Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài Giảng Thống kê doanh nghiệp Chương 3 và 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.29 KB, 26 trang )

Chương 3: Thống kê giá thành sản
xuất của doanh nghiệp
3.1 Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá thành và tác
5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 1
3.1 Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá thành và tác
dụng của nó đối với công tác quản lý DN
3.2 Thống kê sự biến động giá thành sản phẩm
3.4 Phân tích sự biến động của tổng chi phí sx thông qua giá
thành bình quân
3.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận của DN
3.1 Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá
thành và tác dụng của nó đối với công tác quản
lý DN
3.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành:
 Giá thành
C + V + M
1
z = (1) + (2) + (3) + (4)
5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 2
z = (1) + (2) + (3) + (4)
(1) Chi phí trung gian
(2) Chi phí tiền công, tiền lương, và các khoản mang tính
chất tiền công, tiền lương.
(3) Khấu hao TSCĐ và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
(4) Lãi trả tiền vay và khoản nộp phạt do vi phạm hợp
đồng…
3.1 Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá
thành và tác dụng của nó đối với công tác quản
lý DN
3.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành:
 Vai trò của chỉ tiêu giá thành sp dịch vụ trong công tác quản lý


hoạt động kinh doanh:
Thước đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, căn cứ
5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 3
-
Thước đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, căn cứ
để xác định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Công cụ để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh.
- Căn cứ quan trọng để DN xây dựng chính sách giá cả đối với
từng loại sản phẩm dịch vụ.
3.1 Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá
thành và tác dụng của nó đối với công tác quản
lý DN
3.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành:
 Nhiệm vụ thống kê giá thành:
- Xác định nội dung của chỉ tiêu giá thành
-
Phương pháp xác định các yếu tố của giá thành
5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 4
-
Phương pháp xác định các yếu tố của giá thành
- Nghiên cứu xu hướng vận động của chỉ tiêu giá thành theo
loại hình đơn vị, qui mô kinh doanh
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới giá thành, tính hợp lí của các
khoản chi phí và cơ cấu của chi phí…
3.1 Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá
thành và tác dụng của nó đối với công tác quản
lý DN
3.1.2 Các loại giá thành sản phẩm:
 Theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:

- Giá thành kế hoạch
- Giá thành định mức
Gía thành sản phẩm thực tế
5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 5
-
Gía thành sản phẩm thực tế
3.1 Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá
thành và tác dụng của nó đối với công tác quản
lý DN
3.1.2 Các loại giá thành sản phẩm:
 Theo mối quan hệ với kết quả sản xuất:
- Giá thành tổng hợp
5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 6
- Giá thành 1 đơn vị GO: z
GO
z
GO
= Chi phí sản xuất phát sinh trong năm / GO
- Giá thành 1 đơn vị sp:(z
đvsp
)
Z
đvsp
= (C
đ
+ C
f
- C
p
– C

c
) / q
3.2 Thống kê sự biến động giá thành sản
phẩm
3.2.1 Chỉ số giá thành của DN sx 1 loại sp:
i
z
=
giá thành đơn vị sản phẩm kì báo cáo
giá thành đơn vị sản phẩm kì gốc
=
z
1
z
0


5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 7
Lượng tiết kiệm (vượt chi) do giá thành sp giảm (tăng):
- Của một đơn vị sản phẩm dịch vụ: ∆z = z
1
– z
0
- Của toàn bộ khối lượng sản phẩm dịch vụ:
∆z = (z
1
– z
0
)q
1

q
1
là sản lượng sản phẩm dịch vụ kì báo cáo.
3.2 Thống kê sự biến động giá thành sản
phẩm
3.2.1 Chỉ số giá thành của DN sx nhiều loại sp:
 Chỉ số giá thành tổng hợp:
I
z
=
ΣZ
1
q
1
ΣZ
0
q
1

5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 8
 Lượng tiết kiệm hoặc vượt chi của toàn bộ sp dịch vụ:
Z
1
q
1
– Z
0
q
1
= (Z

1
– Z
0
)q
1
3.2 Thống kê sự biến động giá thành sản
phẩm
3.2.2 Chỉ số giá thành của DN sx nhiều loại sp:
 Nghiên cứu thống kê giá thành toàn bộ sản phẩm dịch vụ ảnh
hưởng đến biến động tổng chi phí thông qua chỉ số sau:
I
Cp
= I
Z
* I
q
5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 9
I
Cp
= I
Z
* I
q
 Lượng tiết kiệm hoặc vượt chi ảnh hưởng đến biến động:
ΣZ
1
q
1
- ΣZ
0

q
0
= (ΣZ
1
q
1
– ΣZ
0
q
1
) + (ΣZ
0
q
1
– ΣZ
0
q
0
)
ΣZ
1
q
1
ΣZ
0
q
0
=
ΣZ
1

q
1
ΣZ
0
q
1
*
ΣZ
0
q
1
ΣZ
0
q
0

3.2 Thống kê sự biến động giá thành sản
phẩm
Bài tập 1:
Sản lượng Giá thành đơn vị sản
phẩm (1000đ)
Loại sản
Phẩm
Kỳ gốc
(q
0
)
Kỳ báo cáo

(q

1
)
Kỳ gốc
(Z
0
)
Kỳ báo cáo

(Z
1
)
Xe đạp

100

120

280

252

5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 10
 Yêu cầu:
- Tính chỉ số giá thành chung cho các loại sản phẩm của DN
X
- Phân tích biến động tổng chi phí qua thống kê giá thành toàn
bộ sản phẩm
Xe đạp

100


120

280

252

Bàn ghế 200 260 600 510

3.3 Thống kê tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành sản phẩm
3.3.1 Đối với 1 loại sp:
 Chỉ số giá thành kế hoạch:
i
ZKH
= Z
KH
/ Z
0

Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành:
5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 11

Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành:
i
ZHT
= Z
1
/ Z
KH

 Chỉ số giá thành thực tế:
i
Ztt
= Z
1
/ Z
0
i
Ztt
= i
ZKH
* i
ZHT
Z
1
Z
0
=
Z
KH
Z
0
*
Z
1
Z
KH


3.3 Thống kê tình hình thực hiện kế hoạch

giá thành sản phẩm
3.3.2 Nhiều loại sp: Chọn quyền số là sản lượng thực tế q
1:
 Chỉ số giá thành kế hoạch:
I
ZKH
=
ΣZ
KH
q
1
ΣZ
0
q
1


5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 12
 Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành:
 Chỉ số giá thành thực tế:
I
ZHT
=
Σ
Z
1
q
1
ΣZ
KH

q
1

I
Ztt
=
ΣZ
1
q
1
ΣZ
0
q
1

3.4 Phân tích sự biến động của tổng chi
phí sx thông qua giá thành bình quân
 Giá thành bình quân:
1
0
z
:

0
z
=
Σz
0
q
0

Σq
0
,
01
z
=
Σz
0
q
1
Σq
1
,
1
z
=
Σz
1
q
1
Σq
1

5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 13
 Tổng chi phí = Giá thành BQ 1 đv SP * Tổng số SP
C =
Z
* Σ
q


I
C
=
z
I
* Σq = I
Z
* I
d
* I
Σq
3.4 Phân tích sự biến động của tổng chi
phí sx thông qua giá thành bình quân
Bài tập 2: Có tài liệu thống kê của 3 phân xưởng trong 1 DN cùng sản
xuất 1 loại sản phẩm như sau
Số sp sản xuất Gía thành 1 đvsp
(1000đ/sp)
Phân
xưởng
Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 14
1.Giá thành trung bình 1 đvsp của toàn đơn vị kỳ gốc, kỳ báo cáo?
2. Sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích sự biến động của tổng chi phí

sx của DN thông qua giá thành bình quân?
Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

1 2 3 4 5
1 2000 1000 10 12
2 3000 4000 11 13
3 2000 3000 12 14

3.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng
lợi nhuận của DN
 Gọi M là lợi nhuận của DN, M phụ thuộc vào:
- Giá thành đơn vị sp (z)
- Giá bán một đơn vị sp (p)
Lượng sp tiêu thụ (q)
5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 15
-
Lượng sp tiêu thụ (q)
 Lợi nhuận tính cho 1 loại sp: m = (p – z)q
 Nhiều lọai sp: M = Σm = Σ(p – z)q
 Chỉ số tổng hợp:
3.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng
lợi nhuận của DN
Bài tập 3:
Giá thành 1 đvsp

(triệu đ/sp)
Giá bán 1 đvsp
(triệu đ/sp)
Lượng sp tiêu thụ PX
Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

5 August 2013 Thống kê doanh nghiệp 16
Sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích 3 nhân tố ảnh hưởng tới lợi
nhuận kì báo cáo so với kỳ gốc.
Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo


1(spA) 1,2 1,1 2 2,1 100 120
2(spB) 2 2 2,5 2,8 200 300
3(spC) 1,5 1,2 2 2,2 200 250

Chương 4: Thống kê hiệu quả sx
KD của DN
5 August 2013 Thong ke doanh nghiep 1
4.1 Một số vấn đề chung về hiệu quả
sản xuất kinh doanh
4.2 Phương pháp tính hiệu quả
4.1 Một số vấn đề chung về hiệu quả sx
KD
4.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu hiệu quả kinh tế:
 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là 1 phạm trù kinh tế
phản ánh trình độ phát triển kinh tế theo chiều sâu,
5 August 2013 Thong ke doanh nghiep 2
phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá
trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh
doanh là thu được lợi ích nhiều hơn.
 Ý nghĩa: nâng cao hiệu quả sx KD sẽ làm giảm giá
thành, tăng năng lực cạnh tranh của DN.
4.1 Một số vấn đề chung về hiệu quả sx
KD
4.1.1 Phân loại chỉ tiêu hiệu quả:
 Theo nội dung tính toán:
-
Hiệu quả dưới dạng thuận: KQ / CP
5 August 2013 Thong ke doanh nghiep 3
-

Hiệu quả dưới dạng thuận: KQ / CP
- Hiệu quả dưới dạng nghịch: CP / KQ
 Theo phạm vi tính toán:
- Hiệu quả toàn phần
- Hiệu quả đầu tư tăng thêm: ∆KQ / ∆CP
4.2 Phương pháp tính hiệu quả
 4.2.1 Công thức tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
 4.2.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sx KD

4.2.3 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chi phí sx KD
5 August 2013 Thong ke doanh nghiep 4

4.2.3 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chi phí sx KD
 4.2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sx KD
4.2.1 Công thức tính các chỉ tiêu hiệu
quả kinh tế
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo ∆
KQ KQ
0
KQ
1
∆KQ = KQ
1
– KQ
0

CP

CP
0


CP
1

∆CP = CP
1


CP
0

5 August 2013 Thong ke doanh nghiep 5
CP

CP
0

CP
1

∆CP = CP
1


CP
0

H H
0
= KQ

0
/CP
0
H
1
= KQ
1
/CP
1

H

H

0
= KQ
0
/CP
0

H

1
= KQ
1
/CP
1


E E = ∆KQ / ∆CP

E

E

= ∆CP / ∆KQ

4.2.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sx
KD của DN
 Giá trị sản xuất GO
 Giá trị gia tăng VA

Giá trị gia tăng thuần NVA
5 August 2013 Thong ke doanh nghiep 6

Giá trị gia tăng thuần NVA
 Tổng doanh thu
 Lợi nhuận M
4.2.3 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chi phí sx
KD của DN
 Chi phí về lao động:
- Chi phí về nguồn lực lao động
- Chi phí về thời gian lao động:
+ Tổng số giờ
-
người làm việc trong kỳ
5 August 2013 Thong ke doanh nghiep 7
+ Tổng số giờ
-
người làm việc trong kỳ
+ Tổng số ngày - người làm việc trong kỳ

- Chi phí về tiền công:
+ Tổng quĩ lương
+ Tổng quĩ phân phối lần đầu cho người lao động
+ Tổng thu nhập lần đầu của người lao động
4.2.3 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chi phí sx
KD của DN
 Ví dụ: Chủ một nông trường nông nghiệp đã thuê 12
lao động làm việc trong 1 năm. Trung bình 1 lao
động đã làm việc 256 ngày trong năm. Mỗi ngày làm
8h. Nếu làm đủ 8h / ngày, họ sẽ nhận được tiền công
5 August 2013 Thong ke doanh nghiep 8
8h. Nếu làm đủ 8h / ngày, họ sẽ nhận được tiền công
là 110 000 VNĐ / ngày. Nhân ngày lễ, tết… chủ
nông trường đã thưởng cho mỗi lao động 500 000
VNĐ.
4.2.3 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chi phí sx
KD của DN
 Chi phí về vốn:
- Chỉ tiêu phản ánh chi phí về nguồn lực của vốn:
+ Tổng số vốn có BQ trong kỳ
+ Tổng số vốn cố định và đầu tư dài hạn có BQ trong kỳ
5 August 2013 Thong ke doanh nghiep 9
+ Tổng số vốn cố định và đầu tư dài hạn có BQ trong kỳ
+ Tổng số vốn lưu động và đầu tư ngắn hạn có BQ trong kỳ
- Chỉ tiêu phản ánh chi phí thường xuyên của vốn:
+ Tổng giá trị KH TSCĐ trong kỳ
+ Tổng chi phí sản xuất trong kỳ
+ Tổng chi phí trung gian trong kỳ

×