Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Thiết kế cơ sở đường cứu hộ cứu nạn chống tràn thoát lũ từ trung tâm 6 xã tiểu khu 1 ra đê Hữu Đáy huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình phân đoạn xã Kim Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.32 KB, 30 trang )

Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
mục lục
MC LC
MễC LễC 1
CHơNG I : GII THIệU CHUNG 2
CHơNG II : QUY HOạCH V CáC D áN XâY DNG 3
C LIêN QUAN TI D áN 4
II.2.1 Mạng lới giao thông đờng bộ 4
II.2.3. Mạng lới giao thông đờng sắt 5
II.2.4. Mạng lới giao thông đờng thủy 5
CHơNG 3 : đIềU KIệN T NHIêN KHU VC TUYếN đI QUA 6
III.5.1. Khí hậu 7
III.5.2. Thuỷ văn 7
CHơNG 4 : MạNG LI GIAO THôNG TRONG KHU VC 8
V TìNH HìNH HIệN TRạNG đấNG Cề 8
IV.1.1. Mạng lới giao thông đờng bộ 8
IV.1.2. Mạng lới giao thông đờng thuỷ 9
IV.1.3. Mạng lới giao thông đờng sắt 9
CHƯƠNG 5 : CáC GIảI PHáP THIếT Kế TUYếN 10
V.2.1. Hớng tuyến : 12
V.2.2. Thiết kế bình đồ tuyến 12
V.2.3. Thiết kế trắc dọc tuyến 12
V.2.4. Thiết kế mặt cắt ngang 13
V.2.5.Thiết kế nền đờng : 13
V.2.6. Thiết kế mặt đờng 13
V.2.7. Thiết kế hệ thống thoát nớc 14
V.2.8. Thiết kế nút giao 14
V.2.9. Thiết kế công trình tờng chắn 14
V.2.10. Thiết kế tổ chức giao thông và hệ thống an toàn giao thông 15


CHơNG 6 : CáC GIảI PHáP V KếT QUả THIếT Kế CầU & CẩNG 15
VI.1.1. Qui mô và tiêu chuẩn thiết kế 15
VI.1.2. Giải pháp kết cấu 16
VI.1.3. Tổ chức xây dựng 17
VI.1.4. Kết luận và kiến nghị 20
VI.2.1. Qui mô và tiêu chuẩn thiết kế 21
VI.2.2. Giải pháp kết cấu 21
VI.2.3. giải pháp thi công tổng quát: 21
CHơNG 7 : THIếT Kế Tặ CHỉC XâY DNG 23
VII.1. 1 Công tác đào đất không thích hợp 23
VII.1.2 Công tác đắp nền 23
VII.2.1. Công tác chuẩn bị thi công 24
VII.2.2. Công tác rải cấp phối đá dăm 25
VII.2.3. Công tác lu lèn cấp phối đá dăm 25
VII.8.1. An toàn giao thông cho ngời và phơng tiện qua lại công trờng 26
VII.8.2. An toàn cho cán bộ công nhân và thiết bị thi công 27
VII.8.3. An toàn cho tài sản và tính mạng của nhân dân 27
VII.8.4. Biện pháp bảo vệ môi trờng và chống ồn, chống bụi 27
CHơNG 9 : D TOáN XâY DNG 27
28
CHơNG 10 : KếT LUậN V KIếN NGHị 28
X.1.1 Tên dự án 28
X.1.2 Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật và các giải pháp thiết kế công trình chính 28
X.1.3 Tổng dự toán 29
X.2. KIN NGH 36
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 1
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
ch ơng i : GIớI THIệU CHUNG

I.1. tổng quan
- Tỉnh Ninh Bình nằm ở vùng cực Nam đồng bằng châu thổ Sông Hồng, cách thủ đô Hà
Nội 93km. Ninh Bình có diện tích tự nhiên 1.420 km
2
, với chiều dài bờ biển 18km, dân số
trên 922.000 ngời. Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam, phia Tây giáp 2 tỉnh Hòa Bình và Thanh
Hóa, phia Đông giáp tỉnh Nam Định, phía Nam giáp biển Đông. Toàn tỉnh Ninh Bình có 8
đơn vị hành chính, bao gồm : Thánh phố Ninh Bình, thị xã Tam Điệp và 6 huyện : Nho
Quan, Gia Viễn, Hoa L, Yên Mô, Yên Khánh và Kim Sơn.
- Ninh Bình có vị trí quan trọng của vùng cửa ngõ Miền Bắc và vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc là nơi tiếp nối giao lu kinh tế và văn hóa giữa lu vực sông Hồng với lu vực sông
Mã, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ với vùng rừng núi Tây Bắc. Thế mạnh kinh tế của Ninh
Bình là các ngành công nghiệp, vật liệu xây dựng, du lịch. Trên địa bàn tỉnh có hệ thống
đờng quốc lộ 1A, quốc lộ 10, quốc lộ 12A, quốc lộ 12B và tuyến đờng sắt Bắc Nam chạy
qua, cùng hệ thống sông ngòi dày đậc nh : Sông Đáy, sông Vạc, sông Vân, sông Càn,
sông Hoàng Long .v.v tạo thành một mạng lới giao thông bộ, thủy rất thuận tiện cho
giao lu phát triển kinh tế trong và ngoài tỉnh.
- Trong nhiều năm qua, bằng những nguồn vốn khác nhau UBND tỉnh Ninh Bình đã
quan tâm đầu t nâng cấp và phát triển hệ thống giao thông trong khu vực. Tuyến đờng cứu
hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm 6 xă tiểu khu 1 ra đê hữu đáy phân đoạn xã
Kim Định thuộc địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình có tổng chiều dài 8.511,25m.
Hiện tại, đoạn từ Km0+000 - Km4+226.65 và đoạn từ Km5+665.62 có mặt đờng bằng bê
tông xi măng chiều rộng 1,8m, đoạn còn lại từ Km4+226.65 đến Km5+665.62 là đờng
đất. Xă Ân Hòa nằm trong khu vực thờng xuyên bị lũ lụt và ngập úng vì thế dự án xây
dựng tuyến đờng này có ý nghĩa rất lớn trong việc cứu hộ, cứu nan và chống tràn khi có lũ
lớn xảy ra. Đồng thời, kích thích và phát triển các ngành kinh tế của xã cũng nh của tỉnh,
góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ đó từng bớc nâng cao đời sống
nhân dân trong khu vực, cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông.
I.2. TÊN Dự áN, CHủ ĐầU TƯ Và ĐịA CHỉ LIÊN LạC
- Tên dự án : Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm 6 xă tiểu khu 1

ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. (Phân đoạn xã Kim Định)
- Địa điểm xây dựng : Xã Kim Định, huyện Kim Sơn
- Chủ đầu t : Ban QLDA xây dựng huyện Kim Sơn
Địa chỉ: Phố Trì Chính, thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
Điện thoại : 0303. 723.278
I.3. phạm vi nghiên cứu của TUYếN ĐƯờNG
- Điểm đầu Km0+0.00: giao với đờng QL10
- Điểm cuối Km8+511,25 : giao với đờng đê Hữu Đáy.
- Tuyến có chiều dài 8511,25m. Tuyến đờng nằm trong địa phận xã Kim Định thuộc
huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
- Các hạng mục chính của tuyến đờng : Xây dựng nền mặt đờng, các công trình thoát
nớc, cầu, cống, tờng chắn, tờng kè và công trình an toàn giao thông.
I.4. Tổ CHứC THựC HIệN Dự áN :
- Đơn vị khảo sát : Công ty CP thiết kế xây dựng Hồng Hà
- Đơn vị t vấn thiết kế : Công ty CP thiết kế xây dựng Hồng Hà
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 2
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
Địa chỉ: Số 3/23/34 Nguyên Hồng, Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 043 773 8352 Fax: 043 773 8351
I.5. các căn cứ pháp lý lập dự án
- Luật xây dựng số 16/2003/ QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003.
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu t
xây dựng công trình.
- Văn bản số 71/CT-VP4 ngày 19/01/2010 của chủ tịch UBNd tỉnh Ninh Bình về việc
lập dự án đầu t xây dựng công trình : Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung
tâm 6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu Đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
- Căn cứ quyết định 1148/QĐ - CT ngày 26 tháng 3 năm 2010 của Chủ Tịch UBND
huyện Kim Sơn về việc phê duyệt kết quả chỉ định thầu gọi thầu t vấn khảo sát, lập dự án

đầu t xây dựng công trình Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm 6 xã
tiểu khu 1 ra đê hữu Đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
- Văn bản số 89/CT-VP4 ngày 25/01/2010 về việc chỉ định t vấn khảo sát, lập dự án
đầu t xây dựng công trình : Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm 6 xã
tiểu khu 1 ra đê hữu Đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
- Hồ sơ khảo sát bớc dự án đầu t do Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hồng Hà lập
tháng 4/2010 và đã đợc phê duyệt.
- Hợp đồng số 02 /HĐKT ngày 26 /03/2010 giữa Ban quản lý dự án xây dựng huyện
Kim Sơn và Liên danh Công ty cổ phần thiết kế xây dựng Hồng Hà và Công ty cổ phần
đầu t và t vấn xây dựng Phú Thành gói thầu : T vấn thiết kế bớc lập dự án đầu t công trình
thuộc dự án : Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm 6 xã tiểu khu 1 ra đê
hữu Đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
- Thông báo giá vật liệu xây dựng số 273/CBLS- STC ngày 10 tháng 5 năm 2010 của
Liên sở Xây dựng - Tài chính - tỉnh Ninh Bình.
- Các căn cứ khác có liên quan.
I.6. CáC Quy TrìNh, Quy PhạM, TiÊU Chuẩn áP Dụng
- Tiêu chuẩn thiết kế đờng ôtô TCVN 4054-2005
- Quy trình Khảo sát thiết kế nền đờng ôtô đắp trên đất yếu 22TCN 262-2000.
- Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp
trên đất yếu 22TCN 248-98.
- Quy trình kỹ thuật quan trắc lún TCXDVN 271:2002
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.
- Quy phạm thiết kế cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18-79.
- Quy định nội dung lập hồ sơ báo cáo NCTKT và KT các dự án xây dựng kết cấu hạ
tầng GTVT 22TCN 268 - 2000.
- Tiêu chuẩn thiết kế áo đờng cứng 22TCN 223-95.
- Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22TCN 237-01 của Bộ GTVT.
I.7. nguồn tài liệu sử dụng
- Hồ sơ khảo sát bớc dự án đầu t do Công ty Cổ phần thiết kế xây dựng Hồng Hà lập
tháng 4/2010 (Hồ sơ, khảo sát địa hình, địa chất, thuyết minh dự án và hồ sơ bản vẽ thiết

kế cơ sở)
- Các quy trình, tiêu chuẩn hiện hành.
- Định mức , đơn giá xây dựng cơ bản, thông báo giá mới nhất của địa phơng.
- Các thông tin từ Cổng thông tin điện tử của Bộ kế hoạch và đầu t và từ website của
UBND tỉnh Ninh Bình.
ch ơng ii : quy hoạch và các dự án xây dựng
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 3
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
có liên quan tới dự án
II.1. QUY HOạCH CáC KHU CôNG NGHIệP, NHà MáY
- Khu công nghiệp Gián Khẩu: Nằm ngay cạnh QL1A và đờng ĐT477, cách cảng Ninh
Phúc 20 Km khi đờng ĐT477 kéo dài hoàn thành các mặt hàng công nghiệp đợc vận
chuyển thông qua đờng ĐT477 kéo dài, đờng vành đai phía Nam và cảng đờng thuỷ Ninh
Phúc để chuyển đi các khu vục khác và ngợc lại đợc thuận tiện hơn. Khu công nghiệp này
có khả năng phát triển công nghiệp, dịch vụ gồm các nghành sản xuất chính: chế biến
nông sản thực phẩm, may mặc, giày da, cơ khí, sản xuất VLXD cao cấp, công nghiệp
nhựa tiêu dùng, sản xuất điện tử dân dụng, hoá mỹ phẩm, hơng liệu, dợc liệu.
- Khu công nghiệp Ninh Phúc: Nằm ngay cạnh cảng Ninh Phúc, giáp với đờng vành
đai phí nam thị xã Ninh Bình, đờng cao tốc Pháp Vân Cầu Giẽ khi hai tuyến đờng này
hoàn thành . Khu công nghiệp này có vị trí rất thuận lợi vừa tiện cho giao thông bộ cũng
nh giao thông thuỷ. Khu công nghiệp có khả năng phát triển các nghành công nghiệp cơ
khí, công nghiệp nhẹ nh may mặc, giày da hoặc các nghành có thế mạnh của địa phơng
nh thêu xuất khẩu hoặc các sản phẩm phục vụ khách du lịch
- Cụm công nghiệp Đồng Giao: Tập trung các cơ sở sản xuất VLXD và công nghiệp
chế biến nông sản, thức ăn gia súc bao gồm: xi măngTam Điệp; nhà máy luyện cán thép
mác cao; các nhà máy gạch Tuynel nhà máy chế biến hoa quả của Công ty thực phẩm
xuất khẩu Đồng Giao; cơ sở chế biến chè, xây dựng cơ sở chế biến thức ăn gia súc.
- Cụm công nghiệp Cầu Yên: Gồm có nhà máy xi măng Hệ Dỡng, Công ty phân lân

Ninh Bình, Xí nghiệp xi măng H42, Công ty bê tông thép.
- Cụm công nghiệp thị xã Ninh Bình: Trong thời kỳ tới cụm công nghiệp này sẽ bao
gồm các công ty: Công ty cơ khí Ninh Bình, Xí nghiệp cơ khí Quang Trung, Xí nghiệp
sửa chữa và đóng tầu thuyền, Công ty chế biến thực phẩm xuất khẩu Ninh Bình, Xí
nghiệp chế biến thuỷ hải sản.
- Cụm công nghiệp làng nghề truyền thống La Xuyên - Tống Xá (ý Yên - Nam Định):
Đây là cụm công nghiệp kết hợp phát triển làng nghề với bảo vệ môi trờng. Dự tính kêu
gọi vốn ODA khoảng 5,5 triệu USD.
- Cụm công nghiệp làng nghề truyền thống Quang Trung - Thành Lợi - Vĩnh Hào (Vụ
Bản - Nam Định): Đây là cụm công nghiệp kết hợp phát triển làng nghề với bảo vệ môi tr-
ờng. Dự tính kêu gọi vốn ODA khoảng 1,7 triệu USD.
- Nhà máy xi măng Bút Sơn: Đang khai thác dây chuyền 1. Công suất 1,4 triệu tấn /
năm. Dự kiến vào năm 2005-2010 sẽ khai thác dây chuyền 2.
- Nhà máy xi măng Tam Điệp: Đang bắt đầu khai thác, công suất 1,4 triệu tấn / năm.
- Nhà máy xi măng Gia Tân đang đợc triển khai xây dựng dự kiến sẽ đa vào khai thác
năm 2008.
II.2. Quy hoạch mạng lới giao thông Ninh Bình
Để tiếp tục hoàn thiện mạng lới giao thông trên địa bàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế của địa phơng trong tơng lai, các hệ thống đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt tiếp
tục đợc xây dựng mới, nâng cấp mở rộng để phục vụ chu nhu cầu đi lại, trung chuyển
hàng hoá ngày càng tăng của ngời dân và các phơng tiện trong và ngoài tỉnh, trong nớc và
nớc ngoài.
II.2.1 Mạng lới giao thông đờng bộ
Hiện nay có 3 dự án đờng cao tốc đi qua Ninh Bình: Đờng cao tốc Cầu Gĩe - Ninh
Bình, đờng cao tốc Ninh Bình - Thanh Hoá và đờng cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng -
Quảng Ninh. Các dự án này đang hiện đang đợc triển khai ở các bớc khác nhau.
+ Đờng cao tốc cầu Gĩe - Ninh Bình dài 56 Km với tổng mức đầu t lên đến 5.400 tỉ
đồng, bắt đầu từ Km210 trên QL1A, kết thúc tại Km265 trên QL10. Giai đoạn 1, tuyến đ-
ờng đợc xây dựng cho 4 làn xe chạy, giai đoạn 2 đợc nâng cấp đủ cho 6 làn xe chạy.
Tuyến đờng này hiện đang đợc xây dựng.

+ Đờng cao tốc Ninh Bình - Thanh Hoá có chiều dài khoảng 121Km với tiêu chuẩn
đờng cao tốc loại A, tốc độ thiết kế 120Km/h, nối từ điểm cuối của đờng cao tốc Cầu Gĩe
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 4
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
- Ninh Bình đến đờng ngang vào cảng Nghi Sơn nối với đờng Hồ Chí Minh, đờng rộng 8
làn xe với tổng mức đầu t 29.800 tỉ đồng đợc chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn 1 khoảng
24.500 tỉ đồng, giai đoạn 2 khoảng 5.323 tỉ đồng.
+ Đờng cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh dài khoảng 160Km, có mặt
cắt ngang đủ cho 6 làn xe, tốc độ thiết kế từ 100 - 120 Km/h. Sau khi hoàn thành, tuyến đ-
ờng sẽ thay thế QL10, tạo cơ hội để các tỉnh vùng duyên hải đồng bằng sông Hồng nối
thông thuận tiện với tuyến đờng Bắc - Nam.
II.2.3. Mạng lới giao thông đờng sắt
- Ninh Bình có đờng sắt Thống Nhất với chiều dài 20km và hệ thống 4 ga hành khách,
ga hàng hóa chạy qua. Ngoài ra còn có một số đoạn tuyến phục vụ khai thác và vận
chuyện vật liệu xây dựng. Hiện nay, tỉnh đang tích cực tham gia phát triển hệ thống đờng
sắt gắn liền với mở mang, nâng cấp hệ thống công trình dịch vụ, trớc hết là nhà ga, kho
bãi và cơ sở hạ tầng nh viễn thông, tài chính .v.v. nhằm đáp ứng giao thơng hàng hóa và
hành khách ngày càng cao.
Ninh Bình cũng nằm trong tuyến đờng sắt cao tốc Hà Nội - TP Hồ Chí Minh: Đây là
một trong những dự án chiến lợc của Đờng sắt Việt Nam, đã đợc Chính phủ cho phép lập
Báo cáo đầu t và lựa chọn T vấn.
II.2.4. Mạng lới giao thông đờng thủy
Ninh Bình có hệ thống sông ngòi, kênh mơng khá dày đặc. Tỉnh đã và đang đầu t nạo
vét, mở rộng hệ thống giao thông đờng thủy để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá
trong tơng lai. Trong đó dự án nâng cấp cảng Ninh Phúc để có thể đáp ứng nhu cầu vận
chuyển hàng hoá lên đến 3 triệu T/năm và đón đợc các phơng tiện vận tải đờng thuỷ trong
và ngoài nớc và dự án nâng cấp tuyến luồng giao thông đờng thuỷ nội địa trên sông Đáy,
đặc biệt là cửa Đáy thông với biển đã đợc nạo vét, cải tạo, nâng cao độ sâu, lắp đặt hệ

thống phao tiêu báo hiệu, đèn báo cửa biển để phục vụ phơng tiện vận tải đờng biển ra
vào cảng thuận lợi và an toàn.
Các tuyến vận tải đờng sông khác trên địa bàn tỉnh cũng đã đợc quy hoạch để nâng cấp
cải tạo, nạo vét, gia cố bờ sông, hoàn thiện hệ thống biển báo an toàn giao thông đờng
thuỷ để có thể đáp ứng đợc cho các nhu cầu vận tải lớn hơn trong tơng lai. Nhằm phát
triển vận tảI vật liệu, phát triển sản xuất đặc biệt là ngành công nghiệp, vật liệu xây dựng,
điện và hóa chất.
II.3. quy hoạch về Nông, lâm ng nghiệp
Đối với ngành nông nghiệp cần có kế hoạch sử dụng đất đai nhằm đa dạng hoá cây
trồng, vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá với chất lợng ngày càng cao và khối lợng
ngày càng lớn.
Đối với ngành trồng trọt : Đổi mới cơ cấu cây trồng, từng bớc thay đổi tập quán canh
tác. Phát triển mạnh kinh tế đồi rừng, kinh tế trang trại.
Đối với ngành chăn nuôi : Đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành chăn nuôi, nhanh chóng
rút ngắn sự mất cân đối về tỷ trọng giữa trồng trọt và chăn nuôi. Tập trung đầu t phát triển
đàn gia súc : bò sữa, dê, phát triển mạnh các hình thức nuôi trồng thuỷ sản, tập trung
vào các đối tợng có giá trị kinh tế cao nh : tôm càng xanh, cá chim trắng, ba ba cải tạo
và phát triển đàn vịt với quy mô lớn, đẩy mạnh phát triển đàn lợn hớng nạc và lợn sữa
phục vụ xuất khẩu.
II.4. Quy hoạch các Khu du lịch
Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử, Ninh Bình có tiềm năng rất lớn về
du lịch, có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng. Các điểm du
lịch này hiện đang đợc quy hoạch để thu hút khách du lịch, đây là một ngành công nghiệp
không khói, đã đợc xác định là thế mạnh của tỉnh, đem lại nguồn thu đáng kể hiện tại và
trong tơng lai.
- Khu du lịch sinh thái Tràng An với hệ thống hang động, thung nớc, rừng cây và các di
tích lịch sử gắn với cố đô Hoa L, đây là khu du lịch tổng hợp đợc đầu t lớn của Nhà nớc
và địa phơng.
- Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 5

Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
- Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long: Là khu bảo tồn thiên nhiên ngập nớc lớn nhất đồng
bằng Bắc Bộ.
- Khu du lịch hồ Đồng Thái.
- Quy hoạch sân gôn Yên Thắng 54 lỗ hiện đang đợc xây dựng trên diện tích khoảng
500Ha, đây là sân gôn hiện đại và lớn nhất Việt Nam.
- Cố đô Hoa L: Tại đây đã xây dựng khu du lịch tâm linh chùa Bái Đính với quy mô lớn
nhất Đông Nam á.
ch ơng 3 : điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua
III.1. Mô tả chung :
Ninh Bình là một tỉnh nhỏ nằm ở vùng cựa Nam của đồng bằng sông Hồng, phía Tây
giáp Hoà Bình (ranh giới chung dài 66Km), phía Tây Nam giáp Thanh Hoá (79.5Km),
phía Đông và Đông Bắc giáp Nam Định và Hà Nam (84Km), phía Nam là vịnh Bắc Bộ
với chiều dài đờng bờ biển là 16.5Km. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1.420 km2.
Toạ độ địa lý: Từ 19
0
55'39" đến 20
0
26'25" vĩ độ Bắc
Từ 105
0
32'27" đến 106010'15" kinh độ Đông
III.2 ĐặC ĐIểM Địa hình
Địa hình Ninh Bình có hớng nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ vùng núi Nho
Quan, Tam Điệp tới vùng đồng bằng Hoa L, Yên Khánh rồi thấp dần ra vùng biển Kim
Sơn. Đồng bằng chiếm tỷ lệ lớn diện tích, vùng đồi núi chỉ chiếm 20% diện tích tự nhiên
toàn tỉnh.
Phía Tây và Tây Bắc của tỉnh là khu vực đồi carstơ - xâm thực Cúc Phơng. Tiếp đó là

dải đồng bằng tích tụ xâm thực Nho Quan kéo tới Đồng Giao - Tam Điệp. Khu vực rộng
lớn nhất là vùng đồng bằng tích tụ phù sa sông bao gồm đồng bằng tích tụ trũng Gia
Viễn, Hoa L và đồng bằng tích tụ (cao) Yên Khánh. Vùng ven biển Kim Sơn là đồng bằng
duyên hải đợc bồi tụ do sông biển, quá trình bồi tụ phát triển mạnh mẽ, hàng năm tiến ra
biển với tốc độ lớn (80 đến 100m/năm).
Tuyến đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm 6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu
Đay phân đoạn xã Ân Hòa nằm trong khu vực huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Đặc trng
của khu vực tuyến đi qua là đồng ruộng xen kẽ các ao, vờn và khu dân c, có các mơng
thuỷ lợi chạy song song tuyến, địa hình tơng đối bằng phẳng.
III.3 ĐặC ĐIểM Địa chất
Địa chất trong phạm vi khảo sát có thành phần rất phức tạp. Trong phạm vi chiều sâu
7.00m - 10.0M có 07 lớp đất đá có thành phần, tính chất cơ lý, bề dầy và diện phân bố
khác nhau. Căn cứ vào các kết quả khảo sát tại hiện trờng và thí nghiệm trong phòng, các
lớp đất từ trên xuống dới trong phạm vi chiều sâu khảo sát đợc phân chia nh sau:
Lớp 1: Đất đắp: Sét pha màu nâu xám, nâu gụ trạng thái dẻo mềm - dẻo cứng, lẫn dăm
sạn
Lớp đất này gặp ở tất cả các hố khoan trong phạm vi khảo sát, có bề dày dao động từ
0.3m đến 2.1m.
Đây là lớp bất đồng nhất không lấy mẫu thí nghiệm.
Lớp 2: Sét pha sám nâu, xám đen, trạng thái dẻo chảy.
Lớp đất này gặp ở các hố khoan HK1, HK2, HK3, HK4, HK5, HK6, HK7, HK8 trong
phạm vi khảo sát, lớp có bề dày dao động biến đổi mạnh từ 1m đến 2m, chiều sâu khoảng
từ 1.8m - 4.2m.
Lớp 3: Cát hạt mịn xám, xám đen đôi chỗ lẫn ít mùn hữu cơ, trạng thái chặt vừa - chặt.
Lớp đất này gặp ở 2 hố khoan HK1, HK2 trong phạm vi khảo sát, lớp có bề dầy dao động
biến đổi từ 0.5m đến 1.0m, độ sâu của lớp này thờng dao động từ 5.2m - 5.9m so với mặt
đất tự nhiên.
Lớp 4: Sét pha xám đen, xám nâu, xám ghi trạng thái dẻo chảy.
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 6
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS

6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
Lớp đất này gặp ở các hố khoan HK1, HK2, HK3, HK4, HK5, HK6, HK7, HK8 trong
phạm vi khảo sát, lớp có bề dày cha xác định trong phạm vi khảo sát sâu 9- 10.0m.
(Chi tiết xem trong Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình)
III.4. Vật liệu xây dựng
Tuyến đi qua khu vực tơng đối thuận tiện cho việc khai thác và vận chuyển vật liệu xây
dựng nh : đá, cát, xi măng, sắt, thép .v.v
- Đất đắp lấy tại mỏ núi Voi Trong.
- Đá đợc lấy tại khu vực núi đá vôi Đồng Giao Tam Điệp.
- Cát lấy tại mỏ Đò Lèn thuộc địa bàn huyện Hà Trung, Thanh Hóa nhng chữ lợng
không đủ để đắp nền nên tại các vị trí tuyến qua ao, hồ, sông suối .v.v trên toàn bộ
chiều dài tuyến nên sử dụng toàn bộ vật liệu đắp là đá đo lô mít núi Voi Trong.
- Xi măng, sắt thép và các vật liệu khác mua tại T.p Ninh Bình hoặc thị xã Tam Điệp.
- Đất thải khi thi công đợc đổ tại trên đê cách chân công trình cự ly trung bình 5Km.
III.5. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn
III.5.1. Khí hậu
- Tỉnh Ninh Bình thuộc miền khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, ngoài ảnh hởng sâu sắc của
gió mùa Đông Bắc, gió Đông Nam, còn chịu ảnh hởng của khí hậu biển, khí hậu rừng và
nửa rừng núi. Ma nhiều, cờng độ ma khá lớn. Mùa ẩm, mùa khô không đồng nhất trong
vùng. Lợng ma khá lớn nhng phân bố không đều trong năm và trong mùa cũng rất thất th-
ờng. Mùa ma thờng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, tổng lợng ma trong thời kỳ này
chiếm trên dới 85% tổng lợng ma năm. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trớc đến tháng
4 năm sau, đây là thời kỳ ma nhỏ và ma phùn.
- Nhiệt độ
+ Nhiệt độ trung bình năm khá cao và tơng đối đồng đều vào khoảng 23,3
o
C
+ Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối 41.3
o

C (11/V/1966).
+ Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 2.4
0
C (30/XII/1975)
+ Biên độ ngày trung bình của nhiệt độ 6.6
0
C
- Ma:
+ Lợng ma trung bình nằm 1908.6mm.
+ Lợng ma ngày lớn nhất 297.6mm (22/X/1978).
+ Số ngày ma trung bình 157.3 ngày.
- Độ ẩm:
+ Độ ẩm tơng đối trung bình năm 84%.
+ Độ ẩm tơng đối thấp nhất tuyệt đối 16%.
- Hớng gió thịnh hành trong mùa đông là các hớng tây bắc, bắc, đông bắc chiếm tần
suất 80-90%. Về mùa hạ, hớng gió thịnh hành là hơng tây và tây nam chiếm 50% số lần
quan trắc. Tốc độ gío trung bình vào khoảng 1.8m/s, tốc độ gió mạnh nhất 40m/s (thờng
là do bão gây ra). Đây là khu vực nằm trong vùng ảnh hởng bão từ Quảng Ninh đến
Thanh Hòa. Mùa bão bắt đầu t tháng 6 đến tháng 9. Các cơn bão thờng gây ra các biến
động thời tiết mạnh mẽ.
III.5.2. Thuỷ văn
Với lợng ma phong phú, hệ thống sông ngòi của Ninh Bình có mật độ khoảng 0.6 đến
0.9km/km2. Sông ngòi có lợng nớc khá dồi dào, dòng chảy trung bình đạt 301/skm2.
Mạng lới sông suối trong tỉnh phân bố tơng đối đồng đều, gồm hàng chục con sông lớn
nhỏ với tổng chiều dài khoảng 1000km. Một số con sông chính là sông Đáy, sông Bôi,
sông Lãng, sông Hoàng Long, sông Đằng, sông Vạc, sông Vân. Độ dốc chung của các
sông ngòi rất nhỏ (2-5cm/km), dòng sông uốn khúc quanh co. Các sông lớn thờng chảy
theo hớng Tây Bắc - Đông Nam rồi đổ ra biển.
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 7
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS

6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
Trong hệ thống sông ngòi của Ninh Bình, sông Hoàng Long và sông Đáy là hai con
sông chính và là đờng thuỷ quan trọng nhất, nối liền các vùng trong tỉnh với nhau và mở
rộng giao lu với các tỉnh xung quanh, đặc biệt là đồng bằng sông Hồng.
Ngoài hệ thống sông, Ninh Bình còn có nhiều hồ đầm nh: đầm Cút (Gia Viễn), hồ Th-
ờng Sung, hồ Đồng Liên (Nho Quan), hồ Đồng Thái và hồ Yên Thắng (Yên Mô). Các hồ
này đều có cảnh quan đẹp, nằm ngay chân núi đá vôi, có thể phát triển du lịch và góp
phần điều tiết nớc trong năm.
III.5.3. Sông Đáy
Sông Đáy là một con sông chính của tỉnh Ninh Bình, là tuyến giao thông đờng thuỷ
quan trọng của vùng đồng bằng sông Hồng, đây cũng là con sông đảm nhiệm chức năng
tiêu thoát lũ nội đồng và cung cấp nớc tới cho vùng đồng bằng của một số huyện thuộc
Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình.
Sông Đáy có hớng chảy Bắc - Nam, bắt nguồn từ Thanh Diêm (tiếp giáp với sông
Hồng), chảy qua cống Phùng và QL32, qua đờng Láng-Hoà Lạc tại cầu sông Đáy, qua
QL6 tại cầu Mai Lĩnh, qua thị xã Phủ Lý tại cầu Hồng Phú, qua QL1A tại cầu Gían
Khuất, qua QL10 và đờng sắt tại cầu Non Nớc, cuối cùng đổ ra biển tại cửa Đáy.
III.5.4. Đặc điểm thuỷ văn khu vực tuyến đi qua
Tuyến đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm 6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu
Đáy, huyện Kim Sơn chủ yếu đi theo đờng hiện tại, khoảng 80% tuyến đờng đi qua khu
vực đồng ruộng, cắt qua nhiều kênh mơng trong khu vực, 20% còn lại tuyến đờng đi qua
các khu dân c hoặc sống rải rác, hoặc tập trung. Tình hình thuỷ văn trong khu vực tuyến
đi qua chịu ảnh hởng chủ yếu của 2 con sông : sông Ân và sông Đáy.
Cũng nh các sông vùng đồng bằng Bắc bộ, chế độ dòng chảy của sông Ân, sông Đáy, có
mùa lũ từ tháng VI đến tháng X, lũ lớn thờng xuất hiện vào tháng VIII. Tỷ lệ dòng chảy
lũ chiếm 70 - 80% lợng dòng chảy toàn năm. Chế độ thuỷ văn phụ thuộc vào lợng ma lũ
trong năm và phụ thuộc vào chế động dòng chảy của sông Ân và sông Đáy, hai con sông
này do chảy trong vùng ô trũng, bị ảnh hởng của nớc dềnh, thuỷ triều nên lũ sông Ân,
sông Đáy lên nhanh nhng rút chậm, thời gian duy trì 1 con lũ thờng kéo dài hàng tháng,

lũ có dạng hình thang.
Do tính chất là các sông tiêu thoát nớc, nên sông Ân và sông Đáy đều có hệ thống đê
bao và hệ thống trạm bơm dọc sông để phục vụ công tác tới tiêu khi vào mùa ma lũ. Vì
vậy chế độ thuỷ văn của tuyến đờng phụ thuộc chủ yếu vào lợng ma lũ nội đồng và chế độ
thuỷ văn của các sông trên. Thực tế qua điều tra cho thấy vào các năm 1978 và 1985, khi
lợng ma lớn và dài ngày, mực nớc sông Đáy lớn, các sông không tiêu thoát nớc đợc ra
sông Đáy, nớc lũ nội đồng không thoát đợc đã gây ngập lụt trong khu vực.
Do điều kiện thủy thế bất lợi vào những đợt ma to các huyện Gia Viễn, Nho Quan, Kim
Sơn, Yên Mô, Hoa L thờng gặp thiên tai, lũ lụt trên diện rộng.
Ch ơng 4 : mạng l ới giao thông trong khu vực
và tình hình hiện trạng đ ờng cũ
IV.1. TổNG QUAN Về MạNG LƯớI giao THÔNG TRONG KHU VựC
Tỉnh Ninh Bình có mạng lới giao thông khá phát triển và tơng đối hoàn thiện, gồm cả
đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ.
IV.1.1. Mạng lới giao thông đờng bộ
- Hệ thống đờng Quốc lộ: Gồm QL1A, QL10, QL12A, QL12B và QL59A với tổng
chiều dài 110,5Km.
+ Quốc lộ 1A xuyên Việt đi qua địa phận tỉnh Ninh Bình, qua các huyện Gia Viễn,
Hoa L, Yên Mô và TP Ninh Bình, TX Tam Điệp với tổng chiều dài 34Km. Đây là tuyến đ-
ờng huyết mạch, có vai trò cực kỳ quan trọng đối với giao thông Ninh Bình nói riêng và
cả nớc nói chung.
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 8
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
+ Quốc lộ 10 nối từ Quảng Ninh qua các tỉnh duyên hải Bắc Bộ: Hải Phòng, Thái
Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hoá. Đoạn QL10 trên địa phận tỉnh Ninh Bình đi qua
địa phận TP Ninh Bình, huyện Yên Khánh và Kim Sơn.
+ Quốc lộ 12A, 12B nối Thị xã Tam Điệp, TT Nho Quan với đờng Hồ Chí Minh,
tỉnh Hoà Bình và tỉnh Vĩnh Phúc.

+ Quốc lộ 59A nối Nho Quan với Thanh Hoá.
- Đờng tỉnh lộ : Hệ thống các đờng tỉnh lộ gồm 24 tuyến với chiều dài trên 300 km nh :
Đờng tỉnh lộ 480, 481, 477, 492 .v.v kết nối với hệ thống quốc lộ đến các huyện, thị
trong tỉnh, hiện tại đang tiếp tục đợc quan tâm đầu t cải tạo, nâng cấp đáp ứng nhu cầu
phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của địa phơng.
+ Đờng tỉnh lộ 477 đoạn từ ngã ba Gián Khẩu đến Nho Quan dài 21Km, quy mô đ-
ờng cấp III đồng bằng, loại mặt đờng cấp cao BTXM.
+ Đờng tỉnh lộ 492 nối từ đờng ĐT477 vào trung tâm khu du lịch Cúc Phơng. Đờng
dài khoảng 10Km tuyến đờng này đã đợc cải tạo nâng cấp. Hiện nay tuyến đờng này đạt
tiêu chuẩn cấp IV, với mặt nhựa 5m.
- Đờng huyện lộ : Ninh Bình có mạng lới giao thông dày đặc, ngoài các đờng quốc lộ,
tỉnh lộ thì hệ thống đờng nối từ trung tâm huyện tới các xã đều đã và đang đợc đầu t xây
dựng với quy mô khác nhau nh dự án WB2, WB3
IV.1.2. Mạng lới giao thông đờng thuỷ
Ninh Bình có hệ thống sông ngòi dày đặc, gồm 22 tuyến sông kênh khai thác vận tải
thuỷ với tổng chiều dài 387,3Km. Luồng hàng vận chuyển chủ yếu là than, phân bón,
ximăng, sắt thép, xăng dầu, vật liệu xây dựng (đá, cát)
- Các tuyến sông do Trung ơng quản lý gồm:
+ Sông Đáy từ Đoan Vĩ đến cửa Đáy dài 85Km đạt cấp I, cho phép tầu trọng tải 700 T
qua lại.
+ Sông Hoàng Long : Từ Nho Quan đến ngã ba Gián Khẩu dài 29Km đạt cấp III và
IV cho phép tầu 500T qua lại
+ Sông Vác : Từ cầu Yên đến ngã ba Kim Đài dài 28Km đạt cấp III cho phép tầu
500T qua lại
+ Sông Yên Mô: Từ ngã ba Đức Hậu đến ngã ba Chính Đại dài 14 Km đạt cấp III cho
phép tầu 500T qua lại
- Các tuyến sông do địa phơng quản lý:Bao gồm 18 sông với tổng chiều dài 221,8 Km
- Hệ thống cảng thủy nội địa bao gồm :
+ Cảng Ninh Bình tiếp nhận tầu từ 800 T đến 1000 T
+ Cảng Ninh Phúc: Cảng đợc khởi công xây dựng từ cuối năm 1995, hiện nay đang

hoạt động và có thể tiếp nhận đợc các phơng tiện tàu thuỷ nội địa, tàu Việt Nam và nớc
ngoài có tải trọng lên đến 3000 Tấn với lợng hàng hoá vận chuyển hàng năm khoảng 1
triệu Tấn, hiện nay cảng Ninh Phúc đang đợc nâng cấp mở rộng thêm khoảng 30Ha để có
thể đáp ứng nhu cầu luân chuyển hàng hoá qua cảng đợc dự báo sẽ lên tới khoảng 3 triệu
Tấn/năm vào năm 2010.
+ Cảng K3 Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình.
Ngoài ra Ninh Bình còn có hàng loạt các bến bốc xếp dỡ hàng hoá đờng sông làm
nhiệm vụ xếp dỡ hàng phục vụ phát triển kinh tế của địa phơng
IV.1.3. Mạng lới giao thông đờng sắt
Ninh Bình có trục đô thị Tam Điệp - Ninh Bình nằm trên tuyến đờng sắt Bắc - Nam.
Trên địa bàn tỉnh có các ga Ninh Bình, Cầu Yên, Ghềnh và Đồng Giao.
Theo quy hoạch xây mới, tuyến đờng sắt cao tốc Bắc Nam chạy thẳng từ Hà Nội sẽ đặt
ga chính ở Ninh Bình, Vinh.
IV.2. TìNH TRạNG Kỹ THUậT đờng cũ :
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 9
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
Đoạn tuyến Tớc Hu từ Km0+000 Km8+511,25 thuộc địa phận xã Kim Định thuộc
dự án đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm 6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu
Đáy, huyện Kim Sơn có hiện trạng tuyến đờng nh sau :
- Về bình diện : đoạn tuyến hiện tại đi qua khu vực có bình diện tơng đối bằng phẳng.
Đoạn từ đầu tuyến Km0+00 đến Km0+665.50 Phía phải tuyến chủ yếu là ruộng lúa xen
kẽ là vờn cây và nhà của dân, phía trái tuyến là hệ thống mơng thoát nớc chảy song song
với tuyến đờng xen kẽ là ruộng lúa, ao; đoạn còn lại từ Km0+665.50 đến
Km8+432,51phía trái tuyến chủ yếu là ruộng lúa xen kẽ là vờn cây và nhà của dân, phía
phải tuyến là hệ thống mơng thoát nớc chảy song song với tuyến đờng.
- Về cắt dọc : Nhìn chung độ dốc dọc nhỏ, tuyến hiện tại có cao độ tơng đối cao so với
bình diện tự nhiên trong khu vực.
- Mặt cắt ngang :

- Công trình trên tuyến :
+ Cầu : Trên đoạn tuyến có 2 cầu cũ :
TT Tên cọc Lý trình
Loại
cầu
Chiều
dài (m)
Góc
giao
(độ)
Ghi chú
1 5 Km00+281.30 Cầu bản 4.00 90

2 9 Km00+473.40 Cầu bản 4.00 90

+ Cống : các cống trên tuyến hiện tại có khẩu độ nhỏ D30, bằng BTCT cống đã h
hỏng vì vậy cần phải xây dựng lại toàn bộ,
Bảng thống kê cống cũ trên tuyến
TT Tên cọc Lý trình Loại cống
Khẩu độ
(m)
Chiều dài
(m)
Góc giao
(độ)
Ghi chú
1 2 Km00+082.8
Cống
tròn
0.3 3.00 90

4 C10 Km00+909.8
Cống
tròn
0.3 3.00 90
5 C11 Km00+977.2
Cống
tròn
0.3 3.00 90
6 C13 Km01+118.5
Cống
tròn
0.3 3.00 90
10 C19 Km01+521.9
Cống
tròn
0.3 3.00 90
17 38 Km02+424.8
Cống
tròn
0.3 3.00 90
18
C43
Km02+953.9
Cống
tròn
0.3 3.00 90
19
C44
Km03+090.4
Cống

tròn
0.3 3.00 90
21
H4
Km03+400.0
Cống
tròn
0.3 3.00 90
+ Hệ thống thoát nớc dọc tuyến : Cha có
+ Công trình an toàn giao thông : Cha có
- Nền, mặt đờng : Nền đờng hiện tại đoạn từ lý trình Km0+00 - Km4+266.65 và từ
Km5+665.62 đến cuối tuyến có bề rộng khoảng 3m; mặt đờng 2m bằng bê tông xi măng
tuy nhiên nhiều vị trí đã bị h hỏng. Đoạn còn lại từ lý trình Km4+226.65 đến
Km5+226.62 là đờng bằng đất có chiều rộng từ 1m - 1.5m.
CHƯƠNG 5 : Các giải pháp thiết kế tuyến
V.1. QUY MÔ Và TIÊU CHUẩN Kỹ THUậT CHủ YếU CủA TUYếN đờng
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 10
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
- Cấp hạng thiết kế: Tuyến đờng đợc thiết kế theo tiêu chuẩn đờng cấp V đồng bằng
(TCVN 4054-2005), vận tốc thiết kế Vtk = 40Km/h, trên những đoạn tuyến do điều kiện
rất khó khăn không thể đảm bảo đợc vận tốc thiết kế 40Km/h thì có thể giảm xuống thấp
hơn nhng phải báo cáo và đợc sự đồng ý của Chủ đầu t.
- Quy mô mặt cắt ngang tuyến đờng:
+ B
p.xe chạy
= 2x2.75 = 5.5m
+ B
lề gia cố

= 2x0.5 = 1m
+ B
lề đờng đất
= 2x0.5 = 1m
+ B
nền đờng
= 7.5m
- Cấu tạo kết cấu mặt đờng: (từ trên xuống dới)
Phần kết cấu tăng cờng trên nền đờng cũ :
+ BTXM 300# dầy 20cm
+ Lớp cát đệm dầy 3cm
+ Móng dới CPDD loại II dầy 20cm
+ Bù phụ nền đờng bằng CPĐD loại II đầm chặt K98.
Phần làm mới và phần lề gia cố :
+ BTXM 300# dầy 20cm
+ Lớp cát đệm dầy 3cm
+ Móng dới CPDD loại II dầy 25cm
+ 50cm đất nền đờng đầm chặt K98.
- Các chỉ tiêu kỹ thuật khác:
Loại đờng
Đờng cấp V đồng bằng (TCVN 4054-
2005)
Vận tốc thiết kế (Km/h) 40
Độ dốc ngang mặt đờng (%) 2
Độ dốc ngang lề đờng gia cố (%) 2
Độ dốc ngang lề đất (%) 4
Tầm nhìn tối thiểu (m):

+ Tầm nhìn vợt xe 200
+ Tầm nhìn hãm xe 40

+ Tầm nhìn trớc xe ngợc chiều 80
Đờng cong nằm:

+ R cong nằm tối thiểu giới hạn (m) 60
+ R cong nằm tối thiểu thông thờng
(m) 125
+ R cong nằm tối thiểu không siêu
cao(m) 600
Độ dốc dọc:

+ Độ dốc dọc tối đa (%) 7
+ Độ dốc dọc tối thiểu (%) Không quy định
Chiều dài dốc dọc tối thiểu (m) 120 (với trờng hợp nâng cấp cải tạo)
Chiều dài dốc dọc tối thiểu khi KL bù 70
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 11
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
vênh lớn(m)
Đờng cong đứng tối thiểu:

+ R cong đứng lồi (m) 1000
+ R cong đứng lõm (m) 700
+ Chiều dài đờng cong đứng tối thiểu
(m) 35
V.2. THIếT Kế TUYếN, NềN MặT ĐƯờng và các công trình liên quan
V.2.1. Hớng tuyến :
Đoạn tuyến thuộc địa phận xã Ân Hòa, huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình
- Điểm đầu Km0+0,00: giao với đờng QL10
- Điểm cuối Km8+511,25 : giao với đê Hữu Đáy.

- Hớng tuyến chủ yếu thiết kế bám theo hớng tuyến của đờng hiện hữu, tuy nhiên có
tiến hành cải tạo cục bộ những vị trí cần thiết để phù hợp với cấp hạng đờng nhằm đảm
bảo cho xe chạy với tốc độ thiết kế đợc an toàn.
V.2.2. Thiết kế bình đồ tuyến
V.2.2.1. Nguyên tắc thiét kế
Bình đồ tuyến đợc thiết kế dựa theo những nguyên tắc sau:
+ Tuyến phải đi qua các điểm khống chế đã xác định.
+ Tránh đi qua những khu vực bất lợi về địa chất, thuỷ văn (khu vực đầm lầy, sụt lở,
caster).
+ Tránh đi qua những khu vực phải giải phóng mặt bằng lớn, tránh đi qua khu đông
dân c và các vùng đất quý.
+ Vị trí tuyến cắt qua sông suối cần chọn những đoạn thẳng, có bờ và dòng chảy ổn
định.
+ Tuyến đi cơ bản bám sát đờng cũ hiện có, trong những trờng hợp tuyến hiện tại
không thể đáp ứng đợc các tiêu chuẩn kỹ thuật (bán kính, độ mở rộng, tầm nhìn ) thì có
thể xem xét phơng án nắn tuyến cục bộ trong từng đoạn.
V.2.2.2. Các điểm khống chế
Tuyến đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm 6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu
Đáy, huyện kim Sơn, phân đoạn xã Kim Định ( tuyến Tớc Hu) có các điểm khống chế
chính sau:
- Điểm đầu tuyến: Km0+0.00 giao với đờng QL10
- Vị trí cầu qua sông Ân.
- Vị trí giao với đờng DT 481.
- Vị trí cuối tuyến: giao với đờng đê hữu Đáy.
V.2.2.3. Kết quả thiết kế
Tuyến đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm 6 xã tiểu khu 1 ra đê
hữu Đáy, huyện kim Sơn, Phân đoạn xã Ân Hòa (tuyến Hàm Ân) dài 8342.51m, có 51
đỉnh, tuy nhiên các đỉnh này có góc chuyển hớng rất nhỏ nên không bố trí đờng cong
nằm, riêng vị trí tại cọc 12 (Km0+665.5) do đặc điểm vị trí tuyến so với tuyến xung
quanh và để đảm bảo tuyến kênh thuỷ lợi nên tuy góc ngoặt lớn nhng không bố trí đờng

cong nằm chỉ thiết kế mở rộng, vuốt nối mặt đờng để đảm bảo an toàn khi khai thác.
V.2.3. Thiết kế trắc dọc tuyến
V.2.3.1. Nguyên tắc thiét kế
Cao độ đờng đỏ đợc thiết kế trên cơ sở thoả mãn các điều kiện sau:
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 12
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
- Tại nút giao đầu tuyến với đờng QL10 đợc vuốt nối vào theo cao độ của đờng QL10.
- Tại nút giao với đờng DT481 tại cọc C57(Km4+226.65), đợc vuốt nối theo cao độ
của đờng DT481.
- Cao độ thiết kế của cầu qua sông Ân tại Km4+253.73
- Điểm cuối tuyến đợc vuốt nối vào Cao độ thiết kế của đờng đê Hữu đáy.
- Cao độ mực nớc thuỷ văn dọc tuyến ứng với tần suất 2%. Cao độ đờng đỏ đảm bảo
vai đờng cao hơn mực nớc H2% tối thiểu 50cm.
- Cao độ đờng đỏ lấy tại tim của mặt cắt ngang (giao giữa 2 đoạn dốc mặt đờng, chi
tiết xem bản vẽ trắc ngang điển hình).
V.2.3.2. Kết quả thiết kế trắc dọc
Trên cơ sở các nguyên tắc trên, căn cứ vào Hồ sơ khảo sát địa hình, Thuỷ văn, đơn vị
TVTK đã tiến hành thiết kết Trắc dọc tuyến bớc Lập dự án. Kết quả thiết kế thể hiện
trong bảng sau:
TT Dốc dọc Chiều dài Tỷ lệ Ghi chú
1 I = 0%
1733.15
20.77%

2 0% < I <= 2%
6534.92
78.34%
3 2% < I <= 4%

74.44
0.89%
4 4% < I <= 7%
0
0.00%
Tổng cộng 8342.51 100.00%
Nền đờng phần làm mới đợc đắp bằng đất với độ đầm chặt K=0.95. Lớp đất dày 50cm
dới đáy kết cấu áo đờng đợc đầm với độ chặt K>=0.98.Phần đờng trên nền đờng cũ đợc
bù phụ CPĐD loại II trớc khi làm lớp áo đờng. Mái dốc taluy nền đắp là 1/1.5
Đoạn nền đờng chạy dọc kênh thoát nớc từ Km0+00 - Km0+281.3 và đoạn từ
Km0+665.50 - Km4+226.65 do nền đờng lấn một phần sang kênh (khoảng từ 4-6m nên
xây tờng chắn đá hộc kè vai tuyến phía bờ kênh để bảo vệ nền đờng, đồng thời giảm bớt
diện tích chiếm dụng, hạn chế lấn chiếm dòng chảy kênh thoát nớc, đoạn từ Km6+947.03
đến km7+56.34 do đờng đi qua đoạn sông nên thiết kế kè mái taluy để đảm bảo ổn định
cho nền đờng tránh trờng hợp xói lở nền đờng.
V.2.4. Thiết kế mặt cắt ngang
Mặt cắt ngang đợc thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN4054-2005, đờng cấp V - Đồng bằng,
cụ thể :
- Chiều rộng nền đờng : B
n
= 7.5m
- Chiều rộng mặt đờng : 5.5+0.5x2 (lề gia cố)+0.5x2(lề đất)
- Độ dốc ngang mặt đờng : i
n
=2%,i
gia cố
=2%, i
lề đất
= 4%
- Taluy đắp thông thờng : 1/1.5, taluy nền đào thông thờng : 1/1

- Thiết kế tầm nhìn : Tuân thủ cấp đờng theo TCVN4054-2005.
V.2.5.Thiết kế nền đờng :
Căn cứ vào kết quả khảo sát địa chất công trình, căn cứ và hiện trạng tuyến và các tiêu
chuẩn kỹ thuật nền đờng đợc thiết kế nh sau:
Do đờng đi qua chủ yếu là ruộng và kênh mơng, ao, nền đất tại những vị trí này không
đảm bảo do đó tại những vị trí này đợc đào vét đất lớp trên với chiều dầy vét là 0.5m
V.2.6. Thiết kế mặt đờng
Mặt đờng đợc lựa chọn và tính toán theo quy trình thiết kế áo đờng cấp cao A1 bằng
BTXM 300#, đợc thiết kế theo Tiêu chuẩn thiết kế áo đờng cứng 22TCN 223-95. Kết quả
thiết kế nh sau:
V.2.6.1 Các số liệu thiết kế :
- Tải trọng trục tính toán : 10T
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 13
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
- Đờng kính diện tích vệt bánh xe : D=33cm
- áp suất của bánh xe tính toán trên mặt đờng : p=6daN/cm
2
V.2.6.2 Kết quả thiết kế mặt đờng
- Với phần mặt đờng tăng cờng trên nền đờng cũ, gồm các lớp theo thứ tự từ trên xuống
dới nh sau :
+ BTXM 300# dầy 20cm
+ Lớp cát đệm dầy 3cm
+ Móng dới CPDD loại II dầy 20cm
+ Bù phụ nền đờng bằng CPĐD loại II đầm chặt K98.
- Đối với phần mặt đờng làm mới,gồm các lớp theo thứ tự từ trên xuống dới nh sau :
+ BTXM 300# dầy 20cm
+ Lớp cát đệm dầy 3cm
+ Móng dới CPDD loại II dầy 25cm

+ 50cm đất nền đờng đầm chặt K98.
Mặt đờng BTXM đợc chia thành nhiều tấm, kích thớc trung bình mỗi tấm 3.25x5m.
Giữa các tấm đợc liên kết với nhau bởi khe co, khe dãn và khe dọc. Khe co đợc cấu tạo
theo kiểu khe giả, khe dãn và khe dọc bố trí theo kiểu thanh truyền lực. Cấu tạo chi tiết
các khe xem trong bản vẽ Trắc ngang điển hình và cấu tạo kết cấu áo đờng.
Bố trí các khe trên mặt bằng: Khe dọc và khe ngang phải thẳng góc với nhau và khe
ngang trên 2 làn xe phải thẳng góc với nhau (cả ở trên đờng thẳng và đờng cong). ở các
đoạn có nhánh đờng rẽ chéo thì đầu khe ngang của làn rẽ và đầu khe ngang của làn đi
thẳng phải bố trí trùng nhau.
V.2.7. Thiết kế hệ thống thoát nớc
Do tính chất của đờng đi qua chủ yếu là ruộng, ao hồ và chạy song song với mơng do
đó trên đoạn tuyến đợc bố trí cống ngang để đảm bảo thủy lợi trong khu vực.
V.2.8. Thiết kế nút giao
Các nút giao trên tuyến đợc thiết kế cùng mức, trong đó có 3 nút giao lớn là:
- Nút giao Km0+0.00 (Ngã 3 giao với QL10)
- Nút giao Km4+231.23 (Ngã 4 giao với DT481)
- Nút giao Km8+342.51 (Ngã 3giao với đờng đê Hữu Đáy)
Các nút giao trên đều đợc thiết kế theo dạng vuốt nối bằng các đờng cong tròn, kết cấu
áo đờng trong nút giống KCAĐ thông thờng.
V.2.9. Thiết kế công trình tờng chắn
- Các đoạn đờng đầu cầu qua sông Ân (đắp cao > 2m) và đoạn nền đờng từ Km0+00
đến Km0+281.30, do tuyến chạy dọc kênh thoát nớc ruộng đồng , phía bên trái tuyến xây
tờng chắn kè vai đờng có chiều cao H=2-3m, đoạn từ Km0+665.50 - Km4+226.65 Bên
phải tuyến chạy dọc kênh thoát nớc khu vực cũng thiết kế tờng kè chiều cao H=2-3m nên
để đảm bảo thoát nớc, nhằm đảm bảo hạn chế tối đa việc lấn lòng sông, tránh ảnh hởng
của xói lở nền đờng sau này, đoạn từ Km6+947.03 đến Km7+056.34 phía bên trái tuyến
đi qua đoạn sông cong nên đợc thiết kế kè mái ta luy bằng tấm BTXM đúc sẵn
40x40x5cm để đảm bảo chống xói nền đờng tại đoạn này.
- Tờng chắn đợc thiết kế bằng đá hộc xây vữa M100#, mũ mố bằng BTCT M200.,
móng đợc lót lớp BT dày 10cm bằng BTCT M150 chiều cao tờng chắn H=2-3m. Móng t-

ờng chắn đặt trên nền cọc tre, đờng kính cọc từ 6-8cm chiều dài cọc tre 2,5m, mật độ 25
cọc/m2.
- Chiều dài tờng chắn 3857.95m , Chiều dài đoạn kè mái taluy laf 109.31m
(Chi tiết tờng chắn, tờng kè đợc thể hiện trên hồ sơ bản vẽ tờng chắn)
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 14
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
V.2.10. Thiết kế tổ chức giao thông và hệ thống an toàn giao thông
V.2.10.1 Tổ chức giao thông
- Thiết kế tổ chức giao thông phải đảm bảo an toàn, thuận lợi cho mọi phơng tiện sử
dụng trên đờng.
- Việc tổ chức giao thông theo đúng Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22 TCN 237-01.
V.2.10.2 Hệ thống an toàn giao thông
Công trình an toàn giao thông trên tuyến bao gồm các loại cọc tiêu, biển báo, cột Km.
Các vị trí bố trí phải theo đúng Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22 TCN 237-01
- Cọc tiêu : Cắm cọc tiêu tại các vị trí nền đắp cao từ 2 4m, và tại các vị trí có thiết
kế tờng chắn khoảng cách các cọc từ 5m. Cọc tiêu bằng BTCT M200, đổ chân đế tại chỗ
bằng bê tông M150. Cọc tiêu chôn đúng vai đờng, kích thớc 15x15x125cm.
- Cột Km : Tất cả các cột Km trên tuyến đều đợc làm mới.
bảng tổng hợp Số lợng xây dựng an toàn giao thông
TT Lý trình
Cọc tiêu
(cọc)
Cột KM
(cột)
Cọc H
(cọc)
Biển báo (cái)
Vuông +

CN
Tròn Tam giác
1
Km0 -:-Km1 243

1

9
-

-

3
2
Km1 -:-Km2 200

1

9
-

-
-
3
Km2 -:-Km3 200

1

9
-


-

1
4
Km3 -:-Km4 200

1

9
1

-

1
5
Km4 -:-Km5 152

1

9
-

-
-
6
Km5 -:-Km6 100

1


9
-

-

1
7
Km6 -:-Km7 200

1

9
-

-
-
8
Km7 -: Km8 100

1

9
-

-
-
9
Km8 -:-
Km8+342.51
137


-

3
1

-

1
Tổng cộng 1532 8 75 2 0 7
Ch ơng 6 : các giải pháp và kết quả Thiết kế cầu & cống
VI.1. Cầu hàm ân 3
VI.1.1. Qui mô và tiêu chuẩn thiết kế
a. Quy mô
- Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép,BTCTDUL 6x12x6m
- Tần suất thiết kế P=1%
- Tải trọng thiết kế HL-93, ngời 300kg/m
2
- Sông thông thuyền cấp VI (BxH=15x2.5m), không có cây trôi.
- Tim cầu vuông góc với dòng chảy
- Bề rộng toàn cầu B= 0.5m + 7m + 0.5m = 8 (m)
- Chiều dài toàn cầu L=32.08 m
- Đờng 2 đầu cầu theo tiêu chuẩn chung của cấp đờng
b. Tiêu chuẩn và tải trọng thiết kế
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 15
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 17-79.

- Tiêu chuẩn thiết kế đờng TCVN 4054-05
- Tính toán các đặc trng dòng chảy lũ do ma rào của bộ GTVT 22TCN220-95.
Tải trọng thiết kế:
Tĩnh tải:
+ Bêtông không cốt thép: 2.4T/m3
+ Bêtông cốt thép: 2.5T/m3
+ Bêtông nhựa: 2.3T/m3
+ Đất đắp sau mố sử dụng đất tiêu chuẩn = 35đ; = 1.8T/m3
Hoạt tải:
+ HL-93.
+ Tải trọng ngời đi bộ: 300Kg/m2.
Các tải trọng khác:
+ Tải trọng động đất cấp 7.
+ Tải trọng va tàu: Không có.
VI.1.2. Giải pháp kết cấu
a. Kết cấu nhịp
- Cầu gồm 3 nhịp giản đơn bằng dầm bản BTCT sơ đồ 6x12x6 (m), dầm đợc đúc tại
hiện trờng sau đó lắp ghép vào vị trí kết cấu nhịp
- Mặt cắt ngang nhịp 6m gồm 8 dầm bản cao 0.3m, cốt thép dầm chủ theo tiêu chuẩn
ASTM A615. Bê tông dầm chủ dùng loại C 30 Mpa.
- Mặt cắt ngang nhịp 12m gồm 8 dầm bản cao 0.65m, cốt thép dầm chủ theo tiêu chuẩn
ASTM A615. Bê tông dầm chủ dùng loại C 40 Mpa.
- Lớp phủ mặt cầu gồm các lớp sau
+ Lớp phủ mặt cầu bê tông xi măng 30Mpa dày 8cm
+ Lớp phòng nớc dày 0.4cm
+ Lớp bê tông liên kết loại C tạo dốc dày 10cm
- Dốc ngang mặt cầu 2% đợc tạo bởi độ dốc ngang xã mũ mố, trụ.
- Khe co giãn cao su nhập ngoại hoặc loại tơng đơng đợc sản suất trong nớc đã đợc cơ
quan có thẩm quyền phê duyệt.
- Gối cầu: Dùng bản đệm chì dày 1cm

- Lan can đợc đổ sau khi thi công dầm chủ , lan can bằng thép tròn và thép hình.
- Dùng vạch sơn, liên tục trên toàn bộ chiều dài cầu
b. Kết cấu mố
- Mố kiểu chữ U bằng BTCT loại C trên nền móng cọc đóng BTCT 40x40cm, mố M1 và
mố M2 bố trí 18 cọc chiều dài cọc dự kiến L=24m, khi thi công căn cứ vào kết quả đóng
cọc thử sẽ quyết định chiều dài cọc chính thức.
- Sau mỗi mố bố trí bản quá độ lắp ghép kích thớc 3x1x0.3 m bằng BTCT loại D1 25Mpa
c. Kết cấu trụ
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 16
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
- Trụ thân hẹp bằng BTCT loại C trên nền móng cọc đóng BTCT 40x40cm, móng trụ bố
trí 8 cọc chiều dài cọc dự kiến L=24m. Khi thi công căn cứ vào kết quả đóng cọc thử sẽ
quyết định chiều dài cọc chính thức.
d. Tứ nón và đ ờng đầu cầu
- Tứ nón dùng đá xây vữa xi măng 10Mpa dày 25cm trên lớp đệm dăm cát dày 10 cm,
chân khay đá xây vữa XM 10Mpa, gia cố mái ta luy có chân khay hết 10m đờng đầu cầu
- Đờng hai đầu cầu đợc thiết kế theo tiêu chuẩn chung của tuyến.
- Kết cấu mặt đờng đầu cầu tính từ trên xuống:
+ BTXM 30Mpa dày 20cm
+ Lớp tạo phẳng bằng cát dày 3cm.
+ Móng CPĐD loại II dày 25cm.
+ Đất nền đầm nén K98 dày 50cm.
VI.1.3. Tổ chức xây dựng
a. Yêu cầu về vật liệu
Toàn bộ vật liệu rời đợc vận chuyển tới hiện trờng bằng xe ô tô theo tuyến đang thi
công.
Xi măng: dùng loại PC30-PC40
Cát: Cát loại cát núi hoặc cát sông phù hợp với TCVN 1770-86 và TCVN 4453-1995

Đá dăm đổ bê tông: tiêu chuẩn kích thớc cờng độ đá phù hợp TCVN 1771-87 và TCVN
4453-1995
Cấp phối đá dăm: theo qui định kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm
trong kết cấu áo đờng ô tô, quyết định số 3381/KHKT ngày 3 tháng 7 năm 1995 của Bộ
GTVT
Cấp phối sỏi đồi: Theo qui định thi công và nghiệm thu mặt đờng sỏi ong ban hành
theo quyết định số 866/QĐ-KT4 ngày 25/3/1997 của Bộ GTVT
Bê tông nhựa: Theo qui trình thi công và nghiệm thu mặt đờng bê tông nhựa 22TCN-
22-90, dùng loại nhiều đá dăm, nhựa đờng dùng loại có trị số độ kim lún 60/70.
Nhựa dính bám: Dùng nhựa pha dầu hoặc nhựa nhũ tơng.
Sơn mặt đờng: Dùng loại sơn nhiệt dẻo có phản quang.
Nớc dùng cho đổ bê tông: phù hợp với qui định của qui trình hiện hành.(không dùng n-
ớc tại vị trí cầu)
Thép: Cốt thép thờng: theo TCVN 1651-2008 hoặc tơng đơng dùng cốt thép có gờ G60
và cốt thép tròn trơnG40
b. Biện pháp thi công chỉ đạo
* Thi công mố
Bớc 1: Đào đất hố móng, đóng cọc
- Tập kết vật liệu, máy móc thiết bị đến công trờng
- San ủi mặt bằng đến cao độ cần thiết
- Định vị tim hố móng
- Đóng vòng vây cọc ván thép bằng búa rung
- Lắp khung chống bằng cần cẩu 25T
- Đào hổ móng bằng máy xúc kết hợp thủ công đến cao độ thiết kế
- Định vị tim cọc và đóng cọc thử
- Đóng cọc hàng loạt bằng máy đóng cọc
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 17
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)

Bớc 2: Thi công bệ mố
- Làm sạch hố móng
- Lắp dựng ván khuôn, văng chống bệ mố
- Lắp dựng cốt thép bệ mố
- Đổ bê tông bệ mố bằng máy bơm
Bớc 3: Thi công tờng thân, tờng cánh, tờng đỉnh
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép tờng thân và đổ bê tông tờng thân
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép tờng đỉnh và đổ bê tông tờng đỉnh
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép tờng cánh và đổ bê tông tờng cánh
Bớc 4: Hoàn thiện
- Thi công chân khay, tứ nón, đắp đất sau mố
- Thi công lắp đặt bản vợt
- Thanh thải dòng sông.
- Các qui định khi thi công mố
+ Cờng độ của lớp bê tông bên dới cha đạt đến 25 daN/cm2 thì không đợc làm công tác
chuẩn bị trên mặt để đổ lớp bê tông khác.
+ Trớc khi đổ phần tiếp theo mặt bê tông đã đông kết theo qui định trên cần đợc làm
nhám bằng vòi phun nớc và bàn chải sắt.
+ Bảo dỡng bê tông theo qui trình thi công hiện hành
+ Để đảm bảo mỹ quan cho bề mặt kết cấu, ván khuôn đổ bê tông mố nên dùng ván
khuôn thép.
* Thi công trụ
Bớc 1: Đóng cọc bê tông cốt thép
Lắp đặt giá búa trên hệ nổi và di chuyển ra vị trí các trụ
Đóng cọc BTCT bằng búa 2.5T trên hệ nổi đến cao độ thiết kế
Bớc 2: Đào đất hố móng
Hạ cọc ván thép bằng búa rung đến cao độ thiết kế
Hút nớc trong vòng vây
Đào hố móng bằng thủ công kết hợp cẩu đứng trên hệ nổi
Bớc 3: Thi công bệ trụ, thân trụ

Đổ lớp bê tông bịt đáy dày 10cm
Lắp đặt ván khuôn, cốt thép bệ trụ
Đổ bê tông bệ trụ
Lắp đặt ván khuôn cốt thép thân trụ, xà mũ trụ
Đổ bê tông thân trụ, xà mũ.
Bớc 4: Hoàn thiện
Tháo đà giáo ván khuôn
Nhổ cọc ván thép
Hoàn thiện và thanh thải dòng sông
* Thi công kết cấu nhịp
- Các phiến dầm bản BTCTDƯL 12m và dầm bản BTCT thờng 6m đợc đúc tại bãi đúc
dầm sau đó vận chuyển vào vị trí mố
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 18
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
- Lắp dựng xe lao dầm và làm đờng vận chuyển dầm ở phía bờ bên trái
- Lao xe lao dầm ra vị trí nhịp 1
- Dùng xe Goòng đa dầm ra vị trí đuôi mố M1
- Dùng 2 xe Goòng chở dầm và xe lao dầm kết hợp hệ thống sàng ngang trên mố trên
trụ đa từng phiến dầm ra vị trí nhịp 1
- Làm đờng vận chuyển dầm và xe lao dầm trên nhịp 1
- Di chuyển xe lao dầm sang vị trí nhịp 2
- Tiến hành tơng tự nh trên cho nhịp 2
- Tháo dỡ xe lao dầm
- Làm hệ mặt cầu, lan can, lề đi bộ
- Hoàn thiện cầu và đờng 2 đầu cầu.
Chú ý:
- Các dầm phải đợc qua kiểm tra chất lợng mới đợc tiến hành lắp ráp
- Vị trí kích và kê dầm không đợc đặt cách dầm dầm quá 2m

- Đặt gối cầu chính xác trớc khi hạ dầm xuống
- Khi cha hàn liên kết ngang phải dùng thanh chống giữ cho dầm ổn định
- Bãi đúc dầm phải đầm lèn chặt K95, rải lớp đệm đá dăm 20cm, trên mặt láng vữa Xm
M100 dày 5cm tránh bãi đúc dầm bị lún trong quá trình đổ bê tông
- Phải đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị
- Đây là phơng án thi công chỉ đạo, khi thi công tuỳ theo khả năng vật t và thiết bị của
mình mà đơn vị thi công có thể đề ra phơng án thi công cụ thể.
* Công tác ván khuôn
- Ván khuôn phải đáp ứng đợc những yêu cầu kỹ thuật sau:
+ ổn định, không biến hình khi chịu tải do trọng lợng và áp lực ngang của vữa bê tông
mới đổ cũng nh tải trọng khác trong quá trình thi công nhằm đảm bảo đờng bao kết cấu
đúng theo thiết kế.
+ Phải ghép kín tránh không cho vữa chảy ra.
+ Đảm bảo không tạo các vết sọc lồi lõm, rỗ bề mặt bê tông.
+ Độ võng của các bộ phận chịu uốn của ván khuôn không đợc vợt quá 1/400 chiều dài
tính toán đối với bộ phận bố trí ở bề mặt ngoài và 1/250 chiều dài tính toán đối với các bộ
phận khác.
+ Bảo đảm đặt cốt thép và đổ bê tông đợc an toàn và thuận tiện.
+ Phải dùng đợc nhiều lần cho các bộ phận cùng kích thớc.
* Công tác cốt thép
- Cốt thép thờng đợc gia công và đan buộc thành lới, thành khung sờn trớc khi cẩu lắp vào
đúng vị trí.
- Chiều dày lớp bảo vệ cần đợc bảo đảm bằng cách kê các miếng đệm vữa xi măng có
chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ.
* Công tác bê tông
- Bê tông đợc trộn tại hiện trờng và phải đợc kiểm tra mỗi lần đổ về độ sụt, thành phần
cấp phối, khối lợng bê tông và đợc lấy mẫu thử tuỳ theo khối lợng bê tông đợc đổ.
- Trớc khi đổ bê tông cần làm vệ sinh và làm ớt bề mặt ván khuôn.
- Bê tông đợc đổ liên tục cho từng dầm từ dới lên trên theo từng lớp có bề dày từ 10-
40cm; bắt đầu từ giữa ra 2 phía đầu dầm theo góc nghiêng khoảng 25

0
so với mặt đáy
dầm.
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 19
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
- Phải đảm bảo tính toàn khối của bê tông trong quá trình thi công.
* Công tác bảo dỡng bê tông
-Bảo dỡng bê tông theo qui trình thi công hiện hành
* Bố trí mặt bằng công trờng
Bố trí mặt bằng công trờng bao gồm việc bố trí lán trại, bãi đúc dầm, bãi đúc cọc, bãi vật
liệu xe máy, nhà kho đợc bố trí ở bên bờ phía đờng đi Bình Sơn vì khu vực này không có
nhà dân mặt bằng lại rộng đảm bảo diện tích cần thiết để bố trí công trờng thi công
* Tiến độ thi công
Công tác thi công bao gồm chuẩn bị mặt bằng làm công trờng, tập kết vật liệu đúc dầm,
cọc và đổ bê tông thân mố, lao lắp dầm.Vậy tổng tiến độ thi công khoảng 9 tháng
* Những vấn đề cần lu ý
- Ván khuôn khi lắp dựng phải tạo góc vát 20mmx20mm tại tất cả các gờ chìa của kết
cấu trừ các góc vát ghi rõ kích thớc trên bản vẽ
- Lớp phủ bê tông ngoài cốt thép là 5 cm trừ khi đợc chỉ rõ trong bản vẽ.
- Mặt bê tông tiếp xúc với lớp bê tông đổ sau phải đợc làm sạch làm nhám và ẩm trớc khi
đổ lớp bê tông kế tiếp.
- Mọi khâu định vị các vị trí tim mố , đặt cốt thép, đổ và bảo dỡng bê tông đều phải tuân
thủ nghiêm túc các qui trình thi công và nghiệm thu hiện hành. và phải có biện pháp đảm
bảo an toàn giao thông và an toàn lao động
- Việc thi công đợc tiến hành trong mùa khô. Khi có lũ về phải dừng ngay mọi hoạt động
thi công
- Cao độ mũi cọc trong bản vẽ là dự kiến, cao độ chính thức sẽ đợc quyết định tại hiện tr-
ờng khi tiến hành đóng cọc thử./.

VI.1.4. Kết luận và kiến nghị
Cầu Hàm ân 3 đợc xây dựng với qui mô và tiêu chuẩn nh sau:
- Vị trí cầu : Tại Km4+253.73 thuộc :Công trình Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn
thoát lũ từ trung tâm 6 xã tiểu khu 1 ra đê Hữu Đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh
Bình.
- Bề rộng cầu: B=0.5m+7.0m+0.5m= 8.00m
- Chiều dài cầu: 32.08 m, sử dụng dầm bản đúc tại chỗ bằng BTCTDƯL 12m và BTCT
thờng 6m.
- Tải trọng thiết kế : HL93, ngời đi 300kg/m2
- Tần suất thiết kế P=1%
- Kết cấu nhịp : Cầu gồm 3 nhịp giản đơn bằng dầm bản BTCT 6x12x6m.
- Kết cấu mố chữ U bằng BTCT loại C, trên nền móng cọc đóng BTCT 40x40cm, chiều
dài dự kiến L=24m.
- Kết cấu trụ thân hẹp bằng BTCT loại C, trên nền móng cọc đóng BTCT 40x40cm,
chiều dài dự kiến L=24m.
- Ta luy đờng hai đầu cầu đợc đợc vuốt dần về tứ nón
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 20
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
- Kết cấu mặt đờng đầu cầu gồm:
+ BTXM 30Mpa dày 20cm
+ Lớp tạo phẳng bằng cát dày 3cm.
+ Móng CPĐD loại II dày 25cm.
+ Đất nền đầm nén K98 dày 50cm.
- Cấu tạo lớp mặt trên cầu
+ Lớp bê tông liên kết loại C tạo dốc dày 10cm
+ Lớp phòng nớc dày 0.4cm
+ Lớp bê tông xi măng 30Mpa dày 8cm
VI.2. cầu bản btct (cầu hàm ân 1,2,4,5)

VI.2.1. Qui mô và tiêu chuẩn thiết kế
- Cầu bản mố nhẹ bằng BTCT theo định hình 531-11-01 Viện thiết kế bộ GTVT
- Tải trọng thiết kế HL-93, ngời 300kg/m2
- Khổ cầu : B = 7+2 x 0.25 = 7.50m
VI.2.2. Giải pháp kết cấu
A. Kết cấu phần trên.
- Dầm bản bằng BTCT f'c=30Mpa lắp ghép
- Lớp mặt cầu bằng BT 30Mpa
- Lan can bằng BTCT f'c=25Mpa.
B. Kết cấu phần d ới.
- Mố bằng BT 15Mpa, mũ mố bằng BT 25Mpa đổ tại chỗ
- Lòng cầu, sân thợng, hạ lu cầu bê tông xi măng 15Mpa
dày 20 cm, trên lớp đá dăm đệm dày 10cm.
- Thanh chống bằng BT 15Mpa .
VI.2.3. giải pháp thi công tổng quát:
- Dẫn n ớc qua đ ờng qua 01 ống công D100
- Dùng phơng pháp đào trần hố móng bằng máy kết hợp thủ công đào đến cao độ thiết
kế,đóng cọc tre.
- Lắp dựng ván khuôn, đổ BT bệ móng, thân mố, tờng cánh, mũ mố.
- Khi BT mố đạt ít nhất 85% cờng độ mới tiến hành lắp dầm bản.
- Cát đắp thành từng lớp đối xứng. Chiều cao đắp 2 mố chênh nhau không quá 0.5m.
- Rải đá dăm đệm, lắp bản vợt.
- Thu dọn công trờng và làm công tác hoàn thiện.
VI.3. Các giải pháp thiết kế cống
- Tại các vị trí tuyến cắt ngang qua các mơng thuỷ lợi, thiết kế các cống thoát nớc
ngang bằng cống tròn D75, cửa cống tại vị trí hạ lu đợc thiết kế các khe đặt phai chắn n-
ớc để phục vụ công tác tới tiêu thủy lợi.
- Cống thiết kế theo qui trình 22TCN 18-79
- Tải trọng thiết kế cống : H30-XB80
- Thiết kế xây lại 55 cống tròn khẩu độ thoát nớc D75, quy mô vĩnh cửu, chiều dài

cống khoảng 9m - 10m.
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 21
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
+ Kết cấu thân cống : Thân cống đờng làm bằng BTCT M200, Chiều dài mỗi đốt
cống lắp ghép L=1.0m. Mối nối đốt cống rộng 1cm, khe phòng lún rộng 3cm. Mối nối
giữa các đốt cống đợc thiết kế chèn một lớp vữa xi măng M100 và bên ngoài cùng đợc
bao bọc bằng xi măng M100.
+ Kết cấu móng cống : Móng thân cống bằng BTXM M150 dày 30cm, đặt trên lớp
đá dăm đệm dày 10cm.
+ Kết cấu hạ lu cống : Tờng đầu, tờng cánh bằng đá hộc xây vữa xi măng M100. Gia
cố mái taluy tại hạ lu cống bằng đá học lát khan dày 16cm trên lớp đá dăm đệm dày
10cm.
BảNG thống kê cống ngang đờng
Tên
cọc
Lý trình Giải
pháp
thiết kế
Loại cống Khẩu
độ (m)
Chiều
dài
(m)
Góc
giao
(độ)
Ghi
chú

1
2
Km00+082.8 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90 Cống
cũ D30
2
H7
Km00+700.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90

3
H8
Km00+800.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90

4
C10
Km00+909.8 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90 Cống
cũ D30
5
C11
Km00+977.2 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90 Cống
cũ D30

6
C13
Km01+118.5 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90 Cống
cũ D30
7
H2
Km01+200.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90

8
H3
Km01+300.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90

9
H4
Km01+400.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90

10
C19
Km01+521.9 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90 Cống
cũ D30

11
H6
Km01+600.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90

12
H9
Km01+900.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90

13
KM2
Km02+000.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90

14
H1
Km02+100.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90

15
H2
Km02+200.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90


16
H3
Km02+300.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90

17
38
Km02+424.8 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90 Cống
cũ D30
18
C43
Km02+953.9 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90 Cống
cũ D30
19
C44
Km03+090.4 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90 Cống
cũ D30
20
H3
Km03+300.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90


21
H4
Km03+400.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90 Cống
cũ D30
22
H5
Km03+500.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90

23
H6
Km03+600.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90

24
H7
Km03+700.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90

25
H9
Km03+900.0 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90


26
C71
Km04+065.2 Làm mới Cống tròn 0.750
9.00
90

27
H4
Km04+400.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

28
H5
Km04+500.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

29
H6
Km04+600.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

30
H7
Km04+700.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90


31
H8
Km04+800.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

32
H9
Km04+900.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

33
KM5
Km05+000.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

34
H1
Km05+100.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

35
H2
Km05+200.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90


Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 22
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
36
H3
Km05+300.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

37
H4
Km05+400.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

38
H5
Km05+500.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

39
H6
Km05+600.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

40
H7

Km05+700.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

41
H8
Km05+800.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

42
H9
Km05+900.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

43
KM6
Km06+000.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

44
H1
Km06+100.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

45
H2

Km06+200.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

46
H3
Km06+300.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

47
H5
Km06+500.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

48
H4
Km07+400.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

49
H5
Km07+500.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

50
H6

Km07+600.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

51
H7
Km07+700.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

52
H8
Km07+800.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

53
H9
Km07+900.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

54
KM8
Km08+000.0 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

55
C99

Km08+137.9 Làm mới Cống tròn 0.750
10.00
90

Ch ơng 7 : THIếT Kế tổ chức xây dựng
VII.1. thi công nền đờng
VII.1. 1 Công tác đào đất không thích hợp
- Phần quy định này áp dụng cho việc đào đất không thích hợp (đất hữu cơ qua các
đoạn mơng thủy lợi, ruộng, ao hoặc đất đắp không thích hợp tại các vị trí nhà dân bên
cạnh tuyến) trên toàn tuyến công việc tiến hành theo các bớc sau :
+ Định vị tim tuyến và mặt cắt ngang : căn cứ hồ sơ thiết kế dùng máy trắc đạc, thớc
thép, cọc, dây căng định vị, dựng khuôn các mặt cắt ngang cần đào.
+ Dùng tổ hợp máy đào, máy ủi và ô tô vận chuyển để đào đất không thích hợp đổ
đúng nơi theo quy định.
+ Độ dốc phần đào thi công tại các vị trí đào sâu phải tuân thủ theo thiết kế để tránh
sạt lở khi đang thi công. Trờng hợp thấy địa chất lớp đất đào yếu, độ dốc đào không đảm
bảo thì nhà thầu phải báo ngay cho các bên liên quan để cùng nhau giải quyết.
- Khi thi công đào đất không thích hợp qua khu dân c cần chú ý biện pháp đảm bảo
an toàn giao thông đi lại cho dân c sống ven đờng và trên đờng hiện tại :
+ Thi công cuốn chiếu từng đoạn sao cho cứ 3 đến 5 nhà phải có đờng ra đi lại sinh
hoạt.
+ Sau khi đào xong phải tiến hành đắp trả ngay và thi công đoạn tiếp theo.
+ Công tác đào và chở đất không thích hợp đến nơi quy định phải đảm bảo vệ sinh
môi trờng, xe chở đất phải có che chắn tránh rơi vãi, rơi bụi bẩn ảnh hởng đến môi trờng
sống của dân c và các phơng tiện tham gia giao thông qua lại.
+ Khi thi công đào phải có barrie chắn cách mép đào về phía đờng cũ 2 - 3m để đảm
bảo ổn định nền đờng cũ trong quá trình thi công đào.
VII.1.2 Công tác đắp nền
- Thi công đắp nền bằng cơ giới kết hợp thủ công theo trình tự :
+ Định vị mặt cắt ngang : Căn cứ hồ sơ thiết kế dùng máy trắc đạc, thớc thép xác

định cọc chân nền, mái dốc taluy bằng cọc, dây căng.
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 23
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
+ San vật liệu đắp thành từng lớp theo chỉ dãn kỹ thuật có tính đến hệ số đầm lèn.
+ Kiểm tra độ ẩm của vật liệu đắp để đảm bảo phải ở trạng thái độ ẩm tốt nhất khi
đầm nén. Nếu đất đăp khô quá dùng bơm phun theo hớng chếch lên tạo ma để tới thêm n-
ớc.
+ Phơng pháp đầm (sơ đồ đầm, áp suất đầm, tốc độ máy chạy khi đầm, số lần
đầm/điểm) phải tuân thủ đúng theo chỉ dẫn kỹ thuật. Chiều rộng vết đầm phải chồng lên
nhau ít nhất 20cm.
- Đất đắp thành từng lớp, lu lèn xong lớp dới, lấy thí nghiệm đảm bảo độ chặt yêu cầu
mới tiến hành đắp lớp tiếp theo, trình tự thi công nền đắp chi tiết đợc tiến hành theo các b-
ớc sau :
+ Bớc 1 : Định vị mặt cắt ngang, cắm cọc lên ga theo cao độ, chiều rộng nền, mái
dốc taluy bằng cọc và dây căng.
+ Bớc 2 : Dọn sạch hữu cơ, đào đất không thích hợp, đánh cấp trớc khi đắp.
+ Bớc 3 : Vận chuyển vật liệu đắp đến chân công trình bằng ô tô tự đổ, đổ thành các
đồng nhỏ trên vị trí đắp sát mép vai taluy. Khối lợng đất đổ và cự ly giữa các đống đợc
tính toán trớc đủ cho từng lớp. Độ ẩm đất đắp khi xử lý phải trong trạng thái độ ẩm thích
hợp, nếu không đảm bảo phải xử lý ngay.
+ Bớc 4 : San rải vật liệu đắp thành từng lớp với chiều dày mỗi lớp rải sau đầm nén
không quá 30cm. Độ dốc ngang lớp rải đảm bảo thoát nớc.
+ Bớc 5 : Kiểm tra độ ẩm của đất đắp để đảm bảo đất phải ở trạng thái độ ẩm tốt
nhất khi đầm nén, vận chuyển đến đâu chuyển sang đắp ngay tới đó.
+ Bớc 6 : Công tác đầm nén đất
* Độ chặt khi đầm nén phải đạt độ chặt theo yêu cầu.
* Tùy theo từng diện thi công mà bố trí thiết bị đầm thích hợp
* Đối với các vị trí chiều rộng thi công 0,8m dùng đầm cóc để đầm.

* Đối với các vị trí chiều rộng thi công từ 0,8 ữ 1,8m dùng lu rung 2 bánh sắt loại
nhỏ, trọng lợng tĩnh 800 ữ 1.300 kg để đầm.
* Đối với các vị trí chiều rộng thi công > 1,8m dùng lu 6 ữ 8T lu sơ bộ 4 ữ 6
lần/điểm. Dùng lu rung tải trọng 26 tấn, đầm bao giờ tới độ chặt K=0.95. Dùng lu 8-10T
đầm lèn tới độ chặt theo yêu cầu.
* Phơng pháp đầm (sơ đồ đầm, áp suất đầm, tốc độ máy chạy khi đầm, số lần
đầm/điểm) phải tuân thủ theo chỉ dẫn kỹ thuật. Đầm theo hớng dọc tim đờng, đầm từ mép
ngoài vào tim đờng trên đờng thẳng và từ phía bụng lên lng trên đờng cong. Chiều rộng
vết đầm phải chồng lên nhau ít nhất 20cm đối với đầm bằng máy và 1/3 vết đầm đối với
đầm cóc.
* Đất đắp thành từng lớp, lu lèn xong lớp dới, thí nghiệm đảm bảo độ chặt yêu cầu
mới tiến hành đắp lớp tiếp theo, trình tự đắp theo các bớc đã trình bày. Trớc khi đắp lớp
tiếp theo phải đánh xờm bề mặt lớp đã đắp trớc bằng thủ công.
+ Bớc 7 : Hoàn thiện nền đờng đắp.
Chú ý : Khi thi công đoạn qua ao, trớc khi thi công đào thay đất cần thi công đắp bờ
vây (tờng cọc tre kết hợp bao tải đất) trong phạm vi thi công đẩ tránh nớc xâm nhập vào
phần nền đắp trong quá trình thi công.
- Khi thi công nền đắp cần chọn những xe chở vật liệu đắp có hàm lợng sét cao san ra
mép taluy để đảm bảo sự ổn định của mái taluy.
VII.2. thi công LớP MóNG CấP PhốI Đá DĂM LOạI 2
Sau khi hoàn thiệm và nghiệm thu nền đối với những đoạn đắp mới, tiến hành thi công rải
lớp móng cấp phối đá dăm loại 2
VII.2.1. Công tác chuẩn bị thi công
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 24
Đờng cứu hộ, cứu nạn, chống tràn thoát lũ từ trung tâm Thuyết minh TKCS
6 xã tiểu khu 1 ra đê hữu đáy, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Bớc Báo cáo đầu t
(phân đoạn xã Kim Định)
- Khối lợng cấp phối đợc tính toán đầy đủ để rải lớp móng với chiều dày thiết kế với hệ
số lèn ép K=1,3.
- Cấp phối phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. Đợc lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý

và kỹ s T vấn giám sát kiểm tra, chấp thuận. Dùng ô tô tự đổ vận chuyển cấp phối từ nơi
sản xuất đến công trình.
- CPĐD đợc trộn tại trạm trộn có độ ẩm thích hợp để khi rải lu lèn vận liệu có độ ẩm
nằm trong phạm vi độ ẩm tốt nhất với sai số cho phép 1% với độ ẩm tốt nhất.
VII.2.2. Công tác rải cấp phối đá dăm
- Trớc khi rải lớp cấp phối đá dăm dùng máy kinh vĩ và máy thủy bình, thớc dây, thớc
thép xác định cụ thể khối lợng phần tôn tạo và phần đờng mở mới đa ra phơng án rải thích
hợp do sự khác nhau giữa các bề dày kết cấu. Cụ thể xác định bề dày lớp kết cấu trên
phần đờng tôn tạo xác định loại kết cấu và bề dày theo yêu cầu của thiết kế kỹ thuật.
- Tính toán độ chênh cao độ mặt đờng tôn tạo và cao độ mặt đờng thiết kế để xác định
kết cấu cụ thể trên phần đờng tôn tạo.
- Rải vật liệu bằng máy rải kết hợp nhân lực bù phụ những chỗ lồi lõm, những chỗ máy
không rải đợc, chiều dày rải cho mỗi lớp bằng chiều dày lớp cấp phối đã lu lèn nhân với
1,38.
- Thi công thành các lớp, chiều dày mỗi lớp không quá 15 - 18 cm (sau khi lèn chặt).
- Khi rải cấp phối nếu phát hiện có hiện tợng phân tầng tại khu vực nào thì phải xúc đi
thay bằng cấp phối mới đảm bảo yêu cầu.
VII.2.3. Công tác lu lèn cấp phối đá dăm
- Khi tiến hành lu, nếu thấy CPĐD cha đạt độ ẩm tốt nhất thì tới thêm nớc (tới nhẹ,
đều, không phun mạnh).
- Ngay sau khi rải cấp phối thì tiến hành đầm lèn ngay với độ chặt k 0,98. Trình tự lu
lèn đợc tiến hành nh sau :
+ Lu sợ bộ bằng lu bánh thép 6 tấn với 3 ữ 4 lần/điểm, vận tốc lu 2 ữ 3 Km/h.
+ Lu rung 24tấn với số lần lu 4 ữ 6 lần/điểm, vận tốc lu 2 ữ 4 Km/h
+ Lu bánh lốp loại 16 ữ 25T với số lần lu 10 ữ 15 lần/điểm, vận tốc lu 2 ữ 4 Km/h.
+ Lu hoàn thiện bằng lu bánh thép 10ữ12T với 3ữ4 lần/điểm, vận tốc lu 4 ữ 6 Km/h.
+ Lu theo hớng dọc tim đờng, lu từ mép ngoài vào tim đờng trên đờng thẳng và từ phía
bụng lên lng trên đờng cong. Chiều rộng vết đầm trớc phải chồng lên vết đầm sau ít nhất
20 25cm.
- Thi công xong lớp 1 đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tiến hành thi công ngay lớp 2, trình tự

thi công cũng nh thi công ở lớp 1. Trớc khi rải vật liệu lớp 2, mặt của lớp dới phải tới ẩm
để đảm bảo liên kết giữa các lớp cũng nh tránh h hỏng.
VII.3. thi công LớP CáT ĐệM
- Khi lớp móng cấp phối đá dăm xong đạt độ chặt yêu cầu về chất lợng, tiến hành thi công
lớp cát đệm.
- Khối lợng cấp phối đợc tính toán đầy đủ để rải lớp cát hạt trung với chiều dày 3cm
với hệ số lèn ép K=1,1
- Cát phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. Đợc lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý và kỹ
s T vấn giám sát kiểm tra, chấp thuận. Dùng ô tô tự đổ vận chuyển cát từ nơi sản xuất đến
công trình.
- Khi tiến hành lu, nếu thấy cát cha đạt độ ẩm tốt nhất thì tới thêm nớc (tới nhẹ, đều,
không phun mạnh).
- Ngay sau khi rải cát thì tiến hành đầm lèn ngay với độ chặt k 0,98. Trình tự lu lèn
đợc tiến hành nh sau :
Công ty CP Đầu t & T vấn Xây dựng Phú Thành Trang 25

×