Tải bản đầy đủ (.pdf) (700 trang)

Nghiên cứu ứng dụng sản xuất thử nghiệm chondrotin và glucosamin từ nguyên liệu thuỷ sản Viện NC Hải sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.43 MB, 700 trang )


2


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIIỆP & PTNT

CHƯƠNG TRÌNH CNSH NÔNG NGHIỆP - THUỶ SẢN


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM
CHONDROITIN VÀ GLUCOSAMIN
TỪ NGUYÊN LIỆU THUỶ SẢN
MÃ SỐ :

Chủ nhiệm đề tài/dự án: Cơ quan chủ trì đề tài/dự án:



ThS. Trần Cảnh Đình Phạm Huy Sơn

Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên) (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)




Hải Phòng - 2010


3



BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án:
Nghiên cứu ứng dụng sản xuất thử nghiệm Chondroitin và Glucosamin từ
nguyên liệu thuỷ sản
Mã số đề tài, dự án:
Thuộc:
- Chương trình: CNSH Nông nghiêp - Thuỷ sản
- Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án):
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN):
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Trần Cảnh Đình
Ngày, tháng, năm sinh: 01- 08 - 1954 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Trưởng phòng
Điện thoại: CQ: 031.3836656 - NR: 031. 3564307 Mob: 0913041640
Fax: 0 31. 3836812 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác:Vi
ện Nghiên cứu Hải sản
Địa chỉ tổ chức: 224 Lê Lai, Hải Phòng
Địa chỉ nhà riêng: 1/246a Đ. Đà Nẵng, P. Cầu Tre, Q. Ngô Quyền, HP
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải sản
Điện thoại: 031.3836656 Fax: 031.3836812

E-mail:
Website:
Địa chỉ: 224 Lê Lai - Hải Phòng
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Phạm Huy Sơn
Số tài kho
ản: 8123
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Hải Phòng
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN
________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hải Phòng, ngày 10 tháng 12 năm 2010.

4
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ 1/ 1 /2008 đến 31/12 /2010
- Thực tế thực hiện: từ 1/ 1 /2008 đến 31 /12 /2010
- Được gia hạn (nếu có):
Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1 192 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1 192 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0.tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối vớ
i dự án (nếu có): 0.đ
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2008 470,0 2008 449,9 449,9
2 2009 375,0 2009 375,0 375,0
3 2010 347,0 2010 347,0 347,0
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH
Ng.
khác
Tổng SNKH
Ng.

khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
556,0
556,0 556,0 556,0

2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
381,0
381,0 380,1 380,1

3 Thiết bị, máy móc
20,0
20,0 10,0 10,0

4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
0,0
0,0

5 Chi khác
235
235 225,8 225,8


Tổng cộng 1.192
1.192 1.171,9 1.171,9

- Lý do thay đổi (nếu có): Năm 2008 tiết kiệm chi 10% là 20,1 tr.đ

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm
vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh
phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị
điều chỉnh nếu có)

5

Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 1462/QĐ-BNN-
KHCN Ngày
12/5/2008
Quyết định phê duyệt danh mục
các đề tài,dự án KHCN cấp Bộ giai
đoạn 2008-2010

2 7301/BNN-
KHCN, ngày
10/12/2008
Công văn trả lời: Điều chỉnh nội
dung thuyết minh đề tài, giảm sp
Chondroitin xuống 2kg
Giảm sản
phẩm giao nộp
xuống 2kg
3 1136/VHS-

KHCN ngày
4/12/2008
Công văn xin điều chỉnh: Điều chỉ
thứ tự thực hiện một số nội dung
và giảm sản phẩm giao nộp


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Trung tâm
CNSH Phục
vụ ĐS&SX

Trung tâm
CNSH Phục

vụ ĐS&SX
Nghiên cứu
CN SX
Chondroitin
bằng PPSH
CN SX
Chondroitin
bằng PPSH

2 Viện công
nghệ thực
phẩm
Viện công
nghệ thực
phẩm
Nghiên cứu
CN SX
Glucosamin
bằng PPSH
CN SX
Glucosamin
bằng PPSH

3 Viện dược liệu
– Bộ Y Tế

Viện dược liệu
– Bộ Y Tế

Xây dựng 02

TC sản phẩn
và phân tích
đánh giá chất
lượng SP
02 TC CL
SP và phân
tích đánh giá
chất lượng
SP

4 Nhà máy chế
biến Thủy sản
F42, Hải
phòng.
Nhà máy chế
biến Thủy sản
F42, Hải
phòng.
Cung cấp
ngyuên liệu
cho thí
nghiệm
Cung cấp
ngyuên liệu
vỏ tôm các
loại

5 Công ty
TNHH Đại
Thuận phát-

Kiến Thụy,
Hải Phòng
Cung cấp
ngyuên liệu
cho thí
nghiệm và
SX
Cung cấp
chitin,
chitosan,
vây, xương
sụn,…

- Lý do thay đổi (nếu có):

6
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá
10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú
*
1 ThS. Trần
Cảnh Đình
ThS. Trần
Cảnh Đình
CN SX
Chon+ Glu
bằng PP HH
CN SX
Chon+ Glu
bằng PP HH

2 TS. Nguyễn
La Anh
TS. Nguyễn La
Anh
CN SX
Glucosamin
bằng PP SH
CN SX
Glucosamin
bằng PP SH

3 TS. Võ Hoài
Bắc

TS. Võ Hoài
Bắc
CN SX
chondroịtin
bằng PP SH
CN SX
chondroịtin
bằng PP SH

4 TS. Nguyễn
Duy Thuần
TS. Nguyễn
Bích Thu
Xây dựng TC
CL SP
02 TC *
5 KS. Vũ Xuân
Sơn
KS. Vũ Xuân
Sơn
CN SX
Chon+ Glu
bằng PP HH
CN SX
Chon+ Glu
bằng PP HH

6 CN. Nguyễn
Hữu Hoàng
KS. Vũ Thị

Quyên
CN SX
Chon+ Glu
bằng PP HH
nt **
7 KS. Ngô Thị
Thức
TS. Lê Thị Lan
Oanh
CN SX
chondroịtin
bằng PP SH
CN SX
chondroịtin
bằng PP SH
**
8 CN. Bùi
Trọng Tâm
KS. Phạm Huy
Hưng
Đánh giá NL
PL tôm, cua
Chuyên đề
PL tôm, cua
**
9 KS. Hoàng
Thị Phượng
KS. Hoàng Thị
Phượng
nt nt


10
ThS. Vũ Việt

Đánh giá
nguồn lợi cá
nhám, cá đuối
Chuyên đề
NLcá nhám,
cá đuối

11 KS.Trần Văn
Cường
nt nt
12 ThS. Đẵng Thu
Hương
CN SX
Glucosamin
bằng PP SH
CN SX
Glucosamin
bằng PP SH

13 Quách Thị Việtnt nt
14 Dương Minh
Khải
nt nt

7
- Lý do thay đổi (nếu có):

* Nguyễn Duy Thuần là phó viện trưởng viện Dược liệu, ký hợp đồng và giao
cho Nguyễn Bích Thu thực hiện.
** Nguyễn Hữu Hoàng, Ngô Thị Thức, Bùi Trọng Tâm chuyển sang đơn vị
khác
6. Tình hình hợp tác quốc tế: Không
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Ghi
chú*

1
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa

điểm )
Ghi
chú*
1 01 Hội nghị - hội thảo
2008, kinh phí 6 tr.đ
10/2008 Hội thảo đánh giá kết quả
nghiên cứu 2008-2009, tại Viện
NCHS- Hải Phòng Kinh phí 6.tr.đ

2 01 Hội nghị - hội thảo
2010, kinh phí 6 tr.đ
16/11/2010 Hội nghi đánh giá kết
quả đề tài tại Trung tâm CNSH
phục vụ sản xuất & đời sống - Hà
Nội- Kinh phí: 6 tr.đ

- Lý do thay đổi (nếu có):

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo
sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế

hoạch
Thực tế
đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1
Xây dựng thuyết minh chi tiết
đề tài
7-8/07 7-8/07
- Trần Cảnh Đình
Viện NCHS
2
Thẩm định nội dung kinh phí 1/08 1/08
- Trần Cảnh Đình

8
Viện NCHS
3
Thu thập thông tin, điều tra
khảo sát, đánh giá khả năng,
triển vọng thu nhận nguồn
dược liệu có nguồn gốc từ
thủy sản, Phân tich đánh giá
chất lượng ng.liệu
1-5/08 1-5/08
- Trần Cảnh Đình,
- Vũ Việt Hà,
- Vũ Xuân Sơn,

- Trần Văn Cường
- Phạm Huy Hưng
Viện NCHS
4
Đề xuất công nghệ thu gom, xử
lý, bảo quản: Vỏ tôm, cua, ghẹ,
xương sụn cá nhám, cá đuối
hiệu quả, phù hợp và các chỉ
tiêu đánh giá CL nguyên liệu sử
dụng để sản xuất Chondroitin
và Glucosamine
1- 8/08 1- 8/08
- Trần Cảnh Đình.
- Phạm Huy
Hưng,
- Vũ xuân Sơn,
Viện NCHS
5
Nghiên cứu công nghệ sản
xuất Chondroitin bằng phương
pháp hóa học:
- Xác định đối tượng nguyên
liệu phù hợp nhất
- Xác định hóa chất, nồng độ ,
nhiệt độ, thời gian xử lý phù
hợp
- Nghiên cứu phương pháp
tinh chế Chondroitin đạt tiêu
chuẩn dược dụng
- Tối ưu hóa các chế độ xử lý,

để đưa ra công nghệ sản xuất
tốt nhất
6/2008-
6/2010
6/2008-
6/2010
- Trần Cảnh Đình,
- Vũ Xuân Sơn,
- Vũ Thị Quyên
Viện NCHS

6
Nghiên cứu công nghệ sản
xuất Chondroitin bằng phương
pháp Sinh học:
- Sử dụng chế phẩm enzime có
sẵn trên thị trường
- Tuyển chọn Enzym sinh ra
trong bộ sưu tập giống
- Phát triển bộ chủng giống
mới hữu ích phân lập từ
nguyên liệu
- Đánh giá tính an toàn của
6/2008-
6/2010
6/2008-
6/2010
- Võ Hoài Bắc,
Viện CNSH
- Lê Thị Lan Oanh

TT CNSH phục vụ
sản xuất & Đời
s
ống


9
chủng giống và enzym hữu ích
lựa chọn
- Tối ưu hóa các chế độ xử lý,
để đưa ra công nghệ sản xuất
tốt nhất
7
Nghiên cứu kết hợp cả hai
phương phát hóa học và sinh
học để tìm PP tối ưu nhất.
6/2009-
6/2010
6/2009-
6/2010
- Trần Cảnh Đình,
- Vũ Xuân Sơn
Viện NCHS
8
Hoàn thiện dây chuyền thiết
bị công nghệ sản xuất
Chondroitin
6/2009-
6/2010
6/2009-

6/2010
- Trần Cảnh Đình,
- Vũ Xuân Sơn
Viện NCHS
9
Nghiên cứu công nghệ sản
xuất Glucosamine bằng
phương pháp hóa học:
- Xác định đối tượng nguyên
liệu phù hợp nhất
- Xác định hóa chất, nồng độ ,
nhiệt độ, thời gian xử lý phù
hợp
- Nghiên cứu phương pháp tinh
chế Glucosamine đạt tiêu chuẩn
dược dụng
- Tối ưu hóa các chế độ xử lý,
để đưa ra CN sản xuất tốt nhất
6/2008-
6/2010



6/2008-
6/2010



- Trần Cảnh Đình,
- Vũ Xuân Sơn,

- Vũ Thị Quyên,
- Hoàng Thị
Phượng
Viện NCHS

10
Nghiên cứu công nghệ sản
xuất Glucosamine bằng
phương pháp Sinh học:
- Sử dụng chế phẩm enzime có
sẵn trên thị trường
- Tuyển chọn Enzym sinh ra
trong bộ sưu tập giống
- Phát triển bộ chủng giống
mới hữu ích phân lập từ
nguyên liệu
- Đánh giá tính an toàn của
chủng giống và enzym hữu ích
lựa chọn
- Nghiên cứu phương pháp tinh
6/2008-
6/2010
6/2008-
6/2010
- Nguyễn La Anh
Việ
n CNTP
- Vũ Thị Quyên
Viện NCHS


10
chế Glucosamine đạt tiêu chuẩn
dược dụng
- Tối ưu hóa các chế độ xử lý,
để đưa ra CN sản xuất tốt nhất
11
Nghiên cứu kết hợp cả hai PP
hóa học và sinh học để tìm
phương pháp tối ưu nhất.
6/2009-
6/2010
6/2009-
6/2010
- Trần Cảnh Đình,
- Vũ Xuân Sơn
Viện NCHS
12
Hoàn thiện dây chuyên thiết bị
CN sản xuất Glucosamine
10/2009-
6/2010
10/2009-
6/2010
- Trần Cảnh Đình,
- Vũ Xuân Sơn
Viện NCHS
13
Phân tích đánh giá chất lượng
dược liệu Glucosamine và
Chondroitin thu nhận được

qua các thi nghiệm nghiên cứu
công nghệ
3/2009-
10/2010
3/2009-
10/2010
- Nguyễn Bích
Thu Viện DL
- Trần Cảnh Đình,
Viện NCHS
- Nguyễn La Anh,
Viện CNTP
- Võ Hoài Bắc,
Viện CNSH
14
Xây dựng tiêu chuẩn dược
dụng của Glucosamine và
Chondroitin
2-7/2010 2-7/2010
- Nguyễn Bích
Thu Viện DL
15
Đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường của công nghệ sản
xuất Glucosamine và
Chondroitin
1-
10/2010
1-
10/2010

- Trần Cảnh Đình,
Viện NCHS
- Nguyễn La Anh,
Viện CNTP
- Võ Hoài Bắc,
Viện CNSH
16
Tính toán giá thành, đánh giá
hiệu quả kinh tế xã hội
5-8/2010 5-8/2010
- Trần Cảnh Đình,
Viện NCHS
- Nguyễn La Anh,
Viện CNTP
- Võ Hoài Bắc,
Viện CNSH
17
Xây dựng mô hình thiết bị
công nghệ sản xuất
chondroitin và glucosamine
6-9/2010 6-9/2010
- Trần Cảnh Đình,
Viện NCHS

18
Triển khai ứng dụng sản xuất
Glucosamine và Chondroitin
từ nguyên liệu thủy sản
1/2010-
11/2010

1/2010-
11/2010
- Trần Cảnh Đình,
Viện NCHS
- Nguyễn La Anh,

11
Viện CNTP
- Võ Hoài Bắc,
Viện CNSH
19
Tổng kết nghiệm thu 12/2010 12/2010
- Trần Cảnh Đình,
Viện NCHS
- Nguyễn La Anh,
Viện CNTP
- Võ Hoài Bắc,
Viện CNSH
- Lý do thay đổi (nếu có):

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu
Đơn
vị đo

Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Glucosamine
- Độ tinh sạch
- HL các kim loại nặng
- Sulphate
kg
%
%
%
15


15
90
<0,001
<0,24
15
98,3-100,4
<0,001
<0,24
2 Chondroitin
- Độ tinh sạch
- HL kim loai nặng
kg
%
%

5
-
-
5
90
0,002
2*
88,8±1,4
<0,002
- Lý do thay đổi (nếu có):
Do thu mua nguyên liệu xương sụn cá nhám, cá đuối khó khăn, phải mua
cá ăn lấy xương. Viện đã có công văn số 1136/VHS-KHCN ngày 4/12/2008
xin điều chỉnh và đã được Vụ KHCN chấp nhận, công văn số 7301/BNN-
KHCN, ngày 10/12/2008







12
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm


Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi
chú

1
Quy trình thu gom, xử
lý, bảo quản nguyên
liệu để sản xuất dược
liệu: vỏ tôm, cua và
xương sụn cá nhám, cá
đuối
02 Công nghệ
tiên tiến phù hợp
điều kiện Việt
Nam, Chất lượng
SP đạt yêu cầu
02 Công nghệ tiên
tiến phù hợp điều
kiện Việt Nam,
Chất lượng SP đạt
yêu cầu

2
Quy trình công nghệ
sản xuất Glucosamine,
Chondroitin
bằng PP hóa học
02 Công nghệ

tiên tiến phù hợp
điều kiện Việt
Nam, Chất lượng
SP đạt yêu cầu,
ổn định
02 Công nghệ tiên
tiến phù hợp điều
kiện Việt Nam,
Chất lượng SP đạt
yêu cầu, ổn định

3
Quy trình công nghệ
sản xuất Glucosamine,
Chondroitin bằng PP
Sinh học
02 Công nghệ
tiên tiến phù hợp
điều kiện Việt
Nam, Chất lượng
SP đạt yêu cầu,
ổn định
02 Công nghệ tiên
tiến phù hợp điều
kiện Việt Nam,
Chất lượng SP đạt
yêu cầu, ổn định

4
Quy trình công nghệ

sản xuất Glucosamine,
Chondroitin bằng PP
kết hợp
02 Công nghệ
tiên tiến phù hợp
điều kiện Việt
Nam, Chất lượng
SP đạt yêu cầu,
ổn định
02 Công nghệ tiên
tiến phù hợp điều
kiện Việt Nam,
Chất lượng SP đạt
yêu cầu, ổn định

5
Tiêu chuẩn chất lượng
dược của Glucosamine
và Chondroitin
02 Phù hợp với
tiêu chuẩn dược
quốc tế
02 Phù hợp với tiêu
chuẩn dược quốc tế

6
Báo cáo điều tra, phân
tích sản lượng nguyên
liệu: sụn cá nhám, cá
đuối, vỏ tôm, cua

02 BC Đánh giá
đúng hiện trạng
và đề xuất các
chỉ tiêu đánh giá
chất lượng,
phương pháp thu
gom hợp lý, hiệu
02 BC Đánh giá
đúng hiện trạng và
đề xuất các chỉ tiêu
đánh giá chất
lượng, phương
pháp thu gom hợp


13
quả lý, hiệu quả
7
Báo cáo đánh giá mối
nguy gây ô nhiễm môi
trường của công nghệ
sản xuất
02 BC Đánh giá
đầy đủ mối nguy,
và đề xuất các
giải pháp phù
hợp
02 BC Đánh giá
đầy đủ mối nguy,
và đề xuất các giải

pháp phù hợp

8
Báo cáo đánh giá hiệu
quả kinh tế - xã hội của
công nghệ
02 BC Đánh giá
đầy đủ lợi ích
cung như tác hại
(nếu có) của
công nghệ mang
lại
02 BC Đánh giá
đầy đủ lợi ích cung
như tác hại (nếu có)
của công nghệ
mang lại

- Lý do thay đổi (nếu có):

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà xuất
bản)
1 Bài báo 2-3 bài
đăng trên
tạp chí
chuyên
nghành
5 bài

- Nghiên cứu ứng dụng sản
xuất thử nghiệm
Chondroitin và Glucosamin
từ nguyên liệu thuỷ sản
1 Hội thảo khoa
học: Đánh giá kết
quả thực hiện đề
tài, dự án CNSH
nông nghiệp- thuỷ
sản 2007 -2008
- Thành phần loài, phân bố
và trữ lượng nguồn lợi cá
nhám ở biển Việt Nam
1 Tạp chí Nông
nghiệp & PTNT
số 9 tháng 9/2009
- Nghiên cứu chế độ thuỷ

phân phế liệu đầu tôm bằng
enzyme
1 Bản tin số 15
tháng 1/2010
Viện NC Hải sản
- Nghiên cứu tách chiết
chondroitin sulfate từ
xương sụn cá duối, cá
1 Bản tin số 16
tháng 4/2010
Viện NC Hải sản

14
nhám
- Nghiên cứu ứng dụng chế
phẩm protease (ETM) cho
quá trình tách chiết
chondroitin sulfate từ
xương sụn cá đuối
(Dasyatis kuhlii) và cá
nhám (Carcharhinus sorah)
1 Tạp chí công nghệ
sinh học. Tập 8-
số đặc biệt 3A -
2010
- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Đại học 0 3 2009
2 Thạc sỹ 1-2 1 2011
3 Tiến sỹ 0 0
- Lý do thay đổi (nếu có): Đào tạo đại học vượt chỉ tiêu

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1
Quy trình công nghệ sản

xuất Chondroitin
sunphat bằng PP SH
01 01

2
Quy trình công nghệ sản
xuất Glucosamin bằng
PP SH kết hợp PP HH
01 01

- Lý do thay đổi (nếu có): Mới đăng ký và chấp nhận đơn ngày 14/12/2010

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
2


15
* Công nghệ sản xuất chondroitin và glucosamin chào hàng tiếp thị đã đươc
02 công ty có công văn xin chuyển giao công nghệ: Công ty TNHH Đại

Thuận – Nha Trang và Công ty Cổ phần Thuỷ sản Sông Danh - Quảng Bình.
Viện cũng đã có công văn trả lời đồng ý chuyển giao và yêu cầu các công ty
này tìm hiểu kỹ hơn về nguyên liệu và thị trường đầu ra cho sản phẩm.
(Các công văn kèm theo trong hồ sơ)

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Lần đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu chiết xuất chondroitin từ xương sụn cá
nhám và cá đuối để ứng dụng trong y dược. Hàm lượng CS trong chế phẩm
đạt 88,8 ± 1,41%.
- Lần đầu tiên nghiên cứu giải quyết tận dụng triệt để nguồn phế liệu tôm từ
tôm tươi tận dụng protein sản xuất dịch hương tôm, bã sản xuất chitin
chitosan và cuố
i cùng là glucosamin. Đặc biệt theo phương pháp sinh học đã
sàng lọc các chủng giống vi sinh vật, chọn được chủng POCT (Penicillium
Oxanicum Currie and Thom) có khả năng sinh enzym chitosanase thuỷ phân
chitosan cho glucosamin hiệu quả
- 02 Quy trình công nghệ đã đăng ký Bằng độc quyền giải pháp hữu ích
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ
công nghệ so với khu vực và thế giới…)
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các
sản phẩm cùng loại trên thị trường…)
- Công nghệ sản xuất chondroitin làm cho giá trị xương sụn cá nhám, cá đuối
tăng lên 7 lần. Giá thành sản phẩm CS tinh sạch (88,8 ± 1,41%) là
14.800.000đ/kg so với giá rẻ nhất trên thị trường là của Trung Quốc
18.000.000đ/g
- Công nghệ sản xuất glucosamin bằng phương pháp sinh học kết hợp phương
pháp hoá học làm tăng gia giá trị của vỏ tôm lên 40-50 lần. Sản phẩm
glucosamin theo phương pháp hoá học có giá 380.060 đ/kg và theo phương

pháp sinh học 450.000 đ/kg đắt hơ
n (17-19USD/kg) sản phẩm cùng loại trên
thị trường nhưng giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.





16
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người
chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 5/9/2008 - Đánh giá tình hình nguyên liệu sản
xuất chondroitin và glucosamin - Đề
xuất quy trình CN bảo quản hợp lý
- Xác định chế độ thuỷ phân bằng PP
hoá học đối với chitin và xương sụn cá
-Khảo sát 22 chủng giống VSV và 3
enzym thương mại có khả năng sinh
enzym protease
- Khảo sát 38 chủng giống xạ khuẩn, 4
enzym thương mại có khả năng sinh
enzym chitosanase

* Kết luận đề tài tiến hành đủ nội dung,
đúng tiến độ

Lần 2 10/11/2009 - Nghiên cứu CN sản xuất chondroitin:
xác định được các bước tinh chế
chondroitin, lựa chọn được 01 chủng
giống VSV và điều kiện để chúng có
khả năng sinh enzym hoạt tính cao và
đánh giá độ an toàn của chủng giống
- Nghiên cứu CN sx glucosamin: Xác
định các bước tinh chế glucosamin
bằng PP hoá học. Xác định điều kiện
thích hợp của các chủng giống lựa
chọn và đánh giá độ an toàn chủnh
giống
* K
ết luận đề tài tiến hành đủ nội dung,
đúng tiến độ
Lần 3 15/11/2010 Hoàn thành các CN sx chondroitin và
glucosamin bằng phương phá hoá học,
sinh học và kết hợp hoá học với sunh
học. Đánh giá mối nguy gây ô nhiễm
môi trường và hiệu quả kinh tế xã hội
của công nghệ. Sản xuất các sản phẩm
phẩm tích đánh giá chất lượng và chào
hàng tiết thị để ứng dụng công nghệ
vào sản xuất

17
* Kết luận đề tài tiến hành đủ nội dung,

đúng tiến độ
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 01/12/2008 - Chỉnh lý, bổ sung báo cáo định kỳ
- Nguồn nguyên liệu sx chondroitin
khó khăn cần cân nhắc dừng hay tiếp
tục và có công văn xin điều chỉnh sớm
Lần 2 11/11/2009 Đã bám sát vào đề cương để triển khai.
Cần định hướng bước tiếp theo khi kết
thúc đề tài
Lần 3 18/11/2010 Hoàn thành các nôi dung và sản phẩm
giao nộp theo đề cương và hợp đồng,
đúng tiến độ.
III Nghiệm thu cơ sở 31/12/2000 Đề tài đã hoàn thành toàn bộ nội dung
nghiên cứu và đạt được mục tiêu đề ra,
các sản phẩm KHCN đảm bảo chất
lượng
Các kết quả nghiên cứu có ý nghĩa
khoa học và khả năng ứng dụng thực
tiễn cao.
Đề nghị Bộ NN & PTNT cho đề tài
được tiếp tục nghiên cứu ở quy mô lớn
hơn để ứng dụng vào thực tiễn sản
xu
ất.


Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)





Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)












18
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 26
1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 30
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHONDROITIN 30
1.1.1. Đặc điểm và cấu trúc của Chondroitin Sunfat (CS) 31
1.1.2. Phương pháp tách chiết thu nhận CS 35
1.1.3. Protease 38
1.1.4. Nguyên liệu sản xuất CS 40
1.2. TỔNG QUAN VỀ GLUCOSAMIN 43
1.2.1. Chitin 43
1.2.2. Chitosan 46
1.2.3. Glucosamine 48

1.2.4. Chitosanase 54

1.2.5. Giới thiệu về aflatoxin 59
1.2.6. Nguyên liệu sản xuất chitin, chitosan và glucosamin 60
2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 63
2.1. NGUYÊN LIỆU 63
2.1.1. Nguyên vật liệu, dụng cụ, thiết bị nghiên cứu về chondroitin 63
2.1.2. Nguyên vật liệu, dụng cụ, thiết bị nghiên cứu về glucosamin 64
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 70
2.2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CHODROITIN 70
2.2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ GLUCOSAMIN 82

3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 99
3.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỀ NGHIÊN CỨU CHONDROITIN 99
3.1.1. Phân tích thành phần khối lượng, hoá học cá nhám, cá đuối 99
3.1.2. Công nghệ chế biến và thu gom xử lý xương sụn cá nhám, cá đuối 101
3.1.3. Nghiên cứu công nghệ sản xuất chondroitin bằng PP hóa học 104

19
3.1.3. Nghiên cứu công nghệ sản xuất chondroitin bằng PP sinh học 111
3.1.4. Nghiên cứu công nghệ sản xuất chondroitin bằng phương pháp kết
hợp hóa học và sinh học 133
3.1.5. Kiểm tra chất lượng của chế phẩm CS 139
3.1.6. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm chondroitin 148
3.1.7. Nghiên cứu hoàn thiện dây chuyên công nghệ sản xuất chondroitin 150
3.1.8. Đánh giá mối nguy gây ô nhiễm môi trường của công nghệ sản xuất
chondroitin 156

3.1.9. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của công nghệ sản xuất
chondroitin 163

3.2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỀ GLUCOSAMIN 168
3.2.1. Khảo sát thành phần phế liệu một số loài tôm 168
3.2.2. Nghiên cứu phương pháp xử lý bảo quản phế liệu 169
3.2.3. Nghiên cứu công nghệ sản xuất Glucosamin bằng PP hóa học 177
3.2.4. Nghiên cứu công nghệ sản xuất Glucosamine bằng PP sinh học 191
3.2.5. Nghiên cứ
u công nghệ sản xuất Glucosamin bằng PP kết hợp hóa
học và sinh học 253
3.2.6. Nghiên cứu hoàn thiện dây chuyên công nghệ sản xuất Glucosamin. 260
3.2.7. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Glucosamin 269
3.2.8. Đánh giá mối nguy gây ONMT của công nghệ sản xuất glucosamin. 271
3.2.9. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của công nghệ sản xuất
Glucosamin 276
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 281
5.1. Kết luận: 281
5.2. Kiến nghị 282
TÀI LIỆU THAM KHẢO 283
PHỤ LỤC


20
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

A660 Đo OD ở bước sóng 660 nm
A750 Đo OD ở bước sóng 750 nm
B26 Bacillus subtilis VTCC-B-26
B505 Bacillus subtilis VTCC-B-505
BSA Albumin huyết thanh bò
CĐ Cá đuối
CN Công nghệ

CPC Cetylpyridium chloride
CS Chondroitin sunfate
CS4 Chondroitin-4-sulfate
CS6 Chondroitin-6-sulfate
CTAB Cetyltrimethylamnonium bromide
dd Dung dịch
DMMB 1,9-dimethylmethylene blue
DNSA Dinitrosalicylic acid
GAG Glycosaminoglycan
GalNAc N-acety-D-lgalactosamine
HPLC High Press Liquid Chromatography
OD Optical Density
PG Proteoglycan
PP Phương pháp
TCA Tricloacetic
VSV Vi sinh vật
UV Ultraviolet



21

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. 1: Phân loại chondroitin sulfate 35
Bảng 1. 2: Thành phần chính của mô sụn 41
Bảng 1. 3: Hàm lượng CS từ các nguồn sụn khác nhau 41
Bảng 1. 4: Trữ lượng và khả năng khai thác cá đuối, cá nhám ở biển Việt Nam 42
Bảng 1. 5: Sản lượng thuỷ sản cung cấp cho chế biến từ 2001- 2008 61
Bảng 1. 6: Xuất khẩu cua, ghẹ của Việt Nam 61


Bảng 2. 1: Chất lượng của nguyên liệu chitin, chitosan sử dụng như sau: 65
Bảng 2. 2: Xác định đường cong chuẩn của tyrosine 74
Bảng 2. 3: Xác định đường cong chuẩn CS4 75
Bảng 2.4: Xác định đường cong chuẩn protein 77
Bảng 2. 5: Xây dựng đường chuẩn glucose 77

Bảng 3. 1: Thành phần khối lượng của cá nhám 99

Bảng 3. 2: Thành phần khối lượng cá đuối (Dasyatis kuhlii) 100
Bảng 3. 3: Thành phần hoá học của xương sụn (% so với lượng chất khô) 100
Bảng 3. 4: Hàm lượng chondroitin trong một số loại cá 101
Bảng 3. 5: Hiệu suất thuỷ phân theo thời gian và điều kịên thuỷ phân 106
Bảng 3. 6: Hiệu suất thuỷ phân theo thời gian và số lần thuỷ phân 108
Bảng 3. 7: Hiệu suất thu hồi CS của các nguyên liệu khác nhau 109
Bảng 3. 8: Hoạt độ protease của dịch nuôi vi khuẩn (k: không xác định) 111
Bảng 3. 9: Khả năng thủy phân xương sụn cá đuối, cá nhám của các protease ngoại
bào từ các chủng B26, MF34 và Bio2 115

Bảng 3. 10: Hiệu quả thuỷ phân sụn cá trong 48 giờ cúa các protease 124
Bảng 3. 11: Ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến hiệu suất thu hồi CS 126
Bảng 3. 12: Hàm lượng CS trong chế phẩm thô 127
Bảng 3. 13: Hiệu suất tủa GAGs 129
Bảng 3. 14: Hiệu suất thu hồi CS bằng tủa ethanol 131
Bảng 3. 15: So sánh hiệu suất thuỷ phân của các phương pháp 135
Bảng 3. 16: Ảnh hưởng của tỷ lệ enzym tới hiệu suất thuỷ phân 136
Bảng 3. 17: Ảnh hưởng của chế độ thuỷ phân nhiều lần 136
Bảng 3. 18: So sánh khả năng chiết rút CS từ sụn cá bằng PP khác nhau 138
Bảng 3. 19: Hiệu suất thu CS tinh sạch 140
Bảng 3. 20: Hàm lượng một số kim loại nặng trong chế phẩm CS 146

Bảng 3. 21: Một số chỉ tiêu phân tích chế phẩm CS 147
Bảng 3. 22: Nguyên liệu vật tư cho quy mô SX 1000kg sụn khô/ ngày 153
Bảng 3. 23: Thành phần bã thải sau thuỷ phân 158
Bảng 3. 24: Thành phần nước thải sau tủa cồn thu tủa CS 159

22
Bảng 3. 25: Tốc độ sinh trưởng của 3 chủng vi khuẩn 160
Bảng 3. 26: Điều kiện tối ưu hoạt động protease của 3 chủng thí nghiệm và ETM
161

Bảng 3. 27: Kiểm tra độ độc của chế phẩm vi khuẩn B26, Bio2, MF34, enzym
protease ngoại bào của chủng và ETM 162

Bảng 3. 28: Sơ lược tính giá thành cho 100g CS tinh sạch (hàm lượng CS ~ 90%)
từ sụn cá nhám, cá đuối 164

Bảng 3. 29: Sơ lược tính giá thành cho 100g CS thô (hàm lượng CS 51,8%) sụn cá
nhám, cá đuối 165

Bảng 3. 30: Thành phần khối lượng một số loại tôm 168
Bảng 3. 31: Điểm đánh giá cảm quan các mẫu bảo quản bằng axit acetic 170
Bảng 3. 32: Điểm đánh giá cảm quan của các mẫu thí nghiệm bảo quản dùng axit
benzoic 171

Bảng 3. 33: Điểm cảm quan xác định ảnh hưởng của 2 PP bảo quản 173
Bảng 3. 34: Hàm lượng NH
3
trong mẫu TN theo 2 PP bảo quản 174
Bảng 3. 35: Tổng hợp chế độ các công đoạn của các tác giả trước 178
Bảng 3. 36: Kết quả thử nghiệm chế độ thuỷ phân theo 182

Bảng 3. 37: Ảnh hưởng của thời gian tới hiệu suất thuỷ phân 184
Bảng 3. 38: Ảnh hưởng của nồng độ HCl tới hiệu suất thuỷ phân. 184
Bảng 3. 39: Ảnh hưởng của tỷ lệ cồn tới hiệu suất kết tủa 186
Bảng 3. 40: Độ đục của dung dịch sau khi tẩy màu 187
Bảng 3. 41: So sánh hiệu suất thu nhận glucosamin của 189
Bảng 3. 42: Hoạt độ enzyme của các chủng xạ khuẩn trên môi trường YC và YC*193
Bảng 3. 43: Bán kính vòng thủy phân và hoạt tính chitosanase của các chủng nấm
mốc 195

Bảng 3. 44: Khả năng thủy phân chitosan của chủng 55D trên các môi trường khác
nhau. 196

Bảng 3. 45: Khả năng thủy phân chitosan của chủng CNTP5023 trên các môi trường
khác nhau 197

Bảng 3. 46: Khả năng thủy phân chitosan của chủng CNTP5023 trên các môi trường
khác nhau 198

Bảng 3. 47: So sánh lựa chọn chủng nấm mốc có khả năng sinh tổng hợp enzyme
chitosanase cao nhất 200

Bảng 3. 48: So sánh lựa chọn chủng vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp
chitosanase 201

Bảng 3. 49: Hoạt độ của các enzyme thương phẩm 204
Bảng 3. 50: Điều kiện pH và nhiệt độ thích hợp cho hoạt tính chitosanase của các
enzyme thương phẩm 204

Bảng 3. 51: Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến chuyển hoá đường 205
Bảng 3. 52: Ảnh hưởng của pH đến hoạt độ chitosanase của các enzyme thương

phẩm 206

Bảng 3. 53: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ enzyme 207
Bảng 3. 54: Kết hợp khả năng thuỷ phân chitosan của enzyme thương phẩm và
enzyme của nấm mốc 208


23
Bảng 3. 55: Khảo sát hàm lượng sulfat amon bổ sung vào môi trường 210
Bảng 3. 56: Khảo sát hàm lượng pepton bổ sung vào môi trường 211
Bảng 3. 57: Khảo sát tỷ lệ giống bổ sung vào môi trường lên men bề mặt 215
Bảng 3. 58: Nghiên cứu nhiệt độ lên men cho chủng POCT 217
Bảng 3. 59: Động học quá trình lên men chuyển hóa chitosan 219
Bảng 3. 60: So sánh giữa PP lên men chìm và PP lên men bề mặt 220
Bảng 3. 61: Ảnh hưởng của pH của dịch trích ly 222
Bảng 3. 62: Xác định chế độ nhiệt thích hợp cho quá trình chuyển
hoá chitosan 225

Bảng 3. 63: Cơ chất bổ sung vào môi trường trích ly enzyme 228
Bảng 3. 64: Ảnh hưởng của loại cơ chất bổ sung vào môi trường 229
Bảng 3. 65: So sánh hàm lượng đường amin, hiệu suất và hoạt độ enzyme khi bổ
sung lượng cơ chất khác nhau vào môi trường lên men 230

Bảng 3. 66: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình hấp phụ màu của dịch lên men 233
Bảng 3. 67: Khảo sát hàm lượng than hoạt tính khi xử lý dịch lên men 235
Bảng 3. 68: Thời gian xử lý dịch lên men bằng than hoạt tính 236
Bảng 3. 69: Hàm lượng diatomite khi xử lý dịch lên men 237
Bảng 3. 70: Thời gian xử lý dịch lên men bằng diatomite 238
Bảng 3. 71: Hàm lượng than hoạt tính và diatomite 239
Bảng 3. 72: Chọn thời gian xử lý dịch lên men 239

Bảng 3. 73: Mã hóa các thông số mẫu xử lý kết hợp giữa than họat tính và diatomite
240

Bảng 3. 74: Lựa chọn hàm lượng và thời gian khi kết hợp xử lý bằng than hoạt tính
và diatomite 241

Bảng 3. 75: So sánh các phương pháp hấp phụ màu 241
Bảng 3. 76: Điều kiện cô đặc dịch lên men 242
Bảng 3. 77: Khảo sát khả năng kết tủa protein của dung dịch cồn ở các nồng độ khác
nhau 245

Bảng 3. 78: Tổng hợp kết quả các công đoạn trong sản xuất 248
Bảng 3. 79: Sơ lược tính giá thành cho 1kg Glucosamine 253
Bảng 3. 80: Hiệu suất sản xuất chitin và glucosamin HCl theo các 258
Bảng 3. 81: Chất lương sản phẩm của đề tài 259
Bảng 3. 82: Nguồn thải xử lý protein bằng kiềm 5% 272
Bảng 3. 83: Nguồn thải khử khoáng bằng HCl 5% 273
Bảng 3. 84: Nguồn thải quá trình deacetyl 273
Bảng 3. 85: Nguồn thải tẩy màu bằng javen 5% 274
Bảng 3. 86: Nguồn thải khi thuỷ phân chitin bằng HCl 12N 274
Bảng 3. 87: Chi phí sản xuất 100 kg glucosamin HCl 276
Bảng 3. 88: Giá một số loại thuốc 278
Bảng 3. 89: Lượng hoá chất và nguyên liệu tiêu hao cho sản xuất glucosamnine từ
phế liệu tôm 279




24
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1. 1: Cấu trúc hoá học của một đơn vị trong chuỗi CS. 33
Hình 1. 2: Cấu trúc mạch của các CS 33
Hình 1. 3: Chondroitin Sulfat A (GlcA-GalNAc-4S)-CS4 34
Hình 1. 4: Chondroitin sulfat B (IdoA-GalNAc-4S) -CS4 34
Hình 1. 5: Chondroitin Sulfat - C (GlcA-GalNAc-6S ) - CS6 34
Hình 1. 6: Cấu tạo phân tử cellulose 44
Hình 1. 7: Cấu tạo phân tử chitin 45
Hình 1. 8: Cấu tạo phân tử chitosan 46
Hình 1. 9: Cấu trúc phân tử của D- glucosamine 49
Hình 1. 10: Cấu trúc không gian của glucosamine 49
Hình 1. 11: Glucosamine hydroclorua 50
Hình 1. 12: Glucosamine sulfat 50
Hình 1. 13: Enzyme chitosanase phân cắt phân tử chitosan 55

Hình 3. 1: Sơ đồ quy trình CN chế biến thu gom xử lý 102

Hình 3. 2. Sơ đồ quy trình CN chế biến thu gom xử lý 103
Hình 3. 3: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất CS bằng PP hóa học 110
Hình 3. 4: Hoạt tính protease của Bio1, Bio2, Bio7, B26 và MF34. 113
Hình 3. 5: Ảnh hưởng của pH đến hoạt tính protease các chủng
nghiên cứu 114

Hình 3. 6: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính protease của các chủng 115
Hình 3. 7: Khả năng thủy phân xương sụn cá đuối, cá nhám của các protease
ngoại bào từ chủng B26 và MF34 115

Hình 3. 8: Ảnh hưởng của thời gian lên quá trình thuỷ phân xương sụn cá của
protease từ chủng B26 117

Hình 3. 9: Ảnh hưởng nồng độ protease của chủng B26 lên quá trình thủy phân

xương sụn cá 118

Hình 3. 10: Hoạt tính protease của chủng B26 nuôi cấy theo thời gian 118
Hình 3. 11: Hoạt tính protease của chủng B26 nuôi cấy theo thời gian 119
Hình 3. 12: Sơ đồ quy trình thủy phân sụn cá bằng protease ngoại bào của chủng
B 26 120

Hình 3. 13: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt độ thủy phân của ETM và hàm lượng
CS giải phóng 121

Hình 3. 14. Ảnh hưởng của pH lên hoạt độ thủy phân của ETM 122
Hình 3. 15: Hiệu quả thủy phân của ETM theo thời gian 122
Hình 3. 16: Ảnh hưởng nồng độ enzym ETM lên 123
Hình 3. 19: Phổ CS chuẩn từ sụn vi cá mập 128
Hình 3. 20: Phổ CS sau khi tủa bằng ethanol 128
Hình 3. 23: Phổ CS chuẩn sụn vi cá mập 139
Hình 3. 24: Phổ CS tinh sạch bằng enzym ETM 139
Hình 3. 26: Phổ CS chuẩn từ sụn vi cá mập 141
Hình 3. 27: Phổ CS tinh sạch từ sụn cá đuối và cá nhám 141

25
Hình 3. 28: Kết quả phổ IR của CS sụn vi cá mập 142
Hình 3. 29: Kết quả phổ IR của CS tinh sạch từ sụn cá nhám và cá đuối 142
Hình 3. 30: Phổ proton
1
H của CS tinh sạch đo trên 143
Hình 3. 31: Phổ
13
C của CS tinh sạch đo trên 144
Hình 3. 32: Độ bền với nhiệt của chế phẩm CS 145

Hình 3. 33: Độ bền với pH acid của chế phẩm CS 146
Hình 3. 34: Sơ đồ công nghệ tính định mức theo phương án 1 151
Hình 3. 35: Sơ đồ công nghệ tính định mức theo phương án 2 151
Hình 3. 36: Sơ đồ dây chuyền thiết bị sản xuất chondroitin 155
Hình 3. 37: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ nồng độ axit acetic với hàm lượng NH
3
trong mẫu bảo quản 170
Hình 3. 38: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ nồng độ axit benzoic với hàm lượng NH
3

trong mẫu bảo quản 172

Hình 3. 41: Sơ đồ quy trình thu gom xử lý và bảo quan PLT 176
Hình 3. 43: Ảnh hưởng của nồng độ HCl tới hiệu suất thuỷ phân 185
Hình 3. 44: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất glucosamin 190
Hình 3. 45: Một số hình ảnh kiểm tra vòng thuỷ phân PP pháp cấy trích 192
Hình 3. 47: Vòng thủy phân chitosanase của các chủng nấm mốc 194
Hình 3. 48: Các chủng 55D, chủng CNTP5023, chủng POCT 199
Hình 3. 49: Sắc kí đồ TLC của sản phẩm sau thủy phân 201
Hình 3. 50: Ảnh chụp khuẩn lạc chủng POCT trên môi trường Czapeck 202
Hình 3. 51: Ảnh chụp cuống sinh bào tử trần (A) và bào tử trần (B) của chủng
POCT 202

Hình 3. 52: Hình ảnh về khả năng thuỷ phân chitosan của các enzyme thương phẩm
203

Hình 3. 53: Biểu đồ so sánh hàm lượng đường amin trên môi trường có cám gạo và
môi trường không cám gạo 212

Hình 3. 54: So sánh hàm lượng đường amin thu được trên môi trường có chitosan ở

dạng keo và chitosan tinh thể 214

Hình 3. 55: Đồ thị biểu diễn động học quá trình lên men 218
Hình 3. 56: Hiệu suất thu hồi đường amin trong dung dịch đệm acetat hấp 105
0
C, 15
phút và dung dịch đệm acetat không vô trùng 224

Hình 3. 58:. Hình ảnh chạy TLC của dịch lên men sau 24h 232
Hình 3. 60: Chất kết tinh đầu tiên 246
Hình 3. 61: Hình ảnh các tinh thể glucosamine.HCl kết tinh lần 1 và kết tinh lần 2
247

Hình 3. 63: Sơ đồ CN SX glucosamin bằng PP sinh học 255
Hình 3. 64: Mô hình dây chuyền thiết bị sản xuất chitin 267
Hình 3. 66: Sắc kí đồ kiểm tra khả năng sinh độc tố của chủng POCT 275





26


MỞ ĐẦU

Trong lịch sử nhân loại, bất cứ nền y học nào, dù là tây hay đông, đều bắt
đầu tạo nguồn thuốc của mình trên cơ sở thiên nhiên, dựa vào những gì có sẵn
trên mặt địa cầu, thuộc cả ba giới động vật, thực vật và khoáng vật, tất cả đều
được gọi là dược liệu, tức là vật liệu dùng làm thuốc. Thực vật, tức cây cỏ,

chiếm ưu thế, vì m
ọc tràn lan, nơi nào cũng có, hết sức phong phú, dễ nhận
dạng, dễ thu hái. Vì vậy nói dược liệu là nghĩ ngay đến cỏ cây dùng làm
thuốc. Trong quá trình phát triển, các nước công nghiệp tiên tiến đã tiến
nhanh về phía trước, họ đã cải tiến không ngừng nguồn thuốc ban đầu, đã đi
nhanh vào tinh chế, tạo nhiều chất mới không có sẵn trong thiên nhiên, và gần
như quên lãng, nếu như không nói là bỏ rơi dược liệu. Các n
ước chậm tiến
thiếu rất nhiều điều kiện, để tồn tại và phát triển họ đi theo hướng phát triển
nguồn dược liệu thiên nhiên sẵn có, điển hình là Trung Quốc và Ấn Độ đi
theo hướng này và đã đạt được những thành tựu rực rỡ, đã thức tỉnh nhiều
nước và ngay cả những nước tiên tiến. Ngày nay nhiều nước trên thế giới tiế
n
ra biển cả khai thác dược liệu, biển chiếm 3/4 diện tích bề mặt trái đất là một
kho tài nguyên vô giá.
Thuỷ sản ngoài việc cung cấp thực phẩm cho con người còn là một nguồn
dược liệu tự nhiên quý như:
+ Các thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao: Hải sâm, hải cẩu, hải mã, hải
long, tu hài, bào ngư, rắn biển (đẻn), baba, tảo biển, vừa là thực phẩm quý
vừa là dược phẩm, chúng được nghiên cứ
u bào chế thành những viên nang
làm thuốc chữa bênh, bồi bổ sức khỏe: Hải cẩu (Chó biển): Công hiệu bổ
thận, tráng dương, chữa được các chứng âm suy dương liệt; Hải mã (cá ngựa):
Tính ôn, không độc, dùng để chữa đàn bà khó sinh; Hải Long: Tính ôn, vị

×