Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Nguyên nhân sự gia tăng nhanh chóng của dòng di chuyển lao động nông thôn đến thành thị trong những năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.16 KB, 27 trang )


  ! !"#$%&'(
I.1. Thực trạng di cư lao động nông thôn thành thị trong nước
I.2. Liên hệ sự di cư lao động nông thôn thành thị trên thế giới
I.3. Nguyên nhân sự gia tăng nhanh chóng của dòng di chuyển lao động nông
thôn đến thành thị trong những năm gần đây
 ) ! !"#$%&'(
II.1. Tác động tích cực
2.1.1. Tác động tích cực đến khu vực thành thị
2.2.2 Tác động tích cực đến khu vực nông thôn
II.2. Tác động tiêu cực
2.1.1. Tác động tiêu cực đến khu vực thành thị
2.2.2 Tác động tiêu cực đến khu vực nông thôn
II.3. Tác động tiêu cực trực tiếp đến người lao động
 *+,(-./#0
III.1. Nhận định
III.2. Một số biện pháp giảm tắc nghẽn giao thông đô thị, thiếu nhà ở và các
thành phố lớn
I. Bức tranh về sự di cư lao động nông thôn thành thị ở Việt Nam
1.1. Thực trạng di cư lao động nông thôn thành thị trong nước
 Trong nhiều thập kỷ trước đây, ở Việt Nam, hiện tượng di dân tới đô thị, đặc biệt
là các thành phố lớn đã phần nào bị hạn chế nhờ chính sách kiểm soát dòng nhập
cư. Trong thời gian dài, những chính sách này đã phát huy được hiệu quả thông
qua các biện pháp quản lý hành chính và chính sách bao cấp của Nhà nước. Công
cuộc đổi mới của Việt Nam được bắt đầu từ năm 1986, đã tạo ra môi trường và sự
dân chủ hoá trong hoạt động đời sống xã hội. Các cuộc di dân và di chuyển lao
động, đặc biệt là dòng di chuyển tự phát từ nông thôn tới thành phố lớn đang phát
triển với quy mô ngày càng lớn. Hiện tượng này đặt ra những thách thức đối với
các nhà quản lý và hoạch định chính sách.
 Cũng như các quốc gia khác trên thế giới, di dân ở Việt Nam là một hiện tượng
kinh tế- xã hội mang tính quy luật, một cấu thành tất yếu của sự phát triển. Dưới


tác động của quá trình toàn cầu hoá, sự chênh lệch về mức sống, cơ hội tìm kiếm
việc làm, nhu cầu dịch vụ xã hội và sức ép sinh kế đang ngày càng trở thành
những áp lực cơ bản, tạo nên các dòng di chuyển lao động trong và ngoài nước.
Thoát ly khỏi đồng ruộng không còn là vấn đề mới mẻ đối với người dân nông
thôn Việt Nam. Từ 5 đến 10 năm trở lại đây, di dân lao động diễn ra với quy mô,
điều kiện và bản chất khác trước. Số lượng lao động từ nông thôn ra thành phố
lớn, đến các khu công nghiệp tăng nhanh, dưới nhiều hình thức khác nhau. Hiện
tượng này xuất hiện, một phần liên quan đến quá trình phân công lao động quốc tế
và xu thế toàn cầu hoá như đầu tư trực tiếp nước ngoài, khả năng hội nhập kinh tế
quốc tế và xuất khẩu hàng hoá trong thời kỳ công nghiệp hoá đất nước.
 Số liệu của Tổng điều tra dân số năm 1999 cho rằng di cư tới các khu vực đô thị
chiếm hơn một nửa tổng số di cư trong nước của Việt Nam với 53%, trong đó 27%
di cư từ các khu vực nông thôn ra thành thị và 26% di cư giữa các khu vực thành
thị. Đối với những người di cư từ nông thôn ra thành thị, các nơi đến phổ biến nhất
là các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng và Đà
Nẵng. Dòng di cư tới các khu đô thị này chiếm 1/3 mức tăng dân số của các khu
đô thị trong giai đoạn 1994-1999. Trong trường hợp thành phố Hồ Chí Minh và
Hà Nội, số dân di cư làm tăng gấp đôi dân số ở hai thành phố này.
 Gần đây di cư đã góp phần phát triển các thành phố địa phương như Cần Thơ,
Long Xuyên, Cà Mau tại khu vực Đồng bằng sông Mê kông và góp phần phát
triển các trung tâm kinh tế như Quảng Ninh, Bình Dương và Đồng Nai.Di cư trong
khu vực nông thôn cũng đóng góp một phần không nhỏ vào di cư trong
nước,chiếm 47% dòng di dân được thống kê trong cuộc tổng điều tra năm 1999.
 Những năm gần đây, tỷ trọng dân số thành thị ngày một tăng và đạt 27% vào năm
2006. Nhà nước ta dự kiến phấn đấu để tỷ trọng dân số thành thị đạt 40% vào năm
2020. Để đạt được mức nói trên, tỷ lệ tăng trưởng bình quân năm của dân số thành
thị là khoảng 3%. Tỷ trọng này cao hơn hai lần so với tỷ lệ tăng tự nhiên của dân
số (khoảng 1,3%), tức là sẽ có luồng di cư vào các đô thị. (nguồn: tổng cục dân số-
kế hoạch hóa gia đình) Quá trình đô thị hóa sẽ diễn ra đồng hành với phát triển, là
quy luật tất yếu và động lực của phát triển.

 Nước ta là một nước có nền kinh tế nông nghiệp với lực lượng lớn lao động ở khu
vực nông thôn và đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Vấn đề lao động
và giải quyết việc làm ở nông thôn vốn tồn tại nhiều khó khăn nay lại trở nên khó
khăn hơn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế .ước tính cho thấy khoảng 35-
40% lực lượng lao động nông thôn bị dư thừa và năng suất lao động nông thôn cực
kỳ thấp Trong giai đoạn 2000-2008, lao động nông nghiệp (bao gồm nông lâm
nghiệp và thủy sản) luôn chiếm khoảng 51-65% lực lượng lao động (LLLĐ) cả
nước trong khi giá trị tạo ra của ngành này chỉ đạt ở mức 22-25% tổng sản phẩm
trong nước.
Số liệu điều tra mới nhất năm 2006 cho thấy trong tống số 486.500 người di cư
giai đoạn 5 năm trước cuộc điều tra, số người đến khu vực thành thị chiếm 57%,
tiếp đến là luồng di cư nông thôn-nông thôn (30%). Luồng di cư yếu nhất là di cư
thành thị - nông thôn(13%). Ở khu vực nông thôn, nữ giới chiếm tỷ trong cao hơn
nam giới ở cả hai luồng di cư nông thôn-thành thị (21% so với 18%) và nông thôn-
nông thôn (16% so với 14%).( nguồn: Vụ lao động, bộ lao động thương binh và xã
hội) Điều này chủ yếu do sự phát triển của thị trường lao động tại các thành
phố/khu đô thị đã thu hút một lực lượng lớn lao động từ nông thôn ra thành thị.
Di cư ngoại tỉnh vào khu vực thành thị phân theo vùng
Nơi thường trú 1/4/2009 Nơi thường trú 1/04/2004
Số người Phần trăm cả nước
Miền núi và trung du Bắc Bộ 103409 5.3
Đồng bằng sông Hồng 323092 16.6
Bắc Trung Bộ 51361 2.6
Duyên hải Nam Trung Bộ 124144 6.4
Tây Nguyên 73416 3.8
Đông Nam Bộ 1156979 59.5
Đồng bằng sông Cửu Long 113132 5.8
Tổng số 1945534 100.0
Nguồn: Xử lí từ cơ sở dữ liệu điều tra mẫu 15% - TĐT DS 2009
Năm tỉnh, thành phố có số người nhập cư ngoại tỉnh vào đô thị lớn nhất cả nước 2004-

2009
Số người % cả nước
TP Hà Nội 215145 11.06
TP Đà Nẵng 79018 4.06
Tỉnh Bình Dương 111325 5.72
Tỉnh Đồng Nai 100428 5.16
TP Hồ Chí Minh 896164 46.06
Tỷ lệ và số lượng người di cư đến Hà Nội qua các năm
Nguồn: Số liệu thống kê dân số Hà Nội qua các năm.
(*) là số dự báo
1.2. Liên hệ sự di cư lao động nông thôn thành thị trên thế giới.
 Sự xuất hiện khổng lồ của con người từ nông thôn ra thành thị đã xuất hiện trong
thế kỷ 20 khi số lượng công việc ở nông thôn bị thu nhỏ.Trong năm 1910,54% dân
số Mỹ sống ở nông thôn.Đến năm 1980 tỷ lệ này đã trở nên ổn định ở 26%.Chỉ
riêng những năm 1960 công việc đồng áng giảm tới 40% và các vùng đất nông
thôn của California,Dakotas,Nebraska,và Kansas đã chứng kiến dân số giảm từ
10-16%.
 Một đặc điểm tiêu biểu của di cư nông thôn-thành thị trong thế kỷ 20 chính là sự
di cư ồ ạt của người da đen từ vùng nông thôn phương Nam sang các vùng thành
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
2010
(*)
Tỷ lệ
tăng
dân số
cơ học
(%)
0.59 0.66 0.68 0.73 0.81 1.08 1.36 1.31 1.43 1.55
Số
người

16,985 19,570 20,768 22,964 26,245 35,218 46,240 44,540 48,620 52,58
8
thị phương khác.Trong một thập kỷ hưng thịnh của những năm 1950 và 1960,hơn
2,9 triệu người da đen đã rời miền Nam.
 Rất nhiều các Bang phương Nam cũng gặp phải vấn đề về sự di cư của người da
trắng. Có nhiều hơn những người da trắng rời các Bang Alabama, Kentucky,
Oklahoma,và Tây Virginia trong suốt những năm 1950 và 1960 hơn là số người
nhập cư vào đây, trong khi đó Arkansas, Carolinas, Georgia,và Tennesse chứng
kiến việc nhập cư của những người da trắng trong suốt những năm 1950 và đặc
biệt là những năm 1960.
 Sự di cư không trọn vẹn của người da đen rời khỏi phương Nam đã dẫn tới sự
giảm xuống trong công việc nông nghiệp được biểu thị rõ nét bởi thực tế rằng
trong khi những người da đen rời phương Nam trong suốt những năm 1960,thì
tương ứng với đó người da trắng cũng di chuyển vào phương Nam khi số lượng
công việc dư thừa ở đây càng lớn.Giữa năm 1970 và 1980 có một sự di chuyển của
209000 người da đen vào phương Nam-lần đầu xuất hiện vào thế kỷ thứ mười
hai.Sự di chuyển này của những người da đen tới phương Nam còn tiếp tục vào
những năm 1980,và trong năm 1980-1990 đã có 20000 người da đen di chuyển tới
đây.
 %12$3.+ *+-4
o Lần đầu tiên số dân thành thị Trung Quốc vượt nông thôn. Trung Quốc cho
biết lần đầu tiên số người sống ở thành thị của nước này đã vượt số người
sống ở vùng nông thôn, do ngày càng nhiều người rời các khu vực nông
thôn ra thành thị tìm kiếm cơ hội kinh tế.
o Năm 2011, một lượng dân số bằng cả nước Sri Lanka, 21 triệu người, ở các
vùng nông thôn chuyển tới các thành phố, thị trấn ở Trung Quốc.Theo Cục
thống kê quốc gia (NBS), số người thành thị hiện chiếm 51,27% toàn dân
số 1,35 tỷ của Trung Quốc, tức 690,8 triệu người.
o Suốt nhiều thế kỷ qua, Trung Quốc chủ yếu vẫn là nước nông nghiệp,
nhưng những cải cách kinh tế được thực hiện trong suốt hơn 3 thập niên

qua đã thúc đẩy phát triển với tốc độ chóng mặt, kéo theo đó là một lượng
lớn dân số dịch chuyển ra các thành phố, các khu vực ven biển.
o Theo NBS, 21 triệu người đã chuyển ra thành phố vào năm 2011. Con số
này bằng toàn bộ dân số của Sri Lanka, trong khi số dân nông thôn giảm
tương ứng. Trong số 21 triệu người trên gồm một lượng lớn dân nhập cư,
những người ra thành thị tìm kiếm việc làm ở các thành phố, thị trấn, những
người đã giúp tăng nhiệt tăng trưởng ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này.
1.3. Nguyên nhân sự gia tăng nhanh chóng của dòng di chuyển lao động nông thôn
đến thành thị trong những năm gần đây
 35 do khó khăn về kinh tế, thiếu việc làm hoặc không có việc làm ở nơi
xuất cư. Đây là nguyên nhân chính khiến hơn 50% số di dân lâu dài và hơn 90%
số di dân mùa vụ di chuyển đến các thành phố lớn. Phân tích các dòng nhập cư
vào Hà Nội cho thấy đa số người dân từ các tỉnh đông dân ở đồng bằng sông
Hồng, các tỉnh trung du đều gặp khó khăn về phát triển kinh tế do đất đai ít, lại
cằn cỗi, ít có cơ hội để phát triển việc làm có thu nhập cao. Đặc biệt, ở các vùng
nông thôn đồng bằng sông Hồng "đất chật, người đông", đất canh tác bình quân
thấp, nên hàng năm, quỹ thời gian lao động còn dư thừa chiếm tới 30% - 40%; ở
nhiều địa phương con số này lên đến 50% (Viện Nghiên cứu phát triển thành phố
Hồ Chí Minh). Số lao động không có việc làm ở nông thôn trong vùng là 4,5% -
5,0% (năm 2007) (3)( viện nghiên cứu và phát triển thành phố hồ chí minh) Dân
số ngày càng tăng, diện tích đất canh tác có hạn, ngày càng ít đi trong cơ cấu kinh
tế chuyển đổi chậm chạp, kinh tế hàng hoá chưa phát triển dẫn đến tình trạng thiếu
việc làm và kinh tế vốn khó khăn càng trở nên căng thẳng hơn. Một bộ phận dân
cư sống dưới mức nghèo đói trong khi thời kỳ nông nhàn lại không có việc làm.
Điều đó tất yếu dẫn đến việc người lao động có sức khoẻ phải ra đi tìm việc ở các
thành phố lớn nhằm tăng thêm thu nhập, nơi có nhiều cơ hội rộng mở hơn. Mặt
khác, người di cư mùa vụ không còn giữ nguyên nghĩa của từ này, sự có mặt của
họ ở thành phố gần như là quanh năm. Điều này cho thấy, hiện tại, khả năng sử
dụng lao động ở nhiều vùng nông thôn còn hết sức hạn chế
 5 sự khác biệt về tiền lương và thu nhập giữa các vùng, đặc biệt giữa

nông thôn và thành phố lớn là yếu tố thúc đẩy quá trình di dân và di chuyển lao
động tới đô thị. Sự chênh lệch quá lớn về thu nhập giữa nông thôn và thành thị đã
hối thúc người nông dân tự nguyện rời bỏ đồng ruộng ra thành phố tìm việc. Họ
chấp nhận những công việc nặng nhọc, vất vả để mưu sinh, có tiền gửi về cho gia
đình ở quê nhà. Thực tế, chúng ta chưa có được cái nhìn khách quan và công
bằng đối với lực lượng lao động này. Mặc cho những nỗ lực xoá đói giảm nghèo,
chúng ta vẫn chưa thực sự tạo được sức bật và tiềm năng lâu dài cho lao động
nông thôn. Nguồn tiền, vốn, hàng hoá và thông tin đã, đang được những người di
cư chuyển về quê dưới nhiều hình thức trợ giúp khác nhau cho gia đình, người
thân, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn.
 65 Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và nhiều đô thị khác là miền đất hứa của
nhiều người về môi trường giáo dục và đào tạo, nghiên cứu, về điều kiện y tế,
chăm sóc sức khoẻ, đời sống văn hoá tinh thần, các phương tiện thông tin đại
chúng Do vậy, họ đến các thành phố lớn và đô thị để lập nghiệp, mưu cầu cuộc
sống tốt đẹp trong tương lai.
 5 ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. Khủng hoảng kinh tế thế giới đã và
đang ảnh hưởng đến vấn đề lao động việc làm ở nông thôn.
Đình đốn sản xuất ở các doanh nghiệp trong nước dẫn đến tình trạng mất việc
làm, trực tiếp thu hẹp quy mô việc làm ở cả nông thôn và thành thị. Theo Hiệp hội
các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, cả nước có khoảng 350.000 doanh nghiệp, hằng
năm, đóng góp khoảng 40% - 50% việc làm mới cho người lao động. Nhưng tới
thời điểm này đã có hơn 200.000 doanh nghiệp (60%) đang gặp khó khăn. Chưa
có số liệu chính thức, tuy nhiên theo ước tính trong năm 2008 đã có hàng chục
ngàn lao động mất việc và trong 6 tháng đầu năm 2009 sẽ có khoảng hàng ngàn
lao động khác mất việc làm do khủng hoảng kinh tế. (nguồn: bộ kế hoạch và đầu
tư).Thất nghiệp thành thị đang gây ra một dòng di chuyển lao động “ngược” về
nông thôn. Khủng hoảng kinh tế làm nhiều nền kinh tế trên thế giới bị suy thoái –
dự báo năm 2009 toàn thế giới sẽ giảm khoảng 210 triệu chỗ làm việc.(4)
(www.vneconomy.com.vn) Tình hình này chắc chắn sẽ ảnh hướng xấu đến cơ hội
xuất khẩu lao động của Việt Nam mà chủ yếu là lao động từ nông thôn. Mặt khác,

sụt giảm xuất khẩu hàng hóa do khung hoảng kinh tế thế giới, đặc biệt là hàng hóa
nông lâm sản đã ảnh hưởng mạnh đến sản xuất nông nghiệp trong nước. Theo Bộ
Công thương, xuất khẩu hàng hoá Việt Nam từ tháng 10/2008 đã sụt giảm rất
mạnh. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, dầu
thô, điều, hải sản, cà phê, cơ khí, điện tử đều có mức tăng trưởng rất thấp và
đang đi xuống. Xu hướng này sẽ không chỉ làm giảm cầu lao động trong sản xuất
công nghiệp, đặc biệt là các ngành gia công, chế biến mà còn giảm cả cầu lao
động trong sản xuất nông nghiệp quy mô hộ gia đình. Lực lượng lao động dư thừa
ở nông thôn sẽ đổ xô về các thành phố, các khu công nghiệp, nơi mà họ hy vọng
có thể tìm thấy việc làm.
II. Sự di cư lao động nông thôn thành thị ở Việt Nam
2.1. Tác động tích cực
2.1.1. Tác động tích cực đến khu vực thành thị
 78 +9, ! !"#8"( :(;:
<0&=><,?@AB C! !
""#5 D>E 9  F 
 7E""# @>>GDH9><,I J<
K"< " 5#2"@L K-.?
$ ;MJN+<=!#@"!  &>@
- Chính những người di cư tới thành thị để tìm kiếm việc làm đã góp phần
bổ sung nguồn lực lao động cho thành phố, đặc biệt là thúc đẩy phát triển
ngành kinh tế dịch vụ, ngoài ra họ tham gia vào phát triển khu vực phi kết
cấu góp phần thỏa mãn nhu cầu về các ngành nghề như: mộc, nề, rèn
Cung cấp các mặt hàng lương thực và thực phẩm
- Họ cũng tham gia vào lĩnh vực hoạt động lao động phổ thông mà nhà
nước chưa bao quát được trong quá trình đô thị hóa như: xích lô, vận
chuyển hàng hóa, chuyên chở hành khách và nhiều hình thức hoạt động lao
động khác.
 'C  F "9B6OP> +Q $!#
;( "C ! &( 13  :R5

S S T 3GMF- ;MAB

- Người dân di cư ngoại tỉnh vào thành thị với mục đích tìm kiếm việc làm,
tăng thu nhập. Do vậy tính năng động trong việc tìm kiếm việc làm của họ
rất cao, tùy thuộc vào trình độ chuyên môn, sức khỏe, khả năng của mỗi
người mà họ sẵn sàng tham gia vào các lĩnh vực khác nhau.
- Một số lượng lớn lao động ngoại tỉnh làm việc có tính chất thời vụ vào đô
thị tìm việc, họ có thể làm bất cứ công việc gì mà lao động ở thành phố
không muốn làm, những công việc nặng nhọc phải dùng sức cơ bắp mặc dù
thu nhập của họ không cao lắm song vẫn hơn hẳn mức thu nhập ở nông
thôn.
2.2.2 Tác động tích cực đến khu vực nông thôn
 7E"( :><>N+T ;M- =
! !
- Việc tìm hiểu cuộc sống của nông hộ và nắm bắt cơ hội làm ăn trong bối
cảnh kinh tế thị trường và quy định chính sách của chính phủ là rất quan
trọng. Những quyết định di chuyển không đơn giản chỉ xuất phát từ mục
đích và nhu cầu của cá nhân người di cư mà còn là quyết định của cả gia
đình nhằm có được nguồn thu nhập ổn định và giảm thiểu nhiều nhất các
rủi ro cho gia đình. Các hộ gia đình ở nông thôn thường phân công lao
động trên nhiều địa bàn khác nhau nhằm giảm thiểu rủi ro. Nguồn sinh kế
nhiều chiều và đa dạng, bởi thông qua di dân, các thành viên trong hộ cùng
nhau đóng góp và chia sẻ thu nhập chung. Theo phương thức đó, tiền do
các thành viên đi làm ăn xa gửi về không phải là một kết quả ngẫu nhiên do
mỗi thành viên thực hiện mà là một bộ phận hợp thành trong cuộc sống của
các nông hộ nghèo
- So với thu nhập từ nông nghiệp khoản tiền người di cư dành dụm được
hàng tháng là không nhỏ. Bình quân mỗi người di dân thu nhập
697.874đ/tháng, lớn hơn rất nhiều so với số liệu dự án VIE/93/P02 do Viện
Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh khảo sát năm 1994 về lao động ngoại tỉnh

cho thấy số tiền trung bình của người di dân gửi về cho gia đình là
77.600đ/tháng. Kết quả khảo sát của dự án “Di dân và sức khoẻ”, do Viện
Xã hội học triển khai ở 6 tỉnh - thành, trung bình số tiền gửi về cho gia đình
của một người di dân là 94.000đ/tháng. Theo kết quả khảo sát về lao động
thời vụ ở Hà Nội năm 1995, mỗi tháng họ gửi về cho gia đình ít nhất
200.000đ. Như vậy, rõ ràng khoản tiền đóng góp của người di cư là không
nhỏ so với mức thu nhập từ đồng ruộng, nó là phần đóng góp quan trọng
cho ngân sách gia đình.
- Tuy nhiên, nó còn hiệu quả hơn đối với các hộ gia đình nông thôn khi họ
dành số tiền đó đầu tư cho sản xuất. Bởi có thể họ tìm thấy ở đây hướng đi
của sự phát triển, điều đó có nghĩa là họ buộc phải tự tổ chức sản xuất: đầu
tư cho đồng ruộng để có năng suất cao, tổ chức chăn nuôi, trồng trọt để có
thu nhập thêm. Và như thế, di dân trở thành phương thức hữu hiệu để tạo
lập nguồn vốn nhằm thực hiện một sự đầu tư sinh lãi và phát triển ở nông
thôn.
 *+<=EU! !V!#BI+;& F
@RWM>ADF A+90.AB!#"TGG
"(N+X.-- J F!#5TY0(C ;M
GM>226:E5Z ><,J =
- Việc áp dụng những kiến thức mới, những thành quả tiến bộ của khoa học
kỹ thuật vào phục vụ sản xuất có ý nghĩa không chỉ nâng cao năng suất lao
động mà còn nâng cao trình độ kỹ năng cho người nông dân, giúp họ giảm
bớt thời gian lao động và có điều kiện nghỉ ngơi phục hồi sức khoẻ. Có
48,9% người di cư khẳng định họ có thêm được nhiều kỹ năng nghề nghiệp
và trở nên thành thạo, có tay nghề vững vàng hơn; 20% người di cư học
được nghề mới; 10% có thêm kinh nghiệm về thị trường giá cả.
- Sự nhạy bén trong việc tiếp nhận những thông tin, kỹ năng hay nghề mới
giúp người di dân năng động, linh hoạt hơn trong tổ chức hoạt động kinh tế
cho hộ gia đình, cũng như khả năng phát triển, mở mang ngành nghề mới ở
nông thôn. Như vậy, những tri thức, kinh nghiệm người di cư học được

không chỉ làm giầu vốn hiểu biết của bản thân mà những tri thức mới,
những kinh nghiệm đó đã được truyền tải về cho các thành viên khác trong
gia đình. Thông qua việc di chuyển đó người di cư được tiếp cận với môi
trường mới và họ học hỏi được nhiều kiến thức để mở rộng sản xuất, kinh
doanh nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sinh hoạt. Điều này thúc
đẩy tính năng động, sáng tạo của người nông dân, xoá dần sức ỳ tâm lý của
người dân ở nông thôn.
- Lối sống đô thị ít nhiều ảnh hưởng tới người di dân và chính họ sẽ là
những người truyền tải những nét văn hoá: trong giao tiếp, trong sinh hoạt
hàng ngày của người đô thị về nông thôn. Người nông dân vốn gắn bó với
đồng ruộng, ít ra khỏi quê, họ thiếu cơ hội tiếp cận với cuộc sống văn minh
đô thị. Trong khi đó, những người di cư hàng ngày tiếp xúc với cuộc sống
mà ở đó có mức sống cao, điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần đầy đủ,
trình độ dân trí cao, con người hiểu biết Xét ở một khía cạnh nào đó,
người di cư thông qua quá trình di chuyển đã và đang gián tiếp chuyển về
nông thôn lối sống đô thị có chiều hướng tích cực, làm thay đổi diện mạo
cuộc sống ở vùng quê.
- Những người di cư cho biết, họ rất quan tâm đến việc giáo dục con cái, có
tới 87,8% người được hỏi trả lời họ luôn khuyến khích, động viên con cái
học tập lên cao hơn. Nhất là những người là cha, mẹ trong gia đình rất quan
tâm tới việc học hành của con cái.
 Như vậy, di dân đóng vai trò không chỉ để tồn tại mà còn là để phát triển
đối với các gia đình ở nông thôn. Di dân không chỉ để giải quyết vấn đề
kinh tế, không còn là vấn đề “cơm, áo”phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.
Mặt khác, trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, cùng với quá trình đô
thị hoá diễn ra hết sức mạnh mẽ, nhiều nhu cầu dịch vụ mới xuất hiện, có
những công việc mà người đô thị thực sự có nhu cầu sử dụng lao động,
những lực lượng lao động đô thị không đáp ứng được hoặc không muốn
làm. Trong khi đó, người lao động ngoại tỉnh, đặc biệt là số người di cư
thời vụ sẵn sàng làm tất cả các công việc nặng nhọc, độc hại…, với mục

đích để có thu nhập. Nó phần nào giải quyết được vấn đề “nhu cầu” lao
động của các đô thị. Đồng thời, việc di chuyển tới đô thị làm việc để tạo
nguồn vốn đầu tư cho sản xuất, để học hỏi và tiếp nhận những kiến thức
cần thiết nhằm tạo ra sự phát triển toàn diện cho bản thân và con, em mình
ở nông thôn.
II.2 Tác động tiêu cực
2.2.1 Tác động tiêu cực đến khu vực thành thị
Bên cạnh những đóng góp nhất định đối với quá trình phát triển của đô thị Hà
Nội, sự tồn tại một lực lượng lao động tự do lớn đã vượt quá trình độ quản lý
và sức “cung” của thành phố làm nảy sinh những vấn đề xã hội, cũng như
những tác động không tích cực tới sự phát triển kinh tế.
 ) ? @ JC  F/> E90(<>-
.<R$IG J!#"["'
-Nổi bật như vấn đề nhà ở trong khu vực nội thành.Theo báo cáo thực
trạng tình hình dân cư và những biện pháp nhằm tăng cường công tác quản
lý dân cư trên địa bàn Thành phố Hà Nội ngày 17/12/2009 của UBND
thành phố, số người các tỉnh về lao động tự do ở Hà Nội là 79.639 người
(không kể số sinh viên tạm trú thuê nhà trọ, người sống lang thang tại địa
bàn công cộng). Điều tra cho thấy, 51,5% số người di cư tạm thời đang phải
thuê nhà để ở, số còn lại cũng phải cư trú dưới các hình thức tạm bợ tại nơi
làm việc hay cư trú bất hợp pháp tại nơi công cộng hay trong các xóm liều.
Chỉ 29,6% những người di cư lâu dài có được nhà riêng
]
. Kết quả điều tra
mẫu về môi trường ở Hà Nội do Viện Quy hoạch thiết kế đô thị thực hiện
cho thấy: Bình quân diện tích về nhà ở chung cho người dân Hà Nội chỉ đạt
5m
2
/người trong đó 44,1% là những ngôi nhà thíếu ánh sáng hoặc không có
ánh sáng. Số gia đình sống 3-4 thế hệ cũng chiếm tới 36,8% . Bởi vậy nhà ở

cho những người di cư cũng là vấn đề cần được quan tâm.Thực tế, thành
phố không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng về nhà ở đô thị trong
khi nhu cầu này đối với những người dân cư trú chính thức vẫn chưa thoả
mãn được.
-Đặc điểm cư trú tập trung của người nhập cư trong thành phố ảnh hưởng
tới tình trạng xuống cấp cục bộ của hạ tầng khu vực.Những cấp bách về
nhà ở cho người mới nhập cư vào Hà Nội hoặc những người lao động tạm
thời khiến trên địa bàn thành phố đã hình thành dịch vụ cho thuê nhà ở. Do
thu nhập thấp nên đa phần người di cư tạm thời phải ở trong những khu nhà
rẻ tiền, chất lượng thấp, công trình vệ sinh thiếu thốn. Hình thức cư trú
quần tụ và tập trung đông ở một số khu vực của những người di cư nghèo
trong những nhà trọ rẻ tiền, điều kiện vệ sinh thấp kém là nguy cơ gây ra
những ổ dịch bệnh. Thêm vào đó, vì lợi ích kinh tế, số đông các chủ trọ cho
thuê nhà không hạn định về số lượng người thuê, dẫn tới tình trạng xuống
cấp cục bộ của hạ tầng khu vực, khó khăn cho việc cấp thoát nước. Điển
hình là một số khu nhà trọ tạm thời, xây cất ngay bên bờ kênh thoát nước
của các phường Phúc Xá, Phúc Tân (Hoàn Kiếm), Hoàng Cầu.
 [=DJ FZ  E9C 3;@;?
 &N+:LAB
- Một số người lao động không thuê nhà mà ngủ ngay trên đường phố gây
nên tình trạng mất mỹ quan đô thị. Theo số liệu thống kê về hiện trạng
người cư trú ở quận Thanh Xuân, năm 2008 số người di cư cư trú ở nơi
công cộng là 156 người (3,1%), tới năm 2009 tăng lên 188 người (3,4%).
Một số ít những người di cư ngoại tỉnh mang theo cả gia đình tới sống cư
trú bất hợp pháp ở một số địa bàn trong thành phố, hình thành nên những
xóm liều. Theo báo cáo số 426/PC13 về tình hình quản lý người lao động tự
do ngoại tỉnh thì tính đến hết năm 2009 đã có 769 trường hợp người lao
động tự do đưa cả gia đình, vợ chồng, con cái ra Hà Nội. Năm 2009, Hà
Nội có 14 xóm liều với 4907 người tập trung chủ yếu ở các phường ven đê
quận Hoàn Kiếm và 2 phường thuộc quận Thanh Xuân trong đó người di

cư ngoại tỉnh là 742 người, chiếm 13,4%. Đặc biệt, hai xóm liều ở khu vực
Thanh Xuân Bắc số lượng dân ngoại tỉnh là 399 người, chiếm tới 19,2%.
Những xóm liều này là những tụ điểm phức tạp về an ninh trật tự rất nhức
nhối ở thủ đô mà chúng ta đã và đang nỗ lực giải quyết.
- Mấy năm gần đây, số lượng các nhà hàng, khách sạn, các tụ điểm mát xa,
vũ trường… ngày càng tăng lên địa bàn thành phố, thu hút một số lượng
lớn người di cư các tỉnh khác tới làm việc. Hiện nay, Hà Nội có 5496 tiếp
viên phục vụ trong các nhà hàng nhưng có tới 3809 người là lao động di cư
(61,1%), trong đó, 84,1% số tiếp viên bắt đầu đến thành phố từ năm 2004.
Nhiều tiếp viên ngoại tỉnh (27,5%) sống ngay tại các cơ sở làm việc, gây
khó khăn cho vấn đề quản lý các tệ nạn xã hội. Hiện tượng tiếp viên nhà
hàng kèm theo các hoạt động mãi dâm là phổ biến trên địa bàn thành phố.
Có 16,2% tiếp viên làm trong các nhà hàng đã có biểu hiện mãi dâm. Số gái
mại dâm hầu hết chỉ học cấp II trở xuống, có hoàn cảnh gia đình khó khăn,
muốn ra thành phố để thay đổi cuộc sống. Đây cũng là vấn đề đặt ra cho
các cấp quản lý trật tự xã hội trong thành phố.
- Với đặc diểm thành phần dân cư và loại hình nghề nghiệp phức tạp cho
nên khó khăn lớn nhất đối với thành phố là quản lý người nhập cư. Nhất là
những đối tượng sống tự do, không khai báo hộ khẩu thường trú. Một số
đối tượng phạm pháp ở các tỉnh, lợi dụng cơ hội này, đến trà trộn vào
những người lao động, tăng thêm sự phức tạp của an ninh trật tự trong
thành phố.
- Có một số ít những người di cư lao động đến qua tiếp xúc với lối sống đô
thị cũng mắc vào các tệ nạn cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp,… làm tăng tính
chất phức tạp cho việc quản lý dân cư trên địa bàn thành phố. Những diễn
biến phức tạp của tình hình an ninh trật tự nói chung có ảnh hưởng trực tiếp
tới công tác quản lý người lao động tự do ngoại tỉnh. Vấn đề này đặt ra yêu
cầu cấp bách cho các cơ quan chức năng nói chung, lực lượng Cảnh sát nói
riêng trong việc nghiên cứu và áp dụng những mô hình quản lý số người
lao động tự do sao vừa phù hợp với pháp luật về quyền đảm bảo tự do cư

trú của công dân.
Với những bất cập trên ta có thể thấy mục tiêu lớn nhất trong việc giải
quyết vấn đề di dân tự do là phải bằng mọi biện pháp chủ động hạn chế tới
mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực đối với các vấn đề kinh tế –xã hội
và an ninh trật tự tại địa bàn thủ đô.
2.2.2 Tác động tiêu cực đến khu vực nông thôn
 %& B@C < 3#M=:(
Z 6C J<(-N+&  =5A<=
:("+;! ,<;Y
- Bên cạnh những cặp vợ chồng thêm hiểu, yêu thương nhau nhiều hơn, lo
lắng cho nhau thì cũng có những cặp vợ chồng không chịu được nỗi xa
cách hay lo chơi bời, ngoại tình. Không chỉ có người phụ nữ ở nhà ngoại
tình với người đàn ông khác mà những người đàn ông cũng tìm kiếm một
người phụ nữ khác khi vợ mình vắng nhà lâu ngày. Và không chỉ ở nơi đi
mà cả ở nơi đến cũng vậy. Một số các gia đình ở trong tình trạng rạn nứt
quan hệ hôn nhân, thậm chí là bạo lực gia đình, cãi cọ xung đột. Qua tìm
hiểu, nghiên cứu ở địa phương có một số trường hợp ly hôn của các gia
đình có vợ/ chồng đi lao dộng di cư: 33,3% số người thân, 45,9% số người
LĐDC được phỏng vấn cho là có. Những nguyên nhân dẫn đến ly hôn và
rạn nứt quan hệ hôn nhân (tính bằng phần trăm ý kiến người trả lời) là do
vợ chồng xa cách lâu ngày (51,7%), vợ/ chồng ngoại tình (86,2%), xung
đột cãi vã (37,9%), người LĐDC thay đổi lối sống (27,6%).
- Một điều nữa đó là nếu người đi lao động di cư về nhưng không tăng
được kinh tế gia đình, làm cho hoàn cảnh gia đình khó khăn hơn, sinh ra
tâm trạng chán nản và quan hệ gia đình càng trở nên căng thẳng. Người lao
động di cư cũng thường xuyên gọi điện về thăm hỏi, động viên gia đình.
Chính điều này sẽ làm giảm khoảng cách khi người thân trong gia đình đi
xa, bù đắp sự thiếu thốn tình cảm khi xa nhà (42,2% ý kiến có liên lạc với
gia đình trong quá trình lao động di cư, 57,8% ý kiến là thỉnh thoảng, và
0% ý kiến là không).

- LĐDC cònảnh hưởng tới quan hệ giữa cha mẹ - con cái. Có những đứa
trẻ thêm thương và hiểu hơn cho bố mẹ chúng, thấu hiểu được những nỗi
vất vả cực nhọc của bố mẹ. Cũng có những trường hợp khi cha mẹ đi làm
ăn xa, việc quan tâm đến con cái ở nhà cũng không được như trước nữa.
Nguyên nhân là do cha mẹ đi xa không quan tâm đến con cái, không có
điều kiện tâm sự để hiểu nhau Họ để lại con cho ông bà nuôi nấng. Có
nhiều gia đình ông bà tuy tuổi đã già vẫn phải làm lụng để nuôi cháu thay
con. Nhiều gia đình có người đi lao động di cư thành công, gửi tiền về cho
gia đình, xây dựng nhà cửa. Thế nhưng, nhà thì ngày càng rộng ra mà
những đứa trẻ lại thiếu tình thương từ cha mẹ chúng.
 M>C"< M&?(@5 <2I9\
- Một trong những nguyên nhân khiến người dân địa phương đi lao động di
cư là để kiếm tiền cho con cái ăn học. Kết quả cho thấy 8% số ý kiến cho
rằng khi có người đi làm ăn xa thì việc giáo dục con tốt hơn, 68,2% số ý
kiến thì cho việc giáo dục con cái vẫn bình thường, 23,8% ý kiến là khi có
người thân trong gia đình đi làm ăn xa thì việc giáo dục con cái thường theo
hướng xấu đi. Nghiên cứu những người lao động di cư đã và đang trở về
kết quả cũng tương tự, với 4,3% ý kiến tốt hơn, 61,7% ý kiến giáo dục con
cái bình thường, không có gì thay đổi hoặc giống như trước khi đi; 34% ý
kiến việc giáo dục con cái xấu hơn.
- Phần lớn người dân đều cho rằng khi có người thân đi lao động di cư thì
việc chăm sóc giáo dục con cái vẫn bình thường. Bên cạnh đó vẫn có nhiều
ý kiến cho rằng việc giáo dục chăm sóc con cái không thuận lợi như trước,
con cái thường bỏ học giữa chừng, hoặc học hành sa sút so với trước khi
cha mẹ đi làm ăn xa. Tốt hơn là vì có khoản tiền để đầu tư cho con cái học
hành, mua sắm đồ dùng, dụng cụ học tập, học thêm. Còn nguyên nhân
chính dẫn đến xấu hơn là bố mẹ không ở bên cạnh con để dạy bảo con,
không có tiền gửi về để lo việc học hành cho con ở nhà. Nhiều hộ gia đình
nghèo không đủ tiền cho con ăn học nên con cái đành nghỉ học sớm, đi làm
thuê phụ giúp bố mẹ từ khi học xong cấp 2, Việc chăm sóc, giáo dục con

cái ở các gia đình có người đi lao động di cư vẫn là một điều băn khoăn,
trăn trở. Rất nhiều học sinh có bố mẹ đi làm ăn xa nhà. Hiện nay, hiện
tượng học sinh đi xe máy, dùng điện thoại di động, bỏ học thường xuyên, đi
chơi hay đua đòi bạn bè hút chích ngày càng nhiều hơn. Tiền của cha mẹ
gửi về nhiều làm cho con cái thừa thãi về vật chất nhưng thiếu thốn sự
chăm sóc của cha mẹ.
- Sự tác động đến điều kiện chăm sóc sức khỏe của các thành viên trong gia
đình cũng như bản thân người lao động di cư. Kinh tế có phát triển thì con
người mới có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt được. Nếu người lao động
làm ra nhiều tiền, có mức lương cao thì chính người lao động di cư và
những người thụ hưởng kết quả đó sẽ có điều kiện mua thuốc thang, chữa
bệnh khi ốm đau, nhờ thế mà sức khỏe tốt hơn và ngược lại. Ở xã, khi được
hỏi thì phần lớn những gia đình có người đi lao động di cư đều có điều kiện
chăm sóc sức khỏe tốt hơn so với trước khi đi.
 ]< C"< M-- V?@5$E9@M
9^:?@-- J F" F$"5<
 M?@J#>R "AB
- Từ nông thôn, người lao động ra thành phố hay xuất khẩu lao động, sự
thay đổi môi trường cũng như điều kiện sống đã làm cho nhiều người lao
động di cư trở về thay đổi lối sống và nhiều thứ khác. Người lao động sau
khi trở về quê đã không muốn trở lại với đồng ruộng mà muốn có một công
việc nhàn hạ hơn, không phải chân lấm tay bùn. Rất nhiều người muốn đi
thêm lần nữa. Họ cho rằng khi đi lao động di cư thì tiền họ làm ra nhiều
hơn, kinh tế gia đình cũng hơn hẳn so với ở nhà. Có nhiều người dùng tiền
tiết kiệm được trong mấy năm trời đi làm ăn xa để đầu tư kinh doanh buôn
bán, tiếp tục mưu sinh bền vững.
- Khi có tiền trả hết nợ nần, thì người dân dùng số tiền còn lại để mua sắm
ti vi, tủ lạnh, xe máy, sửa chữa nhà cửa, Theo đó cuộc sống của một số hộ
gia đình có người lao động di cư thành công sẽ tốt hơn, văn hóa hơn.
Ngược lại, nếu di cư lao động không thành công thì cuộc sống gia đình

người lao động di cư sẽ thêm phần vất vả, lối sống cũng thay đổi tiêu cực
như cãi vã, xung đột lẫn nhau, sinh ra tâm trạng chán nản. Hay cùng với
những ngôi nhà khang trang, những gia đình có cuộc sống sung túc hơn
trước là những gia đình đổ vỡ, người chồng sa vào cờ bạc, rượu chè, trai gái
nhiều hơn.
2.3. Tác động tiêu cực trực tiếp đến người lao động
 'C J6&/J F "C &29J
@MEE
- Rất nhiều người lao động di cư bị một số cá nhân và tổ chức lợi dụng lừa
gạt để mưu lợi riêng, đặc biệt là lao động nữ. Trong khi đó lao động di cư
lại thường thiếu thông tin chính thống, do đó các công ty tuyển dụng lao
động có thể tự nâng mức phí cao hơn.
- Bên cạnh đó người lao động di cư cũng thường gặp những khó khăn về
nhà ở, hầu hết người lao động di cư thường ở trong những ngôi nhà thuê
tạm bợ, chất lượng thấp nhưng bị ép giá cao. Có khá nhiều người lao động
di cư có tình trạng sức khỏe không tốt do lao động quá sức, chế độ ăn uống
không đảm bảo, phải làm thêm giờ để thêm thu nhập, nơi ăn ở sinh hoạt bị
ô nhiếm, điều kiện làm việc thiếu thốn,
 ]I GN+E( :N+9M&9"- F
(P6&[%_`7) "9" ? 0 Giới trẻ thường có nguy
cơ lây nhiễm HIV cao nhất, đây là lực lượng lao động di chuyển từ nông
thôn ra thành thị .Ngoài ra còn có những căn bệnh xã hội mà người lao
động di cư dễ mắc phải như nghiện ma túy, chơi đề, cờ bạc, nghiện rượu,
phạm tội, Tình trạng vượt ra khỏi công ty được môi giới (đối với xuất
khẩu lao động) để làm việc có thể dẫn tới người lao động dễ bị bóc lột và
lợi dụng, có khi là bóc lột cả về sức lao động và lạm dụng tình dục.
 '+F W>6#I "@,IC /+N+:
 0(T
- Số lượng các vụ tai nạn lại đang ngày càng nhiều hơn và nó để lại những
hậu quả nghiêm trọng cho gia đình, xã hội. Tai nạn lao động không chỉ làm

cho người lao động bị mất sức lao động, mà thậm chí có thể bị tử vong.
- Người lao động di cư còn khó khăn tiếp cận và sử dụng các dịch vụ XH
như y tế, giáo dục do họ là những người di cư từ nơi khác đến.
- Nhiều lao động còn bị mất việc làm, hay phải về nước trước thời hạn làm
cho kinh tế gia đình suy giảm rõ rệt, và các khoản nợ đè nặng lên đôi vai
của họ. Khi trở về lại gặp khó khăn trong tái hòa nhập cuộc sống cộng đồng
ở quê hương
III. Quan diểm đối với nhận định trên
3.1. Nhận định
 78  QIU! !"#BIa>3.
<">-$.=I P b ! 5M+"$"
<#2!  +"9B:$ .(KN+!#5 :(c&
3W +- U@;=(B(><,+ J">-%=
/95@(dQ L.N+,('".G>:@C 1<
IM8 ! !V"#,@, :N+9MWC 3
0
 @3+1<@,&e(IM8 
U! !"#<6&><>"156&><>"15
<1<;MVABV <2f.=@," +9&
S6P6+g M' O"&.6&><>"5
="5  PI9"I=hG. .(20+
:(6:W1;MVAB FE
• “Trong điều kiện Thủ đô đang khó khăn về cơ sở hạ tầng, tổ chức đô thị,…việc
áp dụng bổ sung những biện pháp hạn chế là cần thiết”, Dân số đang gây sức ép
đến sự phát triển của thủ đô, vì thế cần có 1 chế tài hạn chế di cư tự do, ồ ạt vào
nội thành. Quy định hạn chế sẽ nâng cao chất lượng cuộc sống cho dân cư thành
thị nói chung.
• Bức tranh của các đô thị trong vấn đề dân số dù Chính phủ và lãnh đạo chính
quyền đô thị đã có nhiều giải pháp nhưng vẫn mang 1 màu xám. Người dân nào
có quyền tự do cư trú nhưng cũng có quyền được học hành, khám chữa bệnh,

nhưng dân số đông sẽ tạo ra cảnh chen chúc, chất lượng cuộc sống không bảo
đảm, không phân bổ dân cư hợp lý thì sẽ bế tắc trong giải quyết các vấn đề xã
hội”. Các đô thị đang phải đối mặt với tình trạng quá tải khiến chất lượng cuộc
sống xuống cấp, khả năng cung ứng các dịch vụ không phát triển kịp mà còn phá
vỡ quy hoạch. Bức tranh chung ở nhiều đô thị là bước ra đường gặp kẹt xe, xe cấp
cứu cũng không có đường đi, thiếu nhà ở, người dân phải sống trong những căn
nhà tạm bợ kém chất lượng.
• Nếu nói rằng việc di cư là quy luật thì việc một thành phố hay một quốc gia nào
đó hạn chế di cư cũng là một quy luật.Vấn đề đáng quan tâm là việc di cư mang
lại điều tốt cho thành phố/quốc gia đó nhiều hơn hay mang lại điều tệ hại nhiều
hơn. Tương tự, việc hạn chế di cư có mang lại lợi ích gì cho thành phố/quốc gia
đó không?
• Nếu một sân bóng đá có sức chứa 20.000 người nhưng có đến 30.000 vào xem thì
liệu 20.000 người đến trước có thấy thoải mái ngồi xem khi có cả chục ngàn
người đến sau không chỗ ngồi đi đứng lố nhố chen chúc khắp nơi hay không?
Nếu một chiếc xe buýt chỉ có 45 chỗ nhưng chứa đến 90 khách thì liệu bạn có
muốn đi trên chiếc xe buýt đó không? Một quốc gia, một thành phố, một khu
công cộng nào đó cũng vậy, nếu mọi người muốn sống văn minh, hiện đại thì
phải học cách sống làm sao để cuộc sống của cá nhân mình không bị cá nhân
khác làm ảnh hưởng và cá nhân mình không làm ảnh hưởng đến những người
khác.
• Trong trường hợp ở Việt Nam có các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM đang
bị quá tải bởi người dân nhập cư từ các tỉnh thành khác thì việc tìm kiếm những
giải pháp để đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh, môi trường, giao thông, học tập, chỗ
việc,… cho những cư dân gốc đang sinh sống cũng như cho những cư dân nhập
cư là việc cần thiết phải làm.
Cơ sở hạ tầng và các dịch vụ xã hội
• Đô thị hóa do di cư và “tăng dân số tự nhiên” tại các khu vực thành thị đã gây áp
lực lên cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội hiện tại. Đô thị hóa nhanh chóng không
được quản lý và không có kế hoạch sẽ dẫn tới tăng áp lực dân số lên các dịch vụ

đô thị như thiếu nhà ở, điều kiện giáo dục, chăm sóc y tế, nước sạch, vệ sinh
không được đảm bảo. Có nhiều bằng chứng cho thấy các chi phí cơ sở hạ tầng cho
cá nhân và hộ gia đình ở Việt Nam đắt đỏ hơn ở các quốc gia khác bao gồm cả
Hoa Kỳ.
• Các dấu hiệu gần đây cho thấy có sự gia tăng về tình trạng nghèo đói ở đô thị.
Các ước tính đáng báo động cho rằng 41% các hộ gia đình ở thành thị của Việt
Nam thiếu một trong các chỉ số sau: nhà kiên cố; đủ không gian sống; tiếp cận với
nguồn nước sạch; tiếp cận với vệ sinh tốt; quyền cư trú an toàn
• Đầu tư vào cơ sở hạ tầng chưa dựa vào số dân và tốc độ phát triển, các bằng chứng
cho sự ước tính chưa đầy đủ các con số này đang là điều đáng báo động. Bên cạnh
hàng loạt các hậu quả về xã hội và “chất lượng cuộc sống” do thiếu cơ sở hạ tầng
tại các khu vực đô thị, một hậu quả nhãn tiền khác là hậu quả về kinh tế. Các hậu
quả này bao gồm giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài đồng thời giảm đầu tư trong
nước và thậm chí tác động tới du lịch - đây là vấn đề đã được ghi nhận là đã xảy ra
do việc tắc đường triền miên của Băng Kốc. Người ta cho rằng “sự bế tắc về cơ sở
hạ tầng” có thể dẫn tới sự suy giảm kinh tế ở khu vực Đông Nam Việt Nam và sau
cùng sẽ ảnh hưởng tới nền kinh tế quốc gia
3.2. Một số biện pháp giảm tắc nghẽn giao thông đô thị, thiếu nhà ở và các thành
phố lớn:
- Theo các chuyên gia, để giảm sức ép từ dân số ở các đô thị như Hà Nội,
cách khoa học nhất là áp dụng biện pháp kinh tế xã hội, mở rộng quy mô đô
thị vệ tinh, di chuyển các trường học, công sở, nhà máy, nhà cao tầng ra
ngoại thành chứ không phải dùng biện pháp hành chính như trên.
- Theo GS TS Thiếu tướng Nguyễn Xuân Yêm, trên thế giới chỉ có 3 nước là
Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên và Việt Nam có phương thức quản lí
công dân bằng hộ khẩu. Hộ khẩu phát sinh đầu tiên ở Trung Quốc.Về giải
quyết mâu thuẫn giữa tự do cư trú và hạn chế nhập hộ khẩu vào một số khu
vực , địa bàn…nhất là vào các thành phố lớn, các khu công nghiệp tập trung
hiện nay, có thể nghiên cứu, học tập kinh nghiệm hay của Trung Quốc để
giải quyết vấn đề này. Công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của

Hiến pháp.
- Tuy nhiên để tránh gánh nặng của nhà nước, để cư trú lâu dài ở thành phố,
công dân phải có trách nhiệm đóng góp cho nhà nước một số tiền để hỗ trợ
xây dựng các cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu cống, bệnh viện, trường học…
mà họ sẽ là người sử dụng. Đây chính là 1 biện pháp để giải quyết hài hòa
giữa nhu cầu chính đáng của nhân dân với yêu cầu quản lí xã hội tại các khu
vực địa bàn đô thị.
- Phải đảm bảo khả năng cạnh tranh kinh tế giữa các vùng kinh tế trọng
điểm, đảm bảo tính bền vững kinh tế, xã hội, môi trường của các thành phố,
làm cho những nơi này trở thành thành phố mơ ước của tất cả các tầng lớp
trong xã hội.
- Mặc dù môi trường sống không tốt song các đô thị vẫn có sức hút, có thể do
vấn đề quy hoạch hiện nay có vấn đề, khi các trung tâm giáo dục, bệnh viện,
trung tâm thương mại tập trung quá nhiều. Cái gốc của quá tải dân cư là mất
cân đối phát triển giữa các vùng miền, điều kiện hưởng thụ của người dân,
Luật Thủ đô quy định thủ đô là trung tâm giáo dục chất lượng cao, song thực
tế nhu cầu giáo dục có chất lượng đối với người dân ở địa phương khác ngoài
vùng thủ đô, nên nếu ưu tiên cho thủ đô thì không công bằng. Người dân
luôn suy nghĩ “ đất lành chim đậu” nên không thể co cụm tại cái lõi thủ đô
nếu các khu vực khác có điều kiện phát triển tốt hơn.
- Thực tế nước ta đang thực hiện việc di dời các cơ sở hạ tầng ra bên ngoài
các đô thị song hiệu quả mang lại còn chưa nhiều.
- Để có thể tránh được những tác động tiêu cực này, Chính phủ cần ưu tiên
xây dựng quy hoạch đô thị giành cho người lao động.Trong vòng hai năm trở
lại đây, Chính phủ đã có những nỗ lực đáng kể nhằm cải thiện tình hình nhà
ở đồng thời Chính phủ đã đưa ra một số sáng kiến xây nhà ở xã hội (đang
kêu gọi đầu tư vào nhà ở xã hội) và nhà giành cho những người thu nhập
thấp. Tuy nhiên chương trình này sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn khi thực
hiện. Với tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa ngày càng tăng trong vòng
hai thập kỷ vừa qua và các dấu hiệu cho thấy xu thế này vẫn tiếp tục trong

tương lai thì vấn đề có đủ nhà ở với giá cả chấp nhận được tại các khu đô thị
và khu công nghiệp vẫn tiếp tục là một trong những vấn đề khó khăn chính
trong việc đảm bảo thực hiện các quyền cho người di cư. Điều này đặc biệt
quan trọng khi vấn đề nhà ở gắn liền với các phúc lợi xã hội khác chẳng hạn
như y tế và giáo dục.
- Nâng cao chất lượng giáo dục ở nông thôn

×