Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Giao thông Vận tải trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 123 trang )





ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM


















DƯƠNG VĂN ĐOAN



















BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY








LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC





Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60 14 05

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HÀ NHẬT THĂNG


























HÀ NỘI - 2008





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
8. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN
9. CẤU TRÖC LUẬN VĂN
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. QUẢN LÝ
1.1.2. QUẢN LÝ GIÁO DỤC
1.1.3. QUẢN LÝ NHÀ TRƢỜNG
1.1.4. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
1.1.5. GIẢNG VIÊN, ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
1.1.6. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
1.1.7. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIẢNG VIÊN
1.3. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƢỜI CÁN BỘ, CÔNG
NHÂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG GIAI ĐOẠN
CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ, HỘI NHẬP HIỆN NAY

1.3.1. PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
1.3.2. YÊU CẦU NHÂN CÁCH NGƢỜI THAM GIA XÂY DỰNG
GIAO THÔNG VẬN TẢI.
1.4. VAI TRÕ CỦA TRƢỜNG TRONG VIỆC ĐÀO TẠO CÁN
BỘ CHO NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRANG
1
2
2
2
3
3
3
4
4






5
5
5
9
11
13
15
22

24
24


27
27
28

29
31



1.4.1. VAI TRÕ CỦA GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐỐI VỚI CÔNG
NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
1.4.2. PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI CẦN MỘT ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ KỸ THUẬT CÓ TRÌNH ĐỘ CAO
1.4.3. GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
GÓP PHẦN QUAN TRỌNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI
NGŨ LAO ĐỘNG NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
1.5. NHỮNG YÊU CẦU MỚI VỀ NĂNG LỰC VÀ PHẨM
CHẤT CỦA NGƢỜI GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG
GIAO THÔNG VẬN TẢI
1.5.1. CHUẨN GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO
THÔNG VẬN TẢI
1.5.2. NHỮNG YÊU CẦU ĐẶC THÙ ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
1.6. ĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGANG
TẦM VỚI YÊU CẦU ĐÀO TẠO LÀ MỘT ĐÕI HỎI KHÁCH
QUAN

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN
TẢI
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO
THÔNG VẬN TẢI
2.1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
2.1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO
THÔNG VẬN TẢI
2.1.3. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG
GIAO THÔNG VẬN TẢI
2.1.4. NHIỆM VỤ CỦA TRƢỜNG TRƢỚC YÊU CẦU MỚI
2.1.5. THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN YÊU CẦU
MỚI
2.2. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG
32

33

35
35

36

37



39



39





39
42
43
46
47

48
49

51

57

62

66

67


VIÊN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
2.2.1. SỐ LƢỢNG GIẢNG VIÊN
2.2.2. THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

(THEO CÁC LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN)
2.2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG CỦA GIẢNG VIÊN SO
VỚI YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÀ TRƢỜNG.
2.2.4. NHẬN XÉT CHUNG VỀ THỰC TRẠNG
2.3. NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRONG
TRƢỜNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.4. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA
TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
2.4.1. KẾ HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG
VIÊN
2.4.2. NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CỦA NHÀ TRƢỜNG NHẰM
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG NHỮNG NĂM
TỚI
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG
VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
3.1. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHÁT
TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG
GIAO THÔNG VẬN TẢI
3.1.1. CĂN CỨ VÀO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ
TRƢỜNG
3.1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO CÔNG TÁC PHÁT
TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG TRƢỜNG
CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
3.2. BIỆN PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG
VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
3.2.1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG
VIÊN VỀ MẶT SỐ LƢỢNG
3.2.2. XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG TOÀN
67


69



70





70
70

71

72
73

77
84

86


87

91

92


93

93
96
96


DIỆN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
3.2.3. SẮP XẾP HỢP LÝ CƠ CẤU ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
3.2.4. LIÊN KẾT TRONG ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƢỠNG NÂNG
CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
3.2.5. ĐIỀU CHỈNH VÀ BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN, QUI
ĐỊNH NHÀ TRƢỜNG (QUI ĐỊNH NỘI BỘ) PHÙ HỢP VỚI
THỰC TẾ, CẢI THIỆN CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ, TẠO CƠ HỘI,
ĐIỀU KIỆN KHUYẾN KHÍCH TỰ HỌC, BỒI DƢỠNG CỦA
GIẢNG VIÊN
3.2.6. BỔ SUNG, NÂNG CẤP VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ CƠ SỞ VẬT
CHẤT, TRANG THIẾT BỊ PHỤC BỤ BỒI DƢỠNG VÀ ĐÀO
TẠO
3.2.7. XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ TRƢỜNG TẠO RA MỘT
PHONG TRÀO HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA THẦY VÀ TRÕ
3.3. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHÁT
TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO
THÔNG VẬN TẢI
3.4. KIỂM CHỨNG SỰ NHẬN THỨC VỀ TÍNH CẦN THIẾT
VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
2. KHUYẾN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
97
99



PHỤ LỤC

Phiếu tham khảo ý kiến
“Về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp”

Thƣa đồng chí:


Thực hiện đề tài nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên của
trƣờng Cao đẳng Giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay. Tác giả đƣa ra
các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của trƣờng.
Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và tính
khả thi của các biện pháp dƣới đây (xin vui lòng đánh dấu X vào các ô thể
hiện phƣơng án lựa chọn). Ngoài các biện pháp tác giả đƣa ra, đồng chí có
thể đƣa ra thêm những ý kiến khác đóng góp cho đề tài.
Qui ƣớc:
1. Rất cần thiết / rất khả thi
2. Cần thiết / khả thi
3. Tƣơng đối cần thiết / tƣơng đối khả thi
4. Không cần thiết / không khả thi
TT
Nội dung biện pháp
Tính cần thiết

Tính khả thi
1
2
3
4
1
2
3
4
1
Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV
về mặt sốlƣợng và cơ cấu đồng bộ








2
Xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng
toàn diện nâng cao chất lƣợng đội
ngũ giảng viên









3
Thƣờng xuyên thực hiện giáo dục chính
trị tƣ tƣởng, rèn luyện đạo đức nghề
nghiệp của ngƣời giảng viên, đẩy mạnh
cuộc vận động học tập và làm theo tấm
gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh








4
Bổ sung, nâng cấp và hiện đại hoá cơ
sở vật chất trang thiết bị phục vụ bồi
dƣỡng và đào tạo








5
Liên kết trong đào tạo và bồi dƣỡng











nâng cao trình độ ĐNGV
6
Điều chỉnh và ban hành các văn bản
qui định của nhà trƣờng phù hợp với
thực tế, khuyến khích tự học, tự bồi
dƣỡng của ĐNGV








7
Xây dựng văn hoá nhà trƣờng, tạo ra
một phong trào học tập rèn luyện của
thầy và trò











Theo đồng chí, để phát triển đội ngũ giảng viên nhà trƣờng trong giai đoạn
hiện nay, ngoài những biện pháp nêu trên cần lƣu ý đến những vấn đề gì.
Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các đồng chí.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng chí!
Nếu có thể đƣợc xin đồng chí cho biết đôi nét về bản thân
- Họ và tên:
- Chức vụ / chức danh:
- Đơn vị công tác:
- Địa chỉ liên hệ:



PHIẾU HỎI Ý KIẾN
“Về công tác phát triển đội ngũ giảng viên của trƣờng cao đẳng GTVT”

Thƣa đồng chí



Để có cơ sở xác định biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của
trƣờng Cao đẳng Giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay, xin đồng chí
vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề nêu lên dƣới đây.
Xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các đồng chí.
1. Theo đồng chí, để phát triển nhà trƣờng thì việc phát triển đội ngũ giảng
viên cần thiết hay không cần thiết?
Cần thiết Không cần thiết
2. Theo đồng chí, đội ngũ giảng viên của trƣờng hiện nay có đáp ứng đƣợc
yêu cầu đào tạo của nhà trƣờng trong những năm tới?
Đáp ứng đƣợc Không đáp ứng đƣợc
3. Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, theo đồng chí cần bồi dƣỡng ở
những lĩnh vực nào?
- Kiến thức chuyên môn
- Năng lực sƣ phạm
- Kiến thức về KHXH và nhân văn
- Kiến thức về khoa học công nghệ
- Kiến thức Tin học
- Kiến thức Ngoại ngữ
- Phẩm chất đạo đức
- Phẩm chất chính trị
Những kiến thức khác:…………………………………………………
…………………………………………………………………………………




4. Theo đồng chí, cơ cấu đội ngũ giảng viên của trƣờng hiện nay đã hợp lý chƣa?

Hợp lý

Chƣa hợp lý














Cơ cấu trình độ


Giới tính


Tính đồng bộ


Tính kế cận


Giảng viên dạy lý thuyết



Giảng viên dạy thực hành


Bố trí GV giảng dạy ở ba khu
vực trong trƣờng


5. Theo đồng chí, nhà trƣờng đã thực hiện đƣợc những biện pháp gì để bồi
dƣỡng, phát triển đội ngũ GV?
- Dự báo phát triển đội ngũ giảng viên
- Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV
- Đánh giá thực trạng về số lƣợng và chất lƣợng ĐNGV
- Sàng lọc, điều chuyển, xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn
- Thƣờng xuyên bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm
- Nâng cao nhận thức cho mọi ngƣời về công tác phát triển ĐNGV
- Tăng cƣờng công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp
- Tuyển chọn, đào tạo để xây dựng ĐNGV có chất lƣợng
- Việc kiểm tra đánh giá chất lƣợng giảng dạy của giảng viên phải thƣờng xuyên
- Xây dựng cơ chế quản lý và các văn bản qui định cho việc bồi dƣỡng, tuyển
chọn giảng viên
- Xây dựng cơ sở vật chất, điều kiện cho việc tự hoàn thiện của giảng viên
6. Xin đồng chí cho ý kiến đề xuất của mình để xây dựng phát triển ĐNGV
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
7. Theo đồng chí, nhà trƣờng đã làm tốt công tác xây dựng văn hoá tổ chức
- Khắc hoạ nét bản sắc văn hoá nhà trƣờng
- Tăng cƣờng tình đoàn kết, tƣơng trợ lẫn nhau trong tập thể sƣ phạm





































8. Để tạo điều kiện tốt hơn cho ĐNGV, xin đồng chí cho biết những thuận
lợi, khó khăn của mình trong quá trình công tác
- Công việc đã phù hợp chƣa?
- Nếu chƣa phù hợp, đ/c muốn chuyển làm công tác gì ?
………………………………………………………………………………
Ý kiến khác: …………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng chí!
Nếu có thể đƣợc xin đồng chí cho biết đôi nét về bản thân
- Họ và tên:
- Chức vụ / chức danh:
- Đơn vị công tác:
- Địa chỉ liên hệ:











Lời cảm ơn
Lời đầu tiên trong luận văn này, tác giả xin trân trọng

cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia
Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy tại Khoa,
các cán bộ, chuyên viên khoa Sƣ phạm đã tạo điều kiện thuận
lợi cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà
giáo PGS.TS Hà Nhật Thăng, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn
và tận tình chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và
thực hiện đề tài.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo, các
đồng nghiệp của mình đang công tác tại trƣờng Cao đẳng
Giao thông vận tải, ngƣời thân trong gia đình, bạn bè đã quan
tâm, giúp đỡ và động viên tác giả trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn này.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn này vẫn khó
tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận đƣợc sự
góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và những
ai quan tâm để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2008
Tác giả





Dương Văn Đoan





















1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giao thông vận tải có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và
phát triển đất nƣớc nên luôn đƣợc ƣu tiên phát triển, trong thời kỳ đổi mới vai
trò của nó càng trở nên quan trọng, đƣợc coi nhƣ là một trong những điều
kiện tiên quyết để phát triển kinh tế xã hội. Khi Việt Nam bắt đầu công cuộc
đổi mới nền kinh tế theo kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, và
gia nhập tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) thì vai trò của giao thông vận
tải càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nhận thức rõ điều đó, Đảng và
Nhà nƣớc ta luôn chủ trƣơng ƣu tiên đầu tƣ phát triển giao thông vận tải, đáp
ứng yêu cầu phát triển đi trƣớc một bƣớc, tạo tiền đề và thúc đẩy kinh tế phát
triển để Việt Nam trở thành một nƣớc công nghiệp, hiện đại. Đứng trƣớc yêu

cầu đó, các trƣờng giao thông vận tải có vai trò đặc biệt trong việc nâng cao
chất lƣợng đội ngũ lao động của ngành, trong đó đội ngũ nhà giáo đóng vai
trò quan trọng trong việc đào tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và
phát triển giao thông vận tải.
Chỉ thị 40-CT/TW của Trung ƣơng Đảng đã chỉ rõ: “Nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục là lực lƣợng nòng cốt có vai trò quan trọng”. [3] Do vậy,
muốn phát triển giáo dục đào tạo, điều quan trọng trƣớc tiên là phải chăm lo
xây dựng đội ngũ nhà giáo. Vấn đề quản lý phát triển nguồn nhân lực của các
trƣờng đại học, cao đẳng ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập đang đứng trƣớc
những cơ hội cũng nhƣ gặp phải không ít thách thức.
Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX đã khẳng định "Phát triển
giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời -
yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững". [7]
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X một lần nữa
nêu rõ: "Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học. Đổi mới
chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy và học, nâng cao chất lƣợng đội


2
ngũ giáo viên và tăng cƣờng cơ sở vật chất của nhà trƣờng, phát huy khả
năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên".[8]
Trên tinh thần đó, Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trƣờng luôn coi trọng
việc phát triển đội ngũ là yếu tố quyết định cho việc nâng cao chất lƣợng đào
tạo và là thƣớc đo để đánh giá năng lực hoàn thành nhiệm vụ của nhà trƣờng,
làm cho mọi ngƣời có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về công tác phát triển đội
ngũ là yêu cầu nâng cao chất lƣợng, quyết định uy tín, tạo thƣơng hiệu cho
nhà trƣờng. Trong những năm gần đây, quy mô đào tạo của nhà trƣờng ngày
càng mở rộng, đội ngũ giảng viên của trƣờng đã đƣợc quan tâm xây dựng,
nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới.

Vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên đã có nhiều ngƣời nghiên cứu,
song đều ở các lĩnh vực khác. Vấn đề nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng
viên các trƣờng trong ngành Giao thông vận tải, cụ thể ở trƣờng Cao đẳng
Giao thông vận tải vẫn còn là điều mới mẻ.
Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên mà tác giả chọn đề
tài: “Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Giao thông
vận tải trong giai đoạn hiện nay”.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất các biện pháp phát triển đội
ngũ giảng viên của trƣờng Cao đẳng Giao thông vận tải trong giai đoạn hiện
nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu của đề tài là đội ngũ giảng viên trƣờng Cao
đẳng Giao thông vận tải hiện nay.
- Đối tượng nghiên cứu đề tài là các biện pháp phát triển đội ngũ giảng
viên trƣờng Cao đẳng Giao thông vận tải.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hiện thực hoá mục đích trên, chúng tôi xác định các nhiệm vụ
nghiên cứu của đề tài là:


3
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề phát triển đội ngũ
giảng viên ngành đào tạo Cao đẳng Giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay.
- Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên hiện nay của trƣờng Cao đẳng
Giao thông vận tải.
- Đề xuất những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu nhà trƣờng thực hiện tốt các biện pháp phát triển đội ngũ giảng
viên thì mới nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển

ngành giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi về không gian của đề tài
Nghiên cứu khảo sát đƣợc tiến hành tại trƣờng Cao đẳng Giao thông
vận tải;
6.2. Phạm vi về thời gian của đề tài: Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 06 năm
2007 đến tháng 11 năm 2007.
6.3. Phạm vi về nội dung của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác
phát triển đội ngũ giảng viên của trƣờng Cao đẳng Giao thông vận tải.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Để thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
là phƣơng pháp duy vật biện chứng.
7.2. Nhóm phương pháp khảo sát thực trạng
- Điều tra bằng phiếu hỏi;
- Toạ đàm, đối thoại;
- Quan sát;
- Nghiên cứu sản phẩm;
- Phƣơng pháp chuyên gia.
7.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin
- Phân tích, so sánh, khái quát hoá;


4
- Sử dụng toán thống kê;
- Phần mềm tin học.
7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Vì không có điều kiện, tác giả
luận văn chỉ sử dụng phƣơng pháp khảo nghiệm, nhằm kiểm chứng tính khả
thi của các giải pháp đề xuất.
8. Ý nghĩa của luận văn

- Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên
quan đến phát triển đội ngũ giảng viên của trƣờng Cao đẳng Giao thông vận
tải trong giai đoạn hiện nay.
- Ý nghĩa thực tiễn: Giúp cho Ban giám hiệu vận dụng các biện pháp
phát triển đội ngũ giảng viên trong trƣờng Cao đẳng Giao thông vận tải. Ngoài
ra, những trƣờng Giao thông vận tải, các trƣờng cao đẳng có thể vận dụng
những biện pháp aýy vào việc phát triển đội ngũ giảng viên ở trƣờng mình.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận
văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng
Cao đẳng kỹ thuật
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên ở trƣờng Cao
đẳng Giao thông vận tải.
Chƣơng 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao
đẳng Giao thông vận tải


5
CHNG 1
C S Lí LUN CA VIC PHT TRIN
I NG GING VIấN TRNG CAO NG K THUT
1.1. Cỏc khỏi nim cụng c nghiờn cu ca ti
1.1.1. Qun lý
Hot ng qun lý bt ngun t s phõn cụng, hp tỏc lao ng, chớnh
s phõn cụng hp tỏc lao ng nhm t hiu qu nhiu hn, nng sut cao
hn trong cụng việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy, phối hợp, điều hành, kiểm tra,
chỉnh lý phải có ng-ời đứng đầu. Đây là hoạt động để ng-ời thủ tr-ởng
phối hợp nỗ lực của các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng, trong tổ
chức nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đề ra. Nói đến hoạt động này không thể không

nói đến ý t-ởng sâu sắc của K.Marx Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển
mình còn dn nhc cần có nhc trởng.
Quản lý là một loại hình hoạt động xã hội vô cùng quan trọng của con
ng-ời trong cộng đồng nhằm mục đích thực hiện các mục tiêu mà tổ chức
hoặc xã hội đặt ra. Khái niệm quản lý xuất hiện cùng với sự phát triển của tri
thức nhân loại, khi các hoạt động của xã hội loài ng-ời còn khá đơn giản thì
việc quản lý đ-ợc thực hiện theo kinh nghiệm với sự linh hoạt, nhạy bén của
ng-ời đứng đầu tổ chức. Xã hội loài ng-ời phát triển thì công tác quản lý,
kinh nghiệm của ng-ời đứng đầu ngày càng phong phú hơn. Điều này đồng
nghĩa với việc khái niệm quản lý đ-ợc xây dựng trên cơ sở các hoạt động thực
tiễn và phát triển ngày càng hoàn thiện hơn.
Mọi hoạt động trong xã hội đều cần đến quản lý. Ngày nay, quản lý
không còn đơn giản bằng kinh nghiệm, mà quản lý đ-ợc xác định vừa là khoa
học, vừa là nghệ thuật trong việc điều khiển một hệ thống xã hội ở tầm vĩ mô
và vi mô. Quản lý có vai trò quyết định tới sự thành công hay thất bại trong
nhiều lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội
Nói đến quản lý là phải nói đến công tác tổ chức, xây dựng tổ chức,
điều phối tổ chức, phát triển tổ chức nếu không thì quản lý không có mục


6
tiêu, không vận động đến mục tiêu. Một tổ chức không có quản lý thì sẽ là tổ
chức đi vào quá khứ, đi đến diệt vong. Quản lý nhằm tới chất l-ợng tổng thể
và hiệu quả bền vững, thích ứng mọi sự thay đổi. Đòi hỏi nhà quản lý vừa
phải biết làm việc đúng và làm đúng việc theo chức trách, bổn phận của mình.
Khái niệm quản lý là một khái niệm rộng, có nhiều cách định nghĩa
theo các cách tiếp cận khác nhau.
Đề cập đến qun lý C. Mc viết: Tất c mọi lao động x hội trực tiếp
hay chung nào tiến hành trên qui mô t-ơng đối lớn thì ít nhiều cũng cần phải
có một sự chỉ đạo, điều hoà những hoạt động cá nhân nhằm thực hiện những

chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác
với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một ng-ời độc tấu vĩ
cầm thì tự mình điều khiển lấy mình, nh-ng một dàn nhạc thì cần có nhạc
trởng. [11]
Henry Fayol (nhà lý luận quản lý kinh tế ng-ời Pháp) ng-ời đầu tiên
chỉ ra chức năng qun lý thì cho rng Qun lý l sự dự đon v lập kế hoch,
tổ chức, điều khiển, phối hợp v kiểm tra. [19]
F.W Taylor Ng-ời đ-ợc coi là cha đẻ của thuyết quản lý khoa học
cho rng: Qun lý l nghệ thuật biết rõ rng, chính xc ci gì cần lm v lm
ci đó thế no bng phơng php tốt nhất v rẻ nhất. [13]
Theo tc gi ngời Mỹ, H.Koontz trong tc phẩm Những vấn đề cốt
yếu của quản lý thì cho rng: Qun lý l một hot động thiết yếu, nó đm
bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đ-ợc mục đích của nhóm, với
thời gian, tiền bc v sự bất mn ít nhất. [21]
Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng Nhà xuất bản Giáo dục
1998 thì: Quản lý là tổ chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị, cơ
quan. Nhiều học gi của Việt Nam đ đa ra cc khi niệm về qun lý nh
sau:
PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc v TS. Nguyễn Quốc Chí cho rng: Hot
động quản lý là tác động có định h-ớng, có chủ đích của chủ thể quản lí


7
(ng-ời quản lý) đến khách thể quản lý (ng-ời bị quản lý) trong một tổ chức
nhm lm cho tổ chức vận hnh v đt đợc mục đích của tổ chức. [12]
Hiện nay, khi niệm ny đợc định nghĩa rõ hơn: Qun lý l qu trình
đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng)
kế hoch ho, tổ chức chỉ đo (lnh đo) v kiểm tra. [12]
Đứng trên quan điểm của Koontz, GS. Nguyễn Ngọc Quang cho rằng:
Qun lý l tc động có mục đích, có kế hoch của chủ thể qun lý đến những

lao động nói chung là khách thể quản lý nhằm thực hiện đ-ợc những mục tiêu
dự kiến. [23]
Trong tc phẩm Lý luận qun lý nh nớc của Mai Hữu Khuê, xuất
bản năm 2003 xem quản lý là một phạm trù có liên quan mật thiết với hiệp
tác và phân công lao động, nó là một thuộc tính tự nhiên của mọi lao động
hiệp tác.
Từ các quan niệm của các học giả đã nêu, PGS.TS. Trần Khách Đức
khi qut li: Qun lý l hot động có ý thức của con ngời nhm phối hợp
hành động của một nhóm ng-ời hay một cộng đồng ng-ời để đạt đ-ợc các
mục tiêu đề ra một cch hiệu qu nhất. [18]
Nh- vậy, khái niệm quản lý có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song
cho dù bằng cách diễn đạt nào đi nữa thì các tác giả cũng đều thống nhất
quan điểm:
+ Quản lý là một quá trình tác động liên tục có định h-ớng, có chủ
định của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý trong một tổ chức thông qua
quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra nhằm đạt đ-ợc mục tiêu
đặt ra trong điều kiện biến động của môi tr-ờng.
+ Quản lý là thuộc tính bất biến nội tại của mọi quá trình hoạt động xã
hội. Hoạt động quản lý là điều kiện quan trọng để làm cho tổ chức tồn tại,
vận hành và phát triển.
Nh- vậy, quản lý gồm các yếu tố sau:
+ Chủ thể quản lý: Là một cá nhân, hay một nhóm, một tổ chức tạo ra
những tác động quản lý (ai quản lý?).


8
+ Khách thể quản lý: Là đối t-ợng quản lý, đó có thể là ng-ời (quản lý
ai?), vật (quản lý cái gì) hay sự việc (quản lý việc nào?).
+ Công cụ quản lý: Là ph-ơng tiện tác động của chủ thể quản lý tới
khách thể quản lý (quản lý thông qua cái gì? công cụ, ph-ơng tiện nào?) nh-:

Quyết định, chính sách, luật lệ, nội qui, qui định
+ Biện pháp quản lý: Là cách thức tác động của chủ thể quản lý tới
khách thể quản lý nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đề ra (quản lý bằng cách nào, quản
lý nh- thế nào?) nh-: Mệnh lệnh, giáo dục thuyết phục
Do vậy, ta có thể khẳng định, quản lý vừa là một khoa học vừa là một
nghệ thuật, bởi vì các hoạt động quản lý có tổ chức, có định h-ớng đều dựa trên
những qui luật, những nguyên tắc và ph-ơng pháp hoạt động cụ thể (tính khoa
học), đồng thời nó cũng cần đ-ợc vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào
những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, con ng-ời cụ thể, trong sự kết hợp và tác
động nhiều mặt của các yếu tố khác nhau trong đời sống xã hội (nghệ thuật).
Các hoạt động tác động của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý thông
qua các khâu hay các hoạt động xác định khi đ-ợc chuyên môn hoá gọi là
chức năng quản lý. Chức năng quản lý là tổng hợp vai trò, vị trí các mặt hoạt
động của hệ thống quản lý đối với môi tr-ờng bên ngoài và bên trong nó.
Trong giáo dục đào tạo là sự tác động của nhà quản lý giáo dục đến tập thể
giáo viên, học sinh, sinh viên và các lực l-ợng khác trong xã hội nhằm thực
hiện hệ thống các mục tiêu quản lý giáo dục. Các chức năng quản lý là những
hoạt động chuyên biệt, đặc thù của công tác quản lý. Có nhiều ý kiến khác
nhau khi xác định chức năng quản lý, song đều thống nhất ở bốn chức năng
cơ bản đó là: Kế hoạch hoá; Tổ chức; Lãnh đạo; Kiểm tra.
- Chức năng kế hoạch hoá: Là một trong những chức năng quan trọng
nhất của hoạt động quản lý. Kế hoạch hoá có nghĩa là xác định mục tiêu, mục
đích đối với thành tựu t-ơng lai của tổ chức và các con đ-ờng, biện pháp,
cách thức để đạt đ-ợc mục tiêu, mục đích đó. Để thực hiện tốt chức năng kế
hoạch hoá phải: Xác định, hình thành mục tiêu (ph-ơng pháp) đối với tổ
chức; Xác định và đảm bảo (có tính chắc chắn, có tính cam kết) về các nguồn
lực của tổ chức để thực hiện các mục tiêu này và quyết định xem các hoạt
động nào là cần thiết để đạt đ-ợc các mục tiêu đó.



9
- Chức năng tổ chức: Là quá trình hình thành cấu trúc các quan hệ giữa
các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm chúng thực hiện
thành công các kế hoạch và đạt đ-ợc mục tiêu tổng thể của tổ chức. Ng-ời
quản lý có thể điều phối, phối hợp tốt hơn các nguồn nhân lực, vật lực khi
chức năng tổ chức có hiệu quả. Việc sử dụng các nguồn lực của tổ chức có
hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của nhà quản lý và điều
này sẽ tạo ra thành tựu của tổ chức.
- Chức năng lãnh đạo: Là quá trình tác động đến con ng-ời mà trong đó
nhà lãnh đạo dùng ảnh h-ởng của mình tác động đến các thành viên trong tổ
chức làm cho họ nhiệt tình, trách nhiệm, tự giác, nỗ lực phấn đấu thực hiện
mục tiêu của tổ chức.
- Chức năng kiểm tra: Là việc đo l-ờng, đánh giá kết quả của quá trình
lao động trong một thời gian nhất định, trên cơ sở đối chiếu với những chuẩn
mực của tổ chức đã đặt ra, từ đó tìm ra -u, khuyết điểm để phát huy, sửa
chữa, và điều chỉnh trong tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. Trong chức
năng này tổ chức có thể điều chỉnh hoặc sửa lại chuẩn mực nếu cần thiết.
Các chức năng quản lý diễn ra theo một chu trình mang tính logic chặt
chẽ. Tuy nhiên, sự kế tiếp và độc lập của các chức năng chỉ là t-ơng đối, tuỳ
theo nội dung, điều kiện, thời điểm mà một số chức năng có thể tiến hành độc
lập, đan xen hay đồng thời với nhau.
1.1.2. Quản lý giáo dục
Giáo dục là một chức năng của xã hội loài ng-ời đ-ợc thể hiện một
cch tự gic, vợt qua ci ngỡng tập tính của cc giống loi động vật bậc
thấp khác. Nh- mọi hoạt động khác của xã hội loài ng-ời, giáo dục đ-ợc quản
lý trên bình diện thực tiễn ngay từ khi hoạt động giáo dục có tổ chức mới hình
thành. Bản thân sự giáo dục đ-ợc tổ chức và có mục đích đã là một thực tiễn
quản lý giáo dục sống động.
Nhà s- phạm Cô-men-xki (1592-1670) ng-ời đặt nến móng cho hệ
thống các nhà tr-ờng mà cho đến nay vẫn còn giá trị đã tạo cơ sở ra đời

của vấn đề quan trọng hng đầu trong qun lí gio dục l tổ chức hệ thống


10
gio dục trên qui mô ton x hội. Ông đ đề xuất một hệ thống cc trờng
học dành cho các lứa tuổi khác nhau.
Thực tiễn quản lí giáo dục luôn tồn tại và sôi động, nh-ng việc tổng kết
lý luận về vấn đề này lại khá chậm so với thực tiễn. Đầu những năm 50 của
thế kỷ XX mới có những công trình nghiên cứu về những khía cạnh khác
nhau của quản lí giáo dục của các nhà khoa học Liên Xô cũ nh- A Pôpốp
một nh hot động s phm v qun lí gio dục với tc phẩm Qun lý trờng
học, tuy cuốn sch ny không phi l một công trình về khoa học về qun lí
giáo dục, nh-ng tác phẩm là một tập hợp khá hoàn chỉnh các chỉ dẫn cho hoạt
động thực của những ng-ời làm công tác quản lí giáo dục, đặc biệt là quản lí
tr-ờng học. Trong những năm gần đây, có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề
qun lí gio dục, điển hình l cc công trình Nghề hiệu trởng một triển
vọng thực tiễn đợc phn nh của Thomas J.Seriovanni (1991); Hnh vi tổ
chức trong gio dục của Robert J.Owens (1995); Qun lí gio dục Lý
thuyết, nghiên cứu v thực tiễn của Wayne K.Hoy, Cecil G.Miskel (1996).
Theo TS. Nguyễn Quốc Chí và PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì Qun
lí giáo dục là hoạt động có ý thức bằng cách vận dụng các qui luật khách
quan của các cấp quản lí giáo dục tác động đến toàn bộ hệ thống giáo dục
nhm lm cho hệ thống đt đợc mục tiêu của nó. [14]
Theo GS. Nguyễn Ngọc Quang thì Qun lí gio dục l hệ thống tc
động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của hệ giáo dục, nhằm làm cho
hệ vận hành theo đ-ờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đ-ợc
các tính chất của nhà tr-ờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ
là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đ-a giáo dục đến mục tiêu dự kiến,
tiến lên trng thi mới về chất. [23]
Nh- vậy, theo nghĩa tổng quan thì quản lí giáo dục là hoạt động điều hành,

phối hợp các lực l-ợng xã hội để đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực
chủ yếu là thế hệ trẻ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội. Là sự tác động có
ý thức của chủ thể quản lý đến các đối t-ợng quản lí nhằm đ-a hoạt động giáo dục
đạt đến mục đích đã định. Hệ thống giáo dục luôn vận động và phát triển theo qui


11
luật chung và chịu sự qui định của điều kiện kinh tế xã hội, do đó, khái niệm về
quản lí giáo dục cũng phải luôn đ-ợc đổi mới, đảm bảo tính năng động, khả năng
tự điều chỉnh, thích ứng của giáo dục với sự vận động và phát triển chung của xã
hội để giáo dục thực sự là sự nghiệp chung của quần chúng.
1.1.3. Quản lý nhà tr-ờng
Chất l-ợng giáo dục mỗi quốc gia đ-ợc đảm bảo tốt hay không phụ
thuộc nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng nhất là nhà tr-ờng. Theo quan
điểm giáo dục hiện đại thì Nhà tr-ờng là vầng trán của cộng đồng. Vì thế, khi
nói đến quản lí giáo dục là phải đề cập đến quản lý nhà tr-ờng.
Theo GS. Phạm Minh Hạc, quản lý nhà tr-ờng là thực hiện đ-ờng lối
của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đ-a nhà tr-ờng vận
hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo.
Nhà tr-ờng là cơ sở tiến hành quá trình giáo dục - đào tạo, là thiết chế
đặc biệt của xã hội, thực hiện chức năng kiến tạo kinh nghiệm xã hội cho một
nhóm dân c- nhất định của xã hội đó. Nhà tr-ờng tổ chức cho việc kiến tạo xã
hội nói trên đạt các mục tiêu xã hội và đặt ra nhóm dân c- đ-ợc huy động vào
sự kiến tạo này một cách tối -u theo quan niệm xã hội.
Tr-ờng học là tổ chức giáo dục cơ sở mang tính nhà n-ớc xã hội, trực
tiếp làm công tác giáo dục thế hệ trẻ, nó là tế bào cơ sở, là đơn vị chủ chốt của bất
cứ hệ thống giáo dục nào. Vì nhà tr-ờng vừa là khách thể cơ bản của tất cả các
cấp quản lý, vừa là hệ thống độc lập tự quản của xã hội. Do đó quản lý tr-ờng học
nhất thiết phải vừa có tính chất nhà n-ớc, vừa có tính chất xã hội sâu sắc.
Hoạt động đặc tr-ng của tr-ờng học là hoạt động dạy - học. Đó là hoạt

động có tổ chức, có nội dung, có ph-ơng pháp, có sự lãnh đạo, quản lý của
các cấp giáo dục. Đồng thời có sự hoạt động tích cực, tự giác của ng-ời học
trong tất cả các loại hình hoạt động học tập.
Lịch sử phát triển của giáo dục và nhà tr-ờng cho thấy: Dạy - học tồn
tại nh- một hoạt động xã hội, nó gắn liền với hoạt động của con ng-ời, hoạt
động dạy của ng-ời thầy và hoạt động học của ng-ời trò đều nhằm mục đích
và nhiệm vụ giáo dục đào tạo của nhà tr-ờng. Thực tiễn đã chứng minh rằng,
dạy - học là con đ-ờng cơ bản nhất, thuận lợi nhất giúp ng-ời học trong


12
khoảng thời gian ngắn nhất có thể chiếm lĩnh đ-ợc một khối l-ợng tri thức,
kỹ năng và các hoạt động trí tuệ rất lớn của loài ng-ời.
Xã hội càng phát triển, yêu cầu của xã hội với hoạt động nhà tr-ờng, hoạt
động quản lý nhà tr-ờng ngày càng cao. Quản lý nhà tr-ờng quyết định chủ yếu
đến sự thắng lợi các mục tiêu giáo dục - đào tạo của nhà tr-ờng. Chỉ có quản lý
tốt mới phát huy cao độ nguồn lực trong nhà tr-ờng, nguồn vật chất phục vụ cho
quá trình dạy và học. Thông qua quản lý, mọi hoạt động của nhà tr-ờng đ-ợc
điều chỉnh đúng h-ớng và đ-ợc -u tiên thuận lợi nhất. Quản lý nhà tr-ờng gắn
liền với vai trò lãnh đạo của chủ thể quản lý, nhờ có vai trò lãnh đạo mà công tác
quản lý đ-ợc thể hiện nghiêm túc, hiệu lực quản lý đ-ợc thể hiện cao nhất.
Nhà tr-ờng là cấp vi mô trong sự nghiệp giáo dục đào tạo. Quản lý nhà
tr-ờng đ-ợc xét trong phạm vi xác định, có tính cụ thể cao. Chẳng hạn đối
t-ợng quản lý đ-ợc xét theo các mục tiêu nh- mục tiêu xây dựng đội ngũ giảng
viên, mục tiêu quản lý, sử dụng thiết bị dạy học, mục tiêu tổ chức và lãnh đạo
quá trình s- phạm ở trên lớp, cũng nh- ở ngoài lớp, bảo đảm có chất l-ợng
những yêu cầu về nội dung và ph-ơng pháp giảng dạy, giáo dục, học tập và rèn
luyện trong tất cả các loại hình hoạt động của nhà tr-ờng. Quản lý nhà tr-ờng
nhằm xây dựng các qui định, nề nếp sinh hoạt chuyên môn, hội họp, cải tiến
chế độ hành chính, văn th- để phục vụ nhân dân đ-ợc tốt hơn. Mặt khác, quản

lý nhà tr-ờng tốt nhằm xây dựng, bảo quản, phát huy hiệu lực sử dụng cơ sở
vật chất, thiết bị giảng dạy, giáo dục khi đó, xét về ph-ơng diện tài chính thì
chi phí về thiết bị dạy học, sự khấu hao tài sản ít nhất và có kết quả cao nhất,
còn xét về kế hoạch chi phí nguồn lực là hợp lý và hiệu quả nhất.
Để đánh giá đ-ợc nhà tr-ờng có đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục hay không
phải căn cứ vào thành tích đào tạo của nhà tr-ờng. Thành tích đó là kết quả
học tập, sự tiến bộ của sinh viên trong quá trình học tập và sự thích ứng với
thị tr-ờng lao động của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Quản lý nhà tr-ờng thể hiện thông qua hoạt động quản lý trong tổ chức
nhà tr-ờng. Hoạt động này do chủ thể quản lý nhà tr-ờng thực hiện, bao gồm
các hoạt động quản lý bên trong nhà tr-ờng nh-:
- Quản lý, phát triển đội ngũ cán bộ, đội ngũ giảng viên;
- Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị s- phạm trong nhà tr-ờng;


13
- Quản lý quá trình dạy học, giáo dục;
- Quản lý học sinh, sinh viên;
- Quản lý tài chính tr-ờng học;
- Quản lý quan hệ giữa nhà tr-ờng với cộng đồng xã hội.
1.1.4. Phát triển nguồn nhân lực
Đây là một khái niệm tổng hợp đ-ợc hiểu trên cơ sở các khái niệm cụ
thể sau:
* Phát triển: Theo từ điển Tiếng Việt thì Pht triển l lớn lên về mặt
kích th-ớc, độ rộng (số l-ợng) hay về mặt giá trị, tầm quan trọng (chất
lợng).[16]
Trên ph-ơng diện kinh tế học giáo dục, theo PGS.TS. Đặng Quốc Bảo
thì Pht triển l tăng c về số l-ợng và chất l-ợng làm cho hệ giá trị đ-ợc cải
tiến, đợc hon thiện.[9]
* Nguồn nhân lực: Theo Begg, Fischer v Dornbush (1995) Nguồn

nhân lực đ-ợc hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn của con ng-ời tích luỹ
đ-ợc, có khả năng đem lại thu nhập trong t-ơng lai. [18]
Theo VS.GS. Phm Minh Hc Nguồn nhân lực l tổng thể cc tiềm
năng lao động của một n-ớc hay một địa ph-ơng sẵn sàng tham gia vào một
công việc no đó. [18]
Nh- vậy, có thể hiểu nguồn nhân lực là toàn bộ khả năng lao động của
con ng-ời trong một tập thể nhất định cùng lao động để đạt mục đích chung.
*Phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực là một bộ phận
của quản lí nguồn nhân lực. Bởi vì quản lí nguồn nhân lực gồm có các yếu tố:
Phát triển nguồn nhân lực; sử dụng nguồn nhân lực và môi tr-ờng của nguồn
nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực liên quan đến giáo dục đào tạo, sử dụng
những tiềm năng con ng-ời và tiến bộ kinh tế xã hội. Các yếu tố này đan xen
và phụ thuộc vào nhau. Tuy nhiên, giáo dục là cơ sở cho tất cảc các yếu tố
khác, là nhân tố thiết yếu để cải thiện sức khoẻ và dinh d-ỡng, để duy trì và
đáp ứng các yêu cầu về kinh tế xã hội.
Trong chiến l-ợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, vấn đề phát
triển nguồn nhân lực phải đ-ợc thực hiện đồng bộ trên cả ba mặt chủ yếu: Giáo
dục đào tạo con ng-ời, sử dụng con ng-ời, tạo môi tr-ờng làm việc và đãi ngộ

×