Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

tiểu luận Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651 KB, 8 trang )

III. Chế Độ Xã Hội La Mã Thời Kỳ Cổ Đại:
1. Xã hội:
Đế quốc La Mã đã khá đa dạng về văn hóa, cùng với "khả năng gắn
kết hơn đáng kinh ngạc" để tạo ra một bản sắc chung trong khi lại
chứa đựng rất nhiều các dân tộc khác nhau nằm bên trong hệ
thống chính trị của nó suốt một khoảng thời gian dài.
Người La Mã đã quan tâm đến việc tạo ra các công trình và
không gian công cộng dành cho tất cả mọi người dân như là các khu
chợ,đấu trường đài vòng, trường đua ngựa và các nhà tắm công
cộng. Từ vật liệu là gạch thì Rome được xây dựng phát triển hơn
trên nền vật liệu là cẩm thạch.
Xã hội La Mã cũng có nhiều hệ thống phân cấp xã hội chồng
chéo, Việc này bắt đầu từ thời vua Augustus khi ông lên ngôi vua và
điều hành nhà nước la mã cổ đại, việc tìm thấy một cựu nô lệ lại giàu
có hơn một công dân tự do không phải là một điều bất thường.
2.Hệ Thống Đẳng Cấp:
a. Thượng nghị sĩ:
Một bộ phận giàu sang, thế lực về đất đai và của cải. bóc lột sức nô
lệ. Về chính trị, các thượng nghị sĩ đời đời giữ những chức vụ lớn,
trong các viện nguyên lão.
b. Tầng lớp bình dân Pơlep:
Là những cư dân không thuộc bộ tộc nào của người la mã, do đó
không được xem là người la mã chính gốc nên họ không được
hưởng bất kỳ quyền lực chính trị nào. Tuy nhiên thân phận họ không
giống nô lệ, họ tự do, phải nộp thế, phải đi lính và có quyền tự do
kinh doanh , sở hữu ruộng đất.
c. Nô lệ:
Dưới triều đaị của Augustus, có đến 35 phần trăm người dân ở
Ý là nô lệ, điều này khiến cho Roma trở thành một trong năm "xã
hội nô lệ" trong lịch sử. Đế chế la mã dựa vào hàng ctriệu nô lệ
sinh sống trong các thành phố và lao động trên đất đai nghèo khó


nhất và lam lũ nhất. Nhưng ngay cả trong số nô lệ cũng có sự
phân biệt. Nô lê hy lạp có giáo dục cao thì được trọng dụng và đôi
khi được đối xử như các thành viên trong gia đình, hộ thường
được to do và một số ít thậm chí được chủ cũ nhận làm con nuôi.
Mặc khác có một số nô lệ được đem ra mua vui tại các dịp lễ
hội tôn giáo, gồm có biểu diễn trên sân khấu, đua xe ngựa, dã thú
được thả để săn người và các trò chơi hồi hộp ở khán đài vòng
cung. Trong các đầu trường là cuộc hành hình hoặc giao chiến
giưã những người giác đấu, thường dẫn đến cái chết.
2.Giao thương:
Tại các thành thị xuất hiện, các khu phố là sự chắp vá của các
cửa hiệu nhỏ. Các thương nhân Trung Hoa mang theo lụa và các
mặt hàng xa xỉ giao thương. Văn hóa và hàng hóa giao lưu trên
khắp đế chế La Mã tạo nên con đường Tơ lụa nổi tiếng.
4.Tôn giáo:
Tại La mã nhiều tôn giáo song song tồn tại. Đa số người dân
tin rằng có nhiều vị thần, người La Mã cho là tốt nhất nên thờ
cúng những thần của các dân tộc mà họ chinh phục. và họ đồng
nhất các thần dịa phương với thần của người La Mã. Điều này
dẫn đến sự pha trộn các tôn giáo.

×