i
LỜI CẢM ƠN
Bài khóa luận đã hồn thành, bên cạnh những kiến thức, kỹ năng mà em tích
lũy được sau những năm học tập và nghiên cứu trên giảng đường đại học, những kiến
thức thực tế trong quá trình thực tập tại công ty du lịch Quốc tế Châu Á Thái Bình
Dương, sự giúp đỡ hết sức to lớn từ các thầy cô, bạn bè và các anh chị tại cơng ty du
lịch Qc tế Châu Á Thái Bình Dương.
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trường Đại Học Thương
Mại, khoa Thương Mại Điện Tử và đặc biệt là các thầy cô giáo bộ môn quản trị tác
nghiệp thương mại điện tử, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo các phương pháp học
tập, các kỹ năng cần thiết giúp em hồn thành khóa luận này.
Đặc biêt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Hồi Nam, thầy đã ln
tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt thời gian làm khoa thực hiện khóa luận.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Giám đốc và tập thể nhân viên của cơng ty du
lịch Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực
tập tại công ty.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2013
Sinh viên
Dương Văn Tầu
ii
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Bảng, Biểu
Biểu đồ 2.1 số lượng người
dùng của 25 mạng xã hội
lớn nhất thế giới
Bảng 2.1 Tỷ lệ người sử
dụng các trang mạng xã hội
ở Mỹ 2012
Bảng 2.1 Top 5 mạng xã
hội lớn nhất Việt Nam 2012
Biểu đồ 2.1 Độ tuổi sử
dụng Facebook và Zing tại
Việt Nam Năm 2012
Biểu đồ 3.1 Nhóm khách
hàng chủ yếu của công ty
Bảng 3.2 Mục tiêu
Marketing trực tuyến qua
mạng xã hội của
Apttravel.com
Biểu đồ 3.3 thực trạng
mạng xã hội của công ty
Biểu đồ 3.4 Ngân sách cho
hoạt động Marketing trực
tuyến qua mạng xã hội
Biểu đồ 3.5 Mức độ biết
đến Website của công ty
Trang
11
12
13
15
19
20
21
22
24
iii
DANH MỤC HÌNH VẼ
STT
Hình
Trang
Hình 2.1 Các mạng xã hội
1
tại Việt Nam 2013
33
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt
Viết đầy đủ
1
TMĐT
Thương Mại Điện Tử
2
CNTT
Công Nghệ Thông Tin
iv
TĨM LƯỢC
TMĐT trên thế giới đang có xu hướng phát triển mạnh, con người có thể ngồi
tại nhà để mua sắm mọi thứ theo ý muốn, cả người mua và người bán đều tiết kiệm
được nhiều chi phí, thời gian. Để có thể đón bắt được cơ hội kinh doanh cũng như
vượt qua thử thách trong thị trường kinh doanh tồn cầu thì việc nhanh chóng ứng
dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh đã được khẳng định là một chiến lược quan
trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Ngày càng nhiều doanh nghiệp ứng dụng loại
hình này để tìm kiếm cơ hội kinh doanh, tìm đối tác, mở rộng thị trường, giảm chi phí,
tiết kiệm thời gian.
Trong thời kỳ kinh tế thị trường khó khăn hiện nay, việc các doanh nghiệp có thể
đứng vững và tiếp tục phát triển địi hỏi phải có những chiến lược đúng đắn.
Marketing trực tuyến qua mạng xã hội trên thế giới phát triển rất mạnh nhưng tại Việt
Nam thì lĩnh vực này cịn nhiều mới mẻ, tuy nhiên hoạt động Marketing trực tuyến qua
mạng xã hội đã và đang được công ty du lịch Quốc tế Châu Á Thái bình Dương đưa
vào hoạt động quảng bá cho cơng ty của mình. Vì vậy mà em đã chọn đề tài: “ Đẩy
mạnh hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội cho Website: apttravel.com
của Cơng ty du lịch Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương”
Mục tiêu của việc nghiên cứu đề tài là tìm hiểu và hệ thống hóa một số lý luận
về Marketing trực tuyến qua mạng xã hội; từ đó khảo sát, phân tích, đánh giá thực
trạng triển khai ứng dụng Marketing trực tuyến qua mạng xã hội của công ty và đề
xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội cho
cơng ty
Qua khóa luận tốt nghiệp này, ngoài việc nâng cao nhận thức, bổ sung thêm kiến thức
cho bản thân, em hy vọng những nghiên cứu của mình cịn có thể đóng góp cho cơng
ty nói riêng và các doanh nghiệp nói chung về vấn đề đẩy mạnh hoạt động Marketing
trực tuyến qua mạng xã hội của mình để có thể ngày càng hồn thiện, phát triển, tăng
khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường toàn cầu
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong tình hình phát triển ngày càng mạnh mẽ của mạng Internet trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng, các hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội
ngày càng phát triển mạnh và dần trở thành xu hướng mới của thời đại Internet. Các
hình thức Marketing trực tuyến qua mạng xã hội trên Internet cũng phát triển không
ngừng và dần dần thay thế các hình thức Marketing truyền thống vì các đặc tính nổi
trội và các lợi ích to lớn mà hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội mang lại
cho các doanh nghiệp. Là một công ty hàng đầu trong lĩnh vực dịch vụ, du lịch, nghỉ
dưỡng, nhà hàng, khách sạn. Cơng ty quảng bá hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ, qua mạng
Internet thông qua Website: Apttravel.com, của cơng ty du lịch Quốc tế Châu Á Thái
Bình Dương, cơng ty thấy được vai trị rất quan trọng của hoạt động Marketing trực
tuyến qua mạng xã hội mang lại, cùng với đà phát triển của các trang mạng xã hội
công ty đã biết sử dụng hoạt động Marketing trực tuyến trên các mạng xã hội nhằm
xúc tiến quảng bá hình ảnh của cơng ty, phát triển hơn với chí phí thấp, rút ngắn thời
gian tiếp cận với khách hàng của mình. Mặc dù cơng ty đã sử dụng hoạt động
Marketing trực tuyến qua mạng xã hội nhưng do là lĩnh vực cịn mới mẻ tại Việt Nam
nên cơng ty vẫn cịn nhiều hạn chế trong q trình thực hiện, để hoạt động Marketing
trực tuyến qua mạng xã hội của cơng ty phát triển hơn vì vậy em đã nghiên cứu đề tài:
‘‘ Đẩy mạnh hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội cho Website:
Apttravel.com của công ty du lịch Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương ’’ Với mục đích
thơng qua chiến lược Marketing trực tuyến qua mạng xã hội nhằm mở rộng thị trường
cho công ty, qua đây giúp sản phẩm dịch vụ, du lịch,… của công ty tiếp cận nhanh hơn
với những khách hàng trung thành, khách hàng tiềm năng cho công ty, rút ngắn thời
gian, giảm chi phí Marketing xuống mức thấp nhất góp phần thúc đẩy phát triển của
công ty thu lợi nhuận lớn nhất về cho công ty
1.2 Xác định và tuyên bố đề tài nghiên cứu
Đề tài tập chung giải quyết những vấn đề cịn hạn chế, làm sao để có một chiến
lược Marketing trực tuyến qua mạng xã hội, qua hoạt động nghiên cứu có thể tiếp cận
được khách hàng, mở rộng thị trường của doanh nghiệp với dịch vụ mới thông qua
website: Apttravel.com của công ty du lịch Quốc tế Châu Á Thái bình Dương. Vì vậy
2
em xin đề xuất hướng đề tài nghiên cứu của mình là: ‘‘Đẩy mạnh hoạt động
Marketing trực tuyến qua mạng xã hội cho wsbsite: Apttravel.com của công ty du
lịch Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương ’’
1.3 Các mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tập hợp và hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về
hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội cũng như các hình thức xúc tiến
quảng bá, hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ trên môi trường Internet. Thông qua các
phương pháp nghiên cứu khác nhau như thu thập dữ liệu, thống kê, phân tích từ đó
thấy được những kết quả đã làm được và chưa làm được trong các chiến lược
Marketing trực tuyến qua mạng xã hội, từ đó sử dụng những chiến lược Marketing cho
phù hợp với các điều kiện của công ty cũng như đáp ứng các nhu cầu thông tin về sản
phẩm, dịch vụ, thông qua website: Apttravel.com của công ty du lịch Quốc tế Châu Á
Thái Bình Dương.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Là một đề tài nghiên cứu khóa luận của sinh viên vì vậy phạm vi nghiên cứu của
đề tài chỉ mang tầm vi mô ứng dụng cho các doanh nghiệp cụ thể với những nguồn
lực, đặc điểm riêng của cơng ty mình mà áp dụng chương trình Marketing trực tuyến
qua mạng xã hội, ở đây cho website: Apttravel.com của công ty du lịch Quốc tế Châu
Á Thái bình Dương.
1.5 Kết cấu của bài khóa luận
Trên cơ sở nội dung nghiên cứu, phạm vi nghên cứu, đối tượng nghiên cứu của đề
tài khóa luận được chia thành 3 chương gồm có:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản của hoạt động Marketing trực tuyến qua
mạng xã hội
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng của hoạt
động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội của website: apttravel.com cho cơng ty du
lịch Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương
Chương 3: Các kết luận và đề xuất đẩy mạnh hoạt động Marketing trực tuyến qua
mạng xã hội của Website: apttravel.com cho cơng ty du lịch Quốc tế Châu Á Thái
Bình Dương
3
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING
TRỰC TUYẾN QUA MẠNG XÃ HỘI.
1.1. Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm chung
• Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp các tiến
trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, và
nhằm quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về
lợi ích cho tổ chức và các thành viên trong hội đồng cổ đông. (American
Marketing Association – Hiệp Hội Marketing Mỹ 2008)
• Marketing trực tuyến là q trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân
phối và xúc tiến đối với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu
của tổ chức và cá nhân dựa trên các phương tiện điện tử và Internet.
( Theo GS. Philip Kotler )
• Mạng xã hội, hay cịn gọi là mạng ảo, ( tiếng Anh: social network ) là dịch
vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều
mục đích khác nhau khơng phân biệt không gian thời gian.( wikipedia )
1.2. Một số lý thuyết về Marketing trực tuyến qua mạng xã hội.
1.2.1 Đặc điểm Marketing trực tuyến qua mạng xã hội.
Đặc điểm cơ bản của hình thức Marketing trực tuyến qua mạng xã hội là khách
hàng có thể tương tác với quảng cáo, có thể click chuột vào quảng cáo để mua hàng,
lấy thơng tin về sản phẩm hoặc có thể so sánh sản phẩm này với sản phẩm khác, nhà
cung cấp này với nhà cung cấp khác…
Marketing trực tuyến qua mạng xã hội sẽ giúp cho nhà cung cấp có thể lựa chọn
được khách hàng mục tiêu và tiềm năng mà doanh nghiệp muốn hướng tới từ đó giúp
doanh nghiệp cắt giảm được nhiều chi phí, nâng cao hiệu quả của công việc kinh
doanh. Đây là đặc điểm cơ bản nhất mà các loại hình Marketing khác khơng có được
Qua các phương tiện truyền thông như: Tivi, Raddio, báo giấy.
1.2.2 Phân loại Marketing trực tuyến qua mạng xã hội.
- Marketing trực tuyến qua Facebook: với 845 triệu người sử dụng, Facebook đã
trở thành một cơng cụ ngày càng hữu ích cho các thương hiệu, và là 1 sân chơi cho các
4
doanh nghiệp muốn quảng bá sản phẩm mình cho người tiêu dùng. Do đó có một vài
điều nhỏ và đơn giản bạn có thể làm cho thương hiệu của cơng ty mình trên Facebook
cũng đồng nghĩa là một số các chiến thuật Marketing trực tuyến qua mạng, trên
facebook được sử dụng như các thương hiệu lớn trên thế giới từng sử dụng.
- Marketing trực tuyến qua Twitter: không chỉ các công ty lớn tận dụng tốt
Twitter để quảng bá sản phẩm và giải đáp thắc mắc khách hàng, mà hiện nay, số lượng
các doanh nghiệp nhỏ đã vượt trội so với doanh nghiệp lớn bởi xét trên nhiều phương
diện, đây chính là cơng cụ marketing hữu ích cho họ.
- Marketing trực tuyến qua google+: Cũng khá giống facebook với nút like,
Google+ với nút like + 1 cho phép nhiều người nhìn thấy thơng tin đăng của bạn khi
có một người +1. hơn thế nưa khi bạn ở trong vòng kết nối (circle) hoặc following một
Google + page của công ty A có cung cáp thì Google sẽ ưu tiên cho cơng ty A nào đó,
nếu bạn muốn tìm kiếm sản phẩm dịch vụ liên quan mà cơng ty A có cung cấp thì
Google sẽ ưu tiên cho cơng ty A được ở vị trí cao hơn so với các trang khách mà bạn
khơng ở trong vịng kết nối hoặc following.
1.2.3 Cách thức Marketing trực tuyến qua mạng xã hội.
- Đăng tin rao vặt trên các trang mạng xã hội.
Có hàng ngàn website rao vặt. Lượng truy cập và sự phổ biến của website là cơ sở
để tính chi phí phải trả để mẩu quảng cáo của bạn được xuất hiện. Có mức hợp lý, có mức
phí khá cao, vì thế chúng ta phải cân nhắc lựa chọn nơi đăng quảng cáo phù hợp.
Qúa nhiều website rao vặt cũng gây bối rối, phân vân trong việc lựa chọn đăng tin trên
một website. Nên chọn một website có thơng tin hữu ích cho khách hàng chứ không
phải một website chỉ chuyên đăng quảng cáo.
- PPC’s (Pay-Per-Click) trên các trang mạng xã hội.
Đây là phương pháp thu hút khách truy nhập đến website được sử dụng rất phổ biến.
Hầu như tất cả mọi người đều đã từng sử dụng ít nhất một lần. Nó rất đơn giản và hiệu quả.
Lưu ý: Google Adword hay Facebook Ad là một ví dụ về hình thức quảng cáo
này. Tuy hiện tại mẩu quảng cáo không được đưa vào danh sách trong tốp 10 nhưng có
thể google sẽ điều chỉnh trong tương lai.
- Tham gia vào các diễn đàn trên các trang mạng xã hội.
5
Cách làm này có tên gọi la Forum Seeding, Tạo thật nhiều tài khoản, rồi lập những
chủ đề thảo luận và dùng những tài khoản khác nhau để cùng người dùng thật định hướng
cho cuộc thảo luận. Tạo ra những ý kiến có lợi cho sản phẩm dịch vụ của mình.
Khơng nên đăng quảng cáo trên các diễn đàn. Cách duy nhất hiệu quả là đưa ra các câu trả
lời và tư vấn cho mọi người. Đây còn thực sự là một phương pháp tốt để học hỏi thêm từ
các chuyên gia khi chúng ta chỉ tham gia đọc các thảo luận được đăng trong diễn đàn.
- Nhận xét:
Ba cách thức trên chỉ là một trong những phương pháp được sử dụng phổ biến tại
Việt Nam. Chúng ta thấy rằng, Marketing trực tuyến qua mạng xã hội vừa là một cơ
hội cũng vừa là một thách thức.
1.2.4 Điều kiện ứng dụng Marketing trực tuyến qua mạng xã hội
• Thị trường:
Nhận thức của khách hàng: số % người sử dụng và chấp nhận Internet
Trong Marketing B2C: khách hàng có điều kiện tiếp cận Internet, thói quen mức
độ phổ cập, chi phí, phát triển các hoạt động Marketing trên Internet.
Trong Marketing B2B: các tổ chức phôi hợp với nhau, giai đoạn này chỉ phù hợp
với các nước phát triển.
• Doanh nghiệp:
Nhận thức của tổ chức: Internet có được coi là phương tiện thơng tin chiến lược khơng
Đánh giá được lợi ích của đầu tư vào Marketing trực tuyến qua mạng xã hội
• Môi trường kinh doanh:
Sự phát triển của môi trường kinh doanh thương mại điện tử
Sự phát triển của các ứng dụng Marketing trên Internet: nghiên cứu thị trường,
thông tin thị trường, phát triển sản phẩm mới, quảng cáo, mơ hình phối hợp giữa người
kinh doanh và nhà phân phối vận chuyển.
1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng tới Marketing trực tuyến qua mạng xã hội
•
Yếu tố con người:
+. Về phía đội ngũ nhân viên Marketing trực tuyến qua mạng xã hội: Marketing
trực tuyến qua mạng xã hội là lĩnh vực mới ở nước ta,vì vậy với trình độ của các nhân
viên như hiện nay chưa đáp ứng được các nhu cầu về chất lượng, số lượng cho việc sử
dụng hoạt động Marketing trực tuyến cho mỗi công ty.
6
+. Về phía khách hàng:
Điều kiện sử dụng Internet ở nước ta còn hạn chế: Đặc biệt với các vùng nông
thôn và miền núi, Marketing trực tuyến qua mạng xã hội hầu như chưa được biết đến
• Yếu tố cơng nghệ: Nước ta vẫn nằm trong nhóm các nước đang phát triển, mặc
dù đã có sự chú trọng đầu tư và khai thác lĩnh vực marketing trực tuyến qua mạng xã
hội, nhưng nó vẫn cịn thiếu nhiều sáng tạo và ý tưởng nổi trộị.
• Nhà nước: hiện nay ở các trường đại học khối kinh tế, thương mại điện tử đang
được chú trọng đào tạo, góp phần vào việc khai thác, phát triển lĩnh vực Marketing
trực tuyến qua mạng xã hội.
1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng
xã hội
1.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng
xã hội trên thế giới (Trong thời gian 3 đến 5 năm).
Mạng xã hội Facebook, Google+, Twitter,… bắt đầu đi vào hoạt động từ năm
2006, nó bắt đầu đánh dấu bước ngoặt mới cho hệ thống mạng xã hội trực tuyến, cho
phép các thành viên tạo ra những công cụ mới cho cá nhân cũng như các thành viên
khác. Chính sự thu hút của nó đã làm suất hiện sự tị mị muốn tìm hiểu sâu hơn của
các doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu, và hàng loạt các cuốn sách, các bài báo viết
về hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội này đã ra đời. những cuốn sách
điển hình có thể kể đến:
Facebook EFFect – tác giả David KirkPatrick, cuốn sách đã được xuất bản với
tên gọi ‘‘hiệu ứng facebook và cuộc cách mạng toàn cầu của mạng xã hội’’ qua sự hợp
tác của Alpha Book và tạp chí thế giới vi tính PC world. Cuốn sách viết chi tiết lịch sử
ra đời thú vị của Facebook, về tính cách và con người đã tạo ra mạng xã hội facebook.
Cuốn sách‘‘ Facebook Marketing For Dummies ’’ – tác giả: Paul Dunay and
Richard Krueger. Cuốn sách đã đem đến cho người đọc những kiến thức kinh nghiệm
để tận dụng sức mạnh cộng đồng của mạng xã hội để đạt được mục tiêu tiếp thị của
các doanh nghiệp. Tác giả tập trung sâu sắc vào các chiến lược, chiến thuật, kỹ thuật
cần thiết để xuất sắc trong Marketing trực tuyến qua mạng xã hội cách tạo ra các ứng
dụng trên mạng xã hội Facebook, Google+, Twitter,…
7
Ngồi ra trên thế giới cịn có rất nhiều bài báo viết về hoạt động Marketing trực
tuyến qua mạng xã hội Facebook, Google+, Twitter,…
Sự đổi mới của các kênh truyền thống, về chiến lược tiếp thị, lợi ích mà hoạt
động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội mang lại.
1.3.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã
hội trong nước.
Marketing trực tuyến qua mạng xã hội là hoạt động truyền thông mới xuất hiện
ở nước ta, do đó nó đã chiếm lĩnh thị phần của các trang báo – đài khá lớn. Rất nhiều
các bài báo đã viết về hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội, và các vấn đề
có liên quan:
Bài giảng Marketing TMĐT của trường đại hoc Thương Mại: bài giảng cung cấp
những hệ thống lý thuyết về hoạt động truyền thông trong TMĐT, về quan hệ công
chúng, về các chương trình xúc tiến qua mạng Internet. Và nội dung sờn cho việc phát
triển hoạt động truyền thông.
Bài giảng tác nghiệp TMĐT B2C– Khoa TMĐT – trường đại học Thương Mại.
Các tạp chí trực tuyến về kênh cơng nghệ thơng tin: pcword.com.vn,genk.vn,…
và có rất nhiều các trang truyền thơng trực tuyến khác đã viết về mạng xã hội
Facebook, Google+, Twitter,… và cịn có rất nhiều các trang truyền thơng trực tuyến
khác đã viết về mạng xã hội Facebook, Google+, Twitter,… Các bài báo đem đến cho
người đọc những thông tin mới nhất hay nhất về mạng xã hội Facebook, Google+,
Twitter… Các ứng dụng, các cách xây dựng đẩy mạnh hoạt động Marketing trực tuyến
qua mạng xã hội Facebook, Google+, Twitter…
8
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC
TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TUYẾN QUA MẠNG XÃ
HỘI CHO WEBSITE: APTTRAVEL.COM CỦA CÔNG TY DU LỊCH QUỐC
TẾ CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG
2.1 Hệ thống các phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
• Phương pháp thứ cấp
- Mục đích của phương pháp: nghiên cứu về các lý thuyết Marketing trực tuyến
qua mạng xã hội trong hoạt động kinh doanh dịch vụ, du lịch, các đề tài nghiên cứu về
Marketing trực tuyến thương mại điện tử và quảng cáo trực tuyến các dữ liệu tổng
quan về Marketing trực tuyến ở Việt Nam, dữ liệu về thực trạng và định hướng
Marketing trực tuyến qua mạng xã hội ở Việt Nam và trên thế giới, để thúc đẩy hoạt
động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội của công ty du lịch Quốc tế Châu Á Thái
Bình Dương
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội của
công ty du lịch Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương.
- Cách thức thực hiện:
+. Tìm kiếm thơng tin từ các nguồn thông tin đại chúng
+. Kiểm tra và phân loại dữ liệu
+. Xử lý và phân tích dữ liệu theo mục tiêu đã xác định của đề tài nghiên cứu
- Sơ bộ kết quả: Sau khi xác định được mục đích, đối tượng của phương pháp
nghiên cứu, chúng ta đi tìm kiếm thơng tin từ các nguồn thông tin đại chúng, Kiểm tra
và phân loại dữ liệu, sau đó xử lý và phân tích dữ liệu theo hướng thúc đẩy hoạt động
Marketing trực tuyến của cơng ty.
• Phương pháp sơ cấp:
- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động Marketing trực tuyến
qua mạng xã hội của Công ty, các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing trực
tuyến qua mạng xã hội nhằm xúc tiến quảng bá hình ảnh của cơng ty du lịch Quốc tế
Châu Á Thái Bình Dương. Bao gồm các nội dung như: Các cơng cụ và mơ hình quảng
cáo trực tuyến qua mạng xã hội được sử dụng, cơ sở vật chất công nghệ cho quảng cáo
9
trực tuyến qua mạng xã hội, nguồn nhân lực cho hoạt động quảng cáo trực tuyến qua
mạng xã hội, nguồn ngân sách sử dụng cho quảng cáo trực tuyến qua mạng xã hội,
hiệu quả của hoạt động quảng cáo trực tuyến qua mạng xã hội vào hoạt động kinh
doanh của cơng ty du lich Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương.
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội của
công ty du lịch Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương.
- Cách thức thực hiện:
+. Xác định đối tượng phỏng vấn:
Tổng thể của việc thu thập nghiên cứu là về thực trạng các hoạt động dịch vụ
quảng cáo trực tuyến của công ty với đối tượng để thu thập dữ liệu là anh Nguyễn
Đăng Điện - Trưởng bộ phận nội địa của công ty du lịch Quốc tế Châu Á Thái Bình
Dương
+. Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn:
Phỏng vấn được thiết kế gồm 2 phần với 20 câu hỏi. Phần 1 bao gồm 10 câu hỏi
về tình hình chung của các nguồn lực về nhân lực, công nghệ và ngân sách sử dụng
cho hoạt động Marketing trực tuyến qua các trang mạng xã hội nhằm quảng bá hình
ảnh của cơng ty ra ngồi cơng chúng, quảng cáo và các mơ hình và cơng cụ quảng cáo
trực tuyến được công ty áp dụng. Phần 2 bao gồm 10 câu hỏi đi sâu hơn về thực trạng
hoạt động dịch vụ Marketing trực tuyến và sử dụng mạng xã hội, các mơ hình, cơng cụ
quảng cáo trực tuyến của cơng ty.
+. Tiến hành phịng vấn:
Các cuộc phỏng vấn được tiến hành tại địa điểm là công ty du lịch Quốc tế Châu
Á Thái Bình Dương Phỏng vấn được tiến hành trong 1 buổi; thời lượng mỗi cuộc
phỏng vấn là 30 phút; đối tượng phỏng vấn đều có thái độ hợp tác và đảm bảo tính
chính xác, chân thực của nội dung các câu trả lời được đưa ra.
+. Phân tích dữ liệu:
Phương pháp phân tích dữ liệu chủ yếu là sử dụng phương pháp định tính và các
phương pháp tổng hợp, quy nạp để phân tích các nội dung về tình trạng và hiệu quả sử
dụng của các mơ hình và cơng cụ quảng cáo trực tuyến của cơng ty du lich Quốc tế
Châu Á Thái Binh Dương.
10
- Sơ bộ kết quả: Sau khi xác định được mục đích, đối tượng của phương pháp
nghiên cứu, chúng ta đi xác định đối tượng phỏng vấn, Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn,
Tiến hành phịng vấn, phân tích dữ liệu theo hướng thúc đẩy hoạt động Marketing trực
tuyến qua mạng xã hội của cơng ty.
2.1.2 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu
• Các phương pháp định lương:
Ngày nay, việc ứng dụng CNTT để phân tích dữ liệu trong nghiên cứu Marketing
rất phổ biến. Có một số phần mềm được sử dụng để phân tích dữ liệu trong nghiên cứu
Marketing, mỗi loại đều có ưu, nhược điểm nhất định. Do vậy cách xác định được
phần mềm nào được sử dụng trong quá trình để đạt được sự đồng nhất về kết quả phân
tích cũng như hiệu quả cao nhất trong q trình phân tích dữ liệu. Trong khn khổ đề
tài khóa luận tác giả sử dụng phần mềm SPSS là phần mềm chuyên dụng sử xử lý
thông tin sơ cấp, thông tin thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu. Thơng tin sử lý
là thơng tin định lượng có ý nghĩa về mặt thống kê.
•
Các phương pháp định tính:
Sử dụng các phương pháp định tính chủ yếu như: tổng hợp, phân tích, quy nạp,
diễn dịch.
Mục đích: Phương pháp này được dùng chủ yếu trong đề tài nhằm hệ thống cơ sở
lí luận, tổng hợp và phân tích, diễn dịch các kết quả từ việc thu thập dữ liệu thứ cấp để
nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp.
2.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến
hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội của Website: apttravel.com.
2.2.1 Tổng quan tình hình liên quan đến hoạt động truyền thơng Marketing trực
qua mạng xã hội trên thế giới và Việt nam.
Theo báo cáo vừa được công bố của hãng nghiên cứu thị trường internet Global
Web Index (Anh) thì mạng xã hội Google+ đã có bước nhảy vọt trong thời gian qua để
trở thành mạng xã hội lớn thứ 2 trên thế giới, vượt qua “tiểu blog” Twitter, tuy nhiên
vẫn kém xa so với Facebook.
Cụ thể, tính đến hết tháng 12/2012, Facebook có 693 triệu người dùng thường xuyên,
còn Google+ xếp thứ 2 với 343 triệu người dùng thường xuyên. Mạng xã hội video
Youtube lần đầu tiên góp mặt vào top 10 mạng xã hội có lượng người dùng thường
11
xuyên nhiều nhất thế giới, với khoảng 280 triệu người. Twitter bị đẩy xuống đứng ở
hạng 4 với lượng người dùng ít hơn khơng đáng kể so với Youtube.
Biểu đồ 2.1 số lượng người dùng của 25 mạng xã hội lớn nhất thế giới
(Nguồn Forbes )
Tuy nhiên, có sự chồng chéo trong việc thống kê số lượng người dùng giữa Google+
và Youtube, nhất là khi người dùng của 2 mạng xã hội này có thể sử dụng chung 1 tài
khoản của Google. Nếu tổng hợp chung số lượng người dùng của 2 mạng xã hội này
làm một, số lượng người dùng mạng xã hội của Google sẽ không thua kém bao nhiêu
so với Facebook.
Xếp hạng đầu là mạng xã hội facebook – mạng xã hội nổi tiếng lớn nhất thế
giới với 693 triệu người sử dụng thường xuyên. Vượt mặt Twitter và đứng vị trí thứ
hai là Google + của google với 343 triệu người dùng thường xuyên. Lần đầu tiên góp
mặt trong bảng xếp hạng với 280 triệu người sử dụng thường xuyên, Youtube đã đứng
ở vị trí thứ 3. Tuy đứng ở vị trí thứ 4, nhưng mạng xã hội Twitter là mạng xã hội có tỷ
tệ tăng trưởng “active users” cao nhất: khoảng 40%..
Dưới đây là bảng tỷ lệ người sử dụng các trang mạng xã hội điều tra theo nhân khẩu
học, điều tra diễn ra trong khoảng thời gian từ 14/11 – 9/12, điều trang được thực hiện
tại Mỹ - đất nước đa văn hóa, giàu chủng tộc – tại Anh và tại Tây Ban Nha, bằng nhiều
hình thức. Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy rõ số người sử dụng mạng xã hội thuộc
giới tính nào, học vấn, thu nhập và khu vực sinh sống…
12
Bảng 2.1 Tỷ lệ người sử dụng các trang mạng xã hội ở Mỹ 2012
(Nguồn PRC&ALPPES)
Tại Việt Nam, mạng xã hội cũng trở nên ngày càng phổ biến, số người Việt
Nam kết nối internet nói chung và mạng xã hội nói riêng đã tăng cao và rất nhanh
trong năm 2012. Theo biểu đồ được đưa ra vào 17/1/2012, nghiên cứu tình hình social
media tại Việt Nam năm 2011, dựa trên điều tra của Cimigo, số người kết nối mạng
internet tăng 12 lần chỉ trong vòng 10 năm (2000 – 2010), tốc độ tăng trưởng nhanh
nhất Châu Á, 27.4 triệu người dùng ngang bằng với dân số của quốc gia Malaysia,
cuộc chiến giữa hai mạng xã hội Việt Nam là Zing, Mimo với hai “anh lớn” trên thế
giới Facebook và Twitter (dựa trên infographic, Facebook bị cấm sử dụng tại Việt
Nam, nhưng tính tới thời điểm hiện tại, mạng xã hội Facebook đã khơng cịn bị cấm sử
dụng tại Việt Nam).
13
Hình 2.1 Các mạng xã hội tại Việt Nam 2013
(Nguồn Genk)
Tính tới hết Quý III năm 2012, Việt Nam đã có 8.525.000 người sử dụng, tăng
1.723.000 chỉ trong năm 2012, 19% người dân sử dụng mạng xã hội mỗi ngày, 79%
người sử dụng kết nối và theo dõi một thương hiệu nào đó, 81% sử dụng mạng xã hội
để tìm ra quyết định của cá nhận cao hơn tỷ lệ trung bình của Châu Á là 60%.
Theo báo cáo xếp hạng top 100 mạng xã hội lớn nhất tại Việt Nam của
Vinalink, được đưa ra vào tháng 2/2012, Top 5 mạng xã hội lớn nhất Việt Nam được
đưa theo bảng sau:
Bảng 2.1 Top 5 mạng xã hội lớn nhất Việt Nam 2012
STT
1
2
3
4
5
Tên mạng xã hội
Youtube
Facebook
ZingMe
Google Plus
Go.vn
(Nguồn Vinalink)
Cũng theo báo cáo của Vinalink, 10% mạng xã hội của nước ngoài phủ tới 83%
số người dùng tại Việt Nam, và 90% mạng xã hội tại Việt Nam chiếm 75% số lượng
người dùng.
Theo một con số so sánh, 70.3% số doanh nghiệp tại Mỹ có sử dụng Facebook,
58% sử dụng LinkedIn, 40% sử dụng Twitter, 26.8% sử dụng Youtube trong kinh
doanh (nguồn MCI). Cịn tại Việt Nam, chỉ có 0.4% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng
Facebook, 0.007% sử dụng Youtube, 0.2% sử dụng LinkedIn, Twitter và các mạng xã
hội Việt Nam khác cho kinh doanh.
14
Trên thế giới, việc sử dụng mạng xã hội trong marketing trực tuyến trên thế giới
đã trở thành một phần của marketing hiện đại. Một nghiên cứu tại Mỹ, Anh, Tây Ban
Nha đã chỉ ra tỷ lệ sử dụng mạng xã hội chia theo nhân khẩu học: giới tính, chủng tộc,
khu vực sinh sống, thu nhập…Theo đó, mạng xã hội được nam giới sử dụng nhiều, lứa
tuổi từ 18 – 29 là lứa tuổi sử dụng mạng xã hội lớn nhất, tập trung ở nhóm những
người có thu nhập ít hơn 30.000$/ năm.
Theo thống kê trên toàn thế giới, Facebook và Twitter, Google+ và Youtube là
những mạng xã hội được sử dụng phổ biến. Theo một con số so sánh, 70.3% số doanh
nghiệp tại Mỹ có sử dụng Facebook, 58% sử dụng LinkedIn, 40% sử dụng Twitter,
26.8% sử dụng Youtube trong kinh doanh (nguồn MCI). Điều này nói lên, mạng xã
hội đã trở thành một công cụ marketing trực tuyến hiệu quả, một phần trong marketing
hiện đại tại các doanh nghiệp trên thế giới.
Còn tại Việt Nam. ngày nay, việc sử dụng mạng xã hội đã khơng cịn là việc
q xa lạ đối với những người sử dụng internet tại Việt Nam. Theo bảng đánh giá của
Globalwebindex, đánh giá điểm SEB (Social Engagement Benchmark – một con số đo
lường độ gắn kết của người sử dụng với mạng xã hội), Việt Nam nằm trong nhóm có
số người sử dụng mạng xã hội trung bình, nhưng có độ gắn kết cao: 20% trên tổng số
100% dân số Việt Nam sử dụng mạng xã hội, và đạt điểm SEB trên 80, được đánh giá
là thị trường tiềm năng.
Theo thống kê bảng độ tuổi sử dụng Facebook và Zing tại Việt Nam thì độ tuổi
nhiều nhất là từ 18 đến 24 tuổi và <12 % ở độ tuổi trên 36, điều này cho thấy lứa tuổi sử
dụng 2 mạng xã hội lớn nhất đại diện này là rất trẻ, tập hợp những người dùng này thường
có hiểu biết về cơng nghệ, có xu thế tiêu dùng theo đám đông và phong trào và hơn hết
nhu cầu người trẻ thường rất lớn, điều này mang lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp của
Việt Nam trong việc marketing hướng tới cộng đồng trẻ trung năng động này
15
Biểu đồ 2.1 Độ tuổi sử dụng Facebook và Zing tại Việt Nam Năm 2012
(Nguồn Vinalink)
Theo công bố vào tháng 2/2012 của Vinalink, Youtube là mạng xã hội hàng đầu
tại Việt Nam, đứng sau là Facebook, Zing…Tuy nhiên, tới tháng 10 năm 2012,
Facebook đã vượt qua Zing, Youtube trở thành mạng xã hội được truy cập nhiều nhất
tại Việt Nam với 8.5 triệu người sử dụng, so với 8.2 triệu người dùng của mạng xã hội
Zing. 94% số người Việt Nam sử dụng mạng xã hội Facebook nhỏ hơn 35 tuổi và
trung bình cứ 3s sẽ có một người dùng tham gia Facebook
Bên cạnh đó, 27% người sử dụng internet Việt Nam có tài khoản Zing với 77%
số người sử dụng dưới 25 tuổi, 8.000.000 người chat qua Zing mỗi ngày. Chỉ trong
tháng 9/2012, có 9% người Việt Nam sử dụng Twitter, 24% người Việt có tài khoản
Youtube.
Về phía các doanh nghiệp tại Việt Nam, tình hình sử dụng mạng xã hội tại các
doanh nghiệp Việt Nam đã tăng nhưng con số các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng
mạng xã hội vẫn cịn rất nhỏ: chỉ có 0.4% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng Facebook,
0.007% sử dụng Youtube, 0.2% sử dụng LinkedIn, Twitter và các mạng xã hội Việt
Nam khác cho kinh doanh.
Những con số thông kê đã cho ta thấy, các doanh nghiệp tại Việt Nam chưa tận
dụng được sức mạnh của mạng xã hội, số doanh nghiệp sử dụng mạng xã hội còn quá
nhỏ, chưa tận dụng hết tiềm năng thị trường thông qua mạng xã hội tại Việt Nam.
16
2.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên ngoài đến hoạt động Marketing trực
tuyến qua mạng xã hội của công ty du lịch Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương
• Mơi trường vĩ mơ
- Kinh tế: Kinh tế tăng trưởng tác động đến tất cả các ngành kinh doanh, do
nhu cầu và thị hiếu của khách hàng ngày càng tăng cũng như thị trường kinh doanh
ngày càng rộng mở. Việt Nam là nước đang có một tốc độ tăng trưởng cao và ổn định,
điều đó kích thích việc mở rộng thị trường của các doanh nghiệp trong nước. Khi đó,
Marketing trực tuyến qua mạng xã hội là cơng cụ nhanh chóng nhất để các doanh
nghiệp Việt Nam đưa các sản phẩm của mình đến gần hơn với khách hàng cũng như
đẩy mạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa và có thể mở rộng thị trường ra
tồn cầu thơng qua mạng Internet. Trong đó cơng ty du lịch Quốc tế Châu Á Thái Bình
Dương đã và đang áp dụng hoạt động này Marketing nay.
- Chính trị - Pháp luật:
+ .Việt Nam là nước có nền chính trị ổn định hàng đầu trên thế giới, đây là một
lợi rraats tốt của Việt Nam.
+. Các doanh nghiệp TMĐT đều phải chấp hành luật pháp như các doanh nghiệp
truyền thống. Hoạt động trong môi trường TMĐT, doanh nghiệp không những phải
tuân thủ các luật liên quan đến TMĐT của nước chủ nhà mà còn chịu ảnh hưởng luật
về TMĐT quốc tế. Hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội cũng phải tuân
thủ các luật nhất định.
+. Tuy nhiên các quy định có liên quan trong những văn bản luật, cịn nhiều điểm
khơng phù hợp và chưa thực sự tạo điều kiện cho sự phát triển Marketing trưc tuyến
qua mạng xã hội.
- Văn hóa – xã hội
+. Nước ta đang có cơ cấu dân số trẻ, họ chính là những người thích những ứng
dụng mới mẻ của cơng nghệ, tiếp nhận những ý tưởng mới tốt hơn và đặc biệt rất ham
học hỏi. Những điều đó là những điều mang lại thuận lợi cho hoạt động giao dịch trực
tuyến qua mạng xã hội.
+. Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế gây ảnh hưởng đến hoạt động Marketing
trực tuyến mạng xã hội của doanh nghiệp Việt Nam. Những hạn chế đó là tâm lý
người tiêu dùng Việt Nam. Mặc dù số người dùng Internet rất lớn nhưng khả năng tiếp
17
cận khách hàng của Marketing trực tuyến qua mạng xã hội cũng chưa được triệt để.
Việt Nam cần có vài năm nữa để khách hàng có thể dần thay đổi tư duy, thói quen và
thái độ của họ đối với những hoạt động trực tuyến.
• Cơng nghệ:
- Marketing trực tuyến, TMĐT nói chung và Marketing trực tuyến qua mạng xã
hội nói riêng có lợi thế hơn so với các hoạt động truyền thống khác nhờ tận dụng được
tối đa ưu thế từ các nhân tố cơng nghệ. Có thể nói, đây là nhân tố có tác động trực tiếp
và quyết định đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành.
- Theo báo cáo thương mại điện tử năm 2012, Kết quả khảo sát cho thấy, 98%
doanh nghiệp trong cả nước tham gia khảo sát đã kết nối Internet dưới các hình thức
khác nhau. Trong đó, hình thức truy cập bằng ADSL chiếm 89%, đường truyền riêng
chiếm 10% và quay số chiếm 2%.
• Cơ sở hạ tầng cơng nghệ của Việt Nam hiện giờ đang tương đối phát triển.
Mạng lưới Internet và mạng Internet không dây đang dần được mở rộng khắp mọi tỉnh
thành. Điều này sẽ khiến cho số người tiếp cận và sử dụng Internet ở Việt Nam sẽ
ngày một tăng cao. Khi đó, Việt Nam sẽ thành một thị trường vô cùng tiềm năng cho
Marketing trực tuyến qua mạng xã hội.
• Mơi trường ngành
- Khách hàng: Khách hàng là yếu tố ảnh hưởng hàng đầu vì khách hàng là
người trực tiếp tiếp xúc với quảng cáo trực tuyến. Khách hàng, người sử dụng Internet
Việt Nam hiểu biết về Internet còn thấp nên dễ trở thành nạn nhân của những lừa đảo
trên mạng dẫn đến tình trạng khách hàng Việt Nam hiện nay đa số đều có tâm lý chưa
tin tưởng vào những thông tin quảng cáo trực tuyến trên mạng Internet. Tuy nhiên,
khách hàng mà công ty muốn hướng tới cho hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng
xã hội là các tỉnh thành có mật độ dân cư đông và số lượng người sử dụng Internet lớn
như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… Vậy nên công ty thường nghiên cứu kĩ hơn thị
hiếu và nhu cầu của khách hàng trong những khu vực khách hàng mục tiêu để thiết kế
chương trình Marketing cho phù hợp nhất.
- Nhà cung cấp: Marketing trực tuyến qua mạng xã hội là hình thức quảng bá xúc
tiến hình ảnh của công ty qua phương tiện truyền thông sử dụng các trang mạng xã
hội. Ở Việt Nam có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo trực tuyến và là các
18
website có lượt người truy cập vào hàng ngày lớn. Ngồi ra cịn có các nhà cung cấp
khác như các nhà cung cấp dịch vụ email: Yahoo, Google, Hotmail… và nhà cung cấp
dịch vụ tìm kiếm như Google, Yahoo…
- Đối thủ cạnh tranh: Thị trường khách hàng trên Internet là thị trường vơ cùng
rộng lớn và có nhiều tiềm năng lợi nhuận vì thế nên số lượng đối thủ cạnh cũng khơng
hề nhỏ. Nhất là, đối với Việt Nam thì thị trường Internet là một thị trường rất thu hút.
Tuy hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội ở Việt Nam còn chưa được phổ
biến nhưng số lượng doanh nghiệp sử dụng Marketing trực tuyến qua mạng xã hội
cũng khơng phải là ít, đa phần doanh nghiệp sử dụng hình thức quảng cáo qua banner,
textlink, cửa sổ phụ ở các website. Tạo nên một môi trường cạnh tranh cho các doanh
nghiệp.
2.2.3 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên trong đến hoạt động Marketing trực
tuyến qua mạng xã hội của công ty du lịch Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương
•
Cơ sở hạ tầng cơng nghệ:
+ Tính đến năm 2013 công ty đã đầu tư, trang bị đầy đủ máy móc cơ sở hạ tầng
cho nhân viên của cơng ty. Tất cả các máy tính đều được kết nối Internet tốc độ cao và
cài đặt hệ điều hành mới nhất.
+ Ngồi ra cơng ty cịn được phủ sóng wifi để phục vụ nhu cầu kết nối mạng cá nhân.
• Nguồn Nhân lực
+. Với đội ngũ gồm những người được đào tạo từ các trường đại học uy tín cả
nước như Đại học thương mại, đại học kinh tế quốc dân,... và các trường cao đẳng
khác trong cả nước có kỹ năng và nghiệp vụ trong lĩnh vực Marketing và truyền thơng,
đã và đang góp phần thúc đẩy hoat động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội.
+. Marketing trực tuyến qua mạng xã hội là lĩnh vực còn rất mới mẻ, vì thế đội
ngũ nhân viên Marketing trực tuyến qua mạng xã hội của cơng ty nói riêng và các
cơng ty nói trung cần tích cực trau dồi và học hỏi chuyên môn nhiều hơn nữa.
2.3 Kết quả phân tích và xử lý dữ liệu.
Phiếu điều tra gồm:
Số lượng phát ra 20 phiếu
Số lượng thu về 20 phiếu
Số lượng hợp lệ 20 phiếu
19
Phỏng vấn chuyên sâu gồm
Anh nguyễn Đăng Điện - trưởng phòng nội địa của Apttravel.com
2.3.1 Thực trang về thị trường và khách hàng của Apttravel.com
Khách hàng là một trong những yếu tố sống cịn của bất cứ Cơng ty nào, vì thế
việc xác định được đối tượng khách hàng và phân khúc thị trường mà Công ty hướng
tới là rất quan trọng.Từ đó, cơng ty có định hướng đưa ra những chính sách phát triển
cho hoat động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội,cũng như đưa ra những dịch vụ
chăm sóc khách hàng phù hợp nhất với năng lực của Cơng ty.
Theo kết quả điều tra tại Apttravel.com, thì lượng khách hàng chủ yếu của
Công ty là các tổ chức, cá nhân tham gia mua các dịch vụ nghỉ dương, và một số
doanh nhiệp nhỏ tham gia đăng ký các tour du lịch nghỉ dưỡng ngắn ngày trong nước
và quốc tế, như các tour nghỉ dưỡng trong khu vực Đông Nam Á, Châu á…
Kết quả phỏng vấn Anh Nguyễn Đăng Điện –trưởng phịng nội địa của
Apttravel.com cho biết nhóm khách hàng mà Apttravel.com hướng đến là nhóm khách
hàng cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ có nhu cầu cao về dịch vụ du lịch, theo Anh
Nguyễn Đăng Điện thì trong thời gian tới cơng ty muốn hướng đến nhóm khách hàng
là các tổ chức cơng đồn của các cơng ty, đây là lượng khách hàng có nhu cầu du lịch
với số lượng lớn.
20
2.3.2 Thực trạng hoạt động Marketingtrực tuyến qua mạng xã hội của công ty
trong thời gian tới
Đối với bất kỳ cơng ty nào hoạt động vì lợi nhuận thì mục tiêu cuối cùng là
làm sao cho doanh thu và lợi nhuận là cao nhất. Nhưng, tùy vào mỗi giai đoạn và hồn
cảnh mà cơng ty đặt ra những mục tiêu cụ thể, sao cho hợp lý và khả thi. Theo điều tra
về hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng xã hội của cơng ty trong thời gian tới, thì
với 20 phiếu phát ra cho 20 nhân viên của Công ty, có tới 10 người chiếm 50% cho
rằng với tình hình công ty vừa mới được thành lập như hiện nay, thì mục tiêu hàng đầu
cho các chiến dịch Marketing trực tuyến qua mạng xã hội là quảng bá hình ảnh và giới
thiệu sản phẩm tới khách hàng. Để từ đó, khách hàng biết đến website và các dịch vụ
mà công ty cung cấp, gợi mở nhu cầu cho khách hàng. Trong khi đó, có 6 nhân viên
chiếm 30% cho rằng trong thời gian tới các hoạt động Marketing trực tuyến qua mạng
xã hội, nên hướng khách hàng đến việc sử dụng dịch vụ bằng các chương trình xúc
tiến, khuyến mại. Đồng thời hỗ trợ cho khách hàng sử dụng dịch vụ.Với mục đích
tăng doanh thu cho cơng ty, vì theo họ với các chiến dịch quảng bá đã có thì khách
hàng đã biết đến website và các dịch vụ của cơng ty cung cấp. Có 4 nhân viên chiếm
20% cho rằng các chiến dịch Marketing trực tuyến qua mạng xã hội nên kết hợp
hướng tới cả 2 mục tiêu vừa giới thiệu hình ảnh cơng ty đồng thời có những chương
trình khuyến mại hỗ trợ người dùng sử dụng dịch vụ từ đó tăng doanh thu.
Bảng 3.2 Mục tiêu Marketing trực tuyến qua mạng xã hội của Apttravel.com
Giá trị
Tăng doanh số
Tần suất
6 phiếu
Tỷ lệ %
30%
Quảng bá hình ảnh
10 phiếu
50%
Cả 2 mục tiêu trên
4 phiếu
20%
Tổng
20 phiếu
100%
2.3.3 Thực trang sử dụng các công cụ Marketing trực tuyến qua mạng xã hội của công ty.
Theo kết quả điều tra các nhân viên tại Apttravel.com thì mọi người đều cho
rằng Apttravel.com đã sử dụng tất cả các công cụ Marketing trực tuyến qua mạng xã
hội: Facebook, Google+, twiter... Nhưng bên cạnh đó một số nhân viên cho rằng để đạt
hiệu quả cũng như với mục đích mở rơng thị trường và được nhiều người biết đến thì
21
công ty nên sử dụng thêm các công cụ Marketing truyền thống, marketing lan truyền
hay các hình thức P&R cho công ty
Thực trạng đánh giá hiệu quả của các công cụ Marketing trực tuyến qua mạng xã hội
Có rất nhiều công cụ giúp công ty trong việc Marketing trực tuyến qua mạng xã hội,
nhưng tùy vào sản phẩm dịch vụ cũng như nhóm khách hàng mà cơng ty hướng tới.
Trong đó, các cơng cụ Marketing trực tuyến qua mạng xã hội mạng lại những hiệu quả
khác nhau trong việc quảng bá thương hiệu sản phẩm, dịch vụ của công ty. Dưới đây
là thực trạng đánh giá hiệu quả của các công cụ Marketing trực tuyến qua mạng xã hội,
theo ý kiến của các nhân viên của Apttravel.com và các nhân viên phòng nội địa.
Theo đánh giá việc Marketing trực tuyến qua mạng xã hội của cơng ty thì việc
thơng qua các trang mạng xã hội sẽ giúp quảng bá hình ảnh cơng ty đạt hiệu quả cao,
vì khi khách hàng có nhu cầu sử dụng các dịch vụ của cơng ty, thì hầu hết khách hàng
chưa biết hết các tiện ích, của dịch vụ, vì vậy họ sẽ thơng qua các trang mạng xã hội
như Facebook,Twiter, Google+… để tìm nhà cung ứng dịch vụ, và tìm kiếm thơng tin
về các dịch vụ, cũng như tham khảo giá cước để dưa ra quyết định lựa chọn dịch vụ,