Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.34 KB, 42 trang )

Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ

TĨM LƯỢC
Cơng ty cổ phần xuất khẩu 277 Hà Nam là một công ty hoạt động chủ yếu trong
lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ vận tải. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển,
cơng ty ln nỗ lực hết mình nhằm duy trì tốt hoạt động của cơng ty, góp một phần
vào sự phát triển chung của đất nước. Tuy nhiên trong những năm vừa qua, tình hình
kinh tế thị trường có nhiều biến động cũng như thị trường xuất nhập khẩu mặt hàng
dệt may gặp phải nhiều khó khăn đã khiến cơng ty gặp phải khơng ít những khó khăn
thách thức. Vì vậy cơng ty cần phải đề ra những chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh
doanh hợp lý nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững của mình.
Thơng qua đề tài này, những nội dung của khóa luận đi sâu vào tìm hiểu
tác động của suy thoái kinh tế tại Việt Nam những năm gần đây. Thông qua các thông
tin thu thập được về suy thoái kinh tế và các tác động của suy thoái kinh tế đến tình
hình sản xuất kinh doanh của cơng ty nhằm tiến hành phân tích, tìm ra mối quan hệ, sự
tác động của suy thoái kinh tế tới hoạt động của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277
Hà Nam giai đoạn 2009 -2012 – giai đoạn giá nguyên liệu đầu vào của cơng ty đang
có những biến động mạnh, đồng thời là giai đoạn khó khăn cho cơng ty khi chi phí
hoạt động của cơng ty tăng cao do sự tác động của suy thoái kinh tế. Từ đó chỉ ra được
những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may của cơng ty. Từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể đối
với công ty và các kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước để cơng ty có thể khắc phục
những hạn chế đồng thời phát huy được các ưu điểm của mình để có thể đạt được mục
tiêu cuối cùng là tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.

SVTH: Lê Minh Hiển
Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực tập tại công tycổ phần xuất nhập khẩu 277
Hà Nam, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các cô chú, anh chị và
ban lãnh đạo trong công ty đã chỉ bảo nhiệt tình giúp em hiểu hơn về kiến thức thực tế
trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đã cung cấp những số liệu vô cùng quý
báu về thực trạng hoạt động của công ty. Đồng thời, em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Tuệ – người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong
suốt quá trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu hạn và hiểu biết của bản thân về vấn đề vẫn
cịn chưa đầy đủ nên Khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết.
Em rất mong sẽ nhận được sự thông cảm và những đóng góp q báu của các thầy cơ
để giúp em có thể hồn thiện hơn về sự hiểu biết về vấn đề nghiên cứu này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 03/05/2013
Sinh viên
Lê Minh Hiển

SVTH: Lê Minh Hiển
Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ

MỤC LỤC
TĨM LƯỢC................................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................2

MỤC LỤC...................................................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ..........................................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SUY THOÁI KINH TẾ VÀ
THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM............................................................................4
1.1 Lý thuyết về suy thoái kinh tế...........................................................................................4
1.1.1 Khái niệm suy thoái kinh tế.......................................................................................4
1.1.2 Nguyên nhân của suy thoái kinh tế............................................................................5
1.1.3 Biểu hiện của suy thoái kinh tế..................................................................................6
1.2 Hoạt động kinh doanh của công ty....................................................................................6
1.2.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh của công ty............................................................6
1.2.2 Thước đo hoạt động kinh doanh của công ty.............................................................7
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty.................................8
1.2.3.1 Nhân tố môi trường bên trong cơng ty................................................................8
1.2.3.2 Các nhân tố bên ngồi.......................................................................................10
Chính sách quản lý của Nhà nước....................................................................................10
1.3 Tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của ngành dệt......................11
1.3.1 Đặc điểm sản phẩm dệt may....................................................................................12
1.3.2 Tác động của suy thoái kinh tế đến thị trường sản phẩm........................................12
1.3.3 Tác động của suy thối kinh tế đến chi phí sản xuất sản phẩm..............................13
1.3.4 Tác động của suy thoái kinh tế đến giá cả sản phẩm..............................................14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU 277 HÀ NAM VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CƠNG TY.............................................................................................14
2.1Tổng quan về cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam.........................................14
Ngành nghề kinh doanh.......................................................................................................15
2.2 Tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất
nhập khẩu 277 Hà Nam.........................................................................................................16
2.2.1 Tác động của suy thoái kinh tế đến thị trường xuất khẩu.......................................16
2.2.2 Tác động của suy thoái kinh tế đến chi phí sản xuất...............................................18

2.2.3 Tác động của suy thối kinh tế đến giá cả sản phẩm..............................................22
2.3 Kết luận và phát hiện về tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của
công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam......................................................................23
2.3.1 Thành công và bài học kinh nghiệm.......................................................................23
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân.........................................................................................24
2.3.3 Các vấn đề đặt ra cần giải quyết.............................................................................25
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU 277 HÀ
NAM.........................................................................................................................................26
3.1 Định hướng phát triển của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam...................26

SVTH: Lê Minh Hiển
Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
3.1.1 Định hướng phát triển chung..................................................................................26
3.2.2 Định hướng phát triển của công ty Cổ Phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam trong sản
xuất hàng dệt may.............................................................................................................27
3.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của
công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam......................................................................28
3.3.1 Giải pháp về thị trường...........................................................................................28
Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường........................................................29
3.3.2 Giải pháp về mặt hàng............................................................................................30
3.2.2 Giải pháp về giá cả, chi phí sản xuất.......................................................................31
3.3 Các kiến nghị với Nhà nước...........................................................................................32
Cải cách hệ thông thuế để khuyến khích xuất khẩu.........................................................32
Tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu....................................34
Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu.............................................35

3.4 Các vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu......................................................................36

SVTH: Lê Minh Hiển
Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
1.1 Lý thuyết về suy thoái kinh tế...........................................................................................4
1.1.1 Khái niệm suy thoái kinh tế.......................................................................................4
1.1.2 Nguyên nhân của suy thoái kinh tế............................................................................5
1.1.3 Biểu hiện của suy thoái kinh tế..................................................................................6
1.2 Hoạt động kinh doanh của công ty....................................................................................6
1.2.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh của công ty............................................................6
1.2.2 Thước đo hoạt động kinh doanh của công ty.............................................................7
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty.................................8
1.2.3.1 Nhân tố môi trường bên trong công ty................................................................8
1.2.3.2 Các nhân tố bên ngồi.......................................................................................10
Chính sách quản lý của Nhà nước....................................................................................10
1.3 Tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của ngành dệt......................11
1.3.1 Đặc điểm sản phẩm dệt may....................................................................................12
1.3.2 Tác động của suy thoái kinh tế đến thị trường sản phẩm........................................12
1.3.3 Tác động của suy thối kinh tế đến chi phí sản xuất sản phẩm..............................13
1.3.4 Tác động của suy thoái kinh tế đến giá cả sản phẩm..............................................14
2.1Tổng quan về công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam.........................................14
Ngành nghề kinh doanh.......................................................................................................15
2.2 Tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất
nhập khẩu 277 Hà Nam.........................................................................................................16

2.2.1 Tác động của suy thoái kinh tế đến thị trường xuất khẩu.......................................16
Bảng 1: Doanh thu xuất khẩu của công ty giai đoạn 2009-2012.............................16
Sơ đồ 1: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà
Nam trong hai năm 2011, 2012.................................................................................17
Bảng 2: Một số mặt hàng xuất khẩu của công ty vào thị trường Hoa Kỳ.................18
2.2.2 Tác động của suy thoái kinh tế đến chi phí sản xuất...............................................18
Bảng 3: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2009-2012................................19
Sơ đồ 2: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2009-2012...............................19
Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu công ty CP XNK 277 Hà Nam............20
Bảng 5: Giá cả trung bình của một số nguyên liệu...................................................21
Bảng 6: Số lao động của công ty và thu nhập bình qn..........................................22
2.2.3 Tác động của suy thối kinh tế đến giá cả sản phẩm..............................................22
Bảng 7: Bảng giá bán sản phẩm dệt kim...................................................................23
2.3 Kết luận và phát hiện về tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của
công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam......................................................................23
2.3.1 Thành công và bài học kinh nghiệm.......................................................................23
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân.........................................................................................24
2.3.3 Các vấn đề đặt ra cần giải quyết.............................................................................25
3.1 Định hướng phát triển của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam...................26
3.1.1 Định hướng phát triển chung..................................................................................26
3.2.2 Định hướng phát triển của công ty Cổ Phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam trong sản
xuất hàng dệt may.............................................................................................................27

SVTH: Lê Minh Hiển
Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
3.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của

công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam......................................................................28
3.3.1 Giải pháp về thị trường...........................................................................................28
Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường........................................................29
3.3.2 Giải pháp về mặt hàng............................................................................................30
3.2.2 Giải pháp về giá cả, chi phí sản xuất.......................................................................31
3.3 Các kiến nghị với Nhà nước...........................................................................................32
Cải cách hệ thơng thuế để khuyến khích xuất khẩu.........................................................32
Tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu....................................34
Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu.............................................35
3.4 Các vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu......................................................................36

SVTH: Lê Minh Hiển
Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập của các quốc gia trong khu vực
và trên thế giới thì sự vận động của mỗi nền kinh tế đều bị chi phối bởi các quy luật
kinh tế, chịu tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu năm 2008 có nguồn gốc từ khủng hoảng tín dụng và nhà đất tại Mỹ. Sau đó, nhanh
chóng lan rộng ra trên phạm vi toàn cầu kéo theo sự sụp đổ đồng loạt của nhiều định
chế tài chính khổng lồ, thị trường chứng khốn khuynh đảo.
Trong bối cảnh mn vàn khó khăn của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt
Nam cũng bị tác động làm suy giảm. Tuy mức độ liên thơng và phụ thuộc giữa thị
trường tài chính trong nước với khu vực và thế giới còn ở mức độ thấp, nhưng độ mở
của nền kinh tế nước ta lại ở mức cao tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu và

thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Do đó, nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng gián tiếp và
tương đối sâu sắc đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu và doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngồi.Trên thực tế, suy thối tác động tiêu cực đến mọi mặt kinh tế, xã hội.
Cuộc khủng hoảng kinh tế và suy thối kinh tế tồn cầu xảy ra năm 2008 tới nay đã có
những ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của các nước, trong đó có Việt Nam.
Suy thoái kinh tế tác động đến mọi ngành nghề lĩnh vực của nền kinh tế.Việt
Nam mới gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, suy thoái đã tác động rất lớn
đến hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có ngành dệt
may. Năm 2012 ngành dệt may Việt Nam đạt 17,2 tỷ USD kim ngạch với mức tăng
trưởng 8,5% so với năm 2011, đây là lần thứ 4 liên tiếp ngành dệt may đứng đầu trong
nhóm ngành hàng xuất khẩu của cả nước. Mặc dù năm 2012 là năm có nhiều biến
động bất lợi nhưng về cơ bản xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam sang các thị
trường vẫn tăng trưởng ổn định. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt
7,5 tỷ USD, tăng gần 9,2% so với cùng kỳ; Nhật Bản đạt 2 tỷ USD, tăng 19,3%; Hàn
Quốc đạt 1,3 tỷ USD tăng 9%; Các thị trường khác như Châu Phi, Trung Đông… đạt
3,7 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ; Duy chỉ có kim ngạch xuất khẩu sang thị trường
EU giảm từ 2,8 tỷ USD năm 2011 xuống 2,4 tỷ USD năm 2012. Thị trường nội địa của
ngành trong năm vừa qua không đạt được mức tăng trưởng như những năm trước do
sức tiêu dùng thấp. Năm 2012 doanh thu nội địa toàn ngành là 19.700 tỷ đồng, đạt
SVTH: Lê Minh Hiển

1

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
mức tăng trưởng 8,5% là mức tăng thấp nhất từ năm 2008 tới nay. Tuy nhiên, năm
2012 cũng ghi dấu sự cố gắng của các công ty trong việc mở rộng hệ thống phân phối

nội địa, tăng khả năng thiết kế, “độ phủ” của thương hiệu. Năm 2012 là năm đầy thách
thức với ngành dệt may Việt Nam khi mà tổng cầu sản phẩm dệt may của thế giới
giảm 1%, từ 704 tỷ USD năm 2011 xuống còn 696,9 tỷ USD năm 2012. Bản thân các
thị trường lớn của ngành dệt may Việt Nam cũng khơng mở rộng ra mà thậm chí cịn
giảm đi như: Mỹ giảm 0,5%, EU giảm 9%, Hàn Quốc giảm 7%, chỉ có thị trường Nhật
Bản là tăng 8%.
Trong q trình thực tập, viết báo cáo tại cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu 277
Hà Nam, em đã nhận thấy một số tác động của suy thoái kinh tế đến doanh thu, chi phí
sản xuất, lợi nhuận và thị trường xuất khẩu của cơng ty. Qua đó em muốn tìm hiểu
thêm mức độ ảnh hưởng của suy thối kinh tế đến hoạt động sản xuất của ngành để từ
đó đưa ra các biện pháp khắc phục những tác động của suy thoái gây ra cho hoạt động
xuất nhập khẩu hàng dệt may của cơng ty cũng như của tồn ngành dệt may Việt Nam.
2.Xác lập vấn đề nghiên cứu
Xem xét những vấn đề phân tích trên cùng với những kiến thức tích lũy trong
q trình thực tập tại cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam. Là sinh viên khoa
kinh tế em mong muốn được hiểu những vấn đề liên quan đến các tác động của suy
thoái kinh tế đến thị trường xuất nhập khẩu, vì vậy em thấy đề tài này rất cần thiết và
em đã chọn đề tài:
“Tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
hàng dệt may của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam”
Cho bài luận văn của mình
3.Tổng quan các chương trình nghiên cứu liên quan
Suy thối kinh tế tồn cầu là một vấn đề khá phổ biến trong các đề tài nghiên
cứu của sinh viên chuyên ngành kinh tế.Tuy nhiên đối với ngành dệt may thì em nhận
thấy chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này. Trong quá trình viết khóa
luận em có tham khảo một số luận văn có liên quan như:
Đề tài 1: Một số giải pháp kích cầu nhằm hạn chế ảnh hưởng của suy thối kinh
tế đến hoạt động kinh doanh thiết bị văn phòng trên địa bàn Hà Nội ( cụ thể là công ty

SVTH: Lê Minh Hiển


2

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
TNHH thương mại và dịch vụ An Minh). Luận văn của Trịnh Thị Huyền k44F3Trường Đại học Thương Mại.
Đề tài 2: Tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Thanh Hóa.
4. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài nhằm nghiên cứu và tìm hiểu tình hình suy thối kinh tế
hiện nay từ đó tìm ra những tác động của suy thoái đến hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu và đưa ra những giải pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu của công ty.
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu hàng dệt may và một số giải pháp nhằm hạn chế và nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của công ty.
4.3 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: tập trung nghiên cứu tại các thị trường xuất khẩu chủ yếu của
công ty như : Mỹ, Eu và Nhật Bản
Về thời gian: Khảo sát trong thời gian trong 4 năm 2009-2012.
Về nội dung: Khóa luận tập trung nghiên cứu về suy thoái kinh tế, tác động của
suy thoái đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của ngành dệt may nói chung và
của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam nói riêng. Từ đó đưa ra các giải pháp
nhằm hạn chế tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động của công ty.
5. Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập số liệu
Đó là việc thu thập thơng tin dữ liệu dựa trên các nguồn thứ cấp đã qua tổng
hợp xử lý, thống kê. Loại tài liệu này có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã được phân
tích, giải thích và thảo luận, diễn giải. Thu thập dữ liệu thứ cấp bằng cách thu thập các
nguồn trong và ngồi cơng ty như : các báo cáo tài chính báo cáo kết quả kinh doanh,
các tài liệu về kế hoạch và định hướng phát triển của ngành dệt may.

SVTH: Lê Minh Hiển

3

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
5.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Là phương pháp sử dụng, phân tích các dữ liệu sau khi đã thu thập được thông
tin, số liệu cần thiết. Phương pháp này tập trung phân tích, xử lý các thơng tin, dữ liệu
thu thập được tùy theo mục đích của người sử dụng. Các phương pháp sử dụng bao
gồm: phương pháp phân tích,so sánh, đồ thị, biểu đồ, bảng biểu.
Sử dụng các báo cáo doanh thu, chi phí, lợi nhuận hàng năm của cơng ty để so
sánh, phân tích sự biến động tăng, giảm cả về tuyệt đối và tương đối về doanh thu, chi
phí, lợi nhuận trong các năm. Xem xét đánh giá suy thái kinh tế tác động như thế nào
đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận của cơng ty.
6. Kết cấu đề tài
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về suy thoái kinh tế
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập
khẩu 277 Hà Nam
Chương 3: Những giải pháp nhằm hạn chế tác động của suy thoái kinh tế đến

hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SUY THOÁI
KINH TẾ VÀ THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
1.1 Lý thuyết về suy thoái kinh tế
1.1.1 Khái niệm suy thoái kinh tế
Suy thoái kinh tế được định nghĩa theo nhiều cách tiếp cận khác nhau:
SVTH: Lê Minh Hiển

4

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
- Trong kinh tế vĩ mơ: suy thối kinh tế được định nghĩa là sự suy giảm của
tổng sản phẩm quốc nội(GDP) trong thời gian hai hoặc nhiều hơn hai quý liên tiếp
trong năm hay nói cách khác là hiện tượng tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong
hai quý.
- Theo cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia(NBER) của Hoa Kỳ: Suy thoái
kinh tế được định nghĩa là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước kéo dài nhiều
tháng. Suy thối kinh tế có thể liên quan đến sự suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh
tế của toàn bộ hoạt động kinh tế như việc làm, đầu tư và lợi nhuận cơng ty. Suy thối
kinh tế còn liên quan sự suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh tế của toàn bộ hoạt
động kinh tế như việc làm, đầu tư, và lợi nhuận công ty. Các thời kỳ suy thối có thể
đi liền với hạ giá cả (giảm phát), hoặc ngược lại tăng nhanh giá cả (lạm phát).
1.1.2 Nguyên nhân của suy thoái kinh tế
Đa số các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách đều cho rằng ngun
nhân của suy thối kinh tế là sự kết hợp của các yếu tố bên trong (nội sinh)theo chu kỳ

như lạm phát bởi cung tiền, quản lý tiền tệ yếu kém( nguyên nhân suy thoái kinh tế ở
Mỹ) và các cú sốc từ bên ngoài( ngoại sinh) như giá dầu, thời tiết, chiến tranh.
Trường phát Keynes giải thích ngun nhân của suy thối kinh tế như sau:
+ khi kinh tế trong thời kì ổn định, việc làm và tiêu dùng đều ở mức cao do sự
hiện diện của một q trình tuần hồn của tiền tệ trong nền kinh tế.
+Khi có một lý do nào đó làm cho người tiêu dùng mất đi sự tin tưởng trên thị
trường kinh tế, lo sợ bất ổn kinh tế, họ sẽ cố gắng giảm bớt mọi khoản chi tiêu.Tình
trạng “vịng trịn luẩn quẩn” sẽ diễn ra khiến cho cả nền kinh tế giảm chi tiêu và sản
xuất.
Trường phái kinh tế học Áo giữ quan điểm rằng lạm phát bởi cung tiền tệ gây ra
suy thoái kinh tế ngày nay và các thời kỳ suy thối đó là động lực tích cực theo nghĩa
chúng là cơ chế tự nhiên của thị trường điều chỉnh lại những nguồn lực bị sử dụng
không hiệu quả trong giai đoạn “tăng trưởng” hoặc lạm phát trong chu kỳ kinh tế.
Thuyết tiền tệ cho rằng: ngun nhân của các thời kì suy thối ở Mỹ là bởi quản
lý tiền tệ yếu kém, sự đổ vỡ của các tổ chức tài chính lớn. Đánh giá nguyên nhân dẫn
đến sự kiện này có rất nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên, tựu chung lại đó là do sự kết
hợp những yếu tố từ bên ngoài. Nhiều nhà phân tích kinh tế thế giới cho rằng nguyên
nhân sâu xa là do giữa các nhà đầu tư, FED đã quyết định hướng giới đầu tư đổ vốn
SVTH: Lê Minh Hiển

5

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
vào thị trường bất động sản nên duy trì lãi suất rất thấp và giảm các chi phí tài chính.
Kết quả là các thị trường này tăng trưởng nóng, giá trị ảo lớn gấp nhiều lần giá trị thật,
dẫn đến mất cân đối trong cơ cấu tài chính, khủng hoảng kinh tế vĩ mơ. Điều nguy

hiểm ở chỗ, trong bối cảnh tồn cảnh tồn cầu hóa hiện nay, quy mơ hoạt động tài
chính ngân hàng đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, các tập đồn tài chính-ngân hàng
hoạt động và phát triển trong sự liên kết và phụ thuộc nhau trên phạm vi tồn cầu. Do
đó, khi một tập đồn tài chính sụp đổ hay một ngân hàng trụ sở chính bị phá sản sẽ
làm ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh tài chính của hàng loạt quốc gia khác.
Ngồi ra, trong xu thế tồn cầu hóa và nền kinh tế phát triển sâu rộng như hiện
nay lại chưa có một tổ chức chính thức nào điều chỉnh và quản lý. Hầu hết các cơ quan
quản lý có hiệu lực đều bó hẹp phạm vi trong một quốc gia, một nền kinh tế trong khi
hoạt động tài chính liên thơng nhanh chóng trên quy mơ tồn cầu. Việc điều tiết của
nhà nước giảm dần, chính phủ khơng kiểm sốt được các hoạt động đầu cơ quốc tế,
việc theo đuổi chính sách phát triển kinh tế thị trường với quan điểm tự do tuyệt đối là
một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng không chỉ dừng lại tại
một nước mà nhanh chóng lan ra tồn cầu.
1.1.3 Biểu hiện của suy thoái kinh tế
Một số biểu hiện đặc trưng của suy thoái kinh tế là:
-Tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho của các loại hàng hóa trong các doanh
nghiệp tăng lên ngoài dự kiến. Việc này dẫn đến nhà sản xuất cắt giảm sản lượng kéo
theo đầu tư vào trang thiết bị, nhà xưởng cũng giảm và kết quả là GDP thực tế giảm
sút.
-Cầu về lao động giảm, đầu tiên là số ngày làm việc của người lao động giảm
xuống tiếp theo là hiện tượng cắt giảm nhân công và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.
-Khi sản lượng giảm thì lạm phát sẽ chậm lại do giá đầu vào của sản xuất giảm
bởi nguyên nhân cầu sút kém. Giá cả dịch vụ khó giảm nhưng cũng tăng khơng nhanh
trong giai đoạn suy thối kinh tế.
-Lợi nhuận của các cơng ty giảm mạnh, cầu về vốn cũng giảm đi làm cho lãi
suất giảm xuống trong thời kì suy thối.
1.2 Hoạt động kinh doanh của công ty
1.2.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh của công ty.

SVTH: Lê Minh Hiển


6

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
Cơng ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm
hoặc dịch vụ đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trên thị trường, thơng qua đó để tối đa hóa lợi
nhuận, trên cơ sở tơn trọng pháp luật nhà nước và quyền lợi chính đáng của người tiêu
dùng.
Hoạt động kinh doanh của công ty là hoạt động sáng tạo ra sản phẩm vật chất à
dịch vụ cung cấp cho nhu cầu xã hội nhằm mục tiêu kiếm lời.
Hoạt động kinh doanh của cơng ty là tồn bộ công tác tổ chức và quản lý trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Các hoạt động này chịu sự chi phối bởi các
quy luật kinh tế khách quan, trong quá trình phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị
trường dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính
vì thế đòi hỏi các hoạt động kinh doanh phải tuân thủ theo các quy luật kinh tế của sản
xuất hàng hóa như quy luật cung cầu, giá trị, cạnh tranh. Đồng thời các hoạt động này
còn chịu tác động của các nhân tố bên trong, đố là tình hình sử dụng yếu tố sản xuất,
tình hình sản xuất, tiêu thụ, giá cả… và các yếu tố bên ngồi cơng ty như sự thay đổi
về cơ chế, chính sách thuế, tỷ giá ngoại tệ, chính sách ưu đãi đầu tư…
1.2.2 Thước đo hoạt động kinh doanh của cơng ty.

• Doanh thu
Doanh thu của cơng ty là biểu hiện thu nhập tồn bộ của đơn vị sản xuất kinh
doanh trong một thời kì nhất định. Đó là đối tượng phân phối chủ yếu của đơn vị nhằm
bù đắp mọi chi phí, nộp ngân sách nhà nước, chia lãi và trích lập các quỹ của đơn vị.
Xét một cách tổng quát, doanh thu là tổng số tiền thu được từ các hoạt động kinh

doanh của cơng ty trong một thời kì nhất định, nó bao gồm tồn bộ số tiền bán hàng,
trả gia cơng hoặc cung ứng dịch vụ.
Doanh thu được tính theo cơng thức:

TR=P.Q

Trong đó: TR là tổng doanh thu
P là giá bản sản phẩm
Q là sản lượng bán
• Chi phí
Chi phí là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong
muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất
SVTH: Lê Minh Hiển

7

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ nhằm đến
việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp: doanh thu và lơi nhuận. Tuy
nhiên chi phí được phân loại dựa trên nhiều góc nhìn khác nhau và việc phân loại chi
phí như vậy khơng ngồi mục đích phục vụ nhu cầu quản trị doanh nghiệp, bao gồm:
- Chi phí biến đổi : là những khoản chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ với sự thay
đổi của mức độ hoạt động kinh doanh. Gồm : chi phí mua hàng, chi phí bán hàng, chi
phí tiền lương, chi phí vật liệu….
- Chi phí cố định : là những khoản chi phí khơng thay đổi về tổng số khi mức
độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp. VD: Chi phí khấu hao tài sản cố định.

Các cơng ty trong q trình hoạt động kinh doanh đều tính tốn sao cho tối ưu hóa chi
phí sản xuất của mình. Một vấn đề đặt ra với các cơng ty là làm sao để chi phí là thấp
nhất mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Để làm được điều này, đôi khi công ty phải
lựa chọn việc đánh đổi, bởi có những chi phí họ khơng thể giảm thiểu hay bản thân
công ty không thể hạn chế được việc gia tăng của chi phí. Suy thối kinh tế có tác
động khơng nhỏ trong việc làm tăng chi phí hoạt động của cơng ty, biểu hiện ở việc
tăng giá các tất cả yếu tố đầu vào, tăng chi phí phục vụ cho q trình sản xuất.. chính
vì thế, suy thối kinh tế khiến cơng ty thực sự gặp khó khăn trong việc tối thiểu hóa
chi phí sản xuất của mình.
• Lợi nhuận
Lợi nhuận của cơng ty là biểu hiện bằng tiền bộ phận của sản phẩm thặng dư do
kết quả của công nhân mang lại. Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng và chất
lượng hoạt động của công ty, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất
như lao động, vật tư, tài sản cố định...Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác
dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, trên cơ sở của chính sách phân phối đúng
đắn.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty
1.2.3.1 Nhân tố mơi trường bên trong cơng ty
• Năng lực tài chính của cơng ty:

SVTH: Lê Minh Hiển

8

Lớp: K45F2



Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
Năng lực tài chính thể hiện ở vốn kinh doanh của cơng ty, lượng tiền mặt, ngoại
tệ, cơ cấu vốn .. những nhân tố này cơng ty có thể tác động để tạo thế cân bằng và phát
triển. Cơng ty cũng phải có một cơ cấu vốn hợp lý nhằm phục vụ tốt cho hoạt động
xuất khẩu. Nếu như cơ cấu vốn không hợp lý vốn q nhiều mà khơng có lao động
hoặc ngược lại lao động nhiều mà khơng có vốn thì công ty sẽ không phát triển được
hoặc phát triển mất cân đối. Vốn là một nhân tố quan trọng trong hàm sản xuất và nó
quyết định tốc độ tăng sản lượng của doanh nghiệp
• Trình độ quản lý của cơng ty.
+ Ban lãnh đạo công ty: đây là bộ phận đầu não của công ty, là nơi xây dựng
những chiến lược kinh doanh cho công ty đề ra mục tiêu đồng thời giám sát, kiểm tra
việc thực hiện các kế hoạch đã đề ra. Trình độ quản lý kinh doanh của ban lãnh đạo có
ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của công ty. Một chiến lược công ty đúng
đắn phù hợp với tình hình thực tế của thị trường và của công ty và chỉ đạo điều hành
giỏi của các cán bộ công ty sẽ là cơ sở để cơng ty thực hiện có hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình.
+ Cơ cấu tổ chức của cơng ty: Khi cơng ty có cơ cấu tổ chức đúng đắn sẽ phát
huy được trí tuệ của tất cả các thành viên trong công ty và phát huy được tinh thần
đoàn kết và sức mạnh tập thể, đồng thời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định sản xuất
kinh doanh được nhanh chóng và chính xác. Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo điều kiện
thuận lợi trong việc phối hợp giải quyết những vấn đề nảy sinh, đối phó được với
những biến đổi của mơi trường kinh doanh và nắm bắt kịp thời các cơ hội một cách
nhanh nhất và hiệu quả nhất.
+ Đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh xuất khẩu: Đây là đội ngũ đóng vai trị
quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của công ty trên thương trường.
Hoạt động xuất khẩu chỉ có thể tiến hành khi có sự nghiên cứu tỷ mỷ về thị
trường hàng hoá, dịch vụ, về các đối tác các đối thủ cạnh tranh, về phương thức giao
dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng... Vấn đề đặt ra là cơng ty phải có đội ngũ cán bộ
kinh doanh am hiểu thị trường quốc tế có khả năng phân tích và dự báo những xu

hướng vận động của thị trường, khả năng giao dịch đàm phán đồng thời thông thạo các
thủ tục xuất nhập khẩu, các công việc tiến hành cũng trở nên rất cần thiết.
• Các yếu tố khác
SVTH: Lê Minh Hiển

9

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu còn phụ thuộc, chịu ảnh hưởng của hệ thống
cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có. Yếu tố này, phản ánh năng lực sản xuất của công ty,
bao gồm : các nguồn vật chất dùng cho sản xuất, các nguồn tài nguyên, nhiên liệu, các
nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty và năng lực
của nó phục vụ cho tương lai. Đây là yếu tố cơ bản để công ty có thể giữ vững phát
triển sản xuất đồng thời là nền tảng cho mở rộng sản xuất, nâng cao kỹ năng sản xuất
của doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế.
1.2.3.2Các nhân tố bên ngồi
• Chính sách quản lý của Nhà nước
-Về tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ, của một quốc gia tính bằng tiền
của một nước khác, đó là quan hệ so sánh của hai đồng tiền của hai quốc gia khác
nhau.
TGHĐ thực tế = TGHĐ danh nghĩa * chỉ số thực / Chỉ số giá trong nước
Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau như
chênh lệch lạm phát, tình trạng cán cân thanh tốn, yếu tố tâm lý.
Khi giá đồng nội tệ tăng so với ngoại tệ thì gây khó khăn cho xuất khẩu, song
lại tạo điều kiện cho nhập khẩu.

Ngược lại khi đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ sẽ có lợi cho xuất khẩu. Tỷ giá
hối đối giảm sẽ tạo điều kiện cho nước ngồi đầu tư. Vì vậy việc quy định tỷ giá hối
đối sao cho hợp lý là vấn đề quan tâm của Nhà nước.
-Về pháp luật.
Mỗi quốc gia đều có những bộ luật riêng và đặc điểm tính chất của hệ thống pháp
luật của mỗi nước phụ thuộc rất lớn vào trình độ phát triển kinh tế của từng nước. Các yếu
tố pháp luật chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt động của nền kinh tế và xã hội đang phát
triển trong nước đó. Vì vậy cơng ty xuất khẩu phải hiểu rõ mơi trường pháp luật của quốc
gia mình và các quốc gia mà công ty tham gia xuất khẩu hàng hoá sang hoặc dự định xuất
khẩu sang. Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ các mặt sau:
+ Các quy định về thuế, chủng loại, khối lượng, quy cách.
+ Quy định về hợp đồng, giao dịch bảo vệ quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ.
+ Các quy định về quy chế sử dụng lao động, tiền lương tiền thưởng, bảo hiểm
phúc lợi.
+ Quy định về cạnh tranh độc quyền.
SVTH: Lê Minh Hiển

10

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
+ Quy định về tự do mậu dịch hay xây dựng nên các hàng rào thuế quan chặt chẽ.
Như vậy một mặt các yếu tố pháp luật có thể tạo điều kiện thuận lợi các công ty
trong hoạt động xuất khẩu bằng những chính sách ưu đãi, hỗ trợ nhưng mặt khác nó
cũng ra hàng rào cản trở sự hoạt động của công ty xuất khẩu khi bn bán ra nước
ngồi hay căn cứ khi công ty thâm nhập vào thị trường nội địa, gây khó khăn cho cơng
ty tận dụng cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh.

• Các nhân tố về thị trường và khách hàng
Các yếu tố về thị trường và khách hàng tạo nên các loại hình khác nhau của nhu
cầu thị trường, là nền tảng cho sự xuất hiện thị yếu tiêu dùng, sự yêu thích trong tiêu
dùng sản phẩm cũng như sự tăng trưởng của các đoạn thị trường mới. Đồng thời các
xu hướng vận động của các yếu tố văn hoá xã hội cũng thường xuyên phản ánh những
tác động do những điều kiện về kinh tế và khoa học công nghệ mang lại.
Các công ty xuất khẩu chỉ có thể thành cơng trên thị trường quốc tế khi có
những hiểu biết nhất định về mơi trường văn hoá của các quốc gia, khu vực thị trường
mà mình dự định đưa hàng hố vào để đưa ra các quyết định phù hợp với nền văn hoá
xã hội ở khu vực thị trường đó.
• Nhân tố cạnh tranh quốc tế.
Cạnh tranh trên thị trường quốc tế khốc liệt hơn thị trường nội đại rất nhiều.
Hoạt động xuất khẩu của mỗi công ty nếu muốn tồn tại và phát triển ngồi đối phó với
các nhân tố khác thì sự cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh là thách thức và là bức
rào cản nguy hiểm nhất. Các đối thủ cạnh tranh không chỉ dựa vào sự vượt bậc về kinh
tế, chính trị, tiềm lực khoa học cơng nghệ mà còn là sự liên doanh liên kết thành các
tập đoàn lớn tạo nên thế mạnh độc quyền mang tính tồn cầu sẽ từng bước gây khó
khăn bóp chết các hoạt động xuất khẩu của các công ty nhỏ bé khơng có tiềm lực.
Do vậy vượt qua được các đối thủ cạnh tranh trên thị trường sẽ làm cho hoạt
động xuất khẩu phát triển với hiệu quả hơn. Vì vậy, công ty phải biết tận dụng phát
huy những thuận lợi của các nhân tố tích cực ,đồng thời phải biết đối phó với các yếu
tố tiêu cực để giúp cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói
riêng được duy trì và phát triển, có đẩy mạnh được hoạt động xuất khẩu thì mới có
điều kiện mở rộng thị trường
1.3 Tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của ngành dệt
SVTH: Lê Minh Hiển

11

Lớp: K45F2



Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
1.3.1 Đặc điểm sản phẩm dệt may
-Thứ nhất, sản phẩm dệt may có vòng đời ngắn, được sản xuất ra để phục vụ
nhu cầu, sở thích đa dạng của con người. Mỗi độ tuổi, giới tính lại có nhu cầu khác
nhau về may mặc. Ngồi ra, sản phẩm dệt may cịn chịu ảnh hưởng của yếu tố thời vụ,
theo từng mùa, từng năm, yếu tố thời trang của từng giai đoạn nhất định. Đặc điểm này
đòi hỏi nhà sản xuất phải nắm bắt nhu cầu, quan tâm đến thiết kế, thay đổi mẫu mã để
phát triển được sản xuất, kinh doanh của mình.
-Thứ hai, sản phẩm dệt may thường được nhà nước bảo hộ cao. Việc bảo hộ
này được thực hiện thông qua các hạn ngạch nhập khẩu, nguyên tắc nhãn hàng hóa,
xuất xứ, chính sách xuất nhập khẩu. Sự bảo hộ này khơng chỉ có ở các nước trực tiếp
tham gia xuất khẩu hàng dệt may mà còn ở các nước lớn khác bởi họ muốn khống chế
và chi phối các nước đang phát triển này. Do đó, nước nào muốn tham gia vào xuất
khẩu hàng dệt may phải quan tâm đến chính sách nhà nước, luật quốc tế, để có đối
sách phù hợp.Bên cạnh đó, từng nước nhập khẩu cịn đề ra những điều kiện riêng đối
với hàng dệt may nhập khẩu. Tất cả những rào cản đó ảnh hưởng rất nhiều đến sản
xuất hàng dệt may trên thế giới.
-Thứ ba, sản phẩm dệt may sản xuất để phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người, là
sản phẩm không thể thay thế được. Con người có hai nhu cầu cơ bản là ăn và mặc, thì ngành
dệt may đáp ứng nhu cầu mặc của con người. Con người không thể thay thế quần áo bằng
những thứ khác, mà chỉ có thể thay thế chất vải, kiểu dáng sản phẩm mà thơi.
Thứ tư, sản phẩm của ngành dệt may mang tính chất thời trang. Sản phẩm của
ngành dệt may là sản phẩm tiêu dùng, phục vụ cho nhu cầu của tất cả mọi người.
Người tiêu dùng khác nhau về văn hóa, phong tục, tập quán,... nên sẽ có nhu cầu rất
khác nhau về trang phục. Điều này đòi hỏi các sản phẩm dệt may phải thường xuyên
thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng nhu cầu tâm lý của người
tiêu dung

1.3.2 Tác động của suy thoái kinh tế đến thị trường sản phẩm
Trong thời kì suy thoái kinh tế, người tiêu dùng sẽ thắt chặt chi tiêu của họ và
ưu tiên hơn trong tiêu dùng những mặt hàng thiết yếu. Người tiêu dùng sẽ tập trung
vào các mặt hàng dệt may giá rẻ những vẫn đáp ứng được nhu cầu của họ.Xu hướng
này đã khiến cầu tiêu dùng giảm ở các thị trường lớn nhu Mỹ, EU, Nhật Bản. Các đơn
SVTH: Lê Minh Hiển

12

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
hàng xuất khẩu dệt may trong các năm qua có xu hướng giảm từ 30%-50%, đồng thời
giá bán sản phẩm giảm 20%-30%. Điều đó đã dẫn đến thị trường bị thu hẹp do nhu cầu
mua sắm giảm. Về mặt nguồn cung hàng hóa trên thị trường cũng bị ảnh hưởng. Các
nhà sản xuất có thể cũng sẽ gặp phải nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh như việc tăng lên của các chi phí quản lý, chi phí sản xuất khiến cho sản lượng
sản xuất bị giảm dẫn đến lượng cung hàng hóa bị thâm hụt. Điều này có thể dẫn đến sự
hạn chế về nguồn cung cho thị trường. Mặt khác, trong báo cảnh suy thối thì việc đầu
tư là rất mạo hiểm, vì vậy việc thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tư đối với công ty dệt
may càng trở nên khó khăn hơn. Ngành dệt may Việt Nam quá phụ thuộc vào các thị
trường tiêu thụ lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản nên khi các thị trường này gắp khó khăn thì
thị trường xuất khẩu cũng bị thu hẹp.Vì vậy việc mở rộng và xúc tiến xuất khẩu vào
các thị trường mới như Hàn quốc, khu vực Châu Phi, Trung Đông, Thổ Nhĩ Kỳ và các
bạn hàng trước đây như Nga và các nước Đông Âu như một giải pháp để giảm bớt sự
phụ thuộc vào các thị trường lớn cũng như để vượt qua cơn suy thối kinh tế hiện nay.
Cùng với đó là sự cạnh tranh gay gắt bởi hàng dệt may đến từ các nước trong khu vực
ASEAN, Ấn Độ… đang phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua đã tác động

rất lớn đến thị trường của ngành dệt may Việt Nam.
1.3.3 Tác động của suy thối kinh tế đến chi phí sản xuất sản phẩm
Chi phí và giá cả là hai yếu tố trực tiếp quyết định đến lợi nhuận – đánh giá
hiệu quả hoạt động của công ty. Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, lợi nhuận và hiệu quả
hoạt động của công ty bị giảm sút. cắt giảm chất lượng hàng hóa và dịch vụ. Mặc dù
ngành dệt may đã đẩy mạnh công tác phát triển thị trường, mở thêm nhiều siêu thị,
trung tâm giới thiệu thời trang, tổ chức nhiều đợt giảm giá khuyến mãi… nhưng tình
trạng tiêu thụ hẹp, tồn kho tăng cao, sức mua suy giảm cũng đã làm cho chi phí của
các cơng ty dệt may tăng lên rất nhiều.
Trong thời kì này thì việc giá nguyên liệu đầu vào tăng cùng với các chi phí
như chi phí tài chính, chi phí bảo quản, vận chuyển, chi phí bán hàng tăng đã tác động
trực tiếp và gián tiếp làm tăng chi phí sản xuất hàng hóa. Trong cuộc suy thối kinh tế,
thì việc cơ cấu lại hệ thống quản lý, nâng cao công nghệ sản xuất, môi trường, điều
kiện lao động…tạo ra sản phẩm chất lượng với sự cạnh tranh về giá hợp lý đòi hỏi
cơng ty phải bỏ ra một khoản chi phí lớn để thực hiện. Đồng thời các công ty phải hạn
SVTH: Lê Minh Hiển

13

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
chế sự phụ thuộc vào các thị trường truyền thống, mở rộng xuất khẩu ra các thị trường
mới, địi hỏi q trình xúc tiến thương mại phải diễn ra trên quy mô lớn điều này dẫn
đến chi phí sản xuất hàng dệt may tăng cao. Hơn nữa, thị trường cung cấp nguyên liệu
trong nước mới chỉ đáp ứng được gần 30% nhu cầu về nguyên liệu, còn lại, ngành dệt
may nước ta vẫn phải thu mua từ thị trường nước ngoài dẫn đến chi phí sản xuất sản
phẩm tăng một phần khơng hề nhỏ.

1.3.4 Tác động của suy thoái kinh tế đến giá cả sản phẩm
Suy thối kinh tế tồn cầu làm cho người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu. Điều này
có tác động rất lớn đến ngành dệt may. Trong khi nhu cầu của thị trường giảm mạnh
thị các công ty dệt may Việt Nam lại phải đối phó với hàng dệt may Trung Quốc do
tồn kho nhiều nên đã dồn dập xả hàng vào Việt Nam với mức giá rẻ hơn 30% so với
hàng sản xuất trong nước. Điều này làm cho các sản phẩm dệt may giảm giá mạnh
trong các năm qua từ 20%-30% để có thể nâng cao được sức cạnh tranh . Trong thời kì
suy thối, nhiều mặt hàng dệt may tồn kho không tiêu thụ được làm tăng chi phí quản
lý, bảo quản dẫn đến các cơng ty phải giảm giá bán để thu lại chi phí bỏ ra. Điều này
đã tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giá cả các sản phẩm dệt may. Để tồn tại, các doanh
nghiệp dệt may cũng đã đưa ra nhiều chiến lược khác nhau trong đó có chiến lược
giảm giá bán và gia công nhằm cạnh tranh tốt hơn với các đối thủ cùng thị trường, làm
cho giá cả của các sản phẩm dệt may trong cuộc suy thối ln ở mức giá trị thấp.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG
TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU 277 HÀ NAM VÀ CÁC TÁC ĐỘNG
CỦA SUY THOÁI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY
2.1Tổng quan về cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam.
Tên giao dịch:

Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam

Tên giao dịch quốc tế:

HA NAM 277 IMPORT EXPORT JOINT STOCK

COMPANY
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần
Trụ sở chính: Đường 1A, phường Hai Bà Trưng – Phủ Lý – Hà Nam
Văn phòng đại diện: số 104 Cù Chính Lan_ Quận Thanh Xuân_ Hà Nội

Người đại diện: ơng Hồng Văn Ơ - Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị kiêm Tổng
Giám Đốc
SVTH: Lê Minh Hiển

14

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0603000063 do sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà
Nam cấp ngày 24/4/2004
Điện thoại: (84-351) 3851059
Fax: (84-351) 3850865
Mã số thuế : 0700100930. Ngày đăng ký thuế : 05/04/2005
• Ngành nghề kinh doanh
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0603000063 do sở kế hoạch và đầu
tư tỉnh HÀ NAM cấp ngày 24./4/2004, ngành nghề kinh doanh của cơng ty gồm có:
- Sản xuất, kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu và nội địa
- Sản xuất các sản phẩm từ gỗ
- Xuất nhập khẩu nguyên, phụ liệu, máy móc , thiết bị ngành may, đồ gỗ dân dụng
- Xây dựng cơng trình , hạng mục cơng trình: dân dụng, cơng nghiệp. giao
thơng, trang trí nội thất, ngoại thất…..
- Kinh doanh nhà hàng khách sạn
- Mua bán hàng hố vật liệu xây dựng (gạch ngói, đá, sỏi, cát…)
Tuy kinh doanh trên nhiều lĩnh vực nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh hàng
may mặc xuất khẩu và nội địa, xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc mới là ngành nghề
chính, chủ lực của cơng ty. Đối với cơng ty may 277_HÀ NAM, hoạt động xuất khẩu
được coi là hoạt động quan trọng nhất của công ty. Nếu so hoạt động xuất khẩu với cả

nước và tồn ngành thì hoạt động xuất khẩu của cơng ty cịn nhỏ. Nhưng so với các
hoạt động kinh doanh khác của cơng ty thì hoạt động xuất khẩu có vị trí quan trọng.
• Sản phẩm kinh doanh
Công ty sản xuất ra nhiều sản phẩm chính như sơ mi, jacket, quần âu, comple,
váy, áo jile và một số sản phẩm khác. Trong đó, phải kể đến mặt hàng được nhiều
người tiêu dùng ưa chuộng nhất, đánh giá cao và là sản phẩm mũi nhọn của công ty là áo
sơ mi nam với chất lượng tuyệt hảo. Để củng cố thêm cho vị trí đang có, trong những năm
gần đây, cơng ty đã định hình hướng phát triển cho sản phẩm thời trang sơ mi nam của mình
với việc ra mắt 2 dịng sản phẩm mới là Pharaoh series và VIP style. Dòng Pharaoh dành cho
giới thanh niên, trung niên, văn phịng, cơng chức. Dịng VIP cao cấp và vượt trội hơn hẳn,
tận dụng tối đa các nét đẹp kinh điển của sơ mi, gây ấn tượng thời trang.
• Thị trường
SVTH: Lê Minh Hiển

15

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
Cơng ty tập trung sản xuất sản phẩm may xuất khẩu đồng thời phát triển kênh
phân phối chủ yếu sang 3 thị trường lớn là Hoa Kì, EU và Nhật Bản. Cả 3 thị trường
này đều là những nền kinh tế lớn trên thế giới, được mệnh danh là những “xã hội tiêu
dùng”. Ngồi ra, thị trường xuất khẩu của cơng ty cịn bao gồm các nước ở khu vực
châu Á như Hàn Quốc và các quốc gia Đông Nam Á.
Với thị trường trong nước thì sản phẩm của cơng ty chủ yếu vào thị trường phía
nam như TP.Hồ Chí Minh , Biên Hồ .Với mức thu nhập của người dân cao thì tiềm
năng khi xuất khẩu hàng hóa vào các thị trường này là rất lớn.
2.2 Tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần

xuất nhập khẩu 277 Hà Nam
2.2.1 Tác động của suy thối kinh tế đến thị trường xuất khẩu
Đối với cơng ty may 277_HÀ NAM, hoạt động xuất khẩu được coi là hoạt động
quan trọng nhất của công ty. Dưới đây là bảng doanh thu của công ty qua các năm gần đây:
Bảng 1: Doanh thu xuất khẩu của công ty giai đoạn 2009-2012
Chỉ tiêu

Đơn vị

2009

2010

20011

2012

Tổng doanh thu

Tỷ đồng

590.479

623.588

667.541

705.197

Doanh thu xuất khẩu

DTXK/TDT

Tỷ đồng
%

522.460
88.5

526.931
84.5

547.383
82

571.209
81

(Tổng hợp từ phòng kế hoạch CTCP XNK 277 HN)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty trong những
năm qua tăng trưởng khá và đều qua các năm. Các năm gần đây tình hình kinh tế trong
nước cũng như trên thế giới có nhiều khó khăn nhưng doanh thu xuất khẩu của công ty
vẫn tăng đều qua các năm, lý do là ban lãnh đạo của cơng ty đã rất tài tình biến khủng
hoảng kinh tế thành cơ hội lớn để kinh doanh. Có thể thấy rằng xuất khẩu là hoạt động
chủ yếu và quan trọng đối với công ty. Tuy tỷ lệ doanh thu từ hoạt động xuất khẩu trên
tổng doanh thu của cơng ty có xu hướng giảm dần (năm 2009 là 88,5%, năm 2010 là
84.5%, năm 2011 là 82% và năm 2012 là 81%) nhưng doanh thu xuất khẩu qua các
năm khơng hề giảm, ngược lại lại có bước tăng vọt ở năm 2012. Năm 2012, doanh thu
từ xuất khẩu là 571.209 tỷ đồng, tăng 23.826 tỷ đồng, tức tăng 4,35%.
Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm tỉ trọng 23-25%. Như
đã phân tích ở trên, suy thoái kinh tế đã khiến suy giảm tiêu dùng cá nhân ở Hoa Kỳ.

SVTH: Lê Minh Hiển

16

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
Tuy nhiên, khơng chỉ gây ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu của Việt Nam sang thị
trường Hoa Kì mà cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ cịn tác động tới tăng trưởng xuất
khẩu của Việt Nam sang EU và Nhật Bản – hai thị trường xuất khẩu quan trọng của
Việt Nam. Không nằm ngồi những khó khăn đó, cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu 277
Hà Nam cũng đang phải đối mặt với những khó khăn khi thị trường xuất khẩu của
cơng ty bị thu hẹp.
Sơ đồ 1: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277
Hà Nam trong hai năm 2011, 2012

Nhìn vào sơ đồ trên ta dễ dàng thấy được, từ năm 2011 đến năm 2012 cơ cấu
thị trường xuất khẩu hàng dệt may của công ty đều giảm ở các thị trường lớn như
Mỹ( giảm từ 47% xuống 42%), Eu( giảm từ 23% xuống 20%), Nhật Bản( giảm từ 12%
xuống 11%). Điều này cho thấy tác động của suy thoái kinh tế đến thị trường hoạt
động kinh doanh của công ty là không hề nhỏ.
Chỉ tính riêng trong thị trường Hoa Kỳ, trong những năm gần đây tình hình suy
thối kinh tế kéo dài, cùng với đó là các chính sách gần như là bảo hộ hàng dệt may
của Mỹ đã gây rất nhiều khó khăn cho hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và
hàng dệt may của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam nói riêng. Và đặc biệt
tại đây cơng ty có một đối thủ cạnh tranh rất mạnh là các mặt hàng may mặc của
Trung Quốc bởi vì hàng của Trung Quốc xuất khẩu vào thị trường Mỹ có mẫu mã hấp


SVTH: Lê Minh Hiển

17

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
dẫn và nổi tiếng là giá rẻ. Dưới đây là tình hình xuất khẩu một số mặt hàng của công ty
vào thị trường Mỹ.
Bảng 2: Một số mặt hàng xuất khẩu của công ty vào thị trường Hoa Kỳ
Mặt
hàng

Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Số lượng Trị giá HĐ Số lượng Trị giá HĐ Số lượng Trị giá HĐ

xuất
Sơ mi

(chiếc)
4558366

(USD)
6523449.57

(chiếc)

4151900

(USD)
5459753.89

(chiếc)
3647521

(USD)
5201885.33

Quần

1420227

3009967.32

1743787

2481757.71

942387

1832626.01

Jacket

1169003

5003045.57


1285789

4098629.14

1147818

3628443.37

Bộ

26409

339007.87

32088

207547.44

206

2060

Áo vest 53175

677569.66

6404

52055.10


Váy

8627.05

comple

6207

264

435.60

Nguồn: Phòng kế hoạch- CTCP XNK 277 HN
Nhìn vào bảng trên ta thấy các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty vào thị
trường Hoa Kì là sơ mi, quần, jacket, áo vest…Điều này cho thấy người tiêu dùng Hoa
Kì chuộng kiểu quần áo đơn giản, khơng q cầu kì. Tuy nhiên điều này khơng chứng
tỏ rằng họ khơng u cầu về tính thời trang.
Qua bảng trên có thể thấy hầu hết số lượng cũng như trị giá hợp đồng xuất khẩu
của công ty vào thị trường Mỹ có sự suy giảm khá mạnh như từ năm 2010 đến năm
2012.
Năm 2011 giá trị mặt hàng sơ mi giảm 1063695.68 USD (giảm 16.3%), giá trị
mặt hàng quần giảm 528209.61 USD (giảm 17.55%) so với năm 2011. Năm 2012, giá
trị mặt hàng sơ mi giảm 257868.59 USD ( giảm 4.72%) ,giá trị mặt hàng quần giảm
649131.7 USD ( giảm 25015%)…Điều đó cho thấy, thị trường xuất khẩu sản phẩm
hàng dệt may sang MỸ của công ty đang dần thu hep, giá trị các mặt hàng giảm dần
qua các năm do tác động của suy thoái kinh tế.
2.2.2 Tác động của suy thoái kinh tế đến chi phí sản xuất
Năm 2012, doanh thu bán hàng tăng 11,4% so với năm 2011, nhưng chi phí
cũng tăng gần 11%, dẫn đến lợi nhuận giảm. Điều này là do năm đầu năm 2012 công

SVTH: Lê Minh Hiển

18

Lớp: K45F2


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ
ty chuyển từ sản xuất hàng FOB sang sản xuất gia công xuất khẩu nội địa, giá vốn
hàng bán cũng giảm, chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm vẫn tăng
mạnh như: chi phí điện nước, xăng dầu, vận chuyển, bao bì, chỉ và đặc biệt là chi phí
nhân cơng tăng mạnh do việc tăng lương tối thiểu của Nhà nước dẫn đến trích nộp
BHXH tăng cao, tăng thu nhập cho người lao động khoảng 12%. Chi phí xuất nhập
khẩu cũng tăng cao do tình hình các loại phí đại lý, phí giao nhận, phí chứng từ… đã
bị phía nhà cung cấp nước ngoài chuyển sang thu đầu bên nước nhập khẩu.
Bảng 3: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2009-2012
STT Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

1


Tổng doanh thu

Tỷ đồng

450,578

497,614

623,588

705,197

2

Tổng chi phí

Tỷ đồng

440,391

480,494

604,838

687,697

3

Tổng lợi nhuận


Tỷ đồng

10,187

17,12

18,75

17,5

Nguồn: Phịng kế hoạch- CTCP XNK 277
Nhìn bảng trên ta thấy năm 2012 so với năm 2011 doanh thu về bán hàng và
cung cấp dịch vụ tăng gần 20%, giá vốn hàng bán tăng 23% làm cho lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 29%. Có thể thấy đây là sự cố gắng của công ty
trong việc tiêu thụ sản phẩm. Điều này chẳng những làm tăng doanh thu thuần, tạo
điều kiện gia tăng lợi nhuận kinh doanh, mà cịn giúp cơng ty thu hồi vốn, gia tăng thị
trường tiêu thụ sản phẩm. Năm 2012 lợi nhuận sau thuế đạt trên 18,75 tỷ trong khi đó
năm 2011 chỉ tiêu này đạt trên 17,12 tỷ. Mặc dù tổng doanh thu của công ty đều tăng
qua các năm nhưng lợi nhuận thu được của công ty tăng không tương ứng với mức
tăng doanh thu. Điều đó cho thấy tác động của suy thối làm chi phí sản xuất của cơng
ty tăng nhanh qua các năm( từ năm 2009 là 440,391 tỷ đổng đến năm 2012 thì chi phí
đã tăng lên đến 687,697 tỷ đồng) làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên không nhiều.
Sơ đồ 2: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2009-2012
Đơn vị: Tỷ đồng

SVTH: Lê Minh Hiển

19


Lớp: K45F2


×