Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Mô phỏng, dự báo chất thải, chất lượng môi trường nước và không khí cho huyện đảo Phú Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.28 MB, 101 trang )

ĨO O Ỉ
BÁO CÁO TỒNG KÉT
M Ô P H Ỏ N G , D Ụ B Á O C H Ấ T T H Ả I , C H Ấ T
L Ư Ợ N G M Ô I T R Ư Ờ N G N Ư Ớ C V À K H Ô N G K H Í
C H O H U Y Ệ N Đ Ả O P H Ú Q Ư Ó C
H ồ C hí M in h , 2007
LỜI C ẢM ƠN
Chủng tôi muốn gìci lời cảm ơn sâu sắc tới các cơ quan và cá nhãn đã có nhĩmg
đóng góp và ho trợ quỷ báu trong quá trình thực hiện Hợp phần này.
Tricớc hêt, chủng tôi xin chân thành còm ơn Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn
và Môi trường đã ho trợ về kỹ thuật và điều kiện làm việc cho chủng tôi trong suốt quá
trình thực hiện. Sự hỗ trợ về cả tinh thần và và vật chắt của Lãnh đạo Viện, cũng như
của các phòng chuyên trách, cụ thể là Phòng Kế hoạch - Tài chính, Phòng Khoa học,
Đào tạo và Quan hệ Quốc tế, Văn phòng Viện, V. V. là sự động viên, khích lệ và cũng là
một sự thuận lợi to lớn đổi với chủng tôi - tập thể thực hiện.
Xin được gửi tới Ban Quản lý Die án “Điều tra, đánh giả và dự báo biến động
các điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và môi trường biến đào Phủ Ouốc phục vụ cho
việc xây dim g các giải pháp bảo vệ môi trường Phú Quốc " lời cảm ơn sâu sắc. Chắc
chắn rằng, nếu không có sự hổ trợ về tài chính của Ban Quàn lý D ự án, chúng tôi đã
không có cơ hội thực hiện Hợp phần của mình. Trong suốt quá trình xây di.mg Đe
cương và đi vào thực hiện Hợp phần, chủng tôi đã luôn nhận được sự phối hợp nhiệt
tình, các ỷ kiến đóng góp quỷ báu của các cán bộ trong Dự án.
Chủ nhiệm D ự án xin trân trọng cám ơn tất cả các cộng tác viên của Dự án vì
những đóng góp, sự nhiệt tĩnh, tận tụy với công việc trong suốt thời gian thực hiện Dự
án. Sự sáng tạo trong công việc và những nỗ lực không mệt mỏi của tất cả Nhỏm làm
việc đã giúp chúng ta thực hiện được một khối lượng công việc rắt lớn trong một
khoảng thời gian khá ngắn ngủi, chỉ vẻn vẹn hơn 5 tháng. Tôi có thể khẳng định rằng,
đây là một nhóm làm việc tốt nhất, hiệu quả nhất mà tôi đã từng được làm việc cùng.
Mong rằng trong tương lai, chủng ta sẽ tiếp tục có cơ hội để cùng làm việc với nhau.
Cuối cùng, tôi xin được cảm om sự ho trợ tận tình trong việc thu thập, khảo sát
bỏ sung sổ liệu thủy văn/môi trường của các đồng nghiệp, các đơn vị nghiên círu có


liên quan đến Dự án, mà cỏ thể kể đến, đó là Công ty Đo đạc Địa chính và Công trình,
Cục Bảo vệ Môi trưởng, Trung , tâm Tư liệu, Trung tâm Khí tượng Thủy văn-íBiểri'
Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, v.v. Không có những sổ liệu này thì nghiên
cícu của chúng tôi không thể đạt được những thành công như vậy.
X in trâ n trọ n g c ả m ơ n !
Nhóm thực hiện Dự án
D A N H S Á C H C Ộ N G T Á C V IÊ N D ự Á N
Chủ trì Dự án: TS. Trần Hồng Thái
Cố vấn khoa học
1. PGS.TS. Trần Thục
2. PGS.TS. Trịnh Thị Thanh
3. TS. Dương Hồng Sơn
Cộng tác viên
1. Phạm Văn Hải
2. Vươna Xuân Hòa
3. Lê Vũ Việt Phong
4. Nguyễn Thị Phương
5. Trương Anh Sơn
6. Nguyễn Văn Thao
7. Hoàng Thị Thu Trang
8. Phạm Văn Sỹ
9. Trần Thị Diệu Hằng
10. Nguyễn Thanh Tùng
11. Phạm Minh Tú
M Ụ C L Ụ C
CHƯƠNG 1. đ ạ c ĐIÉM T ự n h iê n , k in h t é - XẢ HỘI HUYỆN ĐẢO PHÚ
QUỐC 6
1.1 Đặc điểm tự nhiên 6
1.1.1 Vị trí địa lý 6
1.1.2 Khỉ hậu

r.

8
1.1.3 Thủy vủívvà Hải ván 3
1.1.4 Thổ nhường 10
1.1.5 Khoảng sản 11
1.1.6 Đa dạng sinh họ c 11
1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 14
1.2.1 Dân số và lao động 14
1.2.2 Phát triển kinh tế -xã hội 15
CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐẢO PHÚ QU Ố C

22
2.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước và chất lượng môi trường nước

22
2.1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước 22
2.1.2 Hiện trạng chất lượng nước
.
23
2.1.3 Áp lực gây ô nhiễm nguồn nước 27
2.2 Hiện trạng môi trường không khí 30
CHƯƠNG 3. QUY HOACH PHÁT TRIỀN KINH TÉ - XÃ HỘI HUYỆN ĐẢO PHÚ
QUỐC ĐẾN NĂM 2010 & 2020
32
3.1 Dân số 32
3.2 Du lịch 33
3.3 Công nghiệp 34
3.4 Nông nghiệp 34
3.5 Quy mô đất đai 35

3.5.1 Quy mô sừ dụng đất đai toàn đảo đến năm 2020
35
3.5.2 Quy mô đất xây dựng đô thị: 35
3.6 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật 36
3.6.1 Giao thông 36
3.6.2 Cấp nước 37
3.6.3 Cấp điện 38
3.6.4 Thoát nước thải và vệ sinh môi trườnẹ

38
CHƯƠNG 4. XÂY D ựNG PHẦN MÈM D ự BÁO 39
4.1 Mục đích 39
4.2 Xây dựng phần mềm 39
1
4.2.1 Giới thiệu chung 39
4.2.2 Xây dimg phần mềm 40
4.2.3 Khả năng cùa phần mềm 40
4.3 Áp dụng tính toán dự báo chất thải cho đảo Phú Quốc 40
4.3.1 Dự bảo lượng nước thải sinh hoạt 40
4.3.2 Dự báo lượng nước thải chăn nuôi 42
4.3.3 Dự báo lượng thải sinh hoạt 43
4.3.4 Dự báo lượng thải chăn nuôi 44
4.3.5 Dự báo lượng thải từ các hoạt động sàn xuất

45
4.3.6 Dự báo lượng [hài từ du lịch 46
4.3.7 Dự báo lưu lượng x e 48
4.3.8 Dự báo Dự bảo nồng độ các chất thải phát sinh từ hoạt động giao thông (Bụi,
SO2, NOx, CO, VOC)
.


.


49
CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN D ự BÁO LAN TRUYÈN Ô NHIẺM 52
5.1 Môi trường nước 52
5.1.1 Lựa chọn mô hình 52
5.1.2 Giới thiệu mô hình MIKE 21 52
5.1.3 Áp dụng mô hình MIKE 21 tính toán chất lượng nước cho huyện đảo Phú Quốc
.

.

.
60
5.2 Môi trường không khí 73
5.2.1 Lựa chọn mô hình
74
5.2.2 Giới thiệu mô hình ISC3
74
5.2.3 Mó tả kỹ thuật mô hình khuếch tán ISC3

77
5.2.4 Áp dụng mô hình tỉnh toán chất lượng không khí cho khu vực huyện đào Phú
Quốc 83
5.2.5 Nhận xét 96
CHƯƠNG 6 . KÉT LUẬN VÀ KIÉN NG H Ị 97
6.1 Kết luận


' 97
6.2 Kiến nghị 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
D A N H M Ụ C C Á C B Ả N G
Bans 1-1: Hệ sinh thái rừng Phủ Quốc
13
Bâna 1-2: Các loài thực vật chiếm ưu thế 13
Bảnơ 1 -3: Cơ cấu của các neành kinh tế 15
Bảnơ 1-4: Giá trị sản lượng và cơ cấu kinh tế của Phủ Q uốc

16
Bảne 3-1: Phương hướng phát triển nôn2 nghiệp 34
Bảng 4 - 1 : Quy hoạch dân số đến năm 20 2 0 41
Bảng 4-2:, K etquả dự báo lượn&nước thài sinh.hoạt huyện đảo Phú.Quốc đến năm
20 2 0


.

.

.
.

.

42
Bảng 4-3: Quy hoạch chăn nuôi đảo Phủ Q uốc 43
Bảng 4-4: Kết quả dự báo lượng nước thải chăn nuôi huyện đảo Phú Quốc đến năm
20 2 0


.

.

.

.

.

43
Bảng 4-5: Kết quả dự báo lượng rác thải sinh hoạt huyện đảo Phú Quốc đến năm
2020, TCXT = 0 . 5

7


.

.

44
Bảng 4-6: Kết quả dự báo lượng rác thải sinh hoạt huyện đảo Phú Quốc đến năm
2020 - TCXT = 0.75

T
.

44

Bảng 4-7: Tiêu chuẩn xả thải đối với vật nuôi
45
Bảng 4-8: Kết quả dự báo lượng rác thải trong chăn nuôi 45
Bảng 4-9: Quỵ hoạch du lịch huyện Phú Q uốc 47
Bảng 4-10: Kết quả dự báo lượng rác thải bởi hoạt động du lịch huyện đảo Phú Quốc
đến năm 2020


.

.

47
Bảng 4-11: Kể hoạch phát triển vận tải eiai đoạn 200 6 -201 0 48
Bảng 4-12: Hệ sổ ô nhiễm của các phương tiện tham gia giao thông

50
Bảng 5-1: Biến đổi số Chezy theo độ sâu 62
Bảne 5-2:Toạ độ các điểm hiệu chỉn h 6 6
Bảng 5-3: Bảno giá trị cùa p theo độ ổn định của khí q u yển 78
Bàng 5-4: Các cơ sở công nghiệp được xét tới trong tính toán
84
3
DANH MỤC CÁC HÌN H
Hình 1-2: Bản đồ hành chính Huyện Phú Q u ốc

.

Hình 1-3: Mạn2 lưới sòna suối của huyện đảo Phú Q uốc


Hình 1-4: Bản đồ hành chính huyện đảo Phú Q u ốc

Hình 2-1: Vị trí các điểm quan trắc và lấy mẫu nước, tháng 11/2006

Hình 2-2: Chất lươnợ nguồn nước m ăt
Hình 2-3: Chât Iượn2 nauôn nước n eâm

Hình 2-4: Chất lượns nước biển khu vực cảng An Thới, Phú Q uốc

Hình 2-5: Chất lượnơ nước biển khu vực Dương Đ ô n g
Hình 4-1: Giao diện chính của phần m ềm
Hình 4-2: Dự báo tổn2 lượng nước thải đảo Phú Q uốc
Hình 4-3: Dự báo tổns lượne rác thải đảo Phủ Q uốc
Hình 5-1: Bản đồ độ sâu đảo Phú Quốc

.

Hình 5-2: Kết quả hiệu chỉnh mô hình thủy lực từ ngày 8 đến 1 2/1 1/2006

Hình 5-3: Kẹt quả hiệu chỉnh mô hình thủy lực từ nsàv 28/11 đến 02/12/2006
Hình 5-4: Kết quả kiệm nghiệm mô hình thủy lực từ naày 7 đến 11/12/2006
Hình 5-5: Kết quả kiểm nghiệm mô hình thủy lực từ ngày 12 đến 16/12/2006.
Hình 5-6: Kẹt quả hiệu chỉnh thông sổ BOD thána 1 2 -2006

Hình 5-7: Kết quả hiệu chỉnh thông số N 0 3 tháns 12-2006

Hình 5-8: Kết quả hiệu chinh thông số NH4 tháng 12-2006

Hình 5-9: Kết quả hiệu chinh thông số tổng Coliform tháng 12-2006
Hình 4-10: Kết quả tính toán nồng độ Amonia tháng 12-200 6

Hình 4-11: Kết quả tính toán nồng độ Nitrate tháng 12-2006

Hình 4-12: Kết quả tính toán nồng độ tổng Coliform tháng 12-2006

Hình 4-13: Kết quả dự báo nồng độ BOD năm 2010 và 2 0 2 0
Hình 4-14: Kết quả dự báo nồng độ N O 3 năm 2010 và 20 2 0

Hình 4-15: Ket quả dự báo nồng độ NH 4 năm 2010 và 20 2 0

Hình 4-16: Kết quả dự báo nồng độ tổng Coliform năm 2010 và 2 0 20
Hình 4-17: Kết quả tính toán nồng độ Amonia năm 2010
Hình 4-18: Kết quả tính toán nồng độ Nitrate năm 2 0 1 0

Hình 4-19: Kết quả tính toán nồng độ tổng Conform năm 2010

Hình 4-20: Kết quả tính toán nồng độ Amonia năm 2020

Hình 4-21: Kết quả tính toán nồng độ Nitrate năm 2020

Hình 4-22: Kết quả tính toán nồng độ tổng Coliform năm 20 20

Hirih'S-TO: Phân bố ĩiồng đ ộ ‘SO2 bình XỊÚân

Hình 5-11: Phân bố nồng độ S 02 bình quân 24 - giờ trong nsày mùa đôn g
Hình 5-12: Phân bố nồng độ SO2 bình quân


Hình 5-13: Phân bố nồnơ độ SO-> bình quân 24 - giờ lớn nhất
Hình 5-14: Phàn bố none độ SO
2

bình quân toàn năm 20 06

Hình 5-15: Phàn bố tôna lượnơ lắns dộns khô của SO2 toàn năm 2006

Hình 5-16: Phàn bỏ nòns độ c o Bình quân 24 - aiờ trons. naàv mùa hè
.
Hình 5-17: Phàn bỏ nông độ c o Bình quân 24 -
2
ÌỜ trona nsày mùa đôns
Hình 1-1: V ị trí đảo Phú Q uố c
7
.8
. 9
15
24
24
25
26
27
39
47
48
61
63
63
64
65
66
67
67

67
68
68
68
69
70
70
71
71
71
72
72
72
73
85
85
86
86
87
87
88
S8
4
Hình 5-18: Phân bô nông độ c o bình quân 1 - eiờ lớn nhât

Hình 5-19: Phân bố nồng độ c o bình quân 24 - giờ lớn nhất
.
Hình 5-20: Phân bố nồng độ c o Bình quân toàn năm 2 0 0 6

Hình 5-21: Phân bố tổns lượng lắng đọng khô của c o toàn năm 2006

Hình 5-22: Phân bố nồn2 độ N 0 7 bình quân 24 - giờ trons ngày mùa hè
Hình 5-23: Phân bố nồns độ N 0 2 bình quân 24 - giờ trong naàv mùa đông
Hình 5-24: Phân bổ nồng độ N 0 2 bình quân 1 - giờ lớn nh ấ t
Hình 5-25: Phàn bổ nồng độ N 0 2 bình quân 24 - giờ lớn nhất

Hình 5-26: Phân bố nồng độ N O 2 bình quân toàn năm 2 0 0 6

Hình 5-27: Phàn bố tổng lượng lắng đọng khô của N 0 2 toàn năm 2006
Hình 5-28: Phân bố nồn2 độ TSP bình quân 24 - giờ trong ngày mùa hè
Hình 5-29: Phân bố nồng độ TSP bình quân 24 - giờ trong ngày mùa đôn
Hình 5-30: Phân bố nồng độ TSP bình quân 1 -giờ lớn n h ấ t
.

Hình 5-31: Phân bố nồns độ TSP bình quân 24 - giờ lớn nh ất

Hình 5-32: Phân bố nồng độ TSP bình quân toàn năm 2006

Hình 5-33: Phân bố tổnơ lượns lắng đọna khô của TSP toàn năm 2006
Hình 5-34: Phân bố nồna độ TSP trung bình 24 giờ lớn n hất

Hình 5-35: Sự phân bố nồng độ TSP trung bình toàn năm 2006

CHƯƠNG 1.
Đ Ặ C Đ I Ẽ M T Ụ N H I Ê N , K I N H T É - X Ã H Ộ I H U Y Ệ N Đ Ả O P H Ú Q U Ố C
1.1 Dặc điểm tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Phú Quốc, một huyện đảo thuộc rình Kiên Giang, ỉà hòn đảo lớn nhất nằm ở
cực Nam của lãnh thổ Việt Nam (Hình 1.1), thuộc bờ Đ ông vùng vịnh Thái Lan.
Huyện đảo Phú Quốc bao gồm một đảo chính (diện tích 593 km2) và nhiều đảo nhỏ,
trong đỏ có hai xã đảo là Thổ Châu và Hòn Thơm. Phú Quốc trải dài từ vĩ độ:

9°53'đến 10°28'độ v ĩ Bắc và kinh độ: 103°49'đến 104°05'độ kinh Đông.
H ìn h 1-1: V ị t r í đảo Phú Quốc
6
Vùng biển Phú Quốc có 22 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó đảo Phú Quốc lớn nhất,
dài 50 km, nơi rộng nhất (ờ phía bắc đảo) 25 km. Điểm cao nhất tới 603 m (núi
Chúa). Địa hình thiên nhiên thoai thoải chạy từ Nam đến Bắc với 99 ngọn núi đồi.
Phần các vùng biển quanh đảo nông có độ sâu chưa đến 10 m. Tuy nhiên, cụm đảo
nhỏ của cảng An Thới bị ngăn cách hẳn với phần mũi phía nam của đảo Phủ Quốc
bởi một eo biển có độ sâu tới hơn 60 m. Đảo Phú Quốc có hình tam giác, cạnh đáy
nằm ở hướng Bắc, nhỏ dần lại ờ phía Nam. Phía Bắc đảo chính giáp lãnh hài
Campuchia, phía Đ ôns giáp vùng biển Kiên Giang-Hà Tiên, phía Nam là vùng vịnh
Thái Lan thông ra với Biển Đông, phía Tây là vùng biển vịnh Thái Lan. Điểm cực
Đông của đảo chính (cảng Đá Chồng) cách thị xã Hà Tiên 40km đường hàng hải. Từ
phía Nam đảo chính (thị trấn An Thới) cách thị xã Rạch Giá 120 km đường hàng hải.
BÀN Dồ HÀNH CHÍNH
HUYỆN PHÚ QUỐC
*HU OuOC *OWlNI»ĩ»Ãĩ.f)N
rvu VT.UJ ỉtrếÁ*jQ
Hình 1-2: Bản đồ hành chính Huyện Phú Quốc
7
Vùng quan tâm của nshiên cứu này chủ yếu tập trunc vào đảo chính (từ nay
sọi là Phú Quốc) và quần đảo An Thới. Vì vậy, xã đảo Thổ Chu sẽ khôns được đề
cập tới nshiên cứu này.
1.1.2 Khí hậu
Do vị trí đặc điểm của Đảo Phú Quốc nằm ờ vĩ độ thấp lại lọt sâu vào vùn a
vịnh Thái Lan, xung quanh biển bao bọc nên thời tiết mát mẻ mang tính nhiệt đới 2 ÌÓ
mùa. Khí hậu chia hai mùa rõ rệt, mùa khồ bắt đầu từ tháng 11 âm lịch đến ihána 4
âm lịch năm sau và mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 âm lịch đến tháng 10 âm lịch năm
sau. Chế độ gió: gió bắc (tháng 9 đến tháng 12), gió mùa tây nam (gió chướng) (tháng
3 đến tháng 8 ). Mùa khô: Đảo Phú Quốc chịu ảnh hưởng gió mùa Đ ông Bắc có

cường độ tương đối mạnh, tốc độ gió trung bình 4 m/s. Khi gió Đông Bắc mạnh, tốc
độ đạt từ 20 đến 24 m/s. Mùa khô có độ ẩm trung bình 78%. Nhiệt độ trung bình cao
nhất là 28 ,3 °c (tháng 4) và thấp nhất là 25,0°c (tháng l).Nhiệt độ trung bình năm
khoảng 2 7 ,l° c . Mùa mưa: Đảo Phú Quốc là cửa ngõ đón gió mùa Tây - Tây Nam,
tốc độ gió trung bình 4,5 m/s. Mùa mưa mây nhiều, độ ẩm cao, từ 85 đến 90%.
Lượng mưa trung bình là 414 mm/tháng (Cả năm trung bình là 3000 mm), tập trung
vào tháng 8 (chiếm 90%). Trong khu vực Bắc đảo có thể đạt 4000 mm/năm; có tháng
mưa kẻo dài 2 0 ngày liên tục.
1.1.3 T hủy văn và Hải văn
a. T h ủ y v ă n
N uóc m ặt
Phú Quốc là đảo có hệ thống sông ngòi dày đặc, phân bố khá đồng đều trên
diện tích toàn đảo. Các sông, rạch phần lớn đều bất nguồn từ các suối nhỏ thuộc dãy
Hàm Ninh có tổng diện tích lưu vực khoảng 456 km2, chiếm 78% diện tích toàn đảo
và chảy theo hướng Đông Tây đổ ra bờ Tây của đảo. Trong đỏ, các sông rạch lớn là:
- Rạch Cửa Cạn: Bắt nguồn từ đỉnh núi Chùa, men theo đường tụ thuỷ giữa
núi Chùa và V o Quấp đổ ra bãi Cửa Cạn, chiều dài nhánh chính của rạch là
28.75 km, diện tích lưu vực là 147 km2;
- Rạch Dương Đông: bắt nguồn từ núi Đá Bạc và Cái Khế đổ về khu vực
Gành Cậu, chiều dài nhánh chính là 18.5 km, diện tích lưu vực là 105 km2;
- Rạch Tràm: bắt nguồn từ dãy Hàm Ninh đổ ra bờ Bắc của đảo, chiều dài
nhánh chính là 14.8 km, diện tích ỉưu vạrc là 49 km2.
- Ngoài ra còn có nhiều suối nhỏ khác như rạch Vẹm, rạch Cốc, rạch Nhum,
rạch Dinh, rạch ông Diệm ờ khu vực bờ Bắc; rạch Hoà Một, Đá Chồng,
Cát An, Bà Sáu, Mũi Dinh, Bà Cải, Hàm Ninh, cầ u sấu , suối Đá Vàng,
suối Đóm khu vực bờ Đông; rạch Vũng Bầu khu vực bờ Tây.
8
Nước ngầm
Theo các nghiên cứu của Liên đoàn địa chất thuỷ văn-địa chất công trình Miền
Nam từ năm 1999 đến 2003 cho thấy, đảo Phú Quốc có trừ lượng nước neầm tiềm

năng khoảng 123.000 m3/ngày. Nước tồn tại trong hai tầns chứa nước là tầng chứa
nước khe nứt (cavern aquifer) và tầng chứa nước lỗ hổng (porous aquifer), trong đó
đa phần là nước trong tầng chứa lỗ hổng chiếm khoảng 65%. Cả hai tầng chứa nước
này có mức độ chứa nước từ giàu, trung bình đến nghèo. Độ sâu của mực nước ngầm
dao động từ 0 đến vài mét tại khu vực ven biển và 5-1 Om trở lên tại các khu vực sườn
dốc thoải. D o vậy điều kiện khai thác nước quy mô nhỏ khá dễ dàng bằng giếng
khoan và giếng đào.
Cũng theo các nghiên cứu này, các tầng chứa nước phân bổ rải rác, tập trung
chủ yếu ở phía Tây đảo. Đã xác định được 5 khu vực giàu nước trung bình là khu
Rạch Đầm tới bãi biển Tây Dương Tơ, khu Cửa Cạn, Nam Gành Dầu, Rạch Vẹm,
Rạch Tràm với tổng diện tích phân bố khoảng 40 km2, tương đương với gần 20%
diện tích các tầng chứa nước. Chiều dày các tầng chứa nước này vào khoảng 15-40
m, thành phần .thạch học là cát .thạch anh khá đồng.nhất. Phần còn lại khoảng 180 km2
được cho là nghèo nước, chiều dày tầng chứa nước từ vài m đến 30 m, thành phần
thạch học eồm cát, cát pha, và một số nơi xen lẫn bột sét.
Nước ngầm tại khu vực trung tâm đảo gồm thị trấn Dương Đông, xã Hàm
Ninh và Cừa Dương có khả nănơ khai thác cả nước khe nứt và nước lỗ hổna, với trữ
lượna khoànơ 30.000 m /nsày. Khu vực phía Tâv Bắc đảo
2
ồm xã Cửa Cạn. Gành
Dâu là vùns có nhiêu điểm
2
Íao nhau của các dứt gãv, có khả nãns tìm kiếm được
các nsuòn nước nóns. nước khoáng trons các đứt aãy sâu. Trữ lượns khai thác có thể
9
đạt 25.000 rrr/neày. Chất lượng nước nsầm khá tốt, có thể sử dụne cho mục đích cấp
nước sinh hoạt. Tuy nhiên. nưó'c ngầm có độ pH và Flo khá thấp, có tính ăn mòn axit,
ăn mòn carbonic, nhưna khôna có tính ăn mòn sunfat.
b. Hải văn
Khu vực nằm trons vùng chế độ thủy triều mang tính nhật triều điển hình với

một lần nước lên cao và một lẩn nước xuống thấp trong 24 2 ĨỜ. Tần suất lặns sóng
(độ cao dưới 0.25m) chiếm khoảng 83-85% ưu thế tuyệt đối. Vào mùa hè (tháng 5
đến tháng 10) hướng, sóng chủ đạo là hướng Nam và, Đông với độ. cao trung bìnhs
0.4m , cao nhất là 2m khi có bão. Thời gian lặng gió chiếm 80-84% là điều kiện tốt
cho phát triển các loại hình điều kiện trên biển. Vào mùa Đông, hướng gió chủ đạo là
Bắc với độ cao trung bình 0.4m và tối đa là 1.5m khi có gió mùa Đ ông Bắc lớn. Nhìn
chung chế độ sóng trong đảo Phú Quốc thích hợp và thuận lợi cho các hoạt động du
lịch, tham quan trên biển.
Dòng chảy chủ yếu là dòng triều, thể hiện rõ dòng chảy vào và các dòng chảy
ra trong các eo hẹp khi triều lên hay triều rút. Đặc biệt khi có gió Nam hoặc eió Đ ông
Bắc thổi mạnh đã phát sinh dòng trôi với tốc độ < 20 cm/s. Đặc điểm dòng chảy khá
phức tạp nên khi đưa khu vực nào vào khai thác làm bãi tắm hay các hoạt động thể
thao trên nước cần có nghiên cứu kỳ dòn° chảy đặc thù của khu vực đó.
Khu vực nằm trong vùng chế độ thủy triều mang tính nhật triều điển hình với
một lần nước lên cao và một lần nước xuống thấp trona 24 giờ. Tần suất lặng sóng
(độ cao dưới 0.25m) chiếm khoảno 83-85% ưu thế tuyệt đối. Vào mùa hề (thána 5
đến tháns 10) hướng sóng chủ đạo là hướnc nam và đông với độ cao trung bình 0.4m,
cao nhất là 2m khi có bão. Thời sian lặno 2 ÌÓ chiếm 80-84% là điều kiện tổt cho phát
triển các loại hình điều kiện trên biển. Vào mùa đông, hướng gió chủ đạo là băc với
độ cao truns bình 0.4m và tối đa là 1.5m khi có giỏ mùa Đông bắc lớn. D òng chảy
chủ yếu là dòng triều, thể hiện rõ dòns chảy vào va các dòn2 chảy ra trong các eo hẹp
khi triều lên hay triều rút. Đặc biệt khi có gió nam hoặc 2 ÌÓ đông bắc thổi mạnh đã
phát sinh dòng trôi với tổc độ <2 0 cm/s.
1.1.4 Thổ nhưỡng
Tổng diện tích đất Phú Quổc vào khoảng 56.300 ha chiếm 95% diện tích toàn
đảc. Đất được chia thành các nhóm sau:
• Nhóm đất cát: Phân bố ven biển phía Tây và Đ ôn° Nam, gồm các loại:
- Đất cát biển trắng vàng: 5640 ha;
- Đất cát biển tầng mặt giàu mùn: 5033 ha;
- Đất cồn cát trắng vàne: 271 ha.

10
• Nhóm đất phù sa: Chiếm 1177 ha, phân bổ ở địa hình thấp trũng dọc theo
các sông rạch thuộc các xã Dương Tơ, Hàm Ninh, An Thới và Cửa Cạn.
• Nhóm đất xám, gồm các loại:
- Đất xám trên đá axit và đá cát phân bố trên địa hình cao và dốc nhẹ
(< 8 °): 4020 ha;
- Đất xám có tầne loang lổ đỏ vàng phân bố ở địa hình thấp: 6352 ha.
• Nhóm đất đò vàng: Phân bố trên địa hình đồi núi toàn đảo, với diện tích
khoảng 36678 ha.
1.1.5 Khoáng sản
Phú Quốc có nhiều khoáne sản phục vụ cho xây dựng như sét 2ạch ngói, cát xây
dựns và cát san lấp, đất sỏi đỏ và đất san lấp, đá xây dựna. Tuy nhiên các mỏ trên phần
lớn đều nằm trons phạm vi đất có rừns hoặc 2 ần các khu vực quy hoạch phát triển du
lịch.
Trên cơ sở kế thừa các tài liệu khoáng sản của Liên Đoàn Địa Chất Miền Nam,
đồns thời kết hợp khảo sát thực tế đã khoanh định được 40 mỏ khoáns sản. Trong đó
cho phép khai thác 16 mỏ gồm: sét gạch n2 Ói (04 mỏ), cát xây dựnơ và san lấp (03
mò), đất sôi đỏ và san lấp (07 mỏ), đá xây dựng (02 mỏ) và cấm khai thác 24 mỏ vì lý
do cảnh quan, quốc phòng an ninh và rùng quốc gia.
Hiện tại, tổng số mỏ được quy hoạch lại còn 04 mỏ, với tổng diện tích 150 ha,
trữ lượng khai thác khoảng 5,4 triệu m3, gồm các điểm mỏ sau:
- M ỏ cát Đồng Cây Sao - xã Cửa Dương: diện tích 100 ha, trữ lượng 3,3
triệu m3.
- Mỏ cát Rạch Cửa Cạn - xã Cửa Dương: diện tích 10, trữ lượng 100 m3.
- Mỏ đá cát Kết Đồi 37 - Thị trấn An Thới: diện tích 10 ha, trữ lượng 500
ngàn m 3.
- M ỏ đá cát kết khu vực km l3 - tỉnh lộ 46 - xã Dương Tơ: diện tích: 30 ha,
trữ lượng: 1,5 teiệu:m3.
1.1.6 Đa dạng sinh học
Nằm trona vùng nhiệt đới chịu sự ảnh hưởng của khí hậu đại dương, vorờn

quôc
2
Ĩa Phú Quốc có điều kiện khí hậu thuận lợi với hệ sinh thái và các tầng thực vật
ở đảv rât phona phú. Do điều kiện lịch sử. đảo Phú Quốc được chinh phục đầu tiên từ
phía Nam rôi dần khai khẩn lui về phía Băc và trong thời sian chiến tranh, vùns nàv
không chịu ảnh hưởng nhiêu nên rừng Phủ Quốc ở phía Bắc đã sần như đưọ’c ncuyên
vẹn với khu rừnạ ơià nẹuyén sinh còn lại duy nhất ở Nam Bộ.
Nsuồn tài n 2U\'ên thiên nhiên lớn nhât của Phú Quốc là rirns, và biến. Rừna tự
nhiên có diện tích 41.630 ha. trons đó vườn Quốc Gia nằm ò phía Bẳc đào Phú Quốc
có diện tich 31.422 ha, được bảo vệ tốt, là nơi có nhiều loài thực vật đặc hữu quý
hiếm và các cảnh quan độc đáo. Rừng phòng hộ nằm ờ phía Nam đảo có diện tích
10.208 ha. Nguồn tài nguyên biển Phong Phú bao gồm khai thác hải sản, nuôi trồng
thuý sản, phát triển du lịch biển và rừng. N g oà i ra, Phú Quốc còn cổ những đặc sân
khác như tiêu Phú Quốc, chó Phú Quốc, nước mắm Phú Quốc, nuôi trai lấy N eọc có
giá trị cao trên thị trường thế giới.
Đảo Phú Quốc, được đặc trưng bởi tính đa dạng sinh học biển khá cao, các rạn
san hô, thảm cỏ biển trong tình trạng tương đối tốt. Vùng đảo này là nơi phân bố và
sinh sổng của hàng loạt các nhóm loài thủy sinh vật khác nhau bao gồm san hô, cá
rạn, các loài cá di cư, thân mềm, giáp xác, da gai và thú biển vùng biển Phú Quốc
có 108 loài san hô thuộc hai nhóm san hô cứng và san hô mềm, 135 loài cá rạn san
hô, 3 loài cá di cư (bao gồm Atule kalla, Rastrelliger kanagurta và Socomberomorus
commersonit), 132 loài thân mềm lớn sinh sổng trong rạn san hô, 9 loài eiáp xác, 32
loài da gai và 6 loài thú biển sinh sống và kiểm ăn. Nguồn lợi cá mú trong vùng An
Thới được xác định là đa dạng nhất về cả thành phần loài lẫn số lượng cá thể trong
loài so với bất kỳ một vùng biển nào dọc theo bờ biển của Việt Nam. Vùng quần đảo
An Thới có giá trị đặc biệt là nơi sinh sống và kiếm ăn của nhiều loài cá vãng lai,
những loài cá chỉ sinh sổng tại vùng biển An Thới một giai đoạn ngắn trong vòng đời
của chúne. Trong số nhữne loài cá này, có rất nhiều loài có siá trị kinh tế cao. Thảm
cỏ biển trên 12.000 ha, lớn nhất cả nước; Đặc biệt còn có loài bò biển (Dugong) quý
hiếm trong danh mục các loài có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ.

Tài nguyên biển của vùng biển Phú Quốc trong đó có An Thới là rất lớn.
Trong vòng năm năm gần đây, sản lượng khai thác thủy sản của vùng này xấp xỉ
55.000 tấn/năm, làm cho \òing này trờ thành một trong những ngư trường khai thác
quan trọng nhất của Việt Nam. Các loài cá san hô và thân mềm sinh sống trong rạn
cũng được ngư dân địa phương khai thác và sử dụne. Cụ thể tại vùng Nam An Thới,
riêng nguồn lợi thân mềm và cá rạn san hô ià nguồn tài nguyên nuôi sổnR ít nhất 300
ngư dân làm nghề lặn và sia đình của họ. Riêng nguồn lợi điệp, đã cho sản lượng
khai thác đạt khoảng 1 tấn/tháng. (Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đảo Phú
Quốc)
12
Vườn quốc gia được thành lập ngày 08/06/2001 sau khi được chuyển hạng từ
khu bảo tồn thiên nhiên bắc đảo Phú Quốc thành vườn quốc gia Phú Quốc bao gồm
địa phận khu bảo tồn thiên nhiên Bắc đảo, núi Hàm Rồng, Gành Dầu và Cửa Cạn.
Ranh giới hành chính thuộc các xã: Gành Dầu, Bãi Thơm, Cửa Cạn và một phần các
xã Cửa Dươna, Hàm Ninh, Dương Tơ và thị trấn Dương Đông. Vườn quốc gia có
diện tích tự nhiên hơn 32.000 ha chiếm 70% diện tích hòn đảo được quy hoạch thành
3 phân khu: khu bảo vệ nghiêm ngặt 8.786 ha, phân khu phục hồi sinh thái 22.603 ha,
phân khu hành chính và dịch vụ, nghiên cứu khoa học 33 ha. Ngoài ra nơi đây còn có
vùng đệm biển khoảng 2 0 .0 0 0 ha với nhiều hệ sinh thái quý hiếm như rừng cây gỗ
lớn họ dầu, rừng tràm tập trung, rừng lan rải rác xen lẫn với đồng cỏ tranh, rừng thứ
sinh và nauyên sinh.
Theo thống kê, vườn quốc gia Phú Quốc hiện có hơn 530 loài thực vật cùng
150 loài động vật gồm 120 chi, 69 họ, 365 loài chim trons đó có nhiều loài quý hiếm
có tên trons sách đô Việt Nam. Gần đây các nhà khoa học phát hiện thêm 2 loài thú
quý hiếm là sói rừng và khỉ bạch. Ngoài ra còn cỏ trên 1000 loại dược thảo quý như
cam thảo, hà thủ ô, bí kỳ nam, nhân trần, đổ trọng, sa nhân
Bảng 1-1: Hệ sinh thái rừng Phú Quốc
TT
Hệ sinh thái rừng
Họ

Chi
Loài
Họ
%
Chi
% Loài
%
Vườn Quốc gia Phú Quốc
137 100,0
531 100,0
1.164 100,0
1
Hệ sinh thái rừng âm nhiệt đới
131 95,6
487
93,3
1.084
93,1
2 Hệ sinh thái rừng úng phèn
75
54,7
148 28,4
194 16,7
3
Hệ sinh thái rừng ngập mặn
15
10,9
25
4,8
35 3,0

Bảng 1-2: Các loài thực vật chiếm ưu thế
TT
Tên Việt Nam
Tên khoa học
Số bộ
Số họ Số chi
Loài
Số loài
% loài
1
Ngành Thạch tùng
Lycopodiophyta
02 02
03
08
0.7
2 Ngành Dương xi Polypodiophyta
06
10
26
40 3.4
3
Ngành Thiến tuế
Cycadophyta
01
01
01 01
■02
4
Ngành Dây gắm

Gnetophyta
01
01
01
04
0.3
5
Ngành Thông
Pinophyta
02 02
05
05 0.4
6 Xoành Ngọc lan
Magnoliophyta 54
121 495
1.106
95
Tổng 66
1 ‘
137
531 1.164 Ị
.1
Phần biên Phú Ọuổc cũns rất đa dạns. các rặng san hô luns linh huyên ào
chiếm 41% diện tích năm quanh các đảo ở phía Nam. Khu hệ cá trons các rặne san
hò ràt phono phú. các loài họ cá mú Serranidae và cá bướm Chaetodontidae cún
2
nhiều loài có
2
Ĩá trị kinh tế cao khác. Các nhà nchiên cứu đã thốn
2

kê được 89 ỉoài
san hô cứng. 19 loài san hô mềm, 125 loài cá ờ rặng san hỏ. 132 loài thân mềm. 32
loài da gai và 62 loài rong biển, trone đó nhiều loài quan trọng như trai tai tượne
Tridacna squamosa và ốc đun cái Trochus nilotichus. Nơi đây cũng đã ghi nhận loài
hiếm.
1.2 Đăc điểm kinh tế-xã hôi
• •
1.2.1 Dân số và lao động
Dân số đảo Phú quốc năm 2006 là 85.000 người, mật độ trung bình là 141
người/km2. Tốc độ tăng dân số bình quân năm 1,51%. Tổng số có khoảng 47.850 lao
động và 2.069 người ngoài độ tuổi tham gia lao động. Cơ cấu dân số thuộc loại trẻ .
Dân ở thành thị chiếm 73% (62.053 người), ở nông thôn chiếm 27% (22.953 người).
Trên đảo, ngoài dân tộc Kinh chiếm đa số 97,08% (82.515 n gư ờ i), còn có một số dân
tộc khác như Hoa: 2,05% (1.748 người), Khơ Me: 0,87% (743 người). Thu nhập bình
quân đầu nsười năm 2006 là 11.260.000 VNĐ.
Huyện Phú Quốc có 10 đơn vị hành chính gồm 02 thị trấn là thị trấn Dương
Đông, thị trấn An Thới và 08 xã. Xã có diện tích lớn nhất là xã Cửa Dương khoảng
140.7 km2, xã lớn thức nhì là Bãi Thơm - 94.12krrf. Đơn vị hành chính có diện tích
nhỏ nhất là thị trấn Dương Đ ông - 16km2 sau đó là xã An Thới - 32.62km 2. Dân sổ
trên đảo phân bố không đều, tập trung nhất là thị trấn Dương Đông có 24.390 người
chiếm 34% dân số toàn đảo. Xã An Thới cũng tập trung khá đông dân cư do có càng
lớn. Nếu tính chỉ riêng thị trấn Dương Đông và xã An Thới thì dân số hai khu vực
này chiếm khoảng 60% dân số của đảo trong khi diện tích chỉ chiểm 8.7%.
14
1.2.2 Phát triển kinh tế - xã hôi
Tốc độ tăng trường kinh tế của Phú Quốc từ nám 2000 đến nay khá cao. Cơ
cấu kinh tế phát triển theo hướng nông - lâm - ngư, tiểu thủ công nghiệp làm trọng
tâm kết hợp với phát triển du lịch và dịch vụ. Tổng sản phẩm huyện đảo Phú Quốc
bình quân 5 năm tăng khoảng 13,3% năm, trong đó khu vực II (công nghiệp, xây
dựng) tăng nhiều nhất là 15,55% ; khu vực III (dịch vụ) tăng 27,3% và khu vực I

(nông nghiệp và hải sản) chi tăng 0,9%. Cộng đồng dân cư trên đảo sống chủ yếu
bằng nghề đánh bắt thuỷ sản. Ngoài đánh bắt hải sản, nền kinh tế của đảo chủ yểu vẫn
dựa vào nông lâm nghiệp. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp còn chưa phát triển
lắm, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng chưa cao. Hiện nay, cơ cấu kinh tế của đảo đang
chuyển dịch nhanh theo hướng giảm dần tỷ trọng nông-lâm-thủy sản và công nghiệp,
tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ, trong đó du lịch đang khẳng định vai trò ngày
xàng -lớn. Cơ cấu tổng .sản phẩmíhụyện đảo Phú Quốc năm 2006 như sau : Khu vực
1:18,1%, khu vực II: 44,5% và khu vực III: 37,4%.
Bảng 1-3: Cơ cấu của các ngành kinh tế
15
Nam
Khu ụic I
Khu vục II
Khu vực III
**00 i
54.1
26.5
19.4
2002
46.9
20.s
2003
4.V“3
33.1"
23.10
2004
41.1 50.4
ư,
c/j
r ị

2005
22.98 35.10
42.07
2006
18.08 44.53 37.39
S.sanii 2004/2001
-13.0
T 3.9
-9.1
S.sảnh 2005/2001
-31,12
+ S.6 - 22.67
S.sảnh 2004/2001 - 36.02 + 18,03
- 17.99
1 : i I
Nguồn: báo cảo phát triển kinh tế xã hội huyện đào Phú Ouốc
Khu vực I: N ông lâm nghiệp và hải sản,
Khu vực II: Công nghiệp -Xây dựng
Khu vực III: Dịch vụ
r r r
Bảng 1-4: Giá trị sản lượng và cơ câu kinh tê của Phú Quôc
2000 2002 2004
2005 2006
Tông sô
445.830
548.420
711.957 847.336 1.028.391
Chi theo ngành kinh tế cắp I
1. Nôna-Làm nshiệp
93.087

S5.812 S7.2S5
$2.953 "6.907
2. Hài sàn 160.136
1“ 1.377
214.664 224.302
29Ỉ.S9~
3. Còn
2
nahiập 102.281
139.814
178.456
203417
29".701
4. Xây đựii
2
cơ bản 13.353
37.396
37.746
35616 83.700
5. Thucnis nghiệp-Vật ru 22.342 34.786
59.95"
70120
SS.655
6. Giao thòns-Buu điện
1S.825
26.969 50.S54 6S652
48.100
7. Quàn lv nhà nước
S.S79
13.474 19.2S"

23144
26.991
s. Dịch \~ụ vá các nsãnli ldiác
26.927
38.792
72.73S 94586 112.440
Chia ĩlieo 3 khu vực
1. xỏns-lãm nslúệp. hải sáu
253.223
257.189
292.939 516.936 3”0.s04
2. CÒ112 nshiệp. XDCB
115.654
177.210
216.182
254374 3$1401
3. Dich và các usành kliác 79.973
114.021
202.836 276.026
2”6.1SỐ
^ 9 f r
Ngiiôn: Bảo cảo phát triên kinh tê xã hội huyện đào Phú Ouôc
a. Nông nghiệp
Diện tích đất nông nshiệp hiện là 6.893 ha. Đất cây lâu năm chiếm 76,5%, chủ
yếu là tiêu, điều, cây ăn trái và dừa. Cây hàng năm phần lớn là rau màu thuộc thị trấn
Dương Đ ône, An thới. Hệ số quay vòng đất cây hàng năm mới đạt 1,1 lần. Đất vườn
tạp chiếm tỷ lệ khá cao nên hiệu quà sử dụng rất thấp.
Năm 2006: Trồng trọt ít thuận lợi do đất đai ít và không có nước tưới. Các cây
trồng chủ yếu là tiêu (460 ha), đào (580 ha), điều, dừa (300 ha), cây ăn trái (860 ha)
16

rau các loại (195ha). Chăn nuôi chủ yếu là đàn bò 2514 con nhưng giống bò chưa có
chất lượng về thịt hoặc sữa. Đàn heo toàn huyện có 11.624 con và 125.000 gia cầm
các loại.
N ói chung ngành nông nghiệp có nhiều khó khăn để phát triển do các yếu tố
về tự nhiên (đất đai, nguồn nước v .v ) không thuận lợi. Sản xuất nông lâm nghiệp
đang giảm dần về quy mô diện tích do nhà nước có chủ trương chuyển đổi một phần
đất rừng phòng hộ sang đất phát triển du lịch; mặt khác đất nông nghiệp cũng đang
giảm do nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng chung của xã hội và nhu cầu phát triển đất
thổ cư. Tiêu là cây trồng chính của sản xuất nông nghiệp diện tích có tụt giảm; các
tháng đầu năm và các năm gần đây tụt giảm làm cho các hộ nông dân bán đất, chuyển
đổi đất sang các hạng mục khác, không chăm sóc để cây tiêu tự chết do giá chì đạt
dưới 20.000 đ/kg. Sản lượng cây trồng đều tăng cao do tăng diện tích cây ăn quả và
tăns, diện tích rau màu, có thêm một sổ mô hình sản xuất từ đất liền đưa vào Phú
Quốc về trồng rau có hiệu quả. Sản xuất rau màu ổn định nhưng quy mô nhỏ chưa
mang tính chuyên canh nên lượng rau không ổn định, chất lượng rau không đảm bảo
độ an toàn về thực phẩm. Các xã có diện tích rau xanh lớn là Cửa Dương và thị trấn
Dương Đ ông.C ây ăn trái diện tích chủ yếu là vườn tạp giá sản phẩm được thị trường
chấp nhận vì tính đặc thù của miền đảo.
b. Lâm nghiệp
Diện tích đất lâm nghiệp khoảng 43.361 ha, trong đó rừng cấm quốc gia được
xác định là 31.422 ha và diện tích phòng hộ 11.939 ha. Diện tích đất lâm nghiệp có
rừng: 32.850 ha (trong đó: vườn quốc gia: 31.389 ha; phòng hộ: 1.461 ha).
Rừng Phú Quốq tập trung ở phía Bắc và Đông Bắc đảo. Rừng tập trung nhiều
loại gỗ quý như kên kên, trai, xăng lẻ, vên vên, sao đen, sao đỏ, dầu, gõ đỏ, gồi, kim
giao, cảm thị ngoài ra còn có trên 1,040 loài dược liệu. Đ ộng vật rừng có trên 140
loài, trong đó vượn trắng và cá sấu nước ngọt là loại quý hiếm được liệt vào danh
sách bảo vệ. Rừng Phú Quốc còn có ý nghĩa sống còn trong việc giữ nguồn nước ngọt
là loại quý hiếm được liệt vào danh sách bảo vệ. Rừng Phú Q uốc còn có ý nghĩa sống
còn trong việc giữ nguồn nước ngọt cho đào.
Diện tích rừng trồng được khoanh nuôi, chăm sóc bảo vệ theo phương thức

2 Ĩao khoán cho các chủ hộ 2 Ìa đình, đã tạo bước chuyển biến cơ bản nhất là giảm chặt
phá rừng và đốt than. Tuy nhiên naười nhận siao khoán rừng có mức sống chưa cao
do chưa có chính sách kết hợp siữa sản xuất nôna nshiệp với sản xuât lâm nghiệp
nhàm đem lại hiệu quả kinh tế cao. Lợi nhuận của naười được nhận giao khoán chỉ
17
đưọc hườna lợi ích từ việc khai thác £ỗ nên đôi lúc họ không quan tâm tới rừns để
người khác lẩm chiếm đất cùa dự án rừns phòne hộ.
Vuòn Quốc gia: Được bảo vệ nshiêm neặt dôns thời CO' chế quan lý vu ơn
Quôc
2
,ia được mọi neười ủn2 hộ nên khôna xảy ra cháy rừns lảm cho rừng phát triẻn
với sự ổn định sinh thái, giữ vững tôn tạo cành quan thiên nhiên thu hút khách du lịch
đến với vườn quốc gia và đến với đảo Phú Quốc, đang được đánh giá là hạng nhất thế
giới.
c. Hải sản
Phú Quốc là một khu vực ngư trường khai thác rất quan trọng của tình Kiên
Giane, đóng góp 22% vào tổng sản lượng khai thác của tỉnh Kiên Giang. Phú Quốc
cùng với Nam Du và Thổ Chu đã tạo nên một ngư trường khai thác lớn và giàu có
cho cả nước. Khu vực An Thới và vùng biển phía Đông đào Phú Quốc là một nơư
trường khai thác mực quan trọng và là nơi sinh sản ương nuôi quan trọng của các loài
cua ghẹ.
Cá có vây là đối tượng quan trọng của nghề cá tại Phú Quốc. ít nhất cỏ khoảng
67 loài cá thường được khai thác trong khu vực, các loài khai thác là đại diện của họ
Carangidae, Scombridae, Hemirhamphidae, Serranidae, Lutjanidae, Lethrỉnidae và
Synodontidae. Rất nhiều cá thể và cá cam ví dụ như : Canrangoides ferda u , Coranx
sexfasciatus, Selaroides ỉeptoỉepis và Atule kalla, các loài cá thu như Rastrelliger
kanagurta và Scomberomorus commersonii, scad Decapterus và cá cơm Stolephorus
là nhữna đổi tượng của nehề cá khơi.
N ehề khai thác các loài động vật thủy sản không xương sống cũng đóng vai
trò rất quan trọng trona tổna lượng khai thác thủy sản của huyện. Tôm là đổi tượng

quan trọng nhất trong nghề cá đáy tại Phú Quốc, sổ liệu tôm được bao gồm các đối
tượns 2 ồm tôm vằn (Penaeus merguiensis) và những loài khác, sản lượng mực lên tới
3.879 tấn. Sản lượng này vừa được sử dụng cho nhu cầu tiêu thụ nội địa, vừa được sử
dụng để xuất khẩu.
Rất nhiều loài cá rạn san hô có siá trị thương mại cao như cá mú, cá hồng, cá
kẽm, cá hè, cá mó và cá bò da. Những loài thuộc các nhóm đổi tượng này được khai
thác mạnh do nhu cầu lớn của thị trường. Những nhóm cá sống trong rạn san hô như
cá mú (Epinephelus, Plectropomus, Cephalopholis) cá hồng (Lutijanus), cá kẽm
(Plectorhynchus), cá hè (Lethrùms) và cá dơi mo-no (Scolopsis) đã trở thành những
nhóm đối tượng khai thác ưu thích và do vậy thường bị khai thác quá mức tại các rạn
san hô do giá cả trên thị trường cao. Thêm vào đó, khai thác những đối tượng không
18
xương sống cũng rất quan trọng đối với nghề cá rạn san hô. Hầu ngọc (Pinctada
mertensi) và (P.maxima), bào ngư (Haliotis ovina), điệp (Chlamys nobilis và
c .irregularis) thường được khai thác để làm thực phẩm và đồ kim hoàn. Những
thông tin thu được từ phỏng vấn cộng đồng ngư dân khai thác thủy sản đã chỉ ra ràng
sổ lượng hầu ngọc (Pinctada maxima) được khai thác ở độ sâu 20-40m, một ngày
một nhóm 5 người có thể khai thác được 10-15kg.
Thu lượm động vật thân mềm có vỏ để làm thực phẩm hoặc bán cho các cửa
hàng đồ lưu niệm đã trở nên phổ biến, bào ngư (Haliotis ovina) được xem là một
nguồn thực phẩm quan trọng và có eiá trị thươne mại cao. San hô sống cũng được thu
thập để bán cho du khách làm đồ lưu niệm, cụ thể là sản phẩm này được xuất đi Hà
Tiên, Nha Trang và Tp. Hồ Chí Minh.
Toàn huyện Phú Quốc có khoảng 2.429 thuvền khai thác thủy sản với tổng
công suất đạt 84.763 c v , như vậy, mồi thuyền có côns suất truns bình đạt 34.89CV.
Trong tổng số 2.429 thuyền khai thác thủy sản, có 58 thuyền có công suất trên 200
c v . Tổng sản phẩm khai thác tại Phủ Quốc đạt 57.984 tấn vào năm 2005. Thời tiết
năm 2006 thuận lợi cho việc khai thác nên sản lượng đạt 60.604 tấn (trong đó tôm tép
các loại 1.730 tấn, mực các loại 3.932 tấn, cá các loại 52.844 tấn, cá cơm 16.800 tấn).
Sản lượng khai thác hải sản tăne nhưng hải sản khai thác xa bờ và hải sản có giá trị

kinh tế cao nsày một giảm trong cơ cấu sản lượng khai thác; thực tế dang tồn tại sự
bất ổn tức cá loại 7 chiếm ti trọng quá cao trong cơ cấu khai thác, cá 1-3 chì chiếm tỷ
trọng khoảng 2 %; một số phương tiện khai thác đã dùng ánh sáng cực mạnh, dùng
cào bay, dùng xung điện để đánh bắt khu vực ven bờ nới tập trung nguồn lợi mới sinh
sản bị chết hàng loạt không kịp tái tạo nguồn lợi. Sản lượng nuôi trồng đạt trên 300
tấn do chủ động được nguồn thức ăn trong chăn nuôi; một số doanh nghiệp thuê mặt
đất, thuê mặt nước để phát triển nuôi trồng; nuôi ngọc trai ước sản lượng đạt 20.300
viên, đây là nghề nuôi trồng có lợi nhuận cao nhất.
v ẫ n là ngành có giá trị sản xuất lớn nhất và thu hút nhiều lao động nhất của
Phú Quốc, hải sàn chiếm 30% tổng thu nhập toàn đảo, có 2 cảng cá : An Thới và
Dương © ông. Hiện -có *86 <cơ sở sản xuất ,.nước mắm, 3»»nhà máy chế biến .đông lạnh
thuỷ sản, ngoài ra các cơ sở chế biến nhỏ lẻ khá phát triển. Các sản phẩm chính gồm:
nước mắm 30% đạm 7,3 triệu lít, tôm - cá - mực khô các loại 1.420 tấn. Trong- tươnơ
lai (năm 2010), Phú Quốc tiếp tục đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản,
2
ắn phánriển khai
thác, nuôi trồns với bảo vệ nauồn lợi, môi trườns sinh thái, phát triển chế biến, dịch
vụ thủy sản.
d. Công nghiệp và xây dựng
19
Giá trị sản xuất CÔI12 nehiệp đạt 827 tỷ đồns, đạt 113,4% so với kẻ hoạch, tăna
52.27% so với cùn
2
kv ngoài nhữna vêu tố thuận lợi cho chê biến thuỲ sản của huvện
đảo aiá trị sản xuất tăn
2
cao do nsành điện đã trợ ciá nguồn độns lực chính cho máy
móc sản xuất. Sản phẩm chù yếu của nsành là sản xuất điện Diezel. sản xuất nước đá.
chế biến nước mắm, chế biến thuỳ sản, sửa chừa tàu thuyền. Một sổ naành cône
nghiệp bị giảm như xẻ gỗ thành phẩm do nguyên liệu khan hiếm, chế biến cá khô các

loại do khâu thu mua nguyên liệu trên biển từ nguồn khai thác cạnh tranh rất manh.
Sản xuất sản phẩm chủ yếu-trong năm gồm sửa chữa tàu thuyền'2.182 chiếc, sản xuất
nước mắm 8,38 triệu lít, mực đông lạnh 1.400 tấn, tôm khô 156 tấn, cá khô các loại
755 tấn, sản xuất nước đá 72.740 tấn, điện phát ra 38,22 triệu kwh, gạch nung 12,57
triệu viên.
Là ngành sản xuất lớn thứ 2 sau ngành hải sản. Toàn Phú Quốc có trên 600 cơ
sở chế biến hải sản, chể biến gỗ, đóng sửa tàu thuyền, khai khoáng. Phần lớn các cơ
sở này - khoảng trên 500 cơ sở có quy mô nhỏ - cá thể trone đó có 103 cở sở nước
mẳm, 150 cơ sờ nấu rượu. Một số cơ sở lón trong ngành chế biến nước mấm, tôm khô
và mực đông lạnh.Một số ngành công nghiệp có mức tăng khá như sản xuất vật liệu
xây dựng, nước mắm, các mặt hàng chế biến từ thủy sản, điện
e. K hoáng sản
Phú Quốc có nhiều khoáng sản phục vụ cho xây dựng như sét gạch ngói, cát
xây dựng và cát san lấp, đất sỏi đỏ và đất san lấp, đá xây dựng. Tuy nhiên các mỏ trên
phần lớn đều nằm trong phạm vi đất có rừng hoặc gần các khu vực quy hoạch phát
ưiển du lịch. Do đó. cần phải quy hoạch cụ thể mỏ khai thác nhằm hạn chế ảnh hườne
đến diện tích rừns và cảnh quan môi trường của huyện đảo Phủ Quốc. Trons những
năm qua, do nhu cầu xây dựng tăng cao, nên đã xảy ra tình trạns khai thác trái phép
làm vật liệu xây dựna, đặc biệt ờ một số khu vực quy hoạch du lịch sinh thái.
f. Ngành dịch vụ
Ngành dịch vụ đang dần chiếm ưu thế trong cơ cấu phát triển của Phú Quốc,
trong đó, du lịch đang có tốc độ tăng trường cao. Thương nghiệp cũng là ngành quan
trọng của Phủ Quốc. Toàn huyện có khoảng 3.000 cơ sở thươna nghiệp. Các cơ sở
này quy mô nhỏ chủ yếu là gia đình. Các chợ lớn là Dương Đông, An Thới và Hàm
Ninh. Tổng mức bán lẽ năm 2006 đạt khoảng 242.9 tỷ đồne.
Tổng lượng khách đến tham quan du lịch 153.660 lượt neười (trong đó khách
trong nước 107.562 và khách quốc tế 46.098 lượt người); doanh thu toàn ngành đạt
195 tỷ đồng. Quảng bá du lịch đã có nhiều khởi sắc, nhu cầu quảng bá bàng hình ảnh,
20
qua sân bay, nhà ga, bên cảng và trang web. V iệc tham quan trên đảo được nôi băng

các tua Nam Đ ảo-Bắc Đảo, Đông Đảo-Tây Đảo, các mô hình du lich như tham quan
qua vườn Quốc gia, tắm biển, lặn ngắm san hô, câu cá trên biển, du thuyền quanh
đảo, các mô hình này đã làm tăng sổ ngày lưu trú của khách. Hệ thống khách sạn nhà
nehỉ (28 khách sạn với 1.079 phòng và 45 nhà nghỉ với 530 phòng). Các khách sạn
nhà nghỉ không neìm g tăng thêm quy mô phòng nghỉ, nâng cấp chất lượna phòng,
khuyến mãi một số dịch vụ du lịch chăm sóc khách hàng tạo nên sự chuyên nghiệp
giữa khách sạn với du khách. Dự kiến đến năm 2010 sẽ xây dựng khoảng 3.000
phòng lưu trú, thu hút 300.000 - 350.000 khách du lịch. Năm 2020 sỗ có khoảng
18.000 - 20.000 phòng lưu trú và có thể đón 3 triệu lượt khách.
Thực tế diễn biến phát triển du lịch trong một số năm gần đây đã cho thấy số
lượng du khách đến Phú Quốc bơi lặn xem san hô cũn2 như số lượng các công ty du
lịch lặn đã tăng lên rõ rệt, hiện nay đã có tổng số 3 công ty du lịch lặn hoạt động tại
Phú Quốc là Rainbow divers, Explore Vietnam và Côn2 ty Coco Dive.
Phương tiện vận chuyển khách du lịch được đa số lựa chọn là đường hàng
khône. Theo thốns kê 67.8% khách du lịch quốc tế và 78.9% khách nội địa tới Phú
Quốc bàng đườn2 hàng không. Phương tiện còn lại là đườna thủy. Hiện đường thùv
đã có 4 loại tàu cao tốc xuất phát từ Rạch Giá và Hòn Chông đi Phú Quốc với thời
gian từ 2-3 tiếng, thay bằng 6-7 tiếng loại tàu sắt bình thường.
g. Cơ sở hạ tầng, giáo dục và y tế
Mạng lưới thông tin : Trên đảo có một bưu điện, mọi người cũng có thể sử
dụng tivi, điện thoại cố định và điện thoại di động.
Trong làng, khoảng 75% nhà là nhà tạm thời được làm từ gỗ, bẹ dừa Nypa, vải
bạt, tre phần còn lại là những ngôi nhà kiên cố được làm gạch và bê tông.
Rác thải từ các hộ gia đình gần bãi biển được thải trực tiếp ra bãi biển được thải trực
tiếp ra bãi biển và ra biển. Việc chôn và đốt rác rất ít. Một sổ tuyến đường được phủ đất đỏ
và đá, nhất là vào mùa mưa đường liên ấp đi lại rất khó khăn nào là lấy lội, trơn trượt, có khi
phải qua suối, qua rừng bị ngập lụt, gập ngành.jất<khófđi. Mạng lưới .điện trung thế và hạlhế
của huyện chưa được kéo đến xã. Hiện nay chi có 3 ấp Bãi Thơm, Rạch Tràm, Đá Chồng
của xã có trụ sờ bưu điện, còn 1 ấp Xóm Mới chưa có. Nước sinh hoạt vẫn lấy từ nguồn
nước giếng đào, nhiều hộ sử dụng chung 1 2iếng. Tình trạns sử dụng đèn dầu để thẳp sáng

và không có ti vi cập nhật thônu tin. giải trí còn phồ biến ờ nhiều hộ làng chài.
21
C H Ư Ơ N G 2 .
H I Ệ N T R Ạ N G M Ô I T R Ư Ờ N G H U Y Ệ N Đ a O p h ú Q U Ó C
Bất kv hoạt độns phát triển nào nói chuna đều tác độr
.2
đến môi trườne. Sự
phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung trên huyện đảo đã
mang lại tác động tích cực đến đời sổng vật chất và tinh thần của người dân. Nsoài
những lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội như nâng cao thu nhập và tạo thêm nhiều cơ

hội việc làm, phát triền cơ sờ hạ tầng, thông qua đu. lịch, tình hữu nghị, sự hiểu biết
văn hỏa giữa các dân tộc sẽ được tăng cường, tiến tới xóa bỏ thành kiến giữa các dân
tộc, đem lại hòa bình cho mọi thành viên trong xã hội.
Để đảm bảo phát triển bề vững và mang lại hiệu quả kinh tế cao, vấn đề gìn
giữ môi trường luôn cần được quan tâm xem xét song song với phát triển. Đ ối với du
lịch thì điều này càng có ý nahĩa vì môi trường được xem là yếu tố sống còn quyết
định sự tồn tại của hoạt động du lịch.
2.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước và chất lượng môi trường nước
2.1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước
a) Nước sinh hoạt
Nguồn nước cấp cho sinh hoạt tại Phú Quốc bao gồm nước ngầm, nước suối,
hồ và nước từ trạm cấp nước tập truns. Do dân cư phân bố rải rác tại các khu vực
khác nhau, nên việc cấp nước tập trung chủ yếu phục vụ cho khu vực đô thị, các khu
vực còn lại thường tự khai thác nguồn nước n2 ầm để sử dụng.
Trạm cấp nước Phú Quốc do côns ty c ấ p nước Kiên Giang đầu tư từ năm
2004, hoàn thành và đưa vào sử dụne từ tháng 4/2006, phục vụ cho nhu cầu của dân
cư đô thị của thị trấn Dương Đông. Với công suất giai đoạn I - 2006 là 5.000
m 3/neày và 10.000 m3/ngày vào năm 2010, trạm cấp nước góp phần quan trọng vào
việc đảm bào nguồn nước sạch cho dân cư đô thị Dương Đ ôns và các khách sạn, khu

nghỉ dọc bãi tẳm khu phố 1. Tuy nhiên, trạm cẩp nước mới chi ký hợp đồng cấp nước
cho khoảng 800 hộ sia đình, tương đương với khoảng 4000 đến 5000 dân, tức 15-
20% tổng dân số của thị trấn. Nguyên nhân chủ yếu là do người dân sử dụng hai
nguồn nước cấp cho sinh hoạt, nước máy và nước ngầm tự khai thác. Nước ngầm tồn
tại ở dạng mạch nông nên chi phí khai thác nước rất rẻ, trons khi giá thành cấp nước
từ trạm cấp nước Phú Quốc vẫn còn cao so với thu nhập của đại bộ phận dân chúng
trên đảo.
22

×