Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Thực trạng hoạt động của các công ty bảo bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 55 trang )

Chương 1: Lý luận chung về bảo hiểm nhân thọ
1.1. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm nhân thọ
Bảo hiểm nhân thọ (BHNT) là quá trình bảo hiểm các rủi ro có liên quan đến sinh
mạng, cuộc sống và tuổi thọ của con người.
Bảo hiểm nhân thọ ra đời khá sớm, cho đến nay nó đã được triển khai ở hầu hết
các nước. Hợp đồng Bảo hiểm nhân thọ đầu tiên trên thế giới ra đời vào năm 1583, do
công dân London là ông William Gybbon tham gia. Phí bảo hiểm ông đóng lúc đó là 32
bảng Anh, khi ông chết năm đó người thừa kế của ông được hưởng 400 bảng Anh.
Năm 1759 công ty bảo hiểm ra đời đầu tiên ở Philadenphia (Mỹ). Công ty này cho
đến nay vẫn còn hoạt động, nhưng lúc đầu chỉ bán BH cho các con chiên ở nhà thờ của
mình. Năm 1762, công ty BHNT Equitable ở nước Anh được thành lập và bán BHNT cho
mọi người dân.
Ở Châu Á, các công ty BHNT ra đời đầu tiên ở Nhật Bản. Năm 1868 công ty BH
Meiji của Nhật ra đời và đến năm 1888 và 1889, hai công ty khác là Kyoei và Nippon ra
đời và phát triển cho đến ngày nay.
Xét một cách tổng thể thì trên thế giới, BHNT là loại hình BH phát triển nhất, năm
1985 doanh thu phí BHNT mới chỉ đạt 630,5 tỷ USD, năm 1989 đã lên tới 1210,2 tỷ USD
và năm 1993 con số này đã lên tới 1647 tỷ USD, chiếm gần 48% tổng phí BH. Hiện nay
có 5 thị trường BHNT lớn nhất thế giới đó là: Mỹ, Nhật, Đức, Anh và Pháp.
Sở dĩ BHNT phát triển rất nhanh, doanh thu phí bảo hiểm ngày càng tăng bởi vì
loại hình bảo hiểm này có vai trò rất lớn. Vai trò của bảo hiểm nhân thọ không chỉ thể
hiện trong từng gia đình và đối với từng cá nhân trong việc góp phần ổn định cuộc sống,
giảm bớt khó khăn về tài chính khi gặp các rủi ro, mà còn thể hiện trên phạm vi toàn xã
hội. Trên phạm vi xã hội, bảo hiểm nhân thọ góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài, huy
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 1
động vốn trong nước từ những nguồn tiền mặt nhàn rỗi nằm trong dân cư. nguồn vốn này
không chỉ có tác dụng đầu tư dài hạn mà còn góp phần thực hành tiết kiệm chống lạm
phát và tạo công ăn việc làm cho người lao động.
1.2. Những đặc điểm cơ bản của bảo hiểm nhân thọ
1.2.1 Bảo hiểm nhân thọ vừa mang tính tiết kiệm vừa mang tính rủi ro.
Có thể nói đây là một trong những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa BHNT với Bảo


hiểm phi nhân thọ. Thật vậy, mỗi người mua Bảo hiểm nhân thọ sẽ định kỳ nộp một
khoản tiền nhỏ (gọi là phí Bảo hiểm) cho người Bảo hiểm, người Bảo hiểm có trách
nhiệm trả một số tiền lớn (gọi là số tiền Bảo hiểm) cho người được hưởng quyền lợi Bảo
hiểm như đã thoả thuận từ trước khi có các sự kiện Bảo hiểm xảy ra. Số tiền Bảo hiểm
được trả khi người được Bảo hiểm đạt đến một độ tuổi nhất định và được ấn định trong
hợp đồng. Hoặc số tiền Bảo hiểm này được trả cho các thân nhân và gia đình người được
Bảo hiểm khi người này không may bị chết sớm. Số tiền này giúp họ trang trai những chi
phí cần thiết như thuốc men, mai táng, chi phí giáo dục con cái Chính vì vậy Bảo hiểm
nhân thọ vừa mang tính tiết kiệm vừa mang tính rủi ro. Tính tiết kiệm được thể hiện ngay
trong từng gia đình, cá nhân một cách thường xuyên, có kế hoạch và có kỉ luật.
1.2.2 Bảo hiểm nhân thọ đáp ứng được rất nhiều mục đích khác nhau của người
tham gia bảo hiểm
Trong khi các nghiệp vụ Bảo hiểm phi nhân thọ chỉ đáp ứng được mục đích là góp
phần khắc phục hậu quả khi đối tượng tham gia bảo hiểm gặp sự cố, từ đó góp phần ổn
định tài chính cho người tham gia thì BHNT đáp ứng được nhiều mục đích, mỗi mục đích
của BHNT được thể hiện khá rõ trong từng loại hợp đồng. Chẳng hạn hợp đồng Bảo hiểm
hưu trí sẽ đáp ứng yêu cầu cho người tham gia những khoản trợ cấp đều đặn hàng tháng,
từ đó góp phần ổn định cuộc sống khi họ già yếu. Hợp đồng bảo hiểm tử vong sẽ giúp
người được bảo hiểm để lại cho gia đình một số tiền bảo hiểm khi họ bị tử vong. Số tiền
này đáp ứng được rất nhiều mục đích của người quá cố, như: trang trải nợ nần, giáo dục
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 2
con cái, phụng dưỡng bố mẹ già Hợp đồng BHNT đôi khi còn có vai trò như một vật thế
chấp để vay vốn hoặc BHNT tín dụng thường bán cho các đối tượng đi vay để mua xe
hơi, đồ dùng gia đình, hoặc dùng cho các mục đích cá nhân khác
1.2.3. Các loại hợp đồng trong bảo hiểm nhân thọ rất đa dạng và phức tạp
Tính đa dạng và phức tạp trong các hợp đồng BHNT được thể hiện ở ngay trong
các sản phẩm của nó. Mỗi sản phẩm BHNT cũng có nhiều loại hợp đồng khác nhau,
chẳng hạn có loại Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp thời hạn là 5 năm, 10 năm, 20 năm. Mỗi
hợp đồng khác nhau lại có sự khác nhau về số tiền bảo hiểm, phương thức đóng phí, độ
tuổi của người tham gia Ngay cả trong một bản hợp đồng mối quan hệ giữa các bên

cũng đa dạng và phức tạp.
1.2.4. Phí bảo hiểm nhân thọ chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố, vì vậy quá
trình định phí khá phức tạp.
Để xác định phí cho một sản phẩm BHNT là rất khó khăn và phức tạp bởi vì các
sản phẩm này chỉ là những sản phẩm vô hình không thể nào cân đo đong đếm được do đó
nó chịu tác động của rất nhiều yếu tố như: Tuổi thọ của người được bảo hiểm, Tuổi thọ
bình quân của con người, Số tiền Bảo hiểm, Thời gian tham gia, Phương thức thanh toán,
Tỷ lệ lạm phát của đồng tiền, Lãi suất đầu tư, Tỷ lệ chết…Bên cạnh đó còn có các chi phí
để tạo nên sản phẩm như chi phí thiết kế sản phẩm, chi phí khai thác, chi phí quản lý hợp
đồng Nhưng điều khó khăn và phức tạp hơn là ở chỗ đôi khi các tỷ lệ như: tỷ lệ chết, tỷ
lệ lãi đầu tư, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ huỷ bỏ hợp đồng Đó là những tỷ lệ mà ta phải giả định
để phân tích.
1.2.5. Bảo hiểm nhân thọ ra đời và phát triển trong những điều kiện kinh tế xã hội
nhất định.
Ở các nước phát triển, BHNT đã ra đời và phát triển hàng trăm năm nay. Ngược lại
một số quốc gia cho đến nay chưa triển khai được BHNT mặc dù người ta hiểu rõ vai trò
và lợi ích của nó. Để lý giải vấn đề này hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng, cơ sở chủ
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 3
yếu để BHNT ra đời phát triển là nhờ điều kiện kinh tế phát triển. Những điều kiện kinh
tế như : Tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội, Tổng sản phẩm quốc nội tính
bình quân trên một đầu người, Mức thu nhập của dân cư, Tỷ lệ lạm phát của đồng tiền, Tỷ
lệ hối đoái…Những điều kiện xã hội gồm: Điều kiện về dân số, Tuổi thọ bình quân của
người dân, Trình độ học vấn, Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh…Ngoài điều kiện kinh tế xã
hội thì môi trường pháp lý cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự ra đời và phát triển của Bảo
hiểm nhân thọ .
1.3. Các loại hình bảo hiểm nhân thọ cơ bản
1.3.1. Bảo hiểm trong trường hợp tử vong
Đây là loại hình phổ biến nhất trong BHNT và được chia thành hai nhóm:
a. Bảo hiểm tử kỳ
* Khái niệm: Là loại hình được ký kết bảo hiểm cho cái chết xẩy ra trong thời gian

quy định của hợp đồng.
* Đặc điểm:
- Thời hạn bảo hiểm xác định
- Trách nhiệm và quyền lợi mang tính tạm thời
- Mức phí bảo hiểm thấp vì không phải lập lên quỹ tiết kiệm cho người được bảo
hiểm.
* Mục đích:
- Bảo đảm cho các chi phí mai táng, chôn cất
- Bảo chợ cho gia đình và người thân trong mốt thời gian ngắn
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 4
- Thanh toán các khoản nợ nần về những khoản vay hoặc thế chấp của người được
bảo hiểm.
* Một số loại hình bảo hiểm tử kỳ:
- Bảo hiểm tử kỳ cố định
- Bảo hiểm tử kỳ có thể tái tục
- Bảo hiểm tử kỳ có thể chuyển đổi
- Bảo hiểm nhân thọ tử kỳ giảm dần
- Bảo hiểm nhân thọ tử kỳ tăng dần
- Bảo hiểm thu nhập gia đình
- Bảo hiểm thu nhập gia đình
- Bảo hiểm nhân thọ tử kỳ có điều kiện
b. Bảo hiểm trọn đời
* Đặc điểm:
- Số tiền bảo hiểm trả một lần khi người được bảo hiểm bị chết
- Thời hạn bảo hiểm không xác định
- Phí bảo hiểm có thể đóng định kỳ hay đóng một lần
- Phí bảo hiểm cao hơn so với bảo hiểm sinh mạng có thời hạn
- BHNT trọn đời tạo nên một khoản tiết kiệm cho người thụ hưởng bảo hiểm
vì chắc chắn người bảo hiểm sẽ chi trả số tiên bảo hiểm.
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 5

* Mục đích:
- Đảm bảo chi phí mai táng, chôn cất
- Đảm bảo thu nhập để ổn định cuộc sống cho gia đình
- Giữ gìn tài sản, tạo dựng và khởi nghiệp kinh doanh cho thế hệ sau.
* Một số loại hình BHNT trọn đời:
- BHNT trọn đời phi lợi nhuận
- BHNT trọn đời có tham gia chia lợi nhuận
- BHNT trọn đời đóng phí liên tục
- BHNT trọn đời đóng phí một lần
- BHNT trọn đời quy định số lần đóng phí
1.3.2. Bảo hiểm trong trường hợp sống
Là loại hình được ký kết bảo hiểm cho sự sống xảy ra trong thời gian đã quy định
của hợp đồng. Người bảo hiểm cam kết chi trả những khoản tiền đều đặn trong suốt
khoảng thời gian xác định hoặc trong suốt cuộc đời người tham gia bảo hiểm. Nếu người
tham gia bảo hiểm chết trước ngày đến hạn thanh toán thì sẽ không được chi trả bất kỳ
khoản tiền nào.
* Đặc điểm:
- Cấp định kỳ cho người được bảo hiểm trong thời gian nhất định hoặc cho
đến khi chết
- Phí Bảo hiểm đóng một lần
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 6
- Nếu trợ cấp định kỳ cho đến khi chết thì thời gian không xác định.
* Mục đích:
- Đảm bảo thu nhập cố đinh sau khi về hưu hay cao tuổi sức yếu
- Giảm bớt nhu cầu phụ thuộc vào phúc lợi xã hội hoặc con cái khi về già
- Bảo trợ mức sống trong suốt những năm tháng còn lại của cuộc đời.
1.3.3. Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp
Loại hình bảo hiểm này là bảo hiểm cả trong trường hợp người bị tử vong hay còn
sống. Yếu tố tiết kiệm và rủi ro đan xen nhau vì thế nó được áp dụng rộng rãi ở hầu hết
các nước trên thế giới.

* Đặc điểm:
-Số tiền bảo hiểm được trả khi hết hạn hợp đồng hoặc người được bảo hiểm bị tử
vong trong thời hạn hợp đồng còn hiệu lực.
- Thời hạn bảo hiểm xác định thường là: 5 năm, 10 năm, 20 năm…
- Phí bảo hiểm thường đóng định kỳ và không thay đổi trong suốt thời gian Bảo
hiểm
- Có thể được chia lãi thông qua đầu tư phí bảo hiểm và cũng có thể được hoàn phí
khi không có điều kiện tiếp tục tham gia.
* Mục đích: Đảm bảo cuộc sống cho gia đình và người thân; Tạo lập quỹ giáo dục,
hưu trí, trả nợ; Dùng làm vật thế chấp để khởi nghiệp kinh doanh …
Ngoài các loại hình BHNT cơ bản trên, trong một hợp đồng BHNT còn có thể có
các điều khoản bảo hiểm bổ sung như:
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 7
+ Điều khoản bổ sung Bảo hiểm lằm viện và phẫu thuật
+ Điều khoản bổ sung Bảo hiểm tai nạn
+Điều khoản bổ sung Bảo hiểm sức khoẻ
1.4. Phí bảo hiểm nhân thọ
* Nguyên tắc định phí BHNT:
- Phí được xác định sao cho tổng thu trong tương lai phải phải cân bằng với tổng
chi, đồng thời mang lại lợi nhuận hợp lý cho công ty.
- Quá trình định phí phải dựa vào một số giả định.
- Phí BHNT phải bảo đảm yếu tố cạnh tranh.
* Phí bảo hiểm thực tế người tham gia bảo hiểm nộp cho công ty bảo hiểm gọi là
phí thuần.
Phí toàn phần = Phí thuần + Phí hoạt động
- Phí thuần trong BHNT thường được xác định theo nguyên lý cân bằng: Số
thu = Số chi
Số chi chỉ bao gồm tiền bảo hiêm tử vong (hoặc hết hạn hợp đồng) mà
không bao gồm các khoản chi khác.
- Phí hoạt động bao gồm: chi phí cho các hợp đồng mới, chi phí thu phí bảo

hiểm và chi phí quản lý.
1.5. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
Hợp đồng BHNT là sự cam kết giữa hai bên, theo đó bên nhận bảo hiểm có trách
nhiệm và nghĩa vụ chi trả cho bên được bảo hiểm khi có các sự cố bảo hiểm xảy ra, còn
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 8
bên được bảo hiểm có trách nhiệm và nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm như đã thỏa thuận theo
quy định của pháp luật.
* Nội dung của hợp đồng bảo hiểm
- Tên, địa chỉ của DNBH, bên mua bao hiểm, người được bảo hiểm hoặc
người thụ hưởng
- Đối tượng bảo hiểm
- Số tiền bảo hiểm
- Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm
- Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm
- Thời hạn bảo hiểm
- Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm
- Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoăc bồi thường.
- Các quy định giải quyết tranh chấp
- Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng.
1.6. Vài nét về luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường mở ra nhiều cơ hội kinh doanh, nhưng đồng thời, nó cũng
đặt ra yêu cầu cần phải có những biện pháp quản lý thích hợp: chặt chẽ mà vẫn đảm bảo
tính linh hoạt. Theo dõi quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm VN, có thể thấy,
ngành bảo hiểm hiện nay đã tiến bước sang một giai đoạn mới. Hoạt động kinh doanh bảo
hiểm ngày càng trở nên sôi động hơn, mức độ cạnh tranh cũng dần quyết liệt hơn nhiều.
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 9
Yêu cầu phải có một luật riêng điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm là vô cùng cấp
thiết bởi hệ thống văn bản pháp lý liên quan vẫn chưa đầy đủ và đồng bộ.
Thấy rõ tầm quan trọng của bảo hiểm với nền KTXH, đặc biệt là sự cần thiết của
việc quản lý các doanh nghiệp bảo hiểm, ngày 9/12/2000, quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 8

đã ban hành Luật kinh doanh BH. Đây là luật đầu tiên quy định về hoạt động kinh doanh
BH, nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức cá nhân tham gia
bảo hiểm, đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm. Luật KDBH sẽ góp phần thúc đẩy và duy trì sự
phát triển bền vững của nền kinh tế xã hội, ổn định đời sống nhân dân, đồng thời tăng
cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh BH. Luật gồm 9 chương
và 21 điều, chi tiết hóa loại hợp đồng BH, loại hình DNBH được phép hoạt động, công
tác quản lý Các DNBH được phép thành lập và hoạt động tại VN có đặc trưng pháp lý
riêng. Công ty trách nhiệm hữu hạn và DN tư nhân không được phép thành lập và hoạt
động kinh doanh BH vì 2 loại hình DN này chưa đáp ứng được các yêu cầu về bộ máy
quản lý và kiểm soát, về quy mô và khả năng huy động vốn. Mặt khác, do tính chất pháp
lý riêng, DNBH phải hoạt động ổn định, tồn tại lâu dài và không phụ thuộc vào sự thay
đổi về chủ sở hữu. Như vậy, việc thành lập DNBH tại VN có những khác biệt so với
những quy định Luật DN nhà nước, luật DN, Luật đầu tư nước ngoài.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY BẢO
HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM
2.1. Sự hình thành thị trường BHNT ở Việt Nam
2.1.1. Giai đoạn trước năm 1996
- Bảo hiểm là một nhu cầu khách quan và hữu ích đối với cuộc sống con người
được ra đời từ rất lâu trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, bảo hiểm nói chung, BHNT
nói riêng hình thành rất muộn cùng với lịch sử phát triển của đất nước.
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 10
- Sau năm 1954, nền kinh tế đất nước phân tách: miền Bắc lên XHCN, miền Nam
tiếp tục bị nền kinh tế Tư bản thống trị. Hoạt động kinh tế phức tạp đòi hỏi phải có cơ chế
tài chính và cơ chế đảm bảo tài sản cho nền kinh tế. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, năm
1963 Bộ Tài chính đã tiến hành nghiên cứu, xúc tiến thành lập công ty Bảo hiểm Việt
Nam với sự cộng tác của công ty Bảo hiểm nhân dân Trung Hoa. Ngày 17/12/1964, Bộ
Tài chính quyết định thành lập công ty BH Việt Nam ra đời với tên giao dịch là Bảo Việt,
khia trương và đi vào hoạt động từ ngày 15/1/1965. Vốn điều lệ là 10 triệu đồng, chịu sự
quản lý của Bộ Tài chính. Trong thời gian này công ty chỉ hoạt động trong mảng BH phi
nhân thọ, sau này mới mở rộng sang các nghiệp vụ BH con người trong đó có BHNT.

- Năm 1986, chính sách mở cửa được Nhà nước ban hành tạo điều kiện cho ngành
bảo hiểm Việt Nam có cơ hội học hỏi và tiếp cận với ngành bảo hiểm trên thế giới. Thời
điểm đó Bảo Việt là công ty bảo hiểm duy nhất ở Việt Nam, có tiềm năng lớn để phát
triển BHNT. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu và phân tích thị trường, các chuyên gia nhận
định rằng kinh tế - xã hội Việt Nam còn nhiề hạn chế, bất lợi cho việc triển khai BHNT:
• Tỷ lệ lạm phát cao.
• Thu nhập dân cư còn thấp, đời sống chưa cao.
• Thị trường hoạt động của các công ty bảo hiểm chưa có.
• Chưa có môi trường pháp lý hoạt động cho lĩnh vực bảo hiểm.
- Từ năm 1990, lạm phát cơ bản được khống chế, đời sống kinh tế cuả nhân dân
được cải thiện, thúc đẩy nhu cầu tham gia bảo hiểm tăng lên. Để tạo điều kiện phát triển
kinh tế, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân, Chính phủ ban hành Nghị đinh 100/CP
(ngày 18/12/1993), cho phép thành lập các công ty bảo hiểm thuộc các thnahf phần kinh
tế khác, chấm dứt cự độc quyền của Bảo Việt trên thị trường. Năm 1994, một số công ty
bảo hiểm mới ra đời tham gia vào thị trường bảo hiểm Việt Nam như: PJICO, Bảo Minh,
Bảo Long nhưng đều kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ.
2.1.2. Giai đoạn từ 1996 đến nay
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 11
- Trên cơ sở đành giá các điều kiện để triển khai BHNT, Bộ Tài chính đã ký quyết
định số 281/QĐTC (ngày 20/3/1996) cho phép triển khai 2 loại hình BHNT ở Việt Nam:
BHNT có thời hạn và BH trẻ em. Ngày 22/6/1996 Bộ Tài chính quyết định thành lập công
ty BHNT là Bảo Viêt Nhân Thọ, trực thuộc Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam. Sự ra đời
của Bảo Việt Nhân Thọ đánh dấu bước ngoặt mới trong sự phát triển của ngành bảo hiểm
Việt Nam.
- Năm 1999, đã có nhiều công ty bảo hiểm nước ngoài đăng ký để được hoạt động
ở Việt Nam, 3 công ty BHNT có vốn đầu tư nước ngoài được nhà nước cấp giấy phép
hoạt động: công ty TNHH BHNT Chinfon – Manulife (hiện nay Chinfon bán hết cổ phần
cho Manulife đổi tên thành công ty TNHH BHNT Manulife), công ty TNHH BHNT Bảo
Minh – CMG, công ty BHNT Prudential UK.
- Năm 2000, công ty BHNT nữa với 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập

và hoạt động tại Việt Nam, đó là công ty BHNT quốc tế Mỹ (AIA). Như vậy, thị trường
BHNT chính thức đi vào giai đoạn phát triển và cạnh tranh khốc liệt.
- Năm 2001 đến nay, nền kinh tế quốc dân có nhiều khởi sắc, lạm phát dừng lại ở 1
con số, tăng trưởng kinh tế đạt 6,9%, đời sống nhân dân tăng cao, thu nhập bình quân đầu
người được cải thiện; đây là điều kiện quan trọng thúc đẩy sự phát triển của thị trường
BHNT Việt Nam. Luật Kinh doanh bảo hiểm được Quốc hội thông qua tại khóa X, kỳ
họp thứ 8 tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển của hoạt động bảo hiểm (có hiệu lực từ
ngày 1/4/2001).
- Thời điểm cuối năm 2005, thị trường BHNT Việt Nam có sự góp mặt thêm của 3
công ty mới: công ty TNHH BHNT Prevoir, công ty TNHH BHNT ACE, công ty TNHH
BHNT New York Life (6/2005 nhận giấy phép đăng ký nhưng sau 1 năm rưỡi đã xin rút
khỏi thị trường BH VN mà chưa có hoạt động kinh doanh nào). Thị trường BHNT Việt
Nam đã và đang phát triển trên đà hội nhập với thị trường BHNT khu vực và thế giới.
2.2. Các công ty bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam hiện nay
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 12
Gần 20 năm mở cửa và phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam, tính đến
cuối năm 2013 đã có 16 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia hoạt động
kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, bao gồm:
Bảng 1: Danh sách một số doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam tính
đến cuối năm 2013
S
T
T
T
ên
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
N

ă
m
th
à
n
h
lậ
p
H
ìn
h
th
ức
sở
h

u
V
ốn
điề
u
lệ
Loại
hình BHNT
kinh doanh
1 B
ảo Việt
Nhân
Thọ
Việt

Nam
2
0
0
4
N


ớc
1
.50
0
Tỷ
đồ
ng
- BH
sinh mạng
có thời hạn
(BH tử kỳ)
- BH
sinh kỳ.VD:
An Phát Bảo
Gia, An
Hưởng Hưu
Trí, An
Phúc Gia
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 13
Lộc,…
- BH
hỗn hợp.

VD: An Gia
Tài Lộc, An
Phát Trọn
Đời
2
C
ông ty
TNHH
Dai-ichi
1
9
9
9
1
00
%
vố
n

ớc
ng

i
2
5
triệ
u
US
D
- BH

sinh kỳ.VD:
Quyền Lợi
Hỗ Trợ
Trượt Gía,
An Nhàn
Hưu Trí.
- BH
hỗn
hợp.VD: An
Phúc Hưng
Thịnh, An
Tâm Hưng
Thịnh,
3 C
ông ty
TNHH
bảo
hiểm
nhân
1
9
9
9
1
00
%
vố
n

7

5
triệ
u
US
D
- BH
tử kỳ
- BH
hỗn hợp.
VD: Phú -
Bảo An,Phú
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 14
thọ
Prudenti
al Việt
Nam
ớc
ng

i
– An Lộc,…
-
BHNT trọn
đời
- BH
đầu tư
4
C
ông ty
TNHH

bảo
hiểm
nhân
thọ
Manulif
e
1
9
9
9
1
00
%
vố
n

ớc
ng

i
2
5
triệ
u
US
D
- BH
tử kỳ.
-BH
hỗn hợp.

VD: BH
Điểm tựa tài
năng, BH
Điểm tựa
yêu
thương,
- BH
sinh kỳ.
VD: BH
Điểm tựa
ước mơ, BH
Phúc thọ
phu thê,…
5 C
ông ty
TNHH
2
0
0
1
00
%
2
5
triệ
- BH
tử kỳ. VD:
BH An tâm
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 15
bảo

hiểm
nhân
thọ AIA
Việt
Nam
0
vố
n

ớc
ng

i
u
US
D
thượng lộ,
An tâm tĩnh
dưỡng,…
- BH
trọn
đời.VD: An
Phúc Trọn
Đời, An
Phúc Trọn
Đời ưu
Việt…
- BH
hỗn hợp.
VD: An

Phúc Hưng
Gia, An
Phúc Thành
Tài,
6 C
ông ty
TNHH
bảo
hiểm
nhân
thọ
ACE
2
0
0
5
1
00
%
vố
n

ớc
ng
2
0
triệ
u
US
D

-BH
tử kỳ thời
hạn 1 năm,
BH tử kỳ
thời hạn
10/15/20
năm (BH tử
kỳ)
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 16
life

i
- BH
Trọn đời.
-BH
Tài chính
trọn đời:
Quyền lợi
Phổ thông,
Quyền lợi
Ưu Việt,…
7
C
ông ty
TNHH
bảo
hiểm
nhân
thọ
Prevoir

Việt
Nam
2
0
0
5
1
00
%
vố
n

ớc
ng

i
1
0
triệ
u
US
D
-BH
tử kỳ.VD:
Phước
Thành Tài,
Bình An
Phát Lộc…
- BH
hỗn

hợp.VD:
Bình An
Thành Tài,
An Tâm
Toàn Diện,

- BH
sinh kỳ.VD:
Bình An
Tích Lũy.
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 17
8
Công ty
TNHH
bảo
hiểm
nhân
thọ
Cathay
Việt
Nam
(Cathay
life)
2
0
0
7
1
00
%

vố
n

ớc
ng

i
2
.00
8
tỷ
đồ
ng
H
hỗn
hợp
H tử
kỳ
H
đầu

9
C
ông ty
TNHH
bảo
hiểm
nhân
thọ
Great

Eastern
Việt
Nam
2
0
0
7
1
00
%
vố
n

ớc
ng

i
9
40
tỷ
đồ
ng
H tử
kỳ
H
hỗn
hợp
H
đầu


Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 18
1
0
C
ông ty
TNHH
bảo
hiểm
nhân
thọ Hàn
Quốc
(Việt
Nam)
(Hanwh
a)
2
0
0
8
1
00
%
vố
n

ớc
ng

i
9

60
tỷ
đồ
ng
H
hỗn
hợp.
VD:
An
khan
g tài
lộc
H tử
kỳ.V
D:
An
sinh
tích
lũy
toàn
diện
H
sinh
kỳ.V
D:
An
sinh
tích
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 19
lũy

ngắn
hạn
1
1
C
ông ty
TNHH
bảo
hiểm
nhân
thọ
Vietco
mbank
– Cardif
(VCLI)
2
0
0
8
L

n
do
an
h
6
00
tỷ
đồ
ng

H
hỗn
hợp:
Bảo
an
thành
tài
H tử
kỳ:
Bảo
an tín
dụng
1
2
C
ông ty
TNHH
bảo
hiểm
nhân
thọ
Fubon
(Việt
2
0
1
0
1
00
%

vố
n

ớc
ng

8
00
tỷ
đồ
ng
H
hỗn
hợp.
VD:
Phúc
bảo
an
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 20
Nam)
(Fubon
life)
i khan
g,
Phúc
bảo
an
lộc…
H tử
kỳ.

VD:
Phúc
bảo
an
tâm,
Phúc
bảo
an
lạc…
H
trọn
đời.V
D:
Phúc
bảo
trọn
đời,
Phúc
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 21
bảo
an
thọ
1
3
C
ông ty
TNHH
bảo
hiểm
nhân

thọ
General
i (Việt
Nam)
2
0
1
1
1
00
%
vố
n

ớc
ng

i
8
00
tỷ
đồ
ng
H tử
kỳ
nhóm
H cá
nhân
H
qua

ngân
hàng
1
4
C
ông ty
TNHH
bảo
hiểm
nhân
thọ
Vietinb
ank –
Aviva
2
0
1
1
L

n
do
an
h
8
00
tỷ
đồ
ng
H

hỗn
hợp.
VD:
Phát
lộc
an
khan
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 22
g
H tử
kỳ.
VD:
Phát
an
bình
ảo
hiểm
qua
ngân
hàng
1
5
C
ông ty
bảo
hiểm
nhân
thọ PVI
Sun life
2

0
1
3
L

n
do
an
h
1
00
0
tỷ
đồ
ng
H tử
kỳ
H
hỗn
hợp
H
đầu
tư –
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 23
tích
lũy
1
6
C
ông ty

bảo
hiểm
nhân
thọ Phú
Hưng
2
0
1
3
C
ôn
g
ty
cổ
ph
ần
6
33
tỷ
đồ
ng
ảo
hiểm
trọn
đời
ảo
hiểm
tử kỳ
ảo
hiểm

tai
nạn

nhân
2.3. Thực trạng hoạt động của các công ty BHNT
2.3.1. Phí bảo hiểm
Tình hình doanh thu phí bảo hiểm của các doanh nghiệp hiện nay
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê công bố ngày 24.12.2013, tổng doanh thu
phí bảo hiểm (BH) cả năm 2013 đạt 44.400 tỉ đồng, tăng 7,6% so với năm trước. Trong
đó, doanh thu phí BH nhân thọ đạt 20.400 tỉ đồng, tăng 11% so với năm 2012.
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 24
Tổng doanh thu phí bảo hiểm trong 6 tháng đầu năm 2014 của thị trường bảo hiểm
nhân thọ ước đạt 12.052 tỉ đồng, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, sản
phẩm bảo hiểm cá nhân đạt 11.938 tỉ đồng (tăng 24%) và sản phẩm bảo hiểm nhóm đạt
114 tỉ đồng (tăng 153%). Hầu hết các sản phẩm bảo hiểm nhóm cho người lao động hiện
nay trên thị trường đều có thời hạn 1 năm, đồng thời lại có một số ưu đãi nhất định về mặt
thuế nên đây được coi là một hướng phát triển mới cho các DNBH nhỏ mới tham gia thị
trường.
Tổng doanh thu phí khai thác mới ước đạt 3.598 tỉ đồng, tăng 20,8%; Tổng doanh
thu phí bảo hiểm tái tục ước đạt 8.454 tỉ đồng, tăng 22%. Dẫn đầu về phí bảo hiểm khai
thác mới là Prudential với 832 tỉ đồng, Bảo Việt Nhân thọ là 748 tỉ đồng và Manulife là
420 tỉ đồng.
Thông tin chính thức từ Dai-ichi Life Việt Nam cho biết, 6 tháng đầu năm, doanh
thu phí bảo hiểm khai thác mới của Công ty đạt 380
tỷ đồng, tăng 34% so với cùng kỳ 2013; tổng doanh
thu phí bảo hiểm đạt gần 1.000 tỷ đồng, tăng 38% so
với cùng kỳ và tăng gấp đôi mức tăng trưởng bình
quân của thị trường.
Đến cuối tháng 6/2014, doanh thu phí bảo
hiểm của công ty Hanwha Life Việt Nam đạt 98,4 tỷ

đồng, tăng trưởng 173% so với cùng kỳ năm trước.
Nhóm 5 – LHP 1452FMGM2311 Trang 25
Cơ cấu doanh thu theo sản
phẩm: Nhóm sản phẩm chiếm
tổng doanh thu cao nhất vẫn bao
gồm các sản phẩm bảo hiểm hỗn
hợp, bảo hiểm đầu tư và các sản
phẩm phụ.
Số phí bình quân trên 1 hợp
đồng đạt xấp xỉ 1.000.000đ/1 hợp
đồng.

×