Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Báo cáo nút giao cao tốc hà nội – hải phòng với đường vành đai 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 18 trang )

1. Giới thiệu chung
Nút giao VĐ3 có vị trí tại điểm đầu đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (Km0+00) giao với
đường Vành đai 3- TP Hà Nội.
2.Các căn cứ thực hiện điều chỉnh
Quyết định số 938/QĐ-TTg ngày 01/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
Văn bản số 31/VP-BCĐ ngày 24/4/2009 của ban chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án
trọng điểm nghành GTVT.
Văn bản số 1750/QHKT – HTKT ngày 17/7/2009 của sở Qui hoạch Kiến trúc TP Hà Nội.
3.Các tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế nút giao
Tiêu chuẩn thiết kế
Tiêu chuẩn 22 TCN 273-01
Tiêu chuẩn TCVN 5729;1997
Tiêu chuẩn Hàn Quốc.
Tiêu chuẩn AASHTO 2004.
3. Lưu lượng thiết kế:
HAIPHONGHAnoi
892 1194
1 1
1
1350
1
1137
954
1
1
1208
1160
1
1
916
455


1
1
531
459
1
1
394
438
1
451
1
11
608193
HAnoi HAIPHONG
Lưu lượng giao thông
tính đến năm 2022 [PCU]
Lưu lượng giao thông tính
đến năm 2032 [PCU]
A
B
C
Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3

Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3
Thiết kế cơ sở Thiết kế kỹ thuật

họa
Mô tả Hình dạng nút giao được thiết kế
và lựa chọn không dựa trên cơ sở
dự báo lưu lượng giao thông tính

toán cho năm 2032. Nút giao
dạng biến thể hoa thị.
Hình dạng nút giao được thiết kế và
lựa chọn dựa trên cơ sở dự báo lưu
lượng giao thông tính cho năm 2032.
Lưu lượng giao thông tăng cao chủ
yếu trên các nhánh rẽ trực tiếp từ Hà
Nội ↔ Hải Phòng. Nút giao dạng biến
thể hoa thị.

A
B
C
Cầu Thanh Trì
Cầu Vĩnh Tuy
Nút giao cầu VT
với đường đê
Nút giao cầu
Vĩnh Tuy – NH5
Nút LB-TB
Nút giao cầu
Thanh Trì –
NH5
Nút giao cầu TT
với đường đê
Nút giao qui
hoạch Km2+100
Nút giao Vành
đai 3
Bản đồ tổng thể khu vực nút giao

A
B
C
Bản đồ tổng thể qui
hoạch giao thông TP Hà
Nội
Đường
vành đai 4
Đường
vành đai 3
Đường cao tốc
HN-HP
Đường cao tốc
Hà Nội - Việt Trì
Đường vành
đai 3
2
3
4
5
6
A
C
Nút giao vành
đai 3
1
Đường cao
tốc HN - TN
B
Đường

vành đai 4
A
B
C
Bản đồ tổng thể khu vực nút giao
Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3
A
B
C

Hướng ưu tiên mức độ A :
-
Các hướng đi thẳng trên tuyến chính.
-
Hướng rẽ từ QL5 về Hải Phòng và ngược lại.
-
Hướng rẽ từ Hải Phòng về Thanh Trì và ngược lại.

Hướng ưu tiên mức độ B:
Hướng rẽ từ đường dẫn cầu Vĩnh Tuy đến QL5 và ngược lại.

Hướng ưu tiên mức độ C:
Hướng rẽ từ Cầu Thanh Trì đi đường cầu Vĩnh Tuy và ngược lại.
Các hướng giao thông theo thứ tự ưu tiên
Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3

A
B
C
Các hướng giao thông theo thứ tự ưu tiên

Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3

A
B
C
Phương án A Phương án B
4. Các phương án nút giao
Phương án C
Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3

A
B
C
Phương án A - Nút giao hoa thị hoàn chỉnh
Thiết kế nút giao hoa thị hoàn chỉnh đáp ứng
nhu cầu tất cả các nhánh rẽ. Bao gồm các
nhánh rẽ phải trực tiếp và các nhánh rẽ trái
gián tiếp. Các nhánh rẽ các đoạn trộn dòng
được tách riêng khỏi các đoạn tăng, giảm tốc
vào đường chính. Các đoạn tăng tốc, giảm tốc
vào đường chính được bố trí trước và sau các
nhánh rẽ phải trực tiếp.
Công trình sử dụng trong nút: Xây dựng hệ
thống hầm chui theo hướng đường cao tốc
Hà Nội – Hải Phòng và trên một phần các
nhánh rẽ trái gián tiếp.
Hầm chui trên bao gồm có phần hầm hở và
phần hầm kín được thiết kế cắt vát các góc
kết cấu giao cắt có góc nhọn để đảm bảo tầm
nhìn các nhánh rẽ.

Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3

A
B
C
Phương án B - Nút giao dạng biến thể hoa thị
Phương án giao cắt giống như phương án
A, thay thế nhánh rẽ trái gián tiếp từ Hải
Phòng về cầu Thanh Trì bằng nhánh rẽ bán
trực tiếp.
Công trình trong nút: ngoài hệ thống hầm
như phương án A thì phương án B còn xây
dựng cầu nhánh rẽ trái bán trực tiếp.
Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3

A
B
C
Phương án C - Nút giao dạng biến thể hoa thị
Phương án nút giao liên thông hạn chế
hướng rẽ, thay thế nhánh rẽ trái bán trực
tiếp từ Hải Phòng về cầu Thanh Trì bằng
nhánh rẽ bán trực tiếp từ Bắc Ninh về Hải
Phòng.
Phương án này không bố trí nhánh rẽ trái
từ cầu Thanh Trì về cầu Vĩnh Tuy và
ngược lại. Hướng giao thông này được
thực hiện tại nút giao đầu cầu Thanh Trì và
trên đường địa phương.
Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3


A
B
C
Phương án kết cấu trong nút giao
Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3
STT Phương án Mô tả phương án kết cấu
1
Phương án A - Nút giao
hoa thị hoàn chỉnh.
-
Phương án 1: Xây dựng hệ thống hầm chui theo hướng đường cao tốc Hà Nội – Hải
Phòng và trên một phần các nhánh rẽ trái gián tiếp. Hầm chui trên bao gồm có phần
hầm hở và phần hầm kín được thiết kế cắt vát các góc kết cấu giao cắt có góc nhọn để
đảm bảo tầm nhìn các nhánh rẽ.
-
Phương án 2: Xây dựng cầu trên đường vành đai 3, đường cao tốc đi thấp theo cao độ
tính toán tần suất lũ P = 1%. Các nhánh rẽ trên nền đất đắp .
2
Phương án B - Nút giao
dạng biến thể hoa thị
hoàn chỉnh
-
Phương án 1: Ngoài hệ thống hầm như phương án A, phương án B xây dựng thêm cầu
nhánh cho nhánh rẽ trái bán trực tiếp.
-
Phương án 2: Xây dựng cầu trên đường vành đai 3, đường cao tốc đi thấp theo cao độ
tính toán tần suất lũ P = 1%. Các nhánh rẽ trên nền đất đắp . Xây dựng cầu trên nhánh
rẽ trái bán trực tiếp vượt qua đường vành đai 3.
3

Phương án C - Nút giao
dạng biến thể hoa thị
không hoàn chỉnh
-
Phương án 1: Xây dựng hệ thống hầm chui theo hướng đường cao tốc Hà Nội – Hải
Phòng như phương án B.
-
Phương án 2: Cầu cạn trên đường VĐ3 hoặc cầu trên đường cao tốc. Xây dựng 1 cầu
cho nhánh bán trực tiếp. Nhánh cầu rẽ trái bán trực tiếp được bố trí chỉ vượt đường
Vành đai 3.

A
B
C
Đánh giá so sánh các phương án
Các tiêu chí
so sánh
Phương án A Phương án B Phương án C
Sơ họa
Đáp ứng nhu
cầu giao thông
Đáp ứng nhu cầu giao thông 12 hướng. Đáp ứng nhu cầu giao thông 12 hướng.
Đáp ứng nhu cầu giao thông 12 hướng khi kết
hợp với nút giao đầu cầu Thanh Trì cho hướng từ
cầu Thanh Trì về cầu Vĩnh Tuy.
Năng lực
thông hành
- Khả năng thông hành khá, không có nhánh rẽ
các hướng ưu tiên. Tuy nhiên, các đoạn trộn
dòng trên nhánh rẽ vòng trong với tốc độ thấp

(40km/h), khả năng thông xe không cao, dễ gây
ùn xe.
- Do vậy phải có biện pháp nâng cao năng lực
thông hành cho các nhánh rẽ này bằng cách tăng
số làn xe (>1 làn) và ngăn cách đoạn trộn dòng
này với đường chính. Đoạn ra, vào đường chính
của nhánh rẽ vòng trong sẽ thực hiện cùng với
nhánh rẽ phải trực tiếp.
-
Khả năng thông hành tốt hơn phương án A.
-
Tuy nhiên, để nâng cao năng lực thông hành
các nhánh rẽ vòng trong đề xuất ngăn cách đoạn
trộn dòng với tuyến chính đi thẳng. Đoạn ra, vào
đường chính của nhánh rẽ vòng trong sẽ thực
hiện cùng với nhánh rẽ phải trực tiếp.
- Khả năng thông hành tốt hơn phương án A, B
- Tuy nhiên, hướng rẽ trái từ cầu Thanh Trì về
đường Qui hoạch LB-TB và ngược lại sẽ không
bố trí tại nút này mà sẽ được thực hiện tại nút
giao đầu cầu Thanh Trì cách nút giao này 500m
về phía cầu Thanh Trì.
Điều kiện chạy
xe và vận
hành khai thác
-
Điều kiện chạy xe tốt, mạch lạc, tuy nhiên tâm lý
người lái xe cũng không được tốt bởi các nhánh
rẽ trái gián tiếp có bán kính nhỏ, tốc độ thấp và
đoạn trộn dòng với chiều dài ngắn.

-
Trong khai thác có nhược điểm là phải đảm bảo
việc thoát nước cưỡng bức.
-
Điều kiện chạy xe tốt đặc biệt nhánh rẽ trái theo
hướng từ Hải Phòng về Thanh Trì rất thuận lợi.
Tuy nhiên, tâm lý người lái xe vẫn ảnh hưởng bởi
các đoạn trộn dòng ngắn và 3 nhánh rẽ vòng
trong hạn chế tốc độ.
-
Trong khai thác có nhược điểm là phải đảm bảo
việc thoát nước cưỡng bức .
-
Điều kiện chạy xe rất tốt đặc biệt nhánh rẽ trái
theo hướng từ Hải Phòng về Thanh Trì và từ Bắc
Ninh về Hải Phòng rất thuận lợi; loại bỏ hoàn
toàn các đoạn trộn dòng ngắn.
-
Trong khai thác thuận lợi không tốn kém trong
vận hành do không phải bố trí hệ thống thoát
nước cưỡng bức.
Hệ thống giao
thông địa
phương
-
Kết nối bằng cầu cạn giữa các đường địa
phương ngoài nút sẽ tốn kém do chiều dài cầu
cạn lớn và không hài hòa với cảnh quan của toàn
bộ nút giao
-

Kết nối bằng cầu cạn giữa các đường địa
phương ngoài nút sẽ tốn kém do chiều dài cầu
cạn lớn và không hài hòa với cảnh quan của toàn
bộ nút giao.
-
Kết nối bằng cầu cạn giữa các đường địa
phương sẽ tốn kém, không thuận tiện cho giao
thông địa phương do chiều dài cầu cạn lớn và
không hài hòa với cảnh quan của toàn bộ nút
giao
Diện tích
chiếm dụng
Diện tích chiếm dụng lớn tuy nhiên cũng không
gây khó khăn trong việc GPMB.
Diện tích chiếm dụng lớn tuy nhiên cũng không
gây khó khăn trong việc GPMB.
Diện tích chiếm dụng nhỏ hơn hai phương án A,
B, tăng diện tích sử dụng của đất đai lân cận nút.
Giá thành xây
dựng
-
Ước tính giá trị xây lắp:
-
P/A hầm chui 965 (tỉ đồng)
-P/A cầu VĐ3 670 (tỉ đồng)
-
Ước tính giá trị xây lắp:
-
P/A hầm chui 1040 (tỉ đồng)
P/A cầu VĐ3 695 (tỉ đồng)

-
Ước tính giá trị xây lắp:
-
P/A hầm chui:1011 (tỉ đồng)
P/A cầu trên cao tốc (hạ thấp VD3) 656 (tỉ
đồng)

A
B
C
Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3
Nút giao đường đầu cầu Thanh Trì

A
B
C
Nút giao đường dẫn cầu TT với QL5
Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3

A
B
C
Tổ hợp nút giao cho phương án C
Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3

A
B
C
Trắc dọc đường Vành đai 3 phương án nâng cao
Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3


A
B
C
Trắc dọc đường Vành đai 3 phương án hạ thấp
Trắc dọc đường cao tốc phương án nâng cao
Báo cáo nút giao cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với đường Vành đai 3

A
B
C
Trắc dọc đường cao tốc phương án hạ thấp

×