Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.89 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NHỮNG NHÂN Tố THÚC ĐAY, c ả n t r ở và
PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP H >Á,
HIỆN ĐẠI HOÁ NEN KÍNH TÊ VIỆT NAM
Mã sô : QG. 95.33
Chủ trì đề tài: Nguyễn Bích
Cán bộ phôi hợp nghiên cứu:
PTS. Phan Huy Đường
Thạc sỹ. Mai Thị Thanh Xuân
! ỉ '1 ! u ""r - u ó c A HA VỘI ì
;í ì ■ G T IN T;iƯV■ ■ ' ;
brim ú
Hà nội - 2000
MỤC LỤC
Mở đầu
Chương 1.
1
.
1
.
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
1
.
2
.
1.2.1.
p i


Chương 2.
2. 1.
2.1.1.
") ] 2
2.2.
n 2 1
? T )
Chương 3.
3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.1.3.
Một só vấn đé lý luận vé cóng nghiệp hoá, hiện đại hoú
Khái niệm, mục tiêu và nội dung và quan điểm của cóng nghiệp
hoá, hiện đại hoá
Khái niệm công nghiệp hoá
Mục tiêu của công nghiệp hoá. hiện đại hoá
Quan điểm về công nghiệp hoá. hiện dại hoá của Đảng ta
Nôi dung của cống nghiệp hoá. hiện đại hoá nền kinh tế nước
ta ưong những năm cuối củng của thế kỷ XX
Hiện đại hoá và mối quan hệ giữa cóng nọhĩcp hoá, hiện đại
hoá
Quan hệ giữa cống nghiệp hoá và hiên đại hoá
Nội dung của hiện đại hoá
Cóng nghiẹp hoá, hiẹn dại iioá trong quá trinh chuven sang
nén kinh tế thị trường ở Việt Nam
Cóng nghiẹp hoá trong ĩhời kỳ k ế hoạch hoá tập ĩ ru r/ọ
Mô hình kinh tê” kê hoạch hoá tập trung và sự tác dòng của no
với công nghiệp hoá
Cống nghiệp hoá trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung ơ Việt

Nam
Cóng nghiệp hữá í rong ĩ hời kỳ đổi mới kinh le'
Đổi mới lanh tế ở Việt Nam: thành um va ván dẽ
Còng nghiệp hoá trong quá trình đổi mới và vai trò cua nó đối
với sự hình thành và phat triền kinh tế thị trương
0"
Những nhắn tô thúc ẩẩ\, cản trở và phát sinh trong quá trinh
cống nghiệp hoá, hiện dại hoá. Phương hướng va giải pháp
Những nhan lố thúc đẩy quá ĩ rinh cong nghiệp hoá, hiện đại
hoá
Tạo nguòn vòn. phát triển vón và sử dụng vón có hieu quả
Phát triển nguón nhấn lực
Phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phán kinh tế trone
cõng nghiệp hoá. hien đai hoá
6
7
12
17
17
19
3
23
24
2 °
29
38
44
44
47
53

3.1.4. ĐỔI mới và nâng cao nấng lực lãnh dạo của Đảng, vai trò cùa 56
Nhà nước
3.1.5. Toàn cầu hoá, khu vực hoá đòi sồng kinh tế thế giới 60
5.2. Những nhản lố cản trở trong qúa irình cóng nghiệp hoá, hiện 63
đạihoá
3.2.1. Tư duy cũ bảo thủ. bênh chủ quan duy ý chí 64
3.2.2. Tập quán, tám lý của nén kinh tế sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc 66
hậu
3.2.3. Dấu án của cơ chế quản lý cũ 67
3.2.4. Cơ cáu kinh tế mất cân đòi 69
3.3. Nhữnq văn đế phái sinh ưong quá irình cóng nghiẹp hoá, hiện 71
đại hoá
3.3.1. Vấn đé ồ nhiẻm mối trường 71
3.3.2. Sự giãn cách ĩrong thu nhập, sự phàn hoá giàu nghèo 74
3.3.3. Đỏ thị hoa. nha ơ va đất dai 77
3.3.4. Vấn đé dán tộc và cac gia trị truyền thống 78
3.4. Những phương hướng và giải pháp đe Ihúc đẩy cúng nghiệp 80
hoá, hiện đại hoá và pháĩ ỉriển kinh tc ỉhị Trường
3.4.1. Phat triển mạnh mê cống nghiệp và kêt cấu hạ táng 80
3.4.2. Phái triển nống nghiệp và kinh te nông thõn 84
3.4.3. Phát triển kinh tê' dịch vu và kinh tế đói ngoai 86
3.4.4. Phát triển khoa học và cống nghệ, bảo vé môi trường sinh thái 88
3.4.5. Phát triển giáo due và dào lạo 90
Kết luận 93
Tài liệu tham khảo 95
MỞ ĐẨU
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một tiến trình tất yếu khách quan mà bất cứ
quốc gia dang phát triển nào cũng phải thực hiên trên con dường phát triển của
mình.
Ở Việt Nam, sau những năm đổi mới theo hướng chuyển sang nén kinh tế thị

trường, dời sông kinh tế - xã hội của đất nước đã có bước chuvển biến căn bản.
Trong bối cảnh này. viẽc đây manh quá trình công nghiẹp hoá. hiên đại hoá nổi lên
như một nhiêm vụ trọng tâm của đất nước trong giãi đoạn mới nhằm đảm bảo mục
ứéu tảng trường nhanh, bền vững theo định hướng xã hói chủ nghĩa (XHCN) của
nén kinh tế.
Tuy nhiên, như kinh nghiệm phat triển tanh tế ỡ các nước và của chính
chóng ta đã chi rõ, cõng nghiệp hoá, hiện dại hoá đất nưởc là môt tiến trinh phức
tạp mà sự thực hiện thành cống nó phụ thuôc vào môt loạt yếu tố khách quan và
chủ quan: bối cảnh lịch sử của sự phát triển (trong nước và quổc tế), thể chế kmh
tế. các chiến lược phát triển lựa chọn. Trong các vấn dé này, quan hê tuỳ thuốc
lẫn nhau giữa công nghiệp hoá. hiện đại hoá và việc phát tnền các quan hệ thi
trường có môt vi Di khá nổi bạt. Các bài hoc lịch sử đần dần làm sáng tỏ môt diéu
khống thể thực hiện thành còng một quá trình cống nghiệp hoá ’ rút ngắn" nhằm
thu hẹp dần khoảng cách kinh tế giữa nước ta và các nước ữên tiến trèn thế giới nếu
không xử lý đúng đắn mối quan hệ quan trọng này.
Chính vì ỹ nghĩa lý luận và thực tiẻn đó. tác giả lựa chon đé tài "Những nhân
tố thức đẩy, nhản tố cản ĩrở và phái sinh trong quá ĩrình công nghiệp hoá , hiện đại
hoớ" để thực hiện công trình nghiên cứu khoa học của mình.
1
Ngoài phần mỏ đầu và kết luận, công trinh nghiên cứu khoa học được kết
cấu làm 3 chương:
Chưang 1: Môt sò vấn đé lý luận vể công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Chương 2: Công nghiêp hoá. hiện đại hoá trong quá trinh chuyển sang nền
kinh tế thị trường ở Viêt Nam
Chương 3: Những nhân tỏ thúc đẩy. cản trở và phát sinh trong quá trình
công nghiẹp hoá, hiẹn đại hoá. Phương hướng và giải pháp
Chương 1
MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
1.1. KHÁI NIỆM, MỰC TIÊU, NỘI DUNG VÀ QUAN ĐIEM c ô n g n g h iệp
HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ

1.1.1. Khái niệm công nghiệp hoá
Lịch sử các quốc gia từ trước đến nay, trong quá trình xây dựng và phát triển
nền kinh tế - xã hội đều tiến hành công nghiệp hoá. Vì một tất yếu kinh tế là công
nghiệp hoá gắn liền với quá trình xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xoá bỏ nền kinh tế tự
cung, tự cấp, phấn tán vcd lao đống thủ công và nâng suất lao động tháp. Công
nghiệp hoá gắn liền với việc xây dựng cơ cáu kinh tế hợp lý, trang bi kỹ thuật và
cõng nghệ hiên dại. phương pháp sản xuất tiên tiến dể từ đó khai thác tối da và có
hiệu quả các nguổn lực của nền kinh tế. Vậy cấu hỏi cống nghièp hoá là gì? Từ
trước đến nay đằ có nhiều quan niệm khác nhau vể khái niệm công nghiệp hoá.
Trước đáy các nhà nghiên cứu kinh tế ờ Liên Xô (cũ) cho rầng: cống nghiệp
hoố là quá trình xấy dựng nền đại cồng nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nống
nghiệp. Đó là sự phát triển cống nghiẹp nặng với ngành trung tấm là chế tao máy,
Xét trong điều kiện lịch sử cụ thể của Liên Xô và các nước XHCN ĐốngÁu lúc bấy
giờ, quan niêm về công nghiệp hoá như vậy là hợp lý và đúng với yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng. Ngày nay. điéu kiên lịch sử cụ thể ở các quốc gia đã thay đổi;
kỹ thuật và công nghê hiện đại phát triển manh mẽ và đời sóng kinh tế có tình toàn
cầu hoá thì quan điểm về công nghiÊp hoá trên cần được bổ sung, hoàn chỉnh và
phát triển.
Trong những năm gản đay, khi mà sản phâm hàng hoá ở Viêt Nam đã phát
triển, sự đòi hỏi phải phát triển công nghiệp chế biến như là một tất yếu. Vì vậy có
quan diểm cho rằng phát triển công nghiệp chế biến là bản lề của cõng nghièp hoá.
Xét về ý nghĩa kinh tế thì cống nghiệp chế biến có vai trò rất quan trọng nhưng
không phải vì thế mà quan niêm sai lầm rằng công nghiệp hoá là sự phát triển cống
nghiệp chế biến.
TỔ chức phát triển cồng nghiệp của Liên hợp quốc (ƯNIDO) đã dưa ra một
định nghĩa vể công nghiệp hoá mà nôi dung tổng quát là một quá trình phát triển
kinh tế, trong quá trinh này môt bô phận ngày càng táng các nguồn của cải quốc
dấn dược đông viên để phát triển môt cơ cấu kinh tế nhiéu ngành ở trong nước với
kỹ thuật hiện đại -Đặc điểm cơ cấu kinh tế này là có một bộ phận chế biến luôn
thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng hoá tiêu dùng, có khả năng

đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế pháĩ triển với níiip đồ cao vả bảo đảm đai tới sụ
tiến bộ vé nén kinh tế - xã hội.
Chúng ta có thể nêu lên mấy nhận xét sau: Môt là. khái niệm ơên đay đã nfcu
lên mục tiêu của quá trình công nghiệp hoá là bảo đảm nền kinh tế phát triển với
nhịp đô cao. dạt tới sự tiến bô cả về kinh té và xâ hói. Hai là. cống nghièp hoá
khống phải chỉ là xấy dựng và phát triển cồng nghiệp mà còn là xấy dựng cơ cấu
kinh tế đa ngành đề nhằm phát tnển toàn bổ nền kinh tế - xã hối. Ba là. nỏi dung
của công nghiẽp hoá bao gồm cả vế trinh đô kinh tế và áp dune cóne nghệ hièn đại
vào sản xuất - kinh doanh. Như vậy. xét theo mục tiêu, yêu cầu, nội dung thi khái
niệm công nghiệp hoá trên đây có khả năng phù hợp với điéu kiên lịch sử hiện nay
của các quốc gia.
Xuất phát từ lý luận và thực tiẻn nền kinh tế - xã hội. Đảng ta đã xác đinh
cồng nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diên các hoạt
đông sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao
động thủ cồng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao đõng cùng với
â
công nghẹ, phương tiên và phương pháp tien tiến, hiẹn dại dựa ĩrèn sự phái triển
của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội
cao.
Chúng ta hiểu cỏng nghiệp hoá. hiên dại hoá nến kinh tế đất nước theo khái
niêm như vậy vé cơ bản là phản ánh đươc môt phạm vi rông lớn. xác dinh được vai
trò của cồng nghiêp và khoa học công nghệ, chỉ ra được cái cốt lõi nhất của quá
trình cải biến lao đống thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến,
hiẽn dại đế đạt tói năng suát lao đống xã hội cao.
Khái niệm về cồng nghiệp hoá. hiện dại hoá theo quan niệm trén đây vừa cỏ
mặt thống nhất, vừa có điểm khác so VỚI quan diêm trước đây . Vé mặt thòng nhất,
quan điểm của Đảng ta tù trước đến nay đéu COI cóng nghiệp hoá là nhiêm vụ trung
tấm của cả thời kỳ quá độ lốn CNXH. Hai là. trước dấy cũng nhu hiện nay đéu
quan niẹm công nghiẹp hoá nhàm chuyển đổi môt cách căn bản nẻn sản xuất xã
hôi từ sử dụng lao dồng thủ cóng là chủ vếu sang lao đông sử dụng máy móc và

phương tiên kỹ thuột là phổ biên. Ba là. thực chất của công nghiệp hoá là xấy dựng
cơ sở vật chất kỹ thuât tiên tiến và công nghê hiên đại. Bốn là. chủ trương của Đảng
ta hiện nay cũng như trước đấy, tiến hành cống nghiệp hoá nhằm từng bước hình
thành quan hệ sản xuất mới tiến bô và phu hơp với lực lượng sản xuất. Năm là, tuy
có sự khác nhan về mức độ nhưng trước kia cũng như hiện nay tiến hành cồng
nghiệp hoá đều phải dược thực hiện theo hướng hiện đại hoá nến kinh tế.
Xuất phát từ những điéu kiên khách quan và đặc điểm của nén kinh tế nước
ta. công nghiêp hoá và hiện đại hoả hiên nay có một số điểm khác so với trước.
Môt là, nếu như trước đay cổng nghiệp hoá và hiên đại hoá dược tiến hành theo cơ
chế kế hoạch hoá tập trung thì ngày nay được thực hiện theo cơ chế thị trương có
sự quản lý của nhà nước. Hai là. cống nghiệp hoá là sự nghiệp của toàn xã hối với
sự tham gia của tất cả mọi thành phần kinh tế. rrong đó kinh tê' nhà nước giữ vai ưò
chủ đạo và định hướng, khác với trước đây coi công nghiệp hoá là nhiệm vụ của
nhà nước thông qua kinh tế quỏc doanh và tập thể lồ chủ yếu. Ba là. quan niêm
công nghiệp hoá, hiên đại hoá được điểu chỉnh phù hợp với đặc điềm của thế giới
ngày nay là quốc tế hoá đời sống kinh tế.
Sự trình bày trên đây cho thấy quan niệm vể công nghiệp hoá hiên nay so
VỚI trước đáy có những khía canh giông và khác nhau xuất phát từ hoàn cảnh
khách quan và những điéu kiên chủ quan của nến kinh tế đất nước. Từ thực trạng
khách quan của nén kinh tế - sã hội nước ta. tư những đặc điểm của thời đại. Đại
hôi Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác đinh mục tiêu của công nghiệp hoá. hiện
đại hoá nền kinh tế quôc dân phù hợp với nôi dung của khái niem nêu trên đâv.
1.1.2. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện dại hoá
Mục tiêu của công nghiệp hoá. hiện đại hoá đươc Đai hối Đảng toàn quốc
lần thứ VIII xác định "là xấy dựng nước ta thành môt nước cõng nghiệp có cơ sở
vật chất kỳ thuật hiên dại. cơ câu kinh té hợp lý. quan hẹ sản xuất liến bọ, phù hợp
VỚI trinh độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sồng vật chất và tinh thán cao,
quốc phòng an ninh vững chắc, dốn giàu nước mạnh, xã hối cóng bằng và văn
minh. Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta co bản trở thành mọt
nước công nghiệp"fl6]

Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên đấy, tù nay đến năm 2000 phải đạt
dược những mục tiêu cu thể: GDP bình quân đầu người tăng gấp đôi năm 1990,
nhip đô tăng trương GDP bình quân hàng năm dạt khoảng 9 - 10%. sản xuất nông
lấm ngư nghiệp khoảng 4,5 - 5%; cóng nghiệp ì 4 - 15%; địch vụ 12 - 13%; xuất
khẩu khoáng sản 28%. Nàm 2000, nống nghiệp chiếm khoảng 19 - 20%; cỏng
nghiệp và xây dựng 34-35% ; dịch vụ 45 - 46% GDP.
6
Mục tiêu Tổng quát và mục tìeu cụ Thể của công nghiệp hoá. hien dại hoá
trinh bầy ở trên đã phần nào định hướng phát triển nén kinh tế nước ta trươc mắt và
lấu dài. Để có C0 sở dịnh hướng đúng đắn cho việc xây dưng nôi dung, phương
hướng, biện pháp và bước đi trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nén
kinh tế, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã nêu lên những quan điểm cơ bản có
tinh chỉ dạo
1.1.3. Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng ta.
"Giữ vững độc lập tự chủ di đôi với mở rộng hợp tác quốc tế. đa phương hoá.
đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại. Dựa vào nguổn lực trong nước là chmh đi
đôi với tranh thủ tối đa nguổn lực bên ngoài. Xây dựng mõt nền kinh tế mỏ. hỏi
nhập với khu vực và íhế giới, hướng manh vé xuất khẩu, đổng thời thay thế nhập
khẩu bàng những sản phám trong nước sản xuất có hiệu quả"[lsl
Độc lập dán tộc và chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của đất nươc là thanh quả to
lớn nhất, thiéng liếng nhất của tổ quốc do cuôc cách mang vĩ dại của nhản dán
mang lại. Tiến hành cống nghiệp hoá và hiện dại hoá là vừa giữ vững thành quả
cách mạng đó, vừa thúc đây nén kinh té phát tnển VỚI những thanh tựu cao hơn.
Trên cơ sở đó mà xây dựng nển kinh tê" mỏ. Trong thời dại ngày nay. nén kuih tế
mở phải dựa trên cơ sỏ phát triển các qaan hệ hợp tác kinh tế da phương, da hình
thức, hướng manh về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu những hàng hoá mà Việt
Nam sản xuất có hiệu quả. Chỉ có phát triển nền kinh tê' theo quan điểm đó thì mới
có thể tạo được nguồn vốn lớn cho quá trinh cống nghiệp hoá. hiện đại hoá .
Nguổn vốn của quá trình công nghiêp hoá phải được nói bô nền kinh tế quốc dân
tạo ra trên cơ sở tăng năng suất lao đồng và tiết kiêm. Nhưng thời kỳ đầu. vốn đẩu

tu của nước ngoài có ý nghĩa quan trong vì đây là nguồn vốn đề bước đầu đấy
nhanh sự phát triển công nghiêp và công nghê hiện đai Lao tiển để cho sư tăng
7
trưởng và phát triến nhanh nến kinh lê' . Đây là diều kiẹn để tầng nâng suấi lao
động xã hội cao, chất lượng và khối lượng sản phẩm tốt, phong phú dổi dào để phát
triển mạnh hàng xuất khẩu tại chỗ và xuất khẩu ra nước ngoài. Đá)' cũng là tiền đề
tạo thế và lực trong cuốc canh tranh với hàng hoá nước ngoài nhập khẩu vào nước
ta và canh tranh trên thị trường khu vực và thị trường thế giới. Như vậy. từng bước
công nghiệp hoá và hiên đại hoá đã thức đây việc thay thế bằng nhập khấu những
hàng hoá mà Việt Nam sản xuất có hiệu quả. Song song với sự phát triển hàng hoá
xuât khấu có chất lượng cao, cần phải tạo ra khối lượng hàng hoá lón nhằm đáp
ứng ngày càng thoả mân nhu cầu sản xuất và tiêu dùng khồng ngừng tăng lên cui
toàn xã hội. Đó cũng là điếu kiện để phát triển thị trường Lrong nước, nhất là thị
trường hơn 80% dán cư nỏng nghièp và nóng thôn rông lớn,
"Cống nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dán. của mọi thành
phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước là chủ đạo"[18l
Xưa nay. sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp cửa quần chúng nhân dán lao
động. Trong thập kỷ đổi mới nến kinh tế Viêt Nam vừa qua càng thấy rõ thành tựu
của cách mạng là sự nghiệp do quán chúng nhấn dấn mang lại. Cóng nghiệp hoá,
hiện dại hoá cũng là môt sự nghiêp cách mạng ưọng đại vì lợi ích của nhân dân. vì
vậy sự nghiệp cách mạng đó cũng phải do nhân dân lao đông tiến hành thực hiẹn,
Quần chúng nhấn dân lao dông sẽ là lực lượng đóng góp trí tuệ. tầi năngT kinh
nghiệm, kỹ thuật, tiền vốn v.v cho sự nghiệp công nghiệp hoá . hiện đai hoá.
quyết định sự thành cống của quá trình này.
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mỗi thành phán kinh tê' cố
môt lơi thế so sánh riẽng về nguồn lưc : kỹ' thuât. vốn, lực lương lao đống đãc biêt
là lao đông trí tuệ. trong đó kinh tế Nhà nước nắm vai trò chủ đạo "làm đòn bẩy
đây nhanh tầng trưởng kinh tế và tạo nén tảng cho chế đồ xã hôi mới” fl6]. Kinh tế
R
Nhà nước cùng với kinh té hợp lác xã ưở thành nẻn lảng của nẻn kinh tẽ quổc dàn.

Kinh tế Nhà nước sê tạo khả nàng nhanh chóng phát tnên mạnh các phương phap
cống nghièp và công nghệ hiện dại ưong các ngành, các lĩnh vưc và cac khâu quan
trọng nhất của nền kinh tế. Trên cơ sỏ đó kinh tế Nhà nước đủ sức chủ dao và đinh
hướng phát triển các thành phần kinh tế khác.
"Công nghiệp hoá , hiẽn đại hoá nén kinh tê' lấy việc phát huy nguồn lưc con
người làm yếu tố cơ bản cho sự phát tnển nhanh và bén vững. Động viên toàn dàn
cần kiêm xây dựng đất nước, khồng ngừng tăng tích luỹ cho đẩu tư phat triển .
Tăng trưởng kinh tê" gắn với cải thiện đời sống nhốn dấn. Phát tnển văn hoá. giao
due. thực hiện tiên bố và cống bằng xâ hôi. bảo vệ mõi trường"fl8l
Quá trình sản xuất xã hội được tnển khai thưc hién và phat triển khòng
ngừng khi các yếu tô cơ bản của nó được kết hợp mỏt cách chặt chê, dược huy
đống ở mức cao. Nguòn nhấn lực là vếu Lổ cơ bản nhất đảm bảo cho nén kinh tế -
xã hôi phat tnên nhanh và bén vững, ở Viêl Nam nguổn lưc con người vữa kế thừa
những đức tính truvền thống cùa dãn tộc. vừa tiếp thu và dươc trang bị những tri
thức khoa học - kỹ thuật tiên tiên hiện dại của Lhế giới. Do vậy nguổn nhán lực ơ
nước ta sẽ vừa là yếu tố quyết dinh để tạo ra phương pháp cóng nghiệp và cóng
nghệ hiện dại cũng đóng thời vừa là yếu tố sử dung phương pháp và phương tiện
cống nghê tiên tiến hiện đại đó để tạo ra những lợi ích kinh tế cao nhất cho xã hối.
tập thể và cá nhân người lao đọng. Nguổn nhan lực của sự nghiệp công nghiêp hoá,
hiện đại hoá trước hết có vai trò quyết định là đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật,
các chuyên gia kinh tế . những nhà quản lý kinh tế - xã hội . những cống nhấn kỹ
thuật lành nghề. Đôi ngôi nguổn nhân lưc cơ bản này vì vậy phải dươc đầu tư để
đào lạo, bổi dưỡng để có chất lượng ngày càng cao theo đúng yêu cầu của sư
nghiêp công nghiêp hoa , hi&n đai hoá. Để sử dung nguổn nhãn lưc cố hiéu quâ cao
trong quá trình công nghiệp hoá. hièn đai hoá. cán phải co chính sách, cò thế đò đãi
0
ngỡ thích dáng đồi với những Lài nâng; phải sử dụng đúng cán bo â các chức ưach
và VỊ ui nhiệm vụ cỏng tác của họ; phải sắp xếp bỏ trí việc làm đúng chuyên mõn.
ngành nghẻ và nghiệp vụ được đào tạo đối vói họ. Nguổn lực con người trong sự
nghiệp cống nghiệp hoá , hiên đại hoá quả thực là nguổn lực của mồi nguồn lưc

khác. Vì vậy hãy vì nguổn lực con người cho sự nghiệp công nghiệp hoá. hiện đại
hoá mà quyết tâm đổi mới các chính sách kinh tế - xã hôi nhằm đầu tư chiếu sâu dể
phát triển manh mẽ hơn nữa vé văn hoá, giáo dục, y tế ở nước ta trong những nàm
cuối cùng của thế kỷ XX.
' "Khoa học và công nghệ là đông lực của công nghiệp hoá. hiên đại hoá. Kết
hợp cống nghệ truyền thống với công nghệ hièn dại : tranh thủ di nhanh vào cống
nghệ hiên đai ỏ những khâu quyết định"[18l
Quan diểm có linh chỉ dạo vể nôi dung của cỡng nghiêp hoá, hiện dại hoá
nền kinh tế quốc dấn ở Viêt Nam là cơ khi hoá. diện khí hoá. hoá học hoá và tự
đòng hoá, ứng dung cõng nghệ sinh học và túi học trong các nganh. các lĩnh vực.
các thành phẩn của nén kinh tế. Trong đỏ ưu ti&n đáu tư các phương pháp cống
nghiệp và cồng nghệ hiện đại nhằm đạt tói hiệu quà kinh tế cao. tảng tích luỹ
nhanh với quy mô ngày càng lớn. Trong đìeu kiện cụ thể nén kinh tế đất nước, môt
mật hướng tới và áp dụng kỳ thuật và cồng nghệ hiện đại. nhưng mặt khác phải tích
cực khai thác, phát huy tính ưu việt của kỹ thuật và cống nghệ truyền thống, từng
bước hiên đại hoá kỹ thuạt và cồng nghẹ truyẻn thông phù hợp với bản sắc dân tồc
và xu thế thời đại. Sự kết hợp kỹ thuật và cóng nghệ truyền thống với kỹ thuật và
công nghệ hiện đai sẽ huy động được các lực lượng lao động thủ cóng với lao đóng
có kỹ thuật, huy đông đươc tién vốn các tầng lớp dán cư. của moi thành phần kinh
10
Cỡng nghiẹp hoá. hiẹn đại hoá nền kinh tế quồc dan vừa thực hien ruần nr
kết hợp thủ cóng với hiện dại; vừa tranh thủ đi nhanh vào cống nghệ hiện đại ớ
những ngành, những lĩnh vực. những khâu trong yếu của nén kinh tê mà điều kiên
cho phép. Sư kết hợp đó vừa chống được tư tưởng bảo thủ tri trệ. vừa kết hợp tuần
tự với nhảy vọt tạo những yếu tổ kinh tế mới và mồi trương kinh tê mới. đóng thời
chống tư tưông nóng vối, phiẽu lưu khi diều kièn chưa đủ.
"Công nghiệp hoá. hiện đại hoá trong điéu kiện mới phải lấy hiệu quả kinh
tế - xã hồi làm tiéu chuẩn cơ bản để xác dinh phương án phát íriển. lưa chọn dự án
đấu tư và cống nghệ. Đáu tư chiéu sấu để khai thác tối da nàng lưc sản xuất hiẽn
có. Trong phát triển mới. ưu tiên quy mố vừa và nhỏ7 cống nghệ úèn tiến, tạo nhiều

việc làm. thu hổi vồn nhanh: đổng thời xây dựne mọi sỏ cổng trình quv mổ lởn thạt
cần thiết và có hiệu quả. Tạo ra những mũi nhọn trong tưng bươc phat triển. Tập
trung thích đáng ngu ổn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn trọng diêm; dổng Ihời
quan tấm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của moi vùng trong nước, có chính sách hỗ trợ
những vùng kho khản, tạo diều kiện cho các vung đều phát triển "fl8l
Quan điểm mới vé cóng nghiệp hoá . hiện đại hoa này đối hỏi phải tập trung
ưu tiên thúc dấy sự tăng trưởng và phát triển của các ngành, các vùng, các lĩnh vực,
các doanh nghiẹp có khả năng dạt được hiệu quả kinh te' cao. tích luỹ lớn nhằm
thực hiện mục tiêu dân giàu, nước manh, xã hội công bàng, vãn minh, đảm bảo an
ninh quốc gia và sự bền vững mỏi trường. Như vậy hiệu quả kinh tế - xã hôi là tiêu
chuẩn quyết đinh đề lưa chọn các phương hướng phát triển , phương án đầu tư cho
qúa trình công nghiệp hoá . hiện đại hoá trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Quan điểm công nghiêp hoá, hiện dại hoá mới này dược thưe hiện trong các
loại quy mô khác nhau : qui mồ lớn, vừa và nhô. Trong điều kiện cụ thể nền kinh tê
nước ta. cần iru tiên cho qui mò vừa và nhỏ. cống nghệ hién dại, thu hổi vổn nhanh.
11
tích luỹ lớn. Quỵ mò vừa và nhỏ với đăc điểm vồn vữa phải, khả nàng ứng dụng và
đổi mới kỹ thuật nhanh, thích ứng với mọi sự biến động của thị trương, phù hợp với
sự thay đổi của cống nghệ khi nhu cáu của thị trường vé sản phẩm thay đổi. Mặt
khác trong thời đại quốc tế hoá đời sống kinh tế . khi lựa chọn qui mô vừa và nhỏ
công nghệ hiên đại là chính, chúng ta cần tích cực chuẩn bị mọi điều kiên vật chất
cần thiết đế có thể tiến tới xây dựng môt sô xí nghiêp qui mô lớn. hiệu quả kinh tế
cao. tạo thế và lực cạnh tranh trên thị trường khu vực và thị trường thế giới.
"Quá trình công nghièp hoá và hiên đại hoá phải đảm bảo kết hợp kinh tê
với quốc phòng - an ninh"[18l Phát triển kinh tế mạnh mẽ luởn luôn gán với củng
cô quốc phòng và an ninh nhân dân. Trong điéu kiện mới. hoà bình ổn dinh đươc
duy trì là một khả năng hiện thưc. Thường xuyên chăm lo tăng cường và củng cố
quốc phòng để bảo vệ đất nước, bảo vệ an ninh kinh tế và chinh trị. Cống nghiệp
quốc phòng cần được coi trọng và phát triển trong sự nghiệp phát triển của cỏng
nghiệp và cống nghệ chung của nén kinh tế cả nước. Khống ngừng đẩy mạnh sự

liên kết và liên doanh giữa các xí nghiệp cống nghiệp quốc phòng VỚI các xí
nghiẽp cồng nghiệp dan dụng để san xuất ra nhiều hàng hoá thoả mãn nhu câu cho
cổng nghiệp quốc phòng, cống nghiệp dân dụng.
1.1.4. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nén kinh tế nước ta ta
trong những năm cuôì cùng của thê kỷ XX
Mục tìeu, quan điểm công nghiẹp hoá. hiẹn đại hoá tren đây theo cách nhìn
mới, trong diểu kiện mới đã phần nào chứa đựng nôi dung cơ bản của cỏng nghiệp
hoá. hiên đại hoá. Đại hôi Đảng toàn quốc lần thứ VIII đâ xác đinh nói dung tổng
quát của cống nghiệp hoá. hiên đại hoá trong những năm còn Lại của thế kỷ này là:
"Đặc biệt coi trọng công nghiép hoá, hiện đại hoá nóng nghiệp và nỏng thốn; phát
triển toàn diẽn nông. lấm. ngư nghiệp gắn VỚI cống nghiệp chế biến nống. lam.
n
tiiuv sản. phái triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và háng xuất khẩu. Nang
cấp. cải tạo. mò rông và xây dựng mới có trọng điểm kêt cấu hạ tầng kinh tế. trước
hết ô những kháu ách tăc và yêu kém nhất đang cản trô sự phát triển. Xây dưng có
chon lọc môt sô cơ sỏ cồng nghiệp năng trong yếu và hết sức cần thiết có điéu kiên
về vốn. công nghê, thị trường, phát huy tác đụng nhanh và có hiệu quả cao. Mỡ
rộng thương nghiêp. du lịch dịch vu. Đẩy mạnh các hoạt đống kinh tế đối ngoại "
[16]. Phân tích nội dung tổng quát trên đấy chứng ta thấy có những nội dung cụ thể
cần dược làm rõ và nhấn mạnh tầm quan trọng của nó.
Một là. xuất phát từ thực tế lạc hậu của kinh tế nốne nghiệp và nõng thốn và
vai trò của nò dối với toàn bộ nền kinh tê. nôi dung quan trọng hàng đầu cua công
nghiệp hoá. hiện đai hoá dược xác định là công nghiẽp hoá. hiện dại hoá nòng
nghiệp và nống ihốn. Để thực hiện nội dung quan trọng này cán phải phai triển
toán dien nóng. lãm. ngư nghiẹp. hình thành các vùng tập trung chuyèn canh, cò cơ
cấu hợp ly vé cấv trống, vật nuỏi. có sản phẩm hàng hoá nhiéu vé sỏ lượng va tốt
về chát lượng. Nóng nghiệp phải đảm bảo an loàn về lương thưc ưong xã hội. dap
ưng dược yêu câu của cõng nghiẹp chế biến và của thị rrường troiì
2
và ngoài nước.

Qua trinh cóng nghiệp hoả đổng thời cũng là quá trinh thực hiện thuỹ lơi hoả. diện
khí hoá. cơ giới hoá và sinh học hoá.
Công nghiệp hoá nõng nghiệp và nông thốn ở nước ta trong tinh hmh kinh tế
hiện nav đòi hỏi cần phát triển cống nghiệp chế biến nông. lấm. thuỷ sản với cóng
nghê ngày càng cao. Phải phát triển manh các ngành nghé, làng nghé truyén thống
và những ngành nghề mới bao góm tiểu thủ công nghiệp, cỏng nghiệp sản xuất
hàng xuất khâu, hàng tiéu dùng, cống nghiệp khai thác và chế biến, các dich vu
phuc vụ sản xuất và đời sống nhân dân.
n
Để thực hiên nhiẹm vu cấp bách ưen phải XÍU dưng kết cấu hạ tang kinh tế
và xã hội, từng bươc hình thành nông thôn mới văn minh, hièn đại. Nhà nươc phải
điều chinh viêc phàn bổ vốn và huy đóng thêm nhiêu nguón vốn cho phai triển
nông, lâm, ngư nghiệp và kinh tế nông thốn. Nhà nước cần có chinh sách khuyến
khích và ượ giúp nống dân trong việc xấy dụng kết câu hạ tầng, chuyên giao công
nghê, giá cả vật tư và hàng nông sản,
Hai là. để thực hiện công nghiệp hoá. hiện dai hoá nống nghiệp và nống
thôn có hiêu quả cần phải có sự tác đông mạnh mè của cống nghiẽp. Vì vậv phát
triển công nghiệp cũng là môt trong những nối dung cơ bân của quá trinh công
nghiệp hoá. hiện đại hoá
Trong quá trình cóng nghiệp hoa phải phai triển co iựa chọn một số cơ sô'
của công nghiệp nặng như nàng lương, nhién liệu, co khi. luyẽn kim. hoá chất.
.Y.Y nhàm muc tieu tang nang lưc cho nến sản xuất xã hồi và tang rrưởng kinh tế.
Trên cơ sỏ đó mà nâng cao khâ nàng độc lập tụ' chủ vé kmh tế. Trong quá trình phát
tnên còng nghiệp cán đươc tập trung iru tiẻn cho các nganh chế hiên lương thưc,
thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, háng xuât khẩu, cóng nghiệp diên tử và cống
nghệ thóng tin.
Ba là. xây dựng kết cấu hạ tầng
Cơ sô hạ tảng vật chất là nhãn tố quan trọng cho sự phát triển nén kinh tế.
Trong đìéu kiên nén kinh tế nước ta, cơ sở hạ tầng vặt chất rất tháp kém. đặc biệt là
hệ thông giao thóng vận lải xuống cấp. hệ thống điện và nước vếu kém, hệ thòng

thống tin liên lạc mới phát triển ơ cấp vĩ mô. Xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất đã
ưở nẽn cấp bách, đòi hôi bức thiết cùa sự phát triển và tảng trưởng nén kinh tế. Vì
vậy. trước mát qua trinh cỏng nghiệp hoã cấn phải khác phuc tinh trang xuòng cấp
của hê Thòng giao thõng hiên C-Ó; khối phục, nâng cấp và mơ thêm mồt số tuvến
14
giao thông quan ưọng. Vừa cải thiẹn giao thông ỡ các thành phó lớn. vừa mo ĩh£m
dường đến các vùng sáu, vùng xa.
Quá trình công nghiệp hoá cũng lằ quá trình phát triển và hiẹn dại hoá mang
lưới thông tin liên lạc quốc gia và mỡ rông hệ thống liên lạc điên thoại đến thòn xã.
Mạng lưới điện quôc gia tuy đã được cải thiện môt bước nhưng so với yêu
cầu sản xuất và tiêu dùng của nén kinh tế thì chưa thể đáp ứng dược. Vì vậy trong
quá trình cống nghiệp hoá cán phải phát tnển nguổn diên, cải tạo và mơ rông lưới
điện đáp ứng nhu cầu và cung cấp điên ổn định. Song song với phát triển diện cán
phải cải thiện tốt hơn nữa việc cáp thoát nước ở đô thi. phat triển hệ thống eièng
nước sạch cho nông thỏn.
Song song với phát triển cơ sò hạ tầng vật chất, là phat triển CO' sỏ' hạ táng xà
hôi vế văn hoá. gxáo due. y tế. nhầm nâng cao trinh đô dân trí và sưc khoe cho
nhân dân. Sự nghiệp cống nghiệp hoá, hiện dại hoá vừa đòi hỏi người lao đống có
trình dô vàn hoá. khoa học kỹ thuật, chuyên món ngày càng cao. sức khoẻ ngày
càng rốt. vừa tạo ra tiẽn đế để thực hien rốt điéu đó
Bón là. phát triển nhanh hệ thông du lịch và dich vụ
Quá trinh công nghiệp hoá cũng đổng thời là quá trinh phái triển du lịch và
dịch vụ. Du lịch và dịch vu là những lĩnh vực kinh tế đã phát triển kha láu ở nhiéu
nước ưên thế giới mang lại thu nhập và tích luỹ lớn. đỗng thời giải quyết việc làm
cho một bộ phận dãn cư đông đảo của xã hội. Phát triển du lịch và dich vụ là một
tất yếu kinh tê’ và là môt Rối dung quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá. hiên
đại hoá.
1 s
Đát nước ta có nhiều cánh quan thiên nhiÊn dep. có nén van hoa truyền
thống dãn tộc lâu dời. là thị trương mới mẻ và hấp dần. Đó là thưận lơi lớn cho sự

phát triển du lịch.
Quá trình tăng trương kinh tế dòi hỏi cần phải chú ý đầu tư phat tnên nhanh
chóng các dịch vụ hàng khống, hàng hải, bưu chính - viẻn thỏng, thương mại. ngăn
hàng tài chinh, bảo hiểm, pháp lý, y tế, thông tin, .v.v Quá trinh cống nghiệp hoá.
hiện đại hoá trang bị kỹ thuật cho các ngành kinh tế quốc dán. càng có điéu kiện
rút bớt lưc lượng lao đồng từ các ngành sản xuất vật chất sang hoạt đóng trong các
linh vực phi sản xuất vật chất.
Nảm là, mỏ rồng và nâng cao hiẹu quả kinh tế đôi ngoại
Thực hiện chiến lươc kinh tế hướng ngoại là đường lối kmh tế dung đắn và
cũng là kinh nghiêm thành cõng của Iihiều quòc gia trên thế giới và trong khu vực.
Ở Việt Nam. mở rộng kinh tê đối ngoại dược thực hiên trong nhừne năm dổi
mới nền kinh tê' vừa qua có nhiéu tiến bô rõ rết nhưng vần chưa đap ứng dược yêu
cầu của sự phát triển nền kinh tế. Vì vậy. một trong những nội dung quan trọng của
cõng nghiêp hoá, hièn đai hoá là phải mở róng và náng cao hiéu quả kinh te đối
ngoại. Để thực hiên nôi dung này. cán phải COI xuất khẩu là hương ưu tiên và là
trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Phải ra sức phát triển sản xuất đế lạo thém nhiều
mạt hàng xuấi khẩu chủ lực. nâng cao sức canh tranh của hàng xuấĩ khẩu trên thị
trường.
Thực hiẹn nôi dung mở rồng và nang cao hiẹu quả kinh tế đối ngoai cùa
cống nghiệp hoá, hiện đại hoá theo phương chấm là giảm tỷ trọne sản phẩm thố và
sơ chế. tầng tỷ trong sản phắrn chê biến sấu và tinh trong hàng xuất kháu, hạn chế
nhập khẩu những hàng tiêu dùng chưa thiết yếu.
1 6
J .2. HIỆN ĐAI HOÁ VÀ M ối QUAN HÊ GIỮA CỔNG NGHIỆP HOA. HIỆN
ĐẠI HOÁ.
1.2.1. Quan hệ giữa công nghiệp hoá và hiện dại hoá
Các phần trẽn đã phán tích, rằng cống nghiệp hoá là cả một thời kỳ lịch sử
nhàm biển đổi về kinh tế và xã hói dựa tiên cơ sỡ thay thế lao động thủ cóng bằng
máy móc nhằm mục đích náng cao hiệu qủa lao đọng toàn xã hôi. Đó là môt giai
đoạn phát triển mà mọi quốc gia déu phải trải qua. đặc biệt là các nước kinh tế

nóng nghiệp kém phát triển như Viêt Nam. vấn đề là ô chỗ úm ra dược cách thức,
biện phap. bước di thích hợp nhất với thực tiẻn neuổn lực của nén kinh tế dấĩ nước
và đặt trong hoàn cảnh và mối quan hệ VỚI các nươc trong khu vực và trên thế giới.
Từ đò đàt vấn đề cóng nghiệp hoá kết hợp với hiện đai hoa . sử dụng mọi tiến hộ
khoa hoc và cống nghé đã có sân trong nươc và thê giới để đẩy mạnh tốc đố cống
nghiệp hoá. hiện dại hoá. tăng trường và phát triển nén kinh té - xã hội.
Cống nghiệp hoá gắn liẻn với hiện dại hoá là một tất yếu trong thời đai ngày
nay. Công nghiệp hoá là quá trình dược thực hiện ở cac nước khác nhau bằng nhiéu
con đường khác nhau. Các nước tư bản phát tnển như Anh. Pháp đã tiên hanh cõng
nghiệp hoa mà ta thường gọi là con dương cổ điển vào những năm cuối thế kỷ 19
đến những nảm đầu thế kỷ 20. Lầ những nươc co nền khoa học cóng nghệ tiên tiến
dương thời, do đó những bước tiến của cõng nghiẹp hoá thường gán liền với những
sáng chế phát minh của chính nước đó hay của thời dại đó. Do đó. quá trình cóng
nghiẽp hoá thường kéo dài có khi hàng trăm năm và theo rừng bước tiến triển của
khoa học - kỹ' thuật ở các nước đó.
Mãi đến những nãm 20 cua thế kỷ này, nước Nga Xô viết tiên hành cống
nghiệp hoá cũng phải dưa vào công nghệ - kỹ thuật của chính nước mình. Ho tiến
n
hành công nghiẹp hoá trong vòng vây phong toả của hẹ thông thế giới TBCN tham
chí nước Nga những năm 20 phải tự sáng chế lại nhừng công nghệ mà cac nước
công nghiẽp phát triển khác đã chế tạo từ hàng chục nàm trươc đó.
Thời đại ngày nay. khoa học kỹ thuật đã phát triển mạnh mẽ và dạt đươc
những thành tựu rực rỡ. Các công nghệ cần thiết cho cống nghiệp hoá đã được tnên
khai một cách ổn đinh ỏ các nước tiên tiến. Công nghiệp, cống nghệ đã phát triến
tới mức mà nếu giải quyết một vấn đề phát sinh trong công nghiệp hoá thì có rất
nhiều giải pháp của công nghè hiên đại đã sằn sàng đem sử dụng. vấn đé quan
ưọng là ở chỗ sử đụng những công nghệ nào thích hợp VỚI đăc điểm của nền kinh
tế - xã hôi của nước đó đề dạt hiệu quả cao. Xu thế toàn câu hoá và khu vưc hoá là
cơ sở khách quan của thời đại ngày nay, đó cũng là tién đế công nghiêp hoá gán
liền với hiện đại hoá . là một khả năng hiện thực, một nhu cầu mới của các nước

kinh tế dang phát triển như nước ta. Kinh nghiém của các nươc cõng nghiệp hoá
mới ỏ chấu Á và Đống Nam Á đã có những bài học bố ích cho Việt Nam trong quá
trình đây tới môt hước cõng nghiệp hoá . hiện đai hoá . cóng nghiệp hoá gán iién
với hiên dai hoá.
Lịch sử đã thực nghiệm vào thời kỳ sau dại chiến thê giới lán thứ hai. Mỹ đã
thực hiên kế hoạch khôi phục nén kinh tế các nước Nhật Bản. Tốy Áu và Đốna
Nam Á. những nước bị chiến tranh làn phá năng nề. VỚI các nước Đông Nam Á và
Đông Á thuộc thế giới thứ ba, Mỹ mong muôn giúp họ hiện đại hoá nén kinh tế để
kìm giữ những nước này trong quỹ đạo thống trị của Mỹ và đề giành lợi thế trong
cuôc chiến tranh lanh với hẽ thống XHCN đương thời. Kế hoạch của Mỹ đã đươc
thực hiện thành công ơ Nhật Bản và Tây Âu, nhưng lại thất bại ỏ' các nước dang
phát triển thuôc thế giới thứ ba. Những chuyên gia kinh tế của Mỹ thực hiện kế
hoạch cho rảng với các nước thuộc thế giới thứ ba thi chỉ cần chuvến một số lượng
1 R
tư bản nhấi dinh. Sự tính toán, sự giúp đỡ như vậy để mong hiẹn dại hoá các nươc
kinh tế lạc hậu? Một sự thật trái ngược hoàn toàn. Biện pháp kinh tế đơn thuần trên
đã vấp phải những lực cản nhất định ơ các nước thuốc thế giới thứ ba. ơ những
nước này, hệ thổng những giá tri xã hội không phù hợp với giá trị xã hội các nước
tư bản Mỹ và chấu Áu; trình đô học ván và văn hoá thấp hơn; trình đô và năng lực
sản xuất thấp hơn. Các nước kinh tế lạc hậu thuộc thế giới thứ ba vản còn tổn lại và
duy tri mối quan hệ làng xã, họ hàng, gia đình Những nét đặc trưng này vừa mang
tính truyển thống bản sắc dân tôc. cốt cách dãn tộc, nhưng trong khía canh nào đó
thì lại ỉà lực cản không đem lại cho các nước thế giới thứ ba một tinh độc lập kinh
tế thiết yếu. Tức là nếu như chỉ dùng biện pháp kinh tế đơn thuần để thưc hiên hiện
đại hoá nén kinh tế - xã hối thì không đạỉ được hiẹu quả như mong muôn. Tun
nhiên qua sự thực nghiêm của lịch sử thế giới, các nhà lv luản. các chuyên gia kmh
tế đã tiến hành nghiên cứu, tổng kết và rút kinh nghiệm.
Hiện đai hoá sẽ khắc phục sự lac hấu về mọi phương diện : kinh té'. xã họ i.
chính trị. V.V
1.2.2. Nội dung của hiện dại hoá

Hiẹn đại hoá vé kinh tế có thể đươc tóm táĩ trong mọt sò đạc trưng cơ bản
nhất. Hiện đại hoá kinh tế dược xem là qua trinh mà mức sòng ngày càng cao. thu
nhập quốc dân và tổng sản phẩm xã hôi tảng lèn khống ngừng do năng suất lao
đông xã hôi cao, kỹ thuật và công nghệ hiên dại. trình độ chuyên mồn noá trong
sản xuất cao. Hiện đại hoá về kinh tế là quy mô tích luỹ xã hỏi. quy mó đầu tư vốn
lớn. Hiên dại hoá vể kinh tế với kết cấu hạ tầng hiện đại vé giao thõng vận tải. vé
giao thông liên lạc.v.v nhờ đó mà sự tham gia vào thị trường ngày càng mỏ rộng
và thu hút nhiều chủ thể kinh tế tham gia. Nền kinh tế hiện dại hoá co cơ chế thị
trường và CO' chế cạnh tranh tác đỌng manh mẽ lạo thành đồng lực chủ yếu tác
10
dọng trô lại thúc đáy hiẽn dại hoá kinh tế. phát huv cao dổ tài nâng, tinh sáng tạo
của người lao động, huy động mọi khả năng cóng nghệ, mọi cơ sở vậL chất kỹ thuât
ò mức cao nhất. Hièn đại hoá nén kinh tế dược gắn VỚI bò máy hành chính quản lý
năng đông hiệu quả? không dùng mệnh lệnh hành chính áp đặt lên kinh tế, chi huy
kinh tế. Quá trình hiện dại hoá kinh tế là quá trình tích luỹ ; tích luỹ về cơ sỡ vật
chất khoa học. tích luỹ về khoa học tổ chức và quản lý, tích luỹ về cống nghệ, tích
luỳ vé mức sông vật chất và tinh thán của các thành viên trong xã hội mà trước hết
là người lao đông.
Hiện đai hoá không những vé lĩnh vực kmh tế mà còn hièn đại hoá vé xã
hôi. Hiện đại hoá xã hội trước hết là hoàn thién cơ cấu xã hối. chuyên mòn hoá các
chức năng của các thể chế xã hõi. Hiẽn đại hoá xã hõi sẽ làm cho con người dược
phát tnển tự do, toàn diện vể thể lực và trí lực. tạo lập lối ứng xử nhạy bén thòng
minh của con người trước sư biến đổi vả phái triên cua nền kmh tê thị trường và
của xã hỡi hiện đai. Hiên đại hoá xã hôi thực hiện cuộc cách mang tri thửc thông
qua việc phát triển các phương tiện thồng tin hiện đai đáp ứng nhu cầu sản xuất và
dời sống cho toàn xã hỡi. Hiên đại hoá nén kinh tế - xã hội đòi hỏi phải dành môt
phán lớn của ngấn sách để tăng chi phi cho sự nghiệp giáo dục và đào tao.
Để thưc hiên hiện đại hoá xã hời. cần phải cải biến những chức năng của cac
thể chế xã hôi. phải phát triển những thể chế có khả năng hấp thụ những chuyển
biến xã hôi. Như vậy quá trinh hiện đại hoá xã hội gán liền với quá trình cải cách

thể chế xã hôi. cải cách hẹ thống chính trị cho phù hợp với cơ chế kinh tế mới, phù
hợp với nền kinh tế thị trường.
Nghiên cứu hiên dại hoá xã hôi, chúng ta còn thấy ràng mõi trong những
đông lực của hiện dại hoả là những chuyển biến mạnh mê trong nền văn hoá của xã
hội. Đây là môt vấn đế được nhiều chuyên gia kinh tế các nước phát triển chú ý.
10
Môt dân tôc có nén văn hoá truvển thông lâu đời. mốt dàn tồc biêi liep Thu những
tinh hoa văn hoá của thế giới một cách tự giác khiẽm nhường thì đo cũnc là co sỏ
để xây dựng nền kinh tế và một xã hôi hiện dại hoá. Hiện đại hoa xã hội trong thòi
dại ngày nay còn là sự kết hợp chặt chẽ giữa hê thống các lợi ích : lợi ích xã hối .
lợi ích tập thề và lợi ích cá nhãn, trong đó lợi ích cá Iihán là động lực trưc tiêp và lọi
ích xã hối giữ vai ưò chủ dạo về lâu dài và có tám chiến lược. Tât nhiên lợi ích cá
nhân khi nó là đông lực trực tiếp phải phù hợp với lợi ích xã hối. lợi ích dán tốc. Vì
trong lợi ích xã h ôi. lợi ích dân tôc có câ lợi ích cá nhãn của các thành viên trong
xã hối. Và khi lợi ích cá nhân được đảm bảo thoả mãn. đươc khích lệ phu hợp với
lợi ích xã hội và tập thể thi mới trở thanh đõng lực trực tiếp. Hiện đại hoa xã hội
dược thể hiện ỡ sự kết hợp hài hoầ giữa các lợi ích và khi hê thòng các lợi ích được
đảm bảo sẽ lãm cho hi&n dại hoá xã hõi ngà}' càng phát triển và nâne cao.
Hiện dại hoá không những về kinh tế, xã hội mà cả vé lĩnh vực chinh trị.
Một quốc gia vững mạnh khi có một nhà nước, một hệ thống chính quyền từ
trung ương đến địa phương được thế chế hoá manh trong lĩnh vưc chinh in. Vi vạy
phải phát triền các thề chế chinh trị. các thể chế xã hói, hình thanh và hoàn thiện
một ban lãnh đạo chính trị. nhà nước và các cấp chính quyền tù' trung ương đến địa
phương có học vấn cao hoặc ờ trình đô cần thiết, có tri thức vế kinh tế . khoa hoc -
kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của nén kinh tế thị trường.
Hiện đại hoá chính tri là đâm bảo sư ổn đinh vế chính tri - xã hồi của quốc
gia, là tập trung quyén lực hiện thực vào tay nhà nước để tiến hành triệt đế sự đổi
mới về kinh tế. chinh trị. xã hội vừa phù hơp với điéu kiện lịch sử quóc gia vừa
thích ứng với xu thế phát triển của thời dại.
Những quan diềm 1Ý luận về hiện đại hoá đươc tnnh bày trèn đáy cho phép

chúng la cỏ thể rút ra những vấn đé cờ ỹ nghĩa thực liên
Môt là. hiÊ-n dại hoá gán liền với cồng nghiệp hoá . Cx>ng nghiêp hoá là cơ sỏ
dể thực hiện hiện đại hoá .
Hai là. các yếu tò tâm lý, văn hoá của môi dan tọc, mồi quôc gia ảnh hương
mạnh đến hiện đại hoá nền kinh tế . Vi vậy phải có chinh sách thúc đả}' vãn hoá
phát triển và xồy dựng tảm lý. tập quán kinh doanh hiện dại
Ba là. khổng thể hiện dại hoá phát triển nén kinh tế chỉ bằng chính sách, biện
pháp kinh tê đơn thuần mà phải bàng nhiều chinh sách, biẽn pháp vả nhiéu yếu tô
khác kết hợp với nhau.
Bốn là, ly thuyết hiện dại hoá coi trọng vai trò của nền kinh tế thị trường vì
thị trường là cuốc sòng, ở đây hình thành và thử nghiêm mối quan hệ kinh tế và
mòi quan hệ xã hội giữa con người và con người trên các cương VỊ và lĩnh vực hoat
đống xã hối khác nhau. Hơn nữa nẻn kinh tế thị trường gắn liền với dân chủ hoá
đời sống kinh tê'.
Nàm là, hiên dại hoá gán liẻn với sự giải phong con ngươi, phát huv tinh
năng động sang tạo của con người trong diéu kiện khoa học - kỹ thuật và cống
nghê hiên đại. Hiện dai hoá là sự nghiệp cách mạng mà con người ô VỊ trí trung
tâm. Con người ấy tôn tại trong mọt hẹ thòng chính trị năng đọng, có trình đọ cao
về tố chức, quản lý và khoa học - kỹ thuật.

×