Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan hiện trạng và triển vọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 125 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


NGÔ MINH THANH





QUAN HỆ VIỆT NAM – ĐÀI LOAN
HIỆN TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG





LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ









Hà Nội – 2008
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ



Ngô Minh Thanh




QUAN HỆ VIỆT NAM – ĐÀI LOAN
HIỆN TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN QUANG THUẤN







Hà Nội – 2008

1
MC LC
DANH MC CH VIT TT 2
DANH MC BNG, BIU 3

M U 4
Ch-ơng 1. các nhân tố tác động tới quan hệ kinh tế việt nam - đài
loan 10
1.1. Ton cu hoỏ 10
1.2. Khu vc hoỏ v liờn kt kinh t ụng 15
1.3. Chớnh sỏch Hng Nam ca i Loan 20
1.4. i mi chớnh sỏch i ngoi ca Vit Nam 23
Kt lun chng I 32
Ch-ơng 2. Hiện trạng quan hệ kinh tế việt nam - đài loan 34
2.1. Quan h thng mi 36
2.2. u t trc tip ca i Loan vo Vit Nam: hin trng v c im 46
2.3. Hp tỏc lao ng Vit Nam - i Loan 58
2.4. ỏnh giỏ chung v quan h kinh t Vit Nam - i Loan 75
Kt lun chng II 76
Ch-ơng 3. Triển vọng và các giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế
việt nam - đài loan 78
3.1. nh hng phỏt trin kinh t i ngoi ca Vit Nam 78
3.2. Trin vng quan h kinh t Vit Nam - i Loan 81
3.3. Cỏc gii phỏp ch yu thỳc y quan h kinh t Vit Nam- i Loan 86
Kt lun chng III 102
KT LUN 104
TI LIU THAM KHO 106
PH LC 110


2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AFT
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
(Asean Free Trade Area)

APEC
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
(Asia Pacific Economic Cooperation
ASEAN
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
(Association of South-East Asian Nations)
ASEM
Hội nghị Thượng đỉnh Á – Âu
(Asian-Euro Meeting)
CHNDTH
Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
EC
Cộng đồng Châu Âu (European Comunities)
EU
Liên minh Châu Âu (European Union)
FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct
Investment)
FTA
Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area)
GATT
Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch
(General Agreement on Tariffs and Trade)
IMF
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund)
NAFTA
Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ
(North American Free Trade Agreement)
ODA
Viện trợ phát triển chính thức

(Official Development Assistance)
ROC
Đài Loan
RPN
Mạng sản xuất khu vực
(Regional Production Network)
RTA
Thương mại khu vực (Regional Trade Area)
TD
Thương mại (Trade)
WB
Ngân hàng Thế giới (World Bank)
WTO
Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization

3
DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 2. 1 Xuất khẩu của Đài Loan sang Việt Nam 41
Bảng 2. 2 Xuất khẩu từ Việt Nam sang Đài Loan 44
Bảng 2. 3 Vốn đầu tư trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam phân bố theo
ngành năm 2007 48
Bảng 2. 4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988-200850
Bảng 2. 5 Phân bổ FDI Đài Loan vào Việt Nam năm 2005 57
Bảng 2. 6 Đầu tư của Đài Loan vào Việt Nam theo hình thức đầu tư giai đoạn
1988-2005 56
Bảng 2. 7 Lao động Việt Nam tại Đài Loan 63

Biểu đồ 2. 1 Thương mại Đài Loan-Việt Nam 37
Biểu đồ 2. 2 Xuất khẩu của Đài Loan sang Việt Nam 40

Biểu đồ 2. 3 Xuất khẩu của Việt Nam sang Đài Loan 45
Biểu đồ 2. 4 Phân bố FDI của Đài Loan và tái xuất sang Đài Loan theo ngành
năm 2005 52
Biểu đồ 2. 5 Phân bổ nguồn FDI Đài Loan và nhập khẩu từ Đài Loan theo
ngành năm 2005 54






4
M U
1. S cn thit ca ti
Cùng là thành viên của cộng đồng Đông á và mới đây cùng có mặt
trong tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới (WTO), Việt Nam và Đài Loan đang
đứng tr-ớc một t-ơng lai sáng lạn về quan hệ văn hoá xã hội nói chung và
quan hệ kinh tế nói riêng.
Sự sáng tạo và uyển chuyển trong các chính sách phát triển, đặc biệt là
trong chính sách kinh tế đối ngoại đã giúp Đài Loan trở thành con rồng mới
của Châu trong phát triển kinh tế. Cùng với Nhật Bàn, Hàn Quốc, Hồng
Kông, Đài Loan đang là một trong những nhà đầu t- hàng đầu vào Việt Nam.
Nh ó bit, Việt Nam bắt đầu chấp nhận đầu t- n-ớc ngoài (FDI) từ
năm 1988, nh-ng các doanh nhân Đài Loan thực sự tới Việt Nam chỉ vào
những năm 1990, sau khi Đi Bắc khuyến khích chính sch Nam tiến

. Đây
là chính sách cổ vũ các doanh nghiệp địa ph-ơng đầu t- vào các quốc gia
Đông Nam á. Các trọng điểm đầu t- là các ngành công nghiệp sản xuất đòi
hỏi tập trung lao động truyền thống nh- dệt may, chất dẻo, da giày, sản xuất

giấy và sản xuất xe máy. Các hãng Đài Loan sớm đặt chân tại Việt Nam gồm
công ty Tam D-ơng, tập đoàn Đài Vọng, công ty Cable và điện lực Đại
Đ-ơng, công ty Vedan, tập đoàn Pou Chen, tập đoàn pin công nghiệp Kung
Long Lực lợng lao động chi phí thấp, chất lợng v cần cù l những nhân
tố đầu tiên hấp dẫn các công ty Đài Loan tới thị trờng ny, Trần Phơng Mĩ,
phát ngôn viên của tập đoàn sản xuất da giày lớn nhất thế giới Pou Chen đã
nhận xét nh- vậy.
Về phía Việt Nam, đây là một quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú, đất đai màu mỡ, ng-ời lao động cần cù chịu khó. Giai đoạn từ sau
đổi mới 1986 đến nay, nền kinh tế tuy phát triển với tốc độ t-ơng đối cao song
nhìn chung vẫn ở trình độ thấp, các ngành công nghiệp vẫn tập trung vào
nhóm ngành sử dụng nhiều lao động, nhu cầu về vốn rất lớn, mặt hàng xuất


*
Còn gọi là chính sách H-ớng Nam Look south policy

5
khẩu chủ yếu vẫn là nguyên liệu thô, nông sản cũng nh- các loại hàng hoá có
hàm l-ợng chất xám thấp, sức lao động giá rẻ. Những yếu tố này khiến nền
kinh tế Việt Nam cần các đối tác kinh tế để bù đắp và cân bằng những nh-ợc
điểm, để biến những nh-ợc điểm này thành lợi thế cạnh tranh lợi hại.
Đối với Đài Loan, Việt Nam luụn c gng duy trỡ mi quan h hu ho
ny, c bit l quan h kinh t. Đài Loan không có nhiều tài nguyên thiên
nhiên và nguồn lực này dng nh b cạn kiệt sau thi k phát triển kinh tế
thần kỳ. Môi trờng bị tn ph nặng nề, đất đai, năng lợng b khai thỏc cạn
kit, cơ sở phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động với trình
độ công nghệ thấp khụng cũn. Với những thành tựu kinh tế đã đạt đ-ợc, đời
sống ng-ời dân Đài Loan ngày càng đ-ợc nâng cao và kt quả tất yếu là giá
nhân công tăng lên dẫn đến sự giảm sút sức cạnh tranh của các ngành nghề

cần nhiu lao động. Hàng hoá đ-ợc sản xuất phong phú trong khi thị tr-ờng
tiêu thụ trong n-ớc hạn hẹp. Để khắc phục tình trạng này, Đài Loan đã mở
rộng đầu t- sang các n-ớc có trình độ kém phát triển hơn và Việt Nam là một
trong những điểm đến hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận. Bên cạnh việc các
doanh nghiệp Đài Loan ồ ạt sang Việt Nam mở các công ty con thì cũng ngày
càng nhiều các lao động Việt Nam đ-ợc đ-a sang Đài Loan làm việc với mức
l-ơng t-ơng đối cao và môi tr-ờng làm việc đang dần vào ổn định.
Gần đây, việc Việt Nam và Đài Loan gia nhập WTO, trở thành hai thực
thể của một tổ chức kinh tế toàn cầu lớn đã khiến cho quan hệ kinh tế Việt
Nam - Đài Loan thực sự đứng tr-ớc một t-ơng lai rộng mở. Cùng có những
cam kết theo tiêu chuẩn quốc tế về thuế quan, hỗ trợ hợp tác th-ơng mại và
đầu t- và sự trợ giúp từ các n-ớc thành viên WTO, quan hệ kinh tế giữa hai
bên đang phỏt trin mnh m không ngừng đạt đ-ợc những b-ớc tiến cụ thể.
Tuy nhiên, điểm l-u ý trong quan hệ Vit Nam - i Loan l, hin nay Việt
Nam cũng là điểm thu hút đầu t- của rất nhiều quốc gia trên thế giới, cũng có
nghĩa là Đài Loan sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn trong việc sử dụng nguồn lao
động giá rẻ của Việt Nam; bên cạnh đó là xu thế xuất khẩu lao động mạnh mẽ
từ Việt Nam sang Đài Loan và ngày càng nhiều ng-ời lao động Vit Nam bỏ

6
trốn cũng tiềm ẩn một số nguy cơ ảnh h-ởng đến quan hệ Việt Nam - Đài
Loan.
Bởi vậy, nghiên cứu về quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan, chỉ ra
những thuận lợi, những thách thức và dự báo những xu h-ớng phát triển l hết
sức cần thiết. Nói cch khc, việc tc gi chọn đề ti Quan hệ kinh tế Việt
Nam - Đài Loan: hiện trạng và triển vng lm luận văn thc sỹ l có ý nghĩa
thiết thực.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu
Mặc dù quan hệ kinh tế Đài Loan - Việt Nam đã bắt đầu từ những năm
90 của thế kỷ XX, song vấn đề nghiên cứu Đài Loan nói chung và quan hệ

kinh tế Việt Nam - Đài Loan nói riêng mới chỉ đ-ợc khai thác trong vài năm
gần đây. Ch-a có một cuốn sách hay một công trình nghiên cứu chính thức
nào về Đài Loan, song đã có nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu ở Viện
Nghiên cứu Đông Bắc á và một số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Khoa hc
Xó hi (KHXH) Việt Nam tiên phong trong lĩnh vực này, có thể kể ra đây một
số công trình nghiên cứu:

1. Phan Cao Nht Anh (2007), Xut khu lao ng Vit Nam sang i
Loan, Nghiờn cu ụng Bc , s 6. Bi vit phõn tớch thc trng
ngi lao ng Vit Nam i Loan, nhng h qu tớch cc v tiờu
cc.
2. Ngụ Xuõn Bỡnh (2007), Hp tỏc kinh t Vit Nam i Loan trong
bi cnh hi nhp kinh t ụng , NXB Lao ng xó hi, H Ni
3. Trn Mnh Cỏt (2007), Vn cụ dõu Vit Nam v chỳ r i
Loan, Nghiờn cu ụng Bc , s 3.
4. Phựng Th Hu (2003), Nhng kinh nghim Vit Nam cú th tham
kho qua vic tỡm hiu con ng phỏt trin kinh t xó hi i Loan,
Nghiờn cu Trung Quc, s 5.

7
5. Lưu Văn Hưng (2005), Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị
trường Đông Bắc Á - Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ kinh
tế, Hà Nội.
6. Nguyễn Liên Hương (2002), “Bước đầu tìm hiểu về lĩnh vực hợp tác
lao động giữa Việt Nam và Đài Loan”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6.
7. Nguyễn Đình Liêm (2006), Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông
thôn Đài Loan, NXB KHXH, Hà Nội.
8. Nguyễn Đình Liêm (1995), “Quan hệ kinh tế Đài Loan – Việt Nam
trong bối cảnh chung của chính sách hướng Nam”, Tạp chí nghiên
cứu Trung Quốc, số 1.

9. Dương Văn Lợi (2002), Nghiên cứu quan hệ mậu dịch Việt Nam –
Đài Loan từ 1993 đến 2002, Đề tài cấp viện, Hà Nội.
10. Phạm Quý Long (2007), “Thúc đẩy và mở rộng cơ hội trao đổi
thương mại Việt Nam – Đài Loan thời kỳ sau khi Việt Nam gia nhập
WTO”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2.
11. Phạm Thị Hồng Phượng (2006), “Tình hình đầu tư trực tiếp của Đài
Loan vào Việt Nam trong giai đoạn từ 1988 đến 2005”, Nghiên cứu
Đông Bắc Á, số 6.
12. Nguyễn Huy Quý (2005), Kỳ tích kinh tế Đài Loan, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
13. Phạm Đức Thành (2002), “Quan hệ thương mại, đầu tư Đài Loan và
các nước Đông Nam Á, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, Hà Nội.
14. Dương Minh Tuấn (2007), “Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Đài
Loan”, Hợp tác kinh tế Việt Nam – Đài Loan trong bối cảnh hội nhập
kinh tế Đông Á.


8
Nh vy õy l nhng cụng trỡnh tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu
Đài Loan và quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan, đã b-ớc đầu phân tích một
cách khái quát về Đài Loan. Tuy nhiên, với sự phát triển không ngừng của
quan hệ Việt Nam - Đài Loan trong những năm qua cần có một sự đầu t-
nghiên cứu sâu, rộng hơn nữa về ng-ời dân Đài Loan, nền kinh tế Đài Loan,
một trong những vùng lãnh thổ có tầm ảnh h-ởng kinh tế lớn trong khu vực
Đông Bắc á, một đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam. Những hiểu biết
này sẽ giúp Việt Nam và Đài Loan đ-a ra đ-ợc những chính sách phát triển
kinh tế phù hợp đôi bên cùng có lợi.
3. Mc ớch v nhim v nghiờn cu
Mục đích nghiên cứu chủ yếu của luận văn: làm rõ thực chất quan hệ
kinh tế Việt Nam - Đài Loan, từ đó thúc đẩy quan hệ kinhtế Việt Nam -

Đài Loan phát triển hơn nữa, đồng thời góp phần đẩy nhanh tiến trình
công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn bao gồm:
Thứ nhất, phân tích cơ sở hình thành và các nhân tố ảnh h-ởng đến
quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan .
Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam
Đài Loan.
Và thứ ba, nêu dự báo xu h-ớng và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy
quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan.
4. i tng v phm vi nghiờn cu
Đối t-ợng nghiên cứu : Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan thực chất
là quan hệ th-ơng mại và đầu t- giữa hai bên: Đó là th-ơng mại song
ph-ơng; các hình thức đầu t-; các lĩnh vực thu hút đầu t
Phạm vi nghiên cứu: Do đặc điểm quan hệ kinh tế giữa hai n-ớc mới
chỉ đ-ợc chính thức hoá trong những năm gần đây nên luận văn xin
đ-ợc tập trung nghiên cứu mối quan hệ này trong vòng 10 năm trở lại
đây.

9
5. Phng phỏp nghiờn cu
Luận văn sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học thông
dụng, bao gồm: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử thống kê, phân tích, so
sánh, nhận xét đánh giá của các chuyên gia.
6. Nhng úng gúp mi ca lun vn
Về mặt khoa học: Hệ thống hoá và khái quát hoá về quan hệ kinh tế
giữa Việt Nam và Đài Loan.
Về mặt thực tiễn: Các giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam -
Đài Loan mà luận văn đề xuất sẽ góp phần t- vấn cho các cơ quan hoạch định
chính sách kinh tế của Việt Nam trong việc hoạch định đối sách kinh tế với
Đài Loan; đồng thời là tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm đến vấn đề kinh

tế Việt Nam - Đài Loan .
7. B cc ca lun vn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lc,
đề tài gồm ba phần chính sau đây:
Ch-ơng 1 Các nhân tố tác động tới quan hệ Việt Nam - Đài Loan.
Ch-ơng 2 Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan
Ch-ơng 3 Triển vọng và các giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế
Việt Nam - Đài Loan











10
Ch-ơng 1. các nhân tố tác động tới quan hệ
kinh tế việt nam - đài loan

Có thể nói có bốn yếu tố tác động trực tiếp tới quan hệ kinh tế Việt
Nam - Đài Loan. Những yếu tố này tác động nhiều chiều tới quan hệ kinh tế
Việt Nam - Đài Loan song những tác động đó là tích cực và nổi bật. Sau đây
chúng ta sẽ xem xét những yếu tố này.

1.1. Ton cu hoỏ
Toàn cầu hoá là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và

trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng
giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế trên
quy mô toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu nh- đ-ợc
dùng để chỉ các tác động của th-ơng mại nói chung và tự do hoá th-ơng mại
hay tự do th-ơng mại nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, ng-ời ta thấy các
dòng chảy t- bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy th-ơng mại, kỹ
thuật, công nghệ, thông tin, văn hoá.
Những dấu hiệu ca ton cầu ho, đặc biệt l ton cầu ho kinh tế,
hiện diện ở khắp nơi trên thế giới: Gia tăng th-ơng mại quốc tế với tốc độ cao
hơn tốc độ tăng tr-ởng kinh tế thế giới; Gia tăng luồng t- bản quốc tế bao
gồm cả đầu t- trực tiếp từ n-ớc ngoài; Gia tăng luồng dữ liệu xuyên biên giới
thông qua việc sử dụng các công nghệ nh- internet, và vệ tinh liên lạc và điện
thoại; Phát triển hạ tầng viễn thông toàn cầu; Gia tăng thị phần thế giới của
các tập đoàn đa quốc gia; Gia tăng số l-ợng các chuẩn áp dụng toàn cầu về
kinh tế Các rào cản đối với th-ơng mại quốc tế đã giảm bớt khá nhiều kể từ
Chiến tranh Thế giới thứ hai thông qua các hiệp -ớc nh- Hiệp -ớc chung về
thuế quan và mậu dịch (GATT).
Toàn cầu hoá không bỏ quan một n-ớc nào, với những đặc điểm trên,
có thể dễ dàng nhận thấy những lợi ích mà toàn cầu hoá mang lại cho hầu hết
những thành viên tham gia. Trong hơn một thập kỷ qua, các quốc gia trên thế
giới nói chung và các n-ớc trong khu vực Châu nói riêng đã đạt đ-ợc tốc độ

11
tăng tr-ởng khá ấn t-ợng và đã giải quyết đ-ợc nhiều vấn đề khó khăn d-ới
tc động ca ton cầu ho. Thực tế cho thấy, tăng trởng ca cc quốc gia
này chủ yếu dựa vào xuất khẩu, điều này có nghĩa rằng các quốc gia này đã
lợi dụng thị tr-ờng thế giới để xuất khẩu, gia tăng th-ơng mại, đầu t- hai
chiều và nâng tầm sử dụng công nghệ của mình lên ngang bằng với các n-ớc
phát triển trên thế giới. Bên cạnh đó, giữa các n-ớc Châu vẫn luôn tồn tại
một khoảng cách t-ơng đối về vốn, các nguồn lực và kiến thức và họ đã khôn

khéo tận dụng đợc ton cầu ho kiến thức để thu hẹp khong cch ny.
Ton cu húa gn lin vi s phỏt trin v m rng th trng th gii
din ra trong hn hai th k gn õy. Ch ngha T do trong th k 19 c
coi l k nguyờn vng u tiờn ca ton cu húa. c trng ca ton cu
húa thi k ny l s gia tng nhanh chúng ca thng mi v u t quc t
gia cỏc cng quc quc Chõu u vi cỏc thuc a v sau ú l vi Hoa
K. K nguyờn Vng chm dt t khi n ra cuc Chin tranh Th gii th
nht. Nhiu nh nghiờn cu lch s kinh t cho rng, K nguyờn Vng ó b
sp t ú cho n trc Chin tranh Th gii th hai.
Tin trỡnh ton cu húa c tip tc k t sau cuc chin tranh ny m
c trng ca nú l gia tng trao i thng mi v u t quc t kt hp vi
vic hỡnh thnh cỏc nh ch quc t v khu vc. iu lu ý l, s gia tng
ca cỏc loi giao dch quc t c bit l trong lnh vc thng mi v u t
l nh s phỏt trin vt bc ca khoa hc v cụng ngh. Chớnh iu ny ó
to c s gim bt chi phớ giao dch, to ra cỏc cụng c v phng tin mi,
thỳc y giao lu quc t lờn mt trỡnh cao hn v cú hiu qu hn. Nh
chỳng ta bit, thỳc y thng mi quc t sau Chin tranh Th gii th
hai cỏc nc phỏt trin ó hỡnh thnh th ch GATT nhm phỏ v nhng ro
cn quan thu v phi quan thu; ngi ta hy vng bng cỏch ny thng mi
quc t s gia tng c khi lng v cht lng. Thc t cho thy, thụng qua
GATT cỏc nc t bn ch ngha ó t ti mc tiờu ú nh to ra mt sõn
chi tng i bỡnh ng cho cỏc th nhõn, c bit l i vi cỏc nc cú
nn kinh t phỏt trin chõu M, chõu u, k c chõu .Cho dự mc tiờu ti
hu l t do húa thng mi ton cu h cha t ti. Trong khi ú, cỏc nc

12
xã hội chủ nghĩa cũng thúc đẩy giao lưu thương mại nội khối thông qua tổ
chức hợp tác và tương trợ kinh tế (SEV) (khối SEV tồn tại cho đến lúc Đông
Âu sụp đổ) và bằng cách này các nước xã hội chủ nghĩa cũng đã góp phần
thúc đẩy tiến trình toàn cầu hóa thời kỳ đó. Tiếp theo vòng đàm phán

Uruguay (1984 - 1995), Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO đã hình thành.
Có thể nói đây là một định chế quốc tế lớn nhất và có thể là hoàn hảo nhất để
thúc đẩy tự do hóa thương mại trên phạm vi toàn cầu. Với 150 thành viên
(Việt Nam thứ 150), tổ chức này thực sự là một sân chơi có luật lệ và là hiện
thân cho toàn cầu hóa kinh tế trong thực tế. Đài Loan cũng đã xúc tiến quyết
liệt để trở thành thành viên của tổ chức này sớm hơn Việt Nam. Điều lưu ý
đây là một định chế quốc tế đa phương mà khởi nguồn là các nước tư bản
phát triển và các nước có trình độ phát triển cao. Do vậy khi nói đến toàn cầu
hóa mà hiện thân là WTO thì người ta cho rằng đây là toàn cầu hóa mang tính
chất tư bản chủ nghĩa. Hiểu như vậy cũng không sai bởi như chúng ta biết thị
trường thế giới hình thành và phát triển mang tính liên tục gắn liền với sự
phát triển của chủ nghĩa tư bản từ nhiều thế kỷ nay. Và nó bắt đầu từ chỗ
không có định chế, ép buộc thậm chí cướp bóc và xâm lược tới chỗ hình
thành nên các định chế điều tiết “các cuộc chơi” mang tính toàn cầu. Tất
nhiên các định chế này được xây dựng dựa trên cơ sơ nhận thức, quan điểm
và lợi ích của các nước thành viên, ở đó các nước có thực lực như nhóm G7
có vai trò chi phối. Và thực tế cho thấy, trong các cuộc thương lượng song
phương để gia nhập tổ chức WTO thì việc thương lượng với một số nước
thuộc G7, nhất là Hoa Kỳ thường gặp khó khăn nhiều nhất. Việc này đã gây
ra một nhận thức rằng WTO là sân chơi của các nước lớn. Và điều đó tạo cơ
sở cho những người không ủng hộ toàn cầu hóa hoặc các nhóm lợi ích khác
tìm cách chống lại quá trình toàn cầu hóa.
Đồng thời với tiến trình thiết lập các định chế đa phương, các định chế
song phương cũng được xúc tiến ở nhiều khu vực. Chẳng hạn, ở Châu Âu là
cộng đồng Châu Âu (EC) sau chuyển thành Liên minh Châu Âu (EU); ở Châu
Mỹ là Khối Mậu dịch Tự do bắc Mỹ (NAFTA); ở Châu Á là ASEAN, APEC
và ở Châu Phi là cộng đồng Châu Phi (AC). Có người cho rằng, tiến trình vận

13
ng ca cỏc nh ch song phng l ngc vi ton cu húa hay ngi ta

cũn gi ú l tin trỡnh khu vc húa. Núi nh vy cng cú lý bi thc cht ca
cỏc nh ch song phng chớnh l khu vc húa hay cũn gi l liờn kt khu
vc. Tin trỡnh ny khụng chng li ton cu húa m vn ng song hnh vi
ton cu húa v thỳc y ton cu húa. Bi ton cu húa mt phng din
no ú l s i mt v cỏch thc i phú vi mt vn cú tớnh ton cu
hoc trờn quy mụ ton cu v s phc tp th hin thụng qua cỏc gii phỏp
mang tớnh a phng cho nờn ụi khi ngi ta khú t ti mt s ng thun
kp thi; v b sung cho iu ny l cỏc tha thun song phng hay cỏc hip
nh song phng hay cỏc hip nh mang tớnh khu vc. Vi quy mụ nh hn
v da trờn nhng tng ng v kinh t hay v chớnh tr hay v vn húa,
cỏc i tỏc d t ti s ng thun vi nhau.
Thc t cho thy trong thi i ngy nay mt quc gia dự cú tim lc
n my nu khụng cú mt chin lc phự hp v hi nhp quc t v gia
tng s can d ca mỡnh vo tin trỡnh ton cu húa kinh t thỡ h s gp rt
nhiu khú khn. Bi vỡ khi tham d vo tin trỡnh ny thỡ nhng li th v bt
li th hay nh ngi ta núi l kh nng cnh tranh quc gia s c bc l v
s c nhn din; thm chớ cú ngi cho rng nu khụng nhn dng c
c im ny v ch ng tham gia vo tin trỡnh ton cu húa thỡ quc gia ú
khụng th phỏt trin c.
Đối với nền kinh tế Việt Nam, tác động của toàn cầu hoá kinh tế đã đ-ợc
nhìn nhận đúng đắn thể hiện trong những chiến l-ợc phát triển kinh tế kể từ
năm 2000 đến nay. Chúng ta đã có một chin lc ngoi giao tớch cc, ch
ng, a phng húa, a dng húa cỏc mi quan h; lm bn vi tt c cỏc
quc gia trờn th gii trờn c s tụn trng quyn bỡnh ng, úng gúp tớch cc
cho hũa bỡnh v phỏt trin ca c nhõn loi. ng li i ngoi ú s c
c th húa rừ nột nht bng vic tham gia vo cỏc t chc kinh t - chớnh tr
trờn th gii. Vit Nam ó l thnh viờn ca nhiu t chc kinh t - chớnh tr
quc t v khu vc. Chỳng ta ó l thnh viờn ca Ngõn hng Th gii (WB),
Qu Tin t Quc t (IMF), cp liờn khu vc, chỳng ta l thnh viờn tớch


14
cc ca Din n Hp tỏc Kinh t Chõu - Thỏi Bỡnh Dng (APEC), Din
n Hp tỏc - u (ASEM), ca Hip hi cỏc quc gia ụng Nam
(ASEAN) V s kin vụ cựng quan trng l chỳng ta ó chính thức gia nhập
Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO).
Hi nhp s to ra nhiu c hi to ln cho t nc phỏt trin, nhng
cng ng thi l thỏch thc ln nu ta cha cú mt ni lc mnh. Chỳng
ta s ng trc nguy c tt hu ngy cng xa vi cỏc nc phỏt trin. Chỳng
ta cần kết hợp nhng ni lc mnh m ca Vit Nam, trc ht l tinh thn
hi nhp, tinh thn on kt; sau l nhanh chúng nõng cao sc cnh tranh ca
nn kinh t nc nh, song song vi vic phỏt trin vn húa - xó hi, nhm to
nờn mt mụ hỡnh phỏt trin nhanh, mnh, hi hũa v bn vng.
Trong quỏ trỡnh gia nhp WTO chỳng ta s phi mau chúng d b cỏc
hng ro thu quan v phi thu quan cho hng nhp khu. Vy nu mun m
bo, duy trỡ v phỏt trin ni lc kinh t ca nc nh, nh sn xut trong
nc phi mau chúng t hon thin, ỏp ng tt nht nhu cu ca ngi tiờu
dựng trong v ngoi nc. ng thi, cng ng ngi tiờu dựng Vit Nam
phi ý thc c vic ng h ngnh sn xut, thng mi, dch v trong nc
l trỏch nhim v vinh d ca mt ngi cụng dõn Vit Nam. Chỳng ta hp
sc to ra mt s thng hiu Vit, doanh nghip Vit, tp on kinh t Vit
mang tớnh tiờn phong, sc cnh tranh tm mc khu vc v th gii, nhm
to ra in hỡnh, khi dy nim tin, khỏt vng, lũng t ho ca ton th dõn
tc trong s nghip thi ua phỏt trin kinh t vi th gii.
Có thể nhận ra một số đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam trong thời
gian gần đây trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ nhất, Việt Nam đã
giành đ-ợc uy tín trên tr-ờng quốc tế thông qua việc tích cực thúc đẩy quá
trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới - tiêu biểu là việc gia nhập ASEAN,
phê chuẩn Hiệp định Th-ơng mại Việt - Mĩ, gia nhập WTO Thứ hai, Việt
Nam thúc đẩy mậu dịch với n-ớc ngoài với trọng tâm là xuất khẩu các sản
phẩm là nguyên liệu nh- dầu thô, gạo, cà phê và các mặt hàng công nghiệp


15
nhẹ nh- sản phẩm dệt may, da Thứ ba, thâm hụt mậu dịch phát sinh do nhập
khẩu thiết bị máy móc sản xuất và nguyên vật liệu không phải từ các nguồn
vốn trong n-ớc mà từ nguồn vốn n-ớc ngoài bao gồm vốn đầu t- trực tiếp
n-ớc ngoài (FDI) và tài trợ phát triển chính thức (ODA). Thứ t-, sự phát triển
của ngành sản xuất công nghiệp mỏ và khai khoáng có vốn đầu t- n-ớc ngoài
là động lực phát triển nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, Chính phủ thực hiện
mô hình kinh tế nhiều thành phần, từng b-ớc mở cửa thị tr-ờng trong n-ớc,
nới lỏng dần thị tr-ờng trong n-ớc với mục tiêu phát triển các ngành công
nghiệp có hàm l-ợng vốn cao.
Đối với Đài Loan, chính thức gia nhập WTO tạo cho Đài Loan thế và
lực mới trên tr-ờng quốc tế. Đài Loan sẽ giữ vai trò và tuân thủ các nguyên tắc
giống nh- 143 thành viên khác của WTO và cạnh tranh một cách bình đẳng
trên tr-ờng quốc tế mà không bị phân biệt đối xử nh- tr-ớc khi gia nhập
WTO. Tham gia vào WTO đem lại nhiều cơ hội cho Đài Loan hơn cả về mặt
chính trị cũng nh- kinh tế. Đài Loan có rất nhiều lợi thế trong ngành công
nghiệp chế tạo. Giờ đây các doanh nghiệp của Đài Loan có nhiều điều kiện
thuận lợi hơn trong việc xây dựng chiến l-ợc toàn cầu của mình v mở rộng
các quan hệ kinh tế quốc tế. Đây là con đ-ờng ngắn nhất, có hiệu quả nhất để
Đi Loan vợt qua ro cn không có quan hệ ngoi giao với nhiều nớc.
Nh- vậy, có thể nói, toàn cầu hóa đ-ợc nhận diện và vận động thông
qua các định chế quốc tế lớn, đặc biệt là WTO. Việc tham gia các định chế
này là một đòi hỏi tất yếu của các nền kinh tế, trong đó có Việt Nam và Đài
Loan. Điều này không chỉ giúp Việt Nam và Đài Loan có thêm cơ hội tham
gia sâu hơn vào tiến trình liên kết kinh tế toàn cầu mà nó còn tạo cơ hội tốt để
hai đối tác này mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế song ph-ơng.
1.2. Khu vc hoỏ v liờn kt kinh t ụng
Châu á đã và đang trở thành trung tâm tăng tr-ởng năng động nhất của
thế giới. Là thành viên của cộng đồng Châu á, Việt Nam và Đài Loan đ-ơng

nhiên chịu ảnh h-ởng của sự phát triển kinh tế thần kỳ này, bao gồm cả những
tác động tích cực và tiêu cực.

16
Khái niệm khu vực hóa hay chủ nghĩa khu vực là chỉ sự phụ thuộc lẫn
nhau tăng lên của các nền kinh tế trong một khu vực địa lý nhất định do kết
quả của sự gia tăng mậu dịch, của đầu tư, của chuyển giao công nghệ và sự di
chuyển nguồn nhân lực trong khu vực. Vì các nền kinh tế càng ngày càng từ
bỏ chiến lược và chính sách hướng nội, ủng hộ chính sách hướng ngoại nhiều
hơn nhằm cải thiện tình hình cạnh tranh nâng cao hiệu quả kinh tế, cho nên
nhu cầu hội nhập khu vực cũng gia tăng. Như vậy về thực chất, khu vực hóa
chỉ các thỏa thuận hợp tác kinh tế và liên kết kinh tế với mục tiêu thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế thông qua tự do hóa và tạo điều kiện thúc đẩy tự do hóa
thương mại và đầu tư. Ngày nay khu vực hóa được mở rộng sang cả lĩnh vực
chính trị, an ninh và xã hội chứ không chỉ thuần túy về phương diện kinh tế.
Tất nhiên, cốt lõi vẫn là khu vực hóa về kinh tế, chính điều này tạo cơ sở cho
các liên minh khu vực củng cố các quan hệ chính trị và an ninh.
Và khi đề cập tới khu vực hóa về kinh tế người ta thường nói tới một số
kiểu thỏa thuận ưu đãi khu vực theo mức độ hội nhập về thương mại và kinh
tế.
Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi khu vực: đây là hình thức liên kết khiêm tốn
nhất gắn với thuế quan ưu đãi trong các lĩnh vực và hàng hóa được lựa chọn.
Chẳng hạn, cộng đồng than và thép Châu Âu, tiền thân của Liên minh Châu
Âu ngày nay; Hội đồng Tương trợ kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa
trước đây; ở Đông Á, ASEAN có hiệp định mậu dịch ưu đãi chọn lọc sau năm
1977, đến 1992 họ thỏa thuận xây dựng khu vực mậu dịch tự do.
Hiệp định mậu dịch tự do (FTA): các thành viên của nhóm xóa bỏ thuế quan
đối với tất cả các sản phẩm được mua bán giữa họ (ngoại trừ một danh mục
chung hay một số mặt hàng tạm thời loại trừ); đồng thời mỗi quốc gia duy trì
một chính sách mậu dịch độc lập và thuế quan riêng đối với các nước không

phải thành viên.
Liên minh thuế quan: bên cạnh hiệp định mậu dịch tự do giữa các thành
viên, nhóm này chấp nhận một chính sách thuế quan bên ngoài chung đối với
các nước không phải thành viên, do vậy xóa bỏ xảy ra khả năng gian lận
thương mại. Các thành viên của liên minh thuế quan nói chung hành động

17
như một cơ quan duy nhất trong tất cả các cuộc thương lượng mậu dịch với
các nước không phải là thành viên. Liên minh thuế quan ít phổ biến hơn FTA
vì các thành viên phải chịu sự phụ thuộc vào chính sách mậu dịch chung.
Thị trường chung: ngoài mậu dịch tự do giữa các thành viên và một chính
sách thuế quan bên ngoài chung đối với các nước không phải thành viên, tất
cả rào cản đối với việc chuyển dịch lao động và vốn giữa các thành viên được
xóa bỏ.
Liên kết kinh tế: giai đoạn cao nhất này bao gồm tất cả các đặc điểm của một
thị trường chung, cũng như sự thống nhất của những thể chế kinh tế và phối
hợp chính sách kinh tế giữa các nước thành viên. Các cơ quan liên kết quốc
gia với những quyết định áp dụng bắt buộc cho tất cả các thành viên. Điều
này gắn với sự nhượng bộ đáng kể chủ quyền quốc gia. Khi một liên minh
kinh tế chấp nhận một đồng tiền chung, nó cũng trở thành một liên minh tiền
tệ.
Có thể nói cơ sở liªn kÕt kinh tÕ chính là RPN đã kÕt nối hệ thống công
ty giữa các quốc gia. Được gọi là "Mạng lưới sản xuất", vì RPN phân công
lao động dựa trên hoạt động sản xuất. Nhà kinh tÕ NhËt Bản Ippei Yamazawa
đã gọi mạng lưới này là "Kokusai Bungyo Nettewaku" (Mạng lưới phân công
lao động quốc tÕ). Các công ty đa quốc gia (Multinational Corporations-
MNCs) của các nền kinh tÕ công nghiệp chính là trọng tâm của mạng lưới
này. RPN là nhân tố cơ bản liªn kÕt kinh tÕ §«ng ¸. Mạng lưới này được thực
hiện dưới sự đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Nhật Bản và dựa trên cơ
sở của sự phân công lao động nhiều tầng. RPN đã gắn nối các nền kinh tÕ

khác nhau của Châu ¸, liªn kÕt, đan xen chúng với nhau. Chính nhờ RPN đã
hình thành nên các nền kinh tÕ công nghiệp mới (EANIEs-East Asian Newly
Industrialized Economies) và sau đó là các nền kinh tÕ công nghiệp mới của 4
nước ASEAN (Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia và Philippin) và Trung Quốc.
RPN đã tạo ra Tam giác Thương mại Nhật Bản - §«ng ¸ và Bắc Mỹ. Trong
tam giác tăng trưởng này, Nhật Bản với vai trò là người cung cấp vốn và kỹ

18
thuật; các nước §«ng ¸ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng tới Bắc Mỹ; Bắc Mỹ là
thị trường quan trọng của cả Nhật Bản và §«ng ¸.
RPN ở §«ng ¸ là một kiểu liªn kÕt kinh tÕ không chính thức (Informal
Economic Integration). Liªn kÕt kh«ng chính thức ở §«ng ¸ dựa trên 3 mối
quan hệ đặc biệt, đó là: quan hệ chủng tộc, liªn kÕt công nghiệp và sự gần gũi
về địa lý. Mạng lưới đã biến tính không đồng nhất trong khu vực, từ một nhân
tố cản trở sự liªn kÕt thành cơ sở, động lực của sự liªn kÕt. RPN đã gắn kÕt
mạnh sự phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tÕ §«ng ¸ và biến §«ng ¸
thành một khu vực kinh tÕ.
Hình thức phổ biến nhất của FTA là khu vực mậu dịch tự do (NAFTA,
AFTA…) và liên minh thuế quan. Về bản chất một FTA đòi hỏi mức độ thể
chế hóa thấp hơn một liên minh thuế quan. Nhiều trong số FTA này đi xa hơn
tự do hóa mậu dịch và bao gồm cả các hợp tác chức năng trong các lĩnh vực
như phát triển nguồn nhân lực, phát triển cơ sở hạ tầng và trao đổi khoa học
công nghệ…
Làn sóng đầu tiên của khu vực hóa xuất hiện trong những thập niên
1950, 1960 với sự ra đơid khu mậu dịch tự do Châu Âu năm 1959 và sau đó
là hình thành cộng đồng kinh tế Châu Âu (EC). Chẳng bao lâu sau đó, các
nước đang phát triển ở khu vực Mỹ La Tinh và Châu Phi đã xây dựng các khu
vực mậu dịch riêng của họ - Khu mậu dịch tự do Châu Phi (RTA). Tuy
nhiên, những RTA này không thành công ngoại trừ khu vực mậu dịch tự do
Châu Âu. Lý do thất bại chủ yếu được người ta nói đến nhiều là do sự can

thiệp của Mỹ, bởi thời kỳ đó Mỹ chỉ ủng hộ thương mại đa phương thông qua
GATT; Mỹ lo sợ các RTA này kìm hãm thương mại đa phương.
Làn sóng thứ 2 của khu vực hóa xuất hiện vào cuối những năm 1980 với sự
hình thành Liên minh Châu Âu (EU), một thị trường duy nhất. Hoa Kỳ xúc
tiến xây dựng khu vực thương mại tự do Mỹ - Canada, sau đó các nước bắc
Mỹ thỏa thuận xây dựng khu vực thương mại tự do (NAFTA). Việc hình
thành EU và NAFTA đã tạo ra một hiệu ứng Domino, giúp khôi phục các

19
RTA cũ và khuyến khích các RTA mới ở Châu Mỹ La Tinh, Châu Phi và
Châu Á, chẳng hạn Hiệp định Thương mại Tự do khu vực Mỹ La Tinh
(MERCOSUR) và Andean. Châu Á Thái Bình Dương đến muộn hơn với sự
hình thành khu vực thương mại tự do ASEAN bắt đầu vào năm 1992 (AFTA).
Tuy nhiên, có nhiều đặc điểm khác nhau giữa làn sóng thứ nhất và làn
sóng thứ hai của khu vực hóa. Làn sóng đầu tiên là sự hội nhập hướng vào
bên trong và chưa có độ sâu, người ta chỉ chú trọng giảm thuế quan. Trong
khi đó, làn sóng thứ 2 mang tính mở, thúc đẩy tự do hóa nhanh hơn, hội nhập
sâu hơn, đi xa hơn trong việc cắt giảm thuế quan; và loại trừ ưu đãi vì một
quốc gia có thể đồng thời là thành viên của nhiều hơn một RTA.
Như đã nói ở trên, người ta cho rằng làn sóng thứ hai của RTA tạo ra tự do
hóa nhanh hơn và sâu sắc hơn, nhất là ở cấp độ đa phương và rằng tự do hóa
ở cấp khu vực có thể trở thành điều kiện thuận lợi hoặc hỗ trợ cho việc đạt
được sự nhất trí cao ở cấp độ đa phương trong tổ chức WTO.
Có người đã nói “Khu vực hóa là một nửa bánh lái hướng con tàu tự do
hoá đi quanh toàn cầu”. Hiệp định Công nghệ thông tin (ITA) của WTO minh
hoạ tốt nhất điều này và như đã biết, Hiệp định này được khởi động bởi Diễn
đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) trước khi nó chuyển
sang WTO.
Tuy nhiên, khi một quốc gia có thể là một thành viên của hơn một
RTA, thì sự chồng chéo có thể gia tăng, rủi ro cũng gia tăng và điều này có

thể dẫn tới những xung đột mậu dịch. Bên cạnh đó, những bất cập như vậy có
thể gây phương hại đến việc thực hiện các chức năng của WTO.
Vẫn còn một câu hỏi chưa có câu trả lời đó là liệu các RTA có thể phối
hợp có hiệu quả cùng với hệ thống mậu dịch đa phương. Cho dù câu hỏi này
còn bỏ ngỏ, song ở thời kỳ làn sóng thứ hai thì dường như việc tham gia các
RTA trở thành những lựa chọn chính sách của nhiều quốc gia đang phát triển.
Khi RTA được dự đoán sẽ tiếp tục lan rộng trên quy mô toàn cầu, không ít
nước đang phát triển cho rằng họ sẽ bị loại khỏi cuộc chơi nếu họ không tham
gia. Mối quản ngại này trở nên rõ hơn khi xem xét những đối tác mậu dịch
chính và nguồn FDI của họ là tác nhân dẫn đến hình thành RTA và những đối

20
th cnh tranh ca h ó l thnh viờn ca mt hoc nhiu hn mt RTA.
Thc t cho thy, mt quc gia ang phỏt trin s phi i mt vi cỏc thng
v b phõn bit i x t mt RTA bt k ú nú khụng l thnh viờn nhng
i th cnh tranh v i tỏc mu dch chớnh li l thnh viờn ca RTA ú.
1.3. Chớnh sỏch Hng Nam ca i Loan
Năm 1981, Tổng thống Mahathir, trong công cuộc khởi đầu công
nghiệp hoá Malaysia, đ lần đầu tiên tuyên bố về chính sch Hớng Đông
nhằm thu hút dòng vốn và công nghệ cao từ các quốc gia ph-ơng Đông, đó là
Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan. Mặc dù chính sách này đ-ợc phát minh lần
đầu tiên tại Malaysia nh-ng sau đó một số n-ớc Đông Nam , nh- Singapo,
Thái Lan, Indonesia và Philippin cũng đã học tập Malaysia để có đ-ợc sự trao
đổi và hợp tác về chính trị và kinh tế đối với các n-ớc Đông Bắc á.
Chính sch Hớng Đông l kế hoch chiến lợc về kinh tế ca cc
n-ớc Đông Nam . Nhờ nó, họ có thể giảm sự lệ thuộc quá mức vào các n-ớc
ph-ơng Tây và tái thiết mối quan hệ kinh tế gần gũi với các quốc gia ở Đông
. Bắt đầu từ thời điểm này, Malaysia và các n-ớc Đông Nam khác đã phục
hồi nhanh những mối quan hệ chính trị và kinh tế với Đài Loan. Tất cả các
bên cùng thiết lập những cơ quan đại diện nửa chính thức nhằm giải quyết

những công việc mang tầm quốc gia.
Tuy nhiên, Đài Loan không phải là một nhà xuất khẩu vốn lớn vào thời
điểm đó. Bởi Đài Loan đang tập trung vào việc củng cố nền kinh tế và sắp xếp
lại hệ thống các nguồn vốn chồng chéo nhau nhằm đầu t- vào thị tr-ờng nội
địa. Đài Loan không có vốn d- để đầu t- ra n-ớc ngoài. Thêm vào đó, Chính
phủ cũng có những luật định giới hạn ng-ời dân Đài Loan đem vốn ra n-ớc
ngoài tự đầu t Cho tới tháng 5 năm 1987, Chính phủ Đài Loan mới nới lỏng
các qui định về th-ơng mại với n-ớc ngoài và cho phép các cá nhân mang vốn
ra n-ớc ngoài và hệ quả của việc này là đầu t- ra n-ớc ngoài của Đài Loan lên
tới 5 triệu USD. Ngay sau đó, một l-ợng lớn FDI từ Đài Loan vào các n-ớc
Đông Nam đã tăng lên rõ rệt.

21
Theo thống kê của Chính phủ Đài Loan , tổng số vốn đầu t- đ-ợc phê
duyệt từ 1952 đến tháng 2 năm 1992 là 4,96 tỷ USD. Cùng thời điểm đó, tổng
số vốn đầu t- vào Singgapo, Philippin, Indonesia, Thái Lan và Malaysia là
1,74 tỷ USD, chiếm 35% vốn đầu t- ra n-ớc ngoài của Đài Loan. Nh-ng tổng
số vốn đầu t- chính thức vào các quốc gia Đông Nam đã lên tới 40 tỷ USD
vào đầu 1999.
Nhằm bảo vệ dòng vốn khổng lồ vào Đông Nam , Chính phủ Đài Loan
đã đồng ý ký kết Hiệp định bảo vệ đầu t- lần l-ợt với Singapo, Indonesia, Thái
Lan, Philippin, Malaysia và Việt Nam vào những năm cuối của thế kỷ 20.
Chính phủ Đài Loan cũng đã kế kết một Hiệp định tránh đánh thuế gấp đôi và
tránh trốn thuế với Singapo, Indonesia và Việt Nam.
Trong lĩnh vực tài trợ công nghệ và viện trợ kinh tế, Đài Loan là một
trong những nhà tài trợ mang tầm quốc tế đối với Đông Nam . Mặc dù Đài
Loan chỉ l một vùng lnh thổ nhỏ bé nhng với t cch l một Con Rồng
Châu , Đi Loan đ gửi cc chuyên gia kỹ thuật tới các quốc gia Đông Nam
từ năm 1965. Từ thời điểm đó đến năm 1991, Đài Loan đã gửi 1080 chuyên
gia tới Đông Nam , bao gồm: 510 ng-ời tới miền Nam Việt Nam (1965-

1974), 107 ng-ời tới Philippin (1965-1974), 97 ng-ời tới Thái Lan (1969-
1974), 351 ng-ời tới Indonesia (1967-1991) và 15 ng-ời tới Papua New
Guinea (1991).
Việc hỗ trợ chuyên gia kỹ thuật của Đài Loan tới các quốc gia Đông
Nam có thể chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn đầu từ những năm 1960 đến
đầu những năm 1980 khi việc tài trợ công nghệ, kỹ thuật nông nghiệp nhằm
tăng c-ờng các mối quan hệ song ph-ơng. Giai đoạn thứ hai từ đầu những
năm 1980 đến nay, khi công nghệ, các quỹ tài chính, đầu t- đ-ợc sử dụng
nhằm phát triển và duy trì các mối quan hệ này. Hai giai đoạn trên phản ánh
rõ nét sự phát triển kinh tế của Đài Loan vào nửa cuối thế kỷ 20.
Nhằm mở rộng nền tảng kinh tế, Đài Loan tiếp tục phát triển chính sách
Hớng Nam vo thng 7 năm 1994. Mục tiêu v nội dung ca chính sch
ny hon ton khc với chính sch Hớng Đông ca Malaysia. Do sự tăng
vọt của giá đất đai, mức tiền l-ơng và sự d- thừa dòng vốn vào Trung Quốc,

22
thêm vào đó là sự điều chỉnh khu vực th-ơng mại tự do (FTA) của ASEAN
năm 2002, Chính phủ Đài Loan cố gắng đa dạng hoá các nguồn tài nguyên và
vốn tới các n-ớng láng giềng ở Đông Nam . Về cơ bản, nội dung kinh tế của
chính sch hơng Nam bao gồm: 1) Cung cấp viện trợ kinh tế cho cc quốc
gia để xây dựng khu kinh tế; 2) Tạo môI tr-ờng đầu t- và xuất khẩu thuận lợi
cho các doanh nghiệp i Loan tại Đông Nam á; 3) Thành lập các văn
phòng đại diện của các tổ chức kinh tế i Loan tại các n-ớc sở tại [10,
tr.70]. Đài Loan đã xuất khẩu một l-ợng vốn lớn và công nghệ vào Đông Nam
. Họ đang chờ đợi sự xuất hiện của một khu vực công nghiệp ở đây để từ đó
có thể hợp tác nhiều hơn nữa trong các lĩnh vực công nghiệp với các chính phủ
ở khu vực này.
Mặc dù vậy, giữa chính sch Hớng Đông v Hớng Nam củng có
sự giống nhau. Cụ thể là, cả hai chính sách đều đã đạt đ-ợc những mục tiêu
của mình, thúc đẩy kinh tế và mối liên kết kinh tế nhiều hơn trong khu vực.

Cuộc khủng hoảng tài chính Châu vào giữa năm 1997 đã gây ảnh h-ởng
nặng nề tới kinh tế Đài Loan nh-ng liên kết kinh tế giữa Đài Loan và Đông
Nam vẫn đ-ợc duy trì. L-ợng vốn của Đài Loan đầu t- vào các quốc gia
Đông Nam vẫn lớn hơn so với nguồn vốn từ các quốc gia khác. Trong thời
gian sắp tới, luồng vốn này có khả năng sẽ tập trung vào Malaysia, Thái Lan
và Việt Nam, bởi những quốc gia này duy trì đ-ợc một môi tr-ờng đầu t- ổn
định và điều đó thu hút các nhà đầu t- Đài Loan.
ở một chừng mực no đó, chính sch Hớng Đông khuyến khích cc
doanh nghiệp trong n-ớc đổi mới công nghệ và kỹ năng quản lý trong khu vực
công nghiệp, tăng c-ờng kỷ luật lao động. Đây cũng là những nội dung chủ
yếu trong chính sách phát triển kinh tế của Đài Loan vào những năm 1970.
Giờ đây với chính sch Hớng Nam, Đi Loan li rót vốn, công nghệ, qun
lý lao động của các công ty công nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí là các nhà máy,
vào các quốc gia Đông Nam . Ng-ời ta tin rằng, sự hợp tác, trao đổi lẫn nhau
này sẽ tiếp tục phát triển trong những thế kỷ tới.

23
1.4. Đổi mới chính sách đối ngoại của Việt Nam
Sau 20 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng,
chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, làm cho đất
nước khởi sắc về mọi mặt, trong đó có sự đóng góp của mặt trận ngoại giao.
Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về các văn kiện Đại
hội X do Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh trình bày nêu rõ: "Vị thế nước ta trên
trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia
đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với
triển vọng tốt đẹp".
Để thấy rõ hơn ý nghĩa lịch sử của những thành tựu hiện nay về mặt đối
ngoại, cần nhớ lại tình hình khó khăn của ta về ngoại giao trước khi tiến hành
đổi mới. Sau khi giải phóng miền Nam và thống nhất Tổ quốc, tuy còn gặp
nhiều khó khăn do 30 năm chiến tranh gây ra, nhưng Việt Nam đã tạo lập

được vị thế và uy tín rất cao trên trường quốc tế. Tuy nhiên, do những sai lầm
chủ quan, duy ý chí, nóng vội, chúng ta đã lâm vào một cuộc khủng hoảng
kinh tế - xã hội và bị cô lập về ngoại giao. Nhân tình hình đó, các thế lực
chống đối đã lợi dụng những khó khăn của Việt Nam để câu kết với nhau,
chống phá. Việt Nam còn rất ít bạn bè. Một số nước trước đây ủng hộ Việt
Nam trong kháng chiến chống Mỹ đã xa lánh ta. Quan hệ giữa nước ta với các
nước ASEAN và các nước lớn (trừ Liên Xô và Ấn Độ) gặp nhiều vướng mắc
và không giải tỏa được khiến cho nền an ninh nước ta bấp bênh khi phải đối
phó với sự căng thẳng ở cả hai đầu biên giới. Trong lúc đó, những khó khăn
về kinh tế lại càng chồng chất vì phải chi tiêu rất lớn cho quân sự, quốc
phòng.
Để thoát ra khỏi tình hình khó khăn, tháng 7-1986, Bộ Chính trị đã họp
và ra Nghị quyết 32 xác định rõ chủ trương và điều chỉnh chính sách ngoại
giao và tiến tới giải pháp về Cam-pu-chia. Nghị quyết nêu rõ:
- Nhiệm vụ đối ngoại của Việt Nam là kết hợp tốt sức mạnh dân tộc với sức
mạnh của thời đại, tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi nhất để xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, chủ động tạo thế ổn định để tập
trung xây dựng kinh tế.

×