1
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua hơn 25 năm đổi mới, chúng ta đã chứng kiến sự thay đổi nhanh
chóng của hệ thống ngân hàng Việt Nam, thể hiện là trụ cột của hệ thống tài chính,
góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đất nước. Tốc độ này được thể hiện
2
Phân tích thực trạng hoạt động của các NHTMVN và mối quan hệ giữa các
nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng.
Đề xuất kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN.
1.2.2. Nội dung nghiên cứu
Khái quát lý thuyết về cấu trúc cạnh tranh ngành và năng lực cạnh tranh của
các NHTM Việt Nam.
thông qua số lượng, quy mô vốn và số lượng sản phẩm, dịch vụ của các ngân hàng
Nghiên cứu tổng quan về đặc điểm của các NHTM Việt Nam và năng lực
thương mại tăng lên nhanh chóng. Cùng với sự thay đổi đó là những đóng góp
cạnh tranh tác động tới hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam trong giai
quan trọng của hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng đã huy
đoạn từ năm 2008 - 2013.
động và cung cấp một lượng vốn khá lớn cho nền kinh tế, ước tính dư nợ tín dụng
Trên cơ sở đó đánh giá được những nhân tố tác động tới hiệu quả hoạt động
vượt trên 130% GDP, gần 50% vốn đầu tư toàn xã hội. Tốc độ tăng trưởng huy
của các NHTM Việt Nam thông qua các phương pháp định lượng.
động vốn qua các năm ở mức 22 – 47% (Ngô Xuân Thanh, 2012).
1.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn còn nhiều tồn tại đáng lo ngại
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là năng lực cạnh
mà đặc biệt là năng lực quản trị doanh nghiệp đã không theo kịp tốc độ phát triển
tranh thông qua hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại hoạt động ở
nhanh chóng của quy mơ, mạng lưới, loại hình sản phẩm, dịch vụ tài chính. Vì vậy,
Việt Nam.
trong những năm gần đây khi cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên thế giới, đã tác
Phạm vi nghiên cứu: Luận án sẽ tập trung nghiên cứu vào các NHTMCPVN
động tới sự phát triển của nền kinh tế và hệ thống ngân hàng Việt Nam, sự yếu
hoạt động ở Việt Nam.
kém của năng lực quản trị của các ngân hàng được phản ánh rõ nét.
1.3. Phương pháp nghiên cứu và số liệu.
So với các ngân hàng thương mại trong khu vực và trên thế giới, các NHTMVN
còn rất non trẻ về trình độ, quy mơ cũng như kỹ năng nghiệp vụ kinh doanh.
Từ những vấn đề trên tác giả lựa chọn đề tài “Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh
ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại
Việt Nam hiện nay”
1.2.
Mục đích, nội dung, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án
1.2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án
Nghiên cứu một cách khoa học cơ sở lý luận về lý thuyết cấu trúc cạnh tranh
ngành ngân hàng, lý thuyết năng lực cạnh tranh và xây dựng mối quan hệ giữa cấu
trúc cạnh tranh ngành ngân hàng tác động tới năng lực cạnh tranh.
Phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với lịch sử.
Phương pháp phân tích bao dữ liệu (DEA), mơ hình Tobit và phân tích biên
ngẫu nhiên (SFA).
Dữ liệu của luận án được thu thập thông qua báo cáo của NHNN và BCTC,
BCTN của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013.
1.4. Đóng góp của luận án.
Luận án đã xác định cấu trúc của ngành ngân hàng Việt Nam. Bên cạnh đó,
làm rõ cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và chỉ ra mối quan hệ giữa cấu trúc
ngành và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng.
3
4
CHƯƠNG 2
Xây dựng sơ đồ phản ánh mối quan hệ giữa cơ cấu cạnh tranh tác động đến
hiệu quả hoạt động của các ngân hàng.
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
Phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng
thông qua phương pháp phân tích bao dữ liệu (DEA), mơ hình Tobit và phân tích
2.1. Tổng quan các nghiên cứu
biên ngẫu nhiên (SFA).
2.1.1. Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam
Luận án đưa ra các kiến nghị đối với Chính phủ và NHNN nhằm hồn thiện
Với vai trị trung gian tài chính, hệ thống ngân hàng đặc biệt quan trọng đối
khung chính sách và điều hành hệ thống NHTM Việt Nam.
với kinh tế một quốc gia. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu vẫn tiếp cận theo phương
1.5. Kết cấu của luận án.
pháp truyền thống là nghiên cứu về mặt định tính như: nghiên cứu của Lê Dân
Chương 1: Mở đầu
(2004), hay nghiên cứu của Hoàng Xuân Thành (2007), hoặc nghiên cứu của Phạm
Chương 2: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chương 3: Thực trạng cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng và năng lực
cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Thanh Bình (2005). Nội dung chủ yếu dựa vào các chỉ số tài chính và số liệu thống
kê để phân tích về hoạt động của các ngân hàng rồi từ đó đưa ra các kiến nghị.
Trong giai đoạn gần đây đã bắt đầu xuất hiện những cơng trình nghiên cứu về
mặt định lượng như: Nguyễn Thị Việt Anh (2004) đã nghiên cứu về ngân hàng
Chương 4: Kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng
thương mại Việt Nam
Phần kết luận
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam bằng phương pháp xác định hàm
biên ngẫu nhiên và ước lượng hiệu quả kỹ thuật dưới dạng hàm chi phí Cobb Douglas, tuy nhiên việc nghiên cứu chỉ áp dụng đối với một ngân hàng sẽ không
phản ánh đầy đủ. Hay nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng (2008) về các nhân tố
ảnh hưởng tới hoạt động của các ngân hàng thương mại đã sử dụng cách tiếp cận
tham số và phi tham số trong việc đo lường hiệu quả hoạt động, nghiên cứu đã sử
dụng công cụ về mặt định lượng khá đầy đủ nhưng giai đoạn nghiên cứu diễn ra
trong bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam đang thời kỳ phát triển mạnh khi
chưa chịu các biến cố kinh tế đặc biệt tác động vào.
2.1.2. Tổng quan nghiên cứu tại các nước.
Đối với các nước trên thế giới, việc nghiên cứu đã được vận dụng nghiên
cứu về mặt định lượng từ rất lâu.
Trong lĩnh vực Ngân hàng- Tài chính, đặc biệt có khá nhiều các phân tích
áp dụng phương pháp DEA cho khu vực Bắc Mỹ chẳng hạn như Miller và Noulas
(1996), Berger và Mester (2001). Kết quả nghiên cứu thu được từ khu vực này có
5
6
nhiều nét tương đồng dù các nghiên cứu có cách tiếp cận thời gian và số liệu khác
Mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại
nhau. Hay Alam (2001) và Mukherjee et.al (2001) sử dụng Malmquist để nghiên
Mối đe doạ của những người gia nhập tiềm năng
cứu các ngân hàng thương mại Hoa Kỳ trong những năm 1980. Phân tích của Casu
Mối đe doạ của các sản phẩm thay thế
và Molyneux (2000) cho thấy rằng: qua các năm, có một cải thiện nhỏ trong hiệu
quả ngân hàng nhưng sự khác biệt xuất phát từ tiềm lực kinh tế của quốc gia khác
nhau vẫn dẫn đến chênh lệch hiệu quả rất lớn. Đặc biệt, J.C. Paradi et. al (2004) đã
đề xuất sử dụng phương pháp DEA chuẩn kết hợp phương pháp DEA trường hợp
xấu nhất trong đánh giá rủi ro tín dụng. Đối với khu vực Châu á, Fukuyama (1993)
Sức mạnh của người mua
2.3.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh.
2.3.2.1. Các khái niệm về năng lực cạnh tranh.
Khái niệm năng lực cạnh tranh có rất nhiều quan điểm khác nhau:
áp dụng DEA nghiên cứu hiệu quả quy mô của 143 ngân hàng thương mại Nhật
Theo quan điểm tổng hợp cạnh tranh là quá trình kinh tế mà trong đó các
Bản và nghiên cứu Leigh Drake & Maximilian J.B Hall (2000) đánh giá hiệu quả
chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế chủ yếu
hoạt động của hệ thống ngân hàng Nhật Bản. Nghiên cứu của Xiaoqing Fu và
của mình như chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như đảm bảo tiêu
Shelagh Hefferman (2005) sử dụng mơ hình hàm hồi quy 2 bước để xác định ảnh
thụ có lợi nhất nhằm nâng cao vị thế của mình.
hưởng của một số biến tới hiệu quả hoạt động của khu vực ngân hàng Trung Quốc.
2.3.2.2. Lý thuyết xây dựng lợi thế cạnh tranh
Chen và Yeh (2000) nghiên cứu các ngân hàng ở Đài Loan và Gilbert and Wilson
(2000) nghiên cứu các ngân hàng ở Hàn Quốc cũng sử dụng các phương pháp
tương tự.
2.2. Tổng quan về ngân hàng thương mại.
Lợi thế cạnh tranh là sở hữu của những giá trị đặc thù, có thể sử dụng được
để “nắm bắt cơ hội”, kinh doanh có lãi.
Để tạo ra lợi thế cạnh tranh theo James Craig và Rober Grant có thể dựa vào
mơ hình sau:
2.2.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại.
2.2.2. Chức năng của ngân hàng thương mại.
Trung gian tài chính
Tạo phương tiện thanh toán
Trung gian thanh toán
2.3. Cơ sở lý luận về cấu trúc cạnh tranh ngành và năng lực cạnh tranh
2.3.1. Cơ sở lý luận về cấu trúc cạnh tranh ngành.
Micheal Porter đưa ra 5 yếu tố lực lượng quyết định mức độ cạnh tranh
trong một ngành là:
Sơ đồ 2.2 : Mơ hình các yếu tố quyết định của lợi thế cạnh tranh
Nguồn: James Craig và Rober Grant, “Strategy Management”, 1993.
2.3.3. Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của ngân
hàng thương mại.
2.3.3.1. Chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh.
2.3.3.2. Chỉ số đo lường hiệu quả hoạt động.
7
Nhóm chỉ số phản năng khả năng sinh lời:
Nhóm chỉ số phản ánh thu nhập, chi phí:
Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro tài chính:
8
Giả thuyết 10: Khi thị phần tăng lên, hiệu quả tài chính của doanh nghiệp cũng sẽ
tăng lên.
Nội dung cơ bản của mơ hình được trình bày tóm tắt trong Sơ đồ 3.2.
2.3.4. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa cấu trúc cạnh tranh ngành và năng lực
(5) (-)
cạnh tranh.
2.3.4.1. Hàng rào gia nhập.
2.3.4.2. Sự cạnh tranh
(1) (-)
Cạnh tranh
2.3.4.3. Tăng trưởng
Rào cản gia
nhập
(2) (+)
Tốc độ tăng
trưởng
2.3.4.4. Thị phần.
2.3.4.5. Hiệu quả tài chính
(6)
(-)
Trên cơ sở những nội dung lý thuyết đã trình bày tác giả xây dựng mơ hình
phân tích cơ cấu cạnh tranh của ngành ngân hàng Việt Nam.
Giả thuyết 1: Nếu rào cản gia nhập tăng lên, sự cạnh tranh sẽ giảm xuống.
(3) (+)
(+)
(4)
(8) (+)
(+)
(9)
(+)
(7) (-)
Thị phần
(10) (+)
Hiệu quả tài
chính
Giả thuyết 2: Nếu các rào cản gia nhập tăng lên, tốc độ tăng trưởng của các
doanh nghiệp hiện hữu sẽ tăng lên.
Ghi chú:
(+/-): Mối quan hệ cùng chiều/ngược chiều giữa các thành tố
Giả thuyết 3: Nếu các rào cản gia nhập tăng lên, thị phần của các doanh nghiệp
hiện hữu sẽ tăng lên.
Giả thuyết 4: Nếu các rào cản gia nhập tăng lên, hiệu quả tài chính của các cơng
ty hiện hữu sẽ tăng lên.
Giả thuyết 5: Nếu cạnh tranh tăng lên, tốc độ tăng trưởng của các công ty hiện
hữu sẽ giảm.
Giả thuyết 6: Nếu cạnh tranh tăng lên, thị phần của các doanh nghiệp hiện hữu sẽ
giảm đi.
Giả thuyết 7: Nếu cạnh tranh tăng lên, hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp
hiện hữu sẽ giảm
Giả thuyết 8: Nếu tốc độ tăng trưởng của một doanh nghiệp tăng lên tương đối so
với thị trường, thị phần của doanh nghiệp đó sẽ tăng.
Giả thuyết 9: Nếu tốc độ tăng trưởng của một công ty tăng lên tương đối so với thị
trường, hiệu quả tài chính của cơng ty sẽ tăng lên.
Sơ đồ 2.3. Mơ hình phân tích tác động của cơ cấu cạnh tranh đến hiệu quả
hoạt động của các NHTM Việt Nam
9
10
CHƯƠNG 3
Đơn vị: tỷ đồng
THỰC TRẠNG CẤU TRÚC CẠNH TRANH NGÀNH NGÂN HÀNG
VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
3.1. Tổng quan về ngành ngân hàng Việt Nam
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng
Bảng 3.1 cho thấy sự phát triển về số lượng và hình thức sở hữu ngân hàng
thương mại.
Đồ thị 3.1: Vốn chủ sở hữu của các NHTM giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 3.1 : Số lượng các ngân hàng thương mại qua các năm
Loại hình ngân hàng
2001
2003
2005
2006
2007
2008
2009
2012
5
5
5
5
5
5
5
6
39
37
37
34
34
40
40
35
4
4
5
5
5
5
5
4
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
26
27
31
31
41
39
49
50
Ngân hàng 100% vốn nước ngoài
0
0
0
0
0
5
5
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước
5
Ngân hàng thương mại Nhà nước
Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngân hàng liên doanh
Đối với tổng tài sản của các ngân hàng thương mại: Đồ thị 3.2 cho thấy từ
năm 2008 đến 2011, tổng tài sản của các ngân hàng đều có xu hướng gia tăng.
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Nhà nước
3.1.2. Đặc điểm của hệ thống ngân hàng sau năm 2007 - 2008
Đối với quy mô vốn chủ sở hữu: Đồ thị 3.1 cho thấy, từ năm 2008 vốn chủ
sở hữu của các ngân hàng tăng lên nhanh chóng.
Đồ thị 3.2 : Tổng tài sản NHTM giai đoạn 2008 – 2012
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước
11
12
Tốc độ tăng trưởng huy động vốn và tín dụng toàn hệ thống: Đồ thị 3.3 cho
thấy tốc độ tăng trưởng huy động vốn và tín dụng qua các năm, có thể thấy trước
Về hoạt động tín dụng giữa các khối NHTM được phản ánh trong đồ thị 3.5.
năm 2008 tốc độ tăng trưởng huy động vốn và tín dụng ở mức cao.
Đơn vị: tỷ đồng
Đơn vị: %
Đồ thị 3.5: Dư nợ tín dụng của các NHTM giai đoạn 2008 – 2012
Đồ thị 3.3: Tăng trưởng huy động, tăng trưởng tín dụng
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước
Đồ thị 3.4 chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng huy động vốn của các NHTMCP và
NHTMNN tăng nhanh và khoảng cách được thu hẹp.
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước
Hiệu quả tài chính: Năm 2008 đến năm 2009 tình hình lợi nhuận của các
ngân hàng có xu hướng tăng tuy vậy từ năm 2009 có xu hướng sụt giảm. Phần lớn
các ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn đã đạt được lợi nhuận lớn từ đó có thể thấy
Đơn vị: tỷ đồng
được tính tương đồng với ROE của các ngân hàng trong ngành (phụ lục 5).
Tình hình nợ xấu: Đồ thị 3.6 cho thấy nợ xấu của NHTM Việt Nam từ năm
2005 đến 2012 có nhiều biến động.
Bảng 3.2: Nợ xấu các NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 -2012
Đơn vị: Tỷ đồng, %
Năm
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
Tổng nợ xấu
17.511
17.207
18.046
26.970
35.875
49.064
85.967
185.205
Tổng dư nợ
550.67
3
693.83
4
1.061.55
1
1.242.85
7
1.750.00
0
2.271.50
0
2.504.91
1
3.086.75
0
3,18
2,48
1,70
2,17
2,05
2,16
3,3
6,0
Tỷ lệ nợ
xấu/
Đồ thị 3.4: Huy động vốn của các NHTM giai đoạn 2008 – 2012
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước
tổng dư nợ
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động NHNN Việt Nam 2005 -2012
13
14
Đơn vị: Tỷ đồng
đều dẫn gia tăng chi phí từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng.
3.2.5. Năng lực cạnh tranh còn yếu
Thực tế cho thấy, trong giai đoạn vừa qua các ngân hàng thương mại Việt
Nam đã bộc lộ những yếu kém trong năng lực cạnh tranh với các đối thủ khi tham
gia vào thị trường tài chính quốc tế.
3.3. Thực trạng cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam.
3.3.1. Mức độ cạnh tranh của các đối thủ hiện tại:
Tốc độ tăng trưởng của ngành ngân hàng Việt Nam: qua các năm tốc độ
tăng trưởng tín dụng thường cao hơn tốc độ tăng trưởng huy động.
Sự khác biệt về sản phẩm và chi phí chuyển đổi của khách hàng: sản phẩm
Đồ thị 3.6: Nợ xấu của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 – 2012
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động NHNN Việt Nam 2005 -2012
3.2. Những hạn chế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
3.2.1. Cơ chế và thể chế còn nhiều hạn chế
dịch vụ của ngân hàng là tương tự nhau vì vậy khả năng thay thế cao.
Hàng rào rút khỏi ngành cao: Từ năm 2004 các ngân hàng mở rộng mạng
lưới chi nhánh, đi kèm với chi phí điểm giao dịch là chi phí về nhân sự.
3.3.2. Mối đe dọa của những người gia nhập tiềm năng
Ngân hàng Nhà nước với vai trò là ngân hàng đứng đầu trong hệ thống ngân
Mối đe doạ của những người gia nhập tiềm năng được xác định bằng “độ
hàng Việt Nam. Nhưng vai trò của NHNN nước chưa thực sự đủ mạnh để thức
cao của các hàng rào gia nhập”: Chính sách của Chính phủ; Yêu cầu về vốn; Sự
hiện chức năng, nhiêm vụ của mình.
khác biệt về sản phẩm dịch vụ;Tính kinh tế của quy mơ; Những bất lợi về chi phí
3.2.2. Chất lượng dịch vụ chưa đủ mạnh
mà khơng phụ thuộc về quy mơ.
Có thể thấy các sản phẩm dịch vụ mới phát triển về số lượng mà chưa chất
lượng. Bên cạnh đó các sản phẩm dịch vụ của các NHTMVN chưa đồng bộ gây
3.3.3. Mối đe dọa của các sản phẩm thay thế:
Các sản phẩm, dịch vụ thay thế ngày càng hấp dẫn, giá cả cạnh tranh dẫn
khó khăn cho khách hàng trong việc sử dụng sản phẩm dịch vụ.
đến việc cạnh tranh của các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt.
3.2.3. Năng lực quản trị và cơng nghệ cịn nhiều hạn chế
3.3.4. Sức mạnh người mua:
Thực tiễn năng lực quản trị ngân hàng còn nhiều bất cập. Giai đoạn này có
thể thấy chất lượng tín dụng của các ngân hàng giảm sút thể hiện ở các khoản nợ
xấu gia tăng.
3.2.4. Trình độ cán bộ nhân viên ngân hàng chưa cao
Việc đáp ứng nhu cầu của nguồn nhân lực các ngân hàng chưa thực sự đồng
Trong lĩnh vực ngân hàng, đối tượng mua hay sử dụng sản phẩm, dịch vụ
của ngân hàng bao gồm các cá nhân và tổ chức.
Sức mạnh của bên mua còn được thể hiện thông qua mức độ về mặc cả.
3.3.5. Sức mạnh của người cung ứng:
Việt Nam có hơn 100 ngân hàng hoạt động trong ngành vì vậy khách hàng
15
16
có thể dễ dàng lựa chọn đối tác để cung ứng nguồn vốn.
Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả
Đối tượng cung ứng thứ hai mà ngân hàng cần quan tâm là người cung ứng
mặt bằng cho các ngân hàng.
Dựa trên kết quả tính tốn cho thấy hiệu quả của các NHTMVN chỉ đạt mức
trung bình.
Bảng 3.6: Số lượng các ngân hàng có hiệu suất tăng (ICR), giảm (DCR)
Thị trường có nhiều đối tượng cung ứng nền tảng cơng nghệ thông tin cho
và không đổi theo quy mô (CONS) giai đoạn 2008-2013.
các ngân hàng. Do đó, đối tượng cung ứng này có sức mạnh tương đối.
3.4. Cấu trúc ngành ngân hàng và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng
2008
2009
2010
2011
2012
2013
DRS
18
17
12
16
13
14
IRS
5
3
16
10
8
4
CONS
8
11
3
5
6
9
31
31
31
31
27
27
thương mại.
3.4.1. Ước lượng hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng thương mại
3.4.1.1. Ước lượng hiệu quả kỹ thuật với phương pháp bao dữ liệu (DEA).
Phương pháp bao dữ liệu DEA:
Nguồn số liệu được sử dụng được từ BCTC, BCTN của 31 NHTM giai đoạn
Tổng cộng
2008-2011 và 27 NHTM năm 2012.
Đánh giá hiệu quả kỹ thuật qua phương pháp DEA:Thông qua BCTN các
ngân hàng, tác giả đã chạy mơ hình DEAP ước lượng hiệu quả kỹ thuật các NHTM
Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên kết quả ước lượng
giai đoạn 2008 – 2013:
Bảng 3.6: ngân hàng đối mặt với hiệu suất giảm theo quy mô cao hơn so với
Bảng 3.4 : Kết quả ước lượng hiệu quả kĩ thuật (TE) hiệu quả kĩ thuật thuần
(PE) và hiệu quả quy mô (SE) của các NHTM giai đoạn 2008-2013
Tiêu chí
2008
2009
2010
2011
2012
2013
Mean
0,610
0,801
0,613
0,660
0,675
0,057
0,239
0,129
0,092
0,217
0,280
Max
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
Mean
0,682
0,856
0,764
0,695
0,779
0,771
Min
0,058
0,370
0,150
0,093
0,223
0,308
Max
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
Mean
0,906
0,938
0,813
0,946
0,946
0,860
Min
0,538
0,239
0,208
0,758
0,217
0,471
Max
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
3.4.1.2. Ước lượng hiệu quả kỹ thuật với phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên
0,662
Min
các ngân hàng có hiệu suất tăng hoặc khơng đổi theo quy mô.
(SFA)
TE
PE
SE
Phương pháp biên ngẫu nhiên (SFA)
Mô tả số liệu: Số liệu được sử dụng trong mơ hình được thu thập từ BCTC hợp
nhất của các NHTMVN giai đoạn 2008 -2013
Dạng hàm sản xuất được chọn để ước lượng là hàm Cobb Douglas:
ln
(EQ) = β
it
0
+ β ln ( EQ) + β ln ( IN ) + β ln (OE ) + β ln ( RiE ) + β t + vit − u it
1
it
2
it
3
it
4
it
5
Đánh giá hiệu quả kĩ thuật các ngân hàng qua phương pháp SFA
Luận án tính toán hiệu quả kĩ thuật cho từng ngân hàng bằng phần mềm
FRONTIER 4.1, các kết quả bao gồm giá trị hiệu quả kĩ thuật các NHTM:
17
18
Bảng 3.9: Hiệu quả kĩ thuật của các ngân hàng thương mại
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Trung bình
2008
0,895
0,982
0,946
2009
0,724
0,969
0,903
2010
0,550
0,943
0,833
2011
0,333
0,899
0,723
2012
0,132
0,825
0,573
Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC các NHTM giai đoạn 2009 -2013
2013
0,170
0,996
0,400
Nguồn: Tác giả tự tính tốn
Đối với mơ hình 2: Đối với thị phần tín, vốn chủ sở hữu, tăng trưởng tương
đối cho kết quả ảnh hưởng cùng chiều với hiệu quả kỹ thuật.
Mơ hình 3
Bảng 3.13: Kết quả ước lượng mối quan hệ Hiệu quả kỹ thuật, thị phần huy
động, vốn chủ sở hữu và tăng trưởng tương đối.
Xu hướng của tính hiệu quả kĩ thuật trong hệ thống NHTMVN là giảm qua
từng năm, điều này thể hiện khó khăn chung của tồn ngành ngân hàng kể từ sau
khủng hoảng kinh tế năm 2008.
Thị phần huy động
Vốn chủ sở hữu
Tăng trưởng tương đối
3.4.2. Cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng và hiệu quả kỹ thuật.
Mơ Hình 1
Bảng 3.11: Kết quả ước lượng mối quan hệ Hiệu quả kỹ thuật, thị phần tín
dụng, tổng tài sản và tăng trưởng tương đối.
Hiệu quả kỹ thuật
Coef.
Thị phần tín dụng
Tổng tài sản
Tăng trưởng tương đối
S.E
-0,102**
3,88e-06***
0,438***
0,043
1,08e-06
0,039
Pvalue
t.
-2,35
3,59
11,23
0,020
0,000
0,000
[95% Conf. Interval]
-0,188
1,74e-06
0,361
Hiệu quả kỹ thuật
-0,016
6,02e-06
0,515
Coef.
S.E
-0,038
0,001** *
0,365***
T
0,031
0,001
0,046
-1,22
3,09
7,99
P-value
0,225
0,003
0,000
[95% Conf. Interval]
-0,099
0,001
0,275
0,024
0,001
0,456
Lưu ý: Mức ý nghĩa (*): 10%, (**): 5%, (***): 1%
Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC các NHTM giai đoạn 2009 -2013
Trong khi đó với mơ hình 3 cho thấy vốn chủ sở hữu và tăng trưởng tương
đối có quan hệ cùng chiều với hiệu quả kỹ thuật.
Mơ hình 4
Bảng 3.14: Kết quả ước lượng mối quan hệ thị phần huy động, vốn chủ sở
hữu và tăng trưởng tương đối.
Lưu ý: Mức ý nghĩa (*): 10%, (**): 5%, (***): 1%
Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC các NHTM giai đoạn 2009 -2013
Thị phần huy động
Coef.
S.E
T
P-value
[95% Conf. Interval]
Mơ hình 2
-0,014
0,257
-0,06
0,956
-0,524
0,496
0,001***
0,001
7,73
0,000
0,001
0,001
Hệ số chặn
thuật. Thị phần tín dụng có quan hệ ngược chiều với hiệu quả kỹ thuật.
Tăng trưởng tương đối
Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản, tăng trưởng tương đối có quan hệ cùng chiều với hiệu quả kỹ
-0,089
0,442
-0,20
0,840
-0,966
0,787
Lưu ý: Mức ý nghĩa (*): 10%, (**): 5%, (***): 1%
Bảng 3.12: Kết quả ước lượng mối quan hệ Hiệu quả kỹ thuật, thị phần tín
dụng, vốn chủ sở hữu và tăng trưởng tương đối.
Hiệu quả kỹ thuật
Thị phần tín dụng
Vốn chủ sở hữu
Tăng trưởng tương đối
Coef.
-0,072**
0,001***
0,357***
S.E
0,028
0,001
0,044
T
-2,53
4,41
8,16
Lưu ý: Mức ý nghĩa (*): 10%, (**): 5%, (***): 1%
P-value
0,013
0,000
0,000
Kết quả kiểm định cho thấy khi vốn chủ sở hữu tăng thì thị phần huy động
[95% Conf. Interval]
-0,128
0,001
0,270
Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên BCTC các NHTM giai đoạn 2009 -2013
-0,016
0,001
0,444
sẽ có xu hướng tăng và ngược lại.
19
20
Mơ hình 5
Mơ hình 7
Bảng 3.15: Kết quả ước lượng mối quan hệ thị phần huy động, tổng tài sản và
tăng trưởng tương đối.
Bảng 3.17: Kết quả ước lượng mối quan hệ thị phần tín dụng, tổng tài sản và
tăng trưởng tương đối.
Thị phần tín dụng
Thị phần huy động
Coef.
S.E
t
P-value
0,37
0,710
-0,207
S.E
t
P-value
[95% Conf. Interval]
[95% Conf. Interval]
0,129
Coef.
Tăng trưởng tương đối
0,206
3,70
0,000
0,353
1,169
0,001***
1,01e-06
23,82
0,000
0,001
0,001
Hệ số chặn
0,048
0,761***
Tổng tài sản
Tăng trưởng tương đối
-0,906**
0,236
-3,84
0,000
-1,374
-0,438
0,303
Tổng tài sản
0,001***
1,51e-06
15,32
0,000
0,001
0,001
Hệ số chặn
-0,008
0,193
-0,04
0,967
-0,391
0,375
Lưu ý: Mức ý nghĩa (*): 10%, (**): 5%, (***): 1%
Lưu ý: Mức ý nghĩa (*): 10%, (**): 5%, (***): 1%
Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC các NHTM giai đoạn 2009 -2013
Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC các NHTM giai đoạn 2009 -2013
Tổng tài sản tăng sẽ làm thị phần huy động của các ngân hàng có xu hướng
tăng.
Kiểm định mơ hình 7 cho thấy tăng trưởng tương đối và tổng tài sản có quan
hệ cùng chiều với thị phần tín dụng của một ngân hàng.
Dựa vào số liệu tính tốn trong Bảng 3.18 cho thấy khả năng sinh lợi của các
Mơ hình 6
NHTMVN đạt mức cao nhất năm 2009 do tăng trưởng tín dụng cao. Hiệu quả kỹ
Bảng 3.16: Kết quả ước lượng mối quan hệ thị phần tín dụng, vốn chủ sở hữu
và tăng trưởng tương đối.
thuật lúc này cũng cho kết quả tương đồng với khả năng sinh lợi của các ngân
Thị phần tín dụng
Coef.
hàng. Tỷ lệ ROA và ROE giảm nhẹ trong hai năm tiếp theo 2010 và 2011 do tình
S.E
T
P-value
[95% Conf. Interval]
hình chung của nền kinh tế diễn ra khủng hoảng. Cùng với thực trạng này cũng cho
Tăng trưởng tương đối
0,709**
0,299
2,37
0,020
0,115
1,303
thấy hiệu quả kỹ thuật sụt giảm. Sang đến năm 2012, khả năng sinh lợi của hệ
Vốn chủ sở hữu
0,001***
0,001
9,33
0,000
0,001
0,001
thống ngân hàng thương mại sụt giảm mạnh. Do từ năm 2011 ngành ngân hàng
Hệ số chặn
-1,062**
0,413
-2,57
0,012
-1,880
-0,243
bước vào suy thoái và khủng hoảng, tỷ lệ nợ xấu tăng cao làm ảnh hưởng tới khả
năng sinh lời và hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng. Các chỉ số này được cải
Lưu ý: Mức ý nghĩa (*): 10%, (**): 5%, (***): 1%
Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC các NHTM giai đoạn 2009 -2013
Mơ hình 6 cho thấy khi tăng trưởng tương đối, vốn chủ sở hữu tăng thì thị
phần tín dụng của các ngân hàng có xu hướng tăng và ngược lại.
thiện đáng kể vào năm 2013 khi bước đầu đạt được những kết quả từ quá trình tái
cơ cấu bằng những biện pháp mạnh nhằm làm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng.
Bảng 3.18: Mối quan hệ ROA, ROE và hiệu quả kỹ thuật của các NHTM Việt
Nam giai đoạn 2008 - 2013
ROA
ROE
TE
2008
2009
2010
2011
0.96% 1.03% 0.97% 0.97%
12.05% 13.58% 12.72% 12.87%
0.610
0.801
0.613
0.660
2012
0.52%
6.55%
0.675
2013
0.60%
7.32%
0.662
Nguồn: Tác giả tự tính từ tổng hợp báo cáo tài chính
21
CHƯƠNG 4
KIẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
22
Bốn là, NHNN cần lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng trước hết và cần thiết
phải giải quyết triệt để nợ xấu.
4.2. Nhóm kiến nghị đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam.
4.2.1. Phát triển theo định hướng thị trường mục tiêu.
Ngân hàng thương mại cần xác định rõ phân khúc thị trường mục tiêu để tập
4.1. Nhóm kiến nghị đối với Chính phủ và ngân hàng Nhà nước
4.1.1. Giải pháp từ Chính Phủ
Một là, Hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là luật cạnh tranh nhằm tạo
hành lang pháp lý có hiệu lực và đảm bảo sự bình.
Hai là, xây dựng lại vai trò của Ngân hàng Nhà nước để NHNN độc lập với
mối quan hệ với Chính phủ, từ đó NHNN sẽ có vị thế trong việc xây dựng và vận
hành chính sách tiền tệ hiệu quả.
Ba là, Chính phủ cần tăng cường vị thế tài chính của NHNN Việt Nam
thơng qua việc tăng cường tự chủ tài chính; minh bạch và cơng khai để đảm bảo là
ngân hàng của Chính phủ và là ngân hàng của các ngân hàng.
Bốn là, Chính phủ cần thực hiện tái cấu trúc triệt để và tồn diện đối với đầu
tư cơng và các doanh nghiệp nhà nước.
Năm là, cần phải thay đổi thể chế để các tổ chức tín dụng quốc tế có thể mua
lại, sáp nhập hoặc gia tăng sở hữu vốn cổ phần để đẩy nhanh xử lý nợ xấu của các
ngân hàng.
4.1.2. Giải pháp từ Ngân hàng Nhà nước
Một là, NHNN nước cần tích cực, chủ động giám sát hoạt động của hệ thống
theo nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế và khơng can thiệp sâu bằng các mệnh lệnh
hành chính.
Hai là, NHNN cần xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng để
giảm thiểu chi phí hoạt động cho các ngân hàng.
Ba là, NHNN cần phải đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.
Đối với các NHTM yếu kém, cần thực hiện sáp nhập, hợp nhất.
trung phát triển nhằm tối ưu hóa các yếu tố đầu vào.
4.2.2. Nâng cao hiệu quả quản trị trong ngân hàng
Quản trị rủi ro cần phải làm rõ: mức độ chấp nhận rủi ro đến đâu, sự phù hợp
giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tài chính của ngân hàng cũng như chiến
lược chung.
Để thực hiện có hiệu quả mỗi ngân hàng phải nâng cao quản trị rủi ro nội bộ
bằng cách kiểm tra sức chịu đựng.
Tăng cường quản trị, quản lý đối với cả hệ thống ngân hàng trên phương diện
vĩ mô và vi mô.
Vấn đề quản trị cần được cải thiện để đảm bảo các NHTM cổ phần hoạt động
theo đúng nguyên tắc của một công ty cổ phần và công ty đại chúng.
Về mặt quản lý, cải thiện quản lý rủi ro thanh khoản cần được đặt ra như một
yêu cầu bắt buộc đối với các NHTM hiện nay để đảm bảo các NHTM có thể chịu
đựng được các cú sốc.
4.2.3. Tăng cường năng lực tài chính và tự chủ tài chính.
Xử lý dứt điểm nợ xấu và lành mạnh hóa báo cáo tài chính.
Chủ động đẩy mạnh liên doanh, liên kết trong hệ thống ngân hàng để tận
dụng nguồn vốn, trình độ kỹ thuật và năng lực quản lý từ các nước tiên tiến trên
thế giới.
Tự chủ tài chính và hoạt động kinh doanh để phát huy khả năng độc lập,
sáng tạo vượt qua những khó khăn thách.
4.2.4. Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, xây dựng văn hóa kinh doanh
Một là, các NHTMVN phải sớm hiện đại hóa ngân hàng, nhanh chóng cung
23
24
PHẦN KẾT LUẬN
cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại để nâng cao khả năng cạnh tranh.
Hai là, xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu đảm bảo thông tin cung cấp là tin
Luận án “Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng
cậy. Do đó cần nghiên cứu, áp dụng phần mềm ngân hàng linh hoạt, gọn nhẹ, đáp
lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay” tập trung
ứng các quy trình kinh doanh giúp các ngân hàng quản lý rủi ro tốt hơn và tận dụng
nghiên cứu các vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn về cấu trúc ngành ngân hàng, từ
được lợi thế cạnh tranh nhằm hỗ trợ các quy trình kinh doanh ngân hàng đặc thù,
đó xem xét ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh các NHTMVN.
từ khâu giao dịch cho đến khâu xử lý thông tin.
Ba là, xây dựng môi trường kinh doanh thân thiện giúp cho các khách hàng
có thể gửi niềm tin vào ngân hàng.
4.2.5. Phát triển đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ theo hướng phát triển
chiều sâu
Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thêm và tiến tới phát triển hoạt động thanh
tốn khơng dùng tiền mặt nên phải có chính sách phát triển thị trường thẻ để tạo
tiện ích thu hút khách hàng.
Dựa trên cơ sở phân tích về mặt định lượng, luận án đưa ra các kiến nghị
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của các NHTM trong
giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án đã đạt được một số nội dung cụ thể
như:
Luận án phân tích thực trạng hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh của
các NHTMVN. Bên cạnh đó, lựa chọn các phương pháp phân tích và các biến số
phù hợp để phân tích hiệu quả hoạt động NHTMVN.
Luận án đã phân tích, đánh giá thực trạng của các NHTMVN trong giai đoạn
4.2.6. Nâng cao năng lực cán bộ công nhân viên.
hội nhập kinh tế quốc tế bằng cách tiếp DEA và SFA. Từ đó cho thấy hệ thống
4.2.6.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên.
NHTMVN còn tồn tại nhiều nhân tố phi hiệu quả gây ảnh hưởng không tốt tới hiệu
4.2.6.2. Nâng cao khả năng giao tiếp của cán bộ, nhân viên
quả hoạt động.
Luận án đề xuất kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh
tranh cho các ngân hàng: (1) các giải pháp từ phía Chính phủ như hồn thiện hệ
thống pháp luật, đặc biệt là luật cạnh tranh nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực
và đảm bảo sự bình đẳng cho các đối tượng hoạt động trên lãnh thổ Việt . (2) giải
pháp từ phía NHNN như: cần tích cực, chủ động giám sát hoạt động của hệ thống
theo nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế và khơng can thiệp sâu bằng các mệnh lệnh
hành chính. Cần đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc và kiểm tra chặt chẽ sau tái cấu
trúc để phát triển bền vững hệ thống ngân hàng. (3) nhóm giải pháp từ các NHTM
như nâng cao năng lực tài chính, phát triển thị trường mục tiêu, nâng cao công
nghệ và giảm thiểu nợ xấu.