BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
BỘ Y TẾ
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC10/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI
TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu quy trình công nghệ nuôi cấy tế
bào sừng tự thân trên màng nền collagen để điều trị bỏng
sâu và vết thương mất da
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC10.11/06-10
Chủ nhiệm đề tài
PGS.TS Nguyễn Văn Huệ
Ban chủ nhiệm chương trình
Cơ quan chủ trì đề tài
PGS.TS Nguyễn Gia Tiến
Bộ Khoa học và Công nghệ
HÀ NỘI – 4/2010
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng sau đại học,
Hệ sau đại học – Học viện Quân y. Ban giám đốc, Bộ môn Bỏng - Viện bỏng
Quốc gia đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phép tơi hồn thành luận
văn này.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
GS. TS. Lê Năm, Giám đốc Viện bỏng Quốc gia.
PGS. TS. Nguyễn Văn Huệ, CN Bộ môn, PGĐ Viện bỏng Quốc gia.
PGS. TS. Nguyễn Gia Tiến, PCN Bộ môn, , PGĐ Viện bỏng Quốc gia.
TS. Đinh Văn Hân, Chủ nhiệm khoa Labô Viện bỏng Quốc gia.
Tôi đặc biệt cảm ơn tới sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của TS.
Nguyễn Viết Lượng, Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp VBQG đã hướng dẫn
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Tơi vơ cùng biết ơn các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp, bệnh
nhânđã hợp tác chặt chẽ, chỉ bảo tận tình tơi trong q trình học tập.
Tơi xin gửi lờ cảm ơn tới các bác sĩ, điều dươngx, nhân viên:
Khoa hồi sức bỏng - Viện bỏng Quốc gia.
Khoa bỏng người lớn - Viện bỏng Quốc gia.
Khoa bỏng trẻ em - Viện bỏng Quốc gia.
Khoa Labô - Viện bỏng Quốc gia.
Khoa gây mê phẫu thuật - Viện bỏng Quốc gia.
Khoa giải phẫu bệnh – Viện 103.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã cổ vũ động viên,
giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho tơi trong suốt thời gian học tập, hồn thành
luận văn.
Tống Thanh Hải
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BN
bệnh nhân
CEA
tấm tế bào sừng tự thân nuôi cấy :
Cultured Epidermal Autograft
CEAl
tấm tế bào sừng đồng loại ni cấy :
Cultured Epidermal Allograft
CS
cộng sự
DTCT
diện tích cơ thể
P. aeruginosa
Pseudômnas aeruginosa
S. aureus
Staphylococcus aureus
TBS
tế bào sừng
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................. 7
1.1. Cấu trúc cơ bản của lớp biểu bì da. ....................................................... 7
1.1.1. Cấu trúc cơ bản của da. ....................................................................... 7
1.1.2. Cấu trúc cơ bản của lớp biểu bì (Epidermis). ..................................... 8
1.1.2.1. Lớp tế bào mầm (Stratum germinatum)....................................... 9
1.1.2.2. Lớp tế bào gai (stratum spinosum). ........................................... 11
1.1.2.3. Lớp tế bào hạt (stratum granulosum)......................................... 12
1.1.2.4. Lớp tế bào trong suốt (stratum lucidum). .................................. 12
1.1.2.5. Lớp tế bào sừng (stratum corneum). .......................................... 13
1.1.3. Đặc điểm chung của tế bào sừng và quá trình biệt hố của tế bào gốc
(mầm) biểu bì. ............................................................................................. 14
1.2. Quá trình liền vết thương (wound healing). ........................................ 15
1.2.1. Giai đoạn viêm (inflammatory phase). ............................................. 15
1.2.2. Giai đoạn tăng sinh (proliferative phase).......................................... 16
1.2.2.1. Tăng sinh Nguyên bào sợi: ........................................................ 16
1.2.2.2. Hình thành mơ liên kết.............................................................. 17
1.2.2.3. Tân tạo mạch. ............................................................................. 17
1.2.2.4. Tăng sinh biểu mô...................................................................... 18
1.2.2.5. Co kéo vết thương. ..................................................................... 19
1.2.3. Giai đoạn trưởng thành (maturation phase). ..................................... 19
1.2.4. Vai trò của cytokines và yếu tố tăng trưởng trong liền vết thương. . 19
1.3. Các vật liệu thay thế da được sử dụng trong điều trị bỏng sâu và vết
thương mất da ............................................................................................... 22
1.4. Quá trình nghiên cứu phát triển công nghệ nuôi cấy tế bào sừng. ... 26
1.4.1. Công nghệ nuôi cấy tế bào và tạo tấm tế bào sừng trên thế giới. ..... 26
1.4.2. Công nghệ nuôi cấy tế bào và tạo tấm tế bào sừng tại Việt Nam..... 29
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 32
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 32
2.2. Các hóa chất, vật tư tiêu hao ni cấy tế bào sừng............................. 32
2.2.1. Các hóa chất chính. ........................................................................... 32
2.2.2. Các vật tư tiêu hao chủ yếu. .............................................................. 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 34
2.2.1. Quy trình lấy mẫu da......................................................................... 34
2.2.2. Quy trình tách lọc tế bào sừng. ......................................................... 35
2.2.3. Quy trình ni cấy tạo tấm tế bào sừng. ........................................... 37
2.2.3.1. Các bước tiến hành trong ngày thứ nhất ................................. 37
2.2.3.2. Các bước tiến hành trong ngày thứ hai: .................................. 37
2.2.3.3. Các bước tiến hành trong ngày thứ ba và tiếp theo ................ 38
2.2.3.4. Quy trình cấy chuyển nhân rộng số lượng tế bào sừng ........... 38
2.2.3.5. Quá trình tạo tấm tế bào sừng: ................................................... 39
2.2.4. Quy trình chuẩn bị nền ghép. ............................................................ 40
2.2.4.1. Phương pháp chuẩn đốn tổn thương: ....................................... 40
2.2.4.1. Q trình chuẩn bị nền ghép: ..................................................... 40
2.2.5. Quá trình ghép tấm TBS tự thân nuôi cấy: ....................................... 41
2.3. Thiết kế nghiên cứu................................................................................ 42
2.4. Cách thu thập số liệu.............................................................................. 42
2.5. Xử lý số liệu: ........................................................................................... 42
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 43
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu.......................................................... 43
3.2. Kết quả nghiên cứu nuôi cấy tế bào sừng trong môi trường không
huyết thanh trên labô ................................................................................... 45
3.3. Kết quả ghép thử nghiệm lâm sàng...................................................... 54
3.4. Những ca bệnh nhân điển hình ghép thành công................................. 61
Chương 4: BÀN LUẬN................................................................................. 64
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu. ......................................................... 64
4.1.1. Tuổi, giới:.......................................................................................... 64
4.1.2. Đặc điểm vùng lấy da nghiên cứu..................................................... 65
4.2. Đặc điểm q trình ni cấy sơ cấp. .................................................... 66
4.2.1. Kết quả tách lọc tế bào sừng từ mẫu da nghiên cứu. ........................ 66
4.2.2. Kết quả q trình ni cấy sơ cấp..................................................... 70
4.3. Q trình ni cấy thứ cấp. .................................................................. 71
4.3.1. Tỷ lệ cấy chuyển tế bào nhân rộng về số lượng................................ 71
4.3.2. Kết quả tạo tấm tế bào sừng.............................................................. 71
4.4. Kết quả ghép thử nghiệm trên lâm sàng.............................................. 74
4.5. Thực tế ghép lâm sàng từng ca bệnh nhân. ......................................... 76
4.6. Lựa chọn tấm tế bào sừng nuôi cấy tự thân làm vật liệu thay thế da
che phủ vĩnh viễn cho vết thương bỏng và vết thương mất da. ................ 78
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 81
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Cấu trúc giải phẫu mơ học da ............................................4
Hình 2: Vai trị của các tế báo trong liền vết thương.................... 17
Hình 3: Tách lọc tế bào sừng........................................................ 44
Hình 4: Tế bào sừng ngày thứ hai ................................................ 45
Hình 5: Các đám tế bào sừng........................................................ 45
Hình 6: Các đám tế bào sừng phát triển ngày thứ 8 ..................... 45
Hình 7: Các đám tế bào sừng ngày thứ 10.................................... 46
Hình 8: Các đám tế bào sừng ngày thứ 2...................................... 46
Hình 9: Các tế bào sừng biệt hố.................................................. 46
Hình 10: Diễn biến quá trình ghép tấm tế bào sừng trên nền tổ
chức hạt vết bỏng sâu .......................................................................... 57
Hình 11: Diễn biến quá trình ghép tấm tế bào sừng trên nền tổ
chức hạt vết thương mất da .................................................................... 58
VIỆN BỎNG LÊ HỮU TRÁC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu quy trình cơng nghệ ni cấy tế bào sừng tự
thân trên màng nền collagen để điều trị bỏng sâu và vết thương mất da
Mã số đề tài: KC10.11/06-10
Thuộc:
- Chương trình: Khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước.
Mã số KC10/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Văn Huệ
Ngày, tháng, năm sinh: Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Phó giáo sư; Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp. Chức vụ: Phó Giám đốc
Điện thoại: Tổ chức: 04.36889344 Nhà riêng: 043.
Mobile: 0913297440 Fax: 04.36883180. E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Bỏng Lê Hữu Trác
Địa chỉ tổ chức: Tân Triều, Thanh trì, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Tập thể Học Viện Quân Y, khu A đường Lê Hữu Trác,
Hà Đông, Hà Nội.
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Bỏng Lê Hữu Trác
Điện thoại: 043.6889344
Fax: 043.6883180
E-mail:
Website:
Địa chỉ: Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: GS.TS Lê Năm
Số tài khoản:
Ngân hàng:
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Y tế
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 04 năm 2007 đến tháng 04 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 04 năm 2007 đến tháng 04 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.200 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.200 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: Khơng tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): Khơng
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
1
2
3
Theo kế hoạch
Kinh phí
Thời gian
(Tr.đ)
(Tháng,
năm)
Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết tốn)
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
1
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Trả công lao động
(khoa học, phổ
thơng)
Ngun, vật liệu,
năng lượng
Thiết bị, máy móc
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
Chi khác
Tổng cộng
2
3
4
5
Tổng
SNKH Nguồn
khác
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong q trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê
duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn bản của
tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)
Số
TT
1
2
3
Số, thời gian
ban hành văn
bản
Tên văn bản
Quyết định của Bộ Trưởng Bộ KHCN
về việc thành lập Hội đồng khoa học
Quyết định số
công nghệ cấp Nhà Nước tư vấn tuyển
237/QĐ-BKHCN chọn, xét chọn tổ chức cá nhân chủ trì
ngày 22/9/2006 thực hiện Đề Tài cấp Nhà Nước thực
hiện kế hoạch năm 2006 thuộc lĩnh
vực Y Dược và sức khoẻ cộng đồng
Quyết định của Bộ Trưởng Bộ KHCN
Quyết định số
về việc phê duyệt các tổ chức và cá
775/QĐ-BKHCN nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện đề
ngày 19/4/2006 tài dự án SXTN năm 2006 thuộc lĩnh
vực Y Dược và sức khoẻ cộng đồng
Quyết định số
Quyết định của Bộ Trưởng Bộ KHCN
2096/QĐvề việc phê duyệt Chủ nhiệm, cơ quan
BKHCN ngày
chủ trì và kinh phí các đề tài dự án
Ghi chú
22/9/2006
SXTN năm 2006 thuộc Chương trình
KHCN trọng điểm cấp Nhà Nước giai
đoạn
2006-2010
cho
đề
tài
KC.10.11/06-10
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
Hợp đồng số
triển công nghệ (dùng cho đề tài khoa
11/2006/HĐhọc và công nghệ thuộc các chương
ĐTCT-KC.10/06trình khoa học cơng nghệ trọng điểm
10 ngày 2/4/2007
cấp Nhà Nước
Quyết định của Bộ Trưởng Bộ KHCN
Quyết định số
về việc điều chỉnh thời gian thực hiện
1488/QĐđề tài/dự án SXTN năm 2006 thuộc
BKHCN ngày
Chương trình KHCN trọng điểm cấp
20/7/2007
Nhà Nước giai đoạn 2006-2010 cho đề
tài KC.10.11/06-10
4
5
Công văn số
186/VB ngày
25/4/2009
6
Công văn của Chủ nhiệm đề tài
KC10.11/06-10 về việc Báo cáo xin
thay đổi đối tác nghiên cứu khoa học
từ Ts Trần Công Toại (Đại Học Y
khoa Phạm Ngọc Thạch) sang Bộ mơn
mơ phơi Đại Học Y khoa Hà Nội
Trước đó Chủ nhiệm
đề tài KC10.11/06-10
đã 2 lần gửi văn bản
cho TS Toại và TS
Toại đã trả lời miệng
là không tiếp tục thực
hiện được hợp đồng.
Đề tài cũng đã báo
cáo nhiều lần với Ban
chủ
nhiệm
các
chương trình và BCN
chương
trình
KC10/06-10
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
T
T
1
2
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Bộ môn mô
phôi HVQY
Trung tâm đào
tạo cán bộ y tế
- Sở Y tế TP
HCM
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Bộ mơn mơ
phơi HVQY
Làm xét
nghiệm mơ
học
Hình ảnh mô
học vùng tổn
thương sau ghép
tấm TBS
Bộ môn mô
phôi - Đại
Học Y khoa
Hà Nội
Cung cấp
màng
collagen làm
từ màng ối
đã được
nghiên cứu
Màng collagen
làm từ màng ối
để làm giá đỡ tế
bào sừng nuôi
cấy
Ghi chú*
3
BV Việt Đức
BV Việt Đức
BN chấn thương
mất da phục vụ
nghiên cứu
- Lý do thay đổi (nếu có): Thay đổi từ trung tâm đào tạo cán bộ y tế, sở y tế TP
Hồ Chí Minh sang Bộ mơn Mơ phơi đại Học Y Hà Nội. Lý do thay đổi: do lúc
xét duyệt đề cương, Hội đồng khoa học xét duyệt có đề xuất với Viện Bỏng kết
hợp với trung tâm đào tạo cán bộ y tế, sở y tế TP Hồ Chí Minh trong việc
nghiên cứu sản xuất màng collagen từ ối làm giá đỡ tế bào. Tuy nhiên Trung
tâm ĐT cán bộ y tế TP HCM chỉ có thể cung cấp được màng ối đông khô mà
không cung cấp được dạng tươi, mặc dù thời hạn hợp đồng đã hết nhưng vì
khơng thực hiện được nên Chủ nhiệm đề tài đã báo cáo và xin đổi sang mua sản
phẩm màng collagen từ màng ối do Bộ môn Mô phôi, đại học Y Hà Nội nghiên
cứu và sản xuất.
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không
quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân đăng
ký theo Thuyết
minh
1
PGS.TS
Nguyễn Văn Huệ
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi chú*
Đang CN
một đề tài
cấp NN
khác
GS.TS Lê Năm
2
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
PGS.TS
Nguyễn Văn
Huệ
3
TS. Nguyễn Viết
Lượng
TS. Nguyễn
Viết Lượng
4
TS. Đinh Văn Hân
TS. Đinh Văn
Hân
5
PGS.TS. Nguyễn
Ngọc Tuấn
Thư ký khoa
học, Chủ
nhiệm đề tài
nhánh
Nghiên cứu
viên, chủ
nhiệm ĐT
nhánh
PGS.TS Nguyễn
Gia Tiến
6
Chủ nhiệm Đề
tài
Đang CN
một đề tài
cấp NN
khác
PGS.TS.
Nguyễn Ngọc
Tuấn
Nghiên cứu
viên, chủ
nhiệm ĐT
TS. Nguyễn Như
Lâm
7
TS Quản Hồng
Lâm
Ths. Đỗ Lương
Tuấn
8
9
10
TS. Trần Cơng Toại
TS. Chu Anh Tuấn
11
12
13
CN Nguyễn Phong
Thấu
TS. Nguyễn
Như Lâm
nhánh
Nghiên cứu
viên, chủ
nhiệm ĐT
nhánh
Ths. Đỗ
Lương Tuấn
Nghiên cứu
viên, chủ
nhiệm ĐT
nhánh
TS. Chu Anh
Tuấn
Nghiên cứu
viên, chủ
nhiệm ĐT
nhánh
Nghiên cứu
viên,
Nghiên cứu
viên
Thay đổi
CN Nguyễn
Phong Thấu
Ths. Tống
Thanh Hải
Học sinh
cao học
- Lý do thay đổi ( nếu có):
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia...)
1
Năm 2007: Tổ chức đồn
vào: mời các chun gia về
ni cấy tế bào của
Singapore sang để hỗ trợ kỹ
thuật. Dự kiến có 2 chun
gia vào trong 10 ngày, kinh
phí dự kiến là 35 triệu đồng
2
Năm 2008: Tổ chức đoàn
vào: mời 01 chuyên gia về
nuôi cấy tế bào của
Singapore sang để hỗ trợ kỹ
thuật. Dự kiến vào trong 14
ngày, kinh phí dự kiến là 25
triệu đồng
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
Ghi chú*
hợp tác, số đồn, số lượng
người tham gia...)
Năm 2007: Đã mời đoàn
chuyên gia Singapore vào hỗ
trợ kỹ thuật đồn có 1 chun
gia vào trong vịng 10 ngày.
Nội dung hỗ trợ kỹ thuật là
quy trình nuôi cấy tế bào
sừng trên labô bằng phương
pháp không huyết thanh.
Năm 2008: Đã mời đoàn
chuyên gia Singapore vào hỗ
trợ kỹ thuật đồn có 1 chun
gia vào trong vịng 14 ngày.
Nội dung hỗ trợ kỹ thuật là
lựa chọn màng nền collagen
làm giá đỡ tế bào và nuôi cấy
các tế bào sừng lên màng nền
collagen
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
1
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Hội thảo về quy trình kỹ
thuật ni cấy tế bào sừng:
dự kiến tổ chức vào 2007,
địa điểm tại Viện Bỏng Quốc
Gia. Kinh phí dự kiến 6 triệu
đồng
2
Hội thảo về tấm vật liệu
collagen sử dụng làm giá đỡ
tế bào sừng: dự kiến tổ chức
vào 2008, địa điểm tại Viện
Bỏng Quốc Gia. Kinh phí dự
kiến 6 triệu đồng
3
Hội thảo về ứng dụng ghép
tấm tế bào sừng tự thân nuôi
cấy trên lâm sàng: dự kiến tổ
chức vào 2009, địa điểm tại
Viện Bỏng Quốc Gia. Kinh
phí dự kiến 8 triệu đồng
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Đã tổ chức hội thảo về quy
trình kỹ thuật ni cấy tế
bào sừng, tại VBQG tháng
12/2007. Số lượng đại biểu
tham dự 36 ngưịi. Kinh phí
chi 6 triệu đồng
Đã tổ chức hội thảo về tấm
vật liệu collagen sử dụng
làm giá đỡ tế bào sừng, tại
VBQG tháng 4/2008. Số
lượng đại biểu tham dự 38
ngưịi. Kinh phí chi 6 triệu
đồng
Đã tổ chức hội thảo về ứng
dụng ghép tấm tế bào sừng
tự thân nuôi cấy trên lâm
sàng, tại VBQG tháng
07/2009. Số lượng đại biểu
tham dự 42 ngưịi. Kinh phí
chi 8 triệu đồng
Ghi chú*
- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, cơng việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngoài)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
1
Nghiên cứu quy trình kỹ
thuật tạo tấm vật liệu làm giá
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Theo kế
Thực tế
hoạch
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
đỡ tế bào gồm:
- Màng collagen nhập từ 4/07- 12/07 4/07-12/07
nước ngoài
- Màng collagen làm từ màng 4/07-12/07 4/07-12/09
ối tự sản xuất trong nước
2
3
4
5
6
7
Nghiên cứu quy trình cơng
nghệ ni cấy tế bào sừng tự
thân
Nghiên cứu quy trình cơng
nghệ tạo tấm tế bào sừng da
tự thân nuôi cấy điều trị vết
thương, vết bỏng
Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở
của tấm TBS nuôi cấy được
tạo ra
Nghiên cứu quy trình chuẩn
bị nền ghép, tiêu chuẩn nền
ghép
Nghiên cứu quy trình ghép
tấm tế bào sừng và chăm sóc
sau ghép
Đánh giá hiệu quả điều trị
bỏng sâu và vết thương mất
da bằng tấm TBS nuôi cấy
được tạo ra
VBQG
Bộ mơn mơ
phơi,
ĐHYHN
4/07-12/07
4/07-12/07
VBQG
1/08-12/09
1/08-12/09
VBQG
10/0810/09
10/0810/09
VBQG
1/08-12/09
1/08-12/09
VBQG
1/08-12/09
1/08-12/09
VBQG
1/08-12/09
1/08-3/10
VBQG
- Lý do thay đổi (nếu có): Nội dung tạo màng collagen từ màng ối thay đổi từ
Trung tâm đào tạo cán Bộ Y tế, Sở y tế TP Hồ Chí Minh (nay là đại học Y khoa
Phạm Ngọc Thạch) sang Bộ môn mô phôi đại học y khoa Hà Nội. Do thay đổi
cơ quan nghiên cứu do đó thời gian thực hiện cũng bị chậm lại.
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Tên sản phẩm và
Số
chỉ tiêu chất lượng
TT
chủ yếu
1 Tấm tế bào sừng tự
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
tấm
100 tấm
100 tấm
400 tấm
thân điều trị vết 75 cm2
bỏng sâu và vết
thương mất da
(75 cm2)
(25 cm2)
- Lý do thay đổi: Theo đăng ký kích thước tấm tế bào sừng là 75 cm2 nhưng
thực tế nghiên cứu: Do thực tế tại thời gian nghiên cứu màng collagen từ màng
Biobrane hay từ màng ối để làm giá đỡ đều có kích thước là 25 cm2 mà khơng
có loại kích thước 75 cm2, hơn nữa ni cấy tạo tấm tế bào sừng kích thước 25
cm2 thuận lợi hơn trong việc tạo tấm tế bào sừng, đặc biệt trong việc chuyển
ghép tấm tế bào sừng lên nền vết thương, vết bỏng. Vì vậy nhóm nghiên cứu đã
thay đổi kích thước tấm tế bào sang loại 25 cm2. Như vậy so với đăng ký thì
diện tích tấm tế bào sừng thực tế tạo ra vẫn vượt (đăng ký là 100 x 75 cm2 =
7.500 cm2 ; thực tế đạt được 400 x 25 cm2 = 10.000 cm2).
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
1
2
3
Tên sản phẩm
Quy trình cơng nghệ tạo
tấm tế bào sừng tự thân
ni cấy
Quy trình ghép tấm tế
bào sừng tự thân ni
cấy và chăm sóc bệnh
nhân được ghép tấm tế
bào sừng
Bảng tiêu chuẩn cơ sở
của tấm tế bào sừng tự
thân nuôi cấy
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo kế
Thực tế
hoạch
đạt được
01 quy trình
01 quy trình
đạt tiêu chuẩn đạt tiêu chuẩn
cơ sở
cơ sở
Ghi chú
01 quy trình
01 quy trình
đạt tiêu chuẩn đạt tiêu chuẩn
cơ sở
cơ sở
01 bảng tiêu
01 bảng tiêu
chuẩn cơ sở,
chuẩn cơ sở
đạt tiêu chuẩn đạt tiêu chuẩn
cơ sở
cơ sở
- Lý do thay đổi (nếu có): Khơng
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được
Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1
2
Báo cáo phân tích đánh
giá kết quả nghiên cứu
Bài báo khoa học
01 báo cáo
tóm tắt và 01
báo cáo tồn
văn
02 bài báo
trong nước
01 bài báo
quốc tế
01 báo cáo
tóm tắt và 01
báo cáo tồn
văn
02 bài báo
trong nước
Tạp chí y học
thực hành,
Bộ Y tế và
Kỷ yếu hội
thảo khoa
học về ứng
dụng tế bào
và tế bào gốc
trong y học
do Bộ Y tế và
Bộ KHCN tổ
chức, Nhà
xuất bản Y
học
- Lý do thay đổi (nếu có): Do phải kết thúc số liệu mới đủ điều kiện để viết bài
báo quốc tế do đó bài báo quốc tế đã không kịp đăng trước khi nghiệm thu đề tài.
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
1
Thạc sỹ
2
Tiến sỹ
Số lượng
Theo kế
Thực tế đạt
hoạch
được
01 thạc sỹ đã
bảo vệ thành
0
công luận
văn
01
0
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
9/2009
- Lý do thay đổi: Do trong thời gian triển khai nghiên cứu khơng có NCS nào
đăng ký đề tài. Do đó nhóm nghiên cứu đã phải chuyển sang đào tạo 01 thạc sỹ
chuyên ngành bỏng. Học viên đã bảo vệ thành công luận văn vào tháng 9/2009.
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
1
Quy trình cơng nghệ
tạo tấm tế bào sừng tự
thân nuôi cấy
2
Tấm tế bào sừng tự
thân điều trị vết bỏng
sâu và vết thương mất
da
3
Quy trình ghép tấm tế
bào sừng tự thân ni
cấy và chăm sóc bệnh
nhân được ghép tấm tế
bào sừng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
Đã thành thạo
Labô nghiên
Từ tháng 12
và làm chủ
cứu ứng dụng
năm 2007
quy trình tạo
và điều trị
đến nay
tấm tế bào
bỏng - VBQG
sừng
Đã tạo được
400 tấm TBS
tự thân loại 25
Các khoa lâm
cm2 và ghép
Từ tháng
sàng của Viện
12/2009
thử
nghiệm
Bỏng
Quốc
đến nay
cho 30 bệnh
Gia
bỏng sâu và
vết
thương
mất da
Đã thành thạo
Các khoa lâm
Từ tháng
quy trình ghép
sàng của Viện
12/2009
và chăm sóc
Bỏng
Quốc
đến nay
sau ghép tấm
Gia
TBS ni cấy
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Nuôi cấy tế bào sừng là một trong những kỹ thuật phức tạp và khó khăn
nhất trong các kỹ thuật ni cấy tế bào. Nếu khơng tiến hành được kỹ thuật này
thì việc cứu sống các bệnh nhân bỏng sâu diện tích từ 60% diện tích cơ thể trở
lên sẽ rất khó khăn, ngồi ra nếu thực hiện thành cơng được kỹ thuật này thì đây
cịn là mốc đánh giá sự vượt bậc trong cơng nghệ, giúp đào tạo được đội ngũ
các nhà nghiên cứu, các kỹ thuật viên để ứng dụng cho nhiều công nghệ tiếp
theo trong đó có cơng nghệ sản xuất da nhân tạo.
Do đó hiệu quả lớn nhất của đề tài KC10.11/06-10 mang lại đó là đề tài
đã xây dựng và hồn thiện được quy trình cơng nghệ ni cấy tế bào sừng, đã
tạo thành công tấm tế bào sừng nuôi cấy trên màng nền collagen và đã bước đầu
ghép thành công cho 31 bệnh nhân. Đây là tiền đề thuận lợi cho việc phát triển
các kỹ thuật này trong tương lai. Phương pháp nuôi cấy tế bào sừng kinh điển là
phương pháp không phù hợp và không thực hiện được ở Việt Nam, trong điều
kiện đó đề tài đã đưa lại một giải pháp, một triển vọng về mặt khoa học đó là:
nếu kết hợp ni cấy tế bào sừng tự thân trên màng nền collagen với các biện
pháp điều trị khác như sử dụng các vật liệu thay thế da tạm thời (da đồng loại,
da dị loại, các vật liệu tổng hợp...) với da tự thân tỷ lệ giãn rộng lớn thì có thể
cứu sống được các bệnh nhân bỏng sâu diện tích lớn từ 60% DTCT trở lên
(hiện tại những bệnh nhân này hầu hết là tử vong do thiếu hụt nguồn da ghép tự
thân). Quy trình ni cấy tế bào sừng và kết quả ghép tấm tế bào sừng mà đề tài
đạt được cho thấy các nhà khoa học tại Viện Bỏng Quốc Gia đã hoàn toàn làm
chủ được kỹ thuật này. Theo các tham khảo thì tỷ lệ ghép thành công của đề
tài tương đương với tỷ lệ thành công của nhiều tác giả và trung tâm khác trên
thế giới.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Ni cấy tế bào sừng là một kỹ thuật khó, phức tạp và khá tốn kém
nhưng cho đến nay là giải pháp duy nhất để có thể cứu sống các bệnh nhân
bỏng sâu diện tích trên 60% DTCT. Do đó sự thành công của đề tài mang lại
một giá trị và ý nghĩa về xã hội và nhân văn lớn. Xét về ý nghĩa kinh tế, chúng
ta cũng thấy những sản phẩm tương tự được tạo ra bởi các trung tâm khác trên
thế giới có giá thành rất cao. Tuy nhiên, trên thực tế kể cả chấp nhận giá cao, do
ghép tự thân nên việc gửi mẫu da của bệnh nhân sang các nước để ni cấy sau
đó đưa sản phẩm trở về ghép cho bệnh nhân cũng rất khó khăn, khơng khả thi
và chắc chắn giá thành sẽ cịn cao hơn rất nhiều. Trong khi đó, việc đưa các
bệnh nhân bỏng nặng, có bỏng sâu trên 60% DTCT sang các nước có kỹ thuật
ni cấy tế bào để điều trị cũng rất khó khăn, tốn kém và ít khả thi. Vì vậy đề
tài đã tạo ra được một lối thoát, một hướng đi khả thi hơn, đỡ tốn kém hơn và
cũng hiệu quả hơn trong việc tiến tới cứu sống những bệnh nhân bỏng sâu diện
tích lớn. Ngồi ra lượng bệnh nhân có các vết thương mãn tính càng ngày càng
nhiều do đó sản phẩm của đề tài mang lại cũng là một giải pháp có ý nghĩa đối
với các bệnh nhân này nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho họ.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
I
II
III
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
Báo cáo định kỳ
Lần 1
…
Kiểm tra định kỳ
Lần 1
….
Nghiệm thu cơ sở
……
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
1
MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU TĨM TẮT SỰ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI:
Viện Bỏng Quốc Gia Lê Hữu Trác là Viện tuyến cuối về chuyên ngành
bỏng và liền vết thương của cả nước. Trong nhiều năm qua Viện Bỏng đã có
những bước tiến vượt bậc trong điều trị, nghiên cứu khoa học về chuyên
ngành bỏng. Một trong những thành tựu quan trọng của Viện Bỏng là các
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực công nghệ sinh
học phục vụ điều trị bỏng, trong đó có ni cấy tế bào. Một số thành cơng
điển hình của Viện trong lĩnh vực công nghệ sinh học là: Viện Bỏng đã thành
công trong việc nuôi cấy nguyên bào sợi, tạo được tấm nguyên bào sợi điều
trị bệnh nhân bỏng, bệnh nhân vết thương phầm mềm, các bệnh nhân có các
vết loét, vết thương mãn tính. Viện Bỏng cũng đã thành cơng trong nghiên
cứu, sản xuất các vật liệu thay thế da tạm thời để điều trị vết thương bỏng
(trung bì da lợn, da đồng loại từ tử thi, da ếch, các màng sinh học khác). Tuy
nhiên, việc cứu sống các bệnh nhân bỏng sâu diện tích lớn vẫn là vấn đề cịn
gặp rất nhiều khó khăn đối với chuyên ngành bỏng Việt Nam, trong đó có
Viện Bỏng Quốc Gia.
Tại Viện Bỏng Quốc Gia, từ năm 2000 đến hết năm 2009 chỉ có 11
bệnh nhân (BN) bỏng sâu diện tích từ 50% diện tích cơ thể (DTCT) trở lên
được cứu sống, trong đó bệnh nhân có diện tích bỏng sâu lớn nhất từ trước
đến nay được cứu sống là 75% DTCT. Một trong những khó khăn lớn nhất
trong điều trị những BN bỏng sâu diện tích lớn trên 60% DTCT đó là việc
thiếu nguồn da ghép tự thân, khi mà công nghệ nuôi cấy tế bào sừng tại Việt
Nam nói chung và Viện Bỏng nói riêng chưa được triển khai, trên thực tế mới
chỉ có những nghiên cứu bước đầu trên labơ trước đây. Trong khi đó nhiều
trung tâm bỏng trên thế giới đã triển khai kỹ thuật này từ khá lâu và đã có
những thành cơng đáng kể. Một trong những nơi như vậy là Trung tâm bỏng
2
bệnh viện đa khoa Singapore. Tại đây có PGS.TS.BS Phan Tồn Thắng là
một chun gia về ni cấy tế bào, người sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật và kinh
nghiệm để triển khai kỹ thuật này tại Việt Nam. Xuất phát từ những vấn đề
thực tiễn nói trên Viện Bỏng đã đề xuất nhiệm vụ đề tài khoa học cấp nhà
nước về lĩnh vực này và đã được Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Công nghệ chấp
thuận là một trong những nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà
nước giai đoạn 2006 – 2010. Sau khi trúng thầu thực hiện đề tài, đề tài mang
mã số KC10.11/06-10 do PGS.TS Nguyễn Văn Huệ làm chủ nhiệm đã được
triển khai tại Viện Bỏng Quốc Gia từ 4/2007.
2. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mặc dù điều trị bỏng và vết thương phần mềm đã có nhiều tiến bộ vượt
bậc trong những thập niên gần đây, song trên thực tế các bác sỹ lâm sàng vẫn
gặp khơng ít khó khăn, những khó khăn lớn nhất đó là việc thiếu hụt nguồn da
ghép tự thân ở những bệnh nhân bỏng sâu diện tích lớn hay khả năng không
liền, chậm liền vết thương ở những vết thương mãn tính [5,7,16,19,54]. Để
giải quyết những khó khăn nói trên địi hỏi phải có những kỹ thuật hiện đại
nhằm tăng khả năng che phủ của da tự thân hay nuôi cấy tế bào da. Công
nghệ nuôi cấy tế bào sừng (keratinocytes) điều trị vết thương, vết bỏng đã
được các nhà khoa học, các bác sỹ lâm sàng áp dụng từ khá lâu trên thế giới.
Những người tiên phong trong công nghệ nuôi cấy tế bào sừng là
Rheiwald và Green. Năm 1975 Rheiwald và Green đã chứng minh rằng các tế
bào biểu mơ có thể được tách lọc từ da và nuôi cấy trong ống nghiệm [54].
Hiện nay trên thế giới đã có nhiều trung tâm tiến hành ni cấy thành công tế
bào sừng để điều trị vết thương, vết bỏng mà công nghệ chủ yếu là công nghệ
kinh điển của Rheiwald và Green [34, 54].
3
Ở Việt Nam, số lượng bệnh nhân bỏng, đặc biệt là bệnh nhân bỏng sâu
diện rộng vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao , bên cạnh đó các bệnh nhân vết
thương mãn tính gặp ngày càng nhiều và rất khó khăn trong điều trị bằng các
biện pháp thông thường [8, 10, 11, 13, 16]. Những thực tế đó địi hỏi phải có
các cơng nghệ mới, kỹ thuật mới trong điều trị, trong đó cơng nghệ ni cấy
tế bào sừng để điều trị vết thương, vết bỏng là một nội dung cần phải quan
tâm và hướng tới. Trước đây, cũng đã có một số tác giả tiến hành nghiên cứu
ni cấy tế bào sừng để điều trị vết bỏng, nhưng chủ yếu vẫn là nghiên cứu
trên labô, với chỉ một vài bệnh nhân được thử nghiệm [4, 16]. Hơn nữa, công
nghệ nuôi cấy tế bào sừng điều trị vết thương vết bỏng của Rheiwald và
Green sẽ rất khó để triển khai và áp dụng ở Việt Nam vì: cơng nghệ đó là
công nghệ độc quyền, chúng ta phải mua loại tế bào 3T3 làm lớp ni, ngồi
ra Việt Nam khơng có trung tâm chiếu xạ phù hợp để triển khai kỹ thuật ni
cấy đó. Trong nhiều năm qua, nhiều trung tâm trên thế giới cũng đã bắt đầu
ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy tế bào sừng theo phương pháp mới không sử dụng
huyết thanh, phương pháp này đã cho thấy những ưu điểm của nó so với
phương pháp kinh điển [ ], [ ].
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, từ 2006 Viện Bỏng Quốc Gia đã
tiến hành kỹ thuật ni cấy tế bào sừng theo phương pháp mới đó là nghiên
cứu nuôi cấy tế bào sừng trên màng nền collagen để điều trị vết thương, vết
bỏng [1, 5, 6, 7]. Kỹ thuật này giúp chúng ta có thể triển khai nuôi cấy tế bào
sừng phù hợp với điều kiện của nước ta (khơng có tế bào 3T3, trung tâm
chiếu xạ) [54], đồng thời có thể nâng cao khả năng thành cơng cũng như hạ
giá thành sản phẩm. Do đó đề tài “ Nghiên cứu quy trình cơng nghệ ni
cấy tế bào sừng tự thân trên màng nền collagen để điều trị bỏng sâu và vết
thương mất da” được tiến hành là nhằm 2 mục tiêu sau đây:
4
1. Xây dựng quy trình cơng nghệ ni cấy tế bào sừng tự thân trên
màng nền collagen để điều trị bỏng sâu và vết thương mất da.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị vết bỏng sâu và vết thương mất da của
tấm tế bào sừng tự thân ni cấy.
3. TÍNH CẤP THIẾT, Ý NGHĨA KHOA HỌC, Ý NGHĨA THỰC TIỄN
CỦA ĐỀ TÀI
Tính cấp thiết:
Cho dù có những tiến bộ đáng kể trong điều trị bỏng hiện nay như:
Tiến bộ trong hồi sức cấp cứu BN sốc bỏng, trong nuôi dưỡng sớm BN bỏng
nặng, các tiến bộ trong phẫu thuật bỏng như cắt bỏ hoại tử sớm, rất sớm,
những tiến bộ trong việc sản xuất và ứng dụng các vật liệu thay thế da tạm
thời trên vết thương bỏng cũng như điều trị bỏng hô hấp hay lọc máu trong
bỏng…mà những tiến bộ nói trên đã góp phần to lớn trong việc giảm tử vong,
tăng khả năng cứu sống BN bỏng nặng. Tuy nhiên, một trở ngại vẫn còn rất
lớn trong việc cứu sống các bệnh nhân bỏng sâu diện tích lớn đó là thiếu hụt
nguồn da ghép tự thân. Đã có nhiều cố gắng trong việc sử dụng da đồng loại,
da dị loại hay các vật liệu thay thế da tạm thời nhằm che phủ tạm thời vết
thương bỏng, chờ thời gian để sử dụng các biện pháp lấy da tự thân nhiều lần
hay các biện pháp nhằm giãn rộng tối đa các phần da tự thân còn lại, nhưng
kết quả điều trị các BN bỏng sâu diện tích lớn trên 70% DTCT vẫn hết sức
khó khăn. Do đó, kỹ thuật nuôi cấy tế bào sừng da tự thân để từ một phần da
ít ỏi cịn lại có thể tạo ra được những diện tích đáng kể các tấm tế bào sừng
nuôi cấy nhằm cứu sống các BN bỏng sâu diện tích lớn là một vấn đề khơng
chỉ cấp thiết mà cịn hết sức bức xúc và cấp bách, khơng chỉ thể hiện sự tiến
bộ của khoa học công nghệ mà cịn thể hiện tính nhân văn cao cả đó là bằng
mọi cách cứu sống tính mạng con người.
5
Ý nghĩa khoa học của đề tài
Tế bào biểu mô nói chung, trong đó các tế bào sừng nói riêng của da có
khả năng đặc biệt đó là tái sinh, tái tạo để thay thế các tế bào đã già hay đã
chết. Từ một số lượng tế bào biểu mô nhất định qua q trình ni cấy nhân
lên có thể tạo ra được những tấm tế bào biểu mơ có kích thước rộng gấp nhiều
lần phục vụ cho mục đích điều trị. Với công nghệ nuôi cấy tế bào sừng hiện
nay, từ một vài cm2 da ban đầu, qua nuôi cấy, nhân rộng người ta có thể tạo ra
hàng m2 tấm tế bào nuôi cấy phục vụ cho việc cấy ghép điều trị bỏng sâu và
vết thương mất da diện rộng.
Ni cấy tế bào nói chung và ni cấy tế bào sừng nói riêng là một kỹ
thuật đã được nhiều trung tâm, nhiều tác giả trên thế giới thực hiện từ nhiều
năm nay và đã cho những kết quả tích cực. Kỹ thuật nuôi cấy tế bào sừng phổ
biến trước đây là kỹ thuật kinh điển của tác giả Rheiwald và Green H. Đây là
kỹ thuật nuôi cấy tế bào sừng trong mơi trường huyết thanh, cần phải có một
loại tế bào đặc biệt là 3T3 làm lớp nuôi. Kỹ thuật này là kỹ thuật độc quyền
của Green H, hơn nữa cần có các trung tâm chiếu xạ để thực hiện các quy
trình kỹ thuật, ngồi ra kỹ thuật này ngày càng cho thấy có nhiều nhược điểm
và giá thành thường cao. Với những lý do đó một hướng mới trong nuôi cấy
tế bào sừng đã được nghiên cứu và triển khai trong nhiều năm nay đó là kỹ
thuật ni cấy tế bào sừng trong môi trường không huyết thanh, người ta nuôi
cấy tế bào sừng lên một “giá đỡ”, thay vì các tế bào sừng phát triển đủ nhiều
lớp mới được cấy ghép lên vết thương thì với kỹ thuật này tế bào sừng chỉ cần
phá triển một vài lớp là có thể ghép nhờ sự “hỗ trợ” của các “giá đỡ”. Kỹ
thuật nuôi cấy tế bào sừng trên màng nền collagen là kỹ thuật khắc phục được
nhiều hạn chế của phương pháp kinh điển, đơn giản hơn trong việc cấy ghép
và giá thành thấp hơn. Việc làm chủ kỹ thuật ni cấy tế bào sừng cịn giúp
chúng ta làm chủ các kỹ thuật nuôi cấy tế bào khác để phục vụ cho các mục