MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BS : Bác sĩ
BV : Bệnh viện
BVBM : Bệnh viện Bạch Mai
CBVC : Cán bộ viên chức
GS : Giáo sư
PGS.TS : Phó giáo sư, Tiến sỹ
TS. BSCC : Tiến sỹ, Bác sĩ cao cấp
TS.BS : Tiến sỹ, Bác sĩ
Th.S : Thạc sĩ
Th.S.BS : Thạc sĩ, bác sĩ
BSCK I : Bác sĩ chuyên khoa I
BSCK II : Bác sĩ chuyên khoa II
CN : Cử nhân
CNĐD : Cử nhân điều dưỡng
CNCĐ : Cử nhân cao đẳng
TCĐD : Trung cấp điều dưỡng
KTV : Kĩ thuật viên
KS : Kỹ sư
ĐD : Điều dưỡng
ĐTĐ : Đái tháo đường
MDLS : Miễn dịch lâm sàng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Vì sao nghiên cứu đề tài
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là cán bội chuyên môn của Bệnh
viện Bạch Mai (Trình độ đại học trở lên) là một vấn đề rất quan trọng đối với
bệnh viện.
Quản trị nguồn nhân lực hay quản lý nhân sự là tất cả các hoạt động của
tổ chức để xây dựng, phát triển, sử dụng đánh giá, bảo toàn và giữ gìn lực
lượng lao động phù hợp với các yêu cầu công việc của 1 tổ chức cả về mặt
chất lượng và số lượng. Nguồn nhân lực của 1 tổ chức bao gồm tất cả người
lao động làm việc cho tổ chức đó.
Thực chất quản trị nguồn nhân lực là công tác quản lý con người trong phạm
vi nội bộ của tổ chức. Là sự đối xử của tổ chức đó đối với người lao động.
Mục tiêu của quản trị nhân lực là nhằm nâng cao sự đóng góp có hiệu
suất của người lao động đối với tổ chức để giúp cho tổ chức có thể sử dụng
tốt nhất nguồn nhân lực hiện có của mình. Đồng thời đáp ứng các yêu cầu
công việc trước mắt cũng như trong tương lai của tổ chức cũng như yêu cầu
phát triển cá nhân người lao động.
Những năm qua đội ngũ cán bộ chuyên môn từ Đại học trở lên ở Bệnh
viện Bạch Mai luôn được bổ sung về số lượng, đào tạo, bồi dưỡng để nâng
cao trình độ. Vì vậy Bệnh viện luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng
và Nhà Nước giao cho xứng đáng với vị thế của Bệnh viện trong ngành y tế
nước ta. Tuy vậy, để đáp ứng nhu cầu phát triển tiếp theo vẫn đặc biệt cần đẩy
mạnh công tác đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ chuyên môn có trình độ
đại học trở lên.
Chính vì thế! Em chọn nghiên cứu đề tài “Đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực Bệnh viện Bạch Mai”
1
Đây là một đề tài khó, nhạy cảm. Nó có thể xem là một đề tài mang tính
thời sự vì tính chất của đề tài cũng là tâm điểm của toàn xã hội. Khi một ngày
nào đó đội ngũ chuyên môn cao về hưu thì nguồn thay thế ở đâu, nhà quản trị
phải tiên lượng để ứng phó để tồn tại phát triển của tổ chức nói chung và bệnh
viện nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Tên đề tài là: "Đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực cán bộ chuyên môn tại Bệnh viện Bạch Mai"
Mục đích nghiên cứu
Qua khảo sát, phân tích thực trạng công tác phát triển và đào tạo đội ngũ
cán bộ chuyên môn từ Đại học trở lên của Bệnh viện mà kiến nghị một số
biện pháp nhằm đào tạo phát triển nguồn lực lúc này, nhằm tạo ra cán bộ
chuyên môn nguồn trong những năm tới của Bệnh viện Bạch Mai (cán bộ là
bác sỹ có trình độ đại học trở lên trong 3 năm tới 2010 đến 2013)
3. Điều kiện nghiên cứu
Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện duy nhất và đầu tiên được Bộ y tế cho
phép thành lập Trung tâm đào tạo Bác sĩ chuyên khoa I, Bác sĩ chuyên khoa
II, đào tạo nguồn Bác sỹ chuyên môn ngay trong Bệnh viện
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Do bệnh viện Bạch Mai là 1 bệnh viện hạng đặc biệt của Bộ y tế đảm
nhiệm công tác khám chữa bệnh cho nhân dân Hà Nội nói riêng cũng như
nhân dân cả nước nói chung. Một bệnh viện tuyến cuối, là nơi với nhiệm vụ
chủ đạo là ngoài khám chữa bệnh còn là nơi thực tập của hàng ngàn, hàng vạn
các y bác sỹ, cán bộ y tế, chỉ đạo tuyến phía Bắc – đào tạo và giúp đỡ nâng
cấp các tài năng. Bệnh viện Bạch Mai tồn tại và phát triển 100 năm (1911 –
2011) với uy tín và bề dày kinh nghiệm do sự đóng góp của trên 2000 cán bộ
y tế gồm nhiều GS, Phó Giáo sư , Tiến sỹ, Bác sĩ chuyên khoa II, Bác sĩ
chuyên khoa I, Thạc sỹ, kỹ thuật viên, điều dưỡng Cao Đẳng và Đại học
2
Nhưng do phạm vị tìm nhập dữ liệu có hạn nên em xin đi sâu đề tài Đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực mà cụ thể là các bác sỹ chuyên khoa có trình
độ đại học trở lên
3
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ
BỆNH VIỆN BẠCH MAI
1.1. Giới thiệu tóm tắt về Bệnh viện Bạch Mai thành phố Hà Nội
Nơi em đến thực tập là phòng tổ chức cán bộ bệnh viện Bạch Mai, 1
phòng nghiệp vụ quan trọng cả về mặt tổ chức lẫn quy mô của một bệnh viện
hạng đặc biệt, bệnh viện Trung ương Bạch Mai.
Địa chỉ: 78 Giải Phóng - Phường Phương Mai - Quận Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 844.3869.3731 Fax: 844.3869.1607
Website: www.bachmaihospite.org
1.1.1. Sự ra đời và phát triển Bệnh viện Bạch Mai
Bệnh viện Bạch Mai được xây dựng năm 1911 ( gọi tên là Bệnh viện
Lây ở Cống Vọng, có tài liệu ghi là Bệnh viện Lây Bạch Mai), phục vụ khám
chữa bệnh cho các bệnh truyền nhiễm, với tính chất ban đầu của khu cách ly.
Trong suốt 100 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành của Bệnh viện đều
gắn liến với từng giai đoạn lịch sử phát triển, của đất nước nói chung và Hà
Nội nói riêng: Bệnh viện Bạch Mai đã trưởng thành và không ngừng lớn
mạnh, tạo được lòng tin sâu sắc về khám chữa bệnh không chỉ đối với người
dân Hà Nội mà còn với nhân dân cả nước, đóng vai trò của 1 trung tâm y học
tuyến cao nhất và trung tâm giáo dục đào tạo y học được chứng nhận của Bộ
y tế về đào tạo Bác sỹ cao cấp như Bác sĩ chuyên khoa I, Bác sĩ chuyên khoa
II, một bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt đầu tiên tại Việt Nam.
Hệ thống tổ chức biên chế của Bệnh viện Bạch Mai gồm 02 viện, 7 trung
tâm, 22 khoa lâm sàng, 6 khoa cận lâm sàng, 9 phòng chức năng, 1 trường
trung học y tế, 1 đơn vị dịch vụ, 1 đơn vị QLDA.
Bệnh viện có 1900 giường bệnh, hơn 2000 cán bộ, viên chức trong đó:
30 GS, 365 Tiến Sỹ, Bác sĩ chuyên khoa II, Thạc sỹ, Bác sĩ chuyên khoa I,
4
KTV, điều dưỡng Cao đẳng và đại học, 815 điều dưỡng, KTV trung cấp…
Gần 2000 cán bộ là giảng viên trường Đại học Y Hà nội tham gia giảng dạy
đồng thời làm quản lý chuyên môn tại các đơn vị của Bệnh viện.
1.1.2. Nhiệm vụ chủ yếu của Bệnh viện Bạch Mai
Bệnh viện là cơ sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh,
chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh và có 7 nhiệm vụ sau:
• Khám chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng tuyến cuối
• Đào tạo cán bộ
• Nghiên cứu khoa học
• Chỉ đạo tuyến
• Phòng bệnh
• Hợp tác quốc tế
• Quản lý đơn vị
1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của phòng tổ chức cán bộ
1.2.1. Vị trí và đội ngũ cán bộ của phòng tổ chức cán bộ
- Vị trí: Là phòng nghiệp vụ đứng đầu trong hệ thống quản lý của Bệnh
viện. Phòng tổ chức cán bộ là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của
Giám đốc Bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về tổ chức thực hiện
công tác tổ chức cán bộ, công tác bảo vệ chính trị nội bộ của Bệnh viện.
- Đội ngũ cán bộ của phòng gồm: 5 nhân viên
Nhân lực cụ thể gồm:
- Bác sĩ chuyên khoa II: 01
- BS: 01
- Thạc sỹ CN khác: 02
(Quản lý nhà nước và Quản lý tài chính công)
- Đại học khác: 01
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng tổ chức CB
2.2.2.1. Chức năng
5
- Phòng tổ chức cán bộ là phòng đặc thù chuyên môn công tác tổ chức;
gồm các mảng quản lý sau:
A. Quản lý nhân sự
- Lao động, tiền lương
- Quản lý hồ sơ nhân lực
- Tuyển dụng, lương, chế độ chính sách
- Công tác cán bộ, đề bạt, thi đua, khen thưởng, kỷ thuật
B. Đào tạo cán bộ
- Quy hoạch cán bộ
- Kế hoạch cán bộ
C. Tổ chức bộ máy
- Thành lập mới các tổ chức và điều chỉnh hoạt động của các bộ phận
trong bộ máy.
D. Bảo vệ chính trị nội bộ
2.2.2.2. Nhiệm vụ
Cụ thể có 8 nhiệm vụ:
(1) Căn cứ vào nhiệm vụ chung của Bệnh viện, lập kế hoạch tổ chức bộ
máy, xây dựng đề án thành lập mới các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bạch
Mai tham mưu đề bạt cán bộ, định biên, sắp xếp nhân lực, đào tạo nhân lực, tổ
chức thi tuyển nhân lực để trình giám đốc xét duyệt về tổ chức thực hiện.
(2) Tổ chức thực hiện công tác cán bộ, quản lý hồ sơ lý lịch theo phương
pháp khoa học, làm thống kê báo cáo theo quy định.
(3) Xây dựng lề lối làm việc và quan hệ công tác giữa các đơn vị trực
thuộc bệnh viện, trình giám đốc bệnh viện xét duyệt tổ chức thực hiện.
(4) Tổ chức thực hiện tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ, quan hệ chặt
chẽ với các tổ chức đảng, chính quyền địa phương để phối hợp công tác trong
công việc có liên quan
(5) Tổ chức thực hiện, các chế độ chính sách của nhà nước của ngành y
6
tế đối với mọi thành viên vì người bệnh trong bệnh viện.
(6) Phối hợp với các đoàn thể quần chúng tổ chức phong trào thi đua, các
đợt học tập thời sự, chính trị, chính sách, văn hoá, ngoại ngữ để nâng cao y
đức, tinh thần trách nhiệm và thái độ phục vụ
(7) Phối hợp các đơn vị trực thuộc Bệnh viện đề xuất với Giám đốc Bệnh
viện giải quyết những vấn đề có liên quan đến người bệnh thuộc chính sách
xã hội.
(8) Nắm tình hình, tâm tư nguyện vọng của mọi thành viên trong Bệnh
viện để đề xuất với Giám đốc xem xét giải quyết
1.2.3. Mối quan hệ của phòng tổ chức cán bộ với các phòng nghiệp vụ
khác trong thực hiện. Các chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện Bạch Mai
- Mối quan hệ phối hợp ăn ý nhịp nhàng góp phần không kém phần quan
trọng trong sự thành công chung của các 1 guồng máy vận động. Nó thúc đẩy
mọi hoạt động luôn được vận động không ngừng xuyên suốt, tương tác và hỗ
trợ cho nhau.
- Cơ sở của quan hệ phối hợp này được quy định tại điều lệ tổ chức và
hoạt động của Bệnh viện Bạch Mai
1.3. Các đặc điểm của Bệnh viện có ảnh hưởng đến công tác đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ chuyên môn
1.3.1. Sự liên kết chặt chẽ trong các đơn vị thuộc ngành.
Bệnh viện Bạch Mai và Trường Đại học Y Hà Nội có kết nghĩa trong
công tác đào tạo và giải quyết người cán bộ có trình độ chuyên môn cáo là các
GS, Phó Giáo sư , Tiến sỹ , Th.S, Cán bộ chuyên môn của Đại học y . Đây là
lợi thế hiếm có mà tất cả các viện trong cả nước không có được. Nó vừa là
nguồn cung cấp những cũng là nguồn đáp ứng NVL cho sự tồn tại và phát
triển lớn mạnh của Bệnh viện đa khoa tầm cỡ hạng đặc biệt, hạng cao nhất
của Việt Nam.
1.3.2. Là bệnh viện hạng đặc biệt, tuyến cuối của bệnh viên đa khoa,
7
với vị thế này nó đòi hỏi và tạo ra sức ép trong việc.
+ Bảo đảm chất lượng các dịch vụ khám và chữa bệnh để giải quyết
thành công các nhiệm vụ chuyên môn phức tạp, đòi hỏi trình độ cao.
+ Sẵn sàng chi viện nhân lực cho việc khám và chữa bệnh cho các bệnh
viện đa khoa tuyến dưới và theo sự điều động của Bộ y tế . Mặt khác, bệnh
viện còn phải hỗ trợ đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ chuyên
môn cũng các bệnh viện tuyến dưới.
+ Phải là đầu mối tổ chức nghiên cứu các đề tài tầm cỡ quốc tế nhằm
giải quyết các vấn đề bức xúc, nổi cộm trong ngành đang đặt ra trước mắt
cũng như lâu dài.
+ Là đầu mối hợp tác quốc tế quan trọng trong ngành nhằm hợp tác
nghiên cứu, truyền bá kinh nghiệm quốc tế, trao đổi trong đào tạo.
Các yêu cầu đó đòi hỏi công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nói
chung, đội ngũ cán bộ chuyên môn nói riêng của bệnh viện phải được tiến
hành thường xuyên, có kế hoạch.
1.3.3. Cơ sở vật chất và điều kiện thực hiện nhiệm vụ đào tạo phát
triển đội ngũ cán bộ chuyên môn của bệnh viện.
Bệnh viện Bạch Mai có đội ngũ cán bộ chuyên môn đầu đàn, trình độ
cao tương đối hùng hậu, lại thu hút cán bộ trình độ chuyên môn cao của các
trường Đại học của Hà Nội, đó là yếu tố thuận lợi trong công tác đào tạo và
phát triển đội ngũ cán bộ chuyên môn. Mặt khác là bệnh viện lớn cơ sở vật
chất khá hoàn chỉnh và được bộ đầu tư xây dựng cơ sở đào tạo trung cấp tại
bệnh viện, đó cũng là các yếu tố thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ đào tạo và
phát triển đội ngũ cán bộ chuyên môn của bệnh viện.
8
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO
VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ CHUYÊN MÔN
CỦA BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Xác định nhu cầu đào tạo, đào tạo cán bộ y tế là một chính sách Bộ y tế
đã đề ra. Đào tạo là một quá trình không thể thiếu cho sự tồn tại phát triển của
một tổ chức nói chung, cho cá nhân người lao động trong tổ chức nói riêng.
Cũng vì lẽ đó, hàng năm Bệnh viện Bạch Mai luôn có các lớp tập huấn kỹ
năng cho cán bộ, nhân viên của Bệnh viện. Bệnh viện luôn xem đó là nhu cầu
thiết yếu và góp phần tạo nên uy tín, thương hiệu mạnh cho tiếng tăm đã và
đang sẽ còn mãi. Một bệnh viện Bạch Mai hàng đầu về chuyên môn, luôn chú
trọng về y đức. Trước hết, Bệnh viện đã làm tốt trong công tác tuyển chọn,
tuyển mộ đầu vào cán bộ, nhân viên khi vào làm tại bệnh viện phải là đội ngũ
y, bác sỹ có trình độ: GS, Phó Giáo sư , Tiến sỹ , Th.S, bằng cấp chính quy.
Sau đó bệnh viện lại làm tốt công tác thanh kiểm tra kiến thức tại nhà trường
của các đội ngũ y bác sỹ có trình độ trung học đến Đại học Bệnh viện cho đào
tạo lại, đào tạo chuyên sâu, đào tạo mở rộng. Cuối cùng với nguồn nhân lực y,
Bác sỹ giỏi có trình độ Đại học trở lên thì Bệnh viện đào tạo nâng cao chuyên
môn tạo điều kiện cho đi học hội thảo học tập tại các trường Đại học, Cao
đẳng, Trung học, BV trong và ngoài nước.
Xác định chương trình đào tạo
- Chương trình đào tạo tại Bệnh viện cho công tác tuyển mộ đầu vào đã
được thẩm định, giám sát nên chương trình đào tạo của Bệnh viện Bạch Mai
chỉ xoáy sâu vào đào tạo kỹ năng - chuyên môn, kỹ năng ứng xử với bệnh
nhân, kỹ năng mở rộng phạm vi được học taị nhà trường.
Cụ thể như sau:
1. Đào tạo kỹ năng chuyên môn
9
- Do phạm vi nghiên cứu của đề tài là cán bộ chuyên môn có trình độ đại
học trở lên, nên việc nghiên cứu theo quy trình mà bệnh viện đã lập như sau:
+ Tất cả các cử nhân Đại học của các Y, Bác sỹ Bệnh viện sau khi vào
viện được gọi chung là Bác sỹ đa khoa
+ Được bệnh viện tổ chức học chuyên sâu ngành, bộ môn mình theo
đuổi thành bác sỹ chuyên khoa
+ Với các Bác sỹ, cán bộ y tế đã có thâm niên công tác bệnh viện tạo
điều kiện cho đi học nâng cao để giải quyết nhu cầu nâng cao trí tuệ, nâng cao
học vấn rồi sau đó tái sử dụng họ. Đồng thời phát triển họ thành các đội ngũ
Bác sỹ, cán bộ y tế, quản lý cho tương lai.
Điều kiện để đào tạo
- Bệnh viên Bạch Mai vinh dự là bệnh viện đầu tiên và có thể nói là duy
nhất được Bộ trưởng Bộ y tế cấp phép và cho thành lập Trung tâm Đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực cao cấp cho các Bác sỹ chuyên khoa I, Bác sĩ
chuyên khoa II, Bác sỹ nội trú từ năm 2010. Cụ thể theo quyết định số
209/QĐ-BYT phê duyệt của Bộ trưởng Bộ y tế ngày 22/01/2010, bệnh viện
Bạch Mai cũng là Bệnh viện đầu tiên triển khai đào tạo chính quy sau đại học
hệ thực hành.
- Song song đó, với sự gắn bó anh em với Đại học Y Hà Nội và bề dày
100 năm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực y tế
Thực hiện đào tạo lại
Đào tạo bệnh viện
Bệnh viện tận dụng nguồn nhân lực sẵn có, giữ gìn và phát huy tiền năng
ham học hỏi và yêu nghề, yêu công việc
Các khoá học ngắn hạn cho CB - CNV bệnh viện
2009: 3.308 lớp học kỹ năng
2010: (1) Lớp tập huấn luật khám chữa bệnh 1800 học viên
(2) Lớp tập huấn phòng chống nhiễm HIV, AIDS và các khối phòng ban:
10
230 học viên.
(3) Lớp học Dược lâm sàng và thông tin thuốc gồm 100 bác sỹ và dược sỹ.
(4). Lớp nghiệp vụ kế hoạch tổng hợp cho bác sỹ và y tá hành chính các
khoa lâm sàng: 40 học viên
2.1. Thực trạng công tác tuyển dụng bổ sung đội ngũ cán bộ chuyên môn.
Thực chất bệnh viện luôn đào tạo, đào tạo nguồn cán bộ bên trong và
luôn tuyển các GS, Phó Giáo sư , Tiến sỹ, Thạc Sỹ, Bác sĩ chuyên khoa I, Bác
sĩ chuyên khoa II có tâm và giỏi chuyên môn về bệnh viện cụ thể t rong độ
ngũ 2000 cán bộ, CNV bệnh viện có cả các GS, Phó Giáo sư , Thạc sỹ đang
là các g iảng viên, cán bộ quản lý về làm việc tại viện và tham gia công tác
khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học phát hiện, phát minh các biện pháp
phòng và chống bệnh tật cho nhân dân. Cụ thể được thể hiện ở việc bệnh viện
đã đề ra một kế hoạch được lên danh sách để thay thế lớp cán bộ chuyên môn
sắp về hưu hưởng chế độ bảo hiểm xã hội của Bộ thương binh xã hội theo luật
định và lên kế hoạch thu hút hoặc tuyển dụng lao động mới để bổ sung.
Như vậy công tác tuyển dụng, bổ sung đội ngũ cán bộ chuyên môn của
bệnh viện gồm các nội dung sau:
- Đánh giá thực trạng đội ngũ và cơ cấu cán bộ chuyên môn trình đồ đại
học trở lên (cán bộ nói chung) để xác định mức độ biến động đội ngũ. Lập
danh sách cán bộ sở về ngành đào tạo chế độ và nhu cầu cần bổ sung (Bảng
1.1 minh hoa nội dung công viêệ này).
- Thực hiện quá trình tuyển dụng theo 2 tuyến.
+ Thu hút cán bộ chuyên môn cao trong ngành về công tác tại Bệnh viện.
Việc này đòi hỏi Ban Giám Đốc bệnh viện phải có chương trình hành
động,có kế hoạch mục tiêu,có dự trù chi phí(chi phí chìm trong ngoại giao
kêu gọi và chi phí trả thù lao xứng đáng cho đội ngũ có thể nói là tài năng cán
bộ chuên môn cao),sắp xếp lại nhân lực hiện có để có thể kích thích họ dốc
hết tâm sức vì họ được ngồi đúng vị trí họ mong muốn và mơ ước(khả năng
11
thâng tiến)dự đoán trước những thách thức và rủi ro đối với các đối thủ cạnh
tranhđể có thể kêu gọi , chiêu mộ được nhiều cán bộ chuyên môn tâm huyết
`và muốn gắn bó sống còn với bệnh viện.
+ Tuyển dụng mới theo các bước sau:tất cả đều có qui trình đã được
trung tâm đo lường chất lượng ISO công nhận và được bệnh viện thực thi
nghiêm chỉnh.Đã được qui định rõ tại qui trình tuyển dụng lao động
QT.09.HT trong sổ hệ thống chất lượng mà bệnh viện bạch mai dã đăng ký
và xem là điều lệ tuân thủ.
• Thông báo tuyển dụng gồm các bước:
• Tổ chức tuyển dụng
• Thử việc
Sát hạch và chính thức tuyển dụng
Với quy trình đó, kết quả tuyển dụng trong 3 năm qua như sau:
12
Biểu 2.1. TÌNH HÌNH NHÂN LỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
ơ
TT Đơn vị
Thực trạng giường kế hoạch, cơ cấu nhân lực Nhu cầu bổ sung nhân lực, đào tạo điều dưỡng
Giường
KH
Số lượng cán bộ hiện có
Bác
sĩ
Điều dưỡng, KTV, NHS
Tỷ lệ
BS/DD,
KTV,
NHS
Tỷ lệ
trình độ
cử
nhân,
ĐD,
Nhân
lực đã
định
biên đến
2010
Số
nhân
lực cần
bổ
sung
Số cán bộ sẽ nghỉ hưu tính đến
2010, đơn vị cần bố trí cán bộ
thay thế
Nhu
cầu đào
tạo cử
nhân
điều
Tổng
số
Biên
chế
Hợp
đồng
Tổng
số
Cử
nhân
Trung
cấp
Số
lượng
Cơ cấu
1 Viện tim mạch 200 142 117 25 43 86 11 75 1/2 0.13 215 33 8 BS1; ĐD 3; HL 4 6
2 Viện sức khỏe tâm thần 90 46 33 12 9 29 5 24 1/3,2 0.17 100 15 2 ĐD 2 1
3 Trung tâm chống độc 30 43 35 8 11 27 4 23 1/2,4 0.15 60 5 1 BS1 1
4 Trung tâm phục hồi chức năng 50 33 27 6 6 18 10 8 1/3 0.56 45 8 2 BS 1; KTV 1
5 Trung tâm YHHN & UB 190 52 36 16 16 30 0 30 1/1,9 0.00 100 32 4 KS 1; KTV; ĐD 1 6
6 Khoa cấp cứu 35 51 45 6 12 35 3 32 1/2,9 0.09 80 6 0 4
7 Khoa hồi sức tích cực 30 51 42 9 9 34 1 33 1/3,8 0.03 80 5 2 BS 1; ĐD 1 6
8 Khoa huyết học truyền máu 85 66 54 12 17 44 7 37 1/2,6 0.16 90 14 2 BS 2 2
9 Khoa da liễu 20 19 13 6 8 10 0 10 1/1,2 0.00 30 3 1 BS 1 2
10 Khoa truyền nhiễm 70 45 36 9 15 27 5 22 1/1,8 0.19 90 12 2 BS 1; ĐD 1
11 Khoa nội tiết & ĐTĐ 70 35 30 5 12 20 1 19 1/1,7 0.05 65 12 1 BS 1 3
12 Khoa hô hấp 80 39 33 6 11 25 6 19 1/2,3 0.24 62 13 2 ĐD 1; HL 1
13 Khoa thận tiết niệu 75 31 24 7 9 19 6 13 1/2,1 0.32 56 13 1 HL 1
14 Khoa tiêu hoá 68 44 37 7 16 25 3 22 1/1,6 0.12 70 11 5 BS 4; ĐD 1 2
15 Khoa cơ xương khớp 70 33 30 3 11 19 2 17 1/1,7 0.11 50 12 0 2
16 Khoa gây mê hồi sức 25 71 58 13 11 50 11 39 1/4,5 0.22 95 4 4 BS 1; ĐD 1; KTV 2
17 Khoa ngoại 114 77 64 13 22 47 8 39 1/2,1 0.17 120 19 5 BS1. ĐD 3; HL 1 1
18 Khoa phụ sản 80 51 45 6 15 28 2 26 1/1,9 0.07 80 13 11 BS 4; ĐD 2; NHS 4; HL 1 4
19 Khoa nhi 54 39 35 4 12 24 3 21 1/2 0.13 60 9 3 BS 1; ĐD 2 2
20 Khoa dị ứng & MDLS 50 38 30 8 12 22 2 20 1/1,8 0.09 75 8 2 BS 1; KTV 1 2
21 Khoa thần kinh 175 76 65 11 17 51 3 48 1/3 0.06 120 19 6 ĐD 6 7
22 Khoa Y học cổ truyền 40 29 23 6 9 12 3 9 1/1,3 0.25 40 7 3 BS 1, ĐD 2
23 Khoa rằng hàm mặt 15 42 37 5 18 21 2 19 1/1,2 0.10 60 3 7 BS 3; ĐD 4 2
24 Khoa tai mũi họng 17 19 17 2 6 11 1 10 1/1,8 0.09 31 3 1 ĐD 1 1
25 Khoa mắt 12 14 14 5 8 1 7 1/1,6 0.13 25 2 1
26 Khoa thận nhân tạo 55 56 45 11 11 38 4 34 1/3,4 0.11 80 9 5 BS 2; KS 1; ĐD 1; KTV 1 4
27 Khoa khám bệnh 58 56 2 14 40 7 33 1/2,8 0.18 85 15 5 BS 3; ĐD 2 1
13
28 Khoa khám chữa bệnh TYC 42 14 28 10 29 1 28 1/2,9 0.03 50 7 5
29 Khoa chống nhiễm khuẩn 56 38 18 3 7 1 6 1/2,3 0.14 72 14 5 HL 4, YC 1
30 Khoa dược 51 47 4 59 13 4 KS 1, KTV dược 2; HL 1
31 Khoa vi sinh 36 34 2 12 18 13 5 1/1,5 0.72 45 9 1 BS 1
32 Khoa hoá sinh 36 31 5 8 22 17 5 1/2,7 0.77 40 9 1 DS 1
33 Khoa dinh dưỡng 8 7 1 3 4 1 3 1/1,3 0.25 15 2 1 ĐD 1
34 Khoa thăm dò chức năng 23 22 1 7 13 2 11 1/1,8 0.15 30 6
35 Khoa chẩn đoán hình ảnh 44 35 9 15 23 6 17 1/1,5 0.26 75 11 1 KTV 1
36
Trung tâm giải phẫu bệnh -
TBH
18 16 2 5 8 2 6 1/1,6 0.25 25 5 2 KTV 2
37 Ban giám đốc 3 3 3
38 Phòng tổ chức cán bộ 6 6 8 2
39 Phòng kế hoạch tổng hợp 38 36 2 47 10 3 BS 1; KS 1; KTV TH 1
40 Phòng tài chính kế toán 67 61 6 67 2 2 KTV 2
41 Phòng hành chính quản trị 57 44 13 59 9
CV 1, VT 1, HL 2; YC 3,
LX 1, NVVPV 1
42 Phòng bảo vệ chính trị nội bộ 44 27 17 45 2 Cán sự 1, bảo vệ 1
43 Phòng điều dưỡng trưởng 6 6 8 2 1 ĐD 1
44 Phòng vật tư - TBYT 35 24 11 38 2 3 KS 1, NVKT 1, YC 1
45 Trường trung học y tế 15 11 4 17 4 2 ĐD 2
46
Trung tâm đào tạo - chỉ đạo
tuyến
14 13 1 17 3
47 Đơn vị dịch vụ 6 6 9 3
Tổng số 1800 1905 1562 343 420 924 154 770 1793 420 122 65
14
2.2. Thực trạng đội ngũ CBCM của bệnh viện trong 3 năm gần đây
Sơ đồ 2.1. Hệ thống tổ chức bệnh viện Bạch Mai
Ban Giám đốc
Tổ chức
cán bộ
Kế
hoạch
tổng hợp
Tài
chính kế
toán
Hành
chính
quản trị
Bảo vệ -
CTNB
Điều
dưỡng
trưởng
Vật tư -
TBYT
NCKH
& CNTT
Đối
ngoại -
HTQT
Trường
TCYT
BM
Đơn vị
QL DA
Đơn vị
dịch vụ
Các viện/Trung tâm
1. Viện sức khoẻ tâm thần
2. Viện tim mạch
3. Trung tâm đào tạo -
CĐT
4. Trung tâm chống độc
5. Trung tâm phục hồi chức
năng
6. Trung tâm giải phẫu bệnh
- TBH
7. Trung tâm y học hat nhân
& UB
8. Trung tâm dị ứng -
MDLS
9. Trung tâm Dinh dưỡng
LS
Các khoa lâm sàng
1. Khoa khám bệnh
2. Khoa cấp cứu
3. Khoa hồi sức tích cực
4. Khoa cơ xương khớp
5. Khoa Y học cổ
truyền
6. Khoa ngoại
7. Khoa gây mê hồi
sức
8. Khoa thận tiết niệu
9. Khoa thận nhân tạo
10. Khoa hô hấp
11. Khoa nội tiết -
ĐTĐ
12. Khoa tiêu hoá
13. Khoa huyết học
truyền máu
14. Khoa thần kinh
15. Khoa truyền
nhiễm
16. Khoa da liễu
17. Khoa khám chữa
bệnh theo yêu cầu
18. Khoa phụ sản
19. Khoa tai mũi
họng
20. Khoa gây mêm
hồi sức
21. Khoa mắt
22. Khoa răng hàm
mặt
Các khoa cận lâm sàng
1. Khoa hoá sinh
2. Khoa vi sinh
3. Khoa thăm dò chức
năng
4. Khoa chẩn đoán hình
ảnh
5. Khoa dược
6. Khoa chống nhiễm
khuẩn
Các phòng chức năng
15
Nhân lực cao cấp toàn bệnh biện Bạch Mai như sau:
(1) Ban giám đốc: 01 Giám đốc và 04 Phó Giám đốc
Nhân lực gồm
+ 1 Giám đốc
+ 1 Tiến sỹ BSCC
+ 3 Phó giám đốc Phó Giáo sư , Tiến sỹ
(2) Các phòng chức năng
* Phòng Tổ chức cán bộ
Nhân lực 5 Cán bộ nhân viên
+ Bác sỹ chuyên khoa II: 01; Bác sỹ: 01
+ Thạc sỹ chuyên ngành khác: 02 (quản lý hành chính Nhà nước và
Quản lý Tài chính công)
+ Đại học khác: 01
* Phòng Kế hoạch tổng hợp
Nhân lực 5 Cán bộ nhân viên
Tiến Sỹ: 01
Bác sỹ: 05
Điều dưỡng trung học: 11
Thạc Sỹ, Bác sỹ: 03
Đại học khác: 07
Thống kê: 01
* Phòng tài chính kế toán
Nhân lực: gồm 66 cán bộ công chức trong đó:
+ 49 Cán bộ đại học ,
+ 3 Thạc sỹ
+ 14 Cán bộ trung học
* Phòng hành chính Quản trị
Gồm có 53 cán bộ viên chức
1. Đội xe: 16 người
2. Đội sửa chữa công trình: 13 người
3. Tổ văn phòng: 6 người
16
4. Tổ hành chính: 10 người
5. Tổ điện: 4 người
6. Tổ tổng hợp: 2 người
7. Tổ nhận khoán: 2 người
* Phòng điều dưỡng bệnh viện
Nhân lực 7 cán bộ
- 03
- Khác: 04
* Phòng vật tư - thiết bị y tế
Biên chế của phòng gôm 36 cán bộ viên chức gồm:
Kỹ sư chính: 05
Thạc sỹ, kỹ sư: 01
Kỹ sư: 06
Đại học khác: 02
Cao đẳng: 01
Nhân viên kỹ thuật: 20
Hộ lý: 01
* Phòng nghiên cứu khoa học và công nghệ thông tin
Nhân lực 13 người:
+ Nhóm kỹ thuật: 02 kỹ sư tin học
+ Nhóm phần mềm: 03 kỹ sư phần mềm
+ Nhóm quản trị website và dịch vụ internet 02 cán bộ
+ Nhóm nghiên cứu khoa học: 02
+ Nhóm hành chính: 01
* Tạp cho y học lâm sàng bệnh viện Bạch Mai
Gồm: 31 nhân lực
+ Tổng biên tập: 01 Phó Giáo sư .Tiến sỹ
+ Phó tổng biên tập: 01 Phó Giáo sư. Tiến sỹ
17
01 Tiến sỹ
+ Ban biên tập:
1 GS Tiến sỹ Phó Giáo sư Tiến sỹ , 2 Tiến sỹ , 1 Thạc sỹ, 2 Phó hiệu
trưởng: 1 Tiến sỹ
+ Ban cố vấn:
9GS, 4 Phó Giáo sư , 1 Tiến sỹ , 1 CN
* Trường trung cấp y tế Bạch Mai
1 Hiệu trưởng – Phó Giáo sư . Tiến sỹ
2 Phó hiệu trưởng – 1 Tiến sỹ
Nhân lực 2 giáo viên: 125 ( 20 Giáo viên cơ hữu, 105 Giáo viên thỉnh
giảng, các giáo viên là các Phó Giáo sư , Tiến sỹ , Thạc sỹ, Bác sĩ chuyên
khoa I, Bác sĩ chuyên khoa II, CN…
Có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và điều dưỡng
Đơn vị dịch vụ
- Hành chính kế toán
- Bệnh nhân nội viện
- Bệnh nhân ngoại viện
- Dịch vụ sách báo và văn hoá phòng
- Tổ chức phục vụ
- Bảo vệ trông giữ phương tiện giao thông cơ quan và khách
- Dịch vụ chăm sóc bệnh nhân
- Quản lý nhà hưu trí người nhà bệnh nhân.
* Các viện Trung tâm
(1) Viện sức khoẻ tâm thần
Nhân lực 60 CBNV
Phó Giáo sư : 02
Tiến sỹ : 07 (4 người đang NCS)
Bác sĩ chuyên khoa II: 07
18
BS nội tin: 01
Cử nhân điều dưỡng, tâm lý: 05
Điều dưỡng: 28
Hộ lý: 06
Nhân viên: 03
(2) Viện tim mạch: 175
GS Tiến sỹ : 2
Phó Giáo sư Tiến sỹ : 4
Tiến sỹ : 13
Thạc sỹ: 37
Bác sĩ chuyên khoa II: 1
Bác sỹ: 3
KS: 1
Cán bộ kến toán: 02
Cán bộ điều dưỡng: 17
ĐDCĐ: 03
Lái xe: 01
Điều dưỡng trung cấp: 81
Hộ lý: 10
(3) Trung tâm đào tạo và chỉ tạo tuyến bệnh viện (TDC)
Nhân lực: 27 người
Phó Giáo sư : 02
Tiến sỹ : 1, Thạc sỹ: 03, KS, 01, Tiến sỹ : 01, BS: 03, KTV: 03, Bác sĩ
chuyên khoa II: 1, CN: 5
(4) Trung tâm chống động bệnh viện bệnh viện Bạch Mai
Nhóm lực: 10 BS
1 Phó Giáo sư , 2 Thạc sỹ, 3 Tiến sỹ , 2 Cử nhân hoá học, 2 Bác sĩ
chuyên khoa II, 1 KS, 27 y tá ( 2 ĐK, 2CN, 23 TC YT), 2 hộ lý, 2 tạp vụ.
19
(5) T rung tâm phục hồi chức năng
Nhân lực 40 người
12 Bác sỹ, 02 Phó Giáo sư . Tiến sỹ , 01 chuyên khoa 2, 4 Thạc sỹ, 03
chuyên khoa định hướng, 08 Điều dưỡng ( 1 CN ĐK, 4 CNCĐ, 08 KTV trung
học)
04 KTV chỉnh hình (03 KTV trung học, 01 KTV sơ cấp), 03 y công
Dữ liệu lấy từ bệnh viện Bạch Mai 100 năm xây dựng và phát triển
(1911 – 2011) ấn bản 2011 Trần Văn Sắc chịu trách nhiệm.
* Khoa hoá sinh – bệnh viện Bạch Mai
38 Nhân lực (34 biên chế + 4 hợp đồng)
Bác sĩ chuyên khoa II, Bác sĩ chuyên khoa I, Tiến sỹ BS: 03; Thạc sỹ:
07; CN, KS: 16; DS, BS: 03; KTV: 06; y công: 03
* Khoa vi sinh y học
Nhân lực 38
Gồm: Tiến sỹ Y học: 2
Thạc sỹ: 9
Bác sĩ chuyên khoa I: 1
BS, CBĐH khác: 17
Kỹ thuật viên : 5
Y công; 4
* Khoa thăm dò chức năng:
Nhân lực: 24
Gồm: 8 BS (1 Tiến sỹ, 4 Th.S, 1 Th.S đang làm Tiến sỹ, 3 BS, 1 BS
đang học Th.S)
13 Kỹ thuật viên (3 CNĐD, 3 Kỹ thuật viên đang làm CNĐD)
3 Hộ lý
* Khoa chẩn đoán hình ảnh
Nhân lực 18
20
3 BS, 4 Y sỹ, 7 y tá, kỹ thuật viên, 1 Thư ký, 3 y công
* Khoa dược
Nhân lực 53
Tiến sỹ: 02
DS chuyên khoa II: 01
DSĐH: 12
Th.S: 1
DS chuyên khoa I: 1
DSTH: 31
* Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn
Nhân lực: 58
Phó Giáo sư . Tiến sỹ: 01
Th.S: 01
BS: 01
DSCC: 01
CN môi trường: 01
KS máy: 01
CN kinh tế: 01
TC kế toán: 01
CNĐD: 03
ĐIềU DƯỡNG TRUNG HọC: 10
Nhân viên khác: 37
* Khoa truyền nhiễm:
Nhân lực 52
Phó Giáo sư : 01
Tiến sỹ y khoa: 02
Bác sĩ chuyên khoa II: 02
Bác sĩ chuyên khoa I: 01
21
Điều dưỡng: 34 (8 CN ĐD)
Hộ lý: 02
Thạc sỹ y khoa: 13 (05 đang làm nghiên cứu sinh)
* Khoa khám bệnh theo yêu cầu
Nhân lực 43
1 Phó Giáo sư
01 Tiến sỹ
10 Thạc sỹ, Bác sỹ chuyên khoa
1 Kỹ thuật viên
1 CNĐD
28 điều dưỡng
2 hộ lý
* Khoa da liễu
Nhân lực 20
Bác sĩ chuyên khoa II: 03
Bác sĩ chuyên khoa I: 04
Bác sĩ chuyên khoa sơ bộ: 01
Điều dưỡng Đại học: 04
KTV: 01
ĐIềU DƯỡNG TRUNG HọC: 06
Hộ lý: 01
* Khoa phụ sản
Nhân lực: 54
17 BS (2 Tiến sỹ; 5 Bác sĩ chuyên khoa II; 4 Thạc sỹ; 5 Bác sĩ chuyên
khoa I)
21 Nữ hộ sinh (2 cử nhân nữ hộ sinh, 19 Nữ hộ sinh trung cấp)
9 Điều dưỡng (2Cử nhân điều dưỡng)
7 Hộ lý
22