Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Khảo sát, đánh giá đặc điểm địa hóa môi trường nước dưới đất khu vực nam - đông nam Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.05 MB, 57 trang )

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
• * • •
ĐỀ TÀI
KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẶC Đ IỂM ĐỊA H OÁ M Ô I TR Ư Ờ N G
NƯ Ớ C DƯ Ớ I Đ Á T KHU v ự c N AM -ĐÔ NG N A M HÀ NỘI
MÃ SỐ:
CH Ủ TR Ì ĐỂ TÀI:
CÁN B ộ TH AM GIA
QT - 01 - 19
TS. NGUYỀN VÃN DỤC
GVC: TRẤN NGỌC LAN
HÀ NỘ I - 2005
1. BÁ O C Á O T Ó M T Ắ T
K H Ả O SÁT, ĐÁ N H G IÁ ĐẶ C Đ IẺM ĐỊA H O Á M Ô I T R Ư Ờ N G N Ư Ớ C
DƯỚI ĐÁT KHU V ự c NAM-ĐÔNG NAM HÀ NỘI
MÃ SỐ: QT - 01 - 19
CH Ủ T R Ì Đ Ể TÀ I: TS. N G U Y EN v ă n d ụ c
CÁN BỘ T H A M G IA G V C : T R Ẩ N n g ọ c l a n
MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
- Nghiên cứu các điều kiện địa chất và địa chất thủy văn khu vực.
- Xác định hàm lượng các kim loại nặng như: Cu, Pb, Zn, Fe, Mn, As, trong
một số mẫu nước của giếng khoan trong khu vực nam Hà Nội.
- Xác định các hành vi địa hóa của các nguyên tổ và khả năng ô nhiễm của các
kim ỉoại đó trong nước ngầm.
CÁ C K Ế T QUẢ Đ Ạ T ĐƯ ỢC
1. Kết về khoa học:
- Khảo sát và đánh giá đặc điểm địa hóa môi trường khu vực Nam -Đông Nam
Hà Nội.
- Xác định pH của các mẫu nước, hàm lượng của các nguyên tố thô lượng như
Ca2+, M g2+, H C O 3'. Sau đó dựa vào công thức CuocLop đã xác định được loại


hình của nước ở khu vực nghiên cứu.
- Phân tích, xác định hàm lượne của các kim loại nặng như Fe, Mn, As, Cu, Pb,
Zn, Cd, H g, trong nước ngầm. Tìm mối liên hệ eiừa chúng và khả năng ô
nhiễm các kim loại đó trong nước ngầm của khu vực nghiên cứu, đặc biệt là
các kim loại có độc tính cao như As, Pb, Cd, Hg.
- Đưa ra một số kết luận về ô nhiễm nước ngầm khu vực nghiên cứu và m ột số
giải pháp khắc phục.
2. Ket quả phục vụ thực tế
Đánh giá chất lượng nước thông qua các chỉ tiêu địa hóa môi trường, trên cơ sơ đó
đưa ra cảnh báo đôi với người dân khi sử dụne các aiếne khoan ƯNICEP.
3. Kết quả đào tạo
H ướne đần và bảo vệ thành công 01 thạc sỹ ( H oàne Thế Anh ).
TÌNH HÌNH KINH PHÍ CỦA ĐÊ TÀI
Kinh phí được cấp: 8.000.000VNĐ,
Lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu kim loại nặng: 3.000.000VNĐ
Thuê chuyên gia: 2.000.000VNĐ
Còn lại là các khoản chi khác.
KHOA Q U ẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
Nguyễn Văn Dục
C ơ QUAN CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI
a. Title: INVESTIGATION AND ASSESSM ENT OF THE GEOCHEM ICAL
CHARACTERISTICS OF GROUNDWATER ENVIRONM ENT IN THE
SOUTH AND SOUTH-EAST AREAS OF HANOI
- Code: QT - 01 - 19
b. Coordinator: Nguyen Van Due
c. Collaborator: Tran Ngoc Lan
d. Objective and contents of study:
- Research study on geological and hydrological characteristics.
- Determination concentration o f heavy metals such as Cu, Pb, Zn, Fe, Mn,
As in some water samples in the drilling wells in the south o f Ha Noi area.

- Determination of geochemical behaviour of those elements and polluted
potential o f them in groundwater.
e. Main results:
* Results in science:
- Investigation and assessment of the geochemical characteristics of
groundwater environment in the south and south east areas o f Ha Noi.
- Determination o f pH o f water samples, concentration o f macro elements as
Ca2+, M g2+, H C 0 3. Basing on Kurlop formula, we determined the form o f water in
research study area.
- Analysis and determination of concentration o f heavy metals such as: Fe,
Mn, As, Cu, Pb, Zn, Cd, Hg, in groundwater. Showing the relationship among them
and polluted potential o f those heavy metals in groundwater in the research study
area, especially the toxic metals such as: As, Pb, Cd, Hg.
- Pointing out some conclusions of pollution o f groundwater in the research
study areas and some overcame measures.
* Results in practical application:
Assessment o f water quality based on environmental geochemical criteria, warning
to the households w ho use the UNICEP drilling w'ells.
* Results in training: 01 master in Geochemistry.
2. SUMMARY
MỞ ĐẦU
Hơn một thể kỷ qua, Hà Nội đã thực sự phát triển và mở rộng rất nhanh. Thể hiện
rõ nhất là việc gia tăng dân số, diện tích và đất đai nội thành. Dân sổ nội thành tăng hơn 6
lần từ 24 vạn người năm 1945 lên 1,5 triệu người năm 2000 và diện tích nội thành tăng
gần 9 lần từ 1.008 ha năm 1945 đến 9.000 ha năm 2000.
Đô thị hoá, công nghiệp hoá đẫn đển tăng trưởng các ngành kinh tế. Sức tiêu thụ
của xã hội ngày càng tăng vọt. M ột trong những nhu cầu cấp thiết của một xã hội với nền
kinh tế phát triển là nước. Hà Nội nói chung và khu công nghiệp nam Hà Nội nói riêng
nguồn nước cho sản xuất, sinh hoạt và ăn uống đều từ nguồn nước dưới đất. Sự gia tăng
dân số, phát triển sản xuất trong thời gian hơn 10 năm trở lại đây dẫn đến sự gia tăng

nhanh chóng lượng nước sử dụng hàng ngày. Nhiều nhà máy nước mới ra đời, các nhà
máy cũ được duy tu bảo dưỡng, nâng cao công suất. Việc khai thác quá mức nguồn nước
ngàm đang nẩy sinh nhiều vấn đề về chất lượng nước và dẫn đến nhiều tai bién về địa
chất như sụt lún nền móng các công trình công nghiệp cũng như dân sinh.
Đề tài: "Khảo sát và đánh giá đặc điểm địa hoá môi trường nước dưới đất khu vực
Nam-Đông Nam Hà nội"nhàm nghiên cửu tính chất và các đặc điểm môi trường nước
dưới đất một khu vực khá đặc trưng của thành phố Hà Nội-khu vực có địa hỉnh thấp và là
khu công nghiệp với nhiều nhà máy dùng giếng khoan công nghiệp để tự cung cấp nước
cho sản xuất. Trong quá trình khảo sát chúng tôi đã tiến hành lấy hơn mười mẫu nước
giếng khoan công nghiệp, một số mẫu từ các giếng khoan của CTKDNS HN và cũng
khoảng chừng đó mẫu nước từ các giếng khoan UNICEF của các hộ dân. Các mẫu nước
được phân tích để xác định hàm lượng các kim loại nặng vi lượng như Cu, Pb, Zn,Fe,
Mn,Cd,As,Hg, Ngoài ra chúng tôi cũng tiến hành xác định hàm lượng của các nguyên tổ
chủ yểu và rút ra các loại hình nước trons khu vực nghiên cứu.
Trong thời gian vừa qua hiện tượng ô nhiễm As nước eiếng khoan UNICEP
Ọuỳnh Lôi làm cho cộng đồng dân cư trong khu vực lo lắng, ảnh hưởng không nhỏ đến
đời sống nhàn dân trong toàn thành phố. Việc tiến hành nghiên cứu đặc điểm địa hoá môi
trườnơ nước khu vực nhàm đóng góp một phần làm rõ bản chất môi trường nước khu vực
nghiên cứu nói riêng và thành phổ Hà Nội nói chung. Trên cơ sở đó m à chúng ta nhận
thức ràng nguồn nước ngầm của Hà Nội là vô cùng quí giá và vấn đề ô nhiễm một phần
nào đó nguồn nước này chính là do con người gây ra và do vậy chúng ta có thể tự khắc
phục được.
1
Nguồn nước ngầm Hà Nội đã được sử dụng gần m ột trăm năm nay. Trong lịch sử
Hà Nội chưa bao giờ có hiện tượng bị nhiễm độc từ nguồn nước này. Thành phần địa hoá
học cuă nước ngầm cho thấy Việc ô nhiễm nguồn nước chỉ xẩy ra khi chúng ta phá vỡ
cân bằng cung cầu tự nhiên của nó, khi chúng ta phá vỡ chiếc áo bảo vệ nó. Hàng ngày
chúng ta lại có thêm hàng trăm lỗ khoan thăm dò, khai thác nước của đủ các cơ quan, xí
nghiệp, cá nhân và tương ứng có chừng ấy lỗ khoan được bỏ đi không sử dụng. Ai bảo
đảm với chúng ta ràng chúng được chôn lấp đúng kỹ thuật để nguồn nước bề mặt bị ô

nhiễm không có cơ hội thâm nhập xuống dưới. Hàng ngày có hàng ngàn cọc nhồi gia cố
cho nền móng từ các công trình nhà cao tầng đang cắm sâu xuống dưới lòng đất, phá vỡ
tầng cách nước và từ đó nước mặt tự do chui sâu xuống nguồn nước ngầm.
Nguồn nước ngầm tự nhiên là tài sản vô cùng quí giá của Hà Nội. Bảo vệ tài sản
này, làm cho nó sạch và trở thành nguồn cung cấp nước lâu dài là nhiệm vụ không còn
của một cá nhân hay m ột tổ chức nào đó mà là nhiệm vụ của toàn xã hội. Khai thác nước
ngầm không thể tuỳ tiện mà phải được thể chế hoá bàng pháp luật.
Chủ trì đề tài chân thành cám ơn Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Trường ĐHKH TN đã
cung cấp kinh phí, tạo mọi điều kiện để thực hiện đề tài, cám ơn các GS, PGS khoa Địa
chất, đăc biệt là PGS.TS Nguyền Ngọc Trường và anh chị em bộ môn Địa Kỹ thuật.
2
CHƯƠNG 1
MỘT SÓ ĐẶC ĐIẺM ĐỊA LÍ T ự NHIÊN VÀ ĐỊA CHÁT
1.1. ĐIÈU KIỆN ĐỊA LÍ T ự NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lí
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bàng Bắc bộ và có toạ độ 20°9 - 2 1°4 độ vĩ Bắc và
105°6 - 106° độ kinh Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Đông giáp tỉnh Bắc
Ninh, H ưng Yên, phía Nam giáp tỉnh Hà Tây.
Hà Nội nằm ở hai bên bờ sông Hồng, ở một vùng đồng bằng trù phú nổi tiếng từ lâu đời
nay. Vì vậy từ ngàn xưa Hà Nội đã được chọn làm thủ đô.
Khu vực Nam -Đông nam Hà Nội nằm ở vị trí như tên gọi của nó. Nó nàm trên đường
vành đai thành phổ với nhiều nhà máy, sông Kim Ngưu chảy từ Bắc xuống Nam chia khu
vực nghiên cửu thành hai phần và đổ vào hồ Yên Sở. Phía Nam giáp Huyện Thanh Trì.
1.1.2. Địa hình
Đại bộ phận diện tích Hà Nội nàm trong vùng đồng bàng châu thổ sông Hồng với
độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Địa hình chủ yếu của Hà Nội có
hình dạng dồng báñe được bồi đắp bởi các dòng sôngvới các bãi bồi hiện đại, bãi bồi cao
và các bậc thềm. Xen giữa các bãi bồi đó còn có các vùng trũng với các hồ đầm (dấu vết
của các lòne, sông cổ). Riêng địa hình bậc thềm chỉ có ở Huyện Sóc Sơn và phía Bắc
Huyện Đông Anh thành phố Hà Nội. Ngoài ra Hà Nội còn có các dạng địa hình núi và

đồi xâm thực tập trung ở khu vực huyện Sóc Sơn với diện tích không lớn lắm.
Dạng địa hình đồng bàng vùng Hà Nội khá đặc trưng cho dạng địa hình đồng bàng
phía bắc Việt Nam và được phân chia ra thành hai phụ dạng sau:
- Phụ dạng đồng bàng trong đó chiếm 90% diện tích đồng bằng hơi lồi lõmvà thấp
dần theo chiều Tây Bắc-Đông Nam. Đất cấu thành thường là các lớp cát, vùng ven nội
bắt gặp các chòm sét , bùn chứa các hợp chất hữu cơ. Phần phía Nam sông Hồng địa
hình thấp , trũng từ 3-4 m nên hay bị ngập úng.
- Phụ dạng bãi bồi gồm bãi bồi cao và thấp nàm ngoài đê hay giừa dòng chảy sông
Hồng, có bề mặt tương đổi bàng phẳng, trải dần ra mép nước và nghiêng theo chiều
chảy của dòng sông. Đất cấu thành dạng bãi bồi gồm các lớp sét hay bột sét mỏng. Bề
mặt hay bên dưới là cát xen kẽ các lớp sét bột mỏng dày 20-30 cm.
3
Hình ỉ. Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu
1.1.3. Khí hậu
Thành phổ Hà Nội chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu đông bàng, một năm có hai
mùa rõ rệt. M ùa mưa nóng âm và mưa nhiêu, mùa khô rét và hanh khô kéo dài từ tháng
10 đến tháng 3 năm sau.
Sau đây là các yếu tố khí hậu đặc trưng:
Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ không khí trung bình năm: 25,5°c
Nhiệt độ không khí cao nhất: 27,0°c
Nhiệt độ không khí thấp nhất: 20,9°c
Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối: 42,8°c
Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối: 2,7°c
Độ ầm không khí:
Độ ẩm khône khí tương đối trung bình năm : 84%
Độ ẩm không khí tương đổi trung bình tháng thấp nhất 81% (tháng 11 và tháng 12)
Độ ẩm không khí tương đối trung bình tháng cao nhất 87% (tháng 3)
4
Độ ẩm không khí tuyệt đối 100%.

Gió:
Hướng gió chỉ đạo mùa hè: Đông Nam
Hướng gió chủ đạo mùa đông: Đông Bắc
Tốc độ gió trung bình mùa hè: 2,2 m/s
Tốc độ gió trung bình mùa đông: 2,8 m/s
Số cơn bão đổ bộ vào khu vực trung bình 2-3 cơn/năm
Mưa (xem bảng 1):
Lượng mưa trung bình năm:
Lượng mưa trung bình ngày lớn nhất:
Lượng mưa từ tháng 5 đến tháng 10:
Số ngày có mưa trung bình:
Sổ ngày có mưa phùn:
1.676 mm
168 min
1430 mm (90,5%)
144,5 ngày/năm
38,7 ngày/ năm
Hình 2. S ư đồ địa chất vùng Hà Nội
Năng.
- Số giờ chiếu sáng trung bình: 1.464.6 giờ/năm
- Lượng nước bốc hơi hàng năm thay đỏi từ 828 mm (1914) đến 1.018 mm
(1919)
- Lượng nước bốc hơi trung bình nhiều năm (1990-1997) 933 mm
Bảng I. LuọTig mưa vùn
g Hà Nội thời
kỳ 1990-1997
1
1
2
s

4
5
6
7
8 9 10
11
12 Canăm
] 990
214 918
2395
907
1634 1565 35 ] 5
394 1866 1087
614
72 15247
1991 58
27
772
91 1
2576 422 2489
207
834 720
1126
21
15378
1992
974
276
m
460

1 174
3%2
3962 378 1617
220 325
36 13720
1993 33
484
3M1
9M8
2497 1783 1865 322 2609
313 163
86 14424
1994 1 17
403
1215
186 4163
3477
46X3 5955 3189
1083 229
49
25469
1995
267
171
4X1
227 1073
1295 2953 3990 820
468
629
19

12093
19% 59
88
1548
828
100 1890
3080



2756 92H
1192
2547
22 15938
1997 29
68
788
528
220
1790
2780

3756
918 1028
1198
32 15938
TB
21.9
304.4
63.1 170.0 202.3

316 6
222.0
159 X
76.4
^ 85 3 42 0 1602 6
_ . í
_____
I
_____
I
_____
1
_____
_____
(Theo tài liệu cua đài khi tượng Láng)
6
1.1.4. Thuỷ văn
Khu vực thành phố có hai con sông chính chảy qua là Sông Hồng và sông Nhuệ.
Các con sông nhỏ gồm sông Tô Lịch, sông Kim ngưu, sông Lừ và sông Sét.
Sông Hồng: Đây là con sông lớn thứ hai của Việt Nam . Nó bắt nguồn từ Vân
Nam Trung Quốc, chảy vào Việt Nam tại Lào Cai, đổ ra biển Đông ờ cửa Ba Lạt. Sông
Hồng dài 1126 km, phần nàm trong lãnh thổ Việt Nam dài 556 km. Tổng diện tích lưu
vực của no là 155.080 km2 . Nước sông Hồng chảy qua khu vực Hà Nội là sự họp lưu của
ba dòng sông Đà, sông Thao và sông Lô. Ngoài ra nó còn chịu sự điều tiết của hồ Hoà
Bình, kể từ khi hồ này đi vào hoạt động năm 1984. Khi chưa xây dựng hồ, mực nước hạ
lưu sông Hồng về mùa lũ luôn luôn dâng cao và đe doạ các tuyển đê xung yếu. Khi có hồ
điều tiết đỉnh của các cơn lũ bị điều hoà và không dâng cao, nhưng lại rút chậm nên thời
gian ngập bãi lâu hơn.
Mực nước lớn nhất vào thời kỳ lũ 10,63 m (1990), mực nước trung bình 5,09 m,
mực nước thấp nhất 2,78 m (kết quă quan trắc tại trạm Hà Nội thời kỳ 1990 -1997).

Lưu lượng nước sông Hồng rất lớn , thay đổi từ 385m3/s (1994) đến 14.800m3/s
(1996). Nước sông Hồng tải một lượng phù sa rất lớn. Độ đục cực đại thay đổi từ
1.620g/m3 (1988) đến 12.500g/m3 (1986).
Lòng sông Hồng lắng đọng phù sa khá dày. Theo tài liệu khảo sát năm 1987 trở lại
đây chiều dày lớp phù sa đọng tại nhiều khu vực có xu hướng tăng, đặc biệt là vào mùa
khô năm 1992 ỉà +0,4 m. Nước sông Hồng thuộc loại nước nhạt có kiểu bicacbonat canxi
và ít thay đổi theo mùa.
+ Sông Nhuệ: là một nhánh nhỏ của sông Hồng bẳt nguồn từ Thụy Phương
chảy qua cầu Diễn, Hà Đông có chiều dài khoảng 20 km. Sông này rộng trung bình 15
20 m, nhỏ nhất 13 ITL ( ở cầu Noi ) và lớn nhất 35 m (ở cầu Hà Đông). Chiều dày lớp
nước lớn nhất trong sông 3,46 m (cầu Hà Đông) và trung bình 1,5-2 m. Mưc nước lớn
nhất là 5,77 m (1984), thường là 4,5-5,2 m. Lưu lượng thay đổi từ 26 m3/s về mùa khô
đển 150m3/s về mùa mưa. Chiều dày lớp bùn từ 0,48 đến 0,87 m và thành phần chủ yếu
là bột sét. Hệ số thấm lớp bùn từ 0,0086 đến 0,017m/ngày. Nước sông nhạt kiểu
bicacbonat canxi và thay đổi đáng kể theo mùa.
+ Sông Tô Lịch : Đây là con sông dài nhất trong 4 con sông thoát nước ở Hà Nội
với tổng chiều dài 13,5 km, rộng trung bình 30-45 m, sâu 3 đén 4m được bất nguồn từ

Phan Đình Phùng, qua mương Thụy Khê, huyện Từ Liêm, Thanh Trì và nhập vào sông
Kim Ngưu rồi đổ vào sôns Nhuệ ở đập Thanh Trì. Như vậy đoạn cuối của sông Tô Lịch
đón nhận nước thải của nhiều khu vưc Hà Nội. trong đó có nước thải của nhiều khu công
nghiệp như khu công nghiệp Thượng Đình.
7
+ Sông Kim Ngưu: bắt nguồn từ Lò Đúc. Trước năm 1960 sông Kim Ngưu chày
theo vành đai gọi là sông Kim Ngưu cũ. Hiện nay chì còn một nhánh bắt nguồn từ Lạc
Trung. Sau năm 1960 sông Kim Ngưu được khai thông một đoạn thẳng từ cửa cống Lò
Đúc đến đền Lừ dài 2,84 km. Sông Kim Ngưu dài 12 km, rộng trung bình 25-30 m, sâu
3-4 m đón nhận toàn bộ nước thải lưu vực cống Lò Đúc, khu vưc Quỳnh Lôi, Mai
Hương, Lạc Trung, Mai Động và khu công nghiệp Vĩnh Tuy. Lưu vực sông qua khu Lò
Đúc có diện tích 352 ha với số dân 17-18 vạn người. Lượng nước thải công cộng

5.400m3/ngày đêm, lượng nước thải công nghiệp 4.400m3/ngày đêm. Khu vực Quỳnh
Lôi, Mai Hương, Lạc Trung, Mai Động-Vĩnh Tuy với diện tích 505 ha và dân số là 11
vạn người tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp và tổng lượng nước thải khoảng 28-30
ngàn m3/ ngày đêm. Hiện tại sông Kim Ngưu đã được kè, lát bờ làm đường, trồng cây
xanh hai bên bờ, lòng sông được nạo vét sạch sẽ thông thoáng từ đầu đường Kim Ngưu
xuống Mai Động-Vĩnh Tuy. Cảnh quan môi trường dược thay đổi một cách cơ bản làm
cho người dân sống trong khu vực tự có ý thức bảo vệ khu vực sinh sống vừa được cải
tạo của họ.
+ Sông Sét: bắt nguồn từ cổng chùa Hai Bà Trưng, Nguyễn Công Trứ, mương
Trần Khát Chân-Ô cầu Dền, mương ngõ chùa Liên Phái rồi chảy ra khu Tô Hoàng, Đại
Học Bách Khoa, đại học KTQD-Cầu Đại La- Giáp Nhị rồi nhập vào sông Kim Ngưu.
Một nhánh nữa xuất phát từ khu vực Trân Bình Trọng - Quang Trung qua hồ Thuyền
Quang - Hồ Bảy Mậu qua cống Nam Khang rồi nhập với nhánh đầu Đại học Bách Khoa.
Sông Sét dài 6,7 km, rộng từ 10-30 m, sâu từ 3-4 m. Tổng diện tích lưu vực nội thành là
580,8 ha với 20 vạn dân, lượng nước thải sinh hoạt gần 20.000 m3/ngày đêm. Tổng lượng
nước thải đổ vào sôna Sét là 60-70 nàn m3/ ngày đêm.
+ Sông Lừ: xuất phát từ Trịnh Hoài Đửc-Hào Nam-Thịnh Hào tách ra hai nhánh
qua cống Yên Lãng ra sông Tô Lịch một nhánh chảy qua Nam Đồng, Hồ Trung Tự rồi
nhập với nhánh Hồ Giám-Văn Chưcmg-Linh Quang qua cống Trắng, cống Chem rồi cuối
cùng chảy qua cốn£ Kim Liên Trung Tự-cống đường Trường Chinh qua Định Công-Linh
Đàm rồi lại nhập vào sông Tô Lịch.
8
Bảng 2. Lượng bốc hoi nước vùng Hà Nội
1 2
3 4 5
6 7 8
9 10
11
12
Cả năm

1990 63.2 47.5 56.5 79.2
87.6 958 880 119.4 98.1
97.1
78.2
86.6
991.8
1991
57.4 74.1 36.2 66.4
100.4 860 98.2 91.4 100.8
135.2 94.8
77.4
1018.3
1992 70.6 57.8 47.3 58.5 82.1
898
86.7 98.7 74.7 122.1
89.4
68.8
946.5
1993 84.5
57.6
56.5 52.1 67.0 1094 107 80.5
82.4
113,7
96.1
95.9
1078.7
1994 61.9 42.6 53.4
60.0 88.6 789 72,1 77.2
85.0
89.4 73.0

66.1
828.2
1995
59.7 45.6 50.4
46.9 81.6 922 86.1 64.6
86.8 1 17.8
80.9
84.4
896.0
1996 67.8 40.6 51.3
58.9
89.5 879 82.1 76.3
61.5 95.6
78.2 63.1
852.8
1997 58.7 42.6
49.4
47.87 87.6 982 87,5 78.6
96.8 I 13.8
82.9
86.5
930.4
TB
65.4
51.0 50.1 58.7 85.6 923
88.2 85.8
83.4
109.9
84.2 78.6
942.8

(Theo tài liệu của đài Khí tượng Lúng)
Nếu kể từ hồ Trung Tự thì sông Lừ dài 5,8 km, rộng 20-30 m, sâu 3-4 m. Lưu vực
sông Lừ rộng khoảng 560 ha với 16 vạn dân. Lượng nước thải sinh hoạt gần 20 vạn m3/
ngày đêm. Tổng lượng nước thải là 30.000 m3/ngày đêm. Nếu kể cả nhánh từ cổng Trịnh
Hoài Đức thì tổng lượng nước thải sông Lừ đạt khoảng 45-50 vạn m Vngày đêm.
1.2. ĐẶC ĐÍẺM ĐỊA CHÁT KHU v ự c
1.2.1. Đặc điểm cấu trúc địa chất
Địa tầng
Theo “ Báo cáo kết quả công tác lập bản đồ địa chất Hà Nội tỷ lệ 1:50.000 của
Đoàn địa chất Hà N ội” đã được côns bố thì trên phạm vi thành phố Hà Nội với diện tích
2139 km2 có các thành tạo trầm tích từ Proterozoi đến Kainozoi và được hình thành trên
hai miền (miến bờ phải và miền bờ trái sông Hồng) có chế độ kiến tạo khác nhau (Hình 1 )
Miền bờ phải sông Hồng có giới Proterozoh Paleozoi. Mezozoi và giới Kainozoi.
Tầng chứa nước chủ yếu nằm trong tầng trầm tích Đệ tứ nên việc nghiên cứu địa tầng chỉ
xét giới Kainozoi.
Giới Kainozoi chứa các trầm tích Đệ tứ có cách đây 1.8-2 triệu năm và được phân

bố trên diện tích 1500 km2 và có nguồn gốc khác nhau, hình thành từ thống Pleistocen
sớm cho đên nay.
Thống Pleistocen sớm
Hệ tầng Lệ Chi. trầm tích sông (a Q|Ic)
9
Tầng Lệ Chi phát triển dọc theo phương hoạt động của lòng sông Hồng cũ, bắt đầu
xuất hiện ở phía trên Nhổn và trên cầu Diễn (LK 11 HN) và phát triển rộng về phía
Đông-Đông Nam.
Trầm tích của tầng Lệ Chi không thấy lộ trên bề mặt và chỉ gặp trong các ỉỗ khoan
có chiều sâu khoảng 45-70m.
Hệ tầng được chia làm 3 tập:
Tập l(dưới) gồm cuội (cuội thạch anh, silic, đá hoa, sỏi lẫn ít cát , bột sét thuộc
tướng lòng sông miền núi chuyển tiếp). Cuội có kích thước trung bình 3-5 cm. Tập cuội

này nằm ngang trên tầng cuội có tuổi Pỉiocen muộn (hệ tầng Vĩnh Bảo).
Tập 2 (giữa) gồm cát hật nhỏ, cát bột màu vàng có độ chọn lọc và mài mòn tốt,
thuộc tướng lòng sông và gần lòng sông.
Tập 3 (trên) gồm bột, sét, cát màu xám, xám vàng, xám đen (do lẫn bùn thực vật,
thậm chí có cả thực vật chưa phân huỷ hết). Độ chọn lọc và độ mài mòn kém, thuộc
tướng bãi bồi.
Sự thành tạo tầng Lệ Chi có liên quan đến thời kỳ bóc mòn, xâm thực, rửa trôi ở
vùng lộ đá gốcvào thời kỳ Pleistocen sớm.
Thống Pỉeìsíocett gỉữ a-trên
Tầng Hà Nội (a,ap,pd QVinhn) chỉ lộ ra ở vùng gò đồi ven rìa đồng bàng và thềm
sông Đà ở Bất Bạt, còn đa phần là chìm sâu dưới mặt đất và bị các trầm tích trẻ hơn phủ
lên trên. Tầng Hà Nội nàm ở độ sâu 22,5 đến 42m, dày 3-34m và được chia thành 3 tập
như sau:
Tập 1 (dưới); gồm cuội, cuội tảng, sỏi, sạn lẫn ít cát bột xen kẽ thuộc tướng lòng
sông miền núi và chuyển tiếp xen kẽ với các pha lũ tích là sản phẩm của một thời kỳ xâm
thực dữ đội rộng khắp. Cuội chủ yếu là thạch anh, silic ,ít đá phun trào mài mòn từ kém
đến trung bình, độ chọn lọc trung bình kém. Kích thước cuội từ 2-5 cm, chiều dày 10-34
Tập 2 (giữa); gồm sỏi nhỏ, cát thô, cát bột màu vàng, xám. Đó là sảm phẩm của
pha xâm thực thứ hai. Chiều dày trung bình là 17 cm.
Tập 3 (trên); gồm bột sét, bột cát đặc trưng cho tướng bãi bồi, thỉnh thoảng eặp
các thấu kính đất sét. bột màu xám đen lẫn mùn thực vật.
Thống Pleistocen trên
Tầng Vĩnh Phúc (a Q2[IIVP|.1 Q2Ịi[vp2,lb Q2||Ịvp3):
10
Tầng Vĩnh Phúc lộ ra trên diện tích rộng ở phần tả ngạn sông Hồng và một phần ở
hữu ngạn tại Ba Vì-Thạch Thất, Phúc Thọ, Hoài Đức, c ổ Nhuế, Xuân Đỉnh. Do sụt lún
các tích tụ này bị các trầm tích trẻ hơn phủ lên. Do đó ta chỉ quan sát đươc chúng qua
nghiên cứu các lỗ khoan. Một đặc điểm của tầng Vĩnh Phúc là bề mặt bị laterit hoá yếu
nên có màu loang lổ và có sự chuyển đổi nhanh về thành phần thạch học theo chiều nàm
ngang. Tầng Vĩnh Phúc được chia thành 4 tập từ dưới lên như sau:

Tập 1 (dưới) gồm sỏi, cuội nhỏ, cát lẫn ít sét bột màu vàng xám dày 3-10 m. Trầm
tích đặc trưng cho tướng lòng sông.
Tập 2 gồm bột có ít sét, cát vàng thỉnh thoảng có ít thấu kính sỏi nhỏ, cấu tạo phân
lớp xiên chéo, thuộc tướng lòng sông và gần lòng sông dày 33 m.
Tập 3 gồm sét, caolín màu trắng, sét bột cát màu vàng, cát bột sét xen kẽ nhau
thành từng nhóm, bột sét, sét lẫn bột và cát mịn thuộc tướng bãi bồi dày 2-10 m.
Tập 4 (trên) gồm sét đen, bột sét màu đen lẫn mùn thực vật, bột sét xám vàng. Ở
vùng Sóc Sơn trong bột sét còn có thấu kính sỏi, cát nhỏ và thấu kính than bùn thuộc
tướng lòng hồ-đầm lầy.
Thống Holocen-phụ thống dưới -giữa
Tầng Hải Hưng (Qiv'"2hh)
Tích tụ thuộc tầng Hải Hưng bao gồm tích tụ hồ-đầm lầy (lbQiv'’2hh|), tích tụ
biển (mQiv1‘2hh2), hồ (lQ iv1’2), đầm lầy (bQlvl'2hh3) phân bố chủ yếu ở phía Nam-Đông
Nam và rải rác ở phía Bắc thành phố Hà Nội. Tầna Hải Hưng gồm 3 phụ tầng:
Phụ tầng dưới gồm trầm tích hồ-đầm lầy (lbQiv'^hhi): Trầm tích hồ - đầm lầy tạo
thành vào thời kỳ trước biển tiến, phân bố chủ yếu ở phần Đông Nam thành phố và rải
rác ở một vài nơi ở Tây Bắc. Thành phần bao gồm bột sét chửa tàn tích thực vật và than
bùn. Tích tụ chứa than bùn có các kiểu: hồ-đầm lầy ven biển (Sơn Đồng-Canh Nâu, Lại
Yên, Chợ Đăm, Hồ Thành C ông ), đầm lầy lục địa (giữa đồng bàng Sơn Đồng-Hoài
Đức), kiểu ven rìa phân bố ở chân các gò đồi.
Phụ tầng giừa (m lQ iv1‘2hh2): Trầm tích biển (mQ^'^hh?) bat gặp phổ biến từ
Nam Thạch Thất, Nam Đan Phượng, Phù Đổng đổ về phía Nam-Đông Nam Hà Nội.
Thành phần gồm sét, bột có màu vàng rất đặc trưng, xám xanh, xanh lơ và xanh xám.
Tích tụ hồ lục địa (lQ iv'’2hh2): diện tích phân bổ rất hẹp và thường bị phủ bởi các trầm
tích trẻ. Thành phần gồm bột sét màu vàng xám xanh lơ. phần đáy có ít sạn nhỏ, cát, bột
và kết vón oxit sắt nâu.
11
Phụ tầng trên: Trầm tích đầm lầy(l QIVl-2hh3) chỉ phát triển ở trục giữa các gò
thoải, rải rác với diện hẹp, thường lộ trên mặt và bị ngập nước. Thành phần gồm than bùn
màu nâu đen, sét xám nâu và xám đen.

Thống Holocen-Phụ thống trên
Tầng Thái Bình (Qiv3tb) đây là tầng trầm tích được tạo thành trẻ nhất, khoảng từ
3.000 năm đến nay, phân bố hầu hét trên diện tích các huyện Từ Liêm, Thanh Trì và một
phần trên diện tích các huyện Ba Vì, Thạch Thất, Đông Anh, Mê Linh.
Phụ tầng Thái Bình dưới (Qiv3tbi) gồm tích tụ sông (a Qiv3tbị) và tích tụ aluvi-hồ-
đầm lầy (alb Qiv3tb[).
Phụ tầng trên (a Qiv3tb2) là thành tạo aluvi ngoài đê sông Hồng.
/), !/ / / Kiến Tạo
Diện tich Hà Nội thuộc miền kiến tạo Đông Bắc của Bẳc Bộ gồm một phần diện
tích đới An Châu và đới Hà Nội.
Đới An Châu gồm diện tích phần mút Đông Nam của dãy Tam Đảo và vùng gò
đồi ven vùng rìa đồng bàng, tồn tại tầng kến trúc Mezozoi.
Đới Hà Nội (hay còn gọi là vùng trũng Hà Nội) nàm phủ chờm lên miền kiến tạo
Bắc Bộ với các tâng kiến trúc Kainozoi và chúng chiếm gần hết diện tích Hàn Nội với 3
tầng kiến trúc sau
Tầng kiến trúc Mezozoi dưới
Tầng kiến trúc Mezozoi giữa-trên,
Tầng kiến trúc Kainozoi (N-Q). Tầng kiến trúc này gồm các thành tạo vũng vịnh,
phân bố dọc sông Chảy với các đá thuộc hệ tầng Vĩnh Bảo, chúng nam không chỉnh hợp
trên các thành tạo cổ hơn và cuối cùng là các thành tạo Đệ Tứ có tuôi từ Pleistocen sớm
cho đến Holocen muộn với các thành tạo lục địa bờ vũng vịnh phủ lên trên các thành tạo
cổ hơn.
1.2.3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Thành phổ Hà Nội là một phần của đồng bàng sông Hồng, có đặc điểm của thung
lũng sông và miền đồng bàng châu thổ. Đặc điểm địa chất thuỷ văn tổng quát của vùng
đồng bàng châu thổ trong các trầm tích bở rời là tính chất chứa nước. Nước ở dưới đất
tồn tại và lưu thông trong các khe hoẻ giừa các lồ hổng của đất đá. Đá, đất có hạt càng
lớn(như cuội, sỏi, sạn) thì mức độ chứa nước và sự lưu thông của nước ờ dưới đất càng
lớn. Ngược lại đất đá vụn hạt càng nhỏ (như cát, cát pha) thì mức độ chứa nước và sự lưu
thông của nước càng nhỏ. Đât đá nhó kêt dính ( như sét, sét pha) thí mức độ thấm nước

rất yếu và có thể xem như tầng cách nước.
Sự phân nhịp trong các tầng trầm tích Kainozoi khu vực Hà Nội là cơ sở để phân
chia mặt cắt địa chất ra các tầng chứa nước khác nhau và chúng luân phiên xen kẽ với các
trầm tích cách nước. Ta có thể phân chia các tầng trầm tích bở rời Kainozoi của Hà Nội
ra các tầng chứa nước sau:
Tầng chứa nước lồ hổng không áp Holocen(qh). Tầng chứa nước này phân bổ khá
rộng. Chung có mặt khắp vùng Nam sông Hồng. Đất đá cẩu thành tầng này chủ yểu là cát
các loại, sỏi nhỏ, tầng đáy có lẫn sạn. Chiều dày trung bình chừng 10-15 m. Đây ỉà tầng
có độ giàu nước từ trung bình đến rất giàu.
Tầng chưá nước lỗ hổng áp lực yéu Pleistocen thượng (qp1). Tầng chưa nước này
thuộc tầng giàu nước trung bình. Đất đá chứa nước có độ thấm trung bình. Độ dẫn nước
từ 56 đến 288m3/ngày. Chiều sâu mực nước từ 2 đến 4 m. Tầng này có quan hệ chặt chẽ
với các tầng liền kề, nhất là dải cửa sổ địa chất thuỷ văn sông Hồng.
Tầng chứa nước lỗ hổng áp lực Pleistocen hạ (qpì). Đây là tầng cấp nước chủ yếu
cho thủ dô Hà Nội. Tầng này phân bổ hầu như khắp vùng đồng bàng trừ vùng đồi Sóc
Sơn. Đất cấu thành tầng này gồm cát sạn sỏi thuộc tầng dưới Pleistocen trên.
13
CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIẺM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
* •
2.1. NHỮNG VÁN ĐÊ CHUNG
Thành phố Hà Nội là một phần của đồng bàng sông Hồng nên có đặc điểm chung
của thung lũng sông miền đồng bàng châu thổ. Đặc điểm địa chât thuỷ văn tổng quát của
vùng đồng bàng châu thổ trong các trầm tích bở rời là tính chất chứa nước. Nươc dưới
đất tồn tại, lưu thông trong các khe hở ở giữa các lỗ hổng của đât đá. Đất đá có hạt càng
lớn(như cuội, sỏi, sạn) thì mức độ chứa nước và lưu thông nước dưới đất càng lớn. Đất đá
vụn, hạt càng nhỏ(như cát, cát pha) thì mức độ chứa nước và sự lưu thông của nước càng
nhỏ. Đất đá nhó kết dính(sét, sét pha) thì mức độ them nước rất yếu và có thể xem như
cách nước. Nứơc được thành tạo và giữ lại trong các tầng đất đá bao gồm từ nước không
áp, nước có áp yếu đến nước có áp lực. Xen kẽ giữa những những tầng chứa nước này là

những tầng cách nước khác nhau. Ở một số vùng, đặc biệt là dải ven sông Hồng, các tầng
cách nước thường bị vát mòn do lòng sông nên các tầng chứa nước trực tiếp liền kề với
nước sông và hình thành “ cửa sổ địa chất thuỷ văn”.
Các tầng chứa nước thành tạo trong trầm tích Đệ Tứ thường chứa nước lỗ hổng,
còn trong các phức hệ chứa nước cô hơn, như trong Neogen chăng hạn, thì nước dược
chứa theo vỉa, chủ yếu là trong các khe nứt và trong tầng chứa nước có mổi liên hệ thuỷ
lực chặt chẽ với nhau.
2.2. ĐẶC ĐIỂM CÁC PHÂN VỊ ĐỊA TÀNG ĐỊA CHÁT THUỶ VĂN (ĐCTV)
Sự phân chia các phân vị địa tầng đctv dựa vào kết quả nghiên cứu sự phân nhịp,
chu kỳ trẩm tích, thành phần vật chất, đặc điểm địa chất thuỷ văn của các thành tạo. Sự
phân chia đó tuân theo trật tự mặt cắt đctv (hình ) và được mô tả theo cột địa tầng trầm
tích Đệ Tứ Hà Nội (hình sổ )
2.2.1. Tầng cách nước Holocen (aQ |V3tb, aQiv12hh)
Phân vị này được phân bố rộng rãi ở phía Nam sông Hồng, dải ven sông phía Bắc
và rải rác ở Đông Anh. Chúng được lộ ra trên bề mặt. Đất có cẩu thành gồm sét, sét pha,
bùn sét, có màu xám nâu, xám hồng đến xám đen thuộc các trầm tích có tuổi Holocen và
nằm phủ trực tiếp lên trên tầng chứa nước Holocen. Ở một số nơi, nhất là phía Bắc sông
Hồng chúng phủ trực tiếp lên các trầm tích cách nước Pleistocen trên. Lớp cách nước này
có độ dày từ 2,5m đến 34,5m. Giá trị hệ số thấm được xác định bằng cách dổ nước vào
16 hố đào của đoàn 64. Kết quả cho thấy hệ sổ thấm nhỏ nhất 0.03m/ng, cao nhất
0.096m/ng, trung bình 0.049m/ng.
14
0 □
Q •> □
Cuội kết

Cát két
H ình 3. Cột trầm tích địa tầng Đệ Tử thànlí phố Hà Nội
2.2.2. Tầng chứa nước trầm tích Holocen (qh)
Đây là tầng chứa nước diện tích phân bổ khá rộng ở Nam sông Hồng(trừ c ổ

Nhuế-Xuân Đỉnh), trải rộng hầu hết huyện Gia Lâm, rải rác ở Đông Anh. Thành phần
thạch học chủ yếucủa đát đá là các loại cát, cát pha. ậ tầng đáy có lẫn sỏi sạn và cuội nhỏ
thuộc tướng thay đỏi từ lòng sông, bãi bồi đến hồ và đầm lầy. Chiều dày của tầng này từ
2,7m đến 35,5m. Trung bình là 14,95m (Bảng 3)
Kết quả khảo sát ở 11 lỗ khoan cho thấy nước dưới đất thuộc tầng này chủ yếu là
nước không áp. Chiều sâu thế nàm mực nước 3,03 - 4,6m. Tính thấm nước của tầng này
từ cao đến rất cao.
Tỷ lệ lưu lượng của nước qua các lồ khoan hút nước thay đổi từ 0,16-20,871/sm.
Trong đó lỗ khoan nghèo chiếm 8,7%(q<0.21/sm), loại trung bình 13%(0,2<q<l 1/sm),
loại giàu nước 43,5%(l<q<3 1/sm) và loại rất giàu nước chiếm 34,8%(q>3 1/sm). Như
vậy khả năng chứa nứơc của tầng này từ giàu đến rất giàu.
Động thái của tầng chứa nước này phụ thuộc rõ rệt vào nước mưa, vào nứơc sông
Hồng. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào cường độ khai thác nước từ tầng chứa nước qp1.
Trong nhừnơ năm qua.dựa vào kết quả nghiên cứu nước dưới đất khu vực Hà Nội
người ta đã thấy được mối quan hệ thuỷ lực chặt chẽ giữa hai tầng chứa nước qh và qp1,
15
mặc dù giữa chúng được ngăn cách bởi lớp cách nước bùn, bùn sét. Tại Khương Đình khi
tiên hành hút nước chùm lô khoan trong hai tầng chứa nước Holocen và Pleistocen người
ta tiến hành theo dõi theo thời gian và thấy :
Khi hút nước trong tâng chứa nước Holocen, tầng chứa nước Pleistocen cũng hạ
thấp dần theo thời gian ( Trị sổ hạ thấp mực nước cực đại smax= 0,43m ). Khi ngừng hút
nước tâng Holocen thì mực nước tầng kia cũng phục hồi dần và sau 24 giờ phục hồi được
0,3 lm.
Khi tiên hành hút nước tầng chứa nước Pleistocen, mực nước tầng chứa nước
Holocen cũng hạ thấp dần theo thời gian (smax = 0,4m). Khi ngừng hút nước thì tầng trên
phục hôi dân và chỉ 24 giờ sau mực nước đã phục hồi hoàn toàn.
MẶT CẲT oịA CHẨT THUỲ VÃN TUYÍN A- D
< LE N íiA N l>
<lEcOj& 1(100
H ình 4. M ặt cắt địa chất thuỷ vãn theo đường / - / ’ ; 11-11* : I I I - I ir

Tỷ lệ: Đ ừng 1/50 000, N gang 1/250 000
Sự phụ thuộc của động thái tầng chứa nước Holocen vào tầng qp' càng được
khẳng định rõ khi xuất hiện các phễu hạ thấp ở vùng Tương Mai, Ngô Sĩ Liên, Hà Đông
do ảnh hưởng của việc khai thác nước ở tầng qp1.
Mối quan hệ 2Ĩữa hai tầng chứa nước này càna mật thiết hơn ở dải ven sông Hồng
và sông Đáy do chúng hầu như không có lớp neăn cách. Mực nước của tầng chửa nước
này còn đao động eiừa hai mùa khô và mưa. v ề mùa mưa. mực nước ở tất cả các lỗ
khoan trong tầng đều dâng lên, về mùa khô, mực nước giảm dần xuống. Điều đó chứng
tỏ động thái nước ngầm trong tầng qh có liên quan chặt chẽ với khí tượng.
Vùng ven sông biên độ dao động mực nước lớn hơn và giảm dần khi xa sông.
Điều đó có nehĩa là nước ngầm có động thái phụ thuộc vào động thái của sóng.
16
N suôn cuns câp nước dưới đât chủ Yêu là nước tưới, nước mặt. nước mưa. Miền
cung cấp và miên phàn bô irùng nhau. Nguồn thoát chủ yếu ra sôns hồ. bay hơi và cấp
cho tầng dưới thông qua thấm xuyên.
Bảng 3. Chiêu dày tầng chửa nước qh.
o ~ ’ —
-

Độ sâu (m)
Y
Độ sâu (ni)
STT SHLK
Từ
Đẻn
Dày
STT
SHLK
Từ
Đèn

Dày
1
T37 4,8
16,8 12
16 812
11.5 21 9,5
2 5DT
15
21
6
17
H36 0
29
29
3 8HD 8 14
6
18 H35 5
19
14
4 9HD 8
12 4
19
TD10 18
32.6
7
14.6
5
TD6 7,6 32.2
24,6
20 TD15

0 13,5 13,5
6
TD1
5 21
16 21
TD12
0
12.8 12,8
7 YL 3,5 26.6
23,r
?2
TD14
6.3
8 VT
6.5
23.5
17
23 TD8 3.6 18
14,4
9
1HN
0
35.5
35,5
24
8HN ố
15
9
10
T45 7.3

10
2,7 25
TI 1
0
12
12
11
51 8
25
17
26
602 4
21
17
12
52 0
21 21
?7
618
5.3
9.3
4
13
533
2 2 23 20.5 28
905
7
17
10
14 54 6

15 19 29 906 0 4 4
15
44 0
11.5
11.5
30
2HN
8
26.5
18,5
Nước trons tàns qh thuộc loại nước nhạt, nước từ mèm đên cims loai hình nươc
bicacbonat-canxi masie. Độ khoáng hoá cao, dao độns trons hkoans 0.1 đán 0.5 2/1. Hàm
lượna Fe trons nước cũng cao và dao đònơ trons từ 1.24 đẽn 29 ma/l.
Nhìn chung chãt lượng nươc trong tảng chưa nước Holocen là một vấn đề kha
phưc tạp do nsuòn cun2 càp cho nó. Vì vạy việc kha i thác nước trong tảng này phục v u
í''AI H Jc vU 1 c GlA HA ỈV_' I
t r u n g t â m t h õ n g tin thư VIEN
17
cho sinh hoạt, ăn uống là không khuyến khích và về lâu dài nhà nước cần pháp ỉuật hoá
việc khia thác nước ngầm.
2.2.3. Tầng cách nước Pleistocen trên (aQIU2vp)
Tâng này gặp ở hâu khắp Hà Nội. Nhừng nơi hoàn toàn vắng mặt là đới ven sông
Hồng, sông Đuổng và một số nơi khác như Nhổn, Đa Phúc, .
Thành phần cấu thành đất tầng này gồm sét, sét pha, đa phần có màu loang lổ đặc
trưng. Đôi khi chúng là sét, sét pha, sét bùn lẫn tàn tích thực vật màu đen hoặc xám đen.
Chiều dày của tầng này thay đổi từ 0,6m - 23m và trung bình là 7,15m tại mạn
phía nam sông Hồng. Ở phía bắc sông chiều dày tầng thay đổi trong phạm vi nhỏ hơn từ
1,7 đến 12,4m, trung bình 5,13m. Thí nghiệm bàng cách đổ nước nhanh trong lồ khoan
tại 12 điểm cho thấy đất đá thuộc loại có tính thấm rất yếu và gần như cách nước. Hệ sổ
thấm trung bình 0,023m/ng. Trong tầng này người ta đã phát hiện thấu kính chứa nước.

Nó có độ dày chứa nước từ 6,8 đến 9,0 m với chiều dày thế nằm mực nước l-3m. Nước
có độ khoáng hoá cao hơn nước ờ các tầng chứa nước dưới nó và thuộc loại nước cứng.
2.2.4. Tầng chứa nưóc Pleistocen (qp)
Đây là tầng chứa nước nằm giữa tầng chứa nước qh và các trầm tích Đệ Tử được
giới hạn bởi tầng cách nước qp3. Tầng có diện tích phân bố liên tục từ phía nam huyện
Sóc Sơn và bị phủ trên nên chỉ có thế bat gặp nhờ các lỗ khoan. Tầng chứa nước dược
cấu tạo bởi hai lớp:
Lớ p trên (qp2) được cấu thành bời cát, cát pha, phần đáy có nơi lẫn sỏi sạn thuộc
tưóng lòng sông. Chiều dày nhỏ nhất của lớp là l,6m, lớn nhất là 33m, trung bình là
13,45m. Chiều sâu thế nằm mực nước thay đổi từ sát bề mặt đất đến khoảng 3-4m, một
ssố nơi sâu hơn 5,4 lm , có nơi 6,38m do ảnh hưởng của việc khai thác nước từ lớp cuội
sỏi bên dưới.
Đất đá có tính thấm từ trung bình đến cao, có nơi rất cao. Tỷ lệ lưu lượng trong
goina khoan hút nước thay đổi từ 0.0811/sm đến 5,351/sm. Do đó ta có thể xếp lớp loại
này vào loại có độ giàu trung bình đến rất giàu nước. Nước nhạt, độ khoáng hoá 0,2-0.3
g/1, cao nhất 0,562/1, nước có độ cứng mềm đên độ cứng vừa. Nước có hàm lượng Fe cao
. Có giéng hàm lượng Fe đạt đén 25 mg/1. Hàm lượng N H /trong nhiều giếng khoan.
Nước thuộc kiểu bicacbonat canxi. Nhìn chung nước đạt tiêu chuẩn cho nước ăn uống và
sinh hoạt.
Động thái nước trong lớp qp2 phụ thuộc vào điều kiện khí tượng thuỷ văn và chịu
tác động rõ rệt của việc khai thác nước trong tầng qp1. Nguồn cung cấp nước cho tầng
18
này chủ yếu là nước mưa, nước mặt và từ tầng qh ngấm xuống. Nứơc thoát chủ yếu là ra
sông, hồ và cung cấp cho các tầng dưới.
L ớ p d ư ở i (qp1) được ngăn cách với lớp trên bằng lớp cách nước gồm sét pha, cát
pha mỏng phân bố không liên tục. Đất đá được cấu thành chủ yếu bởi các vật liệu bở rời
có khả năng chứa nước tốt như cuội sỏi, sạn, cát tướng lòng sông với quy luật thô dần
theo chiều sâu.
Chiều dày lớp qp1 thay đổi trong một phạm vi khá rộng nhưng có chiều hướng
tăng dần theo chiều từ tây bắc xuống đông nam và từ hai rìa đồng bằng vào trung tâm và

biến động trong khoảng 2,5-69.5m, trung bình 26,35m(xem bảng 4). Độ sâu mực nước
thường từ 2-4m trong trạng thái tự nhiên nhưng do khai thác nước được bẳt đầu từ những
thập niên đầu thể kỷ này và ngày càng tăng của Thủ đô nên chiều sâu mực nước cũng hạ
thấp dần theo thời gian.
> I
Bảng 4. Chiêu dày lớp chứa nước qp
STT
SHLK Chỉêu dày (m)
STT
SHLK Chiêu dày (m)
Từ Đên
Dày Từ Đến
Dày
1
Q69 45 94
49
11
TD13 23 63,2
43,2
2 Q68 35 81 46 12 TD12
39,7 64,1 24,4
3 LK45 16 77 61 13 TD15
13,5 39 25,5
4 LK52 43 80 37 14
9HD
23,7
85,5 64,8
5 LK48 39
77 38 15 9TM 19 72
55

6
Q66 42 95 53
16 5NH
39,8 64,5
24,7
7
10NSL 18,5
64 45,5
17 TD1
35
70,8 35,8
8
11HN
11
65
54 18 TD10
11,5
55
43,5
9
TD7
30
65,9 35,9
19 TD3 35
64,5
29,5
10
TD14
15,5
66

50,5 20 6LY 18
46
28
11
TD13
12
68
56
Nước dưới đất của tầng này cũng có quan hệ thuỷ lực với sômg Hồng, sông
Đuốne, sông Đáy, Hồ Tây, . v ề mùa mưa lũ. khi nước sông Hồng dâng cao, mực nước
các lỗ khoan dọc theo sông dâng trào lên trên mặt đất. Các lỗ khoan đang khai thác cũng
gặp hiện tượng tươns tự. Biên độ dao động mực nước giữa mùa khô và mùa mưa càns
cao khi càna tiến đến eần sông. Giừa nước của sông Hồng và nước của tầne này có quan
hệ hai chiều. Trons trạng thái tự nhiên thì về mùa khô nước sông Hồng chảy vào cung
19
' — V r~— —~N. ^\ỉjựẺ' ! Ị
I." V \
Í'V ~*
•. / 1 flV '
\ cfr
\ -,
\ \
\. ./
H'uih 5. So’ đồ hạ thấp mực nước ngầm khu vực phía nam Hà Nội
20
cấp cho nước dưới đất và về mùa mưa nước dưới đất thoát ra sôns Hồng. Khi
việc khai thác nước ngầm vượt quá công suất thì trạng thái tự nhiên này bị phá
vở và khi đó nước sông luôn luôn cung cấp cho nước dưới đất trona cả hai
mùa. Vì vậy chất lượng nước dưới đất của Hà Nội còn phụ thuộc vào chất
lượng nước sông Hồng.

Nước tàng trữ và vận động trong tầng chủ yếu ỉà nước nhạt, hầu hết
nước có độ tổng khoáng hoá trong khoảng từ 0,1 -0,5 g/1, và đa phần là nước
mềm đến cứng vừa cá biệt có một số lỗ khoan có nước rất mềm (M I4,
H20HN). Loại hình chủ yếu của nước là bicacbonat canxi, bicacbonat natri, ờ
phần phía đông sông Nhuệ có kiểu bicacbonat clorua và cá biệt có nơi 2ặp
nước bicacbonat sunfat canxi ( LK4HN).
Lớp chứa nước qp' là lóp nước đặc biệt bởi nó có ý nghĩa cung cấp nước
chú yếu và quan trọng cho Thủ Đô. Nó là lớp nước có áp nên lưu lượne lớn và
việc khai thác thuận lợi.
2.2.5. Phúc hệ chứa nưóc khe nút-lỗ hổng trong trầm tích Neogen
Phân bô hâu hêt ở phía nam sông Hông thành một giải mở rộng từ tây
băc xuông đông nam bao trim toàn huên Gia Lâm, Thanh Trì, chiêm 2/3 diện
tích thành phố. Thành phần đất đá gồm cuội sỏi, cát kết xen kẽ bột kết, sét
kếtcó tính chất phân nhịp ở phần tiếp giáp với trầm tích Đệ Tứ có mức độ gắn
kết yếu và hâu như bở rời.
Ket quả nghiên cứu trong 12 giếns khoan cho thây giải phía đông, đône
nam giàu nước. Tỷ lệ lưu lượng từ 1,4211/sm - 3,751/sm. Diện tích vùng còn lại
thuộc loại nghèo đến trung bình (q từ 0,005-0,871/sm). Phức hệ có chiều sâu
mực nước thườns từ 2-4m. Tính chất thấm cùa đất đá thav đổi trong phạm vi
rộng. Kill từ giá trị rất nho đến 840m2/ng.
Ngoài các phân vị địa chất thủy văn chính như trên, trone khu vực
nghiên cứu cũng gặp phức hệ chứa nước khe nứt Trias giữa và phức hệ chứa
nước khe nứt karst Proteroizoi phàn bố ở vùng phía băc sông Hông.
21

×