Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.68 KB, 6 trang )

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả thi hành án dân sự ở tỉnh Bắc Giang

Nguyễn Văn Công

Khoa Luật
Luận văn ThS. Luật dân sự; Mã số: 60 38 30
Người hướng dẫn: TS. Lê Thu Hà
Năm bảo vệ: 2013

Abstract. Làm rõ những cơ sở lý luận về thi hành án dân sự. Đánh giá đúng đắn và toàn
diện về thực trạng về thi hành án dân sự ở tỉnh Bắc Giang. Phân tích nguyên nhân của
thực trạng đó. Đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự:
tăng cường công tác rà soát, phân loại án; công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về thi
hành án dân sự; nhóm giải pháp giải quyết tình trạng quá tải công việc; tăng cường phối
hợp và nâng cao hiệu quả hoạt động của ban chỉ đạo thi hành án dân sự các cấp …
Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật dân sự; Thi hành án; Bắc Giang
Content.
MỤC LỤC



Trang

Trang phụ bìa


Lời cam đoan


Mục lục




Danh mục các bảng


MỞ ĐẦU
1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THI HÀNH ÁN
DÂN SỰ
8
1.1.
Khái niệm, bản chất và vai trò của thi hành án dân sự
8
1.1.1.
Khái niệm, bản chất của thi hành án dân sự
8
1.1.2.
Vai trò, ý nghĩa của thi hành án dân sự
12
1.2.
Một số khái niệm trong thi hành án dân sự
14
1.2.1.
Việc thi hành án dân sự
14
1.2.2.
Khái niệm về cưỡng chế thi hành án
16
1.2.3.

Hoãn thi hành án dân sự
18
1.2.4.
Miễn, giảm thi hành dân sự
20
1.3.
Khái quát về thi hành án dân sự ở tỉnh Bắc Giang
21
1.3.1.
Đặc điểm tỉnh Bắc Giang
21
1.3.2.
Cơ cấu tổ chức và hiện trạng đội ngũ cán bộ, công chức của cơ
quan thi hành án dân sự ở tỉnh Bắc Giang
22
1.3.3.
Các yếu tố ảnh hưởng đến thi hành án dân sự ở tỉnh Bắc Giang
25

Chương 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở TỈNH
BẮC GIANG
28
2.1.
Tình hình thi hành án dân sự ở tỉnh Bắc Giang
28
2.1.1.
Kết quả thi hành án dân sự trong một số năm (từ năm 2009 đến
năm 2011)
29
2.1.2.

Tình hình tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự
31
2.1.3.
Về lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm thi hành án
32
2.1.3.
Về công tác phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với tòa án
để giải quyết những khó khăn, vướng mắc do án tuyên không rõ,
tuyên có sai sót, không thi hành được
33
2.2.
Đánh giá thực trạng thi hành án dân sự ở tỉnh Bắc Giang trong
giai đoạn hiện nay
33
2.2.1.
Những ưu điểm của thi hành án dân sự ở tỉnh Bắc Giang
33
2.2.2.
Những hạn chế, bất cập, khó khăn của thi hành án dân sự ở tỉnh
Bắc Giang
34
2.3.
Nguyên nhân chủ yếu của hạn chế, bất cập, khó khăn trong thi
hành án dân sự ở tỉnh Bắc Giang
43

Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở TỈNH BẮC
GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
56

3.1.
Tăng cường công tác rà soát, phân loại án
56
3.2.
Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về thi hành án dân sự
61
3.3.
Nhóm giải pháp giải quyết tình trạng quá tải công việc
65
3.4.
Tăng cường phối hợp và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban chỉ
đạo thi hành án dân sự các cấp
67
3.5.
Tăng cường công tác phối hợp với các cơ quan tư pháp và chính
quyền cơ sở
68
3.6.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra tiến độ của thủ trưởng đơn vị
70
3.7.
Một số giải pháp khác
72

KẾT LUẬN
76

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
78


References.
1. Bộ Tài chính - Bộ Tư pháp (2011), Thông tư liên tịch số 184/2011/TTLT-BTC-BTP
hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính về kinh phí tổ chức cưỡng chế thi hành án dân
sự, Hà Nội.
2. Bộ Tư pháp (2007), Quyết định số 07/2007/QĐ-BTP ban hành quy định về biểu mẫu
nghiệp vụ thi hành án dân sự, Hà Nội.
3. Bộ Tư pháp (2010), Thông tư 17/2010/TT-BTP ngày 11/10 quy định phân cấp quản
lý công chức, công chức lãnh đạo cơ quan quản lý thi hành án dân sự và cơ quan thi
hành án dân sự, Hà Nội.
4. Bộ Tư pháp - Bộ Công an (2012), Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BTP- BCA quy
định phối hợp bảo vệ cưỡng chế trong thi hành án dân sự, Hà Nội.
5. Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Tài chính - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân
dân tối cao (2011), Thông tư liên tịch số 14/2011/TTLT-BTP-BCA-BTC-TANDTC-
VKSNDTC hướng dẫn hoạt động của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự, Hà Nội.
6. Bộ Tư pháp - Bộ Tài chính - Bộ Công an - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân
dân tối cao (2010), Thông tư liên lịch số 10/2010/TTLT-BTP-BTC-BCA-VKSNDTC-
TANDTC hướng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp
ngân sách nhà nước, Hà Nội.
7. Bộ Tư pháp - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - (2010), Thông tư
liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn về thủ tục thi hành
án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự, Hà Nội.
8. Bộ Tư pháp - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ
Quốc phòng (2012), Thông tư liên tịch 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-
BCA-BQP hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông
tin lý lịch tư pháp, Hà Nội.
9. Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án
dân sự, Hà Nội.
10. Chính phủ (2009), Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/9 hướng dẫn Luật Thi
hành án dân sự về cơ quan quản lý thi hành án, cơ quan thi hành án và công chức

làm công tác thi hành án dân sự, Hà Nội.
11. Chính phủ (2009), Quyết định 32/2009/QĐ-TTg ngày 02/3 của Thủ tướng Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Thi hành án
dân sự, Hà Nội.
12. Cục Thi hành án dân sự tỉnh Bắc Giang (2009), Báo cáo công tác thi hành án dân sự
năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Bắc Giang.
13. Cục Thi hành án dân sự tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo công tác thi hành án dân sự
năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Bắc Giang.
14. Cục Thi hành án dân sự tỉnh Bắc Giang (2011), Báo cáo công tác thi hành án dân sự
năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Bắc Giang.
15. Cục Thi hành án dân sự tỉnh Bắc Giang (2011), Báo cáo đánh giá thực trạng cán bộ,
công chức của cơ quan thi hành án dân sự tỉnh, Bắc Giang.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành
Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Hội nghị lần thứ Chín Ban chấp hành
Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính
trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính
trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính
trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
22. Lê Thu Hà (2011), Một số vấn đề về hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Học viện Hành chính Quốc gia (2001), Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà
nước chương trình chuyên viên, Phần II hành chính Nhà nước và công nghệ hành
chính, Nhà in Khoa học và công nghệ, Hà Nội.

24. Lê Xuân Hồng (2002), Xã hội hóa thi hành án dân sự ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ
Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
25. Bùi Xuân Khánh (2002), "Một số ý kiến về thủ tục thi hành án dân sự-kinh tế của
Việt Nam từ cách tiếp cận của Luật so sánh", Tài liệu Hội thảo: Đổi mới tư pháp dân
sự trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi, Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật,
Hà Nội.
26. Nguyễn Công Long (2002), Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, thực tiễn
áp dụng và hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà
Nội.
27. Quốc hội (1992) Hiến pháp, Hà Nội.
28. Quốc hội (1999) Bộ luật hình sự, Hà Nội.
29. Quốc hội (2001) Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
30. Quốc hội (2003) Luật Đất đai, Hà Nội.
31. Quốc hội (2005) Bộ luật dân sự, Hà Nội.
32. Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội.
33. Quốc hội (2008), Nghị quyết số 24/2008/NQ-QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 về
thi hành luật Thi hành án dân sự, Hà Nội.
34. Lê Minh Tâm (2001), "Thử bàn mấy vấn đề lý luận về thi hành án", Luật học, (2).
35. Nguyễn Quang Thái (2003), Đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự ở Việt
Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
36. Nguyễn Thanh Thủy (2001), Hoàn thiện pháp luật về thi hành án dân sự, Luận văn
thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
37. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
38. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Thi hành án dân sự, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
39. Lê Anh Tuấn (2004), Đổi mới thủ tục thi hành án dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ
luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
40. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội.
41. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội.

42. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội.
43. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Bình luận Pháp lệnh Thi hành án dân
sự năm 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

×