BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Họ tên giáo sinh: Đặng Thị Minh
MSSV: 09121008
Lớp: 091210A
PHÚC TRÌNH
TH
Ự
ỰC T
Ậ
ẬP S
Ư
Ư PH
Ạ
ẠM 1
Địa điểm thực tập: Trường Trung Học Kỹ Thuật Thực Hành
Họ và tên GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
Họ và tên GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan
TP.Hồ Chí Minh, Tháng 10, năm 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Họ tên giáo sinh: Đặng Thị Minh
MSSV: 09121008
Lớp: 091210A
PHÚC TRÌNH
TH
Ự
ỰC T
Ậ
ẬP S
Ư
Ư PH
Ạ
ẠM 1
Địa điểm thực tập: Trường Trung Học Kỹ Thuật Thực Hành
Họ và tên GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
Họ và tên GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan
TP.Hồ Chí Minh, Tháng 10, năm 2011
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
LỜI CẢM ƠN 3
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn chuyên môn 4
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn sư phạm 5
PHẦN I - GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT
I. Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm 6
1. Mục tiêu chung 6
2. Mục tiêu cụ thể 6
II. Kế hoạch làm việc 7
1. Kế hoạch làm việc và sinh hoạt nhóm 7
2. Lịch làm việc của cá nhân trong thời gian thực tập 10
III. Giới thiệu tổng quát về trường tham gia thực tập sư phạm 10
1. Giới thiệu tổng quan về trường Trung Học Kỹ Thuật Thực Hành 10
2. Giới thiệu chức năng, nhiệm vụ của khoa cơ khí 16
IV. Chương trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp 17
1. Nghành đào tạo 17
2. Thời gian đào tạo 17
3. Loại hình đào tạo 17
4. Đối tượng tuyển sinh 17
5. Khối lượng kiến thức toàn khóa 17
6. Giới thiệu chương trình 17
7. Mục tiêu đào tạo 17
8. Khung chương trình đào tạo 18
PHẦN II - NỘI DUNG
Phiếu quan sát 23
Biên bản họp nhóm 46
Nhật ký cá nhân 53
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
I. KẾT LUẬN 61
II. ĐỀ NGHỊ 61
Phúc trình thực tập sư phạm 1 1 GSTTSP: Nguyễn Trường Nhân
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
LỜI NÓI ĐẦU
Giáo dục đóng vai trò trong việc gìn giữ và truyền bá nền văn minh nhân
loại. Trong thời đại cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, tiềm năng tri
thức, trí tuệ đang trở thành động lực chính của sự phát triển. Và giáo dục – đào tạo
được coi là nhân tố quyết định vị thế của mỗi quốc gia trên trường quốc tế cũng như
vị thế của mỗi người trong cuộc sống của mình. Do đó, Đảng và nhà nước ta đánh
giá cao vai trò của giáo dục – đào tạo và xem giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng
đầu.
Với sự phát triển vũ bão của khoa học kỹ thuật, cùng với quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, đòi hỏi phải có những con người mới,
những con người được trang bị đầy đủ những kiến thức có thể gánh vác được những
nhiệm vụ của thời đại. Để đáp ứng nhu cầu đó, nền giáo dục nước ta đang từng bước
đổi mới.
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh là một trong
những ngôi trường đi đầu trong nghành đào tạo giáo viên giảng dạy kỹ thuật. Trong
những năm gần đây, trường đã đổi mới phương pháp giảng dạy chuyển đổi thao
hướng công nghệ. Tất cả sinh viên theo học nghành đào tạo giáo viên kỹ thuật trước
khi ra trường đều được đi thực tập sư phạm ở các trường Cao đẳng, Trung học
chuyên nghiệp, các Trung tâm dạy nghề. Với mục tiêu giúp sinh viên làm quen với
môi trường sư phạm, áp dụng những kiến thức sư phạm đã học để giảng dạy thực tế
sau này.
Thời gian thực tập tuy ngắn, chỉ trong thời gian hai tuần nhưng kinh nghiệm
mà giáo sinh thu được là rất lớn. Dù còn nhiều bỡ ngỡ trong bước đầu thực hiện quá
trình thực tập sư phạm nhưng đây là bước khởi đầu ấn tượng cho các giáo viên kỹ
thuật trong tương lai.
Phúc trình thực tập sư phạm 1 2 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
LỜI CẢM ƠN
Ông bà ta thường nói: “Một chữ là thầy, nữa chữ cũng là thầy”. Quả thật như
vậy, trong suốt thời gian thực tập tại trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức, những
gì quý thầy truyền đạt cho chúng em không chỉ là một chữ, nữa chữ mà còn là cả
một tấm lòng của một người thầy. Từ việc soạn giáo án đến từng lời ăn tiếng nói, cử
chỉ, cách đi đứng, tất cả những gì cần thiết cho một người thầy. Chúng em đã
được thầy Thái Quang Hoàng tận tình chỉ bảo. Nhờ đó những bỡ ngỡ lúc ban đầu
dường như biến mất sau một thời gian làm việc với thầy, thay vào đó là sự mạnh
dạn, tự tin và có tác phong đúng đắn hơn trong khi dự giờ cũng như đứng trước lớp.
Để có được kết quả như hôm nay, chúng em còn có sự quan tâm tận tụy của
quý thầy cô của Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã
trang bị cho chúng em những kiến thức về chuyên môn, cũng như kiến thức về sư
phạm. Em cũng chân thành biết ơn cô Nguyễn Thị Lan đã tạo mọi điều kiện để
chúng em có dịp thực tập sư phạm tại một ngôi trường uy tín và chất luợng, giúp
cho chúng em nâng cao kĩ năng sư phạm hầu áp dụng vào thực tiễn giảng dạy sau
này. Tuy cô không trực tiếp hướng dẫn chúng em, nhưng cô đã tạo điều kiện thuận
lợi để chúng em từ những bước đi đầu tiên lên bục giảng, lúc nào chúng em cũng
nhận được sự hướng dẫn tận tình từ cô.
Bên cạnh đó, em cũng chân thành cảm ơn các bạn cùng nhóm đã hợp tác và
góp ý xây dựng trong thời gian thực tập vừa qua.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 3.năm 2011
Giáo sinh thực tập
Trần Đức Toàn
Phúc trình thực tập sư phạm 1 3 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011
GVHDCM
Phúc trình thực tập sư phạm 1 4 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
Hoàng Thu Hằng
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011
GVHDSP
Phúc trình thực tập sư phạm 1 5 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
TS. Võ Thị Ngọc Lan
Phúc trình thực tập sư phạm 1 6 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
PHẦN I
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT
Phúc trình thực tập sư phạm 1 5 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
I. MỤC TIÊU CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM
1. Mục tiêu chung:
- Cũng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vào
giải quyết những tình huống cụ thể trong hoạt động dạy học
- Tiếp tục rèn luyện để hình thành và hoàn thiện những kỹ năng quan sát và tiếp thu kinh
nghiệm để đảm bảo cho hoạt động dạy và giáo dục đạt hiệu quả.
- Góp phần hình thành và phát triển lòng yêu nghề.
2. Mục tiêu cụ thể:
Học xong phần này người học có khả năng:
a) Kiến thức:
- Tường trình được cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của cơ sở thực tập.
- Phân tích chương trình đào tạo, chương trình môn học, kế hoạch đao tạo.
- Làm quen và đề nghị cách xử lý các tình huống trong giờ học.
- Tích lũy kinh nghiệm giảng dạy từ GVHDCM.
b) Kỹ năng:
- Quan sát buổi dạy của giáo viên chuyên môn và các giáo viên khác.
- Làm việc nhóm.
c) Thái độ:
- Có ý thức làm quen với môi trường sư phạm là công việc không thể thiếu trong thực tập
sư phạm.
- Có tinh thần học hỏi thây cô và giáo viên khác.
- Ý thức rằng nhóm các kỹ năng chuẩn bị có ý nghĩa và tầm quan trọng quyết định kết
quả trong thực tập sư phạm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, chính xác và tư duy sáng tạo.
- Có ý thức về tác phong sư phạm: yêu quý nghề sư phạm, cách ăn mặc, cử chỉ , hành vi
thái độ tôn trọng giáo viên và các em học sinh, và tác phong công nghiệp: thể hiện ở cách
làm việc có khoa học, rõ ràng, chính xác…
II. KẾ HOẠCH LÀM VIỆC
Phúc trình thực tập sư phạm 1 6 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
III. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRƯỜNG THAM GIA TTSP
THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG
Tên trường: Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành
Tên tiếng Anh: Technical Practice College
Tên viết tắt: THKTTH tiếng Anh: TPC
Địa chỉ trường: Số 484 Đường Lê Văn Việt, Phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, TP.HCM
Số điện thoại liên hệ (Văn phòng): (84-8) 38962867; Fax: (84-8) 37360665
Địa chỉ Website: Mail:
1. Giới thiệu tổng quan về hoạt động của trường tham gia thực tập sư phạm
a) Lịch sử hình thành và phát triển của trường
Tiền thân của trường Trung học Kỹ thuật Thực hành hiện nay là Trung tâm Đào tạo
nghề Việt Nam – Hàn Quốc (Viet Nam - Korea Vocational Training Center) trực thuộc Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo được thành lập theo Quyết định số 717/TCCB/BGD&ĐT ngày
13/04/1992 của Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, nhằm tiếp nhận nguồn tài trợ của
Tổ chức phi chính phủ COVAC của Hàn Quốc thông qua Tổ chức nhân đạo “Hội Bảo trợ
giao lưu văn hóa trẻ Việt Nam – Hàn Quốc”.
Theo Quyết định số 2063/GDĐT ngày19/06/1997 của Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo, chuyển Trung tâm Đào tạo nghề Việt Nam – Hàn Quốc cho Đại Học Quốc Gia
TP.HCM.
Ngày29/10/1997, theo Quyết định số 313/QĐ/ĐHQG/TCCB của Giám Đốc Đại Học
Quốc Gia TP.HCM, Trung tâm Đào tạo nghề Việt Nam – Hàn Quốc được chuyển cho
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM quản lý.
Ngày 22/03/2004 Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã ký Quyết định số
1493/QĐ-BGD&ĐT-TCCB thành lập Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành trực
thuộc Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh trên cơ sở Trung tâm Đào tạo
Công nhân lành nghề Việt Nam-Hàn Quốc.
B. mục tiêu đào tạo
Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành thực hiện theo sự chỉ đạo của trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM với 3 nhiệm vụ chính:
- Tạo môi trường sư phạm chuẩn mực và thuận lợi cho giảng viên và giáo sinh thực
tập sư phạm theo mục tiêu đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật của trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP.HCM.
- Là cơ sở nghiên cứu về giáo dục chuyên nghiệp phù hợp với nhiệm vụ của Viện
Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp thuộc Trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật
TP.HCM. Triển khai công tác thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, dịch vụ khoa học công
nghệ, hợp tác quốc tế về khoa học và đào tạo, liên kết với các cơ sở nghiên cứu khoa học,
sản xuất kinh doanh thực hiện đào tạo kết hợp với lao động sản xuất.
Phúc trình thực tập sư phạm 1 7 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
- Đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường lao
động theo sự phát triển của xã hội khu vực TP.HCM và các tỉnh lân cận.
c. Các hệ đào tạo chính quy
Trường tuyển sinh trên địa bàn cả nước. Đối tượng tuyển sinh cho cả hai hệ đào tạo
trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề là học sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông,
có sức khỏe tốt, đạo đức tốt, yêu ngành, yêu nghề.
Hệ Trung cấp chuyên nghiệp: Thời gian đào tạo 24 tháng, gồm các ngành: Công
nghệ Kỹ thuật điện tử, Điện công nghiệp và dân dụng, Khai thác sửa chữa thiết bị cơ khí,
Cơ khí ôtô, Công nghệ nhiệt (Nhiệt điện lạnh) và Công nghệ may&Thời trang.
Hệ Trung cấp nghề: Thời gian đào tạo 18 tháng, gồm các nghề: Điện tử dân dụng,
Điện công nghiệp, Cắt gọt kim loại (Cơ khí máy), Công nghệ ôtô (Sửa chữa ôtô), Vận
hành, sửa chữa thiết bị lạnh (Cơ - điện - lạnh) và May&Thiết kế thời trang.
Chương trình đào tạo của trường một mặt được xây dựng trên cơ sở tiếp cận và gắn
với yêu cầu sản xuất, yêu cầu của người sử dụng lao động đồng thời phát huy tiềm năng
của từng cá nhân người học. Đặc biệt, chương trình còn được thiết kế để người học có thể
dễ dàng theo học liên thông lên các bậc học cao hơn. Do đó, sau khi ra trường, người học
sẽ có đủ năng lực để thực hiện những nhiệm vụ và kỹ năng nghề trong phạm vi rộng; thực
hiện độc lập được một số công việc và kỹ năng nghề phức tạp; có khả năng hợp tác với
đồng nghiệp và làm việc theo tổ, nhóm…
Hàng ngàn cán sự, kỹ thuật viên được đào tạo từ trường một phần hiện đã có công
việc ổn định, phần khác đang theo học liên thông hệ K của Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP. HCM.
Đội ngũ giáo viên của trường Trung học Kỹ thuật Thực hành tốt nghiệp Đại học và
sau Đại học có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực dạy nghề. Đặc biệt có sư tham gia giảng
dạy của các giảng viên của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
d. hướng phát triển
Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành do mới thành lập và thực hiện theo sự chỉ đạo
của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM với những nhiệm vụ nêu trên, tuy nhiên
Trường chỉ mới thực hiện chủ yếu nhiêm vụ đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực. Vì vậy,
hướng phát triển của trường nhằm đáp ứng các nhiệm vụ đã đề ra theo kế hoạch phát triển
của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đến năm 2010÷2015 cần phải thực hiện:
- Củng cố cơ cấu tổ chức của Trường linh hoạt, hiệu quả. Không ngừng nâng cao
việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng đội ngũ giáo viên, cán bộ phục vụ.
- Xây dựng tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo theo mô hình “kiễu
mẫu” tạo môi trường sư phạm chuẩn mực với đa dạng các loại hình lớp học kết hợp với
các phương tiện giảng dạy để có thể triển khai các hình thức, phương pháp giảng dạy
khác nhau; nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho sự nghiệp Công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
- Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo linh hoạt kết hợp với việc thực tập sư
phạm của giáo sinh Khoa Sư phạm Kỹ thuật để đáp ứng cả 2 mục tiêu đào tạo và thực tập
sư phạm chất lượng, đồng thời có thể triển khai các dự án, công trình nghiên cứu khoa học
của Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp về lĩnh vực dạy nghề.
Phúc trình thực tập sư phạm 1 8 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
- Triển khai việc mở các lớp đào tạo ngắn hạn, tăng cường công tác liên kết đào tạo,
lao động sản xuất kết hợp gắn với các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Đây là những nhiệm vụ khó khăn, cần có một cơ chế phù hợp với những mục tiêu
cụ thể tạo sự gắn kết giữa Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành, Khoa Sư phạm Kỹ
thuật và Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp mới có thể thực hiện được
những nhiệm vụ nêu trên, tạo ra những nét đặc trưng về tính “Sư phạm Kỹ thuật” của
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
e. sơ đồ tổ chức
TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT THỰC HÀNH:
Sơ lược lịch sử phát triển Trường trung học kỹ thuật Thực hành
Tiền thân của Trường trung học Kỹ thuật Thực hành là Trung tâm đào tạo nghề
Việt Nam – Hàn Quốc trực thuộc Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Phúc trình thực tập sư phạm 1 9 GSTTSP: Đặng Thị Minh
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG ĐÀO TẠO
CÁC PHÓ HIỆU TRƯỞNG
T
R
Ư
Ở
N
G
B
Ộ
M
Ô
N
Đ
I
Ệ
N
T
Ử
-
T
I
N
H
Ọ
C
T
R
Ư
Ở
N
G
B
Ộ
M
Ô
N
N
H
I
Ệ
T
-
Đ
I
Ệ
N
L
Ạ
N
H
T
R
Ư
Ở
N
G
B
Ộ
M
Ô
N
C
Ơ
K
H
Í
M
Á
Y
T
R
Ư
Ở
N
G
B
Ộ
M
Ô
N
Ô
T
Ô
T
R
Ư
Ở
N
G
B
Ộ
M
Ô
N
Đ
I
Ệ
N
C
Ô
N
G
N
G
H
I
Ệ
P
T
R
Ư
Ở
N
G
B
Ộ
M
Ô
N
M
A
Y
C
Ô
N
G
N
G
H
I
Ệ
P
V
Ă
N
P
H
Ò
N
G
T
R
Ư
Ờ
N
G
T
R
Ư
Ở
N
G
Đ
Ộ
I
B
Ả
O
V
Ệ
&
K
Ý
T
Ú
C
X
Á
ĐOÀN THỂ
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
được thành lập theo Quyết định số 717/TCCB ngày 13/04/1992 của Bộ Trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
Năm 1997, theo quyết định số 313/QĐ/ĐHQG/TCCB ngày 29 tháng 10 năm 1997
của Giám đốc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh về việc chuyển Trung tâm đào tạo nghề
Việt Nam – Hàn Quốc vào Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
Ngày 22 tháng 3 năm 2004, theo quyết định 4493/QĐ – BGD & ĐT – TCCB của
Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo đã quyết định thành lập Trường Trung học Kỹ thuật
Thực hành trên cơ sở Trung tâm đào tạo nghề Việt Nam – Hàn Quốc trực thuộc trường
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
F. mục tiêu và nhiệm vụ
Mục tiêu
Là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc bậc Trung học chuyên nghiệp có mục tiêu
đào tạo:
Là cơ sở thực hành Sư phạm Kỹ thuật cho Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP. Hồ Chí Minh.
Đào tạo Kỹ thuật viên trung cấp.
Thử nghiệm các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp.
Nhiệm vụ
1. Là cơ sở cho giáo sinh trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh thực
hành sư phạm kỹ thuật theo mục tiêu đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật, cụ thể:
Tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục của Trường THCN, Trường Công nhân Kỹ
thuật.
Quan sát, tìm hiểu các hoạt động dạy – học và giáo dục kỹ thuật.
Tìm hiểu và thực hành các khâu chuẩn bị dạy học và giáo dục.
Dự một số hoạt động mẫu về dạy học kỹ thuật và giáo dục.
Tập dượt một số hoạt động có chọn lọc về dạy học và giáo dục kỹ thuật.
2. Đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ Trung học
chuyên nghiệp (THCN), Công nhân Kỹ thuật (CNKT) và các trình độ thấp hơn.
3. Là nơi thử nghiệm các kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục kỹ thuật, đặc biệt trong
lĩnh vực đổi mới phương pháp dạy và học kỹ thuật của trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP. Hồ Chí Minh.
g. tổ chức và đào tạo
Cơ cấu tổ chức
Bộ máy quản lý
Ban giám hiệu:
- Hiệu trưởng.
- Các Phó hiệu trưởng.
Văn phòng trường:
- Bộ phận Đào tạo và Quản lý học sinh.
Phúc trình thực tập sư phạm 1 10 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
- Bộ phận hành chính tổng hợp.
Các Bộ môn:
- Điện tử - Tin học.
- Điện công nghiệp.
- Cơ khí máy.
- Cơ khí ôtô.
- May công nghiệp.
- Nhiệt điện lạnh.
Cán bộ lãnh đạo
Ban giám hiệu:
- Hiệu trưởng : GVC – ThS. Lê Công Thành
- Phó hiệu trưởng : GV – ThS. Võ Đức Dũng
GV – ThS. Nguyễn Bá Trương Đài
Chi bộ:
- Bí thư Chi bộ : GVC – ThS. Lê Công Thành
Công đoàn:
- Chủ tịch Công đoàn : GV – CS. Đỗ Hữu Đức
Đoàn Thanh niên:
- Bí thư Đoàn TNCSHCM : GV – KS. Phan Kim Thành
• Lãnh đạo Bộ môn
• Bộ môn Điện tử - Tin học
- Trưởng bộ môn : GV – ThS. Võ Đức Dũng
• Bộ môn Điện công nghiệp
- Trưởng bộ môn : GV –ThS. Trần Văn Sỹ
• Bộ môn Nhiệt Điện lạnh
- Trưởng bộ môn : GV –ThS. Nguyễn Tấn Dũng
• Bộ môn cơ khí máy
- Trưởng bộ môn : GV–ThS. Nguyễn Bá Trương Đài
• Bộ môn cơ khí ôtô
- Trưởng bộ môn : GV – CS. Đỗ Hữu Đức
• Bộ môn May công nghiệp
- Trưởng bộ môn : GV–ThS. Nguyễn Thị Thanh Bạch
Quy mô đào tạo
Phúc trình thực tập sư phạm 1 11 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
Hàng năm trường tuyển sinh 600 ÷ 800 học sinh cho các hệ và ngành đào tạo.
H. từ điển về hệ, ngành, khoa, bộ môn và mã quy ước
MÃ TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT THỰC HÀNH: 11
TỪ ĐIỂN HỆ ĐÀO TẠO
STT MÃ HỆ ĐÀO TẠO HỆ ĐÀO TẠO
1 Đ Trung cấp chuyên nghiệp chính
quy
2 F Trung cấp nghề chính quy
TỪ ĐIỂN NGHỀ ĐÀO TẠO
STT MÃ NGHỀ NGHỀ ĐÀO TẠO
1 01 Điện tử
2 02 Điện công nghiệp
3 03 Cắt gọt kim loại
4 05 Sửa chữa ô tô
5 09 May công nghiệp
6 13 Sửa chữa hệ thống lạnh
TỪ ĐIỂN BỘ MÔN
STT TÊN BỘ MÔN MÃ SỐ BỘ MÔN
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
1 Giáo dục chính trị 01
2 Tin học 02
3 Ngoại ngữ 03
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
4 Điện công nghiệp 04
5 Điện lạnh 05
6 Điện tử 06
KHOA CƠ KHÍ MÁY
7 Thực tập qua ban 07
8 Kỹ thuật cơ sở 08
9 Tiện phay bào 09
KHOA CƠ KHÍ Ô TÔ
10 Động cơ 10
11 Khung gầm 11
Phúc trình thực tập sư phạm 1 12 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
12 Điện ô tô 12
13 Nhiệt công nghiệp ( nhiệt lạnh) 13
KHOA CÔNG NGHỆ MAY
14 Y trang 14
15 Bảo trì, sửa chữa thiết bị may 15
TỪ ĐIỂN VỀ TÍNH CHẤT MÔN HỌC
STT MÃ TÍNH CHẤT MÔN HỌC TÍNH CHẤT MÔN
HỌC
1 0 Đại cương
2 1 Cơ sở
3 2 Chuyên ngành
4 3 Thực tập xưỡng
5 4 Thực tập tốt nghiệp
MÃ QUY ƯỚC
MÃ LỚP ( ML) : gồm 5 ký tự trong đó có chữ và số
- Hai số đầu tiên : chỉ năm vào trường
- Chữ thứ 3 : chỉ hệ đào tạo
- Chữ số 4 và 5 : chỉ ngành đào tạo
VD: lớp khoá 2004, hệ TCCN, ngành công nghệ kỹ thuật điện tử. Ký hiệu 04Đ01
MÃ HỌC SINH (MHS) : gồm 8 ký tự trong đó có chữ và số
- Số thứ 1 và 2 : chỉ năm nhập học
- Số thứ 3 : chỉ hệ đào tạo
- Số thứ 4 và 5 : chỉ ngành đào tạo
- Số thứ 6 đến 8 : chỉ số thứ tự của học sinh
MÃ MÔN HỌC (MMH) : Gồm 5 chữ số
- Số thứ 1 : chỉ tính chất môn học
- Số thứ 2 và 3 : chỉ bộ môn quản lý
- Số thứ 4 và 5 : chỉ thứ tự môn học trong bộ môn
4. Các ngành nghề đào tạo của trường
Ngành nghề đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp:
Công nghệ kỹ thuật điện tử
Điện công nghiệp và dân dụng
Khai thác & sửa chữa thiết bị cơ khí
Nhiệt công nghiệp (nhiệt – nhiệt lạnh)
Cơ khí ô tô
Công nghệ may & thời trang
Ngành nghề đào tạo Trung cấp nghề:
Phúc trình thực tập sư phạm 1 13 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
Điện tử dân dụng
Điện công nghiệp
Nhiệt công nghiệp (kỹ thuật nhiệt lạnh)
Cắt gọt kim loại
Sửa chữa ô tô
May công nghiệp
i. Nguồn tuyển sinh, đối tượng tuyển sinh
Địa bàn tuyển sinh: trên cả nước.
Đối tượng tuyển sinh: là học sinh đã tốt nghiệp Phổ thông trung học, có sức khỏe
tốt, có đạo đức tốt, yêu ngành, yêu nghề. Ưu tiên tuyển sinh đối với những đối tượng là
công nhân kỹ thuật hoặc công nhân phổ thông đã qua lao động sản xuất, học sinh miền núi
hoặc các tỉnh Tây Nguyên.
Đội ngũ cán bộ công chức
Đội ngũ cán bộ, giáo viên của trường gồm trên 30 người là cán bộ cơ hữu và trên
40 người là cán bộ kiêm nhiệm được mời tham gia giảng dạy, nghiên cứu từ các khoa của
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh và một số trường bạn.
j. Cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ đào tạo
Tổng diện tích 44.416m
2
, chiều dài dọc theo đường Lê Văn Việt, chiều rộng giáp ranh
với cơ sở II trường Đại học Giao thông Vận tải.
Cơ cở vật chất ban đầu của Trung tâm Đào tạo nghề Việt Nam – Hàn Quốc: sử dụng cơ
sở huấn luyện quân sự của chính quyền Sài Gòn trước đây, được xây dựng vào những
năm 1964 – 1965. Các thiết bị cơ xưởng để đào tạo do Hàn Quốc tài trợ chỉ là các thiết bị
lẻ cho nghề cơ khí, sửa chữa ôtô và may dân dụng. Tuy nhiên, việc trang bị không đồng
bộ theo quy trình nên gặp nhiều khó khăn trong đào tạo.
Khi được giao cho trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM quản lý, nhất là khi
trường Trung học Kỹ thuật Thực hành đựơc thành lập, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP.HCM đã tập trung đầu tư nhiều cơ sở vật chất, hình thành nên các khu vực:
• Khu văn phòng: Văn phòng trường, phòng họp, phòng Ban giám hiệu, các phòng
học lý thuyết.
• Khu hội trường gồm: Hội trường, căn tin, phòng máy tính, phòng bảo vệ, kho, bãi
xe.
• Khu thực tập: Gồm các xưởng: Điện tử, Điện công nghiệp, Điện lạnh, Cơ khí, Sửa
chữa ôtô, May công nghiệp, hệ thống máy vi tính được nối mạng, thiết bị các
xưởng thực tập được đầu tư ngày càng đồng bộ và hiện đại hơn.
• Khu ký túc xá gồm: 2 dãy ký túc xá với sân bóng đá, bóng chuyền, thể dục dụng
cụ.
k. Hướng phát triển
Phúc trình thực tập sư phạm 1 14 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành do mới thành lâp và thực hiện theo sự chỉ
đạo của trường Đaị học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM với những nhiện vụ nêu trên, tuy
nhiên Trường chỉ mới thực hiện chủ yếu nhiện vụ đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực. Vì
vậy, hướng phát triển của trường nhằm đáp ứng các nhiệm vụ đã đề ra theo kế hoạch
phát triển của trường Đaị học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM đến năm 2010 – 2015 cần phải
thực hiện:
• Cũng cố cơ cấu tổ chức của Trường linh hoạt, hiệu quả. Không ngừng nâng cac
việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng đội ngũ giáo viên, cán bộ phục vụ.
• Xây dựng tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo theo mô hình “kiểu
mẫu” tạo môi trường sư phạm chuẩn mực với đa dạng các loại hình lớp học kết
hợp với các phương tiện giảng dạy để có thể triển khai các hình thức, phương
pháp giảng dạy khác nhau, nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng
cho sự nghiệp Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nước.
• Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo linh hoạt kết hợp với việc thực tập sư
phạm của giáo sinh Khoa Sư phạm Kỹ thuật để đáp ứng cả 2 mục tiêu đào tạo và
thực tập sư phạm chất lượng, đồng thời có thể triển khai các dự án, công trình
nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp về
lĩnh vực dạy nghề.
• Triển khai việc mở rộng các lớp đào tạo ngắn hạn, tăng cường công tác liên kết
đào tạo, lao động sản xuất kết hợp với các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Đây là nhiệm vụ khó khăn, cần có một cơ chế phù hợp với những mục tiêu cụ thể tạo
sự gắn kết giữa trường Trung học Kỹ thuật Thực hành, Khoa Sư phạm Kỹ thuật và Viện
Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp mới có thể thực hiện được những nhiệm
vụ nêu trên, tạo ra những nét đặt trưng về tính “Sư phạm Kỹ thuật” của trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Với quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ Trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật TP.HCM lần thứ XII, bằng những bước đi vững chắc theo lộ trình của Kế
hoạch Chiến lược Phát triển Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đến năm 2010
với mục tiêu trở thành “Cánh chim đầu đàn” trong cả nước của trường ta, thiết nghĩ nếu
thực hiện tốt những nhiệm vụ nêu trên trường Trung học Kỹ thuật Thực hành đáng tự hào
là một bộ phận thiết yếu của “Cánh chim đầu đàn” Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
mà không một trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật nào trong cả nước có được; và mong
muốn “Cánh chim ” sẽ ngày càng bay xa khẳng định vai trò “đầu đàn” vươn đến khắp
châu lục
CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. BỘ MÁY QUẢN LÝ
Phúc trình thực tập sư phạm 1 15 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
Ban Giám hiệu:
- Hiệu trưởng.
- Phó hiệu trưởng.
Văn phòng Trường:
- Bộ phận Đào tạo & Quản lý học sinh.
- Bộ phận Tổ chức - Hành chính & Tài vụ - Thiết bị.
Các Bộ môn:
- Bộ môn Điện tử - Tin học.
- Bộ môn Điện công nghiệp.
- Bộ môn Điện lạnh.
- Bộ môn Cơ khí máy.
- Bộ môn Ôtô.
- Bộ môn May công nghiệp.
2. CÁN BỘ LÃNH ĐẠO
Ban Giám hiệu:
- Hiệu trưởng : GVC-ThS. Lê Công Thành
- Phó Hiệu trưởng : GV-ThS. Võ Đức Dũng
- Phó Hiệu trưởng : GV-ThS. Nguyễn Bá Trương Đài
Chi bộ:
- Bí thư Chi bộ : GVC-ThS. Lê Công Thành
- Phó Bí thư Chi bộ : GV-KS. Võ Minh Tâm
Công đoàn:
- Chủ tịch Công đoàn : GV-KS. Phạm Khoa Thành
- Phó Chủ tịch Công đoàn : GV-ThS. Nguyễn Thị Thanh Bạch
Đoàn Thanh niên:
- Bí thư Đoàn TNCSHCM : GV-ThS. Nguyễn Tử Đức
- Phó Bí thư Đoàn TNCSHCM: GV-ThS. Hoàng Thị Hằng
■ Văn phòng Trường
Bộ phận Đào tạo & Quản lý học sinh :
- Chuyên viên : CN. Nguyễn Thị Thanh Thảo
- Nhân viên : CS. Ngô Thị Phương Dân
Phúc trình thực tập sư phạm 1 16 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
Bộ phận Tổ chức - Hành chính & Tài vụ - Thiết bị
- Chuyên viên : CN. Nguyễn Đức Vượng
- Nhân viên : CS. Từ Thị Thanh Thủy
■ Bộ môn
° Bộ môn Điện tử – Tin học
- Trưởng Bộ môn : GV-ThS. Võ Đức Dũng
° Bộ môn Điện công nghiệp
- Trưởng Bộ môn : GV-ThS. Trần Văn Sỹ
° Bộ môn Điện lạnh
- Trưởng Bộ môn : GV-KS. Lê Thanh Phong
° Bộ môn Cơ khí máy
- Trưởng Bộ môn : GV-ThS. Nguyễn Bá Trương Đài
° Bộ môn Ôtô
- Trưởng Bộ môn : GV-CS. Đỗ Hữu Đức
° Bộ môn May công nghiệp
- Trưởng Bộ môn : GV-ThS. Nguyễn Thị Thanh Bạch
MÃ QUY ƯỚC
MÃ TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT THỰC HÀNH: 11
MÃ HỆ ĐÀO TẠO
STT MÃ HỆ
ĐÀO TẠO
HỆ ĐÀO TẠO
1 Đ Trung cấp chuyên nghiệp chính quy
2 F Trung cấp nghề chính quy
MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO
STT MÃ NGÀNH NGÀNH ĐÀO TẠO
1 01 Công nghệ Kỹ thuật Điện tử
2 02 Điện công nghiệp và dân dụng
Phúc trình thực tập sư phạm 1 17 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
3 03 Khai thác sửa chữa thiết bị cơ khí
4 05 Cơ khí động lực (Cơ khí ô tô)
5 09 Công nghệ may&thời trang
6 13 Nhiệt công nghiệp (Nhiệt điện
lạnh)
MÃ LỚP (ML) : gồm 5 ký tự trong đó có chữ và số
- Hai số đầu tiên : chỉ năm vào trường (ghi 2 số cuối của năm)
- Chữ thứ 3 : chỉ hệ đào tạo
- Số thứ 4 và 5 : chỉ ngành, nghề đào tạo
VD: Lớp khoá 2011, hệ TCCN, ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện tử. Ký hiệu: 11Đ01
Lớp khoá 2011, hệ TCN, ngành Điện công nghiệp. Ký hiệu: 11F02
MÃ HỌC SINH (MHS) : gồm 8 ký tự trong đó có chữ và số
- Số thứ 1 và 2 : chỉ năm nhập học (ghi 2 số cuối của năm)
- Chữ thứ 3 : chỉ hệ đào tạo
- Số thứ 4 và 5 : chỉ ngành, nghề đào tạo
- Số thứ 6 đến 8 : chỉ số thứ tự của học sinh
VD: MHS 11Đ05098: Học sinh khóa 2011, hệ TCCN, ngành Cơ khí ôtô, số thứ tự học
sinh trong danh sách là 98.
MHS 11F03102: Học sinh khóa 2011, hệ TCN, ngành Cơ khí máy, số thứ tự học sinh
trong danh sách là 102.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG
(Áp dụng từ khóa 2010)
1. Giới thiệu và mô tả chương trình
Chương trình khung về đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ngành Công nghệ may và
thời trang được thiết kế để đào tạo kỹ thuật viên trình độ trung cấp chuyên nghiệp ngành
Công nghệ may và thời trang, có trình độ đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có thái độ
hợp tác với đồng nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng
tìm việc làm, đồng thời có khả năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-
xã hội.
Phúc trình thực tập sư phạm 1 18 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
Chương trình chuẩn bị cho người học kiến thức và kỹ năng kỹ thuật trong việc
phân tích và thiết kế sản phẩm may mặc, tính chất cơ lý của các loại vật liệu, phối hợp
màu sắc cho sản phẩm.
Chương trình khóa học bao gồm những nội dung cơ bản về thiết kế và cắt may các
loại trang phục từ đơn giản đến phức tạp, quần áo sơ mi nam, nữ và áo khoác ngoài, đọc
và lập bản vẽ chuyên ngành, kết cấu sản phẩm, quy cách tiêu chuẩn đường may và phương
pháp lắp ráp sản phẩm, sử dụng các loại thiết bị, cữ giá dùng trong ngành may, kiểm tra
phân loại nguyên liệu, phụ liệu, chuẩn bị sản xuất, giác sơ đồ, tính toán định mức nguyên
vật liệu, phụ liệu và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Chương trình khóa học cũng bao gồm
các nội dung về chính trị, pháp luật, ngoại ngữ, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng -
an ninh, công nghệ thông tin.
Sau khi tốt nghiệp, người học có thể trở thành kỹ thuật viên may và thiết kế thời
trang, có thể làm việc trong các xí nghiệp may công nghiệp và các cơ sở sản xuất, kinh
doanh về may và thời trang.
Đối tượng tuyển sinh: Học sinh đã tốt nghiệp THPT.
2. Mục tiêu đào tạo
Sau khi học xong chương trình người học có khả năng:
2.1 Về kiến thức
- Trình bày được quy trình sản xuất may thời trang tại các xí nghiệp, phân xưởng sản
xuất may thời trang, từ khâu nhận nguyên liệu tới cắt may hoàn thiện sản phẩm - hòm hộp
và đóng gói.
- Trình bày được phương pháp thiết kế sản phẩm từ đơn giản tới áo sơ mi thời trang,
áo Jacket.
- Vận dụng kiến thức cơ sở và chuyên môn vào phân tích công việc, quy trình may thời
trang và công nghệ sản xuất mới trong dây chuyền sản xuất may thời trang.
2.2 Về kỹ năng
- Lựa chọn nguyên phụ liệu, xây dựng quy trình gia công phù hợp với đặc điểm sản
phẩm may và thời trang.
- Vận hành, sử dụng, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, dụng cụ may Thời trang thành thạo
và đảm bảo an toàn.
- May thành thạo, đảm bảo thời gian và tiêu chuẩn kỹ thuật các sản phẩm cơ bản như
quần âu, áo sơ mi, áo Jacket.
- Thiết kế cắt may các kiểu quần áo nam, nữ, áo Jacket thời trang phù hợp với đối
tượng.
Phúc trình thực tập sư phạm 1 19 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
- Đảm nhận một số công việc của cán bộ kỹ thuật, tổ trưởng, tổ phó tổ sản xuất may
thời trang.
- Có khả năng phát hiện sai hỏng về kỹ thuật, mỹ thuật của các bộ phận, chi tiết may
thời trang liên quan.
- Lập được tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình công nghệ may sản phẩm phù hợp với điều
kiện thực tế.
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm trên dây chuyền may thời trang.
- Có khả năng sáng tác mẫu mới từ mẫu căn bản.
2.3 Về thái độ
Có phẩm chất đạo đức, có sức khoẻ, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, có tác
phong công nghiệp, sẵn sàng đảm nhận các công việc được giao ở các xí nghiệp, nhà máy
sản xuất may và thời trang.
3. Chương trình đào tạo
3.1 Khối lượng kiến thức, kỹ năng và thời gian đào tạo
- Tổng khối lượng kiến thức của chương trình: 102 đơn vị học trình (ĐVHT).
- Thời gian đào tạo: 24 tháng.
3.2 Kế hoạch đào tạo
STT TÊN MÔN HỌC
LT
(tiết)
TH
(tiết)
Phân phối thời gian theo
năm học
I II
HK1 HK2 HK3 HK4
I KIẾN THỨC CHUNG 435
1 Chính trị 90 90
2 Giáo dục thể chất 60 60
3 Pháp luật 30 30
4 Tin học 60 60
5 Anh văn 1 30 30
6 Anh văn 2 30 30
7 Anh văn chuyên ngành 30 30
8 Giáo dục quốc phòng 75 75
9 Y phục truyền thống 30 30
II KIẾN THỨC CƠ SỞ 240
Phúc trình thực tập sư phạm 1 20 GSTTSP: Đặng Thị Minh
GVHDSP: Võ Thị Ngọc Lan GVHDCM: Hoàng Thị Hằng
10 Nhân trắc học 30 30
11 Vẽ kỹ thuật may 45 45
12 Kỹ thuật điện & an toàn ngành may 30 30
13 Vật liệu may 45 45
14 Corell Draw 60 60
15 Thiết kế thời trang 30 30
III KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 405
16 Kỹ thuật may cơ bản 60 60
17 Máy và thiết bị may 30 30
18 Âu phục nữ 60 60
19 Âu phục nam 45 45
20
Công nghệ sản xuất may & thời
trang công nghiệp 60 60
21 Thiết kế trang phục 45 45
22 Kỹ thuật thiết kế áo Jacket 45 45
23 Quản lý và kiểm tra CLSP 30 30
24
Tổ chức quản lý sản xuất may công
nghiệp 30 30
Tổng số tiết các môn lý thuyết 1080 255 330 315 180
IV THỰC TẬP 1200
25 Thực tập Kỹ thuật may cơ bản 240 40 200
26 Thực tập Máy và thiết bị may 40 40
27 Thực tập Âu phục nữ 240 120 120
28 Thực tập Âu phục nam 200 200
29 Thực tập Y phục truyền thống 80 80
30 Thực tập Thiết kế mẫu công nghiệp 120 120
31 Thực tập Thiết kế trang phục 120 120
32 Thực tập áo Jacket 160 160
Tổng số tiết các môn thực hành 1200 80 320 400 400
Thực tập tốt nghiệp: 240 tiết.
Thi tốt nghiệp:
TT Nội dung
1 Môn chính trị
2 Môn lý thuyết tổng hợp:
Phúc trình thực tập sư phạm 1 21 GSTTSP: Đặng Thị Minh