Tải bản đầy đủ (.pdf) (257 trang)

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 257 trang )

Đại học quốc gia hà nội
Trƣờng Đại học kinh tế



Lê Thị Hồng Điệp






Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao để hình thành nền
kinh tế tri thức ở Việt Nam






Luận án tiến sĩ kinh tế






Hà Nội, 2010








Đại học quốc gia hà nội

Trƣờng Đại học kinh tế




Lê Thị Hồng Điệp




Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao để hình thành nền
kinh tế tri thức ở Việt Nam


Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số : 62.31.01.01


Luận án tiến sĩ kinh tế


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Thị Hoa Mai





Hà Nội, 2010








LỜI CAM ĐOAN




Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa
học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN



Lê Thị Hồng Điệp


















BẢNG QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CM KH-CN
Cách mạng khoa học công nghệ
CLC
Chất lượng cao
CNH, HĐH
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CNPM
Công nghệ phần mềm
CNTT
Công nghệ thông tin
CNXH
Chủ nghĩa xã hội
ĐH
Đại học

EID
Chỉ số phỏt triển giỏo dục
EQ
Chỉ số trí tuệ xúc cảm
GD ĐH
Giáo dục đại học
GDP
Thu nhập quốc dân
GS, PGS
Giáo sư, Phó giáo sư
HDI
Chỉ số phát triển con người
HNKTQT
Hội nhập kinh tế quốc tế
ICT
Công nghệ thông tin và truyền thông
IQ
Chỉ số thông minh
KEI
Chỉ số kinh tế tri thức
KHXH
Khoa học xã hội
KH - CN
Khoa học công nghệ
KTCN
Kinh tế công nghiệp
KTNN
Kinh tế nông nghiệp
KTQT
Kinh tế quốc tế

KTTT
Kinh tế tri thức
KT - XH
Kinh tế – xã hội
LLLĐ
Lực lượng lao động
NCKH
Nghiên cứu khoa học
NCS
Nghiên cứu sinh
OECD
Tổ chức các nước phát triển
TBCN
Tư bản chủ nghĩa
TCH
Toàn cầu hoá
WB
Ngân hàng thế giới
XHCN
Xã hội chủ nghĩa




DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
1.1
Phân loại nguồn nhân lực chất lƣợng cao dựa trên
cách tiếp cận công việc nghề nghiệp của ngƣời lao
động

27
Biểu đồ
1.2
So sánh mức độ can thiệp của nhà nước vào hoạt động
giáo dục đại học của một số quốc gia
56
Biểu đồ
2.1
Đơn sáng chế PCT của Việt Nam giai đoạn 2002 - 2007
102
Biểu đồ
2.2
Chi tiêu ngân sách cho giáo dục đào tạo
126
Biểu đồ
2.3
Đánh giá chỉ số phát triển giáo dục cho mọi người (EDI)
của Việt Nam
127


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1
Quỏ trỡnh gia tăng lực lƣợng lao động trỡnh độ đại
học
77
Bảng 2.2
Tổng kết nhõn lực trỡnh độ đại học tại một số tỉnh, thành
phố trên cả nước năm 2007

79
Bảng 2.3
Tỷ lệ sinh viờn /vạn dõn của Việt Nam
80
Bảng 2.4
Số lượng sinh viên, quy mô tuyển mới và tốt nghiệp đại
học – cao đẳng hàng năm
81
Bảng 2.5
Biến động và phân bố nhân lực trỡnh độ đại học theo
vùng, miền
83
Bảng 2.6
Cơ cấu nguồn nhân lực trỡnh độ đại học theo ngành kinh
tế
84
Bảng 2.7
Cơ cấu giảng viên đại học trong đội ngũ nhân lực trỡnh
độ đại học
85
Bảng 2.8
Cơ cấu giảng viên đại học trong tổng số sinh viờn và tỷ lệ
sinh viờn/giảng viờn
86
Bảng 2.9
Tổng số nhõn lực KH-CN trỡnh độ đại học trong 1177 tổ
chức KH-CN đó điều tra (trong tổng số hơn 1300 tổ chức
KH- CN năm 2007)
88
Bảng 2.10

Thống kê những nhận định về trỡnh độ kém phát triển
của Việt Nam trong các Văn kiện Đại hội Đảng
90
Bảng 2.11
Thống kờ nhận xột về tỡnh trạng tham nhũng trong cỏc
Văn kiện Đại hội Đảng
92
Bảng 2.12
Xếp hạng tham nhũng của Việt Nam
92
Bảng 2.13
Tỷ lệ người được hỏi có thái độ thể hiện chính kiến trong
nghiên cứu khoa học và sáng tạo văn học nghệ thuật
94
Bảng 2.14
Tỷ lệ người được hỏi thiếu mạnh dạn, thiếu thẳng thắn
hoặc né tránh bày tỏ chính kiến đối với những vấn đề có
liên quan nhiều đến chính trị do sợ “bị chụp mũ là có
quan điểm sai trái”
95
Bảng 2.15
So sánh một vài chỉ số về nguồn nhân lực chất lượng cao
của Việt Nam và một số nước Châu Á
97
Bảng 2.16
Mức độ và tỷ lệ thành thạo kỹ năng của đội ngũ cán bộ
quản lý hành chớnh
99
Bảng 2.17
Mức độ và tỷ lệ thành thạo kỹ năng của đội ngũ chuyờn

gia
100
Bảng 2.18
Mức độ và tỷ lệ thành thạo kỹ năng của đội ngũ cán bộ
hành chính thừa hành
101
Bảng 2.19
Đơn sáng chế PCT của một số nước Đông Bắc Á và
Đông Nam Á
103
Bảng 2.20
Số lượng bài báo công bố quốc tế của Việt Nam theo
từng năm, từng lĩnh vực
105
Bảng 2.21
Bài bỏo cụng bố quốc tế và chỉ số h của một số quốc gia
108
Bảng 2.22
Sự gia tăng số lượng các trường cao đẳng, đại học ở Việt
Nam
110
Bảng 2.23
Tỷ lệ người được hỏi coi các yếu tố dưới đây là nguyên
nhân chủ yếu cản trở khả năng sáng tạo của mỡnh
135
Bảng 2.24
Tỷ lệ người được hỏi coi các yếu tố dưới đây là nguyên
nhân chủ yếu cản trở khả năng sáng tạo của mỡnh (trong
nhúm người có học hàm, học vị từ Phó giáo sư, Tiến sĩ
trở lên)

135
























1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Bớc vào thế kỷ XXI, xu hớng hình thành nền KTTT đợc coi là một xu h-
ớng phát triển kinh tế chủ yếu của thời đại ngày nay. Đó là xu hớng mà tri thức,

trí tuệ trở thành nguồn gốc và sức mạnh quan trọng nhất quyết định trình độ phát
triển của mỗi quốc gia. Nguồn nhân lực CLC và nhân tài đợc xem là nhân tố
quan trọng hàng đầu quyết định sự thành bại của bất kỳ quốc gia nào trong quá
trình hòa nhập vào xu hớng phát triển mới của thời đại.
Bớc vào thế kỷ XXI, Việt Nam vẫn là một quốc gia có nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu. Những thành tựu mà Việt Nam đạt đợc trong công cuộc đổi mới
hơn 20 năm qua vẫn chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, vốn đầu t
và lao động trình độ thấp, giá rẻ. Cách thức phát triển không dựa chủ yếu vào tri
thức và nguồn nhân lực chất lợng cao làm cho nguy cơ tụt hậu ngày càng lớn
hơn. Việt Nam có thể lạc ra khỏi xu hớng phát triển của thời đại ngày nay. Nếu
điều này xảy ra thì thách thức không chỉ dừng lại ở sự tụt hậu về kinh tế mà còn
là sự tụt hậu về văn hóa và phát triển con ngời trong thế kỷ XXI. Tất cả những sự
tụt hậu này còn tạo ra những thách thức về chính trị mà Việt Nam có thể phải đối
mặt.
Những thách thức này buộc dân tộc Việt Nam phải tìm ra con đờng và
cách thức thoát nghèo, từng bớc thích ứng và hòa nhập vào xu hớng hình thành
nền KTTT của thời đại ngày nay. Thực hiện con đờng đó là thực hiện một con
đờng phát triển đột phá đối với một nớc nghèo và lạc hậu nh Việt Nam. Sự thành
công của nó phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện nhng điều kiện quan trọng nhất là
nguồn nhân lực CLC. Đây là lực lợng tiên phong sẽ quyết định sự thành bại của
Việt Nam trên con đờng phát triển đột phá hớng tới hình thành nền KTTT trong
tơng lai. Vậy phải phát triển nguồn nhân lực CLC nh thế nào để hình thành nền
KTTT ở Việt Nam? Đây là một câu hỏi lớn, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối
với tơng lai phát triển của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Từ sự cần thiết của đề tài và từ mong muốn góp phần vì tơng lai phát triển
thịnh vợng của dân tộc, chúng tôi lựa chọn đề tài cho luận án tiến sĩ kinh tế,
chuyên ngành Kinh tế chính trị của mình là: “Phát triển nguồn nhân lực chất l-
ợng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam”.

2



2. Tình hình nghiên cứu
Trong thời đại phát triển của KTTT, đã xuất hiện nhiều công trình của các
nhà nghiên cứu quốc tế và trong nớc về nguồn nhân lực CLC gắn với yêu cầu
phát triển của nền KTTT. Có thể khảo sát những công trình nghiên cứu này theo
các nhóm t liệu sau:
2.1. Công trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài
Cùng với những phân tích về xu hớng hình thành nền KTTT trong thời
đại ngày nay, các tác giả nớc ngoài cũng có rất nhiều công trình viết theo lối hàn
lâm hoặc viết theo một cách rất dễ hiểu và cuốn hút để bàn về nguồn nhân lực
CLC. Có thể liệt kê những công trình tiêu biểu sau: [168, 155, 116, 21, 70, 131,
130, 129, 68, 37]. Ngoài ra, liên quan tới chủ đề này, có thể tham khảo các Học
thuyết sáng tạo nh: Six Hats của Edward de Bôn; Mindmapping của Tony
Buzan, ARIZ của Altshuller…, trong đó Genrich Saulovich Altshuller đợc coi là
cha đẻ của phơng pháp luận sáng tạo với học thuyết sáng tạo TRIZ (Theory of
Inventive Problem Solving)
- Trớc hết, khi bàn về nguồn nhân lực CLC gắn với trình độ phát triển của
nền KTTT, các nghiên cứu nớc ngoài thờng nói tới những đối tợng nh công
nhân tri thức, tầng lớp sáng tạo, đội ngũ doanh nhân, đội ngũ nhà khoa học, tầng
lớp lãnh đạo, những nhà kiến tạo Mỗi thuật ngữ trên hớng tới những nhóm
nhân lực CLC cụ thể. Trong đó, “công nhân tri thức” là một thuật ngữ đợc đề
cập nhiều và có tác giả còn coi đó là thuật ngữ bàn về lực lợng nhân lực CLC –
lực lợng tiêu biểu trong nền KTTT. Bởi theo những tác giả này, những ngời làm
công tác quản lý, những viên chức chính phủ cũng là công nhân tri thức trong
thời đại KTTT.
- Thứ hai, khi bàn về lực lợng nhân lực CLC trong nền KTTT, tinh thần
cơ bản toát lên từ những công trình kể trên là sự nhấn mạnh tới những yêu cầu
về việc con ngời phải thay đổi t duy để thích ứng và làm chủ những xu hớng
phát triển rất mới và đầy bất ngờ trong thời đại ngày nay. Hàng loạt những dẫn

chứng và phân tích mà các học giả hàng đầu thế giới nêu ra trong các công trình

3
của mình đều thể hiện rằng: trong xu hớng phát triển của KTTT, cuộc hành trình
đi đến tơng lai sẽ là những diễn biến nằm ngoài kinh nghiệm đã trải qua và con
ngời cần phải thay đổi t duy một cách tơng ứng.
Trong tác phẩm T duy lại tơng lai, các nhà nghiên cứu hàng đầu ở Anh và
Mỹ
1
đã thống nhất rằng: “Từng ngóc ngách trong lối t duy của kỷ nguyên công
nghiệp bây giờ đây đang đợc xem xét lại kỹ lỡng và đợc tu chỉnh một cách mạnh
mẽ” [116, tr xiii]. Thông qua quan điểm của các nhà nghiên cứu, đã có sáu tổng
kết đặc biệt quan trọng để thực nhiện những bớc t duy lại tơng lai: (1) T duy lại
các nguyên tắc, (2) T duy lại vấn đề cạnh tranh, (3) T duy lại sự kiểm soát và
tính phức tạp, (4) T duy lại vai trò lãnh đạo, (5) T duy lại thị trờng và (6) T duy
lại thế giới. Những tổng kết mang tính triết lý này giúp mọi ngời nhìn thế giới
với một nhận thức mới mẻ – một nhận thức thay thế cho những hiểu biết thông
thờng trớc đây. Đồng thời cũng giúp nêu ra những hành động cụ thể để giành đ-
ợc những thành công trong thời đại mới – thời đại KTTT.
Tiếp nối những nghiên cứu này, tác giả John Naisbitt đã nghiên cứu và
tổng kết mời một lối t duy của tơng lai cho những ai muốn tham gia vào đội ngũ
nhân lực đại diện cho nền KTTT. Dù đề ra quan điểm phải t duy lại tơng lai hay
phải có lối t duy của tơng lai nhng các nhà nghiên cứu đều thống nhất với nhau
rằng, đó phải là t duy sáng tạo, phải “có đợc sự bùng nổ của t duy sáng tạo” [68,
tr 13], phải “trở thành ngời sáng tạo ra thế giới, chứ không phải những ngời ứng
phó với thế giới” [68, tr 18]. Nh vậy, trong khi đề ra những yêu cầu đối với lực
lợng nhân lực tiên phong trong nền KTTT, các tác giả đã nhấn mạnh tới những
sáng tạo để đạt tới đỉnh cao nhất trên con đờng phát triển ở thời đại ngày nay.
- Thứ ba, trong các công trình kể trên, một số tác giả đã đi sâu nghiên cứu
việc làm nh thế nào để có đợc sự sáng tạo.

Trong công trình “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tơng lai”, sau khi
nhấn mạnh tới vai trò trung tâm của giáo dục đối với con ngời trong xã hội ngày
nay, tác giả Edgar Morin đã luận giải về bảy tri thức cần phải trở thành nền tảng
trong nền giáo dục tơng lai để “những bộ óc đợc đào tạo tốt, có khả năng sáng

1
Bao gồm: Rowan Gibson, Charles Handy, Philip Kotler, Michael Porter, Lester Thurow,…

4
tạo cao”. Bảy tri thức đó là: Sự đui mù của nhận thức: Sai lầm và ảo tởng;
Những nguyên tắc để có một nhận thức đúng đắn; Về hoàn cảnh con ngời; Căn
cớc địa cầu; Đơng đầu với những bất xác định; Sự thông cảm; Đạo lý của nhân
loại. Bảy tri thức này cho phép kết nạp tất cả các bộ môn hiện có và thúc đẩy sự
triển khai một tri thức với khả năng đáp ứng những thách thức của cuộc sống cá
nhân, văn hoá và xã hội của tơng lai. Cần nhấn mạnh thêm rằng, những căn cứ
khoa học mà công trình này dựa lên để định vị hoàn cảnh con ngời đợc giáo dục
trong xã hội tơng lai không những chỉ là tạm thời mà còn dẫn tới những bí ẩn
sâu xa liên quan đến Vũ trụ, sự Sống, sự ra đời của Con ngời.
Nếu nh công trình “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tơng lai” là
những nghiên cứu mang tính luận giải về vấn đề đào tạo ra những bộ não sáng
tạo thì công trình [129] và [130] lại là những nghiên cứu mang tính kỹ thuật –
ứng dụng để phát huy khả năng sáng tạo vô tận của con ngời. Tony Buzan là
một trong số ít những ngời trên thế giới dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm ra
quy luật hoạt động của bộ não và làm việc theo quy luật đó để đạt đợc những sự
thành công đáng kinh ngạc. Vậy Bản đồ t duy là gì? Nó hoạt động ra sao để giải
phóng tiềm năng sáng tạo vô hạn của con ngời? T.Buzan cho rằng: “Bộ não
chính là chìa khoá dẫn tới thành công trong công việc và bạn càng sử dụng nó
hiệu quả thì bạn càng gặt hái đợc nhiều thành công” [130, tr.19]. Để khẳng định
thêm điều này, ông viết tiếp: “Ngày nay, nhiều ngời trong chúng ta tự hỏi mình
sẽ làm việc thế nào nếu không có máy vi tính, họ ngạc nhiên với tốc độ xử lý và

hàng loạt các chức năng siêu việt mà máy tính có thể thực hiện đợc. Trên thực
tế, một tế bào não của chúng ta còn tinh vi hơn chiếc máy vi tính đó và chúng ta
có đến một triệu tế bào não. Hãy nghĩ tới năng lợng tiềm tàng đang nằm trong
đầu chúng ta” [130, tr.29]. Theo T.Buzan, Bản đồ t duy là công cụ để giải phóng
khối năng lợng khổng lồ đó, làm cho khả năng sáng tạo của con ngời trở thành
vô tận. Ông còn ví Bản đồ t duy là bộ máy sáng tạo ý tởng. Từ đó ông đã giới
thiệu về Bản đồ t duy với những hình ảnh sinh động, dễ hiểu cũng nh giới thiệu
7 bớc để ngời đọc có kỹ năng lập bản đồ t duy cho chính những công việc của
mình (cả công việc dài hạn cho suốt cuộc đời đến những công việc cụ thể nhất).

5
Có thể nói, công trình trên của Tony Buzan không chỉ giúp phát huy tối đa khả
năng sáng tạo mà còn hình thành t duy tổng thể, t duy chiến lợc cho mỗi cá
nhân. Đây là công trình đáng tham khảo bởi những nghiên cứu mang tính ứng
dụng cao của tác giả nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho con ngời nói chung và
đội ngũ nhân lực CLC nói riêng.
- Thứ t, ngoài tiêu chí sáng tạo ở mức “bùng nổ” mà các tác giả trên đã
nêu, tác giả Daniel Goleman đã khái quát nên một tiêu chí tổng hợp, đó là trí tuệ
xúc cảm (EQ) trong công trình [21]. Trong nghiên cứu này, D.Goleman đã khái
quát lên một chuẩn mực mới trong đánh giá con ngời. Chuẩn mực này, theo tác
giả là yếu tố quyết định sự thành công của mỗi cá nhân và tổ chức trong thời đại
mới – thời đại KTTT. Chuẩn mực mới đợc tác giả đặt tên là Trí tuệ xúc cảm
(Emotional Intelligence). Vậy trí tuệ xúc cảm là gì? Nó quan trọng nh thế nào
trong sự thành công của mỗi cá nhân? Theo tác giả D. Goleman, các chuẩn mực
trong công việc đang thay đổi. Hiện nay, chúng ta đang đợc đánh giá bằng một
chuẩn mực mới: không chỉ bằng việc chúng ta thông minh, đợc đào tạo và tinh
thông nghề nghiệp nh thế nào, mà còn bởi cách chúng ta ứng xử với nhau ra sao.
Cách chúng ta ứng xử với nhau ấy, đợc tác giả gọi là trí tuệ xúc cảm. Nh vậy, trí
tuệ xúc cảm không quá chú trọng vào việc chúng ta có đủ năng lực trí tuệ cũng
nh những kiến thức chuyên môn phục vụ cho công việc, mà tập trung vào

những phẩm chất cá nhân nh tính sáng tạo, sự đồng cảm, khả năng thích ứng và
thuyết phục. Điều này khá mới mẻ so với những gì vốn đợc cho là quan trọng
trong các trờng học. Những khả năng học thuật không liên quan nhiều đến trí tuệ
xúc cảm và không liên quan nhiều tới sự thành công. Thậm chí. D. Goleman còn
cho rằng: “Trình độ chuyên môn và chỉ số IQ cao có thể gây ra một hậu quả
mang tính nghịch lý tức là khiến những ngời đầy tiềm năng thất bại” [21, tr.87].
Đặc biệt, đối với các nhà lãnh đạo, D. Goleman cho rằng 90% các yếu tố quyết
định sự nổi trội trong sự nghiệp của họ là trí tụê xúc cảm. Theo D. Goleman, nó
là thành phần thiết yếu để đạt đợc và giữ nguyên vị trí đứng đầu trong bất cứ
lĩnh vực nào. Các cá nhân, tổ chức và cả những quốc gia đã vận hành theo
những phơng pháp trí tụê xúc cảm sẽ luôn tồn tại và phát triển năng động trong
thị trờng cạnh tranh hiện tại và trong tơng lai. Công trình của tác giả vô cùng

6
hữu ích trong việc định hớng cho những nghiên cứu về nguồn nhân lực CLC
trong thời đại mới, thời đại KTTT. D. Goleman đã tổng kết: “Các tổ chức (suy
rộng ra là các quốc gia – tác giả luận án) phải trải qua những thay đổi lớn thì con
ngời ở đó cần khả năng trí tuệ xúc cảm nhất” [21, tr.87]. Yêu cầu về khả năng trí
tuệ xúc cảm mà Daniel Goleman đúc kết lên trong công trình này không chỉ có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn đối với việc phát triển nguồn nhân lực CLC tại các
quốc gia phát triển mà còn đặc biệt có ý nghĩa ở những quốc gia đang phát triển
– nơi cần phải trải qua những thay đổi lớn để theo kịp xu hớng phát triển của
KTTT.
Nh vậy, khi bàn về yêu cầu phát triển nguồn nhân lực CLC gắn với quá
trình hình thành nền KTTT, bằng những luận giải sắc sảo, mới mẻ và mang tính
đột phá, các tác giả nớc ngoài đã cung cấp một lợng tri thức lớn để giúp ngời
đọc soi rọi, nhìn nhận và đánh giá vấn đề một cách đa dạng, nhiều chiều và có
tính dự báo cao. Không ai có thể phủ nhận những tri thức mà các nhà khoa học
quốc tế đã sáng tạo ra, tuy nhiên, những tri thức đó gắn với bối cảnh đặc thù ở
các nớc có trình độ phát triển hàng đầu thế giới, không phải là những nghiên cứu

đặc thù dành cho những nớc có trình độ kém phát triển nh Việt Nam.
2.2. Công trình nghiên cứu của các tác giả trong nớc
Ở Việt Nam, những nghiên cứu về nguồn nhân lực là một chủ đề đợc
quan tâm và đã đạt đợc một số kết quả nhất định. Đặc biệt, từ đại hội X, khi
thuật ngữ “nguồn nhân lực CLC” đợc chính thức đa vào Văn kiện của đại hội thì
những nghiên cứu về nhân tài, về đội ngũ trí thức, về đội ngũ cán bộ lãnh đạo,
về đội ngũ doanh nhân, về đội ngũ các nhà khoa học, về nguồn nhân lực cao
cấp, về nguồn nhân lực trình độ cao càng mang tính thời sự.
Quá trình nghiên cứu về nguồn nhân lực CLC của các tác giả trong nớc có
thể nêu ra những công trình tiêu biểu sau:
Các bài nghiên cứu: [84, 24, 6, 7, 94, 95, 77, 74, 139, 16 15, 128, 120].
Các ấn phẩm: [50, 145, 121, 49, 106, 151]
- Trớc hết, cũng giống nh các nghiên cứu quốc tế về nguồn nhân lực CLC,
những nghiên cứu về nguồn nhân lực CLC của các tác giả trong nớc cũng dùng
nhiều thuật ngữ đa dạng khác nhau để chỉ lực lợng này. Đó là nguồn nhân lực trí

7
tuệ, nguồn nhân lực tài năng, đội ngũ trí thức, đội ngũ khoa học xã hội…
Những thuật ngữ này hớng tới những nhóm đối tợng khác nhau trong nguồn
nhân lực CLC cao.
- Hai là, các công trình nghiên cứu đều khẳng định vai trò to lớn của
nguồn nhân lực CLC đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Có tác giả coi nguồn nhân lực CLC là “chìa
khoá chiếm lĩnh những đỉnh cao của khoa học, kỹ thuật và công nghệ trên con đ-
ờng phát triển, chống nguy cơ tụt hậu” [94, tr.9] và phát triển nguồn nhân lực
CLC là “khâu đột phá nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lợc phát triển
kinh tế – xã hội thời kỳ 2001-2010 và tạo ra bớc phát triển thần kỳ của Việt Nam
trong thập niên đầu của thế kỷ XXI” [94, tr.10]. Bằng một cách diễn đạt khác,
tác giả Lê Xuân Bá, Lơng Thị Minh Anh cho rằng, nguồn nhân lực CLC là “một
nhân tố then chốt đảm bảo năng lực cạnh tranh cao” [7, tr.10] và “nguồn nhân

lực CLC (lao động đợc đào tạo, có kỹ năng) đợc coi là nhân tố có trọng số lớn
nhất trong 8 nhóm nhân tố quan trọng xác định năng lực cạnh tranh tổng thể của
nền kinh tế” [7, tr.10]. Cũng nhấn mạnh vai trò của nguồn nhân lực CLC, tác giả
Nguyễn Hữu Dũng coi “nguồn nhân lực CLC là một bộ phận cấu thành đặc biệt
quan trọng, là nhóm tinh tuý nhất, có chất lợng nhất” [24, tr.20] và vì vậy cũng
quyết định nhất tới quá trình CNH, HĐH và HNKTQT của Việt Nam trong cả
ngắn hạn và dài hạn.
- Ba là, các tác giả đã phân tích ở những khía cạnh và góc độ khác nhau
về thực trạng nguồn nhân lực CLC ở Việt Nam. Những thực trạng đó liên quan
tới số lợng, cơ cấu và khả năng đáp ứng yêu cầu của những công việc đòi hỏi
trình độ cao. Tất cả các nghiên cứu đều khẳng định rằng, nguồn nhân lực CLC
của Việt Nam cha đáp ứng đợc những yêu cầu của quá trình CNH, HĐH và quá
trình HNKTQT ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời, các tác giả cũng nhấn mạnh tới
việc đổi mới giáo dục - đào tạo, trọng dụng nhân tài nh là những giải pháp nhằm
phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao của Việt nam.
Nhận xột chung về nguồn tài liệu liên quan đến vấn đề phát triển nguồn
nhân lực CLC gắn với xu hớng hình thành nền KTTT:

8
- Các tác giả nớc ngoài có những cách phân tích và luận giải tơng đối
cuốn hút và thuyết phục về tầm quan trọng của tri thức và trí tuệ trong qua trình
hình thành nền KTTT. Từ đó, các tác giả đặc biệt nhấn mạnh tới vấn đề phải đổi
mới t duy để mỗi cá nhân trở lên chủ động hơn trong sự phát triển mạnh mẽ của
thời đại ngày nay. Mặc dù khái niệm nguồn nhân lực CLC không đợc sử dụng
nhng những thuật ngữ nh doanh nhân, đội ngũ lãnh đạo, nhà khoa học, tầng lớp
sáng tạo, công nhân tri thức, công nhân trí tuệ đợc các tác giả sử dụng nh một
cách diễn đạt khác về lực lợng này đã chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt trong
những nghiên cứu của các tác giả đối với lực lợng u tú của xã hội – lực lợng
quyết định nhất tới sự hình thành nền KTTT toàn cầu. Những nghiên cứu này
thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa nguồn nhân lực CLC với KTTT. Tuy nhiên,

đó là những nghiên cứu chủ yếu gắn với bối cảnh hình thành nền KTTT ở các n-
ớc phát triển hàng đầu thế giới, không phải là những nghiên cứu gắn với bối
cảnh của Việt Nam.
- Những nghiên cứu về nguồn nhân lực CLC của các tác giả trong nớc gắn
với bối cảnh của Việt Nam nhng chủ yếu là bối cảnh CNH, HĐH và bối cảnh
HNKTQT. Việc nghiên cứu nguồn nhân lực CLC gắn với quá trình hình thành
nền KTTT ở Việt Nam cha đợc thực hiện một cách chuyên sâu.
Tất cả những công trình nói trên, ở những mức độ khác nhau, đã giúp
chúng tôi có một số t liệu và kiến thức cần thiết để có thể hình thành những hiểu
biết chung, soi rọi giúp tiếp cận, đi sâu nghiên cứu vấn đề Phát triển nguồn nhân
lực chất lợng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận án là làm rõ bản chất của việc phát triển nguồn nhân
lực CLC để hình thành nền KTTT nhằm vận dụng để phân tích thực trạng và đề
xuất những giải pháp góp phần phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành
nền KTTT ở Việt Nam
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích này, luận án thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau:

9
- Hệ thống hoá và phát triển một số lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực
CLC gắn với quá trình hình thành nền KTTT.
- Đa ra nội dung, các tiêu chí đánh giá và các yếu tố tác động tới phát triển
nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT.
- Xem xét kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền
KTTT của một số quốc gia tiêu biểu
- Đánh giá quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền
KTTT ở Việt Nam từ năm 2001 đến nay theo những nội dung và tiêu chí đã xác
định.

- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp phát triển nguồn nhân lực CLC
để hình thành nền KTTT ở Việt Nam.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Việc hình thành nền KTTT phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện. Luận án
không nghiên cứu tất cả các điều kiện thúc đẩy sự hình thành nền KTTT. Đối t-
ợng nghiên cứu của luận án là vấn đề phát triển nguồn nhân lực CLC. Đối tợng
này đợc nghiên cứu dới góc độ là điều kiện cơ bản và quan trọng nhất thúc đẩy
sự hình thành nền KTTT.
Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung:
- Luận án nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực CLC nh thế nào để
hình thành nền KTTT chứ không nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực
CLC tác động nh thế nào tới sự hình thành nền KTTT. Vì vậy, mối quan hệ tác
động qua lại giữa phát triển nguồn nhân lực CLC với việc hình thành nền KTTT
đợc phân tích gián tiếp thông qua những nội dung, tiêu chí và các yếu tố tác
động tới quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC.
- Luận án không bàn tới vấn đề phát triển về thể lực của nguồn nhân lực
CLC.

10
- Có nhiều yếu tố tác động tới quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC để
hình thành nền KTTT, nhng luận án chỉ tập trung bàn về sự tác động trực tiếp
của quá trình đào tạo ở bậc Đại học và việc sử dụng nguồn nhân lực CLC.
- Thuật ngữ “đào tạo bậc Đại học” đợc sử dụng trong luận án bao gồm cả
đào tạo cao đẳng, đại học và sau đại học. Do đó, thuật ngữ “nguồn nhân lực
trình độ đại học” đợc sử dụng trong luận án cũng bao gồm nhân lực trình độ cao
đẳng, đại học và sau đại học.
Về không gian
Luận án nghiên cứu việc phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao trên

phạm vi cả nớc; có nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực CLC để
hình thành nền KTTT của Hoa Kỳ và Singgapore.
Về thời gian
Luận án nghiên cứu quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC ở Việt Nam
từ năm 2001 đến nay. Năm 2001 là thời điểm diễn ra Đại hội Đảng Cộng sản
Việt Nam lần thứ IX và vấn đề từng bớc phát triển KTTT đợc chính thức đề cập
trong Văn kiện của Đại hội.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu chủ yếu chủ yếu sau đây:
- Phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Căn cứ vào đối
tợng nghiên cứu của luận án thuộc chuyên ngành kinh tế chính trị, luận án sử
dụng phơng pháp này để làm rõ bản chất của quá trình phát triển nguồn nhân lực
CLC để hình thành nền KTTT, tức là làm rõ nội dung và các yếu tố tác động tới
việc phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT trong thời đại ngày
nay.
- Phơng pháp tiếp cận hệ thống: Phát triển nguồn nhân lực CLC là một
quá trình có sự gắn kết hữu cơ và sự kết hợp hài hoà với các quá trình đào tạo và
quá trình sử dụng nguồn nhân lực CLC. Phơng pháp tiếp cận hệ thống giúp khắc
phục cách nhìn một chiều, phiếm diện, riêng rẽ, thờng chỉ hay thiên về đào tạo
nguồn nhân lực CLC.

11
- Phơng pháp tiếp cận liên ngành đợc sử dụng nhằm nghiên cứu nguồn
nhân lực CLC để hình thành nền KTTT với sự kết hợp của chuyên ngành kinh tế
chính trị học với ngành giáo dục học và ngành quản trị nhân sự. Việc kết hợp
với ngành giáo dục học giúp luận án nghiên cứu sâu hơn sự tác động của giáo
dục đại học tới việc phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT.
Việc kết hợp với ngành quản trị nhân sự giúp luận án phản ánh một cách đầy đủ
những tác động của quá trình sử dụng đối với sự phát triển nguồn nhân lực CLC
để hình thành nền KTTT trong thời đại ngày nay.

- Phơng pháp nghiên cứu điển hình (tiếp cận điểm – case studies): nguồn
nhân lực CLC bao gồm nhiều bộ phận nhân lực có tính chất công việc nghề
nghiệp khác nhau và có ảnh hởng khác nhau tới quá trình phát triển đất nớc. Do
đó, khi nghiên cứu nguồn nhân lực CLC nói chung, trong một số nội dung phân
tích, luận án lựa chọn những đội ngũ nhân lực CLC tiêu biểu nh: Đội ngũ lãnh
đạo quốc gia, đội ngũ nhà KHXH, đội ngũ cán bộ quản lý hành chính, đội ngũ
cán bộ hành chính thừa hành, đội ngũ giảng viên đại học, đội ngũ nhà KH –
CN
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu đợc sử dụng để thu thập thông tin về cơ
sở lý luận, các công trình nghiên cứu trớc đây, quan điểm của Đảng về phát triển
nguồn nhân lực CLC, kinh nghiệm các nớc, các số liệu thống kê
- Phơng pháp phân tích và tổng hợp đợc sử dụng trong toàn bộ quá trình
thực hiện luận án nhằm phân tích và tổng hợp thành những kết luận về quá trình
phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT nói chung và vận dụng
để phân tích và tổng hợp những đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực
CLC để hình thành nền KTTT ở Việt Nam nói riêng.
Trong quá trình phân tích, việc kết hợp giữa phơng pháp phân tích định
tính và phơng pháp phân tích định lợng đã giúp làm sáng tỏ những vấn đề lý
luận, những vấn đề thực tiễn và những vấn đề về giải pháp nhằm phát triển
nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT.
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu đợc sử dụng để hỗ trợ cho việc đánh giá
quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC ở Việt Nam so với những nội dung và

12
tiêu chí đã để ra và so với quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC mà các quốc
gia khác đã và đang thực hiện.
- Kỹ thuật tin học đợc sử dụng để quản lý dữ liệu, tính toán số liệu và xây
dựng các sơ đồ, bảng biểu liên quan tới vấn đề nghiên cứu.
6. Đóng góp của luận án
Nhằm trả lời câu hỏi Việt Nam cần phải phát triển nguồn nhân lực CLC

nh thế nào để cú thể hình thành nền KTTT, Luận án có một số đóng góp về mặt
lý luận và thực tiễn sau đây:
- Góp phần làm phong phú thêm những lý luận mới về phát triển nguồn
nhân lực CLC để hình thành nền KTTT thông qua những phân tích về nội dung,
tiêu chí và những yếu tố tác động tới quá trình phát triển lực lợng này.
- Thực hiện việc đánh giá tơng đối toàn diện thực trạng phát triển nguồn
nhân lực CLC để hình thành nền KTTT giai đoạn 2001 -2007 gắn với những nội
dung, tiêu chí và các yếu tố tác động đã nêu.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành
nền kinh tế tri thức ở Việt Nam trong tơng lai. Những đề xuất đó góp phần tìm
ra con đờng và cách thức hiệu quả để phát triển nguồn nhân lực CLC thực sự trở
thành lực lợng tiên phong trên hành trình hiện thực hóa nền KTTT ở Việt Nam.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực
chất lợng cao để hình thành nền kinh tế tri thức
Chơng 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao để hình
thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam
Chơng 3: Quan điểm và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao
để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam.





13












Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO ĐỂ HÌNH THÀNH NỀN KINH
TẾ TRI THỨC
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƢỢNG CAO ĐỂ HÌNH THÀNH NỀN KINH TẾ TRI THỨC
1.1.1. Sự hình thành nền kinh tế tri thức trong thời đại ngày nay
1.1.1.1. Bản chất của nền kinh tế tri thức
Khái niệm KTTT ra đời bắt nguồn từ nhận thức của con người về những
chuyển biến mang tính cách mạng trong thực tiễn. Sự ra đời của khái niệm
KTTT là kết quả phân tích, hệ thống và khái quát của các nhà nghiên cứu (và cả
các nhà chính trị) về một xu hướng phát triển kinh tế dưới tác động của những
tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại từ những năm 1970 (Xem thêm phụ lục 1).
Cùng với sự ra đời của khái niệm KTTT, các nhà nghiên cứu cũng đưa ra
những cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về nền KTTT theo 3 hướng: tiếp
cận hẹp, tiếp cận rộng và tiếp cận bao trùm (Xem thêm phụ lục 2).
Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về nền KTTT, nhưng xu hướng
chung cho thấy, cách tiếp cận bao trùm đang ngày càng được thừa nhận rộng rãi.
Đặc biệt, đối với các nước đang phát triển, cách tiếp cận bao trùm về nền KTTT

14
tỏ ra là phù hợp hơn cả. Ở một n−ớc đang phát triển, nơi mà nền KTNN lạc hậu
còn tồn tại, nếu chọn cách tiếp cận hẹp, tức lμ coi nền KTTT lμ nền kinh tế công

nghệ cao, nền kinh tế thông tin, rồi sau đó cố gắng thực hiện một chiến l−ợc về
công nghệ cao, hay một chiến l−ợc về CNTT vμ liên lạc viễn thông là một sự
lựa chọn sai lầm. Nếu không có một môi tr−ờng kinh tế xã hội phù hợp, thì
những khoản đầu t−, mua sắm khổng lồ dμnh cho công nghệ cao ở một n−ớc
nghèo nμn, lạc hậu, trong tr−ờng hợp tốt nhất, cũng chỉ có thể hình thμnh một
vμi “ốc đảo công nghệ cao”, chứ vẫn không thể phát triển kinh tế, xã hội một cách
toμn diện.
Có thể khẳng định, cách hiểu bao trùm là cách hiểu phù hợp nhất về nền
KTTT. Điều đó có nghĩa là: nền KTTT lμ một môi tr−ờng KT - XH tạo điều
kiện thuận lợi nhất cho sự sản sinh, phổ biến, sử dụng tri thức; trong đó diễn ra
quá trình chuyển biến tri thức thμnh sức mạnh sản xuất đạt tới trình độ cao và tri
thức trở thμnh yếu tố sản xuất quan trọng nhất.
Như vậy, xét về bản chất, nền KTTT là một sự biến đổi mang tính cách
mạng so với nền KTCN. Các nhà nghiên cứu đã tổng kết những chỉ tiêu so sánh
những khác biệt cơ bản giữa nền KTTT với nền kinh tế tồn tại trước nó – nền
KTCN. Các chỉ tiêu đó bao gồm: Yếu tố sản xuất chủ yếu, công nghệ chủ đạo,
ngành kinh tế chủ yếu, cơ cấu xã hội chủ yếu, yếu tố quyết định sức cạnh tranh,
mô hình đổi mới (Xem thêm phụ lục 3) Tuy nhiên, tất cả sự khác biệt nêu trên
đều được quyết định bởi một sự khác biệt mang tính bản chất của nền KTTT so
với nền KTCN, đó là tri thức thay thế vốn và lao động, trở thành yếu tố đóng vai
trò quan trọng nhất quyết định sức mạnh phát triển trong thời đại ngày nay.
1.1.1.2. Tính tất yếu của sự hình thành nền KTTT
a, Sự phát triển nhảy vọt của cuộc cách mạng KH - CN hiện đại tất yếu
tác động tới quá trình hình thành nền KTTT
Từ nửa sau của thế kỷ XX, khoa học và công nghệ đó phỏt triển như vũ
bóo. Những thành tựu KH – CN kỳ diệu nhất của lịch sử nhân loại xuất hiện chủ
yếu ở những thập kỷ cuối thế kỷ XX. Tri thức của loài người qua vài thập kỷ đó
tăng gấp bội. Nguồn gốc của sự phát triển mang tính đột phá này là hai phát

15

minh vĩ đại nhất của trí tuệ nhân loại ở nửa đầu thế kỷ XX: Thuyết tương đối
của A.Einstein và Thuyết lượng tử của M.Planck. Các phát minh này đó đột phá
vào thế giới vĩ mô và vi mô, làm thay đổi căn bản khái niệm về thời gian và
không gian, đi tới những khám phá, phát hiện mới về cấu trúc vi mô của vật
chất, đánh dấu một bước tiến vĩ đại của khoa học. Một hệ thống cụng nghệ mới
cao cấp hơn hẳn hệ thống công nghệ cũ ra đời: Đó là các công nghệ vi điện tử,
máy tính, quang điện tử, lade, hạt nhân, công nghệ nanô, công nghệ gen, công
nghệ tế bào Quá trỡnh hỡnh thành, phỏt triển bùng nổ của những công nghệ
cao này chính là đặc trưng của cuộc CM KHCN mới - cuộc CM KHCN hiện đại
ở thế kỷ XX. Trong cuộc CM KHCN hiện đại đó, sự bùng nổ mạnh mẽ của cuộc
cỏch mạng tri thức và cỏch mạng thụng tin đã tạo ra những khái niệm mới, tư
duy mới, cỏch thức sản xuất kinh doanh mới, tổ chức quản lý mới với những
biến đổi sâu sắc trong nhiều mặt của đời sống xó hội. Việc áp dụng các các công
nghệ cao như: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ vũ trụ và
CNTT đã có ảnh hưởng rộng rãi tới các cá nhân, các tổ chức, làm thay đổi
phương thức làm việc, học tập, giải trí của con người; làm thay đổi mối quan hệ
giữa cá nhân và nhà nước, thay đổi các phương thức thương mại quốc tế cũng
như các phương tiện sản xuất trong nền kinh tế và “về lâu dài nó sẽ làm thay đổi
sâu sắc hơn nữa các đặc tính văn hoá-giáo dục đã hình thành qua nhiều thế kỷ”[115,
tr. 23].
Đồng thời với những thay đổi đó, những hiện tượng kinh tế mới, những
quy luật kinh tế mới dường như cũng đang hình thành như : Hiệu ứng mạng, giá
trị sử dụng càng cao thì giá cả càng thấp, quy luật Moore, qui luật Gilder, qui
luật Metcalfe (Xem thêm phụ lục 4)
Cuộc CM KHCN hiện đại tác động tới sự tăng lên của tỷ lệ lao động trí
óc, sự phát triển của mạng thông tin điện tử, mức độ tự động hoá sản xuất, mức
độ xó hội hoỏ ngày càng cao của tư liệu sản xuất mới, và do đó, sẽ có nhiều đảo
lộn trong các khái niệm truyền thống và hiện có. Sẽ đến lúc (có thể cũn rất xa),
nền sản xuất dựa trờn giỏ trị trao đổi sẽ có những đảo lộn lớn như K.Marx đó
từng dự bỏo:“Một khi lao động dưới hỡnh thỏi trực tiếp của nú khụng cũn là


16
nguồn của cải vĩ đại nữa thỡ thời gian lao động không cũn là thước đo giá trị
nữa. Lao động thặng dư của quần chúng công nhân không cũn là điều kiện để
phát triển của cải phổ biến, cũng giống như sự không lao động của một số ít
người không cũn là điều kiện cho sự phát triển những sức mạnh phổ biến của
đầu óc con người nữa.Do đó, nền sản xuất dựa trên giá trị trao đổi sẽ bị sụp đổ”
[72, tr.371].
b, Kinh tế thị trường tạo động lực và môi trường để hỡnh thành và phỏt
triển nền KTTT toàn cầu
Chỉ khi nào sản xuất có nhu cầu đối với khoa học, thỡ khoa học mới phỏt
triển mạnh. Trong nền kinh tế thị trường, với mục đích nâng cao năng lực cạnh
tranh và vỡ lợi nhuận tối đa, các doanh nghiệp đều phải gia tăng sản xuất, hạ giá
thành, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực bằng con đường không ngừng
đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức quản lý. Trong hành
trình cam go ấy, các doanh nghiệp không thể không tìm đến với khoa học. Vì
cạnh tranh và nâng cao tính cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp khụng những tỡm
cỏch thỏa món tối đa nhu cầu, lợi ích của người tiêu dùng, mà cũn bắt buộc phải
có khả năng dự báo thị trường, kích thích nhu cầu tiêu dùng mới bằng những sản
phẩm mới với nhiều phương pháp tiếp thị. Trước đây, Liên Xô đó cú tiềm lực
khoa học mạnh, đó đi trước trong nhiều công nghệ hiện đại, công nghệ cao,
nhưng vỡ khụng biết tạo lập thị trường (Chính xác hơn là do khước từ kinh tế thị
trường) nên rất chậm mở rộng và đổi mới sản xuất. Như vậy, có một nền khoa
học mạnh chưa hẳn đó cú trỡnh độ công nghệ cao, vấn đề là phải có động lực từ
phía thị trường. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đều phải đầu tư
lớn cho R&D nếu muốn nâng cao năng lực cạnh tranh và trước áp lực ngày càng
lớn của cạnh tranh, ngày càng cú nhiều doanh nghiệp truyền thống trở thành
những doanh nghiệp KH - CN, nhất là trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao. Ch ính
điều này đó tạo động lực để hỡnh thành nền kinh tế tri thức.
Ngày nay, trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị

trường toàn cầu, các doanh nghiệp mới thường ra đời từ một sáng chế, một cụng
nghệ mới. Trong cuộc cạnh tranh toàn cầu ráo riết hiện nay, khụng cũn chỗ đứng

17
cho các doanh nghiệp làm ăn theo đường mũn, khụng đầu tư đổi mới công nghệ,
đổi mới sản phẩm. Thành tựu mới về KH – CN khai sinh và nuôi dưỡng các
doanh nghiệp, và ngược lại, chính các doanh nghiệp lại là tác nhân thúc đẩy phát
triển KH-CN. Ngày nay, CNTT cũng như các công nghệ cao khác phát triển
nhanh là nhờ cơ chế cạnh tranh lành mạnh diễn ra liên tục trong nền kinh tế thị
trường và nhờ có sự năng động, sáng tạo của các doanh nghiệp. Nếu không có
các công ty kinh doanh các công nghệ mới như Microsoft, IBM, HP, Cisco,
Oracle, v.v thỡ khú có thể cú những thành tựu kỳ diệu về CNTT như ở thời
điểm hiện tại. Do đòi hỏi của thị trường, các doanh nghiệp phải gia tăng đầu tư
vào nghiên cứu phát triển để có công nghệ mới, sản phẩm mới. Cạnh tranh về
kinh tế thực chất là cạnh tranh về KH-CN. Các quốc gia muốn nâng cao vị thế
của mỡnh trong cuộc cạnh tranh, đều phải ra sức đầu tư để nâng cao năng lực
KH-CN của mỡnh. Quá trình này sẽ tất yếu dẫn đến sự hình thành nền KTTT ở
các quốc gia phát triển.
c, Quá trình hội nhập, mở cửa nền kinh tế thúc đẩy sự hình thành nền
KTTT
Sự phỏt triển kinh tế thị trường và thương mại thế giới đi liền với CM
KHCN thúc đẩy sự hỡnh thành, phỏt triển nền KTTT toàn cầu.
Những thành tựu đột phá của KH – CN hiện đại, đặc biệt là CNTT, đó
thỳc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất xó hội loài người, thúc đẩy phân
công lao động quốc tế ngày càng sâu rộng, phát triển nhanh chóng mậu dịch
quốc tế, đầu tư và tích tụ tập trung tư bản trên phạm vi toàn cầu và dẫn tới sự
hỡnh thành nền kinh tế thế giới toàn cầu nối mạng hiện nay.
Ngày nay, sự sản sinh, truyền bỏ và sử dụng tri thức không thể nằm trong
biên giới một quốc gia. Nền KTTT ra đời trong điều kiện nền kinh tế của nhân
loại đó được toàn cầu hoá; bất cứ ngành sản xuất, dịch vụ nào cũng đều có thể

dựa vào nguồn cung ứng từ nhiều nước, được tiêu thụ trên toàn thế giới. Người
ta thường gọi nền KTTT là nền kinh tế toàn cầu hoỏ nối mạng, hay là nền kinh
tế toàn cầu dựa vào tri thức. Các giao dịch thương mại dựa trên cơ sở xử lý và
truyền dẫn cỏc dữ liệu số hoỏ được thực hiện thông qua mạng Internet. Nền kinh

18
tế toàn cầu hoá ngày càng ít phụ thuộc vào địa lý, khoảng cỏch và thời gian. Kết
quả quan trọng nhất của việc phỏt triển thương mại điện tử là sự phá bỏ những
hàng rào bảo hộ mậu dịch lỗi thời và hạ thấp chi phí đi vào thị trường. Các xí
nghiệp vừa và nhỏ cùng với các công ty xuyên quốc gia cỡ lớn đều có thể tham
gia thị trường toàn cầu. Kết quả là người tiêu dùng toàn thế giới đều sẽ được
hưởng lợi trong quá trỡnh cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Các công ty xuyên quốc gia đó thiết lập hệ thống cỏc chi nhỏnh trải rộng
trên khắp thế giới phụ thuộc vào công ty mẹ, lôi cuốn các nước có chi nhánh
phải tham gia vào vũng chu chuyển của tư bản xuyên quốc gia.
Với tính cách là những thực thể chính trị và kinh tế mạnh nhất trên toàn
cầu ngày nay, hoạt động cùng lúc trong nhiều lĩnh vực ở nhiều nước trên thế
giới, các công ty xuyên quốc gia có vai trũ đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế
toàn cầu. Với mục đích tỡm lợi nhuận siờu ngạch và vươn tới các đỉnh cao sáng
tạo trong kinh doanh, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia ngày càng mở rộng hoạt động
trên phạm vi toàn cầu, nhằm khai thác những cơ hội đầu tư. Dũng đầu tư trực
tiếp từ nước ngoài (FDI) ngày càng đổ dồn về những nước có lợi thế về nguồn
lực trí tuệ và tay nghề cao của nguồn nhõn lực.
Mức độ toàn cầu hoá, quốc tế hoá trong khoa học tăng rất nhanh. Ngày
nay, phần lớn kết quả khoa học mang tớnh quốc tế, do nhiều nhà khoa học của
nhiều quốc gia cựng tham gia. Nhiều phũng thớ nghiệm, cơ quan nghiên cứu
khoa học của nước này lại đặt tại nước khác. Hỡnh thức hợp tỏc quốc tế trong
khoa học rất đa dạng. Các nhà khoa học ở các nước khác nhau dễ dàng tỡm đến
nhau mỗi khi gặp nhau trên những ý tưởng khoa học mới, cùng cộng tác với
nhau và với các nhà doanh nghiệp để cho ra các công nghệ mới, sản phẩm mới.

Như vậy, trong thời đại ngày nay, hình thành nền KTTT là một xu hướng
phát triển tất yếu. Tuy nhiên, đối với từng quốc gia, nền KTTT có thể hiện hữu
hay không lại phụ thuộc vào nỗ lực riêng của từng quốc gia trong việc chuẩn bị
những điều kiện để hiện thực hoá xu hướng đó.
1.1.1.3. Điều kiện thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế tri thức
a, Theo cách tiếp cận của Ngân hàng thế giới

×