Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Mối quan hệ giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.17 MB, 94 trang )

ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TÊ
ĐẼ TAI ĐẠC BIỆT CAP ĐẠI HỌC QUỒC GIA HA NỘI
■ ■ ■ ■ ■
MỐI
QUAN
HỆ GIỮA KHU
vực
KINH TẼ NHÀ
Nước

KHU
vực
KINH TÊ Tư NHÂN

VIỆT NAM. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Mã số: QXJJ803
Cán bộ tham gia:
TS Lê Danh Tôn
PGS. TS Phí Mạnh Hồng
TS Trịnh Thị Hoa Mai
TS Đỉnh Quang Ty
TS Vũ Đức Thanh
Vũ Minh Viéng
' ũòc '3là HA MỌI I
jinijNrr. -ÙNGTIN THifV.TN :
U ỹí/OŨỮ H ;
Mà Nội, lining 3 năm 2000
MỤC LỤC
Tran %
Tone hợp kết quả nghiên cứu của dề tài ]


Quan hệ giữa khu vực công cộng và tư nhân ử Việt Nam 12
Mòi quan hộ giữa kinh tế Nhà nước và kinh tế tư nhân Việt Nam:
Thực li ạnu và giai pháp 24
Chính sách kinh lê của Nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân

35
Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình đổi mới
44
Kinh lè tư nliàn và vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam

63
Cai cách quan hệ sứ hữu trong doanh nghiệp nhà nước
73
Cổ plìần lioá doanh nghiệp nhà nước ở Việt N am

82
TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ tài
Đc tài nghiên cứu “Mcíi quan hệ giũa khu vực kinh tế nhà nước
và khu vực kinh tê tu nhản ở Việt Namĩ Thực trạng và giải pháp”
thuộc hộ thông các đề lài đặc biệl cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. Đc tài
được thực hiện trong một năm (1998 - 1999) đã thu hút được sự tham gia
cùa dông đảo các nhà khoa học trong và ngoài nước.
Mục tiêu nghiên cứu của đề lài là luận giải một cách khoa học mối
quan hệ giữa khu vực kinh tê Nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân ở Việt
Nam, licn cơ sử đó đề xuất các giải pháp cần thiết nhằm thúc đẩy cóng
cuộc dổi mới kinh tê ở Việl Nam iheo hướng phát Iriển kinh tế hàng hoá
nhiều lliànli phẩn cỏ sự diều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nehìa.
■/’ Nội dung nghiên cứu của đề lài bao gồm 3 mảng vấn dề:
1. Mối quan hệ giữa khu vực kinh tế Nhà nước và khu vực kinh tế

lư nhân ở Việt Nam qua các thời kỳ.
2. Các giải pháp đối với khu vực kinh tế tư nhân.
3. Cái cách khu vực kinh tế Nhà nước ở Viêt Nam. -V
Sau đây là những kêt quả chủ yếu của đề tài theo hướng nghiên cứu nói
tròn.
1. Môi quan hệ giữa khu vực kinh tế Nhà nước và khu vực kinh tế tư
nhàn ó Việt Nam qua các thời kỳ
Mối quan hệ giữa khu vực kinh tế Nhà nước và khu vực kinh tế tư
nhân ờ Việt Nam dược đề tài nghiên cứu theo 2 thời kỳ tương ứng với 2
giai đoạn phát triển kinh tế trước và sau đổi mới.
• Thời kỳ ỉ rước đổi mới (trước 1986)
Quan hệ giữa khu vực công cộng và tư nhân trong thời kỳ này
được giãi quyết trên khuôn khổ mô hình CNXH kiểu Licn Xó. Những
điểm căn ban của mô hình này là:
I
- Coi sở hữu tư nhân, đặc biệt là sở hữu tư nhân TBCN về các tư liệu
sàn xuất là nguồn gốc của mọi “bệnh tạt” trong sự phát triển của CNTB
hiện đại. Vì vậy thiết lập CNXH đồng nghĩa với việc hình thành và mở
rộne chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất thay cho chế độ sở hữu tư
nhàn. Thắng tựi của CNXH dược hiểu là sự thông trị hoàn toàn của chế độ
còng hữu. Vì lẽ đó, các hình thức sở hữu lư nhân thường được coi là xa lạ
với bán chất của CNXH, là đối tượng của quá trình cải tạo XHCN (ở Việt
Nam với điểm xuất phát thấp của nền kinh tế, sự biện minh cho sự ra đời
nhanh chóng của khu vực công cộng còn là ở chỗ: quan hệ sản xuất mới sẽ
thúc đáy sự phái triển của lực lưựng sản xuất).
- Kế hoạch hoá có tính chất cưởng bức (pháp lệnh) được coi là cống
cụ cư bản tie nhà nước thực hiện quyền kiểm soát về quán lý toàn bộ nền
kinh tê quốc dân. Thông qua kế hoạch hoá một cách toàn diện, nhà nước
thực hiện sự plìAn bổ nguồn lực thay cho thị trường, ẽ đây thị trường
thường bị phô phán bởi tính hỗn loạn, tự phát của nó. Sự thay đổi thị

lrường bằng kế hoạch dược coi là một ưu việt của chế độ kinh tế mới, và
phương thức này được bảo đảm bởi quyền lực hành chính của nhà nước,
cũng như sự ihống trị của khu vực doanh nghiệp nhà nước.
- Quan hệ giữa nhà nước và doanh nghiệp: Doanh nghiệp là “vật”
phụ thuộc vào nhà nước, do đó không tồn tại như một chủ thể kinh tế độc
lập. Nhà nước giao kế hoạch sản xuất đầu ra, quy định giá bán sản phẩm,
chỉ định địa chỉ tiêu thụ, cung cấp - chỉ định nơi cung cấp đầu vào (các
doanh nghiệp nhà nước được gọi là các xí nghiệp quốc doanh), lãi của
doanh nghiệp bị nhà nước thu, lỗ thì dược trang trải bằng những khoản trợ
cấp.
- Hệ quả: Các quan hệ thị trường hoàn toàn chỉ tồn tại trên hình thức
các phạm trù giá cả, doanh llui, lợi nhuận phần nhiều chỉ có ý nghĩa tính
toán cluí không phán ánh và gắn với các tương quan cung - cẩu trên thị
trường.
- Xét tlico quá trình công nghiệp hoá: các doanh nghiệp nhà nước
dược coi là công cụ thực hiện công nghiệp hoá. Tuy nhiên đây là kiểu cóng
nghiệp hoá “hướng nội”, trong đó công nghiệp nặng thường được ưu tién
phát triển. Sự phân bổ nguồn lực một cách lập trung từ nhà nước cho phép
2
llụrc liiốn điều này trên cơ sở thiệt hại của các ngành nống nghiệp và cóng
nuliiẹp nhẹ, cũng như sự thiệt hại chung về hiệu quả của cả nền kinh tế.
- Tính hướng nội và quan niệm cứng nhắc về độc lập tự chủ về kinh
tè làm cho nền kinh tế về cơ bản mang tính chất đóng kín. Ngoại thương
do nhà nước dộc quyền và kém phát triển.
Tóm lại: Theo đuổi mô hình trên, khu vực tư nhân của Việt Nam
vốn nhỏ bé, kém phát triển đã sớm bị thu hẹp và xoá bỏ. Khu vực doanh
nehiệp nhà nước trở thành khu vực thống trị gần như tuyệt đối trong công
nchiệp. Trong nông nghiệp, quá trình tập thể hoá cũng không tạo cơ hội
cho sự phái triển của liền kinh tế tư nhân. Các hợp tác xã về cơ bản cũng
không tồn lại như mộl doanh nghiệp thật sự mà bị nhà nước hoá ở một

mức độ thấp hơn. Sự thống trị của khu vực công cộng dựa trên thể chế kế
hoạch hoá tập trung từ nhà nước về nguyên tác đã thay thế cho sự hoạt
độne cùa cơ chế thị trường.
Cũng cán thấy rằng mô hình kinh tê trên chủ yếu được thiết lập ở
Miền Bắc trong những năm đất nước có chiến tranh. Những hạn chế của
mò hình vì thế không sớm bộc lộ. Sau 1975, mô hình này được mở rộng ra
cà nước. Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội vào cuối những năm 70 đầu
nliũim nãni (SO dã dặt lại giá trị của mô hình và tạo ra những tìm kiếm mới.
* Những đổi mới lừng phần:
- Khoán san phẩm trong HTX (khoán 100)
- Cài liến còng lác kế hoạch hoá và hach toán kinh tế ở các xí
ncliiệp quốc doanh (quyết định 25/CP)
- Cài cách giá, lương (1981, 1985) thực chất là sự nhìn nhận lại mối
quan hệ giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước, HTX và hộ gia đình
nòng dân, cơ chế kế hoạch hoá và cơ chế thị Irường, một cách có lợi hơn
cho cơ chê thị trường và khu vực tư nhân. Tuy nhiên đây là những cải cách
chắp vá, thiếu dồng bộ.
• Thời kỳ sau 1986
3
Đại hội VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam tuycn bô một chương
trình đổi mới kinh tế toàn diện trên cơ sở xây dựng một cơ chế thị trường
có sự quail lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam.
- Sau nhiều năm bị phủ nhận, kinh tế ihị trường dần dần chiếm được
chỗ dứng vững chắc trong nền kinh tế Việt Nam (lúc đầu người ta chỉ thừa
nhận các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, sau đó là kinh tế hàng hoá nhiéu
thành phần và sau đó kinh tế thị trường hiện đai). Kinh tế thị trường được
coi là một cơ chế phân bổ các nguồn lực có nhiều ưu thế hơn kinh tế kế
hoạch hoá lập trung Irước đây, là một sản phẩm chung của lịch sử, có thể
và cần phai chung sông trong CNXH.
- Trên nguycn lắc thị trường, vai trò và vị trí của khu vực tư nhân

được xem xót lại. Kinh tế tư nhân được xem là bộ phận cấu thành hữu cơ
cùa I
1
CI
1
kinh tế, cần dược khuycn khích phát triển. Đường lối phát triển
kinli tò nhiều thành phần được coi là dường lối chiến lược tâu dài (198K:
khoán hộ, giao dâì cho các gia đình nông dân, thừa nhận hộ gia đình;
8/1988: Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị ra đời, đặt cơ sở cho sự khuyến
khích phát triển của khu vực lư nhân; Đồng thời chính sách mở cửa và thu
hút drill tư tư bán nước ngoài cũng được tuyên bố).
- Cỏ một sự đánh giá lại vị trí của khu vực doanh nghiệp nha nước.
Sự mở rộim tràn lan và không hiệu quả của khu vực này bị phê phán. Khu
vực này được xem là cần phải thu hẹp lại ở một phạm vi hợp lý, và cơ bản
được đánh giá liên nguycn tắc hiệu quả. Mặc dù vậy, khu vực kinh tế nhà
nước vẫn dược coi là có vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
- Vai trò can thiệp vào kinh tế của nhà nước cũng được cán nhắc lại.
Phươne thức kê hoạch hoá hành chính, có tính chất cưỡng bức được dỡ bỏ.
Các chính sách lự do hoá ihương mại dược tiến hành. Nhà nước tập trung
sự quan tàm của mình vào những mục tiêu và các cân đối vĩ mô, phát triển
các công cụ can thiệp thích hợp phù hợp với kinh tế thị trường.
Quan hệ giữa nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước cũng dán dấn
được rành mạch lioá.
* Những vân đề hiện nay cần tiếp tục xử lý:
- Hoàn thiện môi quan hệ giữa nhà nước và thị trường
4
- Hoàn thiộn mối quan hệ giữa nhà nước và doanh nghiệp nhà nước
- Làm rõ vai trò của khu vực doanh nghiệp nhà nước (được hiểu là
“chù đạo”) trong tương quan với khu vực kinh tế tư nhân.
2. Các giai pháp đôi với khu vục kinh tê tu nhân

Theo cách hiểu truyền thống, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam
chỉ trực tiếp bao gồm các hoạt động của các chủ thể tư bản tư nhân, các hộ
cá thẻ và những người sản xuất buôn bán nhỏ. Khu vực kinh tế tư nhân là
khu vực kinh tế mù chủ sở hữu chủ yếu là tư nhân.
Đé tài đã hệ thống hoá chính sách kinh tế của Nhà nước đối với khu
vực kinh tố tư nhân qua các thời kỳ: thời kỳ khôi phục kinh tế (1955 -
1937; Thòi kỳ 1976 - 1985 và thời kỳ đổi mới 19K6 cho đến nay. Khu vực
kinh lê tư Iiliíin ở Việt Nam chỉ thực sự có đicu kiện phát triển và hình
đắng với khu vực kinh tế Nhà nước chỉ sau khi Việt Nam thực hiện công
cuộc cải cách kinh tế cùng với việc ban hành một hệ thống các chính sách
kinh lế quan trọng Irực tiếp tác động vào khu vực kinh lế tư nhân, đó là:
chính sách về cơ cấu; chính sách thuế; chính sách tín dụng; chính sách đất
dai; chính sách thương mại; chính sách lao dộng và việc ban hành các vãn
bàn pháp lý lạo khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển của khu vực kinh tế tư
nhàn. Đổ tài đã phân tích những tác động tích cực của các chính sách kinh
lò cùa Nhà nước đôi với sự phát triển của khu vực kinh tê tư nhân, đồng
thời cũng chi ra những hạn chế của chính sách đối với sự phát triển của
khu vực kinh tế này, chẳng hạn: chính sách về cơ cấu chưa tạo điều kiện dể
kinh tè lu' nhân có cơ hội tham gia vào hệ thông ngân hàng, vào chuyển
giao công nghệ; chính sách thuế vẫn còn ưu ái cho các doanh nghiệp nhà
nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hơn là doanh nghiệp tư
nhàn; các doanh nghiệp lư nhân còn gập nhiều khó khãn khi vay vốn ngân
hàng do bị ràng buộc bởi các điều kiện thế chấp tài sản; quỹ hỗ trợ dầu tư
tư nhàn chưa dược quyền chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp hoặc cho thuê
lại dối với đàl kinh doanh. Them vào dó các quy định về việc thuê đất dối
với lư nhân hốt sức phiền hà, nhiều thủ tục, nhicu dầu mối. Bởi vậy việc
giao đất và cho thuê đất đối với khu vực kinh tế tư nhân còn hết sức khó
5
khăn. Về chính sách thương mại, các doanh nghiệp tư nhân rất khó khăn
đè nhạn được quota so với các doanh nghiệp nhà nước.

Nhìn chung đổi mới các chính sách kinh tế đã thúc đẩy phát triển
của khu vực tư nhân. Tuy nhiên trên thực tế, đóng góp của khu vực tư nhân
vào ngân sách nhà nước hiện thấp hơn nhiều so với khu vực nhà nước, tốc
độ tăng trưởng cũng thấp hơn. Điều này chứng tỏ còn có những trờ ngại
chính sách làm hạn chế khả năng của khu vực lư nhân.
Về hiện trạng phát triển của khu vực kinh tế tư nhân được đề tài đề
cập khá toàn diện và có chiều sâu. Hiện trạng kinh tế tư nhân ở Việt Nam
dược đánh giá như là một bức tranh nhiều màu sắc nhưng còn điểm mờ.
Kinh tế lư nhân có 3 loại hình: kinh tế “tập thể”, kinh tế tư bản tư
nhàn và kinh tế cá thể. Trong đó kinh tế tạp thể đang có xu hướng phân ra
thành kinh lố lư nhân dưới hình thức hộ cá thổ hoặc doanh nghiệp tư nhân
và họp lác xã cổ phần. Kinh tế lư bản tư nhân là loại hình kinh tế có các
hình thức kinh doanh vừa đa dạng phong phú, vừa linh hoạt, vừa tuỳ tiện
dưới cái gọi là xí nghiệp, công ty, xưởng, cơ sở, tổ hợp, hãng, trong đó
sự phát triển rầm rộ nhất là loại hình xí nghiệp và công ty tư doanh. Kinh
lê cá thể là loại hình kinh tế có ý nghĩa chiến lược tình thế, nhanh chóng
lạo ra nhiều công ăn việc làm, nâng cao mức sống, đặc biệt là của cư dân
quá nuhco. Nhược điểm của loại hình này là quy mô nhỏ, vốn ít, công
imhộ lạc hậu, là loại hình kinh tế khá giả, không phủi là kinh tế làm giàu, ít
có kha năng Irở thành doanh nghiệp, vai trò làm tăng trưởng nền kinh tế
quốc uia hạn chế, chưa hoà nhập vào nền kinh tế mở, chưa có khả năng
ti ốp cận thị trường quốc tế.
Về'sự lựa chọn ngành nghề kinh doanh, qua khảo sát cho thấy kinh
tè lu' nhân thường kinh doanh những mặt hàng mà thị trường có nguồn tiêu
thụ lớn như: kinh doanh vật liệu xây dựng; chế biến nông sản phẩm xuất
khẩu; san xuíú hàng tiêu dùng đa dạng; ngành may xuất khẩu cho các nước
phương Tày. Chiến lược sản phẩm của lư nhân là không chuyên doanh mà
là kinh doanh lổng hợp nhiều mặt hàng, ngành hàng.
Kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát triển không đcu giữa các miên của
dát nước. Sỏ doanh nghiệp ở miền Nam gấp hơn 2 lần miền Bắc và gấp 5

kín miền Trung. Còn số vốn gấp 3,5 lần miền Bắc, gấp hơn 1,3 lán mién
6
Trung. Nhà nước cần có chính sách chung và chính sách riêng theo từng
vùng; hoặc dành cho mỗi vùng được quyền ban hành một chính sách riêng
ngoài chính sách chung của quốc gia. Việc hoạch định chính sách cũng
cần hướng tính truyền thông, tập quán, tâm lý dân tộc và dân cư từng địa
phương.
Đề tài còn đi sâu phân tích vai trò của kinh tế tư nhân đôi với vấn
dc giải quyết việc làm ở Việt Nam. Việc mở rộng hoạt động của khu vực
lư lìhAndã khôi phục và phát triển nhiều nghề truyền thống, tận dụng dược
nhiều loại lao động và thích ứng hơn với điều kiện biến động của quá trình
chuycn dổi kinh tế. Kinh tế nông hộ ở nông thôn là nơi sử dụng hầu hết
lao động nông nghiệp, là nơi khai thác tốt hơn các nguồn lực trong nông
nshiệp nòng thôn.
Đổ hỗ trợ cho khu vực kinh tế tư nhân Irong vấn dc giải quyết việc
làm, dồ tài đổ xuất một sô giải pháp nlnr.
* Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh
doanh tư nhân, dó là các chính sách về thuế, hỗ trợ tài chính; về vốn và đầu
tư. về khắc phục ngành nghề truyền thống; về mở rộng ngành nghê mới; vé
phát triển doanh nghiệp quy mô nhỏ thu hút nhiều lao động.
* Sừ dụng tốt hơn các nguồn tín dụng trực tiếp hỗ trợ giải quyết việc
làm.
* Cải thiện dầu tư phát triển công nghiệp nông thôn.
* Hoàn thiện và phát triển tổ chức dịch vụ việc làm, làm cho tổ chức
này gán với thị trường lao động, hỗ trợ các cơ sở dạy nghé gắn với tạo việc
làm.
* Kiểm soát việc gia tăng dân số. Xây dựng chương trình phát triển
nguồn nhàn lực để người lao động có thể thích ứng với sự phát triển của
kinh tế thị trường.
3. Cài cách khu vực kinh tè Nhà nước

Khu vực kinh lế nhà nước là khu vực kinh tế do Nhà nước quản lv
với 2 tư cách: tư cách quản lý Nhà nước về kinh tế và tư cách chủ sở hữu.
7
H£ thống kinh tế nhà nước bao gồm: ngân sách nhà nước, ngân hàng nhà
nước, bảo hiểm nhà nước, dự trữ quốc gia, tài nguyên quốc gia, kết cấu ha
tiìnc và hộ thống doanh nghiệp nhà nước, trong đó hệ thống doanh nghiệp
nhà nước là bộ phận cấu thành quan trọng nhất.
Do quan niêm không đúng về chủ nghĩa xã hội, về quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước có xuất phát điểm thấp về lực lượng sản
xuất nên trong thời kỳ bao cấp, doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam phát
tricn một cách Iran lan ở lấl cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế và
trừ thành khu vực thống trị tuyệt đối trong nền kinh lế. Doanh nghiệp nhà
11
nức là bộ phận sản xuất và cung ứng đại bộ phận hàng hoá và dịch vụ cho
liền kinh lố, là bộ phận đóng góp chủ yếu cho ngân sách nhà nước. Hoat
động của doanh nghiệp nhà nước trong ihời kỳ này theo cơ chế cấp phát
oiao nộp, Nhà nước hực tiếp cấp phát các yếu lố dầu vào, doanh nghiệp
sàn XIIfit theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước, sản phẩm đầu ra giao nộp
toàn bộ cho Nhà nước đổ Nhà nước liến hành phân phối một cách tập trung
theo các địa chỉ cho trước. Trong cơ chế đó, doanh nghiệp nhà nước hoàn
toàn lệ thuộc, bị động và đối phó với Nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước vé
thực châì là một dơn vị sản xuất hiện vạt Ihuần luý chứ không phải là một
đon vị san xuất kinh doanh, là chủ thể kinh tế độc lập trong hệ thống nền
kinh tế.
Chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo
CO' chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, cùng với sự thừa nhận và
tạo diều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển thì bản thân khu vực kinh tế
Nhà nước cũng từng bước được đổi mới. Sau hơn 10 năm cải cách, khu vực
kinh tố Nhà nước nói chung và hệ thống doanh nghiệp nhà nước nói riêng
đã có những chuyển biến lích cực và rất cơ bản. Mặc dù sô lượng doanh

Hiihiệp nhà nước giảm di hơn một nửa song sô doanh nghiệp nhà nước còn
lỏn tại vần phát huy được vai trò chủ đạo trong nhiều ngành kinh lế, đặc
biệt là những ngành quan trọng; quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp được mở rộng, hiệu quả sử dụng vốn có được táng lên;
CO' Cấu doanh nghiệp nhà nước thay đổi theo hướng tích cực; doanh nghiệp
nhà nước vẫn là bộ phận đóng góp chủ yếu cho ngân sách nhà nước.
Bôn cạnh đó, hiện nay trong khu vực kinh tế nhà nước nói chung và
đặc biệt trong hệ thống doanh nghiệp nhà nước nói riêng cũng còn những
K
tổn lại hết sức to lớn, đó là: số lượng doanh nghiệp nhà nước vẫn nhiêu và
phfln bô không hợp lý cả về ngành và vùng; quy mô doanh nghiệp nhà
nước đại bộ phận là quy mô nhỏ với kỹ thuật công nghệ rất lạc hậu; tình
trạng mất và tlìất thoát về vốn và tài sản trong doanh nghiệp nhà nước diễn
ra rất nghiêm trọng; hiệu quả kinh doanh còn thấp; sự đóng góp của doanh
ndúộp nhà nước cho ngân sách tuy chiếm bộ phạn chủ yếu song vẫn chưa
Uĩơim ứng với phần ngân sách đầu lư trở lại cho doanh nghiệp nhà nước,
chưa tương xứng với tiềm lực của doanh nghiệp nhà nước; cơ chế quản lý
doanh nghiệp nhà nước còn yếu kém cả tầm vĩ mô và vi mô.
Trên cơ sở phân tích thực trạng, đặc biệt là phân tích những yếu kém
của doanh nghiệp nhà nước và nguyên nhân dãn lới linh trạng đó, đé tài đã
đc cập đốn mội số phương hướng và giải pháp cơ bản đổ tiếp tục đổi mới
hộ Ihòuu doanh nghiệp nhà nước, đó là:
- Pliai phái huy được vai Irò chủ dạo của hệ Ihống kinh tế nhà nước,
troim dó doanh nghiệp nhà nước là một bộ phận quan trọng trong quá trình
chuyển sang nền kinh tế Ihị trường ở Việt Nam. Vai trò chủ đạo của hệ
lliốne kinh tế nhà nước được hiểu đó là công cụ vật chất mà Nhà nước
dùnu dể diều tiết nền kinh lế iheo định hướng chiến lược của Nhà nước.
Muôn vậy cái cách doanh nghiệp nhà nước cần phải: đảm bảo cho DNNN
hoạt độne có hiệu qua nhằm giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước;
DNNN phai giữ được những vị trí then chốt trong nền kinh tê như tài

chính, imân hàng, năng lượng, bưu chính viễn thông, kinh tế đối ngoại,
Doanh nghiệp nhà nước phải trở thành nhân tố liên kết, chi phối các thành
phần kinh le khác hoạt dộng vì mục ticu tổng thể của nền kinh tế - xã hội.
- Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước: Cần dịnh vị doanh nghiệp nhà
nước theo các nhóm khác nhau, trên cơ sở đó có giải pháp hữu hiệu cho
từng nhóm. Chẳng hạn: doanh nghiệp nào phải tiếp tục duy trì củng cố;
doanh nghiệp nào cần phải chuyển đổi hình thức sớ hữu còn những doanh
neliiệp nào phái kiên quyết cho giải thể hoặc phá sản.
- Cái cách quan hệ sở hữu: Những mâu thuẫn VC quan hệ sở hữu tồn
tại Irons, doanh nghiệp nhà nước được dề lài xác định là nguyên nhân cơ
bàn dần tới tình trạng mất, thất thoát vé vốn và tài sản, tình trang làm ản
kém hiệu quá của doanh nghiệp nhà nước. Bới vậy giải pháp chuyển đổi
hình thức sờ hữu từ sở hữu nhà nước sang các hình thức sở hữu khác thõng
9
qua các hình thức cổ phần hoá, đấu thầu kinh doanh, khoán, bán doanh
nnhiộp nhà nước có ý nghĩa hết sức quan trọng dối với những doanh
nghiôp không nhất thiết phải duy trì 100% vốn nhà nước.
- Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Đề tài đã hệ thống hoá các
chù trương, chính sách cổ phần hoá của Đảng và Nhà nước và phân tích
những nội dung cơ bản của những chính sách này. Thực trạng của quá
trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong những nám
qua cũng được đề tài trình bày khá rõ nét, trên cơ sở đó chỉ ra những vấn
đc còn tổn tại, những vấn đề còn vướng mắc cần phải tháo gỡ. Đề tài đã đé
\uấl mội số giải pháp nhằm lliúc dẩy liến trình cổ phần hoá ở Việt Nam
như: tiếp tục hoàn thiện các chính sách hệ thống pháp luật liên quan đến
cổ phán lioá; xây dựng chương trình cổ phần hoá mang tính khả thi; đẩy
nhanh quá trình hình thành thị lrường chứng khoán; hoàn thiện hệ thống
kicm toán; diều chính trách nhiệm thổ chế dối với cổ phần hoá; giao nhiệm
vụ và phân cốp mạnh cho các Bộ, ngành, các địa phương xử lý các vấn đé
cụ thể nảy sinh trong quá trình cổ phần hoá; tạo sự bình đẳng giữa các

doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp dã chuyển thành công ty cổ
phần cũng như các loại doanh nghiệp khác; sửa đổi bổ sung các chế độ
khuyến khích, dặc biệt đối với người lao động trong doanh nghiệp tiến
hành cổ phần hoá, tạo sự quan tâm của toàn xã hội đối vói tiến trình cổ
phần hon; tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân, trước hết là trong các
doanh imlìiệp nhà nước về chủ trương, chính sách cổ phần hoá; đẩy mạnh
eònti tác đào lạo cho những người chịu trách nhiệm thực hiện chương trình
cổ phần hoá.
Níĩoài những giải pháp cơ bản nói trên, đề tài còn đề cập đến những
I
2
.iài pháp cụ ihổ hơn nhằm thúc đẩy quá trình cài cách DNNN như: Giải
pháp VC chính sách; giai pháp về pháp luật; giải pháp về bộ máy và cán
bộ,
Kêt luận: Mặc dù có những hạn chê về thời gian và kinh phí, các
máng nghiên cứu của đề tài đã đi sâu nghiên cứu, phân tích và kiến nghị
nhiều vân đề nhằm giải quyết môi quan hệ giữa khu vực kinh tê công cộng
và khu vực kinh tế tư nhân cả về lý luận cũng như thực tiễn trong quá trình
cài cách kinh tê ở Việt Nam.
10
Trong quá trình thực hiện đề tài, dưới sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, nhóm thực hiện đề tài két
hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội Toulouse I (Pháp), Trường Đại
học Tunis III (Tuy-ni-di) tổ chức một hội thảo quốc tế với chủ dề “Quan
hệ ỳữa khu vực nhà nước và tư nhân trong nền kinh tế thị trường. Vai trò
cùa đàư tạo. Kinh nẹhiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam”. Hội thảo đã
thu hút nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước tham gia. Hội thảo đã góp
phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề về lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế và thực
liền Việt Nam trong việc giải quyết mối quan hộ giữa hai khu vực kinh tê
nói trèn. Những kết quả của hội tháo đã có đóng góp rất lớn cho sự thành

cònu cùa dề lài.
QUAN HỆ GIỬA KHU v ự c CỒNG CỘNG VÀ TU NHẢN
Ở VIỆT NAM
PGS. PTS Phí Mạnh Hổng
Bài viết này xem xét quan hệ giữa khu vực công cộng và tư nhân ở
Việt Nam như một tiến trình lịch sử. Nó bị chi phối bởi mô hình kinh tế
dược thiết lạp và vận hành Irong mỗi giai đoạn. Vì vậy bước ngoật trong sự
lie'll triển của môi quan hệ trên gắn liền với quá trình chuyển đổi mỏ hình
kinh tế dã và đang được thực hiện ở Việt Nam trong suốt hơn một thập ký
1. Tliời kỷ trước "đổi mới" (trước 12/1986)
1.1. Điểm xuất phát
Quan hộ giữa khu vực công cộng và khu vực tư nhân ở Việt Nam
tronu thời kỳ trước “dổi mới” về cơ bản được giải quyết trong khuôn khổ
mỏ hình kinh tế xã hội chủ nghĩa kiểu Liên Xô. Đây là mỏ hình được áp
đụiiií ở mien Bắc từ 1958 và được mở rộng triển khai ở miền Nam sau khi
đàt nước hoàn toàn thông nhất (1975). Mô hình này được xác lập trên cơ
sờ các luận điểm tư tưởng sau:
- Sừ hữu tư nhân, đặc biệl là sở hữu tư bản chú nghĩa về các tư liệu
sàn xuất được coi là nguồn gốc của mọi “bệnh tật” trong sự phát triển của
chù nuliKi Hi ban. Vì vậy thiết lập chủ nghĩa xã hội đống nghĩa với việc
hình thành và mở lộng chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất, trên cơ sở
\oá bỏ chò’ độ sở hữu lư nhân. Sở hữu xã hội (hay còn dược gọi là chế đỏ
cònu hữu) có the the hiện dưới hai hình thức: SƯ hữu toàn dán (trong thực
liền thường đưực đồng nhất với sở hữu nhà nước) - được coi là hình thức
bạc c;io, và sứ hữu tập thổ - hình ihức bậc thấp, Theo logic này, thắng lơi
của chu nghui xã hội được hiểu là sự thống trị hoàn toàn của chế độ công
hữu. Các hình thức sơ hữu tư nhân được xem như là những hình thức xa lạ
với bản chất của chủ nghĩa xã hội, do dó là đôi tượng của quá trình cai tạo
\à hòi chủ nchĩa.
12

- Kế hoạch hoá ựip trung, có tính clúiì cưỡng hức cphílp lụnlu (ỉược
coi là cớng cụ cơ hán dỏ' Nha nước ihưc hién quyòn kiếm soát va quan lý
toàn bộ ncn kinh tế quốc dán. íTióng qua kố hoạch hoá một cách toàn diện
các hoạt dộng kinh tế, Nhà nước dộc quyén rhưc hiộn việc phán hổ các
nguón lực thay cho thị trường, ớ đáy, thị trường thường bị phé phán vì tính
hỗn loạn tự phát của nó. Sự thay thế thị trường bàng kế hoạch dược coi là
một ưu việt của chế độ kinh tế mới. Phương thức phán bổ nguồn lực bâng
kế hoạch này được bảo đảm bởi quyén hành chính của Nhà nước.
Theo đuổi mô hình trên, sau một thời gian ngắn cho phép nén kinh
tế tự hổi phục và hàn gắn những vết thương chiến tranh, đồng thời tạo cho
nó một xung lực phát triển mới thông qua quá trình cải cách ruộng đất,
trong thời kỳ 1958 - 1960 ờ miền Bắc Việt Nam công cuộc cải tạo xã hội
chủ nghĩa đã được triển khai mạnh mẽ. Kết quả là các doanh nghiệp tư
nhân tư bản chủ nghĩa được chuyển thành các xí nghiệp quốc doanh hoặc
công tư hợp doanh (mà sau đó cũns sớm chuyển thành doanh nshiệp nhà
nước), còn hầu hết các hộ nông dân và những người kinh doanh cá thể
được đưa vào các hợp tác xã. Như vậy khu vực kinh tế tư nhàn ở Bắc Việt
Nam, vốn nhỏ bé và kém phát triển (đặc biệt tronc cône nshiệp) đã sớm bị
thu hẹp và xoá bỏ. Khu vực doanh nghiệp nhà nước được hình thành trên
cơ sờ quá trình quốc hửu hoá và đầu tư xây dims mới trở thành khu vực
thống trị gần như tuyệt đối tronc cônc nshiệp. Tronc nônc nchiệp. quá
trình tập thế hoá cũng khôn
5
tạo cơ hội cho sự phát triển của hình thức
kinh tế tư nhàn.
VỊ thế độc tôn của khu vực kinh tế nhà nước chì là một mặt của vấn
đề. Mặt bèn kia của mò hình còn dược biêu hiện ứ mối quan hệ đặc thù
giữa Nhà nước và doanh nghiệp (mà Nhà nước là người sờ hữu). Trone
triíừim hợp này, doanh niĩhiộp nhà nước là "vật” phụ thuộc vào Nhà nước,
do đó khônu tồn tại như là một chu thê kinh tè độc lập hay là mội cấp i;i

quyêt định. Nhà nước là imưòi íiiao các chi liên kế hoạch sán xuất đầu ra,
clỏim thòi bão dám ciinii càp các dầu vào cần ihièi cho doanh Iiìihiệp. Địa

1
I tiêu thụ eũim như íiiú bán sán phàm cĩnm được Nhà nước quy định.
Đau r;i cùa doanh imhiộp ilưoc xác định Irưóv thòmi qiui hộ tliònn kẽ hoạch
như là đấu vào cũa mộl tioanli nnliiòp cỏnu imhiệp 1
1
aV lluroiliz mại khác.
Nhữiiiĩ khoán lãi của íioanh nuhiộp, VC cơ hãn hị Nhà mrớc thu. doi lai khi
đtxmh imhiọp thua lồ
11
Ó có lliè tỉirọc I rails: trái banu các kliOiin li ọ cáp (\ ới
13
những tlậc diem như vậy, doanh nghiệp thương tlược gọi là xí nghiệp nham
phân biột với các cơ quan hành chính cúa Nhá nước).
Các hợp tác xã vé cơ ban cũng không tôn tại như một doanh nghiệp
thực sự mà cũng bị Nhà nước hoá tuy ớ một mức độ thấp hơn khi dáu ra
của chúng bị đặt vào quỹ đạo kế hoạch thu mua của Nhà nước.
Hệ quả tất nhiên là các giao dịch tự nguyện giữa các doanh nghiệp
về nguyên tắc đã bị thủ tiéu. Các quan hệ thị trường hầu như chỉ còn tổn
tại một cách hình thức. Giá cả do Nhà nước ấn định, không phản ánh
chính xác các chi phí và lợi ích của người sản xuất và tiêu dùng, do đó
không đóng giữ vai trò là một tín hiệu thị trường chi phối các quyết định
của họ. Trên thực tế, sự thống trị của khu vực công cộng, dựa trên thể chế
kế hoạch hoá tập trung đã không dung nạp các hoạt động thị trường thực
sự. Đây chính là lý do để nói rằng sự xác lập một tương quan khác giữa
khu vực côns cộng và tư nhân luôn hàm nshĩa một “ứng xử” khác của mô
hình kinh tế đối với các quan hệ thị trường.
Mặc dù định hướns chính cho sự mở rộns khu vực cône cộns ở Việt

Nam xuất phát từ sự lựa chọn mò hình thể chế kinh tế như đã phân tích, có
lẽ tốc độ phát triển nhanh của khu vực này còn bị chi phối bởi những lý do
và động cơ khác. Một mặt, nền kinh tế truyền thốnc ở Bắc Việt Nam, với
tính chất tự cung, tự cấp, khép kín trên từng quy mô nhỏ, vốn dễ chấp nhận
một mô hình kinh tế phi thị trường. Mặt khác, sau khi giành được độc lập,
như nhiều nước kém phát triển khác, ớ Việt Nam mục tiêu độc lập về kinh
tế thường được lai tiên như một giải pháp căn bản để củng cô sự độc lập về
chính trị. Trong điều kiện khu vực tư nhàn, đặc biệt trong cônc nchiệp.
kém phát triển, việc xày dụim một khu vực còne cộng mạnh có thế được
coi là một phương cách đè phát tri en nền kinh tè dân tộc. Niĩoài ra, sau
nhiều năm chiến tranh. Cline với khát vọ nil dộc lập vổ kinh tè, ý muốn rút
imắn quá trình phái trièn, nỏ lực thoát ra khói sự Inio dổi “khònti cònII
bằim" tronII thươim mại quốc tò khi bị rơi vào thè chuyên môn hon xuất
khấu s;ín phàm SO' chẽ kích thích Việt Nam ra sức tạo đựim nhanh hộ
thòim côim imliiộp cùa chinh mình, dặc biệt là các nuành còim Iiiihiẽp
chè lạo. Đò dại dược mục tiòu này, các lực lượn*: thị truừnu to ra là khônii
đáim till cậy. Vì thò sứ mệnh dẫn dát quá trình còim nnhiệp hoá llurờni:
liirợc trao cho các doanh Híihiệp mà Nhà nước lộp r;i và kièm soái. Rõ IÌU
1
L
2
14
nhưng yéu cáu cúa quá trinh cóng nghiệp hoá cũng IÌIIT1 mớ rộng phiirn vi
của khu vực cóng cộng.
Trốn thực tế, ở Viột Nam, ngay từ I960 cóng nghiệp hoá đã dược
tuycn bỏ như một nhiệm vụ trung tám của thời kỳ quá độ. Tuy nhicn dáy
là một kicu mẫu cống nghiẹp hoá “hướng nội”, trong dó cóng nghiệp nặng
được ưu tiên phát triển. Sự phán bổ nguồn lực một cách tập trung từ Nhà
nước cho phép thực hiện điểu này, trẽn cơ sở thiệt hại của các ngành nóng
nghiệp và công nghiệp nhẹ, cũng như thiệt hại chung về hiệu quả của cả

nền kinh tế.
Tính hướng nội và quan niệm cứng nhắc về độc lập tự chủ còn đưa
lại một hộ quả khác: nền kinh tế về cơ bản mang tính đóng kín. Ngoại
thương do Nhà nước độc quyền và ít phát triển.
Một mô hình kinh tế với những đặc điểm như vậy tự nó bộc lộ nhiểu
hạn chế. Do thiếu tính tự chủ cả trong việc ra các quyết định liên quan đến
toàn bộ hoạt độns kinh doanh lẫn việc kiểm soát quá trình phân chia lợi
nhuận, các doanh nghiệp khôns được khuyến khích đế làm ăn có hiệu quả.
Cơ chế phân bổ nsuồn lưc theo kiêu kế hoach trực tiếp của nhà nước
khôn
2
thể phán ánh một cách khách quan tính khan hiếm tươnc đối của
các nguồn lực, do đó không cho phép chúns đi đến tay nhữnc nsười sử
dụng hiệu quá nhất. Vì lẽ đó, ncav từ đầu những năm 1960, Đànc và Nhà
nước đã phái tiến hành cuộc vận độne “ba xày, ba chốns” và phone trào
“cái tiến qiuin lý họp tác xã" (Ncuyễn Thành Banc, 1991). Tuy nhiên áp
lực "cái tiến" hay thay đổi mô hình bị lu mờ trước việc Mỹ mớ rộ ne; cuộc
chiến tranh và ném bom miển Bắc từ 1965.
Yêu tỏ thời chiến và các khoan viện trợ từ các nước .xã hỏi chủ nsihĩa
trong những năm tiếp theo đã che dâu đi nhũng khiếm khuyết của hộ thòng
kinh lò. Viện trợ dã cho phép Nhà nước bù đắp được các khoán thàm hụt
11
càn sách, cung cấp được lươim thực và các đáu vào uiá ré cho khu vực
còng nghiệp và clò thị. Khu vực còn ỉ: cỏ nu vẫn có the hoạt dộnu clưọv,
lliàm chí vầỉi mớ rộng mặc dù khòiìíi phái liên CO' so của chính I1Ó.
Do nhưng điểu kiòn tlậe tlìù (I1CI1 kinh tẽ nỏim đàn liuvòn Ilioiiii,
chiòiì tranh. ) mò hình kinh lè Việt Nam thời kỳ này khònu hoàn toil
11

I

11
Ò hình kò hoạch lio;í tập liuniz triộl dò ki cu \ò viết. lYonu ncn kinh tó
15
nóng nghiộp rộng lớn được lạp the hoá, ngươi nóng <l;'m v;ìi) có phán ílál
riống dổ canh tác (đất 5% dỏ làm kinh tố phụ gia dinh), 'ỉrong ngươi nóng
dán tập thổ vẫn có một phán người nóng dán lư nhán. Sán phám thừa của
họ văn có thể được bán tròn các chợ nông thỏn mà ớ làng xã nào cũng có.
Thị trường tự do, cả ở thành thị lẫn nóng thỏn, dù có bị chia cất, song chưa
bao giờ bị tiéu diệt hoàn toàn. Thậm chí nó luôn có sức sống mãnh Iiẹt để
có thể thu hút được các nguổn lực và hàng hoá vốn dĩ dược phân bổ trong
nội bộ khu vực công cộng theo cơ chế kế hoạch. Điều này có thể đem lại
lợi ích cho những ai có khả nâng tiếp cận được nguồn hàng được cung cấp
với giá rẻ của Nhà nước, Đây chính là mầm mông của một kiểu quan hệ
thị trưòng tư nhân sống trong lòng khu vực công cộng (hoạt động “ngoài
kế hoạch”) (Fforde 1997).
Sau khi đất nước thống nhất, mô hình hoá tập trung được mớ rộng ra
cá nước. Các khoản viện trợ, đặc biệt viện trợ không hoàn lại, giảm dần.
Các quan hệ thị trường đã cắm rễ tương đối sâu ở miền Nam tỏ ra “dị ứng"
với các quan hệ kinh tế mới xâm nhập từ miền Bắc vào. Những khiếm
khuyết của mô hình kế hoạch hoá tập trung dần dần bộc lộ rõ nét. Cuộc
khủng hoảng kinh tế vào cuối nhữns; năm 70, đầu nhữnc năm 80 đã buộc
người ta phải đánh giá lại giđ trị của mô hình và tạo ra nhũn
2
tìm kiếm
mới.
1.2. Giai đoạn chuyển tiếp: Đây là giai đoạn mà xét trên tons thể,
mô hình kinh tế cũ vẫn còn có hiệu lực mặc dù một sô khâu, bộ phận của
nó đã bị tấn công và bị thay thế dần. Nói cách khác, người ta cố cans thực
hiện nhữne cai tiến để mô hình có thê thích ứng đirợc với nhĩma đòi hỏi
của hiện thực. Tương úng với điểu này, khu vực kinh tố tư nhàn và thị

trường tự do vé căn bán van chưa dược chấp nhận chính thức, song tronii
hán thân klui vực công cỏn" một số khuôn mẫu của các quan hệ thị trườn í
tư nhàn dã được áp đụne nhằm đem lại sức sốim mới cho khu vực này.
Điổit đó, luv vậy vẫn lạo ra một sự tiên hoá nhài định, thuận lọi cho việc
xác lập một tương quan mới giữa khu vực cỏim CỘI1ỈI và tư nhàn.
Nlũnm thay đổi chính sách theo hướiiii đổi mới được bat đau với
Niỉhị quyòl cùa Ban diàp hành Tmim ươim Oán
1
Z Cộnu SUI
1
Việt Nam lãn
thứ V! (klioú IV) năm Sự ra đời của imhị quvct khang đinh XII hướnu
khách cỊLKầii trong việc lìm kiêm các izi.il pháp nham ihoái ra khói uỉiữim
16
trói buộc mà cơ chế ké' hoạch hoá táp trung ;íp dại, (lo (lí), cho phép síIí)
xuất phát tricn. Với tinh thán khuyốn khích s;'in xuất “hung ra”, dạc biệl
trong viẹc phát triến sán xuất hàng tióu dùng quy mó nho ớ các dịa
phương. Nghị quyct dã tạo cơ sở dể kinh tế tư nhán được phục hói và có cơ
hội phát triển.
Về phương diện chính sách, Nghị quyết trốn mớ đáu cho việc tìm
kiếm những chính sách cụ thể hơn, có khả năng tác động mạnh mẽ hơn
vào các hoạt động kinh tế ớ Việt Nam trong những nãm đầu của tháp kỷ
80. Trong lĩnh vực này có hai văn bản đặc biêt quan trọng thể hiện sự thay
đổi chính sách có liên quan đến phương thức quản lý của các hợp tác xã
(trong nông nghiệp) và hoạt động của các xí nghiệp Nhà nước (trong côns
nghiệp).
Trong nông nghiệp, Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảns
(tháng 01 năm 1981) chính thức quy định chế độ “khoán sản phẩm" trons
các hợp tác xã. Theo chế độ này, một số khâu của quá trình sản xuất trước
kia vẫn hoàn toàn do hợp tác xã kiểm soát được chuyên giao cho các hộ

gia đình nôrm dân. Đổns thời phần sản lưọnc vượt mức giao khoán, nếu
có, sẽ thuộc về các hộ sia đình. Mậc dù với phưons; thức khoán sản phẩm,
cấu trúc cơ bán của họp tác xà vẫn được duy trì, song người nôn
2
dàn đã
có quyển tự chủ hon đối vó'i quá trình sản xuất và được hưởng lợi nhiều
hon khi làm cho sản 1 irons gia tănc. Việc phi tập trung hoá một phần hoạt
động quan lý sản xuất tro ne các họp tác xã cùng với việc cho phép ngưòi
nông dàn được tự do hon tru nu việc bán sân phấm của mình trên thị trườn II
khồnc do Nhà nước kiếm soát đã đem lại vị thế mới, độc lập hon của kinh
tè gia dinh nông dân. Lòeíc cùa vấn đé là ớ chỏ. một khi các khâu sán XLiàl
còn lại mà hợp tác xã hiện đuim trực tiếp kiếm soát và điều hành dưới chê
độ khoán sán phàm dược trao nốt cho các hộ gia đình (quá trình này sẽ
phải diễn ra nêu việc kiếm soát nói trên cúa hợp tác xã khòntĩ biện minh
được bằn li linh hiệu quá) thì càu trúc hợp lác xã ki cu cũ sẽ kliònti còn lý
đo đò tổn tại. Kinh lò hộ nôntĩ dàn với dầy đủ các đặc cliòni cua nó sỏ la
đời (tlicu này chính thức xúv ra lừ sau năm I9SN ).
Nlũniíi lliay đổi I ươn II lự ilieo lurớni: phi lập imnii hoá cũim dicn la
lioim còn lí null i ộp nail licn với sự ra đòi cùa Ndiị định 25/CP (t!i;íni: 01
lìăm 1981 cua Chính pìiu). Theo Nyln dịiih này. hoại LÌỘMi: cua c;íc \I
ị €-■ : HC T ' ■Ò'. :3ÌA Hi 1
TKŨN‘ ’11 ) ^ 1 • J V !i I
17 PT/ c c o n
nghiộp Nhà nước sẽ bị chi phối bới ché dộ “ha kc hoạch”, Irong (lí) ké
hoạch sản xuất duy nhất của xí nghiệp dược thiết kế thành ha phán. Phán 1
(kế hoạch I) vẫn như trước kia do nhà nước hoàn toàn kicm soát. Phán II
(kế hoạch II; về cơ bản vản đo nhà nước kiểm soát trực tiếp, nhưng xí
nghiệp dược một phần tự do trong việc ùm kiếm đáu vào và ticu thụ một
bộ phận đầu ra (nhằm có dược các đáu vào bổ sung do Nhà nước khỏng
cung cấp đủ) đối với những hàng hoá trong danh mục Nhà nước độc quyến

quản lý. Phần III (kế hoạch III) áp dụng với những sản phẩm “phụ”, hầu
như do xí nghiệp tự định đoạt. Việc xí nghiệp được tự chủ trong việc lựa
chọn sản phẩm, tổ chức sản xuất, tiêu thụ đầu ra trên thị trường tự do khiến
cho kế hoạch III trở thành phần kế hoạch hấp dẫn nhất đối với các xí
nghiệp Nhà nước.
Như vậy với chế độ “ba kế hoạch”, quan hệ giữa Nhà nước với các
xí nghiệp Nhà nước đã có một sự thay đổi có ý nghĩa. Nhà nước đã từ bỏ
một phần quyển kiểm soát trực tiếp quá trình sản xuất, kinh doanh của xí
nghiệp. Xí nghiệp có quyền tự chủ hơn trong các hoạt động của mình.
Ngoài ra, điểu rất có ý nghĩa là: việc tiếp cận thị trường tự do đã cho phép
một phán hoạt độns của các xí nchiệp Nhà nước được thương mại hoá.
Đày chính là bước mở đầu quan trọnc trong việc cải cách theo hướne thị
trường hoá các hoạt độnc của khu vực kinh tế Nhà nước.
Nliĩmc biến đổi trên trong quan hệ giữa họp tác xã với các hộ gia
đình tronc khu vực kinh tế tập thể, giữa Nhà nước với xí nchiệp trong khu
vực kinh tế Nhà nước còn được hỗ trợ bởi các chính sách ít nhiều lurớnc tới
sự tự do hoá thương mại được ban hành tronc giai đoạn từ 1979 đến trước
Đại hội Dane lần thứ VI. Chắnc hạn, Nghị quyết 279-CP (1979) đưa ra
những khuyên khích đôi với việc san xuất và trao đổi nhữníi hànc hon
không đo Nhà nước quàn lý và cung cấp vật tư. Nghị định 40 - CP được
ban hành tháng 2/1980 với mục đích khuyến khích xuất khàn thôim qua
viộc Irao mộl sô quyền tự chú cho các CO' quan xuất khâu. Đặc hiệt các
cuộc điều chinh giá cá và ticn lươim lien hành vào các năm 1981 và 19S5
cho thày ý đồ lừ bo hộ í hòn II hao cấp (qua 1 Ươn LI và uiá) cùa Nhà nước và
lạo la một hước 1|IKÍ độ klKÍch quail etc tiên lói sự lự đo lnní uiá ca hoàn
toàn san này. Mặc dù khòrm [hành còim, dày thực chất vần là sự nhìn nhận
lại quan hệ iiiữa Nhà IIước và xí imhiộp, uiữa co’ chẽ ké hoạch hoá và CO’
chò thị Irơòìm mội cách có lợi lum cho mò hình tlụ Iiirờim.
I s
Tuy nhicn, Irong g'mi (loíin chuyên tiếp ớ lfi;ip ký xo, những (loi mới

chính sách thường là những dổi mới bộ phạn, chap vá, thiếu dóng hộ. Đicu
này thổ hiộn sự dấu tranh phức tạp, quyết liột giữa hai mỏ hình kinh tế: mỏ
hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung và mỏ hình thị trường. Những bước đi
đích dắc của các sự kiện kinh tế là khóng tránh khói. Sự máu thuản trong
hệ thống chính sách thậm chí đã đẩy nền kinh tế vào tình trạng rối loạn,
suy yếu kéo dài. Tuy nhién, đó là tiền đề để xuất hiện một chương trình cải
cách triệt để và sâu rộng hơn.
2. Thời kỳ sau 1986 - thời kỳ "đổi mới"
Đại hội VI (12/1986) Đảng Cộng sản Việt Nam đã tuyên bố một
chương trình đổi mới kinh tế toàn diện trên cơ sở hình thành một nển kinh
tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam. về mặt tư tưởng, sự từ bỏ mô hình kế hoạch hoá tập
trung được xác định một cách dứt khoát. Trên cơ sở phê phán những sai
lầm của thời kỳ trước, những vấn để chính sau được Đại hội tập trung xử
lý:
- Thái độ vói các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa.
- Mối quan hệ giữa Nhà nước với khu vực doanh nghiệp nhà nước,
vai trò của các cơ quan quán lý nhà nước.
- Chính sách CO' cấu ncành hay các định hưónc U'U tiên đầu tư của
Nhà nước.
- Chính sách mở cứa nền kinh tế.
Nhìhm vấn để trên được giai quyết trên nền tảne: chuyển nén kinh tè
santĩ cơ chè kinh tế thi trường.
c . CT
Từ sau Đại hội VI, sau nlìicu [lăm hi phú nhận, kinh tẽ thị tiườnu với
lư cách là một hệ tliôim vận hành của nền kinh tế dần dán chiêm được chỏ
đứng vững chắc ờ Việt Nam. Co chè thị (IƯÒIÌÍI được coi là một co chõ
phàn bổ imuổn lực có nhiều ưu the hon CO' chò kê hoạch hon tập Hunt:
trước dày. Kinh tê thị trườn lĩ dược xem là một sán phàm chuiìíi của lịch sử.
là nấc thaim tất you CLKI quá trình phái tri 011 kinh lẽ tự nhiên mà mồi quốc

giíi khóng Ihc bó qua. Kjnli lé Ihị Irươíig có the v;i ciìíì phíii chutiịi sonjj
trong xã hội chú nghĩa.
Cách nhìn nhận trcn đưa đốn một cách xử lý khác dối với khu vực tư
nhân và hoạt dộng của khu vực cóng cộng cũng như mối quan hộ tương tác
giữa hai khu vực.
Nền kinh tế thị trường giả định sự tổn tại của các chú thỏ kinh tế độc
lập: các doanh nghiệp hay các hộ gia đình. Quan hệ giữa chúng được tiến
hành trên cơ sở các giao dịch tự nguyện, nhãm theo đuổi những mục tiéu
lợi ích nhất định. Các quan hệ lộ thuộc vể bản chất là xung đột với các giao
dịch thị trường. Vì vậy phát triển các quan hộ thị trường đòi hỏi phải thiết
lập một tương quan khác trong mối quan hệ giữa Nhà nước - doanh
nghiệp, hay Nhà nước - hợp tác xã - hộ gia đình nông dán. Một cách tổng
quát hơn, hoạt động Nhà nước phải tách ra khỏi hoạt động cùa các đơn vị
kinh tế cơ sở theo hướns chúng phải có quyền tự chủ trons việc lựa chọn
và ra quyết định có liên quan đến quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
Nhà nước có thê tác độns đến quá trình ra quyết định này chứ không phải
là người trực tiếp ra quvết định.
Như vậy việc hình thành các chủ thể kinh tế độc lập của nền kinh tế
thị trường được coi là Iôíiíc tự nhiên của cải cách kinh tế. Điều này khiến
cho thái độ trước đây đối với khu vực kinh tế tư nhàn được xem xét lại.
Với đường lối phát triển nền kinh tế hànc hoá nhiều thành phấn mà
Đại hội VI của Điing khắne định, kinh tè tư nhàn từ chỗ hị coi là lực Urợim
thù địch của chú nghĩa xã hội, là đối tượng cán phái cái tạo và xoá bó, nay
được xem là hộ phận càu thành hữu cơ của nền kinh tế, cần được khuyến
khích pliát triển. Các thành phần kinh tê khác nhan được coi là nlũniii chú
thè kinh tè bình đantĩ với nhau troim quan hệ canh tranh hợp tác. ĐườnII
lòi phái Irion kinh lò nhiều thành phần được tuyên hố như một chiên lược
làu dài.
IVièn khai lư tướim cua Đại hội V I, liànu loạt vãn hán pháp 1|UY
được hail hành. Cliiiim hail thiíim 3/19KN Quy (.lịnh cua I lội đổnii Bò liưonu

(lức chính phủ) dà kluinu định ‘‘Nhà nước eôtm nhận sự lòn lại v;'i lúc (.hint:
lích cực làu (.lài cùa các ihànli phấn kinh tò cá thê. kinh lò tư doanh" và
"Nhà nước còim nhận \à háo hộ quycn sớ hữu. I.ỊIIVCI1 lliừn kè kli san \;'|
20
thu nlìẠp hợp pháp của các đơn vị kihli tế và của công dân thuộc các thành
phán kinh tế này” (Báo nhân dân, 22/3/1988). Tháng 12/1990 các luật
công ty, luật doanh nghiệp lư nhân ra đời nhằm tạo ra một khuôn khổ pháp
lý cho việc thực hiện quyén tự do kinh doanh của các công dân. Việc thừa
nhận và bào hộ sở hữu lư nhân còn được tái khẳng định trong Hiến pháp
sửa dổi (4/1992). Đày là những cơ sở ban đầu cho phép các tổ chức kinh
doanh tư nhân khác nhau xuất hiện và phát triển, trước hết trong lĩnh vực
lieu thủ công nghiệp.
Trong nông nghiệp, một lần nữa chế độ quản lý tròng các hợp tác xã
lại được cải tiến gắn liền với sự ra đời của Nghị quyết 10 (1988) của Bộ
Chính trị Trung ương Đảng. Một mặt, theo Nghị quyết, hợp tác xã dược
xác định là mội dơn vị kinh lế lự chủ được tự do mua bán các tài sản kinh
lò (trừ ruộng (kít) cũng như các sản phẩm của mình (sau khi nộp thuế cho
nhà nước). Các cơ quan quản lý nhà nước (trước hết là cấp huyện) không
còn dược trực liếp ra các mệnh lệnh cho các hợp tác xã. Như vậy, mối
quan hệ nhà nước - hợp lác xã đã được điều chỉnh theo hướng nhà nước từ
bò sự kiểm soát trực tiếp đôi với các hoạt động của các hợp tác xã. Mặt
khác, do những hạn chế của chế độ khoán sản phẩm trước dây đã bộc lộ rõ
nót, I
11
ỘI hình thức khoán mới (khoán 10) được áp dụng. Hộ gia đình giờ
đây được trao mộng đâl trong một khoảng ihừi gian dài, được tự do lựa
chọn và kiểm soát toàn bộ các khâu của quá trình canh tác, và có nghĩa vụ
nộp một mức sản lượng khoán nào đó tương ứng với phần ruộng đất dã
dược trao quyển sử dụng. Rõ ràng ở đây đã có sự biến đổi lớn trong quan
hộ ỉiiữa họp lác xã và các hộ gia đình theo hướng quyển tự chủ kinh doanh

dược mở rộne hẳn về phía các hộ gia đình. Cùng với sự ra đời Luật đất đai
(1987 và-có sửa đổi vào năm 1993) và những hiệu chính khác sau này,
kinh tố hộ gia đình dần dần trở thành một đơn vị kinh tế cơ sở dộc lập. Vé
mặt kinh tố, dù các hợp tác xã vẫn còn tồn lại, song các hộ gia dinh thực

chài dã hoạt động như các hộ kinh doanh cá thể.
Ngoài việc tạo ra môi trường khuyến khích thuận lợi đối với việc
phát tricn khu vực tư nhân trong nước, thông qua Luật đầu tư nước ngoài
(ban hành 10/1987, sau đó được điều chỉnh, bổ sung nhiều lần), Đảng và
Nhà nước cũng khuyến khích các nhà tư bản nước ngoài đầu tư vào Việt
Nam. Done FDI vào Việt Nam, từ những năm dâu 90 dã gia tăng nhanh
chóim dưới những hình thức khác nhau. Và klui vực có vốn FDI này cũng
21
ngày càng có những đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế chung
ờ Việt Nam.
Song song với việc nhìn nhận lại khu vực kinh tế tư nhân, những cải
tổ nhất định cũng được tiến hành trong bản thân khu vực kinh tế nhà nước.
Các doanh nghiệp giờ đây được trao nhiều quyền tự chủ kinh doanh hơn;
Nhà nước giảm dần các chỉ tiêu kế hoạch mà doanh nghiệp có nghĩa vụ
phải thực hiện xuống còn một chỉ tiêu (nộp ngân sách); Các doanh nghiệp
phái hoọl động theo nguyên tắc “lời ăn, lỗ chịu” và mất đần các khoản trợ
cap có Ihc nhận được lừ phía nhà nước, về nguyên lắc, ngay từ cuối những
uũm SO đã có sự phân biệt giữa hành vi quản lý nhà nước và các hoạt động
lác nghiệp trong quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhà nước và doanh
nuhiẹp. Phương thức can thiệp hành chính của nhà nước vào các hoạt động
tác nghiệp của doanh nghiệp bị dỡ bỏ. Nhà nước tạp trung sự quan tâm của
mình vào những mục liêu và các cân đối vĩ mô, dồng thời phát triển các
công cụ can thiệp thích hợp với liền kinh tế thị ưường.
Cùng với những nỗ lực tự do hoá thương mại, đặc biệt là quá trình tự
do hoá giá cả (dược thực hiện vào năm 1989), những chuyển động nói trên

đã đặt hoạt động của khu vực kinh tê nhà nước cũng giông như khu vực
kinh tố tư nhân vé cơ bán trên những nén táng thị trường.
Việc thừa nhận khu vực tư nhân cũng dãn đến một sự đánh giá lai vị
trí và phạm vi hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhà nước. Sự mớ rộng
tràn lan và không hiệu quá của khu vực này bị phê phán. Nó cần phải được
tlui họp lại ở một phạm vi hợp lý, tập trung vào những ngành có tính chất
chiến lược, mũi nhọn, hay những ngành sản xuất các hàng hoá, địch vu
cỏntí cộng mà klui vực tư nhân Ihường lảng tránh. Khu vực kinh tế nhà
nước tuy vậy, vẫn được coi là có vị trí chủ đạo trong hệ thống các thành
phan kinh lè. Những quan niộm như vậy mở đường cho những cải tổ liếp
theo dối với khu vực doanh nghiệp nhà nước trong những năm gần đáy.
Tóm lại cho đến nay, tiến trình cải cách kinh tế ờ Việt Nam đã dưa
đòn một lương quan mới về quan hệ giữa hai khu vực công cộng và tư
nhàn:
- Khu vực tư nhân dược chính thức thừa nhận như một bọ phận hữu
CO' cùa nén kinh tê và có cơ hội để phát triển trong hầu hốt các ngành nghè
22
(chỉ có một số ít ngành nghề thuộc danh mục nhà nước độc quyền quán ly
lại bị cấm). Các tổ chức kinh doanh tư nhân được thừa nhận là nhĩmc pháp
nhân bình đẳng với các chủ thể kinh tế khác.
- Các doanh nghiệp nhà nước cũng đang được cấu trúc lai cho phù
hợp với các nguyên tắc của nển kinh tế thị trường. Khu vực này với tư cách
“chủ đạo” đang nắm giữ những ngành quan trọng nhất của nền kinh tè.
song cũng đang định vị lại mình để có thể hoạt động hiệu quá hơn. Nlũniii
cải tổ trong khu vực doanh nghiệp nhà nước có thể làm cho khu vực này bị
thu hẹp lại về phạm vi, song lại có thể cải thiện được chất lượnu hoạt đồnt:
của nó.
- Tương tác giữa hai khu vực theo kiểu cạnh tranh và họp tác được
thực hiện trên cùng một “sân chơi” thị trường. Chất lượng của "sàn choi"
này sẽ quyết định hiệu quả của mối lương tác trên. Khi các quan hệ thị

trường ở Việt Nam còn đang Ưong một quá trình hình thành, chua đáy đu
và không hoàn hảo, thì chất lượng của “sân chơi” trcn không thể khòiiii bị
ảnh hưởng.
- Động thái tiếp tục của quan hệ giữa hai khu vực sẽ
111
ỳ tluiộc vào
việc xử lý một số vấn đề mà mối quan hệ này đang đặt ra:
+ Xác định đúng đắn hơn quan hệ giữa nhà nước và thị trườn ÍI. Rành
mạch hoá được mối quan hệ này chính là làm rõ được vai trò của nhà nưóv
và khu vực cóng cộng trong nén kinh tê thị trường.
+ Hoàn thiện mối quan hệ giữa nhà nước với doanh nghiệp nhà nước
dể cho phép hoạt dộng của các doanh nghiệp nhà nước hở nên hiệu qua
hơn.
+ Làm FÕ hơn nội dung của khái niệm “vai nò chủ đạo" mà kinh tò
nhà nước phải thể hiện. Cách hiểu khác nhau khái niệm này sẽ linh huoiii!
không nhỏ đến động thái phát triển của cả kinh tế nhà nước lẫn kinh tè tu'
nhân.
23

×