Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống ma tuý trong tập thể sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 105 trang )



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM





TRỊNH VĂN HẢI



CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
PHÒNG CHỐNG MA TÚY TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH





TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 05



Người hướng dẫn khoa học: NGƯT.TS. Nguyễn Gia Quý






Hà Nội năm 2006




Công trình được hoàn thành tại:

Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội




Người hướng dẫn khoa học: NGƯT.TS. Nguyễn Gia Quý




Phản biện 1:
Phản biện 2:


Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
Họp tại:
Vào hồi giờ ngày tháng năm 200


Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Thư viện khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2
4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3
6. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA
TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM
ĐỊNH 5
1.1. VÀI NÉT TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 5
1.2. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ MA TUÝ - CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI VÀ
GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ - CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG. 9
1.2.1 KHÁI NIỆM MA TUÝ 9
1.2.2. TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ CÁCH PHÒNG, CHỐNG 14
1.2.3. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ, SINH LÝ CỦA LỨA TUỔI SINH VIÊN
VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP LỰA CHỌN CÁC CÁCH PHÒNG CHỐNG
MA TUÝ PHÙ HỢP VỚI SINH VIÊN. 19
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ 23
1.3.1. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ. 23
1.3.2. NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ. 25

1.3.3. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG
CHỐNG MA TUÝ 28
1.3.4. KHÁI NIỆM BIỆN PHÁP - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, BIỆN
PHÁP QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ
TRONG SINH VIÊN 29
1.4. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TRƢỜNG ĐẠI
HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH. 30
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TRONG
TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 34


2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KỸ THUẬT NĐ 34
2.1.1. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC
SPKT NAM ĐỊNH 34
2.1.2. CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ
THUẬT NAM ĐỊNH 38
2.1.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUY MÔ ĐÀO TẠO CỦA NHÀ
TRƢỜNG 40
2.2. NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC
PHÒNG CHỐNG MA TUÝ CHO SINH VIÊN 42
2.2.1. NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TUÝ CHO SINH
VIÊN 42
2.2.2. HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG
CHỐNG MA TUÝ CHO SINH VIÊN. 43
2.2.3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TUÝ CHO SINH
VIÊN CỦA NHÀ TRƢỜNG 44
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ
TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ
THUẬT NAM ĐỊNH 45

2.4. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG
MA TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ
PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH VÀ THỐNG KÊ THỰC TRẠNG
SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM
ĐỊNH NGHIỆN MA TUÝ TRONG THỜI GIAN QUA. PHÂN TÍCH,
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÀY. 49
2.5. THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG
CHỐNG MA TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI
HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 59
2.5.1. PHÒNG CÔNG TÁC HS-SV VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ - CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ
THUẬT NAM ĐỊNH 59


2.5.2. VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG MA TUÝ
CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI CHO TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI
HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 62
2.5.3. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 64
2.5.4. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 65
2.6. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA TỆ NẠN MA TÚY TRONG
TRƢỜNG HỌC NÓI CHUNG VÀ TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ
PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH NÓI RIÊNG. 66
2.7. NHỮNG NGUYÊN NHÂN VỀ SỰ YẾU KÉM TRONG QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC
SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 69
CHƢƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TRONG
TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 72
3.1. BIỆN PHÁP THỨ NHẤT: NÂNG CAO NHẬN THỨC, Ý THỨC
TRÁCH NHIỆM CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN, CÔNG

NHÂN VIÊN NHÀ TRƢỜNG TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG MA
TUÝ CHO SINH VIÊN. 73
3.2. BIỆN PHÁP HAI: ĐẨY MẠNH GIÁO DỤC TOÀN DIỆN ĐỂ
ĐƢA SINH VIÊN VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG BỔ ÍCH, LÀNH MẠNH
NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC SINH VIÊN
THEO MỤC TIÊU ĐÀO TẠO. 75
3.3. BIỆN PHÁP BA: XÂY DỰNG TẬP THỂ SINH VIÊN TỰ QUẢN
PHÒNG CHỐNG MA TUÝ 76
3.4. BIỆN PHÁP BỐN. PHỐI KẾT HỢP CHẶT CHẼ GIỮA CÁC BỘ
PHẬN CHUYÊN TRÁCH, PHÒNG, BAN CHỨC NĂNG TRONG
NHÀ TRƢỜNG VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG VÀ GIA ĐÌNH
SINH VIÊN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG
CHỐNG MA TUÝ CHO SINH VIÊN. 79
3.5. BIỆN PHÁP NĂM: CẢI TIẾN ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG
PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN 82
3.6. BIỆN PHÁP SÁU: XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ THƢỞNG, PHẠT
THÍCH ĐÁNG, KỊP THỜI CHO CÁC TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN CÓ
THÀNH TÍCH TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG MA TUÝ
CHO SINH VIÊN. 84


3.7. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC BIỆN PHÁP. 85
3.8. KIỂM CHỨNG VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI
CỦA CÁC BIỆN PHÁP. 86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89
1. KẾT LUẬN 89
2. KHUYẾN NGHỊ 89
2.1. ĐỐI VỚI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 89
2.2. ĐỐI VỚI BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH & XÃ HỘI 90
2.3. ĐỐI VỚI BỘ VĂN HOÁ - THÔNG TIN. 90

2.4. ĐỐI VỚI TRUNG ƢƠNG ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ
CHÍ MINH VÀ TRUNG ƢƠNG HỘI SINH VIÊN VIỆT NAM. 90
2.5. ĐỐI VỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM
ĐỊNH 90
2.6. ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH SINH VIÊN 91
2.7. ĐỐI VỚI XÃ HỘI 91
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
PHỤ LỤC 94


CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT
Từ viết tắt
Nghĩa của từ viết tắt
1
HS-SV
Học sinh - Sinh viên
2
HIV
Human Immunodeficieney Virus
3
AIDS
Aquired Immunodeficieney Synarome
4
GS-TS
Giáo sƣ - Tiến sỹ
5
GD-ĐT
Giáo dục - Đào tạo

6
CNKT
Công nhân kỹ thuật
7
THCN
Trung học chuyên nghiệp
8
THPT
Trung học phổ thông
9
KTX
Ký túc xá
10
NCKH
Nghiên cứu khoa học
11
NXB
Nhà xuất bản


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay thế hệ trẻ Việt Nam mà tiêu biểu là lực lƣợng HS-SV đã có
nhiều phẩm chất của thời đại nhƣ: Thông minh, năng động, sáng tạo, dám
nghĩ, dám làm ham hiểu biết, đi đầu trong mọi lĩnh vực, nhanh nhạy với các
mới trong tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ, là đội ngũ
chiếm 55% lực lƣợng lao động xã hội và 38% dân số, góp phần tạo ra cục
diện mới cho đất nƣớc. Nhƣ nghị quyết Hội nghị TW lần thứ tƣ Khóa VII
(trang 82) của Đảng đã chỉ rõ “Thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là

một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của cách mạng”.
Song song với những ƣu điểm nêu trên, một bộ phận thanh thiếu niên,
sinh viên vẫn chƣa theo kịp sự tiến bộ chung nhƣ: Chƣa xác định đƣợc vị trí,
trách nhiệm, vai trò của bản thân trƣớc gia đình và xã hội, không chịu vận
động, ỷ lại, lƣời học sa vào các tệ nạn xã hội nhƣ cờ bạc, rƣợu chè, nghiện
hút, tiêm chích ma túy … làm ảnh hƣởng đến tƣơng lai bản thân, đến nhà
trƣờng, gia đình, cộng đồng và xã hội. Nghị quyết TW 2 - Khóa VIII (trang
36) đã khẳng định “Một bộ phận sinh viên có biểu hiện suy thoái về đạo đức,
mờ nhạt lý tƣởng theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp
vì tƣơng lai của bản thân và của đất nƣớc”
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định có nhiệm vụ đào tạo giáo
viên dạy nghề cho các trƣờng và trung tâm dạy nghề và giáo viên dạy kỹ thuật
cho các trƣờng phổ thông.
Hiện nay, trƣờng có 6000 sinh viên. Trƣờng quy tụ những sinh viên ở
các độ tuổi khác nhau, ở các địa phƣơng khác nhau trong cả nƣớc đặc biệt là
các tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ: Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên là
những tỉnh có điểm nóng về tệ nạn ma túy.
Trong những năm qua, song song với công tác đào tạo, công tác quản lý,
giáo dục HS-SV đã đạt đƣợc những kết quả ban đầu. Song trong thực tế hiện
nay thì tình hình xã hội vẫn còn nhiều phức tạp, tiềm ẩn nhiều biến động, các
tệ nạn xã hội nhƣ: Cờ bạc, lô đề, nghiện hút, mại dâm, ma túy… có chiều
hƣớng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp. Tình hình đó đã ảnh hƣởng khá


2
rõ rệt vào nhà trƣờng và gây ra không ít những băn khoăn, trăn trở đối với
những ngƣời quản lý nhà trƣờng.
Là một cán bộ phụ trách về công tác quản lý - giáo dục HS-SV, qua
nhiều năm công tác bản thân cũng đã nhận thức sâu sắc đƣợc trách nhiệm là
phải quản lý, giáo dục HS-SV thật tốt, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các em

yên tâm học tập, từng bƣớc đẩy lùi và chấm dứt các tệ nạn xã hội không để
chúng xâm nhập vào nhà trƣờng.
Chính vì những lý do trên, bản thân tôi đã chọn đề tài “Các biện pháp
quản lý hoạt động phòng chống ma túy trong tập thể sinh viên trƣờng Đại học
Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định” để nghiên cứu với hy vọng góp phần vào việc
nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng, đồng thời góp phần cùng toàn
ngành Giáo dục phấn đấu không có ma túy và các tệ nạn xã hội trong trƣờng
học.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực trạng về công tác quản lý
các hoạt động phòng chống ma túy trong tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật Nam Định trong những năm gần đây. Đề tài đề xuất các biện
pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động phòng chống ma túy
trong tập thể sinh viên ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý các hoạt động phòng chống ma
túy - các tệ nạn xã hội cho sinh viên.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động phòng
chống ma túy của nhà trƣờng và xác định các nguyên nhân của thực trạng.
- Đề xuất các biện pháp khả thi trong quản lý hoạt động phòng chống
ma túy trong tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu
Quá trình quản lý hoạt động phòng chống ma túy trong tập thể sinh viên
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định.


3
- Khách thể khảo sát:
Đối tƣợng khảo sát chính là sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật

Nam Định ngoài ra cũng thu thập ý kiến của giáo viên, cán bộ lớp, cán bộ
Đoàn, cán bộ quản lý trƣờng, cán bộ quản lý các Phòng, Khoa ở Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định.
- Đối tƣợng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống ma túy trong tập thể sinh
viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay công tác quản lý hoạt động phòng chống ma túy trong tập thể
sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định đã đạt đƣợc những
kết quả ban đầu trên mọi mặt kể cả chiều rộng và chiều sâu. Song vẫn còn tồn
tại vẫn chƣa dứt điểm, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục, đến tƣ tƣởng
của sinh viên và cán bộ giáo viên, chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục của
nhà trƣờng. Nếu có những biện pháp quản lý phù hợp, sát thực mang tính khả
thi, thì công tác quản lý hoạt động phòng chống ma túy - các tệ nạn xã hội
trong tập thể sinh viên nhất định sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao hơn.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện nghiên cứu hạn hẹp, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các
hoạt động phòng chống ma túy trong tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật Nam Định và kiểm chứng ở mức độ nhận thức về tính khả thi
và hiệu quả của các biện pháp đã đƣa ra.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ của đề tài, tác giả sẽ sử dụng các nhóm
phƣơng pháp nghiên cứu sau:
* Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Trong nhóm này sẽ sử dụng các phƣơng pháp: Thu thập, phân tích, tổng
hợp, khái quát, các văn kiện, các chỉ thị, các nghị quyết, các thông tƣ, quyết
định, các công văn, thông báo, các công trình khoa học có liên quan đến công


4

tác quản lý các hoạt động phòng chống ma túy trong tập thể sinh viên, để xây
dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
* Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Gồm các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp điều tra (bằng phiếu hỏi ý kiến của sinh viên, giảng
viên, cán bộ quản lý).
- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát các hoạt động nhằm giáo dục, tuyên
truyền phòng chống ma túy cho sinh viên của nhà trƣờng.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nhiệm: Tổng kết các kinh ghiệm rút ra từ
thực tế tổ chức thành công, chƣa thành công các hoạt động phòng chống ma
túy - các tệ nạn xã hội trong tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ
thuật Nam Định.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn các giáo viên chủ nhiệm, các
chuyên gia, các cán bộ quản lý bằng phiếu hỏi về tình hình và biện pháp
phòng chống ma túy trong sinh viên.
- Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học: Các số liệu khảo sát
thu đƣợc sẽ sử dụng các phép tính thống kê toán học để tính toán xử lý.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia để kiểm chứng tính
khả thi và hiệu quả của các biện pháp quản lý đã đề xuất.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và các phụ lục, phần nội dung gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý các hoạt động phòng chống ma túy
trong tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động phòng chống ma túy trong tập
thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống ma túy trong
tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định.



5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG
CHỐNG MA TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH

1.1. VÀI NÉT TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

Trong nhiều thập kỷ qua, tình hình sản xuất, vận chuyển, buôn bán và sử
dụng các chất ma tuý đã và đang diễn ra rất phức tạp. Ma tuý hiện nay đƣợc
coi là vấn đề mang tính toàn cầu. Cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm về
ma tuý cũng nhƣ vấn đề lạm dụng ma tuý đã trở thành vấn đề bức xúc của
mỗi quốc gia, mỗi khu vực trên toàn thế giới. Các quốc gia, các tổ chức quốc
tế liên quan không ngừng tăng cƣờng và hợp tác trong công tác đấu tranh,
phòng chống tội phạm và tệ nạn ma tuý với mục tiêu ngăn chặn và dần dần
đẩy lùi dẫn tới triệt tiêu tệ nạn ma tuý khỏi đời sống xã hội.
Ma tuý gây tác hại nghiêm trọng cho xã hội, vì vậy cũng nhƣ các nƣớc
trên thế giới, nhà nƣớc Việt Nam từ chế độ phong kiến đến chế độ xã hội chủ
nghĩa hiện nay đều không ngừng xây dựng, bổ sung, sửa đổi luật hình sự làm
công cụ sắc bén để đấu trang chống tội phạm ma tuý. Tuy nhiên mỗi giai đoạn
lịch sử, mỗi nhà nƣớc khác nhau thì các chính sách hình sự về tội phạm ma
tuý cũng khác nhau.
Với Việt Nam, căn cứ vào đặc điểm các giai đoạn lịch sử của đất nƣớc
và thái độ của Nhà nƣớc đối với các tội phạm về ma tuý, có thể chia quá trình
hình thành và phát triển của pháp luật hình sự về ma tuý thành năm giai đoạn
sau:
* Giai đoạn I: Sự du nhập các loại cây có chất ma tuý vào Việt Nam và sự
hình thành pháp luật quy định tội phạm về ma tuý của Nhà nƣớc phong kiến
Việt Nam qua các triều đại.



6
Các loại cây có chất ma tuý đƣợc du nhập vào Việt Nam đầu tiên là cây
thuốc phiện, cây này đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
vào những năm 1600. Ban đầu cây thuốc phiện đƣợc coi nhƣ một thứ “hỏa
dƣợc” có thể chữa đƣợc một số bệnh phong thấp, đƣờng ruột và giảm đau
Nhƣng sau đó ngƣời ta cũng thấy đƣợc tác hại to lớn của nó. Do đó, vào
những năm Cảnh Trị thứ ba (1685) Nhà nƣớc phong kiến đã ban hành đạo
luật đầu tiên về “cấm trồng cây thuốc phiện”. Ngoài ra, triều đình đã có lệnh
cấm các thuyền buôn từ Tân Châu (Trung Quốc) vào Việt Nam và khám xét
tất cả thuyền buôn nƣớc ngoài vào các cảng dọc theo bờ biển nƣớc ta.
* Giai đoạn II: Pháp luật quy định tội phạm về ma tuý trong thời kỳ Việt
Nam là thuộc địa của Pháp (1858-1945)
Giai đoạn này Pháp thực hiện chính sách ngu dân và vơ vét tài nguyên,
tiền của ở Đông Dƣơng, nhà cầm quyền Pháp cho công khai phát triển trồng
cây thuốc phiện. Vì vậy, việc trồng, buôn bán, sử dụng thuốc phiện phát triển
rất mạnh và tệ nạn nghiện hút lan tràn phổ biến trong xã hội.
* Giai đoạn III: Pháp luật quy định tội phạm về ma tuý trong thời kỳ nƣớc
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời và tiến hành cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp (1945-1954).
* Giai đoạn IV: Pháp luật quy định tội phạm về ma tuý từ năm 1954 đến khi
có Bộ luật hình sự năm 1985
Trong giai đoạn này, tại nghị định 580/TTg ngày 15 tháng 09 năm 1955
của Thủ tƣớng Chính phủ đã quy định: “Ngƣời có hành vi buôn lậu, thuốc
phiện có thể bị phạt tù từ ba tháng đến năm năm, tịch thu tang vật và các
phƣơng tiện dùng vào việc phạm tội”.
* Giai đoạn V: Pháp luật quy định tội phạm về ma tuý từ sau khi Bộ luật hình
sự năm 1985 ra đời đến khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999.
Nhƣ vậy trải qua năm giai đoạn hình thành và phát triển của pháp luật
hình sự về ma tuý thì cho đến nay công tác đấu tranh phòng, chống ma tuý



7
đƣợc coi là chính sách nhất quán của Đảng thể hiện qua chỉ thị số 06/CT ngày
30 tháng 11 năm 1996 của Bộ Chính trị “Về tăng cƣờng lãnh đạo, chỉ đạo
công tác phòng, chống và kiểm soát ma tuý”, các chƣơng trình hành động
phòng, chống ma tuý giai đoạn 1998-2000 và chƣơng trình hành động phòng,
chống ma tuý giai đoạn 2001-2005, giai đoạn 2006-2010 và năm 2006 Quốc
hội và Nhà nƣớc đã ban hành Luật phòng chống ma tuý.
Phòng, chống ma tuý nói chung và phòng, chống ma tuý trong học sinh-
sinh viên nói riêng là vấn đề đã đƣợc các nhà khoa học trên thế giới quan tâm
nghiên cứu. Liên hợp quốc, Interpol, các tổ chức quốc tế đã tổ chức nhiều hội
nghị quốc tế và xuất bản nhiều ấn phẩm về vấn đề phòng, chống ma tuý.
Ở nƣớc ta trong những năm qua, các cơ quan nhà nƣớc, các nhà nghiên
cứu của Bộ Công an, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thƣơng binh và
Xã hội, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia đã nghiên cứu về
ma tuý dƣới nhiều góc độ khác nhau. Trong số này phải kể đến các công trình
nhƣ: Đề tài KX.04.14 của Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an nghiên cứu về
thực trạng, nguyên nhân và giải pháp phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã
hội, “phòng, chống ma tuý trong nhà trƣờng” năm 1997 của Vũ Ngọc Bừng.
Đề tài “Tội phạm về ma tuý - đặc điểm hình sự, dấu hiệu pháp lý, các
biện pháp phát hiện và điều tra” năm 1998 của Nguyễn Phong Hoà .v.v. Một
số công trình nghiên cứu khoa học, luận án cử nhân, thạc sỹ luật học và phó
tiến sỹ, tiến sỹ luật học đã đƣợc nghiên cứu về tội phạm ma tuý, phòng, chống
ma tuý trong phạm vi cả nƣớc hoặc các tỉnh, thành phố trong đó có luận văn
thạc sỹ luật học của Nguyễn Thị Oanh, cán bộ Học viện Cảnh sát nhân dân
Bộ Công an với đề tài “Phòng ngừa tệ nạn sử dụng ma tuý trong học sinh,
sinh viên của lực lƣợng cảnh sát nhân dân Công an Thành phố Hà Nội, thực trạng
và một số giải pháp hoàn thiện”.
Cùng với các đề tài đi sâu nghiên cứu về thực trạng nguyên nhân và giải

pháp phòng, chống tội phạm ma tuý thì công trình nghiên cứu khoa học của


8
sinh viên đƣợc giải thƣởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 1998 của học
viên Hoàng Văn Định - Học viện Cảnh sát nhân dân - Bộ Công an lại đi sâu
nghiên cứu về ma tuý học đƣờng, công trình mang tên “Ma tuý học đƣờng
thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa,
ngăn chặn của lực lƣợng công an nhân dân”.
Ngoài ra là các sách, tài liệu xuất bản của Ban chỉ đạo phòng, chống ma
tuý, Bộ Giáo dục và Đào tạo, báo cáo tổng thuật các sản phẩm của dự án
“Giáo dục phòng, chống lạm dụng ma tuý trong nhà trƣờng” của Bộ Giáo dục
và Đào tạo. Những công trình, đề tài nói trên đều có đề cập đến nội dung về
phòng, chống ma tuý nói chung phòng, chống ma tuý trong nhà trƣờng nói
riêng, nhƣng chủ yếu dƣới góc độ tội phạm học, xã hội học hoặc luật hình sự
mới chỉ giải quyết một số khía cạnh trong phòng, chống ma tuý. Vì thế có thể
nói rằng, đấu tranh phòng, chống ma tuý trong học sinh, sinh viên cho đến
nay chƣa có một công trình nào nghiên cứu việc quản lý công tác phòng
chống ma tuý và các tệ nạn xã hội trong một trƣờng Đại học, Cao đẳng. Vì
vậy, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Các biện pháp quản lý hoạt động
phòng chống ma tuý trong tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ
thuật Nam Định”. Tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao
hiệu quả công tác quản lý hoạt động phòng, chống ma tuý cho HS-SV Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định nói riêng và có thể vận dụng cho các
Trƣờng Đại học khác trong toàn quốc trong những hoàn cảnh tƣơng tự.


9
1.2. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ MA TUÝ - CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC
PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ - CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI CHO SINH VIÊN CÁC

TRƢỜNG ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG.
1.2.1 Khái niệm ma tuý
1.2.1.1. Ma tuý là gì?
Trong vài năm gần đây danh từ “ma tuý” đã đƣợc ngƣời ta nhắc đến
nhiều trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Nhƣng “ma tuý” là gì thì có
nhiều cách hiểu khác nhau. Trƣớc đây, ngƣời ta thƣờng dùng từ “thuốc phiện”
bởi vì khi đó chỉ có thuốc phiện là một chất gây nghiện. Nhƣng ngày nay
những chất gây nghiện ngày càng xuất hiện nhiều, đa dạng, muôn hình, muôn
vẻ, nên ma tuý đƣợc dùng để chỉ các chất gây nghiện nói chung.
Ngày nay, một số ngƣời xem ma tuý là chất độc dƣợc, khi xâm nhập vào
cơ thể sẽ gây ra một số phản ứng làm thay đổi một số chức năng trao đổi chất,
gây những tổn thất lên hệ thống thần kinh, tạo ra trong tâm lý con ngƣời một
thói quen, những khát khao đam mê khó có thể bỏ đƣợc hoặc gây nên những
trạng thái tâm lý không bình thƣờng, làm mất đi một số chức năng cơ bản vốn
có của cơ thể, tạo thành những ảo giác, cảm giác mới lạ hoặc làm giảm cơn
đau. Do đó, hiểu một cách đơn giản nhất thì ma tuý là một số chất tự nhiên
hoặc tổng hợp, khi đƣa vào cơ thể con ngƣời dƣới bất cứ hình thức nào sẽ gây
ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có thể gây ảo
giác.
Nhƣ vậy, nếu dùng đúng một số chất tự nhiên hoặc một số chất tổng hợp
vào mục đích chữa bệnh, đúng liều lƣợng, đúng lúc theo hƣớng dẫn của thầy
thuốc thì nó có tác dụng tốt. Ví dụ nhƣ Moocphin, dolargan có tác dụng
làm giảm đau. Nhƣng nếu tự ý sử dụng chúng không có sự chỉ dẫn của thầy
thuốc mà chỉ với mục đích giải trí, với liều lƣợng và thời gian bừa bãi, sẽ gây
ra sự thay đổi về chức năng sinh lý và tâm lý trong cơ thể ngƣời, dùng nhiều
lần sẽ quen trở thành nghiện rất có hại cho sức khoẻ.


10
* Đặc điểm của ma tuý

Ma tuý dù dƣới dạng tự nhiên hay tổng hợp, khi vào cơ thể ngƣời đều có
chung một đặc điểm nhƣ sau:
- Làm cho ngƣời sử dụng dễ quen thuốc, có ham muốn dùng tiếp, không
kiềm chế đƣợc và phải dùng tiếp nó với bất kỳ giá nào.
- Luôn có xu hƣớng tăng dần liều lƣợng dùng: Liều dùng sau phải cao
hơn liều dùng trƣớc, do đó dẫn đến nghiện do tăng liều, tăng thời gian sử
dụng.
- Có sự lệ thuộc về tinh thần và vật chất. Nếu đã nghiện mà ngừng sử
dụng bị hội chứng cai thuốc làm cho cơ thể có những phản ứng bất lợi, thậm
chí có thể đe doạ đến tính mạng.
Tuỳ thuộc vào nồng độ cao hay thấp của ma tuý mà có một, hai hoặc cả
ba đặc điểm trên.
1.2.1.2. Vài nét về lịch sử ma tuý
Từ thời thƣợng cổ, ngƣời Ai Cập và ngƣời Ba Tƣ đã biết trồng cây thuốc
phiện và cũng cách đây 3000 năm, chính ngƣời Ai Cập đã phát hiện ra rằng
chất nƣớc màu nâu xám xanh của nhựa cây gai dầu Ấn Độ (hachisch) luôn tạo
ra cảm giác say sƣa và dễ chịu cho con ngƣời.
Cũng từ lâu đời, các thổ dân Nam Mỹ đã coi cây Coca nhƣ một vị thuốc
bổ vì khi nhai nuốt sẽ mất cảm giác đói và khát. Nghề trồng thuốc phiện
nhanh chóng lan ra các nƣớc Tiểu Á. Từ thế kỷ thứ VII trƣớc công nguyên
các thầy thuốc đã biết đến tác dụng của thuốc phiện, ngay cả Hypocrat ông tổ
của y học cũng đã dùng thuốc phiện chữa khỏi một số bệnh.
Với sự truyền bá của Đạo Hồi việc trồng thuốc phiện đã lan ra khắp thế
giới và ngày nay đã trở thành phổ biến. Việc tìm ra chất Moocphin và sau đó
là Heroin (mạnh gấp 10 lần Moocphin) lại càng kích thích việc sản xuất và
buôn bán các chất ma tuý phát triển. Một vùng khác nhƣ Tam giác vàng ở
Đông Nam Á bọn buôn bán ma tuý còn có một lực lƣợng 7 - 8 ngàn ngƣời


11

đƣợc trang bị khá tốt chiếm giữ các vùng hiểm trở gây rất nhiều khó khăn cho
quân đội các nƣớc sở tại.
Công việc sản xuất và buôn bán ma tuý mang lại một thu nhập rất cao.
Ví dụ: ở Bôlivia trong những năm 1990-1991 thu mỗi năm từ 400-700 triệu
USD, ở Pêru là 600-700 triệu USD, còn ở Côlombia thì con số lên đến hàng
tỷ USD. Tại khu vực Tam Giác vàng thuộc khu vực Đông Nam Á, chỉ tính từ
năm 1985 đến năm 1989 số lợi nhuận do buôn bán ma tuý mang lại ƣớc tính
lên tới 350 triệu USD.
1.2.1.3. Phân loại ma tuý và cách nhận biết người nghiện ma tuý
Theo quy định của công ƣớc Quốc tế về kiểm soát ma tuý, danh mục các
chất ma tuý, tiền chất cần kiểm soát gồm 247 chất ma tuý và 22 chất có thể
sản xuất ra ma tuý, 22 chất này chƣa phải là ma tuý nhƣng phải áp dụng chế
độ kiểm soát nhƣ các chất ma tuý. Nhƣ vậy, ma tuý có mấy trăm loại khác
nhau. Thƣờng ngƣời ta phân loại theo nguồn gốc, tác dụng hoặc đặc tính của
chúng - Theo nguồn gốc.
* Ma tuý có nguồn gốc tự nhiên
Đó là các cây:
- Cây thuốc phiện (hay còn gọi là cây anh túc) dùng để chiết suất ra
Moocphin làm giảm đau khi bị chấn thƣơng hoặc khi phẫu thuật.
Thuốc phiện có 3 dạng:
 Thuốc phiện sống: Là nhựa thuốc phiện mới thu hoạch từ quả và lá
thuốc phiện, phơi khô và đóng gói, đặc dẻo có màu nâu đen xẫm, có mùi
thơm quyến rũ, ít tan trong nƣớc.
 Thuốc phiện chín: Đƣợc bào chế từ thuốc phiện sống bằng cách dùng
nƣớc nóng hoà tan nhiều lần thuốc phiện sống, lọc qua vải nhiều lần và sấy
khô lọc rồi đóng thành bánh. Nó có mùi thơm hơn thuốc phiện sống và cũng
có màu nâu đen xẫm.


12

 Xác thuốc phiện là phần còn lại trong tẩu sau khi thuốc phiện đƣợc hút
xong. Thƣờng trong xái thuốc phiện vẫn còn lại một lƣợng nhất định
moocphin.
- Cây cần sa (hay còn gọi là cây gai đầu, cây lanh mèo, cây đại mã, bồ
đà) hoạt chất của nó thƣờng là Hashush có hoạt tính sinh học mạnh và gây
nghiện.
- Cây coca mà hoạt chất chính của nó là côcain, cocain là hợp chất thiên
nhiên, có tác dụng gây tê tại chỗ, có tác dụng kích thích thần kinh trung ƣơng
và gây nghiện.
* Ma tuý có nguồn gốc nhân tạo
Đó là các chất giảm đau
- Dolargan: Giống moocphin, nó gây hƣng phấn cho ngƣời sử dụng,
nhƣng ít gây suy giảm hô hấp và ít gây nghiện hơn moocphin
- Heroin tổng hợp: Là loại ma tuý đƣợc sử dụng phổ biến ở Châu Âu và
một số nƣớc trên thế giới. Heroin vào Việt Nam chủ yếu từ năm 1995, đƣợc
tinh chế từ thuốc phiện nhƣng mạnh gấp mƣời lần thuốc phiện và gây nghiện
rất nhanh.
Ngoài các chất làm giảm đau còn có các chất kích thích hệ thần kinh và
ức chế hệ thần kinh.
* Theo mức độ gây nghiện: Gồm 3 loại
- Loại mạnh: Bao gồm những ma tuý luôn gây ra hiện tƣợng nghiện nhƣ:
Thuốc phiện, heroin, cocain…
- Loại trung gian: Nếu bị lạm dụng, thƣờng gây nghiện do phản ứng
dƣợc lý nhƣ moocphin, dolargan, seducen …
- Loại nhẹ: Thƣờng là những chất gây nghiện có phản ứng tâm lý nhƣ:
Nicotin, caphein.
* Phƣơng thức sử dụng ma tuý: ma tuý đƣợc đƣa vào cơ thể thông qua 3 con
đƣờng:



13
- Qua hô hấp nhƣ: Hút (thuốc phiện, cần sa), ngửi, hít (heroin, cocain).
- Qua hệ tiêu hoá nhƣ: Nhai, nuốt, uống
- Qua hệ tuần hoàn nhƣ: Tiêm, chích dƣới da, tĩnh mạch hay bắp thịt.
* Biểu hiện của ngƣời nghiện ma tuý
- Ở thể nhẹ: Ngáp vặt, chảy nƣớc mắt, nƣớc mũi, nƣớc bọt, toát mồ hôi,
ớn lạnh nổi da gà.
- Ở thể nặng: Nôn mửa, đi ngoài, xuất huyết đƣờng tiêu hoá, đau xƣơng,
cơ, khớp, nhức đầu, co giật, hôn mê.



14
Các biểu hiện trên đƣợc đánh giá qua bảng sau đây:
TT
NHỮNG BIỂU
HIỆN
TỶ LỆ
(%)
TT
NHỮNG BIỂU
HIỆN
TỶ LỆ
(%)
1
Ngáp
100
8
Co cứng cơ bụng
75

2
Chảy nƣớc mắt
100
9
Buồn nôn, nôn
75
3
Toát mồ hôi
100
10
Tiêu chảy
66
4
Hay bực tức
91
11
Mất ngủ
66
5
Ớn l¹nh, næi da gµ
83
12
Trầm cảm
41
6
Đau các cơ
83
13
Dễ bị kích động
30

7
Sút cân
83
14
Lo âu
25

1.2.2. Tác hại của ma tuý và cách phòng, chống
1.2.2.1. Tác hại của ma tuý đối với cơ thể người nghiện
Qua nhiều công trình nghiên cứu trong y học về tác hại và ảnh hƣởng
của ma tuý đối với sức khoẻ con ngƣời đã và đang chứng minh và khẳng định
rằng ma tuý là nguyên nhân phát sinh nhiều loại bệnh tật huỷ hoại sức khoẻ
con ngƣời.
Ma tuý sẽ làm cho những ngƣời nghiện có thể chất và tinh thần rất suy
giảm, dẫn đến tình trạng gầy còm, kém ăn, mất ngủ, rối loạn thần kinh, trí nhớ
kém, ngại vận động…
Đồng thời do tác động của chất ma tuý, ngƣời nghiện còn có cảm giác
giả tạo về sức khoẻ, không kiểm soát đƣợc hành vi của chính mình nhƣ thu
hẹp các phạm vi thích thú, trở nên thô lỗ sinh ra cau có, thích cô độc, hay u
sầu lãnh đạm với ngƣời thân, thờ ơ với công tác và những vui buồn trong
cuộc sống. Đây cũng là nguyên nhân làm cho họ dễ có hành vi trái với chuẩn
mực đạo đức. Đặc biệt đối với những ngƣời sử dụng thuốc phiện kết hợp với
các chất tân dƣợc gây nghiện nhƣ Dolagan, Dearepam… sẽ có tác dụng kích


15
thích thần kinh về tình dục làm cho bản thân họ dễ mất khả năng tự chủ dẫn
đến hành vi phạm tội nhƣ hiếp dâm, bạo dâm…
1.2.2.2. Tác hại đối với Kinh tế - Gia đình - Xã hội.
Theo khảo sát, những ngƣời nghiện ma tuý cho thấy độ nghiện ma tuý

càng nặng thì sức khỏe của ngƣời nghiện ma tuý càng giảm, dần dẫn đến hậu
quả không còn sức lực để lao động, kiếm tiền chỉ để thoả mãn cơn nghiện.
Thực tế điều tra đƣợc biết một đối tƣợng nghiện ma tuý trung bình một ngày
chi phí ít nhất từ 20.000 đồng trở lên (đối với thuốc phiện) và 50.000 đồng
đến 100.000 đồng (đối với Hêroin). Cá biệt có những đối tƣợng nghiện mỗi
ngày có thể chi phí để giải quyết thoả mãn cơn nghiện lên tới 500.000 đến
1.000.000 đồng (Bao bạn, ăn uống, hút, quan hệ với gái mại dâm). Theo số
liệu thống kê cứ 50 vạn ngƣời nghiện trong cả nƣớc thì chi phí một tháng là
150 tỷ đồng.
Với những khoản chi phí nhƣ vậy chúng ta khẳng định rằng không thể có
một cá nhân, một gia đình nào có thể đủ tiền để thoả mãn cho những cơn
nghiện và chắc chắn sẽ khánh kiệt về kinh tế. Đây là nguyên nhân chính làm
phát sinh tội phạm nhƣ trộm cắp, cƣớp của, giết ngƣời…
Với gia đình, ngoài khánh kiệt về kinh tế còn dẫn đến xung đột với các
thành viên khác trong gia đình nhƣ vợ, chồng, bố, mẹ, con cái, họ hàng do
mâu thuẫn về quan điểm lối sống và thiệt hại về kinh tế. Hơn nữa ngƣời
nghiện còn biến đổi về nhân cách, thờ ơ về tình cảm, lãnh đạm về tình dục
dẫn đến ly thân, ly hôn, lang thang, bụi đời, trộm cắp… Theo số liệu thì tỷ lệ
ly thân, ly hôn do mâu thuẫn gia đình là: 46,8%; bụi đời: 25 %; đi lang thang
do nghiện ngập 66,67%.
Đối với xã hội: ma tuý không chỉ tàn phá cuộc sống của ngƣời nghiện
mà còn để lại hậu quả nặng nề cho nền kinh tế, xã hội và gây thiệt hại lớn về
mặt đạo đức, lối sống của cả cộng đồng đặc biệt là thế hệ tƣơng lai của mỗi
chế độ xã hội.


16
Theo số liệu điều tra trong toàn quốc tính đến tháng 8 năm 2002 cả nƣớc
có 131.783 ngƣời nghiện ma tuý trong đó 1550 em là học sinh, sinh viên. Đến
tháng 4 năm 2005 cả nƣớc có 17 vạn con nghiện có hồ sơ kiểm soát. Với số

lƣợng ngƣời nghiện nhiều nhƣ vậy đã và đang làm ảnh hƣởng rất lớn đối với
việc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, làm thâm hụt nguồn ngân sách của
quốc gia, tạo điều kiện cho các loại tệ nạn xã hội phát triển nhƣ mại dâm, cờ
bạc. Đây cũng là nguyên nhân lây lan đại dịch nhiễm vi rút HIV (Human
Immunodeficiency Virus) đây là loại vi rút làm suy giảm hệ miễn dịch ở
ngƣời và bệnh AIDS (Aquired Immunodeficiency Syndrome) chỉ hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải.
Theo số liệu thống kê của Uỷ ban quốc gia phòng, chống AIDS và
phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm thì chỉ hơn 10 vạn ngƣời nghiện ma tuý
có hồ sơ kiểm soát, mỗi năm ngƣời nghiện ma tuý ở nƣớc ta tiêu phí 2000 tỷ
đồng để hút, hít, tiêm chích và uống ma tuý, đồng thời Chính phủ cũng đã
phải chi phí rất tốn kém cho công tác kiểm soát, phòng, chống ma tuý. Mặt
khác theo số liệu của Bộ Y tế cho biết hiện nay khoảng 70% số ngƣời bị
nhiễm HIV là qua con đƣờng tiêm chích ma tuý.
Ma tuý và tệ nạn nghiện hút ma tuý là nguyên nhân, điều kiện làm phát
sinh tội phạm, đe doạ sự bền vững của an ninh quốc gia và sự trƣờng tồn của
dân tộc. Đây thực sự là mối hiểm hoạ cho cộng đồng và xã hội, chỉ vì có tiền
để thỏa mãn cơn nghiện những ngƣời nghiện có thể bất chấp tất cả luân
thƣờng đạo lý, kể cả giết hại những ngƣời ruột thịt của mình để đạt đƣợc mục
đích.
Nhƣ vậy, tội phạm ma tuý và các tệ nạn xã hội khác luôn luôn là “Ngƣời
bạn đồng hành” có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau và lệ
thuộc lẫn nhau.
1.2.2.3. Công tác đấu tranh phòng chống ma tuý hiện nay
* Trên thế giới:


17
Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (OMS) toàn thế giới có khoảng
50 triệu ngƣời nghiện ma tuý, hàng năm sử dụng khoảng 3.303 tấn thuốc

phiện. Do nhận thực đƣợc sự nguy hiểm đặc biệt của tệ nạn nghiện hút ma
tuý, chính phủ nhiều nƣớc và các tổ chức chống ma tuý quốc tế đã đƣợc thành
lập, đề ra nhiều biện pháp đặc biệt, đầu tƣ nhiều kinh tế để ngăn chặn và tiêu
diệt sự sản xuất và buôn bán ma tuý bất hợp pháp. Cuộc đấu tranh chống ma
tuý hiện nay đang tiến hành trên khắp thế giới không phân biệt chế độ chính
trị. Nhiều hình thức kiên quyết đã đƣợc áp dụng ở nhiều quốc gia nhƣ:
- Phạt tử hình hoặc dùng mức án cao với những ngƣời mang ma tuý bất
hợp pháp dù chỉ một lƣợng rất nhỏ.
- Phối hợp chặt chẽ với Lực lƣợng Cảnh sát Quốc tế (Interpol) trong việc
truy nã và bắt giữ tội phạm.
- Mỗi quốc gia đều có các Tiểu ban đặc biệt phòng, chống ma tuý.
- Tiến hành các hoạt động quân sự tiêu diệt các căn cứ của các tổ chức
sản xuất, buôn lậu ma tuý quốc tế.
- Kiểm soát chặt chẽ tại sân bay, bến cảng, cửa khẩu.
- Tăng cƣờng các biện pháp phòng chống ma tuý.
- Tìm kiếm thị trƣờng, thay thế các loại cây chứa chất ma tuý bằng các
loại cây khác.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song cuộc đấu tranh chống ma tuý là một
vấn đề quyết liệt, gay go, phức tạp của toàn thể cộng đồng.
* Ở Việt Nam
Là một thành viên trong cộng đồng quốc tế, Việt Nam cũng không thể
tránh khỏi phải đối mặt với những thách thức về thảm hoạ của tệ nạn nghiện
hút và buôn lậu ma tuý. Trƣớc đây vấn đề nghiện hút ma tuý còn chƣa phức
tạp nhƣ ngày nay. Lúc đó việc buôn bán và nghiện hút còn ở mức quy mô
hẹp, lẻ tẻ chủ yếu là những ngƣời cao tuổi và hút thuốc phiện là chính, hơn


18

nữa lại tập trung chủ yếu ở những vùng cao, vùng sâu nơi có trồng nhiều cây

thuốc phiện.
Hiện nay, nạn buôn bán và tệ nghiện hút ma tuý đã lan rộng khắp cả
nƣớc từ thành thị tới nông thôn, đã len lỏi khắp các hang cùng ngõ hẻm, với
mức độ ngày càng gia tăng. Ma tuý không dừng lại ở số lƣợng nhất định
ngƣời cao tuổi, trình độ dân trí thấp mà còn lây lan vào học đƣờng (các
trƣờng phổ thông, cao đẳng, đại học) trên quy mô cả nƣớc với gần 20 triệu
học sinh, sinh viên, chiếm gần 1/4 dân số cả nƣớc.
Đứng trƣớc tình hình tệ nạn ma tuý ngày càng gia tăng phức tạp nhƣ vậy,
đặc biệt là những năm gần đây, Nhà nƣớc đã đặt vấn đề phải xây dựng
chƣơng trình Quốc gia phòng chống và kiểm soát ma tuý để chỉ đạo công tác
này.
Để phòng chống, khắc phục có hiệu qủa tệ nạn ma tuý, Đảng và Nhà
nƣớc ta đã ban hành nhiều văn bản để phối hợp giữa các ban ngành trong cả
nƣớc sớm ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xoá bỏ tệ nạn ma tuý ở Việt Nam. Nội
dung một số văn bản nhƣ sau:
Ngày 30 tháng 11 năm 1996, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung Ƣơng
Đảng đã ban hành Chỉ thị 06/CT-TW về tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo công
tác phòng chống và kiểm soát ma tuý. Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg của
Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chƣơng trình hành động phòng chống ma tuý
giai đoạn 2001-2005; Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá X đã thông qua luật
phòng chống ma tuý. Chỉ thị số 37/2004/CT/TTg, ngày 08 tháng 11 năm 2004
về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết 09/1998/NQ-CP về chƣơng trình quốc
gia phòng chống tội phạm ma tuý của Chính phủ đến năm 2010. Đây là những
cơ sở pháp lý quan trọng nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của các ngành,
các cấp và các tổ chức xã hội, các tầng lớp nhân dân tham gia phòng, chống
ma tuý.
* Đối với các nhà trƣờng cần phải:

×