Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Sử dụng câu hỏi trong dạy học văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca Thanh Thảo) (ngữ văn 12 - tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.89 KB, 5 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC




THẾ THỊ NHUNG




SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN
“ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA” (THANH THẢO)
(NGỮ VĂN 12 – TẬP 1)





LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN








HÀ NỘI - 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC



THẾ THỊ NHUNG



SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN
“ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA” (THANH THẢO)
(NGỮ VĂN 12 – TẬP 1)



LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN



Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học
Bộ môn: Ngữ văn
Mã số: 60 14 10



Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ái Học



HÀ NỘI - 2011


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 2
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5
5. Giả thuyết khoa học 6
6. Đóng góp của luận văn 6
7. Phương pháp nghiên cứu 6
8. Phạm vi nghiên cứu 6
9. Cấu trúc luận văn 6
Chương 1: VẤN ĐỀ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VĂN 7
1.1. Khái niệm câu hỏi 7
1.2. Bản chất của câu hỏi 7
1.3. Vai trò của câu hỏi 9
1.3.1. Đối với GV 9
1.3.2. Đối với HS 9
1.4. Các loại câu hỏi 10
1.4.1. Phân loại CH theo mức độ tư duy 10
1.4.2. Câu hỏi dựa vào đặc trưng của bộ môn Văn trong nhà trường 10
1.4.3. Phân loại CH dựa vào nội dung mà CH phản ánh 12
1.4.4. CH để hình thành, phát triển năng lực nhận thức 12
1.4.5. Phân loại CH dựa vào mức độ tích cực trong dạy học 12
1.4.6. Dựa vào các giai đoạn của quá trình dạy học để sử dụng CH,
người ta chia ra: 12
1.5. Những nguyên tắc xây dựng câu hỏi 13
1.5.1. Đảm bảo nội dung khoa học, cơ bản, chính xác 13
1.5.2. Phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS 13

1.5.3. Phản ánh được tính hệ thống và khái quát 13
1.5.4. Phù hợp với trình độ, đối tượng HS 14
1.5.5. Vận dụng tối đa HTCH hướng dẫn học bài trong SGK 14
1.5.6. Đảm bảo về mặt hình thức 14
1.6. Những tiêu chí xây dựng HTCH trong giờ dạy TPVC 14
1.6.1. HTCH trong giờ dạy TPVC phải đảm bảo sát đặc trưng bộ môn 14
1.6.1.1. Tính khoa học 14
1.6.1.2. Tính nghệ thuật 15
1.6.1.3. Tính sư phạm 16
1.6.2. Xây dựng HTCH dựa trên cơ sở giá trị của tác phẩm 16

1.6.2.1. CH phải định hướng cho HS khám phá giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm 17
1.6.2.2. CH phải định hướng vào những vấn đề trung tâm của tác phẩm 17
1.6.2.3. CH phải thể hiện đuợc đặc trưng thi pháp của tác phẩm 17
1.6.3. Xây dựng HTCH phải phù hợp với năng lực tiếp nhận của HS 18
1.6.3.1. CH mang tính vừa sức 18
1.6.3.2. Câu hỏi phải khơi gợi tình cảm, cảm xúc trong tâm hồn HS 19
1.6.4. Câu hỏi phải phù hợp với tiến trình lên lớp của giờ dạy 20
1.6.5. HTCH phải phản ánh năng lực thiết kế bài học của người GV 21
1.6.6. HTCH phải đặt trong mối tương quan hợp lí với các phương
pháp dạy học TPVC 21
1.6.7. CH phải đa dạng hóa hoạt động của HS 22
1.6.7.1. HTCH nêu vấn đề kích thích tư duy văn học của HS 22
1.6.7.2. HTCH phục vụ cho giờ học đối thoại 23
1.6.8. Nhận thức đúng và vận dụng sáng tạo HTCH hướng dẫn học bài
trong SGK và HTCH trong giờ dạy TPVC 23
1.7. Những yêu cầu sư phạm đối với HTCH trong quá trình dạy học
TPVC ở nhà trường phổ thông 25
1.7.1. Đảm bảo tính khoa học, hệ thống 25

1.7.2. Bảo đảm tính sư phạm và phát triển 25
1.7.3. Thông qua hoạt động và khuyến khích sáng tạo 26
Chương 2: SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN ĐÀN
GHI TA CỦA LOR-CA 27
2.1. Những tiền đề sử dụng câu hỏi trong dạy học văn bản Đàn ghi ta
của Lor-ca 27
2.1.1. Những khó khăn đặt ra trong dạy học văn bản Đàn ghi ta của
Lor-ca 27
2.1.1.1. Đặc điểm thơ Thanh Thảo 27
2.1.1.2. Ga-xi-a Lor-ca và thơ ca của ông 32
2.1.1.3. Loại thể thơ tượng trưng, siêu thực 37
2.1.2. Khảo sát, đánh giá HTCH hướng dẫn học bài của văn bản Đàn
ghi ta của Lor-ca và những phương án dạy học tiêu biểu với HTCH
tương ứng 40
2.1.2.1. Mục đích khảo sát 40
2.1.2.2. Đối tượng, địa bàn khảo sát 40
2.1.2.3. Khảo sát, đánh giá HTCH hướng dẫn học bài Đàn ghi ta của
Lor-ca 40
2.1.2.4. Khảo sát, đánh giá những phương án dạy học tiêu biểu với
HTCH tương ứng 44
2.1.3. Ưu thế của việc sử dụng kết hợp câu hỏi gợi mở và câu hỏi nêu
vấn đề trong dạy học văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca 58

2.2. Các loại câu hỏi và sử dụng câu hỏi trong việc hướng dẫn HS đọc
hiểu văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca 61
2.2.1. Câu hỏi hướng dẫn học sinh khai thác tri thức phần tiểu dẫn 61
2.2.1.1. Câu hỏi về tác giả Thanh Thảo 61
2.2.1.2. Câu hỏi về văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca 61
2.2.2. Câu hỏi về cấu trúc tác phẩm 62
2.2.3. Câu hỏi về Gar-xi-a Lorca và thơ ca của ông 62

2.2.4. Câu hỏi về đặc điểm loại thể 62
2.2.5. Câu hỏi cảm nhận chung về thi phẩm 63
2.2.6. Câu hỏi chi tiết văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca 63
2.2.6.1. Câu hỏi về nhan đề và lời đề từ của bài thơ 63
2.2.6.2 Câu hỏi về bố cục văn bản 64
2.2.6.3. Câu hỏi về biểu tượng 64
2.2.6.4. Câu hỏi về các biện pháp nghệ thuật 65
2.2.6.5. CH khái quát, tranh luận 66
2.2.6.6. Câu hỏi về nhạc tính của bài thơ 67
2.2.7. Câu hỏi tổng kết 67
2.2.8. Câu hỏi củng cố 67
Chương 3: THỰC NGHIỆM 68
3.1. Yêu cầu thực nghiệm 68
3.2. Mục đích thực nghiệm 68
3.3. Thời gian và địa bàn thực nghiệm 68
3.4. Nội dung, phương pháp tiến hành thực nghiệm 68
3.4.1. Nội dung 68
3.4.2. Phương pháp thực nghiệm 68
3.5. Thiết kế giáo án thực nghiệm 69
3.6. Kết quả thực nghiệm 99
3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm 100
KẾT LUẬN 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

×