Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Hệ thống lương khu vực công và khu vực tư nhân ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.45 KB, 19 trang )

Lời mở đầu
I. Khái niệm và đặc điểm lương tối thiểu
1. Kái niệm:
Lương tối thiểu là mức lương thấp nhất theo luật định, có thể trả theo giờ,
ngày, tháng cho lao động giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường,
nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu đủ để tái tạo sức lao động
2. Đặc điểm:
- Lương tối thiểu được quy định bằng tiền lương danh nghĩa và không bao gồm
các phúc lợi hay tiền thưởng ngoài lương.
- Là mức lương được luật pháp quy định nên không thể được mặc cả hay đàm
phán qua thỏa ước lao động cá nhân hay tập thể.
- Chủ lao động không được giảm lương trả theo giờ thấp dưới mức lương tối
thiểu do pháp luật qui định, phải có mức trả thưởng xứng đáng cho giờ làm thêm.
- Những điều khoản này đảm bảo mỗi công nhân được trả mức lương hợp lý
cho nỗ lực họ bỏ ra và do đó giảm được tỷ lệ nghèo đói.
II. Hệ thống lương khu vực công và khu vực tư nhân ở Việt Nam hiện nay.
1. Hệ thống lương ở khu vực công
Theo Nghị định số 31/2012/NĐ-CP về mức lương tối thiểu chung được Chính
phủ ban hành ngày 12/4/2012, mức lương tối thiểu từ ngày 01/5/2012 sẽ là
1.050.000 đồng/tháng.
Mức lương tối thiểu chung nêu trên áp dụng với cán bộ, công chức, viên chức,
các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và người lao động làm việc ở các cơ quan,
đơn vị, tổ chức gồm: Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội; Đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; đơn vị sự nghiệp của tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên do Nhà nước làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp.
Mức lương tối thiểu chung quy định trên được dùng làm cơ sở để tính các mức
lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương và thực hiện
một số chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên
chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và người lao động làm việc ở các cơ


quan, đơn vị, tổ chức theo quy định.
Bờn cnh ú, cũn dựng tớnh tr cp k t ngy 01/5/2012 tr i i vi lao
ng dụi d theo Ngh nh s 91/2010/N-CP ngy 20/8/2011 ca Chớnh ph quy
nh chớnh sỏch i vi ngi lao ng dụi d khi sp xp li cụng ty trỏch nhim
hu hn mt thnh viờn do Nh nc lm ch s hu; tớnh cỏc khon trớch v cỏc
ch c hng tớnh theo lng ti thiu chung.
Bảng lơng nhân viên thừa hành, phục vụ ở các công ty
nhà nớc
Đơn vị tính: 10000 đồng
Chức danh
Hệ số, mức lơng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1. Nhân viên văn th
- Hệ số 1,35 1,53 1,71 1,89 2,07 2,25 2,43 2,61 2,79 2,97 3,15
ơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
141,75 160,65 179,5 198,45 217,35 236,25 255,15 274,05 292,95 311,85 330,75
2. Nhân viên phục vụ
- Hệ số 1,00 1,18 1,36 1,54 1,72 1,90 2,08 2,26 2,44 2,62 2,80
ơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
105 123,9 142,8 161,7 180,6 199,5 218,4 237,3 256,2 275,1 294
Bảng lơng của thành viên chuyên trách Hội đồng
quản trị
Đơn vị tính: 10000 đồng
Hạng
công ty
Chức danh
Hệ số, mức lơng
Tổng công ty đặc
biệt và tơng đ-
ơng

Tổng công ty và
tơng đơng
Công ty
I
II
1. Chủ tịch Hội đồng quản trị
- Hệ số
8,20 - 8,50 7,78 - 8,12 6,97 - 7,30 6,31 - 6,64
Mức lơng thực hiện từ ngày
01/05/2012
861 892,5 816,9 852,6 731,85 766,5 662,55 697,2
2. Thành viên chuyên trách
Hội đồng quản trị (trừ Tổng
giám đốc, Giám đốc)
- Hệ số
7,33 - 7,66 6,97 - 7,30 5,98 - 6,31 5,32 - 5,65
Mức lơng thực hiện từ ngày
01/05/2012
769,65 804,3 731,85 766,5 627,9 662,55 558,6 593,25
Bảng lơng của Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng Giám
đốc,
Phó giám đốc, kế toán trởng
Đơn vị tính: 10000 đồng
Hạng
công ty
Chức danh
Hệ số, mức lơng
Tổng công ty
đặc biệt và tơng
đơng

Tổng công ty
và tơng đơng
Công ty
I
II III
1. Tổng giám đốc, Giám đốc
7,85 - 8,20 7,45 - 7,78 6,64 - 6,97 5,98 - 6,31 5,32 - 5,65
ơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
824,25 861 782,25 816,9 697,2 731,85 627,9 662,55 558,6 593,25
2. Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc
7,33 - 7,66 6,97 - 7,30 5,98 - 6,31 5,32 - 5,65 4,66 - 4,99
ơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
769,65- 804,3 731,85 766,5 627,9 662,55 558,6 593,25 489,3 523,95
3. Kế toán trởng
7,00 - 7,33 6,64 - 6,97 5,65 - 5,98 4,99 - 5,32 4,33 - 4,66
ơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
735- 769,65 697,2 731,85 593,25 627,9 523,95 558,6 454,65 489,3
Bảng lơng chuyên gia cao cấp và nghệ nhân
Đơn vị tính: 10000 đồng
Chức danh
H
I II III
1. Chuyên gia cao cấp
- Hệ số
7,00 7,50 8,00
Mức lơng thực hiện từ ngày
01/10/2004
735 787,5 840
2. Nghệ nhân
- Hệ số

6,25 6,75
Mức lơng thực hiện từ ngày
01/10/2004
656,25 708,75
Đối tợng áp dụng: Chuyên gia cao cấp chỉ sử dụng ở các Tổng công ty đặc biệt và tơng đ-
ơng, do đại diện chủ sở hữu quyết định sau khi báo cáo Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội.
Bảng lơng viên chức chuyên môn, nghiệp vụ ở các công
ty nhà nớc

Đơn vị tính: 10000 đồng
Chức danh Hệ số, mức lơng
1 2 3 4 5 6 7
1. Chuyên viên cao cấp, kinh tế viên cao cấp,
kỹ s cao cấp
- Hệ số
5,58 5,92 6,26 6,60
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
585,9 621,6 657,3 693
2. Chuyên viên chính, kinh tế viên chính, kỹ s
chính
- Hệ số 4,00 4,33 4,66 4,99 5,32 5,65
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
420 454,65 489,3 523,95 558,6 590,1
3. Chuyên viên, kinh tế viên,
kỹ s
- Hệ số
2,34 2,65 2,96 3,27 3,58 3,89 4,20
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
245,7 278,25 310,8 343,35 375,9 408,45 441
4. Cán sự, kỹ thuật viên

- Hệ số
1,80 1,99 2,18 2,37 2,56 2,75 2,94
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
189 208,95 228,9 248,85 268,8 288,75 308,7
Đối tợng áp dụng:
- Bao gồm thành viên Ban kiểm soát (trừ Trởng Ban kiểm soát).
- Chuyên viên cao cấp, kinh tế viên cao cấp, kỹ s cao cấp chỉ sử dụng ở cấp Tổng công ty và tơng đơng trở lên, do đại
diện chủ sở hữu quyết định sau khi báo cáo Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội; chuyên viên chính, kinh tế viên chính,
kỹ s chính chỉ sử dụng ở công ty hạng II trở lên; các chức danh còn lại sử dụng ở tất cả các công ty.
Bảng phụ cấp giữ chức vụ trởng phòng,
phó trởng phòng công ty
Đơn vị tính: 10000 đồng
Hạng
Công ty
Chức danh
Hệ số, mức phụ cấp
Tổng công ty
đặc biệt và
tơng đơng
Tổng công ty
và tơng đơng
Công ty
I II III
1. Trởng phòng và tơng đơng
- Hệ số
0,7 0,6 0,5 0,4 0,3
Mức phụ cấp thực hiện từ ngày
01/05/2012
73,5 63 52,5 42 31,5
2. Phó trởng phòng và tơng đ-

ơng
- Hệ số
0,6 0,5 0,4 0,3 0,2
Mức phụ cấp thực hiện từ ngày
01/05/2012
63 52,5 42 31,5 21
các thang lơng công nhân, nhân viên
trực tiếp sản xuất, kinh doanh
A.1. Thang lơng 7 bậc
Đơn vị tính: 10000 đồng
ngành/Nhóm ngành
Bậc/Hệ số, mức lơng
I
II III IV V VI VII
1. du lịch, Dịch vụ khác

Nhóm I

- Hệ số
1,35 1,59 1,87 2,20 2,59 3,05 3,60
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
141,75 166,95 196,35 231 271,95 320,25 378
Nhóm II

- Hệ số
1,45 1,71 2,03 2,39 2,83 3,34 3,95
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
152,25 179,55 213,15 250,95 297,15 350,7 414,75
Nhóm III


- Hệ số
1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
175,35 205,8 242,55 284,55 334,95 392,7 462
2. Văn hoá

Nhóm I

- Hệ số
1,45 1,71 2,03 2,39 2,83 3,34 3,95
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
152,25 179,55 213,15 250,95 297,15 350,7 414,75
Nhóm II

- Hệ số
1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,20
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
162,75 192,15 226,8 267,75 316,05 378,3 441
Nhóm III

- Hệ số
1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
175,35 205,8 242,55 284,55 334,95 392,7 462
3. Dợc phẩm

Nhóm I

- Hệ số
1,45 1,71 2,03 2,39 2,83 3,34 3,95

Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
152,25 179,55 213,15 250,95 297,15 350,7 414,75
Nhóm II

- Hệ số
1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,20
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
162,75 192,15 226,8 267,75 316,05 378,3 441
Nhóm III

- Hệ số
1,85 2,18 2,56 3,01 3,54 4,17 4,90
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
194,25 228,8 268,8 316,05 371,7 437,85 514,5
A.1. Thang lơng 7 bậc (Tiếp theo)
Đơn vị tính: 10000 đồng
ngành/Nhóm ngành
Bậc/Hệ số, mức lơng
I II III IV V VI VII
4. Chế biến lâm sản
Nhóm I

- Hệ số
1,45 1,71 2,03 2,39 2,83 3,34 3,95
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
152,25
Nhóm II

- Hệ số
1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,20

Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
Nhóm III

- Hệ số
1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
5. công trình đô thị

Nhóm I

- Hệ số
1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,20
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
Nhóm II

- Hệ số
1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
Nhóm III

- Hệ số
1,78 2,10 2,48 2,92 3,45 4,07 4,80
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
6.Cơ khí, điện, điện tử - tin học

Nhóm I

- Hệ số
1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,20
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004

Nhóm II

- Hệ số
1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
Nhóm III

- Hệ số
1,78 2,10 2,48 2,92 3,45 4,07 4,80
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
A.1. Thang lơng 7 bậc (Tiếp theo)
Đơn vị tính: 1000 đồng
ngành/Nhóm ngành
Bậc/Hệ số, mức lơng
I II III IV V VI VII
7. Kỹ thuật viễn thông
Nhóm I

- Hệ số
1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,20
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
Nhóm II

- Hệ số
1,78 2,10 2,48 2,92 3,45 4,07 4,80
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
8. xây dựng cơ bản; Vật liệu xây
dựng, sành sứ, thuỷ tinh

Nhóm I


- Hệ số
1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,20
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
Nhóm II

- Hệ số
1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
Nhóm III

- Hệ số
1,85 2,18 2,56 3,01 3,54 4,17 4,90
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
9. Luyện kim, hoá chất, địa chất, đo
đạc cơ bản



Nhóm I

- Hệ số
1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
Nhóm II

- Hệ số
1,78 2,10 2,48 2,92 3,45 4,07 4,80
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
Nhóm III


- Hệ số
2,05 2,40 2,81 3,29 3,85 4,51 5,28
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
A.1. Thang lơng 7 bậc (Tiếp theo)
Đơn vị tính: 1000 đồng
ngành/Nhóm ngành
Bậc/Hệ số, mức lơng
I II III IV V VI VII
10. khai thác mỏ lộ thiên

Nhóm I

- Hệ số
1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
Nhóm II

- Hệ số
1,78 2,10 2,48 2,92 3,45 4,07 4,80
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
Nhóm III

- Hệ số
1,95 2,27 2,66 3,11 3,65 4,27 5,00
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
11. in tiền

Nhóm I


- Hệ số
1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
Nhóm II

- Hệ số
1,78 2,10 2,48 2,92 3,45 4,07 4,80
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
12. chỉnh hình

- Hệ số
1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/10/2004
A.2. Thang lơng 6 bậc
Đơn vị tính: 10000đồng
ngành/Nhóm ngành
Bc, h s, mc lng
I II III IV V VI
1. Chế biến lơng thực, thực phẩm

Nhóm I

- Hệ số
1,45 1,74 2,09 2,50 3,00 3,60
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
Nhóm II

- Hệ số
1,55 1,85 2,22 2,65 3,18 3,80
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/0/2012

Nhóm III 5

- Hệ số
1,67 2,01 2,42 2,90 3,49 4,20
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
2. Dệt, thuộc da, giả da, giấy, may

Nhóm I

- Hệ số
1,55 1,85 2,22 2,65 3,18 3,80
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
Nhóm II

- Hệ số
1,67 2,01 2,42 2,90 3,49 4,20
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
Nhóm III

- Hệ số
1,78 2,13 2,56 3,06 3,67 4,40
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
3. Nông nghiệp, thuỷ lợi; thuỷ sản

Nhóm I

- Hệ số
1,55 1,85 2,22 2,65 3,18 3,80
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
Nhóm II


- Hệ số
1,67 2,01 2,42 2,90 3,49 4,20
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
Nhúm III

- Hệ số
1,78 2,13 2,56 3,06 3,67 4,40
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
A.2. Thang lơng 6 bậc (Tiếp theo)
Đơn vị tính: 10000đồng
ngành/Nhóm ngành
Bậc/Hệ số, mức lơng
I II III IV V VI
4. Lâm nghiệp

Nhóm I

- Hệ số
1,67 2,01 2,42 2,90 3,49 4,20
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
Nhóm II

- Hệ số
1,78 2,13 2,56 3,06 3,67 4,40
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
Nhóm III

- Hệ số
1,95 2,34 2,82 3,39 4,07 4,90

Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
5. Xăng dầu

Nhóm I

- Hệ số
1,67 2,01 2,42 2,90 3,49 4,20
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
Nhóm II

- Hệ số
1,85 2,24 2,71 3,28 3,97 4,80
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
6. Dầu khí

Nhóm I

- Hệ số
1,78 2,13 2,56 3,06 3,67 4,40
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
Nhóm II

- Hệ số
1,85 2,24 2,71 3,28 3,97 4,80
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
Nhóm III

- Hệ số
2,05 2,48 2,99 3,62 4,37 5,28
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012

7. Khai thác mỏ hầm lò

- Hệ số
2,05 2,48 2,99 3,62 4,37 5,28
Mức lơng thực hiện từ ngày 01/05/2012
2. Hệ thống lương ở khu vực tư nhân
Nghị định 70/2011/NĐ-CP của Chính phủ ra ngày 22 tháng 8 năm2012.
Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công
ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và
các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động.
Điều 2. Mức lương tối thiểu vùng
Quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01 tháng 10 năm 2011
đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012 như sau:
1. Mức 2.000.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên
địa bàn thuộc vùng I.
2. Mức 1.780.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên
địa bàn thuộc vùng II.
3. Mức 1.550.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên
địa bàn thuộc vùng III.
4. Mức 1.400.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên
các địa bàn thuộc vùng IV.
Địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng được quy định tại Phụ lục ban
hành kèm theo Nghị định này.
Điều 3. Áp dụng mức lương tối thiểu vùng
1. Mức lương tối thiểu vùng quy định tại Điều 2 Nghị định này là mức lương
thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận tiền lương trả
cho người lao động.
2. Mức tiền lương thấp nhất trả cho người lao động đã qua học nghề (kể cả
lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương
tối thiểu vùng quy định tại Điều 2 Nghị định này.

3. Mức lương tối thiểu vùng quy định tại Điều 2 Nghị định này được dùng
làm căn cứ để xây dựng các mức lương trong thang lương, bảng lương, phụ cấp
lương, tính các mức lương ghi trong hợp đồng lao động và thực hiện các chế độ
khác do doanh nghiệp xây dựng và ban hành theo thẩm quyền do pháp luật lao
động quy định.
4. Căn cứ mức lương tối thiểu vùng quy định tại Điều 2 Nghị định này,
doanh nghiệp điều chỉnh lại các mức lương trong thang lương, bảng lương do
doanh nghiệp xây dựng và ban hành, tiền lương trong hợp đồng lao động cho phù
hợp với các thỏa thuận và quy định của pháp luật lao động.
5. Khuyến khích các doanh nghiệp trả lương cho người lao động cao hơn
mức lương tối thiểu vùng quy định tại Điều 2 Nghị định này.
III. So sánh hệ thống lương của Việt Nam với các quốc gia trongkhu vực và
trên thế giới.
1. Ở Mỹ
Hầu hết các nước sử dụng các tiêu chuẩn tương tự để xác định lương tối thiểu
gồm: nhu cầu cơ bản của công nhân, lương trung bình, năng suất lao động, lạm
phát, mức độ việc làm, lợi nhuậncho chủ lao động. Ở Mỹ, các nhà lập pháp còn xét
đến cả yếu tố cận nghèo. Hơn 1 triệu lao động Mỹ sẽ được trả lương cao hơn bắt
đầu từ đầu năm 2012 này khi 8 bang của Mỹ sẽ tăng lương tối thiểu, trên mức trung
bình 7,25 USD/giờ, riêng Washington là bang đầu tiên nâng mức lương của người
lao động lên 9 USD/giờ.
2. Ở ĐỨC
- Không áp dụng luật mức lương tối
-Sự hình thành lương: Bằng cách thương lượng tập thể.
Thương lượng tập thể là một vấn đề giữa tổ chức công đoàn và người sử dụng
lao động. Nhà nước không can thiệp vào thương lượng tập thể. Thương lượng tập
thể được điều chỉnh bởi Luật Hiệp định tập thể (Tarifvertragsgesetz).
3. Ở SINGAPORE:
- Singapore là quốc gia có sự khác biệt khá rõ giữa tiền lương ở khu vực công và
khu vực tư nhân.

Ba nguyên tắc xác định mức lương ở Singapore:
- Một là, tiền lương phải mang tính cạnh tranh cao để thu hút người tài.
- Hai là, tiền lương phải thể hiện sự hy sinh của người muốn trở thành “đầy tớ” của
dân.
-Ba là, tiền lương phải được trả trọn gói (clean wage) tức là không có bổng lộc gì
khác ngoài những phúc lợi thông thường như y tế.
• Sự khác biệt giữa tiền lương ở khu vực công và khu vực tư nhân ở
Singapore.
- Singapore là quốc gia đứng đầu thế giới có chế độ đãi ngộ cao đối với công
chức. Mức lương của các công chức trong chính quyền Singapore được gắn chặt
chẽ với hệ thống lương ở khu vực tư nhân để bảo đảm không có độ chênh lệch quá
lớn giữa khu vực Nhà nước và khu vực tư nhân. Khi hệ thống lương của khu vực tư
nhân trong một lĩnh vực nào đó tăng lên thì lương của công chức nhà nước làm việc
trong lĩnh vực đó cũng được tăng.
- Trả lương cao cho cán bộ, công viên chức.
- Theo chế tài của Chính phủ Singapore, một người được Nhà nước tuyển vào
ngạch công chức, quan chức Chính phủ, thì hàng tháng buộc phải trích một tỷ lệ
tiền lương để gửi quỹ tiết kiệm. Lúc đầu là 5%, sau đó tăng dần theo tỷ lệ tăng
lương. Đối với quan chức cấp càng cao thì tỷ lệ phần trăm trích ra gửi tiết kiệm
càng nhiều.
Hệ thống lương tối thiểu đang được thực hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới
như: Úc, Mỹ, Pháp, Đài Loan Mỗi nước có các cơ quan xác định lương tối thiểu
khác nhau. Đó có thể là do Chính phủ, cơ quan lập pháp, hay các quy ban độc lập ở
các địa phương
4 Ở Hàn quốc
Tại Hàn Quốc, tiền lương tối thiểu được xác định và điều chỉnh định kỳ bởi
Uỷ ban tiền lương tối thiểu (MWC), một cơ quan tư vấn do Bộ Lao động thành lập.
Tiền lương trả cho công chức Hàn Quốc gồm lương cơ bản, trợ cấp và các khoản
phúc lợi. Công chức Hàn Quốc được chia thành 9 cấp bậc. Bậc cao nhất là trợ lý
Bộ trưởng và bậc thấp nhất, bậc 9 là công chức mới làm việc. Chính phủ Hàn Quốc

bảo đảm cho công chức mức lương bằng khoảng 90% mức trung bình của doanh
nghiệp.
-Luơng cơ bản 1 giờ năm 2012 là 4,580w
-Lương làm thêm 1 giờ là 6,870w
-Lương làm thêm buổi sáng thứ 7 là 5,725w
-Lương cơ bản 1 ngày làm việc 8 tiếng là 36,640w
-Lương làm việc 40 giờ/ tuần, 1 tháng cơ bản là 957,220w
-Lương làm việc 44 giờ/ tuần, 1 tháng cơ bản là 1,035,080w
5. Ở Trung Quốc
Tại Trung Quốc, các chính quyền địa phương được quy định mức lương tối
thiểu khác với mức lương tối thiểu do chính quyền Trung ương quy định. Lương tối
thiểu được xác định cao hơn tổng tổng trợ cấp của quỹ viện trợ xã hội và bảo hiểm
thất nghiệp, nhưng thấp hơn tiền lương bình quân. Tân Hoa xã cho biết từ tháng 2-
2012, thành phố Thâm Quyến sẽ nâng mức lương tối thiểu 14% lên 1.500 nhân dân
tệ (238 USD). Lương tối thiểu tại thủ đô Bắc Kinh đã tăng gần 9% lên 1.260 nhân
dân tệ (200 USD) từ ngày 1-1. Mức lương tối thiểu tại tỉnh Tứ Xuyên cũng tăng
thêm 23%.
1. Ở Thái Lan
Tại Thái Lan, chính phủ không xây dựng mức lương tối thiểu toàn quốc mà
áp dụng lương tối thiểu theo từng vùng . Lương tối thiểu ở thành phố cao hơn ở
nông thôn nhằm bù đắp chi phí đắt đỏ của thành phố. Lương công chức ở Thái
Lan Được trả theo vị trs công tác (vị trí điều hành, vị trí quản lý, nhân viên trí
thức và vị trí chung), và mỗi vị trí lại phân theo cấp bậc.
Mức lương tối thiểu ở Thái Lan cao hơn nhiều so với mức ở nhiều quốc gia
khác trong vùng Đông Nam Á. Tại thủ đô Phnom Penh, Campuchia, mức lương tối
thiểu chỉ là 2,50 đô la/ngày; còn tại thủ đô Jakarta, Indonesia, mức này là bảy đô
la/ngày.
 !"#$
#%$&'#(
IV. Chứng minh quan điểm

)*+',&!%"-./0"#
%"-123(4
Các nghiên cứu ở Việt Nam đều cho thấy nếu công việc được dùng làm cơ
sở để so sánh mức lương, lương trong khu vực nhà nước của cùng một loại công
việc thường thấp hơn từ 2 đến 6 lần so với một công việc tương tự trong khu vực tư
nhân. Hơn nữa, mức độ phức tạp của công việc càng cao thì khoảng cách tiền
lương giữa hai khu vực này lại càng lớn.
Theo Bộ Nội vụ, từ năm 2003 đến nay, mức lương tối thiểu chung cho người
lao động trong khu vực hành chính - sự nghiệp đã điều chỉnh 7 lần từ 210.000
đồng/tháng lên 830.000 đồng/tháng, với mức tăng gần 4 lần. Từ ngày 1/5/2012,
mức lương tối thiểu đã được quyết định tăng lên mức 1.050.000 nghìn đồng/tháng.
Việc điều chỉnh này được thực hiện trên cơ sở các mức đã dự kiến trong Đề án tiền
lương giai đoạn 2003 - 2007 và 2008 - 2012, có điều chỉnh linh hoạt theo mức tăng
trưởng kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng và khả năng của NSNN.
Theo Vụ Tiền lương (Bộ Nội vụ), sẽ cố gắng đến năm 2018 điều chỉnh lương
tối thiểu của công chức đảm bảo nhu cầu tối thiểu - khoảng 3 triệu đồng/tháng và
phụ cấp công vụ khoảng 30%. Tuy nhiên, theo PGS,TS.Trần Văn Thiện, Viện
trưởng Viện nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực – Trường Đại học Kinh tế
TP.Hồ Chí Minh, mặc dù đã qua 7 lần điều chỉnh mức lương tối thiểu nhưng nếu
tính tới chỉ số lạm phát và giá cả tiêu dùng thì lương tối thiểu thực tế chỉ tăng hơn
0,05 lần. Tính ra, trung bình mỗi năm lương tối thiểu thực tế chỉ tăng 0,64%.
Những tồn tại và bất cập
Thứ nhất, duy trì quá lâu một chính sách tiền lương thấp đối với CBCCVC.
Các lần cải cách vừa qua luôn bị chi phối tuyệt đối bởi khả năng của NSNN, nên đã
thực hiện một 5$ 6$7"#*8***"9:;"#
 "&<=7$>?@ABC@D
E!7FG(HI5$ 937J
2939K!"#%"-LK%M!/L!7L!
*8***3/0 (Đó là một bất cập, nghịch lý và mâu
thuẫn lớn. Theo kết quả điều tra của Công đoàn Viên chức Việt Nam, tiền lương

cứng của CBCCVC khá thấp, phần lớn là hưởng lương ở mức cán sự và chuyên
viên, chiếm khoảng 73% (cán sự chiếm 32% và chuyên viên 41%), còn ở mức
chuyên viên chính là 24% và chuyên viên cao cấp là 3%.
Thứ hai, quan hệ tiền lương tối thiểu - trung bình - tối đa cũng chưa hợp lý, nhất là hệ số trung bình quá thấp trong quan hệ tiền lương tối thiểu - trung bình - tối đa nên
.,37N1'O(C?C(CCC7!"P96$%.7!5&!F"9397:7QM!2$(*57 937J2!)74!R'-939S
Thứ ba, trong khi tiền lương không đủ sống, thì thu nhập ngoài lương lại rất cao (phụ thuộc vào vị trí, chức danh công việc, lĩnh vực quản lý, vùng, miền…) và không có giới hạn, không minh bạch, cũng không kiểm soát được. Trong phần thu nhập ngoài lương cho đến nay không ai có thể thống kê, đánh giá định lượng được, có thể có phần chính đáng, song chủ yếu là không chính đáng do lợi dụng quyền lực để tham nhũng, tiêu cực trong thi hành công vụ (từ biếu xén, cơ chế xin - cho, cơ chế ăn chia…).
Thứ tư, tiền lương Nhà nước quy định trả cho CBCCVC mặc dù còn rất thấp, nhưng tổng quỹ lương và trợ cấp do NSNN bảo đảm lại chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng chi NSNN, cho nên buộc phải “gọt chân cho vừa giày”. Đó là một trong những nút thắt khó gỡ nhất trong cải cách chính sách tiền lương đối với CBCCVC vừa qua. Theo Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính), hiện nay mức độ đảm bảo từ NSNN cho trả lương và các khoản có tính chất lương là khá cao và liên tục tăng nhanh. Cụ thể, năm 2011, lương, phụ cấp ước chiếm 51% chi thường xuyên của NSNN, đạt gần 9,6% GDP. Trong khi
năm 2010, con số này chỉ là 6,7% GDP. Ngoài ra, 21 ngành được hưởng ở 16 loại phụ cấp ưu đãi khác nhau đang có xu hướng mở rộng hơn, khiến NSNN dành cho lương tối thiểu ngày càng bị mỏng đi.
Có thể nói rằng, cải cách chính sách tiền lương đối với CBCCVC từ năm 2003 đến nay chưa thành công và vẫn không thoát ra được vòng luẩn quẩn: Đó là chính sách tiền lương thấp không đủ sống, nhưng thu nhập ngoài lương lại rất cao, mỗi lần tăng lương tối thiểu làm cho gánh nặng của NSNN càng tăng.
9"!%"-!99#+ "9!+K#,(;%$R93'16&T'-R(
Một trong 3 phương án mà dự thảo Đề án cải cách lương cán bộ, công chức, viên chức 2012 - 2020 đưa ra là quy định
Bên cạnh việc tăng mức lương tối thiểu ở khu vực công bằng với khu vực tư nhân tại Việt Nam hiện nay, Nhà nước cần có một chính sách trả lương hoàn chỉnh hơn để vừa thu hút được người tài lại vừa giảm được tình trạng tham nhũng đảm bảo phù hợp với ngân sách nhà nước.
IV. Một số kiến nghị về chính sách cải cách tiền lương
Thứ nhất, quản lý chặt và giảm đến mức tối đa đối tượng hưởng lương từ NSNN. Theo đó, cần xây dựng một nền hành chính và công vụ chuyên nghiệp, hiện đại trên cơ sở đó xác định rõ từng vị trí làm việc với chức danh tiêu chuẩn rõ ràng để xác định ai là công chức và phải quản lý công chức theo chức danh của vị trí làm việc. Đồng thời, rà soát và đánh giá lại cán bộ, công chức, thực hiện tinh giảm bộ máy, cải cách hành chính, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Trong đó, chọn lọc, kiểm định chất lượng cán bộ, công chức và áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, nối mạng trong toàn bộ hệ thống hành
chính (Chính phủ điện tử) là khâu đột then chốt.
Thứ hai, cần phải có kế hoạch và chương trình rà soát tất cả các đơn vị sự nghiệp công lập cung cấp dịch vụ công hiện nay để xếp vào 3 loại trên; xây dựng lộ trình thực hiện cơ chế tiền lương mới cho các đơn vị này. Nghiên cứu chuyển các cơ sở sự nghiệp công lập sang khu vực ngoài công lập (cổ phần hóa các trường học, bệnh viện đủ điều kiện).
Thứ ba, thực hiện nghiêm chủ trương đầu tư vào tiền lương là đầu tư cho phát triển, từ đó, điều chỉnh mạnh chi tiêu công, cơ cấu lại chi NSNN; trong đó, tăng huy động các nguồn ngoài NSNN (của doanh nghiệp, trong dân, ODA ) cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, giảm tỷ trọng NSNN trong tổng mức đầu tư toàn xã hội, dành nguồn cho trả lương CBCCVC đảm bảo CBCCVC có mức tiền lương bình quân trên trung bình của lao động khu vực thị trường (doanh nghiệp).
Thứ tư, thiết kế lộ trình cải cách tiền lương CBCCVC phù hợp với khả năng tạo nguồn, theo hướng tăng dần, tránh những đột biến gây sốc về nguồn và tác động mạnh tiêu cực đến các quan hệ kinh tế - xã hội vĩ mô. Giai đoạn 2011 - 2015, tập trung vào nâng tiền lương thấp nhất lên để đảm bảo mức sống của CBCCVC (tương đương với mức bình quân tiền lương tối thiểu thực trả của khu vực thị trường); tinh giảm biên chế hành chính và đẩy mạnh xã hội hóa khu vực sự nghiệp công lập. Giai đoạn 2016 - 2020 tiếp tục thực hiện các giải pháp trên, đồng thời tập trung vào mở rộng quan hệ tiền lương; điều chỉnh cơ cấu
đầu tư cho phát triển; tách nguồn chi trả BHXH, ưu đãi người có công, trợ giúp xã hội
Kết luận

Cân đối tiền lương tối thiểu giữa khu vực công và khu vực
tư nhân ở Việt Nam hiện này là rất cần thiết. Việc làm này
nhằm tạo ra động lực đủ mạnh cho người hưởng lương phát huy
tài năng, cống hiến hết mình và gắn bó với Nhà nước, thu hút
được nhiều nhân tài. Chính vì vậy Nhà nước cần có một chính
sách trả lương hoàn chỉnh hơn để vừa thu hút được người tài lại
vừa giảm được tình trạng tham nhũng đảm bảo phù hợp với
ngân sách nhà nước. Không những thế. Còn đảm bảo sự công
bằng của người lao động giữa hai khu vực công và tư nhân.

Danh mục tài liệu tham khảo
1. Bộ luật lao động chế độ tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm mới đối
với cán bộ công chức và người lao động năm 2012 – NXB Lao
động.
2. Chế độ mới về điều chỉnh tiền lương, tiền công,bảo hiểm xã
hội y tế , chính sách đối với cán bộ công chức, chế độ công tác
phí( Thực hiện từ 01/10/2008) – NXB Lao động – Xã hội.
3. Giáo trình kinh tế học lao động – Trường Đại học Thương Mại.
4. Trang web:




×