ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
************
NGUYỄN QUANG TUẤN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC
KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị
Mã số : 60 31 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM VĂN DŨNG
HÀ NỘI-2008
1
MC LC
Trang
PHN M U
3
CHNG 1: QUN Lí NH NC TRONG LNH VC KINH
DOANH XNG DU: C S Lí LUN V KINH NGHIM
QUC T
7
1.1. Khỏi lun v qun lý nh nc trong lnh vc kinh doanh xng du
7
1.2. Kinh nghim ca Trung Quc trong qun lý nh nc trong lnh
vc kinh doanh xng du
17
CHNG 2: thực trạng quản lý nhà n-ớc trong
lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam
23
2.1. Khỏi quỏt v th trng xng du Vit Nam
23
2.2. Tỡnh hỡnh qun lý nh nc trong lnh vc kinh doanh xng du
Vit Nam
27
2.3. ỏnh giỏ chung
55
CHNG 3: các quan điểm và giải pháp nhằm nâng
cao vai trò quản lý nhà n-ớc trong lĩnh vực
kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam trong thời gian
tới
60
3.1. Bi cnh mi nh hng n qun lý nh nc trong lnh vc kinh
doanh xng du Vit Nam
60
3.2. Cỏc quan im
75
3.3. Cỏc gii phỏp ch yu
77
KT LUN
87
DANH MC TI LIU THAM KHO
88
2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
APEC
: Diễn đang kinh tế Châu Á - Th¸i B×nh D-¬ng
ASEAN
: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
CNPC
: Tổng công ty xăng dầu quốc gia Trung Quốc
CPI
: Chỉ số giá tiêu dùng
GDP
: Tổng sản phẩm quốc nội
EU
: Liên minh Châu Âu
IEA
: Cơ quan năng lượng quốc tế
IMF
: Quỹ tiền tệ quốc tế
OPEC
: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ
PPP
: Sức mua ngang giá
SINOPEC
: Tổng công ty xăng dầu và hóa chất Trung Quốc
USD
: Đông đôla Mỹ
WB
: Ngân hàng Thế giới
WTO
: Tổ chức Thương mại thế giới
VAT
: Thuế gía trị gia tăng
VNPT
: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
3
phÇn më ®Çu
1. Tính cáp thiết của đề tài
Nhờ đổi mới, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ về kinh tế-xã hội rất
quan trọng. Cuộc sống của người dân Việt Nam ngày một nâng cao, nhu cầu mọi
mặt của con người ngày càng tăng thêm. Những phương tiện giao thông hiện đại
như máy bay, ô tô, xe gắn máy trở thành quen thuộc và cần thiết trong đời sống
của mỗi gia đình. Đồng thời, tăng trưởng kinh tế cao cũng làm cho nhu cầu sử
dụng các nguồn năng lượng, trước hết là xăng dầu tăng nhanh.
Là mặt hàng vật tư thiết yếu và mang tính chiến lược đối với sự phát triển
của đất nước, những năm qua, Nhà nước Việt Nam thực hiện quyền kiểm soát
của mình đối với xuất nhập khẩu xăng dầu thông qua quản lý quyền trực tiếp
xuất nhập khẩu của doanh nghiệp và quy định hạn ngạch nhập khẩu. Trên cơ sở
cân đối nhu cầu xăng dầu hàng năm của nền kinh tế quốc dân, Nhà nước giao
hạn ngạch nhập khẩu cho 11 doanh nghiệp đầu mối. Để bảo đảm xăng dầu cho
sự phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, bình ổn giá cả xăng
dầu trên thị trường nội địa và phục vụ đắc lực, có hiệu quả vào sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhà nước can thiệp rất mạnh vào thị trường
này. Nhà nước thực hiện việc kiểm soát giá đối với xăng dầu. Khi giá xăng dầu
trên thị trường thế giới tăng lên, Nhà nước có thể bình ổn giá bằng việc giảm
thuế, thậm chí bù lỗ cho doanh nghiệp. Nhờ sự can thiệp của nhà nước vào thị
trường xăng dầu, nhu cầu về nguồn năng lượng của nhiều ngành kinh tế và của
nhiều gia đình được đảm bảo, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, ổn
định và cải thiện đời sống dân cư.
Tuy nhiên, sự can thiệp quá sâu của nhà nước vào thị trường xăng dầu
cũng có những mặt trái không nhỏ: Giá xăng dầu thấp hơn giá trị thực làm cho
việc tính toán chi phí sản xuất của nhiều loại hàng hoá không chính xác; giá cả
thị trường bị méo mó, không thoả mãn các điều kiện hiệu quả Pareto; Giá xăng
dầu thấp gây lãng phí trong việc sử dụng nguồn năng lượng quý giá này; Nhà
nước phải bỏ ra nguồn ngân sách đáng kể để bù lỗ; xăng dầu theo đường tiểu
ngạnh chảy ra nước ngoài
4
Thực tế trên đây làm nảy sinh những quan điểm khác nhau về quản lý nhà
nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu. Có quan điểm cho rằng, xăng dầu là
mặt hàng chiến lược nên nhà nước cần phải can thiệp giữ giá. Ngược lại, quan
điểm khác lại cho rằng xăng dầu cũng là hàng hoá, hoạt động kinh doanh xăng
dầu cần được thực hiện theo nguyên tắc thị trường. Cho đến nay, vẫn chưa có sự
thống nhất về quan điểm trên lĩnh vực này. Do đó, xử lý vấn đề này như thế nào
vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu. Bởi vậy, Tác giả đã chọn: “Quản lý nhà nƣớc
trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam” làm đề tài luận văn của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung-hành chính-bao cấp,
nhà nước là người cung ứng duy nhất sản phẩm xăng dầu cho nền kinh tế. Do đó,
hoạt động cung ứng loại sản phẩm này chủ yếu xuất phát từ yêu cầu của kế
hoạch hoá nền kinh tế quốc dân. Bởi vậy, các công trình nghiên cứu về lĩnh vực
này không nhiều.
Trong quá trình đổi mới kinh tế, phát triển kinh tế thị trường, xăng dầu trở
thành hàng hoá và có thị trường riêng. Hiện nay, trên thị trường xăng dầu nội địa
đã và đang phát triển các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.
Tuy nhiên, kinh doanh xăng dầu và quản lý kinh doanh xăng dầu vẫn là
vấn đề mới đối với Việt Nam. Do đó, những công trình nghiên cứu về lĩnh vực
này chưa nhiều.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng
dầu dưới góc độ Kinh tế chính trị. Do đó, luận văn đặc biệt quan tâm phân tích
hoạt động kinh doanh xăng dầu dưới sự tác động của môi trường thể chế, các
chính sách của nhà nước…
- Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng
dầu Việt Nam từ khi Việt Nam nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Thương mại Thế
giới (năm 1994) đến nay.
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
5
- Mục đích:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực
kinh doanh xăng dầu, phân tích thực trạng quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh
doanh xăng dầu ở Việt Nam để đưa ra quan điểm và những giải pháp cơ bản
nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt
Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Nhiệm vụ:
Hệ thống hóa một số lý luận chung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực
kinh doanh xăng dầu.
Khảo sát quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Trung
Quốc và rút ra bài học kinh nghiệm về nâng cao vai trò quản lý nhà nước
trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu cho Việt Nam.
Phân tích, đánh giá năng lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh
xăng dầu Việt Nam, chỉ ra những điểm yếu và hạn chế về năng lực quản lý
nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu hiện nay.
Đề xuất quan điểm và những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao quản lý nhà
nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện luận văn, Tác giả sử dụng những phương pháp
luận trong nghiên cứu kinh tế Chính trị là: chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
Những phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng là: phương pháp
lôgic kết hợp với lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, kết hợp
phân tích với tổng hợp
Luận văn có tham khảo và kế thừa những công trình khoa học có liên
quan.
6. Đóng góp mới của luận văn
Hệ thống hoá một số lý luận cơ bản về quản lý nhà nước trong lĩnh vực
kinh doanh xăng dầu.
6
Khảo sát quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Trung
Quốc và rút ra bài học kinh nghiệm về nâng cao vai trò quản lý nhà nước
trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu cho Việt Nam.
Phân tích, đánh giá năng lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh
xăng dầu Việt Nam, chỉ ra những điểm yếu và hạn chế về năng lực quản lý
nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu hiện nay.
Đề xuất quan điểm và những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao quản lý nhà
nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
có 3 chương:
Chương 1: Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu: cơ sở lý luận
và kinh nghiệm quốc tế
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở
Việt Nam
Chương 3: Các quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước
trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam trong thời gian tới
7
CHƢƠNG 1:
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC
KINH DOANH XĂNG DẦU: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
1.1. KHÁI LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH
DOANH XĂNG DẦU
1.1.1. Thị trƣờng xăng dầu
1.1.1.1. Sản phẩm xăng dầu
Không bao bì, nhãn mác như các loại hàng hóa thông thường, xăng dầu là
nguồn nhiên liệu quan trọng của nhiều ngành kinh tế. Do đặc thù của các loại
máy móc thiết bị, xăng dầu có thể được phân loại như sau (xem trang sau).
Những đặc tính lý hoá cho thấy, sản phẩm xăng dầu có những đặc điểm
quan trọng sau:
Thứ nhất, xăng dầu là chất lỏng, nguy cơ cháy nổ cao. Do đặc tính lý hóa,
xăng dầu dễ bắt lửa, thậm chí những va chạm mạnh cũng có thể gây cháy nổ. Vì
vậy, việc vận chuyển, bảo quản xăng dầu đòi hỏi phải có những thiết bị chuyên
dụng, chi phí cao so với nhiều loại sản phẩm khác.
Thứ hai, xăng dầu là loại sản phẩm dễ bị hao hụt do khả năng bốc hơi rất
mạnh. Do đó, những thiết bị vận chuyển, bảo quản khôngnhững phải chống được
cháy nổ, mà còn phải tránh được hao hụt. Đồng thời, việc đo lường, tính toán
khối lượng sản phẩm qua thời gian cần có phương pháp và thiết bị khoa học.
Thứ ba, xăng dầu là loại sản phẩm độc hại. Quá trình khai thác, chế biến
cũng như vận chuyển, phân phối, bảo quản có thể gây rò rỉ hoặc tai nạn, ảnh
hưởng xấu đến môi trường, đến sức khỏe con người. Do đó, những người hoạt
động trong ngành xăng dầu trực tiếp liên quan đến vận chuyển, phân phối, bảo
quản sản phẩm phải có những tri thức và kỹ năng nhất định để phòng tránh
những rủi ro.
Những đặc điểm trên đây làm cho chi phí vận chuyển, bảo quản xăng dầu
và độ rủi ro trong kinh doanh khá cao so với các loại sản phẩm khác.
8
Bảng số 1: Chỉ tiêu chất lƣợng xăng không chì (TCVN 6776:2005)
TT
Tên chỉ tiêu
Xăng không chì
Phương pháp thử
90
92
95
1
Trị số ốc tan, min
- theo phương pháp nghiên cứu (RON)
- theo phương pháp môtơ (MON)
90
79
92
81
95
84
TCVN 2703:2002
(ASTM D 2699)
ASTM D 2700
2
Hàm lượng chì, g/l, max
0,013
TCVN 7143:2002
(ASTM D 3237)
3
Thành phần cất phân đoạn:
- Điểm sôi đầu,
o
C
- 10% thể tích, max
- 50% thể tích, max
- 90% thể tích, max
- Điểm sôi cuối,
o
C, max
- Cặn cuối, % thể tích, max
Báo cáo
70
120
190
215
2.0
TCVN 2698:2002
(ASTM D 86)
4
Ăn mòn mảnh đồng ở 50
o
C/3 giờ, max
Loại 1
TCVN 2694:2000
(ASTM D 130)
5
Hàm lượng nhựa thực tế (đã rửa
dung môi), mg/ 100ml, max.
5
TCVN 6593:2000
(ASTM D 381)
6
Độ ổn định ôxy hóa, phút, min.
480
TCVN 6778:2000
(ASTM D 525)
7
Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, max
500
TCVN 6701:2000
(ASTM D 2622)/
ASTM D5453
8
Áp suất hơi (Reid) ở 37,8
o
C, kPa
43 - 75
TCVN 7023:2002
(ASTM D 4953)/
ASTM D 5191
9
Hàm lượng benzen, %thể tích, max
2,5
TCVN 6703:2000/
(ASTM D 3606)/
ASTM D4420
10
Hydrocacbon thơm, %thể tích, max
40
TCVN 7330:2003
(ASTM D1319)
11
Olefin, %thể tích, max
38
TCVN 7330:2003
(ASTM D1319)
12
Hàm lượng ôxy, % khối lượng, max
2,7
TCVN 7332:2003
(ASTM D4815)
13
Hàm lượng Metal content (Fe, Mn),
mg/l
5
TCVN 7331:2003
(ASTM D3831)
14
Khối lượng riêng (ở 15
o
C), kg/m
3
Báo cáo
TCVN 6594:2000/
(ASTM D 1298)
15
Ngoại quan
Trong, không có
tạp chất lơ lửng
ASTM D 4176
Nguồn: Tổng cục Đo lƣờng chất lƣợng.
9
Bảng số 2: Chỉ tiêu chất lƣợng của nhiên liệu Điêzen (TCVN 5689:2005)
TT
Tên chỉ tiêu
Mức
Phƣơng pháp thử
1
Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg,
max.
500
2500
TCVN 6701:2002
(ASTM D 2622)/
ASTM D 5453
2
Chỉ số xêtan, min.
46
ASTM D4737
3
Nhiệt độ cất,
o
C, 90% thể tích,
max.
360
TCVN 2698:2002/
(ASTM D 86)
4
Điểm chớp cháy cốc kín,
o
C,
min.
55
TCVN 6608:2000
(ASTM D 3828)/
ASTM D 93
5
Độ nhớt động học ở 40
o
C, mm
2
/
s
2 - 4,5
TCVN 3171:2003
(ASTM D 445)
6
Cặn các bon của 10% cặn chưng
cất, %khối lượng, max.
0,3
TCVN 6324:1997
(ASTM D 189)/
ASTM D 4530
7
Điểm đông đặc,
o
C, max.
+ 6
TCVN 3753:1995/
ASTM D 97
8
Hàm lượng tro, %khối lượng,
max.
0,01
TCVN 2690:1995/
ASTM D 482
9
Hàm lượng nước, mg/kg, max.
200
ASTM E203
10
Tạp chất dạng hạt, mg/l, max.
10
ASTM D2276
11
Ăn mòn mảnh đồng ở 50
o
C, 3
giờ, max.
Loại 1
TCVN 2694: 2000/
(ASTM D 130-88)
12
Khối lượng riêng ở 15
o
C, kg/m
3
820 - 860
TCVN 6594: 2000
(ASTM D 1298)/
ASTM 4052
13
Độ bôi trơn, µm, max.
460
ASTM D6079
14
Ngoại quan
Sạch, trong
ASTM D4176
Nguồn: Tổng cục Đo lƣờng chất lƣợng.
Thứ tƣ, xăng dầu là nguồn nhiên liệu của nhiều ngành kinh tế, tức là đầu
vào không thể thiếu được của nhiều ngành kinh tế. Như trên đã trình bày, xăng
dầu là dạng nhiên liệu đang được sử dụng rất phổ biến hiện nay. Trước hết, xăng
dầu được sử dụng rộng rãi trong giao thông vận tải (ô tô, máy bay, tàu thủy…).
Khi nguồn cung không đáp ứng được nhu cầu có thể làm cho ngành giao thông
10
vận tải bị tê liệt. Khi lượng xăng dầu không đáp ứng được nhu cầu, đương nhiên,
quy mô các hoạt động kinh tế bị suy giảm. Khi giá xăng dầu tăng cao, chi phí sản
xuất nhiều loại hàng hoá, dịch vụ khác cũng tăng lên.
Hộp số 1: Giá dầu tăng làm nặng gánh các gia đình đô thị
Điều dễ nhận thấy nhất chính là tác động lên người tiêu dùng bình thường. Giá dầu
lên ngay lập tức làm thay đổi giá xăng dầu, gas và khí đốt - những thứ không thể thiếu
đối với cuộc sống gia đình, đặc biệt ở các đô thị. Giờ đây, phương tiện đi lại của mỗi
người thực sự là một áp lực cho người sử dụng.
Nhưng kể cả những người không đi xe, không trực tiếp dùng tới xăng dầu, gas và khí
đốt cũng phải chịu tác động lớn. Giá xăng dầu tăng đương nhiên dẫn tới chi phí kinh
doanh tăng, lợi nhuận giảm. Và gánh nặng đó chỉ đổ lên vai người tiêu dùng cuối
cùng.
Giá dầu thô cùng các sản phẩm của nó có vị trí hết sức quan trọng. Mức độ ảnh hưởng
của dạng năng lượng này, theo dự báo của Tổ chức Năng lượng thế giới (IEA) còn
kéo dài trong thế kỷ XXI. Giá dầu vẫn cứ là một biến số kinh tế vĩ mô quan trọng.
Khi giá dầu lên cao có thể gây thiệt hại to lớn cho nền kinh tế các nước nhập khẩu dầu
và tác động đến nền kinh tế toàn cầu nói chung, làm cho thương mại quốc tế và đầu tư
suy giảm.
Theo giới chuyên gia quốc tế, giá dầu quá cao gây ra rất nhiều tác động to lớn tới thế
giới. Nhìn chung, đây là điều không có lợi cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đặc biệt
đối với những nước nhập khẩu nhiều dầu như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ và những
nước chủ yếu dùng dầu từ nước ngoài như Nhật Bản hay Đức.
Ngân hàng đầu tư Morgan Stanley cảnh báo, nếu giá dầu không giảm bớt, Châu Á có
thể rơi vào tình trạng suy thoái trong thời gian ngắn, do chỉ sản xuất được 10% tổng
nguồn cung dầu thô trên thế giới trong khi lại tiêu thụ tới 24% nên đặc biệt dễ bị tổn
thương trước các cơn sốc giá dầu.
Ngân hàng Phát triển Châu Á tại Manila đã tiến hành điều tra tác động của giá dầu
tăng cao đối với các nền kinh tế trong khu vực. Kết quả cho thấy, giá dầu cứ tăng
thêm 10 USD thì tăng trưởng GDP của khu vực Châu Á sẽ giảm 0,8%.
Nguồn:
11
Xã hội càng phát triển, nhu cầu sử dụng sản phẩm xăng dầu càng tăng.
Việc sử dụng sản phẩm xăng dầu không chỉ đáp ứng nhu cầu sản xuất, mà còn
xuất phát từ nhu cầu nhiều mặt của xã hội: học tập, du lịch, giải trí
1.1.1.2. Vai trò của thị tr-ờng xăng dầu
Trong cơ chế thị tr-ờng, xăng dầu là hàng hoá và sự hình thành, phát triển
của thị tr-ờng xăng dầu - một trong các thị tr-ờng các yếu tố sản xuất là tất
yếu. Thị tr-ờng xăng dầu - cũng nh- các thị tr-ờng khác - có những -u điểm chủ
yếu sau:
- Năng động. Bất cứ nhu cầu nào về xăng dầu xuất hiện, lập tức thị tr-ờng h-ớng
tới thoả mãn các nhu cầu đó. Khi có thị tr-ờng xăng dầu, ở đâu, lĩnh vực nào có
nhu cầu sản phẩm xăng dầu, thị tr-ờng sẽ nhanh chóng đáp ứng nhu cầu đó. Hiện
nay, Việt Nam vẫn ch-a có nhà máy lọc dầu, sản phẩm xăng dầu đều phải nhập
khẩu thì thị tr-ờng xăng dầu cho phép ng-ời tiêu dùng tiếp cận đ-ợc với những
sản phẩm xăng dầu của thế giới phù hợp với nhu cầu của họ về cả số l-ợng và
chất l-ợng.
- Hiệu quả. Thị tr-ờng xăng dầu góp phần phân bổ các nguồn lực một các hiệu
quả. Khi giá xăng dầu tăng lên, một mặt nó sẽ làm tăng chi phí sản xuất của
nhiều loại sản phẩm, ảnh h-ởng đến thu nhập và đời sống của ng-ời dân; mặt
khác, giá cả xăng dầu tăng buộc những ng-ời tiêu dùng xăng dầu phải sử dụng
xăng dầu tiết kịêm, hiệu quả. Đồng thời, khi giá xăng dầu lên cao cũng chính là
khi con ng-ời ta phải nghĩ đến và phải tìm kiếm những nguồn năng l-ợng mới rẻ
hơn, hiệu quả hơn.
- Duy trì động lực mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế. Động lực của nền kinh tế
thị tr-ờng là giá trị, lợi nhuận. Động lực này rất mạnh mẽ và không có giới hạn.
Nhờ có động lực đó mà thị tr-ờng xăng dầu có thể huy động đ-ợc các nguồn lực
đầu t- xây dựng cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, nâng cao trình độ công nghệ
cho ngành xăng dầu. Thị tr-ờng xăng dầu trở thành điều kiện không thể thiếu
đ-ợc để phát triển ngành xăng dầu.
- Loại bỏ đ-ợc nhanh chóng những nhân tố lạc hậu, không hiệu quả; khuyến
khích đ-ợc những nhân tố tích cực hiệu quả. Do tác động của các quy luật thị
12
tr-ờng, các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu không hiệu quả sẽ bị sàng lọc;
những ng-ời sử dụng xăng dầu không hiệu quả cũng không thể tiếp tục tồn tại
(chi phí sản xuất quá cao). Đồng thời, những doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu
và ng-ời tiêu dùng xăng dầu hiệu quả sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh, có cơ hội
phát triển. Loại bỏ đ-ợc nhanh chóng những nhân tố lạc hậu, không hiệu quả;
khuyến khích đ-ợc những nhân tố tích cực hiệu quả sẽ tác động tích cực đến tăng
tr-ởng kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống dân c
Những -u điểm cho thấy, xây dựng, phát triển thị tr-ờng xăng dầu là cần
thiết với tất cả các n-ớc.
1.1.1.3. Các khuyết tật của thị tr-ờng xăng dầu
- Độc quyền. Do tính chất lý hoá của sản phẩm xăng dầu, không phải doanh
nghiệp nào cũng đủ điều kiện kinh doanh. Do đó, số l-ợng doanh nghiệp tham
gia xuất nhập khẩu rất có hạn và hiện t-ợng độc quyền nhóm hoàn toàn có thể
xảy ra. Hơn nữa, địa điểm kinh doanh bán lẻ xăng dầu cũng mang tính độc
quyền. Do đó, khả năng độc quyền giá bán lẻ xăng dầu hoàn toàn có thể xảy ra.
Thậm chí, các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu có thể ngừng cung ứng sản
phẩm cho thị tr-ờng trong một khoảng thời gian nhất định. Khi điều đó xảy ra,
sản xuất và đời sống sẽ bị ảnh h-ởng hết sức mạnh mẽ. Vì vậy, nhà n-ớc phải
can thiệp chống độc quyền, không những về giá cả, mà cả mà cả việc cung ứng
hàng hoá cho thị tr-ờng.
Ngày nay thị tr-ờng xăng dầu mang tính toàn cầu. Trên thị tr-ờng xăng
dầu thế giới, Tổ chức xuất khẩu dầu (OPEC) và các tập đoàn dầu mỏ của thế giới
giữ vai trò chi phối, thao túng giá cả.
Hp s 2: Mu toan ca OPEC qua con bi du m
Cn súng thn ng USD v du khớ ton cu s dn ti s dch chuyn ti sn ln
nht trong lch s ch ngha t bn.
Giỏ du cao k lc hin nay ang mang li hng nghỡn t USD thu nhp cho cỏc thnh
viờn ca T chc Cỏc nc xut khu du m (OPEC) v cỏc nc Arp giu cú
vựng Vnh ang s dng nhng khon li nhun du khng l ny bin cỏc nn
kinh t ca h thnh nhng nn kinh t ln trờn th gii.
Nhng gn õy, nhiu ngun phõn tớch bt u khng nh cỏc nh lónh o th trng
13
của OPEC, nhất là Arập Xêut, Côoét và Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất hiện
vẫn duy trì giá dầu cao để chi phí cho việc thực hiện những kế hoạch phát triển đầy
tham vọng của họ.
Có một sự thật là ngay cả trong phạm vi các nước OPEC, các nguồn của cải được
phân chia cũng không đều. Nguồn thu 55 tỷ USD của Côoét năm ngoái chia bình quân
đầu người được 21.858 USD, trong khi 57 tỷ USD của Iran chỉ mang lại cho mỗi
người có 875 USD.
Các nước vùng Vịnh đang sử dụng nguồn của cải dầu khí để đầu tư lại cho các dự án
dầu khí và đa dạng hoá các ngành công nghiệp như lọc dầu, hoá chất, phân bón,
nhưng chi phí ít hơn cho những khoản đầu tư xây dựng địa ốc và phát triển du lịch.
Họ đang xây dựng các quĩ đầu tư rất lớn ở nước ngoài, chẳng hạn Côoét mua cổ phần
3 tỷ USD của tập đoàn Citi group Inc. và mua cổ phần 2 tỷ USD của Merill Lynch &
Co.Inc.
Cuối năm ngoái, Cơ quan đầu tư Abu Dhabi đã đầu tư 7,5 tỷ USD vào Citi group Inc.
David Pumphrey, chuyên gia cao cấp tại Trung tâm nghiên cứu quốc tế và chiến lược
ở Oasinhtơn nói: "Chúng ta đang thấy một sự cân bằng lại các đối thủ thế giới và họ
sẽ đóng một vai trò khác trong tương lai, vì thế những đối thủ có tên tuổi sẽ phải
nhường sân chơi cho họ tham gia."
Trong khi OPEC đang trở nên giầu có, Mỹ - nước tiêu dùng dầu lớn nhất thế giới -
năm ngoái đã bị thiếu hụt 331 tỷ USD về buôn bán dầu thô, tương đương với nguồn
thu nhập tổng cộng của cả 4 nước xuất khẩu dầu vùng Vịnh. Sự thiếu hụt đó của Mỹ
sẽ lại tăng lên khi giá dầu tăng mạnh trong năm nay.
Canađa, nguồn cung cấp dầu lớn nhất cho Mỹ, cũng đang thu lợi từ sự tăng giá này,
mặc dù vận may được tập trung ở những khu vực sản xuất dầu ở phía Tây và trên
đường bờ biển phía Đông.
Nguồn thu nhập về xuất khẩu dầu của 13 nước thành viên OPEC (hiện chiếm hơn 1/3
sản lượng dầu thế giới) năm ngoái đạt tới 674 tỷ USD, trong đó 4 nước vùng Vịnh
chiếm một nửa.
Năm 2008, dựa trên một dự báo mới về giá trung bình 110 USD/thùng của Cơ quan
thông tin về năng lượng của chính phủ Mỹ (EIA), nguồn thu từ dầu của OPEC sẽ tăng
57% lên 1.000 tỷ USD. Thực tế, nhiều nhà phân tích cho rằng, giá dầu sẽ còn cao hơn
dự báo của EIA.
Các nhà phân tích tại Tập đoàn Goldman Sachs Group Inc. cho biết, giá dầu thô có thể
lên tới 150 USD/thùng trong năm nay và lên 200USD/thùng vào năm 2009. Cơn sóng
thần đồng USD dầu khí toàn cầu sẽ dẫn tới sự dịch chuyển tài sản lớn nhất trong lịch
sử chủ nghĩa tư bản.
14
- Ng-ời mua không có khả năng kiểm soát số l-ợng, chất l-ợng sản phẩm. Do
đặc tính lý hoá của sản phẩm xăng dầu, việc thẩm định số l-ợng, chất l-ợng sản
phẩm đòi hỏi phải có những ph-ơng tiện đặc biệt. Nhìn chung, ng-ời tiêu dùng
xăng dầu không đủ khả năng thẩm định số l-ợng, chất l-ợng sản phẩm và lợi ích
của họ bị tổn hại.
- Hoạt động đầu cơ mang tính phổ biến. Nguồn cung về dầu mỏ là có hạn. Trong
khi đó, nhu cầu sử dụng xăng dầu mang tính th-ờng xuyên, thậm chí có thời
điểm tăng đột biến (mùa đông giá lạnh ở một số quốc gia). Ngay hệ thống bán lẻ
xăng dầu cũng không thể trải đều, mang tính cạnh tranh ở các vùng, địa ph-ơng.
Ngày nay, thị tr-ờng xăng dầu thế giới đang bị những tập đoàn dầu mỏ khổng lồ
chi phối.
Hp s 3: Ch tch OPEC: Giỏ du tng do u c
Ch tch T chc cỏc nc xut khu du m (OPEC) Chakib Khelil khng nh, giỏ
du th gii tng cao trong thi gian gn õy khụng liờn quan n cung cu, m do
yu t u c.
"õy khụng phi l vn v ngun cung, m do cú nhiu ngi u c mt hng
ny", ễng Chakib Khelil phỏt biu hụm qua ti mt cuc hp bỏo chung vi B
trng Sinh thỏi v Nng lng Phỏp Jean-Louis Borloo.
ễng cng cho rng, giỏ du gn lin vi t giỏ ụ la, nờn vic ng tin ca nn kinh
t ln nht th gii mt giỏ cng tỏc ng ti du.
Trc ú, Ch tch OPEC, hin l B trng Nng lng ca Algeria, cng a ra
nhn nh tng t trong mt cuc tr li phng vn trờn i phỏt thanh Tõy Ban Nha.
"Nu OPEC quyt nh nõng sn lng, giỏ c cha chc s gim, ễng Chakib Khelil
nhn mnh. ễng cng cho hay, OPEC s khụng xem xột vn tng sn lng cho ti
cuc hp sp ti ca t chc ny d kin din ra vo thỏng 9. Hin OPEC cung ng
khong 40% du cho th trng th gii.
Kt thỳc ngy giao dch th sỏu va qua, giỏ du thụ úng ca ti th trng M l
127,35 USD mi thựng. n nay, k lc v giỏ "vng en" l 135 USD c xỏc lp
cỏch õy hn mt tun.
15
Ngun:
1.1.2. Nội dung của quản lý nhà n-ớc trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu
Những khuyết tật của thị tr-ờng xăng dầu đòi hỏi phải có sự can thiệp của
nhà n-ớc. Sự can thiệp của nhà n-ớc thể hiện ở những nội dung sau đây:
1.1.3.1. Quản lý các chủ thể kinh doanh
Do đặc điểm của thị tr-ờng xăng dầu, khả năng gia nhập thị tr-ờng của
doanh nghiệp rất hạn chế. Trong điều kiện thị tr-ờng xăng dầu thế giới bị chi
phối bởi các tập đoàn dầu mỏ khổng lồ, các doanh nghiệp xăng dầu của các n-ớc
đang phát triển không dễ tồn tại và phát triển. Do đó, nhà n-ớc có vai trò quan
trọng trong việc tạo lập các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Sản phẩm xăng dầu có vai trò rất quan trọng với sản xuất và đời sống
nh-ng lại có thể gây cháy nổ, ô nhiễm môi tr-ờng Do đó, trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu rất cao. Trong khi đó, mục tiêu của doanh
nghiệp là lợi nhuận nên không phải lúc nào doanh nghiệp cũng chú ý đầy đủ
trách nhiệm của mình. Quản lý nhà n-ớc đối với các chủ thể kinh doanh xăng
dầu nhằm nâng cao tri thức, hiểu biết, kỹ năng của họ; buộc họ phải thực hiện
các nghĩa vụ, trách nhiệm là rất cần thiết.
1.1.3.2. Quản lý giá cả
Do đặc điểm của sản phẩm xăng dầu, thị tr-ờng xăng dầu mang tính độc
quyền rất rõ rệt. Mặc dù trên thị tr-ờng xăng dầu không phải chỉ có một doanh
nghiệp hoạt động nh-ng số l-ợng doanh nghiệp không nhiều, họ biết nhau và có
thể thỏa thuận với nhau để chi phối thị tr-ờng. Hiện nay ở Việt Nam, nhà n-ớc
giao cho 11 doanh nghip ln cú chc nng nhp khu v phõn phi xng du.
Cỏc doanh nghip ny mc dự cnh tranh vi nhau nhng h hon ton cú th liờn
kt vi nhau chi phi giỏ c th trng. õy l hin tng c quyn nhúm.
Chng c quyn l chc nng ca nh nc trong c ch th trng.
1.1.3.3. Qun lý s lng, cht lng
Do c im ca sn phm xng du, ngi tiờu dựng khụng thụng tin
v sn phm. Trờn th trng xng du, ngi mua khụng iu kin kim nh
v s lng, cht lng sn phm. Ngi tiờu dựng ch cú th kim nh cht
16
lượng xăng dầu trong quá trình sử dụng. Thậm chí, chỉ khi máy móc không hoạt
động do chất lượng xăng dầu không đảm bảo (xăng dầu có nước lã; xăng dầu có
pha a-xê-tôn; xăng dầu có nhiều cặn…) người sử dụng mới biết được chất lượng
xăng dầu. Sự không đảm bảo về số lượng, chất lượng sản phẩm xăng dầu không
chỉ làm tổn hại lợi ích người tiêu dùng, mà còn làm tổn hại lợi ích xã hội. Bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng là chức năng của nhà nước.
1.1.3.4. Các chính sách điều tiết, hỗ trợ
Do những đặc điểm, tầm quan trọng của xăng dầu và các khuyết tật của thị
trường xăng dầu, nhà nước cần có các chính sách điều tiết, hỗ trợ.
Trƣớc hết, tạo lập môi trường cạnh tranh trên thị trường xăng dầu. Đây là
chính sách quan trọng nhất để chống độc quyền trên thị trường xăng dầu. Để tạo
lập môi trường này, nhà nước cần tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế
tham gia kinh doanh trên thị trường xăng dầu và cạnh tranh với nhau thật sự bình
đẳng.
Thứ hai, cung cấp đầy đủ, minh bạch thông tin cho doanh nghiệp và cho
người tiêu dùng về thị trường xăng dầu thế giới, trong nước; hoạt động của các
doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trong nước Khi đó, các doanh nghiệp sẽ
không còn cơ hội độc quyền giá cả; người tiêu dùng có cơ hội mua xăng dầu
đảm bảo cả số lượng và chất lượng.
Thứ ba, nhà nước cần đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho ngành xăng
dầu: hệ thống kho bãi, cảng biển, trang thiết bị phòng chữa cháy nổ… Đây là cơ
sở quan trọng để hiện đại hoá ngành xăng dầu, nâng cao hiệu quả và giảm thiểu
rủi ro trong hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu và cho xã hội.
Thứ tƣ, sử dụng các công cụ bình ổn cho thị trường xăng dầu. Những công
cụ này rất đa dạng. Để ổn định thị trường xăng dầu, đa số các nước đều xây dựng
quỹ dự trữ xăng dầu. Khi giá xăng dầu thế giới tăng đột biến, nhà nước có thể sử
dụng quỹ dự trữ này để ổn định thị trường xăng dầu nội địa.
Để ổn định thị trường xăng dầu, nhà nước có thể sử dụng công cụ tài
chính: xây dựng quỹ bình ổn giá xăng dầu, thuế xăng dầu
17
Ngoài ra nhà nước có thể hỗ trợ thị trường xăng dầu bằng nhiều chính
sách khác: đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; phát triển khoa học-công nghệ về
xăng dầu; phát triển công nghiệp chế biến dầu; nghiên cứu, tìm kiếm các nguồn
năng lượng mới; xây dựng thị trường xăng dầu giao sau
1.2. KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU
1.2.1. Khái quát về thị trƣờng xăng dầu Trung Quốc
Trước năm 1992, Trung Quốc vẫn tự cân đối được dầu mỏ. Việc sản xuất
dầu mỏ, lọc dầu và bán dầu được độc quyền bởi Chính phủ thông qua các doanh
nghiệp nhà nước. Do đó, Chính phủ giữ vai trò quyết định trong việc xác định
định giá xăng dầu.
Từ năm 1993 Trung Quốc đã trở thành nhà nhập khẩu ròng các sản phẩm
dầu đã qua tinh chế và từ năm 1996 trở thành quốc gia nhập khẩu ròng về dầu
thô, do Trung Quốc có sự tăng trưởng kinh tế nhanh một cách khác thường.
Nhưng sự phát triển kinh tế đi kèm với việc sử dụng năng lượng kém hiệu quả
trong vòng 26 năm qua đã tạo nên một đất nước khát dầu. Trong năm 1990, tiêu
thụ dầu thô của Trung Quốc ước tính chiếm khoảng 3,5% mức tiêu dùng của
toàn thế giới. Nhưng đến năm 2003 sự tiêu thụ này đã tăng hơn gấp đôi chiếm
7,7%, làm cho Trung Quốc trở thành nước lớn thứ hai về tiêu thụ dầu, mặc dầu
vẫn còn cách khá xa so với Mỹ, nước mà chiếm 25,7% sản lượng tiêu thô dầu
mỏ trên toàn thế giới.
Chính vì vậy đến năm 2003, Trung Quốc đó phải nhập khẩu trung bình 1,8
triệu thùng dầu thô mỗi ngày và việc nhập khẩu dầu chiếm 30% tiêu dùng nội
địa. Năm 2004, Trung Quốc đã nhập khẩu hơn 40,5% tổng lượng dầu tiêu thụ
trong cả nước. Nhập khẩu dầu của Trung Quốc đang tăng lên mức quá cao. Theo
Trung tâm nghiên cứu phát triển của Hội đồng Quốc gia, nhu cầu về dầu thô đã
đạt tới 318 triệu thùng cho cả năm 2005, trong đó 135 triệu thùng hay 42,5% là
được nhập khẩu.
1.2.2. Quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng xăng dầu
18
Trung Quốc là một quốc gia nhập khẩu ròng về dầu thô và dầu tinh chế.
Tuy nhiên, do nền kinh tế Trung Quốc những năm qua tăng trưởng rất cao nên
để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững, cho đến nay Trung Quốc vẫn
thực hiện cơ chế quản lý đối với giá bán lẻ xăng dầu, mặc dù Bắc Kinh đang tìm
thời điểm thích hợp đó tự do hóa giá xăng dầu.
Trước việc gia tăng liên tục của giá dầu thế giới vào ngày 1/11/2007, Ủy
ban cải cách và phát triển quốc gia Trung Quốc chấp thuận tăng giá xăng và giá
dầu bán lẻ lên thêm 500 CNY/tấn và đây là lần tăng đầu tiên trong năm 2007.
Tuy nhiên trước đó, vào đầu năm 2007 Trung Quốc đó thực hiện giảm giá dầu.
Vào ngày 20/11/2007 Bộ Thương mại Trung Quốc còn đưa ra thông báo
đề nghị tất cả các thành phố thực hiện chế độ khẩn cấp về dầu và các chính
quyền Tỉnh, Thành phố phải giữ ổn định cung và cầu. Chính phủ Trung Quốc đã
yêu cầu hai doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu lớn nhất của Trung Quốc là Tổng
Công ty xăng dầu Quốc gia Trung Quốc (China National Petroleum Corporation
- CNPC) và Tổng Công ty xăng dầu và hóa chất Trung Quốc (China Petroleum
and Chemical Corporation – Sinopec) hạn chế việc xuất khẩu và tăng nhập khẩu
dầu tinh chế để duy trì sự ổn định của thị trường.
Ngày 21/11/2007 Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo tuyên bố Chính phủ
sẽ thực hiện hai giải pháp để giải quyết vấn đề xăng dầu. Trước tiên nhiều kênh
cung cấp dầu thô hơn sự được mở, đặc biệt là dầu Diezel; Thứ hai: công suất sản
xuất và sản lượng của dầu thô, dầu tinh chế sự tăng lên. Theo đó: CNPC và Tập
đoàn Sinopec cũng đã đưa ra những thông báo khẩn cấp đối với các Công ty con
về việc họ phải đảm bảo nhu cầu dầu tinh chế cho thị trường nội địa.
CNPC đề nghị các doanh nghiệp lọc dầu của họ nỗ lực hết sức để sản xuất.
Họ đặt ra kế hoạch chế biến 32,25 triệu tấn dầu thô trong quý 4, tăng 7,1% cho
cùng kỳ năm ngoái, đồng thời còn hứa sẽ nhập khẩu dầu tinh chế nhiều hơn để
phục vụ nhu cầu dầu hỏa cho các vùng miền Đông và miền Nam của Trung
Quốc. Còn Sinopec đã đề nghị các công ty tinh chế dầu con tổ chức sản xuất
theo kế hoạch đã đặt ra và hứa sẽ đảm bảo 42 triệu tấn dầu trong quý 4. Sinopec
đã nhập khẩu 277.000 tấn dầu đã qua tinh chế trong tháng 11 và chịu lỗ lớn cho
19
việc này và họ cũng sự nhập 200.000 tấn dầu Diezel trong tháng 12, gấp đôi con
số kế hoạch. Cùng thời gian này cả hai doanh nghiệp đều tăng cả sản lượng và
nhập khẩu và tuyên bố công khai rằng họ tạm thời ngưng việc xuất khẩu dầu tinh
chế.
Các giải pháp này sẽ hỗ trợ làm giảm bớt tình trạng căng thẳng về xăng dầu trên
thị trường và nhận được sự ủng hộ không những của dân chúng và nhiều nhà
kinh tế, nhà quản lý. Nhưng nhiều người cho rằng cơ chế định giá hiện tại phải
thay đổi nếu Chính phủ muốn giải quyết vấn đề dầu mỏ và thị trường cần phải
được coi là hướng giải quyết chính.
Và cơ chế quản lý giá xăng dầu của Trung Quốc bắt đầu có những thay
đổi quan trọng theo hướng thị trường.
Do tiêu thụ dầu khá nhiều mà nền kinh tế Trung Quốc ngày càng dễ bị tổn
thương trước những biến động giá dầu trên thị trường thế giới. Chính phủ Trung
Quốc cũng nhận thấy rằng chế độ định giá cứng nhắc thực hiện trong nền kinh tế
chỉ huy phải thay đổi. Tuy nhiên, vì Trung Quốc còn có nhiều cải tổ khác nên
Bắc Kinh vẫn đang bước tiếp theo hướng thận trọng. Cụ thể như sau:
Vào tháng 6 năm 1998 Chính phủ Trung Quốc đã loại bỏ chính sách ấn
định giá dầu mỏ trong nhiều thập kỷ và bắt đầu trao cho những người bán lẻ
xăng dầu quyền định giá ở một chừng mực nhất định. Trung tâm chính sách mới
này là Bắc Kinh thiết lập "giá định hướng của Nhà nước" và giá bán lẻ được
phép thả nổi trong khoảng +/- 5% so với giá định hướng của Nhà nước.
Hai năm sau, tức là vào năm 2000, Chính phủ bắt đầu liên kết việc định
giá với thị trường quốc tế, sử dụng giá dầu trên thị trường Singapore như là một
tham chiếu trong việc thiết lập “giá định hướng” đối với thị trường nội địa.
Nguyên tắc là khi giá cả tại Singapore giao động vượt khoảng +8% so với “giá
định hướng” thì Trung Quốc sẽ điều chỉnh giá định hướng.
Sau đó, vào tháng 11 năm 2001, Trung Quốc bắt đầu quan sát không phải
với một thị trường Singapore mà là 3 thị trường nước ngoài - Singapore,
Rotterdam, New York – và sử dụng giá bình quân gia quyền của ba thị trường
này như một giá tham chiếu cho việc định giá nội địa.
20
Đến năm 2006, giá bán lẻ xăng dầu được các doanh nghiệp bán lẻ xăng
dầu định đoạt, thay vì biên độ +/- 5% lên biên độ +/- 8% so với giá định hướng.
Ủy ban cải cách và phát triển quốc gia (NDRC) đang xem xét phá bỏ việc
neo giá sản phẩm dầu bán tại Trung Quốc với giá ở các thị trường Singapore,
Rotterdam và New York, nơi mà Chính phủ sử dụng làm tiêu chuẩn cho nhiều
năm qua. Thay vào đó, sẽ xem xét những ảnh hưởng của giá dầu thô Brent,
Dubai và Minas là những nơi mà phản ánh giá thích hợp hơn trên thị trường toàn
cầu tới giá sản phẩm dầu trong nước.
Mặc dù có sự tiến bộ như vậy, nhưng việc định giá xăng dầu vẫn còn nằm
trong “bàn tay hữu hình” của Chính phủ. Chế độ định giá này chỉ được thực hiện
khi giá dầu thế giới tương đối ổn định, nhưng khi giá dầu thế giới bắt đầu thay
đổi nhanh chóng thì nhiều vấn đề sẽ nảy sinh. Những quyết định của Chính phủ
không chỉ chậm trễ so với sự thay đổi của thị trường, mà còn tạo ra những mối lo
lắng không cần thiết. Chẳng hạn, chính phủ phải tính đến các tác động của việc
tăng giá dầu lên các ngành công nghiệp non trẻ, đến vận tải công cộng và một số
khu vực kinh tế khác Tăng giá xăng dầu có thể làm lạm phát gia tăng. Tuy
nhiên, Bắc Kinh đang chờ đợi thời điểm thích hợp để liên kết giá dầu nội địa với
giá dầu quốc tế thông qua việc điều chỉnh thích hợp.
Để ổn định thị trường xăng dầu, Trung Quốc đã bắt đầu xây dựng hệ thống
thị trường giao sau từ những năm 1990 và đã cho giao dịch giao sau xăng dầu tại
Thượng Hải từ 2 năm nay (thật ra thị trường giao sau xăng dầu của Trung Quốc
có từ năm 1994 nhưng sau đó đó ngừng hoạt động và bắt đầu hoạt động lại vào
tháng 8-2004, đồng thời đã tạo ra những bước phát triển mạnh trong năm nay).
Theo các bài báo của Xinhuanet, lý do Trung Quốc xây dựng thị trường này là vì
nhu cầu phòng ngừa rủi ro giá xăng dầu của doanh nghiệp và người tiêu dùng rất
cao.
Ngay cả khi đã có thị trường giao sau nhưng nếu như ngành xăng dầu vẫn
tiếp tục chỉ có một số công ty được độc quyền kinh doanh thì hiệu ứng phòng
ngừa rủi ro cho người tiêu dùng sẽ không đạt được. Nếu như chỉ có một số ít các
doanh nghiệp được kinh doanh xăng dầu thì rõ ràng có thể lo ngại xảy ra tình
21
trạng giá dầu thế giới lên thì giá dầu Trung Quốc lên, giá thế giới giảm thì giá
ở Trung Quốc vẫn giữ nguyên. Khi độc quyền ngành tồn tại thì trên thị trường
giao sau các doanh nghiệp này cũng có thể tham gia thao túng giá, khiến giá giao
sau cũng là giá độc quyền.
Như vậy, thả nổi giá xăng dầu theo giá thế giới để giảm gánh nặng ngân
sách nhà nước là một giải pháp cần được ủng hộ. Chưa kể, với tư cách là thành
viên WTO thì việc trợ giá sẽ không được phép.
Nhưng đi kèm với việc thả nổi giá xăng dầu như ở các nước phát triển thì
người dân cũng phải được phòng ngừa rủi ro ở một chừng mực nhất định. Họ có
thể sử dụng phương tiện phòng ngừa rủi ro giá và ngành xăng dầu phải không bị
độc quyền kinh doanh. Đó là những kho dầu dự trữ khổng lồ, là quỹ bình ổn giá
xăng dầu Đồng thời, các thông tin về thị trường xăng dầu đề được công khai,
minh bạch: biến động giá cả thế giới; số lượng xăng dầu xuất nhập khẩu… để
làm cơ sở cho thị trường định giá xăng dầu.
Ở các nước phát triển như Mỹ, hàng ngày trên thị trường giao sau đều
cung cấp đầy đủ thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh, trữ lượng dầu ước
tính của các doanh nghiệp xăng dầu và của quỹ dự trữ xăng dầu quốc gia, giá
xăng dầu thế giới và các dự báo cho người dân. Những biến động tăng giảm giá
xăng dầu trong nước mới có thể mang tính “dự đoán được” và nhờ vậy thị
trường giao sau của Mỹ mới hoạt động hiệu quả, giá cả mới thật sự là do cơ chế
thị trường quyết định.
Kinh nghiệm các nước cho thấy, nếu chính phủ chọn con đường chuyển
hoạt động xăng dầu sang kinh doanh theo cơ chế thị trường thì cần phải thiết lập
một hệ thống thị trường và công cụ kinh doanh đầy đủ (bao gồm công cụ phòng
ngừa rủi ro) cho mặt hàng xăng dầu. Tất nhiên, muốn hệ thống thị trường hoạt
động hiệu quả thì nhất thiết phải chống độc quyền ngành và thực hiện minh bạch
thông tin.
Kể từ 11/12/2006, các doanh nghiệp nước ngoài có thể tham gia thị trường
phân bón Trung Quốc. Đến 1/1/2007, các công ty khai thác và chế biến dầu đã
được phép mở nhà máy tại đây. Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo sẽ mở
22
rộng cửa thị trường hơn nữa cho các tập đoàn bán sỉ phân bón và dầu khí nước
ngoài.
Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng động thái này không làm ảnh hưởng
nhiều đến các doanh nghiệp nội địa. Doanh nghiệp Trung Quốc đang nắm giữ thị
trường phân bón; họ chỉ thua các đối thủ nước ngoài về trình độ quản lý. Trong
khi đó, các công ty dầu khí nước ngoài phải có giấy phép nhập khẩu dầu hoặc
nhà máy lọc dầu mới được kinh doanh. Do vậy, doanh nghiệp nước ngoài không
dễ dàng xâm nhập được thị trường xăng dầu Trung Quốc.
* *
*
Từ những phân tích trên đây, có thể rút ra một số bài học về quản lý nhà
nước với thị trường xăng dầu như sau:
1. Giá cả xăng dầu phải đƣợc xác định theo giá thị trƣờng thế giới là tất yếu.
Việc nhà nước quyết định giá xăng dầu có thể phù hợp với cơ chế quản lý
kinh tế hành chính-bao cấp. Trong cơ chế thị trường, nếu nhà nước tiếp tục
giữ vai trò đó sẽ tạo ra sức ép lớn với ngân sách nhà nước. Đồng thời, với
việc bao cấp qua giá đối với xăng dầu, chi phí sản xuất của nhiều loại hàng
hoá, dịch vụ bị méo mó, không phản ánh đúng hiệu quả sản xuất, kinh
doanh. Hơn nữa, khi đã là thành viên của WTO, về nguyên tắc, các nước
không được phép trợ giá xăng dầu như vậy.
2. Để chuyển sang cơ chế thị trƣờng, cần có sự chuẩn bị chu đáo, trong đó
khả năng can thiệp điều tiết của nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Nghiên cứu quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Trung
Quốc có thể thấy rằng, nhà nước đã có thời gian chuẩn bị hàng chục năm
cho việc chuyển sang cơ chế thị trường. Ở Trung Quốc, doanh nghiệp nhà
nước cung ứng xăng dầu và chính sách của nhà nước đối với thị trường
xăng dầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào một
số ít doanh nghiệp nhà nước thì việc xây dựng thị trường xăng dầu sẽ diễn
ra rất chậm chạp.
23
3. Do tính chất đặc biệt của sản phẩm xăng dầu và thị trƣờng xăng dầu, cần
phải có công cụ phòng ngừa rủi ro. Điều này xuất phát từ vai trò quan
trọng của sản phẩm xăng dầu đối với nền kinh tế.
24
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC
KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
2.1. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
Năng lượng hiện đang là vấn đề thời sự trên toàn cầu. Vì vậy, các quốc gia
đang hướng tới một liên minh toàn cầu mới, nhằm giải quyết vấn đề an ninh
năng lượng, đi đôi với phát triển bền vững. Trong bối cảnh chung này, nước ta
vẫn đang ở vị trí thấp về hiệu suất sử dụng các dạng năng lượng truyền thống,
cũng như phát triển các dạng năng lượng mới, tái tạo.
Do sự tăng trưởng kinh tế và tăng dân số, nhất là ở các nước đang phát
triển, nhu cầu sử dụng năng lượng trên thế giới tăng nhanh. Hiện nay, các nước
đang phát triển với khoảng 3/4 dân số thế giới tiêu thụ khoảng 25% tổng năng
lượng toàn cầu, Bắc Mỹ tiêu thụ cao nhất, khoảng 7,8 tấn dầu quy đổi (TOE/
người/năm), thấp nhất là vùng Nam Á và Châu Phi khoảng 0,5 TOE (năm 1995)
năng lượng hoá thạch chiếm đến 78%, năng lượng nguyên tử và thuỷ năng mỗi
loại chiếm gần 6%, năng lượng tái tạo mỗi loại chiếm khoảng trên 1%. Theo dự
báo của cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), năng lượng hoá thạch vẫn đóng vai
trò chủ yếu, chiếm khoảng 70% vào giữa thế kỷ này, trong khi đó năng lượng
nguyên tử tăng lên, chiếm từ 10 - 15%, năng lượng tái tạo chiếm 15 - 20%. EU
dự kiến năm 2010 năng lượng tái tạo chiếm 11 - 12%, năng lượng sinh học
(BioFuel) chiếm gần 6%. Dầu mỏ là nguồn năng lượng quan trọng nhất (hiện tại
khai thác khoảng 85 - 86 triệu thùng /ngày) sẽ tăng lên khoảng 120 triệu thùng/
ngày vào năm 2030. Nhưng nguồn dầu mỏ lại tập trung chủ yếu ở các nước đang
phát triển và những nơi bất ổn về chính trị. Nguồn năng lượng hoá thạch tuy có
trữ lượng lớn, nhưng cũng không phải vô tận, sẽ đến lúc cạn kiệt vào khoảng
cuối thế kỷ này. Chi phí cho khai thác và chế biến trở nên đắt đỏ và còn gây ô
nhiễm môi trường trong quá trình sử dụng. Các nhà máy lọc dầu đã chạy hết
công suất, sản phẩm xăng dầu thiếu hụt, giá cả tăng vọt khó lường trước, đe doạ