Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Biện pháp thi công lớp móng mặt đường dự án cầu Vĩnh Tuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.47 KB, 20 trang )

Biện pháp thi công
lớp móng - mặt đờng
Công trình: Gói thầu số 10 - Dự án cầu Vĩnh Tuy
A- Giới thiệu chung
Cầu Vĩnh Tuy bắc qua sông Hồng thuộc tuyến vành đai 2, trên địa bàn hai
quận Hai Bà Trng và Long Biên thành phố Hà Nội Chiều dài toàn bộ dự án
khoảng 8.493m trong đó phần tuyến chính là 5.830m với 2 cầu là cầu Vĩnh Tuy v-
ợt qua sông Hồng dài 3.778m và cầu vợt Quốc lộ 5 dài 364m
- Gói thầu số 10 là gói thầu bao gồm phần đờng, các tờng chắn trên đê
Nguyễn Khoái và phần kè bờ sông Hồng bờ Vĩnh Tuy và gia cố mái đê phía Gia
Lâm.
- Kết cấu mặt đờng của thuộc gói thầu S10 có 3 dạng kết cấu nh sau:
* Kết cấu loại 1 là kết cấu mặt đờng làm mới (phần cạp rộng trên đê
Nguyễn Khoái, các đờng nhánh và đờng nhánh nối):
- 5cm bê tông nhựa hạt mịn.
- Tới nhựa dính bám 0,5kg/m
2
.
- 7cm bê tông nhựa hạt trung.
- Tới nhựa dính bám 1kg/m
2
.
- 20cm cấp phối đá dăm loại 1.
- 25cm cấp phối đá dăm loại 2.
- 30cm nền đắp bằng đất chọn lọc K98.
- Phần nền đờng đắp đất có độ chặt K95
* Kết cấu loại 2 là kết cấu mặt đờng tăng cờng trên đê Nguyễn Khoái:
- 5cm bê tông nhựa hạt mịn.
- Tới nhựa dính bám 0,5kg/m
2
.


- 7cm bê tông nhựa hạt trung.
- Tới nhựa dính bám 1kg/m
2
.
- Bù vênh cấp phối đá dăm loại 1.
* Kết cấu loại 3 là kết cấu mặt đờng gom dân sinh 1G:
- 18cm bê tông xi măng 20MPa.
- Giấy dầu tẩm nhựa đờng rải 1 lớp.
- 15cm cát vàng đầm chặt K98.
- 50cm đất đầm chặt K98.
- Trong đó phần đờng bao gồm:
1
+ Phần đờng chính trên đê Nguyễn Khoái dài 847.19m (bắt đầu từ Km
0+00 ữ Km 0+847.19). Đây là phần đờng cải tạo và mở rộng, phần cạp thêm nằm
về phía thành phố (bên phải tuyến), ngay vai đờng có kết cấu tờng chắn BTCT kè
vai đờng. Do vậy mặt đờng bao gồm kết cấu loại 1 và kết cấu loại 2
+ Đờng nhánh 1A dài 50.25m (bắt đầu từ Km 0+00 ữ Km 0+50.25), đây là
đờng nhánh rẽ từ đờng Nguyễn Khoái đi lên cầu Vĩnh Tuy (đi từ phía cầu Chơng
Dơng lên cầu Vĩnh Tuy về phía Quốc lộ 5). Mặt đờng có kết cấu làm mới (kết cấu
loại 1).
+ Đờng nhánh 1B dài 88.05m (bắt đầu từ Km 0+00 ữ Km 0+88.05), đây là
đờng nhánh rẽ từ đờng Nguyễn Khoái đi lên cầu Vĩnh Tuy (đi từ phía Thanh Trì,
trên đờng Nguyễn Khoái lên cầu Vĩnh Tuy đi về phía QL5). Mặt đờng có kết cấu
làm mới (kết cấu loại 1).
+ Đờng nhánh 1C dài 76.10m (bắt đầu từ Km 0 +198.57 ữ Km0 + 274.67),
đây là đờng nhánh rẽ từ cầu Vĩnh Tuy xuống đờng Nguyễn Khoái (đi từ phía cầu
Vĩnh Tuy về cầu Chơng Dơng). Mặt đờng có kết cấu làm mới (kết cấu loại 1).
+ Đờng nhánh 1D dài 180m (bắt đầu từ Km 0+160 ữ Km 0+340), đây là đ-
ờng nhánh rẽ từ chợ Vĩnh Tuy lên đờng Nguyễn Khoái đi về phía cầu Thanh Trì.
Mặt đờng có kết cấu làm mới (kết cấu loại 1).

+ Đờng nhánh 1E từ đờng đê Nguyễn Khoái xuống đờng gom dài 90,8m
bắt đầu từ Km 0+00ữ Km 0+090,8. Mặt đờng có kết cấu làm mới (kết cấu loại 1).
+ Đờng dân sinh 1G dài 610.03m (bắt đầu từ Km 0+00 ữ Km 0+610.03),
đây là đờng dân sinh nằm phía ngoài đê, bên cạnh đờng Nguyễn Khoái. Kết cấu
mặt đờng là loại kết cấu 3.
B - Tổ chức thi công
I. Sơ đồ tổ chức hiện trờng:
2
Giám đốc
điều hành
P.Giám đốc
điều hành
Bộ phận
kế
hoạch
kỹ thuật
Bộ phận
tài chính
kế toán
Bộ phận
vật t, xe
máy
Bộ phận
hành
chính- hậu
cần
Ghi chú: Bộ phận hành chính- hậu cần: bao gồm các tổ: Quân y, đảm bảo
giao thông, bảo vệ, thủ kho
II. Bố trí mặt bằng công trờng:
* Biên chế và ph ơng thức hoạt động của Ban điều hành :

- Giám đốc điều hành:
Giám đốc điều hành dự án là ngời có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng
cầu đờng và đã từng điều hành các công trình có độ phức tạp cao, là ngời thay
mặt cho Giám đốc công ty có toàn quyền quyết định và chịu trách nhiệm chỉ đạo,
điều hành toàn bộ dự án quan hệ với Chủ đầu t và T vấn giám sát.
- Phó Giám đôc điều hành : Phó Giám đốc điều hành dự án là ngời có nhiều
kinh nghiệm trong xây dựng cầu đờng và đã từng điều hành các công trình có độ
phức tạp cao, là ngời thay mặt cho Giám đốc điều hành có toàn quyền quyết định
và chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành toàn bộ dự án quan hệ với Chủ đầu t và T
vấn giám sát.
-Bộ phận kế hoạch - kỹ thuật :
+ Có trách nhiệm tham mu cho Giám đốc điều hành dự án về công tác thiết
kế bản vẽ thi công các hạng mục công trình để làm việc với T vấn giám sát.
+ Quản lý chất lợng công trình. Giúp đỡ các đội về mặt kỹ thuật, bảo đảm
thi công đúng quy trình và thờng xuyên làm việc với T vấn giám sát để thống nhất
về kỹ thuật, các giải pháp thi công.
+ Lập kế hoạch chi tiết về kiểm tra chất lợng trình T vấn giám sát giám sát
theo dõi, hớng dẫn, giúp đỡ các đơn vị thực hiện đầy đủ kế hoạch kiểm tra chất l-
ợng.
+ Tham mu cho Giám đốc điều hành Dự án lập các tiến độ chung, kế hoạch
vốn, vật t phục vụ các đơn vị.
+ Tham mu, soạn thảo, thơng thảo các hợp đồng có liên quan phục vụ dự
án.
+ Tiến hành nghiệm thu thanh toán hàng tháng về khối lợng, giá trị các
khoản khấu trừ và làm việc với T vấn giám sát để đợc chấp nhận.
3
đội
thi
công
đờng

số 1
đội
thi
công đ-
ờng số
2
Các
đội
thi
công
khác
+ Tham mu cho giám đốc dự án về thanh toán, tạm ứng, các khoản khấu trừ
đối với các đội xây dựng công trình và hoàn công.
+ Kiểm tra, hớng dẫn xử lý các sự cố kỹ thuật.
+ Nhận tuyến, các mốc cao độ, đỉnh đờng chuyền và bảo quản trong suốt
quá trình thi công cũng nh khi bàn giao công trình cho đơn vị quản lý.
+ Chỉ đạo các đội thi công về hệ thống mốc và cao độ cho toàn tuyến, kiểm
tra trắc đạc trong quá trình nghiệm thu.
- Bộ phận vật t thiết bị:
+ Tham mu cho Giám đốc điều hành Dự án công tác đảm bảo thiết bị thi
công trên công trờng
+ Đảm bảo cung cấp vật t thi công cho công trờng.
- Bộ phận tài chính - kế toán:
Tham mu cho Giám đốc điều hành dự án về kế hoạch thu chi tài chính, sổ
sách chứng từ kế toán. Theo dõi chi tiêu, các khoản cấp phát, cho vay, thanh toán
đối với các đội thi công hàng tháng, quý, năm. Thực hiện đúng các chế độ chính
sách của Nhà nớc về tài chính, bảo hiểm, thuê, tiền lơng cho CBCNV.
- Bộ phận hành chính - hậu cần:
Phụ trách các vấn đề chỗ ăn ở, trang thiết bị, phơng tiện đi lại cho
CBCNV tham gia thi công dự án, thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao

động.
+ Tham mu cho Giám đốc dự án về công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp
môi trờng. Lập kế hoạch về an toàn thi công và vệ sinh môi trờng trình T vấn
giám sát. Chỉ đạo các đơn vị sản xuất thực hiện nghiêm túc mọi quy định hiện
hành về công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trờng của ngành, nhà nớc và các
quy định cụ thể của Dự án.
+ Chịu mọi trách nhiệm về toàn bộ công tác đảm bảo an toàn lao động trên
công trờng cho cán bộ , công nhân viên và bên thứ ba. Công tác này phải đảm bảo
tiếp tục và liên tục thực hiện các biện pháp an toàn nơi công cộng và cho tất cả
mọi ngời có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới công trình.
+ Tuân thủ tất cả các quy định của pháp luật về đảm bảo an toàn và sức
khoẻ công nghiệp, các quy định và luật lệ của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và các cơ quan có quyền hạn pháp luật.
+ Phụ trách về giải phóng mặt bằng, trực tiếp quan hệ và làm việc với
phòng giải phóng mặt bằng của Chủ đầu t và phòng Địa chính của địa phơng đảm
bảo có đủ mặt bằng thi công để không bị gián đoạn thi công, chậm tiến độ của dự
án.
- Các đội thi công:
+ Thực hiện nhiệm vụ do Giám đốc dự án giao và chịu trách nhiệm trớc
giám đốc về mặt kỹ thuật, chất lợng, tiến độ. Đội trởng các đội thi công có nhiệm
4
vụ lập tiến độ chi tiết, lo nơi ăn ở, làm việc, kho xởng , bến bãi, trạm trộn, phơng
tiện thiết bị, bố trí nhân lực cho từng công nghệ phù hợp với nhiệm vụ đợc giao.
Kiểm tra, đôn đốc hàng ngày về quy trình thi công, bảo đảm đúng thiết kế và chất
lợng công trình. Đề nghị giám đốc dự án thanh toán khối lợng đợc nghiệm thu
hàng tháng, xin tạm ứng kinh phí để mua sắm vật t phụ tùng thay thế cần thiết.
+ Chịu sự hớng dẫn, kiểm tra của các phòng chức năng.
+ Có trách nhiệm chịu sự điều hành theo các công việc đột xuất ( nếu cần)
để phục vụ cho đảm bảo tiến độ, chất lợng hoặc xử lý sự cố trên toàn công trờng.
Trợ giúp cho đội trởng các đội là đội phó, kỹ thuật, phụ trách tài chính, phụ

trách thiết bị.
III. Hớng thi công:
- Thi công đờng theo 2 hớng (từ cầu Chơng Dơng đến cầu Thanh Trì và ng-
ợc lại). Đội thi công đờng đợc chia làm 2 đội.
1. Đội thi công đờng số 1:
- Thi công đờng Nguyễn Khoái theo hớng từ cầu Chơng Dơng đến cầu
Thanh Trì .
* Khối l ợng thi công chủ yếu: ( tạm tính)
- Thi công CPĐD loại II: 2.523 m
3
- Thi công CPĐD loại I: (Bao gồm cả bù vênh) 3.241 m
3
- Thi công tới nhựa thấm và dính bám: 32.965 m
2
- Thi công BTN: 4.612 tấn
2. Đội thi công đờng số 2:
- Thi công đờng dân sinh 1G theo hớng từ cầu Chơng Dơng đến cầu Thanh
Trì.
- Thi công đờng nhánh rẽ 1D và 1B, nhánh 1E, 1A.
* Khối l ợng thi công chủ yếu: ( tạm tính)
- Thi công Subbase: 420 m
3
- Thi công Base: 600 m
3
- Thi công mặt đờng BTXM 20MPa: 439 m
3
- Thi công tới nhựa thấm và dính bám: 4.500 m
2
- Thi công BTN: 560 tấn
- Thi công mặt đờng BTXM 25MPa: 274 m

3
* Huy động máy móc thiết bị chính:
- Trạm trộn CPĐD 01 trạm
- Máy xúc dung tích gầu 0.8m
3
bánh hơi : 02 chiếc
5
- Ôtô tự đổ 10T: 10 chiếc
- Máy ủi D41 : 01 chiếc
- Máy ủi D50 : 01 chiếc
- Máy san tự hành GD31: 01 chiếc
- Lu tĩnh 6-8T: 01 chiếc
- Lu tĩnh 10 - 12T: 01 chiếc
- Lu rung 24T: 02 chiếc
- Lu tĩnh bánh lốp 16T: 01chiếc
- Xe téc tớc nớc: 01 chiếc
- Xe tới nhựa: 01 chiếc
- Máy rải CPĐD 01 chiếc
- Máy rải BTN: 01 chiếc
- Đầm dùi: 03 chiếc
- Đầm bàn: 02 chiếc
C - biện pháp thi công chi tiết
lớp móng mặt đ ờng
I. Biện pháp thi công móng đờng
1.1. Yêu cầu về vật liệu:
- Trớc khi khai thác, tập kết vật liệu cấp phối đá dăm phải tập hợp hồ sơ về
mở vật liệu để trình TVGS và CĐT. Tiến hành lấy mẫu đem thí nghiệm (có sự
chứng kiến của TVGS và CĐT) về thành phần hạt, cờng độ theo đúng tiêu chuẩn
thí nghiệm TCVN 4197-95. Đá phải có cờng độ lớn hơn hoặc bằng cờng độ yêu
6

cầu và phải sạch, không lẫn tạp chất, tỷ lệ cấp phối đảm bảo đúng tiêu chuẩn và
đợc trộn đều đủ độ ẩm, đảm bảo các chỉ tiêu nêu ở bảng dới đây:
Đặc tính CPĐD loại I CPĐD loại II
- Cốt liệu sau khi sàng nằm ở lại sàng cỡ 2mm.
50% 50%
- Đờng kính cỡ hạt lớn nhất 25 mm 25 mm
- Hàm lợng hạt dẹt
10% 15%
- Chỉ số dẻo
6%
- Độ mài mòn Los-Angeles
30% 35%
- Chỉ số CBR
100% 80%
- Sau khi trình T vấn giám sát các chứng chỉ thí nghiệm và đợc sự chấp
thuận của TVGS mới tiến hành chuyển cấp phối đá dăm về công trờng.
1.2. Tạo khuôn đ ờng:
Trớc khi tiến hành thi công lớp CPĐD nhà thầu sẽ kiểm tra, khôi phục lại
toàn bộ cọc tim, cọc đổi dốc, kiểm tra kích thớc hình học, cao độ, độ bằng phẳng
của nền đờng K98, bề rộng của phần khuôn đờng sau khi san gạt tạo khuôn đờng.
- Sau khi san gạt tạo khuôn tiến hành lu lèn lại nền đờng đảm bảo độ chặt
K0,98, kiểm tra thí nghiệm, độ chặt, cao độhoàn tất các thủ tục chuyển giai
đoạn thi công. Trình T vấn giám sát và Chủ đầu t nếu đợc chấp thuận mới tiến
hành thi công móng CPĐD.
- Trong quá trình thi công đào khuôn đờng phải tạo các rãnh thoát nớc xơng
cá với độ dốc 3%, cứ 20ữ30m đào 1 rãnh.
1.3. Thi công móng cấp phối đá dăm:
1.3.1.Thi công rải thử cấp phối đá dăm:
- Trớc khi tiến hành thi công đại trà nhà thầu đệ trình lên TVGS biện pháp
thi công rải thử với chiều dài đoạn rải thử là 50ữ100m và tiến hành rải thử để rút

kinh nghiệm và hoàn chỉnh dây chuyền công nghệ thi công: Thiết bị thi công đầm
lèn, độ ẩm tối u và hệ số lu lèn có sự chứng kiến của Chủ đầu t và T vấn giám sát.
- Khi rải cấp phối đá dăm, phải tính toán xác định hệ số rải (hệ số lèn ép)
để tính toán khối lợng cần rải cho từng đoạn thi công. Hệ số rải đợc xác định nh
sau:
K
rải
=

c max
. k

c
Trong đó:
7

c max
: Dung trọng khô lớn nhất CPĐD theo thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn.

c
: Dung trọng khô của CPĐD lúc cha lu lèn.
K
rải
: Sẽ đợc quyết định chính thức thông qua rải thử.
- Sau khi xác định đợc dây chuyền thi công đợc sự chấp thuận của TVGS,
Nhà thầu sẽ bố trí dây chuyền công nghệ và thời gian thi công hợp lý lớp cấp phối
đá dăm để đảm bảo cho việc thi công mặt đờng đúng tiến độ đề ra.
1.3.2.Thi công đại trà :
- Với nguồn vật liệu và dây chuyền thi công đã đợc CĐT và TVGS chấp
thuận nhà thầu tiến hành tập kết vật liệu về công trờng Nhà thầu trình lên T vấn

giám sát biện pháp thi công khi đợc chấp thuận thì mới tiến hành vận chuyển cấp
phối đá dăm tập kết về công trờng.
- Khi rải cấp phối đá dăm độ ẩm phải gần bằng độ ẩm thí nghiệm, tới nớc
trớc khi cấp phối đá dăm đợc đổ từ ô tô vận chuyển vào máy rải. Nếu trong quá
trình thi công cấp phối đá dăm không đủ độ ẩm thì dùng xe stex tới nớc dạng s-
ơng mù (tránh phun mạnh làm trôi các hạt nhỏ, làm phân tầng cấp phối đá dăm).
- Kết cấu móng đờng gồm 2 lớp cấp phối đá dăm (kết cấu 2): 25cm cấp
phối đá dăm loại 2, 20cm cấp phối đá dăm loại 1 - Kết cấu 3: Bù vênh cấp phối đá
dăm loại 1; kết cấu 4: 50cm đất đầm chặt K98, 15cm cát vàng đầm chặt K98.
- Trong quá trình thi công cấp phối đá dăm và lớp móng khác thành từng
vệt trên bề rộng mặt đờng thì trớc khi rải vệt sau phải xén thẳng đứng vách thành
của rải vệt trớc để đảm bảo chất lợng lu lèn chỗ tiếp giáp, trình tự thi công lớp thứ
2 nh lớp thứ nhât.s
Thờng xuyên dùng thớc nhôm 3m kiểm tra độ bằng phẳng, nếu phát hiện
có hiện tợng phân tầng (tập trung đá cỡ hạt lớn) thì phải xúc đi thay cấp phối
mới. Cấm không đợc bù lại các cỡ hạt và trộn lại tại chỗ. Nếu có hiện tợng kém
bằng phẳng cục bộ thì phải khắc phục ngay bằng cách chỉnh lại thao tác máy.
Dùng lực lợng thi công để bù phụ.
- Sau khi thi công xong kiểm tra độ chặt, cao độ, độ bằng phẳng, kích thớc
hình học đảm bảo yêu cầu thiết kế, trình T vấn giám sát, đợc chấp thuận mới tiến
hành thi công các công việc tiếp theo.
1.2.3. Công tác lu lèn:
- Kiểm tra độ ẩm, kết cấu cấp phối đá dăm, nếu cha đủ độ ẩm thì phải tới
thêm nớc (tới nhẹ và đều). Trời nắng to có thể tới thêm 2-3lít nớc/m
2
.
- Trình tự lu:
+ Lu sơ bộ: Bằng lu bánh sắt 6-8T với 3-4 lợt/điểm.
+ Lu lèn chặt: Lu theo quy trình 22TCN249-98.
+ Dùng lu rung 14T (khi rung đạt 25T) lu 8-10 lợt/điểm.

(Dùng lu bánh lốp 2,5-4T/bánh lu 20-25 lợt/điểm)
8
+ Lu là phẳng bằng lu bánh sắt 10T.
- Trong quá trình lu vẫn cần tới ẩm nhẹ để bù lại lợng nớc bốc hơi, nên luôn
giữ ẩm bề mặt cấp phối đá dăm khi đang lu lèn.
- Về độ chặt phải luôn luôn đạt K 0,98, trong quá trình lu lèn phải thờng
xuyên kiểm tra độ chặt bằng phơng pháp rót cát.
1.3.4. Bảo dỡng và làm lớp nhựa dính bám:
- Không cho xe cộ qua lại trên lớp cấp phối đá dăm cha đợc tới nhựa dính
bám (Bằng biện pháp thi công phần mở rộng trên đờng Nguyễn Khoái trớc, nửa
còn lại để cho các phơng tiện lu thông qua lại. Sau khi rải thảm xong phần mở
rộng mới tiến hành thi công phần phải tuyến còn lại)
- Trớc khi tới nhựa dính bám nên thờng xuyên giữ độ ẩm trên mặt cấp phối
đá dăm không để loại cỡ hạt mịn bốc bụi. Việc tới ẩm phải ngừng trớc khi tới
nhựa dính bám 2 ngày.
1.3.5. Công tác kiểm tra trong quá trình thi công:
- Kiểm tra chất lợng cấp phối đá dăm.
+ Cứ 150m
3
(hoặc 01 ca thi công) kiểm tra về thành phần hạt, về tỷ lệ hạt
dẻo, về tỷ số dẻo hoặc đơng lợng cát (ES), phải lấy mẫu cấp phối đá dăm trên
thùng xe khi xe chở cấp phối đá dăm đến hiện trờng.
+ Cứ 150m
3
(hoặc 01 ca thi công) kiểm tra độ ẩm trớc khi rải.
- Kiểm tra độ chặt của mỗi lớp cấp phối đá dăm sau khi lu lèn, cứ 500m2/1
lần kiểm tra, kiểm tra theo phơng pháp rót cát theo quy trình 22TCN-13-79.
- Quá trình lu lèn phải theo dõi thờng xuyên để kết thúc các giai đoạn lu
đảm bảo đá không bị gẫy tròn cạnh. Quá trình lu phải đợc thực hiện từ mép đờng
vào phía trong.

1.3.6. Dụng cụ kiểm tra, kiểm tra đảm bảo chất lợng:
- Dụng cụ kiểm tra chất lợng:
+ Xúc sắc khống chế bề dày và thớc mui luyện.
+ Bộ sàng và cân để phân tích thành phần hạt.
+ Bộ thí nghiệm đơng lợng cát.
+ Thiết bị xác định độ ẩm.
+ Bộ thí nghiệm rót cát để kiểm tra độ chặt.
+ Thớc nhôm 3m, thớc thép 3m.
+ Máy SET 3A, máy thủy bình.
- Kiểm tra chất lợng:
+ Kết hợp việc vào hố kiểm tra độ chặt, tiến hành kiểm tra chiều dày lớp
móng cấp phối đá dăm, sai số cho phép 5% bề dày thiết kế nhng không đợc quá
5mm.
9
+ Bề rộng sai số cho phép so với thiết kế 10cm.
+ Độ dốc ngang sai số cho phép 0,5%.
+ Cao độ cho phép sai số 0,5mm.
+ Độ bằng phẳng đo bằng thớc nhôm 3m theo TCN16-79, khe hở <5mm.
II. Biện pháp thi công mặt đờng.
2.1. Tổ chức thi công mặt đờng bê tông nhựa:
1. Sơ đồ tổ chức thi công:
Nhà thầu bố trí một mũi thi công mặt đờng bê tông nhựa hạt trung dày
7cm.
2. Công tác chuẩn bị:
- Nhà thầu bố trí một trạm trộn bê tông nhựa có năng suất 100T/h.
- Chuẩn bị đủ và bảo dỡng toàn bộ dây chuyền thiết bị thi công mặt đờng
bê tông nhựa.
- Kiểm tra các thông số kỹ thuật của trạm trộn bê tông, bảo dỡng và sửa
chữa hỏng học nếu có.
- Tiến hành thí nghiệm, kiểm tra vật liệu cát, đá, nhựa đờng trình kết quả

thí nghiệm lên T vấn giám sát. Thiết kế thành phần bê tông nhựa với các nguồn
vật t, vật liệu đã đợc T vấn giám sát chấp thuận.
- Hoàn tất các thủ tục nghiệm thu chuyển giao giai đoạn thi công từ móng
cấp phối đá dăm sang giai đoạn thi công mặt đờng bê tông nhựa.
- Kiểm tra mặt cấp phối đá dăm trớc khi thi công mặt đờng bê tông nhựa,
sửa chữa sai hỏng nếu có. Kiểm tra kỹ vệ sinh bề mặt.
3. Yêu cầu về cốt liệu đá dăm:
- Không đợc dùng đá dăm xay từ đá mácmơ, sa thạch sét, diệp thạch sét, l-
ợng đá dăm mềm yếu và phong hóa không quá 10% khối lợng đối với bê tông
nhựa, lợng đá thoi dẹt không quá 15% khối lợng đá dăm trong hỗn hợp, hàm lợng
bùn sét không quá 2% khối lợng.
- Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho bê tông nhựa hạt trung phải thỏa
mãn các tiêu chuẩn quy định.
Tập kết
vật liệu
T ới nhựa thấm
tiêu chuẩn
Rải thảm
BTN
Đội thi công
lớp BTN
Công tác hoàn
thiện và bảo d ỡng
10
4. Yêu cầu về cát:
- Chế tạo bê tông nhựa phải dùng cát thiên nhiên có môđun M
k
2, xác định
theo TCVN343,344,345-86.
5. Yêu cầu về bột khoáng:

+ Bột khoáng đợc nghiền từ đá cacbonát (đá vôi canxit, đôlômít, đá cầu) có
cờng độ nén không nhỏ hơn 200daN/cm
2
. Đá dùng sản xuất bột khoáng phải
sạch, bụi bùn sét không vợt quá 5% khối lợng.
+ Bột khoáng phải khô, tơi, không đợc lẫn chất có hại, khi thử nghiệm sàng
ớt phải có không ít 75% trọng lợng hạt lọt sàng 75micromet.
6. Yêu cầu nhựa đờng:
+ Nhựa đờng dùng để chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa rải nóng phải có đặc
gốc dầu mỏ không lẫn tạp chất.
+ Trớc khi thi công phải có hồ sơ về chỉ tiêu kỹ thuật của các loại nhựa sẽ
dùng và phải thí nghiệm lại nh quy định, trình T vấn giám sát đồng ý mới tiến
hành thi công.
+ Dùng loại nhựa đờng đặc đóng thùng cấp AC-10 phù hợp tiêu chuẩn
AASTOM20 và tiêu chuẩn 22TCN 227-95. Có độ thẩm thấu là 60-80. Độ kim lún
60/70 ở 250
0
C. Độ kéo dài >40cm ở 250
0
C. Nhiệt độ mềm 450
0
C. Nhiệt độ bắt
lửa 2100
0
C-2200
0
C.
+ Nhiệt độ đun nhựa tốt nhất là 140
0
C và không vợt quá 180

0
C. Phải dùng
nhiệt kế để theo dõi thờng xuyên.
7. Yêu cầu thành phần cốt liệu và hàm lợng nhựa cho bê tông nhựa.
- Trớc khi tiến hành thi công lớp mặt bê tông nhựa. Nhà thầu thiết kế thành
phần cốt liệu theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật quy trình 22TCN249-98. Phòng thí
nghiệm hiện trờng xác định kết quả trình T vấn giám sát, nếu đợc chấp thuận mới
tiến hành thi công.
8. Trình tự thi công mặt đờng bê tông nhựa.
Khối lợng công việc thi công mặt đờng bê tông nhựa theo trình tự:
1. Thi công vệ sinh thổi bụi mặt móng cấp phối đá dăm.
2. Thi công tới nhựa dính bám 1kg/m
2
.
3. Thi công rải thảm bê tông nhựa hạt trung dày 7cm.
4. Tới nhựa dính bám 0,5kg/m
2
.
5. Thi công rải thảm bê tông nhựa hạt mịn dày 5cm.
8.1. Công tác vệ sinh thổi bụi mặt móng cấp phối đá dăm.
- Vệ sinh thổi mặt lớp móng cấp phối đá dăm bằng máy nén khí DK9 kết
hợp với thủ công.
- Kiểm tra độ bằng phẳng, độ dốc ngang, cao độ đúng thiết kế.
- Nghiệm thu công việc vệ sinh đợc T vấn giám sát chấp thuận thi công
tiếp.
11
8.2. Thi công tới nhựa dính bám:
- Tới nhựa dính bám 1kg/m
2
bằng xe chuyên dụng.

- Thời gian tới nhựa phải trớc từ 3-5 giờ khi rải bê tông nhựa.
8.3. Công tác rải bê tông nhựa:
- Hỗn hợp bê tông nhựa rải nóng đợc chế tạo tại trạm trộn theo đúng thành
phần đợc khống chế chặt chẽ theo quy định các tỷ lệ thành phần bê tông nhựa hạt
trung và hạt mịn đã đợc T vấn giám sát chấp thuận.
- Phải đảm bảo phối hợp nhịp nhàng hoạt động của trạm trộn với phơng
tiện vận chuyển hỗn hợp ra công trờng với thiết bị rải và phơng tiện lu lèn. Bảo
đảm năng suất trạm trộn bê tông nhựa tơng đơng với năng suất của máy rải.
- Chỉ đợc thi công mặt đờng bê tông nhựa trong những ngày không ma,
móng đờng khô ráo, nhiệt độ không khí không dới 5
0
C.
- Trong những ngày đầu thi công hoặc sử dụng một loại bê tông nhựa phải
tiến hành thi công thử 1 đoạn để kiểm tra và xác định công nghệ, năng suất của
quá trình rải, lu lèn. Đoạn thi công thử phải dùng ít nhất 80 tấn bê tông nhựa. Nếu
đoạn thử cha đạt yêu cầu, nhất là về độ chặt, độ bằng phẳng thì phải làm lại với
sự điều chỉnh công nghệ rải và lu lèn cho đến khi đạt chất lợng yêu cầu.
- Trong khi rải thờng xuyên kiểm tra cao độ bằng máy cao đạc, cao độ lúc
cha lu lèn bằng 1,25H
TK
.
* Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa:
- Dùng ô tô tự đổ để vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa, phải chọn trọng tải
và số lợng của ô tô phù hợp với công suất trạm trộn, công suất máy rải theo cự ly
vận chuyển. Thùng xe phải kín, sạch, quét lớp mỏng dung dịch xà phòng vào đáy
và thùng xe, không đợc dùng dầu mazut hay các dung môi hòa tan nhựa bitum,
phải có bạt che phủ.
- Mỗi chuyến ô tô vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa khi rời trạm phải có
phiếu xuất xởng ghi rõ nhiệt độ hỗn hợp, khối lợng, chất lợng, thời điểm xe rời
trạm, nơi xe sẽ đến và tên ngời lái xe.

- Hỗn hợp bê tông nhựa đợc vận chuyển đến công trờng có nhiệt độ không
đợc thấp hơn 120
0
C.
- Trớc khi đổ hỗn hợp vào phễu máy rải phải kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp
bằng nhiệt kế, nếu nhiệt độ dới 120
0
C thì phải loại bỏ.
* Rải hỗn hợp bê tông nhựa:
- Tiến hành rải thành vệt mỗi vệt rải B=3,5m, chiều dài mỗi đoạn từ 25-
30m tùy theo nhiệt độ không khí lúc rải tơng ứng là 5
0
C-30
0
C.
- Khi bắt đầu ca rải cho máy hoạt động không tải 10-15 phút để kiểm tra sự
hoạt động của guồng xoắn, băng chuyền, đốt lóng tấm là. Đặt dới tấm là là một
thành gỗ có chiều cao 1,25 bề dày thiết kế của lớp bê tông nhựa.
- Phải thờng xuyên dùng que sắt để đánh dấu kiểm tra bề dày lớp rải.
12
- Cuối một ca làm việc máy rải phải chạy không tải ra quá vệt rải mới
ngừng hoạt động. Dùng bàn trang nóng, cào sắt vun vén cho mép cuối vệt rải đủ
chiều dày và thành một đờng thẳng góc với trục đờng. Phải xắn bỏ một phần hỗn
hợp bê tông nhựa để mép chỗ nối tiếp đợc ngay thẳng, tiến hành ngay sau lu lèn
xong lúc hỗn hợp còn nóng nhng không vợt quá 70
0
C.
- Trớc khi rải tiếp phải sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc và ngang và quét
một lớp nhựa lỏng hay nhũ tơng nhựa đờng để đảm bảo sự dính kết tốt giữa 2 vệt
cũ và mới.

- Khi máy rải hoạt động phải bố trí công nhân cầm dụng cụ theo máy để:
+ Phủ hỗn hợp hạt nhỏ lấy từ trong máy, san đều các chỗ lồi lõm rỗ của
mối nối. Xúc, đào bỏ chỗ mới rải bị quá thiếu nhựa hoặc quá thừa nhựa và bù vào
chỗ đó hỗn hợp tốt hơn. Gọt bỏ, bù phụ những chỗ lồi lõm cục bộ trên lớp bê tông
nhựa.
- Trờng hợp máy đang rải gặp ma đột ngột:
+ Báo ngay về trạm trộn.
+ Khi lớp bê tông nhựa đã đợc lu lèn đến khoảng 2/3 đột chặt yêu cầu thì
cho phép tiếp tục lu trong ma cho hết số lợt lu lèn yêu cầu.
+ Khi lớp bê tông nhựa mới lu cha đạt 2/3 độ chặt thì ngừng lu, san gạt bỏ
hỗn hợp ra khỏi phạm vi mặt đờng.
+ Sau khi trời ma xong, có thể cho xe chở cát đã đợc rang nóng ở trạm trộn
(170
0
-180
0
C) đến rải một lớp dày 2cm lên mặt để chóng khô mặt. Sau đó quét
hoặc dùng máy hơi ép dọn cát khỏi mặt đờng.
* Công tác lu lèn:
- Máy rải bê tông nhựa sau 10 phút tiến hành lu lèn ngay. Cần tranh thủ lu
lèn khi hỗn hợp bê tông nhựa còn giữ đợc nhiệt độ bảo đảm hiệu quả nhất (thờng
là 130-140
0
C). Phải tuân thủ số lợt lu theo đúng trình tự đã đợc xác định khi rải
thử. Cụ thể đợc chia làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn đầm thô: Dùng lu bánh lốp thép 8 tấn lu khi nhiệt độ hỗn hợp
bê tông nhựa còn đang cao 2-4 lần/điểm, tốc độ lu 1,5-2km/h.
+ Giai đoạn đầm trung gian: Dùng lu bánh lốp thép 16 tấn lu khi nhiệt độ
hỗn hợp bê tông nhựa vẫn còn cho phép để đạt độ chặt tối đa, lợt lu là 15-20
lần/điểm, tốc độ lu 2km/h, trong 6-8 lợt lu đầu, về sau tăng dần 3-5km/h.

+ Giai đoạn đầm hoàn thiện: Dùng lu bánh thép 10 tấn lu cho tới khi không
còn vệt xe lu trên mặt đờng.
- Trong quá trình lu điều hành máy lu đi dần từ mép mặt đờng vào giữa vệt
rải, rồi từ giữa ra mép, vệt bánh lu đè lên nhau ít nhất là 20cm, vệt bánh lu ở mép
đờng lấn ra ngoài mép rải ít nhất là 15-20cm. Khi lu lèn trên vệt thứ nhất cần
chừa lại 1 dải rộng 10cm kể từ mép vệt rải (về phía tim). Khi lu lèn vệt thứ hai thì
dành những vệt lu đầu tiên cho mối nối dọc giữa vệt này và vệt vừa rải trớc.
13
- Trong quá trình lu lèn nếu lu đổi hớng tiến, lùi, phải thao tác nhẹ nhàng
không làm xô đẩy hỗn hợp bê tông nhựa. Không đợc để máy lu đỗ lại trên mép bê
tông nhựa cha đợc lu lèn chặt và cha nguội hẳn.
- Trong quá trình lu, đối với lu bánh sắt phải thờng xuyên làm ẩm bánh sắt
bằng nớc (hoặc bôi dầu thải). Khi hỗn hợp dính bám bánh xe phải dùng xẻng cào
ngay và bôi ớt mặt bánh. Mặt khác dùng hỗn hợp hạt nhỏ lấp ngay chỗ bị bóc.
Đối với lu bánh hơi, dùng dầu chống dính bám bôi bánh lốp vài lợt đầu, về sau
khi bánh lốp đã có nhiệt độ cao xấp xỉ nhiệt độ hỗn hợp thì không dính bám vào
lốp, không đợc dùng nớc để bôi vào bánh lốp của lu bánh hơi.
- Sau một lợt lu đầu tiên phải kiểm tra độ bằng phẳng bằng thớc 3m nhằm
phát hiện để bổ khuyết ngay các chỗ lồi lõm. Trong khi lu lèn, nếu thấy lớp bê
tông nhựa bị nứt nẻ phải tìm nguyên nhân và khắc phục ngay.
9. Công tác giám sát, kiểm tra trong quá trình thi công mặt đờng bê tông
nhựa sau khi thi công xong.
- Kiểm tra trong quá trình rải: Nhiệt độ hỗn hợp trên mỗi chuyến xe bằng
nhiệt kế trớc khi cho đổ vào phễu máy rải, nhiệt độ không nhỏ hơn 120
0
C. Kiểm
tra hỗn hợp bê tông nhựa trên mỗi chuyến xe bằng mắt (mức độ trộn đều, phân
tầng)
- Kiểm tra độ bằng phẳng thờng xuyên, chiều dày lớp rải.
- Chú ý và kiểm tra đến các vị trí mối nối dọc, ngang, bảo đảm mối nối

phẳng, không rõ, không lồi lõm.
- Kiểm tra chất lợng lu lèn lớp bê tông nhựa trong cả quá trình các ca máy
lu hoạt động, sơ đồ lu, sự phối hợp các loại máy lu, tốc độ lu từng giai đoạn, áp
suất của bánh hơi, hoạt động của bộ phận chấn động của lu rung, nhiệt độ lúc bắt
đầu lu lèn và kết thúc.
- Kiểm tra chất lợng bê tông nhựa.
- Kiểm tra về kích thớc hình học:
+ Bề rộng mặt đờng: Sai số cho phép <5cm (không vợt quá 5% chiều dài đ-
ờng).
+ Bề dày lớp bê tông nhựa: Đối với lớp 7cm sai số cho phép là 10%
Đối với lớp 5cm sai số cho phép là 8%.
+ Độ dốc ngang mặt đờng bê tông nhựa: Đối với lớp 7cm sai số cho phép là
0,005%
Đối với lớp 5cm sai số cho phép là 0,0025.%
+ Sai số cao đạc: Đối với lớp 5cm sai số cho phép là 5mm.
Tiêu chuẩn nghiệm thu độ bằng phẳng mặt đơng bê tông nhựa: 22TCN
016-79.
14
- Kiểm tra độ chênh giữa 2 điểm dọc theo tim đờng, hiệu số đại số của độ
chênh của 2 điểm so với đờng chuẩn phải tuân theo các giá trị quy định.
- Kiểm tra độ nhám mặt đờng bằng phơng pháp rót cát theo 22TCN 65-84,
sai số cho phép 0,4mm.
- Kiểm tra độ chặt lu lèn: Hệ số độ chặt lu lèn của lớp mặt đờng bê tông
nhựa rải nóng sau khi thi công xong không đợc 0,98.
- Cứ 200m (hoặc 1.500m
2
) thì lấy một tổ 3 mẫu đờng kính 101,6mm để thí
nghiệm hệ số độ chặt lu lèn.
II. Kế hoạch quản lý chất lợng gói thầu 10 cầu vĩnh tuy
1. Sơ đồ tổ chức quản lý chất lợng

1.1. Nhiệm vụ của các bộ phận
15
Nguyên tắc chung: Phải giám sát đặc điểm công trình, qui định kỹ thuật
chung của gói thầu, các qui trình và qui phạm liên quan hiện hành.
1.1.1. Phụ trách Bộ phận quản lý chất lợng
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Điều hành toàn bộ tổ chức quản lý chất lợng, giải quyết các công việc liên
quan đến quản lý và đảm bảo chất lợng của các hạng mục công trình.
- Chịu trách nhiệm và có quyền cho dừng các công việc không tuân thủ
theo tiêu chuẩn kỹ thuật của hợp đồng. Yêu cầu đình chỉ thi công và sửa chữa các
hạng mục, các công việc không phù hợp mà Nhà thầu đã thực hiện.
- Thay thế cán bộ dới quyền không hoàn thành nhiệm vụ đợc giao hoặc
không tuân theo đúng các yêu cầu của T vấn. Hớng dẫn cán bộ dới quyền làm
đúng các qui định của tiêu chuẩn kỹ thuật dự án và các quy trình qui phạm liên
quan đến chất lợng hạng mục công trình.
- Chỉ đạo lập các kế hoạch chi tiết triển khai và kiểm tra, ghi nhật ký, theo
dõi khắc phục hậu quả sửa chữa công trình trình T vấn
- Phối hợp với các phòng thí nghiệm, thu thập các tiêu chuẩn đo lờng mới,
qui trình mới, tìm hiểu phơng pháp thí nghiệm và kiểm tra tiên tiến.
1.1.2.Nhiệm vụ của bộ phận quản lý chất lợng
- Chỉ dẫn, bàn giao các tài liệu cho kỹ thuật các đội thi công tự kiểm tra
chất lợng và tổ chức kiểm tra trong quá trình thi công.
- Giám sát các đội thi công thực hiện triển khai đúng với chơng trình chất l-
ợng yêu cầu đã đợc duyệt.
- Phụ trách bộ phận và các nhân viên phải là những kỹ s có kinh nghiệm
- Lập chơng trình chi tiết trình T vấn và Giám đốc quản lý chất lợng để
kiểm tra trớc khi trình lên Kỹ s phê duyệt, chơng trình phải phù hợp tiến độ thi
công.
- Kết hợp chặt chẽ để giám sát các đơn vị thi công, các hạng mục công
trình đợc giao đúng thiết kế và kế hoạch đã định, theo đúng qui trình kỹ thuật.

- Bảo đảm các số liệu đo đạc về kích thớc công trình đúng, chính xác.
- Phối hợp với thí nghiệm, kiểm tra chất lợng vật liệu trớc khi đa vào công
trình (cả thực tế lẫn văn bản).
- Ghi chép vào hồ sơ các số liệu thực hiện ở hiện trờng nh: tình trạng thi
công, các số liệu về căng kéo thép
1.1.3. Nhiệm vụ phòng kỹ thuật
- Lập phơng án tổ chức thi công tổng thể phù hợp với tiến độ yêu cầu và ch-
ơng trình quản lý chất lợng. Phơng án tổ chức thi công phải bảo đảm các hạng
mục đợc xây dựng có chất lợng cao, bảo đảm tiến độ, khả thi.
16
- Lập các công nghệ thi công chi tiết cho các hạng mục chính, trình duyệt
và chuyển giao cho các đơn vị trực tiếp thi công.
1.1.4. Nhiệm vụ của phòng thí nghiệm hiện trờng
- Nắm vững tiến độ thi công và kế hoạch bảo đảm chất lợng để phối hợp
cho tốt.
- Tiến hành tất cả các thí nghiệm, lập hồ sơ và báo cáo kết quả theo các chỉ
dẫn của Kỹ s t vấn theo lịch trình qui định trong chơng trình quản lý chất lợng.
- Trởng phòng và các cán bộ nhân viên thí nghiệm phải có đủ khả năng
chuyên môn. Phòng thí nghiệm phải có nhân viên thích hợp để đáp ứng đúng yêu
cầu của lịch thi công.
- Đợc trang bị đủ máy móc, trang thiết bị cho công tác thí nghiệm và đảm
bảo các tiêu chuẩn thí nghiệm theo hợp đồng đã qui định.
1.1.5. Nhiệm vụ của nhân viên kỹ thuật các đơn vị thi công.
- Chấp hành đúng các tài liệu chỉ dẫn về quản lý chất lợng của các hạng
mục công việc. Tự kiểm tra kết quả công việc và công trình mình làm theo từng
giai đoạn thi công.
- Kết hợp chặt chẽ với phòng thí nghiệm để triển khai công tác thi công
theo lịch trình.
- Thực hiện đúng với Tiêu chuẩn kỹ thuật trong việc thi công các hạng mục
công việc.

1.2. Nội dung chơng trình kiểm tra chất lợng
- Lập chơng trình gồm lịch tiến độ thi công các hạng mục. Công tác đệ
trình tài liệu thiết kế thi công chi tiết, xét duyệt chứng nhận. Quản lý tài liệu đệ
trình của nhà sản xuất, nhà cung cấp vật liệu tại hiện trờng.
- Kiểm tra phân loại và phê duyệt quy trình thí nghiệm cho các thí nghiệm
bao gồm:
+ Tên thí nghiệm.Tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu đối với thí nghiệm
+ Tính chất công việc cần thí nghiệm quy trình thí nghiệm
+ Ngời chịu trách nhiệm thí nghiệm
- Kỹ s t vấn sẽ phê duyệt các nội dung sau:
+ Máy móc, trang thiết bị dùng cho phòng thí nghiệm
+ Nội dung thí nghiệm, chấp thuận thí nghiệm và các tài liệu
+ Điều chỉnh sai sót trong thi công thông qua thí nghiệm đã đợc phê
duyệt
+ Yêu cầu thầu phụ về lập kế hoạch bảo đảm chất lợng chi tiết về
phần này sao cho thoả mãn quy trình và hớng dẫn kỹ thuật của gói thầu để trình
Kỹ s và sau đó lập kế hoạch kiểm tra bảo đảm chất lợng.
17
+ Thủ tục báo cáo, thể loại báo cáo và mẫu sổ sách kiểm tra chất l-
ợng mẫu thí nghiệm và các hình thức báo cáo.
1.3. Phối hợp quản lý chất lợng
Sau khi Nhà thầu lập chơng trình quản lý chất lợng để trình lên T vấn phê
duyệt phụ trách bộ phận quản lý chất lợng phải phối hợp với Kỹ s t vấn để bàn về
hệ thống quản lý chất lợng của Nhà thầu để thống nhất chung giữa hai bên với các
nội dung sau:
- Hình thức báo cáo công việc trong văn phòng và ngoài công trờng.
- Mối liên hệ tơng tác giữa công tác điều hành và kiểm tra của Nhà thầu
theo yêu cầu về quản lý chất lợng của Kỹ s t vấn.
Các cuộc họp sẽ đợc ghi lại bằng văn bản và có chữ ký của Nhà thầu và của
Kỹ s t vấn.

Triệu tập các cuộc họp theo yêu cầu của Kỹ s t vấn để xử lý các trờng hợp
xảy ra ở hiện trờng có dấu hiệu vi phạm chất lợng cần xử lý.
1.4. Hồ sơ Quản lý chất lợng
Tổ chức quản lý chất lợng phải lu giữ các ghi chép hiện tại về công tác
quản lý chất lợng, các hoạt động thí nghiệm, kể cả các công việc của thầu phụ và
của nhà cung cấp. Các ghi chép này sẽ theo hình thức báo cáo hàng ngày đợc Kỹ
s t vấn chấp thuận và làm bằng chứng thực tế về các hoạt động Quản lý chất lợng,
các thí nghiệm đợc tiến hành bao gôm những điểm sau:
- Công việc thực hiện hàng ngày chỉ vị trí, mô tả, ngời thực hiện, loại hình
và khối lợng các công tác kiểm tra và các thí nghiệm liên quan.
- Các kết quả về các hoạt động kiểm tra hoặc các thí nghiệm.
- Ghi chép các sai sót cùng với công việc sửa chữa hoặc điều chỉnh đề xuất.
- Các hoạt động kiểm tra thực hiện bằng các kết quả và tham khảo Tiêu
chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu của bản vẽ.
- Các số liệu đo đạc hiện trờng liên quan đến hạng mục đang thi công.
1.5. Các vấn đề thí nghiệm
1.5.1. Trình tự tiến hành thí nghiệm và các hạng mục cần thí nghiệm
Căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật của điều kiện hợp đồng về công tác thí
nghiệm, Nhà thầu đệ trình kế hoạch thí nghiệm để Kỹ s t vấn phê duyệt.
1.5.2. Nội dung đệ trình gồm
Đệ trình các thí nghiệm và kiến nghị các biểu mẫu ghi chép khi tiến hành
thí nghiệm lên Kỹ s t vấn phê duyệt.
1.5.3. Kỹ s t vấn sẽ phối hợp các công việc sau
- Phối hợp thí nghiệm với Nhà thầu
- Kiểm tra thiết bị, trang bị đảm bảo đúng yêu cầu của hợp đồng.
18
- Thẩm tra số liệu thiết kế và tài liệu đệ trình của Nhà thầu.
- Xem xét báo cáo kết quả của các thí nghiệm. Các kết quả đạt yêu cầu sẽ
đợc phê duyệt và lu trữ vào hồ sơ.
- Thí nghiệm bê tông gồm các thí nghiệm sau:

+ Thí nghiệm độ sạch của cát, đá, nớc
+ Kiểm tra các chỉ tiêu theo từng đợt hàng về
+ Thí nghiệm xi măng
+ Cấp phối bê tông:
* Tỷ lệ phối trộn của bê tông
* Độ sụt của bê tông (tại phòng thí nghiệm, tại các trạm trộn
và tại các vị trí đổ bê tông tại hiện trờng).
* Thành phần vữa bơm.
* Tổ chức đúc mẫu theo quy định.
* Đối với thí nghiệm thép:
+ Phải quản lý các chứng từ về các loại thép của Nhà thầu để trình
Kỹ s t vấn.
+ Trờng hợp nếu T vấn yêu cầu, phải cùng Nhà thầu tổ chức thí
nghiệm các thí nghiệm, để kiểm chứng với các chứng từ của thép đã cung cấp đến
công trờng.
* Đối với các kết cấu đà giáo ván khuôn tờng chắn:
+ Tiến hành kiểm tra độ ổn định vững chắc, độ kín khít
+ Kiểm tra độ ổn định vững chắc cầu công tác đổ bê tông tờng chắn
1.5.4. Báo cáo thí nghiệm
- Các văn bản báo cáo về các thí nghiệm và số liệu kỹ thuật cung cấp cho
Kỹ s t vấn xem xét phê duyệt các vật liệu và các thiết bị để sử dụng cho công
trình phải đệ trình theo đúng yêu cầu và chi tiết trong kế hoạch quản lý chất lợng
đã đợc T vấn phê duyệt.
- Các nhân viên thí nghiệm hiện trờng hoặc tại phòng thí nghiệm sẽ cung
cấp 3 bản copy báo cáo cho từng thí nghiệm. Hai bản copy của từng thí nghiệm sẽ
nộp cho T vấn và một bản copy lu tại nhà thầu chậm nhất không quá 3 ngày sau
khi thí nghiệm đã thực hiện xong. Thủ tục và các yêu cầu đệ trình của phòng thí
nghiệm sẽ đợc mô tả chi tiết trong kế hoạch quản lý chất lợng đã đợc T vấn phê
duyệt.
- Đầu mối liên hệ với phòng thí nghiệm độc lập do kỹ s duyệt.

1.6. Công tác đo đạc
- Trực tiếp theo dõi, đôn đốc quản lý các mốc đo đạc, các mạng tứ giác đo
đạc (lới khống chế thi công).
- Theo dõi và lập kế hoạch định kỳ kiểm tra thiết bị đo đạc.
19
- Đệ trình Kỹ s t vấn kế hoạch và triển khai mạng lới đo đạc của các đợt thi
công nhằm bảo đảm chất lợng công trình đúng nhất.
- Kiểm tra các tim mốc, cao độ quan trọng của các hạng mục công trình.
20

×