Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giới thiệu khái quát vị trí công trình và số liệu ban đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.55 KB, 12 trang )

Chương 1: Giới thiệu
Chương 1
Giới thiệu khái quát vò trí công trình
và số liệu ban đầu
1 Giới thiệu khái quát vò trí công trình.
Khu cảng container Cát Lái có diện tích 21.37 ha, bên bờ tả ngạn sông Đồng Nai,
được nối từ khu đất cảng Pertech về phía thượng lưu, thuộc KCN Cát Lái – Phường
Cát Lái – Quận 2 – Tp.HCM.
Cầu cảng Cát lái mở rộng số 1a (trên khu đất 21.37ha) thuộc dạng bến nhô có cầu
dẫn, tổng chiều dài cầu cảng là 580m gồm 2 bến cho phép 2 tàu container có trọng
tải 30.000DWT (tàu tổng hợp đến 36.000DWT) cập và làm hàng.
♦Toàn bộ tuyến bờ sông của cảng đã và đang xây dựng dài khoảng 1650m.
♦Giao thông thuỷ bộ:
 Dự kiến phát triển đường liên tỉnh lộ 25.
 Đường Nam Bình Chánh – Bắc Nhà Bè.
 Đường cao tốc thành phồ Hồ Chí Minh – Vũng Tàu.
♦ Với các dự án phát triển đường bộ nói trên, cảng Cát Lái sẽ là đầu mối giao
thông thuỷ bộ quan trọng trong tương lai.
♦Khoảng cách từ vò trí cảng đến các khu vực trọng điểm theo đường bộ:
 Biên Hoà : 38 km.
 Vũng Tàu : 125 km.
 Bà Ròa : 102 km.
 Mỹ Tho : 72 km.
♦Khoảng cách từ vò trí cảng đến các khu vực trọng điểm theo đường thuỷ:
 Biên Hoà : 53 km.
 Vũng Tàu : 86 km.
 Bà Ròa : 97 km.
 Mỹ Tho : 72 km.
♦ Với hệ thống kênh rạch chằn chòt phần lớn đều đảm bảo được độ sâu và
thông thoáng cho các xà lan có trọng tải từ 100 – 150 DWT lưu thông được.
♦ Vò trí xây dựng cảng rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá bằng đường


thuỷ.
1
Chương 1: Giới thiệu
2 Số liệu ban đầu.
2.1 Nhiệm vụ thiết kế.
Công trình bến container Cát Lái, cầu tàu mở rộng số 1a được xây dựng loại bến
nhô, gồm một cầu chính, ba cầu dẫn, nhằm đáp ứng nhu cầu xuất, nhập hàng
container bằng đường thuỷ của cảng.
Cầu tàu mở rộng số 1a cảng Cát Lái được thiết kế cho tàu container 30.000 T neo
đậu và đặt các thiết bò xếp dỡ hàng hoá trên cảng.
Nhiệm vụ:
♦ Tính toán quy hoạch cho bến tàu 30.000DWT.
♦ Thiết kế cho tàu 30.000DWT neo đậu và các thiết bò xếp dỡ hàng.
♦ Tính toán thiết kế mố, kết cấu cầu dẫn.
♦ Lập trình tự và biện pháp thi công.
♦ Tính toán bờ kè dọc theo bến cầu tàu mở rộng số 1a.
2.2 Căn cứ thiết kế.
Đồ án thiết kế kỹ thuật cầu tàu số 1a cảng Cát Lái Mở Rộng của công ty Tân Cảng
Sài Gòn được lập trên cơ sở tải liệu sau:
♦ Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng mở rộng cảng Cát Lái do Công
Ty Tư Vấn Xây Dựng Hàng Hải lập tháng 2 năm 2002.
♦ Công văn số 233/CHHVN/KHĐT ngày 28/02/2002 của Cục Hàng Hải Việt
Nam và Bộ Giao Thông Vận Tải đã có văn bản chấp thuận Báo cáo nghiên
cứu khả thi mở rộng Cảng Cát Lái và hoán đổi vò trí cầu cảng Vitaico làm căn
cứ để Công Ty Tân Cảng Sài Gòn và các cơ quan liên quan triển khai các
bước đầu tư tiếp theo.
♦ Hồ sơ dự thầu thiết kế cầu số 1a – Cảng Cát Lái mở rộng do Công Ty Tư Vấn
Thiết Kế GTVT Phía Nam lập 8/2002.
♦ Hồ sơ khảo sát đòa hình khu vực xây dựng do Công Ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT
Phía Nam lập tháng 9/2002.

♦ Hồ sơ khảo sát đòa chất khu vực xây dựng do Công Ty Tư Vấn xây Dựng Hàng
Hải lập tháng 8/2000.
♦ Hồ sơ khảo sát đòa chất khu vực xây dựng do Công Ty Tư Vấn xây Dựng Hàng
Hải lập tháng 7/2002.
♦ Hồ sơ khảo sát đòa chất khu vực xây dựng do Công Ty Tư Vấn Giao Thông
Vận Tải Phía Nam lập tháng 11/2002.
♦ Hồ sơ khảo sát khí tượng, thuỷ văn khu vực xây dựng do Công Ty Tư vấn Thiết
Kế GTVT Phía Nam lập tháng 11/1990.
2
Chương 1: Giới thiệu
3 Điều kiện tự nhiên.
3.1 Đòa hình khu đất.
Trên bờ:
Đòa hình tương đối bằng phẳng, cao độ bình quân khoảng +3.5m đến +3.8m (hệ Hải
Đồ), tại vò trí mố cầu dẫn 1 có một lạch nhỏ cao độ đáy lạch khoảng +1.0m đến
+2.0m.
Dưới nước:
Khu nước của cảng tương đối sâu, nơi sâu nhất có thể đạt đến -20.0m (hệ cao độ
Hải Đồ), khu vực dự kiến xây dựng cầu tàu số 1a có bờ sông tương đối thoải, phía
hạ lưu giáp với ranh giới đất của cảng Pertech, phía thượng lưu giáp với ranh giới
của cảng Vitaico vò trí mới. Nhín chung đòa hình thuận lợi cho xây dựng cảng, tuy
nhiên càng ra xa bờ có hai bãi cạn, một bãi phía hạ lưu có cao độ trung bình -6.8m
và một bãi phía thượng lưu có cao độ trung bình -12.5m.
3.2 Các đặc trưng khí tượng.
Khu vực dự đònh xây dựng cảng, cũng như các tỉnh Miền Đông Nam Bộ, nằm trong
vùng khí hậu nhiệt đới – gió mùa, khí hậu trong năm chia làm hai mùa chính rõ rệt:
mùa khô và mùa mưa.
Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trước kéo dài đến tháng 3 – 4 năm sau.
Với các đặc điểm khí hậu là lượng mưa ít, nhiệt độ trung bình của không khí thấp
hơn so với mùa mưa. Hướng gió chủ đạo trong mùa khô là hướng Đông Bắc.

Mùa mưa hàng năm bắt đầu từ tháng 5 và kéo dài đến tháng 11, lượng mưa lớn và
thường có giông. Nhiệt độ trung bình của không khí và ẩm độ không khí cao hơn so
với trong mùa khô, hướng gió chủ đạo trong mùa mưa là hướng Tây và hướng Tây
Nam.
Cuối mùa mưa là thời kì các cơn bão đi qua khu vực khảo sát, tuy nhiên tần suất
xuất hiện của chúng không đáng kể và thường là chúng ở vào giai đoạn suy yếu
(bão tan), chủ yếu là gây ra mưa lớn.
Để mô tả các đặc trưbg khí hậu cho khu vực khảo sát, sử dụng tài liệu quan trắc
các yếu tố khí tượng của trạm khí tượng Tân Sơn Nhất, nơi cách khu vực khảo sát
khoảng 16 km theo đường chim bay về phía Tây Nam, và là trạm có dãy số liệu
quan trắc trong nhiều năm (1941 – 1987).
♦ Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm là 27.2
0
C, nhiệt độ cực đại quan
trắc được là 38.0
0
C (tháng 4/1959), và nhiệt độ không khí cực tiểu quan trắc
được là 14.7
0
C (tháng 12/1975). Nhiệt độ tháng trung bình năm dao động
trong khoảng từ 25.6
0
C đến 28.9
0
C.
Các giá trò trung bình và cực trò của nhiệt độ không khí (oC) theo các tháng:
Trạm Tân Sơn Nhất (1937 – 1987)
Bảng 1.1
3
Chương 1: Giới thiệu

Đặc trưng Tháng Cả
năm
I II III IV V VI
Năm 1941 1938 1980 1959 1957 1959 1959
Năm 1937 1970 1975 1951 1972 1952 1937
Bảng 1.2
Đặc trưng
Tháng
Cả
năm
VII VIII IX X XI XII
Năm 1980 1980 1950 1976 1980 1976 1959
Năm 1950 1939 1974 1950 1963 1973 1937
Theo số liệu quan trắc nhiều năm tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất thì nhiệt độ
không khí trung bình nhiều năm là 27.2
0
C, nhiệt độ cao nhất là 38
0
C và thấp nhất
là 21
0
C.
♦ Độ ẩm tương đối của không khí:
4
Chương 1: Giới thiệu
Độ ẩm trung bình nhiều năm của không khí vào khoảng 83%, độ ẩm tương đối
trung bình tháng thay đổi trong các khoảng từ 69% đến 84%, độ ẩm cực đại là
100% và cực tiểu là 62%. Các giá trò cực tiểu của độ ẩm không khí thường
quan trắc được vào các tháng cuối mùa khô (tháng 2 – tháng 3).
Các giá trò cực đại của độ ẩm không khí thường xảy ra vào các tháng giữa mùa

mưa(tháng 8 – tháng 9).
Độ ẩm tương đối trung bình của không khí là 83%, cao nhất là 100% và thấp
nhất là 62%.
♦ Lượng mưa:
Lượng mưa phân bố không đều trong năm, chủ yếu tập trung vào các tháng
mùa mưa. Theo tài liệu quan trắc tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất, lượng mưa
trung bình năm là1863 mm. Tháng 6 và tháng 9 là hai tháng có lượng mưa cao
nhất năm (298mm và 364mm), tháng 1 và tháng 2 là hai tháng có lượng mưa
thấp nhất năm (10mm và 4mm tương ứng). Tổng lượng mưa năm cực đại quan
trắc được là 2718 mm (1980), tổng lượng mưa cực tiểu năm quan trắc được là
1393mm (1958).
Tổng lượng mưa trung bình hàng năm là 1868 mm, cao nhất là 2718 mm, và
thấp nhất là 1393 mm. Lượng mưa phân bố không đều, chủ yếu là tập trung
trong mùa mưa.
♦ Hướng và tốc độ gió:
Tốc độ gió trung bình tháng Trạm Tân Sơn Nhất (1952 – 1985):
Bảng 1.3


Tốc độ gió cực đại tần suất đảm bảo khác nhau
Trạm khí tượng Tân Sơn Nhất (1952- 1984):
Bảng 1.4
5
Tháng Cả năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
2.4 2.9 3.3 3.3 2.7 3 3.2 3.5 2.8 2.3 2.2 2.2 2.8

×