Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty TNHH Ô Tô Đông Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.79 KB, 18 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Qua quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa thương mại quốc tế của
trường Đại Học Thương Mại, chúng em được các thầy cô truyền đạt đầy đủ
kiến thức, các học thuyết về các vấn đề về kinh tế trong và ngoài nước. Và để
tạo thuận lợi cho sinh viên sau khi ra trường có kinh nghiệm thực tế nhà
trường đã tạo điều kiện cho chúng em được đi thực tập tại các doanh nghiệp,
từ đó kết hợp với lý thuyết đã được học chúng em có một cái nhận thức
khách quan đối các vấn đề về lĩnh vực hoạt động thương mại trong và ngoài
nước.
Để có thể vận dụng những kiến thức đã được học trong nghành thương
mại quốc tế em đã chọn công ty TNHH Ô Tô Đông Phong làm đơn vị nghiên
cứu thực tế. Vì đây là một doanh nghiệp có hoạt động thương mại quốc tế với
hiệu quả cao, và doanh nghiệp có đội nghũ nhân viên có trình độ cao, đặc biệt
có một môi trường làm việc chuyên nghiệp.
Trong quá trình nghiên cứu và thực tập tại doanh nghiệp em được sự
hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Bích Thủy và các bác các cô các chú,
anh, chị, trong doanh nghiệp và vậy em đã tiếp thu được những kinh nghiệp
thực tế và hoàn thiện tốt bản báo cáo này.
Em chân thành cảm ơn các thầy cô và cô Nguyễn Bích Thủy cùng các
cán bộ nhân viên trong công ty.
Kết cấu báo cáo bao gồm:
• Phần A. Phần chung
• Phần B. Phần cụ thể
• Phần C. Đề xuất hướng đề tài luận văn/ chuyên đề tốt nghiệp
1
BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔNG HỢP
A. Phần chung:
1. Khái quát về doanh nghiệp:
Công ty TNHH Ô TÔ ĐÔNG PHONG
Địa chỉ: Khu công nghiệp phố nối A – Quốc lộ 5 – giai phạm – yên mỹ -
Hưng yên


Website: htt// truonggiangdongphong.com
ĐT: +8403213.757.888: FAX: +8403213.942831
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH.
2
B. Cơ cấu tổ chức bộ máy.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN lÝ CÔNG TY TNHH Ô TÔ ĐÔNG PHONG
3
TỔNG GIÁM
ĐỐC
PGĐ
KINH TẾ
PGĐ
KỸ THUẬT
Phòng
bảo
vệ
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
hành
chính
nhân sự
Phân
xưởng
cơ điện
Phòng
kỹ
thuật

Phòng
vật tư,
tiêu thụ
Phòng
quản lý
chất
lượng
sản
phẩm
Phòng
kế
hoạch
& đầu

XNK
Tổng số công nhân viên hiện tại của doanh nghiệp là 800 người (bao
gồm cả nhân viên thời vụ)
Số nhân lực có trình độ đại học trở lên: 215 người, chiếm tỷ lệ 27% trong
tổng số nhân lực.
Số nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế và QTKD là 86 người, không có
người tốt nghiệp Đại học Thương Mại
Ban giám đốc
- Tổng giám đốc: Ông Phan Văn Thiện
- Phó giám đốc: Ông Phan Văn Tiến, Bà Phan Thị Thảo
Tổng giám đốc (Ông Phan Văn Thiện): Là người đứng đầu công ty, thay
mặt cho công ty chịu trách nhiệm trước nhà nước và các cơ quan có trách
nhiệm về toàn bộ hoạt động của công ty mình. Là người ra quyết định cao
nhất trong công ty, đồng thời chỉ huy và quản lý tất cả các bộ phận của công
ty.
Phó giám đốc kỹ thuật (Ông Phan Văn Tiến): Có trách nhiệm giúp việc

cho Tổng giám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất và thiết kế của công ty.
Phó giám đốc kinh tế (Bà Phan Thị Thảo): Có trách nhiệm giúp Tổng
giám đốc trực tiếp chỉ đạo công tác quản lý và kinh doanh của công ty.
Các phần ban
- Phòng kế hoạch & đầu tư Xuất - Nhập khẩu: Các nhân viên có chức
năng giúp Ban giám đốc quản lý công tác kế hoạch, soạn thảo và tham gia ký
kết các hợp đồng, điều phối kế hoạch sản xuất giữa các đơn vị phong ban để
hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phòng tài chính - Kế toán: Chiu trách nhiệm toàn bộ công tác hạch toán
kế toán của công ty, có nhiệm vụ đôn đốc kiểm tra các chi phí phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất ở toàn công ty.
- Phòng vật tư – tiêu thụ: Có nhiệm vụ liên hệ tìm khách hàng để ký kết
hợp đồng và chỉ đạo việc mua sắm các phụ tùng, công cụ lắp ráp,vật liệu phụ,
4
văn phòng phẩm… Tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm nội địa và vật tư tiết
kiệm của công ty, theo dõi giao nhận hàng Đại lý, chỉ đạo việc tổ chức bố trí
kho hàng, chuẩn bị nguyên liệu, phụ liệu cho sản xuất chính của công ty.
- Phòng kỹ thuật: Có chức năng nghiên cứu, triển khai đưa tiến bộ khoa
học vào sản xuất.
- Phòng quản lý chất lượng sản phẩm: Có trách nhiệm kiểm tra chất
lượng nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm sau khi sản xuất, xây dựng
phương án đổi mới công tác quản lý chất lượng.
- Phòng hành chính – nhân sự: Có nhiệm vụ quản lý lao động, chịu trách
nhiệm tuyển dụng khi có nhu cầu cần thiết, xác định mức tiền lương, tiền
thưởng sản xuất…
- Phòng bảo vệ: Tham mưu, đề xuất giúp ban giám đốc về công tác bảo
vệ an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ, chống bão lụt và công tác dân quân
tựvệ.
- Phân xưởng cơ điện: Xây dựng các phương án về quản lý các quy trình
kỹ thuật, an toàn các thiết bị cơ điện, quản lý vận hành máy móc thiết bị và hệ

thống sửa chữa bảo dưỡng định kỳ, điều động thiết bị máy móc để đáp ứng
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty
- Công ty TNHH ô tô đông Phong là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập.
Ban lãnh đạo công ty xác định đặt mục tiêu hiệu quả kinh tế lên hàng đầu.
- Công ty TNHH ô tô Đông Phong thực hiện chế độ quản lý theo 2 cấp:
Cấp công ty và cấp các tổ sản xuât.
+ Cấp công ty: Có Giám đốc và hai phó giám đốc. Các phòng ban có
chức năng giúp việc cho Giám đốc theo chức năng được phân công dưới sự
điều hành trực tiếp của Phó giám đốc phụ trách.
+ Cấp tổ sản xuất: Có tổ trưởng và từ 01 – 02 tổ phó giúp việc cho tổ
trưởng. điều hành trực tiếp đến từng tổ, bộ phận sản xuất.
5
C. Quy mô vốn kinh doanh.
Vốn điều lệ: 38 tỷ đồng
Đối tác: Công ty TNHH ô tô Đông Phong là liên doanh giữa 3 đối tác lớn
Công ty TNHH cơ giới nông nghiệp miền Bắc
Công ty TNHH công thương Thập Yến
Công ty TNHH xe ô tô thực nghiệp Đông Phong.
D. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
+ Lĩnh vực kinh doanh: thương mại và sản xuất
+ Ngành nghề kinh doanh:
- Nhập khẩu linh kiện, phụ tùng chính hãng Đông Phong Motor
- Gia công máy móc thiết bị cơ khí quốc tế
- Kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm xe ô tô Đông Phong các loại
- Thiết kế phương tiện vận tải đường bộ
- Đóng mới thùng bệ chở khách, xe tải
- Sản xuất, lắp ráp phương tiện vận tải
6
B. Phần cụ thể:

1. Theo kết quả khảo sát tại doanh nghiệp cho thấy, sinh viên tốt nghiệp
chuyên ngành Thương mại quốc tế thuộc ngành Quản trị kinh doanh có khả
năng làm việc tốt ở các bộ phận sau:
STT Vị trí làm việc Số phiếu Tỷ lệ %
1 Bộ phận quản lý chiến lược, chính sách và kế hoạch
kinh doanh thương mại quốc tế của công ty
6/8 80%
2 Bộ phận quản trị phát triển thị trường, đối tác và
khách hàng xuất nhập khẩu
5/8 60%
3 Bộ phận quản trị sản phẩm, định giá, chất lượng,
thương hiệu và PR trong hoạt động XNK
6/8 80%
4 Bộ phận quản trị kênh và mạng lưới phân phối xuất
nhập khẩu
7/8 90%
5 Bộ phận quản trị xúc tiến thương mại, đầu tư XNK 6/8 80%
6 Bộ phận quản trị tác nghiệp xuất nhập khẩu (giao
dịch, hợp đồng)
6/8 80%
7 Bộ phận quản trị logistics vượt rào cản kỹ thuật trong
xuất nhập khẩu
4/8 50%
8 Bộ phận quản trị tài chính, vượt rào cản thuế quan,
chống bán phá giá, đầu tư xuất nhập khẩu
4/8 50%
9 Các công việc R&D xuất nhập khẩu khác 4/8 50%
Như vậy theo kết quả điều tra khảo sát với tổng số 8 phiếu cho thấy sinh
viên tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh chuyên nghành thương mại quốc tế
có thể làm tốt ở các bộ phận như: bộ phận quản lý chiến lược, chính sách và

kế hoạch kinh doanh thương mại quốc tế của công ty, bộ phận quản trị sản
phẩm, bộ phận quản trị kênh và mạng lưới kênh phân phối xuất nhập khẩu, bộ
phận quản trị xúc tiến thương mại đầu tư xuất nhập khẩu, bộ phận quản trị tác
nghiệp. Nguyên nhân là do sinh viên trong quá trình học tập được nhà trường
7
trang bị tốt những kiến thức lý thuyết cơ bản và song song với lý thuyết là
những giờ thảo luận giải quyết những tình huống có thể xảy ra khi đi làm thực
tế từ những tình huống đó sinh viên phải tự nghiên cứu và đưa ra những
hướng giải quyết sự việc trong tình huống và được góp ý của các thầy cô để
đưa ra hướng giải quyết tốt nhất. Vì vậy khi đi làm sinh viên đã có vững kiến
thức và kinh nghiệm và đảm nhận tốt được những vị trí trên
Ngoài ra còn một số bộ phận khi đảm nhận thì sinh viên làm còn chưa tốt
như Bộ phận quản trị phát triển thị trường, đối tác và khách hàng xuất nhập
khẩu, Bộ phận quản trị logistics vượt rào cản kỹ thuật trong xuất nhập khẩu,
Bộ phận quản trị tài chính, vượt rào cản thuế quan, chống bán phá giá, đầu tư
xuất nhập khẩu, Các công việc R&D xuất nhập khẩu khác. Vì đối với những
bộ phận này thì yêu cầu thực tế rất cao mà khi học tập trong nhà trường sinh
viên chỉ được thực hành qua các giờ thảo luận như vậy là chưa đủ, vì vậy khi
ra thực tế các sinh viên còn bỡ ngỡ rất nhiều giữa thực tế và lý thuyết, còn
thiếu nhiều kinh nghiệm nên chưa làm tốt được ở những bộ phận này
Với mục tiêu chung trên, sinh viên tôt nghiệp chuyên ngành Thương mại
quốc tế còn có thể công tác tốt ở các bộ phận khác như:
1- Bộ phận tuyển dụng nhân sự và quản trị nhân lực.
2- Bộ phận thanh toán tín dụng quốc tế.
Để thực hiện tốt các chức trách, nhiệm vụ một quản trị viên của các bộ
phận trên ở phòng quản trị chức năng hoặc đơn vị tác nghiệp trực tiếp của
doanh nghiệp, cử nhân chuyên ngành Thương mại quốc tế cần có những kiến
thức, kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp được đánh giá như sau:
Kiến thức”
STT Cơ cấu kiến thức Cần thiết

Mức độ quan
trọng
Số Tỷ lệ Giá trị Thứ
8
phiếu % trung
bình
của
mức độ
quan
trọng
tự
quan
trọng
I. Kiến thức nền kinh tế cụ thể
1 Kinh tế học vĩ mô 8/8 100% 1.25 1
2 Kinh tế học vi mô 6/8 80% 3.6 2
3 Kinh tế học phát triển 4/8 50% 4.5 4
4 Kinh tế học môi trường 8/8 100% 3.75 1
5 Kinh tế và quản lý công 6/8 80% 5.125 2
6 Kinh tế thương mại 6/8 80% 3.5 2
7 Kinh tế xã hội Việt Nam 5/8 60% 4.25 3
8 Kinh tế khu vực ASEAN và thế giới 6/8 80% 3.375 2
II. Kiến thức cơ sở về kinh doanh
1 Môi trường vĩ mô quốc gia và quốc tế 8/8 100% 1.5 1
- Môi trường kinh tế - xã hội
- Môi trường xã hội – dân số
- Môi trường chính trị - pháp luật
- Môi trường tự nhiên – dân số
- Môi trường khoa học - công nghệ
2 Môi trường cạnh tranh ngành của DN 8/8 100% 3.5 1

3
Môi trường cạnh tranh trên thị trường
quốc tế của DN
8/8 100% 3.25 1
4 Môi trường nội tại của DN 6/8 80% 4.75 3
5
Nguyên lý kinh doanh hiện đại –
Marketinh căn bản
5/8 60% 3.2 4
6 Nguyên lý quản trị học 8/8 100% 3.5 4
7 Nguyên lý kế toán 5/8 60% 2.75 4
8 Nguyên lý Tài chính - Tiền tệ quốc tế 8/8 100% 1.25 1
9 Kinh tế quốc tế 8/8 100% 1.55 1
10 Đại cương thương mại điện tử 5/8 60% 3 4
11 Đại cương kinh doanh quốc tế 7/8 90% 2.75 2
III. Kiến thức chung ngành Quản trị kinh doanh
1 Quản trị chiến lược kinh doanh 8/8 100% 1.25 1
2 Quản trị nguồn nhân lực 8/8 100% 1.25 1
9
3 Quản trị tài chính doanh nghiệp 7/8 90% 3.5 2
4 Quản trị marketing kinh doanh 7/8 90% 1.5 2
5 Quản trị logistics kinh doanh 6/8 80% 2.75 3
6 Quản trị sản xuất và tác nghiệp 7/8 90% 1.5 2
7
Tổng quan thương mại hàng hóa, dịch vụ,
đầu tư và sở hữu trí tuệ
5/8 60% 1.75 4
8 WTO – Tổ chức và các định chế cơ bản 6/8 80% 3.75 3
9
WTO – Các cam kết và lộ trình thực hiện

của Việt Nam
6/8 80% 2.25 3
10 Quản lý nhà nước về thương mại quốc tế 6/8 80% 4.75 3
IV. Kiến thức chuyên môn chuyên ngành
1 Marketing quốc tế và XNK 8/8 90% 3.5 2
2
Quản trị tài chính quốc tế và chống bán
phá giá
7/8 90% 4.5 2
3
Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế
và vượt rào cản kỹ thuật
8/8 100% 2.25 1
4 Thanh toán và tín dụng quôc tế 8/8 100% 1.25 1
5 Xúc tiến thương mại và đầu tư quốc tế 7/8 90% 3.5 2
6
Quản trị thương hiệu và PR trong thương
mại quốc tê
7/8 90% 4.5 2
7 Logistics trong thương mại quốc tế 5/8 60% 3 4
Như vậy, để làm tốt chức năng của một quản trị viên thì tất cá các kiến thức
đều quan trọng đó có 11 kiến thức là quan trọng nhất, Kinh tế học vĩ mô,kinh
tế học môi trường, môi trường vĩ mô quốc gia,môi trường cạnh tranh ngành
của DN, môi trường cạnh tranh trên thị trường quốc tế của DN, Nguyên lý tài
chính tiền tệ quốc tế , kinh tế quốc tế, quản trị chiến lược kinh doanh quản trị
nguồn lực, quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, thanh toán và tín dụng
quốc tế. Bởi vì đối với những quản trị viên thì những kiến thức này là thiết
thực nhất, nội dung kiến thức trong những môn học bám sát vào thực tế, và nó
trang bị cho quản trị viên đầy đủ kiến thức để đảm nhận công việc của mọi bộ
phận này.

10
Những kiến thức mang tầm quan trọng thứ hai bao gồm 12 kiến thức: Kinh tế
học vi mô, kinh tế quản lý công, kinh tế thương mại, kinh tế khu vực ASEAN
và thế giới, Đại cương kinh doanh quốc tế, quản trị tài chính doanh nghiệp,
quản trị mkt kinh doanh, tổng quan thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư và
sở hữu trí tuệ, quản trị tài chính quốc tế và chống bán phá giá, mkt xuất nhập
khẩu, xúc tiến thương mại và đầu tư quốc tế, quản trị thương hiệu và PR trong
thương mại quốc tế. Những kiến thức này được xếp vào tầm quan trọng thứ
hai vì nó là cơ sở để học tập những kiến thức quan trọng thứ nhất, nó giúp các
quản trị viên có những kiến thức nền tảng để hiểu một cách rõ ràng hơn về
những vấn đề kinh tế, nhưng nó ít thiết thực hơn, nó chỉ mang tính chất công
thức hay lý thuyết nhiều hơn.
Những kiến thức còn lại mang đều mang tính chất lý luận cho kiến thức về
kinh tế chứ nó ít mang ý nghĩa thiết thực ngoài thực tế khi làm việc vì vậy nó
có mức độ quan trọng thấp nhất.
.3. Các kỹ năng được đánh giá như sau:
STT Tên kỹ năng Cần thiết
Mức độ quan
trọng
Số
phiếu
Tỷ lệ
%
Giá trị
trung
bình
của
mức độ
quan
Thứ

tự
quan
trọng
11
trọng
I. Kỹ năng nghề nghiệp
1
Hoạch định chiến lược, chính sách, kế
hoạch kinh doanh
8/8 100% 1.25 1
2
Nghiên cứu phát triển và giải quyết vấn
đề kinh doanh
6/8 80% 3 3
3 Giao tiếp, truyền thông kinh doanh và PR 8/8 100% 3.125 1
4
Lập kế hoạch và phân tích kết quả nghiên
cứu marketing xuất khẩu
6/8 80% 4 3
5
Xử lý các hồ sơ, chứng từ tác nghiệp
XNK
7/8 90% 2.5 2
6 Làm việc theo nhóm (Team Work) 8/8 100% 3.5 1
7
Làm báo cáo nghiên cứu va trình diễn
vấn đề
6/8 80% 3.875 3
8
Đàm phán và lập hợp đồng XNK, soạn

thảo LC, lập CO tiếng Việt và tiếng Anh
7/8 100% 3.625 1
9
Lập chương trình tài chính đầu tư và
marketing xuất khẩu hàng hóa của DN
6/8 80% 2.75 3
10 Tự học và phát triển kiển thức 8/8 100% 5.625 1
II. Kỹ năng công cụ
1
Tiếng Anh (Pháp, Trung) đạ chuẩn
TOEIC
8/8 100% 1.125 1
2
Đọc, dịch thành thạo các văn bản chuyên
môn tiếng Anh (Pháp, Trung)
8/8 100% 1.125 1
3
Sử dụng thành thạo máy tính phục vụ
chuyên môn đạt chuẩn (70/100điểm) tin
học (tin học văn phòng Word; Exel; sử
dụng phần mềm Power Point; SPSS;
quản lý cơ sở dữ liệu; khai thác
internet )
8/8 100% 2. 1
4
Truyền thông online (truy cập, khai thác,
chia sẻ thông tin trực tuyến)
7/8 90% 2.75 2
5 PR bản thân và hình ảnh thương hiệu 6/8 80% 2.5 3
12

doanh nghiệp
Như vậy qua bảng trên có 15 kỹ năng trên thì hầu như kỹ năng nào cũng quan
trọng đối với một quản trị viên nhưng để dánh giá tầm quan trọng hơn cả thì
có 8 ký năng là quan trọng nhất. Chính là những kỹ năng, hoạch định chiến
lược, chính sách, kế hoạch kinh doanh. Giao tiếp, truyền thông kinh doanh và
PR. Làm việc theo nhóm. Đàm phán ký kết hợp đồng XNK. Tự học và phát
triển kiến thức. Đối với kỹ năng công cụ thì có tiếng anh đạt chuẩn TOEIC,
đọc dịch thành thạo các văn bản chuyên môn tiếng anh, sử dụng thành thạo
máy vi tinh phục vụ chuyên môn thành thạo. Đây là những kỹ năng thiết yếu
nhất của một quản trị viên và nó không thể không có, quản trị viên luôn đòi
hỏi những kỹ năng này vì nó là những kỹ năng được để sử dụng thực hiện
được hoạt động tác nghiệp thường nhật của một quản trị viên.
Ngoài ra còn 7 kỹ năng còn lại ít quan trọng hơn. Nó là những kỹ năng được
xếp vào tầm quan trọng thứ hai hay thứ ba, vì nó có thể giúp một quản trị viên
nâng cao được hiệu quả làm việc của mình.
Ngoài các kỹ năng trên thì theo điều tra các sinh viên chuyên thương mại
quốc tế để làm tốt công việc còn cần thêm các kỹ năng như kỹ năng thuyết
trình, kỹ năng nắm bắt tâm lý khách hàng đối tác hay bạn hàng, kỹ năng nắm
bắt tình hình thị trường.
2.3 Phẩm chất nghề nghiệp được đánh giá như sau:
STT Tên phẩm chất nghề nghiệp Cần thiết
Mức độ quan
trọng
Số
phiếu
Tỷ lệ
%
Giá trị
trung
bình

của
Thứ
tự
quan
trọng
13
mức độ
quan
trọng
1
Tôn trọng và chấp hành pháp luật, nội
quy doanh nghiệp
8/8 100% 1.75 1
2
Ý thức trách nhiệm, tinh thần vượt khó,
dấn thân hoàn thành nhiệm vụ
8/8 100% 3.625 1
3
Khả năn hội nhập và thích nghi vơi môi
trường nhanh
7/8 90% 2.375 2
4
Yêu nghề và có ý thức cầu thị học tập
vươn lên với nghề nghiệp
7/8 90% 3 2
5
Khả năng làm việc trong môi trường
quốc tế.
8/8 100% 2.5 1
6

Khả năng làm việc với môi trường áp lực
cao
8/8 100% 4 1
7
An tâm làm việc, trung thành với doanh
nghiệp
6/8 80% 5.75 3
8
Tôn trọng trung thực với cấp quản lý và
đồng nghiệp
7/8 90% 4.375 2
9
Tôn trong, có ý thức phục vụ đúng nhu
cầu khách hàng bạn hàng và đối tác.
7/8 90% 3.5 2
10
Tinh thần trách nhiêm, gương mẫu tham
gia công tác sinh hoạt chung
7/8 90% 3.625 2
11
Quan hệ đúng mực và có ý thức xây dựng
đơn vị doanh nghiệp
7/8 90% 5.5 2
12 Tác phong hiện đại trong công tác 8/8 100% 4.25 1
13
Khả năng, độc lập, tự trong và trung thực
trong công việc
8/8 100% 4.875 1
14
Tinh thần năng động sáng tạo trong đổi

mới
7/8 90% 4.125 2
15 Khả năng tự ý thức, tự quản lý bản thân 6/8 80% 5.875 3
14
Ngoài những phẩm chất trên cử nhân thương mại quốc tế cần rèn luyện thêm
các phẩm chất khác như, hòa đồng trong môi trườn môi trường làm việc,
phong cách làm việc khoa học hiệu quả, nắm bắt vấn đề nhanh giải quyết vấn
đề tốt.
Như vậy để chuẩn bị tốt những phẩm chất trên, đề nghị nhà trường trong công
tác giáo dục, đào tạo
+ Tạo điều kiện cho sinh viên học tập và thực hành theo một môi trường
chuyên nghiệp, làm việc theo nhóm có hiệu quả để rèn luyện tinh thần chung.
+ Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với môi trường kinh tế thực tế nhiều
hơn, thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo giao lưu giữa sinh viên với
doanh nghiệp hay các buổi học thuyết trình để nâng cao trình độ thuyết trình
của
+ Có những buổi học ngoại khóa để làm tăng tính năng động và sáng tạo
của sinh viên
sinh viên.
3.Hiện tại doanh nghiệp chưa có cử nhân đại học thương mại trong
doanh nghệp.
4. Những vấn đề cấp thiết.
Qua điều tra khảo sát em xin đặt ra những vấn đề cấp thiết đặt ra trên bình
diện chung về kinh doanh và quản trị của công ty như sau:
• Quy trình hoạt động thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu còn chưa
hiệu quả
• Công ty còn gặp nhiều rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế
• Hoạt động bán hàng của công ty còn gặp nhiều vướng mắc
15
• Nguồn nhân lực của công ty có trình độ cao của công ty còn thiếu

nhiều
Những vấn đề cụ thể đặt ra cần giải quyết trong phạm vi các bộ phận
thương mại quốc tế nêu ở mục 1 của phiếu điều tra.
• Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng
• Nâng cao hiệu quả của hoạt động hanh toán quốc tế
• Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế
• Nâng cao khả năng đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu
• Gặp nhiều khó khăn trong thủ tục hải quan nhập khẩu
• Thiếu kinh nghiệm trong việc đấu thầu quốc tế
E. Đề xuất đề tài luận văn/ chuyên đề tốt nghiệp
Trên cơ sở các vấn đề cấp thiết cần giải quyết,em xin có nguyện vọng lựa
chọn vấn đề “ Giám sát quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu linh kiện
máy móc từ thị trường Nhật Bản” làm đề tài luận văn, chuyên đề tốt nghiệp
sắp tới, vì em nghĩ đây là vấn đề cấp thiết hơn cả.
Một lần nữa em chân thành cảm ơn các thầy cô trên khoa và cô Bích Thủy
cùng toàn thể cán bộ trong công ty giúp em hoàn thành tốt kỳ thực tập và
thu hoạch được bản báo cáo này.
Bảng câu hỏi phỏng vấn
Câu 1. Ông Phan văn Thiện (Giám đốc công ty)
16
Xin ông cho biết, trong hoạt động nhập khẩu của công ty thì vấn
đề cần giải quyết cấp thiết nhất bây giờ của công ty bây giờ là
vấn đề gì?
Trả lời: Ô Tô Đông Phong ra nhập thị trường từ năm 2001 cho
đến nay là 10 năm. Con số 10 năm hoạt động là con số cũng
không dài vì vậy trong các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
của công ty là còn nhiều yếu kém. Đặc biệt là quy trình nhập
khẩu các linh kiện máy móc thiết bị là gặp nhiều khó khăn, như
gặp khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng, gặp khó khăn trong
các thủ tục hải quan, trong việc thuê phương tiện vận tải cũng

gặp nhiều những vướng mắc
Câu 2. Vậy theo ông công ty nhập khẩu linh kiện máy móc ở rất
nhiều thị trường như nhập khẩu của Đài loan, Nhật Bản, Thái
Lan, Trung Quốc, Mỹ. Vậy quy trình thực hiện hợp đồng từ thị
trường nào là gặp khó khăn nhất?
Trả lời: Đối với công ty thì nhập khẩu chủ yếu là ở hai thị trường
Trung Quốc và thị trường Nhật Bản thì việc nhập khẩu từ thị
trường Nhật Bản là khó khăn hơn cả. Do rất nhiều yếu tố cả về
khách quan và chủ quan, có thể do vị trí địa lý và về cả kinh tế.
Câu 3. Theo ông để nâng cao hiệu quả của quy rình thực hiện
hợp đồng nhập khẩu thì trước mắt ta nên tập trung nâng cao của
công đoạn nào trong cả quy trình thực hiện hợp đồng?
Trả lời: Để nâng cao hiệu quả của quy trình thực hiện hợp đồng
nhập khẩu thì ban quản trị đã tập trung chủ yếu vào quá trình
17
giám sát và điều hành thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Vì quá
trình giám sát và điều hành thực hiện hợp đồng nó có ảnh hưởng
lớn tới cả quy trình thực hiện.
18

×