Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Quy luật trao đổi nước và vận chuyển bùn cát vùng sinh thái cửa sông ven biển Trung trung bộ (Tam Giang - Cầu Hai) tỉnh Thừa Thiên - Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.87 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN
QUY l u ậ t t r a o đ ổ i n ư ớ c v à v ậ n c h u y ể n b ù n
CÁT VÙNG SINH THÁI CỬA SÔNG VEN BIEN
TRUNG TRƯNG BỘ (TAM GIANG - CAU H AI)
TỈNH THỪA THIÊN - HUÊ
MÃ SỐ: QT 96-14
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI : PHẠM VÃN VỴ
CÁC CÁN BỘ THAM GIA: NGUYÊN THANH SƠN
VŨ VẢN PHÁI
VT/omỉl
HÀ NÔI - THÁNG 11/1998
TÓM TẮT BẢO CẢO ĐỀ TÀI OT- 96 -14:
QUY LUẬT TRAO Đ ổ i NƯỚC VÀ VẬN CHUYỂN BÙN CÁT
VÙNG SINH THÁI CỬA SÔNG VEN BIỂN TRUNG TRUNG BỘ
(TAM GIANG - CAU HAI)
Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là một loại hình vực
nước điển hình ở vùng ven biển Việt Nam. Đầm phá kéo dài 68
km suốt dải ven biển tỉnh Thừa Thiên - H uế với độ cao trung
bình 1-2 m. Hệ đầm phá có diện tích m ặt nước trung bình
21.600 ha bao gổm 4 phần khác nhau theo tên gọi địa phương là
: Phá Tam G iang (5200 ha), đàm Sam và đầm Thuỷ Tú (600 ha),
đầm Cầu Hai (10.400 ha).
Điều kiện tự nhiên của vực nước Tam G iang - Cầu Hai vừa
chịu sự chi phối của nền khí hậu chung của khu vực, vừa có nét
đặc thù riêng như chế độ mưa lớn và tập trung trong một mùa
mưa không kéo dài, chịu sự chi phối của hệ thống sông đổ vào
đầm phá, sự trao đổi tích cực biển và đầm phá
Các yếu tố thuỷ văn trong vực nước bị phân hoá mạnh theo
các mùa trong năm. vào mùa mưa hầu như toàn bộ mực nước bị
ngọt hoá. Sau khi thay đổi cửa Tư H iền,(dtp cửa cũ ở V inh Hiền


và mở cửa mới ở mũi Chân Mây tây) thì đầm cầ u Hai bị ngọt
hoá ở mức độ lớn hơn.
Vào mùa khô, khi các yếu tố tác động của biển gia tăng,
tuy với mực độ dao động triều không lớn nhưng đã đẩy mặn vào
đầm phá và theo các cửa sông lên cao, có nơi tới vài chục km,
hình thành các nêm mặn ở sông Hương (vùng Cồn Hến) gây nên
tác động trầm tích dẫn đến bồi lấp lòng sông.
Vào thời kỳ mưa bão, nước lũ từ sông đưa ra và nước dâng
do bão từ biển đưa vào đã gây ngập úng lớn cho vùng ven đầm
ph á và các vùng phụ cân sông Hương.
Đầm Thuỷ Tú có vai trò lưu thông nước giữa Phá Tam
G iang và đầm Cầu Hai. Cân bằng nước cho thấy quanh năm (cả
về mùa lũ lẫn mùa kiệt) nước luôn chảy từ đầm Cầu Hai về phá
Tam Giang.
Lưu lượng bùn cát trao đổi giữa đầm phá với bên ngoài
trong năm không lớn, chủ yếu tập trung vào thời kỳ mưa bão khi
lưu lượng nước sông lớn và nước dâng do bão gây ra gây nên sự
bồi lấp luồng lạch tại cửa Tư Hiền, và đặc biệt là cửa Thuận An.
Quá trình động lực đầm phá và biển quyết định sự bồi lấp
hay di chuyển cửa Tư H iềr Thuận An là các quá trình động lực
dòng chảy do sóng và gió tiong năm.
Môi trường đẩm phá đ:'ng bị ảnh hưởng nghiêm trọng do
các chất thải sinh hoạt và công nghiệp từ các vùng xung quanh
đầm phá, do phát triển giao thcng thuỷ và đánh bắt thuỷ sản.
Vấn đề đặt ra là phải có CÌC chính sách và giải pháp cụ thể
về qui hoạch và khai thác đầm phá: giao thông, thuỷ lợi, ngư
nghiệp, du lịch., để đảm bảo pháf triển lâu bền vùng đầm phá,
nói riêng và tỉnh Thừa Thiên - Huê- nói chung./-
AN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
CHỦ NHIÊM ĐỂ TÀI

P hạm V ăn Vỵ
GIẢI IK! Nil KINH 1»1IÍ CỦA ĐỀ TÀI
1. Tên dề tài:
Quy luâf Irao đổi inrớc và vẠn cliuyOn hiìn cál vìing sinh tìiái cửa sAng ven
biển Trung Trung I3Ọ (Tam (ìiang - coil Ilỉii) tĩnli Tlítra 'lliien - Huế
2. Mã sớ: Q 1-96-14
3. Thời gian 111 ực* hiỌn: 2 nỉim (8/1996-12/1998)
3. Chù Lti đổ tài: ('IN. Plidrn Văn Vỵ
4. Các cán bọ Iliarn gia: CN. Nguyên Thanh Sơn
p IS. Vũ Vail 1*1 lái
5. Kitili phí (lược cíĩp: I 5.0 (K).(XK) đổng
6. Kiníi phí (lã chi: l5i>(X).(X)0 (lồng
7 . Cìiải trình chi licí:
TT
i KÍ
ì 12
i í 3
I 14
l 19
ĩ 4 5
i:ví
TO lì m ụ c
V íin p h ò n g p liỉim
llọ i HỊẠÌiị, h ọ i tlr;u> viì 111'liiỌ m lim
I ’o iig lá c p h í
TluiO giờ iriíìy víì clmyOn gin Iỉì|> Irìnli,
tínli
M u a snĩĩi IS ( T )
Q li k h á c
Q iiíìn lý p lií <-■«* sờ

T ổ n g c ô n g :
S ố tiể n
A. ơểv. ’
ÍT'
ỈVv - OCCc'
ZAỹg.
Ậ z /y . ữ-c-v ^
S 'n ỪTÙ 7
ị ỹ m -cvc
X ứ c n h ạ n c ủ a c ơ q u a n
Chủ trĩ (lò liũ
'ý/ị/í/ỉ,
CHARACTERISTICS OF WATER AND SEDIMENT
Tr a n s p o r t b e t w e e n r iv e r . INLET - COASTAL AREA IN
THE TYPICAL ECOSYSTEM OF THE MIDDLE OF VIETNAM
(TAM GIANG - CAU HAI)
W ith an area of 21600 ha, long of 68 km and m ean depth
1-2 m, Tam G iang - Cau Hai is a typical coastal lagoon in
V ietnam . It is a blackish water lagoon situated in the region
with high lainfall (about 3000 mm a year). Having two inlets, it
belongs to the nearly closed type of structure. The form ation
and developm ent of the lagoon are as a result of the interaction
of recent tectonic movements, runoffs, waves and sea level
changes exposed in m orphology and sedim ent distribution.
The liver influence on the lagoon is im potant but unequal
with season and space. The wave role is great and the tidal role
is sm all in coastal zone. The water circulation is very
restrictive, exposed clearly in the water stratification in the
lagoon.
S tratify ing w ater, moving and closing inlet, water and

sedim entation exchange betw een liver and lagoon and sea area
im potant dynam ic characters of the lagoon. The closing of the
Tu Hien inlet has made serious influences on lagoon
environm ent, ecology and econom y.
In resourse, the lagoon has a very great potential for
developing fishery, w aterway transportation, tourism , etc The
m ost valuable is, how ever, a habitat for over 300000 people of
Thu a Thien - Hue, among which about 200000 people have the i I
life closed to the lagoon. At present, there have been many
urgent problem s on the lagoon environm ent which need to be
m anaged such as flood, inundation.
Freshening process in rainy season, salt intrusion in dry
season, enclosing inlet, pollution and exploitation of aquatic
living resources.
Therefore, a m aster plan is necessary for sustainable
environm ent developm ent and the suitable resource utilization
of the Tam G iang - Cau Hai lagoon.
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Phạm Văn Vỵ
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu 5
Chương I. Một số điều kiện khí tượng thuỷ văn đầm phá 7
Tam Giang - Cầu Hai
1.1 Hình thái và cấu trúc của hệ đầm phá 7
1.2 Đặc điểm bức xạ mặt trời, nắng và mật độ không khí 9
1.3 Chế độ mưa ẩm 11
1.4 Đặc điểm của gió, bão và nước dâng do bão 14
Chương II. Đặc điểm thuỷ văn đầm phá Tam Giang - Cầu Haỉ 18
2.1 Đặc điểm hải văn ven bò đâm phá 18

2.2 Đặc điểm thuỷ văn đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 20
Chương III. Đặc điểm quá trình trao đổi nước và vận chuyển 31
bùn cát vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
3.1 Trao đổi nước và vận chuyển bùn cát giữa sông với đầm 31
phá
3.2 Trao đổi nước và vận chuyển bùn cát trong đầm phá 34
3.3 Trao đổi nước và vận chuyển bùn cát giữa đầm phá với 35
biển
3.4 Vận chuyển bùn cát vìing biển ven bờ đầm phá Tam 36
Giang - Cầu Hai (khu vực gần cửa Thuận An và Tư Hiền)
3.5 Hiện tượng phân tầng nước 40
3
3.6 Quá trình cuyển cửa, lấp cửa đầm phá 41
3.7 Một số vấn đề về tai biến thiên nhiên và quản lý đầm 45
phá
Kết luận 49
Tài liệu tham khảo 51
Phụ lục 53
4
MỞ ĐẦU
Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình đổi mới để hội nhập với khu
vực và thế giới thì vấn đề sử đụng hợp lý và khai thác lâu bển một vùng hay
một khu vực nhỏ lãnh thổ đang được đặt ra rất cấp bách. Đặc biệt là đối với
vùng cửa sông ven biển vì đây là vùng rất nhạy cảm với các tác động của
biển lục địa, và đây cũng là nơi con người có nhiều mong muốn khai thác
các loại tài nguyên phong phú của chúng, đánh bắt và nuôi trổng thuỷ sản,
giao thông vận tải, du lịch, khai thác khoáng sản Song hiện nay vấn đề sử
dụng một cách tối ưu nhất khu vực này lại là một bài toán rất phức tạp, vì
các lợi ích sử dụng tài nguyên thường rất khác nhau, thậm chí mâu thuẫn với
nhau (như khai thác tài nguyên và cân bằng hệ sinh thái - bảo vệ môi

trường ).
Hê đầm phá Tam Giang - cầu Hai thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế là một
trong bốn loại hình thuỷ hệ ven bờ bao gồm lagoon , vịnh ven bờ, vùng của
sông châu thổ và vùng cửa sông hình phễu. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai là một lagoon ven bờ gần kín và nước lợ điển hình trong số 12 lagoon
ven bờ Miền Trung Việt Nam (từ Thừa Thiên Huế tói Ninh Thuận). Hệ đầm
phá Tam Giang - cầu Hai có liên quan mật thiết tới đời sống của 1/5 dân số
Thừa Thiên Huế. Vì vậy mỗi sự thay đổi của hệ tự nhiên này (lũ, nước dâng,
xâm nhập mặn, ngọt hoá ) đều ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của nhân
dân trong vùng.
Vấn đề nghiên cứu hệ đầm phá Tam Giang - cầu Hai đã được nhiều
cơ quan quan tam đến (Đại học Tổng hợp Huế, Đại học Tổng hợp Hà Nội,
BÁO CẢO TỔNG KẾT ĐỂ TÀI CẤP ĐHQGHN QT-96-14
Phân Viện Hải dương học Hải Phòng), song vấn đề nổi cộm hiện nay là phải
biết được quy luật diễn thế của các quá trình khí tượng thuỷ văn trong toàn
vùng để để ra các giải pháp khai thác hợp lý và lâu bền đầm phá .
Trong báo cáo này sẽ làm sáng tỏ các đặc điểm khí tượng thuỷ văn cơ
bản của đầm phá, đặc biệt là quá trình trao đổi nước và bùn cát giữa các hệ
thống sông - đầm phá - biển để phần nào hiểu được các quy luật diễn thế của
các quá trình tự nhiên, từ đó có các giải pháp sử dụng, khai thác và bảo vệ
môi trường đầm phá.
Qm/ lu ật tran tTiỉì mt'fi'e oà lĩộit e/tnựẩt bùn cát oiuựỊ &(uti íậianq - @nu lô a i
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỂ TÀI CẤP ĐHQGHN QT-96-14
Chương I
MỘT SỐ ĐIỂU KIỆN KHÍ TƯỢNG THUỶ VÃN ĐẦM PHÁ
TAM GIANG - CẦU HAI
1.1. Hình thái và cấu trúc của hệ đầm phá
Nằm ở ven bờ đồng bằng Thừa Thiên Huế hệ đầm phá Tam Giang -
Cầu Hai kéo dài 68 km từ cửa sông Ô Lâu ở phía Bắc tơí chân núi Vĩnh
Phong ở phía nam, chiếm khoảng 4,3% diộn tích lãnh thổ Thừa Thiên Huế

hay 17,2% diện tích đồng bằng. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là một
hệ mở, được tạo la do tương tác biển lục địa, gồm các hợp phần cấu trúc
khác nhau trong một thể thống nhất và có thể nhóm thành 4 đơn vị cấu trúc
cơ bản : vực nước, cửa, cổn bãi và các thành tạo ven bờ sau lagoon
Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có diện tích mặt nước trung bình
khoảng 21600 ha, bao gồm 4 phần khác nhau theo tên gọi địa phương: Phá
Tam Giang (lông 5200ha) đầm Sam và đầm Thuỷ Tú (600ha) và đầm Cầu
Hai (10400ha). Phá Tam Giang kéo dài khoảng 24km từ cửa sông Ô Lâu tới
cửa Sông Hương, rộng trung bình 2,5km, sâu trung bình l,6m dốc dần về
phía cửa sông Hương. Đầm Sam và đầm Thuỷ Tú kéo dài từ cửa sông Hương
tới đầm Cầu Hai, dài khoảng 33km, lộng trung bình lkm, sâu trung bình
1,52 - 2 m. Đầm Cầu Hai gần như là một lòng chảo hình bán nguyệt dài
khoảng 13 km từ cửa sông Truồi tới chân núi Vĩnh Phong, độ sâu trung
bìnhl - l,5m sâu nhất tới 2 m, nghiêng về phía Đá Bạch. Trong vực nước
hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai còn xuất hiện các bãi bồi châu thổ lagoon
như ở sông Ô Lâu, cửa sông Hương, cửa sông Truổi và phần cửa nam của
đầm Thuỷ Tú.
Phía sau vực nước là đồng bằng cát Holoxen, chắn trước vực nước là
dải cồn cát cao 5 - 10 m đến 60 m. Vực nước đầm phá thông tới biển qua hai
cửa Tư Hiền ở phía nam và Thuận An ở phía bắc. Cửa Tư Hiền lộng 50 -
100m sâu 1 - 2 m và đối khi bị bối lấp. Cửa Thuận An rộng 250 - 300m sâu
5 - 6m và có hướng dịch chuyển về phía bắc trong thế kỷ qua. Đổ vào đầm
phá có các con sông lớn như sông Hương, sông Bồ, sông Đại Giang, sông
Tmồi. Trong các sông đó thì sông Hương có lưu lượng lớn nhất.
Qf/f/ ln ộ l đ tìi m ióe nà nân eễmụển bùn cát tùuiọ. <3 tun (ịù u iq - IC ai
BẤO c áo tổ n g k ế t đ ề tài c ấ p ĐHQGHN QT-96-14
1.2. Đặc điểm bức xạ mặt trời, nắng và m ật độ không khí
Vùng hệ đầm phá Tam Giang - cầu Hai nói riêng và tỉnh Thừa Thiên
- Huế nói chung thuộc vào vùng nhiệt đới gió mùa có mùa hè khô nóng và

mùa mưa muộn. Một trong các nhân tố cơ bản quyết định tình chất khí hậu
của vùng hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là chế độ bức xạ mặt trời đi qua
thiên đỉnh vào trước và sau ngày hạ chí (21/6) khoảng 1 tháng rưõi, độ cao
mặt trời lớn và ít thay đổi trong năm đem lại cho vùng môt lượng bức xạ
phong phú. Tổng nãm trung bình của bức xạ tổng cộng thực tế là 135
Kcal/cm2, bằng khoảng 60 - 70% lượng bức xạ lý tưởng (bảng 1.1 và 1.2 ) và
đây là lượng bức xạ thuộc loại cao của vùng trung bộ nước ta. úng với hai
lần mặt trời đi qua thiên đỉnh là 2 cực đại của tổng lượng bức xạ vào tháng 5
và tháng 7. Lượng bức xạ lớn nhất vào tháng 5 và nhỏ nhất vào klhoảng
tháng 12, chênh lệch giữa hai tháng này vào khoảng 10 kcal/cm2.
Bảng 1.1 Lượng bức xạ lý tưởng trung bình tháng, năm (k call cm2)
Tháng
1
2
3 4
5
6 7 8
9
10 11 12 Năm
13,8
16,4
19,6
23,8 24,1
23,4 23,5
23,7
20,0 17,8
14,6
12,6 234
Nhưng lượng bưc xạ thực tế không phải là điều kiện quyết định chế độ
nhiệt của vùng nghiên cứu mà là cái cân bức xạ, vì một phần của lượng bức

xạ thực tế bị mặt đất phản xạ trở lại khí quyển. Vùng Tam Giang - cầu Hai
có cán cân bức xạ đặt trên 80kcal/cm2/ năm. Nhìn chung tát cả các tháng
trong năm kể cả những tháng lạnh nhất cán cân bức xạ đều mang chỉ số
dương và có giá trị khá cao (bảngl.3). Sự hạ thấp của nhiệt độ không khí
trong các tháng mùa đông ở đây không phải là do sự giảm của Iưoựng bức xạ
mà là do tác động của bình lưu lạnh trong gió mùa cực đới biến tính. Biến
trình năm của cán cân bức xạ có dạng tương tự với biến trình năm của tổng
lượng bức xạ, hai cực đại xảy ra vào tháng năm và tháng 7, cực tiểu xảy ra
vào tháng 12. Biên độ năm của cán cân bực xạ là 6 - 7kcal.cm2
Q iiự l i í í ự ỉ r a i l đ ổ i t u ú t c t ù i o ậ t i e lu t ụ ề i t t ù m e i í t t ù u iạ Q a i i i ( ị ù u t y - @ ầ u K h ù
B Ả O C Ả O T Ổ N G K Ế T Đ Ề TÀI C Ấ P Đ H Q G H N Q T -9 6 - 1 4
Bảng 1.2 Lượng bức xạ thực tê trung bình tháng, năm (Kcaỉ / năm)
Tháng
1 2
3
4 5
6
7 8
9
10 11
12
Năm
7,2
8,9
11,1
15,2 15,6
14,1
15,0
13,9
10,8 9,6 7,6

6,1
135
Bảng 1.3. Cán cân bức xạ tháng, năm (kcal/cm2)
Tháng
1
2 3
4 5 6 7
8 9 10 11 12 Năm
3,57
4,96 7,27
10,16 10,49
9,41
10,0 9,3
6,9
5,87
3,13
2,92
84,98
Nắng là yếu tố khí hậu có quan hệ chặt chẽ với bức xạ mặt trời và bị
chi phối trực tiếp bởi lượng mây. vting hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
mỗi năm có từ 1900 - 2000 giờ nắng. Vào mùa đông do lượng mây nhiều (7
- 8/10) và thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn nên số giờ nắng ít. Trung
bình mỗi tháng có 100 - 110 giờ nắng, số giờ nắng ít nhất vào tháng 12.
Vào mùa hè đo lượng mây ít nhất là loại mây tầng thấp (4 - 6/10) và thời
gian chiếu sáng trong ngày dài nên số giờ nắng nhiều hơn so với mùa đông.
Trung bình mỗi tháng trong mùa này có 170 - 240 giờ nắng, nhiều nhất là
các tháng từ tháng 5 đến tháng 8.
Khu vực nghiên cứu có nền nhiệt thuộc vào loại trung bình so với cả
nước. Nhiệt độ không khí tiling bình năm là 25°c. Biến trình năm của nhiệt
độ không khí có cực đại vào tháng 7 và cực tiểu vào tháng giêng. Ba tháng

lạnh nhất trong năm là các tháng 12, 1, 2 có nhiệt độ trung bình 20 - 21°c và
không có sương muối, giá rét xảy ra. Nhiệt độ thấp nhất đã xảy ra vào tháng
giêng xuống tới 8,8°c. Ba tháng nóng nhất là các tháng 6, 7, 8 có nhiệt độ
không khí trung bình cao hơn 29°c. Trong mùa hè thường xuất hiện gió tây
khô nóng một hiện tượng thời tiết bất lợi cho sản xuất và đời sống của nhân
dân trong vùng và nhiệt độ tối cao tuyệt đối bằng hoặc lớn hơn 40°c chính là
xảy ra vào những đợt gió tây không nóng này (các bảng 1.4; 1.5; 1.6)
Q fnj ittậ ỉ tra o đ ổ i Hiitíe 17à Ilíịtt e/mụểỉt bùn c ả i O ÌU U Ị & tun Q 'ntm j - 0 /ìit lC n íi
BÁO CẢO TỔNG KẾT ĐỀ TẢI CẤP ĐHQGHN QT-96-14
Bảng 1.4 Nhiệt độ không khí trung bình tháng, ngày năm (°C) và
tổng nhiệt độ fritng bình của các mùa (°C)
Tháng
1 2 3
4
5
6 7
8
9
10 11
12 Năm
19,9
20,5 23,0
26,0
28,3
29,5 29,6
29,0
27,2 25,0 23,0 21,0 25,2
Tổng nhiệt độ trung bình mùa lạnh :1842
Tỗng nhiệt độ trung bình mùa nóng 1965
Bảng 1.5 Nhiệt độ thấp nhất trong các tháng mùa lạnh (°C)

Tháng
11 12 1 2 3
13,5
11,1
8,8 11,0 12,5
Biên độ của nhiệt độ trung bình năm đạt tới 10°c. Biên độ ngày của
nhiệt độ vào mùa hè khoảng 7°c, vào mùa đồng khoảng 5 - 6°c. Biên độ của
nhiệt độ cưc trị vào khoảng trên 20°c. Chính sự biến thiên của nhiệt độ như
vậy có ảnh hưởng quyết định đến cơ cấu cây trồng và vậy nuôi trong khu
vưc.
Bảng 1.6. Nhiệt độ cao nhất trong các tháng mùa nóng (°C)
Tháng
5 6
7
8
9
40 39,9
39,8
39,2 38,2
1.3 Chế độ mưa ẩm
Khu vực Tam Giang Cầu Hai thuộc vùng mưa nhiều của Việt Nam,
Lượng mưa trung bình năm 2744mm, trong khi lượng mưa trung bình năm
của cả nước là 1900mm. Lượng mưa phong phú nhưng phân bố không đều
giữa các tháng trong năm. Ba tháng mưa nhiều nhất là 9, 10, 11 chiếm tới
65% tổng lượng mưa năm (bảng 1.7). Ba tháng mưa ít nhất tà tháng 2 đến
11
Q i i i ị lu ậ t ( r a n fTtti n ư ớ c o à t ìậ n c tm ije n b ù n c á t lù u t q U t u t i { ị ù u iq - (ẫ tìu l ũ n l
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP ĐHQGHN QT-96-14
tháng 4, mỗi tháng có lượng mưa chỉ vài chục mm, tổng lượng mưa của 3
tháng này bằng 176mm chiểm 6,3% tổng lượng mưa năm.

Bảng 1.7 Lượng mưa trung bình tháng, năm (mm)
Tháng
1
2 3
4 5 6
7 8
9
10 11
12
Năm
150
76 50 50 83
126 108 101
430 740 559
271
2744
Biến trình năm của lượng mưa có hai cực đại, cực đại chính xảy ra vào
tháng 10 bằng 740 mm và chiếm 25% tổng lượng mưa năm, cực đại phụ rơi
vào tháng 6 với trị số 126mm. Cực tiểu của lượng mưa thường xảy ra vào
tháng 3 hoặc tháng 4 với lượng mưa chỉ vào khoảng 50mm trong 1 tháng.
Mùa mưa thường bắt đầu vào tháng 9 và kết thúc vào tháng giêng năm sau,
tức là muộn hơn so với mùa mưa ở bắc trung bộ vào khoảng 1 đến 2 tháng.
Mùa mưa ở khu Vực Tam Giang Cầu Hai trùng vối thời kỳ bắt đầu và tăng
cường hoạt động của gió mùa đông bắc ở phía bắc và mùa hoạt động của
bão ở phần trung và nam trung bộ.
Theo số liệu thống kê về lượng mưa tại trạm Huế trong hơn 60 năm
gần đây cho thấy giá trị biến động lất lớn, tuy trị số trung bình nhiều năm
của lượng mưa bằng 2744 mm, nhưng nhiều năm lượng mưa vượt xa giá trị
đó. Ví dụ những 1930, 1956, 1969, 1978, 1981 có lượng mưa 3500 mm
lượng mưa năm lớn nhất tới 4349 min vào năm 1930 trong khi đó lại có

những năm ỉượng mưa đo được xấp xỉ 2000mm như các năm 1931, 1933,
1954 1959 1969, 1972, 1987,1988. Như vậy biên độ giao động của lượng
mưa năm có thể tới trên 2400 mm. Mức độ biến động mạnh của lượng mưa
không chỉ thể hiộn ở tổng lượng mưa năm mà còn thấy rõ ở cả lượng mưa
tháng của những tháng trong mùa mưa của các năm khac nhau. Có những
năm l iêng tháng 10 hoặc tháng 11 có thể mưa tới 1500 mm trong khi những
năm khác những tháng mưa nhiều nhất trong năm cũng chỉ có lượng mưa
khoảng 500 đến 600 mm.
Sự biến động phức tạp của lượng mưa, mưa nhiều và sự tập trung
lượng mưa vào một vài tháng giữa và cuối mùa mưa là nguyên nhân gây nên
Qfitj lu ậ t tra n đ ổ i niióe nà o ả n e/atụẩit hùn eú í lừutọ & tu u Q h u u j - @fìu l ỗ i ii
BẢO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TẢI CẤP ĐHQGHN QT-96-14
tình trạng vừa thiếu mưa, vừa thiếu nước ngọt cho nhu cầu sản xuất và đời
sống của nhân dân khu vực đầm phá. Dao động mạnh trong năm và giữa các
năm của lượng nước ngọt đổ vào vực nước Tam Giang Cầu Hai sẽ làm chế
độ thuỷ văn của vực nước này biến động mạnh, gây nên những hiện tượng
bất lợi cho quá trình khai thác đầm phá như sự ngọt hoá vực nước, bồi lấp
luồng lạch, biến đổi đường bờ và bồi lấp cửa.
Độ ẩm tương đối của vùng Tam Giang - Cầu Hai khá cao, trị số trung
bình năm là 84%. Ở khu vực nghiên cứu hình thành hai thời kỳ khô ẩm khác
nhau trong năm.
Thời kỳ ẩm kéo đài từ tháng 9 đến tháng 4nãm sau, tức là trùng với
mùa mưa và thời kỳ hoạt động mạnh của khối không khí lạnh cực đới biến
tính. Trong những tháng của mùa ẩm này, độ ẩm trương đối trung bình
tháng đạt tới 85 - 90% (bảngl.8), độ ẩm lớn nhất vào tháng giữa đông, tức là
vào tháng 12 và 1 và 2. Từ tháng 5 đến tháng 8 là thời kỳ khô, tháng khô
nhất là tháng 7.
Nếu so sánh với vùng đồng bằng Bắc Bộ với Thừa Thiên - Huế thì
thấy có sự trái ngược nhau về thời kỳ khô ẩm. Những tháng mùa đông ở
vùng Tam Giang - Cầu Hai là những thòi kỳ ẩm, còn những tháng mùa hè là

thời kỳ khô.
Bảng 1.8 Độ ẩm tương đôi trong tháng, năm (%).
Tháng
1
2 3
4 5
6 7
8
9
10
11 12
Năm
90 90
88
84
79
75 72
76 84 88
89 90
84
Bảng 1.9. Hiệu độ ẩm tương đối trung bình tháng giữa Hà Nội và Huế.
Tháng
1
2
3
4
5
6 7 8 9 10
11
12

+ 16
+6
+1
-3
-3
-7
-10
-8 -1
+7
+6
+9
Q iiụ b ú Ịl tr u ớ đ ô i tui'ó'e o à V iịt i e t iu ụ ề íi ỉ>ỉut c ú i lù u iạ Q tu tL íịit U L ạ - @ tìiL l ù a i
BAgcAO TỔNG KỂT ĐỀ TÀI CẤP ĐHQGHN QT-96-14
Bdng 1.10. Lượng bay hơi trung bình tháng (mm)
Tháng
1 2 3
4
5
6
7 8
9
10
11
12
Năm
39
37
51
71
105 125

143
118
74 53
45 58
919
Bảng 1.11. Chỉ sô khô hạn tương quan gỉữữ lượng bay hoi và lượng mưa .
Tháng
1
2 3 4 5 6
7
8
9
10 11 12 Năm
0,26 0,48
1,02 1,42 1,27
0,99
1,32
1,17
0,17 0,07 0,08 0,21
0,33
Chế độ mưa ẩm như phân tích ở trên cho thấy khu vực nghiên cứu có
tình trạng thừa, thiếu nước trong mùa nên hay gây ra tình trạng khô hạn và
úng lụt ảnh hưởng trực tiếng tới sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong
vùng.
1.4. Đặc điểm của gió, bão và nước dáng do bão
Chế độ gió của vùng Tam Giang - Cầu Hai nói liêng và vùng biển
Thừa Thiên - Huế nói chung có đặc điểm là phân hoá sâu sắc giữa ven bờ và
ngoài khơi. Vào mùa đông trên vùng nghiên cứu thịnh hành gió tây bắc, tần
suất của hướng gió này theo số liệu của trạm khí tượng Huế bằng 30%.
Trong khi đó ở ngoài khơi tại trạm Cồn cỏ có hướng gió thịnh hành là bắc,

tây bắc (tần suất 36%) và đông bắc (tần suất 12%). Tốc độ gió trung bình
1,6-3m/s. Trong những đợt không khí lạnh tràn qua thường kèm theo gió
mạnh. Những đợt gió mạnh nhất có thể đạt tới độ 17 - 18m/s. Vào mùa hè ở
phần ven bờ vùng nghiên cứu thịnh hành các hướng gió tây nam và đông,
trong khi đó ở ngoài khơi gió tãy nam chiếm ưu thế (tần suất đạt tới 56%).
Tốc độ gió trung bình mùa hè thường thấp hơn mùa đông (chỉ đạt tới 1 -
ỉ 5m/s) (bảngl.12). Ngoài ra trong mùa hè khi có bão tốc độ gió có thể đạt
tới 40m/s. Tần suất lặng của gió có giá trị lớn, trên 30%. Trường hợp lặng
gió hay xuất hiện vào các tháng chuyển tiếp và các tháng mùa hè.
Q n ụ lu ậ t i r n ú đ ổ i m in e O il o ả n c ỉ t n ụ ẩ i h ù n c á ỉ o iu u j xJiUH ẨẬÙUỌỊ. - @Áu 7 C ttl
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP ĐHQGHN QT-96-14
Bảng 1.12. Tốc độ gió trung bình tháng (m/s).
\ 3M ng
T r a m \
1
2 3 4 5
6 7
8
9
10 11 12
Năm
Huế
1,9
1,8
1.6
1,5 1,5
1,5
1,4 1,0
1,5
1,4

3,1
1,7
1,6
cổn cỏ 5,5
4,9
3,5 3,3
3,1
3,6
3,6
3,8
3,6
7,9
8,4 8,3
5,0
Bão là một hỉộn tượng thời tiết đặc biột xuất hiện trong cơ chế gió
mùa mùa hè, khi bão đổ bộ vào vùng ven biển thường kèm theo gió mạnh,
mưa lớn và nước biển dâng cao gây nên những thiệt hai to lớn về người và
của cho vùng biển.
Bảngl.13. Các hướng gió chiêm ưu thế
Trạm
Mùa đông
Mùa hè
Huế
NW SW,E
Cồn Cỏ
N,NW
sw
Vịnh Bắc Bộ
NE
s,sw

Theo số liệu thống kê 98 năm về hoạt động của bão trên biển Đông
cho thấy trung binh mỗi năm có khoảng 10 cơn bão hoạt động trên vùng
biển này. Năm nhiều nhất có 18 cơn bão, năm ít nhất có 3 cơn bão. Số liêu
thống kê trong khoảng 30 năm gần đây cho thấy tần suất bão hoạt động ở
khu vực ven bờ biển Việt Nam có xu hướng tăng lên, trung bình cứ 10 năm
tằng thêm 1 cơn bão.
1960 - 1969 trung bình có: 5,2 cơn bão / năm
1970 - 1979 trung binh có: 6,6 cơn bão / năm
1980 - 1989 trung bình có: 7,2 cơn bão / năm
Tẩn suất xảy ra những cơn bão mạnh cũng có xu thế tăng lên, thời kỳ
trước năm 1980 thường hai hay 3 năm mới xuất hiện một cơn bão mạnh với
gió cấp 12 và lớn hơn. Nhưng từ năm 1980 tới nay Thừa Thiên - Huế thì
trong khoảng 1 - 2 năm đã có thể xáy ra một cơn bão mạnh. Vùng ven bò từ
Quảng Bình đến Thừa Tiên - Huế hàng năm chịu ảnh hưởng của khoảng từ 1
Q tiụ t i iậ l t r a il đ ổ i n t iẻ e o à o ả n e t it iijể ii b ù n eả t tù u iạ . Q tu tL (ậ it u u j - @Âu 7 ô a ì
BÁO CẢO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP ĐHQGHN QT-96-14
- 4 cơn bão và cũng có xu thế chung vế sự gia tăng hoạt động của bão ờ
vùng trung bộ Việt Nam.
Bảngl.14. Tần suất bão theo năm ở khu vực Bình-Tri-Thiên.
SỐ cơn bão trong năm
0 1 2
3 4 5
Tổng
Số năm
49
31 12 4 3 0 98
Tần suất (%)
49
32 12
4 3

0 100
Bẩngl.15. Phân bô bão theo các tháng trong mùa bão ở khu vực
Bình - Trị - Thiên.
Tháng
6 7 8
9
10
11 Tổng
Sô cơn bão trong tháng
3 6
12 28 20 6 75
Tần suất (%)
4 8 16
37 27 8 100
Mùa bão hoạt động ở khu vực này thường bắt đầu vào tháng 6, tháng
7 và kết thúc vào tháng 11. Những tháng thường xuất hiện nhiều bão nhất là
tháng 8,9 và 10, đặc biệt là vào tháng 9 (bảng 1.15), gần đây vào tháng
9/1978 có 3 cơn bão đổ bộ vào đây vùng nghiên cứu thường là bão vừa và
bão nhỏ. Sức gió mạnh nhất ở tâm bão tương ứng là 60 - 100 km/h và 40 -
60km/h. Khi có bão đổ bộ vào đất liền, ở nhiều nơi đặc biệt là ở vùng ven
biển tốc độ gió mạnh có thể 30 - 40m/s và có mưa lớn kèm theo. Trong
khoảng thời gian 2 - 3 ngày, thậm trí có thể tới 5 - 6 ngày có mưa lớn do ảnh
hưởng của bão, lượng mưa trong một cơn bão có thể tới trên 200-300mm.
Mùa bão lại trùng với mùa mưa lũ của vùng Tam Giang - Cầu Hai, do đó đi
kèm với ảnh hưởng của bão, đù là bão đổ bộ trực tiếp vào đây hay lân cận
khu vực đều là tai hoạ úng lụt cho toàn bộ đầm phá.
Đồng thời với bão là hiện tượng nước dâng trong bão. Mực nưóc biển
dao động mạnh và đột ngột do kết quả của chuyển động sóng nước dâng
trong gió bão ở vùng ven bờ, do giảm áp suất khí quyển trên mặt nước và
hậu quả của mưa lũ.vùng nước dâng cực đại nằm ở đới gió mạnh bên phải

sơ với vị trí bão đổ bộ trên một khoảng cách từ 5 - 30km. Khu vực Tam
Giang - Cầu Hai thuộc vào vùng tẩn suất bão đổ bộ trong năm cao, do đó
Qftij litậl trao đổi míổc oà IU/li elntựển hùn etíi uiuuj £7mtt íịiuiuj - @ẦiL lùtii
BẢO CAO TỔNG KẾT ĐỂ TÀI CẤP ĐHQGHN QT-96-14
cùng là vùng có xác suất nước dâng do bão lớn và thực tế nước dâng do bão
đã gây ra nhũng hậu quả nghiêm trọng cho đầm phá như úng lụt, xâm nhập
mặn, bổi lấp luồng lạch. Cơn bão số 8 (Cecil) đổ bộ vào khu vưck ngày
15/10/1985 có trị số khí áp ở tâm bão là 980 -959,8 mbar, tốc độ gió cực đại
là 34m/s đã gây nước dâng đo được tại trạm Cửa Tùng tới 2,77m.
Bảng 1.16. Thiệt hại về người và tài sẩn ở ven biển miền trung
trong năm (1977-1986)
Khu vưc
Số người chết SỐ thuyền đắm Diên tích ngâp úng
SỐ người %cả nước SỐ chiếc
% ha
%
Nghê Tĩnh 160 6,6 603 8,6 130316
31,8
Bình-Tri-Thiên
1000 41,5 3572 50,8
45057 11,0
Ouảng Nam-Đà Nắng 28 1,2 244 3,5 32967
8,0
Từ số liệu thống kê (bảngl.16) cho thấy vùng Tam Giang - Cầu Hai
nằm trong khu vực chịu thiệt hại về người và tài sản lớn nhất so vói cả nước.
Qirụ tttậi irati (tẳl tutiíc oà lUht eỉttíí/êti hùn eál oìuiạ. Qtuti íịiitity - @tiu 7Cai
17
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP ĐHQGHN QT-96-14
Chương II
ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI

2.1. Đặc điểm hải văn ven bờ đầm phá
Vùng biển ven bờ Thừa Thiên - Huế là vùng biển nông ở bờ tây vinh
Bắc Bộ và là vùng biển mở ra cửa vịnh Bắc Bộ và biển Đông nên các điểu
kiện hải văn của khu vực vừa chịu chi phối mạnh bởi các yếu tố biển khơi
vừa mang những nét đặc thù riêng của khu vực.
2.1.1 Đặc điểm nhiệt muối ven bờ Thừa Thiên - Huế.
Theo số liệu thống kê nhiều năm cho thấy nước mặt biển ven bờ vào
mùa đông có nhiệt độ nhỏ hơn 24°c. Từ khu vực này lên phía bắc nhiệt độ
nước biển giảm dần đến Thanh Hóa còn bằng 20°c, vùng lân cận cửa Thuận
An và cửa Tư Hiền nhiệt độ nước cao hơn do ảnh hưởng của nước sông đổ
Vào mùa hè nhiột độ nước luôn luôn cao hơn 20°c và khá đồng nhất.
Biên độ dao động năm của nhiệt độ nước biển khá lớn từ 5-7°C.
Trường độ muối lớp nước mặt của vùng biển ven bờ Thừa Thiên - Huế
mang tính chất đaị dương, chỉ số độ muối khá cao và thể hiện đặc điểm
chung tăng dần từ bờ ra khơi trong 32 - 34°/00- Mùa hè nhiệt độ muối cao
hơn mùa đông khoảng 1%0- Kết quả này có thể là do quá trình bay hơi mạnh
trong khí hậu khô nóng của mùa hè và xâm nhập nước lạnh nhạt từ bờ tây
vịnh Bắc Bộ xuống trong mùa đông.
Vùng cửa Thuận An và Tư Hiền do ảnh hưởng của dòng nước lục địa
mà có sự biến đông lớn về độ muối năm. Vào thời kỳ mưa lũ độ muối của
nước tại cửa có thể giảm xuống nhỏ hơn l°/oo-
2.1.2. Chê độ dao động của mặt nước biển
Vùng biển ven bờ lân vận cửa Thuận An là nơi có dao động thuỷ triều
nhỏ nhất so với toàn bộ dải bờ biển nước ta tại cảng Thuận An thuỷ triều
mang tình bán nhật thuần tuý. Trong một ngày có lần triều lên và hai lần
triều xuống. Biên độ dao động ngày của mực nước tại trạm Thuận An chỉ
Quụ U uĩl tra tì đ ổ i m ine oã oận ũ!tuyển bùn eííl tùu iq rĩíi/11 íịiu n ụ - @ầu lõ a i
BAO cả o tổ n g k ế t đ ề tài c ấ p ĐHQGHN QT-96-14
bằng khoảng 30 - 50 cm. Xa đần vùng cảng Thuận An về phía bắc và phía
nam biên độ thuỷ triều cùng tăng dần lên. Ở khu vực cửa Tư Hiền thuỷ triều

có tính chất bán nhât triều không đều và biên độ dao động ngày của mưc
nước bằng 55-100 cm.
2.1.3. Chế độ dòng chảy
Hộ thống dòng chảy trong vùng sát bờ bao gồm nhiều loại dòng chảy:
dòng chảy ổn định, dòng triều, dòng sóng tạo nên bức tranh dòng chảy
tổng hợp rất phức tạp.
Dòng chảy ổn định ở vùng biển ven bờ Thừa Thiên - Huế có thể chia
thành 2 đới. Đới thứ nhất là dải hẹp từ bờ ra đến độ sâu khoảng 10m, đới thứ
hai từ độ sâu lOm ra đến độ sâu 50m. Trong đới thứ nhất nhìn chung tốc độ
dòng chảy tầng mặt luôn luôn lớn hơn tầng đáy (1 ,5 -2 lần), dòng chảy gần
như có hướng chảy ổn định chảy từ bắc xuống nam, liêng khu vực từ mũi
Chãn Mây đến nam cửa Thuận An vào mùa hè dòng chảy có hướng từ nam
lên bắc, tốc độ dòng chảy khoảng 5-10 cm/s. Dòng chảy trong đới thứ hai
chịu ảnh hưởng sâu sắc của hoàn lưu vịnh Bắc Bộ, quanh năm dòng chảy có
hướng từ bắc xuống nam theo hướng đường bờ với tốc độ trung bình 30 - 40
cm/s.
Vùng triều trong khu vực có tính chất bán nhật triều đều tại lân cận
cửa Thuận An, bán nhật không đều và toàn nhật không đều ờ lân cận cửa Tư
Hiền. Tốc độ dòng triều khá mạnh, đạt tới 25 - 35 cm/s. ở vùng nước nông
10 - 15m độ sâu và thường lớn hơn dòng chảy ổn định 2 - 3 lần. Càng ra
khơi và càng xuống sâu thì tốc độ dòng triều càng giảm.
Dòng chảy sóng thường giữ vai trò chính trong quá trình vận chuyển
vật chất trong đới sóng nhào. Dòng này phụ thuộc vào hướng truyền sóng,
độ dốc đáy, tính chất nền đáy, hướng đường bờ của từng khu vực cụ thể.
Tốc độ dòng sóng biến thiên trong khoảng từ 30 - 100 cm/s và thường đạt
giá trị lớn vào mùa gió đông bắc.
Q n ự i i t í ì t ỉ r t i t ì đ ể i i u l ớ 'a o i i 0 4U L e / u í ự ẩ i b ù n c ú t o ỉ u ụ Ị , Ẽ7 a i i i ( Ậ i n t u ị - Q Ầ u . J 0 a i
BẢO CAO TỔNG KẾT ĐỂ TÀI CẤP ĐHQGHN QT-96-14
2.1.4. Chế độ sóng
Chế độ sóng trong vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế

độ gió. Vào mùa đông, nếu xét vùng cửa Vinh Bắc bộ và vùng ngoài khơi thì
thấy hướng sóng chiếm ưu thế là hướng đông bắc. Tần suất của sóng hướng
đông bắc bằng 65%


vùng cửa vịnh Bắc bộ bằng 32%


vùng Cồn cỏ, đi
vào vùng ven bờ hướng sóng chiếm ưu thế là hướng đông bắc và đông. Ở
cửa Tùng tần suất của sóng các hướng này đạt tới 67% (bảng 2.1).
Vào mùa hè hướng sóng chính chiếm ưu thế là tây nam và đông nam


ngoài khơi, hướng đông nam


vùng ven bờ. Độ cao trung bình của sóng
các hướng chiếm ưu thế trong mùa đông là 0,5 - l,5m, mùa hè là 0,5 - 0,75.
Độ cao sóng cực đại xuất hiện trong bão hoặc trọng gió mùa mạnh lên tới 4 -
Bảng 2.1. Một sô đặc tnmg chế độ sóng ở cửa vịnh bắc Bộ và ven
biển Thừa Thiên - Huế.
Khu vực
Mùa đông Mùa hè
Hướng sóng Tần suất
(%)
Klioìuig (lộ cao
có tíin suấi lớn
(in)
Hướng sóng

Tần suất
(%)
Khoảng độ cao
có tần suất lớn
(m)
Cửa Vịnh Bắc Bộ
N E
65 1-3
w
62 1-3
Đảo Cồn Cỏ
NE,E
32/31 0 ,5-1 ,5
sw 42
0.5 -0,75
Cửa Thuận An
N E 99
0,25-3
E 93 0,25-1
(tháng 2/1998)
(tháng 6/1998)
2.2. Đặc điểm thuỷ văn đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
Chế độ thuỷ văn của đầm phá Tam Giang - Cầu Hai chịu ảnh hưởng
trực tiếp của chế độ thuỷ văn của các sông đổ vào và chế độ hải văn của
vùng biển bờ tây vịnh bắc bộ tác động thông qua các cửa Thuận An và Tư
Hiền. Tuy nhiên tính chất chia cắt tương đối của các bộ phận trong hệ thống
đầm phá dạng đường bờ và phân bố độ sâu của nó cũng có vai trò to lổm
quyết định đặc điểm thuỷ văn của vực nước.
Qm/ lu iịt trao đ ổ i
IU /Ó c

lùt tuht ehiiụểii íiỉtit cát tùuiạ &tun íịim ư j

-
0Âtt 7ôai
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP ĐHQGHN QT-96-14
2.2.1 Đặc điểm thuỷ văn của hệ thông sông đổ vào đầm phá
Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai nằm trong khu vực có lượng mưa lớn
và có mạng lưới sông khá dày đặc nhưng sông ngòi trong vùng thường ngắn
và dốc, chính đặc điểm này đã làm cho các đặc trưng của sông ngòi thay đổi
phức tạp và ảnh hưởng nhiều đến các đặc trưng thuỷ văn của đầm phá.
Hầu hết các sông của Thừa Thiên - Huế đều đổ vào vực nước của đầm
phá Tam Giang - Cầu Hai với tổng diện tích lưu vực gần 4000 km2. Modun
dòng chảy bình quân năm bằng 50 1/s.km2. Modun đỉnh lũ thuộc loại cao
nhất nước ta: 2370 - 7000 1/s.km2. Có 3 hệ thống sồng chính đổ nước vào
đầm phá là sông Ô Lâu, sông Hương và sông Đại Giang. Sông Hương có 3
nhánh là Tả Trạch, Hữu Trạch và Sông Bồ với tổng lưu vực là 3000km2, mật
độ sông 0,75km/km2 , lượng dòng chảy năm 5,4km3, hàm lượng bùn cát
trung bình 50-150g/m3. Sông Ô Lâu có lưu vực 300 km2, lượng dòng chảy
năm 0,5 km3. Sông Đại Giang với 1 nhánh là sông Tmồi có diện tích lưu vực
180km2, lượng dòng chảy năm là 0,3km3.
2.2.1.1. Đặc điểm mực nước
Dao động mực nước ở các vùng cửa sông tiếp giáp với đầm phá mang
tính chất triều của các biển kế cận. Ở vùng Tam Giang là bán nhật triều còn
vùng Cầu Hai là bán nhật triều không đều.
Trong năm mực nước đỉiih triều và chân triều có hai cực trị cực tiểu
vào tháng 4 và tháng 7, 8; cực đại vào tháng 10, 11. Mực nước đỉnh triều
trong mùa kiệt ở trạm Phú ốc (sông Bồ) cũng như trạm Kim Long (sồng
Hương) phụ thuộc vào yếu tố mực nước triều biển, trong khi đó mực nước
chân triều có xu thế phụ thuộc vào vào lượng nước
ở thượng lưu đổ về. Do

địa hình vùng cửa rộng, khá bằng phẳng, lòng sông sâu hơn mực nước biển,
quá trình xáo trộn thẳng đứng yếu nên ánh hưởng của triều lấn sâu vào lục
địa nên mặn xâm nhập sâu ngược lên sông và hình thành chế độ phân tầng
của các yếu tố thuỷ văn, điển hình này ờ cửa sông Hương và khu vực đầu
Thuỷ Tú vào mùa khô.
Qittj liu ĩí tm ớ đ ớ i m ứ c, o à o ậ ti chiiựẩti bùn eá l O ỈU IỰ , r ĩ a i i L Ế ịia u ạ - @ầu lũ a i

×