Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

tiểu luận chương ii kế toán nghiệp vụ huy động vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.33 KB, 33 trang )

Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA: KẾ TOÁN
KHOA: KẾ TOÁN














Bài Tiểu luận môn: Kế toán ngân hàng
Đề Tài: Chương II :Kế Toán Nghiệp Vụ huy động vốn
Giảng viên hướng dẫn: Đào Thúy Hằng

Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Dương Văn Tỵ
2. Dương Văn Huy
3. Nguyễn Thị hải Yến
4. Nguyễn Thị Minh Phượng
Lớp: K5 QTDNCN A
****Thái nguyên ngày 11 tháng 10 năm 2011****
Thực hiện 11/10/2011


1


Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là một yếu tố quan trọng để tiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất kinh
doanh nào, nó được coi là “chìa khóa” đảm bảo tăng trưởng và phát triển của xã hội.
Các Ngân hàng thương mại, bằng việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền
kinh tế, hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong
việc thu hút lượng vốn lớn đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, thực hiện
tái đầu tư thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. Các NHTM như một chiếc cầu nối
chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu, từ nơi có vốn đến nơi cần vốn. Như vậy vai
trò của các NHTM là vô cùng quan trọng, là một điều kiện tiên quyết, không thể thiếu
cho sự phát triển kinh tế của nước ta. Vậy nghiệp vụ huy động vốn của các NHTM
nước ta hiện nay như thế nào? có những khó khăn thách thức gì? đứng trước tình hình
đó thì các NHTM phải làm gì để nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn, tiếp
tục khẳng định vai trò của mình trong sự phát triển kinh tế đất nước. Đó là những nội
dung chúng em đề cặp trong bài tiểu luận này.
Về bố cục bài tiểu luận, gồm có các phàn chính sau:
1. Phần I: Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn.
2. Phần II: Thực trạng huy động vốn tại các ngân hàng hiện nay.
3. Phần III: Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại các ngân hàng
hiện nay.
Do kiến thức của chúng em còn hạn chế về cả lý luận lẫn kiến thức thực tế, nên nội
dung của bài tiểu luận chưa thể phản ánh được đầy đủ mọi khía cạnh của vấn đề và
không tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được sự góp ý của cô để cho bài tiểu
luận của chúng em được tốt hơn.
CHÚNG EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Thực hiện 11/10/2011
2

Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
Phân I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
I. Khái niệm và vài trò hoạt động huy động vốn
1. Khái niệm:
Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của
NHTM. Các NHTM nhận vốn từ những người gửi tiền, các chủ thể cho vay để phục
vụ cho nhu cầu kinh doanh của mình nên nguồn vốn này được xem như một khoản nợ
của ngân hàng. Do vậy, nghiệp vụ huy động vốn còn được gọi là nghiệp vụ tài sản nợ.
2. Vai trò.
Hoạt động huy động vốn có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng và xã hội.
a). Đối với ngân hàng:
Nguồn vốn huy động, nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn
của ngân hàng, giữ vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì nó là
nguồn chủ yếu được sử dụng để đáp ứng nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế.
Do vậy, nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực
hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Có thể nói, hoạt động huy động vốn góp phần
giải quyết “đầu vào” của NHTM.
b). Đối khách hàng.
Hoạt động huy động vốn cung cấp cho họ một kênh tiết kiệm và đầu tư
Nhằm làm cho tiền của họ sinh lời, tạo cho họ có cơ hôi gia tăng tiêu dung trong
tương lai. Mặt khác, hoạt động huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng một nơi
an toàn cất trữ và tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi của mình.
c). Đối với xã hội.
Quản lý được lượng tiền lưu thong trong xã hội
Định hướng đầu tư cho các ngành kinh tế, cho từng vùng.
Điều hòa được những nơi cần vốn và những nơi thừa vốn góp phần làm cho nền
kinh tế phát triển.
II. Các hình thức huy động vốn.
Thực hiện 11/10/2011

3
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
1. Nguồn vốn huy động tiền gửi:
- Tiền gửi không kỳ hạn.
Là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào. Khách hàng có thể yêu
cầu ngân hàng trích tiền trên tài khoản để chuyển trả cho người thụ hưởng, hoặc
chuyển số tiền được hưởng vào tài khoản này. Đối với tài khoản tiền gửi này, mục
đích chính của người gửi tiền là nhằm đảm bảo an toàn về tài sản và thực hiện các
khoản thanh toán qua ngân hàng, do vậy, nó còn được gọi là tiền gửi thanh toán.
Tiền gửi không kỳ hạn có chi phí thấp, tuy nhiên ngoài chi phí lãi, còn có chi phí phát
sinh trong hoạt động phục vụ thanh toán.
Để tăng nguồn tiền gửi không kỳ hạn, ngân hàng phải đa dạng hóa và phục
vụ tốt các dịch vụ trung gian, huy động nhiều khách hàng là các doanh nghiệp lớn
sẽ làm cho mức dư tiền gửi bình quân tại các ngân hàng luôn cao và ổn định, tạo
điều kiện cho ngân hàng có thể sử dụng lượng tiền này để cho vay mà không làm
ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng.
- Cách tính lãi: tính theo phương pháp tích số
Số tiền lãi = Tổng tích số dưx Lãi suất tháng (hoặc lãi suất năm phải
trả được tính lãi 30 ngày 360 ngày)
- Tiền gửi có kỳ hạn.
Là loại tiền gửi mà khách hàng được rút ra sau một thời gian nhất định
theo kỳ hạn đã được thỏa thuận khi gửi tiền. Mục đích của người gửi tiền là lấy
lãi cho nên ngân hàng có thể chủ động kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn vì chủ
động được thời gian. Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào thời gian gửi tiền và sự thỏa
thuận giữa hai bên về những điều kiện đảm bảo an toàn trong quan hệ tín dụng. Để
mở rộng khoản vốn này, ngoài biện pháp lãi suất, ngân hàng có thể thực hiện một
số biện pháp nhằm tạo nên tính lỏng cho loại tiền gửi có kỳ hạn như cho phép
khách hàng rút trước hạn hoặc sổ xố trúng thưởng…
- Cách tính lãi:
Thực hiện 11/10/2011

4
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
Số tiền lãi = Số tiền gửi x Lãi suất x Thời gian gửi
phải trả (số dư)
- Tiền gửi tiết kiệm
Là loại tiền gửi để dành của các tầng lớp dân cư, được gửi vào ngân hàng
để được hưởng lãi, hình thức phổ biến của loại tiền gửi này là tiết kiệm có sổ. Là
loại tiết kiệm người gửi tiền được ngân hàng cấp cho một sổ dùng để gửi tiền vào
và rút tiền ra, đồng thời nó còn xác nhận số tiền đã gửi Bao gồm :
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:
Là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể rút theo yêu cầu mà không
cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.
Đối với khách hàng khi chọn lựa hình thức tiền gửi này thì mục tiêu an
toàn và tiện lợi quan trọng hơn mục tiêu sinh lợi. Đối với ngân hàng, vì loại tiền
này khách hàng muốn rút bất cứ lúc nào cũng được nên ngân hàng phải bảo đảm
tồn quỹ để chi trả và khó lên kế hoạch sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng. Do vậy,
ngân hàng thường trả lãi rất thấp cho loại tiền gửi này (khoảng 0.2%/tháng).
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi
tiền nhất định theo thoả thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.
Mục tiêu quan trọng của khách hàng khi chọn lựa hình thức tiền gửi này là lợi tức
có được theo định kỳ. Do vậy lãi suất đóng vai trò quan trọng để thu hút được đối
tượng khách hàng này. Dĩ nhiên, lãi suất trả cho loại tiền gửi tiết kiệm định kỳ
cao hơn lãi suất trả cho loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Mức lãi suất còn thay
đổi theo kỳ hạn gửi (3,6,9 hay 12 tháng), tuỳ theo loại đồng tiền gửi tiết kiệm
(VND, USD, EUR hay vàng), và tuỳ theo uy tín và rủi ro của ngân hàng nhận tiền
gửi.
- Các loại tiền gửi tiết kiệm khác
Ngoài 2 loại tiền gửi và tiền gửi tiết kiệm hầu hết các NHTM đều có thiết kế
những loại tiền gửi tiết kiệm tiện ích, tiết kiệm có thưởng, tiết kiệm an khang với

nét đặc trưng riêng nhằm làm cho sản phẩm của mình luôn được đổi mới theo nhu
cầu của khách hàng và tạo ra rào cản dị biệt để chống lại sự bắt chước của các đối
thủ cạnh tranh.
Thực hiện 11/10/2011
5
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
b). Phát hành các giấy tờ có giá.
Đặc điểm của nguồn vốn này là lãi suất rất cao nhưng tính chất ổn định cũng khá
cao, không được rút trước hạn với bất kỳ lý do nào, muốn rút vốn chỉ có thể bán lại nó
trên thị trường thông qua nghiệp vụ chiết khấu mà thôi. Do vậy, nguồn vốn này chủ
yếu là dùng vào đầu tư trung và dài hạn.
Nên khai thác tốt nguồn này thì trước khi thu hút phải tính được hiệu quả có
nghĩa là phát hành thì phải được để làm gì, cho vay ở đâu, lãi suất thế nào, có đảm
bảo hòa vốn và có lãi không, phải hạch toán đầy đủ trước khi phát hành như kỳ hạn
huy động, điều kiện phát hành, lãi suất, mối quan hệ loại tiền gửi này và tiền gửi tiết
kiệm, khả năng chuyển nhượng.
Các loại trái phiếu NH
- Tính chất định danh: vô danh, dễ chuyển nhượng nhưng khó quản lý, ký danh:
ngược lại
- Tính chất đảm bảo: trái phiếu có đảm bảo hoặc trái phiếu không có đảm bảo
- Theo đồng tiền ghi trên trái phiếu: trái phiếu NH bằng VNĐ, trái phiếu NH
bằng ngoại tệ: USD…
- Theo việc bảo toàn giá trị của đồng vốn:
- Theo lãi suất:
- Theo phương thức trả lãi: trái phiếu trả lãi trước, trả lãi sau
 Phát hành trái phiếu ngang giá: ( Giá phát hành bằng mệnh giá): Là phát hành
trái phiếu với giá đúng bằng mệnh giá của trái phiếu. Trường hợp này xảy ra
khi lãi xuất thị trường bằng lãi xuất danh nghĩa của trái phiếu.
 Phát hành trái phiếu có chiết khấu:( giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá): Là phát
hành trái phiếu nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá phát

hành trái phiếu nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu được gọi là chiết khấu trái
phiếu. Xảy ra khi lãi xuất thị trường lớn hơn lãi xuất danh nghĩa của trái phiếu.
 Phát hành trái phiếu có phụ trội (giá phát hành lớn hơn mệnh giá): Là phát hành
trái phiếu lớn hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá phát hành
trái phiếu lớn hơn mệnh giá của trái phiếu được gọi là phụ trooij trái phiếu. Xảy
ra khi lãi xuất thị trường nhỏ hơn lãi xuất danh nghĩa của trái phiếu.
c). Đi vay
 Vay của NHTW
Thực hiện 11/10/2011
6
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
Lẽ sống của NHTM là nhận ký thác và cho vay. NHTM phải cho vay tới mức mà
NHTW cho phép để tối đa hoá lợi nhuận. Nhưng không phải lúc nào hoạt động của
ngân hàng cũng thuận lợi. Dầu thận trọng cách mấy trong việc cho vay, NHTM cũng
khó tránh khỏi có lúc thiếu khả năng chi trả hoặc kẹt quá tiền mặt.
NHTW là ngân hàng của các ngân hàng, là cứu tinh của các ngân hàng trong
những trường hợp vừa kể trên, là nguồn cho vay sau cùng ( Lend of last resort).
Thông thường, tất cả các Ngân hàng Trung gian ( NHTG ) và các tổ chức tài chính
khác được NHTW cho phép thành lập đều được hưởng quyền vay tiền tại NHTW
trong những tình huống thiếu hụt dự trữ hoặc quá kẹt vốn. Cho dù NHTW áp dụng
mức lãi suất chiết khấu hoặc lãi suất phạt cao hay thấp thế nào đi nữa, nó vẫn phải cho
các NHTG vay khi họ kẹt thanh khoản để tránh những khủng hoảng tài chính không
đáng xảy ra.
Dù vay ít hay nhiều, vay thường xuyên hay chỉ thỉnh thoảng một năm đôi ba lần,
dịch vụ vay từ NHTW vẫn là một khoản mục hiển nhiên trong tài sản nợ, vì không có
NHTG nào mà chưa hề vay của NHTW bao giờ kể từ khi thành lập. thời gian vay
ngắn hay dài, hiệu quả của tiền vay cao hay thấp là phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu
của NHTW và mức tiền vay của các NHTG.
Như vậy NHTW luôn luôn là chủ nợ của hệ thống ngân hàng. Nhưng đây cũng là
vấn đề dễ bị nhầm lẫn. Vị trí chủ nợ này là cần thiết để NHTW có thể điều tiết việc

mở rộng khối lượng tiền tệ và giám sát hệ thống NHTG. Chính vì vậy các NHTM
không bao giờ được phép gửi tiền có lãi tại NHTW, vì điều đó sẽ chôn vùi vị trí chủ
nợ của NHTW. Nếu các ngân hàng gửi tiền tại NHTW thì đó chỉ thuần tuý là việc dự
trữ không có lãi. Nếu NHTW là người nợ trực tiếp của hệ thống NHTM thì khi đó nó
không còn có khả năng tác động trực tiếp vào sự gia tăng khối lượng tiền tệ bằng
chính sách tiền tệ của mình, vì bất cứ lúc nào các NHTM cũng có thể rút tiền của họ.
Mối quan hệ hữu cơ giữa thị trường tiền tệ và thị trường tín dụng bị phá vỡ và NHTW
bị mất đi khả năng điều tiết của mình.
NHTW cấp tín dụng cho NHTG qua hai hình thức chính:
- Tái chiết khấu (hoặc chiết khấu) hay còn gọi là tái cấp vốn.
- Thế chấp (prisen en pesion) hay ứng trước (advances) có bảo đảm hay không
bảo đảm.
Ở Việt Nam hiện nay, có các loại cho vay của NHNN đối với NHTM như sau:
Thực hiện 11/10/2011
7
K Toỏn Ngõn Hng Trng: HKT&QTKD Thỏi Nguyờn
- Cho vay b sung ngun vn tớn dng ngn hn: l hỡnh thc ti tr vn theo k
hoch, ch phõn phi cho cỏc NHTM quc doanh.
- Chit khu v tỏi chit khu trỏi phiu kho bc, kh c m cỏc ngõn hng ó
cho cỏc khỏch hng vay cha ỏo hn v cỏc thng phiu.
- Cho vay b sung vn thanh toỏn bự tr ca cỏc t chc tớn dng.
Vay t cỏc NHTM v cỏc t chc tớn dng khỏc.
Ngoi cỏc loi vay ó nờu trờn, cỏc NHTM m bo vn cho hot ng kinh
doanh cũn vay vn cỏc ngõn hng khỏc, gia cỏc NHTM v cỏc t chc tớn dng cú
th cho vay ln nhau theo nguyờn tc:
+ Cỏc ngõn hng phi hot ng hp phỏp.
+ Thc hin vic cho vay v i vay theo hp ng tớn dng.
+ Vn vay cú th c bo m bng th chp, cm c hay xin bo lónh ca
NHTW.
d). Huy ng t cỏc ngun khỏc.

Ngun vn u thỏc, u t, cho vay l ngun vn m NHTM nhn c t cỏc
t chc cung ng vn thụng qua NHNN hoc qua thanh toỏn vn gia cỏc ngõn hng,
ỏp ng nhu cu cho vay vn i vi cỏc i tng cú yờu cu.
Ngoài các nguồn vốn huy động trên các NHTM cũng có thể khai thác nguồn
vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế, đây là nguồn vốn lớn, có thời hạn tơng đối dài từ
5 đến 50 năm với lãi suất tơng đối u đãi. Khi các NHTM nhận các nguồn vốn này th-
ờng có các điều kiện kèm theo rất chặt chẽ và việc cấp phát phải đúng nội dung chơng
trình của các dự án tài trợ.
ở nớc ta khi thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế, Đảng và Nhà nuớc ta đã
sáng suốt lựa chọn các đờng lối ngoại giao đúng đắn, trên tinh thần mở cửa của nền
kinh tế, làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới, thu hút các nguồn vốn đầu t của nớc
ngoài vào Việt nam. Các nguồn vốn này có đóng gỏp rất quan trọng vào công cuộc đổi
mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đòi hỏi Ngân hàng Nhà nớc và NHTM
phải tăng cờng mở rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế, từ đó tranh thủ và tiếp nhận
các nguồn vốn này.
III. Chng t v ti khon s dng, phng phỏp hch toỏn trong nghip v huy
ng vn.
1.K toỏn nghip v tin gi
Thc hin 11/10/2011
8
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền
của ngân hàng, đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để
nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ. Bao gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết
kiệm.
Chứng từ:
Nhóm chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ huy động tiền gửi khá phong phú,
bên cạnh các chứng từ giấy còn sử dụng các chứng từ điện tử.
Bao gồm: Giấy nộp tiền, giấy yêu cầu gửi tiền, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu,
séc chuyển khoản, séc bảo chi, các liên bảng kê, giấy báo Nợ, giấy báo Có, các

liên giấy lĩnh tiền, ngân phiếu, các loại sổ tiết kiệm, thẻ thanh toán…
Tài khoản sử dụng:
Nhóm tài khoản tiền gửi của khách hàng:
Tài khoản cấp I: TK 42- Tiền gửi của khách hàng
Tài khoản cấp II và III:
TK 421- Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng VND
TK 4211- Tiền gửi không kỳ hạn
TK 4212- Tiền gửi có kỳ hạn
TK 4214- Tiền gửi vốn chuyên dùng
TK 422- Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng ngoại tệ
TK 4221- Tiền gửi không kỳ hạn
TK 4222- Tiền gửi có kỳ hạn
TK 4224- Tiền gửi vốn chuyên dùng
TK 423- Tiền gửi tiết kiệm bằng VND
TK 4231- Tiền gửi không kỳ hạn
TK 4232- Tiền gửi có kỳ hạn
TK 424- Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng TK
4241- Tiền gửi không kỳ hạn TK 4242-
Tiền gửi có kỳ hạn
TK 425- Tiền gửi của khách hàng nước ngoài VND TK
4251- Tiền gửi không kỳ hạn
Thực hiện 11/10/2011
9
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
TK 4252- Tiền gửi có kỳ hạn
TK 426- Tiền gửi của khách hàng nước ngoài bằng ngoại tệ
TK 4261- Tiền gửi không kỳ hạn
TK 4262- Tiền gửi có kỳ hạn
TK 491- Lãi phải trả cho tiền gửi
TK 4911- Lãi phải trả cho tiền gửi bằng VND TK

4912- Lãi phải trả cho tiền gửi bằng ngoại tệ
TK 4913- Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VND TK
4914- Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ
Nội dung và kết cấu các TK Tiền gửi từ TK 421 đến TK 426
Bên Nợ: Số tiền khách hàng đã sử dụng
Bên Có: Số tiền khách hàng chuyển vào ngân hàng
Số dư Có: Số tiền khách hàng hiện đang gửi tại NH
Nội dung và kết cấu của TK 491
Bên Nợ: Số lãi tiền gửi NH đã thanh toán cho khách hàng
Bên Có: Số tiền lãi tích luỹ NH đã tính trước vào chi phí Số
dư Có: Số tiền lãi NH chưa thanh toán với khách hàng
Quy trình kế toán tiền gửi
1. Khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi
Nợ TK 1011,1031
Có TK 4211,4221…
2. Khách hàng nhận tiền từ các khách hàng khác chuyển đến
Nợ TK 5011,1113,5212, 4211, 4221
Có TK 4211,4221…
3. Khách hàng chuyển tiền để thanh toán cho các khách hàng khác
Nợ TK 4211,4221…
Có TK 5011,1113,5211, 4211, 4221…
4. Khách hàng rút tiền mặt tại quỹ hoặc máy ATM Nợ
TK 4211,4221…
Thực hiện 11/10/2011
10
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
Có TK 1011,1031
Có TK 1014
Kế toán lãi phải trả cho khách hàng
1. Hàng tháng ngân hàng tính lãi phải trả cho khách hàng

Nợ TK 801 Trả lãi tiền gửi
Có TK 491 Lãi phải trả cho tiền gửi
2. Ngân hàng thanh toán tiền lãi cho khách hàng
Nợ TK 491 Lãi phải trả cho tiền gửi
Có TK 1011,1031
Sơ đồ kế toán tiền gửi KKH
- TK thích hợp bao gồm: TM, TG của KH khác cùng NH, TK thanh toán vốn giữa các
NH…
- NH tính lãi cho khách hàng theo phương pháp tích số, vào ngày gần cuối tháng và
lãi được nhập gốc.
Quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm
- Kế toán tiền gốc
1. Khách hàng nộp tiền mặt để gửi tiết kiệm
Thực hiện 11/10/2011
Tiền gửi/KH TK thích hợp
Bảng kê tính lãi
hàng tháng
Séc lĩnh tiền mặt,c.từ t.toán
CP trả lãi
11
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
Nợ TK 1011,1031
Có TK 4231,4241, 4232, 4242…
2. Khách hàng nhận tiền từ các khách hàng khác để gửi tiền tiết kiệm
Nợ TK 5012,1113,5212 Các hình thức thanh toán vốn giữa các
NH
Có TK 4231,4241… Số tiền khách hàng gửi tiết kiệm
3. Khách hàng chuyển hạn tiền gửi tiết kiệm
Nợ TK 4232,4242… Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Có TK 4231,4241…Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

4. Khách hàng rút tiền gửi tiết kiệm
Nợ TK 4231,4241, 4232, 4242… Số tiền khách hàng gửi tiết kiệm
Có TK 1011,1031 Tiền mặt bằng VND hoặc ngoại tệ
- Kế toán lãi phải trả của tiền gửi tiết kiệm
1. Hàng tháng ngân hàng tính lãi phải trả cho khách hàng
Nợ TK 801 Trả lãi tiền gửi
Có TK 491 Lãi phải trả cho tiền gửi
3. Ngân hàng thanh toán tiền lãi cho khách hàng khi đến hạn
Nợ TK 491 Số tiền lãi thanh toán cho khách hàng
Có TK 1011,1031
-Kế toán Tiền gửi tiết kiệm KKH
 Tương tự Kế toán tiền gửi KKH, nhưng không được hưởng dịch vụ thanh toán,
chỉ nộp và rút tiền mặt.
 Tính lãi: theo phương pháp tích số
 Thời điểm tính lãi:
 Tính lãi tròn tháng
 Tính lãi vào ngày gần cuối tháng cho tất cả các KH
 Hạch toán:
 Nếu khách hàng đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi thì trả lãi cho khách hàng
bằng tiền mặt
 Nếu KH không đến lĩnh lãi thì lãi lại được nhập gốc
Kế toán Tiền gửi tiết kiệm CKH
Thực hiện 11/10/2011
12
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
 Nguy ê n t ắc : Gửi có kỳ hạn thì không được rút trước hạn, nếu rút trước hạn sẽ
phải hưởng lãi suất khác nhỏ hơn lãi suất đúng hạn (Tùy vào chính sách của
mỗi NH)
 Tính lãi theo món
 Hình thức trả lãi:

 Trả lãi định kỳ
 Trả lãi khi đáo hạn
 Hàng tháng: phải hạch toán lãi để ghi nhận vào chi phí trả lãi đều đặn, lãi hàng
tháng tuyệt đối không nhập gốc
 Khi đáo hạn nếu KH không đến lĩnh tiền, NH sẽ nh ập l ãi v à o g ốc v à mở cho
KH một kỳ hạn mới tương đương với kỳ hạn cũ theo mức lãi suất hiện hành.
Sơ đồ hạch toán tiền gửi CKH
-Loại trả lãi trước:
- Loại lãi trả sau
Thực hiện 11/10/2011
HT lãi hàng tháng
388
CP trả lãi
Tiền gửi tk/KH
1011
Lãi trả trước
Số
tiền
gốc
KH
gửi
13
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
**** Xử lý trường hợp KH rút trước hạn
-Loại trả lãi trước
2. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá.
Thực hiện 11/10/2011
CP trả lãi
388
Tièn gửi tk/KH

1011
HT lãi hàng tháng
Thoái chi lãi
Lãi trả trướcSố tiền gốc KH
gửi
Lãi phải trả
CP trả lãi
Tiền gửi tk của KH
Số tiền gốc KH gửi
1011
Dự trả lãi hàng tháng
Trả gốcThoái chi số lãi đã dự trả
Trả lãi
14
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
Giấy tờ có giá là các loại giấy có giá trị như tiền bao gồm các giấy chứng nhận của
tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một
khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết
khác giữa tổ chức tín dụng và người mua.
Chứng từ
Các chứng từ gốc được sử dụng trong hạch toán là các liên giấy nộp tiền, uỷ
nhiệm thu (chi), séc và các loại kì phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi.
Tài khoản sử dụng
Nhóm tài khoản TCTD phát hành giấy tờ có giá
Tài khoản cấp I: TK 43- TCTD phát hành giấy tờ có giá
Tài khoản cấp II:
TK 431- Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND TK
432- Chiết khấu giấy tờ có giá bằng VND TK
433- Phụ trội giấy tờ có giá bằng VND
TK 434- Mệnh giá giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng TK

435- Chiết khấu giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng
TK436- Phụ trội giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng
TK 492- Lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá
TK 4921- Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bằng VND TK
4922- Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ
Nội dung và kết cấu của các TK 431, 432, 434 và 435
Bên Nợ: Số tiền chi trả cho các giấy tờ có giá đã đến kỳ thanh toán
Bên Có: Số tiền thu về phát hành các giấy tờ có giá
Số dư Có: Số tiền của các giấy tờ có giá đã phát hành chưa đến kỳ
thanh toán cho người mua
Nội dung và kết cấu của TK 433,436
Bên Nợ: Phân bổ phụ trội GTCG phát sinh trong kỳ
Thực hiện 11/10/2011
15
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
Bên Có: Phụ trội GTCG phát sinh trong kỳ
Số dư Có: Phản ánh phụ trội GTCG chưa phân bổ cuối kỳ
Nội dung và kết cấu của TK 492 tương tự như của TK491
Quy trình kế toán
Ngân hàng phát hành giấy tờ có giá theo mệnh giá (lãi sau)
1. Khi ngân hàng phát hành chứng từ có giá Nợ
TK 1011,1031 Mệnh giá Có
TK 431,434 Mệnh giá
2. Ngân hàng tính lãi phải trả cho khách hàng:
Nợ TK 803 Lãi suất
Có TK 492 Lãi suất
4. Ngân hàng thanh toán tiền lãi và gốc cho khách hàng khi đến hạn:
Nợ TK 431,434 Mệnh giá
Nợ TK 492 Lãi suất
Có TK 1011,1031 Mệnh giá + Lãi suất

Ngân hàng phát hành giấy tờ có giá theo chiết khấu (lãi trước)
1. Khi ngân hàng phát hành chứng từ có giá
Nợ TK 1011,1031 Mệnh giá – Lãi suất
Nợ TK 492 Lãi suất
Có TK 432,435 Mệnh giá
2. Ngân hàng tính lãi phải trả cho khách hàng
Nợ TK 803 Lãi suất
Có TK 492 Lãi suất
3. Ngân hàng thanh toán chứng từ có giá cho khách hàng khi đến hạn
Nợ TK 432,435 Mệnh giá
Có TK 1011,1031 Mệnh giá
3. Kế toán vốn đi vay từ các TCTD khác và từ NHNN
Khi có nhu cầu bổ sung vốn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng có thể đi vay các
Thực hiện 11/10/2011
16
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
tổ chức tín dụng khác hoặc vay ngân hàng nhà nước.
Chứng từ
Các chứng từ gốc được sử dụng trong hạch toán là các hợp đồng tín dụng đi
vay và nhận vốn, giấy báo Nợ, giấy báo Có…
Tài khoản sử dụng
Nhóm tài khoản vay NHNN và TCTD Tài
khoản cấp II và cấp III
TK 403- Vay NHNN bằng VND
TK 4031- Vay theo hồ sơ tín dụng
TK 4032- Vay chiết khấu, tái chiết khấu các GTCG TK
4033- Vay cầm cố các giấy tờ có giá
TK 4034- Vay thanh toán bù trừ TK
4035- Vay hỗ trợ đặc biệt TK 4036-
Vay khác

TK 4037- Nợ quá hạn
TK 404- Vay NHNN bằng ngoại tệ
TK 4041- Nợ vay trong hạn
TK 4049- Nợ quá hạn
TK 415- Vay các TCTD trong nước bằng VND TK
4151- Nợ vay trong hạn
TK 4159- Nợ quá hạn
TK 416- Vay các TCTD trong nước bằng ngoại tệ
TK 4161- Nợ vay trong hạn
TK 4162- Nợ quá hạn
TK 417- Vay các NH ở nước ngoài bằng VND TK
4171- Nợ vay trong hạn
TK 4172- Nợ quá hạn
TK 418- Vay các NH ở nước ngoài bằng ngoại tệ
TK 4181- Nợ vay trong hạn
TK 4182- Nợ quá hạn
Thực hiện 11/10/2011
17
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
TK 419- Vay chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các GTCG khác.
TK 493- Lãi phải trả cho tiền vay
TK 4931- Lãi phải trả cho tiền vay bằng VND TK
4932- Lãi phải trả cho tiền vay bằng ngoại tệ
Nội dung và kết cấu của các TK 403, 404, 415, 416, 417, 418 và 419
Bên Nợ: Số tiền ngân hàng đã thanh toán cho các TCTD khác hoặc NHNN
Bên Có:Số tiền ngân hàng đã vay các TCTD khác hoặc NHNN
Số dư Có: Số tiền ngân hàng còn nợ các TCTD và NHNN
Nội dung và kết cấu của TK 493 tương tự như của TK 491
Quy trình kế toán
 Kế toán nghiệp vụ vay các TCTD trong nước

1. Ngân hàng vay các TCTD trong nước
Nợ TK 1011,1031,5211, 5012
Có TK 4151,4161
2. Ngân hàng thanh toán cho các TCTD trong nước
Nợ TK 4151,4161
Có TK 1011,1031,5211, 5012
3. Ngân hàng chuyển nợ quá hạn
Nợ TK 4159,4169
Có TK 4151,4161
 Kế toán lãi phải trả cho các TCTD trong nước
1. Ngân hàng tính lãi phải trả hàng tháng
Nợ TK 802
Có TK 4931,4932
2. Ngân hàng trả lãi cho các TCTD khác
Nợ TK 4931,4932
Có TK 1011,1031,5211
 Kế toán nghiệp vụ vay NHNN
1. Ngân hàng vay vốn của NHNN Nợ
Thực hiện 11/10/2011
18
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
TK 1113, 1123
Có TK 4031,4032,4034
2. Ngân hàng thanh toán nợ cho NHNN Nợ
TK 4031,4032,4034
Có TK 1113, 1123
 Kế toán lãi phải trả cho NHNN
1. Ngân hàng tính lãi phải trả cho NHNN Nợ
TK 802
Có TK 4931

2. Ngân hàng trả lãi cho NHNN Nợ
TK 4931
Có TK 1113,1123
4. Kế toán các nguồn vốn khác
 Chứng từ
Các chứng từ gốc được sử dụng trong hạch toán là các hợp đồng tín dụng
đi vay và nhận vốn, giấy báo nợ, giấy báo có, uỷ nhiệm thu (chi), séc…
 Tài khoản sử dụng
TK 481- Nhận vốn để cho vay đồng tài trợ bằng VND
TK 482- Nhận vốn để cho vay đồng tài trợ bằng ngoại tệ
TK 483- Nhận tiền uỷ thác, đầu tư, cho vay bằng VND
TK 484- Nhận tiền uỷ thác, đầu tư, cho vay bằng ngoại tệ
TK 494- Lãi phải trả cho vốn tài trợ, uỷ thác, đầu tư, cho vay
Nội dung, kết cấu tài khoản sử dụng
Thực hiện 11/10/2011
19
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
Hạch toán nghiệp vụ vốn uỷ thác, đầu tư, cho vay của NHTM:
 1. Ngân hàng nhận vốn
Nợ TK 1011,1031,5212
Có TK 483,484
 2. Ngân hàng hoàn trả vốn cho các tổ chức cung ứng vốn:
Nợ TK 483,484
Có TK 1011,1031,5211
* Hạch toán lãi phải trả cho vốn uỷ thác, đầu tư, cho vay của NHTM : tương tự như
hạch toán lãi phải trả cho các TCTD trong nước.
Thực hiện 11/10/2011
20
Tài khoản 481, 482, 483 và 484
Số vốn đã thanh toán với tổ chức giao

vốn (khi đã giải ngân cho khách hàng
vay)
Số vốn nhận được từ các tổ
chức giao vốn
Dư Có: Phản ánh số vốn nhận của các
tổ chức giao vốn nhưng chưa giải ngân
cho KH
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
Phần 2: Thực trạng huy động vốn tại các Ngân hàng thương mại.
1. Những kết quả đạt được:
Dưới góc độ từ Ngân hàng, nghiệp vụ huy động vốn có ý nghĩa quan trọng
trong quá trình tạo vốn cũng như hình thành uy tín cho Ngân hàng. Còn dưới góc độ
của một khách hàng, nghiệp vụ huy động vốn là một kênh tiết kiệm, tích luỹ, đảm bảo
an toàn và giúp khách hàng tiếp cận với nhiều dịch vụ của Ngân hàng hơn.
Hiện tại, sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng về việc huy động vốn rất gay gắt.
Đơn vị nào cũng có những chiến lược kinh doanh để thu hút được lượng vốn lớn nhất
từ khách hàng. Các dịch vụ thu hút vốn ngày càng nhiều, đặt ra yêu cầu ngày càng cao
đối với các nhà hoạch định chính sách của mỗi Ngân hàng:
Tổng nguồn vốn huy động của các NHTM và tổ chức tín dụng toàn quốc trong
5 năm qua đạt tốc độ tăng khoảng 20% - 25%/năm, gấp hơn 3 lần tốc độ tăng trưởng
kinh tế. Cụ thể năm 2000 vốn huy động của hệ thống ngân hàng tăng 26,5% so với
năm trước, năm 2001 tăng 25,53%, năm 2002 tăng 17,7%, năm 2003 tăng 24,94%,
năm 2004 tăng 30,39%, năm 2005 tăng 18% và 6 tháng đầu năm 2006 tăng hơn 12%.
Hệ thống NHTM quốc doanh chiếm trên 75% thị trường huy động vốn đầu vào.
Trong giai đoạn 2001-2005, vốn đầu tư thông qua kênh hệ thống ngân hàng vào
nền kinh tế chiếm trung bình 20-22% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Trong thời gian qua, để tiếp tục nâng cao năng lực hoạt động và khả năng cạnh
tranh, các ngân hàng thương mại cổ phần liên tục mở rộng quy mô, mạng lưới họat
động và tăng năng lực tài chính thông qua việc tăng vốn điều lệ.
Sản phẩm huy động vốn ngày càng tăng, đa dạng, công nghệ ngân hàng ngày

càng hiện đại, cơ cấu huy động vốn, chiến lược ngày càng phù hợp, phong cách nhân
viên ngày càng chuyên nghiệp, tạo được lòng tin nhất định cho khách hàng.
Dưới đây là những con số về tình hình huy động vốn tại các Ngân hàng thương
mại tại Việt Nam trong một vài năm gần đây:
* Từ 2005-2008
Tình hình huy động vốn của ngân hàng thương mại trong nước thể hiện qua
bảng số liệu sau:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của các tổ chức tín dụng trong nước.
Thực hiện 11/10/2011
21
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
Đơn vị tính: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHTMNN& NHNNCP năm 2005, 2006, 2007 &
2008)./.
Thực hiện 11/10/2011
Nguồn vốn
huy động
2005
Tiền
2006 2007 2008
Tiền
(tr.đ)
%
tăng
giảm
so với
2005
Tiền
(tr.đ)
%

tăng
giảm
so với
2006
Tiền
(tr.đ)
% tăng
giảm so
với 2007
Tổng cộng
Phân theo
ngoại tệ
- Việt Nam
đồng
- Ngoại tệ
Phân theo loại
hình tổ chức
- Tiền gửi
TCKT
- Tiền gửi dân

Phân theo loại
hình NH
- NHTMNN
- NHTMCP
9.404
8.048
1.356
3.337
6.067

6.774
2.630
11.768
9.994
1.774
4.307
7.461
7.801
3.966
+25
+24
+30,8
+29
+23
+15
+50,79
17.974
5.421
2.553
7.872
10.132
9.217
8.757
+52.7
+54.3
+43.9
+82
+35.8
+18
+120.8

20.253
17.146
3.107
6.940
13.313
9.578
10.657
+12,68
+11,19
+21,70
-11,51
+31,41
+3,9
+22
22
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
Qua bảng trên ta thấy nguồn huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên cả
nước tăng liên tục qua các năm. Năm 2006, vốn huy động đạt 11.768 tỷ đồng, tăng
25% so với năm 2005, năm 2007 đạt 17.974 tỷ đồng, tăng 52,74% so với 2006 và tính
đến cuối năm 2008 thực hiện đạt 20.253 tỷ đồng tăng 12,68% so với năm 2007. Vốn
huy động tăng đều cả 2 nguồn Việt Nam đồng và ngoại tệ.
Về cơ cấu, tiền gửi của tổ chức kinh tế năm 2007 tăng đột biến so với năm
2006, đạt 7.842 tỷ, tăng 82% và chiếm tỷ trọng 43,6% (tỷ trọng năm 2006 là
36,59%); tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu đạt 10.132 tỷ, tăng 35.8% chiếm tỷ
trọng 56,38%( tỷ trọng năm 2006 là 63,41%). Các ngân hàng cũng đã chú trọng huy
động vốn tren 12 tháng để tăng nguồn cho vay trung và dài hạn. Vốn huy động trên 12
tháng đạt 5.447 tỷ, tăng 315 so với năm 2006 và chiếm tỷ trọng 30,3% trên tổng
nguồn vốn huy động. Năm 2008 tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm hơn 11,5% mà
nguyên nhân là do trong năm 2008 thị trường tiền tệ có nhiều biến động bất thường
do ảnh hưởng của cuộc suy thoái toàn cầu khiến lượng tiền nhàn rỗi của các doanh

nghiệp suy giảm đáng kể, bên cạnh đó các doanh nghiệp thay đổi cách thức quản lý
cho có hiệu quả như chuyển vốn vể tổng công ty. Tuy nhiên, tiền gửi của dân cư tăng
đàng kể do lãi suất huy động tăng cao do chính sách chống lạm phát của Ngân hàng
Nhà nước. Vốn huy động của tổ hcức tín dụng nhà nước chỉ tăng 3,9%, trong khi các
ngân hàng thương mại cổ phần huy động tăng 2% so với năm 2007.
Như vậy, trong những năm qua vốn huy động đều tăng truởng khá cao,
nhất là năm 2007 tăng trên 50% nên đã phần nào đáp ứng nhu cầu trong nước, góp
phần đáng kể vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu. Tuy nhiên, năm 2008 nguồn
vốn huy động có sự tăng trưởng chậm lại so với những năm 2005,2006 và 2007. Điều
đó là do tình hình lạm phát quá cao ảnh hưởng đáng kể đến việc huy động vốn của các
ngân hàng thương mại vì tâm lý e ngại rủi ro mất giá của đồng tiền nên nhiều nhà đầu
tư lựa chọn giải pháp mua vàng hoặc ngoại tệ để nắm giữ.
* Từ 2009-2011
Tổng số dư tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng đến 19/5/2011
ước tăng 0,56% so với tháng trước, trong đó tiền gửi bằng VND tăng 1,32%, tiền
gửi bằng ngoại tệ giảm 1,96%. So với cuối năm trước, tổng số dư tiền gửi của khách
hàng ước tăng 1,4%.
Thực hiện 11/10/2011
23
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
Bảng 2: Báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng ACB.
Đơn vị: Triệu đồng
Thuyết
minh
31/12/2010 31/12/2009
A. TÀI SẢN 150.291.215 92.581.504
1. Tiền mặt và vàng 3 4.316.209 1.973.057
2. Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 4 2.752.951 2.719.744
3. Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 5 46.831.156 26.268.954
4. Chứng khoán kinh doanh 6 488.186 425.261

5. Các CCTC phái sinh và các TSTC khác 7 - 46.512
6. Cho vay khách hàng 8,9 52.316.862 41.580.370
7. Chứng khoán đầu tư 10 31.044.804 13.608.323
8. Góp vốn và đầu tư dài hạn 11 69.645 65.668
9. TSCĐ 12,13 1.003.907 700.901
10. TSDH khác 14 11.467.495 5.192.714
B. NGUỒN VỐN 150.291.215 92.581.504
1. Nợ phải trả 140.902.094 85.257.678
1.1 Các khoản nợ Chính phủ và NHNN VN 15 8.091.316 3.932.348
1.2 Tiền gửi và vay các TCTD khác 16 27.783.114 10.346.086
1.3 Tiền gửi của khách hàng 17 80.550.573 62.347.400
1.4 Các CCTC phái sinh và các CC nợ TC khác 7 52.888 -
1.5 Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay TCTD
chịu rủi ro
18 6.641.090 1.632.826
1.6 Phát hành GTCG 19 15.024.217 5.036.565
1.7 Các khoản nợ khác 20 2.758.676 1.962.453
Thực hiện 11/10/2011
24
Kế Toán Ngân Hàng Trường: ĐHKT&QTKD Thái Nguyên
2. Vốn chủ sở hữu 21 9.389.161 7.323.826
Nhìn vào Bảng Cân đối kế toán của ACB ta nhận thấy, nguồn vốn huy động
từ các khách hàng cá nhân và các tổ chức kinh tế tăng nhanh. Năm 2010 tăng
18.203.173 triệu tương đương 29,2% so với năm 2009. Còn việc huy động vốn
thông qua phát hành giấy tờ có giá cũng tăng mạnh, từ 5.036.565 triệu lên
15.024.217 triệu, tương đương 198% so với năm 2009. Điều này liên quan tới việc
tăng Vốn Điều lệ của ACB.
2. Hạn chế
a) Về phía môi trường vĩ mô.
Yếu tố giá cả tăng mạnh trong 2 năm gần đây gây ra tâm lý e ngại gửi tiền. Người

dân e ngại gửi tiền VND dài hạn vào hệ thống ngân hàng, dẫn đến việc người dân
chuyển sang đầu tư vào bất động sản, chứng khoán hoặc tích trữ dưới dạng USD và
vàng.
b) Về phía ngân hàng thương mại.
a Những năm qua tốc độ tăng trưởng nguồn vốn đầu tư khá cao, tuy nhiên tỷ
trọng nguồn vốn trung và dài hạn lại thấp, mà chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn.
Vốn huy động có tăng lên nhưng chưa khai thác hết được tiềm năng vì
nguồn tiền nhàn rỗi đổ vào thị trường chứng khoán và đầu cơ bất động sản vẫn còn
nhiều. Công nghệ ngân hàng hiện đại và dịch vụ tuy đã có bước phát triển, nhưng
vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu.
Hệ thống dịch vụ ngân hàng trong nước còn đơn điệu, chất lượng chưa cao,
chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng và nặng về dịch vụ ngân hàng truyền
thống. Các ngân hàng huy động vốn chủ yếu dưới dạng tiền gửi chiếm 94% tổng
nguồn vốn huy động.
Dựa vào công cụ lãi suất để cạnh tranh thu hút khách hàng. Tuy nhiên, công
cụ này cũng chỉ có tác dụng ở mức giới hạn nhất định.
c) Về phía khách hàng
Dân cư vẫn chưa thực sự tin tưởng khi gửi tiết kiệm.Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Thực hiện 11/10/2011
25

×