Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CỦA TRƯỜNG MẪU GIÁO LONG THẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.78 KB, 56 trang )

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CAO THỊ HIỀN

HOẠT ĐỘNG KẾ TỐN
HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
CỦA TRƯỜNG MẪU GIÁO LONG THẠNH

Chun ngành: Kế Toán Doanh Nghiệp

Long Xuyên, tháng 12 năm
2010


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

HOẠT ĐỘNG KẾ TỐN
HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
CỦA TRƯỜNG MẪU GIÁO LONG THẠNH
Chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp
Họ và tên sinh viên: Cao Thị Hiền
Lớp: DT3KTTC Mã số sinh viên: DKT079198
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Kim Khôi

Long Xuyên, tháng 12 năm
2010




CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG

Người hướng dẫn : Trần Thị Kim Khôi
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Người chấm, nhận xét 1 : ………………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Người chấm, nhận xét 2 : ………………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tân Châu, ngày 28 tháng 12 năm 2010
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 1
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Long Xuyên, ngày.... tháng.... năm......
Ký tên


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 2
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Long Xuyên, ngày.... tháng.... năm......
Ký tên


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian hơn 3 tháng thực tập tại trường, em luôn nhận được sự giúp
đỡ tận tình của các thầy, cơ, anh chị đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp các
thông tin, tài liệu có liên quan đến chuyên đề tốt nghiệp của em.
Em rất cảm ơn các thầy, cô, anh chị tại trường và bộ phận tổ văn phịng … đã
nhiệt tình giúp đỡ em. Trong q trình thực tập nếu có gì sơ suất mong các thầy, cơ, anh
chị bỏ qua cho em. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cơ, anh chị.
Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, các
thầy cô hướng dẫn nhất là cô Trần Thị Kim Khơi đã hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn, chỉnh
sửa sai sót khi thực hiện chuyên đề tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn.
Em xin kính chúc quý thầy cô trường Đại học An Giang dồi dào sức khỏe để tiếp
tục cơng việc giảng dạy của mình. Chúc đơn vị Trường Mẫu Giáo Long Thạnh ngày
càng có những bước đi vững chắc để đạt được những thành công hơn nữa trong tương
lai.
Em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực tập : Cao Thị Hiền.

GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

i


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh

MỤC LỤC
Trang

DANH MỤC BẢNG
Trang

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang

GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

ii


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Trước sự biến đổi to lớn của nền kinh tế nước ta hiện nay, thì việc đổi mới hệ

thống pháp luật về kinh tế, tài chính, ngân sách Nhà nước, hệ thống kế tốn Nhà nước
nói chung và chế độ kế tốn Hành chính sự nghiệp nói riêng đã khơng ngừng được hồn
thiện và góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng hiệu quả
ngân sách Nhà nước.
Ngoài ra, việc quản lý và sử dụng nguồn vốn từ ngân sách của Nhà nước làm sao
có hiệu quả, kịp thời, khơng lãng phí là một trong những vấn đề rất cần được quan tâm.
Để làm được điều này, kế tốn hành chính sự nghiệp là một trong những công cụ hổ trợ
đắc lực giúp khai thác tối đa những tài sản công cũng như nguồn vốn từ ngân sách Nhà
nước được sử dụng đúng mục đích, phù hợp từng đơn vị, và nhất là tối đa hóa việc sử
dụng nguồn vốn sao cho phù hợp với từng đối tượng.
Bên cạnh đó, trong chương trình đào tạo ngành Kế tốn doanh nghiệp, mơn Kế
tốn ngân sách là một trong những mơn nghiên cứu về lĩnh lực Kế tốn Nhà nước nói
chung, Kế tốn HCSN nói riêng. Q trình hạch toán và quản lý tổ chức kế toán trong
các đơn vị Hành chính sự nghiệp, từ bước lập dự tốn, chấp hành dự tốn đến quyết tốn
ngân sách ln thay đổi để phù hợp với tình hình phát triển hiện nay của đất nước ta. Để
tìm hiểu tốt hơn về môn học này và là tiền đề cho công việc của tơi trong tương lai để
hồn thành tốt những cơng việc được giao trong cách hạch tốn các nghiệp vụ phát sinh
tại đơn vị cũng như thủ tục, chứng từ khi báo cáo hay quan hệ với các cơ quan như:
Phòng giáo dục - đào tạo, Kho bạc Nhà nước, Cơ quan thuế, Bảo hiểm xã hội, Ngân
hàng.... trong thực tế, cho nên tôi chọn chuyên đề “Hoạt động kế tốn Hành chính sự
nghiệp của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh” là chuyên đề thực tập tốt nghiệp của tôi.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu hoạt động, cũng như những cơ sở lý thuyết đã học giúp cho tôi hiểu rõ
trình tự trong hạch tốn kế tốn mà cụ thể là kế toán HCSN của trường Mẫu Giáo Long
Thạnh.
- Với những gì thực tế thấy được, kết hợp với những kiến thức đã học để rút ra
những sự khác nhau cơ bản giữa thực tế và lý thuyết. Đồng thời qua đó nhận định đánh
giá rút ra ưu khuyết điểm và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống hoạt động
kế toán HCSN của trường Mẫu Giáo Long Thạnh.
1.3. Phạm vi nghiên cứu:

Qua việc nghiên cứu đề tài này tôi chỉ tập trung về thu – chi học phí và chi hoạt
động cho con người...., ngồi ra chủ yếu nghiên cứu về số liệu liên quan đến hoạt động
kế toán HCSN của trường Mẫu Giáo Long Thạnh với kỳ kế tốn q I + II/ 2010.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu:
+ Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp với kế toán để tìm hiểu về phương pháp
hạch tốn và hoạt động kế toán mà nhà trường đang áp dụng.
+ Số liệu thứ cấp: Thu thập các số liệu qua các báo cáo, tài liệu, sổ sách kế toán
mà nhà trường cung cấp.

GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

1


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh
Bên cạnh đó tham khảo thêm một số sách liên quan tới đề tài để tham khảo, các
chuẩn mực kế toán và các đề tài các khoá trước làm tài liệu tham khảo cho đề tài tốt
nghiệp.
- Phương phương xử lý số liệu:
Dùng phương pháp tổng hợp các số liệu có liên quan đến hoạt động kế tốn của
trường Mẫu Giáo Long Thạnh.
Đồng thời vận dụng cơng cụ phân tích số hiệu hoạt động kế toán của trường qua
các năm.
1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa cho thấy là khi nghiên cứu đề tài này giúp tôi mở rộng được kiến thức
về cách hạch toán và cách trình tự ghi sổ, lập dự tốn thu - chi và chấp hành về quy định
trong chuẩn mực kế toán.
- Bên cạnh đó giúp cho tơi hiểu được thêm rất nhiều trong thực tiễn về hoạt động

hành chính sự nghiệp.

GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

2


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Khái niệm kế toán hành chính sự nghiệp:
Kế tốn hành chính sự nghiệp là một bộ phận cấu thành của hệ thống kế toán Nhà
nước, có chức năng tổ chức hệ thống thơng tin tồn diện, liên tục, có hệ thống về tình
hình tiếp nhận và sử dụng ngân sách Nhà nước. Kế toán hành chính sự nghiệp khơng
những có vai trị quan trọng trong quản lý ngân sách hoạt động mà còn rất cần thiết và
quan trọng trong quản lý ngân sách quốc gia.(Ths Tơ Thiện Hiền.2006. Tài liệu giảng
dạy Kế tốn ngân sách.)
2.2. Bản chất của kế toán:
Nước Việt Nam là một nước Xã hội Chủ nghĩa, là người đại diện pháp lý của
nhân dân, nắm quyền sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu có khả năng và nhiệm vụ tổ
chức và quản lý nền kinh tế quốc dân trên quy mơ cả nước, có nhiệm vụ tổ chức và quản
lý thành phần kinh tế quốc doanh cũng như quản lý thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Để thực hiện được sự kiểm sốt của Nhà nước đối với tồn bộ các hoạt động kinh tế, bảo
đảm thi hành nghiêm chỉnh pháp luật và thể chế pháp lý ở các cấp, các ngành và cơ sở
nhằm “Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII – trang 21).
Bên cạnh việc xây dựng chương trình kế hoạch, chiến lược kinh tế - xã hội..., ban
hành pháp luật, Nhà nước cịn tăng cường sử dụng các cơng cụ quản lý như kế toán để
kiểm tra, kiểm soát, quản lý và lãnh đạo nền kinh tế quốc dân phát triển theo một kế

hoạch thống nhất, tăng cường chế độ hạch toán kinh tế nhằm phục vụ lợi ích của quần
chúng nhân dân lao động.
2.3. Vai trị của kế tốn:
Đối với Doanh nghiệp, kế tốn cung cấp những tài liệu, những thơng tin kinh tế
đã và đang diễn ra trong doanh nghiệp làm cơ sở để doanh nghiệp hoạch định chương
trình hành động và phương hướng hoạt động trong tương lai.
Đối với Nhà nước, kế toán giúp cho Nhà nước thực hiện cơng tác quản lý các
doanh nghiệp tốt hơn từ đó quản lý tốt nền kinh tế vĩ mô, đề ra các chủ trương chính sách
cùng với sự phát triển của dật nước.
2.4. Nhiệm vụ kế toán: (Điều 5. Nhiệm vụ kế toán của Luật kế toán)
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế,
tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
Luật kế toán quy định, nhiệm vụ kế toán được cụ thể như sau:
- Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung cơng việc kế
tốn, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán
nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn
ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn.
- Phân tích thơng tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu
cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn.
- Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

3


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh
2.5. Yêu cầu kế toán: (Điều 6. Yêu cầu kế toán của Luật kế toán)
- Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế tốn, sổ

kế tốn và báo cáo tài chính.
- Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán.
- Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thơng tin, số liệu kế tốn.
- Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp
vụ kinh tế, tài chính.
- Thơng tin, số liệu kế tốn phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết
thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị
kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳ trước.
- Phân loại, sắp xếp thơng tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ thống và có thể so
sánh được.
2.6. Chức năng của kế toán:
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác và tồn diện mỗi khoản vốn, quỹ, kinh phí,
tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị.
- Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán, nội dung và phương pháp
tính tốn.
- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu cho các nhà quản lý có những
thơng tin cần thiết về tình hình tài chính ở đơn vị.
- Tổ chức cơng tác kế tốn gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả.
2.7. Đối tượng kế toán: (Đ iều 9. Đối tượng kế toán của Luật kế toán)
Đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính, sự
nghiệp; hoạt động của đơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gồm:
a) Tiền, vật tư và tài sản cố định;
b) Nguồn kinh phí, quỹ;
c) Các khoản thanh tốn trong và ngồi đơn vị kế tốn;
d) Thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động;
đ) Thu, chi và kết dư ngân sách nhà nước;
e) Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước;
g) Nợ và xử lý nợ của Nhà nước;
h) Tài sản quốc gia;
i) Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế tốn.

2.8. Những yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn:
-

Nguồn nhân lực;

-

Trình độ chun mơn

-

Sự am hiểu về chế độ kế tốn, luật kế tốn;

-

Trình độ tin học hỗ trợ;

GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

4


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh
-

Nguồn kinh phí được ngân sách Nhà nước cấp;

-


Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kế tốn;

-

Nguồn thơng tin, tài liệu về kế toán bị hạn chế cũng ảnh hưởng được
đến hoạt động kế toán;

-

Sự hợp tác của các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong môi trường làm
việc;

-



2.9. Kế toán thu:
-

Tài khoản sử dụng:
* 111 – Tiền mặt (1112 – tiền mặt học phí)
* 112 – Tiền gửi Ngân hàng – Kho bạc (1121 – Tiền gửi học phí)
* 511 – Các khoản thu (5111 – Thu phí, lệ phí)
* 461 – Nguồn kinh phí hoạt động (461221 – Nguồn kinh phí
* 521 – Thu chưa qua ngân sách

2.9.1. Kế toán các khoản thu:
- Thu sự nghiệp là các khoản thu gắn với nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ theo
chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định của chế độ tài chính mà khơng phải là các
khoản phí, lệ phí quy định trong pháp lệnh phí, lệ phí và khơng phải là các khoản thu từ

hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Các khoản thu về phí và lệ phí theo quy định của Pháp lệnh phí, lệ phí được
Nhà nước giao theo chức năng của từng đơn vị như: học phí, viện phí, thu phí phát thanh
truyền hình, phí kiểm định, phí phân tích…)
- Các khoản thu khác như: Thu lãi tiền gửi, cho vay vốn thuộc các chương trình,
dự án viện trợ; thu thanh lý, nhượng bán tài sản,… của đơn vị, không phân biệt hình
thành từ nguồn kinh phí hoặc nguồn vốn kinh doanh. khác có liên quan.
- Khi thu phí, lệ phí các đơn vị phải sử dụng biên lai thu tiền do Bộ tài chính phát
hành hoặc được Bộ tài chính (Tổng Cục Thuế) chấp thuận cho in và sử dụng.
- Tất cả các khoản thu của đơn vị Hành chính sự nghiệp phải được phản ánh đầy
đủ, kịp thời vào bên Có tài khoản “Các khoản thu”. Sau đó căn cứ vào chế độ tài chính
hiện hành mà kết chuyển sang các tài khoản khác có liên quan.
- Kế tốn phải mở sổ chi tiết các khoản thu cho phù hợp với yêu cầu quản lý của
từng ngành để theo dõi các khoản thu của từng loại theo từng hoạt động.
- Phương pháp hạch toán:
1. Khi phát sinh các khoản thu phí, lệ phí, ghi:
Nợ TK 1112 – Tiền mặt học phí
Có TK 5111 – Thu học phí
2. Nộp vào tài khoản học phí, ghi:
Nợ TK 1121 – Tiền gửi học phí
Có TK 1112 – Tiền mặt học phí

GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

5


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh
3. Cuối kỳ kết chuyển số nộp, ghi:

Nợ TK 5111 – Thu học phí
Có TK 461221 – Nguồn kinh phí quỹ học phí
2.9.2. Kế tốn các khoản thu chưa qua ngân sách:
- Các đơn vị Hành chính sự nghiệp chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách
theo quy định của chế độ tài chính khi tiếp nhận tiền, hàng viện trợ;
- Cuối kỳ kế toán, đơn vị Hành chính sự nghiệp chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi
ngân sách đối với các khoản phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân sách nhưng được để lại chi
theo quy định của chế độ tài chính.
- Tồn bộ các khoản tiền, hàng viện trợ và các khoản phí, lệ phí phải nộp ngân
sách nhưng được để lại chi chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo quy định thì
khơng được ghi tăng nguồn kinh phí. Đồng thời, đơn vị khơng được xét duyệt quyết tốn
ngân sách năm các khoản chi từ các khoản tiền, hàng viện trợ và từ số phí, lệ phí phải
nộp ngân sách được để lại chi nhưng chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách.
- Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi các khoản tiền, hàng viện trợ và sổ phí, lệ
phí phải nộp ngân sách được để lại chi nhưng đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi
ngân sách.
- Phương pháp hạch toán:
1.
Cuối kỳ, kế tốn xác định số phí, lệ phí đã thu trong kỳ phải
nộp NSNN được để lại chi theo quy định nhưng đơn vị chưa có chứng từ ghi thu ghi chi
ngân sách, ghi:
Nợ TK 511 – Các khoản thu
Có TK 521 – Thu chưa qua ngân sách
2.
Sang kỳ kế toán sau, khi đơn vị có chứng từ ghi thu, ghi chi
ngân sách về các khoản phí, lệ phí đã thu của kỳ trước phải nộp ngân sách được để lại
chi, ghi:
Nợ TK 521 – Thu chưa qua ngân sách
Có TK 461 – Nguồn kinh phí hoạt động
- Tồn bộ cơng tác kế toán thu được thể hiện tổng quát qua sơ đồ sau:


GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

6


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh

Sơ đồ 2.1: Kế toán các khoản thu

111, 112

5111 – Các khoản thu

111, 112

6) Chi trực tiếp hoạt động sự
nghiệp và hoạt động khác

1) Khi thu phí, lệ phí bằng tiền

7a) Chi phí thực tế của khối lượng
cơng việc hồn thành theo đơn đặt
hàng nghiệm thu thanh toán

2) Thu lãi tiền gửi, lãi cho vay

635


3) Thu thanh lý, nhượng bán

333
8) Phí, lệ phí phải nộp NSNN

4) Thu hoạt động sự nghiệp và
thu khác

521
9) Cuối kỳ, k/c phí, lệ phí để lại
đơn vị chưa có chứng từ ghi thu
ghi chi NS

5c) Thu thêm do số phải thu >
số tạm thu
311

461

5a) Tạm ứng
10) Phí, lệ phí để lại trang trải c/p
11) P, LP đã thu phải nộp NS để
lại đã ghi thu ghi chi NS

421

12) K/C chênh lệch thu > chi theo
ĐĐH khi nghiệm thu thanh
toán


342
13) P, LP và thu khác phải
nộp cấp trên
TK liên quan

5b) K/c số tạm
thu thành số thu

465
7b) k/c ĐĐH được
nghiệm thu thanh
toán

14) K/C thu>chi hoạt động sự
nghiệp và hoạt động khác

GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

7


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh

2.10. Kế toán chi:
2.10.1. Nội dung chi: Chi con người, chi hoạt động sản xuất kinh doanh, chi
theo đơn đặt hàng của Nhà nước, chi hoạt động, chi mua sắm sửa chữa, chi dự án.
Kế toán chi phải tổ chức hạch toán chi tiết từng loại hoạt động theo từng nội dung
chi và theo dự toán được duyệt, theo mục lục ngân sách Nhà nước. Đối với chương trình,
dự án, đề tài đồng thời phải hạch toán theo từng khoản mục chi theo quy định của từng

dự án hoặc theo từng khoản mục chi phí đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phải đảm bảo sự thống nhất giữa hạch tốn tổng hợp với hạch tốn chi tiết, giữa
cơng tác hạch toán với việc lập dự toán chi về nội dung và phương pháp tính tốn các chỉ
tiêu…
Phải tổ chức hạch toán chi tiết theo từng năm (năm trước, năm nay và năm sao)
Riêng đối với các khoản chi của chương trình, dự án thì phải hạch tốn các khoản
chi lũy kế từ khi bắt đầu thực hiện chương trình, dự án cho đến khi kết thúc chương trình,
dự án được phê duyệt quyết toán bàn giao sử dụng.
+ Chi hoạt động chủ yếu là tại đơn vị:
- Chi hoạt động dùng để phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động
thường xuyên và không thường xuyên theo dự tốn chi đã được duyệt như: Chi dùng cho
cơng tác nghiệp vụ, chuyên môn và quản lý bộ máy hoạt động của các cơ quan Nhà
nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức xã hội, cơ quan đoàn thể,… do ngân sách Nhà
nước cấp, do thu phí, lệ phí hoặc do các nguồn tài trợ, viện trợ, thu hội phí và các nguồn
khác đảm bảo.
- Phải mở sổ kế toán chi tiết chi hoạt động theo từng nguồn kinh phí, theo niên
độ kế tốn và theo mục lục ngân sách Nhà nước.
- Hạch toán chi hoạt động phải đảm bảo thống nhất với cơng tác lập dự tốn và
đảm bảo sự khớp đúng, thống nhất giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết, giữa sổ
kế toán với chứng từ và báo cáo tài chính. Các khoản chi hoạt động phải thực hiện đúng
các quy định hiện hành và quy chế chi tiêu nội bộ do đơn vị xây dựng theo đúng quy
định của chế độ tài chính. Trong kỳ, các đơn vi Hành chính sự nghiệp được tạm chia thu
nhập tăng thêm cho Công chức, viên chức và tạm trích các quỹ để sử dụng từ số tăng thu,
tiết kiệm chi thường xuyên theo quy định của chế độ tài chính.
- Những khoản cho thuộc kinh phí hàng năm của đơn vị, bao gồm cả những
khoản chi thường xuyên và những khoản chi không thường xuyên như chi tinh giảm biên
chế, chi thực hiện nhiệm vụ đột xuất, chi mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ…
- Đơn vị phải hạch toán theo mục lục ngân sách Nhà nước các khoản chi hoạt
động phát sinh từ các khoản tiền, hàng viện trợ phi dự án và từ sổ thu phí, lệ phí đã thu
phải nộp ngân sách được để lại chi nhưng đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân

sách theo quy định của chế độ tài chính.
- Hết kỳ kế tốn năm, nếu quyết tốn chưa được duyệt thì tồn bộ số chi hoạt
động trong năm được chuyển từ tài khoản “Chi hoạt động năm nay” sang “Chi hoạt động
năm trước” để theo dõi cho đế khi báo cáo quyết toán được duyệt. Riêng đối với số chi

GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

8


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh
trước cho năm sau thì sang đầu năm sau được chuyển sang năm nay để tiếp tục chi hoạt
động trong năm sau:
- Hoạt động trong năm nay.
2.10.2. Tài khoản sử dụng:
* 66121 – Chi hoạt động
* 334 – Phải trả công chức, viên chức
* 332 – Các khoản phải nộp theo lương (3321, 3322, 3323)
* 111 – Tiền mặt (1111 – Tiền mặt ngân sách)
* 112 – Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc
* 461 – Nguồn kinh phí hoạt động
. ……
2.10.3. Phương pháp hạch toán:
1. Xác định tiền lương, phụ cấp… phải trả cho cán bộ, cơng chức,
viên chức tính vào chi hoạt động:
Nợ TK 661 – Chi hoạt động
Có TK 334 – Phải trả công chức, viên chức
2. Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi hoạt động,
ghi

Nợ TK 661 – Chi hoạt động
Có TK 332 – Các khoản phải nộp theo lương
(3321, 3322, 3323)
3. Đơn vị chuyển khoản các khoản phải trả về các dịch vụ điện, điện
thoại, bưu phí…, ghi:
Nợ TK 661 – Chi hoạt động
Có TK 461 – Nguồn kinh phí hoạt động
4. Cuối kỳ kết chuyển các khoản hoạt động phí, lương và các khoản
trích theo lương vào ghi:
Nợ TK 461 – Nguồn kinh phí hoạt động
Có TK 661 – Chi hoạt động
-

Tồn bộ cơng tác kế tốn chi được thể hiện tổng qt qua sơ đồ sau:

GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

9


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh

Sơ đồ 2.2: Kế toán chi hoạt động

111, 112

66121 – Chi hoạt động

2) Chi hoạt động thường

311, 312, 331, 336

xuyên phát sinh

3) Các khoản phải trả cho hoạt
động thường xuyên
332, 334, 335

111, 112

10) Thu giảm chi hoạt động
311(8)
11) Xuất toán phải thu hồi

4) Lương và các khoản trích
nộp theo lương
337
5) Quyết tốn VT, HH, SLC,
XDCB hồn thành trong năm

46121
12) K/C chi thường xun ghi
giảm nguồn kinh phí khi
quyết tốn được duyệt

643
6) Phân bổ chi phí trả trước vào
chi hoạt động
431
7) Tạm trích lập các quỹ từ chênh

lệch thu chi thường xuyên

008
1) Nhận dự toán
chi hoạt động

9b) Giảm
dự toán

241(3)
8) K/C chi SLC TSCĐ hồn thành
413
461(2)
9a) Rút dự tốn chi hoạt động

13) Lãi tỷ giá hối đoái
14) Lỗ tỷ giá hối đoái

GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

10


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG MẪU GIÁO
LONG THẠNH
3.1 Giới thiệu khái quát về trường Mẫu Giáo Long Thạnh:
- Tên trường: Trường Mẫu Giáo Long Thạnh

- Mã trường: 380507022317
- Địa chỉ: Đường Tơn Đức Thắng, Khóm Long Thị D, Phường Long Thạnh, Thị
Xã Tân Châu, Tỉnh An Giang.
Được thành lập đầu tiên năm 1990, lúc đầu trường ở tại địa chỉ ấp Long Thị A,thị
trấn Tân Châu nhưng do sạt lở nên di dời về ấp Long Thị D thị trấn Tân Châu, hiện tại
địa chỉ đường Tôn Đức Thắng, khóm Long Thị D, phường Long Thạnh, Thị xã Tân
Châu. Lúc trước trường chỉ gồm 03 phòng học (6 lớp), 01 phòng BGH, 01 phòng thư
viện – thiết bị. Tất cả đều là phòng cấp 4. Đến nay, trường được sự quan tâm của Thị xã
và chính quyền địa phương, trường được xây dựng tổng số 13 phòng, trong đó 9 phịng
bán kiên cố và 4 phịng lắp ghép . Tổng diện tích của trường là 1.484 m2
Trường Mẫu Giáo Long Thạnh là đơn vị sự nghiệp có thu, thuộc loại hình cơng
lập, hoạt động dưới sự quản lý của Phòng GD-ĐT Tân Châu. Lúc mới thành lập trường
có 11 nhân sự (BGH: 02; Nhân viên: 03; Giáo viên: 06), tổng số học sinh là 250 chia ra
06 lớp. Năm học 2007 trường được công nhận là “Trường Đạt Chuẩn Quốc Gia” do
UBND Tỉnh An Giang cấp.
3.2. Tổ chức bộ máy của Đơn vị:
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức của trường

HIỆU TRƯỞNG
BCH
Hội PHHS

BCH
Đồn TN

BCH
Cơng Đồn

Phó Hiệu Trưởng
Chủ tịch


Phó Hiệu Trưởng

Bí thư

Chủ tịch

Chồi

Chồi

Chồi

Chồi

Chồi
















1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

6

7

Kế
tốn

(Nguồn: Phịng Ban Giám Hiệu)


GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

11

Th
qu


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh

Bảng 3.1: Báo cáo tóm tắt hiện trạng cơ sở vật chất của trường

STT

Hiện trạng cơ sở vật chất
Tổng số phịng
Trong đó:
+ Phịng bán kiên cố (xây tường lợp ngói,
tol)

a
b
Chia ra:
1

+ Phòng tạm lắp ghép

- Phòng học
+ Phòng học bán kiên cố

+ Phòng lắp ghép

2

- Phòng BGH

3

- Phòng thư viện + thiết bị

4

- Phòng âm nhạc

5

- Phòng ăn

6

- Phòng giáo viên
- Tổng số bàn ghế
Trong đó:
+ Bàn ghế giáo viên
+ Bàn ghế học sinh
- Tổng số tủ trang bị các phịng học
- Tổng diện tích đất
- Hàng rào
+ Hàng rào kiên cố
Nhà vệ sinh học sinh


a
b

Đvt
phòn
g
phòn
g
phòn
g

Số lượng

Tỷ lệ %

13

100%

9

69,23%

4

30,77%

phòn
g

phòn
g
phòn
g
phòn
g
phòn
g
phòn
g
phòn
g
phòn
g
bộ

1
157

bộ
bộ
cái
m2
cái
cái
nhà

7
150
14

1.484
1
1
1

8
4
4
1
1
1
1

100%
4,46%
95,54%

(Nguồn: Phòng Kế tốn)
3.3. Tình hình hoạt động của trường :
Hiện nay tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên của trường là 27 (7 Đảng
viên) tính đến tháng 06 năm 2010, trong đó BGH: 03; giáo viên: 15; nhân viên: 09. Tổng
số 10 lớp có 427 học sinh.

GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

12


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh

Nhờ sự chỉ đạo kịp thời của ngành, sự quan tâm sâu sắc của chính quyền địa
phương, các bậc cha mẹ học sinh và sự nổ lực hết mình của tập thể giáo viên nhà trường
cho nên các năm qua, tham dự hội thi giáo viên dạy giỏi (trong đó: cấp trường 6 cô, cấp
thị xã 5 cô, cấp tỉnh 4 cơ), hội thi viết SKKN (trong đó: đạt 2 giải A, 2 giải B, 6 giải C
cấp thị xã), hội thi sáng tác cho bé (trong đó: đạt 3 giải A, 4 giải B, 2 giải C), còn các em
học sinh tham gia các hội thi như hội thi cơ và cháu múa hát dân ca đạt giải nhì tồn đồn
và hội thi an tồn giao thơng và màu xanh của bé đạt giải nhất toàn đơn vị.
3.4. Phân tích tình hình thu- chi của trường năm 2008 – 2009.
Bảng 3.2: Bảng So Sánh Về Các Khoản Thu Của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh
ĐVT: đồng
STT

Chỉ Tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch
+/-

%

01

Thu quỹ học phí

247.693.600

167.550.000


(80.143.600)

(67,6)

02

Thu khác

201.963.000

211.059.000

9.096.000

104,5

Tổng Thu

449.656.600

378.609.000

(71.047.600)

(84,2)

- Qua bảng tổng hợp trên cho thấy tổng thu năm 2009 là 378.609.000 đồng giảm
hơn năm 2008 là 71.047.600 đồng giảm tương đương 84,2%. Trong đó: khoản thu quỹ
học phí năm 2009 giảm so với năm 2008 là 80.143.600 đồng tương đương 67,6%, ngoài

ra khoản thu khác tăng so với năm 2008 là 9.096.000 đồng tương đương 104,5%.
- Nguyên nhân giảm là do năm 2009 miễn giảm học phí cho đối tượng hộ nghèo,
hộ khó khăn…. Từ đó cho thấy tổng thu năm 2009 giảm nhiều so với tổng thu năm 2008.
Bảng 3.3: Bảng So Sánh Về Các Khoản Chi Của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh
ĐVT: đồng
STT

Chỉ Tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch
+/-

%

A

Chi từ nguồn học
phí

300.822.126

140.438.851

(160.383.275)

(46,7)


01

Chi thanh tốn cá
nhân

122.548.607

47.091.563

(75.457.044)

(38,4)

02

Chí phi nghiệp vụ
chun mơn

96.992.019

62.934.412

(34.057.607)

(64,9)

03

Chi mua sắm sửa

chữa

71.756.000

28.222.276

(43.533.724)

(39,3)

04

Chi khác

9.525.500

2.190.600

(7.334.900)

(22,9)

GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

13


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh
B


Chi cơ sở vật chất

3.900.000

5.980.500

2.080.500

153,3

01

Chi thanh tốn cá
nhân

445.000

900.000

455.000

202.2

02

Chí phi nghiệp vụ
chuyên môn

3.455.000


5.080.500

1.625.500

147

300.826.026

146.419.351

(154.406.675)

(48,7)

Tổng Chi

Qua bảng tổng hợp trên cho thấy tổng chi năm 2009 là 146.419.351 đồng giảm hơn năm
2008 là 154.406.675 đồng giảm tương đương 48.7%. Trong đó: chi từ nguồn học phí
năm 2009 giảm so với năm 2008 là 160.383.275 đồng tương đương 46,7%, ngoài ra chi
cơ sở vật chất năm 2009 tăng so với năm 2008 là 2.080.500 đồng tương đương
153,3%.Từ đó cho thấy tổng chi năm 2009 giảm rất nhiều so với năm 2008, nguyên nhân
giảm cũng do đơn vị thực hiện Chỉ Thị của Chính Phủ về việc thực hành tiết kiêm chống
lảng phí.
3.5. Tổ chức kế toán của trường:
Trong việc thu,chi các hoạt động ở đơn vị sự nghiệp giáo dục thì việc thu, chi một
cách hiệu quả với tình hình thực tế sẽ giúp cho đơn vị đảm bảo được nguồn kinh phí hoạt
động do cấp trên cấp thì làm được điều đó kế tốn cần phải tn thủ các ngun tắc tài
chính cũng như trình tự thủ tục trong việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được
thể hiện ở sơ đồ tổng hợp kinh phí hoạt động sau:

3.5.1. Hoạt động của kế tốn:
- Ghi chép phản ánh chính xác khoản kinh phí do ngân sách cấp cho đơn vị và
tình hình sử dụng kinh phí đó. Các khoản tiền ký gởi Kho bạc Nhà nước làm thủ tục rút
kinh phí tiền gởi vào Kho bạc Nhà nước hoặc nộp vào ngân sách.
- Mở đầy đủ các loại sổ theo quy định của chế độ cấp phát hạn mức kinh phí mỗi
tháng quyết toán một lần.
- Lập kế hoạch phân phối tại đơn vị và bộ phận văn phòng sử dụng sử dụng theo
từng tháng để đảm bảo kinh phí hoạt động được thường xuyên.
- Tập hợp hết tất cả các chứng từ tiến hành lên bảng cân đối kiểm tra sổ sách hồ
sơ quyết toán.
- Quyết toán xong thực hiện việc lưu trữ hồ sơ, cơng khai tài chính, cập nhật sổ
theo quy định.
- Thực hiện kiểm tra tình hình chấp hành dự tốn thu, chi tình hình thực hiện các
chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước,
- Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí vốn quỹ ở đơn vị.
3.5.2. Chứng từ ghi sổ và sổ sách kế toán:
- Giấy rút dự toán ngân sách (Mẫu số C2-02/NS)
- Uỷ nhiệm thu (Mẫu số C4-01/KB)
- Giấy nộp tiền vào tài khoản (Mẫu số C4-09/KB)
- Giấy rút tiền mặt (Mẫu số C4-10/KB)
GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

14


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Hóa đơn bán lẻ
- Nhật ký sổ cái

- Sổ quỹ tiền mặt
- Sổ quỹ tiền gởi
- Sổ theo dõi nguồn kinh phí
- Sổ chi tiết chi hoạt động
- …..
3.5.3. Nội dung và trình tự ghi sổ:
Sơ đồ 3.2: Trình tự ghi sổ Nhật ký – Sổ cái:
Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp
Chứng từ kế toán

NHẬT KÝ – SỔ CÁI

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu
cuối tháng

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- Hằng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế toán (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán) đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, Có để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ cái.

Số liệu của mỗi chứng từ kế toán (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán) được ghi trên
một dòng ở cả hai phần Nhật ký và phần Sổ cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được
lập cho những chứng từ cùng loại (phiếu thu, phiếu chi, …) phát sinh nhiều lần trong một
ngày.
- Chứng từ kế toán sau khi đã được dùng ghi sổ Nhật ký – Sổ cái, được dùng để
ghi sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng, sau khi đã phản ánh tồn bộ chứng từ kế tốn phát sinh trong tháng
vào sổ Nhật ký - Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của
cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái
để ghi vào dòng cộng phát sinh trong tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và
số phát sinh tháng này, tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ
vào số dư đầu tháng và số phát sinh trong tháng, kế tốn tính ra số dư cuối tháng của
từng tài khoản trên sổ Nhật ký - Sổ cái.

GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

15


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh
Sau khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng trong sổ Nhật ký - Sổ cái phải đảm
bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền của cột “số
tiền phát sinh” ở phần
Nhật ký

=

Tổng số tiền phát sinh

Nợ của tất cả các tài
khoản

=

Tổng số tiền phát sinh
Có của tất cả các tài
khoản

Tổng số dư Nợ của các tài khoản = Tổng số dư Có của các tài khoản
- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết cũng phải được khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ, số
phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu khóa sổ
của các đối tượng chi tiết lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản. Số liệu trên
“Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư
cuối tháng của từng tài khoản trên sổ Nhật ký - Sổ cái.
- Số liệu trên sổ Nhật ký - Sổ cái, trên sổ, thẻ kế toán chi tiết và “Bảng tổng hợp
chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu, nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập
“Bảng cân đối tài khoản” và báo cáo tài chính.

GVHD: Trần Thị Kim Khơi
SVTH: Cao Thị Hiền

16


Hoạt động Kế toán HCSN của Trường Mẫu Giáo Long Thạnh
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ tổng hợp kinh phí hoạt động

111, 112


461
(18)

111, 112, 331

332, 334, 335

661

(8)

(2a)

111, 112, 152, …

(10)
(16)

152, 153, 312, 336, 337
(11)
(12)

241
(9a)
4211

(3)

(9c)
211, 213


466

511

(13)

3118

(20)
(4)

521

643

(14)

(17)

431
TK 008

(5)

421

(15)
342


(1) (6b)

(2b) (7b)
(6d)

(6c)

336

4211
(6a)

(21)
(7a)

GVHD: Trần Thị Kim Khôi
SVTH: Cao Thị Hiền

17

(19)


×