Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện năm 2009 Dự án Thành phần 3 Điều tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu gây tổn thương môi trường biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.8 MB, 88 trang )

TỒNG CỤC MƠI TRƯỜNG
CỤC KIỀM SỐT Ơ NHIỄM

BÁO CÁO TỎNG HỢP KÉT QUẢ THựC HIỆN N Ă M

2009

D ự ÁN THÀNH PHẦN 3:

“ĐIẾU TRA, ĐẢNH GIẢ, D ự BẢO NGUY c ơ s ự CĨ
TRÀN DẦU GÂY TƠN THƯỜNG MƠI TRƯỜNG BIÊN;
ĐỀ XUẢ T CÁC GIẢI PHÁP ỬNG PHÓ ”

T H U Ộ C D ự ÁN:
“Đ IÈ U T R A , Đ Á N H G IÁ M Ứ C Đ ỏ T Ỏ N T H ự ơ N G T À I N G U Y ÊN - MÔI
T R Ư Ờ N G , K H Í T Ư Ợ N G TH Ủ Y V Ă N B IÊ N V IỆ T NAM ; D ự BÁO
T H IÊ N T A I,7 Ô N H IÊ M M ÔI T R Ư Ờ N G T Ạ I C Á C V Ù N G B IẺ N ”


ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ:
TỔNG cục MƠI TRƯỜNG
ĐƠN v ị THỰC HIỆN: cục KIẾM SỐT Ô NHIỄM

Hà Nội, 2009


TỐNG CỤC MƠI TRƯỜNG
C Ụ C KIÉM SỐT Ơ NHIỄM

BÁO CÁO TỎNG HỢP KÉT QUẢ TH Ụ C HIỆN NĂM 2009


DỤ ÁN THÀNH PHẢN 3:

“ĐIỀU TRA, ĐẢNH GIẢ, DỤ BẢO NGUY c ơ s ự CỐ
TRÀN DẦU GẢY TỎN THƯỜNG MƠI TRƯỜNG BIẺN;
ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỦNG PHĨ”

THUỘC D ự ÁN:
“ĐIÈU TRA, Đ ÁN H GIÁ MỨC Đ ỏ TĨN THƯƠNG TÀI NGUN - MƠI
TRƯỜ NG , KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BIẾN VIỆT NAM; DỤ BÁO
THIÊN TAI, Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG TẠI CÁC VỪNG BIẺN”

ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ:
TỐNG CỤC MƠI TRƯỜNG
ĐƠN VỊ THỤC HIỆN: c ụ c KIÊM SỐT Ô NHIỄM

Hà Nội, 2009


Báo cảo tông hợp kết qua thực hiện dự án: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây ton thương môi trường biển; đề xuất các giải pháp ứng phó ” năm 2009

1- ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ THựC HIỆN: Cục Kiểm sốt ơ nhiễm
2- CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH:
+ Trung tâm Tư vấn và Bảo vệ môi trường - Liên Hiệp các Hội khoa học và kỳ thuật Việt
Nam;
+ Trung tâm Khảo sát, Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biển - Viện Cơ học Việt Nam;
+ Trung tâm Tư vấn khí tượng thủy văn và mơi trường - Viện Khoa học Khí tượng Thủy
văn và Môi trường.
+ Khoa Moi truong - Dai hoc Khoa hoc tu nhien - Dai hoc Quoc gia Ha Noi
+ Khoa Kinh te moi truong - Dai hoc Kinh te quoc dan

+ Vien Khoa hoc va Quan ly moi truong
+ Vu Khoa hoc, Cong nghe va Moi truong - Van phong Quoc Hoi

3- DANH SÁCH NHŨNG NGƯỜI THựC HIỆN CHÍNH
STT

H Ọ VÀ TÊN

CO QUAN CƠNG TÁC

1

KS. Hoang Minh Dao

Cục Kiểm sốt ơ nhiễm

2

TS. Trần Thế Lỗn

Cục Kiểm sốt ơ nhiễm

3

Ths. N guyễn Hồng Ánh

Cục Kiểm sốt ơ nhiễm

4


Ths. N guyễn H ồng Minh

Cục Kiểm sốt ơ nhiễm

5

KS. N guyễn Nhân Huệ

Cục Kiểm sốt ơ nhiễm

6

KS. Đinh Lam Thắng

Cục Kiểm sốt ơ nhiễm

7

KS. Phạm Trọng Duy

Cục Kiểm sốt ơ nhiễm

8

TS. N guyễn Văn Lâm

TT Tư vấn và Bảo vệ môi trường

9


Ths. N guyễn Chí N ghĩa

TT Tư vấn và Bảo vệ mơi trường

10

Ths. Đ ỗ Mạnh Thắng

TT Tư vấn và Bảo vệ môi trường

11

KS. Trần Quang Tuấn

TT Tư vấn và Bảo vệ môi trường

12

KS. N guyễn Văn Cường

TT Tư vấn và Bảo vệ mơi trường

13

TS. Trần H ồng Thái

TT Tư vấn khí tượng thủy văn và môi trườna

14


TS. N guyễn Xuân Hiển

TT Tư vấn khí tượng thủy văn và mơi trường

15

N guyễn Đ ăng Đức Thợ

TT Tư vấn khí tượng thủy văn và mơi trường

16

Trần Duy Hiền

TT Tư vấn khí tượng thủy văn và mơi trường

17

Lê Quốc Huy

TT Tư vấn khí tượng thủy văn và mơi trường

18

Nguyễn Thị Thanh

TT Tư vấn khí tượng thủy văn và môi trường

19


Phạm Văn Tiến

TT Tư vấn khí tượng thủy văn và mơi trường

20

Khươne Văn Hải

TT Tư vấn khí tượng thủy văn và mơi trường

21

Đồn Thị Thu Hà

TT Tư vấn khí tượng thủy văn và mơi trường

Cục Kiêm sốt ơ nhiêm


Bảo cáo tông hợp kêl quả thực hiện dự án: "Điêu tra, đánh giá, dự báo nguy cơ sự cô tràn
dầu gây tồn thương m ôi trường biển; đề xu ất các giải pháp ứng phó " năm 2009

22

Dương Văn Tiến

TT Tư vẩn khí tượng thủy văn và mơi trườna

23


NRuyễn Thị Xuân Quỳnh

TT Tư vấn khí tượna thủy văn và mơi trường

24

Trần Văn Trà

TT Tư vấn khí tượng thủy văn và môi trường

25

TS. Nguyễn Thị Việt Liên

TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn môi trườnẹ biển

26

Ths. Nguyễn Thị Kim Nga

TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn môi trường biển

27

CN. Trịnh Thị Thu Thủy

TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn môi trường biển

28


Ths. Lê Thị Hồng Vân

TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn môi trường biển

29

Đỗ Ngọc Quỳnh

TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn môi trường biển

30

Nguyễn Vũ Tưởng

TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vẩn môi trường biển

31

Phạm Thị Minh Hạnh

TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn môi trường biển

32

Lê Thị Hường

TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn môi trường biển

33


TS. Nguyen Manh Khai

34

TS. Nguyễn Văn Tiền

Vụ KH, CN&MT - Văn phịng Qc hội

35

CN. Lê Thanh Quang

Vụ KH, CN&MT - Văn phòng Quốc hội

36

TS. Đỗ Nam Thắng

37

Ths. Đinh Đức Trường

38

Ths. Đặng Quốc Thắng

39

Ths. Nguyễn Diệu Hằng


40

CN. Lê Thanh Ngọc

Dai hoc Khoa hoc Tu nhien - DH Quoc gia HN

Viện Khoa học Quản lý mơi trường

và nnk

Cục Kiếm sốt ơ nhiễm
2


Báo cáo tông hợp kêt quá thực hiện dự án: Điêu tra, đánh giá, dự báo nguy cơ sụ- cô tràn
dâu gây tôn thương môi trường biên; đê xuât các giải pháp ứng phó " năm 2009

M ỤC LỤC
STT

Nội dung

số trang

1

Phần I: MỞ ĐẦU

7


2

Phần II: NỘI DUNG VÀ PHUONG PHAP NGHIÊN
CỨU

14

3

I. Nội dung và tồ chức thực hiện

14

4

II. Phương pháp nghiên cứu

19

5

Phan III. KET QƯA THUC HIEN NAM 2009

20

6

Chương I: Xây dựng phương pháp luận, phương pháp
khảo sát, nghiên cứu, đánh giá và dự báo
I. Phương pháp, quy trình điều tra sự cố tràn dầu


21

7
8
9
10

11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21

II. Các phương pháp, quy trình đánh giá sự cố tràn dầu
III. Các phương pháp dự báo sự cố tràn dầu
Chương II: Xây dựng các bản đồ hiện trạng, dự báo sự cố
tràn dầu; các bản đồ nhạy cảm tràn dầu
I. Xây dựng các bản đồ hiện trạng, dự báo sự cố tràn dầu
II. Xây dựng các bản đồ nhạy cảm tràn dầu
Chương III: Thực thi mơ hình ứng phó sự cố tràn dầu trên
sơng Sài Gịn - Đồng Nai và mơ hình dự bảo sự cố tràn
dầu ngồi khơi.

I. Thực thi mơ hình ứng phó sự cố tràn dầu trên sơng Sài
Gịn - Đồng Nai
II. Thực thi mơ hình dự báo sự cố tràn dầu ngoài khơi
Chương I V : Nghiên cứu, xây dựng các mơ hình lượng giá
tổn thất do sự cố tràn dầu gây ra
I. Các nghiên cứu tổng quan về sự cố tràn dầu, phương
pháp đánh giá thiệt hại
II. Mơ hình tính tốn chi phí làm sạch
III. Mơ hình đánh giá thiệt hại giá trị thị trường bị tổn thất
do sự cố tràn dầu
IV. Mơ hình kinh tế lượng hóa thiệt hại của giá trị phi thị
trường do sự cố tràn dầu
V. Thử nghiệm mơ hình, đánh giá tổn thất tức thời và lâu
dài về kinh tế của một sự cố tràn dầu đien hình tại Việt Nam

Cục Kiêm sốt ơ nhiễm

22
29
32
36

36
38
45

45
47
57
57

60
63
66
67


B áo cáo lổng hợp kết quả thực hiện dự án: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây tổn thương môi trường biển; đề xuất các giải pháp ứng phó ” năm 2009

22
23

Chương V: Các kết quả nghiên cứu khác
I. Phân tích mẫu, xây dựng phông môi trường cho 06 vùng
trọng đi êm

69
69

24

II. Xây dựng kế hoạch tổng thể về phịng ngừa và ứng phó
sự cố tràn dầu cấp Trung ương và địa phương

70

25

III. Kiếm kê, điều tra và dự báo số lượng tàu thuyền, lượng
chất thải từ tàu thuyền đô ra biển

IV. Phương pháp đánh giá tác động do sự cố tràn dầu gây
ra

73

26
27

Phần III: KÉT LU Ậ N VÀ KIÉN NGHỊ

73
80

28

I. Kết luận

80

29

II. Kiến nghị

81

TÀI LIỆƯ THAM KHẢO

84

DANH M ỤC CÁC SẢN PHẨM KÈM THEO BÁO CÁO

TỐNG HỢP

I. Báo cáo tổng hợp kết quả xây dựng phương pháp luận điều
tra, đánh giá, dự báo sự cố tràn dầu
II. Báo cáo tổng hợp kết quả xây dựng bản đồ hiện trạng, dự
báo sự cố tràn dầu
III. Báo cáo tổng hợp kết quả xây dựng bản đồ nhạy cảm tràn
dầu
IV. Báo cáo tổng hợp kết quả thực thi mơ hình ứng phó sự cố
tràn dầu trên sơng Sài Gịn - Đồng Nai và thực thi mơ hình
dự báo sự cố tràn dầu trên biến
V. Báo cáo tổng hợp lượng giá tổn thất do sự cố tràn dầu
VI. Các Báo cáo chuyên đề khác

Cục Kiếm soát ô nhiễm
4


Bảo cáo tông hợp kết quá thực hiện dự án: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây tốn thương m ôi trường biển; đề xuất các giải pháp ứng phó " năm 2009

DANH MỤC CÁC BANG, HÌNH
Bang i: M ơ hình đánh giá thiệt hại của các doanh nghiệp đảnh bắt thủy
sản do sự cố tràn dầu;
Hình i: Quy trìn h điều tra sự cổ tràn dầu;
H ình ii: Quy trình của phương pháp điều tra sự cổ tràn dầu khơng rõ
nguồn gốc
Hình iii: Quy trình đánh g iá sự cổ tràn dầu
Hình iv: H ọp bàn thong nhắt kịch bản diễn tập ím g phó sự cổ tràn dầu
trên sơng Sài Gịn

H ình

—Đ ồng N ai

v: Các tàu tham gia diên tập ủng phó SCTD trên sơng Sài Gịn -

Đ ồng N a i
Hình vi: Các nhân tổ quyết định chi p h í làm sạch đơn v ị của dầu tràn
Hình v iỉ: Bản đồ khu vực trung Trung Bộ - nghiên cứu lượng hóa tổn thất
dầu tràn năm 2007

Cục Kiểm sốt ơ nhiêm
5


Báo cáo tỏng hợp kết quả thực hiện dự án: Điểu tra, đánh giá, (lự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây tốn thương môi trường biến; đề xuất các giải pháp ứng phó ” năm 2009

DANH MỤC CÁC CHŨ VIÉT TẮT

SCTD
ƯPSCTD
CSDL
PNƯPSCTD
NN&PTNT
KHCNMT
TNMT
UBQGTKCN
UBND
ATMT

BCĐ

Sự cố tràn dầu
ứng phó sự cố tràn dầu
Cơ sở dữ liệu
Phịng ngừa ứng phó sự cố tràn dầu
Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn
Khoa học Công nghệ Môi trường
Tài ngun Mơi trường
Uy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn
ủy ban nhân dân
An tồn mơi trường
Ban chỉ đạo

Cục Kiêm sốt ơ nhiêm
6


Báo cảo tô nạ hợp két qua thực hiện dự án: "Điêu tra, đánh giá, dụ- báo nguy cơ sự cô tràn
dầu gây tổn thương m ôi trường biển; đề xuất các giải pháp ứng phó ” năm 2009

Phần I
MỞ ĐẦU
Việt Nam là quốc gia có biển với diện tích gần 1 triệu km2 gấp 3 lần diện
tích đất liền, có tiềm năng to lớn và lợi thế về tài ngun - - mơi trường biển
(tài ngun khống sản, kỳ quan địa chất, du lịch, sinh vật, các hệ sinh thái
(HST) đặc trưng như rừng ngập mặn (RNM), rạn san hô (RSH), cỏ biển...). Các
loại tài nguyên này đang được khai thác và sử dụng mạnh mẽ, góp phần quan
trọng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH). Do đó, phát triển
kinh tế biển sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn của thế kỷ 21. Bên cạnh đó, tài

ngun - mơi trường biển đang có nguy cơ tổn thương cao và bị suy thoái trước
những tác động từ bên ngồi của các q trình tự nhiên và hoạt động nhân sinh
(thiên tai, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, các hoạt động KT - XH...).
Cùng với sự tăng trưởng nhanh về kinh tế biển thì cơng tác quản lý và bảo vệ
tài ngun - mơi trường biến có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát triến
bền vững (PTBV) Việt Nam nói chung và các vùng biển nói riêng.
Đe xác lập cơ sở khoa học cho hoạch định chiến lược, chính sách, quy
hoạch, sử dụng, quản lý và bảo vệ tài nguyên - môi trường cũng như xây dựng
hệ thống tiêu chuẩn về tài nguyên - môi trường biển cần thiết phải đánh giá
được mức độ tổn thương (MĐTT) tài nguyên - môi trường biển Việt Nam trên
cơ sở tiến hành điều tra, đánh giá tổng họp và dự báo về điều kiện khí tượng
thuỷ văn (KTTV), thiên tai, sự cố mơi trường, ô nhiễm môi trường ở các vùng
biến Việt Nam. Trong đó, MĐTT tài ngun - mơi trường biển được hieu là
mức độ tổn thất, suy thoái về tài nguyên - môi trường, đồng thời là mức độ
chổng chịu, phục hồi, ứng phó của tài ngun - mơi trường biển trước các tác
động từ bên ngồi của các q trình tự nhiên và hoạt động nhân sinh (thiên tai,
sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường, các hoạt động KT - XH...). Một trong
các yếu tố gây tổn thương tài nguyên - môi trường biển là các sự cố tràn dầu.
Các đối tượng bị tổn thương là: khu dân cư, thương mại, dịch vụ; khu sản xuất,
khu công nghiệp, khu khai thác khoáng sản...; tài nguyên (tài nguyên sinh vật;
tài nguyên du lịch, các HST...).
Cục Kiêm sốt ơ nhiễm
7


Báo cảo tông hợp kết qua thực hiện dự án: "Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cơ sự cô tràn
dầu gây tổn thương môi trường biển; đề xuất các giải pháp ừng phó ” năm 2009

Hiện nay, hàng ngày đã và đang diễn ra nhiều hoạt động phát triến kinh tế,
giao thông thương mại, dịch vụ du lịch... với hàng ngàn con tầu, thuyền bè vận

chuyển hàng hóa, dầu khí, hóa chất, phế liệu, đánh bắt hải sản...
Theo số liệu thống kê, lượng tầu gắn máy do Bộ Thuỷ Sản quản lý, năm
l l)81 cả nước có 29.584 tầu gắn máy thì đến cuối năm 2004 đã có 85 430 chiếc.
Hằng năm số lượng tầu thuyền tăng liên tục với tốc độ bình qn 2.929
chiếc/năm, ước tính hiện nay trên tồn quốc có 91.288 chiếc; số lượng tầu do
Tịng công ty Hàng Hải quản lý là 208 chiếc.
Các hoạt động này đã liên tục gây nên các sự cố gây ơ nhiễm mơi trường
biến, trong đó quan trọng nhất phải kể đến là các sự cố tràn dầu. Tuy nhiên, cho
đèn nay vẫn chưa có một cuộc điều tra, thống kê, đánh giá một cách đầy đủ, chi
tiết các sự cố trên biển và ảnh hưởng của nó tới môi trường biển. Bởi vậy, việc
đé xuất các giải pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó các nguy cơ do sự cố
tịn dầu gây ra gặp rất nhiều khó khăn.
Để có đầy đủ cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ cho việc hoạch định các
chính sách quản lý, phịng ngừa và ứng phó các sự cố mơi trường biển; góp
phần bảo vệ mơi trường và phát triển kinh tế biển của Việt Nam cần thiết phải
tiến hành điều tra, đánh giá dự báo nguy cơ sự cố tràn dầu gây tổn thương môi
trJỜng biển Việt Nam và đề xuất các giải pháp ứng phó.
Việt Nam được bao bọc bởi Biến Đơng ở 2 phía: phía Đơng và phía Nam.
p.iần biển của nước ta là một bộ phận của Biển Đơng (có tên gọi quốc tế là biến
Nam Trung Hoa) Việt Nam được bao bọc về cả ba phía bởi biển Đơng, có hai
vnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan, có đường bờ biển dài khoảng 3260
kai với nhiều cảng, vịnh, vụng, dải cát chạy dài ven biển, hang động tự nhiên...,
rết thuận lợi cho phát triển KT - XHKTXH,, có trên 3000 hịn đảo, ám tiêu san
hị và các bãi cạn, có vị trí chiến lược quan trọng bảo đảm an ninh quốc phòng,
xiy dựng kinh tế, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Bên cạnh
đ3, vùng biển và ven biển có nguồn tài nguyên phong phú cả chủng loại và trữ
luợng: tài nguyên tái tạo (khoảng 2.040 loài cá với 110 lồi có giá trị kinh tế cao,
trừ lượng khoảng 3 triệu tấn/năm; hơn 100 lồi tơm và trên 1.500 loài nhuyễn
thể; 600 loài rong biển...); tài nguyên khơng tái tạo (tài ngun khống sản như
Cực Kiêm sốt ô nhiêm

8


Bảo cáo tông hợp kết quà thực hiện dự án: "Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây ton thương môi trường biển; đề xuất các giải pháp ứng phó " nám 2009

ilmenit, zircon, cát thủy tinh, dầu mỏ...). Đặc biệt, dầu mó trên tồn thềm lục địa
có khoảng 10 tỷ tấn quy dầu (trữ lượng tiềm năng), trong đó riêng vùng ngồi
khơi miền Nam Việt Nam có thể chiếm 25% trữ lượng dầu dưới đáy biển Đông
và cho khai thác khoảng 20 triệu tấn/năm.
Dải ven biền còn là nơi sinh sổng của gần 45% dân số cả nước, hàng năm
đóng góp khoảng 30% GDP và 50% giá trị xuất khẩu của cả nước, nhiều điều
kiện thuận lợi cho các hoạt động phát triển KT - XH (nông nghiệp, nuôi trồng khai thác thủy - hải sản, cơng nghiệp, khai thác khống sản, dịch vụ - du
lịch...). Tuy nhiên, các hoạt động này đang là nguyên nhân làm ơ nhiễm mơi
trường biến và suy thối tài nguyên - môi trường biển và làm tăng nguy cơ tổn
thương của tài nguyên - môi trường và các HST biển... Mặt khác, hàng năm
vùng biển nước ta chịu tác động của thiên tai, các tai biến địa chất, sự cố môi
trường.
Trong vùng viển tồn tại một hệ thống khoảng 2.773 hịn đảo lớn nhỏ ven
bờ với tổng diện tích 1.720 km2, trong đó 84 đảo có diện tích trên lkm2, 24 đảo
có diện tích trên lOkm2, 66 đảo có dân sinh sống với tồng số dân là 175 nghìn
người., trong đó có những đảo lớn có dân cư như Vân Đồn, Cát Bà, Phú Q,
Cơn Đảo, Phú Quốc, có nhiều vịnh, vũng, eo ngách, các dòng hải lưu, vừa là
ngư trường khai thác hải sản thuận lợi, vừa là nơi có nhiều điều kiện tự nhiên
để phát triển ni biển và xây dựng các khu căn cứ hậu cần nghề cá. Bên cạnh
điều kiện tự nhiên vùng biển, Việt Nam cịn có nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt,
nhiều triệu hecta đất ngập nước, ao hồ, ruộng trũng, rừng ngập mặn, đặc biệt là
ở lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long.v.v..

Những thống kê gần đây cũng cho biết có nhiều dạng hệ sinh thái chính ở

biền và đới bờ biển của nước ta, trong đó các hệ sinh thái nhiệt đới điển hình
như rạn san hơ, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển... phân bố phổ biến ở vùng biển
nông ven bờ suốt từ Bắc tới Nam và ven các đảo xa. Có khoảng 40.000 ha rạn
san hơ ven bờ (khơng kể các quần đảo Hồng Sa và Trường Sa), 250.000 ha
rừng ngập mặn, 100.000 ha đầm phá và vịnh kín và 290.000 ha bãi triều lầy.
Đây là các loại sinh cảnh có mơi trường sống lý tưởng của các lồi sinh vật

Cục Kiểm sốt ơ nhiễm
9


Báo cáo tổng hợp kết quá thực hiện dự án: "Điều tra, đánh giả, dự bảo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây tốn thương môi trường biến; đề xuất các giải pháp ứng phó ” năm 2009

biển, là bãi đẻ, nơi ươm ấp ấu trùng, nơi cung cấp nguồn giống để duy trì sự
phát triển tự nhiên của nguồn lợi hải sản biển Việt Nam.
Gân đây, nguồn lợi biên đã và đang được khai thác sử dụng với cường độ
ngày càng cao góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế đất nước ở mức 8-9%
(GDP) vì vậy Việt Nam trở thành một nước ven biển lớn ờ Đông Nam á. Với
vị thế ấy, biển đới bờ Việt Nam có vị thế quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế, an ninh quốc phịng, tạo thế lực cho q trình hội nhập và tăng trưởng của
nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, do sự biến đổi của khí hậu tồn cầu như biến
đổi thời tiết, suy giảm tầng ôzôn, dâng cao mực nước biển, ô nhiễm xuyên biên
giới, suy giảm chất lượng nước của các dịng sơng lớn và các thảm rừng chung
biên giới, hiện tượng E1 Nino, La Nina, mưa bão bất thường, động đất, sóng
thần.. .đang là một áp lực lớn đối với môi trường biển và ven bờ ở nước ta, mặt
khác, hiện nay ở nước ta rừng vẫn tiếp tục bị tàn phá, khoáng sản bị khai thác
bừa bãi, đa dạng sinh học trên đất liền và trên biển đều bị suy giảm, sự phát
triển vùng bờ biến bao gồm sự tăng dân số và sự phát triển nhiều đô thị và khu
công nghiệp, cầu cảng, với sự phát triển của giao thông vận tải biển và các hoạt

động khai thác khoáng sản dưới đáy biển. Dầu mỏ và khí thiên nhiên là khống
sản q hiếm, khơng tái tạo, là nguồn năng lượng và nguyên liệu quan trọng
của đất nước.
Trong hơn 30 năm qua, kế từ ngày thành lập ngành dầu khí Việt Nam
(3/9/1075) và nhất là từ khi có Nghị quyết số 15/NQ-TW ngày 7 tháng 7 năm
1988 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
khoá VI về phương hướng phát triển ngành dầu khí đến năm 2000, ngành dầu
khí Việt Nam mà cơng tác thăm dị khai thác dầu khí là một trong các hoạt
động quan trọng nhất đã có những bước tiến vượt bậc. Ngành dầu khí Việt
Nam đã trở thành ngành mũi nhọn trong sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, có đóng góp
quan trọng cho sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, đưa nước ta vào danh
sách các nước sản xuất dầu khí trên thế giới và đứng thứ 3 ở Đơng Nam Á về
trữ lượng và sản xuất khai thác dầu thơ.

Cục Kiếm sốt ơ nhiễm

10


Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án: “Điều tra, đánh giá, dự bảo nguy cơ sự cố tràn
(lầu gây ton thương môi trường biển; đề xuất các giải plíáp ứng phó ” năm 2009

Trong lĩnh vực thăm dị khai thác, đã xác định và chính xác hóa câu trúc
địa chất, tiềm năng dầu khí các bề trầm tích quan trọng của đất nước như: Sơng
Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay - Thổ Chu và Tư Chính Vũng Mây, Hồng Sa và nhóm bể Trường Sa; đã đánh giá được nguồn tài
nguyên dầu khí của Việt Nam trữ lượng khai thác khoảng 4,0 - 4,5 tỉ m3 quy
dầu. Trên 70 mỏ/cấu tạo đã được phát hiện có chứa dầu khí với nguồn trữ
lượng đã phát hiện đạt khoảng 1,2 tỉ m3 quy dầu. Một loạt các mỏ dầu khí đạt
giá trị thương mại đã được thẩm lượng và khẳng định như: Bạch Hổ, Rồng, Đại

Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Lan Tây, Lan Đỏ,
Hải Thạch, Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây, Cái Nước, Bunga - Kekwa, Kim Long,
ác Quỷ, Cá Voi...Trong đó 11 mỏ dầu khí đã, đang được phát triên và khai
thác an toàn, sản lượng khai thác liên tục tăng, trong năm 2004 đã đạt 26,75
triệu tấn quy dầu, góp phần quan trọng đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng ổn
định cho nền kinh tế quốc dân. Các phát hiện dầu khí mới đang được tích cực
thẩm lượng để có thể sớm đưa vào phát triển và khai thác trong năm tới.
Ngoài ra, các hoạt động phát triển kinh tế, thương mại khác trên biến ngày
càng phát triển, vì vậy các vụ sự cố va đập, đắm tầu, tràn dầu.v.v.. cũng gia
tăng đáng kể, có thể nêu một vài số liệu sau:
* Sự cố tràn dầu:
Từ năm 1989 đến năm 2006 đã xảy ra 62 vụ tràn dầu (Năm 1989 đến 1998
- 29 vụ; 1999 - 11 vụ; năm 2000 - 3 vụ; năm 2001 - 5 vụ, năm 2002 - 1 vụ, năm
2003 - 3 vụ, năm 2004 - 1 vụ, năm 2005 - 4 vụ, năm 2006 - 5 vụ); các sự cố
tràn dầu xảy ra ở nhiều nơi trên vùng biển Việt Nam, từ Bà Rịa Vũng Tàu đến
Sa Kỳ - Quảng Ngãi; rồi cảng Vụ - Quảng Ninh...).
* Sự cố đắm tầu:
Từ năm 1999 - 2004 đã xảy ra nhiều vụ đắm tầu, ước tính có tới 1.256 chiếc
tầu bị đắm; năm 2004 - 2005 có tới 31 chiếc tầu bị đắm. (Số liệu thống kê - Cục
Hàng hải).
* Sự cổ do rò rỉ hóa chất:
Từ năm ] 999 đến 2004 đã xảy ra 4 vụ rị rỉ hóa chất trên biển.
Cực Kiêm sốt ô nhiêm

1
1


Báo cáo tống hợp kết quà thực hiện dự ủn: 'Điều tra, đánh giả, dự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây tốn thương m ôi trường biển; đề xuất các giải pháp ím g phó ” năm 2009


* Sự cố ngộ độc hải sản do ăn hải sản:
Từ năm 1999 đến 2003 số vụ ngộ độc do ăn hải sản có thành phần có độc,
hóa học lên đến 118 vụ, làm 733 người mắc độ, 118 người tử vong.
* Tào độc hại và thuỷ triếu đỏ ở biển:
Cho đến nay các nhà khoa học đã xác định khoảng 50 lồi tảo độc và có
khả năng gây hại. Tại vùng biến Nam bộ đã phát hiện 22 lồi có khả năng nở
hoa và gây hại; vùng biển phía Bắc có 28 lồi. Hiện tượng này đã xảy ra ở Bình
Thuận, Nha Trang, Đà Nằng gây thiệt hại tới 10 tỷ đồng.
* Sự cố mơi trường do bão, lũ, lụt, xói lở bờ biến gây ra
Do đặc điếm địa hình và điều kiện khí hậu của Việt Nam, do sự biến đối
của khí hậu tồn cầu vẫn đang diễn ra ngày càng nhiều và phức tạp làm cho
cường độ bão ngày càng tăng, số cơn bão ảnh hưởng tới vùng biển Việt Nam
trong những năm gần đây đã gây thiệt hại lớn về người, của, làm ảnh hưởng
đến môi trường sinh thái biển.
Tính từ năm 1999 đến 2004 có tới 27 cơn bão gây ảnh hưởng đến Việt
Nam làm đắm chìm 1.256 tầu thuyền; 924 người chết. Đặc biệt năm 2006 với
cơn bão Chanchu đã gây thiệt hại lớn về người và của. Đồng thời với bão, hiện
tượng lũ, lụt, xói lở bờ biến, bờ sông là những hiện tượng tự nhiên, phức tạp,
khó chế ngự và thường xuyên, liên tiếp xảy ra ở bờ biển nước ta.
Tất cả các sự cố mơi trường biển nói trên, trong những năm qua đã gây
thiệt hại lớn, ảnh hưởng tới con người, kinh tế, mơi trường biển. Tuy đã có một
số kết quả điều tra về khí tượng, hải văn, địa chất, địa mạo, nguồn lợi sinh vật,
địa chất môi trường, tai biến địa chất, ô nhiễm môi trường biển... Nhưng các
kết quả này mới chỉ thể hiện các kết quả điều tra nghiên cứu riêng lẻ, chưa có
sự gấn kết tổng hợp giữa các số liệu điều tra cơ bản của các ngành với sự phát
triển K T - XH. Đặc biệt, đánh giá MĐTT tài nguyên - môi trường biển phục vụ
cho công tác dự báo, cảnh báo thiên tai, ô nhiễm môi trường chưa được nghiên
cứu sâu.. Do vậy, việc triển khai thực hiện dự án thành phần 3 “ Điều tra, đánh
giá, dự báo nguy cơ sự cố tràn dầu gây tổn thương môi trường biển; Đề xuất

các giải pháp ứng p h ó ” là hết sức cần thiết, t.ạo cơ sở khoa học và thực tiễn
Cục Kiểm sốt ơ nhiễm

12


Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện d ự Ún: "Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây tổn thương m ôi trường biến; đề xuất các giải pháp ứng phó " năm 2009

quan trọng góp phần thực hiện thành cơng và hiệu quả dự án “Điều tra, đánh
giá mức độ tồn thương tài nguyên - mơi trường, khí tượng thuỷ văn Việt Nam;
dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường tại các vùng biển; kiến nghị các giải pháp
bảo vệ".

Cục K iêm sốt ơ nhiễm
13


Báo cảo tông hợp kết qua thực hiện dự án: “Điều tra, đánh giá, (lự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây tổn tliuơng môi trường biển; đề xuất các giải pháp ứng pltó ” năm 2009

Phần II
NỘI DƯNG VÀ PHƯONG PHAP NGHIÊN c ử u

I. NỘI DUNG VÀ TỎ CHỨC THỤC HIỆN

Thực hiện Quyết định số 1361/QĐ-BTNMT ngày 16 tháng 7 năm 2009
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc phê duyệt nội dung, dự
tốn năm 2009 Dự án thành phần 3 và giao Cục Kiểm sốt ơ nhiễm chủ trì thực
hiện, Cục Kiểm sốt ơ nhiễm đã khẩn trương họp nhóm chuyên gia ngay sau

khi có Quyết định số 1361/QĐ-BTNMT nêu trên để thảo luận và thống nhất
phương án triển khai thực hiện các nội dung theo đúng chỉ đạo của Lãnh đạo
Bộ, Tống cục. Các mục tiêu chính cần đạt được trong năm 2009 theo Quyết
định sổ 1361/QĐ-BTNMT bao gồm:
- Xây dựng phương pháp luận, phương pháp khảo sát, nghiên cứu, đánh
giá và dự báo sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam.
- Lập bản đồ tỷ lệ 1:100.000: Bản đồ hiện trạng sự cố môi trường vùng
biển Đông Nam Bộ; vùng biển Trung Bộ và vùng biển Bắc Bộ.
- Lập bản đồ nhạy cảm tràn dầu tỷ lệ 1:100.000: Bản đồ nhạy cảm tràn
dầu vùng Đông Nam Bộ; vùng ven bờ cảng Dung Quất; vùng ven bờ cảng Đà
Nang; vùng ven bờ cảng Nghi Sơn.
- Điều tra, khảo sát, lượng giá tổn thất một số vụ tràn dầu điển hình ở Việt
Nam và trên thế giới. Xây dựng các mô hình kinh tế lượng hóa, mối tương
quan giữa tác động của ô nhiễm do tràn dầu và các tổn thất tài nguyên - môi
trường, xác định giá trị phi thị trường có thể bị tổn thất do sự cổ tràn dầu. Xây
dựng các mơ hình tương quan.
- Thu thập tài liệu trên thể giới và của Việt Nam về phương pháp, quy
trình cơng nghệ điều tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu trên biển và ven
biển Việt Nam; các tài liệu về công nghệ điều tra, đánh giá và dự báo; các tài
liệu trong nước về tình hình phát triển kinh tế biển; hoạt động giao thơng biển,
khai thác khoáng sản biển; đánh bắt thủy hải sản,...
+ Lập phiếu điều tra, tổng hợp phiếu điều tra;
Cục Kiêm soát ỏ nhiêm
14


Bcio cáo tông hợp kết qua thực hiện dự án: “Điều tra, đánh giá , dự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây tổn thương môi trường biển; đề xuất các giải pháp ứng phó ” năm 2009

+


Xây dựng kế hoạch tổng thể về phịng ngừa và ứng phó sự cố tràn dầu

trên biên và ven biên Việt Nam.
Căn cứ mục tiêu, các nội dung được phê duyệt triên khai trong năm 2009,
Cục KSON chia các nội dung thực hiện thành 05 nhóm lớn, bao gồm:
- Nhóm 1: Phương pháp luận, phương pháp khảo sát, nghiên cứu, đánh giá
và dự báo; phương pháp lượng giá tổn thất;
- Nhóm 2: Lập các bản đồ hiện trạng, dự báo sự cố môi trường tỷ lệ
1:1.000.000 cho toàn vùng biển Việt Nam và các bản đồ hiện trạng sự cố môi
trường tỷ lệ 1: 100.000 cho các vùng biển Đông Nam Bộ, Trung Bộ và Bắc Bộ;
- Nhóm 3: Lập các bản đồ nhạy cảm tràn dầu tỷ lệ 1:100.000 cho các vùng
Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Sài Gòn), cảng Dung Quất, cảng Đà Nằng, cảng
Nghi Sơn, vịnh Hạ Long;
- Nhóm 4: Thực thi mơ hình ứng phó sự cố tràn dầu trên sơng Sài Gịn Đồng Nai và mơ hình dự báo sự cố tràn dầu ngồi khơi;
- Nhóm 5: Nghiên cứu, xây dựng các mơ hình lượng giá tốn thất do sự cố
tràn dầu gây ra;
Ngồi 05 nhóm chính, Cục KSON cùng các chuyên gia độc lập thực hiện
các nội dung còn lại đảm bảo thực hiện đúng, đầy đủ các nội dung theo thuyết
minh đề cương đâ được phê duyệt.
Dự án thành phần 3 được triển khai trong 3 năm (2009 - 2011); dựa trên
lượng kinh phí được giao trong năm 2009, các nội dung được lựa chọn, triển
khai thực hiện cụ thể như sau:
*

Đối với nhóm nội dung về phương pháp luận, phương pháp khảo sát,

nghiên cứu, đánh giá và dự báo phương pháp lượng giá tổn thất: các nội dung
được lựa chọn triển khai trong năm 2009 gồm:
- Xây dựng phương pháp luận về phương pháp, quy trình công nghệ điều

tra sự cố tràn dầu trên biển và ven biến Việt Nam:

Cục Kiểm sốt ơ nhiễm
15


Báo cáo tông hợp kết quá thực hiện dự án: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu găv ton thương môi trường biển; đề xuất các giải pháp ứng phó " năm 2009

+ Tơng hợp, phân tích xử lý các tài liệu, số liệu thiết lập cơ sở khoa học
phục vụ việc xây dựng phương pháp luận điều tra sự cổ tràn dầu trên biển và
ven biên;
+ Xây dựng phương pháp luận về phương pháp, quy trình cơng nghệ điều
tra sự cố tràn dầu trên biển và ven biển từ các hoạt động thăm dò và khai thác
dầu khí (sự cố tràn dầu, sự cố tràn đổ hố chất, sự cố phun trào dầu khí);
+ Xây dựng phương pháp luận về phương pháp, quy trình cơng nghệ điều
tra sự cố môi trường do các hoạt động kinh tế từ đất liền (hố chất, nơng
nghiệp, ni trồng thuỷ hải sản).
- Xây dựng phương pháp luận về phương pháp, quy trình cơng nghệ đánh
giá sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam:
+ Tồng hợp, phân tích xử lý các tài liệu, số liệu thiết lập cơ sở khoa học
phục vụ việc xây dựng phương pháp luận đánh giá sự cố tràn dầu trên biến;
+ Xây dựng phương pháp luận về phương pháp, quy trình cơng nghệ đánh
giá sự cố tràn dầu từ các hoạt động thăm dị và khai thác dầu khí (sự cố tràn
dầu, sự cố tràn đổ hoá chất, sự cố phun trào dầu khí);
+ Xây dựng phương pháp luận về phương pháp, quy trình cơng nghệ đánh
giá sự cố tràn dầu trên biển và vên biển do các hoạt động kinh tế từ đất liền
(hố chất, nơng nghiệp, ni trồng thuỷ hải sản).
- Xây dựng phương pháp luận về phương pháp, quy trình cơng nghệ dự
báo sự cổ tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam:

+ Tổng hợp, phân tích xử lý các tài liệu, số liệu thiết lập cơ sở khoa học
phục vụ việc xây dựng phương pháp luận dự báo sự cổ môi trường biên;
+ Xây dựng phương pháp luận về phương pháp, quy trình cơng nghệ dự
báo sự cố tràn dầu trên biển và vên biển từ các hoạt động thăm dị và khai thác
dầu khí (sự cố tràn dầu, sự cố tràn đổ hoá chất, sự cố phun trào dầu khí);
+ Xây dựng phương pháp luận về phương pháp, quy trình cơng nghệ dự
báo sự cố tràn dầu từ các hoạt động giao thông vận tải - cảng biển (sự cố mơi

Cục Kiêm sốt ơ nhiêm
16


Báo cáo tông hợp kết qua thực hiện dự án: Điều tra, đánh giả, dự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây tổn thương m ôi trường biển; đề xuất các giải pháp úng pltó " năm 2009

trường do phát triển hệ thổng cảng biển; sự cố môi trường từ các chất thải do
tàu thuyền; sự cố tràn dầu);
+ Xây dựng phương pháp luận về phương pháp, quy trình cơng nghệ dự
báo sự cố tràn dầu trên biển và ven biển do các hoạt động kinh tế từ đất liền
(hoá chất, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản).
* Đối với nhóm nội dung về lập các bản đồ hiện trạng, dự báo sự cố môi
trường, các nội dung triển khai thực hiện trong năm 2009 gồm:
- Lập bản đồ hiện trạng sự cố mơi trường tỷ lệ 1:1.000.000 cho tồn vùng
biên Việt Nam;
- Lập bản đồ dự báo sự cố mơi trường tỷ lệ 1:1.000.000 cho tồn vùng
biển Việt Nam;
- Lập bản đồ hiện trạng sự cố môi trường tỷ lệ 1:100.000 cho các vùng
biển Đông Nam Bộ, Trung Bộ và Bắc Bộ.
* Đối với nhóm nội dung về lập các bản đồ nhạy cảm tràn dầu: đã lập các
bản đồ nhạy cảm tràn dầu tỷ lệ 1:100.000 cho các vùng Đơng Nam Bộ (Đồng

Nai, Sài Gịn), cảng Dung Quất, cảng Đà Nang, cảng Nghi Sơn, vịnh Hạ Long.
* Đối với nhóm nội dung về thực thi mơ hình ứng phó sự cố tràn dầu trên
sơng Sài Gịn - Đồng Nai và mơ hình dự báo sự cố tràn dầu ngồi khơi:
- Đã triển khai thực thi mơ hình ứng phó sự cố tràn dầu trên sơng Sài Gịn
- Đồng Nai; xây dựng hồ sơ đòi bồi thường thiệt hại vùng xảy ra sự cố; lập báo
cáo đánh giá tác động do sự cố gây ra hậu quả lâu dài cho môi trường và hệ
sinh thái khu vực cửa sông;
- Đã triển khai mơ hình dự báo sự cố tràn dầu ngồi khơi
* Đối với nhóm nội dung nghiên cứu, xây dựng các mơ hình lượng giá tổn
thất do sự cố tràn dầu gây ra, các hoạt động được lựa chọn triển khai trong năm
2009 bao gồm:
- Thống kê một số vụ tràn dầu điển hình trên thế giới;
- Thu thập, xử lý các tài liệu, sổ liệu xác định các đổi tượng TN - MT, KT
- XH có nguy cơ tụ tổn thất do sự cố trăn dầu ở trong nước và nước ngồi;
Cục Kiêm sốt ơ nhiêm
17


Báo cảo tổng hợp kết quà thực hiện dự án: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gâv tồn thương m ôi trường biển; đề xuất các giải pháp ứng phó ” năm 2009

- Lượng giá tổn thất do một số sự cố tràn dầu điển hình ở Việt Nam và thế
giới;

- Xây dựng các mơ hình kinh tế lượng hố, mối tương quan giữa tác động
cua ô nhiềm do tràn dầu và các tổn thất TN -MT, xác định giá trị phi thị trường
có thể bị tổn thất do sự cố tràn dầu;
- Hướng dẫn lập hồ sơ bồi thường thiệt hại do sự cố tràn dầu gây ra;
- Xây dựng các mơ hình xác định tương quan giữa mức độ tràn dầu và tổn
thất về mặt lý, hoá, sinh học của các hệ sinh thái (01 mơ hình);

- Điều tra, khảo sát mức độ, quy mơ hiện trạng các hoạt động KT-XH có
thể bị tổn thất do sự cố tràn dầu trên biển và ven biến của 6 vùng trọng điếm;
bao gồm các hoạt động đánh bắt thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, giao
thơng vận tải;
Ngồi các nhóm nội dung chính nêu trên, các nội dung khác đã được tô
chức triển khai thực hiện trong năm 2009 gồm có:
- Xây dựng các ngun tắc và hướng dẫn quy trình cơng nghệ điều tra,
đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu; đề xuất các giải pháp;
- Xây dựng kế hoạch tổng thể về phịng ngừa và ứng phó sự cố tràn dầu
trên biển và ven biển Việt Nam ở cấp Trung ương và cấp địa phương;
- Gia cơng và phân tích mẫu phục vụ xây dựng phông môi trường cho các
khu vực: vịnh Hạ Long, Hải Phòng, vịnh Dung Quất, vịnh Vân Phong, vịnh
Nghi Sơn và hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai;
- Kiểm kê, điều tra và đánh giá số lượng tàu thuyền trên biển phục vụ dự
báo sự cố tràn dầu tới năm 2010-2020. Các nội dung cụ thể triển khai bao gồm:
+ Kiểm kê, điều tra và đánh giá số lượng tàu thuyền hoạt động trên biển
đối với ngành dầu khí và giao thơng vận tải biển, phục vụ dự báo sự cố tràn dầu
tới năm 2010-2020;
+ Điều tra, thống kê và đánh giá lượng chất thải từ tàu thuyền đổ ra biển
đối với ngành dầu khí và giao thông vận tải biển và dự báo tới năm 2010-2020.

Cục Kiêm sốt ơ nhiêm
18


Báo cáo tồng hợp kết qua thực hiện dự án: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây tồn thương môi trường biến; đề xuất các giải pháp ứng phó ” năm 2009

II) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u


Các phương pháp chính được sử dụng trong q trình triển khai thực hiện
dự án gồm có:
- Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu; kiếm kê, thống kê, đánh giá và
dự báo;
- Phương pháp kế thừa;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa;
- Phương pháp lấy và phân tích mẫu mơi trường;
- Phương pháp phân tích, xử lý, tính tốn các trường KTTV;
- Phương pháp chun gia;
- Phương pháp mơ hình hố;
- Phương pháp ứng dụng kỳ thuật viễn thám và hệ thông tin địa lý GIS;
Ngồi những phương pháp chính nêu trên, một số phương pháp phụ trợ khác
cũng được áp dụng xuyên suốt quá trình thực hiện nhằm đảm bảo tính khoa
học, thực tiễn và tính khả thi của các nội dung nghiên cứu; các sản phấm đạt
yêu cầu theo thuyết minh đề cương đã được phê duyệt.

Cục Kiêm sốt ơ nhiễm
19


r
\
r
Báo cá o tôn\ g hợp kêt qua thực hiện dự án: 'Điêu tra, đánh giá, dự báo nguy cơ sụ cô tràn
rr
->
*
r

dâu gây tôn thương môi trường hiên; đê xuât các giải pháp úng phó ” năm 2009


Phan 3
KÉT QƯẢ T H ự C HIỆN NĂM 2009

Ngay sau khi có Quyết định số 1361/QĐ-BTNMT giao Cục Kiểm sốt ơ
nhiềm chủ trì, Cục Kiếm sốt ơ nhiễm đã phổi hợp cùng với các nhóm chuyên
gia triển khai thực hiện song song các nhóm nội dung đã được phân cơng; tổ
chức các đoàn khảo sát thực địa tại 05 vùng nghiên cứu trọng điếm, bao gồm:
- Vịnh Hạ Long và Hải Phòng;
- Vịnh Dung Quất;
- Vịnh Vân Phong;
- Vịnh Nghi Sơn;

Đỏng thời tiên hành thu thập, thông kê, tông hợp các tài liệu, sô liệu liên
quan; xây dựng các báo cáo; tổ chức các hội thảo chuyên gia nhằm rà soát,
đánh giá, rút kinh nghiệm các nội dung thực hiện nhầm hoàn thiện các sản
phẩm năm 2009 đảm bảo yêu cầu. Kết quả thực hiện năm 2009 được thể hiện
theo từng nhóm nội dung và được thể hiện theo từng chương ở phần tiếp theo,
cụ thể:
- C hương I: Xây dựng phương pháp luận, phương pháp khảo sát, nghiên
cứu, đánh giá và dự báo.
- Chương II: Lập các bản đồ hiện trạng, dự báo sự cố môi trường; các bản
đồ nhạv cảm tràn dầu.
- C hương III: Thực thi mơ hình ứng phó sự cố tràn dầu trên sơng Sài Gịn
- Đồng Nai và mơ hình dự báo sự cố tràn dầu ngoài khơi.
- Chương IV: Nghiên cứu, xây dựng các mơ hình lượng giá tổn thất do sự
cố tràn dầu gây ra.
- Chương V : Các kết quả nghiên cứu khác
Cuôi cùng là phân Kêt Ịuận và Kiên nghị
Cục K iểm sốt ơ nhiêm

20


Báo cáo tồng hợp kết qua thực hiện dự án: ' Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây ton thương môi trường biển; đề xuất các giải pháp ứng phó ” năm 2009

Chương I
XÂY DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT,
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ DỤ BÁO
Đe tiến hành tiếp cận, xây dựng phương pháp luận, phương pháp khảo sát,
nghiên cứu, đánh giá và dự báo sự cổ tràn dầu từ các hoạt động liên quan được
giao trong năm 2009; chúng tôi đã tiến hành các hoạt động điều tra, thống kê
và thu thập các thông tin, dừ liệu liên quan đến hoạt động thăm dò, khai thác,
chế biến, vận chuyển, tồn trữ và sử dụng dầu khí trên đất liền, trên biển Việt
Nam, cụ thể như:
- Tìm hiểu về dầu, các đặc tính của từng loại dầu;
- Các điều kiện thành tạo dầu trong tự nhiên;
- Các hoạt động liên quan đến thăm dò, khai thác, chế biến, vận chuyến,
tồn trữ và sử dụng dầu khí phạm vi tồn quốc như:
+ Các hoạt động khoan và sự cố liên quan;
+ Các hoạt động vận chuyển, các tuyến đường ống vận chuyến dầu;
+ Hoạt động tồn trữ;
+ Các hoạt động giao nhận dầu trên đất liền, trên biển;
+ Các cơng trình dầu khí liên quan: giàn khoan, nhà máy lọc hóa dầu,...;
+ Các ngành công nghiệp, sản xuất khác ven biển;
+ Các hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
Kết hợp với việc tìm hiểu, thu thập các đặc điểm khí tượng thủy văn, hải
văn các vùng biển và ven biển Việt Nam; một số vấn đề liên quan đến thực
trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam, bao gồm: ô nhiễm biển bắt nguồn từ
đất liền; ô nhiễm biển do dầu tràn. Đặc biệt ở đây chúng tôi đầu tư nghiên cứu

sâu các tác động do sự cố tràn dầu gây ra: các quá trình biến đổidầu, các

đối

tượng bị tác động, mức độ ứng phó và khả năng khắc phục,...
Trên cơ sở các nghiên cứu nêu trên, chúng tôi đã tiến hành xây dựng các
phương pháp luận. Kết quả được thể hiện ở các nội dung tiếp theo
Cục Kiểm sốt ơ nhiễm
21


Báo cáo tỏng hợp kết quà thực hiện dự án: "Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây tổn thương m ôi trường biển; đề xuất các giải pháp ứng p h ó " năm 2009

1. PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH ĐIÊU TRA s ự CĨ TRÀN DÀU

1. Phương pháp điều tra
Dựa trên các phương pháp tiếp cận, các bước thực hiện như:
- Phương pháp điều tra thực địa;

- Phương pháp thong kê;
- Phương pháp mơ hình hố;
- Phương pháp phân tích hoả học:
+ Phương pháp trọng lượng.
+ Các phương pháp đo quang phổ: phổ hồng ngoại; phổ hấp thụ cực tím
UV; phơ huỳnh quang.
+ Phương pháp sắc ký: sắc ký khí; sắc ký lỏng cao áp (HPLC); sắc ký
khối phổ (GCMS);
- Phương pháp Viễn thảm và GIS
2. Quy trình điều tra

Đe đảm bảo điều tra chính xác nguồn và nguyên nhân gây ra sự cố tràn
dầu cần thực hiện theo các bước sau:
- Đối vói sự cố tràn dầu đã rõ nguồn, việc điều tra nên tập trung vào thu
thập các thông tin tại tổ chức, cá nhân gây ra vụ tràn dầu.
- Đổi với sự co tràn dầu không rõ nguyên nhân và nguồn gốc, cần xác
định phạm vi vùng nghiên cứu và xác định nguyên nhân tràn dầu bằng cách đặt
ra các giả thiết về ngun nhân tràn dầu.
Trên cơ sở đó, chúng tơi đà xây dựng một cách tổng quan các bước thực
hiện trong quy trình điều tra sự cố tràn dầu (theo hình i)
3. Phương pháp điều tra sự cố tràn dầu khơng rõ nguồn gốc

3.1. Phương pháp m ơ hình lan truyền dầu ơ nhiễm trên biến
a)

Phương pháp luận

Cục Kiêm sốt ô nhiêm
22


Bảo cáo tồng hợp kết qua thực hiện dự ém: “Điều tra, (tánh giá, dự báo nguy cơ sự cố tràn
dầu gây tốn thương môi trường biển; đề xuất các giải pliáp ím g phó ” năm 2009

Hình i: Quy trình điều tra sự cố tràn dầu

Dầu khi tràn vào nước sẽ thường bị phân tán hoặc bị tiêu tan vào mơi
trường nước theo thời gian. Q trình này được hiểu như là sự phong hóa dầu.
Dầu bị phong hóa theo một số cách khác nhau. Một trong số chúng là sự phân
tán dầu vào nước một cách tự nhiên, khiến cho một phần dầu rời khởi mặt
nước. Các cách khác như sự bốc hơi hoặc hình thành nhũ tương dầu và nước

Cục Kiểm sốt ơ nhiễm
23


×