Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 04 TUỔI TRONG VIỆC HỌC TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.09 KB, 14 trang )


Gây hứng thú cho trẻ 4 tuổi làm quen
với Toán
1.Lý do chọn đề tài:
Bác Hồ đã khẳng định Muốn xây dựng CNXH,trớc hết cần có con ngời
CNXH .Để có con ngời XHCN những chủ nhân tơng lai của đất nớc phải có đợc
sự phát triển toàn diện về mọi mặt.Vì thế Đảng và nhà nớc ta đã đa giáo dục lên
làm quốc sách hàng đầu là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc
dân,đạt nền móng cho sự phát triển về thể chất,trí tuệ,tình cảm,thẩm mỹ cho trẻ
em Việt Nam,nhằm tạo bớc chuyển biến cơ bản vững chắc cho các cấp bậc học
sau này.Nh vậy,muốn giúp con ngời đáp ứng yêu cầu của đát nớc hiện nay thì
điều không thể thiếu đợc đó là Phát triển trí tuệ.Trong chơng trình giáo dục
mầm non bộ môn toán giữ vai trò quan trọng có thể coi đây là môn không thể
thiếu đợc trong công tác giáo dục,nó là phơng pháp giúp trẻ phát triển trí tuệ,tính
nhanh nhẹn,óc sáng tạo,khả năng quan sát có mục đích,kích thích trẻ tò mò ham
hiểu biết.Vậy cho trẻ làm quen với toán là một việc rất khó,bởi môn toán là môn
học vừa mới,lại hết sức trừu tợng,điều đó dẫn tới đòi hỏi ở trẻ khả năng tự độc
lập,trẻ phải tự tìm và khám phá phát hiện ra những cái mới lạ xung quanh
mình.Trong khi đó ngôn ngữ 4 tuổi cha phát triển hoàn chỉnh,các thao tác t duy
trực quan hình tợng bắt đầu hình thành,nó đóng vai trò quan trọng.Đó là điều
kiện cần thiết cho trẻ vào lớp 1 thuận lợi.
Nắm bắt đợc điều đó lên nhiều năm qua khi dạy môn toán nhất là đối với
các cháu 4 tuổi tôi luôn trăn trở suy nghĩ Làm thế nào để nâng cao chất lợng
học toán cho trẻ, Phải làm gì? và Bắt đầu từ đâu?.Biết bao câu hỏi xuất hiện
rồi tự trả lời.Vậy để đạt đợc điều đó cô giáo phải đi sâu nghiên cứu,tìm hiểu kĩ
từng bài dạy,chuẩn bị đồ dùng,đồ chơi phong phú theo chủ đề,chủ điểm phục vụ
cho tiết học.
Song điều không thể thiếu đợc là cô giáo phải luôn năng động,sáng tạo
những trò chơi hay,mới lạ kích thích trẻ tham gia tích cực học toán.Từ đó trẻ có
thể phát triển một cách toàn diện đáp ứng với yêu cầu đổi mới của đất nớc.
Nhận thấy tầm quan trọng của bôn môn toánnhất là đối với các cháu 4


tuổi,tôi đã dày công nghiên cứu và đúc kết rút kinh nghiệm với hi vọng góp phần
nâng cao chất lợng môn toán cho trẻ.
2.Mục đích nghiên cứu
Qua nghiên cứu nhằm đa ra các giải pháp Gây hứng thú cho trẻ 4 tuổi làm
quen với toán nhằm phát huy tính tích cực của trẻ khi học toán,nâng cao chất l-
ợng làm quen với toán.
3.Đối tợng phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu : Hứng thú của trẻ 4 tuổi với bộ môn làm quen toán.
- Phạm vi nghiên cứu : Các cháu lớp 4 tuổi A trờng mầm non XXX
4.Nhiệm vụ nghiên cứu
a. Cơ sở lý luận.
b. Tình hình thực trạng
* Về phía cô
- Thuận lợi:
+ Tổ 3-4 tuổi có đội ngũ giáo viên đông đảo nhiệt tình và có kinh nghiệm
giảng dạy.
+ Cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ.
+ Phụ huynh nhiệt tình,tạo điều kiện ủng hộ nh đóng góp mua đồ dùng,đồ
chơi phục vụ môn toán.
- Khó khăn:
+ Đồ dùng,đồ chơi phục vụ môn theo hớng đổi mới còn ít nên tôi tận dụng
nguyên phế liệu làm thêm đồ dùng,đồ chơi tự tạo cho trẻ hoạt động.
+ Phơng pháp đổi mới hình thức tổ chức còn nghèo nàn.
+ Tài liệu tham khảo cho môn toán còn ít.
+ ít đợc đi thăm quan học hỏi ở trờng bạn.
+ Thiết bị ứng dụng CNTT cha có.
* Về phía trẻ.
+ Khả năng tiếp thu kiến thức còn hạn chế.
+ Cha mạnh dạn tham gia vào tiết học.
+ Một số trẻ cha tập trung chú ý còn nói chuyện tự do.

* Qua nghiªn cøu ®¸nh gi¸ t«i nhËn thÊy.
+ Sè trÎ høng thó häc to¸n :75%-80%.
+ Møc ®é ph¸t triÓn vÒ nhËn thøc:70%.
phần ii:nội dung
1:Cơ sở lý luận
Nh pi A gét đã khẳng định "Trẻ em phải đợc tự mình thử ngiệm và tìm tòi"
có nghĩa là muôn để cho trẻ hiểu đợc vấn đề gì?Thì điều quan trọng là bản thân
đứa trẻ phải là ngời tạo dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay cần có con
ngời mới.Muốn vậy nhiệm vụ của ngời giáo viên,nhất là đối với giáo viên mầm
non nh Bác Hồ đã dặn:
Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ
Muốn làm đợc điều đó thì trớc hết phải yêu mến trẻ,dạy trẻ nh thể trồng
một cây non,nếu nh trồng cây non đó đợc tốt thì sau này cây sẽ tốt.Nh vậy đối
chiếu với yêu cầu hiện nay,sẽ thấy Bác Hồ rất quan tâm đến vấn đề giáo dục nhất
là giáo dục nhân cách cho trẻ là khâu đầu tiên chuẩn bị cho thế hệ trẻ bớc vào
thế kỉ 21 thời đại của nền văn minh trí tuệ.Trong giáo dục mầm non môn toán là
một trong những bộ môn khó nhất trong tất cả các môn học,môn toán kích thích
phát triển trí tụê cho trẻ thông qua các biểu tợng toán học,bằng những nội dung
cơ bản nh làm quen với các biẻu tợng,số lợng(nhiều,ít,có 1,có nhiều),kích th-
ớc(cao hơn,thấp hơn,thấp nhất;dài nhất,ngắn hơn,ngắn nhất ).Các biểu tợng về
không gian(trớc,sau,phải,trái của bản thân,của bạn khác và của đối tợng
khác).Những biểu tợng thật khó nhớ,yêu cầu trẻ phải t duy,lĩnh hội những kiến
thức trừu tợng,khó hiểu,yêu cầu vừa phải nhận biết,phát huy các thao tác t
duy(so sánh,phân tích,khái quát )để hiểu đợc tất cả các nội dung trên.Trong khi
đó trẻ cha đợc trải nghiệm qua cuộc sống xung quanh đó là điều thật khó.
Do đặc diểm của tẻ chú ý t duy trực quan hình tợng và ghi nhớ có chủ định
vì vậy cô giáo cần cung cấp kiến thức cho trẻ,hệ thóng câu hỏi phải từ dẽ đến
khó,các câu hỏi dặt ra dễ hiểu,gần gũi với trẻ.Không áp dụng một cách gò
bó,cứng nhắc khiến tiết học trở nên nặng nề.Mà cô giáo thông qua học trẻ đợc
vui chơi "Vui chơi chính là hoạt động chủ đạo" giúp trẻ học hỏi đợc thế giới

xung qanh mình một cách tự nhiên,thông qua vui chơi trẻ sẽ thử nghiệm các ý t-
ởng,phát hiện các mối quan hệ ,tìm tòi khám phá thế giới.Có thể nói Chơi là
sống còn đối với việc học của trẻ.Trong vui chơi điều quan trọng nhất là trẻ "Đợc
tham gia" đối với trẻ thì "Chơi mà học","Học bằng chơi".Qua vui chơi tẻ truyền
tải đợc những kiến thức qua bài học một cách tự nhiên,thoải mái.Để thực hiện đ-
ợc điều đó thì cô phải nắm bắt đwoch đặc điểm tâm lí của trẻ a thích cái mới
lạ,thích khám phá tìm hiểu Vì vậy,cô giáo luôn là ngời tạo cơ hội cho trẻ phát
huy đợc tính tích cực qua cách đổi mới hình thức tổ chức gây hứng thú cho trẻ
làm quen với toán.Nh thế mới giúp trẻ phát triển đợc t duy,giúo trẻ mạnh dạn,tự
tin hơn.Ngoài những kiến thức cung cấp cho trẻ môn toán còn góp phần hình
thành,xây dựng nề nếp,thói quen tốt nh:tính cẩn thận,chính xác,tính kiên
nhẫn,tính trung thực.Vì vậy,gây hứng thú học toán cho trẻ là rất quan trọng trong
việc giúp cho trẻ tiếp thu kiến thức.Chính vì lí do trên mà tôi đx tìm hiểu tình
hình thực trạng ở lớp tôi và hình thành cho trẻ những biểu tợng toán học sơ đẳng
cho các cháu 4 tuổi nhằm điều tra mức độ phát triển nhận thức từ đó bắt đầu đa
ra biện pháp thực hiện.
2:Tình hình thực trạng
- Qua áp dụng một số biện pháp tôi thấy kết quả của cháu đạt 85%-90% trẻ
hứng thú tích cực tham gia học toán.
*Kết quả của cô
- Trớc khi cha đa ra biện pháp nhằm gây hứng thú cho trẻ thì số trẻ tham
gia học toán cha tích cực,mức độ phát triển nhận thức cha cao.
- Sau khi đa ra các biện pháp ứng dụng vào lớp mình tôi đã thẻ hiện tiết dạy
qua các đợt chuyên đề tổ,chuyên đề cụm,qua các hội thi cấp trờng,qua khảo sát
chất lợng của trẻ,đều đợc các tổ chuyên môn đánh giá cao.
- Chuyên đề tổ,cum : xếp loại tốt
- Thi giáo viên giỏi cấp trờng : xếp loại tốt
- Khảo sát chất lợng trẻ : xếp loại tốt
- Tham gia thi đồ dùng toán cấp trờng lớp tôi có 6 bộ đồ dùng.
Kết quả loại A : 3 bộ

B : 3 bộ
- Kết quả của trẻ: Qua 2 năm kinh nghiệm nghiên cứu tại lớp 4 tuổi A trờng
mầm non XXX tôi đã đạt đợc kết quả nh sau:
Các tiêu chí đánh giá
thực hiện năm
XXX
thực hiện năm
YYY
Đạt Cha đạt Đạt Cha đạt
Số trẻ hứng thú tham
gia học toán
88%
30 trẻ
12%
4 trẻ
90%
30 trẻ
10 %
3 trẻ
Mức độ phát triển
nhận thức
30 trẻ
88%
4 trẻ
12%
30 trẻ
90%
3 trẻ
10%
3: Biện pháp

1.Biện pháp 1 : Chuẩn bị đồ dùng,đồ chơi đẹp,hấp dẫn gây hứng thú cho trẻ
Đồ dùng,đồ chơi là món ăn tinh thần không thể thiếu đợc đối với trẻ.Đồ
chơi đặc biệt quan trọng với môn "cho trẻ làm quen với toán" môn học cần sử
dụng đồ dùng,đồ chơi từ đầu cho đến cuối tiết học có thể coi nó là phơng tiện để
giáo viên truyền thụ kiến thức cho trẻ.
Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo là" Nhận thức bằng cảm tính,t duy
trực quan là hình tợng chủ yếu ".Vì vậy trẻ nhận biết các biểu tợng sơ đẳng về
toán thông qua các hoạt động và nhờ vào sự tham gia của các giác quan:Mắt
nhìn,tai nghe,tay sờ mó, qua hoạt động của giác quan trẻ nhận biết làm thử,so
sánh,phân biệt, Do tuổi còn ít,tiếp xúc môi trờng xung quanh hạn chế,ngôn ngữ
nghèo nàn khả năng tổng hợp khái quát cha cao.Vì vậy đặc điểm của trẻ là rất
thích các đồ dùng,đồ chơi đẹp,hấp dẫn,trẻ trự tiếp sờ mó,kết hợp bằng tay với t
duy trực quan trớc mắt.Một giờ học toán nhất là cung cấp biểu tợng toán học
cho trẻ đạt kết quả cao,nếu giờ học đó cô chuẩn bị đợc đồ dùng phong phú ,đồ
dùng càng có tính thẩm mĩ,tính sáng tạo khoa học thì càng gây hấp dẫn cho trẻ
vừa học lại vừa chơi sẽ gây hứng thú cho trẻ.
Để thấy rõ tầm quan trọng khi đa đồ dùng vào tiết dạy ,trong những năm
học vừa qua tôi đã làm đợc rất nhiều các đồ dùng,đồ chơi nh cây,hoa quả, làm
bằng bìa cattong;tôi đã tìm kiếm nh(lọ gội đầu,lọ comfor,những hộp thạch,hộp C
)từ những vật liệu này tôi đã cách điệu thành những đồ dùng có hôn để thổi vào
tâm hòn trẻ những kiến thức mới mẻ với những đồ dùng phong phú.Đồng thời tôi
còn huy động phụ huynh đóng góp bìa cattong,bìa lịch cũ,lọ dầu gội, và một số
nguyên liệu khác.Để có nguyên liệu phục vụ cho chu đề ,chủ điểm,trớc đay
chúng ta thờng máy móc trong việc sử dụng đồ dùng ,đồ chơi vào tiết học toán.
Đợc nhà trờng phát cho mỗi lớp một ít gấu ,ít hoa bằng nhựa để dạy toán
,giờ toán nào cô cũng sử dụng đồ trùng vào đồ chơi để dạy trẻ.Điều đó dẫn đến
trẻ cảm thấy nhàm chán,không hứng thú học,hiệu quả tiết học thấp.Nắm bắt đợc
đặc điểm của trẻ là rất thích các đồ dùng hẹp,hấp dẫn chính vì vậy cô giáo phải
chuẩn bị đồ chơi ssao cho đa dạng phong phú về chủng loại ,màu sắc đẹp phù
hợp với tâm lí của ttẻ.

Theo tôi nghĩ không nhất thiết cứ phải sử dụng những đồ dùng,đồ chơi do
cô tự làm,không tốn kém mà đợc trẻ yêu thích.
Ví dụ:
Với bài phân biệt chiều cao giữa 2 đối tợng.Sử dụng đúng từ "Cao hơn-thấp
hơn-thấp nhất".
Trớc đay khi dạy đến bài này tôi đa ra 3 đồ chơi("Cao hơn-thấp hơn-thấp
nhất)cô chỉ vào đồ dùng trẻ đọc theo yêu cầu của cô.Với việc chuẩn bị đồ dùng
trong tiết học không gây đợc hứng thú cho trẻ,dẫn đến trẻ rất nhanh chán ,tỷ lệ
trẻ tiếp thu đợc bài chỉ đạt 40-45%.
Nay tôi chọn chủ đề : " Gia đình thân yêu của bé"
Chủ điểm : "Gia đình"
Tôi đã chuẩnbị mô hình chung c có rất nhiều gia đình chung sống ở đó.Đồ
dùng cho trẻ thực hành là những ngời đợc làm từ những hộp sữa cao ,hộp sữa
thấp hơn để trẻ so sánh xem ai cao hơn,ai thấp hơn và ai thấp nhất đồ chơi cho
trẻ luyện tập là các hình vuông ,hình tam giác,hình chữ nhật đợc cắt từ những
miếng xốp vụn tạo thành hình nh trên,để trẻ xếp hình và so sánh.
Hoặc với bài : Nhận biết sự khác nhau giữa hai đối tợng sử dụng đúng từ
"nhiều hơn-ít hơn".
Tôi chọn chủ đề : "Tổ chức lễ hội mừng xuân"khi tôi chọn chủ đề này các
cháu rất thích.Vậy để gây sự chú ý của trẻ tôi sẽ phải nghĩ chuẩn bị nh thế nào và
những đồ dùng gì?Trớc đây tôi chỉ chuẩn bị hình tròn,hình vuông,tam giác.Đế
trẻ phân biệt (nhiều hơn-ít hơn) và cách chuẩn bị đồ dùng nh vậy cô cha kích
thích đợc tính tích cực của trẻ tham gia vào giờ học toán đạt 40% trẻ nắm đợc
bài.Với tiết dạy này tôi đã chuẩn bị những chú thỏ và trang phục cho bạn thỏ đi
dự hội(váy,áo,nơ,mũ,khăn, )để trẻ so sánh(số thỏ và trang phục đi dự hội)xem
thỏ(nhiều hơn)hay trang phục (nhiều hơn)và ngợc lại.
Hay nói bài "to hơn-nhỏ hơn" đi theo gia đình bé vui noel.
Bài nhận biết ,phân biệt "to hơn-nhỏ hơn"cũng bài học này trớc kia cô giáo
chỉ chuẩn bị hai hình tròn(to-nhỏ) dới hình thức máy móc, dập khuôn. Cô giáo
dơ trẻ đọc hoặc chỉ trên hình đọc(to hơn-nhỏ hơn)kết quả các cháu tiếp thu bài

rất thấp.Nay với cách chuản bị đồ dùng,đồ chơi tôi đã chuẩn bị những hộp quà từ
những hộp bánh nớng,hộp diêm,tôi gói lại thành hộp quà(to-nhỏ)của ông già
noel tặng.Trẻ rất thích những món quà đó là biết đợc ông tặng mình hộp quà
màu gì(to)hộp quà màu gì(nhỏ hơn)trẻ tự tay mình đợc khám phá những món
quà đó và cách chuẩn bị đồ dùng này trẻ rất thích lại đi dúng chủ dề của trẻ.
Tôi thấy các cháu rất hứng thú,thích học môn toán hơn hẳn những năm trớc
đây, chính vì thể tôi nghĩ chuẩn bị đồ dùng,đồ chơi cho trẻ là rất quan trọng đối
với bộ môn toán. Tuy nhiên,đò dùng đồ chơi phải luôn mới lạ,hấp dẫn phong phú
chủng loại phù hợp theo chủ đề để trẻ hoạt động,điều đó sẽ góp phần giúp trẻ
hứng thú say mê tham gia học toán.
* Sử dụng công nghệ thông tin
Mônt oán không những bằng trí tởng tợng của mình để khám phá,tìm tòi
mà trẻ còn đợc nhìn những ảnh thật gần gũi sôi động sẽ tác động trực tiếp vào bộ
não của trẻ thông qua thị giác.Tạo cho trẻ hứng thú tích cực tham gia vào giờ học
toán,Do đó tôi đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào một số trò
chơi,xem băng đĩa,xem những hình ảnh sống động qua giáo án điện tử mà tôi đã
thực hiện tại bài"Nhận biết,phân biệt giữa 2 đối tợng" (cao-thấp;to-nhỏ).
2.Biện pháp 2: Tổ chức tiết học dới hình thức theo chủ đề,chủ điểm.
Trò chơi đối với trẻ là nhu cầu không thể thiếu đợc vì vậy sử dụng trò chơi
vào việc cung cấp và củng cố hiểu kĩ năng toán cho trẻ là rất cần thiết bởi trẻ
"Hoạc bằng chơi-chơi mà học" Thông qua trò chơi trẻ lĩnh hội kiến thức nhẹ
nhàng ,không gò bó,vậy làm thế nào để có những trò chơi hay,gây đợc hứng thú
cho trẻ.Đây thực sự là biện pháp mang tính đặc trng quan trọng khi muốn dạy trẻ
mẫu giáo nhất là đối với các cháu 4 tuổi,để xoá đi hình thiức khô khan,cứng
nhắc nặng nề của những năm trớc đây.Khi dạy toán cho trẻ thì viẹc sáng tạo các
chủ đề chơi cho các tiết học toán là vô cùng quan trọng.Nó hù hợp với sở
thích,tâm tính của trẻ ở lứa tuổi này trẻ bớc vào thời kì rất hiếu động,thích tò mò
khám phá những cái mới lạ,đặc biệt xuất hiện tính độc lập kì lạ,rất thích tự làm
một mình nhng còn nhiều bỡ ngỡ,lúng túng rất cần có sự hớng dẫn của cô.
Với trẻ 4 tuổi các trò chơi càng có nội dung hấp dẫn phù hợp với yêu cầu

nhận thức sẽ là con đờng nhanh nhất để trẻ lĩnh hội kiến thức mà thật thoải mái
tự nhiên,không bị gò ép chẳng hạn qua trò chơi: "Vợt chớng ngại vật","Chiếc
hộp kì lạ","Xúc xắc","Bé thông minh","Bé khéo không nào" và chính nhờ các
trò chơi này đã cung cấp cho trẻ rất nhiều từ ngữ toán học giúp trẻ biết cách lập
luận toán học lôgic.
Từ thực tế trên đây và kết quả hiện tại của các bài dạy tôi thấy rõ một hình
thức mang lại các tiết dạy có kết quả cao chính là đa các trò chơi theo một chủ
đề từ đầu cho đến cuối tiết học.Chính vì vậy tất cảc các tiết dạy toán đối với trẻ 4
tuổi tôi đều đa các chủ đề chơi có tính hập dẫn về nội dung và hình thức sao phù
hợp với yêu cầu truyền đạt cho trẻ,để trẻ dễ nhớ,dễ hiểu và nhớ lâu hơn.
Trò chơi :"Thử tài đoán vật" theo chủ điểm "Thế giới động vật"
Mục đích :Trẻ ghép đôi tơng ứng(1:1)
Chuản bị :Các hình(con voi,con gấu,con hơu)
Cách chơi:Khi cô gõ xắc cô nhỏ và hát chậm các cháu đi xung quanh ,khi
cô gõ xắc cô to nhanh các chúa nhảy nhanh vào hình,khi nhảy vào hình có con
vật bào thì đợc tô hình con vật đó.
Luật chơi:nếu nh cháu nào nhảy chậm thì cháu đó sẽ bị nhảy lò cò.
Trò chơi này có thể áp dụng vào phần ôn tập tơng ứng 1:1.
Nh chúng ta đã biết đặc điểm của trẻ là rất hiếu động.Nếu để trẻ phải ngồi
lâu suốt tiết học trẻ sẽ thấy chán.Để duy trì hứng thú của trẻ từ đầu đến cuối tiết
học ở phần luyện tập tôi thờng tổ chức các trò chơi động đẻ trẻ đợc vạn động
hợac những trò chơi mang tính chất thi đua để thay đổi không khí kích thích trẻ
hào hứng tham gia vào tiết học.Phát huy tính tích cực của trẻ mạnh dạn khi tham
gia hoạt động tập thể.
Ví dụ trò chơi "Nhà nông thi tài"
Mục đích : Giúp trẻ phân biệt nhóm "nhiều hơn-ít hơn".
Chuẩn bị :Hoa tơi cho trẻ,2 xa bàn để trẻ tròng hoa.
Luật chơi:Trẻ lên trồng hoa dới hình thức thi đua,thời gian trong vòng 3
phút.Nếu bạn nào không trồng đúng vờn của mình sẽ bị mất lợt.
Cách chơi: Chia thành 2 đội thi trồng hoa xem đội nào trồng đợc nhiều hoa

và đội nào trồng đợc ít hoa hơn(cho trẻ so sánh).
Hay trò chơi"Ai thông minh nhất" bài phân biệt tay phải tay trái của bản
thân mình.
Trớc đây học bài này tôi cho trẻ chơi"Làm theo yêu cầu".Cô nói tay phải-trẻ
dơ tay phải,cô nói tay trái-trẻ dơ tay trái.Tre chỉ chơi 1-2 lần là chán.
Nhng nay với cách chuẩn bị:Cô chuẩn bị rất nhiều các laọi quả(quả sồi,quả
dứa),2 cái rổ(một cái rổ to,1 cái rổ nhỏ)
Cách chơi:Chia thành hai đội dới hình thức thi đua 2 tay cầm đồ chơi.
Đồ chơi to cháu cầm tay phải thả vào rổ to và đọc:tay phải đồ chơi to hơn.
Đồ chơi nhỏ cháu cầm tay trái thả vào rổ nhỏ đọc: tay trái đồ chơi nhỏ hơn.
Luật chơi: Nếu bạn nào thả nhầm đồ chơi vào rổ thì bạn đó sẽ phải hát một
bài.
Trò chơi :"Chiến sĩ tài ba" với chủ điểm"Bố em là bộ đội"
Chuẩn bị : Các khối vuông,khối chữ nhật(làm bằng các hộp bìa cattong).
Cách chơi: Nhạc to các chiến sĩ đi xung quanhcác khôi,nhạc dừng mỗi
chiến sĩ chon cho mình một khối.
Luật chơi:Nếu chiến sĩ nào không chon đợc khối nào thì chiến sĩ đó sẽ nhảy
lò cò hoặc làm một động tác minh hoạ.
Nói chung khi sử dụng các trò chơi cho trẻ làm quen với toán học ở mỗi bài
dạy cô luôn thay đổi các chủ đề chơi khác nhau khiến trẻ rất thích:Đi du
xuân,mừng sinh nhật,thăm vờn cổ tích,thăm công viên, và trong mỗi chủ đề
chơi các trò chơi nhỏ cũng thay đổi nội dung,thay đổi đồ dùng sao cho phù hợp
với từng phần(ôn tập-dạy bài mới-luyện tập)đồng thời linh hoạt xen kẽ giữa các
trò chơi động và tĩnh để gây hứng thú cho trẻ.Chính các trò chơi đó đã lôi cuốn
hết sổ trẻ đều đợc tham gia,các cháu thực sự say mê ham thích chơi tích cực từ
đầu đến cuối tiết học,trẻ học cô,học bạn,thêm nhanh nhẹn hoạt bát hơn và ngôn
ngữ cũng phát triển,trẻ đợc hình thành thói quen cẩn thận chính xác,tính kiên trì
nhẫn lại hơn.Ngoài những trò chơi trên tôi còn ứng dụng công nghệ thông tin vào
tiết học giúp trẻ hứng thú hơn khi tham gia học toán.
3.Biện pháp 3: Sáng tạo hình thức tổ chức kích thích trẻ hứng thú tham gia

học toán
Đối với trẻ cô giáo bao giờ cũng là hình tợng đẹp mà trẻ luôn ngỡng
mộ,từng động tác,từng lời nói của cô mang sức truyền cảm rất lớn vào tâm hồn
trẻ thơ.do vậy đối với giờ học toán phong cách và nghệ thuật truyền thụ của cô
rất quan trọng.Tôi luôn coi trọng điều đó bởi đó là một trong những yếu tố tạo
nên sự thành công của một giờ dạy toán.
Chẳng hạn: Nếu nh chúng ta đã chuẩn bị đợc những đồ chơi đẹp,các trò
chơi hay mà lại tổ chức tiết học theo hình thức đập khuôn máy mọc,sử dung
những lời nói rời rạc kém phần hấp dẫn thì không thể nào kích thích trẻ tham gia
học một cách hứng thú và say mê.Tôi nghĩ rằng muôn gây đợc sự hứng thú cho
trẻ cô giáo phải tổ chức sao cho trên tiết học trẻ cảm thấy nh đang đợc vui
chơi,đang đợc tham dự những hoạt động mà mình thích.Để đạt đợc điều đó tôi
suy nghĩ xem hàng ngày trẻ thơng fhứng thú với những hoạt động gì?tìm hiểu
tâm lí trẻ(tôi thấy trẻ rất thích những ngày tết,dự sinh nhật,vui tết trung thu,thăm
quan, ).Dựa vào những đặc điểm đó tôi lựa chọn hình thức tiết học theo chủ đề
sử dụng đồ dùng,đồ chơi có sự snág tạo,khoa học trong cách trình bày.Lời nói
của cô kết hợp với độngt ác thuần thục đẹp mắt gây sự chú ý của trẻ nh:Đồ dùng
khi đa ra phải gây sự bất ngờ dần với trẻ,đồ dùng phải để ở giữa lớp không để
quá cao hay quá xa tầm nhìn của trẻ các đồ dùng làm cho trẻ có kích cỡ
vừa,không to quá hay nhỏ quá sẽ khiến trẻ thao tác kó.
Khi dạy xong từng phần cô dùng lời nói tạo tình huông để trẻ cất dần đồ
dùng đi,không nên cất ồn ào một lúc.
Ví dụ:
Các cháu ơi chúng mình cùng mang quà để trang trí cho cây thông noel,cho
đêm giáng sinh thật vui vẻ nhé,trẻ nhẹ nhàng mang quà treo lên cây thông.
Ví dụ:
Các cháu ơi,sắp đến Tết rồi cô cháu mình cùng mang hoa lên trang trí cho
ngôi nhà của chị em Hồng và Hoa nhé,lúc đó trẻ nhẹ nhàng manghoa lên cắm
vào lọ:hoa cao hơn cắm vào lọ cao,hoa thấp hơn cắm vào lọ thấp hơn.
Phong cách của tôi luôn tạo cho không khí tiết học tơi vui sôi nổi ,lời nói

nhẹ nhàng mà dí dỏm,biết cách lên xuống theo giọng theo tình huống chơi,cử chỉ
hoạt bát,do đó tôi đã lôi cuốn tất cả chơi rất thoải mái hào hứng theo cô.
Trong quá trình giúp trẻ lĩnh hội kiến thức tôi luôn chú ý sử dụng câu hỏi
ngắn gọ,rõ ràng để trẻ dễ hiểu nhng luôn kích thích đợc tính t duy độc lập của trẻ
từ dễ đên khó,từ đơn giản đến phức tạp
Phần iii:kết luận và kiến nghị
1.Những đánh giá cơ bản nhất
Qua 2 năm nghiên cứu đề tài và áp dụng các biện phá nhằm gây hứng thú
cho trẻ 4 tuổi học toán.Tôi nhận thấy môn toán có vai trò rất quan trọng nod góp
phần hình thành và phát triển mọi mặt ở trẻ nh tính thẩm mỹ,óc sáng tạo,t duy t-
ởng tợng,phát triển thể chất giúp cho trẻ phát triển đầy đủ đáp ứng đợc với chơng
trình giáo dục mầm non hiện nay và cái lớn lao nhất là trẻ lớp tôi đạt kết quả cao
trong các giờ học toán chính là áp dụng biện pháp.
a.Chuẩn bị đồ dùng,đồ chơi đẹp hấp dẫn gây hứng thú cho trẻ.
b.Tổ chức tiết học dới hình thức theo chủ đề,chủ điểm.
c.Sáng tạo hình thức và sử dụng phong cách nghệ thuật kích thích trẻ tham
gia học toán.
d.Tích hợp các môn toán học khác vào dạy toán gây hứng thú cho trẻ.
Việc áp dụng các biện pháp trên sẽ làm cho chất lợng môn toán cho trẻ đợc
nâng cao một cách rõ rệt,trẻ phát triển một cách toàn diện đáp ứng với yêu cầu
đổi mới giáo dục mầm non hiện nay.
2.Các khuyến nghị
Để việc dạy toán cho trẻ đạt hiệu quả cao đáp ứng mục tieu giáo dục tôi xin
có một số khuyến nghị nh sau:
*Về phía cô
a.Cô giáo phải thờng xuyên học hỏi kinh nghiệm chị em đồng nghiệp,dự
giờ các đợt chuyên đề toán của trờng,tổ,cụm Để nâng cao nghệ thuật lên lớp thu
hút trẻ tham gia học toán.
b.Su tầm,tham khảo các trò chơi hay mới qua tạp chí giáo dục,bồi dỡng th-
ờng xuyên

c.Nghiên cứu làm đồ dùng,đồ chơi sáng tạo có tính thẩm mỹ kích thích trẻ
hứng thú trẻ tham gia học toán.
d.Thể hiện ính nghệ thuật truyền thụ và phong cách truyền cảm,thu hút trẻ
tham gia học toán.
*Về phía nhà trờng
- Tạo điều kiện cho các cô đi học tập nâng cao trình độ chuyên môn.
-Tạo điều kiện cho các cô đi học,tham quan qua các đợt thi ĐDĐC.
phần iv:tài liệu tham khảo
- Sách định hớng xây dựng kếhoạch chăm sóc và giáo dục trẻ.
(Nxb Bộ Giáo Dục-2006)
- Sách giáo dục mầm non do nhóm tác giả:Đào Thanh Tâm-Trịnh Dân-
Nguyễn Thị Hoà-Đinh Văn Vang biên soạn.
(Nxb Đại hoạc quốc gia Hà Nội)
- Sách đổi mới nội dung-phơng hớng chăm sóc-giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi.(Bồi
dỡng thờng xuyên chu kỳ 1998-2000).

×