Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng Hình học 11 chương 2 bài 3 Đường thẳng và mặt phẳng song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 13 trang )

CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11
BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT
PHẲNG SONG SONG
I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
Cho đường thẳng d và mặt phẳng ta có:
d song song
d cắt
d nằm trong
I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
Tóm lại có thể xảy ra 3 trường hợp:
I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
Song song
Cắt nhau
I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
II. Tính chất
Định lý 1:
Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng và d song
song với đường thẳng d’ nằm trong thì
Định lý 1:
Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng và d song
song với đường thẳng d’ nằm trong thì
II. Tính chất
Ví dụ:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB,
AC, AD. Các đường thẳng MN, NP, PM có song song với mặt
phẳng (BCD) không ?
Ví dụ:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB,
AC, AD. Các đường thẳng MN, NP, PM có song song với mặt


phẳng (BCD) không ?
II. Tính chất
II. Tính chất
Định lý 2:
Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng Nếu mặt phẳng
chứa a và cắt theo giao tuyến b thì b song song với a.
Định lý 2:
Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng Nếu mặt phẳng
chứa a và cắt theo giao tuyến b thì b song song với a.
II. Tính chất
Ví dụ:
Cho tứ diện ABCD. Lấy M là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC. Gọi
là mặt phẳng qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. Xác
định thiết diện tạo bởi và tứ diện ABCD. Thiết diện đó là hình gì ?
Ví dụ:
Cho tứ diện ABCD. Lấy M là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC. Gọi
là mặt phẳng qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. Xác
định thiết diện tạo bởi và tứ diện ABCD. Thiết diện đó là hình gì ?
II. Tính chất
Hệ quả:
Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến
của chúng (nếu có) cũng song song với đường thẳng đó.
Hệ quả:
Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến
của chúng (nếu có) cũng song song với đường thẳng đó.
II. Tính chất
Định lý 3:
Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng
chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.
Định lý 3:

Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng
chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.
Dặn dò
Về nhà làm bài tập 1, 2, 3

×