Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

tiểu dự án xây dựng và cải tạo hệ thống thoát nước thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hoá ,báo cáo đánh giá tác động môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.01 MB, 164 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa
Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn
NGÂN HÀNG THẾ GIỚI

DỰ ÁN CẤP NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ VIỆT NAM
TI
ỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
TH
Ị XÃ BỈM SƠN – TỈNH THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(Bản cuối)
VINACONSULT., JSC
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VINACONEX
Nhà D9, đường Khuất Duy Tiến, Quận Thanh Xuân Hà Nội
Điện thoại: (04)35.540.889; (04)22.409.629; Fax: (04)35.540.600
Web: www.vinaconsult.vn.
HÀ NỘI, NĂM 2010
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa
Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn
NGÂN HÀNG THẾ GIỚI

DỰ ÁN CẤP NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ VIỆT NAM
TI
ỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
TH
Ị XÃ BỈM SƠN – TỈNH THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(Bản cuối)
CHỦ ĐẦU TƯ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN


ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ BỈM SƠN CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG
VINACONEX
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 3
3
MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
DANH M
ỤC CÁC HÌNH VẼ 5
DANH M
ỤC CÁC BẢNG BIỂU 5
CÁC T
Ừ VIẾT TẮT 6
1. TÓM T
ẮT QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 7
1.1. M
ục đích của báo cáo 7
1.2. Tóm t
ắt quá trình thực hiện báo cáo EIA 7
1.2.1. Mô tả chung về dự án 7
1.2.2. Th
ực hiện Dự án 8
1.2.3.
Đánh giá tác động môi trường và biện pháp giảm thiểu của dự án 9
1.2.4. K
ế hoạch quản lý môi trường 9
1.2.5. Tham v
ấn cộng đồng và công bố thông tin 9

1.3. Sàng lọc dự án 9
1.3.1. Sàng lọc EIA theo yêu cầu của Chính phủ Việt Nam 9
1.3.2. Sàng l
ọc dự án theo yêu cầu của Ngân hàng thế giới 9
1.4. Lựa chọn vị trí trạm xử lý 10
1.5. Ph
ạm vi nghiên cứu ĐTM 10
2. KHUNG CHÍNH SÁC
H VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG 11
2.1 Khung chính sách v
ề môi trường 11
2.1.1 Chính sách của Việt Nam 11
2.1.2 Chính sách c
ủa WB 12
2.2 Phương pháp thực hiện đánh giá môi trường 13
2.2.1 Phương pháp tổng hợp thông tin, tài liệu, số liệu 13
2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 14
2.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học 14
2.2.4 Phương pháp so sánh 14
2.2.5 Phương pháp tổng hợp xây dựng báo cáo 14
3. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 14
3.1 Tính c
ần thiết của dự án 14
3.2 V
ị trí địa lý của dự án 15
3.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước và các hạng mục công trình chính. 15
3.4 Các h
ạng mục công trình đề xuất 16
3.4.1 Nội dung đề xuất mạng lưới thu gom nước mưa và nước thải 16
3.4.2 N

ội dung đề xuất trạm xử lý nước thải 20
3.4.3 N
ội dung đề xuất các công trình trên tuyến 20
3.4.4. Ngu
ồn tiếp nhận nước thải sau xử lý: 21
3.5 Tổng mức đầu tư và nguồn vốn 21
3.6 Th
ời gian thực hiện Dự án 22
3.7 Phương pháp thi công 22
3.8 Các lo
ại chất thải phát sinh: 22
4. HI
ỆN TRẠNG THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC XÂY DỰNG DỰ
ÁN 22
4.1 Môi trường vật lý 22
4.1.1 Khí hậu 22
4.1.2 Nhi
ệt độ 22
4.1.3 Độ ẩm không khí 22
4.1.4 Mưa 23
4.1.5 Gió 23
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 4
4
4.1.6 Bức xạ 24
4.2 Địa hình và thổ nhưỡng 24
4.3 Địa chất công trình 24
4.4 Ch

ất lượng không khí và tiếng ồn 25
4.5 Hi
ện trạng môi trường nước 26
4.6 Tài nguyên sinh thái và các di tích l
ịch sử văn hóa 30
4.6.1 Tài nguyên sinh thái 30
4.6.2 H
ệ sinh thái dưới nước 30
4.6.3 Các di tích và địa danh nổi tiếng 30
4.7 Tình hình phát triển nhân lực và kinh tế - xã hội 30
4.7.1 Phát triển nhân lực 30
4.7.2 Phát tri
ển kinh tế 31
4.7.3 Ch
ất lượng cuộc sống 32
5. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 33
5.1 Hi
ện trạng cấp nước 33
5.2 Hi
ện trạng thoát nước mưa và nước thải 33
5.2.1 Hiện trạng tổ chức thoát nước 33
5.2.2 Ch
ất lượng của hệ thống thoát nước hiện có 34
5.3 Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải 35
5.3.1 Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải sinh hoat 35
5.3.2 Hi
ện trạng thu gom và xử lý nước thải công nghiệp 35
5.4 Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn 35
5.5 Hi
ện trạng giao thông 36

5.6 Hi
ện trạng hệ thống thủy lợi 38
5.7 Hi
ện trạng cung cấp điện 38
6. SÀNG L
ỌC CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG TỚI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN 38
7. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 40
7.1 Các tác động tích cực 40
7.2 Các tác động tiêu cực và biện pháp giảm thiểu 41
7.2.1 Các tác động tiêu cực liên quan đến giai đoạn trước thi công và biện pháp giảm thiểu 42
7.2.2 Các tác động tiêu cực liên quan đến giai đoạn xây dựng và biện pháp giảm thiểu 42
7.2.3
Các tác động tiêu cực liên quan đến vận hành và biện pháp giảm thiểu 57
8. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 63
8.1 Yêu c
ầu về thể chế thực hiện kế hoạch quản lý môi trường 64
8.2 K
ế hoạch Giám sát môi trường và báo cáo, trách nhiệm thực hiện của các bên liên quan 65
8.2.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 66
8.2.2 Giai đoạn thi công xây dựng 66
8.2.3 Giai đoạn vận hành 68
8.3 Ước tính chi phí ban đầu 82
9. K
Ế HOẠCH DỰ PHÒNG RỦI RO 84
9.1. Xác định các rủi ro trong Dự án 84
9.2. N
ội dung của kế hoạch dự phòng 85
9.3. K
ế hoạch quản lý rủi ro 85
10. THAM V

ẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 87
10.1. Tham v
ấn ý kiến cộng đồng: 87
10.2. Công b
ố thông tin: 97
11. T
ỒN TẠI, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 97
12. K
ẾT LUẬN 97
13. CÁC PH
Ụ LỤC 98
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 5
5
14. TÀI LIỆU THAM KHẢO 164
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa và vị trí thị xã Bỉm Sơn 11
Hình 2. M
ặt bằng Trạm xử lý nước thải số 1 15
Hình 3. M
ặt bằng Trạm xử lý nước thải số 2 15
Hình 4. V
ị trí và mặt bằng Trạm xử lý nước thải và mạng lưới thoát nước thị xã Bỉm Sơn 15
Hình 5. S
ơ đồ công nghệ xử lý nước nước thải 16
Hình 6: S
ơ đồ thực hiện kế hoạch quản lý môi trường 64
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Bảng tóm tắt tiêu chuẩn và quy chuẩn quốc gia 11
B
ảng 3.1: So sánh quy trình xử lý nước thải công suất 7.000m
3
/ngđ 15
B
ảng 3.2: Bảng khối lượng cống thoát nước thải chung 17
B
ảng 3.3: Bảng khối lượng nạo vét cải tạo tuyến cống hiện có 17
B
ảng 3.4: Bảng khối lượng đào đắp và vận chuyển đất trong giai đoạn thi công 18
B
ảng 3.5: Thống kê chi tiết các trạm bơm dâng cốt 20
B
ảng 4.1: Bảng tính tần suất, tốc độ và hướng gió 20
B
ảng 4.2. Chất lượng không khí trong khu vực ranh giới dự án 25
B
B


n
n
g
g
4
4
.
.
3

3
.
.
C
C
h
h


t
t
l
l
ư
ư


n
n
g
g
n
n
ư
ư


c
c
t

t
h
h


i
i
k
k
h
h
u
u
v
v


c
c
r
r
a
a
n
n
h
h
g
g
i

i


i
i
d
d


á
á
n
n 26
B
ảng 4.4. Chất lượng nước ngầm khu vực ranh giới dự án 27
B
ảng 4.5. Chất lượng nước nguồn tiếp nhận 29
B
ảng 4.6: Bảng hiện trạng dân số thị xã Bỉm Sơn năm 2010. 31
B
B


n
n
g
g
6
6
.

.
1
1
.
.
S
S
à
à
n
n
g
g
l
l


c
c
c
c
á
á
c
c
t
t
á
á
c

c
đ
đ


n
n
g
g
l
l
i
i
ê
ê
n
n
q
q
u
u
a
a
n
n
đ
đ
ế
ế
n

n
g
g
i
i
a
a
i
i
đ
đ
o
o


n
n
t
t
r
r
ư
ư


c
c
t
t
h

h
i
i
c
c
ô
ô
n
n
g
g 38
B
B


n
n
g
g
6
6
.
.
2
2
.
.
S
S
à

à
n
n
g
g
l
l


c
c
c
c
á
á
c
c
t
t
á
á
c
c
đ
đ


n
n
g

g
l
l
i
i
ê
ê
n
n
q
q
u
u
a
a
n
n
đ
đ
ế
ế
n
n
h
h
o
o


t

t
đ
đ


n
n
g
g
x
x
â
â
y
y
d
d


n
n
g
g 39
B
B


n
n
g

g
6
6
.
.
3
3
.
.
S
S
à
à
n
n
g
g
l
l


c
c
c
c
á
á
c
c
t

t
á
á
c
c
đ
đ


n
n
g
g
t
t
r
r
o
o
n
n
g
g
q
q
u
u
á
á
t

t
r
r
ì
ì
n
n
h
h
v
v


n
n
h
h
à
à
n
n
h
h 40
B
B


n
n
g

g
7
7
.
.
1
1
T
T
ó
ó
m
m
t
t


t
t
c
c
á
á
c
c
t
t
á
á
c

c
đ
đ


n
n
g
g
t
t
i
i
ê
ê
u
u
c
c


c
c
c
c


a
a
D

D


á
á
n
n
t
t


i
i
M
M
ô
ô
i
i
t
t
r
r
ư
ư


n
n
g

g 41
B
B


n
n
g
g
7
7
.
.
2
2
.
.
N
N
g
g
u
u


n
n
g
g



c
c
ô
ô
n
n
h
h
i
i


m
m
m
m
ô
ô
i
i
t
t
r
r
ư
ư


n

n
g
g
k
k
h
h
ô
ô
n
n
g
g
k
k
h
h
í
í
v
v
à
à
c
c
h
h


t

t
ô
ô
n
n
h
h
i
i


m
m
c
c
h
h


t
t
h
h


43
B
B



n
n
g
g
7
7
.
.
3
3
.
.
Đ
Đ


c
c
t
t
r
r
ư
ư
n
n
g
g
n
n

g
g
u
u


n
n
ô
ô
n
n
h
h
i
i


m
m
m
m
ô
ô
i
i
t
t
r
r

ư
ư


n
n
g
g
k
k
h
h
ô
ô
n
n
g
g
k
k
h
h
í
í 43
B
B


n
n

g
g
7
7
.
.
4
4
.
.
H
H


s
s


ô
ô
n
n
h
h
i
i


m
m

đ
đ


i
i
v
v


i
i
c
c
á
á
c
c
l
l
o
o


i
i
x
x
e
e

c
c


a
a
m
m


t
t
s
s


c
c
h
h


t
t
ô
ô
n
n
h
h

i
i


m
m
c
c
h
h
í
í
n
n
h
h 45
B
B


n
n
g
g
7
7
.
.
5
5

.
.
D
D


b
b
á
á
o
o
t
t


i
i
l
l
ư
ư


n
n
g
g
b
b



i
i
p
p
h
h
á
á
t
t
s
s
i
i
n
n
h
h
d
d
o
o
p
p
h
h
ư
ư

ơ
ơ
n
n
g
g
t
t
i
i


n
n
v
v


n
n
t
t


i
i 46
B
B



n
n
g
g
7
7
.
.
6
6
.
.
B
B


n
n
g
g
t
t


n
n
g
g
h
h



p
p
ư
ư


c
c
t
t
í
í
n
n
h
h
t
t


i
i
l
l
ư
ư



n
n
g
g
k
k
h
h
í
í
t
t
h
h


i
i
,
,
b
b


i
i
d
d
o
o

v
v


n
n
c
c
h
h
u
u
y
y


n
n
đ
đ


t
t
đ
đ
á
á
s
s

a
a
n
n
l
l


p
p
m
m


t
t
b
b


n
n
g
g
,
,
đ
đ



t
t
h
h


i
i
k
k
h
h
u
u
v
v


c
c
x
x
â
â
y
y
d
d



n
n
g
g
n
n
h
h
à
à
m
m
á
á
y
y
x
x


l
l
ý
ý
n
n
ư
ư



c
c
t
t
h
h


i
i 46
B
B


n
n
g
g
7
7
.
.
7
7
.
.
N
N



n
n
g
g
đ
đ


c
c
á
á
c
c
c
c
h
h


t
t
ô
ô
n
n
h
h
i
i



m
m
d
d
o
o
c
c
á
á
c
c
p
p
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g
t
t
i
i



n
n
v
v


n
n
c
c
h
h
u
u
y
y


n
n
t
t
r
r
o
o
n
n

g
g
k
k
h
h
u
u
v
v


c
c 48
B
B


n
n
g
g
7
7
.
.
8
8
.
.

M
M


c
c


n
n
g
g
â
â
y
y
r
r
a
a
d
d
o
o
c
c
á
á
c
c

p
p
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g
t
t
i
i


n
n
t
t
h
h
i
i
c
c
ô
ô

n
n
g
g 50
B
B


n
n
g
g
7
7
.
.
9
9
.
.
N
N
g
g
u
u


n
n

g
g


c
c
ô
ô
n
n
h
h
i
i


m
m
m
m
ô
ô
i
i
t
t
r
r
ư
ư



n
n
g
g
n
n
ư
ư


c
c
v
v
à
à
c
c
h
h


t
t
ô
ô
n
n

h
h
i
i


m
m
c
c
h
h


t
t
h
h


51
B
B


n
n
g
g
7

7
.
.
1
1
0
0
.
.
T
T


i
i
l
l
ư
ư


n
n
g
g
v
v
à
à
n

n


n
n
g
g
đ
đ


c
c
á
á
c
c
c
c
h
h


t
t
ô
ô
n
n
h

h
i
i


m
m
c
c
h
h
í
í
n
n
h
h
t
t
r
r
o
o
n
n
g
g
n
n
ư

ư


c
c
t
t
h
h


i
i
s
s
i
i
n
n
h
h
h
h
o
o


t
t 53
B

B


n
n
g
g
7
7
.
.
1
1
1
1
.
.
N
N
g
g
u
u


n
n
g
g



c
c
p
p
h
h
á
á
t
t
s
s
i
i
n
n
h
h
c
c
h
h


t
t
t
t
h

h


i
i
r
r


n
n
v
v
à
à
c
c
h
h


t
t
ô
ô
n
n
h
h
i

i


m
m
c
c
h
h


t
t
h
h


54
B
ảng 8.1. Quan trắc chất lượng không khí 69
B
ảng 8.2. Quan trắc độ ồn 70
B
ảng 8.3. Quan trắc chất lượng nước 70
B
ảng 8.4 Biện pháp giảm thiểu và kế hoạch giám sát môi trường 75
B
ảng 8.5. Dự toán kinh phí quan trắc môi trường trong các giai đoạn của dự án 82
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 6
6
CÁC TỪ VIẾT TẮT
BQLDA Ban Quản lý Dự án
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
EMP K
ế hoạch quản lý môi trường
DONRE S
ở Tài nguyên môi trường
EMU Nhóm qu
ản lý môi trường
GDP T
ổng sản phẩm nội địa
GoV Chính ph
ủ Việt Nam
GTGT Giá tr
ị gia tăng
GHCP Giới hạn cho phép
GTVT Giao thông v
ận tải
ha hecta
NN&PTNT Nông nghi
ệp và Phát triển nông thôn
TCVN Tiêu chu
ẩn Việt Nam
QCVN Quy chu
ẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
TNMT Tài nguyên Môi trường
PMU Ban Qu

ản lý Dự án
UBND U
ỷ ban Nhân dân
WSC Công ty c
ấp thoát nước
WB Ngân hàng Th
ế giới
WHO T
ổ chức Y tế thế giới
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 7
7
1. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
1.1. M
ục đích của báo cáo
Báo cáo này trình bày Đánh giá Tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng và cải tạo hệ
thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa”. Báo cáo được thưc hiện trong giai đoạn
chu
ẩn bị dự án để xác định tác động của dự án đối với môi trường và đề xuất các biện pháp
gi
ảm thiểu tác động tiêu cực có thể xảy ra trong quá trình thực hiện.
Đánh giá tác động môi trường được thực hiện theo Chính sách Môi trường, Hướng dẫn
Đánh giá Môi trường, và Hướng dẫn Đánh giá Môi trường cho các Dự án xây dựng hạ tầng
cơ sở đô thị của WB, cũng như các chính sách và hướng dẫn có liên quan của Chính phủ
Việt Nam (GoV)
1.2. Tóm tắt quá trình thực hiện báo cáo EIA
1.2.1.
Mô tả chung về dự án

Phạm vi và nội dung dự án
Ph
ạm vi của dự án: thiết kế đầu tư mới hệ thống thoát nước, trạm xử lý nước thải tập
trung m
ới và cải tạo mạng lưới thoát nước hiện có được giới hạn chủ yếu trong 6 phường
n
ội thành gồm: Ba Đình, Ngọc Trạo, Lam Sơn, Đông Sơn, Bắc Sơn, Phú Sơn và 2 xã ngoại
th
ị gồm: Quang Trung, Hà Lan. Phạm vi thực hiện Dự án bao gồm 2,23ha diện tích đất xây
d
ựng trạm xử lý số 1 và 13ha đất vùng đệm; 2,4ha diện tích đất xây dựng trạm xử lý số 2 và
14,16ha đất vùng đệm, một phần diện tích đất cho các trạm bơm dâng, các công trình trên
tuy
ến, các tuyến đường thuộc thị xã Bỉm Sơn. Tổng chiều dài hệ thống cống áp lực 2.212m,
T
ổng chiều dài hệ thống cống bao là 33.498m với các cỡ đường kính từ D300-D2000, vật
li
ệu là cống BTCT. Hệ thống cống thu gom nước thải có tổng chiều dài là 52.718m cống
BTCT và c
ải tạo 11.481m mương thoát nước hiện có. Chiều rộng ảnh hưởng tối đa chỉ trong
kho
ảng 30m (30m x (2.212+33.498+11.481)m = 1.415.730m
2
. Vì vậy, phạm vi ảnh hưởng từ
dự án ước tính khoảng 141,57ha.
Công suất: Xây dựng và cải tạo một hệ thống thoát nước hoàn chỉnh gồm 02 trạm xử lý
nước thải có quy mô tổng cộng 14.000 m
3
/ngđ, trong đó công suất mỗi trạm là 7.000m
3

/ngđ.
Tại mỗi trạm xử lý, các công trình phụ trợ xây dựng phục vụ cho công suất 7.000m
3
/ngđ,
các công trình xử lý xây dựng 1 đơn nguyên đáp ứng công suất 3.500m
3
/ngđ
Lượng nướ
c thải của thị xã được thu gom đưa về trạm xử lý. Nước thải sau khi xử lý và khử
trùng sẽ được xả ra sông Tam Điệp và sông Tống Giang. Vị trí xây dựng hệ thống thoát
nước và trạm xử lý cho phép thu gom nước thải trên một khu vực rộng lớn gồm các phường
(Phường Ba Đình, Ngọc Trạo, Lam Sơn, Đông Sơn, Bắc Sơn, Phú Sơn và 2 xã: Xã Quang
Trung, Hà Lan) và có kh
ả năng mở rộng cho toàn thị xã và khu vực lân cận trong giai đoạn
sau. Điều này sẽ góp phần làm tăng tính ổn định về môi trường và chính sách phát triển bền
v
ững của Việt Nam.
Hệ thống đường ống thu gom và vận chuyển nước thải:
Tuyến cống, mương thu gom nước chung (nước mưa và nước thải) sẽ được bố trí dọc theo
các tr
ục đường đã có trong thị xã. Tuy nhiên việc đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống thoát
nước được tính toán thiết kế đảm bảo phục vụ cho giai đoạn đến năm 2020 và định hướng
t
ới năm 2030. Hệ thống thoát nước thải sẽ phục vụ cho 100% dân số tính đến năm 2030.
Dựa vào bản đồ hiện trang thoát nước, hướng nước thải ở các tuyến cống hiện trạng và
c
ống sẽ đầu tư xây dựng mới, từ đó phân chia lưu vực và xác định được diện tích các lưu
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Trang 8
8
v
ực f (ha). Từ diện tích các lưu vực f(ha) tính được tổng diện tích trong một khu vực F (ha).
T
ừ diện tích F và mật độ dân số tính toán đến năm 2030 theo quy hoạch của mỗi lưu vực f
xác định được dân số tính toán của mỗi lưu vực. Mỗi lưu vực f ở đây được xác định dựa trên
cơ sở cùng một tiêu chuẩn thoát nước (lượng nước thải trên một đơn vị diện tích như nhau).
Xây dựng các trạm bơm chuyển tiếp:
Các trạm bơm chuyển tiếp được xây dựng nhằm giảm độ sâu chôn cống thu gom nước thải.
Trên cơ sở mạng lưới hệ thống thoát nước thải, vị trí trạm xử lý nước thải và căn cứ tính
toán sơ bộ các tuyến cống thu gom, cần xây dựng 8 trạm bơm chuyển tiếp nước thải.
Công su
ất các trạm bơm phụ thuộc lưu lượng nước thải thu gom. Một số trạm bơm chuyển
ti
ếp có vị trí tương đối gần khu dân cư. Tuy nhiên, tư vấn đề xuất có thể khắc phục hoặc hạn
ch
ế các ảnh hưởng có thể xảy đến với môi trường xung quanh bằng cách xây dựng kiểu
chìm d
ưới đất.
Xây dựng trạm xử lý nước thải:
Căn cứ vào quy hoạch đô thị, từ sự hình thành hệ thống thoát nước và điều kiện môi trường
ti
ếp nhận nước thải, tư vấn đề xuất phương án lựa chọn vị trí trạm xử lý nước thải như sau:
- Trạm xử lý nước thải số 1 xử lý nước thải phát sinh từ phường Ngọc Trạo, Bắc Sơn, Phú
Sơn, xã Quang Trung, xã Hà Lan, được đặt ở tại xã Quang Trung, gần sông Tống Giang và
qu
ốc lộ 1A
- Tr
ạm xử lý nước thải số xử lý nước thải phát sinh từ các phường Đông Sơn, Lam Sơn, Ba

Đ
ình được đặt tại phường Đông Sơn, gần sông Tam Điệp
Nguồn tiếp nhận nước sau xử lý: Nước thải của toàn thị xã sau khi xử lý được đổ vào
sông Tam Điệp và sông Tống Giang.
Chất lượng nước thải sau xử lý: Việc lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước thải
không nh
ững phụ thuộc vào chất lượng nước thải trước khi xử lý, đồng thời chất lượng
nước thải còn liên quan đến suất đầu tư xây dựng công trình và chi phí vận hành, quản lý
trong quá trình th
ực hiện dự án. Nước thải sau xử lý xả ra nguồn tiếp nhận đáp ứng Quy
chu
ẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, trong đó một
s
ố chỉ tiêu chính như sau:
- pH: 5 – 9;
- BOD
5
: 50mg/l;
- COD: 100 mg/l;
- Tổng chất rắn hòa tan: 1000mg/l;
- Sunfua (tính theo H
2
S): 4,0mg/l;
- Nitrat (tính theo N): 50,0 mg/l;
- Amoni (tính theo N): 10,0 mg/l;
- Phốt phát (PO
4
)
3-
(tính theo P): 10,0 mg/l;

- Dầu mỡ động thực vật: 20 mg/l;
- Coliform tổng: 5000MPN/100ml;
- Tổng các chất hoạt động bề mặt: 10,0 mg/l.
1.2.2.
Thực hiện Dự án
Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn sẽ đóng vai trò là cơ quan thực hiện Dự án, đồng thời là
Ch
ủ Đầu tư
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 9
9
1.2.3.
Đánh giá tác động môi trường và biện pháp giảm thiểu của dự án.
Dựa vào nội dung công việc thực hiện trong các giai đoạn của dự án, tư vấn nghiên cứu,
xem xét chi ti
ết từng công việc, từ đó xác định các tác động đến môi trường.
Sau khi đã xác định được nguồn gây ô nhiêm môi trường trong từng giai đoạn thực hiện dự
án, tư vấn tính toán lượ
ng tải lượng ô nhiễm. Từ đó đề xuất xây dựng các biện pháp giảm
thi
ểu ô nhiễm môi trường.
1.2.4.
Kế hoạch quản lý môi trường
Việc lập Kế hoạch quản lý môi trường đã được xây dựng nhằm đưa dẫn nhằm đảm bảo việc
th
ực hiện bảo vệ môi trường tốt nhất trong giai đoạn trước thi công, giai đoạn thi công và giai
đoạn vận hành. Tư vấn đã đề xuất xây dựng thể chế thực hiện kế hoạch quản lý môi trường
(g

ồm nêu rõ các đơn vị thực hiện, nâng cao năng lực quản lý môi trường) và Chương trình
giám sát và báo cáo môi trường cho các biện pháp giảm thiểu môi trường, tổ chức thực hiện.
1.2.5.
Tham vấn cộng đồng và công bố thông tin
Tư vấn Vinaconsult đã phối hợp với Ban quản lý dự án tổ chức các buổi họp tham vấn cộng
đồng (gồm: Chính quyền địa phương, Uỷ ban mặt trận tổ quốc tại địa phương và dân cư
trong khu vực dự án) nhằm phổ biến một cách tóm tắt các thông tin về dự án thông báo về
dự án; Tóm tắt các nội dung chính của báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án
nh
ằm đưa ra các tác động chính, các biện pháp giảm thiểu đề xuất thực hiện và chương
trình quản lý, giám sát môi trường.
Đồng thời Tư vấn cũng đề nghị Ban quản lý dự án công bố công khai báo cáo đánh giá tác
độ
ng môi trường của dự án trên website và bảng thông tin của UBND thị xã Bỉm Sơn sau khi
đượ
c các bên có thẩm quyền phê duyệt.
1.3. Sàng lọc dự án
1.3.1.
Sàng lọc EIA theo yêu cầu của Chính phủ Việt Nam
Qua thuyết minh dự án “Đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn” do
Công ty c
ổ phần Tư vấn Xây dựng VINACONEX cho thấy quy mô dự án ở mức độ trung
bình
, tác động tiêu cực có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án, song nhìn chung ở
mức độ nhỏ, hoặc một số tác động ở mức độ vừa phải; và có thể dễ dàng thực hiện các
bi
ện pháp giảm nhẹ. Theo Nghị định 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 21/2008/ NĐ-CP
v
ề sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP, quy mô của Dự án đề xuất

là 14.000 m
3
/ngđ yêu cầu phải tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường.
1.3.2.
Sàng lọc dự án theo yêu cầu của Ngân hàng thế giới
Theo quy định sàng lọc của Ngân hàng thế giới, Dự án phân loại môi trường thuộc loại B vì
đây là dự án cải tạo, mở rộng hạ tầng, quy mô không lớn. Do vậy cần phải lập Báo cáo đánh
giá tác động môi trườ
ng. Dự án có một vài tác động làm môi trường thay đổi, song có thể
thực hiện các biện pháp giảm nhẹ tác động. Những tác động môi trường tiềm ẩn tích cực và
tiêu c
ực của dự án đều được kiểm tra và đưa ra các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu cụ thể.
Sau khi d
ự án hoàn thành sẽ góp phần lớn cho việc cải thiện môi trường cho thị xã Bỉm Sơn.
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 10
10
1.4. Lựa chọn vị trí trạm xử lý
Việc lựa chọn vị trí các trạm xử lý nước thải đã được xem xét trên cơ sở tránh tối đa việc
gây ra nh
ững tác động bất lợi đến môi trường tự nhiên cũng như xã hội. Trên cơ sở đó,
nhóm tư vấn đ
ã đề xuất:
- V
ị trí của trạm xử lý nước thải số 1 sẽ được tại khu đất nằm gần quốc lộ 1A thuộc xã
Quang Trung, hi
ện đang là đất ruộng với cao độ tự nhiên là 0,5m. Dự kiến diện tích mặt
b

ằng xây dựng là 2,23ha và 13ha đất vùng đệm.
- V
ị trí của trạm xử lý nước thải số 2 sẽ được xây dựng tại khu đất nằm gần sông Tam Điệp,
thu
ộc địa phận phường Đông Sơn, hiện đang là cánh đồng với cao độ tự nhiên là 1,1m. Dự
kiến diện tích mặt bằng xây dựng là 2,4ha và 14,16ha đất vùng đệm.
Sau khi đoàn cán bộ tư vấn đi khảo sát hiện trường tại thị xã Bỉm Sơn và đề xuất lựa chọn
các v
ị trí nêu trên của trạm xử lý nước thải nhằm phù hợp với quy hoạch, thuận lợi về địa
hình, xa khu dân c
ư và các công trình văn hóa như chùa chiền và các di tích lịch sử, các
điểm nhạy cảm , thuận lợi cho việc xây dựng và vận hành sau này, gần với điểm xả nước
th
ải sau xử lý.
1.5. Phạm vi nghiên cứu ĐTM
Nghiên cứu Đánh giá Tác động Môi trường sẽ bao gồm các hoạt động sau:
 Thu thập càng nhiều càng tốt hiện trạng môi trường vật lý, sinh học và kinh tế - xã hội
c
ủa khu vực dự án
 Sàng lọc các yếu tố, tác động có thể xảy ra trong các giai đoạn trước khi xây dựng,
trong khi xây d
ựng và giai đoạn vận hành
 Đề xuất các biện pháp giảm nhẹ các tác động tiêu cực, bất kể thuộc phạm vi nào; và
 Đề xuất một Kế hoạch giám sát môi trường (EMP) và xây dựng thể chế để thực hiện
EMP .
Đoàn Tư vấn thực hiện ĐTM thuộc Công ty cổ phần xây dựng Vinaconex, gồm:
 Nguyễn Thúy Nga - Chuyên gia Môi trường;
 Trần Thị Thu Hiền - Chuyên gia Môi trường;
 Đặng Vĩnh Hà - Tư vấn về Kỹ thuật Thoát nước đô thị
 Phạm Thị Thanh Xuân - Tư vấn về Kỹ thuật Thoát nước đô thị

Sự tham gia tích cực của các cán bộ Công ty Cấp thoát nước Thanh Hóa, Công ty cổ phần
Môi trường và Công trình đô thị Bỉm Sơn trong quá trình thu thập tài liệu cũng đóng góp rất
nhi
ều cho báo cáo ĐTM này.
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 11
11
Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa và vị trí thị xã Bỉm Sơn
Nguồn:
2. KHUNG CHÍNH SÁCH VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI
TRƯỜ
NG
2.1 Khung chính sách v
ề môi trường
2.1.1 Chính sách của Việt Nam
Các quy định, hướng dẫn về bảo vệ môi trường của Việt Nam bao gồm:
 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm
2005;
 Nghị định 80/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy đỊnh chi tiết và hướng
d
ẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ môi trường;
 Nghị định 21/2008/ NĐ-CP ngày 28 tháng 2 năm 2008 về sửa đổi, bổ xung một số điều
c
ủa Nghị định 80/2006/NĐ-CP;
 Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường, về Hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trườ
ng và cam kết bảo vệ môi trường;

 Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ về việc cấp
phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;
 Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường năm 1995, 1999, 2001,2002, 2005.
 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
ban hành năm 2008, 2009.
V

trí th

xã B

m Sơn
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 12
12
 Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc bắt buộc áp dụng TCVN về môi trường,
 Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 về thoát nước đô thị và khu công nghiệp.
 Nghị định số 41/2007/NĐ-CP ngày 22/3/2007 về xây dựng ngầm đô thị
Bảng 2.1 : Tóm tắt Quy chuẩn và Tiêu chuẩn Quốc gia
Số hiệu tiêu chuẩn
Tên/ mô t
ả quy định và tiêu chuẩn phục vụ công tác
đánh giá môi trường
QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí xung quanh
TCVN 5948:1999
M
ức ồn tối đa cho phép đối với phương tiện giao thông đường

b

TCVN 5949:1998 Mức ồn tối đa cho phép đối với khu vực công cộng và dân cư
QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
QCVN 10:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ
QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm
QCVN 24:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
TCVN 6773:2000 Chất lượng nước – Chất lượng nước dùng cho thủy lợi
TCVN 6774:2000
Ch
ất lượng nước – Chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống
th
ủy sinh
TCVN 7222:2002
Ch
ất lượng nước – Yêu cầu chung về môi trường đối với các
tr
ạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung
TCVN 6962:2001
Rung động và chấn động – Rung động do các hoạt động xây
d
ựng và sản xuất công nghiệp – Mức tối đa cho phép đối với
môi trường khu công cộng và khu dân cư
TCVN 5999:1995 Hướng dẫn lấy mẫu nước thải (ISO 5667-10:1992)
TCVN 5298:1995
Yêu c
ầu chung đối với việc sử dụng nước thải và cồn lắng của
chúng dùng để tưới và làm phân bón
TCVN 5524:1995 Yêu cầu chung đối với việc bảo vệ nước mặt khỏi bị nhiễm bẩn

TCVN 5525:1995 Yêu cầu chung về việc bảo vệ nước ngầm
2.1.2 Chính sách của WB
Ngoài các thủ tục đánh giá môi trường và phê duyệt của Chính phủ Việt Nam, Dự án đầu tư
xây dựng và cải tạo hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa phải được chuẩn bị
và thực hiện phù hợp với các chính sách an toàn xã hội và môi trường của Ngân hàng Thế
giới. Dựa trên các hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới dự án thuộc loại B, có nghĩa là các
tác động môi trường của dự án là điển hình tại vị trí dự án, mức độ địa phương và hầu hết là
có l
ợi. Các hoạt động của dự án được mong đợi là chỉ gây ra những tác động môi trường
c
ục bộ, ngắn và tạm thời, và có thể được giảm thiểu. Đối với dự án như vậy, một Kế hoạch
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 13
13
qu
ản lý môi trường đáp ứng được yêu cầu của WB là bắt buộc. Các chính sách cụ thể được
đánh giá trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường là:
 Đánh giá môi trường (OP 4.01);
 Môi trường sống tự nhiên (OP.4.04);
 Tài nguyên văn hoá (OP.4.11);
 Công bố công khai (BP 17.50).
Đối với dự án thuộc loại B, trong quá trình đánh giá môi trường (EA), bên vay vốn sẽ tham
v
ấn những người bị ảnh hưởng bởi dự án và các tổ chức, đơn vị, cơ quan tại địa phương về
các khía cạnh của môi trường và ghi nhận các ý kiến của họ.
Đối với công tác tham vấn giữa bên vay vốn và những người bị ảnh hưởng bởi dự án cho
các d
ự án loại B, bên vay vốn phải cung cấp những tài liệu liên quan kịp thời trước khi tham

v
ấn và sử dụng biểu mẫu và ngôn ngữ phù hợp với trình độ và nhận thức của nhóm người
được tham vấn.
Theo Chính sách Ho
ạt động OP 4.01, OP 4.04, OP 4.11, BP17.50 của Ngân hàng Thế giới
thì m
ột kế hoạch EMP bao gồm các biện pháp giảm thiểu, theo dõi và tổ chức phải được
th
ực hiện trong quá trình thực hiện và vận hành để loại trừ các ảnh hưởng có hại tới môi
trường và xã hội, loại bỏ, làm giảm những ảnh hưởng xuống mức có thể chấp nhận được.
K
ế hoạch cũng bao gồm các hoạt động thực hiện các biện pháp này. Đối với các dự án loại
B, vi
ệc đánh giá môi trường chỉ có hiệu quả khi được trình bày và thực hiện trong kế hoạch
qu
ản lý.
EIA và EMP (v
ới vai trò một tài liệu hỗ trợ cho Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình này) bao
g
ồm các hạng mục sau:
- Nh
ận định và tổng hợp các ảnh hưởng xấu tới môi trường.
- Mô t
ả chi tiết kỹ thuật cho mỗi biện pháp giảm thiểu, bao gồm loại hình ảnh hưởng liên
quan và các điều kiện yêu cầu khác.
- S
ắp xếp tổ chức và phân công trách nhiệm thực hiện các biện pháp giảm thiểu.
- K
ế hoạch thực hiện các biện pháp giảm thiểu phải được thực hiện như là một phần của dự
án thành phần, chỉ rõ từng giai đoạn và phối hợp với kế hoạch thực thi dự án thành phần

t
ổng thể.
- Các quy trình theo dõi và báo cáo.
- H
ợp nhất các dự toán và ngân quỹ vào bảng tổng phí của dự án đối với đầu tư khởi điểm
và nh
ững chi phí định kỳ cho kế hoạch giảm thiểu và thực hiện dự án.
2.2 Phương pháp thực hiện đánh giá môi trường
2.2.1 Phương pháp tổng hợp thông tin, tài liệu, số liệu
Báo cáo đã áp dụng các phương pháp: tổng hợp và phân tích thông tin, tài liệu, số liệu.
Phương pháp này nhằm xác định, đánh giá lượng, tính chất của các các loại chất thải cần
thu d
ọn sau giai đoạn xây dựng thi công.
Các tài li
ệu tham khảo đại diện:
 Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn, tỉnh
Thanh
Hóa đến năm 2020;
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 14
14
 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thanh Hóa năm 2005 - Sở Tài Nguyên và Môi
trường tỉnh Thanh Hóa;
 Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2008 - Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa;
 Báo cáo kinh tế - xã hội thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hóa năm 2010;
 Dự án đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hóa
(tháng 06/2010).
2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa

Phương pháp này được tiến hành trong tháng 4/2010 tại khu vực thực hiện dự án.
2.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học
Được sử dụng trong quá trình điều tra xã hội học thông qua phiếu điều tra hoặc phỏng vấn
tr
ực tiếp lãnh đạo, người dân địa phương ở nơi lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường
thông qua các cu
ộc họp tham vấn. Cách tiếp cận có sự tham vấn các bên liên quan được áp
d
ụng trong tất cả quá trình thu thập thông tin.
2.2.4 Phương pháp so sánh
Tổng hợp các số liệu thu thập được, so với tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường TCVN 1995,
TCVN 1998, TCVN 2001 và TCVN 2005 và Quy chu
ẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường do
B
ộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành (QCVN 14:2008/BTNMT). Từ đó rút ra
những kết luận về ảnh hưởng hoạt động đầu tư xây dựng công trình và hoạt động của dự án
đến môi trường, đồng thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiêm môi trường.
2.2.5 Phương pháp tổng hợp xây dựng báo cáo
Nhằm đánh giá tác động môi trường của Dự án đến các thành phần môi trường tự nhiên và
kinh t
ế - xã hội theo Nghị định 80/CP.
3. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
3.1 Tính c
ần thiết của dự án
Trong những năm gần đây tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, các khu công nghiệp, khu
đô thị xuất hiện ngày càng nhiều đã tạo ra cho thị xã một diện mạo mới. Tuy nhiên việc đầu
tư xây dựng và cải tạo hệ thống thoát nước tại thị xã Bỉm Sơn chưa có sự phát triển tương
xứng với tiến trình đô thị hóa và chưa có sự đồng bộ với các công trình hạ tẫng kỹ thuật
khác như giao thông, cấp điện, cấp nước v.v
Do th

ị xã Bỉm Sơn đang được xây dựng mở rộng trong những năm trở lại đây nên bên cạnh
khu v
ực thị xã cũ, các khu vực khác đang hình thành đô thị đầy đủ thông qua việc đầu tư xây
dựng mới. Việc phát triển mạng lưới thoát nước tại các khu vực mới phát triển khá phân tách,
chưa có sự liên hệ với khu vực thị xã cũ và giữa các khu vực phát triển với nhau gây rất
nhi
ều khó khăn cho việc tiêu thoát nước mưa chống ngập úng, thu gom và xử lý nước thải
ch
ống ô nhiễm môi trường.
Để giải quyết mâu thuẫn đó, phải có một giải pháp tổng thể phù hợp với định hướng phát
tri
ển về thoát nước nói riêng và với quy hoạch tổng thể xây dựng nói chung.
Vi
ệc thực hiện dự án xây dựng và cải tạo hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn trở nên quan
tr
ọng và rất cần thiết nhằm giải quyết cơ bản tình trạng ngập lụt cho toàn thị xã, đề xuất các
phương án thu gom, xử lý nước thải để bảo vệ môi trường trong sạch, an toàn phù hợp với
quy ho
ạch chung của toàn thị xã đến năm 2020, góp phần làm thị xã Bỉm Sơn tươi đẹp, văn
minh và phát triển bền vững.
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 15
15
3.2 Vị trí địa lý của dự án
Thị xã Bỉm Sơn cách thành phố Thanh Hoá 34 km về phía Bắc, cách thủ đô Hà Nội 120 km
v
ề phía Nam và nằm ở toạ độ 20
0

2’-20
0
9' vĩ độ Bắc và 105
0
47' – 105
0
56’ kinh độ Đông.
 Phía Bắc giáp thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
 Phía Nam giáp huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá.
 Phía Đông giáp huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
 Phía Tây giáp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá.
Di
ện tích lưu vực tính toán gồm 8 phường/xã với tổng diện tích tự nhiên 6.730,58ha
V
ị trí của trạm xử lý nước thải và hệ thống cống bao thu gom nước thải:
Tr
ạm xử lý nước thải số 1 (xã Quang Trung) nằm gần quốc lộ 1A, diện tích xây dựng 2,23ha ;
di
ện tích vùng đệm 13ha ; công suất 7.000m3/ngày chia thành 02 đơn nguyên, công suất 1
đơn nguyên 3.500m3/ngày. Tại trạm xử lý này, các công trình phụ trợ được xây dựng phục
v
ụ công suất 7.000m3/ngày, còn các công trình xử lý chỉ xây dựng cho công suất
3.500m3/ngày.
Tr
ạm xử lý nước thải số 2 (phường Đông Sơn) nằm gần sông Tam Điệp, diện tích xây dựng
2,40ha; di
ện tích vùng đệm 14,16ha; công suất 7.000m3/ngày chia thành 02 đơn nguyên,
công suất 1 đơn nguyên 3.500m3/ngày. Tại trạm xử lý này, các công trình phụ trợ được xây
d
ựng phục vụ công suất 7.000m3/ngày, còn các công trình xử lý chỉ xây dựng cho công suất

3.500m3/ngày.
Vị trí này có điều kiện thuận lợi là nằm trong định hướng đất quy hoạch cho phát triển thị xã
B
ỉm Sơn trong tương lai, đảm bảo vùng vệ sinh cho môi trường. Nguồn tiếp nhận nước thải
sau x
ử lý của trạm xử lý là sông Tam Điệp và sông Tống Giang.
M
ột hệ thống cống thu gom nước thải sẽ được xây dựng dọc theo các cửa xả. Các tuyến
c
ống bao thu gom nước thải được đề xuất xây dựng bằng cống tròn vật liệu là cống bê tông
c
ốt thép với các cỡ đường kính từ D300-D2000. Đây là những loại ống có độ bền cao, thích
h
ợp với điều kiện ăn mòn của nước thải.
Hình 2. Mặt bằng Trạm xử lý nước thải số 1
(Xem phụ lục kèm theo)
Hình 3. Mặt bằng Trạm xử lý nước thải số 2
(Xem phụ lục kèm theo)
Hình 4. Vị trí và mặt bằng Trạm xử lý nước thải và mạng lưới thoát nước thị xã Bỉm Sơn
(Xem phụ lục kèm theo)
3.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước và các hạng mục công trình chính.
Dựa vào kinh nghiệm trong việc lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt
t
ại các đô thị nhỏ như thị xã Bỉm Sơn, tư vấn đề xuất hai phương án dây chuyền công nghệ,
đó là: mương ô xy hóa tuần hoàn hoặc hồ sinh học.
B
ảng 3.1 : So sánh quy trình xử lý nước thải công suất 7.000m
3
/ngđ
Tiêu chí Mương oxy hóa Hồ sinh học

Diện tích đất xây dựng 2,4ha 8ha
Diện tích vùng đệm 14,5ha 60ha
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 16
16
Chi phí đầu tư 60.000.000 70.000.000
Chi phí quản lý vận hành và
b
ảo dưỡng
1.700.000.000 1.118.000.000
Kỹ năng vận hành Quạt gió máy khuấy Thổi khí
Nguy cơ bốc mùi 5% 20%
Phát triển bền vững Năng lượng ở mức trung
bình và có s
ản sinh bùn
T
ốn ít năng lượng
Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu khả thi do Công ty Vinaconsult lập năm 2010.
Căn cứ
vào những tiêu chí nêu trên và điều kiện của thị xã Bỉm Sơn, tư vấn lựa chọn công
ngh
ệ mương ô xy hóa là công nghệ xử lý nước thải đô thị tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Hình 5.
Sơ đồ công nghệ xử lý nước nước thải
Quy trình xử lý nước diễn ra như sau: Nước thải được xử lý trong một mương liên hoàn sâu
khoảng 1,5 – 2m. Nước thải đầu vào được bơm lên song chắn rác, bể lắng cát, mương xử lý
sinh h
ọc, bể lắng ly tâm tiếp đó trộn Clo hoạt tính để khử trùng trước khi xả ra nguồn tiếp

nh
ận. Lượng bùn dư sản sinh ra được lắng trong bể lắng bùn trọng lực. Dùng bơm bơm lên
máy ép cặn băng tải rồi vận chuyển đem chôn lấp tại bãi rác thị xã. Mùi hôi và không khí bị ô
nhi
ễm xuất phát từ các nguồn sau: (1) gian ướt của trạm bơm, (2) khu vực tiền xử lý (song
ch
ắn rắc và bể lắng cát thổi khí), (3) công trình tiếp nhận bùn, và (4) một số phần nhất định
c
ủa bước xử lý ở mương oxy hóa. Biện pháp xử lý mùi là bao quanh các khu vực trên và xử
lý bằng oxi hóa hóa chất.
3.4 Các hạng mục công trình đề xuất
(Chi tiết xem trong Báo cáo nghiên cứu khả thi tiểu dự án Xây dựng và cải tạo hệ thống thoát
nước thị xã Bỉm Sơn – Thanh Hóa)
3.4.1 Nội dung đề xuất mạng lưới thu gom nước mưa và nước thải
Bảng 3.2: Bảng khối lượng cống thoát nước chung
TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng
1 Tuyến cống áp lực
D200 m 750
Bể lắng cát
th

i khí
Song chắn rác
Mương oxy
hóa
Bể lắng ly
tâm đ

t 2
Khử trùng

b
ằng clo
Bể tiếp xúc
X

ra sông
Bể lắng bùn
tr
ọng lực
Bơm bùn
Máy ép cặn
băng tải
Vận chuyển
đem đổ
Bùn hoạt tính dư
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 17
17
D300 m 1262
D400 m 200
1 Tuyến cống thoát nước
Cống BTCT D300 m 1833
Cống BTCT D400 m 3007
Cống BTCT D600 m 14024
Cống BTCT D800 m 5075
Cống BTCT D1000 m 2598
Cống BTCT D1200 m 4880
Cống BTCT D1500 m 1911

Cống BTCT D2000 m 170
2 Tuyến cống thu gom
Cống BTCT D300, D400 m 52.718
Hố ga thu nước mưa (0,6x0,6)m cái 500
Hố ga thu gom bằng BTCT (0,6x0,6)m cái 1.757
Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu khả thi do Công ty Vinaconsult lập năm 2010
Bảng 3.3: Bảng khối lượng nạo vét cải tạo tuyến cống hiện có
Lo
ại đường ống Chiều dài Đơn vị
BxH = 0.7x1.0 6.520 m
BxH = 0.6x0.9 8.820 m
BxH = 0.7x0.8 720 m
BxH = 1.5x1.5 3.680 m
BxH = 0.7x1.2 1.340 m
Tổng cộng 21.080 m
Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu khả thi do Công ty Vinaconsult lập năm 2010
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 18
18
Bảng 3.4: Bảng khối lượng đào, đắp và vận chuyển đất trong giai đoạn thi công
STT Hạng mục công trình Đơn vị tính Chiều dài (m)/Diện tích Khối lượng
đắp
/ vận
chuyển đến
(m
3
)
Kh

ối lượng
VC đi
(m
3
)
Ghi chú
1 Trạm xử lý nước thải số 1 m 140,5 *154,3 65.037 10.840 Chiều cao san lấp MB 3m, chiều
sâu nạo vét đất khoảng 0,5m
2 Trạm xử lý nước thải số 2 m 228,6 * 102 32.644 11.659 Chiều cao san lấp MB 1,4m,
chiều sâu nạo vét đất khoảng
0,5m
3 Tuyến cống thoát nước
143.567 162.190
Tuyến cống áp lực
5.723 5.861
D200 1,2*2,0*750 1776 1800
D300
m
1,3 * 2,1 *1262
3356 3445
D400
m
1,4 * 2,2 *200
591 616
Tuyến cống thoát nước 137.844 156.329
D300
m
1,3 * 2,1 *1833
4875 5004
D400

m
1,4 * 2,2 *3007
8884 9262
D600
m
1,6 * 2,4 * 14024
49889 53852
D800
m
1,8 * 2,6 * 5.075
21201 23751
D1000
m
2 * 2,8 * 2.598 12509 14549
D1200
m
2,2 * 3 * 4.880
26692 32208
D1500
m
2,5 * 3,3 * 1.911
12390 15766
D2000
m
3 * 3,8 * 170
1404 1938
4 Tuyến cống thu gom
155.750 165.012
Khối lượng vận chuyển đến tính
bằng khối lượng đào trừ đi khối

lượng cống chiếm chỗ, khối lượng
vận chuyển đi tính bằng khối
lượng đ
ào
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 19
19
BTCT D300, D400
m
1,4 * 2,2 *52.718
155750 162371
Hố ga thu nước mưa (600x600)m
cái
1,3*0,6*0,6*2,5*500
585
Hố ga thu gom bằng BTCT (0,6x0,6)m cái
1,3*0,6*0,6*2,5*1.757
2056
5 Nạo vét, cải tạo tuyến cống hiện có
11.481
BxH = 0.7x1.0
m
6.520
2.738
BxH = 0.6x0.9
m
8.820
2.858

BxH = 0.7x0.8
m
720
242
BxH = 1.5x1.5
m
3.680
4.968
BxH = 0.7x1.2
m
1.340
675
Giả thiết tuyến cống lấp đầy 60%
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 20
20
3.4.2 Nội dung đề xuất trạm xử lý nước thải
Trạm xử lý nước thải số 1 công suất 7.000m
3
/ngày, chia thành 2 đơn nguyên, công suất
1 đơn nguyên 3.500m
3
/ngày. Tại trạm xử lý này, các công trình phụ trợ được xây dựng phục
v
ụ công suất 7.000m
3
/ngày, còn các công trình xử lý chỉ xây dựng cho công suất
3.500m

3
/ngày.
Tr
ạm xử lý nước thải số 2 công suất 7.000m
3
/ngày, chia thành 02 đơn nguyên, công
suất 1 đơn nguyên 3.500m3/ngày. Tại trạm xử lý này, các công trình phụ trợ được xây dựng
ph
ục vụ công suất 7.000m3/ngày, còn các công trình xử lý chỉ xây dựng cho công suất
3.500m3/ngày.
3.4.3 Nội dung đề xuất các công trình trên tuyến
Các công trình trên tuyến gồm hệ thống: hố ga thăm, giếng tách, miệng xả, hố ga giao
và các tr
ạm bơm nâng chuyển tiếp. Các trạm bơm chuyển tiếp được xây dựng nhằm giảm
độ sâu chôn cống thu gom nước thải. Số lượng trạm bơm được lựa chọn phù hợp với điều
ki
ện thực tế, có thể giảm tối đa số lượng trạm bơm mà vẫn đảm bảo đưa nước thải về trạm
x
ử lý với phương án tối ưu nhất. Cần xây dựng 8 trạm bơm chuyển tiếp nước thải.
Bảng 3.5 : Thống kê chi tiết các trạm bơm dâng cốt
Tên
trạm
bơm
Công suất Kích thước
Vị trí
Khoảng
cách tối
thiểu tới nhà
dân
Khu vực 1: P. Ngọc Trạo, P. Bắc Sơn

PS1
Q=73m
3
/h
H=14m
(2x2x4,86)m+(2x1,8x1,2)m
Đường Hồ Tùng Mậu

Phường Bắc Sơn
3.5m
PS2
Q=24m
3
/h
H=10m
(1,5x1,5x4,11)m+(1,2x1,5x1,2)m
Đường Bà Triệu –
Phường Bắc Sơn
10m
PS3
Q=79m
3
/h
H=10m
(2x2x4,68)m+(2x1,8x1,2)m
Đường Nguyễn Văn
Cừ - Phường Ngọc
Tr
ạo
4m

Khu vực 2: P. Ba Đình, P. Lam Sơn, P. Đông Sơn
PS5
Q=114m
3
/h
H=11m
(3x3x6,91)m+(3x2,2x1,4)m
Đường Trần Hưng
Đạ
o – phường Ba
Đình
5m
PS6
Q=278m
3
/h
H=10m
(3,4x3,4x7,16)m+(3,4x2,2x1,75)m
Đường Lê Phụng Hiểu

phường Đông Sơn
5m
PS7
Q=23m
3
/h
H=10m
(1,5x1,5x3,99)m+(1,2x1,5x1,2)m
Đường Bắc Sơn 6 –
phường Đông Sơn

225m
PS9
Q=104m
3
/h
H=11m
(3x3x6,91)m+(3x2,2x1,4)m
Đường Trần Phú –
Phường Ba Đình
10m
Khu vực 3: P. Phú Sơn, X.Quang Trung, X. Hà Lan
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 21
21
Tên
trạm
bơm
Công suất Kích thước
Vị trí
Khoảng
cách tối
thiểu tới nhà
dân
PS4
Q=104m
3
/h
H=11m

(3,4x3,4x6,64)m+(3,4x2,2x1,7)m
Qu
ốc Lộ 1A – xã
Quang Trung
385m
Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu khả thi do Công ty Vinaconsult lập năm 2010
3.4.4. Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý:
Qua khảo sát hiện trường và hiện trạng thoát nước hiện nay, tư vấn đề xuất phương án
tiếp nhận nguồn nước thải sau xử lý là sông Tam Điệp và sông Tống.
Sông Tam Điệp: chảy từ Ninh Bình về và tiếp tục chảy qua thị xã Bỉm Sơn sang huyện
Hà Trung, chi
ều dài chảy qua thị xã Bỉm Sơn khoảng 12km, chạy băng ngang thị xã theo
hướng Tây Bắc Đông Nam sang huyện Hà Trung. Về mùa mưa nước sông dâng cao gây
ng
ập úng vùng dân cư và đồng ruộng. Về mua khô lưu lượng ở cầu sông Tam Điệp có khi
băng 0, đoạn cầu Hà Thành khoảng 300l/s và chiều cao mực nước trên sông có lúc chỉ còn
t
ừ 0,4 – 0,6m. Mực nước cao nhất vào mùa khô đạt H
max
= 1,619m. Sông Tam Điệp hiện là
con sông thoát nước chính của thị xã Bỉm Sơn.
- Vào mùa lũ: Q
max
= 178m
3
/s; H
max
= 4,35m;
- Vào mùa c
ạn: Q

min
= 0,8m
3
/s; H
min
= 0,3m
Sông Tống: nằm trên ranh giới của thị xã Bỉm Sơn và huyện Hà Trung. Sông bắt nguồn
ở vùng núi Thạch Thành, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, đổ ra vịnh Bắc Bộ ở vùng
Nga Sơn, đoạn chảy qua thị xã rất ngắn.
- Vào mùa l
ũ: Q
max
= 30m
3
/s; H
max
= 4,5m;
- Vào mùa c
ạn: Q
min
= 10m
3
/s; H
min
= 1m
C
ả hai sông này đều có mục đích sử dụng là cung cấp nước cho nông nghiệp và tiêu
thoát nước trong vùng.
3.5 Tổng mức đầu tư và nguồn vốn
Tổng mức đầu tư

- Chi phí xây dựng:
247.518.196.153 VNĐ
- Chi phí thiết bị: 31.912.331.042
VNĐ
- Chi phí quản lý dự án: 3.003.283.117
VNĐ
- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: 13.309.387.277
VNĐ
- Chi phí khác: 17.561.941.316
VNĐ
- Chi phí dự phòng (15%): 46.995.770.828
VNĐ
Tổng mức đầu tư: 360.300.909.683 VNĐ
Tổng mức đầu tư (làm tròn):
360.300.910.000
VNĐ
Nguồn vốn của dự án
Dự án thoát nước, thu gom, xử lý nước thải thị xã Bỉm Sơn-tỉnh Thanh Hóa sử dụng nguồn
v
ốn tín dụng ưu đãi (ODA) Ngân hàng Thế giới và vốn đối ứng của UBND Tỉnh Thanh Hóa.
- T
ổng vốn đầu tư cho dự án tính theo Việt Nam đồng: 360.300.910.000.000 VNĐ
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 22
22
- T
ổng vốn đầu tư cho dự án quy đổi ra đô la Mỹ là: 18.963.206 USD
(theo t

ỷ giá 1USD = 19,000 VNĐ).
- Phần vốn vay tín dụng WB USD 13.180.000
- Ph
ần vốn đối ứng của tỉnh USD 5.783.206
3.6 Thời gian thực hiện Dự án
Khảo sát + thiết kế bản vẽ thi công + dự toán : Tháng 8/2011 ÷ 4/2012.
Th
ẩm tra phê duyệt thiết kế + dự toán : Tháng 4 ÷ 5/2012
T
ổ chức đấu thầu thi công xây lắp và cung cấp VTTB : Tháng 6 ÷ 8/2012
Kh
ởi công xây dựng và hoàn thành :Tháng9/2012 ÷ 5/2016
Nghi
ệm thu, chạy thử bàn giao và vận hành : Tháng 6/2016
3.7 Phương pháp thi công
Phương pháp thi công: Sử dụng các thiết bị thi công hiện đại: máy đào, máy xúc, máy cẩu
để thi công tuyến cống. Sử dụng máy cắt đối với đoạn là đường nhựa, bê tông, sử dụng máy
đào đối với khu xử lý, ô tô vận chuyển vật liệu và đất thừa.
Bố trí thi công: Có 3 đội công nhân khoảng 50 người (là công nhân có tay nghề về lắp đặt
đường ống, xây dựng và một số có thể thuê lao động giản đơn lấy từ nguồn lao động địa
phương) thực hiện thi công đồng thời các hạng mục.
3.8 Các loại chất thải phát sinh:
Chất thải rắn: Có chất thải vật liệu xây dựng và chất thải sinh hoạt của công nhân nếu không
được thu gom, quản lý chặt chẽ; bùn cặn trong quá trình vận hành 2 trạm xử lý nước thải
Nước thải : Nước thải của dự án là nước sau xử lý, nước thải sinh hoạt của công nhân.
Nước thải sau xử lý xả ra nguồn tiếp nhận đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
th
ải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, nơi tiếp nhận nước thải sau xử lý là sông Tam
Điệp và sông Tống Giang.
4. HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC

XÂY D
ỰNG DỰ ÁN
4.1
Môi trường vật lý
4.1.1 Khí hậu
Thị xã Bỉm Sơn chịu chung chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền Bắc nước ta, chia làm
2 mùa rõ r
ệt:
 Mùa nóng (mưa) nhiệt độ từ 20
0
C trở lên kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11.
 Mùa lạnh (khô) nhiệt độ dưới 20
0
C từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
4.1.2 Nhiệt độ
 Nhiệt độ không khí cao nhất: 42,5
0
C
 Nhiệt độ không khí thấp nhất: 5
0
C
4.1.3 Độ ẩm không khí
 Độ ẩm không khí trung bình năm: 85%-86%
 Độ ẩm tương đối cao nhất năm: 90% vào tháng 3
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 23
23
 Độ ẩm tương đối thấp nhất năm: 84%

4.1.4 Mưa
Lượng mưa năm từ 1.000 – 1.600mm, mùa mưa chiếm khoảng 86 - 88% phân bố lượng
mưa trong năm không đều. Từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa trung bình từ 136 –
245mm/tháng. Lượng mưa lớn nhất vào tháng 9 xấp xỉ 400mm/ tháng, từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau lượng mưa từ 20-68mm/tháng, thấp nhất từ các tháng 1-2, xấp xỉ
20mm/tháng.
4.1.5 Gió
Theo tài liệu quan trắc tại tại khu vực trong thời gian từ năm 19862003 trên cho thấy:
B
B


n
n
g
g
4
4
.
.
1
1
:
:
B
B


n
n

g
g
t
t
í
í
n
n
h
h
t
t


n
n
s
s
u
u


t
t
t
t


c
c

đ
đ


v
v
à
à
h
h
ư
ư


n
n
g
g
g
g
i
i
ó
ó
Tốc độ Lặng
0.13.9
(m/s)
4.0
8.9 (m/s)
9.014.9

(m/s) > 15 (m/s)
Tổng
Hướng
SLX
H
% SLXH
% SLXH %
SLX
H
%
SLX
H
% SLXH %
N 1824 12,49 396 2,71 2 0,01 2 0,01 2224 15,23
NNE 492 3,37 119 0,81 1 0,01 612 4,19
NE 1022 7,00 229 1,57 2 0,01 1253 8,58
ENE 228 1,56 70 0,48 2 0,01 1 0,01 301 2,06
E 554 3,79 88 0,60 2 0,01 644 4,41
ESE 135 0,92 64 0,44 2 0,01 1 0,01 202 1,38
SE 830 5,68 465 3,18 2 0,01 1297 8,88
SSE 256 1,75 124 0,85 380 2,60
S 468 3,20 97 0,66 2 0,01 567 3,88
SSW 177 1,21 54 0,37 231 1,58
SW 280 1,92 181 1,24 461 3,16
WSW 21 17 0,12 38
W 43 0,29 12 0,08 55 0,38
WNW 19 0,13 2 0,01 21 0,14
NW 173 1,18 28 0,19 1 0,01 202 1,38
NNW 1024 7,01 224 1,53 3 0,02 2 0,01 1253 8,58
Lặng 4866 33,3 4866 33,31

Tổng 4866 33,3 7546 51,52 2170 14,86 18 7 14607 100
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 24
24
Gió th
ịnh hành ở Bỉm Sơn là gió hướng Bắc chiếm 15,23%, sau đó là gió hướng Tây – Nam
chi
ếm 8,88%, gió hướng Bắc Đông - Bắc chiếm 8,58% và gió hướng Tây - Bắc chiếm
8,58%.
T
ần suất lặng gió khoảng 33,31%, phần lớn gió có tốc độ từ 0,1~3,9 m/s (chiếm 51,52%),
gió có tốc độ lớn hơn 15 m/s chỉ chiếm 0,01%.
Theo hoa gió tổng hợp các tháng trong năm thì từ tháng 9 năm trước đến tháng 1 năm sau
gió thịnh hành nhất hướng Bắc và Bắc Tây Bắc, tháng 2, 3 gió thịnh hành hướng Bắc và
Đông Bắc. Từ tháng 4 đến tháng 5 gió thịnh hành theo hướng Đông-Nam; tháng 6&7 gió
th
ịnh hành theo các hướng: Đông - Nam, Nam và Tây - Nam. Tháng 8 gió có nhiều hướng
(thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa).
T
ốc độ gió trung bình: 1,5 – 1,8m/s, tốc độ gió mạnh nhất đo được trong bão: 35 – 40m/s,
gió mùa đông bắc tốc độ 12m/s.
4.1.6 Bức xạ
Tổng bức xạ thực tế: 116,5Kclo/cm2, số ngày có nắng lượng trung bình khoảng 276 -
277ngày/năm.
4.2 Địa hình và thổ nhưỡng
Thị xã Bỉm Sơn có địa hình bán sơn địa kết hợp với vùng chiêm trũng, tính chất đó đựơc
phân chia rõ rệt bởi sông Tam Điệp. Khu trung tâm cốt cao độ khá chênh lệch nhau (thấp
nh

ất trung bình 3,0m; cao nhất trung bình 10m). Địa hình đốc thoải, trải dài dọc theo các
tuy
ến đường địa hình có bề rộng thay đổi, có đoạn một bên là núi, một bên là sông Tam
Điệp và ruộng.
B
ỉm Sơn có 2 vùng rõ rệt:
 Vùng có địa hình đồi núi kéo dài từ Tây Bắc đến Bắc Đông Bắc với diện tích
5.097,12ha.Trong vùng có các thung l
ũng khá bằng phẳng và đồi thấp, núi đá liên tiếp
nhau.
 Vùng có địa hình bằng phẳng, diện tích: 1.581,98 ha, hiện tại chủ yếu là đất sản xuất
nông nghi
ệp.
4.3 Địa chất công trình
Theo báo cáo của Tổng cục địa chất thì đặc điểm cấu tạo địa chất vùng Bỉm Sơn là không có
mặt các thành tạo của Prôterezôi, paleozôi mà chỉ gặp các thành tạo mêzozôi. Phần thấp
nh
ất của mặt đất có tuổi ôlonegi và phần cao nhất có tuổi ladini cũng có quan hệ với nhau và
cùng ch
ịu những hoạt động kiến tạo như nhau, do tính chất vật lý của từng loài đất đá khác
nhau nên mức độ biểu hiện chi phối của hoạt động kiến tạo cũng khác nhau phần đất đá già
nhất được lộ ra dưới dạng một nếp lồi không liên tục chạy theo hướng Đông Bắc, Đông Nam
và hướ
ng Tây Nam không thấy lộ ra nữa được thay thế bằng các trầm tích trẻ hơn, kết quả
phân tích mẫu đất trên cơ sở thành phần hạt, trạng thái vật lý, tính chất cơ lý và các tạp chất
khác l
ẫn vào, tạm phân chia đến độ sâu khảo sát được 7,5 m làm 3 lớp chính sau:
- L
ớp đất trồng (lớp 1): Lớp này bắt gặp ở tất cả các hố khoan với bề dày đổi từ 0,3 - 0,7.
Đất ở đây chủ yếu là sét pha màu xám nâu, xám đen lẫn vật chất hữu cơ và rễ cây, đất ẩm,

x
ốp. Lớp đất trồng này có thành phần thay đổi rất phức tạp và thay đổi theo từng khu vực.
B
ề dày cũng thay đổi, cường độ chịu tải và mô đun tổng biến dạng thay đổi phức tạp do đó
khi xây dựng nên bóc bỏ lớp này.
Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam
TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 25
25
- L
ớp sét pha trên (lớp 2): Lớp này bắt gặp ở tất cả các hố khoan, đất có màu nâu vàng, nâu
đỏ lẫn sạn sỏi. Mái lớp bắt gặp ở độ sâu 0,3 - 0,7 m, đáy lớp kết thúc ở độ sâu 3,5 - 4,4 m.
 Bề dày trung bình tự nhiên của lớp: 3,5 m.
 Trạng thái của đất dẻo cứng.
Phân tích 9 m
ẫu đất, giá trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý của đất như sau:
 Độ ẩm tự nhiên : 32,3 %
 Khối lượng thể tích tự nhiên : 1,90g/cm3
- L
ớp sét pha dưới hoặc đất đá tảng (lớp 3): Thường có màu xám vàng, xám xanh, mái lớp
b
ắt gặp ở độ sâu 3,6- 4,4 m, đáy lớp thường kết thúc ở độ sâu 7,5 m.
4.4 Chất lượng không khí và tiếng ồn
Hiện tại trong khu vực dự kiến xây dựng các hạng mục công trình của dự án nằm trên các
tr
ục đường giao thông của thị xã Bỉm Sơn. Do đó các tác động tới môi trường không khí
trong khu v
ực chủ yếu là do hoạt động giao thông, hoạt động sinh hoạt của người dân và
các ho

ạt động sản xuất công nghiệp khác. Môi trường không khí khu vực chưa có dấu hiệu
b
ị ô nhiễm.
Các k
ết quả đo tại thời điểm này được coi là số liệu “nền” được sử dụng làm căn cứ để đánh
giá ảnh hưởng của Dự án đến chất lượng không khí khi thi công dự án. Các chỉ tiêu và
phương pháp lấy mẫu, phân tích đều tuân thủ theo phương pháp TCVN-1995.
T
ần suất lấy mẫu: 02lần/ngày (sáng, chiều).
K
ết quả đo đạc chất lượng môi trường không khí được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.2. Chất lượng không khí trong khu vực ranh giới dự án
Kết quả TB 2 lần đo các mẫu khí
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị
TCVN
5937-2005
KK01 KK02 KK03 KK04 KK05
1 Nhiệt độ
o
C - 26,3 28,1 27,5 25,5 27,0
2 Độ ẩm % - 62 59 60 65 60
3
T
ốc độ gió
m/s - 0,25-
0,76
0,75-
1,35
0,35-
0,93

0,27-
0,46
0,42-
1,03
4 Tiếng ồn dBA 75 (*) 67,1 65,3 56,3 69,7 55,8
5
B
ụi lơ lửng
g/m3
300 287 298 173 229 205
6
SO
2
g/m3
350
136,5 134,3 135,6 135,5 135,2
7
NO
2
g/m3
200 34,7 33,9 33,2 34,1 35,2
8
CO
g/m3
10.000 397 534 412 390 552
9
HC
g/m3
5000 322 613 212 201 331
10

H
2
S
g/m3
42 6,1 9,3 8,4 3,9 5,8
11
NH
3
g/m3
200 53 76 83 32 39
Nguồn: Trạm quan trắc và phân tích môi trường lao động, lấy mẫu phân tích ngày
28/04/2010

×