Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Tìm hiểu giáo lý Đhacma về bổn phận đạo đức người phụ nữ Ấn Độ qua một số tác phẩm văn học Ấn Độ tiêu biểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.31 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG DẠI HỌC KHOA HỌC xñ HỘI vn NHÂN VĂN
• • • •
£)ầ TÀI
TÌM Hiếu Gltìo IV ĐHRCMH
V ỉ IỈỔN PHẬN ĐẠO nức NGƯỜI PHỤ NỮ nN ĐỘ
• • * •
ợun MỘT SỐ TÓC PHÀM VĂN HỌC nN ĐỘ Tiêu Biếu.
• • •
Mã số: QX. 98. 09
Người chủ trì: Phạm M inh Tâm
MỤC LỤC
% *
Trang
Lòi nói đầu. 4
Phần nội dung chính. *
Phẩn ịhứ_ nhất: M ột cái nhìn lổ n g Ihể về Ấ n Đ ộ . 7
Chương 1 : N hững cơ sở lịch sử và x ã hội. 8
1 . 1 .Tên nước. 8
1.2 .Đ iề u k iện tự nhiồn và địa lý khí hậu. 9
1 .3.Ch ủng tộc, ngôn ngữ, chữ viết. 15
1 .4 .Đ ẳ n g cấp, tôn giáo. 19
Chương 2 : K hái quát nền văn học Ấ n Đ ộ truyền Ihống. 23
Phấn thứ hai: Tìm hiổu khái n iệm giáo lý Đ h acm a. 28
C hương 1: N hững khái niệm chung về g iá o ỉý Đ h a cm . 28
1 .1. Đ h acm a xét v ề m ặl ngữ ngh ĩa. 28
1.2. R ita - khái niệm tiền Đ hacm a. 29
1.3. Đ h acm a - m ột g iá o lý của đ ạo H inđu. 33
1.4. N h ận d iện Đ hacm a từ góc độ N h o giáo . 4 0
1.5. B .Ghita diền g iả n g về Đ hacm a. 45
C hương 2 : G iáo lý Đ hacm a về bổn phân đạo đức


ngư ời phụ nữ Ân Đ ộ . 47
2 .1. N h ữ ng q uy định của Đ h a cm a về bổn phận
d ạ o đức phụ nữ Ấ n Đ ộ . 4 7
2 .2 . N hữ n g thay đổi trong quan niệm Đ h acm a về
bổn phận đạo đức. 5 0
2 .3 . V ai trò ch ín h phủ Ấn Đ ộ trong v iệc cải th iện
đời sốn g phụ nữ Â n . 5 3
2
Phấn thứ ba: G iáo lý Đ h a cm a về bổn phận đạo đức phụ nữ Ấn
qua m ộ t số lác phẩm văn h ọ c A n Đ ộ tiêu biểu . 57
Chương
1 : H ình m ẫu người phụ nữ Ấ n trong văn h ọ c
 n Đ ộ cổ đại. * 58
1.1. Phụ nữ Ấ n U ong irường ca - sử thi Ấ n Đ ộ c ổ đại. 60
1.2. Phụ nừ Â n trong tác phẩm kịch - ihơ cổ Â n Đ ộ . 70
Ch ươn Ü 2 : H ình m ẫu người phụ nữ Ấ n Irong văn h ọc Ấ n Đ ộ
cận hiện đại và hiên đ ại. 77
2 .1 . Phụ nữ Ấ n trong sáng tác của R .T agor. 79
2 .2. Phụ nữ Ấ n trong sáng lá c của P.Trânđơ. 86
2 .3 . Phụ nừ Ấ n Irong sán g tác của Iasơpal. 97
2 .4 . B ảng hộ thống tóm tắt 108
Kết luận. 110
Tài liệu tham khảo. 114
3
LỜI NÓI ĐẦU.
1. N ằm ở khu vực N am Á , Ấ n Đ ộ là m ột nước lớn ở Châu Á và
V *
n g ày càn g thu húl sự quan tâm chú ý của thế giớ i. A n Đ ộ c ó n h iều
ảnh hưởng rất lớn tới các vùng xu ng quanh từ xa xưa, đ ặc biệt là vùng
Đ ô n g N a m Á , Irong đ ó có V iệt N am . Â n Đ ộ là m ột đất nước m à từ

lâu, trong tâm trí m ọi ngư ời, là “xứ sở của m uôn điểu k ỳ d iệu ”, là quô
hương của nhữ ng pho thẩn thoại, cổ tích, truyền thuyếl h o an g đường
kỳ Ihú, là m ột Uong bốn nồi văn m inh đầu tiên của nhân loại.
2. M ỗi m ột dân lộc trên th ế giớ i đều có quyền tự h ào về nền văn
hoá của m ình và những nền văn h oá ấy đều m ang bản sắc truyền
thốn g dân tộc đ ộc đáo. Đ ố i với m ỗi quốc gia, m ỗ i dân tộ c, d iện m ạo
văn hoá được xcm như là tiêu chí để đánh giá sự tiến bộ, sự bền vữ ng,
trường tổn của qu ốc g ia và dân tộ c ấy. M ỗi q u ốc g ia hay m ỗi dân tộc
khác nhau ở lịch sử hình thành và phát triển, điều kiện đất đai, khí
hậu, dấu ấn m ỗi thời đại đi qua để lại trong cu ộ c đấu tranh sinh tồn
củ a co n người. M ỗi quốc gia hay m ỗi dân tộc đều tự hun đúc, chắt
lọ c và tiếp nhận những kinh nghiệm m ới làm phon g phú thêm g ia tài
vật chất và tinh thần củ a cả cộn g đ ồng, những giá trị ấy là văn hoá.
N ó luôn là đ iểm tựa, là định hướng cho toàn xã hội phát triển. N ó là
nền tảng, là cội rễ củ a m ộ t nền văn hoá, tạo nên diện m ạo và bản sắc
riêng k h ông trộn lẫn giữa cá c dân tộc tiên th ế giới.
3. N ền văn hoá Ân Đ ộ đã có lịch sử hình thành và phát triển
5 0 0 0 năm . Đ ó là m ộl q uãng ihời gian tương đối dài đủ để tạo nên
“m ộ t bản sắc Ấ n Đ ộ ”, “m ột tính cách Ấ n Đ ộ ”, “m ột tâm hồn Ấ n
Đ ộ ”, m à m ột Irong những cội rễ sâu xa làm nên cái h ồn, cái c ốt Ấn
Đ ộ rất riêng ấy chính là g iáo lý Đ h acm a về bổn phân đạo đức - m ộ l
g iáo lý quan trọng của đạo H indu.
4
Từ buổi bình m inh của lịch sử loài ngư ời, trong cá i th ế g iớ i bao la
hùng v ĩ của thiên nh iên h oang sơ, khi dân tộc  n Đ ộ bắt đẩu biêl suy
ngảm vổ cu ộ c sô n g và cộ i nguồn của nó, giáo lý Đ h acm a đã c ó m ầm
m ố n g hình ihành từ những cảm nhận ban đầu về sự vận đ ộ n g luẩn
hoàn có quy luật của vũ trụ. N hững quy luật vận đ ộ n g n ày đ ư ợc phát
triển và m ở rộng ra thành những quy luật về nhân sin h quan trong đời
sống xã hội phức tạp của con người.

Có thể nói g iáo lý Đ h acm a về bổn phân đ ạo đức dã c ó ảnh hư ởng
rất lớn và chi phối loàn bộ đời sống xã hội Ấ n Đ ộ . N ó là cái cốt lõi cư
bản tạo nên nền luân lý đạo đức truyền thống Ấ n Đ ộ , là kim chỉ nam
ch o m ọi hành động của m ỗi người dân Ấn Đ ộ từ xưa ch o đ ến lân bây
giờ.
4. Ấ n Đ ộ có m ột nền văn h ọc lớn rất p h o n g phú và đa dạ ng bửi
đ ó là sự lổ n g hợp hài hòa thống nhất các nền vãn h ọ c địa phương.
C ác sán g tác văn h ọ c từ Ihời cổ đại đến nay (văn h ọ c truyền m iông và
văn h ọ c viết) đều đã ih ể hiện rất rõ giá o lý Đ h acm a về bổn phạn đạo
đức đ ặc biệt qua những hình ảnh người phụ nữ rất phổ biến trong các
tác phẩm văn h ọ c Ấ n Đ ộ. C ông cu ộ c đấu tranh g iả i phón g dân tộ c Ấn
Đ ộ đã làm thay đổi hoàn toàn s ố phận người phụ n ữ Ấ n và cùng với
nó là sự Ihay đổi có tính ch ấ l cách m ạng trong quan n iệm - nhìn nhận
g iáo lý Đ h acm a vệ bổn phận đạo đức. Đ ó là sự thay đ ổi từ cam ch ịu ,
nhẫn n hục, thụ động tiến tới thái độ chấp nhận, nhẫn nhịn m ộ t cách
ch ủ đ ộng c ó ý thức, có bản lĩnh. C hỉ những ai Ihấu hiểu sự tủi hờn c ơ
cực của c u ộ c đời ngưừi phụ nữ Ấ n thời xưa cũ lạ c hậu m ứ i thấy hốl
được cái v ĩ đại, cái ý n ghĩa lớn lao của cu ộ c đời n gười phụ nữ Ấ n
h ô m nay. H ọ đă có những đóng góp đ áng k ể trong cô n g cu ộc xây
dựng đất nước  n Đ ộ mới và giành được vị trí xứ ng đáng Irong p h ong
Irào phụ nữ quốc tế. Đ ó cũng ỉà k ếl quả, thành lựu đ á n g Irân trọng và
5
đầy lự hào củ a 53 nãm xây dựng nước C ộn g h oà A n Đ ộ v ĩ đại m à sự
đ ó n g gó p to lớn của g iớ i phụ nữ Â n Đ ộ là k h ông thể phủ nhận.
' .
.

.
-
PHẨN THỨ NHẤT

M ột cái nhìn tổng thể về Ân Độ.
Ấ n Đ ộ là đất nước có nền văn h iến lâu đời và là m ột trong bốn
nôi văn m inh đầu tiên củ a nhân loại. “N ế u có m ột nơi nào trên b ề m ặt
trái đất m à ở đó tất cả những giấ c m ơ của con người đã tìm được m ột
quô hương n gay từ ihời k ỳ nguyên sơ khi con người bát đầu m ơ ước
về sự tồn tại củ a m ình, Ihì đ ó là Ấ n Đ ộ ”(R om a in R o lland ). C ũ ng
chín h nơi đ ây từ lâu đã thu hút sự quan lâm đặc b iệt củ a th ế giớ i, nhất
là lẩng lớp trí thức và cá c nhà khoa h ọc. Đ ã và đa ng c ó rất n h iều cồ n g
trình n g h iên cứu, nhiều vấn đ ề, nhiều câu hỏi đ ược đặl ra để tìm hiổu,
đ ể khám phá, phát hiện cũng như đ ể k iểm chứng, đối ch iếu , so sánh
đ ố i với vùng đất này. Song, với bất cứ ai khi m uốn quan tâm tìm hiổu
m ộ l vấn đề n ào đó về đất nước, con ngư ời, n ền văn h oá và dân tộc Ấ n
Đ ộ , đ iều đầu tiên và cũng rất cần thiết là cần phải có m ột cái nhìn
tổng thể, cơ bản v ề đất nước này , n ghĩa là phải hiểu Ấ n Đ ộ dưới dạng
lổng quái ch u ng nhất về cá c m ặl tự nhiên , vãn h oá, xã h ội và các m ối
liên hệ biện chứng giữa ch úng đ ể rồi từ đó m ới c ó thổ đi sâu n g h iên
cứu m ộl vấn đề cụ thể nào đó m à la đang quan tâm . Đ ó cũ n g chính là
lý do giải ihích tại sa o chúng tồi dùn g m ộ t số trang đẩu tiên củ a đề tài
đ ể giớ i thiệu Ấ n Đ ộ dưới m ộ t cái nhìn tổng thể và khái q u ái nhấl
những cơ sử lịch sử, xã h ội và nền văn hoá Â n Đ ộ truyền thống trước
khi đi sâu v ào phần trọng lâm của đề tài là tìm h iểu g iáo lý Đ h aem a
về bổn phận đạo đức phụ nữ Ấ n qua m ột s ố tác phẩm văn h ọ c Ấ n Đ ộ
liêu biểu.
7
Chương 1. Những cơ sở lịch sử - xã hội.
7.7. Tên nước:
Trong lịch sử hình thành và phát triển, Ấ n Đ ộ đã từng có nhiều
lổn g ọi. Tôn gọi c ổ nhấl là Arya Varta (h oặc A rya ĐCsha) c ó n ghĩa là
vùng đất của người A ryan. Đ iều này khẳng định: tên g ọ i này của A n
Đ ộ c ó từ k hoản g thiên niên kỷ II trước C ôn g n gu y ê n , thời kỳ người

A ryan xâm nhập và định cư Irên vùng đất Nam Á . A ryan - liến g
Phạn (là tiếng Sanscrit - tiêng c ổ Ấ n Đ ộ ) c ó n ghĩa g ố c là trồng Irọl,
làm nông n ghiệp, m à Ihời đó nông n ghiệp được coi là m ột nghề cao
q u ý, nôn người Aryan còn c ó nghĩa là ngư ời làm nông n ghiệp người
có phẩm chấl (giá trị) cao quý và sau này m ới được hiổu là “ngườ i có
d ò n g dõi cao qu ý ” .
 n Đ ộ còn có m ội tên g ọ i khác nữa là Bharat V arsha. V arsha hay
VarLa h o ặc Đ ê sh a đều có ngh7a là đấl nước, vùng đất. Bharal V arsha
c ó n ghĩa là đất nước của d òng h ọ Bharat. Bharal được nhân dân Ấ n
Đ ộ lừ ngàn xưa suy tôn là ô n g lổ. T h eo Ihẩn Ihoại  n Đ ộ Bharat là
con trai của vua Đ usanta và cồng ch úa Sơkuntơla (n guyên là con g a í
yêu củ a Thánh sư V isv a M itra và tiên nữ apsara M ênaka).
M ộl lên g ọ i khác nữa của Ấ n Đ ộ là H industan - c ó n g u ồn g ố c lừ
tên m ộ l con sô n g lớn ở ấn Đ ộ là sô ng Inđ (b iến âm từ tên cổ Sindhu,
người Ba T ư gọ i là H inđu, người H y Lạp g ọ i là Indus). Stan n ghĩa là
đấl nước - H industan c ó nghía là đất nước b ên sôn g Inđ. Inđia dịch là
 n Đ ộ là do bắt n guồn lừ tên sồ n g Inđ này.
H iện nay, quốc hiệu duy nhất “ Bharat” là q u ố c h iệu củ a nước
C ộng hoà Ấn Đ ộ (n g ày đ ộ c lập: 15 - 8 - 1 9 4 7 và n g à y q u ố c khánh: 2 6
- 1 - 1 9 5 0 ).
8
R ấl nhiều người con của dân tộc Ấn Đ ộ vẫn tự h à o g ọ i lên củ a lổ
q u ố c m ình là Bharat M ata n gh ĩa là M ẹ Â n Đ ộ. Đ ó là n gư òi M ẹ “ vô
lư, tin tưởng và tự hào về những truyền thốn g của m ìn h , luôn đi tìm
điều b í ẩn, luôn đặt ra những càu hỏi về thiên n h iên và nhân sin h , trân
írọng những chuẩn m ự c sống ihoải m á i, vui tươi và đương đẩu với
cái chết m à không m ấy bận tâm ”((51*Tl,tr251).
1 2. £>iềư hiện tự nhiên về địa lý kh í hậu.
C on người sinh ra trong tự nhiên và sá n g tạo nên m ộ t thiên nhiên
thứ hai là văn hoá. C on người với tự nhiên gắn bó và lác độ n g qua lại

chặt chẽ với nhau. “Đ iể u kiện tự nhiên , m ô i trường tự nhiên của m ột
khu vực chắc chắn có m ột ảnh hưởng nhất định đến đời sốn g vãn hoá
cuả những con người sống trong khu vực đ ó ”(6 ,lr l5 ).
V ì vây m à khôn g Ihể k h ông n ói đến đ iều k iện tự n h iên v ề địa lý,
k h í hậu của Ấ n Đ ô trước khi đi sâu vào bấl cứ lĩnh vực nào của đời
sốn g văn hoá Ấ n Đ ộ .
Ấ n Đ ộ là m ột bán đảo lớn rộng m ênh m ôn g , gần như là m ộ t tiểu
lục địa, chiếm gần hết trung tâm khu vực N am Á , phía Bắc giáp
Trung Q uốc, N êpan, Butan; phía Đ ô n g giáp M ian m a, B ănglađét; phía
T ây giáp A p ganistan , Pakislan; phía N am đ ư ợc bao b ọc bởi biển Ân
Đ ộ Dương, biển Ảrập và vịnh B ăn ggan . Ấ n Đ ộ c ó diện tích hơn 3
triệu km vu ông (đứng hàn g Ihứ 7 trên th ế g iớ i), với s ố dân lính đốn
n g à y 11 - 5 - 2 0 0 0 là tròn 1 tỉ người (theo báo T h ể thao h àng ngày, 11
- 5 - 2 0 0 0 ), đứng thứ hai trên th ế giới sau Trung Q uốc.
N hìn Irên bản đồ th ế giới, Ấn Đ ộ c ó hình dáng như m ộ i tứ g iác
kh ôn g đ ều và d ố c dần vồ phía v ề phía đỉnh ở hướng N a m là m ũi
C ôm ari. Phía bắc là bức lường Ihành vành đai núi v ĩ đại H y m a la ya .
K éo dài lừ 8 độ 6 đến 3 7 độ 6 v ĩ đ ộ Bắc và trải rộng từ 6 8 đ ộ 7 đ ến
9
9 7 cjô 2 kinh độ Đ ô n g , Ấ n Đ ộ hầu như được bao b ọ c'b ở i núi c a o và
đại d ư ơng và chính điều kiện tự nhiên n ày cũng đã được J.Nôru nhận
x é l trong cuốn “Phát h iện  n Đ ộ ” của ông: “H ình ihái sồn g núi về
địa lý c ó m ột ảnh hưửng m ạnh m ẽ đến việc quyết định tính cách và
lịc h sử m ộ l đân lộc. Ấ n Đ ộ bị ngăn cá ch bởi rặng núi H ym alaya cao
ngất và biổn cả, việc đó đã sản sinh ra m ột ý ihức thống nhấl trong
lãnh thổ rộng lớn này và đồng thời n u ối dưỡng m ột tinh thần cách
biệt. Trên lãnh thổ m ênh m ôn g đ ó, m ộ t n ền văn m inh số n g đ ộn g và
thuần nhất đã xuất h iện và có phạm vi rộng rãi để bành trướng và phát
triển, tiếp tục duy trì m ột tính thống n h ấl m ạnh m ẽ v ề văn hoá. Tuy
n hiên , bên Irong sự Ihống nhất đ ó, địa lý cũng lại tạo ra sự đa

d ạ n g ”(61,T 3,lr9 5). “ Sự đa d ạng của Ấ n Đ ộ thật là lớn, thật rõ rệt,
n ó hiện lén bề m ặt và bấl kỳ ai cũng c ó thể thấy. N ó b iểu lộ trôn dáng
vẻ bồ n goấi cũng như trong m ột s ố thói quen và tính cách về trí
tuô.”(6 1 ,T l,tr 114).
V ề địa lý tự n h iên, Ấ n Đ ộ được chia làm ba m iền k h ác nhau rõ
rệt:
V ành đai núi H ym alaya và rừng rậm phía B ắc  n Đ ộ .
V ù n g đồng bằng Ấ n - H ằng Irung tâm Ấ n Đ ộ .
V ù n g cao ngu y ên Đ ê c ă n g phía N am Ấ n Đ ộ .
1.2.1. Vàn h đai H vm alava : nghĩa Liếng Phạn c ổ là “xứ sở của
tu y ết trắng”, được th ế giới m ệnh danh là “ b ông h o a tuyết v ĩ đ ạ i” .
R ặng H y m a laya “mái nhà của thế g iớ i” n ày có hình v ò n g cun g dài
k h oảng 2 .6 0 0 km gồm n h iều dãy núi trùng đ iệp son g so n g nối liếp
nhau tạo Ihành biên giới lự nhiên giữa T rung Q u ố c, N êp a n với Ấ n
Đ ộ . V ùng núi này có tới hơn 40 đỉnh ca o 7 - 8 .0 0 0 m q uanh nãm
tu yết phủ. T rong trí tưởng lượng của n gười Ấ n xưa, d ã y H ym a laya
hùng v ĩ với n gọn M êru thần Ihánh ca o ngất (dưực c o i là “ c ộ t trụ
trời”) là nơi trú ngụ của cá c vị thần linh (đứng đầu là vị thẩn Inđra).
Lâu n ay, đ â y thường là nơi loạ thiền tu hành đ ắc đ ạo củ a các đạo sĩ
khổ hạnh.
N ơi đây cũn g c ó nhiều ihung lũ n g rộng dài, nổi tiến g nhấl là
Ihung lũng C asơm ia thơ m ộ n g và tráng lệ với m ùa xuân ngậ p Iràn hoa
m à từ ngày xưa đã được g ọ i là “ihiên đàng của hạ g iớ i”, hàn g năm
thu h ú l rất n hiều khách du lịch b ốn phương. C ó lẽ chính p h ong cảnh
thiôn nhiên đa dạng: núi ca o hùng vĩ, rừng rậm hu y ề n b í âm u và
những thung lũng hiền dịu tươi sáng nên thơ đã k ích thích trí iưửng
s 'S
lượng phong phú của con người. N hững trang thẩn Ihoại A n Đ ộ đâm
chấl Iriếl lý và trữ tình đã được hình thành với đ ầy đủ m àu sắc, âm
thanh, hương vị, Irử ihành niềm lự hào của dân tộc Ấ n Đ ộ và u ường

tồn ch o đ ến tận bây giờ . .
N h ờ bức tường thành H ym a laya, Ấ n Đ ộ tránh được ảnh hư ởng
khắc nghiệt của những luồn g k h í lạnh, v ù n g kh í hậu lục đ ịa p hía B ắc
thổi x u ố n g, lại đồng thời lận dụng được g ió m ù a từ đại dưưng Ihổi
vào trong m ùa hạ, bị núi chặn lại ihành những trận m ưa rào trong
lành mát m ỏ lưới đẫm vùng đ ồng bằng  n H àng rộng lớn phì n hiêu.
R ừ n g rậm vùn g chân núi ch iếm 4 /5 diện tích h ệ Ihống núi H y m alaya.
R ừ n g lâ m n g u yên thủy bạt ngàn đã tạo nên thảm đ ộng thực vật vỏ
cùng p h ong phú và đa dạn g, lừ ngàn xưa đã ch iếm vị trí cực kỳ quan
trọng Irong đời sốn g kinh tế cũng như đời sốn g văn hoá, xã hội củ a cư
dân Ân Đ ộ .
1.2.2. V ùng đ ốn g bằn g Ẩ n - H ằn g: vùn g này được giới hạn từ
phía N am H y m alaya đ ến d ãy núi V in đ hya phía bắc c a o nguyên
Đ ô căn g . Đ ó là m ội trong những đổng bằng lớn nhất th ế giới với c h iều
rộng k hoản g 6 0 0 km và ch iều dài gần 3 .6 0 0 km , phẩn lớn dư ợ c lạo
nôn bởi phù sa m àu m ỡ của hai con sổn g lớn bắl n g u ồn lừ rặng
H y m alaya: sô n g Ấn và sôn g H ằng Đ ã c ó m ộ t thoi gian d ài, nưi đây
11
lừng là rừng rậm và đầm lầy, mãi đến gần thiốn niên kỷ I trước C ổng
n g u y ê n mới tạm hoàn ch ỉnh Ihành đồng bằng trù phú và ngày cà n g
m ở rộng thành d iện lích lớn như bây giờ, P h ong thổ vùng đất n ày với
khí hâu nhiệt đới g ió m ùa rất thuận lợi cho v iệc Lrong lúa nước. C hính
nơi đây là irung tâm kinh tế, văn hoá, chín h trị và đã chứng kiến m ọi
diễn biến thăng trầm của lịch sử phát triển Ấ n Đ ộ .
Sông Ấn: n guyên g ọ i là Inđus và tên sôn g cũn g là tên đất nước:
Inđia - Ấ n Đ ộ. Sông Ấn gắn liền với nền văn m inh Ấ n cổ xưa, sản
phẩm văn hoá của những cư dân đến Irú n gụ sớm nhất ử bán đảo  n
Đ ộ . Sổng Ấn dài khoản g 2 .9 0 0 km trải rộng phía T â y Ấ n với 5 nhánh
chảy qua vùng P enjap (phía nam ihun g lũ ng C asơ m ia), dịch ngh ĩa là
5 sổng, còn g ọ i là vùng N g ũ hà, rồi đ ổ 1'a biển Ảrập phía Tây A n.

Sông Ấ n có lưu lượng nước rất lớn, khoảng 2 7 4 lỉ m khối nướ c m ỗi
nãm (gấp 2 lần sông N in và g ấp 3 lần hai sôn g T igơrơ và ơ p h rá l của
T iểu Á cộng lại) và n ổi tiến g bởi nhữ n g trận lũ lụt k hủng k h iếp làm
ngập và cuốn đi các thành ph ố và làng m ạc. Cũng ch ính tại d ây lừ
5.0 00 năm Irước đã hình ihành và nuôi dưỡng m ộ t n ền văn m inh đô
Lhị rực rỡ của loài ngư ời: n ền văn h o á sôn g A n - M ô h enjô Đ arô và
Harappa, khởi nguồn của nền văn h oá truyền th ố ng Ấ n Đ ộ với
“những di lích gây ấn.tượng sâu sắc v ề m ột bức tranh c ổ xưa nhất mà
chúng ta có được về quá khứ Ấ n Đ ộ ”(6 1 ,T l,tiT 3 2 ).
Tất cả những gì được phát h iệ n ở n ền văn m inh n ày đã ch ứ ng tỏ
rằng: “Vào buổi bình m inh củ a lịch sử Ấ n Đ ộ , đất nước n ày đã k h ô n g
có vẻ là m ột dứa trẻ q uậl q u ẹo m à đã Irưởng Ihành v ề nhiều m ặl. N ó
không xa rời cu ộ c sốn g , k h ô ng ch ìm đắm trong m ư m ộ n g v ề m ộ t thố
giới siêu nhiên m ơ h ồ kh ôn g Ihực tế m à n ó đã đạt dược những lien bộ
kỹ thuật quan trọng trong n gh ệ thuật và nhữ n g lạ c thú của cu ộ c đ ời,
sáng tạo nên không chỉ những đ ồ m ỹ n gh ệ m à cả nh ữ ng b iểu lượng
hữu dụng và điển hình hơn của nền vãn m inh hiện đại: đ ó là những
nhà lắm và những hộ ứiống thoát nước lố l”(6 1 ,T l,tii4 1 ) .
Sông H àng: nguyên dịch lừ tên g ọ i “G a n ga”. Đ ó là con sôn g
th iêng, là hình ảnh tượng trưng của nữ thần G an g a - con gái
H y m a la ya - là vị Ihẩn bảo h ộ, là M ẹ v ĩ đại của Ấn Đ ộ . T h eo truyền
Ihuyốl dân gian  n Đ ộ , đổ cứu nạn hạn hán khô cằn dưới Irẩn gian,
thần hu ỷ diệt Siva đã k éo m ột dòng của sông H àn g kiCu hãnh lừ trôn
trời cao ch o chảy uốn é o qua đầu tóc m ình hàng n gàn năm rồi m ới
ch o d ổ xuống trần thế qua 7 nguồn lừ sườn phía Đ ô n g H ym a la y a .
C òn hai d òng khác của sồn g H ằng là sô n g N gân H à (trên Irời) và m ội
d òng dưới địa ngục.
Sông H ằng rất gần sôn g Ấn nơi phát ngu yên, nhưng khi đổ ra
vịnh Bengan phía Đ ổn g Ấn thì cách xa nhau tới hơn 2 .0 0 0 km . Dài
hơn 3 .000 km (cùng với c ác nhánh con uốn khúc chằng ch ịt), sông

H ằng là m ột trong 5 sông c ó lưu lượng nước lớn n h ấl th ế giớ i, cung
cấp nước cho cả m ột vùng châu thổ rộng hơn 2 triệu km vuông.
Bên bờ sông H ằng có thành cổ B ena res là nơi hành hương linh
thiêng của nhân dân Ấ n Đ ộ . H àng năm , h àng n gàn, hàng vạn người
lũ lượt chen nhau lặn lộ i k éo lên nơi ihượng n g u ồ n sô ng H à n g , đến
Benarcs dâng hương dù chỉ m ột lần trong đời, tắm gộ i lẩy trần, ỉấy
nước thánh ở Thánh ỉễ “A sva m eđ Y ajna” và điều cầu m on g hạnh
phúc nhất của m ỗi người là được ch ố i bên bờ sôn g H àn g h oặc ÍI ra
cũng phải dưựe gửi Lro xác x u ốn g d ò n g sô n g M ẹ linh ih iên g thì m ới
là loại nguyện.
1.2.3. VCintz cao nguyên Đ ê c ă n g : là v ù n g đất phía N am  n , có
hình lam giác và là vùng đ ấl c ổ nhất củ a bán đ ảo Ấ n Đ ộ , chiếm 1/2
diện tích và dân số Ấ n Đ ộ . Đ ất đai vốn cằn c ỏ i n g h èo nàn nên nền
kinh tế và văn hoá nưi đ ây nói ch u n g lạc h ậu, k ém phát triển, íl xáo
13
trộn hơn nhiều so với vùng B ắc Ấ n . C ó thể v í vùng này như nhà bảo
tàng g ìn g iữ nền văn hoá n g u y ên sơ với những tập lụ c c ổ hủ xa xưa
nhấl của ấn Đ ộ . N ơi đ ây hiện vẫn c ò n tồn tại những bộ lạc gẩn như
n g uyên thuỷ với những thổ ngữ cổ. Đ iều n ày có thể g iả i thích bửi vị
trí đ ịa lý tự nhicn của vùng đất này: nó được n găn cách b iệ t lạp với
xung quanh và tránh m ọi sự xâm nhập của th ế giới bên n goài bởi ba
bề là núi cao: dãy V in đ h ya chạy ngang qua án n gữ phia Bắc và hai
dãy núi Gát Đ ỏ n g và Gát T ây ch ạy d ọc v en b iển phía N a m , viền bao
quanh tiểu lụ c địa n ày như hình chữ V (G át tiếng Phạn cổ c ó n ghĩa là
bậc thang). V ù n g đất này k h ông có g iá trị tự nhiên v ề nông nghiệp ,
son g đưới lòng đất nó lại chứa những khoán g sản q u ý với trữ lượn g
lớn như: sắt, ihan đ á Bên cạnh đ ó lại có nhữn g loài thú quý h iếm
có giá trị kinh tế ca o như: v oi, hổ, tê g iá c
V ề khí hậu: Bởi Ấ n Đ ộ có địa hình rộng lớn và đa d ạng trải dài từ
vùng nhiệt đới tới tận vùng ôn đới, nghĩa là từ g ần xích đạo tới lân

vùng trung tâm lạnh lẽo của châu Á , nên nhìn chung thiên n hiên và
k h í hậu nơi đây khá phức lạp và k h ắ c nghiệt. Phần lớn k h í hậu Ấ n Đ ộ
là nhiệt đới g ió m ùa tuy giữ a các vùng c ó sự k h ác nhau rõ rệt: khí hậu
ôn đới phía B ắc, khí hậu nhiệt đới ở phía N a m và k h í hâu đại dưưng ử
phía Đ ô n g và T ây Ấn Đ ộ . v ề đại thể kh í hâu Ấ n Đ ộ cũ ng có bốn
m ùa xuân, hạ, thu, đông, nhưng nhân dân  n Đ ộ vẫn quen với hai
m ùa khô và m ùa mưa: m ù a hanh k h ô (từ cu ố i tháng 8 đến h ết Iháng
1 2 ), có n h iệt độ trung bình k h oảng 2 0 đ ộ do khôn g k h í khò lạnh lục
t / ^ , A/ '
,
địa lừ phía băc thói x u ố n g A n Đ ộ đ ư ọ c dãy H ym a la y a chc chăn bớt.
M ùa mưa kcm nắng n ó n g như thiêu như đốt, hay có bão cát rang
cháy cả c ỏ cây và con n gười. Thời liế t n à y ch iếm phần lớn thời gian
trong năm . n hiệt đ ộ Uong bón g râm n h iều khi lên tới 45 - 50 độ c.
Thời gian này cũ ng thường c ó những đợt m ư a lớn dữ dội k c o dài g â y
lũ lụt nặng nề.
14
N hư vậy là trong cùng m ột ihời gian , trên cù n g m ộ i lụ c địa, nơi
quanh nám bãng giá lạnh lẽo tuyết phủ, nơi khô khát hạn hán, nưi lù
lụl dẩm dề và cũng c ó nơi ư ời cao xanh trong, m ál m ẻ, thư ih ái, hiền
h o à . Đ ó chính là sự khác biệt đối nghịch lớn thường x u y ê n về khí hậu
m à thiên rihiên đặc b iệ l ban lặng cho vùng đất này. Từ n gàn xưa, con
người nơi đ â y đã từng phải đấu tranh rất g a y g o và g ia n kh ổ ch ố n g
chọi với thiên nhiên đổ tồn tại. Có lẽ chính điều ấy đã làm con người
ihOm sức ch ịu đựng bền bỉ, d ẻo dai, nhẫn nại và qu y ết liột song
k h ôn g kém lạc quan yêu đời trước những thử thách gh ê gớm củ a Ihiên
nhiên khắc nghiệt. Tất cả hẳn đã đổ lại dấu ấn sâu sắc trong cá c Irang
thẩn thoai, các bản anh hùng ca Ấ n cổ oanh liệt hào hùng và đầy chất
trữ lình vô cùng hấp dẫn với “sức sốn g và sự khẳn g định c u ộ c số n g
thổ hiện tràn ngập trong đ ó thật là kỳ lạ”(6 1 ,T l,tr l5 5 ).

1.3. Chủng tộc, ngôn ngữ, chữ viết.
V ào quãng những năm 3.0 0 0 trước C ôn g n gu y ê n , trên lưu vực
sôn g Inđ của lục địa  n Đ ộ đã có giố n g người thuộc chủ n g tộc
Sum erian và Đ raviđian sinh số ng (h ọ có vó c người n h ỏ, da đen - nũu,
ló c xoãn đen, m ặl nhỏ). T h eo sử liệu khảo cổ thì họ chính là chủ nhân
của nền văn m inh Ấn cổ M ôh en jô Đ arô và H arappa.
K hoảng năm 1.600 - 1.700 năm trước C ông n g uyên có m ột cu ộ c
thiên di lớn của g iốn g người A rian là dân du m ục lừ đ ồ n g cỏ Trung
Á , vùng núi C apca, tràn qua v ù n g A fga n istan và Iran n g ày nay ch ia
làm ba nhánh, m ột nhánh vượt qua c á c hẻm núi h iổm trử củ a dãy
H ym alaya m à vào Ấ n Đ ộ , m ột nhánh x ụ ốn g vùng thượng lưu sôn g
M ôz.ôpôlami và m ột nhánh x u ống vù n g Iran bây giờ . Tron g sá ch cổ,
tiếng Phạn gọi người A ryan là “người lừ phư ơng xa đếrì” và còn g ọ i là
“varvara” nghĩa là: kẻ Lhù, quân xâm lược.
15
G iố n g người Aryan (mà Ă n gghcn gọi là “dân du m ụ c liền liến ”)
da sáng, m át xanh, m ũi lliẳng, lóc ho c vàng, v ó c cao lớn đã xâm nlụip
và đ ổ n g hoá cư dân bản địa (gọi là tiền A ry an) định cư ử vù ng đ ồn g
bằn g ấn H àng màu m ỡ và dẩy lùi m ộl phần lớn số dân bản đ ịa xu ố n g
phía N am Ấ n. (N g à y nay dân cư N am Ấn còn lưu g iữ khá n hiều net
đ iển hình củ a giố n g người Đraviđian).
(Q uá trình người A ryan xâm nhập, đ ồn g hoá và định cư Irên đấl
Ấ n Đ ộ là quá trình hình thành nền văn h ọ c Ấ n Đ ộ c ổ đại cũng như
ngồn ngữ Ấn Đ ộ rất phức tạp và phong phú.)
T iếp sau sự xâm nhập A n Đ ộ của người A ryan là người Batư (Iran
cổ đại) vào khoản g th ế kỷ 6 trước C ôn g nguycn . N ă m 327 trước
C ồn g nguyên, A lê ch x ăng Đại đ ế là vua xứ M akêđo an nước H y lạp
đánh chiếm Ấ n Đ ô sau khi ch inh phục đ ế q u ố c Baiư. Đ ến th ế kỷ 6
sau C ồng nguycn , các bộ tộc H ung n ô E p lalit (còn g ọ i là ngưừi H ung
trắng) từ Trung Á - Iran tràn xuống xâm lược vùng Ấ n Đ ộ . Đ ến thế

kỷ 11, các bộ tộc H ồ i g iáo gồm các bộ tộc người Ảrập, c á c bộ lộ c
T h ổ và A p h -gan đã có nhiều đợt xâm nhập Ấ n Đ ộ . Đ ặ c b iệt ỉà vương
triều H ồi giáo Đ êli (cuối th ế k ỷ 13) đã trụ lại Ấ n Đ ộ lâu dài với 33
q u ốc vương (su ltan). Đ ó là thời kỳ đạo H ồi du nhập vào Ấ n Đ ộ và có
sự hỗn dung giữa văn h oá H ồ i g iáo và vãn h oá H inđu bản địa.
N ăm 139 8, cá c tộc M ô n g cổ tràn vào Ân Đ ộ m à m ử đầu là thủ
lĩnh T im ulcn g và sau đó là B aber cù n g nhữn g người k ế lụ c của ô n g ta
đã lập nôn đ ế q u ốc M ôgôl (trong s ố đó c ó vua Shall - Jahan, chủ nhân
của lâu đài - nhà m ồ Taj M ahal nổi tiến g bởi kiên trúc của n ó và câu
chuyện tình lãn g m ạn). T ừ thế kỷ 15 , bắt đầu sự xâm nhập Ấ n Đ ộ
của phương T ây như B ồ Đ à o N ha, H à lan, A n h, Pháp. Cuối c ù ng chỉ
còn A nh thắng th ế trụ lại và lạp ách thố ng trị đ ô h ộ Ấ n Đ ộ ch o đốn
16
nãm 1 9 4 7, Ấ n Đ ộ giành độc lập và từ đây thực sự kết thúc quá trình
xâm nhập của ngoại bang.
N hư vây là sau m ột thời gian dài hoàn toàn b iệt lập với xung
quan h, Â n Đ ộ đã liên tục liếp nhận sự xâm nhập ồ ạt từ bên n goài
(m à đa phần là những cu ộc xâm lược). Đ ó cũng ch ính là quá trình
pha Irộn đ ồng hóa, g iao lưu v ề kinh tế, văn h o á , xã hội vô c ù n g đa
dạng và phứ c tạp. Đ iều này m ang lại sự phong phú đ ộ c d áo ch o nền
văn hóa Ấ n Đ ộ truyền Ihống vốn giàu bản sắ c dân tộ c. Chính J. Nêru
cũn g phải thốt lên: “Thật lạ lùng khi n g h ĩ rằng Ấ n Đ ộ với hệ thống
đẳn g cấp và tính đặc q u yền của nó lại có tiềm năng kỳ lạ thu hút
những chủng tộc và n ền văn m inh nước n goài. C ó lẽ nhờ thê' m à nó
duy trì được sức sống củ a m ình và từng thời k ỳ lại lự trỏ hoá
m ình .”(61 ,T1 ,trl 44).
N hìn ch u ng v ề đại thể, dân tộc Ấ n Đ ộ được hình thành và tạm ổn
định lừ khoản g ih ế kỷ 15 Irước C ông n g u y ên , còn sự pha trộn sau này
về chủn g tộc là không đáng kể. Sự phức tạp về chủng tộc  n Đ ộ đã
dẫn đến sự phức lạp và v ô cùng phong phú về ngồ n ngữ trên vùn g đấl

này. A n Đ ộ là m ộ t trong s ố ít q u ốc gia trên th ế giới c ó nhiều ngôn
ngữ c ù n g tồn tại. T h eo số liệu Ihống k ê không đ ầ y đủ, tại Ấ n Đ ộ có
tới 1 .6 5 0 ngôn ngữ và thổ n gữ đang được sử d ụng, lại c ó tới k hoản g
60 thổ n g ữ chỉ có gần 100 người sử dụng. Đ ó là chưa k ể những ngôn
ngữ đã chết. Trên tờ g iấy 10 đồng R upi h iện nay c ó ghi tới 12 ngôn
ngữ khác nhau. Sơ qua như vậy đ ể ih ấy n g ô n ngữ ử Ấ n Đ ộ phức lạp
đốn như ờ ng nào. T ừ th ế kỷ 10 hệ thống n gôn n gữ Ấ n Đ ộ tạm ổn đ ịnh.
H iện n ay nhà nước Ấ n Đ ộ c ô n g nhận chính Ihức 15 n gồn n gữ và
chúng đang được đông đ ảo nhân dân  n Đ ộ sử d ụ n g, d ó là: H ind i,
A sam ain, B engali, Guljarati, K anara, K asm iri, M arati, M a laiam ,
£>AI HCC c u ố c GIA HA MỌI
TRUNGĨÂMTHÕNGTĨN THƯVĨN
17
ô r ig a , P enjabi, Sau skil, Sinđhi, Tam un, T elugu, Urdu. 15 ngôn ngữ
này đểu có n guồn g ố c từ tiến g Sanskrit cổ (cò n gọ i là tiếng Phạn).
T iếng Phạn là ngôn ngữ c ổ nhất của Ấ n Đ ộ c ó n g u ồ n g ố c lừ ngừ
1 a ’ ä ' »
hô A n - A u , có nhiều liên quan với cá c n g ôn ngữ ở Batư và Trung cận
Đ ồ n g . T iế n g Phạn đ ược dùng nhiều trong các sách kinh c ổ , trong các
buổi tố lỗ xa xưa và được coi là n gồn ngữ M ẹ, ngổn ngữ củ a llián
linh. Đ ỏ là “m ột n g ô n ngữ phong phú lạ lùn g, như m ang đủ hoa rực
rỡ, đủ các thứ lá xum xu ê, thế nhưng n ó chính xác và n g h iêm ngặt
nằm trong các khung ngữ pháp m à Panini đã đặt ra cách đ ây 2 .6 0 0
n ă m T iếng Phạn đầy những lừ k h ông chỉ c ó cái đẹp thơ m ộng m à
còn có ý n ghĩa sâu sắc, m ột loạt những ỷ n iệm liên kết m à không thổ
dịch ra liến g nước ngoài đúng tinh Ihần và cách nhìn. T hậm ch í ngữ
pháp của nó, tính triết h ọc của n ó c ó m ột nội dung m ang tính thơ
m ạn h m ẽ N ó thuộc về hình thức thơ c a ” .(61 ,T l,tr 3 5 9 ).
Từ năm 1965, tiếng H inđi được H iến pháp Ấ n Đ ộ qu y đ ịnh là
q u ốc ngừ (có khoản g 140 Iriộu người sử dụn g). C ùng với tiến g A nh,

H inđi là Ihứ tiếng Irên thực tế được dùng rộng rãi và phổ biến khắp
Ấ n Đ ộ .
Sự phức lạp và đa dạng về ngôn n gữ tấl sẽ dẫn đ ến sự phong phú
về bản sắc văn hóa giữa các dân tộc ở Ấn Đ ộ. M ặt khác, từ đ ó cũng
sẽ n ảy sin h những khó khăn về giao lưu kinh tế, vãn h oá m à ch ính
phủ Â n Đ ộ đang c ố gắng kh ắc phục dần.
V ề chữ viết, các nhà khảo cổ dã phát hiện thấy trên các di vật
bằn g đất nung tìm đưực ử nền văn m inh A n cổ c ó dấu ấn của nét chữ
lượng hình (m à đốn n ay chưa được giải m ã h ếl) và c o i đ ó là thứ chữ
cổ n hấl m à nhân loại được bict den (Ih eo c ô n g bố của tiến s ĩ R ichars
M cadav - Đ ại h ọ c H avard, giám d ốc Trung tâm n gh iên cứu k h ảo c ổ
H arappa). C ó hai loại chữ viết cù ng m ột hệ th ống ngữ pháp: K harôsli
18
và Brahm i. Chữ K harôsti chịu ảnh hưởng chữ v iết Ảrập: viết từ phải
san g trái, gồm 2 52 k ý hiôu (chữ Ur idu v iết Lheo kiổu ch ữ này). Chữ
Brahm i được co i là chữ của thẩn Brahm a, v iết từ trái sa n g phải (là
k iểu chữ của H inđi và đa s ố các loại chữ k hác ở Ấ n Đ ộ).
1.4. Đẳng cấp, tôn giáo.
C h ế đ ộ đảng cấp và lồn g iáo với nhữ ng luật lệ tập tục lạ c hâu dã
m an (hiện vẫn còn tồn tại íl n hiều tại c á c vùng h ẻo lánh xa xôi phía
N am Ấ n ) là những nét nổi bật và gâ y ảnh hưởng lâu dài và sâu sắc
nhất lới đời sống văn hoá xã hội Ấ n Đ ộ .
Chê' đ ộ đẳng cấp ở Ấn Đ ộ bắl đầu hình thành lừ khi người A ryan
1 ? *
xâm nhập và định cư trên bán đ ảo A n Đ ộ . Sự phân chia đ ẳ n g cấp lúc
nguyên sơ ban đầu chỉ đơn giản ỉà sự phân biệl m àu da (giữa ngư ời
A ryan da trắng và người dân g ố c bản đ ịa Đ raviđian da đ cn). C h ính vì
vậy m à n g u y ên n g h ĩa g ố c ban đầu của đẳng cấp là “m àu d a ” dịch lừ
tiếng Phạn cổ là: V a m a, về sau “đẳng cấp ” m ới có n ghĩa như chúng
la vẫn hiểu và lất nhiên “trong bối cảnh xã hội ngày nay c h ế độ đ ẳng

cấp và phần lớn những cái k èm theo n ó là hoàn toàn k h ông phù hựp,
là phản đ ộ n g, là kìm hãm , là những hàng là o ngăn cản sự tiến b ộ ” .
(6 1 ,T 2,tr80).
Từ sự phân b iệl m àu da ban dầu, xã hội Ấ n Đ ộ cổ đại dẩn phíìn
chia thành 4 đẳng cấp chính:
Brahm an (còn g ọ i là B à lam ôn).
C ơsat-ria.
V a isia. *
Sụđra.
- Brahman: lúc đầu chỉ là m ột n hóm người chăm lo v iệ c cúng tế,
Irông nom đền chùa, sau mứi phát triổn lliành m ộl d ẳng cấp c ó q u y ền
19
hành c a o nhất và được hưởng nhiều quyền lợi nhất Lrong xã h ội. H ọ là
nhừ ng ngưừi nắm giữ đời sốn g linh ihần trong c á c làn g x ã , g ồ m
nhữ n g tu sĩ, giá o chủ, lăng lữ, đ ạo sĩ, những nhà tư tưửng hướng dẫn
chính sách, bảo vê và duy trì những lý tưởng của đân tộc.
- Cơsat-ria: là vua quan, quân lính, võ sĩ.
- V aisia: ch iếm đa phẩn trong xã hội, g ồ m những dân cày , thợ thủ
cô n g, thương nhân.
- Suđra: là thành phần tiện dân, tôi tớ chuyên phục vụ người khác,
làm những viộc k h ông có kỹ thuật hay những nghề như: đ ào huyệt,
q u él rác
G iữa bốn đẳng cấp lại c ó sự phân biệt khắt k h e, đặc biệt là giữa
ba đẳng cấp trên với đẳng cấp cuối cùn g, nhấl là trong quan hệ giao
tiếp, h ôn nhân, ăn u ố ng
N goà i bốn đẳng cấp Irên cò n có hai loại người ih u ộ c d iện n goài
đẳn g cấp là Paria (người cù n g khổ, cùng đinh, ăn xin ) và H arijan (co n
h oang, sinh ra từ những cuộ c hôn nhân trái luật lệ ). Cả hai loại này
liến g Phạn g ọ i là “chanđala - nghĩa là: n g oài đẳng cấp, bị xã hội
khinh rẻ cách biệt.

Song dù sao, “và o thời kỳ m à theo lệ thường, những người di
chinh p hục tiêu d iệt h oặc bắt làm nô lệ nhữ ng chủng lộ c bị chinh
phục, thì đẳn g cấp vẫn là m ột giải pháp hoà bình phù hợp với sự phái
triển của v iệc chuyên m ôn hoá các chức năng, là m ộ t sự h ợp lý hoá
những thực tế tồn tại lúc đ ó ” .(6 1 ,T l,liT 7 2 ).
T h eo thời gian và trong quá trình phát triển của xã hội, hệ thống
đẳng cấp ngày càn g trử nôn xấu xa, đán g n guyền rủa với nhữ ng
n g u y ê n lắc v ô cù ng n g h iệt ngã m à m ỏi người dân Ấ n Đ ộ có bổn
phận và n g h ĩa vHphải tuân iheo . Tẩng lớp thống trị ử Ấ n Đ ộ đã dùng
n h iều biện pháp để d uy trì sự bền vững và triệt đ ể lợi d ụ n g hệ Ihống
đẳng cấp hòn g x o a dịu, ru ngủ quần ch ú n g. T rong lịc h sử ấn Đ ộ dã
20
lừng c ó n h iều p hong trào cải cách tiến bộ nhằm lẩy ch a y c h ế độ đ ảng
cấp . L uâl pháp Ấ n Đ ộ lừ lâu cũng đã côn g b ố hu ỷ bỏ c h ế đ ộ đ ẳng cấp
nặng n ề , so n g thực tế d iệt Irừ tận g ố c những quan n iộm lề thói c ổ hủ
là m ột côn g việ c vô cùng khó khăn, phức tạp và lâu dài.
C ù ng với hệ ihống đắng cấp, lôn giáo A n Đ ộ cũng luôn đ ỏ n g vai
trò quan trọng trong m ọi hoạt đ ộng đời sống văn hoá, x ã h ộ i, cộng
đ ồ n g Ấ n Đ ộ , ch i phối hết Ihảy tới cuộc sống tâm linh của lừng cá
nhân co n ngư ờ i, tới những lư iưửng chính trị, nghi lễ, phong lục, quan
n iệ m triết học, văn hoá , ngh ệ th u ật
C ó thể nói Ấ n Đ ộ là xứ sở của các tôn g iá o . Tôn g iáo Ấ n Đ ộ rất
đa dạng và phức lạp, bao gồ m cả trong đó nhữ ng g iáo lý , nhừ n g quan
n iệ m , những phạm trù, những tư tưởng trường phái triết h ọ c Từ
những tôn g iáo có đông tín đổ như đạo H indu, đ ạo Phật, đ ến nhữn g
tôn g iá o có ảnh hưởng hẹp hơn như đạo Jaina, đạo Sikh, đ ạo H ổi, đ ạo
Cơ đ ố c tất cả đều khoan dung và cùng “ch u n g số n g hoà bìn h ” dưới
m ái nhà ch ung Ấn Đ ộ trong SUỐI quá trình hỗn dung uydn ch u y ổn
đ ổ n g h oá lẫn nhau. Bởi lẽ, luy m ỗi lôn giá o đều m ang sắ c thái biổu
hiện cũng như những tôn chỉ học thuyết khác nhau, so n g giữa chúng

đ ều nổi bật lên m ột cốt lõi chung, m ột tiếng n ói ch u ng, dưa đến sự
thống nhất - m ột sự Ihống nhấl trong đa d ạng. C hính đặc đ iểm này là
m ột trong những y ếu tố cơ bản hun đúc n ên m ộ t lâm h ồn Ấ n Đ ộ , m ộl
tinh thẩn Ấ n Đ ộ truyền Ihống, m ang bản sắ c riêng biệt.
N hìn chung, tôn g iá o Ấ n Đ ộ cũng thấm dẫm m ột tư tưởng cư bản
m an g ý n g h ĩa tích cự c, đặc biệt về d ạo đức, lối sống con ngườ i. Đ ỏ là
tình thương yêu đ ổn g loại, là tư tưởng h oà bình, hoà hợp, bình đản g,
bác ái, là chữ T H IỆN viết hoa. C hính điều này là c ộ i rễ, là nền tảng
c ơ bản hun đ ú c nên “linh thần Ấn Đ ộ ”, “bản sắ c Ấ n Đ ộ ” . Bản sắc ấy
m ãi Loả sáng như năm n g u y cn tắc chung số n g h oà bình “ panch si la”
21
nổi liế n g của phon g Irào không liên k ế l d o c ố ihủ iướng G . N ôru sán g
lập (1 9 5 4 ).
H àng m ấy ngàn năm qua, lôn giá o  n Đ ộ đã lổn tại và trỏ lliành
m ột thứ không thể thiếu như hơi thử, nước u ống trong đừi số n g lùm
linh con người Ấ n Đ ộ. N ó đã được nâng lên thành đức tin thiêng
liông thấm sâu trong m áu thịt của hơn 1 tỉ người dân  n Đ ộ . S ong
đ iề u m à không ai có thể phủ nhận là: Lồn g iá o Ấ n Đ ộ lại như m ột
chấl thuốc giảm đau, như liều thuốc an thần, như m ột thứ thuốc mô
đối với người đờ i. M ác cũn g đã gọi đó là m ột thứ Ihuốc p hiện . N ó an
ủi, x oa dịu nỗi đau trần th ế bàng đạo lý Đ h a cm a, n ó độn g v iên , k hích
lô con người vượt qua m ọi é o lc, khổ hạnh Irong c u ộ c sốn g bàng quan
niệm ngh iộp báo - luân hồi, nó m ang lại cho con ngư ời n iềm tin
tưởng, hy vọn g ở kiếp sau bằng khái niệm giải Ihoát vĩnh hàng.
N hững g iá o lý những quan niệm ấy iheo thời gian đã dần Lạo nên bản
chất cam chịu, chấp nhận, nhân nhụ c, không đấu tranh, thái đ ộ thụ
đ ộn g , lầm lì, phục tùng và qụy lụ y ở co n ngư ờ i. Đ ó cũng ch ín h là m ột
yếu Lố cơ bản trong quá trình hình thành bản chấl, tính cá ch dân tộc
Ấn Đ ộ nó i ch u n g và phụ nữ Ấ n Đ ộ nói riêng
22

Chương 2: Khái quát nền văn hoá Ân Độ
truyền thống.
Hẳn ai cũng hiểu rằng văn h oá là m ột phạm Irù rất rộng. V ăn hoá
là tất cả những gì do con người tạo ra, là lự n h iên thứ hai lừ tự nhiên
nhằm phục vụ con ngư ờ i, là toàn bộ những thành lựu m à con người
sán g lạo nên do trí lực, khả năng con ngư ời. V ăn h oá là “ man m a d e”
- đ ó là định nghĩa cồ đọn g và ngắn nhất của G iáo sư Trần Q uốc
V ượng về văn hoá.
C ó xã hội con người là c ó văn hoá. M ột Irong những biểu h iện cụ
thổ của văn h oá là văn h ọc, và đó cũng ch ính là điều quan lâm chủ
y ế u của đề tài.
Lịch sử Ấ n Đ ộ được tính từ thiên n iên kỷ 3 trước C ông n g u yên,
là thời kỳ của nền văn m inh sông Ấn và ch ính n gay từ thời k ỳ này,
các Ihần Ihoại và truyền Ihuyếl dần hình thành và là cơ sở nền m óng
đầu tiên của n ền văn h ọc Ấ n Đ ộ phong phú và đồ sộ.
Đ ã từ ỉâu Ân Đ ộ đư ợc m ện h danh ỉà sứ sở của m uôn điều kỳ
diệu , là “đất nước của sự trái n g ư ợc”(61,T 3,tr 2 0 0 ), là q u ê hương của
thẩn thoại, truyền thuyết, c ổ tíc h T ruyền thống văn h ọc m ang lính
thẩn ca phát triển liên tục đ ến tận thế k ỷ 17 - 18 (khi thực dân A nh
xâm lược Ấ n Đ ộ ), trong đ ó truyền Ihống truyền m iện g đ ó n g vai trò
quan trọng n gay cả khi đã có chữ v iết (khoảng thế kỷ 5 trước C ông
n g u yên). K hác với đa s ố các nước phương T ây: khi triết học xu ất h iện
và phái triển, thẩn loại bị d ẩy lùi xuốn g hàn g thứ yếu thì ử Ấ n Đ ộ ,
thần th oại'vẫn phát Iriển so n g son g với triết h ọc và cả hai h ỗ ư ợ nhau
cùn g phát triển.
 n Đ ộ rộng lớn đa dân tộc, đa ngồn n gữ. Bửi vậy, vãn h ọ c Ấ n Đ ộ
là lổ n g hợp các n ền văn h ục đ ịa phương, được th ố n g nhất lừ m ộ t cái
23
n én m ó n g cơ sở chung ban đầu là k ho làng Lhần thoại đ ặc sác và trên
hết là “m ột tinh Ihần Ấ n Đ ộ ”, “m ột lâm h ổn  n Đ ộ ” (như dã n ói đốn

ở ch ưưng 1 của đề tài), và đ iều đó đư ợc in dấu khá rõ n él và sâu đâm
Irong hẩu h ếl các tác phấm văn họ c An Đ ộ .
T heo quá trình phát triổn lịch sử Ấ n Đ ộ , văn h ọc Ấ n Đ ồ lạm chia
hai Lhời kỳ lớn với nội d ung và đặc đidm khác nhau m à cái m ố c giữa
là sự xâm nhâp của thực dân A nh. Ở thời kỳ đầu , nền văn h ọ c Ấ n Đ ộ
cổ trung đại m ang tính thần ca, nghĩa là cá c nhân vật Irong c ác tác
phẩm đều là thần hoặc bán thẩn. T ác phẩm nổi bật đáng lưu ý là bộ
K inh Vêđ a (nhất là bộ R ig V êđa), hai bản trường ca - sử thi
M ahabharata và R am ayana và kịch thơ Sơkuntơla của K aliđasa.
R ig V êđ a là “ những thổ lộ đầu tiên của trí ó c con n gười, sự rực
rỡ của thơ ca, sự sa y m ê trước vẻ đẹp và tính h u y ền bí củ a ihiên
n h iên Từ đây, A n Đ ộ băl đâu m ộ t c u ộ c tìm k iếm m à nó ch ưa bao
g iờ ngừng theo đ u ổi”.(6 1 ,T l,liT 5 7 ). T ác phẩm R ig V ê đ a đ ổy sức
sống và sự khẳng định c u ộc sống ấy là đặc trưng cho “m ộ i dân tộc
với sức sáng tạo m ạnh m ẽ và chất phác ở n g a y buổi bình m inh của
nền văn m inh đã có được ý thức lý giải cá c bí ẩn vô tận ẩn tàng trong
c u ộ c số n g ” (6 1 ,T l,tiT 5 8 ).
K inh V êđa (n ghĩa tiến g Phạn là: h iểu b iế l) ra đời k h o ả n g nửa sau
thiên n iên k ỷ 2 trước C ôn g ngu y ên và về sau được gh i lại bằng tiên g
Phan cổ, gồm 4 bộ:
R ig V ê đ a.
Iajur V êđa.
Sôm a V êđa.
A t harva V êđa.
C ó Ihể nói K inh V êđa là khởi đẩu của m ọi quan niệm về vũ trụ,
của m ọi h ệ Ihống tư tưởng triết h ọc (gồm 6 ư ường phái) và tôn g iáo
Ấ n Đ ộ . Bao gồm trong 1028 sukta (bài Ihư), lập 1 R ig V êd a đã phản
24
ánh “thời đại ấu trĩ m ột đi không trở lại củ a xã hội loài ngư ừi”(C.
M ác) với những khát vọng chinh phục và h oà đổn g với thiên n h iên.

Đ ó là cả m ộ i thế giới thần linh k ỳ ảo đ ầy hấp dẫn bửi trí tưởng tưựng
vô cùng sinh độn g , p h ong phú và đầy sức sộng m ãnh liệt cú a dân lộc
Ấ n Đ ộ .
N ộ i dung Ihẩn thoại ấy bao trùm loàn bộ n ền vãn h ọc Ấ n Đ ộ cổ
đại m à nổi bạt ở thời kỳ này là hai bộ Iníờng ca - sử thi nổi liổn g
M ahabharata và R am ayana và vở kịch thơ S ơkunlơ la củ a K al^đ asa.
T ấ l cả đã xứng đáng góp phần làm nên bộ đại bách k h oa loàn thư về
những quan niệm , lư duy trong đời sốn g chính trị, văn hoá, xã h ội của
Ấ n Đ ộ cổ đại. (C húng tôi xin phép được đ ề cập trở lại k ỹ hơn ỏ phần
sau).
Sang đến Ihời k ỳ sau với những biến động lịch sử lớn lao, nền văn
h ọ c Ấ n Đ ộ m ất dần tính thẩn ca và thay vào đó là tính hiện ihực rõ
rôt. D ùng thẩn thoại làm đề tài và phương tiên m iêu lả, hầu hết cá c
tác phẩm văn học thời k ỳ này đều tập trung phản ánh thực tại: phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc, phong trào ch ốn g tàn dư lạc hậu cũ
củ a tôn g iá o , đảng cấp, h ôn n h ân trong c ô n g cu ộ c xây d ự ng c u ộc
sống m ới.
N ổi bạt thời kỳ này có “G ồ đ an ” (con bò tế thẩn) của p . Trânđơ,
có nhà Ihơ - giải thưởng N ôben (19 1 3 ) R . Tagor, c ó nhà v iế l tiổu
thuyết Iasơpal với bộ tiểu thu yết 2 tạp “Sự thật giả d ố i” L u ôn giữ
gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộ c, họ đ ều là nhữ ng nhà văn
từ nhân dân, của nhân dân, là gạch nôi giữa quá khứ và c u ộ c sống
h iện thực đ ầy cam g o phức lạp củ a nhân dân A n Đ ộ những năm đẩu
th ế kỷ 2 0 . (X in được nói kỹ hơn về những tác phẩm này ử phẩn thứ ba
của đề tài).
N goài ra, trong đời sốn g văn h oá Ấ n Đ ộ , c á c lĩnh vực k h ác như:
d ieu k h ấc, k iến Irúc, nghệ Ihuâl biểu d iễ n và đ ặc biệt là lễ hội cũ ng
25

×