Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nâng cao năng lực viết văn bản tiếng Việt trong quá trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.75 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

DỂ TÀI NGHIÊN
cứu
KHOA NỌC
m
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
NÂNG CAO NĂNG Lực VIẾT VĂN BẢN TIẾNG VIỆT
TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO cử NHÂN NGOẠI NGỮ
MÃ SỐ: QN.01.19
Chủ nhiệm (lề tài : TS. NGUYEN THỊ PỈÍƯƠNG
Bộ môn : Ngôn ngữ và Vãn hóa Việt Nam
MỤC LỤC
Phần mở dầu
Trang
I. l ính cấp thiết của đé lài
1
II. Mục đích nghicn cứu của đề tài
2
III. Đối lượng và phạm vi nghiên cứu
2
IV. Phương pháp nghiên cứu
V. Những dóng góp ìnríi
4
VI. Bố cục của đồ lài
4
Chương I. Cơ sử lí ludn và thực liễn của dề lài
I. Giải thuyết về năng lực viết văn bản tiếng Việt
5
/. Các liên dề ìỷ luận


S
2. Cơ sở thực tiễn của việc tọp lập văn bản liếng Việt
23
II. Các yêu cầu về năng lực viếl văn hản liếng Việt ỏ' sinh vicn năm Ihứ
nhấl
32
/. Quan niệm vê ( huân văn bản liếng Việt 32
2. Các yêu cầu về nâng lực viết văn bản liếng Việt đối với sinh viên khối
ì - PỈỈN N - ĐIÌQG ỉ ỉa Nội
34
1
Chương II: Khảo sáu năng lưc viết văn bản liếng Viêl của sinh vicn năm
thứ Iihal - ĐHNN - ĐHQG Hà Nội
í. {Juan niệm về viộc khảo sál nflng lực viốl vAn hàn liống Viẹi
3H
II. Các loai lỗi cụ thể
40
/. Lỗi chính tả
40
2. Lỗi vê đề cương
42
3. Các lâi về viết đoạn vân và vân bản
44
4. Tiểu kết
52
Chương III. Một sô'phương pháp phái triển năng lực viết vân bản liêng
Vicl dối với sinh viên khối 1 - ĐHNN - ĐI IQG Mà Nội
/. Pỉuí<fn\> pháp (lụy - học ticny, \ lệt là một khoa ÌIỌC
54
2. Các Ịiliiiony pháp luhiíỊ cao nữiníỊ* lực \'iệl HỊịữ lliòiụ> (/im việc dạy -

hoc các tri ill ức IIIỊÔII ngữ và văn hóa
56
3. CMr phương pháp rền luyện kỹ nãng viết văn bản tiếng \ 'iệt
(Vị
4. Các clạiìi> bài lập thực hành tạo lập ván ì)(ỉn uêiìy, \ lêl XI
Phần Kếl luận
X7
PHẨN MỞ ĐẦU
ĩ. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TẢĨ.
Iliôn nay, trong xu thế hội nhâp và phát triển ihì nflng cao cliấl
lưựng đào tạo đối với các trường Đại học là rất quan Irọng, nó đánh giá
sự lổn lại và phái triển của một cơ sử đào lạo. Đrti với quá trình đào tạo
cử nhân ngoại ngữ, sản phẩm được đào lạo không chỉ là người biết giao
liêp bằng ngoại ngữ mà còn phải biết sử dụng liếng mẹ đẻ với hiệu quả
giao liếp cao trong mọi hoàn cảnh. Ngoài ra, họ còn nắm vững các Iri
thức ngôn ngữ học và giải thích được các hiện iưựng ngôn ngữ có trong
ngoại ngữ và Irong liếng mẹ đỏ. Chính vì vây, lìm hiểu các phương pháp
phái triển nang lực Viọi ngữ nói chung và năng lực viôì. van bản liông
Việt nói riêng là việc cần ihiếl góp phần nâng cao chất lượng đào lạo.
Như chúng ta đều biết, soạn Ihảo và xử lý văn bản có vai Irò rất
quan trọng Irong cuộc sống, nỏ có ảnh hưởng lớn đến năng suấl và cliấl
lượng của lao động quản lý. Hiện nay vai trò đó càng được nâng cao hơn
mội bước do nhu càu pliál Iriổn của công lác quản lý xã hội. Điổu dó
càng chứng lỏ việc rèn luyện kỹ năng soạn Ihảo và xử lý văn bản đối với
người Viộl nổi chung và giới học sinh, sinh viên nói riêng là mội quá
trình lâu dài, bền bỉ và rất cẩn thiết.
Cho đốn nay, ử irường la chưa có đề lài nào nghiên cứu mộl cách
đíìy đủ các phương pháp nâng cao năng lực Việl ngữ cho sinh viên ngoại
ngữ trôn cơ sử khảo sát thực Irạng sử dụng tiếng Viộl của họ. Chính vì lẽ
đó mà khi thực hiên đề lài này, chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn - Song

chúng tôi nhện thây dây là công việc càn ihiếl có lính ứng dụng cao Irong
giáo dục nên đã mạnh dạn thực hiện đề tài.
1
Ngoài ra, việc khảo sál mối quan hệ lương tác giữa phái Iriển năng
lực ViỌl ngữ và quá Irình tiếp 111II ngoại ngữ đd lìm ra mội lìệ phương
pháp dạy Viộl ngữ hiệu quả hơn là mội việc cũng rấl cần thiết. Rèn luyện
kỹ năng viết vãn bản liếng Việt thông qua các niên luận và các NCKH (J()
sinh viên thực hiện cùng mộl lúc lliực hiện 2 nhiệm vụ: nững cao Iri ihức
ngôn ngữ học và năng lực viếl văn bản. ĐHQG Hà Nội là cơ sở đào lạo
cliấl lượng cao, mỏi môn học đều có ý lliức ròn luyện cho sinh viên khả
năng tư duy và phái Iriổn năng lực của mình.
Với lấl cả những lý tlo trên, chííng lỏi đã chọn đề lài: "Phát Iriển
năng lực viêì văn bản liếng Việt đối với sinh viên năm thứ 1 khoa Ngôn
ngữ - văn hóa Nga - Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nôi".
II. MUC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u CỦA DỂ TẢI.
1. Hô lliống hóa các víín đổ lý Ihuyôì vồ văn bản và ngữ pháp văn biin
làm liền đề lý luân của đề lài.
2. Tóm tắl các đặc điểm của liếng Việl và nêu các yêu cầu chuẩn mực
cho mộl văn bản tiếng Viôl làm liền đò thực liễn cho đổ lài.
3. Khảo sál các lối soạn thảo văn hản của sinh viên khối 1 khoa ngôn
ngữ - văn hóa Nga.
4. T ìin các nguyôn nliAn mắc lỗi của sinh viốn khi viết văn hail liếng Việl.
5. Bước đầu đề xuấl mộl hệ phương pháp nhằm nâng cao năng lực viốl
văn hán liếng Việt đối với sinh viên năm tlìứ nhất - ĐHNN - ĐI 1QG
Hà Nội.
III. DỐI TƯƠNG VẢ PHAM Vĩ NGHĨẺN c ứ u .
1. Đối tượng nghiên cứu.
- Khảo sál năng lực viốl văn bản liếng Việl qua các bài tập của sinh viên
năm lliứ nhai khoa ngôn ngữ - văn hóa Nga - ĐHNN - ĐHQG [ là Nội.
- Hệ lliống lài liệu nghiên cứu Việl ngữ cả ử bìnli diện lý thuyết và iliưc

hành, các phương pháp dạy - học liếng Việt.
2
2. Phạm vi ngliicn cứu.
- Nghiỏn cứu lý luận văn hàn.
- Khảo sát các lỗi của sinh viên năm Ihứ 1 ở kỹ năng viél.
- Tìm các nguyên nhân mắc lỗi.
- XAy dựng mội họ phương pháp nâng cao năng lực viết viìn bản liêng
Việl dối với sinh vicn ngành ngoại ngữ năm thứ nhấl.
- Khâu kiểm Ira đánh giá chấl lượng học lâp của sinh viên dối với kỹ
năng viếl văn hàn liếng Viôl cùng rất quan trọng - Đfly là liêu điểm
đáng quan lAm của quá Irình đào tạo à tiucfng la nhưng đề lài này chưa
có điổu kiện tiếp cận và Ihrtng kổ các bài thi liếl liọc phân của các môn
bàng liếng Viêt nôn khỏng lliổ thực hiôn được. Clnìng tAi hy vọng sẽ
được các dồng nghiệp của mình tiếp tục hướng nghicn cứu này.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ữ u .
1. Phương pháp luận của dề tài: Phương pliáp tiếp cận
hệ thống.
Khi llìực hiện đề tài này, chúng tôi đã tập hựp một hê thống các cơ
sở lý luận và thực tiễn làm tiền dề cho đề lài. Dùng phương pháp liếp cận
hộ ihống, đổ lài này cũng xfly dựng một hô phương pháp dạy - hoe liông
Việl nhằm nâng cao năng lực tư duy, năng lực viết văn han liếng Việt và
góp phần vào quá trình tiếp nhận ngoại ngữ cho sinh viên.
2. D ùng phương pháp quy nạp để lórn lắi các luân điổin
khác nhau của các nhà Viọt ngữ khi nghiên cứu vổ liõhg Việl nói chung
và ngữ pháp văn hản nói ricng; tâp hợp các quan điểm về lý lliuyêl văn
bản và các vấn đ*j liên quan.
3. Dùng phương pliáp thống kê, miêu lả Irong viôc lìm các
lỗi của sinh viên qua các hài lâp .
3
V. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI.

1. Về lý luận: Khẳng định vai Irò của ngữ pháp văn bản và lý
thuyếl về liên kếl văn bản Irong hoạt động giao liếp ngôn ngữ Ihời hiện
đại. Đề lài này mở ra một hướng nghiên cứu mới: kết hợp giữa lý thuycl
và lliực hành - Bởi vì xưa nay, khi nghiên cứu vồ tiếng Việl ngưừi la
thường phân tích các vấn đề lý lliuyếl và lìm các ví dụ minh họa mà
chưa khảo sát ihực lế ihực trạng sử dụng liếng Việt của sinh viên.
2. Về thực tiễn: Các lư liệu và các cách tiếp cận của đề tài SC
góp phần hi^u rõ hơn về đới lượng đào tạo của nhà trường, kịp thời đưa l a
những phương pháp ihiết thực giúp cho sinh viôn phát triển năng lực viếl
văn hản tiếng Việt, nâng cao hiệu quả dạy - học Irong Irường.
- Níing cao linh lliÀn chủ động, độc lâp, sáng lạo cho sinh viC’ 11
Irong quá trình học các môn lý lliuyếl hằng liếng Vịệl và môn clịcli.
Vĩ. BỐ c u c CỦA ĐỂ TẢI
■ Mục lục.
■ Phần mở đầu.
■ Phẩn nội dung gổm 3 chương.
Chương Ị: Cơ sở lý luận và ihực liễn của dồ lài.
Chương 2: Khảo sát năng lực viết văn bản liếng Việl của sinh viên,
khối khoa Ngôn ngữ - Văn hóa Nga - ĐHNN - ĐHQCi Hà Nội.
Chương 3: Các phương pháp pliál triển năng lực viết văn bản liếng
Việl cho sinh viên khối 1.
■ Phàn kê'l luân.
•4
CHƯƠNG I
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN c ủ a đ ể tà i
I. GIẢI THUYẾT VỀ NĂNG L ư c VIẾT VÀN BẢN TIỄNG VIẺT.
1. Các tiền dề lý luận.
LI. Khái niêm vé diễn ngôn và văn bản.
Trong mấy chục năm gàn dây, sự l a đời của ngổn ngữ học văn hán
và cụ llid hơn là ngữ pháp văn bản dã mở ra mộl hướng nghiên cứu mới

trong giới ngôn ngữ học. Hưỏng nghiên cứu này nhằm khắc pliục những
hạn clic trong việc nghiên cứu ngũ' pháp irước dây chỉ bó hẹp ở các đơn
vị Irong phạm vi cAu mà không đi liếp công việc nghiên cứu đến những
dơn vị cú pháp trên cílu. Chính với ý lirởng này mà vào những năm 50-60
của Thế kỷ đã hình thành hướng nghiên cứu ngôn ngữ học văn bản. vSau
đó và cho đến lân bây giờ, ngôn ngũ' học văn bản và đặc biệl là ngữ pháp
văn bản đã có những hước phái Iriển đáng kổ trong giới ngồn ngữ học
iièn toàn thố giới.
Theo z. Harris, văn bản mới ihể hiện sự hoạt động của ngôn ngữ
chứ không phải là câu hay lừ nlni' người la thường quan niệm và đặc Irưng
của (lơn vị này là sự thống nhai nghĩa và chức năng giao liếp
Trong lý luận phân tích diễn ngổn của ngôn ngữ học văn bản, diên
ngổn (discourse) và văn bản (Tcxl) là hai khái niệm cơ bản. Có thể nói
ràng, da srt các nhà nghiôn cứu Imng lĩnh vực này đổu gạp phải hai thuại
Iigữ "discourse" và "tcxl" và lliấy cần đưực phân biệl rõ. Song Irong lliực
lố, vấn dồ này hoàn loàn không do’ll gián.
o Việ-I Nam, ill nil l ngữ "(Jis(V>uisr" được dịch ra lliành những lên
gọi khác nhau: ngôn bản, diễn lừ, (.liễn ngôn, ngôn phẩm và cũng được
liicu không hoàn loàn giống nhau giữa các nhà Việt ngữ học. Còn lliuậl
5
ngữ văn bản "Text" được hiểu là những sản phẩm giao liếp ngôn ngữ
dirựe Ihổ hiện ở dạng viết.
Theo GS. Diệp Quang Ban (1998), các khái niệm "diễn ngôn" và
"văn bản" đã từng được sử dụng qua các giai đoạn như sau:
1. Văn bản được dùng dể chỉ chung các sản phẩm (producl) của ngôn
ngữ viếl và ngồn ngữ nới có lính mạch lạc và liên kếl.
2. Có sự đối lập giữa diễn ngôn và văn bản: Sử dụng íhuâl ngữ văn bản
đổ chỉ sản pliẩm ngôn ngữ viếl và íliỗn ngôn chỉ ngôn ngữ nói.
3. Diễn ngôn dược dung như văn bản ở ý nghĩa 1.
Các lác giả ngôn ngữ học phương Tăy như Halliday và Hasan sử

dụng hai thuâl ngữ này iheo cách hiểu thứ nhất. Theo Halliday và Hasan
(dAn theo Nguyỗn Hòa, Ir. 32): "Văn bản có thổ là hA'l kỳ đoạn văn nào,
viốl hay nói, dài hay ngắn lạo nên mộl chỉnh llid lliống nhất hoàn chỉnh,
văn bản là đơn vị ngôn ngữ hành chính, là dơn vị ngữ nghĩa (Senaanlic
unit).
Theo cách hiểu thứ hai cổ lliổ dưa ra quan điểm của Hổ Lê. Tác giả
đã ncu rõ "Văn bản là chỉnh lliổ của mộl sản pliẩm viốl đổ diễn đạl mộl ý
kiên Irọn vẹn về một vấn đề hay mội hệ ihống vấn dề. Ngôn bản là chỉnh
lliổ của mội sản phám nói đổ diõn đạl trọn vẹn ỷ kiến vổ mộl vấn đổ lioiỊc
mội hộ lliống vấn đề" (Hồ Lê - Quy luâl ngôn ngữ - Tính quy luật của C(t
chê ngôn giao- NXB KI IXI Ỉ 1996).
Xu hướng chung hiện nay là có sự phân biệt giữa diễn ngốn và vãn
bản. Các lác giả phương Tay như Cook (1989), Brown và Yule (1983).
Nunan (1993) đã có những phAn hiệt lương đối rõ các khái niệm trôn.
Chẳng hạn, Brown và Yulc (1983) coi văn bản là sự Ihổ hiện của diễn
ngôn, Cook (1989) coi diễn ngổn là clmỗi ngôn ngữ dược cảm nhận nliir
có ý nghĩa, lliống Iiliấl và cỏ mục clícli, văn bản là chuồi ngôn ngữ đươc
hiổu mội cách hình lliức, nằm ngoài ngữ cảnh, Nunan (19^3) coi văn hán
6
là sự ghi lại hằng ngôn ngữ viết mộl sự kiện giao tiếp„ còn diễn ngỏn chỉ
việc hiểu mổl sự kiện giao liếp Irong ngữ cảnh (xem Nguyễn Hòa, lr. 33).
vể cơ bản, các tác giả trên đều tìm cách pliân biệl hai khái niệm
diỗn ngôn và văn hản. Có ihổ coi văn bản là dạng viốl của hoại động ngôn
ngữ và diễn ngôn là dạng nói của nó, hoặc cho rằng trong mỏi sản phẩm
ngôn ngữ đều có cái ihuộc về văn bản và có cái thuộc về diễn ngồn.
Ở Viôl Nam, GS. Đõ Hữu Châu cũng có sự phan biệl rõ hai kliái
niệm dã nêu ở trôn. Tlico GS. Đỗ Hữu Cliflu "Ngôn bản là chuỗi các yO'11
tố ngổn ngữ mà người giao tiếp lạo nên đổ truyền đạl một nội dung giao
liếp. Ngôn bản có những đích do đích của giao tiếp nói chung quy địnli.
Vì giao liêp hằng ngổn ngữ có ihổ ở dạng nói hay dang viốl cho nôn các

ngổn bản liên lục cũng có thể ở dạng nói hay dạng viếl (Đỏ Hữu Châu, Ir.
10). Khái niộm vồ văn bản, GS. Đỗ Hữu Chflu coi "Văn bản là mộl Ihổ
hoàn chỉnh vổ hình thức, trọn vẹn vổ nội dung, lliống nliấl vổ cấu Irúc và
độc lộp VC giao liếp, là mộl hiến thổ dạng viết liên lục của ngôn bản, thực
hiện Iĩiộl hoặc mộl số đích giao tiếp nhấl định" (Đỗ Hữu Chcìu, tr. 10).
Như vậy, khái niệm ngổn bản có ngoai diên rộng hơn văn bản, văn bản là
một dạng của ngổn bản, văn bản không phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh
và môi trường giao liếp.
Với cách nhìn nhận như các lác giả đã nêu ở trên, rõ ràng ở một
phương diện nliấl định, vãn bản hay (Jicn ngôn có thổ coi là hai mặl của
một sự vật. Tuy vây, ngoại diên của tliỗn ngôn lộng hơn văn bản. Bởi vì,
với lư cách là mộl quá trình giao liếp hay sự kiện giao liếp, diễn ngổn còn
hao hàm cả các yêu tố ngoài ngôn ngữ như ngữ cảnh lình huống, các yếu
tố dụng học, sự tác dộng của các nhân lố văn hóa ử người sử dụng ngôn
ngữ. Văn bản chỉ là một biến tlìể (Jang viết liên tục của ngổn bản. Cácli
quan niệm của GS. Đỗ Hữu Châu thổ hiện rõ một cách tiếp cận nhiều irụil
vổ văn bản lliông qua việc quan sál toàn bộ cấu trúc văn bản: cấu trúc nôi
(Jung và cấu trúc hình lliức. Tính hoàn chỉnh về hình thức lliể liiên lõ ncl
7
ở mối liên hệ chặl chẽ giữa đầu dề văn bản và những dấu hiệu hình thức
đa dạng xác nhận các cAu Iham gia vào văn bản là những bộ phân cúii
cùng mộl chỉnh thổ. Tính Irọn vẹn vổ nội dung dưực bộc lộ rõ qua mòi
liôn hô chặl chẽ giữa chủ đề chung và các chủ đề hộ phân của văn bản.
Tính ihống nhấl về cấu Irúc ihể hiộn ở mạng lưới các quan hệ đan chéo
nhau, phụ ihuộc vào nhau giữa các ihành lố của văn bản, lạo cho văn bán
cỏ quan hc nội lại chăl chẽ Imng lòng nỏ. Đó là quan hc giữa các cAu
trong mộl đoạn văn và giữa các đoạn văn Irong một văn hản.
Trong dồ lài này, chúng lôi dùng định nghĩa về văn bản của GS.
Đỗ Hữu Cliâu làm cơ sở phân tích năng lực viél văn bản liếng Việl cúa
sinh viên năm thứ 1 - khoa Ngôn ngữ - Văn hóa Nga - ĐHNN - ĐHQG

Mà Nội. Vấn dề cổn phải làm rõ hơn trong phẩn này là những nội dung
cốl lõi của văn bản: tính liên kếl của văn bản, phong cách văn bản và hố
cục của văn han.
1.2. Tính liên kết cua văn bản.
a. Vai trò của tính liên kết trong văn bản.
Liên kốl đưực liiổu mộl cách chung nhất là mộl mạng lưới các môi
quan hệ. Đó là các quan hệ về ngữ nghĩa, ngữ pháp, logic và ngữ dụng.
Nói cách khác, văn b(in là mộl hệ lliôYig mà Irong đó các cAu mới chỉ là
các pliÀn lử - Ngoài các câu, Irong hộ lliống văn bản còn có cấu Irúc nội
lại. Cấu Irúc của vãn bản chỉ ra vị uí của mỗi câu và những mối quan hê
của nó với những câu xung quanh. Sự liên kêi là mạng lưới của những
mối liên hệ và quan hộ ấy. Vì vậy, klii nghiên cứu V iìn bAn không lliổ
không quail lfun dốn lính lien kê'l của nó. Trong mộl văn bản, mạng lưới
liên kốl có vai trò rất quan trọng.
Vai Irò của liên kếl văn hản đưực thể hiện ở chỗ:
1. Khi đã di vào văn bản, các cAu đều tham gia vào mạng lưới
liên kốl và lích cực duy trì liên kết. Có nhiều trường hợp giá Irị ngữ nghía
8
của văn bản chỉ dồn vào một câu. Nếu rút câu đó đi Ihì phần còn lại của
văn bản sẽ trở nên khó hiểu hoặc có nghĩa hoàn loàn khác.
Ch úng la thử phân tích ví dụ sau:
"Ông Huyền có sức hấp dAn đãc biệl. Đường làng khỏng dài nlnrng
nhiều ngóc ngách. Ông có Ihể đột ngộl lẽ vào bất cứ đâu cũng tìm ra
những sự việc cụ Ihể và khêu gợi nên những câu chuyện lý thú" (Nguyễn
Kiên - Ông chủ nhiệm).
Ở ví dụ írcn, 2 câu đầu rõ ràng không có liên quan gì đến nhau
nhưng chúng lại trở nôn gắn hổ chặl chẽ khi có thêm câu lliứ ha. Bởi vì
câu thứ ha đã liên kếl xAu chuỗi cả hai cAu rời rạc kia liiành mộl đoạn
hoàn chỉnh.
2. Licn kêt vfln bản còn cổ khả nỉing hiến những cAu dưực coi là

sai ngữ pháp trỏ lliành những cAu dộc đáo, sinh động. So sánh các ví dụ
sau đây, chúng la sẽ thấy rõ điều dó:
* "Tuổi già hút thuốc làm vui. Với chiếc điêu cày tre là khoan
khoái" (Thép Mới).
* "Bà ấy inệl quá. Khổng lê dược mội bước. Không kêu đưực IĨ1ỘI
liếng. Cơ chừng tiếc của. "
(Nguyõn cỏng Moan)
Trong các tác phẩm văn học, có những câu "què", "cụl" như trên
nhiổu khi đưực coi là những cAu hay, những câu độc đáo, đắt giá. Có
được cái hay, cái độc đáo đó chính là nhờ tính liên kết của văn hản thông
qua phép tính lưực mà tác giả đã khéo leo sử dụng.
Ngưực lại, trong thực lố giao liếp cỏ những đoạn văn chứa đựng
những cíìu hoàn hảo về ngữ pháp và ngữ nghĩa nhưng licn kết chúng lại
lliì khỏnịi lliành một thổ hoàn chỉnh. Ví dụ đoạn vfln sau díly:
"Cắm đi một mình trong dem. Trận địa đại đội hai ở pliía hãi hồi
bên mội dòng sồng. Hai bò con cùng vict đơn xin đi lính ra mặi trận.
9
Mùa thu hoạch lạc đã vào chăng cuối" (Dẫn theo Trần Ngọc Thêm - Sách
đã dAn - trang 17). Rõ ràng ba câu trên tạo Ihành một chuỗi hỗn độn vô
nghĩa của các câu đúng ngữ pháp khi được lách liêng nhưng giữa chúng
lại thiếu lính liên kết.
3. Tính liên kết của văn bản còn có khả năng biến những kêl hợp
sai nghĩa thành những kếl hợp có thể chấp nhận được liong văn bản.
Thâm chí có những chuỗi kết hợp vô nghĩa vẫn tổn lại được với lư cách là
yếu lố Irong văn bản. Chúng ta lấy một ví dụ Irong "kho làng truyện Tiêu
lam Viộl Nam" Truyện "đối" đổ minh họa cho luẠn didm liên. Truyện
"đối" có 2 vố như sau:
Vê 1: Thổn nồng giáo tlAn nghộ ngũ cốc
Vố 2: Thánh sâu gươm quan gừng lam cò.
Vố dối 1: Cỏ nghĩa là "llìần nông dạy dan Irồng 5 loại lúa "nhưng VC’

đối 2 thì không lliổ giải nghĩa được do thủ pháp đối lừng chữ vỏi vố lliứ nliấl
lạo ra mộl Cciu vô nghĩa, ngớ ngẩn. Và chính điều đó gây nên liêng cười sAng
khoái cho người đọc với lôi chơi chữ độc dáo, lìim cho li uyCn (hực liiỌn dược
chức năng phê phán lối dạy máy móc của các cụ đồ ngày xưa.
b. Các loai liên kết văn bản.
Trong mội văn bản luôn luôn chứa đựng 2 loại liên kốl: liên kốl nội
(Jung và liên kốl hình thức. Liôn kết nội dung bao gồm: liên kết chủ đề và
liên kêl lôgic. Liên kếl hình lliức là cách nối kếl các nội đung văn hán
hằng các phương tiện hình ihức mà giỏi ngổn ngữ học gọi ià các phép
liên kốl văn bản (phương lliức lie'll kếl). Trong rnól văn bản, liên kêl nội
dung và liên kêt hình lliức là hai mặl gắn bó mật lliiêl với nhau, clii phối
IÃI1 nhau. Nếu lliiốu mộl liong hai loại lic-ii kốl đó thì SC kliỏng tỵo thà nil
văn bin. Đó chính là dâu hiệu phân hiệl văn bản với phi văn bán. (xcm
thồm Trần Ngọc Thêm - sách đã dẫn - Ir. 21).
10
Liên kết nội dung là loại liên kết vfln bản thiên về ngữ nghĩa, trong
đó liên kết chủ đề là một mạng lưới nối kết chặt chẽ chủ đề chung của
văn bản với các chủ đề bộ phận của nó, tạo ra tính thống nhất cho văn
bản. Một văn bản có ihể có nhiều chủ đề bộ phận tùy ihuộc vào nội dung
cần phải triển khai của chủ đề chung mà người viết ihể hiôn. Đoạn văn là
cấp độ đưn vị Irên câu chứa đựng chủ dề bộ phạn nhỏ nliấl của một văn
bản. Nổ là đơn vị cơ sở để tổ chức văn bản, gồm một số câu gắn bó với
nhau Iriổn khai mộl chủ để bộ phân, cùng với các đoạn văn khác phái
Iriển chủ đề chung của toàn vãn bản. Trong một đoạn văn ihường có câu
chủ đổ (còn gọi là câu chốt). Cflu chủ đồ có nhiệm vụ giới thiộu đôi
lượng, sự kiện vv sẽ được thảo luấn, lý giải Irong đoạn. Các câu triển
khai cỏ nhiệm vụ ihuyếl minh, luân giải, dãn dắl các luận cứ để phái triển
chủ đề bộ phạn.
Liên kêì chủ dề Irong văn hản là sự sắp xếp các chủ đồ hộ pliíin
nhằm quy lụ về mội chủ đề chung, lliỏa mãn tính lliống nhấl của văn bản.

Trong thực lế, người viết thường mắc các lỗi vể liên kếl chủ đề, làm cho
văn bản Irở nôn lộn xộn hoặc lan man sẽ hạn chế mục đích giao liếp.
Những văn bản mắc các lỗi vổ liôn kếl chủ d<* thường là do các cAu đổ
cập đến những vật quy chiếu quá xa nhau hoặc không liôn quan dcn
nhau. Bởi vì, trong mộ! văn bản nếu các câu cùng ứng với mộl vậl quy
chiếu thì chúng đã có cùng licn kết chủ đề với nhau. Vật quy chiến lớn
nliấl là cliỉi đổ của loàn văn bản còn các vâl quy chicn gần gũi là các chủ
đề hộ phận có sự lương hợp ngữ nghĩa với nhau.
Phfln tích văn bản "Lòng yêu nước của nhân dfln la" của Bác Hồ,
chúng la có ihể sơ đổ hóa tính liên kết chủ đề như sau:
11
Ở văn bản liên, chủ đề của văn bản là quy chiếu lớn nhất hội tụ các
chủ đổ hộ phân có quan hộ gần gũi với nhau để cùng thể hiện chủ đổ chung.
Trong liôn kốt nội dung, liôn kối chủ đổ và liên k<ft lôgíc có (ỊIIÍIII
hộ chãi chẽ với nhau. Chúng là hai mãt khác nhau của cùng một dỏ'i
iưựng, việc tách ra chỉ có tính chất sư phạm, tiện cho việc trình hày, khảo
sát mà thổi.
Theo GS. Đỗ Hữu CliAu "Liôn kết lỏgíc là sự lổ chức, sắp xốp
nghĩa Irong văn bản sao cho phùhựp với thực lế khách quan, với nhân
thức của con người". (Đỗ Hữu Châu, sách đã dÃn - Irang 22). Liôn kết
lôgíc là một phần của liên kốl nội dung ở trong những cấp độ khác nhau:
Liên kết lôgíc của câu, của đoạn văn và lổgíc của toàn văn bản. Nêu Iiên
kêì chủ đề là sự nối kếl các yêu lố lạo ra sự duy uì và phát triển chủ dề
chung của văn bản thì liên kêì lôgíc tạo điều kiộn làm cho các ý có sự
phối hợp cliặl chẽ, hợp lôgíc.
Liên kêì lôgíc Irong văn hản dược XÓI ở hai góc độ: mộl là lừ mối
quan hệ giữa bản Ihân các sự vât, sự kiện, lính chA'l - nghĩa là mối quan
hệ hiện chứng nầm ngay Irong lòng lìrng đỏi lượng hoặc giữa cluìng với
nhau gọi là lôgic của đối lượng và hai là lính lôgíc Irong sự vân động của
tư duy nhân thức của con người. Nghĩa là lổgíc của sự trình hày, micu líì,

lliuyếl minh, biôn luân của người viếl. Trong quá uình giao liếp, khi li ình
hày mội vấn đổ nào đó, ý muốn của người viết thường cố gắng phản ánh
Irung ill ực lính logic của hiôn lliực khách quan nhưng không phải là sự phản
ánh máy móc, lliụ dộng mà có sự sáng lạo của người lạo ra văn bản. Vì vậy,
liòn kốl lỏgíc Irong một văn bản sẽ là lổng hòa của các mỗi quan hệ giím
lỏgíc dối lượng và lôgic trình bày. Chúng la lliỉr so sánh ha ví dụ sau:
a) Chợ họp đã lliưa dẩn. Ngưòi ta chen nhau, đẩy nhau, cản nhau,
h) Người ta chen nhau, đẩy nhau, cản nhau. Qiợ họp mồi lúc mội đông,
c) Chợ họp mỗi lúc mội dông. Người la chen nhau, dẩy nhau, cản nhau.
12
Trong ví dụ trên, các câu ở ví dụ (a) phản ánh sai quan hệ Ịôgíc
giữa các đối tưựng được trình bày - chuỗi câu Ihiếu lôgíc đối lượng. Cac
câu ở ví dụ (h) lại thiếu tính lôgíc trình hày làm cho quan hệ giữa nghĩa
giữa các câu trở nên rời rạc, thiếu tính thuyết phục. Chỉ có các câu ở ví
dụ (c) ihể hiện được tính thống nhất giữa lôgíc đối lượng và lôgíc trình
bày, dạt yêu cầu về liên kết lôgíc.
Liên kếl lồgíc cũng có quan he chạt chẽ với liên kết hình thức của
văn bản. Đó là sự sắp xếp các câu, các ý Irong văn bản ở những cấp độ
khác nhau iheo mộl trình lự hợp lý mà người ta gọi là phép tuyến lính.
Phép tuyến lính giúp người viết sắp xếp, định vị và liên kếl các ý Irong
văn bản lạo ra sự mạch lạc có lợi cho sự duy trì và phái Iriổn chủ đổ văn
bản. Phép tuyến tính thể hiện quan hệ lôgic ngữ nghĩa ở các cấp độ có sự
khác nhau. Đó là sự sáp xếp các từ Irong một câu phù hợp cả về lôgíc đối
iưựng và lổgíc trình bày, Sỉip xốp các luân cứ hợp lí dổ lạo ra mộl luẠri
điểm llico mộl cách luận chứng lối ưu trong một đoạn văn, sắp xốp Irình
tự các chủ đổ bộ phận Ihco mộl trình lự ihời gian, không gian nhấl định
nhằm lạo lạo ra lính ihống nhất của văn bản. Trong thực lố viết văn bản
liếng Việl, nhiều khi sử dụng các phương tiện ngôn ngữ không hựp lý
cũng tạo ra những lỗi về liên kếl lôgic. Chẳng hạn, Irong liếng Việl có sự
phân biệl về ngữ nghía và về lôgic giữa các kiểu câu có các hư lừ: dù, cho

dù, dì) cho, dẫu, ví dẩn hoặc mặc dần, tuy Irong hoại đông giao tiếp.
Các hư lừ đó dùng trong các kiổu cflu khác nhau sẽ cỏ những khác nliitu
về nghĩa nhưng lâu nay nhiều người vãn cho là chúng giống nhau lmìm
toàn. Đó là sự phân biệt giữa những sự thể lìiệỉi thực và giả thiết giữa hai
mối quan hệ khác nhau về lôgic. Một hên là quan hệ giữa điều kiện VỈI
tính hiện lliực, mộl bên là quan liệ giữa mội sự Irở ngại với một sự lliổ có
thật. (Xcrn Cao Xuân Hạo - Tiếng Việl, Văn Viêt, người Việt - NXB lie
2001 - Irang 267).
n
Các hư từ: Tuy, mãc dầu dùng để nói về một sự thể có ihạt làm
Ihành mộl trờ ngại có ihể ngăn càn một sự thể khác nhưng không ngăn
cản dược.
VD: Ở 2 câu "Tuy ốm nó vẫn đi học" và "Mặc dẩu mưa lo ổng la
vAn đến", trong đó "nó ốm" và "mưa lo" là những sự lliổ cỏ thật được
người nói thừa nhận nhưng không cản trử được việc "nổ vẫn di học" và
"ông la vẫn đến".
Trong lúc đó, các hư từ: dù, cho dù, dẫu cho thường dùng để nói
về một sự thể không có thật hay chưa xảy ra mà chỉ có lính giả định.
VD 1: "Dù cho biổn cạn sOng mòn, lòng la vẫn giữ lấm lòng lliúy
chung" (Ca dao).
VD2: Dù ai nói ngả nói nghiêng (Ca dao).
VD3: Tôi không biết, mà dù có biết tôi cũng không nói
Các VD trên đều mang nghĩa giả định do sử dụng các hư lừ dù
cho, dù Từ sự khác nhau giữa các hư lừ đã nêu ử trôn mà chúng la có
thổ khẳng định các quan hệ lừ "tuy", "mặc dầu" không lliổ dùng trong
những cflu có nghĩa giả định hoăc dự kiến cho hànli động Irong lương lai.
Những kiổu cflu như "ngày mai, tuy trời mưa lo tôi vẫn đến" hoặc "Sau
này, mặc dÀu khi gặp nhau lôi cũng SC nhớ đến" đều không ổn.
Trong giao tiếp, người nói không thể không phân biệt giữa việc
miêu tả mộl sự việc diễn ra có Ihực với những giả định, những dự kiến,

những phỏng đoán vốn chỉ có Irong trí óc con người, vốn không lie có
Irong hiện thực, dù những dự đoán ấy có chắc chắn đến đau chăng nữa.
Từ những pliAn lích trên cho tliấy, liên kết lổgíe của văn bản được
hiổu khá rộng, nó hao gồm những nél đặc trưng của văn hản như lính xác
định, tính thống nhất, tính liôn lục, tính đủ cân cứ biổu hiện được các
quan hộ logic mang lính khái quái cao như quan hệ lliứ tự, quan hệ hao
hàm, quan hệ lập luân.
14
Liên kết hình thức: Liên kết hình Ihức là cách riối kết các nội
dung Imng vãn bản về mặt hình thức. Các phương tiện liên kcì hình tlurc
Irong văn bản rất đa dạng. Chúng có thổ là những phương liện ngữ am,
phưưng liên từ vựng hoặc ngữ pháp. Chúng có thể là các cách lliức noi
kết tứ trong câu, các câu trong một đoạn văn và các đoạn văn Irong một
văn bản. Tất cả các phương tiện liên kết văn bản về mặt hình ihức có thể
được phân loại ihành các phương thức liên kếl cụ thể.
Các nhà ngỏn ngữ học đã thống kê thành 5 phương Ihức liôn kốl
văn bản như sau: Phương Ihức lặp, đối, thế, liên iưởng, lỉnh lược và
phương Ihức luyến lính. Chúng lôi lóm lái các phương thức liôn kếl hình
thức như sau:
1. Phương thức lặp (phép lặp) là phương thức liên kết thể hiện ở
viôc lăp lai một cách có ý lliức các phương tiện ngôn ngữ trong mộl đoạn
văn nhàm nhân mạnh mộl sự kiện, một hành động nào đó mà người nói
quan lAm đốn. Phương thức lặp hao gồm ha dạng: Lặp lìr vựng, lặp ngữ
pháp và lặp ngữ Am. chúng ta quan sát mội số ví dụ sau dAy:
VD1. "Lực lượng của giai cấp cỏng nhan và nhân dfln lao động \ì\
rấl lo lớn. Những lực ỈKỢĩig ấy cẩn có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn
Ihắng lợi" (I lồ Chí Minh).
VD2. "Nếu không có công nhân thì không đủ lực lượng - NC'11
không có chính phủ thì không ai dẫn đường" (Hồ Chí Minh).
VD3. Bài đồng giao của Uiỏ cm hát khi xcm phim " Đơn giản lôi là Maria’1.

"Maria là nhà lạo mốt.
Hoan-Các-Lốt là nhà hò đi.
Bà MaChi là người dAn tộc
Con rắn dộc là mụ Lorcn".
Ví dụ 1 là hiện lượng lặp lừ vựng, VD 2 lặp ngữ pliáp và ờ VD 3 là
lặp ngữ âm.
15
2. Phương thức đối (phép đối) là phương thức liên kếl văn hản
ihể hiCn ở viộc sử dụng các phưưng tiộn ngôn ngữ cùng cỏ chức năng liên
kết hai chiổu (cả chủ ngôn và kết ngồn). Phép đối đại trong cùng một
chuỗi cú đoạn những khái niệm, hình ảnh, ý nghĩa đối lập nhau nhằm
nôu bậl được bản chất của đối lượng được nói đến.
Ví dụ: "Đới với Người, ai làm lợi cho nhân dfln, cho Tổ quốc la
đều là bạn - bấl kỳ ai làm gì có hại cho nhân dân và Tổ quốc la lức là kẻ
thù. Đố với mình, những tư tưởng và hành động có lợi cho Tổ quốc, cho
đồng hào là bạn - Những tư iưởng, hành động có hại cho Tổ quốc và
đồng bao là kẻ thù" (Hồ Chí Minh). Trong ví dụ này, lác giả đã sử phép
đối theo từng cộp từ rất chuổn: ngirời/mình, lựi/hại, hạn/thù V V.
Khái niệm "phép đối" khỏng đổng nhấl với các khái niộtn "hiện
lượng trái nghĩa ", " lìr Irái nghĩa". Phốp đỏi là hiCn tượng Irái nghĩa đươc
sử dụng vào chức năng licn kốl văn hản. Từ trái nghĩa chỉ là mội Irong
những phương tiện của phép đối. GS Trần Ngọc Thêm đã phân loại pill'p
đối lliànli 4 kiểu: dối bằng từ trái nghĩa, đối hằng lừ không Irái nghĩa (dối
líìm thời), đối bằng dạng phủ định và dối hằng dạng micu úi. Và õng
cũng đã có hảng tổng kết tóm lắl về plicp đối:
THKO Độ PIỈỨC TẠP cú A 2 YỂU T Ố I iẾN KÍĨĨ'
Cả hai là (ừ ít n h ấ t là IUỘ1 CILII1 (ỉr
L Đối Li ái nghĩa
Đỗi ỏ 11 định a. Trực liếp
h. Gián tiếp

11. Đổi phủ đinh
a. Trực tiép
h. Gián lièp
III. Dổi lâm thòi
Đối không a. Qua suy luận
ổn đinh h. Do tlối ổn định
c. Do lặp ngữ pháp
IV. Dổi miêu lả
a. 1 vế miêu lả
b. Cả 2 vế đều miêu lả
16
Phép đối là phương tiện liên kết Ihích Iv-p cho những loại văn hản có
phong cách gọl giũa, đòi hỏi sự Iruyền cảm hoặc sức ihuyếl phục đổi với
người đọc. ơ iính VI vậy mà nỏ xuất hiện trong kí và văn bản chính luân
nhiổu hơn.
3. Phương thức thế (phép thế) - Phép ihế là phương thức liên kci
văn hản dùng những từ, ngữ khác nhau nhưng tương dương về nghĩa
trong các câu sau thay ihế cho những lừ, ngữ đã dùng ở câu trước trong
van bản để tránh lạp. Phép thế có lliổ sử dụng các đại lừ thay lliố cho
danh lừ đã dùng ở câu trước, có thể dùng các từ gần nglứa hoặc đồng
nghĩa (đổng nghĩa lừđidn, đổng nghĩa miêu lả, đồng nghĩa lAm lliời) lliiiy
thố nhau Irong mội đoạn văn hay Irong một văn ban.
Ví dụ về thê đồng nghĩa từ điển: "mộl cái mũ len xanh nếu chị
sinh con gái, chiếc mũ đỏ iươi nếu chị đẻ con Irai". (Anh Đức - Con chị
Lộc).
Ví dụ vế thê đồng nghĩa miêu lả\
"Cai lệ tál vào mặt chị mộl cái đánh bốp - chị Dậu nghiên hai hàm
răng lúm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa. Sức lẻo kheo của anh chàng nghiện
chạy không kịp vỏi sức xồ đẩy của người đàn hà lực điền, hắn ngã chỏng
quèo trên mặl đấl" (Ngô Tấl Tố - Tắl đèn).

Trong VD này có 2 cặp lliế đồng nghĩa miẽu lả:
Cai lô = anh chàng nghiện
Chị Dệu = người đàn bà lực điền
Ví dụ về thế đổng nghĩa lâm thờr.
"Một số phường săn đến thăm dò dể giăng bẫy con cọp xám.
Nhưng con ác íltú linh lắm, đặt mồi to và ngon đến đAu cũng không lừa
nổi nó".
4. Phép liên tưởng - Đó là phương thức liên kết văn hản thể hiện ở
việc sử dụng những lừ ngữ có licn quan với nhau về nghĩa qua một số ncl
nghĩa chung. Đối với phương thức liên kốt này, người viêì văn bản
17
thưởng dùng những lừ, ngữ ihuộc về mộl trường nghĩa nào đó đổ diễn ilạl
làm cho đoạn vãn (hoặc văn bản) có lính liên kết chặl chẽ về nội dung
nhờ sự liên iưởng về hình Ihức. Trong phép liên tưởng có mộl số kiổu liên
iưởng cụ thổ như: Liôn tưởng hao hàm, liên iưởng đổng loại, liên iưửng
định lượng, liên lường định vị, liên iưởng định chức, liên iưởng đặc Irưng,
liên tưởng nhân quả (xem Trần Ngọc Thêm - sách đã dẫn Ir. 121). Điều
đáng chú ý là trong phép liôn tưởng, các lừ, ngữ trong chủ ngôn và kốl
ngỏn liôn quan với nhau vổ nghĩa và khỏng chứa nél nghĩa đối lạp.
Chúng la so sánh các phép liên lường cụ Ihể qua các ví dụ sau:
■ " Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài, hóng lối trùm lấy 2 con mắl"
(Kim Líln, Vợ nhặt) (liôn iưỏng bao hàm: quan hệ giữa cái loàn
thể và cái bộ phận).
■ " Gà lôn chuồng từ lúc nãy, Hai bác ngan cũng dã ì ạch VC
chưổng rổi , chỉ duy cỏ hai chú ngỗng vẫn thơ lliổn đứng giữa
sfln"( Tô Hoỉii - Hill con ngỗng). Ví dụ này tliiiôc lcnii liên
iưởng đồng loại.
■ "Người mẹ chồng và nàng dâu nhìn nhau. Hai người chợt lliấy
lẻ loi, cô dơn và [hương nhau lạ lùng". ( Tô Hoài - Khác Inrức).
Hai câu này liên kốl ihco liên tưởng địnli lượng

■ "Suối mội năm đâu, y là mộl ông lliếĩy rấl lân lflm, y soạn bài,
giảng hài, châm hài 1 ất kỹ càng". (Nam Cao - Sống mòn). Ví dụ
này lliuộc loai liên iưởng định chức.
Phép liên tưởng là phương llìức liên kếl có giá trị nghệ llniệl cao.
Vì vây, nỏ thường đưực sử dụng Irong các văn bản Iruyện ngắn, ký và
văn học dân gian.
5. Phép tỉnh hrợc - Tỉnh lược là plicp liên kếl văn bản thể hiện
trong kếl ngôn vắng mặl mội số Ihànli phàn cẩn lliiél đã có ở chủ ngj'in.
Do đó, muốn hiểu kếl ngôn phải gắn kết nó với chủ ngôn và có thể kliôi
phục yeu tô bị lỉnh lược.
18
VD: (1) "Điền khuân đủ 4 cái ghế ra sân. Vợ bế con nhỏ ngồi một
chiếc ghế. Con lớn mộl chiếc. Còn mội chiếc Điổn dùng mà gác chíìn"
(Nam Cao - Trăng sáng).
(2) Y vào một hiệu phở, gọi một hát phở tái ăn. Nước dùng ngon.
Y gọi luồn mộl hál lliứ hai. (Nam Cao - Sống mòn).
Ở các ví dụ trên, các danh từ "ghế","phờ tái"bị lưực bỏ ở các cAu
kếl ngổn. Phép tỉnh lưực có lác dụng làm cho lời nói ngắn gọn, giảm bớt
các yếu lố dư ihừa Irùng lặp. tạo nên lính liên kếl cliặl chè giữa các cf»u
Irong văn bản.
6. Phép tuyến tính - Phcp tuyến tính là phương thức liên kếl văn
bản thể hiện qua việc dùng Irâl lự tuyến lính của các phái ngôn liên kết
với nhau Irong văn bản. Bởi vì, sự xuấl hiện các phương tiện ngôn ngữ
llico Irâl lự luyến tính là mộl Irong những đặc diổm của giao tiếp ngôn
ngữ. Trong mộl văn bản, các từ, ngữ và câu đều phải xuâì hiện theo đúng
irình tự luyến lính, dù chúng phản ánh một đối lượng hay nhiều dối
lượng, phản ánh một Cịuan liê hay nliiều quan hô khác nhau. Phép luyốn
lính là phương thức liên kốl không dùng các lín hiệu ngôn ngữ dể lliể
hiện sự liên kếl mà dựa vào sự sắp xếp có chủ định các đơn vị ngôn ngữ
theo một Irình tự nhất định, mội hưứng hợp lý nào dó chứ không lliổ ngưực

lại (Đõ Hữu ơiAu - Sách đã dãn - tr. 41). Đối với các ngỏn ngữ biến hình
như tiếng Nga, tiếng Pháp, các quan hô ngữ pháp - ngữ nghTa đưực thổ
hiện chủ yếu qua hình thái của lừ. Song, đối vứi liếng Việt, Irâl lự luyến
tính có vai trò rấl quan Irọng, ihay đổi trật tự tuyến lính sẽ làm thay đổi
quan liệ ngữ nghĩa và ngữ pháp Irong câu hoặc Imng một vìín hản.
7. Phép nối - Phép nối là phương thức liên kếl sử dụng các quan
hộ lừ để nối kết các lừ trong câu, các câu trong mộl đoạn văn và các đoạn
văn trong một văn bản. Phép nối là phương lluíc liên kết hình thức phổ
hiến nhấl của nhiều ngôn ngữ. Song mỗi ngôn ngữ lại có một lie thống
các quail hộ từ khác nhau làm phương liện nối kếl của văn bản. Trong
tiếng Việt số lượng các hư từ làm phương tiện nối kết lương dối phong
19
phú, hao gồm các giới lừ, liôn lờ, phó lừ và các cạp quan lĩỌ lừ. Phép [lói
trong văn hàn liếng Việl có thổ chia lliành hai dạng: phép nôi lỏng và
phép nối chặt.
Phép nối lỏng là phương Ihức liên kếl thể hiện ở sự có mặl Irong
kếl ngôn những phương liộn lừ vựng không làm biến đổi cấu liíic của nó
và diễn dạl mộl quan hổ ngữ nghĩa hai ngôi mà "ngôi" còn lại là chủ
ngổn (Trần Ngọc Thêm - Sách đã dãn - tr. 170).
Phép nối lỏng có ihể có nhiều loại dựa vào lính chất, chức năng
của các phương liên nối. Cụ ihể là, trong phép nối lỏng cỏ thể có 2 kiểu:
kiổu cỏ phương liOn nrti IA các từ xà cụm lừ lồm thành ph.in chuyổn liếp
và kiổu có phương liện nối là các phó lừ cỏ nghĩa so sánh Irong clanli ngữ
và dộng ngữ.
Các yếu lố lừ vựng làm thành phẩn chuyển liếp .có eft'll lạo và
nguồn gốc rấl đa dạng - Đó là các yêu lố: llioạl liên, cuổi cùng, đồng
thời, bỗng nhiên, chẳng hạn, vả lại, ihâm chí, song, sự lliậl, liếp theo,
ngoài ra, hơn nữa, mặl khác, trái lại, ngược lại, lóm lại, nhìn chung, nói
cách khác, nói lóm lại w
Plicp nối chặl là phương lluíc liổn kết ihể hiện bằng sự có mặl cùa lừ

nối (liCn lừ, giới lừ, cạp quan hộ lừ) ờ chỏ bắl đáu (liôn kếl hổi quy) hoạc
chõ kốl ill úc (liên kốl dự báo) của nỏ, lạo lliành mộl quan liệ ngữ nghĩa liai
ngôi Các phương tiện ngôn ngữ dùng Irong phép nối chặl liếng Việl là các
liên lừ hoặc các phương tiện có línli chi'll sóng đỏi hồ ứng nhau chill chẽ
như các cặp: vì nên, do nên, nếu thì, luy nhưng vv
Nói tóm lại, các phép lien koì hình thức hao giờ cũng liên quan
chặt chẽ với liên kết nội dung nhằm lạo ra lính Ihống nhâì của văn hàn.
Liôn kốl nội dung phải đưực thổ hiện qua việc chọn lựa các phép liên kết
hình thức hợp lý thì văn bản rnới đạl liiôu quả cao. Ngược lại, các phép
liên kết hình thức cũng là những phương liện chuyển líìi cấc luân điểm
mà người vièl muốn Ihc hiện.
20
1.3. Phong cách văn bản.
Trong quá Irình lạo lập văn bản, người viếl cũng cần định hướng
phong cách văn bản. Bởi vì mỗi phong cách vãn bản cỏ những cách thức
diỗn đạl khác nhau, tạo ra những đặc điổm khác nhau. Trong lliực tố,
nhiổu sinh viỏn mác những lỗi sai vổ phong cách. Trong đó có những lỗi
nhầm lẫn giữa phong cách văn bản nghệ thuâl với phong cách khoa học,
nhâm lAn phong cách háo - công luận với phong cách chính luân vv
Lý luận về phong cách học cho Ihấy, phong cách ngôn ngữ dùng
trong các loại văn bản là những kliuỏn mAu, Ihco đó, ngươi viếl xAy dựng
nên những văn bản phục vụ cho những đích giao tiếp khác nhau. Các nhà
Việl ngữ đã phân biệl 5 phong cách khác nhau: phong cách hành chính,
phong cách khoa học, phong cách chính luận, phong cách háo - công
luân, phong cách van bản nghệ ihuâl. Mỏi phong cách có mội kluiAn inAii
và có những chức năng khác nhau, lạo ra đích giao tiếp khác nhau. Đối
với sinh viên trường Ngoại ngữ, cân phải ròn luyộn kỹ 3 loại phong cách
cơ bản: phong cách hành chính, phong cách khoa học và phong cách háo
- cổng luân. Bởi vì sản phẩm đưực đào tạo có thổ liiam gia vào các cỏng
việc của biên lập viên, giảng viên, nhà háo và thư ký cho các công ly liên

doanh vv Họ phải làm quen nhiều với việc soạn ihảo các văn bản hành
chính, viết các phóng sự, các bản tin và thực hiện các đổ lài nghiên cứu
khoa học. về vấn đề phong cách văn bản, chúng lôi sẽ phân lích kỹ hơn ở
chương 3.
1.4. Bỏ cục của văn bản.
Trong quá trình tạo Iâp văn bản, người viết phải biết cách tổ chức
văn bản sao cho vừa và đủ các nội dung cần thiết mà mình muốn nói đcn,
tạo cho văn bản sự cAn xứng hài hòa. Cách lổ chức văn hản thực cliâì là
xây dựng bố cục của văn bản. Các loại văn bản khác nhau có những hố
cục khác nhau. Có thể một văn bản lương ứng vói một đoạn văn (các tin
ngắn trên báo), có thể văn bản là một chỉnh ihể gồm một M) đoạn văn (ít
21
nhấl 4 đoạn văn) hao gồm đoạn mỏ đẩu, các đoạn triển khai và đoạn kêl.
Cũng có nhiổu văn bàn có bô cục phức lạp hao gồm nhiổu chương, mục
khác nhau và có độ dài với rất nhiều trang viết. Chính vì vây, việc chọn
lựa một bố cục hợp lý cho từng văn bản là phản ánh khả năng lư duy sắc
bén của người viết. Bố cục của văn bản phản ánh lính liên kốl hướng nội
và hướng ngoại của văn bản. Vì lính liôn kếl của các đơn vị Irong mộl
văn bản phải được bắt dầu lừ những đơn vị nhỏ nhất nằm trong văn bản là
lừ, cụm lừ rồi đến đơn vị của văn bản là câu, lớn hơn là đoạn văn, các
chương, mục, phần, lập vv ihco bố cục của lừng văn bản. Quan hệ liên
kếl hướng nội và hướng ngoại của vãn bản là khung của tính liên kết Viìn
bản. Trong mộl bài văn, quan hệ liên kết hướng nội và hướng ngoại dược
biểu hiện cụ thể như sau:
Ở cấp độ câu: Mối quan hệ hướng nội dược hiểu là sự lổ hợp các
yếu tố trong cấu trúc nội bộ của câu. Bên cạnh liên kết hướng nội, trong
mộl văn bản câu còn có quan hệ chặt chẽ với các câu xung quanh lạo ra
liên kêì hướng ngoại của câu.
Ở cấp độ đoạn vfln, liôn kổi hướng nội của đoạn lliổ liiỌn ở cííu (rúc
nội hộ của đoạn. Quan hệ hướng ngoại của đoạn văn được thể hiện ở mối

quan hệ giữa chủ đề bộ phận của đoạn văn với các đoạn văn khác nhằm
duy Irì chủ đề chung của loàn văn bản. Sự định vị các đoạn văn Iĩìộl cách
hựp lý, khoa học Irong toàn văn bản là một phương Ihức liên kốl liirớii};
ngoại các đoạn văn hối sức quan Irọng.
ở cấp độ văn bản, mối quan hệ liên kết chủ yếu là liên kết hướng
nỌ>i. Đ ó sự liôn kốl cùa các bộ pliAn lớn nhỏ Irong brt cục VHI1 bản (1Ổ
tạo thành mội văn bản hoàn chỉnh.
Chính vì vây, bố cục văn hản đưực coi là cliặl chẽ là ở dó nỊPười
viết xử lý các quan hệ hướng nội và liirớng ngoại trong văn hản một cách
liựp lý, cần và đủ.
Qua những giải trình trên, cluing la có lliể dưa ra nhận xél: V;ÌI1
bản và ngữ pháp văn bản là ITIỘI vấn dề rấl lớn cẩn phải xác dịnli cho
22
được nội hàm và ngoại diộn của nó và phân hiệt với các đơn vị ngữ pháp
khác trong hệ thống. Nghiên cứu về vãn bản, xét ở góc độ lí luận chúng
la đã và đang làm rõ các vấn đề liên quan: tính liên kết trong văn bản,
p h on g CH ch viín bồn và bô' c ụ c củ a vfln bản. Đởi vì, Irong iliự e tô', CMC y ế u
tố đó có quan hệ chặt chẽ với nhau và chi phối lẫn nhau khi tạo lập rnộl
văn bản cụ thể. Mỗi loại phong cách văn bản có mội khuôn mẫu và bô'
cục riêng và chọn lựa các phương tiện ngôn ngữ và các cách liên kết khác
nhau. Nhẩm lẫn phong cách sẽ làm cho đích giao liếp khổng dạt dược
theo ý định của người viết.
2. Cơ sở thực tiễn của việc tạo lập văn bản Tiếng Việt.
2.1. Quan niệm về năng lực tạo lập văn bản tiếng. Việt.
Khi viết bất cứ một loại văn hản nào cũng đòi hỏi người viết phải
có khả năng sử dụng các phương liộn ngôn ngữ để diễn đạl mội nội dung
hoàn chỉnh nào đó nhờ tính liôn kếl cliặl chẽ. Nghĩa là qua việc viêì rnộl
văn bản cỏ thể đánh giá dược năng lực sử dụng ngôn ngữ của người viêì.
Tạo lập văn hản ở bất kỳ ngôn ngữ nào cũng đòi hỏi người viếl phải
có khả năng sử dụng các phương tiên ngổn ngữ đổ diỗn đạl một nội dung

hoàn chỉnh nào đó nhờ tính liổn kốt ehặl chẽ. Nghĩa là qua VIỘC viốl niộl
văn bản có thể đánh giá được năng lực sử dụng ngôn ngữ của người viết.
Tạo lập văn bản ử bấl kỳ ngôn ngữ nào cũng là mộl quá Irình. Quá
írình đó bao gổm: định hướng dề tài, lộp đề cương bài viếl, triển khai hài
viết và bước cuối cùng là kiểm tra, sửa chữa để hoàn Ihiện văn bản. Tuy
người viốl phải xác dị nil cho dưực phong cácli vãn bản và bo cục của I1Ó
trước khi viếl nhưng quá trình trên là mộl chuỗi các thao lác cẩn Ihiốl
trong việc tạo lập văn bản. Định hướng văn bản là công việc đầu liên của
người viết khi xác định đề lài văn bản, là việc người viết có ý thức lìm
chủ đề chung, xác định sơ bộ các chủ đò hộ phẠn cíỉn liiổn khai và hì nil
dung ra khung bố cục của văn bản. Tiếp Ihco phần dịnli hướng văn hán,
người viết phải xây dựng dề cương chi tiết cho bài viếl lliòng qua việc sắp
23

×