Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Slde Tìm hiểu quy trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) tại HTX nông nghiệp và dịch vụ Ngã Ba Giông (xã Xuân Thới Thượng huyện Hóc Môn TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 57 trang )

ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH
NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) TẠI
HTX NÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ NGÃ BA GIỒNG
(X. XUÂN THỚI THƯỢNG – H. HÓC MÔN – TP. HỒ CHÍ MINH)
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NẠM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD: TS. TRẦN THỊ DUNG
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm
2014.
SV thực hiện:
1) Nguyễn Triết Lãm - MSSV:
61003212
2) Kiều Nhật Minh - MSSV:
61003223
Ngành: Công nghệ sinh học.
Khóa: ĐH14.
Chương 1:
Tổng quan
về HTX
Chương 2:
Vấn đề chung
về RAT
Chương 3: Một
số vấn đề khi
SX RAT theo
VietGAP
Chương 4: Kỹ
thuật trồng


RAT theo
VietGAP
Chương 5: Kết luận,
kiến nghị
Chương 6: Tổ chức
chứng nhận VietGAP
Chương 7: tài liệu
tham khảo
Nội dung chính
Chương 1: Tổng
quan về HTX
-
Quá trình hình thành HTX?
-
Thị trường tiêu thụ?
-
Quy trình chuỗi cung ứng sản
phẩm?
1.1. Quá trình hình
thành
Chương 1: Tổng quan về HTX
Diện tích
20 hecta
Thu nhập
3-6 triệu
đồng/
tháng
Số xã viên 30 hộ
1.1. Quá trình hình thành


HTX NN và dịch vụ Ngã Ba Giồng
được hình thành vào tháng 06 năm
2004, đến nay HTX đã tập hợp
được 30 xã viên với hơn 20 ha diện
tích trồng rau an toàn.

Hiện HTX đang cung cấp rau cho hệ
thống siêu thị:

Một số thống kê về HTX:
Hình 1.1 hệ thống tiêu thụ
1.2 Quy trình chuỗi
cung ứng
Chương 1: Tổng quan về HTX
1.2 Quy trình chuỗi cung ứng
Nông
sản của
xã viên
HTX thu
mua
Thị
trường
tự do
Phân
loại,
đóng
gói
Chuyển
về tổng
kho

Phân
loại,
đóng
gói
Hệ thống
siêu thị
phân
phối
Thương
lái phân
phối
2
1
3
Hình 1.2 Quy trình chuỗi cung ứng rau của HTX
1.3 Các loại rau chủ
lực của HTX
Chương 1: Tổng quan về HTX
1.3 Các loại rau chủ lực của HTX
Hình 1.3 rau ăn lá chủ lực Hình 1.4 rau ăn quả chủ lực
Chương 2: Vấn đề chung
về rau an toàn
-
Khái niệm RAT?
-
Lí luận về VietGAP?
-
Tiêu chuẩn RAT theo
VietGAP?
2.1 Khái niệm rau an

toàn
Chương 2: Vấn đề chung về rau an
toàn
Rau an toàn là gì?
Các loại rau được canh tác trên diện tích có
thành phần hóa - thổ nhưỡng được kiểm soát.
Được sản xuất theo những quy trình kỹ thuật
nhất định.
Rau đảm bảo các tiêu chuẩn VSATTP do cơ quan
pháp lý nhà nước đặt ra.
Vẫn được sử dụng phân bón vô cơ , thuốc BVTV,
nhưng liều lượng hạn chế, thuốc BVTV phải
trong danh mục cho phép.
RAT vẫn tồn dư lượng nhất định các chất độc hại
nhưng trong mức không ảnh hưởng tới sức khỏe
người tiêu dùng.
2.1 Khái niệm rau an toàn
Hình 2.1 mô hình SX RAT
2.2 Lý luận về
VietGAP
Chương 2: Vấn đề chung về rau an
toàn
2.2 Lý luận về VietGAP

VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practic)
có nghĩa là thực hành NN tốt cho rau quả tươi
Việt Nam: những nguyên tắc, thủ tục, trình tự
hướng dẫn tổ chức, cá nhân, SX thu hoạch, sơ chế
đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm,
đảm bảo phúc lợi XH, sức khỏe người sản xuất và

tiêu dùng.

VietGAP được xây dựng dựa trên ASEANGAP,
GLOBALGAP, FRESHCARE.

VietGAP tạo điều kiện thuận lợi cho rau quả tươi
của Việt Nam tham gia thị tường khu vực ĐNÁ,
thế giới hướng tới một nền sản xuất NN bền
vững.

Tổ chức, cá nhân là doanh nghiệp, HTX, tổ chức
hợp tác,…SX theo mô hình kinh tế trang trại tham
gia SX, kinh doanh, kiểm tra và chứng nhận sản
phẩm rau, quả an toàn theo VietGAP.
Hình 2.2 giấy chứng nhận VietGAP
Dư lượng
NITRAT ở
mức cho
phép
Dư lương
thuốc BVTV
ở mức cho
phép
Dư lượng
kim loại
nặng ở
mức cho
phép
Không
nhiểm các

VSV gây hại
cho sức
khỏe
2.2 Lý luận về VietGAP
2.2 Lý luận về VietGAP

Cơ sở vật chất kỹ thuật để sản xuất rau an toàn:

Chọn đất,

Nguồn nước tưới tiêu,

Chuẩn bị giống,

Chuẩn bị phân bón,

Phòng trừ sinh vật hại,

Chuẩn bị thiết bị công cụ sản xuất,

Người lao động,

Tổ chức sản xuất.
Chương 3: Một số vấn đề khi
sản xuất rau VietGAP
-
Những điều kiện để sản xuất
rau theo tiêu chuẩn VietGAP?
-
Sản xuất như thế nào để đạt

tiêu chuẩn VietGAP?
3.1 Đánh giá và lựa
chọn vùng SX
Chương 3: Một số vấn đề khi sản
xuất rau VietGAP
3.1 Đánh giá và lựa chọn vùng SX

Được khảo sát, đánh giá giữa điều kiện SX thực tế với quy định hiện
hành của NN đối với mối nguy gây ô nhiễm về mặt hóa học, sinh
học và vật lý lên rau.

Là vùng được NN công nhận đủ điều kiện sản xuất RAT.
Hình 3.1 vùng SX rau an toàn
3.2 Giống
Chương 3: Một số vấn đề khi sản
xuất rau VietGAP
3.2 Giống

Có nguồn gốc rõ ràng,
đảm bảo chất lượng,
sạch bệnh, tỷ lệ nảy
mầm cao, còn hạn sử
dụng

Nếu giống tự sản xuất
phải ghi chép nhật ký
đầy đủ.
Hình 3.2 hạt giống sản xuất (anh minh họa)
3.3 Phân bón
Chương 3: Một số vấn đề khi sản

xuất rau VietGAP
3.3 Phân bón

Không sử dụng phân hữu
cơ chưa qua sử lý (chưa ủ
hoai mục )

Chỉ sử dụng các loại phân bón có
trong danh mục được phép.

Tránh nguy cơ gây ô nhiễm vùng
sản xuất và nguồn nước.

Lưu giữ hồ sơ phân bón khi mua
Hình 3.3 phân bón hóa học
Hình 3.4 phân hữu cơ được ủ
3.4 Hóa chất, thuốc
BVTV
Chương 3: Một số vấn đề khi sản
xuất rau VietGAP
3.4 Hóa chất, thuốc BVTV

Thuốc BVTV trong danh mục
thuốc BVTV được phép sử
dụng

Áp dụng các biện pháp quản
lý sâu bệnh tổng hợp (IPM)

Thực hiện đúng thời gian

cách ly.

Hóa chất đảm bảo theo quy
định (nhiệt độ tồn trữ,…).
Hình 3.5 hóa chất, thuốc BVTV

×