Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Đầu Tư Đông Á Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.86 KB, 75 trang )


Chuyờn tt nghip Vin K toỏn - Kim toỏn
trờng đại học kinh tế quốc dân
viện kế toán kiểm toán

chuyên đề thực tập tốt
nghiệp
Đề t ài:
HOàN THIệN Kế TOáN CHI PHí SảN XUấT
Và TíNH GIá THàNH SảN PHẩM
TạI CÔNG TY Cổ PHầN ĐầU T ĐÔNG á Hà NộI
Sinh viên thực hiện : LÊ THị HÂN
Lớp : kt42 gtvt
Giáo viên hớng dẫn : ths. trơng anh dũng
Sinh viờn: Lờ Th Hõn Lp KT42 - GTVT
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
2
Hµ Néi - 2013
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm toán
MỤC LỤC
NH N XÉT C A N V TH C T PẬ Ủ ĐƠ Ị Ự Ậ 68
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm toán
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TK Tài khoản
BTC Bộ Tài Chính
QĐ Quyết định
CP Cổ phần
TNHH Trách nhiệm hữu hạn


TP Thành phố
HĐ Hoạt động
CSH Chủ sỡ hữu
TSCĐ Tài sản cố định
TT Thông tư
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
GTGT Giá trị gia tăng
NVL Nguyên vật liệu
NCTT Nhân công trực tiếp
SXC Sản xuất chung
KH Khấu hao
CCDC Công cụ dụng cụ
CNV Công nhân viên
PSX Phòng sản xuất
VL Vật liệu
KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm
CPSXKDDD Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm toán
DANH MỤC BẢNG BIỂU
NH N XÉT C A N V TH C T PẬ Ủ ĐƠ Ị Ự Ậ 68
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, cạnh tranh đang diễn ra ngày
càng quyết liệt hơn. Do hạn chế về khả năng và nguồn lực nên các doanh
nghiệp muốn tồn tại và đứng vững thì luôn luôn phải tự chủ trong mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình từ khâu tìm nguồn vốn, triển khai đầu tư
vốn, tổ chức sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Một trong những biện pháp

hữu hiệu để các doanh nghiệp có thể cạnh tranh trên thị trường đó là hạ giá
thành sản phẩm.
Các doanh nghiệp muốn thực hiện được mục tiêu hạ giá thành sản
phẩm thì các doanh nghiệp phải đưa ra các biện pháp quản lý chặt chẽ chi phí
sản xuất, tránh tình trạng lãng phí giảm thiểu chi phí không cần thiết. Một
công cụ quan trọng để quản lý chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng sản
phẩm đó là công tác kế toán mà trong đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất có
vị trí quan trọng là khâu trung gian của toàn bộ công tác kế toán của doanh
nghiệp sản xuất. Vì vậy hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính già thành
sản phẩm là việc cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoàn thiện
kế toán của doanh nghiệp.
Cũng như các doanh nghiệp khác, Công ty CP Đầu Tư Đông Á Hà
Nội đã không ngừng đổi mới hơn, hoàn thiện hơn để tồn tại và phát triển
trên thị trường.
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế tại Công ty CP Đầu Tư Đông Á
Hà Nội, em nhận thấy việc quản lý các khoản mục chi phí còn chưa phù
hợp chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý, do vậy em đã chọn đề tài: “ ”
Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung chính của chuyên đề chia thành
3 chương
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
6
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại
Công ty CP Đầu Tư Đông Á Hà Nội
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty CP Đầu Tư Đông Á Hà Nội
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty CP Đầu Tư Đông Á Hà Nội
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT

7
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ
CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ ĐÔNG Á HÀ NỘI
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty CP Đầu Tư Đông Á Hà Nội
Công ty Cổ Phần Đầu Tư Đông Á Hà Nội có hình thức hoạt động sản
xuất kinh doanh với các sản phẩm chủ yếu là các sách giáo khoa, các loại báo,
tạp chí, vở, lịch tờ. Đặc điểm, Công ty chủ yếu là gia công các mặt hàng phục
vụ quá trình học tập và giảng dạy theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất
hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn, chu trình sản xuất ngắn xen kẽ, sản phẩm
trải qua nhiều giai đoạn công nghệ phức tạp kiểu liên tục theo một trình tự
nhất định là từ chế bản, bình bản, phơi bản - cắt rọc giấy - in offset - KCS tờ
in - hoàn thiện sách - nhập kho.
Công ty CP Đầu Tư Đông Á Hà Nội là công ty sản xuất, đối tượng là
giấy được cắt và in thành nhiều loại sách, báo khác nhau, kỹ thuật sản xuất
các loại sách, báo của mỗi chủng loại có mức độ phức tạp khác nhau, nó phụ
thuộc vào số lượng chi tiết của mặt hàng đó. Dù mỗi mặt hàng, kể cả các cỡ
của mỗi mặt hàng đó yêu cầu kỹ thuật sản xuất riêng về các loại giấy, thời
gian hoàn thành nhưng đều được sản xuất trên cùng một dây chuyền, chúng
chỉ không tiến hành đồng thời trên cùng một thời gian.
Các mặt hàng do công ty sản xuất gồm:
+ Sách báo, tập san: Bao gồm các loại sách chính trị, giáo dục, văn
học…và các sách báo, tạp chí do các trường đại học, các đơn vị doanh nghiệp
hay các nhà sản xuất, các tòa soạn đặt in.
+ Văn hóa phẩm: Bao gồm các loại sách báo tập san, tạp chí, tranh ảnh,
lịch xuân, bưu thiếp, phong bì…
+ Các loại sản phẩm khác: Bao gồm các loại sản phẩm in đơn giản, có
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT

8
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
thể in bằng phương pháp thủ công và có số lượng ít như: thiếp mời, phong bì…
Với đặc điểm mặt hàng đa dạng, chất lượng cao đáp ứng được mọi nhu
cầu của khách hàng, công ty ngày càng được khách hàng biết đến hợp tác đặt
hàng cũng như liên kết sản xuất kinh doanh.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty CP Đầu Tư
Đông Á Hà Nội
Sau khi ký hợp đồng với khách hàng, các bước trong quy trình công
nghệ in bắt đầu được tiến hành.
Kế hoạch sản xuất: Cán bộ phòng kế hoạch sản xuất vật tư kiểm tra
tổng quát số lượng bản thảo, số lượng bản can, bản phim, hình ảnh, phụ bản
so với bản thảo
gốc để phát hiện kịp thời những thiếu sót về số lượng, chất lượng. Nếu
có sai sót phải kịp thời báo cho khách hàng điều chỉnh, bổ sung. Cuối cùng,
khi đã thấy đảm bảo chất lượng thì ghi các thông số cần thiết trên phiếu sản
xuất để đưa qua giai đoạn công nghệ tiếp theo.
∗ Chế bản, bình bản, phơi bản
- Chế bản: Trước tiên cho tài liệu mầu vào sắp chữ vi tính. Sau đó, đọc
kỹ các thông số của bản thảo, bìa và các yếu tố kỹ thuật ghi trên phiếu sản
xuất để sửa lại bản can, bản film, phân loại màu phim và tách các màu trong
cùng một khuôn.
- Bình bản: Đọc kỹ các thông số đưa ra trên phiếu sản xuất, như khuôn
khổ, đầu, gáy, bụng trang sách. Sau đó, kiểm tra chất lượng bản can, film để
phù hợp cho việc tiến hành maket và dàn khuôn trong quá trình in.
* Phơi bản: Nhận bản bình đã hoàn chỉnh sau đó tiến hành phơi bản.
Sau khi đã hiện bản, ta phải kiểm tra các phần tử in, độ nét và chà mực để
kiểm tra các phần tử in trên bản. Tiếp theo ta tiến hành phân loại theo khuôn,
có kẹp các bản cùng loại và ghi nhãn.

* Cắt rọc giấy: Kiểm tra số lượng, chất lượng giấy. Sau đó, xếp bằng
ngay ngắn trên bục, để căng cách băng ở mỗi ram giấy.
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
9
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
* In offset: Cho giấy trắng vào in: Lắp bản in thử bằng giấy sắp rồi mới
cho giấy trắng vào in.
* KCS tờ in: Đây là công đoạn kiểm tra chất lượng các tờ in căn cứ
theo mẫu đã được ký duyệt, ngoài ta kết hợp với tờ mẫu gốc hoặc maket.
* Đối với bìa sách: Loại bỏ tờ in không đảm bảo màu sắc, không khớp
màu hay thiếu màu.
* Đối với ruột sách: Kiểm tra để không bị lọt tờ mặt, in thiếu màu, nhạt
màu, tờ in bị gấp góc, mất chữ hay bị nhăn giấy.
* Gấp tay sách: Các tay sách được ép bỏ trên máy, có lót ván ở hai đầu
mỗi bó với số lượng quy định.
* Bắt tay sách: Bắt sách thành cuốn
* Soạn số: Đánh số thứ tự trang sách
* Khâu chỉ, khâu thép (đóng lồng)
* Vào bìa, láng bóng bìa
* Xén ba mặt
* Kiểm tra, đếm bó gói hoặc đóng hộp
Có thể khái quát quy trình công nghệ in như sau:
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
10
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ in
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
Tài liệu cần in Kế hoạch, vật liệu

Cắt rọc giấy theo
yêu cầu sản phẩm
Chế bản,
bình bản,
phơi bản
In offset
KCS tờ in
Hoàn
thiện sách
Nhập kho,
thành phẩm
Khách hàng
11
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty CP Đầu Tư Đông Á Hà Nội
Bộ máy quản lý của Công ty CP Đầu Tư Đông Á Hà Nội được tổ
chức theo nguyên tắc khép kín, liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn, không có
các phòng trung gian nên thông tin kịp thời, chính xác, đem lại hiệu quả
cao cho sản xuất.
Bộ máy tổ chức Quản lý sản xuất của Công ty CP Đầu Tư Đông Á Hà
Nội bao gồm: Chủ tịch hội đồng quản trị, Ban giám đốc, các phòng ban phân
xưởng sản xuất. Các bộ phận liên quan chặt chẽ, mật thiết với nhau tạo nên
một bộ máy hoạt động hoàn chỉnh, nhanh gọn giúp cho việc sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp đảm bảo hoàn thành đúng kế hoạch, thực hiện tốt các
chỉ tiêu kinh tế và nghĩa vụ nộp ngân sách với Nhà nước.
Việc tổ chức bộ máy điều hành có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả
hoạt động của công ty. Mô hình tổ chức quản lý sản xuất của Công ty CP Đầu
Tư Đông Á Hà Nội được sắp xếp như sau:
• Chủ tịch hội đồng quản trị: là người có số cổ phần lớn nhất trong

công ty và là người chịu trách nhiệm về mặt pháp lý và kinh tế cao nhất.
• Ban giám đốc bao gồm giám đốc và phó giám đốc là những người đại
diện chịu trách nhiệm về mặt pháp lý, kinh tế và được toàn bộ cổ đông tín
nhiệm bầu chọn.
- Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, là người
chịu trách nhiệm trước cấp trên chủ quản về mọi hoạt động của công ty và
trực tiếp chỉ huy bộ máy sản xuất thông qua các trưởng phòng của các phòng,
các quản đốc phân xưởng.
- Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc, được giám đốc ủy
quyền giải quyết việc thay giám đốc khi giám đốc vắng mặt và chịu trách
nhiệm về mặt kỹ thuật sản xuất.
• Tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh của công ty và các phòng ban
chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc.
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
12
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
- Phòng kế hoạch sản xuất, điều độ vật tư, KCS…
Có nhiệm vụ chuẩn bị các văn bản trình giám đốc, cung ứng vật tư cho
sản xuất, lập kế hoạch sản xuất và giao lịch thời gian sản xuất hoàn thành
công việc cũng như việc cấp phát vật tư để tiến hành sản xuất cho các phân
xưởng bộ phận, có nhiệm vụ tổ chức giám sát kỹ thuật công nghệ trong quá
trình sản xuất tại các tổ sản xuất, kiểm tra chất lượng thành phẩm trên dây
truyền sản xuất cũng như thành phẩm hoàn thành, sửa chữa máy móc, thiết bị
sản xuất. Chịu tránh nhiệm về chất lượng sản phẩm, tham mưu đề xuất các cơ
chế quản lý thiết bị vật tư, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm khai thác
có hiệu quả các máy móc trang thiết bị hiện có.
- Phòng đồ họa thiết kế vi tính
Có nhiệm vụ thiết kế, lên maket sơ bộ cũng như hoàn thiện tất cả về
mẫu mã, màu sắc, kích thước nội dung sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng

trên máy vi tính, sau đó in cho khách hàng ký duyệt maket sản phẩm rồi
chuyển xuống cho bộ phận sản xuất.
- Phòng kinh doanh:
Có nhiệm vụ nghiên cứu các kế hoạch, các dự án của công ty, phương
pháp làm và các phương án điều hành, tiếp cận, giao dịch, mở rộng khách
hàng cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty. Thu thập thông tin,
khảo sát thị trường, tổ chức kinh doanh, phối hợp với các phòng chức năng
thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại, quảng cáo, hội trợ triển lãm…
- Phòng bảo vệ:
Có nhiệm vụ bảo vệ cơ quan, văn phòng, nhà xưởng, quản lý các tài
sản vật tư tránh mất mát đáng tiếc xảy ra.
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
13
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ ĐÔNG Á HÀ NỘI
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại công ty CP Đầu Tư Đông Á Hà Nội
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1 Nội dung
a) Đặc điểm nguyên vật liệu trực tiếp
Với hoạt động chính là gia công in ấn các loại sách báo, tạp chí, lịch
tờ…do đó NVL mà Công ty sử dụng là những vật liệu mang tính chất đặc thù
của ngành in chủ yếu là giấy, bìa, mực, bản diazo và các loại vật liệu khác.
Giấy bao gồm nhiều loại khác nhau: Giấy Trung Quốc, giấy Bãi Bằng,
bìa Couche, giấy chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí nên được theo dõi
riêng. Tương ứng với giấy thì mực in và bản diazo cũng có rất nhiều loại như
mực in đen nộ, mực in đen màu Đức, mực in đen Đức, Trung Quốc. Ngoài ra
còn sử dụng rất nhiều loại vật liệu và hóa chất khác như: Chỉ khâu tay, chỉ ni

lông, bột hồ, keo thép đóng để hoàn thành các đơn đặt hàng.
Các nguyên vật liệu khác và giấy dùng cho sản xuất các đơn đặt hàng
sẽ được kế toán theo dõi cả về số lượng và giá trị.
Chi phí NVL của Công ty thường chiếm tới 70% giá thành sản phẩm
đó là một tỉ lệ lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Vì vậy việc
tập hợp chính xác đầy đủ, kịp thời chi phí vật liệu có tầm quan trọng trong
việc tính giá thành sản phẩm, đồng thời góp phần tìm ra các biện pháp sử
dụng hợp lý tiết kiệm NVL từ đó giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
Tại Công ty CP Đầu Tư Đông Á Hà Nội, mọi nhu cầu sử dụng nguyên
vật liệu đều phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất cụ thể. Căn cứ vào kế hoạch
sản xuất và định mức sử dụng nguyên vật liệu. Trên từng phiếu xuất kho có
ghi rõ mục đích sử dụng cho tài liệu nào, số lượng, số tiền, địa điểm sử dụng
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
14
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
cụ thể. Những chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm sẽ được kế toán
nguyên vật liệu tập hợp cho từng đơn đặt hàng.
Hiện nay, Công ty đang tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
nên giá mua là giá không có thuế GTGT và giá vật liệu nhập kho được tính
như sau:
Giá thực tế nguyên
vật liệu nhập kho
=
Giá mua chưa
tính thuế GTGT
+
Chi phí thu mua (vận
chuyển, bốc dỡ)
Phương pháp tính giá thực tế vật liệu xuất dùng thì tùy từng trường hợp

cụ thể. Nếu vật tư sử dụng một lần thì đơn vị nhập giá nào thì xuất đúng giá
đó. Ví dụ: vật liệu còn có hàng tồn kho đơn vị áp dụng phương pháp tính giá
theo đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ. Cách tính như sau:

b) Trình tự kế toán nguyên vật liệu trực tiếp
Trình tự hạch toán được khái quát bằng sơ đồ:
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
Giá thực tế vật liệu
xuất dùng
=
Số lượng vật liệu
xuất dùng
*
Đơn giá
bình quân
Đơn giá Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ
Bình quân =
Số lượng vật liệu đầu kỳ + Số lượng vật liệu nhập trong kỳ

15
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
Sơ đồ 2.1: Trình tự hạch toán chi phí NVL trực tiếp
Khi một hợp đồng kinh tế được ký kết với khách hàng, phòng kế hoạch
tổ chức sản xuất sẽ viết lệnh sản xuất, căn cứ vào lệnh sản xuất cán bộ vật tư
đưa ra bản định mức vật tư theo hợp đồng. Căn cứ vào bản định mức vật tư
này cán bộ phòng kế hoạch viết phiếu xuất kho.
Ví dụ: Trong tháng 3 năm 2013 có một hợp đồng kinh tế số 0101/
HĐKT ký kết giữa Văn phòng Bộ công an với Công ty CP Đầu Tư Đông Á Hà
Nội, ký ngày 04/3/2013 về việc:

In 11.335 cuốn. Tài liệu tập huấn chuyên sâu công ước Liên hợp quốc
về chống tham nhũng trong công an nhân nhân
Khổ: 14,5 x 20,5
Số trang ruột: 400 in 1 màu.
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
TK 152, 153,
111,112,331
TK 1541 TK 155
TK 152
Vật liệu dùng trực tiếp
sản xuất sản phẩm
Nhập kho thành
phẩm
VL dùng không
hết nhập kho
TK 632
K/C chi phí
vượt trên mức
bình thường
16
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
Số màu bìa: 4
BIỂU 2.1
BẢN TÍNH ĐỊNH MỨC VẬT TƯ THEO TỪNG LOẠI TÀI LIỆU
(Dùng để xuất, theo dõi, quyết toán vật tư theo từng tài liệu)
Số 0101/ĐMVT
A: Các thông số
Tên tài liệu: Tập huấn chuyên sâu Số ấn phẩm: 145/sxc
Tên đơn vị khách hàng đặt in: Văn phòng Bộ công an Hợp đồng số: 0101

Số lượng in theo hợp đồng: 11.335
Phương pháp đóng sách : Chỉ keo Khổ tài liệu: 14,5x20,5
Số ruột sách : 400 Số màu ruột: 1
Số màu bìa sách : 4
Giấy bìa : C250 g/m
2
Giấy ruột: Bãi Bằng 70 g/m
2
Phân tích:
+ Tổng trang in thực tế : 4.579.340
- Trang in đen : 4.534.000
- Trang in màu: 45.340
B. Định mức vật tư
1. Tổ chế bản
Bản 8 trang: 50 bản
Bản 8 trang 2 màu: 4 bản
2. Phân xưởng in offset
Mực đen (TQ) : 5 kg
Mực màu (TQ) : 2 kg
Dầu nhờn : 3 lit
Dầu hoả : 3 lit
Mỡ : 0,2 kg
Giấy in ruột: 62x 84 Giấy in bìa: 65x86
Yêu cầu pha cắt: 42x60 Yêu cầu pha cắt: 43x65
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
17
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
Số lượng giấy ruột: 285.875 tờ Số lượng giấy bìa: 2.984
In chính: 285.875 tờ In chính: 2.834

Bù hỏng in: 2.500 tờ Bù hỏng in:150
Bù hoàn thiện: 50 tờ
Lưu chiểu 15c: 375 tờ
3. Phân xưởng hoàn thiện
Keo vào bìa: 10 kg
Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2013

Người tính Trưởng phòng KH-VT Giám đốc
Ký, họ tên Ký, họ tên Ký, họ tên
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
18
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
BIỂU 2.2
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ ĐÔNG Á HÀ
NỘI
Tổ 14 Phúc Đồng - Long Biên - Hà Nội

Mẫu số 02 - VT
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ
- BTC ngày 14/9/2006 của Bộ
trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 05 tháng 03 năm 2013
Số: 145/LC
Họ tên người nhận hàng: Bà Hằng - PX in OFFSET
Tên tài liệu: Tập huấn chuyên sâu
Hợp đồng in số: 0101
Số trang ruột: 400 Số lượng in: 11.350
Màu ruột: 01

STT
Tên nhãn hiệu quy
cách vật tư, dụng cụ, sản
Đvt Số lượng
Theo
chứng từ
Thực
xuất
Giấy Bãi Bằng Tờ 290.000 632 183.280.000
Số tờ chính Tờ 285.875
Bù hỏng in Tờ 2.500
Bù hỏng máy gấp Tờ 930
Lưu chiểu Tờ 375
Bù % màu Tờ 0

Cộng
289.680 290.000 183.280.000
Hà nội, ngày 05 tháng 3 năm 2013
Người lập phiếu Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
19
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
Hàng ngày các phiếu xuất kho sẽ được kế toán cập nhật vào phần mềm
kế toán.
Kế toán sẽ theo dõi việc xuất vật tư theo từng hợp đồng trong tháng.
Đến cuối tháng kế toán lập bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
như sau:
BIỂU 2.3
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU

Từ ngày 01 tháng 3 đến ngày 31 tháng 3 năm 2013
Đơn vị tính: Đồng
Stt Tên tài liệu Mã tài liệu
Chi phí NVL
theo tài liệu
1 Sổ tay sinh viên ĐHCN STSV 176.025.036
2 Tài liệu tập huấn chuyên sâu TLTH 183.280.000
3 Kế toán tin KTT 162.795.020
4 Kỹ thuật điện KTĐ 256.277.750
5 Soạn thảo văn bản STVB 146.071.370
6 Trí tuệ nhân tạo TTNT 156.356.020
7 Kỹ thuật lập trình KTLT 154.356.050
8 Quản trị cơ sở dữ liệu access QTCSDL 256.735.800
9 Nguyên lý kế toán NLKT 190.408.390
10 Tiếng anh TA 159.576.090
Cộng 1.687.525.506
Hà nội, ngày 31 tháng 3 năm 2013
Kế toán trưởng Người lập
2.1.1.2.Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài
khoản 1541 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
20
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
TK 1541 dùng để phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực
tiếp cho sản xuất.
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho
sản xuất, chế tạo sản phẩm trong kỳ.
Bên Có: Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết được nhập lại kho.

- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu thực sử
dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào các tài khoản có liên quan trong
kỳ để tính giá thành sản phẩm.
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình
thường vào TK 632
TK 1541 không có số dư cuối kỳ.
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Tất cả các hợp đồng hoàn thành vào cuối tháng, kế toán sẽ tập hợp chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK 154 chi tiết cho từng hợp đồng. Các
chứng từ này được kế toán cập nhật vào phần mềm kế toán.
Ví dụ: Với hợp đồng kinh tế số 0101 ký kết với Văn phòng Bộ Công
An, đến cuối tháng 3 Công ty đã hoàn thành, lúc này kế toán kết chuyển chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 155: 183.280.000
Có TK 1541: 183.280.000
Từ các chứng từ nhập, xuất chi phí nguyên vật liệu trực tiếp máy
tính tự động chuyển số liệu và lập sổ chi tiết TK 1541 cho Tài liệu tập
huấn chuyên sâu.
BIỂU 2.4
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ ĐÔNG Á HÀ NỘI
Tổ 14 Phúc Đồng - Long Biên - Hà Nội
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
21
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm
toán
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi tiết cho hợp đồng số 0101
Số hiệu: 1541
Từ ngày 01 tháng 3 đến ngày 31 tháng 3 năm 2013

Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ Diễn giải
TK
Số tiền
Số NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ 0
145/PX/VLC 5/3 Tài liệu tập huấn chuyên sâu 1521 183.280.000
147/PX/VLP 6/3 Tài liệu tập huấn chuyên sâu 1522 6.150.000
Cộng phát sinh trong kỳ 189.430.000

Số dư cuối kỳ 189.430.000
Hà nội, ngày 31 tháng 3 năm 2013
Kế toán trưởng Người lập
2.1.1.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp
Hàng ngày căn cứ vào Phiếu xuất kho và các chứng từ liên quan khác
kế toán nhập số liệu vào máy tính, máy tính tự động thiết lâp Sổ Nhật ký chung.
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
22
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm toán
BIỂU 2.5
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ ĐÔNG Á HÀ NỘI
Tổ 14 Phúc Đồng - Long Biên - Hà Nội
Trích: SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 3 năm 2013
Đơn vị tính: Đồng
NT Chứng từ Diễn giải
Đã
ghi sổ
STT
dòng

Số
hiệu
Số phát sinh
Số hiệu NT Nợ Có
A B C D E G H 1 2
……….
01/3 011/PX/CCD 01/3 Xuất CCDC cho Đông
×
1543 2.635.600
153 2.225.300
153 410.3
02/3 036/PX/NL 02/3 Xuất vật liệu cho Hằng
×
1541 3.178.600
152 3.178.600
Xuất vật liệu cho Minh
1541 12.568.369
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
18
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm toán
152 8.456.321
152 2.152.312
152 1.959.736
03/3 012/PX/CCDC 03/3 Xuất CCDC cho Đông
×
1543 15.234
153 15.234




……………….



05/3 145/PX/VLP 05/3
Tài liệu tập huấn
chuyên sâu Giấy Bãi
×
1541 183.280.000
152 183.280.000
05/3 147/PX/VLP 05/3
Tài liệu tập huấn
chuyên sâu - VLP
×
1543 6.150.000
152 6.150.000



…………………



31/3 PC000129 31/3
Chi phí sữa chữa máy
móc
×
1543 1.789.700
1331 178.970
331 1.968.670

Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
19
Chuyên đề tốt nghiệp Viện Kế toán - Kiểm toán
31/3 HĐGTGT0001786 31/3 Hóa đơn tiền nước
×
1543 3.456.500
1331 345.650
331 3.802.150
31/3 HĐGTGT0001798 31/3 Hóa đơn tiền điện
×
1543 5.423.000
1331 542.300
331 5.965.300
31/3
Bảng tính và phân
bổ khấu hao
31/3
Trích khấu hao TSCĐ
tháng 3
×
1543 126.618.163
214 126.618.163
31/3 CTKT08 31/3
Chi phí nhân công trực
tiếp tính cho tài liệu
tập huấn chuyên sâu
×
1542 10.899.126
31/3 CTKT09 31/3
Tiền lương của nhân công

trực tiếp tính cho tài
liệu tập huấn chuyên sâu
×
334 8.740.884
Trích 2% cho KPCĐ
×
3382
215.824
Trích 17% cho BHXH
×
3383
1.618.682
Trích 3% cho BHYT
×
3384
215.824
Trích 1% cho BHTN
×
3385
107.912
31/3 CTKT10 31/3
Phân bổ chi phí nhân
viên phân xưởng cho
×
1543
879.653,45
Sinh viên: Lê Thị Hân Lớp KT42 - GTVT
20

×