Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên chiếu sáng và thiết bị đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.02 KB, 35 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
I/ GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP
1.1. Tên Doanh nghiệp: Công ty TNHH nhà nước một thành viên chiếu sáng
và thiết bị đô thị
1.2. Tên Tiếng Anh: LIGHTING AND URBAN EQUIPMENT COMPANY
LIMITED
1.3. Tên viết tắt: Hapulico
1.4. Tổng Giám đốc: Phạm Đức Tiến
1.5. Trụ sở chính:: 30 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 84-4-38253300
Fax: 84-4-38262772
Email:


Website: www.hapulico.com
NHÀ MÁY
Khu Công nghiệp Phố Nối, Hưng Yên, Việt Nam
Điện thoại: 84-321-3980907
Fax: 84-321-3997014

Cụm công nghiệp HAPULICO, Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Việt Nam
Điện thoại: 84-4-38276449
Fax: 84-4-38276449
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
1
Báo cáo thực tập tổng hợp
CHI NHÁNH
Thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 49E Phan Đăng Lưu, Quận Phú Nhuận, Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: 84-8-38410897
Fax: 84-8-35512257



Thành phố Đà Nẵng
Địa chỉ: 274 Đường Nguyễn Văn Linh, Đà Nẵng, Việt Nam
Điện thoại: 84-0511-3656056
Fax: 84-0511-3656056
1.6. Cơ sỏ Pháp lý của Doanh nghiệp:
Quyết định số: 64/2005/QĐ-UB ngày 29/04/2005 của UBND Thành phố
Hà Nội về việc chuyển Công ty Chiếu sáng & Thiết bị Đô thị thành Công ty
TNHH Nhà nước Một thành viên Chiếu sáng & Thiết bị Đô thị.
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0104000196 ngày 07/07/2006 do Sở
Kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp.
- Chứng chỉ hành nghề xây dựng số: 330BXD/CSXD ngày 21/08/1997 do
Bộ Xây dựng cấp.
- Chứng chỉ hành nghề tư vấn số: 92/BXD/CSXD ngày 29/04/1996 do Bộ
Xây dựng cấp.
- Giấy phép thiết kế cải tạo phương tiện cơ giới đường bộ để đóng mới
thành xe ôtô chuyên dùng đô thị số: 402/1998/QĐ-GTVT ngày 16/03/1998 do
Bộ Giao thông vận tải cap
- Quyết định sản xuất, đóng mới sản phẩm công nghiệp chuyên ngành
GTVT số: 2718/KHCN ngày 29/08/1998 do Bộ Giao thông vận tải cấp.
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Hệ thống đảm bảo chất lượng của Công ty đã được các tổ chức trong nước
(QUACERT) và Quốc tế (PSB Singapore Tổ chức chứng nhận Quốc tế và DAC
của Hà Lan) đánh giá và cấp chứng chỉ công nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO
9001:2008 về lĩnh vực chiếu sáng, phương tiện vận tải, chuyên dùng đô thị.
- Hệ thống quản lý chất lượng tại nhà máy sản xuất và lắp ráp đèn nội thất
đã được tổ chức SEMCO của Thụy Điển chứng nhận chất lượng phù hợp để sản
xuất hàng xuất khẩu sang thị trường Châu Âu và Châu Mỹ.

1.7. Nhi m v c a Công ty: ệ ụ ủ
1. Quản lý, vận hành hệ thống điện chiếu sáng công cộng trong thành phố Hà Nội.
2. Sản xuất các loại thiết bị chiếu sáng nhân tạo, tín hiệu giao thông, sản phẩm
kết cấu thép, các thiết bị nội thất.
3. Xây dựng, lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng, đường dây và trạm biến áp đến 35KV.
4. Tư vấn, đào tạo nghề.
5. Xây dựng, lắp đặt các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi,
hạ tầng kỹ thuật, khu công nghiệp, khu đô thị.
6. Sản xuất lắp ráp các loại xe vận tải vừa và nhẹ, xe buýt, xe chở khách, xe
chuyên dùng đô thị.
7. Kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm chiếu sáng, vật tư máy móc, thiết bị
công nghiệp, phương tiện vận tải.
8. Kiểm định phương tiện cơ giới đường bộ.
9. Kinh doanh bất động sản.
10. Kinh doanh lữ hành nội địa, quốc tế và dịch vụ khách du lịch.
11. Kinh doanh khách sạn, xăng dầu, quảng cáo, cho thuê văn phòng.
12. Xây dựng, lắp đặt hệ thống điều khiển và tín hiệu giao thông, hệ thống điện
nội ngoại thất.
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
13. Thiết kế hệ thống điều khiển và tín hiệu giao thông, thiết kế điện nội thất,
ngoại thất công trình.
14. Tư vấn đầu tư xây dựng đường dây và trạm biến áp 35KV.
15. Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp và chuyên
ngành chiếu sáng.
16. Đại lý ký gửi hàng hóa.
1.8. L ch s phát tri n c a Doanh nghi pị ử ể ủ ệ
Nam 1954,sau khi tiep quản thủ đô,Hồ Chủ Tiịch kí lệnh thành lập Nhà Đèn
thuoc Sở Điện lực Hà Nội gồm các nhiệm vụ như:phat điện,chiếu sang, đường

phố cong cộng

Theo quyết định số 4717/QĐ-UB ngày 18/10/1990 của UBND thành phố Hà
Nội, Xí nghiệp Quản lý đèn chiếu sáng công cộng đổi tên thành công ty Chiếu
sáng công cộng.

Ngày 28/04/1995 theo quyết định số 1033/QĐ-UB của UBND thành phố Hà
Nội, Công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị được thành lập trên cơ sở sáp nhập
giữa 2 đơn vị: Công ty Chiếu sáng công cộng và Xí nghiệp Sửa chữa ô tô Hà
Nội.

Ngày 29/04/2005 theo quyết định số 64/2005/QĐ-UB của UBND thành
phố về việc chuyển Công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị thuộc Sở giao thông
công chính thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Chiếu
sáng và thiết bị đô thị trực thuộc UBND thành phố Hà Nội

GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
II.KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SXKD CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Mặt hàng sản xuất
Tên sản phẩm Mã số Tính chất
Đèn nữ hoàng
120604
vỏ đền bằng thép,cấp bảo vệ chống bụi
nướcIP43,cấp cách điện Class I,cấp chịu
va đập 6J,loại bong đèn Son 150W
Đèn hoàng gia
120809
vỏ đền bằng thép,cấp bảo vệ chống bụi

nướcIP54,cấp cách điện Class I,cấp chịu
va đập 6J,loại bong đèn Son 160W
Đèn Miria M 80 W
123706
vỏ đèn bằng thép không gỉ,cấp bảo vệ
chống bụi nước IP 54,cấp cách điện
Class II,công suất 80W
Đèn tulip M125W 123602 15.5
vỏ đền bằng nhưa,cấp bảo vệ chống bụi
nướcIP54,cấp cách điện Class I,cấp chịu
va đập 6J,loại bong đèn Son 125W
2.2. Phân tích một số chỉ tiêu về tình hình sản xuất kinh doanh của
công ty Hapulico.
Để khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ta có bảng
chỉ tiêu trong 5 năm từ năm 2006 đến 2010.
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
Biểu số 2
M T S CH TIÊU PH N NH TÌNH HÌNH S N XU T KINH DOANH C A DNỘ Ố Ỉ Ả Á Ả Ấ Ủ
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1
Sản lượng sản xuất
Trăm
chiếc
20,000 25,400 37,500 40,000 42,000
2
Doanh thu
Đồng
230,788,058,072 247,540,059,640 300,871,264,325 308,235,758,410 404,834,073,765

3
Lợi nhuận trước thuế
Đồng
135,881,978 176,125,201 2,026,345,858 3,285,052,647 3,653,514,483
4
Lợi nhuận sau thuế
Đồng
97,835,024 126,810,145 1,458,969,018 2,463,789,485 2,740,135,862
5
Giá trị TSCĐ bình quân
trong năm
Đồng
377,995,424,129 346,171,713,351 169,545,095,376 146,916,406,769 181,891,567,722
6
Vốn lưu động bình quân
trong năm
Đồng
50,571,487,293 145,837,258,063 143,256,763,463 162,664,546,824 172,165,614,267
7
Số lao động bình quân
trong năm
Người
206 213 220 245 280
8
Tổng chi phí sản xuất
trong năm
Đồng
216,806,944,785 227,258,633,401 279,358,536,292 285,799,284,186 383,745,834,816
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
6

Báo cáo thực tập tổng hợp
• Chỉ tiêu sản lượng sản xuất: (Biểu số 3)
Chỉ tiêu ĐVT 2007-2006 2008-2007 2009-2008 2010-2009
Chênh lệch sản lượng Trăm chiếc

• Chỉ tiêu Doanh thu ( Biểu số 4)
Chỉ tiêu ĐVT 2007-2006 2008-2007 2009-2008 2010-2009
Tăng giá trị doanh thu Đồng 16,752,001,568 53,331,204,685 7,364,494,085 96,598,315,355
% tăng doanh thu % 7.26 21.54 2.45 31.34
Nhìn vào bảng trên ta thấy, về mặt giá trị bằng tiền Doanh thu của doanh nghiệp
tăng dần qua các năm từ 2006 đến 2010, nếu xét theo tỷ lệ % gia tăng doanh thu thì
giai đoạn tăng cao nhất là 2010-2009với mức tăng 31.34% hay 96,598,315,355 đồng.
Giai đoạn tăng thấp nhất là 2009-2008 với mức tăng 7,364,494,085 đồng hay 2.45%.
Biểu đồ 1 phản ánh giá trị doanh thu qua các năm:
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
• Chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế
Biểu đồ 2 phản ánh giá trị LN TT qua các năm:
( Biểu số 5)
Chỉ tiêu ĐVT 2007-2006 2008-2007 2009-2008 2010-2009
Tăng giá trị LNTT Đồng 40,243,223 1,850,220,657 1,258,706,789 368,461,836
% tăng LNTT % 29.62 1,051 62.12 11.22
Nhìn vào bảng trên ta thấy, về mặt giá trị bằng tiền LNTT của doanh nghiệp
tăng dần qua các năm từ 2006 đến 2010, nếu xét theo tỷ lệ % gia tăng LNTT thì giai
đoạn tăng cao nhất là 2008-2007 với mức tăng 1,050.51% hay 1,850,220,657 đồng. Lý
giải sự tăng đột biến này ta hãy xem xét đến
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
8
Bỏo cỏo thc tp tng hp

Bỏo cỏo KQKD ca cụng ty nm 2008:
( Biu s 6)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Từ ngày: 01/01/2008 đến ngày: 31/12/2008
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Mã số T minh Kỳ này Kỳ trớc

1. Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 300,871,264,325 247,540,059,640
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu 02 0 1,179,388,812
3. Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10=01-02) 10 300,871,264,325 246,360,670,828
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 279,358,536,292 227,258,633,401
5. Lợi nhuận gộp bán
hàng và cung cấp dịch
vụ (20 = 10 - 11) 20 21,512,728,033 16,865,112,732
6. Doanh thu hoạt
động tài chính 21 VI.26 293,984,634 132,367,464
7. Chi phí tài chính 22 VI.28 10,028,419,943 11,544,930,813
- Trong đó: Chi phí lãi
vay 23 6,813,142,468 8,150,471,966
8. Chi phí bán hàng 24 3,482,463,229 2,303,898,632
9. Chi phí quản lý
doanh nghiệp 25 6,434,468,021 3,077,082,781
10. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
[30 = 20 + (21 - 22) - (24
+ 25)] 30 1,861,361,474 71,567,970

11. Thu nhập khác 31 521,762,656 186,264,265
12. Chi phí khác 32 356,778,272 81,707,034
13. Lợi nhuận khác (40
= 31 - 32) 40 164,984,384 104,557,231
14.Tổng lợi nhuận kế
toán trớc thuế (50 = 30
+ 40) 50 2,026,345,858 176,125,201
15.CP thu TNDN HH 51 VI.30 567,376,840 49,315,056
16.CP thu TNDN HL 52 VI.30 0 0
GVHD: PGS. TS Phm Th Bớch Chi
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
17. LN sau thuế TNDN 60 1,458,969,018 126,810,145
18. L·i c¬ b¶n trªn cæ
phiÕu 70 0 0
Như vậy lợi nhuận trước thuế của DN tăng cao do một số nguyên nhân chủ yếu:
* DT BH tăng từ 247,540,059,640 đồng lên 300,871,264,325 đồng hay 21.54%
* DTT tăng từ 246,360,670,828 đồng lên 300,871,264,325 hay 22.1%
* LN gộp tăng từ 16,865,112,732 đồng đến 21,512,728,033 đồng hay 27.56%
* DT HĐTC tăng từ 132,367,464 đồng đến 293,984,634 đồng hay 122.1%.
* LN khác tăng từ 104,557,231 đồng lên 164,984,384 hay 57.88 %
Ngoài ra giai đoạn tăng thấp nhất của chỉ tiêu LNTT là 2009-2008 với mức tăng
7,364,494,085 đồng hay 2.45%.
• Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế (Biểu số 7)
Đvt: đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
LN trước thuế 135,881,978 176,125,201 2,026,345,858 3,285,052,647 3,653,514,483
Thuế suất thuế TNDN 28% 28% 28% 25% 25%
Thuế TNDN phải nộp 38,046,954 49,315,056 567,376,840 821,263,162 913,378,621
LN sau thuế 97,835,024 126,810,145 1,458,969,018 2,463,789,485 2,740,135,862

GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
Biểu đồ3: phản ánh giá trị LNST qua các năm:
( Biểu số 8)
Chỉ tiêu ĐVT 2007-2006 2008-2007 2009-2008 2010-2009
Tăng giá trị LNST Đồng 28,975,121 1,332,158,873 1,004,820,467 276,346,377
% tăng LNST % 29.62 1,051 68.87 11.22
Nhìn vào bảng trên ta thấy, về mặt giá trị bằng tiền LNST của doanh
nghiệp tăng dần qua các năm từ 2006 đến 2010, nếu xét theo tỷ lệ % gia tăng
LNST thì giai đoạn tăng cao nhất là 2008-2007 với mức tăng 1,050.51%
hay 1,332,158,873 đồng. Giai đoạn tăng thấp nhất là 2010-2009 với
mức tăng 276,346,377 đồng hay 11.22%.
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
• Chỉ tiêu giá trị TSCĐ bình quân trong năm:
Biểu đồ 4: phản ánh giá trị TSCĐ BQ qua các năm:
• Chỉ tiêu vốn lưu động bình quân trong năm
Biểu đồ 5: phản ánh giá trị vốn lưu động bình quân qua các năm:
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
12
Báo cáo thực tập tổng hợp
( Biểu số 9)
Chỉ tiêu ĐVT 2007-2006 2008-2007 2009-2008 2010-2009
Tăng giá trị VLĐ BQ Đồng 95,265,770,770 -2,580,494,600 19,407,783,361 9,501,067,443
% tăng VLĐ BQ % 188.38 -1.77 13.55 5.84
Nhìn vào bảng trên ta thấy, về mặt giá trị bằng tiền VLĐBQ của doanh
nghiệp tăng dần qua các năm từ 2006 đến 2010, nếu xét theo tỷ lệ % gia tăng
VLĐBQ thì giai đoạn tăng cao nhất là 2007-2006 với mức tăng 188.38%

hay 95,265,770,770 đồng. Đặc biệt giai đoạn 2008-2007 VLĐBQ của DN
giảm 2,580,494,600 đồng hay 1.77%.
• Chỉ tiêu số lao động bình quân trong năm
Biểu đồ 6: phản ánh số lao động bình quân qua các năm:
Nhận xét: Chỉ tiêu số lao động bình quân của DN tăng dần qua các năm, năm
2010 là 260 người, doanh nghiệp đặt mục tiêu năm 2011 số lao động bình
quân sẽ là 300 người.
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
• Chỉ tiêu tổng chi phí sản xuất qua các năm:
Biểu đồ 7: phản ánh tổng số chi phí sản xuất qua các năm:
( Biểu số 10)
Chỉ tiêu ĐVT 2007-2006 2008-2007 2009-2008 2010-2009
Tăng giá trị CPSX Đồng
10,451,688,61
6
52,099,902,891 6,440,747,894 97,946,550,630
% tăng CPSX % 4.82 22.93 2.31 34.27
Nhìn vào bảng trên ta thấy, về mặt giá trị bằng tiền CPSX của doanh
nghiệp tăng dần qua các năm từ 2006 đến 2010, nếu xét theo tỷ lệ % gia tăng
CPSX thì giai đoạn tăng cao nhất là 2010-2009 với mức tăng 34.27%
hay 97,946,550,630 đồng. Giai đoạn tăng thấp nhất la 2009-2008 với mức tăng
2.31% hay 6,440,747,894 đồng.
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
14
Báo cáo thực tập tổng hợp
III./ CÔNG NGH S N XU TỆ Ả Ấ
3.1. Thuy t minh dây truy n s n xu t s n ph mế ề ả ấ ả ẩ
Hapulico đã đầu tư đồng bộ hệ thống máy móc, thiết bị gia công cơ khí

và chế tạo khuôn mẫu hiện đại, nhiều thiết bị điều khiển hoạt động theo
chương trình số CNC. Đảm bảo độ chính xác và tinh xảo của sản phẩm được
gia công.
Vật liệu chế tạo khuôn mẫu được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản, cho
phép nâng cao chất lượng và tuổi thọ làm việc của khuôn.Công ty có đầy đủ
các thiết bị đúc Gang, Thép trong khuôn cát và đúc mẫu chảy. Đặc biệt công
ty đã đầu tư máy đúc nhôm áp lực cao 1600 tấn (thiết bị lớn nhất ở Việt Nam)
để đúc các sản phẩm có kích thước và trọng lượng lớn như các loại vỏ đèn với
chất lượng cao.
Công nghệ dập, vuốt sâu, dập cắt các chi tiết có biên dạng hình học phức
tạp, và độ tương quan chính xác hình học cao. Công ty đã đầu tư máy dập
song động điều khiển PLC 200 tấn của Pháp để dập các vỏ đèn, phản quang
từ vật liệu nhôm tấm đạt được yêu cầu về biên dạng chất lượng bề mặt phản
quang theo tiêu chuẩn Châu Âu. Công ty đã đầu tư một loạt các máy hàn tự
động điều khiển bằng chương số CNC. Ngoài ra công ty có đội ngũ công
nhân gò, ghép, hàn được đào tạo chuyên môn có khả năng gò ghép các vật
mỏng và dày. Hàn được các sản phẩm chịu áp lực bằng các phương pháp hàn
hơi, hàn hồ quang, hàn có khí bảo vệ CO
2
hay khí Argon, có thể hàn ghép các
chi tiết bằng thép, đồng , nhôm. 70% công nhân hàn có giấy chứng nhận hàn
các thiết bị chịu áp lực và được đào tạo tại Trung tâm HVC theo tiêu chuẩn
EU. Với điều kiện thời tiết khắc nghiệt ở Việt Nam, việc xử lý bề mặt sản
phẩm đóng vai trò quyết định đến tuổi thọ sản phẩm nên chúng tôi rất chú
trọng đầu tư các máy móc thiết bị tiên tiến để đảm bảo chất lượng sản phẩm
như:
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
15
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Công nghệ làm sạch bề mặt bằng hệ thống bể hoá chất liên hoàn, đảm

bảo bề mặt sạch tuyệt đối trước khi sơn.
- Hệ thống thiết bị mạ nhúng nóng: để mạ các chi tiết kim loại đạt chất
lượng và độ bền cao.
- Đánh bóng biện hóa và anốt hóa các loại phản quang đạt chất lượng
phản xạ cao
- Buồng sơn sấy của hãng SAICO – ITALIA có thể sơn sấy được cả
ôtô tải, ôtô khách có chiều dài đến 8m
- Hệ thống sơn tĩnh điện của hãng NORDSON Mỹ và buồng sơn sấy
khô đạt nhiệt độ 220
o
C, rộng 2,2m, đảm bảo bề mặt nhẵn, bóng, rắn chắc, độ
bám dính, độ bền cao hơn hẳn các công nghệ sơn truyền thống.
Các sản phẩm chiếu sáng và các sản phẩm cơ khí được lắp ráp trên dây
truyền chuyên dùng có trợ lực hơi hiện đại của Pháp.
3.2. c i m công ngh s n xu tĐặ đ ể ệ ả ấ
3.2.1. Đặc điểm về phương pháp sản xuất:
Công ty sản xuất bằng các máy móc nhập khẩu từ nước ngoài theo
phương pháp bán tự động hoá duới sự vận hành của các công nhân lành nghề
đã qua đào tạo. Tất cả các sản phẩm của công ty đều được gia công theo đơn
đặt hàng.
Sauk hi nhận được các thong số từ phòng kỹ thuật của công ty, nhà
máy sẽ tiến hành sản xuất theo đúng quy trình đã đựơc quy định.
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
16
Báo cáo thực tập tổng hợp

3.2.2. Đặc điểm về trang thiết bị sản xuất:
100% máy móc của Doanh nghiệp được nhập khẩu nguyên chiếc từ nước
ngoài: máy tạo sóng, máy cắt, máy đóng cuộn, mô tơ cửa, máy hàn nhiết,
etc và được vận hành bởi các công nhân kỹ thuật được đào tạo bài bản.

3.2.3. c i m v b trí m t b ng, nh x ng:Đặ đ ể ề ố ặ ằ à ưở
Trong quá trình xây dựng và phát triển, Công ty đã rất chú trọng trong
việc đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất cũng như tài sản cố định để đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh được an toàn và hiệu quả nhất. Cụ thể như sau.
- Nhà xưỏng sản xuất rộng 7000m2.
- Dây chuyền sản xuất được nhập đồng bộ từ CH Pháp do hãng Stein
Heurtey chế tạo.
- Hệ thống cầu trục, xe nâng cũng đựoc nhập từ Pháp.
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
Thông tinkich thước phủ bì, thông thủy, khảo
sát trực tiếp….)- Tư vấn chủng loại, quy
cách
Gửi thông số kỹ thuật để tính giá
Chăm sóc KH, ký Hợp đồng, Đơn hàng, đặt
cọc
Làm ĐNSX, phòng kỹ thuật bóc tách, gửi
nhà máy SX
17
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Trạm biến áp.
- Máy phát điện ( 500KVA và 1000KVA).
- Trạm cung cấp Hidro, Nitơ, Gas.
- Hệ thống cấp nứơc sinh hoạt, cứu hoả.
- Hệ thống thông tin liên lạc, internet.
- Hệ thống máy tính công nghiệp, máy tính cho các phòng ban.
- Các thiết bị văn phòng khác: Máy in, máy Fax, Photocopy….
- Hệ thống nhà kho thành phẩm, phế phẩm, trạm cân 80 tấn.
3.2.4. Đặc điểm về an toàn lao động
Công ty thường xuyên tổ chức các lớp học an toàn lao động cho công nhân
sản xuất (2 năm/ lần ). Trong giờ làm việc 100% công nhân sản xuất và lắp

đặt mặc trang phục bảo hộ (quần áo, mũ, kính hàn, mặt nạ hàn, giày bảo
hộ…).
IV. TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG
TY HAPULICO
4.1. Tổ chức sản xuất
a. Doanh nghiệp sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng.
b. Chu trình kinh doanh: Tiếp thị và tiêu thụ  kế hoạch sản xuất 
cung cấp nguyên liệu vật tư  sản xuất  nhập kho  tiêu thụ.
4.2. Kết cấu sản xuất của Doanh nghiệp
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
18
Báo cáo thực tập tổng hợp

V.TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty gồm:
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
P.TGĐ Kỹ Thuật
Phòng KT - CN Xưởng Sản Xuất Xưởng Bảo Trì
Bộ
phận

khí
Điện
và tự
động
hoá
Công
nghệ
Ka

sản
xuất
A
Ka
sản
xuất
B
Ka
sản
xuất
C
Bảo
trì
điện
Bảo
trì

Phụ
trợ
19
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Đại hội cổ đông.
- Hội đồng Quản trị.
- Ban kiểm soát.
- Ban Giám đốc.
- Bộ máy giúp việc.
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
20
Bỏo cỏo thc tp tng hp
Trong nhng nm qua cụng ty ó xõy dng c c ch hot ng sn

xut trong ni b mt cỏch hp lý ú l s phõn cp rừ rng v chc trỏch
quyn hn ca cỏc n v ni b.
GVHD: PGS. TS Phm Th Bớch Chi
PGĐ kinh doanh
HĐqt
Ban kiểm soát
PGĐ kỹ thuật
Giám đốc
Phòng
Vật
t
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
KCS
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Hành
chính
Phòng
Kế
toán
Phòng
Kế
Hoạch
Bảo
Vệ
Y

Tế
Nhà
ăn
Xởng
Sx
Chính
Xởng

khí
Xởng
Phụ
Trợ
Bộ
Phận
kho
Tổ

Điện
21
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phát huy một cách triệt để tính chủ động, tích cự trong hoạt động sản
xuất đặc biết là các vấn đề, khai thác thị trường, tổ chức sản xuất
5.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
5.2.1. Đại hội cổ đông:
Đại hội cổ đông là Cơ quan quyết định cao nhất của công ty, bao gồm
tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết theo điều lệ của Công ty. Đại hội cổ
đông thường niên được tổ chức mỗi năm 1 lần và được triệu tập theo quyết
định của Hội đồng Quản trị.
5.2.2 Hội đồng Quản trị
Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, nhiệm kỳ 5 năm,

có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vẫn đề liên quan đến
mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại
hội đồng Cổ đông.
5.2.3. Ban kiểm soát
Ban kiểm soát Công ty có 3 thành viên do Đại hội đồng Cổ đông bầu
ra, nhiệm kỳ 5 năm, trong đó có ít nhất 1 thành viên có chuyên môn về kế
toán, trưởng Ban kiểm soát phải là Cổ đông của Công ty. Ban kiểm soát có
nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý của Hội đồng Quản trị, hoạt
động điều hành của Giám đốc, bộ máy giúp việc…
5.2.4. Ban Giám đốc:
- Ban giám đốc bao gồm: Giám đốc điều hành, Phó Giám đốc Kinh
doanh, Phó Giám đốc Kỹ thuật.
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
22
Báo cáo thực tập tổng hợp
5.2.5. Các phòng ban:
- Phòng Tổ chức – Hành chính: Giúp Giám đốc trong việc quản lý,
tuyển dụng, đào tạo nhân lực; Giải quyết các chế độ cho người lao động; Phụ
trách công tác bảo vệ, tự vệ, đảm bảo trật tự an toàn trong khu vực; Công tác
vệ sinh nhà máy.
- Phòng Tài chính – Kế toán: Giúp Giám đốc trong công tác quản lý tài
chính, hạch toán kinh doanh.
- Phòng Kinh doanh: Giúp Ban Giám đốc trong việc quản lý kinh tế,
lâọ kế hoạch sản xuất kinh doanh; Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, quản lý các đại
lý tiêu thụ và thực hiện các nhiệm vụ kinh tế khác.
- Phòng Vật tư: Giúp Giám đốc trong việc khai thác, cung ứng đầy đủ,
kịp thời nguyên liệu, vật tư phục vụ sản xuất; Quản lý kho tàng, vật tư, theo
dõi nhập, xuất, tồn kho; Kết hợp với phòng kinh doanh trong việc xuất kho
hàng bán.
- Phòng Kinh tế - Kế hoạch: Giúp Giám đốc trong việc hoạch định các

kế hoạch sản xuất kinh doanh; Tính toán giá thành sản phẩm, các định mức
tiêu hao, chi phí, dự toán.
- Phòng Kỹ thuật – Công nghệ: Giúp Giám đốc trong việc quản lý sản
xuất, quản lý kỹ thuật, chất lượng sản phẩm.
- Phòng thì nghiệm – KCS: Giúp Giám đốc trong việc nghiên cứu khoa
học nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm tiêu hao nguyên, nhiên, vật
liệu; Quản lý chất lượng sản phẩm, vật tư, nguyên liệu trước khi nhập kho hay
đưa vào sản xuất.

GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
23
Báo cáo thực tập tổng hợp
VI.KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO, ĐẦU RA CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN HAPULICO
6.1. Khảo sát phân tích các yếu tố đầu vào
6.1.1. Đối tượng lao động
- Nguyên v t li u c n dùng: ậ ệ ầ
+ Nguyên vật liệu chính bao gồm: Thép
+ Nguyên vật liệu phụ: Sơn, Nhựa
+ Nhiên liệu, năng lượng: gas,, hóa chất, điện, nước.
+ Vật liệu đóng gói: cac khuôn mẫu gang thép để đúc sp.
Do loại hình kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất các sản phẩm
công nghiệp Đèn chiếu sang cao cấp,tiết kiệm điện nên chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn. Các nguyên vật liệu này Công ty chủ yếu
phải nhập khẩu từ nước ngoài, có một số nguyên vật liệu được sử dụng.
- Trong quá trình sản xuất, Điện năng là năng lượng chính được sử
dụng, vì tất cả các khâu gia công sản phẩm đều được thực hiện bằng máy
móc.
.
* Xét chỉ tiêu hàng tồn kho trong 5 năm:

( Biểu số 11)
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Hàng tồn
kho
Đồng
32,884,154,41
2
76,669,614,120 87,732,109,965 76,932,083,920 91,280,615,457
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
24
Báo cáo thực tập tổng hợp
Biểu đồ 8: phản ánh tổng số hàng tồn kho qua các năm:
( Biểu số 12)
Chỉ tiêu ĐVT 2007-2006 2008-2007 2009-2008 2010-2009
Tăng giá trị HTK Đồng
43,785,459,70
8
11,062,495,84
5
-10,800,026,045
14,348,531,537
% tăng HKT % 133.15 14.43 -12.31 18.65
Nhìn vào bảng trên ta thấy, về mặt giá trị bằng tiền HTK của doanh nghiệp tăng
dần qua các năm từ 2006 đến 2010, nếu xét theo tỷ lệ % gia tăng HTK thì giai đoạn
tăng cao nhất là 2007-2006 với mức tăng 133.15% hay 43,785,459,708 đồng. Đặc biệt
giai đoạn 2009-2008 chỉ tiêu HTK giảm 12.31% hay 10,800,026,045 đồng.
GVHD: PGS. TS Phạm Thị Bích Chi
25

×