Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

công tác biên tập bản đồ địa hình trong công nghệ đo ảnh số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.26 KB, 59 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

mở đầu
Sự ra đời của máy tính điện tử cùng với những thành tựu của các ngành
khoa học mũi nhọn đà më ra nh÷ng triĨn väng hÕt søc to lín, thóc ®Èy sù ph¸t triĨn
®èi víi c¸c lÜnh vùc kh¸c nhau trong xà hội. Việc áp dụng thành công những thành
tựu khoa học cũng nh sự hỗ trợ đặc biệt của điện tử tin học vào công nghệ thành
lập bản đồ đà giúp cho ngành đo đạc bản đồ có nhiều bớc tiến quan trọng. Đó là
trong kho tàng của bản đồ xuất hiện thêm một sản phẩm mới là bản đồ số.
Bản đồ số ra đời đà thể hiện đợc sự u việt hơn nhiều so với các loại bản đồ
truyền thống khác nh đà rút ngắn đợc thời gian làm bản đồ ở trong một số công
đoạn, cho phép tự động hoá qui trình công nghệ thành lập bản ®å tõ khi nhËp sè
liƯu ®Õn khi in ra b¶n đồ. Hơn thế nữa bản đồ số còn có khả năng cập nhật, sửa đổi
thông tin hay thêm thông tin một cách dễ dàng và nhanh chóng và cho ta khả năng
xây dựng dữ liệu trong hệ thông tin địa lý.
Trong công nghệ thành lập bản đồ bằng công nghệ số thì một trong những
khâu quan trọng nhất mang tính quyết định cho thẩm mỹ cũng nh độ chính xác
của tờ bản đồ đó là khâu số hoá và biên tập. Nhận thức đợc tầm quan trọng và để có
thể bổ sung đợc một số kiến thức về ứng dụng công nghệ đo ảnh số trong công tác
thành lập bản đồ địa hình, em đà thực hiện đồ án tốt nghiệp với tiêu đề "Công tác
biên tập bản đồ địa hình trong công nghệ đo ảnh số".
Đồ án tốt nghiệp đợc hoàn thành trên 67 trang A4 và có bố cục nh sau:
Mở đầu
Chơng 1. Bản đồ địa hình
Chơng 2. Giới thiệu về Microstation
và công tác ứng dụng trong bản đồ địa hình
Chơng 3. Công tác biên tập bản đồ
Kết luận
Mục lục


Chơng 1

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

1

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

bản đồ địa hình
1.1. Khái niệm về bản đồ địa hình

1.1.1. Định nghĩa về bản đồ địa hình
1. Bản đồ điạ hình
Bản đồ địa hình thuộc loại bản đồ địa lý chung, nó thể hiện một khu vực
trên bề mặt Trái đất. Nội dung của bản đồ địa hình bao gồm các yếu tố sau: Thuỷ
hệ, dân c, đờng giao thông, dáng đất, lớp phủ thực vật, thổ nhỡng. Bản đồ địa hình
đợc xác định về mặt toán học có tính khái quát hoá và bằng hệ thống kí hiệu nhằm
phản ánh sự phân bố, trạng thái và các mối quan hệ tơng quan nhất định giữa các
yếu tố cơ bản của địa lý tự nhiên và kinh tế xà hội với độ chính xác và mức độ tỉ
mỉ tơng đối nh nhau, các yếu tố này phần lớn giữ đợc hình dạng, kích thớc theo tỷ
lệ bản đồ, đồng thời giữ đợc tính chính xác hình học của kí hiệu và tính tơng ứng
địa lý của yếu tố nội dung.
Tuy nhiên trên bản đồ địa hình không đa lên tất cả mọi đối tợng có trên mặt
đất, mà chỉ bao gồm một lợng thông tin nhất định phụ thuộc bởi không gian, thời
gian và mục đích sử dụng. Tính không gian xác định giới hạn khu vực đợc tiến

hành đo vẽ và thành lập bản đồ. Tính thời gian qui định ghi nhận trên bản đồ địa
hình hiện trạng của bề mặt trái đất thời điểm tiến hành đo vẽ. Mục đích sử dụng
chi phối nội dung và độ chính xác của bản đồ, yếu tố không gian và mục ®Ých sư
dơng cã ¶nh hëng víi viƯc chän tû lƯ cho bản đồ.
2. Bản đồ địa hình dạng số
Theo Pstetanovic: Bản đồ số là một tập hợp có tổ chức các dữ liệu bản đồ
trên những thiết bị có khả năng đọc bằng máy tính và đợc thể hiện dới dạng hình
ảnh bản đồ.
Nh vậy thì bản đồ số sẽ bao gồm những thành phần chính sau đây: Dữ liệu
bản đồ, thiết bị ghi dữ liệu có khả năng đọc bằng máy tính, máy tính điện tử, công
cụ thể hiện dữ liệu dới dạng hình ảnh bản đồ.
Đặc điểm của bản đồ số:

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

2

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

- Bản đồ số chứa đựng thông tin không gian đợc qui chiếu về mặt phẳng và
đợc thiết kế theo những tiêu chuẩn của bản đồ học.
+ Mức độ đầy đủ về nội dung theo tỷ lệ và mục đích và yêu cầu của
việc thành lập bản đồ
+ Độ chính xác toán học
+ Sử dụng các kí hiệu

- Dữ liệu bản đồ đợc thể hiện dới dạng số. Trong đó có hai kiểu cấu trúc dữ
liệu không gian là: Cấu trúc Raster và cấu trúc Vestor.
- Bản đồ số thông thờng đợc lu trong đĩa cứng và máy tính điện tử ®Ĩ lµm
viƯc trùc tiÕp, lu trong ®Üa CD Rom ®Ĩ bảo quản hay lu trong đĩa mềm và đĩa CD
Rom để chuyển giao đi nơi khác.
- Bản đồ số có thể hiển thị dới dạng bản đồ tơng đồng hiện trên màn hình
hoặc in ra giấy hay các vật liệu phẳng nh: Phim trong, màng khắc, phim âm bản...
- Tính lỡng hoạt của bản đồ rất cao nh:
+ Thông tin thờng xuyên đợc cập nhật
+ Có thể sửa đổi các ký hiệu về màu sắc, lực nét, kiểu dáng hoặc ®iỊu
chØnh kÝch thíc m¶nh b¶n ®å so víi thiÕt kÕ ban đầu.
+ Có thể hiện chỉnh lớp thông tin nh tách lớp hay chống xếp các lớp thông
tin.
+ Có thể in ra các bản đồ có tỷ lệ khác nhau.
- Cho phép tự động hoá qui trình công nghệ thành lập bản đồ từ khi nhập số
liệu đến khi in ra bản đồ.
- Có qui tắc bảo vệ dữ liệu để tránh bị mất dữ liệu do sự cố kỹ thuật.
- Khâu nhập số liệu và biên vẽ ban đầu có nhiều khó khăn và phức tạp nhng
khâu sử dụng về sau lại thuận lợi, mang lại hiệu quả cao về thời gian và chi phí.
- Để thành lập bản đồ số thì cần nhiều vốn để đầu t trang thiết bị máy móc
và ngời sử dụng...
1.1.2. Phân loại bản đồ địa hình
1. Phân loại theo tỷ lệ

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

3

Lớp Trắc địa B - K48



Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

- Nhóm bản đồ tỷ lệ lớn (gồm 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000): nhóm bản đồ
này đợc thành lập chủ yếu theo những yêu cầu cụ thể của mỗi ngành khi cần cho thiết
kế những công trình xây dựng cụ thể (đờng xá, cầu cống, hầm mỏ, qui hoạch đô
thị...).
- Nhóm bản ®å tû lƯ trung b×nh (gåm 1:10000, 1:25000, 1:50000,
1:100000): nhãm bản đồ này đợc sử dụng rộng rÃi trong nhiều ngành kinh tế quốc
dân đặc biệt ở các cơ quan thiết kế và qui hoạch.
- Nhóm bản đồ tỷ lệ nhỏ (gồm 1:200000, 1:500000, 1:1000000): nhóm bản
đồ này đợc thành lËp chđ u cã ý nghÜa trong viƯc nghiªn cøu lÃnh thổ vùng và
lÃnh thổ toàn quốc để tìm hiểu các đặc trng về địa lý tổng hợp và các qui luật địa lý
lớn hoặc nhằm giải quyết các vấn đề có tính chiến lợc.
2. Phân loại theo mục đích sử dụng
Có thể phân theo thành 3 loại:
- Bản đồ địa hình cơ bản.
- Bản đồ điạ hình chuyên dụng.
- Bản đồ nền địa hình.
*Bản đồ địa hình cơ bản: là loại bản đồ phản ánh các yếu tố địa hình, địa
vật trên bề mặt lÃnh thổ ở thời điểm ®o vÏ víi ®é chÝnh x¸c, ®é tin cËy cao, với mức
độ chi tiết và tơng đối đồng đều và cơ bản nhất. Các bản đồ thuộc loại này có khả
năng đáp ứng những mục đích sử dụng cơ bản của nhiều ngành kinh tế quốc dân,
quốc phòng, nghiên cứu khoa học và nhiều mặt hoạt động thực tiễn khác.
Với đặc điểm và tính chất này, các bản đồ địa hình cơ bản chiếm vị trí quan
trọng hàng đầu so với các thể loại bản đồ khác của một nhà nớc. Việc thành lập
bản đồ địa hình cơ bản có thể do từng ngành hoặc địa phơng thực hiện trên một
khu vực nào đó, xuất phát từ kế hoạch, nhiệm vụ của riêng họ, nhng đều phải tuân

theo một tiêu chuẩn chung về kỹ thuật (qui trình, qui phạm và hệ thống các ký
hiệu). ở các nớc t bản công việc đo vẽ và thành lập bản đồ địa hình cơ bản do các
công ty đo đạc thực hiện theo hợp đồng với t nhân, tập thể hoặc nhà nớc, hoặc do
quân đội đảm nhiệm. ở nớc ta công việc này do Nhà nớc chỉ đạo thực hiện thông

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

4

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

qua cơ quan Đo Đạc và Bản Đồ Nhà Nớc, do đó bản đồ địa hình cơ bản còn có thể
gọi là bản đồ địa hình Nhà Nớc.
Hệ thống bản đồ địa hình Nhà Nớc có đặc điểm chính sau đây:
- Toàn bộ hệ thống bản đồ bao gồm một dÃy tỷ lệ phủ kín hoặc gần kín lÃnh thổ
của một quốc gia, nhng vẽ trên từng mảnh độc lập, tuân theo mét bè cơc thèng nhÊt.
- Tu©n theo mét qui cách và tiêu chuẩn thống nhất về độ chính xác, mức độ
phản ánh nội dung, phơng pháp trình bày và qui trình công nghệ.
- Phục vụ những mục tiêu chung của một thời kỳ phát triển đất nớc và đáp ứng
những hình thức sử dụng gần giống nhau cả nhiều đối tợng sử dụng khác nhau.
- Phản ánh những đặc điểm địa lý cơ bản nhất của một khu vực và thể hiện nó qua
các yếu tố địa lý: các điểm khống chế trắc địa, dân c, các đối tợng kinh tế- văn hoá- xÃ
hội, hệ thống các đờng giao thông và các đối tợng liên quan, thuỷ hệ và các đối tợng liên
quan, dáng đất và chất đất, thực vật, ranh giới tờng rào, ghi chú.
- Bản đồ địa hình cơ bản còn đợc dùng làm cơ sở để thành lập nhiều thể loại

bản đồ khác nh: các bản đồ địa hình kỹ thuật, các bản đồ chuyên đề hoặc nhằm
mục đích đo đạc hình thái, tính toán các chỉ tiêu thống kê.
*Bản đồ địa hình chuyên dụng: đợc thành lập để giải quyết những nhiệm vụ
cụ thể của một ngành hoặc một số ngành liên quan hoặc dùng cho mục đích cụ thể
nào đó. Bản đồ này thể hiện các phần tử địa hình, địa vật của các khu vực đo vẽ
không đồng đều nh bản đồ địa hình cơ bản mà chú trọng phản ánh ở mức độ chi tiết
hơn hoặc chính xác hơn những phần tử cần cho những mục đích chuyên dụng hoặc
chuyên ngành, mặt khác phản ánh ở mức độ sơ sài hơn những phần tử ít có tác dụng
sử dụng.
ở nớc ta, các cơ quan làm bản đồ địa hình phục vụ mục đích riêng của các
chuyên ngành đều có những giải pháp kỹ thuật giống nhau ở chỗ: sử dụng qui
phạm Nhà nớc là chủ yếu (do Tổng Cục Địa Chính ban hành) có kèm theo một văn
bản kỹ thuật của chuyên ngành nhằm bổ sung hoặc sửa đổi một số điểm cần thiết.
Xu hớng này hoàn toàn đúng đắn làm cho việc sử dụng bản đồ địa hình ngày càng
có hiệu quả thiết thực.

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

5

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

Thể loại bản đồ địa hình chuyên ngành của nớc ta hiện hành có thể kể đến nh:
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10000 và 1:25000 phục vụ điều tra qui hoạch rừng
- Bản đồ địa hình đồng ruộng tỷ lệ 1:2000, 1:5000, phục vụ thiết kế qui

hoạch đồng ruộng.
- Bản đồ xí nghiệp nông, lâm nghiệp tỷ lệ 1:5000, 1:10000, 1:25000
Ngoài ra cha kể đến một số loại đang dần dần hình thành trong quá trình
hoạt động thực tiễn của các ngành chuyên sâu.
*Bản đồ nền địa hình: Đợc biên chế hoặc tái bản từ bản đồ gốc là bản đồ
địa hình cơ bản, nhng có lợc bớt đi một số đặc điểm tính chất của các phần tử địa
hình, địa vật để giảm nhẹ mật độ thông tin (dung lợng thông tin). Về bản chất có
thể coi nó là bản đồ địa hình đà đợc đơn giản hoá. Về hình thức trình bày bản đồ
nền địa hình vẫn giữ nguyên hệ thống ký hiệu của bản đồ địa hình cơ bản, nhng
màu sắc thì chỉ in một hoặc hai màu, cũng có khi ba màu. Bản đồ này thờng đợc
dùng làm cơ sở địa hình để vẽ trực tiếp lên đó khi tiến hành các công việc thiết kế
hoặc thành lập các bản đồ chuyên môn, chuyên đề.
1.1.3. Vai trò của bản đồ địa hình
Bản đồ địa hình nói chung có ý nghĩa là một mô hình đồ hoạ về mặt đất,
cho ta khả năng nhận thức bề mặt đó bằng cái nhìn bao quát, tổng quát, đọc chi
tiết hoặc đo đếm chính xác. Dựa vào bản đồ địa hình có thể nhanh chóng xác định
toạ độ, độ cao của bất kỳ điểm nào trên mặt đất, khoảng cách và phơng hớng giữa
hai điểm, chu vi, diện tích và khối lợng của một vùng, cùng hàng loạt các thông số
khác. Bản đồ địa hình còn cho ta xác định các mặt định tính, định lợng, định hình,
trạng thái của các phần tử địa lý và địa danh.
Khi nói về vai trò của bản đồ có nghĩa là nói đến đặc điểm sử dụng chúng.
Bản đồ địa hình đợc thành lập cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, văn hoá,
quốc phòng và mỗi ngành lại đa ra những yêu cầu đối với nội dung của chúng. Do
vậy có thể nói rằng bản đồ địa hình phải thoả mÃn về nhu cầu cũng nh yêu cầu của
rất nhiều ngành, đó cũng là sự khác biệt đối với các bản đồ chuyên đề. Chẳng hạn
để xây dựng trạm thuỷ điện, kênh đào, hệ thống tới tiêu và khoanh vùng đất đai

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

6


Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

cần phải có số liệu chính xác và tỉ mỉ về hệ thuỷ văn, địa hình, thực vật và về các
đối tợng khác nhau của mặt đất, các yếu tố này của nội dung bản đồ cũng cần thiết
cho các ngành khác của nền kinh tế quốc dân.
Nh trên đà nêu, theo tỷ lệ bản đồ địa hình phân ra làm 3 nhóm cụ thể, mỗi
loại lại có những mục đích sử dụng khác nhau:
*Đối với bản đồ địa hình tỷ lệ lớn hơn hoặc bằng 1:25000
Dùng để qui hoạch tỷ mỉ và thiết kế chính xác cho các công trình xây dựng
nh thành phố, cầu đờng, đập nớc, nhà máy, hầm mỏ...
Thăm dò khai thác khoáng sản.
Điều tra và khảo sát đờng giao thông.
Thống kê ruộng đất, lập kế hoạch canh tác, quản lý khu liên hợp công nghiệp.
Lập kế hoạch trồng rừng, bảo vệ và quản lý rừng.
Chọn vị trí để lập công sự chiến đấu.
Lập bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ hơn và làm cơ sở địa lý cho bản đồ chuyên đề.
*Đối với bản đồ địa hình tỷ lệ trung bình
Dự tính và thiết kế sơ bộ các công trình xây dựng.
Xác định các tuyến đờng giao thông.
Nghiên cứu điều kiện địa chất thuỷ văn.
Thăm dò khoáng sản.
Điều tra và quản lý rừng.
Chuẩn bị mục tiêu cho các binh chủng hợp đồng tác chiến.
Lập bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ hơn và làm cơ sở địa lý cho bản đồ chuyên đề.

*Đối với bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ
Nghiên cứu điều kiện địa lý tự nhiên và kinh tế xà hội của khu vực.
Lập bản đồ chiến lợc chiến thuật cho các ban tham mu cấp cao.
Lập bản đồ khái quát tỉ lệ nhỏ hơn và cơ sở địa lý cho bản đồ chuyên đề.

1.2. Cơ sở toán học của bản đồ địa hình

Cơ sở toán học nhằm đảm bảo độ chính xác của bản đồ đáp ứng yêu cầu sử

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

7

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

dụng, đồng thời có thể ghép nhiều mảnh bản đồ lại với nhau mà vẫn giữ đợc tính
nhất quán cao.
1.2.1. Phép chiếu bản đồ
Là phép biểu diễn bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của bản đồ. Nói
chung các loại bản đồ đều yêu cầu đến phép chiếu nh sau:
- Hình dạng kinh vĩ tuyến đơn giản để dễ xác định toạ độ của các điểm trên
bản đồ.
- Phù hợp với phép chiếu của bản đồ tài liệu để thuận tiện cho việc chuyển
vẽ các yếu tố nội dung.
Riêng bản đồ địa hình còn có thêm các yêu cầu về phép chiếu nh sau: Không

có độ biến dạng góc. Dễ chia mảnh và đánh số mảnh bản đồ. Dễ tính toán.
Số múi trong phép chiếu càng ít càng tốt, mỗi múi có tính chất giống nhau
để giảm bớt công tính toán.
Mặt khác căn cứ vào vị trí địa lý hình dạng, kích thớc của lÃnh thổ thì bản
đồ địa hình nớc ta có thể dùng các phép chiếu sau:
1. Phép chiếu Gauss-Kruiger
Elipxoid đợc chia thành 60 múi, mỗi múi 60 (để hạn chế sai số, cũng có thể
chia elipxoid thành 120 múi, mỗi múi 30) và đợc đánh từ 1 đến 60, từ kinh tuyến
gốc Greenwich về phía Đông. L·nh thỉ ViƯt Nam n»m gi÷a kinh tun 102 0 đến
1100 nên thuộc hai múi 18 và 19.
Mỗi múi đợc chiếu lên bề mặt hình trụ ngang sao cho bề mặt của hình trụ
tiếp xúc với kinh tuyến giữa của mói (kinh tun trơc). Kinh tun 105 0 lµ kinh
tun trục của múi 18.
*Đặc điểm của phép chiếu:
- Phép chiếu Gauss-Kruiger là phép chiếu đồng góc.
- Kinh tuyến giữa là đờng thẳng hay trục đối xứng.
- Kinh tuyến giữa là đờng chuẩn không có biến dạng độ dài, tỷ lệ độ dài
kinh tuyến giữa m0=1 trên đờng chuẩn không có biến dạng càng xa đờng chuẩn
biến dạng càng tăng. Biến dạng lớn nhất là giao điểm xích đạo với kinh tuyến biên.

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

8

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất


2. PhÐp chiÕu UTM
PhÐp chiÕu UTM t¬ng tù nh phÐp chiÕu Gauss-Kruiger, chỉ khác là mặt
chiếu hình không tiếp xúc với kinh tuyến trục mà cắt Elipxoid ở hai kinh tuyến cắt
đều kinh tuyến trục 180km về hai phía Đông và Tây. Cho nên tỷ lệ độ dài trên kinh
tuyến giữa m0=0.9996, trên kinh tuyến giữa và kinh tuyến ngoài cùng đều có biến
dạng, sự phân bố biến dạng đều hơn.
*Đặc điểm của phép chiếu UTM:
- Có biến dạng độ dài kinh tuyến giữa k 0=0.9996 với múi 60 và k0=0.9999
với múi 30.
- Phép chiếu UTM là phép chiếu đồng góc.
- Kinh tuyến giữa là trục đối xứng.
- Phép chiếu UTM cã hai ®êng chn n»m vỊ hai ®êng kinh tun trục.
Trên đờng chuẩn không có biến dạng độ dài, càng xa đờng chuẩn thì có biến dạng
độ dài và có giá trị lớn nhất là giao điểm của xích đạo với kinh tuyến biên.
*Từ năm 2001, chúng ta bắt đầu sử dụng hệ qui chiếu và hệ tọa độ quốc gia
VN-2000 cã c¸c tham sè nh sau:
- Elipxoid qui chiÕu quốc gia là Elipxoid WGS-84 toàn cầu:
Có bán trục lớn: a= 6378137(m)
Cã ®é dĐt

: α= 1:298257223563

− 11
Cã tèc ®é quay: ω = 72921 × 10 rad s

Cã h»ng sè träng trờng trái đất : GM = 3986005 ì 10 8 × m 3 × s
- VÞ trÝ Elipxoid qui chiÕu quốc gia WGS-84 toàn cầu đợc xác định vị trí
phù hợp với lÃnh thổ Việt Nam, trên cơ sở sử dụng điểm GPS cạnh dài có độ cao
thuỷ chuẩn phân bố đều trên toàn bộ lÃnh thổ.

- Điểm gốc toạ độ quốc gia (điểm NC) đặt tại Viện Nghiên Cứu Địa Chính
đờng Hoàng Quốc Việt Hà Nội.
1.2.2. Tỷ lệ bản đồ
Tỷ lệ bản đồ là xác định mức độ thu nhỏ của bề mặt Trái Đất khi biểu thị

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

9

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

lên bản đồ, cụ thể tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa chiều dài một đoạn thẳng trên bản đồ
và chiều dài thực của nó ngoài thực địa.
1. Tỷ lệ số
Tỷ lệ số thể hiện bằng một phân số mà tử số bằng 1 còn mẫu số là số cho
thấy mức độ thu nhỏ của bề mặt trái đất. Tỷ lệ này đợc viết dới dạng: ví dụ nh tỷ lệ
bản đồ 1:25000 hoặc là1/25000.
2. Tỷ lệ chữ
Nêu rõ một đơn vị chiều dài trên bản đồ tơng ứng với khoảng cách là bao
nhiêu ở ngoài thực địa. Tỷ lệ này đợc ghi là "1cm trên bản đồ tơng ứng 250m ngoài
thực địa".
3. Thớc tỷ lệ
Thớc tỷ lệ là hình vẽ có thể dùng để đo trên bản đồ. Thớc tỷ lệ có thể thẳng hay
xiên, nhng với thớc xiên cho phép đo với độ chính xác cao hơn.
1.2.3. Chia mảnh và đánh số bản đồ địa hình

Để thuận lợi cho việc sử dụng bản đồ, mỗi nớc có qui ớc về cách chia mảnh và
đánh số các bản đồ. Theo qui phạm đo đạc nhà nớc các mảnh bản đồ bao phủ trên lÃnh
thổ Việt Nam đợc chia mảnh và đánh số tơng ứng với một loại tỷ lệ.
Ngời ta chia trái đất thành 60 múi, mỗi múi là 60, nhng múi số 1 có kinh
tuyến biên phía Tây là kinh tuyến gốc đợc đánh số 31 và vòng sang phía Đông có
số hiệu múi tăng dần: 32, 33, 34,...60.
Nh vËy mói sè 1 nhËn kinh tun 1800 lµm kinh tuyến biên phía Tây.
Tính đúng về hai cực ngời ta chia quả đất thành từng đới 40 đánh số đới theo
thứ tự vần chữ cái: A, B, C...Các đai và các múi giao nhau tạo thành khung của
mảnh bản ®å tû lƯ 1:1000000. VÝ dơ nh m¶nh b¶n ®å tỷ lệ 1:1000000 có chức
năng Hà Nội mang số hiệu F-48 (đai F, múi 48). Cách đánh số các mảnh bản đồ tỷ
lệ 1:1000000 là cơ sở để đánh các mảnh bản đồ tỷ lệ khác.
Cách chia mảnh và đánh số cơ bản của bản đồ địa hình:
+ Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 kích thớc 40ì 60 là giao nhau của múi 60
chia theo đờng kinh tuyến và đai 40 chia theo đờng vỹ tuyến. Kí hiệu đợc đánh số

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

10

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

ARập 1, 2, 3...
+ Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500000 đợc chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 ra làm
4 mảnh có kích thớc 20ì 30. phiên hiệu mảnh đặt bằng chữ cái A, B, C, D theo thứ tự từ

trái sang phải, từ trên xuống dới và có phiên hiệu F-48-D(NF-48-C).
+ Mảnh bản đồ 1:250000 đợc chia từ mảnh bản đồ 1:500000 ra làm 4 mảnh
có kích thớc 10ì 1030' kÝ hiÖu b»ng sè ARËp 1, 2, 3, 4 theo thứ tự từ trái sang phải,
từ trên xuống dới và có phiên hiệu F-48-D-1(NF-48-11).
+ Mảnh bản đồ 1:100000 đợc chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 thành
96 mảnh cã kÝch thíc 30'× 30' ký hiƯu b»ng sè ARËp từ 1 đến 96, có phiên hiệu F48-96(6151).
+ Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50000 đợc chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100000 thành
4 mảnh có kích thớc 15'ì 15' kÝ hiÖu b»ng A, B, C, D theo thø tù từ trái sang phải,
từ trên xuống dới có phiên hiệu F-48-96-D(615111).
+ Mảnh bản đồ 1:25000 đợc chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50000 thành 4
mảnh có kích thớc 7'30"ì 7'30" kÝ hiÖu b»ng a, b, c, d theo thø tự từ trái sang phải,
từ trên xuống dới có phiên hiệu F-48-96-D-d.
+ Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000 đợc chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25000 ra làm
4 mảnh cã kÝch thíc 3'45"× 3'45" kÝ hiƯu b»ng 1, 2, 3, 4 theo thứ tự từ trái sang
phải, từ trên xuống dới có phiên hiệu F-48-96-D-d-4.
+ Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000 đợc chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 100000 ra làm
256 mảnh có kích thớc 1'52.5"ì 1'52.5" kí hiệu bằng chữ số từ 1-256 và thứ tự từ
trái sang phải, từ trên xuống dới có phiên hiệu F-48-96-(256).
+ Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 đợc chia từ mảnh bản đồ 1:5000 ra làm 9 mảnh
có kích thớc 37.5"ì 37.5" kÝ hiƯu b»ng ch÷ Latinh a, b, c, d ,e, g, h, k thứ tự từ trái
sang phải từ trên xuống dới có phiên hiệu F-48-96-(256-k).
1.2.4. Lới toạ độ
1. Lới toạ độ địa lý (lới kinh vĩ tuyến)
Lới này để xác định toạ độ địa lý của các điểm trên bản đồ (,).Hình dáng của nó

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

11

Lớp Trắc địa B - K48



Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

phụ thuộc vào đặc điểm lới chiếu .
2. Lới toạ độ vuông góc
Còn gọi là lới ô vuông hay lới kilomet dùng xác định tọa độ của các điểm. Để
tránh giá trị âm ngời ta lùi trục x về phía trái 500 km cho nên khi tính phải cộng
thêm 500km (y+500) km.
1.2.5. Điểm khống chế
Điểm khống chế độ cao : dùng để xác định độ cao của các điểm trên bản đồ
so với mặt thuỷ chuẩn gốc .
Điểm khống chế mặt bằng : xác định vị trí mặt bằng các điểm trên mặt đất
so với điểm gốc tọa độ .
1.2.6. Định hớng bản đồ
Thờng khung kinh vĩ tuyến có dạng hình thang .
Hớng Bắc thực là hớng Bắc của kinh tuyến thực trên mặt đất .Do kết quả đo
của thiên văn trên bản đồ chọn hớng Bắc của kinh tuyến giữa hoặc kinh tuyến khác
làm hớng Bắc thực.
Hớng Bắc từ là hớng Bắc của kim địa bàn chỉ ,nhng do ảnh hởng của từ trờng , nên ở trên mặt đất tại mỗi vị trí khác nhau hớng Bắc thực không trùng với hớng Bắc từ.
Hớng Bắc toạ độ là hớng Bắc của trục tọa độ x.
1.2.7. Bố Cục bản đồ
Khung bản đồ theo phép chiếu Gauss hoặc phép chiếu UTM gồm: khung
trong, khung giữa và khung ngoài .
Sự sắp xếp các yếu tố chính phụ:
Trong khung bản đồ đợc biểu thị các yếu tố chính, cơ sở toán học và nội
dung của bản đồ. Trên khung bản đồ ghi chú kinh vĩ độ, đờng km ,số hiệu mảnh bản
đồ bên cạnh...Ngoài khung bản đồ biểu thị các yếu tố nội dung ghi chú của bản đồ.

1.3. Nội dung và độ chính xác của bản đồ địa hình

1.3.1. Nội dung của bản đồ địa hình
Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

12

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

1. yếu tố nội dung là yếu tố biểu đạt mục đích sử dụng bản đồ
Việc xây dựng nội dung cho bản đồ địa hình phải xuất phát từ những đặc
điểm: Đối tợng cần đa lên bản đồ phải là các phần tử địa hình, địa vật, chúng đợc
phản ánh theo đúng các đặc điểm phân bố địa lý, có bổ xung những thuộc tính và
đợc qui định ở mức độ phù hợp với tỷ lệ của bản đồ.
2. Cơ sở khoa học của sự phân loại nội dung bản đồ địa hình
Việc phân loại có ý nghĩa hết sức quan trọng. Tính khoa học và tính thống
nhất trong phân loại càng cao thì càng đạt đợc mức độ đầy đủ và hoàn thiện về nội
dung. Nội dung bản đồ địa hình sẽ đợc phân loại và xây dựng theo quan điểm hệ
thống và theo các nguyên tắc sau:
Theo vật thể: Lấy các phần tử địa hình, địa vật làm đối tợng biểu thị, phân
loại chúng theo tiêu chuẩn địa lý, ví dụ ở mức độ tổng quát là phân chia chúng
thành các nhánh: thuỷ hệ, dáng đất, thực phủ, chất đất và giao thông, dân c, địa vật
kinh tế xà hội, lới khống chế trắc địa, ranh giới tờng rào, ở mức độ phân chia
chúng thành các kiểu loại... ở những cấp nhỏ hơn.
Theo thuộc tính: Mỗi chủ thể có nhiều thuộc tính. Nhng tuỳ thuộc vào mục

đích, ý nghĩa sử dụng và khả năng cho phép của tỷ lệ bản đồ. Trên bản đồ địa hình
biểu thị các thuộc tính chủ yếu sau: các giá trị định lợng, các mặt định tính, vị trí
và trạng thái trong không gian, đặc điểm phân bố trên lÃnh thổ, một số đặc điểm
kinh tế xà hội và địa danh.
Theo qui mô: Các phần tử địa hình địa vật cùng thuộc tính của chúng sẽ đợc sắp
xếp theo ngôi thứ từ lớn đến nhỏ chính đến phụ, chung đến riêng, tổng thể đến cục bộ...
Với ba nguyên tắc trên, một hệ thống nội dung và kí hiệu bản đồ địa hình tởng chừng phức tạp và lộn xộn sẽ đợc sắp xếp đúng vị trí của nó, đảm bảo qui định
nội dung trong từng loại tỷ lệ bản đồ có hệ thống, đầy đủ và chặt chẽ, do đó cũng
sẽ dễ dàng hơn trong các công việc biên vẽ và tổng quát hoá bản đồ.
Phân loại nội dung theo bản đồ địa hình theo phơng pháp cấu trúc cây, sự
phân nhánh đi từ cấp cao đến cấp thấp, gốc đợc coi là toàn bộ mặt đất, lớp phân
nhánh thứ nhất là yếu tố tự nhiên và kinh tế xà hội, từ các phân nhánh này phân ra

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

13

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

các yếu tố. Chẳng hạn nh:
- Yếu tố địa lý tự nhiên: Là yếu tố cơ bản của cảnh quan địa lý, nó gồm hệ
thuỷ văn và các công trình phụ thuộc bao gồm: biển, sông, hồ, hồ nhân tạo, đầm, ao,
suối, kênh rạch, mơng máng, giếng nớc, mạch nớc...kèm theo những tính chất của
chúng. Những đối tợng này khác nhau về đặc điểm định vị trên mặt đất và cũng
khác nhau về nguồn gốc phát sinh dẫn đến những khác nhau về đặc điểm bên ngoài.

Hình thái địa hình đợc biểu thị trên bản đồ chủ yếu bằng các đờng bình độ và
các điểm độ cao.Tập hợp của các đờng bình độ sẽ cho ta thấy hình ảnh của các kiểu
địa hình khác nhau và cho phép phân biệt đợc chúng. Bên cạnh những đờng bình độ
và các điểm độ cao còn có nhiều ký hiệu khác mô tả đặc điểm các phần tử và dạng
vi địa hình nh đèo, gò, vách sụt, vách đá, bÃi đá... Việc xác định nội dung biểu thị
dáng đất dựa vào đặc điểm phân bố không gian và theo hình thái địa hình. Theo
nguyên tắc này nội dung thể hiện hình dáng địa hình trên bản đồ địa hình gồm: Độ
cao (đờng bình độ, điểm độ cao), vi địa hình (địa hình đầm lầy, địa hình cát, bề mặt
lõm, bề mặt lồi, hang động khe, sờn, đỉnh).
Thực vật: rừng rậm, bụi cây, vờn ăn quả, công viên bÃi cỏ... cùng chủng loại
và tính chất của chúng. Thực vật đợc phân loại theo 2 nguyên tắc - ngoại mạo tức
theo thân cây (thân gỗ, thân cỏ, thân tre nứa, thân bụi ...) và theo lá (lá kim, lá
rộng, lá khô, lá ớt). Phân theo mục đích sử dụng có cây tự nhiên và cây trồng (cây
nông nghiệp, cây công nghiệp, dợc liệu, ăn quả).
- Yếu tố kinh tế xà hội: Là những yếu tố thuộc thành quả lao động của con ngời
Dân c: Dân c đợc biểu thị trên bản đồ địa hình chủ yếu phản ánh các đặc
điểm dân c và các công trình văn hoá, lịch sử, dân dụng, liên quan chặt chẽ tới dân
c. Các điểm dân c đợc thể hiện đầy đủ 4 đặc trng quan trọng là: Phân bố không
gian và tổ chức mặt bằng, vai trò hành chính của một số điểm dân c, cấp đô thị của
một số điểm dân c và số dân của các điểm dân c. Trên bản đồ phải phân biệt các
kiểu điểm dân c thành thị và điểm dân c nông thôn qua việc thể hiện sự phân bố
không gian và tổ chức mặt bằng của điểm dân c.
Các công trình văn hoá, lịch sử, dân dụng liên quan chặt chẽ với điểm dân

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

14

Lớp Trắc địa B - K48



Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

c, phần nào phản ánh đợc qui mô và trình độ phát triển kinh tế, văn hoá của điểm
dân c. Bao gồm: các công trình văn hoá- lịch sử, trờng học, th viện, nhà văn hoá,
các công trình dân dụng, cơ quan dân dụng, cơ quan công cộng, công sở, uỷ ban
nhân dân các cấp, đơn vị kinh tế, bệnh viện, khách sạn, nhà nghỉ, cửa hàng, nghĩa
trang, nghĩa địa...
Hệ thống giao thông: toàn bộ mạng lới giao thông mặt đất - đờng sắt, đờng
bộ và các phơng tiện vợt sông trên tuyến đờng. Đờng sắt đợc thể hiện theo các
tuyến đờng, các ga, thiết bị trong ga, các loại tín hiệu đảm bảo giao thông. Đờng
bộ đợc thể hiện các loại đờng ô tô, đờng đất, bến ô tô, các tín hiệu đảm bảo an toàn
giao thông đờng bộ, các phơng tiện vợt sông nh cầu phà, cống đò, đờng ngầm, bến
lội...
Đờng không trên bản đồ địa hình không biểu thị hớng bay mà chỉ biểu thị
sân bay dân sự, còn sân bay quân sự không biểu thị.
Địa giới: ranh giới hành chính các cấp nh ranh giới quốc gia, tỉnh, thành
phố, quận, huyện, thị xÃ, phờng, xÃ, thị trấn...
Địa vật kinh tế xà hội, tờng rào điểm khống chế trắc điạ, các loại đờng ống,
mạng lới các đờng dây điện, thông tin ... ranh giới các loại địa vật cùng một số
ranh giới tự nhiên, những khu canh tác, khu vực cấm, ranh giới sử dụng đất, thành
luỹ, tờng, hàng rào...Các điểm khống chế nh lới khống chế cơ bản nhà nớc, lới
khống chế cơ sở, lới khống chế đo vẽ. Điểm định hớng và điểm cơ sở toán học
cũng đợc thể hiện trên bản đồ địa hình.
Từng yếu tố trên lại tiếp tục phân nhánh, trong đó sẽ áp dụng cụ thể các
nguyên tắc phân loại khác nhau.
Nội dung trên tuỳ thuộc vào tỷ lệ mà qui định đo vẽ, biên chế với độ chính
xác và mức độ chi tiết khác nhau, đợc ghi rõ trong các chi tiết khác nhau, đợc ghi

rõ trong các qui tắc đo vẽ và biên chế bản đồ địa hình.
Ngoài ra để tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng trên bản đồ địa hình còn
biểu thị yếu tố bổ sung. Các yếu tố này đợc bố trí ở ngoài khung bản đồ và bao gồm:
các ghi chú tên, tỉ lệ bản đồ. Các ghi chú thời gian và nơi xuất bản. Các ghi chú mức

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

15

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

độ bí mật của bản đồ. Chú dẫn kí hiệu. Sơ đồ góc lệch. Thớc đo độ dốc.
1.3.2. Độ chính xác của bản đồ địa hình
Trong qui phạm hiện hành của Tổng Cục Địa Chính qui định nh sau:
- Sai số trung bình của vị trí địa vật biểu thị trên bản đồ gốc so với vị trí
điểm khống chế đo vẽ (hoặc điểm khống chế ngoại nghiệp) gần nhất (điểm khống
chế mặt phẳng) không vợt quá qui định: 0.5mm ở vùng đồng bằng, vùng đồi núi và
0.7mm ở vùng núi cao, vùng ẩn khuất.
- Sai số trung bình về độ cao của đờng bình độ, độ cao của điểm đặc trng
địa hình, độ cao điểm mực nớc (mép nớc), độ cao điểm ghi chú độ cao biểu thị
trên bản đồ gèc so víi ®é cao ®iĨm khèng chÕ ®é cao ngoại nghiệp gần nhất không
qua 1/3 khoảng cao đều đờng bình độ cơ bản ở vùng đồng bằng và không quá 1/2
khoảng cao đều đờng bình độ cơ bản ở vïng ®åi nói, nói cao, vïng Èn kht.
- Sai sè trung phơng vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ mặt phẳng
sau bình sai so với điểm khống chế trắc địa nhà nớc gần nhất không quá 0.10mm,

ở vùng ẩn khuất không quá 0.15mm theo tỷ lệ bản ®å.
- Sai sè trung ph¬ng vỊ ®é cao cđa ®iĨm khống chế đo vẽ độ cao sau bình sai
so với điểm độ cao nhà nớc gần nhất không quá 1/10 khoảng cao đều đờng bình độ cơ
bản (điểm khống chế đo vẽ tơng đơng điểm khống chế ngoại nghiệp).

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

16

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

1.4. Các phơng pháp thành lập bản đồ địa hình

Các phơng pháp thành lập bản đồ

Đo trực tiếp ngoài
thực địa
Phơng pháp
bàn đạc

Phơng pháp
toàn đạc

Phơng pháp đo ảnh


Đo ảnh đơn

Đo ảnh
quang cơ

Biên tập từ bản đồ tỷ
lệ lớn hơn
Đo ảnh lập thể

Đo ảnh
giải tích

Đo ảnh
số

Để có thể thành lập bản đồ địa hình ta có thể thành lập theo các phơng pháp nh sơ
đồ trên.
*Phơng pháp đo vẽ ngoài thực địa:
Phơng pháp này có độ chính xác cao đối với từng điểm đo, vì vậy thuận tiện
cho việc thành lập bản đồ lớn và cức lớn. Để đảm bảo độ chính xác thì mật độ đo
trực tiếp phải lớn kéo theo thời gian làm việc ngoài trời lâu. Trong phơng pháp này
thì thời tiết và sự hạn chế tầm nhìn do địa vật gây ra ảnh hởng lớn tới công việc,
ngoài ra địa hình phức tạp cũng gây cản trở tới năng suất công việc. Do vậy phơng
pháp này cho hiệu quả kinh tế không cao và có một số hạn chế khả năng ứng dụng
của các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Chính vì vậy mà phơng pháp
đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa thờng đợc áp dụng vào địa bàn không lớn, chủ yếu
thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ lớn ở các vùng dân c, đặc biệt khu vực đô thị có
mật độ dân c đông, nhà cửa, công trình nhiều.
*Phơng pháp đo ảnh: đợc áp dụng ở những khu vực rộng lớn. Trong
phơng pháp này phân ra làm hai phơng pháp nhỏ là đo ảnh đơn và đo ảnh

lập thể.
- Phơng pháp đo ảnh đơn áp dụng ở vùng bằng phẳng là chủ yếu, nó đợc áp
Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

17

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

dụng để đo vẽ địa hình khi mà độ chính xác đo độ cao của phơng pháp lập thể khó
thoả mÃn.
- Đo ảnh lập thể có khả năng khái quát địa hình tốt nhất so với tất cả các phơng pháp khác. Ngày nay nhờ các thiết bị hiện đại nh đo vẽ ảnh toàn năng giải tích
và trạm đo ảnh số mà phơng pháp lập thể thoả mÃn tất cả các loại bản đồ có tỷ lệ
1:1000 trở xuống. Do đo vẽ trên mô hình nên phơng pháp lập thể hầu nh hạn chế
đến mức tối đa ảnh hởng của thời tiết và địa hình. Có thể nói phơng pháp này luôn
đợc áp dụng các thành tựu khoa học mới vào sản xuất để giải phóng con ngời khỏi
lao động vất vả, tăng năng suất lao động và giảm giá thành sản phẩm.

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

18

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

Chơng 2

Giới thiệu Về microstation
và công tác ứng dụng trong bản đồ địa hình
2.1. Giới thiệu về Microstation và một số phần mềm Chuyên
dụng biên tập bản đồ

MicroStation l mt phn mềm phát triển từ CAD với mục đích trợ giúp
việc thành lập các bản đồ hoặc bản vẽ kỹ thuật. Ưu điểm cơ bản của
MicroStation so với CAD là cho phép lưu các bản đồ và bản vẽ thiết kế theo
nhiều hệ thống tọa độ khác nhau. Ngoài ra MicroStation có giao diện đồ họa bao
gồm nhiều cửa sổ, menu, bảng công cụ và nhiều chức năng khác rất tiện li cho
ngi s dng.
Mapping Office là một hệ phầm mềm mới nhất của tập đoàn Intergraph bao
gồm các phần mềm công cụ phục vụ cho việc xây dựng và duy trì toàn bộ các đối
tợng địa lý dới dạng đồ hoạ bao gồm: IrasC, IrasB, MSFC, Geovec. Các file dữ liệu
dạng này đợc sử dụng làm đầu vào cho các hệ thông tin địa lý hoặc các hệ quản trị
dữ liệu bản đồ. Các phầm mềm ứng dụng của Mapping Ofice đợc tích hợp trong
môi trờng đồ hoạ thống nhất Microstation để tạo nên một bộ các thanh công cụ
mạnh và linh hoạt phục vụ cho việc thu thập và xử lý các đối tợng đồ hoạ. Đặc biệt
trong lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa vào rất nhiều các tính năng mở của
Microstation cho phép ngời sử dụng tự thiết kế các ký hiệu dạng điểm, dạng đờng,
dạng pattern mà rất nhiều các phơng pháp trình bày bản đồ đợc coi là rất khó sử
dụng đối với một số phầm mềm khác (Mapinfo, Autocad, Coreldraw, Freehand...)
lại đợc giải quyết một cách dễ dàng trong Microstation. Ngoài ra các file dữ liệu
của các bản đồ cùng loại đợc tạo dựa trên nền một file chuẩn (seed file) đợc định
nghĩa đầy đủ các thông số toán học bản đồ, hệ đơn vị đo đợc tính theo giá trị thật

ngoài thực địa làm tăng giá trị chính xác và thống nhất giữa các file bản đồ.
Trong việc số hoá và biên tập các đối tợng bản đồ dựa trên cơ sở các bản đồ
đà đợc thành lập trớc đây (trên giấy, diamat...), các phầm mềm đợc sử dụng chủ
yếu bao gåm: Microstation, IrasC, I/Geovec, MSFC, MRFclean, MRFflad, Iplot.

Ngun ThÞ Trúc Quỳnh

19

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

Sau đây sẽ là khái niệm và các ứng dụng cụ thể cho từng phầm mềm cho
các công đoạn số hoá và biên tập bản đồ.
2.1.1. Microstation
Microstation là một phần mềm trợ giúp thiết kế và là môi trờng đồ hoạ rất
mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối tợng đồ hoạ thể hiện các yếu tố bản đồ.
Microstation còn đợc sử dụng để làm nền cho các ứng dụng khác nh Geovec,
IrasC, MSFC, Mrfclean, Mrfflag chạy trên đó
Công cụ của Microstation đợc sử dụng để số hoá các đối tợng trên nền ảnh
(raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ.
Microstation còn cung cấp công cụ nhập, xuất (import, export) dữ liệu đồ
hoạ từ các phần mềm khác qua các file (.dxf) hoặc (.dwg)
2.1.2. Iras C
IrasC là hệ phần mềm xử lý ảnh cao cấp của Intergraph (đối với các ảnh có
tông màu liên tục). IrasC hội tụ đủ toàn bộ các tính năng phân tích, xử lý tất cả các

phần mềm khác. Với các lệnh công cụ rất thuận tiện, IrasC cho phép điều khiển và
sửa đổi toàn bộ các yếu tố của ảnh nh điều chỉnh mức độ tơng phản và độ sáng tối,
các chức năng cải thiện chất lợng ảnh, tắt mở lới, cắt ghép ảnh, các phép nắn thông
dụng khác trong xử lý ảnh hàng không và rất nhiều chức năng hữu dụng khác.
2.1.3. Geovec
Geovec là một phần mềm chạy trên nền của Microstation cung cấp các công
cụ số hoá bán tự động các đối tợng trên nền ảnh đen trắng với định dạng của
Intergraph. Mỗi một đối tợng số hoá bằng Geovec phải đợc định nghĩa trớc các
thông số đồ họa về màu sắc, lớp thông tin, khi đó đối tợng này đợc gọi là một
Feature. Mỗi một Feature có một tên gọi và mà số riêng.
Trong quá trình số hoá các đối tợng bản đồ, Geovec đợc dùng nhiều trong
việc số hóa các đối tợng dạng đờng
2.1.4. MFSC
MFSC (Microstation Feature Collection) Modul cho phép ngời khai báo và
đặt các đặc tính đồ họa cho các lớp thông tin khác nhau của bản đồ phục vụ cho quá

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

20

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

trình số hóa, đặc biệt là số hoá trong Geovec. Ngoài ra MFSC còn cung cấp một loạt
các công cụ số hóa bản đồ trên nền Microstation, MFSC đợc sử dụng:
- Để tạo bảng phân lớp và định nghĩa các thuộc tính đồ hoạ cho đối tợng

- Quản lý các đối tợng cho quá trình số hóa
- Lọc điểm và làm trơn đờng đối với từng đối tợng đờng riêng lẻ
2.1.5. MRFclean
MRFclean đợc viết bằng MDL (Microstation Development language) và
chạy trên nền của Microstation. MRFclean dùng để:
- Kiểm tra lỗi tự động, nhận diện và đánh dấu vị trí các điểm cuối tự do
bằng một kí hiệu (chữ D,X,S).
- Xoá các đờng, những điểm trùng nhau.
- Cắt đờng: tách một đờng thành 2 đờng tại giao điểm với đờng khác.
- Tự động loại các đoạn thừa có độ dài nhỏ hơn Dangle-factor nhân với tolerance
2.1.6. MRFflad
MRFflad đực thiết kế tơng hợp với MRFclean, dùng để tự động hiển thị lên
màn hình lần lợt các vị trí có lỗi mà MRFclean đà đánh dấu trớc đó và ngời dùng
sẽ sử dụng các công cụ của Microstation để sửa.
2.1.7. Iplot
Iplot gồm có Iplot Client và Iplot Server đợc thiết kế riêng cho việc in Ên
c¸c tƯp tin .dgn cđa Microstation. Iplot Client nhËn các yêu cầu in trực tiếp tại
các trạm làm việc, còn Iplot Server nhận các yêu cầu in qua mạng. Do vậy trên
máy tính của bạn ít nhất phải cài đặt Iplot Client. Iplot cho phép đặt các thông
số in nh lực nét, thứ tự in các đối tợng ... thông qua tệp tin điều khiển là pentabbel.

2.2 các chức năng của microstation

2.2.1.Gii thiu chung v MicroStation
MicroStation l mt phn mềm phát triển từ CAD với mục đích trợ giúp vic

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

21


Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

thnh lập các bản đồ hoặc bản vẽ kỹ thuật. Ưu điểm cơ bản của MicroStation so
với CAD là cho phép lưu các bản đồ và bản vẽ thiết kế theo nhiều hệ thống tọa
độ khác nhau. Ngồi ra MicroStation có giao diện đồ họa bao gồm nhiều cửa sổ,
menu, bảng công cụ và nhiều chức năng khác rất tiện lợi cho người sử dụng.
1. Khởi động và thoát khỏi MicroStation
* Khởi động MicroStation: Kích hoạt biểu tượng của MicroStation trên màn
hình Program Manager. Cửa sổ MicroStation Manager xuất hiện, chọn tên file
cần mở (hoặc tên file mới), sau đó chọn Ok.
* Thốt khỏi MicroStation: Chọn menu file, sau đó chọn exit. Hoặc cũng có thể
gõ vào từ exit trên cửa sổ lệnh của MicroStation.
* Giao diện trong MicroStation.
MicroStation cho phép giao diện với người dung thông qua cửa sổ lệnh Command
Window, các cửa sổ quan sát, các menu, các hộp hội thoại và bảng cơng cụ.
• Cửa sổ lệnh Command Window: hiển thị cho ta tên file mà ta đang mở,
ngồi ra trên cửa sổ lệnh cịn có sáu trường với nội dung sau:

Input Field

Error Field
Fromp

Command Field


Message Field

Status Field

- Status: Hiển thị các thông báo về yếu tố chọn.
- Message: Hiển thị các thuộc tính hiện thời của yếu tố.
- Command: Hiển thị tên của lệnh đang được thực hiện.
- Frompt: Hiển thị thao tác tiếp theo cần thực hiện.
- Input: Thường dùng để gỡ lệnh hoặc vào tham số cho lnh t bn phớm.

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

22

Lớp Trắc địa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

- Error: Hiển thị các thông báo lỗi.
Mỗi một công cụ nào đó trong MicroStation thường có thể thực hiện bằng nhiều
phương pháp: Từ biểu tượng của của công cụ, từ menu, từ cửa sổ lệnh…tùy
thuộc sự lựa chọn của người sử dụng. Nhưng dù sử dụng phương pháp nào thì
thơng tin về lệnh vừa thực hiện cũng được thể hiện trên cửa sổ lệnh Command
Window. Các lệnh trong MicroStation nói chung thường gồm hai bước: Bước
thứ nhất nhằm xác định yếu tố cần thao tác, bước thứ hai để khẳng định (hoặc
hủy bỏ) lệnh cần thực hiện. Nếu bước thứ hai ta hủy bỏ lệnh thì lệnh đó sẽ khơng
gây ra tác vụ gì. Việc quan sát cửa sổ lệnh thường xuyên trong quá trình thực

hiện các lệnh sẽ giúp ta thao tác nhanh chóng và khơng mắc phải sai sót.
* Menu chính của MicroStation được đặt trên cửa sổ lệnh. Từ menu chính có
thể mở ra nhiều menu dọc trong đó chứa rất nhiều chức năng của MicroStation.
Ngồi ra cịn có nhiều menu được đặt ở các cửa sổ hội thoại xuất hiện khi ta thực
hiện một chức năng nào đó của MicroStation.
* Cửa sổ quan sát View: Là nơi để ta quan sát và thực hiện các thao tác đồ họa
cần thiết. Có thể mở cùng một lúc tối đa 8 cửa sổ View. Có thể di chuyển vị trí
hoặc thay đổi kích thước của các cửa sổ View như đối với các cửa sổ Window
thông thường.
* Bảng công cụ: Là tập hợp của các chức năng ta thường sử dụng trong quá
trình thành lập bản đồ, bản vẽ. Bảng cơng cụ chính thường được tự động mở khi
ta khởi động MicroStation. Trong trường hợp bảng công cụ chính khơng xuất
hiện trên màn hình thì có thể nở lại nó.
* Các thao tác điều khiển màn hình: Cơng cụ dùng để phóng to, thu nhỏ hoặc
dịch chuyển màn hình được bố trí ở góc dưới bên trái của mỗi cửa sổ (Window).
- Update: Vẽ lại nội dung của cửa sổ màn hình đó.
- Zoom in: Phóng to nội dung.
- Zoom out: Thu nhỏ nội dung.
- Window ares: Phóng to ni dung trờn mt vựng.

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh

23

Lớp Trắc ®Þa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất


- Fit View: Thu toàn bộ bản vẽ vào trong màn hình.
- Pan: Dịch chuyển nội dung theo một hướng nhất định.
- View previous: Quay lại chế độ màn hình lúc trước.
- View next: Quay lại màn hình lúc trước khi sử dụng lệnh View previous.
* Bàn chuột chuẩn sử dụng trong MicroStation là bàn chuột 3 phím với các chức năng:
- Phím bên trái là phím Data dùng để xác nhận một lệnh hay một yếu tố nào đó.
- Phím bên phải là phím Reset dùng để hủy sự xác nhận một lệnh hay một yếu
tố nào đó.
- Phím giữa là phím Tentative dùng để đặt chuột vào đúng vị trí nào đó.
Nếu bàn chuột đang sử dụng là bàn chuột hai phím thì phím Data và phím Reset
giữ ngun vị trí như trên cịn phím Tentative được sử dụng bằng cách ấn đồng
thời hai phím Data và Reset.
Với bộ công cụ làm việc đầy đủ và mạnh, giao diện lại rất thuận tiện cho người
sử dụng, MicroStation có ứng dụng rất lớn trong trắc địa bản đồ. Song nếu chỉ có
MicroStation đứng độc lập thì khả năng ứng dụng của nó bị hạn chế rất nhiều.
Chính vì thế MicroStation luôn được sử dụng để làm nền cho các phần mềm
khác như IrasC (sử dụng để nắn ảnh, làm sạch ảnh và một số ứng dụng khác),
Geovec ( chuyên để vector hóa bán tự động), MSFC (sử dụng để quản lý các lớp
thông tin trên bản đồ bằng cách thiết lập các Feature)…Tạo nên một bộ công cụ
linh hoạt phục vụ tốt cho việc số hóa và biên tập bản đồ.
2.2.2. Modul MicroStation
Trong MicroStation các menu chính được đặt trên các cửa sổ lệnh. Từ menu
chính có thể mở thêm nhiều menu dọc trong đó có chứa rất nhiều chức năng của
MicroStation. Mỗi một menu dọc có một chức năng riêng, phần này cung cấp
một số khái niệm và chức năng của các menu chính và menu dọc.
1. File menu
File menu gồm những mục cho sự tạo, mở, đóng file thit k v nhng th vin

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh


24

Lớp Trắc ®Þa B - K48


Đồ án tốt nghiệp

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

cell, làm việc với những file tham khảo (reference file), nhập và xuất file, in và
kết thúc một chương trình MicroStation.

1. New: Mở hộp hội thoại tạo mới một file thiết kế(Create Design file), sử dụng
để tạo và mở file như file thiết kế đang hoạt động.
2. Open: Mở hộp hội thoại mở file (Open Design File) sử dụng để mở một file
thiết kế đã tồn tại hoặc một file khác trong danh sách như hoạt động file đó.
3. Close: Đóng file thiết kế đang hoạt động và mở hộp hội thoại quản lý file của
MicroStation (MicroStation Manager).
4. Save As: Mở hộp hội thoại ghi file sang tên khác (Save design as). Sử dụng
để ghi file được chép sang tên khác như trong thư mục khác hoặc sang kiểu
dữ liệu khác, nếu tên khác được chọn thì file đó được thành file hoạt động.
5. Compress Design: Nén file thiết đang hoạt động bỏ tồn bộ các yếu tố đã
được xóa.
6. Save settings: Ghi lại các giá trị được đặt trong file thiết kế đang hoạt động.
Lựa chọn này chỉ cho phép nếu (save setting on exit) được ưu tiên là off, lựa
chọn này cũng cho phép ta ghi giá trị đặt tại ý định, nó khơng tự động ghi lại

Ngun ThÞ Trúc Quỳnh


25

Lớp Trắc địa B - K48


×