ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN CAO LÂN
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA HUYỆN AN LÃO
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2011
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN CAO LÂN
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA HUYỆN AN LÃO
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc
HÀ NỘI – 2011
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4
5. Giả thuyết khoa học 4
6. Phương pháp nghiên cứu 5
7. Phạm vi nghiên cứu 5
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: 6
9. Cấu trúc luận văn: 6
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trường Trung học cơ sở 7
1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 7
1.2. Những khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 8
1.2.1. Quản lý 8
1.2.2. Cán bộ quản lý 8
1.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý 14
1.2.4. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở 15
1.3. Bối cảnh về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS 21
1.3.1. Bối cảnh về kinh tế, chính trị, xã hội 21
1.3.2. Bối cảnh phát triển giáo dục 22
1.4. Các đặc trưng của cấp Trung học cơ sở 23
1.4.1. Vị trí của giáo dục Trung học cơ sở trong sự nghiệp giáo dục 23
1.4.2. Mục tiêu của giáo dục Trung học cơ sở 25
1.4.3. Nhiệm vụ và quyền han của trường trung học 25
1.4.4.Đặc trưng đối với người học và người dạy ở cấp Trung học cơ sở 26
1.4.5. Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng và phó hiệu trưởng trường
Trung học cơ sở 27
1.5. Yêu cầu và nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường
Trung học sơ sở 33
1.5.1. Yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý 33
1.5.2. Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý 34
Tiểu kết chương 1 39
Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trường Trung học cơ sở của huyện An Lão thành phố Hải Phòng 40
2.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế- xã hội huyện An Lão 40
2.2. Thực trạng về giáo dục Trung học cơ sở của huyện An Lão 41
2.2.1. Khái quát chung về ngành giáo dục của huyện An Lão 41
2.2.2. Thực trạng về giáo dục Trung học cơ sở của huyện An Lão 46
2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở của huyện An Lão 54
2.3.1. Số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở 55
2.3.2. Chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở 56
2.3.3. Nhận xét chung về thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở
của huyện An Lão 70
2.4. Thực trạng về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở
huyện An Lão thành phố Hải Phòng 73
2.4.1. Công tác quy hoạch 73
2.4.2.Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn 75
2.4.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng 77
2.4.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá 79
2.4.5. Công tác thực hiện chế độ, chính sách, khen thưởng, kỷ luật và các
cơ chế đãi ngộ riêng của huyện 80
Tiểu kết chương 2 84
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BD: Bồi dưỡng
CBQL: Cán bộ quản lý
CNH-HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CSVC: Cơ sở vật chất
ĐH: Đại học
GD: Giáo dục
GD & ĐT: Giáo dục và đào tạo
GDTX: Giáo dục thường xuyên
HS: Học sinh
KH-TC: Kế hoạch tài chính
KT-XH: Kinh tế - Xã hội
NXB: Nhà xuất bản
QLGD: Quản lý giáo dục
SL: Số lượng
TB: Trung bình
TCCB: Tổ chức cán bộ
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
UBND: Uỷ ban nhân dân
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phát triển giáo giáo dục- đào tạo là
một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, là điều kiện để phát triển nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phát
triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững [19, tr.108-
Giáo dục và đào
tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động
lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” [20, tr.94].
Xây dựng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện
-
Phải
tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách
toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt, vừa mang tính
chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công Chiến lược phát triển giáo dục
2001-2010 và chấn hưng đất nước ”
“Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan
trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục
, góp
-
-
Phát triển
nguồn nhân lực cao, trong đó có nhân lực lãnh đạo quản lý; nhân lực khoa học
công nghệ; nhân lực kỹ thuật thực hành; đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng,
phân bố hợp lý
-
Đổi mới công tác cán bộ trên cơ sở tiếp tục hoàn thiện bổ sung tiêu
chuẩn, quy trình bổ nhiệm, đào tạo, luân chuyển và thực hiện chính sách cán bộ để
xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm với nhiệm vụ; đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát
triển kinh tế, xã hội của huyện trong giai đoạn 2010 – 2015 và những năm tiếp
theo
.
nói chung.
“Phát
triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở của huyện An Lão thành
phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay ”
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.
3.2.
3.3.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
4.2 Đối tượng nghiên cứu
5. Giả thuyết khoa học
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
khái quát hoá trong quá trình ng
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
-
-
GD &
u
-
-
6.3. Các phương pháp hỗ trợ
7. Phạm vi nghiên cứu
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
9. Cấu trúc luận văn
và ,
:
.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
i
1.2. Những khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Quản lý
nhau. Tro
Quản lý là tác động có chủ hướng, có chủ đích của chủ thể quản
lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) – trong một tổ chức, nhằm
làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức [12, tr.9].
Chủ thể quản lý
Khách thể quản lý
1.2.2. Cán bộ quản lý
“ người quản lý ở vị trí
cấp cao nhất của đơn vị, là người chịu hoàn toàn trách nhiệm về thực hiện sứ
mệnh chính trị của đơn vị. Người có dấu ấn tinh thần mạnh mẽ đến sự phát triển
của đơn vị”
GD
&
* Người quản lý được phân theo “cấp quản lý”, bao gồm:
Người quản lý cấp thấp nhất
Người quản lý cấp trung gian:
Người quản lý cấp cao
m
,
Bổn phận chính của quản lý cấp thấp
Bổn phận chính của quản lý cấp cao
Chức năng kế hoạch hoá
ch
Chức năng tổ chức
Ki tra
Chức năng lãnh đạo, chỉ đạo
.
Chức năng kiểm tra:
Sơ đồ 1.1: Mối liên hệ giữa các chức năng quản lý
Thông tin
( Nguồn: Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tập bài giảng cao học QLGD,
trường ĐHGD, ĐHQG Hà Nội, 2010)
* Quản lý nhà trường
1.1.
ông tin
“Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi
trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục
để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với các ngành giáo dục, với thế
hệ trẻ và với từng học sinh”. [24, tr.22]
1.2.
1)
2)
3)
4)
5)
6)
Tro
( Nguồn: Đặng Quốc Bảo. Tập bài giảng cao học QLGD,
trường ĐHGD, ĐHQG Hà Nội, 2008)
1.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý
“đội ngũ là tập hợp gồm số đông người cùng chức
năng, nhiệm vụ hoặc nghề nghiệp, hợp thành lực lượng hoạt động trong hệ
thống (tổ chức) và cùng chung một mục đích nhất định”.[34., tr.328]
PT
ND
GV
PP
HS
1.2.4. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở
1.2.4.1. Phát triển
“ Phát triển là biến đổi
hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn”
GD &
1.2.4.2 Phát triển nguồn nhân lực
* Nguồn nhân lực
* Quản lý nguồn nhân lực
Một là
ù
Hai là
Ba là
Phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý
giỏi, đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ, văn hoá đầu đàn
qua
-
KT - XH,
-
-
1.2.4.3. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
ào trí
Phát tr
-
-
-
-
.
1.2.4.4. Phát triển đội ngũ CBQL trường Trung học cơ sở
1.3. Bối cảnh về phát triển đội ngũ CBQL các trường THCS
1.3.1. Bối cảnh về kinh tế, chính trị, xã hội