Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 119 trang )


1
Đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học kinh tế



Nguyễn hữu dũng


Thu hút và sử dụng oda của
ngân hàng thế giới tại Việt Nam



Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị






Hà nội, 2008




2

Đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học kinh tế




Nguyễn hữu dũng


Thu hút và sử dụng oda của
ngân hàng thế giới tại Việt Nam

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 603101

Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị


Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.ts. nguyễn duy dũng


Hà nội, 2008

1
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 3
Danh mục những từ viết tắt 9
Ch-ơng 1. cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về
thu hút và sử dụng oda của ngân hàng thế giới 11
1.1. Tổng quan về ODA 11
1.1.1. Khái niệm về ODA 11
1.1.2. Đặc điểm và bản chất chung của ODA 13
1.1.3. Vai trò của ODA với n-ớc tài trợ 20

1.1.4. Vai trò của ODA với n-ớc nhận viện trợ 23
1.2. Đặc điểm ODA của Ngân hàng thế giới 29
1.2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thế giới 29
1.2.2. Đặc điểm ODA của Ngân hàng thế giới 35
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả thu hút và sử dụng ODA của
Ngân hàng thế giới 39
1.3. Kinh nghiệm thu hút và sử dụng ODA ở một số n-ớc và bài học
cho Việt Nam 41
1.3.1. Trung Quốc 42
1.3.2. Malaysia 43
Ch-ơng 2. tình hình thu hút và sử dụng ODA
của ngân hàng thế giới tại Việt Nam 47
2.1. Tổng quan tình hình thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam
giai đoạn 1993-2007 47
2.1.1. Giai đoạn 1993-2000 47
2.1.2. Giai đoạn 2001-2007 57
2.1.3. Đánh giá một cách tổng thể cho giai đoạn 1993-2007 62
2.2. Thực trạng thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới
tại Việt Nam 63

2
2.2.1. Các nhân tố ảnh h-ởng đến thu hút và sử dụng ODA của
Ngân hàng thế giới tại Việt Nam 64
2.2.2. Tình hình thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới
tại Việt Nam 66
2.3. Đánh giá chung về thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới
tại Việt Nam 75
2.3.1. Những mặt đạt đ-ợc 75
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 78
Ch-ơng 3. Giải pháp nâng cao khả năng thu hút

và sử dụng ODA của ngân hàng thế giới tại
Việt Nam trong thời gian tới 82
3.1. Bối cảnh trong n-ớc và quốc tế 82
3.1.1. Bối cảnh trong n-ớc 82
3.1.2. Bối cảnh quốc tế 83
3.2. Chiến l-ợc viện trợ ODA của Ngân hàng thế giới cho Việt Nam
trong thời gian tới 85
3.3. Nguyên tắc và định h-ớng của Việt Nam về thu hút và sử dụng
ODA nói chung và của Ngân hàng thế giới nói riêng trong thời gian tới 87
3.3.1. Nguyên tắc của Việt Nam về thu hút và sử dụng ODA nói chung
trong thời gian tới 87
3.3.2. Định h-ớng của Việt Nam về thu hút và sử dụng ODA nói chung
trong thời gian tới 89
3.3.3. Định h-ớng của Việt Nam về thu hút và sử dụng ODA của
Ngân hàng thế giới nói riêng trong thời gian tới 92
3.4. Giải pháp nâng cao khả năng thu hút và sử dụng ODA của
Ngân hàng thế giới tại Việt Nam trong thời gian tới 94
3.4.1. Nhóm giải pháp chung cho ODA tại Việt Nam 94
3.4.2. Nhóm giải pháp riêng cho ODA của Ngân hàng thế giới 105
Kết luận 110
tài liệu tham khảo 111

3
Danh mục những từ viết tắt
1. BOT Building ownership and Transfer: Xây dựng, sở hữu và chuyển giao
2. CIDA Canadian International Development Agency: Cơ quan phát triển
quốc tế của Canada
3. CAS Country Assistance Strategy: Chiến l-ợc hỗ trợ quốc gia
4. CPRGS Comprehensive Poverty Reduction and Growth Strategy: Chiến l-ợc
toàn diện về tăng tr-ởng và giảm nghèo

5. CG Consulting Group Meeting: Hội nghị t- vấn các nhà tài trợ
6. CCBP Comprehensive Capacity Building Programme: Ch-ơng trình Nâng
cao năng lực toàn diện quản lý
7. CPS Vietnam-Country Partnership Strategy: Chiến l-ợc đối tác quốc gia
mới cho Việt Nam
8. DAC Development Assistance Committee: Uỷ ban Viện trợ phát triển
9. DAG Development Assistance Group: Nhóm viện trợ phát triển
10. DFID UK Development for International Development: Cơ quan Phát triển
Quốc tế Anh
11. EAO External Aid Office: Cơ quan viện trợ bên ngoài
12. FDI Foreign Direct Investment: Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
13. FDA French Development Agency: Cơ quan phát triển của Pháp
14. FC Fiscal Year: Năm tài chính
15. FIDIC The International Federation of Consulting Engineers: Hiệp hội kỹ s-
t- vấn quốc tế
16. GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội
17. GNI Gross National Income: Tổng thu nhập quốc dân
18. ODA Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển chính thức
19. OFD Official Finance Development: Phát triển Tài chính Chính thức
20.OEEC Organiztaion for European Economic Co-operation: Tổ chức Hợp tác
Kinh tế châu Âu
21. OECD Organization for Economic Co-operation and Development: Tổ chức
Hợp tác kinh tế và phát triển

4
22. ICSID The International Centre for Settlement for Investment Disputes:
Trung tâm Quốc tế về xử lý Tranh chấp Đầu t-
23. IMF International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ Quốc tế
24. IBRD The International Bank for Reconstruction and Development: Ngân
hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển

25. IDA The International Development Association: Hiệp hội Phát triển
Quốc tế
26. IFC International Finance Corporation: Công ty Tài chính Quốc tế
27. MIGA The Multilateral Investment Guarantee Agency: Cơ quan Bảo lãnh
Đầu t- đa biên
28. MPDF The Mekong Private Sector Development Facality: Ch-ơng trình phát
triển dự án sông Mê Kông
29. MDG The Millennium Development Goals: Mục tiêu thiên niên kỷ
30. NTC Năm Tài Chính
31. PGAE The partnership Group for Aid Effectiveness: Nhóm đối tác về hiệu
quả viện trợ
32. PPF Project Preparation Facility: Quỹ chuẩn bị dự án
33. PRSC Poverty Reduction Support Credit: Khoản hỗ trợ tín dụng giảm nghèo
34. SME Small and medium scale Enterprises: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
35. SAC Structural Adjustment Credit: Tín dụng điều chỉnh cơ cấu
36. SOE State Owned Enterprises: Các doanh nghiệp nhà n-ớc
37. TI Transparency International: Tổ chức minh bạch quốc tế
38. UNDP United Nation Development Programme: Ch-ơng trình Phát triển
Liên hiệp quốc
39. USAID United States Agency for International Development: Cơ quan viện
trợ quốc tế của Mỹ
40. UNCTAD The United Nations Conference on Trade and Development: Hội
nghị của Liên hiệp quốc về Th-ơng mại và Phát triển
41. WB The World Bank: Ngân hàng thế giới
42. WBG The World Bank Group: Nhóm Ngân hàng thế giới
43. WTO The World Trade Organization: Tổ chức th-ơng mại thế giới

5
Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài

20 năm đổi mới vừa qua, Việt Nam đã đạt đ-ợc nhiều những thành tựu v-ợt
bậc trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, ngày 16/10/2007 Việt Nam trở thành Uỷ viên
không th-ờng trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Điều này đánh dấu một
b-ớc quan trọng trong quá trình hội nhập và nâng cao vị thế của Việt Nam trên
tr-ờng quốc tế.
Để đạt đ-ợc những thành tựu v-ợt bậc đó, bên cạnh nỗ lực mang tính quyết
định của Đảng, Nhà n-ớc và nhân dân ta, chúng ta không thể không kể đến sự
giúp đỡ to lớn của bạn bè quốc tế. Tr-ớc hết phải kể đến vai trò của ODA nói
chung và của Ngân hàng thế giới nói riêng đã đóng góp một phần hết sức quan
trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội n-ớc ta thời gian qua. Theo Thông cáo báo
chí tại "Lễ kỷ niệm 10 năm hoạt động của các tổ chức tài chính quốc tế tại Việt
Nam", Ngân hàng thế giới đem điện tới cho 2 triệu ng-ời dân ở 32 tỉnh nghèo
nhất; cấp gần 650 000 khoản vay cho khoảng 250000 hộ gia đình thuộc khu vực
nông thôn; là đối tác trong việc nâng cấp hệ thống đ-ờng thủy nội địa dành cho
hơn 16 triệu ng-ời nghèo ở nông thôn; xây dựng và nâng cấp 15 trung tâm chăm
sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em và kế hoạch hoá gia đình, 137 phòng khám và phẫu
thuật của các bệnh viện tuyến huyện, 2606 trung tâm y tế xã, 60 trạm xá ở các
vùng núi và tổ chức các khoá đào tạo cho 22 000 l-ợt cán bộ y tế Và Ngân hàng
thế giới trở thành một trong những nhà tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, chỉ
sau Nhật Bản từ 1993 đến nay.
Bên cạnh những mặt đạt đ-ợc, thì việc đánh giá những đặc điểm, thực trạng
và những khía cạnh tiêu cực và hạn chế của ODA đang đòi hỏi có những khảo sát
đầy đủ hơn. Từ thực tế đó chúng ta mới có thể xây dựng đ-ợc các chính sách phù
hợp nhằm chủ động thu hút và sử dụng có hiệu quả ODA nói chung và của Ngân
hàng thế giới nói riêng. Đặc biệt, trong bối cảnh mới với nhiều biến động khó
l-ờng, việc tiếp tục đi sâu nghiên cứu chủ đề này là hết sức cần thiết. Vì vậy, học
viên lựa chọn Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt
Nam làm đề tài nghiên cứu của Luận văn với hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ
hơn về nguồn vốn quan trọng này ở n-ớc ta hiện nay và trong thời gian tới.


6
2. Tình hình nghiên cứu
ODA trong hơn nửa thế kỷ qua luôn là chủ đề đ-ợc bàn luận khá sôi nổi và
thu hút đ-ợc sự quan tâm của hầu hết các nhà nghiên cứu, học giả, các nhà quản
lý, các nhà lãnh đạo, các tổ chức trong n-ớc và quốc tế, cũng nh- của các n-ớc
viện trợ và n-ớc nhận viện trợ. Do vậy, đến nay nhiều công trình có giá trị nghiên
cứu về ODA đã đ-ợc công bố và đăng tải trên các sách xuất bản, các tạp chí
chuyên ngành, đề tài cấp nhà n-ớc, cấp bộ, các báo cáo th-ờng niên ở trong n-ớc
và quốc tế. Ngoài ra, ODA cũng đ-ợc nhiều ng-ời lựa chọn làm đề tài cho Luận
án tiến sỹ và Luận văn cao học của mình.
Câu hỏi đặt ra là tại sao ODA là đề tài vừa mang tính học thuật vừa mang
tính thời sự nh- vậy và mục đích của những công trình nghiên cứu này nhằm để
làm gì? Có thể trả lời rằng nghiên cứu về viện trợ, tăng tr-ởng và giảm nghèo
cung cấp những bằng chứng quan trọng để chúng ta tăng c-ờng hiệu quả của viện
trợ. Hơn nữa, trong viện trợ kiến thức cũng không kém phần quan trọng so với
tiền bạc. Giúp các n-ớc và các cộng đồng hình thành kiến thức cần thiết cho phát
triển là vai trò cơ bản của viện trợ. Và viện trợ cũng là một lĩnh vực cần đ-ợc
nghiên cứu liên tục để thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh mới sao cho hiệu quả
hơn.
Kết quả của những công trình nghiên cứu trong thời gian qua có thể nhận
thấy ở một số điểm nổi bật sau:
(i) Làm rõ những quan niệm, cách tiếp cận của ODA.
Khi nghiên cứu bất kỳ một lĩnh vực gì thì việc hiểu đ-ợc nội hàm của nó là
rất quan trọng mà nội hàm của nó chủ yếu đ-ợc diễn tả thông qua các khái niệm
hay định nghĩa. Vì thế, đối với ODA cũng vậy, đến nay có khá nhiều công trình
nghiên cứu nh- Trần Đình Tuấn v Đặng Văn Nhiên (1993), Những điều cần
biết về viện trợ phát triển chính thức (ODA), NXB Xây dựng, Hà Nội; OECD/
GD (1994), The history of Official development Assistance; Hà Thị Ngọc Oanh
(2000), Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) - Những hiểu biết căn bản và thực
tiễn của Việt Nam, NXB Gio dúc; Chính phủ (2001), Nghị định 17/2001/ NĐ-

CP đã phân tích khá sâu sắc khái niệm, lịch sử hình thành và bản chất của
ODA. Điểm chung của các công trình này khá là thống nhất về định nghĩa ODA.

7
Coi ODA là khoản vay có hoàn lại hoặc không hoàn lại của các n-ớc, các tổ chức
tài chính quốc tế cho các quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, điều có thể dễ
nhận thấy là quan niệm này có nhiều thay đổi từ cách đặt vấn đề về nội hàm và
nhất là cách thức, điều kiện cho vay. Nhiều n-ớc phát triển nh- Nhật Bản đã ban
hành Hiến ch-ơng ODA, trong đó nêu rõ mục tiêu, các lĩnh vực mà n-ớc này sẽ
tài trợ.
Ngoi ra, một số công trình nh Ngân hng thế giới (1998), Đánh giá viện
trợ Khi nào có tác dụng, khi nào không và tại sao l đ có sự nhìn nhận một
cách khách quan hơn về ODA so với tr-ớc đây. Nếu tr-ớc đây coi ODA th-ờng
nhấn mạnh đến mặt tiêu cực của nó (công cụ bóc lột, khống chế và buộc các n-ớc
kém phát triển phải lệ thuộc) mà xem nhẹ mặt tích cực, thì các công trình về sau
đã khắc phục đ-ợc những thiên kiến đó.
(ii) Phân tích có căn cứ về lợi ích và vai trò của ODA
Điều này thể hiện rất rõ trong các công trình nh- Bộ Kế hoạch và Đầu t-
(2001), Tình hình vận động thu hút và sử dụng ODA thời kỳ 2001-2005 và những
bài học rút ra; Bộ Kế hoch v Đầu t (2006), Định hớng thu hút và sử dụng
nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA thời kỳ 2006-2010; Phạm Ngọc Kiêm
(2003), Nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn đầu t- phát triển với tăng tr-ởng kinh
tế Việt Nam trong những năm gần đây. Các công trình này nêu bật vai trò của
ODA đối với các n-ớc tiếp nhận nh- Việt Nam trên các khía cạnh: Bổ sung, hỗ
trợ kỹ thuật, đào tạo, quản lý. Hơn na, điều đáng chú ý là nhiều công trình nh-
UNDP (2005), Báo cáo phát triển con ng-ời, Ch-ơng 3; Ngân hàng thế giới
(1998), Đánh giá viện trợ Khi nào có tác dụng, khi nào không và tại sao, đã
nhìn nhận vai trò của ODA không chỉ mang lại lợi ích cho n-ớc nhận viện trợ mà
cho cả chính n-ớc viện trợ. Lợi ích này là động lực để các n-ớc phát triển bỏ ra
nguồn vốn khá lớn cho các n-ớc nghèo. Đó là khả năng sinh lời từ ODA nh- mở

rộng thị tr-ờng, sự ủng hộ về chính trị, nâng cao vai trò của n-ớc cung cấp viện
trợ.
(iii) Phân tích sâu sắc thực trạng ODA ở các n-ớc, trong đó có Việt Nam.
Các công trình nh- UNDP (1999-2004), Tổng quan viện trợ phát triển
chính thức tại Việt Nam; Nguyễn Yến Hải (2000), Hỗ trợ phát triển chính

8
thức với quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại
học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội; Phùng Tuệ Ph-ơng (2002), Tài trợ phát
triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học
Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội; Nguyễn Đình Hoan (2006), Một số giải pháp
quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế,
Đại học quốc gia Hà Nội, đã đề cập đến những khía cạnh chủ yếu là khối l-ợng,
cơ cấu, lĩnh vực tài trợ. ODA tr-ớc đây đ-ợc tập trung phân tích không chỉ ở thực
trạng chung mà đi sâu vào từng đối tác cụ thể, nhất là các nhà tài trợ lớn. Ngoài
các n-ớc phát triển nh- Nhật Bản, EU nhiều công trình đã đề cập đến tài trợ của
các tổ chức tài chính quốc tế cho Việt Nam. Đồng thời bên cạnh việc nhấn mạnh
đến vai trò tích cực của ODA, thì các công trình cũng nêu lên những hạn chế và
nguyên nhân trong quá trình thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam thời gian qua.
(iv) Tập trung phân tích và nêu lên các giải pháp thu hút và sử dụng hiệu
quả ODA.
Từ việc phân tích định h-ớng chung về thu hút ODA, các công trình nh-
Grant Thornton (2001), Nghiên cứu về h i ho thủ tục giữa Chính phủ Việt
Nam với các nh t i trợ (dự thảo), H Nội; Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2006),
Định hớng thu hút v sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA thời kỳ
2006-2010; Nguyễn Thnh Đô (2006), Bảy giải pháp chống lãng phí; Hoàng
Ph-ớc Hiệp (2006), Khuôn khổ pháp lý để tăng c-ờng giám sát và quản lý việc
sử dụng vốn ODA ở Việt Nam, Tạp chí Kiểm toán, số 10; Lê Quốc Quý (2006),
Giải pháp nâng cao tỷ lệ vốn ODA trong cân đối Ngân sách Nhà n-ớc (NSNN)
để tăng c-ờng quản lý ODA qua NSNN, Tạp chí Kiểm toán, số 10; Nguyễn Chí

Thành (2006), Dự báo vay nợ n-ớc ngoài của Việt Nam Một số gợi ý, đ
mạnh dạn đ-a ra các giải pháp khả thi nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn này.
Nhiều kiến nghị có giá trị đ-ợc bàn luận và đề xuất thực sự là những đóng góp
cho việc thu hút và sử dụng ODA ở n-ớc ta hiện nay và trong thời gian tới.
Những kết quả nghiên cứu trên không chỉ có giá trị về lý luận mà còn có ý
nghĩa cả về thực tiễn. Đây thực sự là những tài liệu tham khảo quý làm cơ sở cho
học viên khi viết Luận văn của mình. Mặc dù đạt đ-ợc nhiều kết quả có giá trị,

9
song các công trình đó vẫn còn nhiều nội dung ch-a đề cập, ch-a nghiên cứu kỹ
l-ỡng. Có thể nêu lên một số vấn đề sau:
- Ch-a làm nổi bật mối quan hệ về lợi ích của n-ớc cho vay và n-ớc đi vay
thông qua hoạt động của ODA, nhất là khía cạnh chính trị, kinh tế, văn hoá. Nếu
làm rõ những nội dung này sẽ cho phép cả phía cho vay và n-ớc nhận ODA hiểu
đầy đủ hơn bản chất ODA và có các định h-ớng, giải pháp, thu hút và sử dụng tốt
hơn nguồn vốn này.
- Nhìn chung, ODA của các tổ chức tài chính quốc tế ở Việt Nam, trong đó
có WB, thời gian qua ít bàn luận một cách có hệ thống việc nắm bắt đầy đủ bản
chất, cách thức hoạt động ODA của các tổ chức này là hết sức quan trọng. Điều
này cho phép chúng ta nhận biết rõ hơn về những đặc điểm chung và khác biệt
ODA của các đối tác. Từ đó, có các giải pháp phù hợp, chủ động và hiệu quả hơn.
- Trong bối cảnh với nhiều biến động, kinh tế thế giới và các n-ớc nói
chung, ODA nói riêng sẽ có nhiều thay đổi. Do vậy, việc kịp thời nghiên cứu bổ
sung về ODA, trong đó có ODA của Ngân hàng thế giới là hết sức cần thiết và
luôn có tính thời sự cao.
Từ việc khái quát tình hình nghiên cứu trên, học viên cho rằng lựa chọn
ODA của Ngân hàng thế giới cho Việt Nam làm đối t-ợng nghiên cứu sẽ góp
phần tiếp tục làm rõ hơn bằng chứng thực trạng ODA nói chung và của Ngân
hàng thế giới nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: Trên cơ sở làm rõ đặc điểm, thực trạng ODA của Ngân hàng thế
giới ở Việt Nam để đ-a ra các khuyến nghị giải pháp nhằm thu hút và sử dung có
hiệu quả nguồn vốn này hiện nay và trong thời gian tới.
Nhiệm vụ:
- Phân tích và đánh giá về tình hình thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam
nói chung và của Ngân hàng thế giới nói riêng.
- Từ đó, đề ra các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và
sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới ở n-ớc ta hiện nay và trong thời gian tới.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

10
- Đối t-ợng: Nghiên cứu và đánh giá về qúa trình thu hút và sử dụng ODA
của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam.
- Phạm vi: ODA là một đề tài có phạm vi rất rộng và đ-ợc luận bàn khá
nhiều. Trong Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu ODA d-ới góc độ kinh tế chính
trị, tức là xem xét những nội dung cơ bản nhất ở tầm vĩ mô. Nghiên cứu và phân
tích vai trò và tác động của ODA của Ngân hàng thế giới đối với Việt Nam từ
1993 đến nay.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc sử dụng là hệ thống ph-ơng pháp của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Những ph-ơng pháp cụ thể
là trừu t-ợng hoá khoa học, so sánh, tổng hợp, phân tích, khảo sát thực tế.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu về ODA, luận văn cố gắng
đ-a ra những đóng góp mới nh- sau:
- Làm rõ hơn bản chất và những tác động mới của ODA đối với bên viện
trợ và bên nhận viện trợ.
- Phân tích đầy đủ và có căn cứ thực trạng thu hút và sử dụng ODA của
Ngân hàng thế giới tại Việt Nam. Qua đó, giúp nhận dạng rõ hơn nguồn vốn quan
trọng này cả khía cạnh tích cực và hạn chế.

- Đ-a ra các giải pháp để thu hút và sử dụng ODA nói chung và của Ngân
hàng thế giới trong bối cảnh mới của đất n-ớc và thế giới.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài lời nói đầu và kết luận, Luận văn bao gồm 3 ch-ơng:

Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về thu hút và sử dụng ODA của
Ngân hàng thế giới

Ch-ơng 2. Tình hình thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt
Nam


11
Ch-¬ng 3. Gi¶i ph¸p n©ng cao kh¶ n¨ng thu hót vµ sö dông ODA cña Ng©n hµng
thÕ giíi t¹i ViÖt Nam trong thêi gian tíi


12
Ch-ơng 1
cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về
thu hút và sử dụng oda của ngân hàng thế giới
1.1. Tổng quan về ODA
1.1.1. Khái niệm về ODA
Tiền thân của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) là Tổ chức
Hợp tác Kinh tế châu Âu (OEEC), đ-ợc thành lập năm 1947 để tiếp nhận và quản
lý nguồn viện trợ của Mỹ và Canada theo kế hoạch Mashall nhằm tái thiết châu
Âu sau thế chiến thứ II. Đến năm 1961 OEEC chuyển thành OECD. Nhiệm vụ
của OECD là giúp đỡ các n-ớc thành viên duy trì tăng tr-ởng kinh tế bền vững,
tạo việc làm và nâng cao mức sống của ng-ời dân trong khi vẫn đảm bảo ổn định
tài chính, góp phần phát triển kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, trong OECD xuất

hiện các cơ quan viện trợ của các n-ớc thành viên. Ví dụ, Canada mở Cơ quan
viện trợ bên ngoài (EAO) năm 1960 và đến năm 1968 đổi thành Cơ quan phát
triển quốc tế của Canada (CIDA). Năm 1961 Pháp là n-ớc đầu tiên thành lập Bộ
Hợp tác để phối hợp với Chính phủ viện trợ cho các n-ớc mới đ-ợc độc lập ở châu
Phi và các n-ớc đang phát triển khác, sau này chuyển thành Cơ quan phát triển
của Pháp (FDA). T-ơng tự, cũng năm 1961 Mỹ ban hành Luật Viện trợ n-ớc
ngoài với mục đích viện trợ kinh tế là cơ bản, đồng thời thành lập Cơ quan viện
trợ quốc tế của Mỹ (USAID).
Sau này các n-ớc thành viên còn lại cũng lập ra các cơ quan viện trợ riêng
của mình. Từ đó, thuật ngữ ODA ra đời và đ-ợc thực hiện bởi một ban chuyên
trách của OECD gọi là Uỷ ban Viện trợ phát triển (DAC), thành lập ngày 23/06/
1960, ban đầu gọi là Nhóm viện trợ phát triển (DAG), với nhiệm vụ chính là
nghiên cứu những vấn đề liên quan đến hợp tác với các n-ớc đang phát triển. Cụ
thể là làm thế nào để hợp tác phát triển quốc tế thông qua hình thức viện trợ để
giúp các n-ớc đang phát triển phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo; qua đó họ
có điều kiện tham gia vào nền kinh tế toàn cầu, cải thiện cuộc sống của mình.
Mặc dù thuật ngữ ODA đ-ợc sử dụng phổ biến và mang tính toàn cầu,
nh-ng cho đến nay vẫn còn nhiều cách hiểu và các khái niệm khác nhau về ODA.

13
Khái niệm ODA đ-ợc Uỷ ban Viện trợ phát triển (DAC) của OECD chính
thức đề cập năm 1969 và sửa đổi năm 1972: ODA là nguồn vốn dành cho các
n-ớc đang phát triển và các tổ chức đa ph-ơng/ nhiều bên, đ-ợc các cơ quan
chính thức gồm các chính quyền trung -ơng và địa ph-ơng hoặc các cơ quan thừa
hành của chính phủ. Khoản vay này gọi là ODA phải thoả mãn các điều kiện sau:
(a) Nó nhằm mục đích chính để thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi ở các n-ớc
đang phát triển, và (b) vốn vay có yếu tố cho không chiếm ít nhất 25.
Theo Báo cáo nghiên cứu chính sách của WB xuất bản tháng 6/ 1999 có
đa ra định nghĩa về ODA nh sau: ODA là một phần của tài chính phát triển
chính thức, trong đó có yếu tố viện trợ không hoàn lại phải chiếm ít nhất 25%

trong tổng số viện trợ, cộng với cho vay -u đãi. Còn tài chính phát triển chính
thức (ODF), là tất cả các nguồn tài chính mà chính phủ các n-ớc phát triển và các
tổ chức đa ph-ơng dành cho các n-ớc đang phát triển. Một số khoản tài trợ này có
mức lãi suất gần với mức lãi suất th-ơng mại. Viện trợ n-ớc ngoài th-ờng liên
quan đến viện trợ phát triển chính thức và dành cho những n-ớc nghèo nhất.
Ch-ơng 1, điều 1 của Nghị đinh 17/2001/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày
04/05/2001 của Chính phủ Việt Nam quy định: Hỗ trợ phát triển chính thức gọi
tắt là ODA là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà n-ớc hoặc Chính phủ n-ớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ gồm chính phủ n-ớc ngoài,
các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia; hình thức cung cấp ODA bao gồm
ODA không hoàn lại, ODA vay -u đãi có yếu không hoàn lại ít nhất 25%; ph-ơng
thức cung cấp ODA bao gồm hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ ch-ơng trình, hỗ
trợ dự án.
Căn cứ vào khái niệm ODA của DAC, của WB, của các tổ chức quốc tế
khác và của Việt Nam thì về cơ bản nội dung của ODA không thay đổi nhiều so
với định nghĩa ban đầu mà DAC đ-a ra. Do vậy, ODA có thể đ-ợc hiểu nh- sau:
ODA là nguỗn vốn dành cho các n-ớc đang phát triển, kém phát triển nhằm mục
đích phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội cho ng-ời dân, đ-ợc cung cấp từ
các cơ quan chính thức bên ngoài bao gồm chính phủ các n-ớc, các tổ chức liên
chính phủ hay phi chính phủ. Nguồn vốn này có tính chất -u đãi nh- không lãi

14
suất hay lãi suất thấp, thời gian vay và thời gian gia hạn dài, đặc biệt phải có tỷ
lệ cho không chiếm ít nhất 25% của tổng số nguồn vốn viện trợ cho bên đ-ợc
nhận viện trợ.
ODA là hình thức hỗ trợ phát triển chính thức. Nó đ-ợc gọi là hỗ trợ vì các
khoản đầu từ này th-ờng là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp
với thời gian vay dài và có một tỷ lệ không hoàn lại nhất định; nó gọi là phát
triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu t- này là để phát triển kinh tế và
nâng cao phúc lợi ở các n-ớc đ-ợc đầu từ; nó gọi là chính thức vì nguồn vốn cho

vay ở cấp Nhà n-ớc hay t-ơng đ-ơng cấp nhà n-ớc nh- các tổ chức phi chính
phủ, các tổ chức của Liên hiệp quốc.
1.1.2. Đặc điểm và bản chất chung của ODA
1.1.2. 1. Đặc điểm chung của ODA
Một là, ODA là nguồn vốn vay -u đãi, không phải vốn vay mang tính
th-ơng mại, nên trong tổng số vốn vay bao giờ cũng có hai phần. Một phần là cho
không, chiếm ít nhất 25%, còn lại là phần vay -u đãi với lãi suất thấp (d-ới 3%,
trung bình 1-2%), hoặc không lãi suất, thời gian trả nợ dài hạn (25-40 năm), kèm
theo thời gian ân hạn (08-10 năm). Ví dụ, Ngân hàng phát triển châu á (ADB)
cho Việt Nam vay 55 triệu USD năm 2004 để "phát triển giáo dục trung học cơ
sở", với thời hạn 32 năm, 8 năm ân hạn, lãi suất 1% trong thời gian ân hạn và
1,5% trong thời gian sau đó.
Hai là, các n-ớc nhận ODA phải là những n-ớc có thu nhập d-ới mức
trung bình tính theo chuẩn của Liên hiệp quốc hay còn gọi là các n-ớc đang phát
triển. Năm 2005 theo tài liệu của UNDP, hiện nay có 20% dân số thế giới sống
mỗi ngày chỉ có 1USD. Do vậy, ODA chủ yếu dùng để phát triển kinh tế, xã hội
thuần tuý và không mang tính lợi nhuận nhằm để giúp các n-ớc đang phát triển
thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo. Lĩnh vực đ-ợc đầu t- nhiều
nhất bằng ODA là phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và xã hội, y tế, giáo
dục, xoá đói giảm nghèo, phát triển nông thôn, ô nhiễm môi tr-ờng.
Ba là, nhà tài trợ chính ODA là các n-ớc thuộc nhóm OECD. Đây là nhóm
những n-ớc phát triển nhất thế giới, cũng nh- các tổ chức phi chính phủ nh-

15
UNDP, WB, ADB, IMF và các tổ chức khác thì cũng do nhóm các n-ớc này chi
phối, đóng góp và có ảnh h-ởng lớn. Nhìn vào Bảng 1.1 ta thấy l-ợng ODA cung
cấp của các n-ớc nhóm G7 chiếm tỷ trọng lớn, bình quân hơn 70% tổng ODA thế
giới. Năm 1990 ODA thế giới là 54,3 tỷ USD thì nhóm G7 đóng góp 42,4 tỷ USD,
chiếm 78,08% và đến năm 2003 vẫn chiếm 72,31%, t-ơng đ-ơng 49,9 tỷ USD.
Trong số các n-ớc viện trợ ODA thì Mỹ là nhà viện trợ lớn nhất, sau đó là đến

Nhật Bản. Riêng năm 1995 ODA của Mỹ thấp nhất chỉ đạt 7,4 tỷ USD, chiếm
12,56% và năm nhiều nhất là 2003 với 16,3 tỷ USD, chiếm 23,62% tổng ODA
của thế giới.
Bảng 1.1. ODA của các nhà tài trợ chính giai đoạn 1990-2003
ĐVT: Tỷ USD
Năm
N-ớc
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
Tổng
ODA
54,3
58,3
62,4
56,1
58,8
58,8
55,6

48,5
52,1
53,2
53,7
52,4
58,3
69,0
Nhóm
G7
42,4
45,6
48,6
44,6
46,6
44,7
41,3
35,1
38,6
39,4
40,2
38,2
42,6
49,9
Mỹ
11,4
11,3
11,7
10,1
9,9
7,4

9,4
6,9
8,8
9,1
10,0
11,4
13,3
16,3
Nhật
9,1
11,0
11,2
11,3
13,2
14,5
9,4
9,4
10,6
12,2
13,5
9,8
9,3
8,9
Pháp
7,2
7,4
8,3
7,9
8,5
8,4

7,5
6,3
5,7
5,6
4,1
4,2
5,5
7,3
Đức
6,3
6,9
7,6
7,0
6,8
7,5
7,6
5,9
5,6
5,5
5,0
5,0
5,3
6,8
Nguồn: www.oecd.org
Bốn là, ODA không ổn định, khối l-ợng có xu h-ớng giảm. Giai đoạn 1990-
2002 ODA thế giới tăng liên tục trên 7%/ năm, riêng năm 1992 đạt mức cao nhất
kể từ 1990-2002 với 62,4 tỷ USD và đột ngột tăng lên năm 2003 với 69 tỷ USD,
tăng 18,35%, t-ơng đ-ơng 10,7 tỷ USD so với 2002. Từ năm 1997 -2001 mức
ODA của thế giới ở mức thấp, trong đó năm 1997 ở mức thấp nhất là 48,5 tỷ USD
do ảnh h-ởng cuộc khủng hoảng tài chính châu á (xem Bảng 1.1). Ngoài ra, để

giải thích cho lý do sụt giảm ODA cả về con số tuyệt đối và t-ơng đối những năm
1990 vì có liên quan đến ba sự kiên sau: các vấn đề ngân sách ở các n-ớc OECD,
chiến tranh lạnh kết thúc và nguồn vốn t- nhân đổ vào các n-ớc đang phát triển
tăng mạnh (Xem Biểu đồ 1.1).

16
Biểu đồ 1.1. Dòng tài chính đổ vào các n-ớc đang phát triển

Nguồn: Ngân hàng thế giới, [21]
Trong những năm gần đây, các n-ớc OECD đang phải đấu tranh để kiểm
soát thâm hụt ngân sách và kiềm chế gia tăng chi tiêu của chính phủ. Mặc dù viện
trợ cho n-ớc ngoài chiếm một phần rất nhỏ của ngân sách, nh-ng nó là một trong
những nội dung đầu tiên phải cắt giảm. Trong giai đoạn 1991-1997, tất cả các nhà
tài trợ lớn đều giảm tỷ lệ viện trợ trong GNI của mình. Mỹ là n-ớc giảm viện trợ
mạnh nhất vào năm 1997 viện trợ của n-ớc này chỉ còn 0,08% GNI. Thuỵ Điển
và các n-ớc Bắc Âu khác có truyền thống là những n-ớc hào phóng cũng chỉ
đóng góp 1% GNI cho viện trợ. Nh-ng, trong số các n-ớc lớn thì Pháp là n-ớc
duy nhất đóng góp hơn 0,45%. Năm 1997 các n-ớc OECD chỉ đóng góp đ-ợc
0,22% GNI (Biểu đồ 1.2). Chiến tranh lạnh kết thúc đã ảnh h-ởng tới quyết định
của một số n-ớc do đó có nguy cơ mất đi sự hỗ trợ to lớn của chính phủ các n-ớc
tài trợ.
Biểu đồ 1.2. Phần trăm ODA so với GNI (%)

Nguồn: Ngân hàng thế giới, [21]

17
Năm là, ODA do chính n-ớc nhận viện trợ quản lý và sử dụng nh-ng luôn
có sự giám sát từ phía nhà tài trợ, tuy nhiên sự giám sát này không trực tiếp.
Chính vì nguyên nguyên nhân này mà ODA đôi khi sử dụng kém hoặc không
hiệu quả nếu nh- n-ớc tiếp nhận ODA thiếu hoặc ch-a nhận thức đ-ợc trách

nhiệm của mình trong việc quản lý và sử dụng nguồn viện trợ này sao cho hiệu
quả. Hơn nữa, cùng với sự -u đãi từ nguồn viện trợ này nh- việc vay -u đãi với lãi
suất thấp, chỉ bằng 1/10 so với vốn vay thông th-ờng và một phần cho không, thời
gian trả nợ dài gồm cả thời gian ân hạn là 40-50 năm. Điều kiện -u đãi này đã
dẫn đến một số ng-ời có t- t-ởng xem nhẹ hiệu quả sử dụng ODA với t- cách là
khoản vay cần phải trả nợ. Thực tế điều này đã xảy ra với một số n-ớc châu Phi
nh- Cộng hoà dân chủ Cônggô hoặc vụ án PMU 18 ở Việt Nam vừa qua.
Sáu là, ODA có quá nhiều nhà tài trợ trong khi ít chú trọng đến sự phối
hợp. Điều này gây ra khó khăn và quá tải về năng lực của bộ máy công quyền cho
n-ớc nhận viện trợ về thủ tục cũng nh- sự phối kết hợp giữa nhiều các nhà tài trợ
với nhau về cùng một lĩnh vực, một dự án, một công trình trong cùng một n-ớc.
Đôi khi dẫn đến sự trùng lặp về đòi hỏi từ phía các nhà tài trợ. Điển hình là vùng
cận Sahara châu Phi phải giao dịch với hơn 30 nhà tài trợ, hàng tá các tổ chức phi
chính phủ khác; Etopia nhận viện trợ 37 nhà tài trợ trong năm 2003. Mỗi nhà tài
trợ mang đến hàng tá dự án; Việt Nam cũng vậy với hàng chục, hàng trăm các
nhà tài trợ song ph-ơng, đa ph-ơng và tổ chức phi chính phủ khác.
Bảng 1.2. ODA của thế giới phân bổ theo khu vực qua một số năm
ĐVT: %
Năm
Khu vực
1990-1991
1995-1996
2000-2001
Cận Sahara châu Phi
33,8
33
30,4
Nam và Trung á
14,7
15,0

17,6
Châu á khác và
châu Đại D-ơng
16,6
22,1
20,6
Trung Đông và
Bắc Phi
20,9
13,0
10,5
Châu Âu
2,9
4,3
7,8
Mỹ Latin và Caribê
11,7
12,5
13,1
Nguồn: www.oecd.org

18
Bảy là, ODA phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới. Bảng 1.2
thể hiện tiểu vùng Sahara châu Phi là khu vực nhận đ-ợc ODA lớn nhất của thế
giới chiếm trên 33% và có giảm chút ít về sau nh-ng không đáng kể. Khu vực này
thuộc điểm nóng về nạn đói và suy dinh d-ỡng trên thế giới hiện nay với tỷ lệ
nghèo 41,1%, giảm 6% so với năm 2000. Khu vực thấp nhất nhận đ-ợc ODA viện
trợ là châu Âu, nh-ng có xu h-ớng tăng lên từ 2,9 lên 4,3 và 7,8% năm 2000-
2001. Đặc biệt, khu vực Trung Đông và Bắc Phi có xu h-ớng giảm từ 20,9%
xuống 13% và đến năm 2000-2001 còn 10,5%. Những năm gần đây khu vực châu

á chiếm tỷ lệ ODA cao nhất do đạt đ-ợc tốc tăng tr-ởng kinh tế cao và ổn định
nh- Trung Quốc và ấn Độ.
1.1.2. 2. Bản chất chung của ODA
Thứ nhất, ODA mang tính chất nhân đạo hơn là mang tính th-ơng mại
thuần tuý. Theo UNDP hiện nay có khoảng 20% dân số của thế giới sống d-ới
mức nghèo khổ (ng-ời có thu nhập d-ới 1USD/ngày). Chúng ta đều biết, đói
nghèo luôn đi với bệnh tật nh- AIDS, thất học, ô nhiễm môi tr-ờng, tệ nạn xã hội
Do vậy, nếu tình hình này không đ-ợc cải thiện, nó sẽ tác động trực tiếp và gián
tiếp tới chính các n-ớc giàu, trong đó phải kể đến làn sóng di c- trái phép, tội
phạm. Thực tế có một số luồng c- dân ở các n-ớc nghèo đã bằng mọi cách, kể cả
nguy hiểm đến tính mạng, để nhập c- vào n-ớc giàu, hậu quả tang th-ơng là phần
lớn trong số họ bị chết hoặc bị trả về n-ớc.
Gần đây nhất vào ngày 10/ 04/ 2008 cảnh sát Thái Lan cho biết ít nhất 54
trong số 121 ng-ời Myanmar nhập c- trái phép vào Thái Lan đã bị chết ngạt trong
thùng container dùng để chở hàng đông lạnh dài 6m, rộng 2,2m. Họ định vào
Thái Lan để đi làm thuê, làm m-ớn. T-ơng tự, vào ngày 18/ 06/ 2000 trong tổng
số 60 ng-ời Trung Quốc nhập c- trái phép vào Anh cũng trên chiếc xe tải của Hà
Lan chuyên vận chuyển cà chua, thì chỉ 2 ng-ời sống sót.
Lý do nào khiến họ đánh đổi cả tính mạng của mình để tìm đến "thiên
đ-ờng" của cuộc sống mới, nh-ng thiên đ-ờng ch-a thấy đã phải đối mặt với
cái chết. Đó là một hồi chuông rung lên cảnh báo về sự đói nghèo, cùng quẫn của
ng-ời dân ở những n-ớc đang phát triển và đòi hỏi các n-ớc giàu phải có trách
nhiệm giúp đỡ họ ổn định cuộc sống ngay trên đất n-ớc họ; qua đó sẽ hạn chế

19
tình trạng di c- bất hợp pháp từ n-ớc này sang n-ớc kia, đặc biệt từ n-ớc giàu
sang n-ớc nghèo nh- hiện nay.
Ngoài ra, khi ở n-ớc nghèo bị ô nhiễm môi tr-ờng, bệnh tật tràn lan, thì
n-ớc giàu không thể không bị ảnh h-ởng vì đây là những vấn đề nan giải mang
tính toàn cầu, không loại trừ n-ớc nào. Do đó, việc n-ớc giàu giúp đỡ n-ớc nghèo

để phát triển kinh tế xã hội thông qua viện trợ ODA tuy mang tính nhân đạo,
nh-ng thực chất là một cách phòng ngừa từ xa để bảo vệ lợi ích cho họ. Với cách
tiếp cận đó, ODA mang lại lợi ích cho chính cả các n-ớc viện trợ. Đây là nền tảng
của viện trợ quốc tế ngày nay.
Do vậy, viện trợ ODA đã mang tính bắt buộc đối với các n-ớc phát triển
nhằm để thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế của các n-ớc nghèo. Năm 1970 Đại hội
đồng Liên hiệp quốc đã đề nghị các n-ớc tài trợ dành khoảng 0,7% GNI của n-ớc
mình để tạo nguồn viện trợ cho các n-ớc nghèo hay còn là ODA. Cụ thể, tăng
nguồn vốn để thực hiện 8 mục tiêu Thiên niên kỷ mà Liên hiệp quốc đ-a ra, trong
đó cuộc chiến chống đói nghèo và bệnh tật truyền nhiễm đặt lên hàng đầu. Nếu
nh- các n-ớc giàu chỉ cần tăng thêm vài % từ GNI của mình, cũng nh- giảm bớt
chi phí vào quân sự, quốc phòng thì có thể cứu đ-ợc 40 triệu trẻ em khỏi cái chết,
400 triệu ng-ời khỏi nạn đói. Nhìn vào Biểu đồ 1.3 ta thấy năm 2003 các n-ớc
phát triển chi cho quân sự là 642 tỷ USD trong khi dành cho ODA chỉ 69 tỷ USD,
bằng gần 1/10 so với chi phí cho quân sự.
Biểu đồ 1.3. Chi tiêu quân sự so với ODA của các n-ớc OECD, năm 2003
ĐVT: Tỷ USD

Nguồn: UNDP (2005), Human Development Report
(Military spending: Chi tiêu quân sự)

20
Thứ hai, viện trợ ODA cũng dựa trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Đành
rằng cán cân lợi ích giữa bên nhận và bên cung cấp viện trợ không thể ngang bằng
nhau, song điều quan trọng là kết quả cuối cùng cả hai bên đều có lợi. Nh- trên
đã trình bày, viện trợ ODA tr-ớc hết mang tính nhân đạo, nh-ng bằng cách viện
trợ này thực chất các n-ớc giàu vừa mang lợi ích kinh tế cho các n-ớc nghèo, vừa
đề giảm áp lực từ các n-ớc nghèo có thể gây ra cho họ do đói nghèo, bệnh tật, ô
nhiễm mô tr-ờng. Quan hệ giữa n-ớc giàu và n-ớc nghèo giống nh- công thức
"2-1=0". Nếu n-ớc nghèo gặp quá nhiều khó khăn thì n-ớc giàu cũng khó tồn tại

một mình đ-ợc, nên viện trợ ODA này chỉ để vừa đủ cứu cánh cho các n-ớc đang
phát triển thoát khỏi bên bờ vực thẳm của sự đói nghèo.
Hơn nữa, các n-ớc giàu khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích và
chiến l-ợc của họ, đảm bảo mục tiêu về an ninh, quốc phòng hoặc theo đuổi mục
tiêu chính trịVì vậy, họ đều có chính sách riêng h-ớng vào một số lĩnh vực mà
họ quan tâm hay họ có lợi thế (những mục tiêu -u tiên này thay đổi cùng với tình
hình phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trong n-ớc, khu vực và trên thế giới).
Viện trợ ODA cũng th-ờng gắn với việc cung cấp các sản phẩm từ n-ớc viện trợ
mà đôi khi không hoàn toàn phù hợp, thậm chí ch-a thật cần thiết đối với các
n-ớc nghèo. Ví dụ, dự án ODA trong lĩnh vực đào tạo, lập dự án và t- vấn kỹ
thuật, phần trả cho các chuyên gia n-ớc ngoài th-ờng chiếm đến hơn 90% (bên
n-ớc tài trợ ODA th-ờng yêu cầu trả l-ơng cho các chuyên gia, cố vấn dự án của
họ qúa cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia nh- vậy trên thị tr-ờng lao
động thế giới).
Thứ ba, viện trợ ODA còn thể hiện tinh thần quốc tế vì sự phát triển chung
của nhân loại, đảm bảo sự phát triển bền vững cả về kinh tế, chính trị, môi tr-ờng
của cả thế giới, đồng thời h-ớng tới một thế giới đại đồng. Mục tiêu chính của
ODA là duy trì sự phát triển bền vững, giảm đói nghèo và xây dựng một nền kinh
tế và xã hội có thể tự phát triển và nâng cao năng lực của các n-ớc để tham gia
vào nền kinh tế toàn cầu trong xu h-ớng toàn cầu hoá và quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế ngày càng sâu rộng trên mọi lĩnh vực của con ng-ời. Điều quan trọng
hơn, hiện nay thế giới đang phải đối mặt với rất nhiều các vấn đề mang tính toàn
cầu, chứ không còn là vấn đề riêng của một n-ớc nào. Đó là đói nghèo, bệnh

21
truyền nhiễm, ô nhiễm môi tr-ờng, khủng bố, an ninh toàn cầu, suy thoái kinh tế,
thiên tai, gia tăng dân số, ma tuý, chiến tranh Nói một cách khác, viện trợ ODA
là điểm giao nhau giữa giá trị đạo đức và những lợi ích của chính những n-ớc tài
trợ. Điển hình là lợi ích về an ninh. Nghèo đói không tự động tạo ra chủ nghĩa
khủng bố, cũng nh- bất bình đẳng. Do vậy, mục tiêu hàng đầu h-ớng tới của viện

trợ ODA là giảm đói nghèo và có thể hiểu rằng viện trợ ODA là một trong những
vũ khí mạnh nhất trong cuộc chiến chống lại đói nghèo.
Đặc biệt, ODA không giống nh- sự đầu t- thông th-ờng khác, chỉ tập trung
vào những lĩnh vực dễ sinh lời, thu hồi vốn nhanh, nơi có sự an toàn. Ng-ợc lại,
viện trợ ODA h-ớng tập trung vào những vấn đề nóng bỏng nhất hiện nay, những
nơi gặp nhiều khó khăn nhất, những n-ớc đói nghèo nhất. Nhờ vào sự viện trợ này
các n-ớc phát triển hy vọng sẽ giúp các n-ớc đang phát triển có thể v-ợt qua giai
đoạn khó khăn, đặc biệt vấn đề thiếu vốn, để từ đó phát triển kinh tế và duy trì
đ-ợc sự tăng tr-ởng này. Ví dụ Hàn Quốc, Thái Lan phát triển nhanh là nhờ vào
sự đóng góp quan trọng của viện trợ ODA ban đầu. Nếu nh- n-ớc nào cũng thành
công trong vấn đề quản lý và sử dụng ODA hiệu qủa nh- hai n-ớc trên thì mục
tiêu thiên niên kỷ của Liên hiệp quốc sẽ sớm thành hiện thực để xây dựng một thế
giới hoà bình, tiến bộ, ổn định, thịnh v-ợng và phát triển.
Từ những phân tích ở trên ta có thế thấy bản chất của ODA vừa mang tính
nhân đạo - xã hội, tính kinh tế và tính chính trị. Cả ba tính chất này đan xen, lồng
ghép và bổ trợ cho nhau, trong đó tính chính trị đ-ợc thể hiện gián tiếp thông qua
con đ-ờng viện trợ để n-ớc viện trợ thực hiện đ-ợc ý đồ chính trị của họ, còn tính
kinh tế thể hiện rõ ra bên ngoài hơn thông qua các chỉ số kinh tế nh- sự tăng
tr-ởng kinh tế, mức sống tăng lên, đời sống ng-ời dân đ-ợc cải thiện, cuối cùng
tính nhân đạo vẫn là bản chất cơ bản của viện trợ ODA.
1.1.3. Vai trò của ODA với n-ớc tài trợ
1.1.3.1. Tăng c-ờng vị thế chính trị và ảnh h-ởng của mình trên thế giới
Nhìn chung đối với các n-ớc t- bản, họ không bao giờ cho không ai bất cứ
cái gì. Tất cả là dựa trên nguyên tắc hợp tác đôi bên cùng có lợi. T-ơng tự, ODA
ban đầu nó đã không phải là món quà cho không của các n-ớc giàu dành cho các
n-ớc nghèo. Nó đ-ợc sử dụng nh- là một công cụ để các n-ớc phát triển thực hiện

22
các m-u toan chính trị và gây ảnh h-ởng của mình ra bên ngoài, nâng cao vị thế
trên tr-ờng quốc tế. Mỹ là một ví dụ về n-ớc th-ờng xuyên sử dụng chính sách

"cây gậy và củ cà rốt" đối với các n-ớc khác.
Sau thế chiến thứ hai, gần nh- toàn bộ châu Âu và Liên Xô cũ bị tàn phá
nghiêm trọng cả về hạ tầng cơ sở kinh tế, kỹ thuật và xã hội. Tr-ớc tình hình đó
Ngoại tr-ởng Mỹ Marshall đã đề xuất kế hoạch viện trợ cho châu Âu và Liên Xô
cũ để phục hồi kinh tế sau chiến tranh, nh-ng Liên Xô đã từ chối sự giúp đỡ này.
Kế hoạch Marshall kéo dài 4 năm từ 1947 đến 1951, tổng số viện trợ gần 13 tỷ
USD (xem Bảng 1.3) bao gồm viện trợ kinh tế và kỹ thuật, t-ơng đ-ơng gần 130
tỷ USD (theo tỷ giá năm 1997) . Kết quả là, nhờ một phần vào viện trợ quan trọng
này của Mỹ, kinh tế châu Âu tăng tr-ởng khá nhanh và thịnh v-ợng. Tuy nhiên,
đi đôi với sự phát triển, khu vực này từng chịu sự phụ thuộc và chi phối của Mỹ
trên rất nhiều lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, văn hoá, dân chủ kiểu Mỹ. Hiện nay
các nhà lịch sử cho rằng lợi ích của kế hoạch Marshall mang lại là đã tạo lập
những chính sách mới gọi là "laissez-faire policies - tạm dịch là chính sách tự do
mậu dịch" từ thời kỳ đó, theo kiểu Mỹ.
Bảng 1.3. Viện trợ của Mỹ cho châu Âu theo kế hoạch Marshall
ĐVT: Triệu USD

Nguồn: www. vi.wikipedia.org

23
Châu Âu chấp nhận sự viện trợ thì tất yếu mối quan hệ giữa châu Âu và Mỹ
đến hiện nay vẫn còn nhiều "duyên nợ", mặc dù một số n-ớc nh- Pháp và Đức
muốn giảm bớt sự ảnh h-ởng này của Mỹ. T-ơng tự, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng
trở thành đồng minh thân cận của Mỹ ở vùng Đông Bắc á vì cả hai n-ớc này
cũng nhận đ-ợc viện trợ của Mỹ rất nhiều để tái kiến thiết đất n-ớc sau chiến
tranh, nhất là Nhật Bản.
Sau Mỹ n-ớc sử dụng viện trợ ODA để tạo ảnh h-ởng lớn của mình ra bên
ngoài là Nhật Bản. Nhờ đó tiếng nói của Nhật Bản ngày càng trở nên có trọng
l-ợng và có uy lớn trên tr-ờng quốc tế. Đặc biệt, Nhật Bản chú trọng đến các
n-ớc Đông Nam á để hạn chế sự ảnh h-ởng của Trung Quốc và mong muốn thay

thế vị trí số một của Mỹ ở khu vực này.
Không riêng gì Mỹ, Nhật, tất cả các n-ớc, kể các các n-ớc Bắc Âu đều
muốn thông qua ODA để tăng vị thế, tiếng nói của mình và nhận đựoc sự ủng hộ
trên các diễn đàn quốc tế và khu vực. Đặc biệt, họ gắn kết vấn đề viện trợ ODA
với các vấn đề về chính trị, cải cách thể chế, pháp lý, kinh tế, văn hoá, xã hội, tự
do, dân chủ, nhân quyền theo cách riêng của họ. Thậm chí, họ muốn áp đặt các
n-ớc đang phát triển phải chịu sự chi phối của họ không chỉ trong kinh tế mà cả
chính trị nữa.
1.1.3.2. Tăng c-ờng lợi ích kinh tế
Bên cạnh lợi ích chính trị, thì lợi ích kinh tế là yếu tố không thể thiếu. Viện
trợ ODA không phải hoàn toàn cho không, mà phần lớn là các khoản vay, cho nên
có thể nói viện trợ ODA là một hình thức đầu t- gián tiếp ở cấp chính phủ. Các
hình thức đầu t- khác, nh- FDI - đầu t- trực tiếp của n-ớc ngoài hay FPI - đầu t-
gián tiếp của n-ớc ngoài, là hình thức đầu t- t- nhân ở cấp doanh nghiêp, công ty
hay tập đoàn. Phần hoàn trả lại theo lãi suất vay th-ờng đi kèm các điều kiện ràng
buộc về kinh tế chính trị hay một vấn đề nào đó mà bên viện trợ yêu cầu. Cụ thể
là viện trợ ODA th-ờng gắn với việc mua sắm hàng hoá từ n-ớc viện trợ bằng tiền
viện trợ hoặc trả l-ơng cho các nhân viên và cố vấn của họ theo mức l-ơng cao
hơn quy định thực tế trên thế giới. Điều đó có nghĩa là tiền từ n-ớc viện trợ lại
chảy về đất n-ớc họ thông qua nhiều kênh khác nhau.

×