Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Phát triển Công nghệ Hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.99 KB, 91 trang )

Khóa luận tốt nghiệp
MC LC
DANH MC S BNG BIU

4
LI M U

1
CHNG 1

3
C S Lí LUN V C CU T CHC

3
B MY QUN Lí DOANH NGHIP

3
1.1. QUN Lí DOANH NGHIP
1.1.1. Khỏi nim qun lý doanh nghip 3
1.1.2. S cn thit phi cú hot ng qun lý doanh nghip 6
1.1.3. Cỏc chc nng v lnh vc trong qun lý doanh nghip 8
1.2. C CU T CHC B MY QUN Lí DOANH NGHIP

1.2.1. Khỏi nim c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip 10
1.2.2. Cỏc kiu c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip 13
1.2.2.1.C cu chc nng 13
1.2.3. Nhng yờu cu i vi c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip 20
1.2.4. Nhng nhõn t nh hng n c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip 22
1.2.5. Cỏc nguyờn tc xõy dng v hon thin c cu t chc b mỏy qun lý trong Doanh nghip 26
1.3. HON THIN C CU T CHC B MY QUN Lí
DOANH NGHIP


1.3.1. S cn thit phi hon thin c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip 27
1.3.2. Ni dung ca hon thin c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip 29
1.4. LAO NG QUN Lí TRONG DOANH NGHIP
1.4.1. Khỏi nim cỏn b qun lý trong doanh nghip 30
1.4.2. Phõn loi cỏn b qun lý trong doanh nghip 30
1.4.3. Vai trũ ca cỏn b qun lý trong doanh nghip 31
1.4.4. Yờu cu i vi cỏn b qun lý trong doanh nghip 32
1.4.5. Cụng tỏc phõn cụng cỏn b qun lý trong doanh nghip 34
CHNG 2

35
Đỗ THị BíCH HồNG
lớp qt15n1
Khãa luËn tèt nghiÖp
THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI

35
CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG

35
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHỆ
HỆ THỐNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 36
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 38
2.1.3. Một số đặc điểm của công ty có ảnh hưởng đến bộ máy quản lý của công ty TNHH Phát triển
Công nghệ Hệ thống 38
2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm (2008 – 2010) 44
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI
CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG

2.2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 49
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 50
2.2.3. Mối quan hệ giữa các phòng ban 64
2.2.4. Cán bộ quản lý của công ty 66
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
HỆ THỐNG
2.3.1. Những ưu điểm 68
2.4.2. Những tồn tại (nhược điểm) 69
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại 70
CHƯƠNG 3

70
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN

70
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
HỆ THỐNG

70
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG
THỜI GIAN TỚI
§ç THÞ BÝCH HåNG
líp qt15n1
Khóa luận tốt nghiệp
3.2. CC QUAN IM V CN C HON THIN C CU T
CHC B MY QUN Lí CA CễNG TY
3.2.1. Cỏc quan im hon thin 72
3.2.2. Cn c hon thin 75
3.3. MT S GII PHP NHM HON THIN C CU T

CHC B MY QUN Lí TI CễNG TY
3.3.1. Sp xp v b trớ li chc nng, cỏn b ca cỏc phũng ban 75
3.3.3. Hon thin cụng tỏc tuyn dng i ng cỏn b qun lý 79
3.3.4. S dng cỏc bin phỏp kớch thớch kinh t tho ỏng 80
3.3.5. X lý tt cỏc mi quan h trong cụng ty 81
3.3.6. Tng cng s tham gia ca ton b cỏn b, nhõn viờn trong cụng ty vo s thay i ca c cu
b mỏy qun lý 82
3.3.7. Xõy dng v phỏt trin vn hoỏ cụng ty 83
KT LUN

83
DANH MC TI LIU THAM KHO

85
Đỗ THị BíCH HồNG
lớp qt15n1
Khãa luËn tèt nghiÖp
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

4
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

4
LỜI MỞ ĐẦU

1
LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1

3
CHƯƠNG 1

3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC

3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC

3
BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

3
BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

3
1.1. QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
1.1. QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm quản lý doanh nghiệp 3
1.1.1. Khái niệm quản lý doanh nghiệp 3
1.1.2. Sự cần thiết phải có hoạt động quản lý doanh nghiệp 6
1.1.2. Sự cần thiết phải có hoạt động quản lý doanh nghiệp 6
1.1.3. Các chức năng và lĩnh vực trong quản lý doanh nghiệp 8
1.1.3. Các chức năng và lĩnh vực trong quản lý doanh nghiệp 8
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

§ç THÞ BÝCH HåNG
líp qt15n1

Khóa luận tốt nghiệp
1.2.1. Khỏi nim c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip 10
1.2.1. Khỏi nim c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip 10
1.2.2. Cỏc kiu c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip 13
1.2.2. Cỏc kiu c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip 13
1.2.2.1.C cu chc nng 13
1.2.3. Nhng yờu cu i vi c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip 20
1.2.4. Nhng nhõn t nh hng n c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip 22
1.2.5. Cỏc nguyờn tc xõy dng v hon thin c cu t chc b mỏy qun lý trong Doanh nghip 26
1.2.5. Cỏc nguyờn tc xõy dng v hon thin c cu t chc b mỏy qun lý trong Doanh nghip 26
1.3. HON THIN C CU T CHC B MY QUN Lí
DOANH NGHIP
1.3.1. S cn thit phi hon thin c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip 27
1.3.2. Ni dung ca hon thin c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip 29
1.4. LAO NG QUN Lí TRONG DOANH NGHIP
1.4.1. Khỏi nim cỏn b qun lý trong doanh nghip 30
1.4.2. Phõn loi cỏn b qun lý trong doanh nghip 30
1.4.3. Vai trũ ca cỏn b qun lý trong doanh nghip 31
1.4.4. Yờu cu i vi cỏn b qun lý trong doanh nghip 32
1.4.5. Cụng tỏc phõn cụng cỏn b qun lý trong doanh nghip 34
CHNG 2

35
THC TRNG C CU T CHC B MY QUN Lí TI

35
CễNG TY TNHH PHT TRIN CễNG NGH H THNG

35
2.1. TNG QUAN V CễNG TY TNHH PHT TRIN CễNG

NGH
H THNG
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty 36
2.1.2. Chc nng v nhim v ca cụng ty 38
2.1.3. Mt s c im ca cụng ty cú nh hng n b mỏy qun lý ca cụng ty TNHH Phỏt trin
Cụng ngh H thng 38
2.1.5. Kt qu hot ng sn xut kinh doanh qua 3 nm (2008 2010) 44
2.2. PHN TCH THC TRNG B MY QUN Lí TI
CễNG TY TNHH PHT TRIN CễNG NGH H THNG
2.2.1. Mụ hỡnh c cu t chc b mỏy qun lý ca cụng ty 49
2.2.2. Chc nng, nhim v ca cỏc phũng ban 50
2.2.3. Mi quan h gia cỏc phũng ban 64
2.2.4. Cỏn b qun lý ca cụng ty 66
Đỗ THị BíCH HồNG
lớp qt15n1
Khóa luận tốt nghiệp
2.3. NH GI THC TRNG C CU T CHC B MY
QUN Lí TI CễNG TY TNHH PHT TRIN CễNG NGH
H THNG
2.3.1. Nhng u im 68
2.4.2. Nhng tn ti (nhc im) 69
2.4.3. Nguyờn nhõn ca nhng tn ti 70
CHNG 3

70
MT S GII PHP NHM HON THIN

70
C CU T CHC B MY QUN Lí CễNG TY TNHH PHT TRIN CễNG NGH
H THNG


70
3.1. NH HNG PHT TRIN CA CễNG TY TRONG
THI GIAN TI
3.2. CC QUAN IM V CN C HON THIN C CU T
CHC B MY QUN Lí CA CễNG TY
3.2.1. Cỏc quan im hon thin 72
3.2.2. Cn c hon thin 75
3.3. MT S GII PHP NHM HON THIN C CU T
CHC B MY QUN Lí TI CễNG TY
3.3.1. Sp xp v b trớ li chc nng, cỏn b ca cỏc phũng ban 75
3.3.3. Hon thin cụng tỏc tuyn dng i ng cỏn b qun lý 79
3.3.4. S dng cỏc bin phỏp kớch thớch kinh t tho ỏng 80
3.3.5. X lý tt cỏc mi quan h trong cụng ty 81
3.3.6. Tng cng s tham gia ca ton b cỏn b, nhõn viờn trong cụng ty vo s thay i ca c cu
b mỏy qun lý 82
3.3.7. Xõy dng v phỏt trin vn hoỏ cụng ty 83
KT LUN

83
KT LUN

83
DANH MC TI LIU THAM KHO

85
Đỗ THị BíCH HồNG
lớp qt15n1
Khãa luËn tèt nghiÖp
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


85
§ç THÞ BÝCH HåNG
líp qt15n1
Khãa luËn tèt nghiÖp
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Bất kỳ một tổ chức, một doanh nghiệp nào đều có những mục tiêu riêng
có của mình. Để mục tiêu đó có thể thực hiện được đòi hỏi phải có sự lãnh
đạo thống nhất của bộ máy quản lý doanh nghiệp nhằm kế hoạch hóa, tổ
chức, phối hợp, kiểm tra và điều chỉnh việc kết hợp tối ưu các nguồn lực. Tổ
chức bộ máy quản lý doanh nghiệp là một nội dung đầu tiên và quan trọng
của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình.
Trong hoạt động quản lý, phần lớn nguyên nhân tạo ra tình hình quản
lý không tốt đều xuất phát từ công tác tổ chức bộ máy không hoàn hảo. Việc
tổ chức bộ máy ảnh hưởng lớn đến kết quả đạt được của công tác quản lý,
qua đó có tác động đến toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp, bởi vì
bộ máy quản lý trong doanh nghiệp được coi là bộ phận đầu não cho ra
những chủ trương, chiến lược phát triển doanh nghiệp. Vì vậy, xem xét đánh
giá bộ máy hiện hữu và tìm biện pháp cải tiến lại tổ chức cho phù hợp với
đặc điểm của từng giai đoạn là rất cần thiết đối với doanh nghiệp.
Công ty TNHH Phát triển Công nghệ Hệ thống là doanh nghiệp mới
được thành lập từ năm 2000. Vì vậy, việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý
là thực sự cần thiết, cần phải làm ngay. Tuy nhiên đây không phải là vấn đề
đơn giản bởi lẽ công ty có số lượng công nhân viên khá lớn, sự phối hợp hoạt
động giữa các bộ phận chưa được nhịp nhàng, hiệu quả hoạt động chưa cao.
Vì vậy trong thời gian thực tập tại công ty và bằng những kiến thức đã học ở
trường, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại
công ty TNHH Phát triển Công nghệ Hệ thống” làm đề tài cho luận văn tốt
nghiệp của mình.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
§ç THÞ BÝCH HåNG
líp qt15n1
1
Khãa luËn tèt nghiÖp
Đối tượng: Nghiên cứu bộ máy quản lý của Công ty TNHH Phát
triển Công nghệ Hệ thống, trong đó tập trung và nghiên cứu hệ thống chức
năng nhiệm vụ; mô hình tổ chức bộ máy quản lý; cơ chế vận hành của bộ
máy quản lý và tổ chức lao động bộ máy quản lý.
Phạm vi: Khóa luận tập trung nghiên cứu về cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý của công ty TNHH Phát triển Công nghệ Hệ thống.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
 Mục tiêu nghiên cứu:
Giúp bản thân hệ thống hóa những kiến thức lý luận đã học. Đồng
thời bổ sung những kiến thức thực tế về vấn đề nghiên cứu tại doanh nghiệp.
Giúp doanh nghiệp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại
doanh nghiệp mình.
 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
của công ty trong nền kinh tế thị trường.
Phân tích đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của
công ty TNHH Phát triển Công nghệ Hệ thống.
Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý của công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận: Dựa trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Đồng thời khóa luận còn sử dụng các phương pháp khác như: Phương
pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, mô hình hóa…để trình bày các
vấn đề lý luận và thực tiễn.

5. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục các tài liệu tham
khảo, nội dung của khóa luận được thể hiện qua 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
TNHH Phát triển Công nghệ Hệ thống.
§ç THÞ BÝCH HåNG
líp qt15n1
2
Khãa luËn tèt nghiÖp
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý tại công ty TNHH Phát triển Công nghệ Hệ thống.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
1.1. QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm quản lý doanh nghiệp
Khái niệm quản lý
Hiện nay có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý. Có quan niệm cho
rằng quản lý là hành chính, là cai trị. Có quan niệm khác lại cho rằng quản lý
là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Các cách nói này không có gì khác nhau về
nội dung mà chỉ khác nhau ở chỗ dùng thuật ngữ.
§ç THÞ BÝCH HåNG
líp qt15n1
3
Khãa luËn tèt nghiÖp
Quản lý được hiểu theo hai góc độ: Một là góc độ tổng hợp mang tính
chính trị – xã hội; hai là góc độ mang tính thiết thực. Cả hai góc độ này đều
có cơ sở khoa học và thực tế.

Quản lý theo góc độ chính trị, xã hội là sự kết hợp giữa tri thức và lao
động. Lịch sử xã hội loài người từ thời kỳ mông muội đến thời đại văn minh
hiện đại ngày nay cho ta thấy rõ trong sự phát triển đó có 3 yếu tố được nổi
lên rõ nét là tri thức, lao động và quản lý. Trong ba yếu tố này, quản lý là sự
kết hợp giữa tri thức và lao động. Nếu kết hợp tốt thì xã hội phát triển tốt đẹp.
Nếu sự kết hợp không tốt thì sự phát triển sẽ chậm lại hoặc rối ren. Sự kết hợp
đó được biểu hiện trước hết ở cơ chế quản lý, ở chế độ, chính sách, biện pháp
quản lý và ở nhiều khía cạnh tâm lý xã hội, nhưng tựu trung lại là quản lý
phải biết tác động bằng cách nào đó để người bị quản lý luôn luôn hồ hởi,
phấn khởi, đem hết năng lực và trí tuệ của mình để sáng tạo ra lợi ích cho
mình, cho Nhà nước và cho xã hội.
Theo góc độ hành động, góc độ quy trình công nghệ của tác động thì
quản lý là điều khiển. Theo khái niệm này quản lý có ba loại hình. Các loại
hình này đều có xuất phát điểm giống nhau là do con người điều khiển nhưng
khác nhau về đối tượng.
Loại hình thứ nhất là việc con người điều khiển các vật hữu sinh
không phải con người để bắt chúng phải thực hiện theo ý chí của người điều
khiển. Loại hình này được gọi là quản lý sinh học, thiên nhiên, môi trường…
Ví dụ như các nhà khoa học làm công tác lai tạo giống vật nuôi, cây trồng;
các nhà sản xuất nông sản thực phẩm, …
Loại hình thứ hai là việc con người điều khiển vật vô tri, vô giác để
bắt chúng phát triển và thực hiện theo ý chí của người điều khiển. Loại hình
này được gọi là quản lý kỹ thuật. Ví dụ việc điều khiển máy tính, vận hành
các loại máy móc thiết bị, …
§ç THÞ BÝCH HåNG
líp qt15n1
4
Khóa luận tốt nghiệp
Loi hỡnh th ba l vic con ngi iu khin con ngi (qun lý nh
nc, ng, on th, t chc chớnh tr, kinh t, vn hoỏ, ). ú l qun lý

xó hi. Qun lý xó hi c CỏcMỏc coi l chc nng c bit c sinh ra t
tớnh cht xó hi hoỏ ca lao ng.
T nhng vn trờn, ta cú th hiu, qun lý l s tỏc ng, ch huy,
iu khin ca ch th qun lý lờn i tng v khỏch th qun lý nhm t
c mc tiờu t ra trong iu kin bin ng ca mụi trng.
Vi nh ngha ny, qun lý phi bao gm cỏc yu t sau:
Phi cú mt ch th qun lý l tỏc nhõn to ra cỏc tỏc ng v phi
cú mt i tng qun lý tip nhn cỏc tỏc ng ca ch th qun lý to ra.
Tỏc ng cú th ch l mt ln m cng cú th l nhiu ln liờn tc.
Phi cú mc tiờu v mt qu o t ra cho c i tng v ch th.
Mc tiờu ny l cn c ch th to ra cỏc tỏc ng.
Ch th phi thc hnh vic tỏc ng lờn i tng qun lý v
khỏch th qun lý. Ch th cú th l mt ngi hay nhiu ngi, cũn i
tng qun lý cú th l ngi (mt hay nhiu ngi) hoc gii vụ sinh (mỏy
múc, thit b, t ai, thụng tin) hoc gii sinh vt (vt nuụi, cõy trng ).
Khi núi n qun lý l núi n s tỏc ng hng ớch. Tỏc ng ny
nhm vo mt i tng nht nh t c mc tiờu ra. Hot ng
qun lý l mt hot ng ch quan cú ý thc, cú tớnh nng ng sỏng to, linh
hot ca mt con ngi, mt tp th ngi qun lý.
Khỏi nim qun lý doanh nghip
T nh ngha v qun lý, cú th d dng suy ra c khỏi nim v
qun lý doanh nghip.
Qun lý doanh nghip l quỏ trỡnh tỏc ng mt cỏch cú h thng, cú t
chc, cú hng ớch ca ngi i din doanh nghip lờn tp th nhng ngi
lao ng trong doanh nghip, nhm s dng mi tim nng v c hi thc
Đỗ THị BíCH HồNG
lớp qt15n1
5
Khóa luận tốt nghiệp
hin mt cỏch tt nht mi hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip,

nhm t c mc tiờu ra theo ỳng lut nh v thụng l xó hi.
1.1.2. S cn thit phi cú hot ng qun lý doanh nghip
Trong hot ng sn xut kinh doanh, hot ng thc tin ca con
ngi c biu hin thnh hai mt t nhiờn v xó hi. Trong quỏ trỡnh tỏc
ng vo t nhiờn, tng hnh ng n l ca con ngi thng ch mang li
nhng kt qu hn ch. ci to v chinh phc t nhiờn, tt yu ũi hi con
ngi phi liờn kt li vi nhau cựng hnh ng. Nhng tỏc ng tng hp
ca nhiu ngi vo cựng i tng t nhiờn thng mang li nhng kt qu
cng hng v cú tớnh tng hp.
C.Mỏc ó tng phõn tớch, mi con ngi riờng l ch n c tỏc ng
vo t nhiờn. Khụng th cú hy vng thoỏt khi s rng buc v l thuc vo
t nhiờn. Ch cú th ch ng c t nhiờn khi ngi ta bit kt hp cỏc hnh
ng n l li vi nhau cựng hng theo mt ý thng nht.
Ngi quan h vi t nhiờn, con ngi thng xuyờn tỏc ng ln
nhau, s tỏc ng ny din ra theo nhiu chiu v rt a dng. Quỏ trỡnh tỏc
ng ln nhau buc ngi ta phi liờn kt vi nhau cựng hnh ng vỡ mt
mc tiờu chung v bo m li ớch chung ca mi ngi.
S tho hip li ớch c theo ngha tớch cc v ngha tiờu cc l ng c
gn kt hnh ng ca con ngi li vi nhau. õy l mt trong nhng tớnh
quy nh khi xem xột bn cht hot ng thc tin ca con ngi trong xó hi.
Chớnh vỡ vy, C.Mỏc ó núi Xột v bn cht, con ngi l tng ho cỏc mi
quan h. Hnh ng ca mi con ngi khụng ch l kt qu ch quan ca
mi ngi m nú cũn l kt qu tng hp ca cỏc quan h xó hi.
Nh vy, xột c v mt t nhiờn cng nh xó hi ca hot ng sn
xut, s liờn kt ph thuc v rng buc ln nhau trong quỏ trỡnh hot ng
ca con ngi l mt ũi hi cn thit hot ng cú hiu qu.
Đỗ THị BíCH HồNG
lớp qt15n1
6
Khãa luËn tèt nghiÖp

Quá trình liên kết hoạt động thực tiễn của con nguời làm cho hoạt động
của họ mang tính tổ chức. Có thể hiểu tổ chức là một tập hợp mà trong đó mỗi
hành động của con người phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định, chịu
sự chi phối ràng buộc có tính quy ước nhất định.
Do đó sự xuất hiện của các tổ chức như là một đòi hỏi tất yếu trong đời
sống xã hội loài người. Đặc biệt trong hoạt động sản xuất, do tính chất phức
tạp và đa dạng trong các quan hệ con người với tự nhiên, giữa người với
người, tính tổ chức và sự xuất hiện tổ chức trong hoạt động này càng đặc biệt
quan trọng.
Sự ra đời của các hình thức tổ chức trong hoạt động sản xuất là một đòi
hỏi tất yếu khách quan. Song sự xuất hiện các hình thức tổ chức bao giờ cũng
gắn với một chức năng nhất định, nhằm vào một mục tiêu nhất định.
Tất nhiên, thực tế tổ chức chỉ có thể phát huy thực tế sức mạnh của nó
trên cơ sở có sự quản lý điều hành thống nhất. Vì vậy, sự hợp tác của những
lao động có ý thức tất yếu đòi hỏi phải có sự điều khiển, giống như “một
giàn nhạc phải có nhạc trưởng”. Tính tất yếu của quản lý được bắt nguồn từ
chính ý nghĩa đó.
Thực chất của quản lý doanh nghiệp là quản lý con người – yếu tố cơ
bản của lực lượng sản xuất – trong quá trình sử dụng tư liệu lao động tác động
lên đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Quản lý chỉ có
thể đạt hiệu quả cao khi con người giỏi nghề nào được làm nghề đó, được tạo
điều kiện để phát huy đầy đủ tính chủ động sáng tạo trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
Khi quy mô sản xuất càng mở rộng, trình độ khoa học kỹ thuật phát
triển ngày càng cao, thì công tác quản lý càng phức tạp, đòi hỏi các nhà quản
lý phải không ngừng được nâng cao cả về năng lực và trình độ.
§ç THÞ BÝCH HåNG
líp qt15n1
7
Khãa luËn tèt nghiÖp

1.1.3. Các chức năng và lĩnh vực trong quản lý doanh nghiệp
Quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung và nhiều cách tiếp cận
khác nhau, do vậy phải phân chia, quy nạp vấn đề quản lý thành những khái
niệm nhất định để có được tiếng nói chung.
Căn cứ vào quá trình quản lý, người ta phân chia vấn đề quản lý doanh
nghiệp thành các chức năng quản lý. Chức năng quản lý là những hoạt động
riêng biệt của quản lý, thể hiện những phương hướng tác động của quản lý gia
đến các lĩnh vực quản lý doanh nghiệp.
Căn cứ vào các nội dung quản lý, người ta phân chia vấn đề quản lý
doanh nghiệp thành các lĩnh vực quản lý. Lĩnh vực quản lý được hiểu như các
hoạt động quản lý khi nó được thiết lập và sắp xếp theo nội dung quản lý gắn
liền với các bộ phận của doanh nghiệp, có người chỉ huy và được phân cấp
phân quyền trong việc ra các quyết định quản lý.
Nếu các chức năng quản lý là các hoạt động trong một quá trình quản
lý thì các lĩnh vực quản lý là các tổ chức để thực hiện các hoạt động kinh
doanh cụ thể gắn với quá trình kinh doanh của từng doanh nghiệp.
1.1.3.1. Chức năng quản lý doanh nghiệp
Mọi quá trình quản lý đều được tiến hành theo những chức năng cơ bản :
Chức năng lập kế hoạch : Lập kế hoạch là quá trình xác định những
mục tiêu của doanh nghiệp và phương thức tốt nhất để đạt được những mục
tiêu đó. Nói cách khác, lập kế hoạch là quyết định xem phải làm cái gì, làm
như thế nào, khi nào làm và ai làm.
Chức năng tổ chức : Bao gồm việc đảm bảo cơ cấu tổ chức và nhân sự
cho hoạt động của doanh nghiệp.
Chức năng lãnh đạo : Lãnh đạo là việc định ra chủ trương, đường lối,
mục đích, tính chất, nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp trong các điều
kiện môi trường nhất định.
§ç THÞ BÝCH HåNG
líp qt15n1
8

Khãa luËn tèt nghiÖp
Chức năng kiểm tra : Kiểm tra được hiểu là quá trình xác định thành
quả đạt được trên thực tế, so sánh nó với những tiêu chuẩn đã xây dựng; trên
cơ sở đó phát hiện ra sự sai lệch và nguyên nhân của sự sai lệch đó, đồng thời
đề ra các giải pháp cho một chương trình hành động nhằm khắc phục sự sai
lệch để đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đã định.
Đây là những chức năng chung nhất đối với mọi nhà quản lý, không
phân biệt cấp bậc, ngành nghề, quy mô lớn nhỏ của doanh nghiệp và môi
trường xã hội, dù ở Mỹ, Nhật hay Việt Nam. Dĩ nhiên, phổ biến hay chung
nhất không có nghĩa là đồng nhất. Ở những xã hội khác nhau, những lĩnh vực
khác nhau, những tổ chức khác nhau, những doanh nghiệp khác nhau, những
cấp bậc khác nhau vẫn có sự khác nhau về mức độ quan trọng, sự quan tâm
cũng như phương thức thực hiện các chức năng chung này.
1.1.3.2. Lĩnh vực quản lý doanh nghiệp
Theo cách tiếp cận này, tập hợp các hoạt động của doanh nghiệp được
phân chia thành những lĩnh vực khác nhau mang tính độc lập tương đối và
gắn liền với chúng là các chức năng quản lý cơ bản sau đây:
- Quản lý lĩnh vực Marketing
- Quản lý lĩnh vực nghiên cứu và phát triển
- Quản lý sản xuất
- Quản lý tài chính
- Quản lý nguồn nhân lực
- Quản lý chất lượng
- Quản lý các dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp : thông tin, pháp lý,
đối ngoại vv.
Những chức năng quản lý theo lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
thường là cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức. Và như vậy, lĩnh vực quản lý
được hiểu như là các hoạt động quản lý được sắp xếp trong những bộ phận
nào đó của cơ cấu tổ chức và được thực hiện bởi các nhà quản lý chức năng.
§ç THÞ BÝCH HåNG

líp qt15n1
9
Khãa luËn tèt nghiÖp
1.1.3.3. Tính thống nhất của các hoạt động quản lý
Tính thống nhất của các hoạt động quản lý được thể hiện qua ma trận
sau :
Bảng 1.1: Ma trận các chức năng quản lý
Quản lý
Marketing
Quản lý
sản xuất
Quản lý
tài chính
Quản lý
nhân lực
Quản lý
chất lượng vv
Lập kế hoạch + + + + +
Tổ chức + + + + +
Lãnh đạo + + + + +
Kiểm tra + + + + +
Nếu xét theo chiều dọc của ma trận, trong bất cứ lĩnh vực quản lý nào
các nhà quản lý cũng sẽ phải thực hiện các quá trình quản lý. Ví dụ, trong bộ
phận marketing các nhà quản lý sẽ phải lập kế hoạch cho các hoạt động
marketing, phân chia nguồn lực cho các hoạt động, chỉ đạo và thúc đẩy các
thành viên của bộ phận marketing thực hiện có nhiệm vụ và tiến hành giám
sát, điều chính để đảm bảo các kế hoạch.
Nếu xét theo chiều ngang, có thể thấy các kế hoạch marketing, nghiên
cứu và phát triển, sản xuất, tài chính, nguồn nhân lực không thể tồn tại độc
lập mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành hệ thống kế hoạch của

doanh nghiệp. Cũng như vậy, tập hợp cơ cấu của các bộ phận trong một chính
thể thống nhất tạo nên cơ cấu tổ chức.
Có thể nói phân loại theo chức năng là sự quán triệt các nguyên lý của
khoa học quản lý, phân loại theo lĩnh vực là sự tiếp cận đúng đắn vào hoàn
cảnh kinh doanh thực tiễn của một doanh nghiệp. Hai cách phân loại này
không gạt bỏ nhau mà ngược lại, có mối quan hệ trực tiếp, hữu cơ với nhau.
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
1.2.1. Khái niệm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
1.2.1.1. Khái niệm cơ cấu tổ chức
§ç THÞ BÝCH HåNG
líp qt15n1
10
Khóa luận tốt nghiệp
C cu t chc l tng hp cỏc b phn (n v v cỏ nhõn) khỏc nhau
cú mi liờn h v quan h ph thuc ln nhau, c chuyờn mụn hoỏ v cú
nhng trỏch nhim quyn hn nht nh, c b trớ theo nhng cp, nhng
khõu khỏc nhau nhm thc hin cỏc hot ng ca doanh nghip v tin ti
nhng mc tiờu ó xỏc nh.
Cỏc thuc tớnh ca mt c cu t chc gm:
(1)
Chuyờn mụn hoỏ trong cụng vic. Vic phõn chia nhim v chung
thnh nhng nhim v v cụng vic nh hn ph thuc trc ht vo li th
v k thut v kinh t ca vic chuyờn mụn hoỏ lao ng. Li th c bn ca
chuyờn mụn hoỏ lao ng l ch thụng qua vic phõn chia cụng vic phc
tp thnh nhng hot ng n gin, d o to, mang tớnh c lp tng i
giao cho tng ngi tng nng sut lao ng ca c nhúm s tng lờn gp
bi. Tuy nhiờn cỏc nhim v b chia ct quỏ nh s lm cho ngi thc hin
cụng vic nhanh chúng cm thy nhm chỏn, tỡnh trng xa l i ch gia
nhng ngi lao ng cú th s gia tng. khc phc hn ch ca chuyờn
mụn húa ngi ta thng s dng cỏc k thut a dng hoỏ v phong phỳ

cụng vic.
(2)
Hỡnh thnh cỏc b phn. Vic hỡnh thnh cỏc b phn ca c cu
phn ỏnh quỏ trỡnh chuyờn mụn hoỏ v hp nhúm cỏc cụng vic, nhim v v
chc nng hot ng ca doanh nghip theo chiu ngang giao cho nhng
nh qun lý ph trỏch. Hp nhúm cỏc hot ng v con ngi to nờn cỏc
b phn to iu kin m rng t chc n mc khụng hn ch. Cỏc b
phn c hỡnh thnh da trờn nhng c s khỏc nhau to ra nhiu mụ hỡnh t
chc khỏc nhau nh: Mụ hỡnh t chc n gin ; Mụ hỡnh t chc theo chc
nng; Mụ hỡnh t chc theo sn phm/khỏch hng/a d/ n v chin lc,
v mụ hỡnh t chc ma trn. Mi c s u cú nhng u im v nhc im
cn c ỏnh giỏ theo tớnh hiu qu chung ton cc.
Đỗ THị BíCH HồNG
lớp qt15n1
11
Khóa luận tốt nghiệp
(3)
Quyn hn v trỏch nhim.Vic trao quyn hnh hay u quyn cựng
vi chuyờn mụn hoỏ lao ng cú nh hng nhiu nht n vic thit k cỏc
cụng vic v quyn hn ca cỏ nhõn trong doanh nghip. Tu theo bn cht
ca cỏc mi quan h quyn hn v trỏch nhim cú cỏc kiu c cu t chc
khỏc nhau, c th l: C cu trc tuyn, c cu trc tuyn tham mu, c cu
trc tuyn chc nng.
(4)
Cp bc v phm vi qun lý. Vn v tm hn qun lý luụn gn lin
vi vn t chc. Tm qun lý rng s cn ớt cp qun lý hn v ngc li.
Cn c vo s cp bc qun lý tn ti 3 mụ hỡnh c cu t chc l c cu nm
ngang (phng), c cu hỡnh thỏp v c cu mng li.
(5)
Tp trung v phõn tỏn quyn trong qun lý. Phõn quyn giỳp m

rng quy mụ t chc m vn m bo kim soỏt hiu qu. Ct lừi ca s phõn
quyn hiu qu l m bo s cõn bng thớch ỏng gia tp trung v phõn
quyn. Mt t chc gi c cõn bng tt nu cú kh nng tp trung cp
cao quyn ra quyt nh chin lc v chớnh sỏch nhm to khuụn kh thng
nht cho hot ng ca ton t chc, cũn cỏc quyt nh tỏc nghip c u
quyn cho cỏc b phn.
(6)
S phi hp gia cỏc b phn, phõn h ca c cu. Phi hp l quỏ
trỡnh liờn kt hot ng ca nhng con ngi, b phn, phõn h v h thng
riờng r nhm thc hin cú kt qu v hiu qu cỏc mc tiờu chung ca doanh
nghip. Mc tiờu ca phi hp l t s thng nht hot ng ca cỏc b phn
bờn trong v c bờn ngoi t chc. Mc phi hp cao s cú li i vi
nhng cụng vic khụng thng nht v d gp phi cỏc tỡnh hung khú d
oỏn, phi thc hin trong mụi trng luụn thay i v nhng cụng vic ph
thuc ln nhau. Nhng t chc t ra cho mỡnh nhng mc tiờu cng ln,
cng ũi hi mc phi hp cao.
1.2.1.2. Khỏi nim b mỏy qun lý doanh nghip
Đỗ THị BíCH HồNG
lớp qt15n1
12
Khóa luận tốt nghiệp
B mỏy qun lý doanh nghip l c quan iu khin hot ng ca ton
b doanh nghip bao gm c khõu sn xut kinh doanh trc tip cng nh
khõu ph tr, phc v c hot ng sn xut ti doanh nghip cng nh lao
ng tip th ngoi dõy truyn sn xut, c h thng t chc qun lý cng nh
h thng cỏc phng thc qun lý doanh nghip. B mỏy qun lý doanh
nghip l lc lng vt cht chuyn nhng ý , mc ớch, chin lc kinh
doanh ca doanh nghip thnh hin thc, bin nhng n lc ch quan ca mi
thnh viờn trong doanh nghip thnh hiu qu sn xut kinh doanh.
B mỏy qun lý doanh nghip thng c xem xột trờn ba mt ch

yu sau:
Chc nng, nhim v ca b mỏy qun lý.
C cu t chc b mỏy qun lý.
Lc lng lao ng qun lý thc hin cỏc chc nng, nhim v
ca b mỏy.
Trong ú lc lng lao ng qun lý cú vai trũ quyt nh.
1.2.1.3. Khỏi nim c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip
C cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip l nhng b phn cú trỏch
nhim khỏc nhau, nhng quan h v ph thuc ln nhau c b trớ theo tng
khõu, tng cp qun lý to thnh mt chnh th nhm thc hin mc tiờu v
chc nng qun lý xỏc nh.
1.2.2. Cỏc kiu c cu t chc b mỏy qun lý doanh nghip
1.2.2.1. C cu chc nng
C cu chc nng l c cu c t chc da trờn chuyờn mụn hoỏ
theo chc nng cụng vic. Nhng nhim v qun lý ca doanh nghip c
phõn chia cho cỏc n v riờng bit, t ú m hỡnh thnh nhng ngi lónh
o m nhn thc hin mt chc nng nht nh. Trong kiu c cu ny, cỏc
Đỗ THị BíCH HồNG
lớp qt15n1
13
Khóa luận tốt nghiệp
n v chc nng cú quyn ch o cỏc n v trc tuyn, do ú mi ngi
cp di cú th cú nhiu cp trờn trc tip ca mỡnh.
Trong c cu ny, nhng ngi tha hnh nhim v cp di chng
nhng nhn mnh lnh t ngi lónh o doanh nghip, m c t ngi lónh
o cỏc chc nng khỏc nhau. Bi vy, vai trũ ca ngi lónh o doanh
nghip l phi phi hp cho c s n khp gia nhng ngi lónh o chc
nng, m bo s thng nht trong ch o, trỏnh tỡnh trng mõu thun, trỏi
ngc nhau.
S 1.1 : C cu chc nng

u im ca c cu chc nng: Phn ỏnh lụgic cỏc chc nng; Tuõn
theo nguyờn tc chuyờn mụn hoỏ ngnh ngh; Phỏt huy c sc mnh v kh
nng ca i ng cỏn b theo tng chc nng; Gim chi phớ v rỳt ngn thi
gian o to; Khụng ũi hi ngi qun lý phi cú kin thc ton din; D
o to v d tỡm nh qun lý; To ra cỏc bin phỏp kim tra cht ch ca cp
cao nht.
Đỗ THị BíCH HồNG
lớp qt15n1
14
Giỏm c
Phú giỏm
c
Markeng
Phú giỏm
c sn
xut
Phú giỏm
c ti
chớnh
Phú giỏm
c nhõn
s
Phũng k
hoch
Phũng vt
t
Phũng cụng
ngh
Phũng nng
lng

Khãa luËn tèt nghiÖp
Nhược điểm của cơ cấu quản lý theo chức năng: Dễ xảy ra tình trạng
chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các cá nhân và bộ phận với nhau;
Các quyết định được đưa ra đôi khi bị chậm; Sự phối hợp giữa lãnh đạo và
các phòng ban chức năng gặp nhiều khó khăn; Khó xác định trách nhiệm và
hay đổ trách nhiệm cho nhau; Có thể dễ dẫn tới tình trạng nhàm chán, người
thực hiện nhận nhiều mệnh lệnh khác nhau.
1.2.2.2. Cơ cấu trực tuyến
Cơ cấu quản lý trực tuyến là một kiểu tổ chức bộ máy mà một cấp quản
lý chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên trực tiếp. Hệ thống trực tuyến hình
thành một đường thẳng rõ ràng về quyền ra lệnh và trách nhiệm từ lãnh đạo
cấp cao đến cấp cuối cùng. Cơ cấu kiểu này đòi hỏi người quản lý ở mỗi cấp
phải có những hiểu biết tương đối toàn diện về các lĩnh vực.
Hệ thống quản lý theo kiểu trực tuyến phù hợp với các doanh nghiệp
nhỏ vì một người quản lý cấp trên có thể hiểu rõ được những hoạt động của
cấp dưới và ra những mệnh lệnh trực tiếp một cách đúng đắn cho cấp dưới
không cần qua một cơ quan giúp việc theo chức năng nào. Đối với những
doanh nghiệp hoặc tổ chức lớn, người đứng đầu tổ chức khi ra mệnh lệnh cần
tham khảo ý kiến của các bộ phận chức năng.
§ç THÞ BÝCH HåNG
líp qt15n1
15
Khóa luận tốt nghiệp
S 1.2: C cu t chc theo kiu trc tuyn
u im ca c cu trc tuyn: Cỏc quyt nh c a ra v t chc
thc hin nhanh chúng, kp thi; Thc hin tt ch qun lý mt th trng;
C cu t chc n gin gn nh, d linh hot.
Hn ch ca c cu trc tuyn: D dn n tỡnh trng c oỏn, quan
liờu; Cụng vic d b ựn tc; ũi hi ngi qun lý phi cú kh nng ton din
v mi mt; Khụng nhn c nhng ý kin úng gúp tớch cc ca cỏc b

phn trung gian.
1.2.2.3. C cu trc tuyn chc nng
C cu ny l s kt hp ca c cu theo trc tuyn v c cu theo
chc nng. Theo ú, mi quan h gia cp di v cp trờn l mt ng
thng cũn cỏc b phn chc nng ch lm nhim v chun b nhng li ch
dn, nhng li khuyờn v kim tra s hot ng ca cỏc b phn trc tuyn.
Đỗ THị BíCH HồNG
lớp qt15n1
16
Ngi lónh o
Ngi lónh o tuyn 1 Ngi lónh o tuyn 2
Cỏc i tng qun lý Cỏc i tng qun lý
Khãa luËn tèt nghiÖp
Sơ đồ 1.3 : Cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến – chức năng
Cơ cấu theo trực tuyến chức năng sẽ thu hút các chuyên gia vào việc giải
quyết các vấn đề chuyên môn, do đó giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý. Tuy
nhiên cơ cấu này sẽ làm cho số cơ quan chức năng trong doanh nghiệp tăng lên
do đó làm cho bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều đầu mối và đòi hỏi người lãnh
đạo phải luôn điều hoà phối hợp hoạt động của các bộ phận để khắc phục hiện
tượng không ăn khớp, cục bộ của các cơ quan chức năng .
1.2.2.4. Cơ cấu trực tuyến – tham mưu
Sơ đồ 1.4 : Cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến – tham mưu
§ç THÞ BÝCH HåNG
líp qt15n1
Người lãnh đạo A
Khâu chức năng
A
1
Khâu chức năng
A

2
Người lãnh
đạo B
1
Người lãnh
đạo B
2
17
Lãnh đạo trực tuyến Tham mưu
Lãnh đạo trực
Lãnh đạo trực
tuyến 1
tuyến 1
Tham
Tham
mưu
mưu
Tham
Tham
mưu
mưu
Lãnh đạo trực
Lãnh đạo trực
tuyến 2
tuyến 2
1 2 3
A B C
Khãa luËn tèt nghiÖp
Đặc điểm: Vẫn là cơ cấu trực tuyến nhưng lãnh đạo có thêm bộ phận
tham mưu giúp việc. Cơ quan tham mưu có thể là một đơn vị hoặc một nhóm

các chuyên gia hoặc chỉ là một cán bộ quản lý.
Ưu điểm: Dễ dàng thực hiện chế độ một thủ trưởng; Bước đầu biết khai
thác khả năng của các chuyên gia.
Nhược điểm: Mất nhiều thời gian làm việc với tham mưu nên ít có thời
gian với cán bộ quản lý; Tốc độ ra quyết dịnh quản lý chậm.
1.2.2.5. Cơ cấu ma trận
Mô hình này là sự kết hợp của hai hay nhiều mô hình tổ chức khác
nhau. Ví dụ, mô hình tổ chức theo chức năng kết hợp với mô hình tổ chức
theo sản phẩm. Ở đây, các cán bộ quản lý theo chức năng và theo sản phẩm
đều có vị thế ngang nhau. Họ chịu trách nhiệm báo cáo cho cùng một cấp lãnh
đạo và có quyền ra quyết định thuộc lĩnh vực mà họ phụ trách.
Ưu điểm của cơ cấu tổ chức kiểu ma trận: Định hướng theo kết quả
cuối cùng; Kết hợp được năng lực của nhiều cán bộ quản lý và chuyên gia;
Tạo ra các nhà quản lý có thể thích ứng với các lĩnh vực quản lý khác nhau;
Tập chung nguồn lực vào khâu xung yếu; Cho phép cùng lúc thực hiện nhiều
dự án, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau; Đáp ứng được tình hình sản
xuất kinh doanh nhiều biến động; Việc hình thành và giải thể dễ dàng, nhanh
chóng; Ít tốn kém, sử dụng nhân lực có hiệu quả.
Nhược điểm của cơ cấu tổ chức kiểu ma trận: Có sự mâu thuẫn về
quyền hạn trong doanh nghiệp, dễ xảy ra tranh chấp ảnh hưởng giữa người
lãnh đạo và các bộ phận; Cơ cấu này đòi hỏi nhà quản lý phải có ảnh hưởng
lớn; Phạm vi ứng dụng còn hạn chế vì đòi hỏi một trình độ nhất định; Quyền
lực và trách nhiệm của các nhà quản lý có thể trùng lặp nhau tạo ra các xung
đột và khoảng cách trong nỗ lực giữa các cá nhân và đơn vị.
§ç THÞ BÝCH HåNG
líp qt15n1
18

×