ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
NGUYỄN CAO SƠN
PHÂN TÍCH MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA ĐIỂM THI
TUYỂN SINH ĐẦU VÀO VÀ ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT
HAI MƠN TỐN VÀ NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Đo lƣờng và Đánh giá trong giáo dục
(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
Hà Nội, 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Phân tích mối tương quan giữa
điểm thi tuyển sinh đầu vào và điểm thi tốt nghiệp THPT hai môn Toán và
Ngữ văn của học sinh trên địa bàn tỉnh Cao Bằng” hồn tồn là kết quả
nghiên cứu của chính bản thân tôi và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một
cơng trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Trong q trình thực hiện luận văn,
tơi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình
bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất
cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn tƣờng
minh, theo đúng quy định.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các
nội dung khác trong luận văn của mình.
Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Cao Sơn
1
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Thu Hƣơng –
Viện đảm bảo chất lƣợng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời đã nhiệt
tình, tận tâm hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến quý Thầy (Cô) của Viện
Đảm bảo chất lƣợng giáo dục và các giảng viên tham gia giảng dạy khóa học
đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức về chuyên ngành Đo lƣờng - Đánh giá trong
giáo dục cũng nhƣ cung cấp cách thức tiến hành một nghiên cứu khoa học cho
các học viên.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn thành tới đồng nghiệp, bạn bè thân thiết,
gia đình và đặc biệt là những ngƣời bạn khóa học K7 ln động viên, khích lệ
tơi trong suốt quá trình học tập chƣơng trình Cao học Đo lƣờng và Đánh giá
trong giáo dục.
Xin trân trọng cảm ơn ./.
Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Cao Sơn
2
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ 1
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... 2
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 8
1. Lí do chọn đề tài luận văn ........................................................................................... 8
2. Ý nghĩa của đề tài......................................................................................................... 8
3. Những kết quả mong đợi của đề tài ........................................................................... 9
4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 10
5. Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................................ 10
6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 10
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 11
8. Phƣơng thức chọn mẫu ............................................................................................. 11
9. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 11
Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................ 11
Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................................... 11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................ 12
1. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................................... 12
1.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài........................................................................ 13
1.2. Những nghiên cứu ở trong nƣớc........................................................................ 19
2. Cơ sở lí luận của đề tài .............................................................................................. 23
2.1. Giáo dục THPT ................................................................................................... 23
2.2. Lí luận về kỳ tuyển sinh đầu vào ....................................................................... 26
2.2.1. Tuyển sinh .................................................................................................... 26
2.2.1.1. Thi tuyển sinh ........................................................................................... 26
2.2.1.2. Điểm tuyển sinh THPT ............................................................................. 27
2.3. Lí luận về kì thi đầu ra (tốt nghiệp THPT) ...................................................... 31
2.4. Mối tƣơng quan giữa điểm thi đầu vào và điểm thi tốt nghiệp ...................... 36
2.5. Kiểm tra, đánh giá .............................................................................................. 36
2.5.1. Khái niệm kiểm tra ...................................................................................... 36
2.5.2. Khái niệm đánh giá ...................................................................................... 38
2.5.3 Mục đích, ý nghĩa và vai trò của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của
học sinh ………………………………………………………………………………….. 41
2.5.3.1 Mục đích của việc kiểm tra - đánh giá ……………………………….....41
2.5.3.2 Ý nghĩa của việc kiểm tra - đánh giá ………………………………...…41
3
2.5.4 Các yêu cầu sƣ phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh ……………………………………………………………………………………43
2.6 Khung lí thuyết ……………………………………………………………….45
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 46
2.1. Địa bàn nghiên cứu ………………………………………………………………….48
2.1.1 Thi tuyển sinh lớp 10 ........................................................................................... 48
2.1.2 Thi tốt nghiệp THPT ............................................................................................ 49
2.2 Mẫu nghiên cứu ........................................................................................................... 50
2.3 Quy trình nghiên cứu .................................................................................................. 53
2.3.1 Giai đoạn nghiên cứu lí luận…………………………………………………….53
2.3.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn .……………………………………………….54
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .…………………………………………………………...54
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA ĐIỂM THI TUYỂN SINH ĐẦU
VÀO VÀ ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT CỦA HAI MƠN TỐN VÀ NGỮ VĂN . …55
3.1. Phân tích mối tƣơng quan giữa điểm thi tuyển sinh đầu vào và điểm thi tốt
nghiệp THPT của môn Ngữ văn ................................................................................... 55
3.2. Phân tích mối tƣơng quan giữa điểm thi tuyển sinh đầu vào và điểm thi tốt
nghiệp THPT của mơn Tốn............................................................................................. 72
3.3. Kiểm định giả thuyết .............................................................................................. 87
3.3.1 Giả thuyết H1: Điểm đầu vào lớp 10 của môn Ngữ văn cao thì điểm đầu ra
tốt nghiệp THPT cũng cao……………………………………………………………….87
3.3.2 Giả thuyết H2: Điểm đầu vào lớp 10 của mơn Tốn cao thì điểm đầu ra tốt
nghiệp THPT cũng cao ...................................................................................................... 88
3.3.3 Giả thuyết H3: Có sự khác nhau về kết quả đầu ra giữa dân tộc và địa bàn
cƣ trú của học sinh ................................................................................................. 89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................................ 91
1. Kết luận ....................................................................................................................... 91
2. Khuyến nghị ............................................................................................................... 92
3. Những hạn chế của nghiên cứu................................................................................. 93
4. Những vấn đề cần nghiên cứu tiếp ………………………………………………...94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 95
4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nội dung
THPT
Trung học phổ thông
THCS
Trung học cơ sở
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục trung học phổ thông
GDTHPT
Giáo dục thƣờng xuyên
GDTX
ĐH
Đại học
TSĐH
Tuyển sinh đại học
ĐTB
Điểm trung bình
5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Mẫu nghiên cứu
Bảng 3.1.1: Thống kê điểm đầu vào lớp 10 môn Ngữ văn của học sinh
Bang 3.1.2: Thống kê điểm đầu vào lớp 10 mơn Ngữ văn của học sinh
theo khóa học
Bảng 3.1.3: Thống kê điểm đầu ra lớp 10 môn Ngữ văn của học sinh
Bảng 3.1.4: Thống kê điểm đầu ra lớp 10 mơn Ngữ văn của học sinh
theo khóa học
Bảng 3.1.5: Kiểm định Independent Samples T- Test giữa kết quả đầu
ra môn Ngữ văn với các nhóm dân tộc
Bảng3.1.6: Thống kê số lƣợng điểm theo từng mức của môn Ngữ văn
đối với hai nhóm dân tộc khác nhau.
Bảng 3.1.7: Kiểm định Independent Samples T- Test giữa kết quả đầu
ra môn Ngữ văn với các nhóm hộ khẩu
Bảng3.1.8: Thống kê số lƣợng điểm theo từng mức của mơn Ngữ văn
đối với hai nhóm hộ khẩu thƣờng trú khác nhau.
Bảng 3.1.9: Bảng hệ số tƣơng quan giữa các biến trong phƣơng trình
hồi quy
Bảng 3.1.10: Đánh giá sự phù hợp của mơ hình
Bảng 3.1.11: Phân tích ANOVA
Bảng 3.1.12: Ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy cho mơ hình
Bảng 3.1.13: Điểm đầu vào, đầu ra mơn Ngữ văn của học sinh
khóa học 2008 - 2011
Bảng 3.2.1: Thống kê điểm đầu vào lớp 10 mơn Tốn của học sinh
Bảng 3.2.2: Thống kê điểm đầu vào lớp 10 mơn Tốn của học sinh theo
khóa học
Bảng 3.2.3: Kiểm định Independent Samples T- Test giữa kết quả đầu
ra mơn Tốn với các nhóm dân tộc
Bảng3.2.4: Thống kê số lƣợng điểm theo từng mức của mơn Tốn đối
với hai nhóm dân tộc khác nhau
Bảng 3.2.5: Kiểm định Independent Samples T - Test giữa kết quả đầu
ra mơn Tốn với các nhóm hộ khẩu
Bảng3.2.6: Thống kê số lƣợng điểm theo từng mức của mơn Tốn đối
với hai nhóm hộ khẩu thƣờng trú khác nhau.
6
58
61
63
64
65
67
67
68
69
71
71
72
72
73
78
80
83
84
86
87
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 3.1: Biểu đồ mơ tả mẫu nghiên cứu
Hình 3.2: Biểu đồ mơ tả mẫu học sinh theo dân tộc
Hình 3.3: Biểu đồ mơ tả mẫu học sinh theo giới tính
Hình 3.1.1: Biểu đồ các mức điểm đầu vào mơn Ngữ văn
Hình 3.1.2: Biểu đồ thống kê điểm đầu vào lớp 10 môn Ngữ văn của học
sinh theo khóa học
Hình 3.1.3: Biểu đồ các mức điểm đầu ra mơn Ngữ văn
Hình 3.1.4: Biểu đồ độ lệch giữa điểm đầu vào và điểm đầu ra mơn Ngữ
văn khóa học 2009 – 2012
Hình 3.1.5: Biểu đồ độ lệch giữa điểm đầu vào và điểm đầu ra mơn Ngữ
văn khóa học 2010 – 2013
Hình 3.1.6: Biểu đồ phân bố độ lệch giữa điểm đầu vào và điểm đầu ra
của các học sinh trong 3 khóa học (độ lệch >=1,00)
Hình 3.2.1: Biểu đồ các mức điểm đầu vào mơn Tốn
Hình 3.2.2: Biểu đồ các mức điểm đầu vào mơn Tốn theo khóa học
Hình 3.2.3: Biểu đồ các mức điểm đầu ra mơn Tốn
Hình 3.2.4: Biểu đồ các mức điểm đầu ra mơn Tốn theo khóa học
7
58
59
59
62
63
65
75
76
78
79
81
82
83
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ trƣớc đến nay giáo dục luôn đƣợc xem là quốc sách hàng đầu, chính
vì vậy ngành giáo dục ln nhận đƣợc sự quan tâm sâu sắc của xã hội, các nhà
lãnh đạo, các chuyên gia. Đặc biệt trong thời gian vài năm trở lại đây giáo dục
luôn đƣợc sự quan tâm và tạo điều kiện từ các cấp lãnh đạo, của Đảng và
Chính phủ, các ban ngành và mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội.
Cùng với xu thế tồn cầu hóa trong tất cả các lĩnh vực về xã hội, kinh
tế, thƣơng mại, khoa học công nghệ và lĩnh vực giáo dục cũng khơng nằm
ngồi xu thế đó. Nƣớc ta đang ngày càng hội nhập sâu và rộng hơn với thế
giới trên nhiều lĩnh vực, nhiều phƣơng diện. Để hội nhập và phát triển đất
nƣớc thì giáo dục với chức năng đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao để đáp
ứng nhu cầu của lịch sử cần phải phát huy tối đa nội lực, đƣa ra các chính
sách, các giải pháp tối ƣu mang tính khoa học tiên tiến để nâng cao chất lƣợng
đào tạo nhằm đáp ứng mục tiêu và sứ mạng đã đề ra.
Trong xu thế phát triển giáo dục hiện nay, chất lƣợng đào tạo đƣợc tính
bằng sản phẩm đầu ra. Ngành giáo dục nƣớc ta đang từng bƣớc nghiên cứu và
thay đổi để theo kịp các nƣớc tiên tiến trong khu vực và tiệm cận với thế giới,
trong đó Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung vào việc đổi mới chất lƣợng giáo
dục bậc THPT. Các kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, thi tốt nghiệp THPT ngày
càng nhận đƣợc sự quan tâm, theo dõi của công luận. Xã hội muốn biết, muốn
nắm đƣợc chất lƣợng của các kì thi này để từ đó định hƣớng cho học sinh là
con em của họ. Kết quả của kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 khơng chỉ là kì thi
xác định điểm tuyển sinh đầu vào mà cịn có ý nghĩa xác định chất lƣợng đào
tạo của bậc THCS. Kết quả này nhằm phân luồng học sinh và giúp cho ngành
giáo dục của mỗi địa phƣơng kịp thời đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn
8
chất lƣợng trong 3 năm học tiếp theo và đƣợc đánh giá bằng kì thi tốt nghiệp
THPT.
Từ những hƣớng tiếp cận nhƣ trên về vấn đề chất lƣợng đào tạo trong
quá trình học bậc THPT cần đƣợc nghiên cứu xem xét, nhằm giúp các trƣờng
nhìn nhận và đánh giá đúng thực trạng của mình, từ đó đƣa ra các giải pháp
hoặc những kiến nghị với Sở Giáo dục và Đào tạo nâng cao chất lƣợng đào
tạo.
Xuất phát từ những lý do đó, đề tài đã chọn vấn đề: “Phân tích mối
tương quan giữa điểm thi tuyển sinh đầu vào và điểm thi tốt nghiệp THPT
hai mơn Tốn và Ngữ văn của học sinh trên địa bàn tỉnh Cao Bằng”
2. Ý nghĩa của đề tài
Từ thực tiễn của việc phân tích mối tƣơng quan giữa điểm tuyển sinh
đầu vào và điểm thi tốt nghiệp (đầu ra) hai mơn Tốn và Ngữ văn của học sinh
THPT trên địa bàn tỉnh sẽ giúp chúng ta biết đƣợc thực chất điểm thi hai môn
này giữa hai kỳ thi tuyển sinh và tốt nghiệp là có mối tƣơng quan thuận hay
nghịch. Nghĩa là nếu chúng có mối tƣơng quan thuận ta có thể dự đốn đƣợc
điểm thi tốt nghiệp của học sinh căn cứ vào điểm thi tuyển sinh đầu vào và
ngƣợc lại. Đề tài sẽ giúp ngành giáo dục Cao Bằng đánh giá lại thực trạng chất
lƣợng giảng dạy, học tập của hai môn Tốn và Ngữ văn nói riêng, chất lƣợng
các chƣơng trình giáo dục bậc THPT của tỉnh nói chung, nhìn nhận đƣợc
những kết quả trong công tác dạy và học của các cơ sở giáo dục, từ đó đƣa ra
những chiến lƣợc, giải pháp, mơ hình và cách thức quản lí phù hợp nhằm nâng
cao hiệu quả và chất lƣợng đào tạo của Sở.
Những kết quả nghiên cứu của đề tài cũng sẽ giúp dự đoán chất lƣợng
của học sinh đã tốt nghiệp bậc THPT và theo học bậc học cao hơn, từ đó có
thể có những kiến nghị về phƣơng thức tuyển chọn vào đại học với các cấp
lãnh đạo, quản lí cao hơn.
9
3. Những kết quả mong đợi của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp đƣa ra đƣợc những nhận định cụ
thể về mối tƣơng quan giữa điểm thi đầu vào và điểm thi tốt nghiệp THPT của
2 mơn Tốn và Ngữ văn. Qua phân tích và tìm hiểu mối tƣơng quan đó để biết
đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả của các kì thi; từ đó đề xuất một số
biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo học sinh bậc THPT trên địa bàn
tỉnh.
4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
4.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Điểm thi 2 môn Tốn và Ngữ văn của 2 kì
thi tuyển sinh đầu vào và thi tốt nghiệp THPT.
5. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Xác định đƣợc mối tƣơng quan giữa điểm thi đầu vào và điểm thi tốt
nghiệp THPT của 2 mơn Tốn và Ngữ văn.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này tiến hành nghiên cứu mối tƣơng quan giữa điểm thi tuyển
sinh đầu vào và điểm thi tốt nghiệp THPT 2 mơn Tốn và Ngữ văn của các
học sinh trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong 3 khóa đào tạo: 2008 – 2011, 2009
– 2012; 2010 - 2013.
Số lƣợng học sinh đỗ vào lớp 10 ở các năm học là:
- Năm học 2008 – 2009: 6472 học sinh đậu THPT.
- Năm học 2009 – 2010: 5167 học sinh đậu THPT.
- Năm học 2010 – 2011: 5.324 học sinh đậu THPT.
Số lƣợng học sinh tốt nghiệp THPT (hệ GD THPT) các năm là:
- Năm học 2010 - 2011: 5954 học sinh tốt nghiệp THPT.
- Năm học 2011 - 2012: 4041 học sinh tốt nghiệp THPT.
- Năm học 2012 - 2013: 4.568 học sinh tốt nghiệp THPT.
10
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sẽ sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng kết hợp cả phƣơng pháp định
lƣợng và phƣơng pháp định tính, tác giả sẽ thu thập dữ liệu điểm thi hai mơn
Ngữ văn và Tốn của các học sinh đã theo học trong 3 khóa đào tạo nêu trên.
Đối với điểm thi tốt nghiệp chỉ thu thập dữ liệu điểm thi của học sinh học hệ
GDTHPT, không có của các học sinh học hệ GDTX, vì học sinh hệ GDTX
đƣợc tuyển vào các trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh theo hình thức xét
tuyển mà khơng thi tuyển đầu vào nhƣ học sinh học hệ GDTHPT.
- Hồi cứu các tƣ liệu và các cơng trình nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp
và khái qt hố các tài liệu, các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
- Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu bằng các phần mềm SPSS.
8. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Điểm thi đầu vào và điểm thi tốt nghiệp THPT trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng có mối tƣơng quan nhƣ thế nào?
Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết H1: Điểm thi đầu vào mơn Ngữ văn cao thì điểm thi tốt
nghiệp THPT môn Ngữ văn cũng cao.
Giả thuyết H2: Điểm thi đầu vào mơn Tốn cao thì điểm thi tốt nghiệp
THPT mơn Tốn cũng cao.
Giả thuyết H3: Có sự khác nhau về kết quả đầu ra giữa dân tộc và địa
bàn cƣ trú của học sinh.
11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Lịch sử nghiên cứu
Theo quy định của Bộ GD&ĐT, sau khi tốt nghiệp THCS học sinh
đƣợc tiếp tục theo học tại một trƣờng THPT, các trung tâm giáo dục thƣờng
xuyên, hƣớng nghiệp dạy nghề trong hệ thống giáo dục phổ thông. Quyết định
tiếp tục theo học tiếp tại trƣờng THPT hay lựa chọn theo hƣớng khác của học
sinh phụ thuộc vào kết quả học lực ở THCS hoặc kết quả điểm thi của kì thi
tuyển sinh vào THPT.
Trong thực tế, chúng ta thấy rằng, số lƣợng học sinh đạt điểm cao trong
kì thi tuyển sinh vào lớp 10 chiếm tỉ lệ không nhỏ nhƣng bên cạnh đó có
những em vì nhiều lí do, điều kiện khác nhau mà thành tích chƣa cao. Lý giải
vấn đề trên có rất nhiều ý kiến và quan niệm cho rằng, có sự khác nhau về khu
vực sống điển hình nhƣ học sinh ở khu vực thành thị có điều kiện học tập tốt
nên sẽ đạt kết quả cao hơn trong kì thi tuyển sinh. Một số quan niệm khác cho
rằng sự khác nhau về giới tính cũng ảnh hƣởng tới điểm thi, cụ thể nam giới
có điểm thi tốt hơn nữ giới. Một số quan niệm khác cho rằng, do chỉ số IQ cao
và thể trạng của cá nhân ảnh hƣởng đến điểm thi. Câu hỏi đặt ra có hay khơng
nếu điểm thi tuyển sinh lớp 10 (đầu vào) của thí sinh cao thì điểm thi tốt
nghiệp THPT (đầu ra) sẽ cao và ngƣợc lại điểm thi đầu vào thấp thì điểm thi
đầu ra sẽ thấp?
Những câu hỏi nghiên cứu đặt ra là trong các quan niệm trên, những
quan niệm nào là đúng. Vì thực tế các kỳ thi tốt nghiệp trong những năm gần
đây tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT trên cả nƣớc khá cao, số lƣợng học sinh đạt điểm
cao trong kỳ thi này cũng chiếm tỉ lệ tƣơng đối lớn mà hiển nhiên trong kỳ thi
tuyển đầu vào số học sinh có điểm thi cao không hẳn chiếm tỉ lệ lớn. Mặt
khác, các trƣờng ở những địa phƣơng thuộc diện khó khăn, điều kiện kinh tế
12
xã hội khơng thuận lợi vẫn có tỉ lệ đỗ tốt nghiệp cao và các học sinh ở những
trƣờng này vẫn có nhiều em đạt điểm tốt. Vì vậy việc nghiên cứu xem các yếu
tố nào ảnh hƣởng đến điểm thi là điều cần thiết.
Bàn về chất lƣợng trong giáo dục phổ thơng có rất nhiều học giả ở trong
nƣớc và nƣớc ngoài đã nghiên cứu hoặc đƣa ra những nhận định của mình về
vấn đề này. Tuy chƣơng trình, hình thức giáo dục ở mỗi nƣớc là khác nhau
nhƣng tựu chung lại đều hƣớng đến một nền giáo dục hiện đại, tiên tiến và có
chiều sâu về chất lƣợng đảm bảo yêu cầu của xã hội. Có thể đƣa ra một vài
nghiên cứu có đề cập đến những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập, sự
sẵn sàng theo học trong môi trƣờng mới của học sinh hay mối liên hệ giữa
điểm thi đầu vào và điểm thi đầu ra của học sinh, cụ thể ở trong nƣớc và nƣớc
ngoài nhƣ sau:
1.1 Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Năm 2010, Tổ chức cộng đồng tại thung lũng Silicon, Mỹ đã nghiên
cứu và đƣa ra đánh giá mức độ sẵn sàng học tập của các học sinh trƣớc khi
bƣớc vào học tập tại trƣờng. Các dữ liệu đánh giá đã giúp cộng đồng hiểu rõ
hơn những kỹ năng, kiến thức các em cần có khi bƣớc vào mơi trƣờng học tập
mới. Đặc biệt phân tích ở mức độ cao cũng chỉ ra những trẻ em gái, và trẻ lớn
tuổi thì mức độ sẵn sàng cho học tập cao hơn. Từ đây phụ huynh biết cần cung
cấp và định hƣớng cho con em họ những điều gì để bắt đầu vào học tại môi
trƣờng mới. Nghiên cứu của Huafang Zhao và Shihching Liu (2011) về 7 tiêu
chí học sinh cần đạt đƣợc tại trƣờng Montgomery County Public Schools đã
làm rõ hơn về mức độ sẵn sàng học tập của học sinh. Các tác giả đã đƣa ra
một loạt các phân tích dự đoán về số học sinh đã tốt nghiệp năm 2003 và đƣa
ra đƣợc phát hiện quan trọng là học sinh dù ở chủng tộc hay sắc tộc nào nếu
đạt kết quả cao trong 7 tiêu chí đều sẵn sàng theo học và thành công hơn ở bậc
đại học so với những học sinh không đạt đƣợc kết quả cao trong 7 tiêu chí đó.
13
Và những ngƣời này đối với họ việc hoàn thành hay lấy đƣợc bằng cử nhân
thƣờng mất ít thời gian hơn so với những sinh viên đạt điểm tốt nghiệp trung
học thấp.
Hệ thống 7 tiêu chí đƣa ra xác định các tiêu chuẩn quan trọng để giúp
học sinh đạt đƣợc kiến thức và các kĩ năng cần thiết khi học đại học và học
sinh bắt đầu quá trình lĩnh hội 7 tiêu chí này từ các lớp nhỏ cho đến khi tốt
nghiệp trung học. Nghiên cứu đã chỉ ra mối tƣơng quan giữa các tiêu chí và
đƣa ra nhận định về sự thành công của học sinh khi hội tụ đƣợc nhiều hay ít
các tiêu chí đó. Nghiên cứu đã phân tích chi tiết và trả lời đƣợc các câu hỏi
liên quan đến đối tƣợng là các học sinh tốt nghiệp tại trƣờng, đó là:
-
Những sinh viên chỉ đạt đƣợc 4 trên 7 tiêu chí có thể sẵn sàng bƣớc
vào học đại học hay khơng?
-
Các tiêu chí liên quan đến kết quả tốt nghiệp trung học có đƣợc đo
bằng kết quả tuyển sinh đại học, duy trì trƣờng đại học đã chọn và
đạt đƣợc bằng cử nhân. Các yếu tố liên quan đến kết quả này là gì?
-
Sau khi tốt nghiệp trung học, thành công ở trƣờng đại học đƣợc đo
bằng thời gian lấy đƣợc bằng cử nhân không? Kết quả đó có liên
quan đến chủng tộc hay dân tộc không?
Một nghiên cứu khác của Robert Mann, Đại học Western Illinois
Macomb, Illinois (2005) còn đƣa ra những nhận định chi tiết và cụ thể hơn
thông qua việc thu thập và phân tích dữ liệu học sinh từ 11 trƣờng trung học ở
Illinois. Dữ liệu bao gồm điểm Toán của tất cả các học sinh đã tốt nghiệp các
năm 2002, 2003, 2004 và 2005 của các trƣờng từ nông thôn, ngoại ô và thành
thị. Nghiên cứu cho phép khám phá các kết nối mạnh mẽ giữa các mơn học
với mơn Tốn và mức độ sẵn sàng theo học các mơn đó và chỉ ra thành tích
học của lớp 8 và đạt kết quả cao trong lớp 11 của học sinh. Dữ liệu thu thập
14
cho nghiên cứu này cũng có giá trị cao cho các trƣờng và các nhà hoạch định
chính sách để điều tra khảo sát.
Nghiên cứu cũng nhận định nhiều học sinh tốt nghiệp trung học nhƣng
khơng có các kỹ năng cần thiết để theo học tốt ở trƣờng đại học. Đặc biệt,
nhiều học sinh vào đại học nhƣng không chuẩn bị tốt để tiếp thu đƣợc các môn
học. Trong thực tế, chỉ có 40% thí sinh là đáp ứng đƣợc cho khóa học đầu tiên
của họ trong các mơn đại số. Tác giả đƣa ra mức điểm mơn tốn của kì thi tốt
nghiệp trung học là 22 hoặc cao hơn để làm điểm chuẩn xác định năng lực có
thể học tốt mơn này ở đại học, có thể dự đốn xác suất đạt kết quả tốt mơn
tốn của sinh viên trong năm học đầu tiên ở đại học. Nghiên cứu này đƣa ra 3
kết luận:
1. Hầu hết các sinh viên chƣa đáp ứng đƣợc u cầu của mơn tốn trình
độ đại học khi tốt nghiệp trung học.
2. Các kì thi mơn toán ở trung học giúp học sinh chuẩn bị tốt hơn khi
học toán ở đại học.
3. Đặc biệt, học toán nâng cao ở trung học thì khi học tốn ở đại học sẽ
đạt kết quả tốt hơn.
Đề tài của Abari Ayodeji Olasunkanmi và Odunayo Olufunmilayo
Mabel phân tích về đầu vào – đầu ra của trƣờng trung học công và tƣ thục ở
Lagos, Nigeria đƣợc đăng trên Tạp chí International Journal of Humanities
and Social Science tháng 10 năm 2012 cũng đã đƣa ra các yếu tố tác động đến
thành tích học tập của học sinh trong quá trình học tập tại hai môi trƣờng học
tập khác nhau là trƣờng công và trƣờng tƣ thục. Nghiên cứu này tiến hành
nghiên cứu từ năm 2006 đến năm 2010. Tác giả coi giáo viên, học sinh, cơ sở
hạ tầng, chƣơng trình giảng dạy đã đƣợc sử dụng nhƣ là các biến đầu vào,
trong khi kết quả học tập của học sinh là các biến đầu ra. Đề tài nghiên cứu
4.000 giáo viên và 400 hiệu trƣởng theo mẫu lựa chọn thông qua kỹ thuật
chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng từ các trƣờng trung học ở bang Lagos. Hai
15
câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết đã đƣợc đặt ra trong nghiên cứu. Các dữ liệu
đƣợc thu thập thông qua việc sử dụng các công cụ đo lƣờng và đáng tin cậy,
đó là các bảng hỏi cho các giáo viên và hiệu trƣởng với tên “Phát triển giáo
dục trung học” với hệ số độ tin cậy dành cho mỗi bảng hỏi lần lƣợt là 0,89 và
0,90. Phân tích dữ liệu cho thấy có sự khác biệt đáng kể tồn tại trong các
phƣơng tiện của các cơ sở hạ tầng giữa các trƣờng trung học công và tƣ thục.
Nghiên cứu kết luận rằng sự pha trộn trong sự khác biệt của đầu vào giữa các
trƣờng trung học công và tƣ thục thúc đẩy các biến thể trong kết quả học tập
và đạo đức của các sản phẩm. Những phát hiện này cung cấp bằng chứng sống
động cho các khuyến nghị nhƣ cải thiện chất lƣợng đầu vào thông qua đào tạo
và đào tạo lại của nhà nƣớc ở các trƣờng trung học từ đo áp dụng các biện
pháp đảm bảo chất lƣợng theo hƣớng tăng hiệu quả nội bộ của các trƣờng. Các
tác giả cũng đƣa ra mơ hình hệ thống về chất lƣợng giáo dục trung học sau:
Cải tiến liên tục chất lƣợng trƣờng
trung học
Đầu vào
- Trình độ của học
sinh
- Cải thiện trình độ
giảng dạy
- Cải thiện kĩ thuật
quản lí và lập kế
hoạch
- Chiến lƣợc phát
triển hiệu quả của
giáo viên
- Phát triển cơ sở
hạ tầng
- Dịch vụ cung cấp
trang thiết bị cho
trƣờng
Quản lí trƣờng học
Quản lí
tài nguyên
Đo lƣờng
Phân tích
Cái tiến
Tạo sản phẩm
Sự hài lòng của
khách hàng
- Học sinh vƣợt
qua ít nhất 5 mức
- Tính kỉ luật đƣợc
nâng cao
- Những ngƣời
quản trị tƣơng lai
- Những kĩ năng xã
hội
Sản phẩm
Đầu vào
Đầu ra
Mơ hình hệ thống chất lượng của giáo dục trung học
16
Anne T. Henderson và Karen L. Mapp (2002) nghiên cứu tác động của
nhà trƣờng, gia đình và mối quan hệ cộng đồng đến thành tích học tập của
sinh viên. Mục đích nghiên cứu của các tác giả là khảo sát các minh chứng thu
đƣợc từ mối liên hệ giữa gia đình và cộng đồng với nhà trƣờng tạo nên sự
khác biệt về thành quả học tập của sinh viên. Một số câu hỏi đƣợc đặt ra là
liệu các chƣơng trình hỗ trợ sinh viên và những nỗ lực thực hiện để cam kết
với gia đình sinh viên có thật sự đúng nhƣ vậy không? Các hoạt động học
đƣờng gắn kết với gia đình và cộng đồng nhƣ thế nào? Tác động gì từ cha mẹ
và cộng đồng để cải thiện nhà trƣờng tốt hơn?... Tác giả chia bài viết thành 3
nhóm nghiên cứu gồm tác động của cha mẹ và cộng đồng đối với thành tích
học tập của sinh viên; đề ra kế hoạch hiệu quả để liên kết nhà trƣờng, gia đình
và cộng đồng; Những nỗ lực phối hợp gia đình và cộng đồng để cải thiện
trƣờng học. Trong nghiên cứu này, các tác giả nhận thấy bằng chứng thuyết
phục nhất là các yếu tố gia đình có thể cải thiện hoạt động giáo dục của học
sinh ở trƣờng học, gia đình cịn tác động mạnh đến một số yếu tố chính nhƣ sự
chăm sóc, cách cƣ xử, đối xử có ảnh hƣởng đến thành quả học tập. Kết quả
nghiên cứu đƣa ra một vài phƣơng pháp để nhà trƣờng có thể giúp gia đình
phát triển kỹ năng của họ để hỗ trợ giáo dục học sinh nhƣ sau:
- Ràng buộc phụ huynh với trƣờng học để biết những gì học sinh đang
học.
- Cho phụ huynh biết những gì xảy ra đối với học sinh tại trƣờng.
- Cung cấp cho phụ huynh thông tin về cách hỗ trợ học sinh tại nhà.
- Phát triển mối quan hệ xã hội giữa gia đình và nhà trƣờng.
- Gắn kiến thức gia đình vào hệ thống giáo dục và hƣớng dẫn học sinh
cách thực hiện nhƣ thế nào để thành công.
- Khuyến khích tham gia dịch vụ xã hội và cộng đồng.
- Xây dựng tập thể vững mạnh trong gia đình.
17
Ở Anh, Kerchoff (1980) đã thu thập dữ liệu từ nhóm mẫu các trẻ
em ngƣời Anh và phát hiện ra rằng: Việc tham gia một trong số các
trƣờng trung học cao cấp hơn (trung học, trƣờng kỹ thuật, hay trƣờng tƣ)
sẽ đem lại tỉ lệ thành tích học tập cao hơn. Thành tích học tập đƣợc hiểu
là việc vƣợt qua G.C.E (Giấy chứng nhận chung của Giáo dục (GCE) là một
trình độ học vấn mà hội đồng thi ở Vƣơng quốc Anh và một vài trong số các
thuộc địa cũ của Anh hoặc các nƣớc Khối thịnh vƣợng chung, đặc biệt là Sri
Lanka và Singapore, trao cho sinh viên. GCE truyền thống bao gồm hai cấp
độ: Cấp thông thƣờng (O Level) và độ Cao cấp (A Level)) của kỳ thi ở mức
cao cấp. Tƣơng tự, các phát hiện của Madaus (1979) cũng cho rằng: Sự
khác biệt trong đặc điểm trƣờng học tạo nên sự khác biệt trong thành tích
học tập của các học sinh.
Ở các nƣớc phát triển, Heyneman and Loxley (1983) đã quan sát và
nhận thấy rằng các mô hình phát triển dựa trên Báo cáo Coleman và các
khảo sát khác tại các nƣớc công nghiệp đem lại các kết quả rất khác nhau
khi áp dụng rộng rãi. Mức độ chi trả cho giáo dục ở các nƣớc đang phát
triển ít hơn các nƣớc phát triển, điều này có thể dẫn đến tác động đáng kể
đến thành tích đạt đƣợc. Fuller (1987) trong bài phê bình các nghiên cứu
liên quan đã lƣu ý rằng ở các nƣớc đang phát triển, đầu vào đơn giản, đặc
biệt là các đầu vào tập trung vào quá trình giảng dạy đem lại mức độ tiếp
thu cao hơn, và chất lƣợng của giáo viên ở các nƣớc Thế giới thứ 3, đặc
biệt là số năm giáo dục ở đại học và đào tạo giáo viên có ảnh hƣởng đến
kết quả học tập của học sinh.
Trong khi các nghiên cứu đƣợc thực hiện tại các nƣớc đang phát
triển dƣờng nhƣ nhấn mạnh rằng đặc điểm trƣờng học tạo nên sự khác
biệt trong kết quả học tập của những học sinh khác nhau, thì một số
18
nghiên cứu ở các nƣớc phát triển lại chỉ ra rằng các yếu tố gia đình có ảnh
hƣởng lớn hơn.
Schiefelbein và Simmons (1981) trong một bài phê bình dựa trên 25
nghiên cứu của các nƣớc phát triển nhấn mạnh rằng: Trong số 123 yếu tố
quan trọng quyết định thành tích học tập, những yếu tố liên quan đến đặc
điểm học sinh dƣờng nhƣ đem lại nhiều kết quả hơn là giáo viên hoặc đặc
điểm trƣờng học. Các phát hiện của Conte's (1980) đƣa ra thêm bằng
chứng chứng tỏ rằng so với trƣờng học, yếu tố mơi trƣờng gia đình có ảnh
hƣởng lớn hơn đến kết quả học tập.
Alexander và Simmons (1975) trong một phê bình mở rộng đối với
các nghiên cứu cả ở nƣớc phát triển và đang phát triển cho thấy: Sự tƣơng
đồng giữa các phát hiện từ cả nƣớc phát triển và đang phát triển đó là nền
tảng kinh tế xã hội của học sinh là yếu tố chính quyết định thành tích học
tập ở tất cả các cấp độ trƣờng học ngoại trừ cấp trung học phổ thông. Tuy
nhiên ở các nƣớc đang phát triển, yếu tố này lại có ảnh hƣởng ít hơn các
nƣớc đang phát triển. Ở các nƣớc phát triển một số yếu tố trƣờng học lại
có ảnh hƣởng lớn hơn đến kết quả học tập của một số môn học chẳng hạn
nhƣ khoa học. Tuy nhiên, tác động của các yếu tố liên quan đến trƣờng
học và phụ thuộc việc kiểm sốt chính sách... nhìn chung sẽ khơng có ý
nghĩa (tác động) ở cấp trung học phổ thông.
1.2 Những nghiên cứu ở trong nƣớc
Trần Thị Tuyết Oanh (2009) khi nghiên cứu về quan điểm giáo dục học
cho rằng: Kết quả giáo dục là thành tố biểu hiện tập trung kết quả vận động và
phát triển của q trình giáo dục nói chung và kết quả làm hình thành thói
quen hành vi, thái độ nói riêng ở học sinh theo mục đích, nhiệm vụ, mục tiêu
giáo dục của nhà trƣờng. Nếu mục đích giáo dục là dự kiến mơ hình giáo dục
– đào tạo mong muốn thì kết quả giáo dục là đích cần đạt đƣợc, là mục tiêu
19
thực tế của q trình giáo dục. Giữa mục đích giáo dục (M) và kết quả giáo
dục (Kq) sẽ có các mối tƣơng quan nhƣ sau:
Kq → M; Kq ≈ M; Kq < M; Kq trái (lệch hoặc ngƣợc) với M.
Ở học tập cũng vậy, quá trình học tập là chuỗi hoạt động học tập có
định hƣớng theo mục đích học tập của cá nhân để đạt đƣợc kết quả mong
muốn. Quá trình học tập và kết quả học tập có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Kết quả học tập cịn là 1 nhân tố trong q trình học tập. Kết quả học tập là
sản phẩm, thành quả của quá trình học tập và khẳng định quá trình học tập,
quá trình học tập cũng đƣợc tác động bởi yếu tố bản thân và yếu tố gia đình,
ngồi ra cịn có sự tham gia của yếu tố mơi trƣờng giáo dục, điều kiện địa lý,
môi trƣờng tiếp xúc cộng đồng,… Kết quả học tập biểu hiện khả năng của bản
thân và sự hỗ trợ của các yếu tố bên ngoài trong quá trình học tập.
Khi nghiên cứu tác động của một số yếu tố đến điểm tuyển sinh đại học
tác giả Đỗ Đình Thái (2011) khảo sát khoảng 1000 sinh viên ở các khối thi
khác nhau đã trúng tuyển vào Trƣờng ĐH Sài Gòn các năm 2009, 2010. Tác
giả phân tích các yếu tố chủ yếu liên quan đến cá nhân sinh viên và gia đình
sinh viên cũng nhƣ điểm TSĐH của sinh viên theo các khối thi vào ĐH Sài
Gịn từ đó tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố nhƣ thành tích học tập ở bậc phổ
thơng gồm học lực lớp 12 và ĐTB các môn học; Động cơ thi vào trƣờng đại
học Sài Gòn; Sự đầu tƣ cố gắng của cá nhân; Mơi trƣờng gia đình; tác giả coi
các yếu tố trên là biến độc lập và coi yếu tố tổng điểm TSĐH là biến số phục
thuộc. Khi phân tích tác động của các yếu tố trên, tác giả đã đƣa ra kết luận:
- Thành tích học tập ở bậc phổ thông: Xếp loại học lực lớp 12 cao thì
tổng điểm TSĐH đạt kết quả cao. Nhƣ vậy, học lực lớp 12 và ĐTB các môn
học lớp 12 có tác động tích cực đến điểm TSĐH.
- Động cơ thi vào đại học Sài Gòn: Động cơ thi vào trƣờng đại học là
yếu tố để HS nỗ lực phấn đấu để đạt đƣợc. Các yếu tố tạo nên động cơ để sinh
20
viên thi vào ĐH Sài Gòn gồm các yếu tố: Trƣờng có ngành nghề u thích;
Tốt nghiệp dễ tìm việc làm; Trƣờng ĐH Sài Gịn là trƣờng cơng lập; Điểm
chuẩn các năm trƣớc vừa sức thi; Điều kiện học tập tốt; Dịch vụ hỗ trợ sinh
viên tốt; Cơ hội làm việc và ở lại thành phố Hồ Chí Minh.
Trong đó, yếu tố trƣờng ĐH Sài gịn là trƣờng cơng lập có động cơ
mạnh nhất tác động tích cực đến việc chọn trƣờng thi của học sinh, từ động cơ
này các học sinh mới nỗ lực, cố gắng để thi đậu vào trƣờng. Bên cạnh đó, yếu
tố điểm chuẩn vừa sức thi cũng tạo động cơ mạnh để học sinh chọn thi vào
trƣờng ĐH Sài Gòn. Các yếu tố còn lại chủ yếu hỗ trợ, góp phần tác động vào
quyết định chọn trƣờng thi của học sinh.
- Sự đầu tƣ cố gắng của bản thân: Đầu tƣ cho học tập là yếu tố quan
trọng tác động đến kết quả học tập, thi, kiểm tra.
- Mơi trƣờng gia đình: Luận văn xem xét các yếu tố: Điều kiện học tập
ở nhà; Ngƣời thân trong gia đình học tại ĐH Sài Gịn; Cha mẹ quan tâm đến
việc con mình thi vào ĐH Sài Gịn; Thành phần gia đình; Đời sống gia đình;
Cha mẹ kiểm tra, đôn đốc việc học. Các yếu tố nêu trên đều có ít nhiều tác
động đến điểm TSĐH.
Nguyễn Hồng Quang (2006) nghiên cứu vấn đề: Trong sự biến đổi
nhanh chóng của mơi trƣờng tự nhiên và xã hội, con ngƣời đang phát triển nhƣ
thế nào. Theo ông, hiện trạng của mơi trƣờng văn hố giáo dục trong phạm vi
trƣờng học cần đƣợc đánh giá cùng với sự tác động của các yếu tố mơi trƣờng
hồn cảnh đến ngƣời học đang diễn ra theo quy luật nào và sự kiểm sốt của
giáo dục đến đâu. Mơi trƣờng giáo dục rất đa dạng, có thể phân chia một cách
tƣơng đối thành mơi trƣờng xã hội (gồm mơi trƣờng gia đình, mơi trƣờng nhà
trƣờng...) và môi trƣờng tự nhiên. Tác giả đã đề cập một số yếu tố tác động
đến SV nhƣ sau:
Các yếu tố tác động bên ngoài, gồm:
21
- Mơi trƣờng (khơng gian vật chất và tâm lí, thời gian, ánh sáng,…).
- Ngƣời dạy (hình thức bên ngồi, đời sống nội tâm, phƣơng pháp sƣ
phạm, kĩ năng giao tiếp... ) ảnh hƣởng tới ngƣời học.
- Ngƣời học, đặc biệt là tập thể học sinh với khơng khí học tập thi đua
của lớp... ảnh hƣởng tới ngƣời dạy, nhà trƣờng.
- Gia đình, tính di truyền, tập tính của cha mẹ, những giá trị truyền
thống, sự quan tâm của cha mẹ.
Các yếu tố tác động bên trong, gồm:
- Tiềm năng trí tuệ.
- Những cảm xúc.
- Những giá trị của cá nhân.
- Vốn sống.
- Phong cách học và dạy.
- Tính cách.
Trong mơi trƣờng giáo dục gia đình, các quan hệ gia đình nhƣ: cha mẹ, anh - em, ngƣời thân trong gia đình... là các yếu tố cơ bản tạo nên mơi
trƣờng giáo dục gia đình. Mơi trƣờng gia đình có ý nghĩa quan trọng trong sự
phát triển nhân cách con ngƣời, bầu khơng khí tâm lí trong gia đình là yếu tố
“mơi trƣờng sạch” trong giáo dục gia đình. Tính tích cực của hoạt động học
tập ở trẻ em phụ thuộc vào thói quen đƣợc rèn luyện từ nhỏ nhƣ: Khả năng
kiên trì trong một thời gian nhất định, ý thức chấp hành yêu cầu của ngƣời lớn
về nhiệm vụ học tập, sự trung thực và thái độ ham học hỏi.
Qua khảo sát các nghiên cứu tác giả thấy rằng: Các nghiên cứu chủ yếu
nghiên cứu các yếu tố tác động đến quá trình học tập của học sinh trung học,
chủ yếu đề cập đến môi trƣờng bên trong và bên ngoài tác động đến học sinh,
các tác động đến tâm sinh lí, phong cách học. Một số nghiên cứu đề cập đến
khả năng học và chất lƣợng học ở bậc học cao hơn của học sinh sau khi tốt
22
nghiệp trung học, ... Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nào nghiên cứu đề cập đến
những tác động đến điểm thi tốt nghiệp THPT hoặc phân tích mối tƣơng quan
giữa điểm thi đầu vào và điểm thi tốt nghiệp (đầu ra) của đối tƣợng là học sinh
THPT.
2. Cơ sở lí luận nghiên cứu của đề tài
Trong phần này tác giả đƣa ra một số lí luận, khái niệm cớ bản của các
tính chất, đối tƣợng liên quan đến nghiên cứu.
2.1 Giáo dục trung học phổ thông
Theo Điều 26 Luật giáo dục của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thì Giáo dục phổ thơng nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm:
a) Giáo dục tiểu học đƣợc thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến
lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi;
b) Giáo dục trung học cơ sở đƣợc thực hiện trong bốn năm học, từ lớp
sáu đến lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chƣơng trình tiểu
học, có tuổi là mƣời một tuổi;
c) Giáo dục trung học phổ thông đƣợc thực hiện trong ba năm học, từ
lớp mƣời đến lớp mƣời hai. Học sinh vào học lớp mƣời phải có bằng tốt
nghiệp trung học cơ sở, có tuổi là mƣời lăm tuổi.
Giáo dục THPT nằm trong hệ thông giáo dục quốc dân của quốc gia, là
cấp học quan trọng đánh dấu sự trƣởng thành về ý thức và kiến thức của học
sinh. Trƣờng trung học phổ thơng, là một loại hình đào tạo chính quy ở Việt
Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 không kể một số trƣờng hợp đặc biệt,
gồm các khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12. Sau khi tốt nghiệp hệ giáo dục này,
học sinh đƣợc nhận bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng, có một tên gọi khác
cho loại bằng này là "Bằng tú tài".
Trƣờng phổ thông đƣợc lập tại các địa phƣơng trên cả nƣớc. Ngƣời
đứng đầu một ngôi trƣờng đƣợc gọi là "Hiệu trƣởng". Trƣờng đƣợc sự quản lý
23
trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng),
tức là Trƣờng Trung học phổ thơng ngang với Phịng Giáo dục quận huyện.
Quy chế hoạt động do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Cấp học giáo dục phổ thơng có mục tiêu là giúp học sinh phát triển tồn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển
năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời
Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân; chuẩn
bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong mục tiêu chung của cấp học này thì trình độ
trung học phổ thơng có mục tiêu cụ thể là nhằm giúp học sinh củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng và có
những hiểu biết thơng thƣờng về kỹ thuật và hƣớng nghiệp, có điều kiện phát
huy năng lực cá nhân để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao
đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực của mỗi
quốc gia, câu hỏi đầu tiên, và đột phá chú trọng đầu tiên bao giờ cũng nói tới
giáo dục phổ thơng, vì giáo dục phổ thơng là nền tảng cơ bản của hệ thống
giáo dục quốc dân và chính nó sẽ là cơ sở đem đến chất lƣợng cho cả hệ thống
giáo dục.
Tùy theo đặc điểm và hoàn cảnh, mỗi nƣớc trên thế giới có những quan
điểm và mơ hình giáo dục khác nhau, tuy nhiên về hệ thống giáo dục của từng
nƣớc, chúng ta thấy có những điểm tƣơng tự nhau là: giáo dục mầm non (hay
còn gọi là giáo dục tiền học đƣờng), giáo dục phổ thông, giáo dục dạy nghề và
đại học…Giáo dục mầm non là giáo dục giành cho trẻ từ lọt lòng đến 5 tuổi,
đây là cấp học mở đầu cho quá trình phát triển của mỗi con ngƣời với nhiệm
vụ chủ yếu mang tính dẫn dắt giúp trẻ có đƣợc những kiến thức ban đầu để có
thể làm quen, thích nghi dần với cuộc sống và phát triển tiếp theo. Giáo dục
24