Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Hoàn thiện kế toán tài sản cố định ở Công ty TNHH Lâm Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.58 KB, 61 trang )

Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
VIỆN KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN


CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI:
“Hoàn thiện kế toán tài sản cố định ở Công ty TNHH Lâm Linh”

Sinh viên thực hiện : BÙI THỊ HUỆ THƯƠNG
MSV : BH220660
Lớp :KTTH 22.25
Giáo viên hướng dẫn : TH.S. NGUYỄN THỊ LAN ANH
Hưng Yên - 2013
SV: Bùi Thị Huệ Thương
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
MỤC LỤC
Chương I: Đặc điểm tổ chức quản lý tài sản cố định ở Công ty TNHH
Lâm Linh 2
Chương II: Thực trạng kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Lâm
Linh 2
Chương III: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định ở Công ty TNHH Lâm
Linh 2
1.1. Đặc điểm tài sản cố định tại Công ty 3
Đặc điểm TSCĐ: 3
1.2. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định của Công ty 6
Với đặc tính của TSCĐ là luôn luôn bị hao mòn làm giảm hiệu quả sử
dụng, không đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng sản phẩm.
TSCĐ tại Công ty thường xuyên biến động. Tại Công ty TSCĐ qua nhiều
năm sử dụng tăng, giảm theo nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân


tăng TSCĐ tại công ty qua các năm là do mua sắm mới, tiếp nhận từ bộ phận
xây dựng cơ bản của doanh nghiệp hoặc tăng do đánh giá lại TSCĐ. Các
nguyên nhân giảm TSCĐ chủ yếu là thanh lý, nhượng bán các máy móc, thiết
bị đã khấu hao hết, một số TSCĐ giảm do đánh giá lại hoặc điều chuyển vốn
cho đơn vị trực thuộc. 6
Với đặc tính của TSCĐ là luôn luôn bị hao mòn làm giảm hiệu quả
sử dụng, không đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng sản phẩm.
TSCĐ tại Công ty thường xuyên biến động. 7
1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Công ty 9
SV: Bùi Thị Huệ Thương
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu
trách nhiệm trước pháp luật về các quyền và nhiệm vụ được giao. Trong vấn
đề quản lý TSCĐ Giám đốc có quyền hạn và trách nhiệm như sau: Lập kế
hoạch đầu tư mua săm TSCĐ. Chỉ đạo các phó giám đốc thực hiện kế hoạch
mua sắm TSCĐ. Thay mặt Công ty ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng tài
chính và thương mại, tổ chức và điều hành hoạt động mua sắm, sửa chữa,
thanh lý, nhượng bán tài sản cố định. 9
2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Lâm
Linh 11
2.1.1. Thủ tục, chứng từ 11
2.2. Kế toán tổng hợp tài sản cố định của Công ty TNHH Lâm Linh 25
Phòng Kế toán tại công ty căn cứ vào chứng từ gốc định khoản vào sổ cái
các TK liên quan. 25
2.2.1. Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định của Công ty TNHH
Lâm Linh 25
Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ 25
2.2.2. Kế toán khấu hao tài sản cố định của Công ty TNHH Lâm
Linh 30
2.2.3. Kế toán tổng hợp sửa chữa tài sản cố định hữu hình của

Công ty TNHH Lâm Linh 35
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tài sản cố định tại Công ty và
phương hướng hoàn thiện 41
3.1.1- Ưu điểm 41
SV: Bùi Thị Huệ Thương
3
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
3.1.2- Nhược điểm 41
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện 43
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty
TNHH Lâm Linh . 43
3.2.1- Về công tác quản lý tài sản cố định hữu hình 44
3.2.2- Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán 45
3.2.3- Về chứng từ và luân chuyển chứng từ 47
3.2.4- Về sổ kế toán chi tiết 48
3.2.5- Về báo cáo kế toán liên quan đến tài sản cố định hữu hình
49
3.2.6. Điều kiện thực hiện giải pháp 51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
SV: Bùi Thị Huệ Thương
4
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
- CPSX : Chi phí sản xuất
- NVL : Nguyên vật liệu
- GTGT : Gía trị gia tăng
- GTGT :Giá trị gia tăng
-KH : Khấu hao
- KKTX : Kê khai thường xuyên
- SXKD : Sản xuất kinh doanh

- TSCĐ : Tài sản cố định
- VND : Việt nam đồng
SV: Bùi Thị Huệ Thương
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định (TSCĐ) là những tư liệu lao động chủ yếu tham gia trực
tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ là
bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân, đồng
thời cũng là bộ phận cơ bản của vốn kinh doanh. TSCĐ giữ vai trò quan trọng
của tư liệu sản xuất tạo ra sản phẩm. TSCĐ là bộ phận quan trọng của tư liệu sản
xuất, là cơ sở vật chất kĩ thuật cực kỳ quan trọng của quá trình sản xuất và tái sản
xuất. TSCĐ là xương sống của doanh nghiệp và là điều kiện đầu tiên để tạo ra
sản phẩm. Sản phẩm được sản xuất ra tốt hay xấu, có tính cạnh tranh cao hay
thấp tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng trong đó yếu tố TSCĐ là quan trọng nhất.
Đối với mỗi một doanh nghiệp sản xuất – đơn vị cơ sở của nền kinh tế
quốc dân, nơi tạo ra của cải vật chất và tích luỹ cho xã hội thì TSCĐ là bộ phận
quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư của doanh nghiệp, là cơ
sở vật chất kỹ thuật để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, là điều kiện
để giảm nhẹ sức lao động , nâng cao năng suất lao động, thể hiện trình độ công
nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất.
Việc mở rộng quy mô TSCĐ, nâng cao hiệu quả trong qúa trình sử dụng,
TSCĐ góp phần tăng cường hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh là mối
quan tâm chung của toàn doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Điều đó đặt
ra yêu cầu đối với công tác quản lý TSCĐ ngày càng cao và nhất thiết phải tổ
chức tốt công tác hạch toán kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp.
Cũng như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế quốc dân , hiện nay
Công ty TNHH Lâm Linh nói riêng cũng đang phải nghiên cứu, tìm tòi các giải
pháp tốt nhất để quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng của TSCĐ trong doanh
nghiệp của mình, tạo ra được các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, đảm
bảo cho Công ty đứng vững được trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị

trường.
SV: Bùi Thị Huệ Thương
1
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Lâm Linh, đứng trước những
vấn đề tồn tại, cùng vời sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn và các cô
chú, anh chị trong phòng Tài chính - Kế toán Công ty. Em chọn đề tài “Hoàn
thiện kế toán tài sản cố định ở Công ty TNHH Lâm Linh” cho chuyên đề thực
tập của em, nhằm đưa ra một số ý kiến, một số giải pháp để hoàn thiện công tác
kế toán TSCĐ ở Công ty.
Nội dung của Chuyên đề gồm ba chương:
Chương I: Đặc điểm tổ chức quản lý tài sản cố định ở Công ty TNHH Lâm Linh
Chương II: Thực trạng kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Lâm Linh
Chương III: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định ở Công ty TNHH Lâm Linh
SV: Bùi Thị Huệ Thương
2
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH LÂM LINH
1.1. Đặc điểm tài sản cố định tại Công ty
Đặc điểm TSCĐ:
Với lĩnh vực kinh doanh là sản xuất các sản phẩm về nhựa nên TSCĐ của
doanh nghiệp là bộ phận chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công
ty. Đặc biệt, TSCĐ của công ty rất đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều chủng
loại với những tính chất, đặc điểm khác nhau. Mặt khác, hoạt động sản xuất
thường xuyên được sử dụng, TSCĐ dễ bị hư hỏng và ảnh hưởng đến tiến độ
công việc.
Với đặc điểm như trên đòi hỏi công ty phải có biện pháp quản lý chặt chẽ
đảm bảo đáp ứng yêu cầu sử dụng của doanh nghiệp, đồng thời nâng cao được
hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.

Phân loại TSCĐ:
Để phục vụ tốt cho việc hạch toán TSCĐ trong công ty, công ty đã phân
loại TSCĐ như sau:
- Máy móc thiết bị như máy điều hoà national, điều hoà 12000ptu, điều
hòa 2 chiều nóng lạnh Fujitsu AOY 24R
- Phương tiện vận tải như: xe ca, xe con
- Nhà xưởng đất đai
SV: Bùi Thị Huệ Thương
3
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
Bảng 1.1.Danh mục tài sản cố định tại công ty:
Danh mục các nhóm tài sản cố định
Thời gian sử dụng tối
thiểu (năm)
Thời gian sử dụng
tối đa (năm)
A - Máy móc, thiết bị động lực

1. Máy phát động lực 8 10
2. Máy phát điện 7 10
3. Máy biến áp và thiết bị nguồn điện 7 10
4. Máy móc, thiết bị động lực khác 6 10
B - Máy móc, thiết bị công tác
1. Máy công cụ 7 10
2. Máy móc thiết bị dùng trong ngành xây dựng 5 10
3. Máy kéo 6 8
4. Thiết bị luyện kim, gia công bề mặt chống gỉ và
ăn mòn kim loại
7 10
5. Máy móc, thiết bị viễn thông, thông tin, điện tử,

tin học và truyền hình
3 15
6. Máy móc, thiết bị công tác khác 5 12
7. Thiết bị điện và điện tử 5 8
C - Thiết bị và phương tiện vận tải
1. Phương tiện vận tải đường bộ 6 10
6. Phương tiện bốc dỡ, nâng hàng 6 10
7. Thiết bị và phương tiện vận tải khác 6 10
SV: Bùi Thị Huệ Thương
4
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
D - Dụng cụ quản lý
1. Thiết bị tính toán, đo lường 5 8
2. Máy móc, thiết bị thông tin, điện tử và phần mềm
tin học phục vụ quản lý
3 8
3. Phương tiện và dụng cụ quản lý khác 5 10
E - Nhà cửa, vật kiến trúc
1. Nhà cửa loại kiên cố (1) 25 50
2. Nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà vệ sinh, nhà
thay quần áo, nhà để xe
6 25
3. Nhà cửa khác (2) 6 25
6. Các vật kiến trúc khác 5 10
Cách tính giá TSCĐ
Để xác định giá trị ghi sổ cho TSCĐ, công ty tiến hành đánh giá TSCĐ
ngay khi đưa TSCĐ vào sử dụng. Tuỳ từng loại TSCĐ mà công ty có cách thức
đánh giá khác nhau. Với những TSCĐ mua sắm, TSCĐ do đầu tư XDCB hoàn
thành, việc tính giá TSCĐ tại công ty được tính theo công thức sau;
Nguyên giá TSCĐ = Giá thực tế + chi phí khác có liên quan.

Trên cơ sở nguyên giá, giá trị hao mòn, kế toán có thể xác định được giá
trị còn lại của TSCĐ khi đã sử dụng theo công thức sau:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - giá trị hao mòn
Như vậy toàn bộ TSCĐ của công ty được theo dõi trên 3 loại giá là
nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại, nhờ đó phản ánh được tổng số vốn
đầu tư mua sắm,và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật
SV: Bùi Thị Huệ Thương
5
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
Bảng 1.2. HIỆN TRẠNG TSCĐ CỦA CÔNG TY
Ngày 31/12/2012
Chỉ tiêu
Đối tượng
Nguyên giá
I. Nhà cửa, vật kiến trúc 25.435.340.000
II. Máy móc thiết bị, 2.123.120.300
III. Phương tiện vận tải 10.894.619.400
Tổng TSCĐ
38.453.079.700
1.2. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định của Công ty
Với đặc tính của TSCĐ là luôn luôn bị hao mòn làm giảm hiệu quả sử
dụng, không đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng sản phẩm.
TSCĐ tại Công ty thường xuyên biến động. Tại Công ty TSCĐ qua nhiều
năm sử dụng tăng, giảm theo nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân
tăng TSCĐ tại công ty qua các năm là do mua sắm mới, tiếp nhận từ bộ phận
xây dựng cơ bản của doanh nghiệp hoặc tăng do đánh giá lại TSCĐ. Các
nguyên nhân giảm TSCĐ chủ yếu là thanh lý, nhượng bán các máy móc, thiết
bị đã khấu hao hết, một số TSCĐ giảm do đánh giá lại hoặc điều chuyển vốn
cho đơn vị trực thuộc.
Cùng với sự tăng, giảm nguyên giá TSCĐ, hao mòn lũy kế của TSCĐ tại

Công ty TNHH Lâm Linh cũng có sự biến động trong năm. Hao mòn TSCĐ
thực chất là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia
vào sản xuất- kinh doanh, do bị cọ xát, ăn mòn, do tiến bộ kỹ thuật Hao mòn
lũy kế TSCĐ tại công ty tăng do việc trích khấu hao các TSCĐ trong năm nhằm
phản ánh đúng chi phí sử dụng TSCĐ và thu hồi vốn đầu tư vào TSCĐ để tái tạo
SV: Bùi Thị Huệ Thương
6
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
TSCĐ khi hư hỏng.
Với đặc tính của TSCĐ là luôn luôn bị hao mòn làm giảm hiệu quả
sử dụng, không đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng sản phẩm.
TSCĐ tại Công ty thường xuyên biến động.
Cùng với sự tăng, giảm nguyên giá TSCĐ, hao mòn lũy kế của TSCĐ tại
Công ty cũng có sự biến động trong năm. Hao mòn TSCĐ thực chất là sự giảm
dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia vào sản xuất- kinh
doanh, do bị cọ xát, ăn mòn, do tiến bộ kỹ thuật
Bảng 1.3 Bảng tình hình tài sản cố định của công ty qua 3 năm
Chỉ tiêu
Đối tượng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
I. Nhà cửa, vật kiến trúc 9.323.980.000 10.087.900.000 15.435.340.000
II. Máy móc thiết bị, 1.234.348.000 1.787.987.000 7.123.120.300
III. Phương tiện vận tải 8.567.870.000 8.985.565.000 15.894.619.400
Tổng TSCĐ 20.126.198.000 21.761.452.000
38.453.079.700
Qua bảng số liệu về tình hình tăng, giảm của TSCĐHH tại công ty, ta có thể
nhận thấy:
Nguyên nhân tăng nguyên giá TSCĐHH tại công ty chủ yếu do mua sắm
mới và xây dựng mới. Năm 2012 các loại máy móc, thiết bị, phương tiện của
công ty đều được mua sắm mới, nâng cấp sửa chữa để thay thế TSCĐ không còn

hiệu quả sử dụng, nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm.
Giảm nguyên giá TSCĐHH tại công ty do thanh lý TSCĐHH đã khấu hao hết
và không tiếp tục sử dụng được và một số TSCĐHH được công ty điều chuyển
cho các đơn vị thành viên làm giảm nguyên giá TSCĐHH của công ty năm 2012.
Tại Công ty TSCĐHH qua nhiều năm sử dụng tăng, giảm theo nhiều nguyên
nhân khác nhau. Nguyên nhân tăng TSCĐHH tại công ty qua các năm là do mua
SV: Bùi Thị Huệ Thương
7
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
sắm mới, tiếp nhận từ bộ phận xây dựng cơ bản của doanh nghiệp hoặc tăng do
đánh giá lại TSCĐHH. Các nguyên nhân giảm TSCĐHH chủ yếu là thanh lý,
nhượng bán các máy móc, thiết bị đã khấu hao hết, một số TSCĐHH giảm do đánh
giá lại hoặc điều chuyển vốn cho đơn vị trực thuộc.
- Tăng do đầu tư và xây dựng
Khi công trình đầu tư, xây dựng hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng thì
đơn vị sử dụng phải tạm hạch toán tăng giá trị TSCĐ và xác định nguồn vốn
hình thành TSCĐ để theo dõi quản lý, tính hao mòn và trích khấu hao theo
đúng chế độ.
- Tăng do mua sắm TSCĐ
- Khi TSCĐ được mua sắm về, đơn vị tiến hành lập các hồ sơ:
+ Hợp đồng mua sắm TSCĐ (nếu có);
+ Biên bản nghiệm thu TSCĐ;
+ Hoá đơn mua sắm TSCĐ;
+ Phiếu nhập kho TSCĐ (nếu có);
+ Phiếu xuất kho TSCĐ (nếu có);
+ Quyết định sử dụng nguồn vốn để mua sắm TSCĐ;
+ Biên bản bàn giao TSCĐ cho đơn vị sử dụng.
- Căn cứ vào các hồ sơ trên kế toán lập chứng từ hạch toán tăng TSCĐ,
vào thẻ TSCĐ, sổ theo dõi TSCĐ, tính hao mòn và trích khấu hao theo quy
định.

- Các trường hợp tăng nguyên giá TSCĐ do các nguyên nhân:
Nâng cấp TSCĐ: Căn cứ vào Quyết định phê duyệt chi nâng cấp TSCĐ,
kế toán hạch toán bổ sung phần chênh lệch tăng thêm nguyên giá TSCĐ.
Đối với sửa chữa lớn, đại tu: đơn vị hạch toán vào chi phí SXKD trong
SV: Bùi Thị Huệ Thương
8
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
kỳ mà không hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ.
- TSCĐ tăng do phát hiện thừa trong kiểm kê
Khi TSCĐ được phát hiện thừa trong kiểm kê, căn cứ vào quyết định xử
lý kết quả kiểm kê TSCĐ, kế toán hạch toán tăng TSCĐ đồng thời ghi vào
thẻ TSCĐ, sổ theo dõi TSCĐ, tính hao mòn và trích khấu hao theo quy định.
1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Công ty
Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu
trách nhiệm trước pháp luật về các quyền và nhiệm vụ được giao. Trong vấn
đề quản lý TSCĐ Giám đốc có quyền hạn và trách nhiệm như sau: Lập kế
hoạch đầu tư mua săm TSCĐ. Chỉ đạo các phó giám đốc thực hiện kế hoạch
mua sắm TSCĐ. Thay mặt Công ty ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng tài
chính và thương mại, tổ chức và điều hành hoạt động mua sắm, sửa chữa,
thanh lý, nhượng bán tài sản cố định.
Phòng kế toán: Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp
luật về lĩnh vực tài chính, kế toán của Công ty .
Phòng kế toán có nhiệm vụ:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng, hiện
trạng và giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển tài sản
cố định trong doanh nghiệp và từng nơi sử dụng, kiểm tra việc bảo quản, bảo
dưỡng, sử dụng tài sản cố định hợp lý, hiệu quả.
- Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao tài sản cố định vào chi phí
sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng tài sản cố định. Quản lý và sử dụng
nguồn vốn đầu tư hình thành từ việc trích khấu hao tài sản cố định có hiệu quả.

Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ bảo quản những tài sản được giao sử
dụng và khi có nhu cầu sử dụng thì phải đề nghị lên ban giám đốc công ty để
mua tài sản.
SV: Bùi Thị Huệ Thương
9
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh các sản phẩm của công ty
phòng nếu làm hư hại hay tổn thất tài sản thì phải chịu trách nhiệm trước công ty
Yêu cầu quản lý tài sản cố định:
- Về mặt giá trị: Phải quản lý chặt chẽ nguyên giá, tình hình hao mòn, giá trị
còn lại của tài sản cố định, việc thu hồi vốn đầu tư ban đầu để tái sản xuất tài sản
cố định trong các doanh nghiệp.
- Về mặt hiện vật: Phải quản lý chặt chẽ số lượng, tình hình biến động tài
sản cố định, hiện trạng kỹ thuật của tài sản cố định cần kiểm tra giám sát việc
bảo quản, sử dụng tài sản cố định ở từng bộ phận trong doanh nghiệp.
Xây dựng quy chế quản lý TSCĐ như xác định rõ quyền hạn của tập thể
và cá nhân trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ.
Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐ đã khấu
hao hết nhưng vẫn tham gia và hoạt động sản xuất kinh doanh như những TSCĐ
bình thường.
Hàng năm Công ty phải tiến hành kiểm kê TSCĐ. Mọi trường hợp phát
hiện thừa, thiếu TSCĐ đều phải lập biên bản tìm nguyên nhận và có biện pháp
xử lý.
SV: Bùi Thị Huệ Thương
10
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU
HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH LÂM LINH
2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Lâm Linh
2.1.1. Thủ tục, chứng từ

Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Lâm Linh được
thực hiện theo đúng nội dung phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của
Luật kế toán và Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, các văn bản
pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán.
- Biên bản giao nhận TSCĐ. Chứng từ này được công ty sử dụng khi mua
ngoài, nhận vốn góp, xây dựng cơ bản hoàn thành, nhận lại vốn góp liên doanh,
được biếu tặng viện trợ.
- Thẻ TSCĐ nhằm theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị và các chứng từ
liên quan khác(biên bản thanh lý hợp đồng, giấy ủy nhiệm chi,…).
Các chứng từ kế toán liên quan do công ty lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến
phải tập trung vào phòng Tài chính- Kế toán. Bộ phận kế toán kiểm tra và xác minh
tính pháp lý của những chứng từ kế toán đó thì mới dùng để ghi sổ kế toán.
Trình tự chứng từ kế toán trong công ty được luân chuyển theo các bước:
Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán.
Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra, ký chứng từ kế toán, trình Giám
đốc ký duyệt.
Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán
Lưu trữ và bảo quản chứng từ kế toán.
Hệ thống chứng từ kế toán về TSCĐ tại công ty bao gồm: Biên bản giao
nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn
hoàn thành, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ, Bảng tính và
phân bổ khấu hao TSCĐ và các loại chứng từ khác tùy theo yêu cầu quản lý và
theo dõi, kiểm tra.
Công ty Cổ phần DFA Việt Nam

SV: Bùi Thị Huệ Thương
11
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

Hưng Yên, Ngày 16 tháng 05 năm 2012
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
Số:05/2012/HĐKT
Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế của hội đồng nhà nước ban hành ngày 25
tháng 09 năm 2011;
Căn cứ nghị định số 17/HĐBT ngày 1 6/01/1990 của hội đồn bộ trưởng ban
hành về chế độ kinh tế;
Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của hai bên;
Hôm nay ngày 16 tháng 05 năm 2012 tại văn phòng Công ty Cổ phần DFA Việt
Nam chúng tôi gồm có:
Đại diện bên A: Công ty Cổ phần DFA Việt Nam
- Ông: Nguyễn Hoàng Anh Chức vụ: Giám đốc
Số Đăng ký kinh doanh số 4302009626 do sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp
ngày 01 tháng 01 năm 2000.
Địa chỉ :115, Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội
TK số: 0101652695 tại ngân hàng nông nghiệp và PTNT Hà Nội
Đại diện bên B: Công ty TNHH Lâm Linh
- Ông: Tưởng Phi Cương Chức vụ: Phó Giám đốc
-Bà: Nguyễn Thị Hồng Lý Chức vụ: Trưởng phòng tổ chức
Địa chỉ: Số nhà 86 – Phố Nguyễn Văn Cừ - Quận Long Biên - Gia Lâm - Hà
Nội.
Số tài khoản: 0900515202 tại ngân hàng nông nghiệp và PTNT chi nhánh thành
SV: Bùi Thị Huệ Thương
12
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
phố Hà Nội.
Hai bên đồng ý thực hiện những thỏa thuận sau đây:
ĐIỀU I: Điều hòa 2 chiều mua bán
a. Nhãn hiệu: Fujitsu
b. Loại máy: 2 chiều

c. Màu sơn: trắng
ĐIỀU II: GIÁ MUA BÁN VÀ HÌNH THỨC THANH TOÁN
1. Giá mua bán nêu ở Điều I là: 38.995.000 đồng ( Ba mươi tám triệu chín
trăm chín năm nghìn đồng chẵn)
2. Phương thức thanh toán: Bằng chuyển khoản.
3. Việc thanh toán do hai bên tự thực hiện và chịu trách nhiệm trước pháp
luật.
ĐIỀU III: THỜI HẠN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG THỨC GIAO ĐIỀU
HÒA
Việc giao điều hòa là sau khi bên B đã thanh toán xong số tiền nêu tại Điều
II, địa điểm tại công ty của bên A.
ĐIỀU IV: QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI BÊN MUA BÁN
ĐIỀU IV: PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
ĐIỀU VI: CAM KẾT CỦA CÁC BÊN
ĐIỀU VII: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
Giám đốc Giám đốc
(Ký, rõ họ tên) (Ký, rõ họ tên)
SV: Bùi Thị Huệ Thương
13
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần DFA Việt Nam
Địa chỉ: 242H – Minh Khai – Hai Bà Trưng - Hà Nội
Số tài khoản: 0101652695
Điện thoại:
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty TNHH Lâm Linh
Địa chỉ: Minh Khai - Như Quỳnh - Văn Lâm – Hưng Yên
Số tài khoản
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản. MS:0900515202

STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
1 Điều hòa 2 chiều nóng
lạnh Fujitsu AOY 24R
C 01 35.450.000 35.450.000
Cộng tiền hàng: 35.450.000
Thuế suất: 10% Tiền thuế GTGT: 3.545.000
Tổng tiền thanh toán 38.995.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi tám triệu chín trăm chín mươi lăm ngàn đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

(Nguồn: Phòng kế toán công ty)
SV: Bùi Thị Huệ Thương
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 16 tháng 05 năm 2012
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
CY/2012B 0069039
14
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN BÀN GIAO THIẾT BỊ
Căn cứ hợp đồng mua bán số 99/HĐMB ngày 26/05/2012 giữa Công ty
TNHH Lâm Linh và Công ty Cổ phần DFA Việt Nam về việc cung cấp, lắp đặt
điều hoà không khí 2 chiều nóng lạnh Fujitsu

Ngày 18 tháng 05 năm 2012 tại Công ty TNHH Lâm Linh chúng tôi gồm:
BÊN BÀN GIAO THIẾT BỊ
Phòng KT
Đại diện: Phạm Hữu Văn Chức vụ: Chuyên viên thiết bị
BÊN NHẬN THIẾT BỊ
Văn phòng công ty
Đại diện: Nguyễn Hải Anh Chức vụ: Chuyên viên thiết bị
Chúng tôi tiến hành bàn giao thiết bị sau:
STT LOẠI THIẾT BỊ SL
ĐƠN
VỊ
TÌNH TRẠNG
1
Máy điều hoà nhiệt độ 2 chiều nóng lạnh
Fujitsu AOY 24R (loại cây) 34.000 BTU
01 Chiếc Mới 100%
- Tình trạng thiết bị khi bàn giao: Thiết bị mới 100%, đúng chủng loại, số
lượng, chất lượng và các phụ kiện kèm theo.
- Thiết bị được kiểm tra và hoạt động tốt
- Hai bên nhất trí bàn giao thiết bị trên
- Biên bản này được lập thành 02 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 01
bản.
ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN ĐẠI DIỆN BÊN GIAO
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
SV: Bùi Thị Huệ Thương
15
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Công ty TNHH Lâm Linh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
(Số: 10/QĐ/GĐ-Cty)

QUYẾT ĐỊNH
Căn cứ vào tình trạng thực tế của tài sản cố định của Phòng tổ chức- Hành
chính.
QUYẾT ĐỊNH
Điều I: Thanh lý tài sản cố định ở Phòng Tổ chức- Hành Chính do hư hỏng
trong thời gian qua. Việc tiến hành sửa chữa và thay thế thiết bị còn tốn kém hơn
việc thay mới.
Điều II: Tiến hành thanh lý tài sản cố định trong tháng này và phải thay tiến
ngay trong thời gian tới.
Điều III: Các phòng có liên quan có trách nhiệm thi hành quyết định này.
Hưng Yên, ngày 06 tháng 05 năm
2012
GIÁM ĐỐC
(Đã ký, đóng dấu)
SV: Bùi Thị Huệ Thương
16
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
Tên đơn vị: Công ty TNHH Lâm Linh
Địa chỉ: Minh Khai - Như Quỳnh - Văn Lâm – Hưng Yên
BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 12 tháng 05 năm 2012
Số: 04
Căn cứ Quyết định số 22/QĐ-Cty ngày 06 tháng 03 năm 2012 của Giám đốc
Công ty về việc thanh lý tài sản cố định;
I. BAN THANH LÝ TSCĐ
- Ông: Tưởng Phi Cương Chức vụ: Phó Giám đốc làm Trưởng ban.
- Ông: Trần Thành Tín Chức vụ: Kế toán trưởng làm Ủy viên.
- Bà: Nguyễn Thị Hồng Lý Chức vụ: TP TC làm Ủy viên.
II. TIẾN HÀNH THANH LÝ TSCĐ
- Tên, mã hiệu, quy cách TSCĐ: Máy vi tính

- Nước sản xuất: Việt Nam
- Năm sản xuất: 2005
- Nguyên giá TSCĐ: 11,500,000 đồng
- Giá trị hao mòn lũy kế: 8,400,000 đồng
- Giá trị còn lại của TSCĐ: 3,100,000 đồng
III. KẾT LUẬN CỦA BAN THANH LÝ TSCĐ
TSCĐ đã khấu hao gần hết, do hư hỏng không thể sửa chữa được.
Ngày 06 tháng 05 năm 2012
Trưởng ban
(Đã ký)
IV. KẾT QUẢ THANH LÝ TSCĐ
- Chi phí trong quá trình thanh lý TSCĐ: 500,000 đồng (Năm trăm ngàn đồng
chẵn)
- Giá trị thu hồi của việc thanh lý TSCĐ: 2,695,000 đồng (Hai triệu sáu trăm
chín mươi lăm ngàn đồng chẵn)
Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Đã ký) (Đã ký)
SV: Bùi Thị Huệ Thương
17
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
Tên đơn vị: Công ty TNHH Lâm Linh
Địa chỉ: Minh Khai - Như Quỳnh - Văn Lâm – Hưng Yên
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 14 tháng 5 năm 2012
Số : 10/11
Nợ TK 811 3,100,000 đ
Nợ TK 214 8,400,000 đ
Có TK 112 11,500,000 đ
Căn cứ Quyết định số 22/QĐ – công ty ngày 06 tháng 05 năm 2012
Hôm nay gồm :

Bên giao (bên A) : Công ty TNHH Lâm Linh
Ông : Tưởng Phi Cương Chức vụ : phó Giám đốc
Ông : Trần Thành Tín Chức vụ : Kế toán trưởng
Bà : Nguyễn Thị Hồng Lý Chức vụ : Trưởng phòng tổ chức
Bên nhận (bên B) : Công ty TNHH dược phẩm DAVIPHARM
Ông : Võ Văn Tiên Chức vụ : Giám đốc
Ông : Dương Đức Hùng Chức vụ : Kế toán trưởng
Xác nhận bên A đã giao cho bên B một máy tính sau :
Số thứ
tụ
Tên,

Số
hiệu
Nước
sản
Năm
sản
Năm
đưa
Công
suất
Tính nguyên giá TSCĐ Hao mòn TSCĐ
Giá
mua
Chi phí
vận
chuyển
Chi phí
chạy thử

Nguyên giá
TSCĐ
Tỷ lệ
khấu
hao
Số đã hao
mòn
A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Máy vi
tính
VTK
Việt
Nam
2004 2012
11,500,
000
0 0 11,500,000 8,400,000
Cộng x x x x x x x
SV: Bùi Thị Huệ Thương
18
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
Số TT Tên quy cách dụng cụ, phụ tùng Đơn vị tính Số lượng Giá trị
A B C 1 2
CỘNG
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
(Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
2.1.2. Quy trình ghi sổ chi tiết
Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán:
Để hạch toán biến động tăng TSCĐ công ty sử dụng các tài khoản sau:
- TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”, chi tiết:

+ 2112 “Nhà cửa vật kiến trúc”.
+ 2113 “Máy móc, thiết bị”.
+ 2114 “Phương tiện vật tải truyền dẫn”.
+ 2115 “Thiết bị dụng cụ quản lý”.
+ 2118 “TSCĐHH khác”Tại Phòng Kế toán của công ty kế toán
TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi sự biến động TSCĐ.
Căn cứ vào chứng từ gốc: Quyết định điều động tài sản đi đến, Biên bản
bàn giao TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản đánh giá lại, Bảng tính và
phân bổ khấu hao TSCĐ, Hoá đơn mua sắm TSCĐ kế toán lập thẻ TSCĐ cho
từng đối tượng.
Ví dụ: Trong tháng 05/2012 có các chứng từ sau:
- Văn phòng công ty mua một máy điều hoà nhiệt độ 2 chiều nóng lạnh
Fujitsu AOY 24R (loại cây) 17/05/2012 và trả bằng UNC số 595 ngày
22/05/2012
Trị giá hàng mua : 35.450.000đ
Thuế GTGT 10%: 3.545.000đ
Tổng tiền thanh toán: 38.995.000đ
SV: Bùi Thị Huệ Thương
19
Chuyên đề thực tập Chuyên ngành
Các nghiệp vụ trên được ghi vào thẻ TSCĐ như sau:
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 05
Ngày 17 tháng 05 năm 2012
Căn cứ biên bản giao nhận số: ngày tháng năm
Tên, ký, mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Điều hoà nhiệt độ 2 chiều
nóng lạnh Fujitsu AOY 24R
Số hiệu TSCĐ: DCQL08
Nước sản xuất (xây dựng): Nhật Bản Năm sản xuất: 2009
Bộ phận quản lý, sử dụng: Văn phòng CT Năm đưa vào sử dụng: 2012

Công suất (diện tích thiết kế): 34000BTU
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm
Lý do đình chỉ:
Số
hiệu
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày tháng
năm
Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao
mòn
Cộng
dồn
145 17/05/2012 Điều hoà nhiệt độ 2
chiều nóng lạnh
Fujitsu AOY 24R
38.995.000 2012 0 0
Dụng cụ, phụ tùng kèm theo
STT Tên, quy cách dụng Đơn vị tính Số lượng Giá trị
SV: Bùi Thị Huệ Thương
Công ty TNHH Lâm Linh
Mẫu số S23-DN
(Ban hành theoQĐ15/2006/QĐ-BTC
ngày20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
20

×