Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M lên một số tính chất đất vùng gò đồi Mê Linh, Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.4 MB, 57 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUỜNG Đ Ạ I HỌC KHOA I Iọc T Ư N H IÊN
*** ** * ỉệí * * *** *** * if: Ỳ- -Í
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHAM VI SINH GIỮ Ẩm
LIPOMYCIN M LÊN MỘT SÔ TÍNH CHẤT ĐÂT
VÙNG GÒ Đ ổ i MÊ LINH, VĨNH PHÚC
M Ã SỐ: QT 06-37
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: THS. NGUYẼN Kiều b ả n g tâ m
DA' -iỌC Q u ỏ c GIA HÀ NỘI I
■r~jNG ÌÃM thòng tim IHU v ộ ị
HÀ NỘI, 2006
BÁO CÁO TÓM TẮT
Ten dù tài: Ánh hường của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M lên một số tính chất dất
vùng gò dổi Mc Linh, Vĩnh Phúc
Ma so: QT 06-37
Chú trì: Thạc sỹ Nguyên Kiều Băng Tâm
Nghiên cứu khả năng giữ ẩm và ảnh hường của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M lên
một số tính chất lý, hoá và sinh học của đất.
II. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp phân lập các nhóm vi sinh vật chính trong dất trên mỏi trườnu định
hướng
2. Plurơiig pháp thiết kế mô hình thí nghiệm chậu vại và thí nghiệm đổiiíỉ ruộng
3. Plurơng pháp xác định các chỉ tiêu lý hoá của đất
III. Kết quii đạt được
+ Chế phẩm làm tãng độ ẩm dất ldn 8,3 % so với Đ C trong thí nghiệm chậu vại không
(lổng cây, tăng từ 8-12% ờ thí nghiêm qui mô chậu vài có trồng cây. Còn ờ qui mô dồng ruộng
trổng độ ẩm đất lăng từ 7-18% tuỳ theo mùa và công thức bón.
+ Chế phẩm không độc hại với hệ sinh thái đâì: số lượng Lipomyccs Irong chế phẩm
l.ipomycin M sau khi bón vào đất được duy trì và phát triển, lăng gấp 100 làn so với Đ C, các
Iihóm v s v dất khác đểu không bị ảnh hường, có xu hướng tăng nhẹ. Số lượng giun đất và
nicsofaun;i trong thí nghiêm chậu vại và thí nghiêm dồng ruộng sau khi được bón chế phẩm


l.ipomycin M. dổu bằng hoặc cao hơn so với đối chứng.
-I- S;iu khi bón chế phẩm Lipomycin M vào đất, các chí số lioú lý cùa dãì dcu được cái
Ihiện tlico chiều hướng tốt: dộ chua của đất có chiều hướng giùm, khả nâng giữ nước tăng, dộ
ám đủì lăng. Các cation trao đổi Ca, Mg tăng, dẫn đến sự gia tăng của phôi pha dỗ ticu. Còn
luìm lượng A I3'1' vù Fe1+ giảm dãn đến độ chua đất giảm.
+ 02 bài báo theo nội dung dề tài đã dược dăng Ircn (ạp chí khoa học
+ 01 khoá luận tốt nghiệp đã được tic'n hành theo nội dung dồ lài
IV. Tình h^nh kinh phí: 15.000.000 đ
Đfi chi tlico dự toán và quyết toán với tài vụ, Trường Đ H KI ITN, ĐH Ọ G Hà Nội
I. Mục tiêu nghiên cứu
Abstract
Title: Influence of water holding bioproduct Lipomycin M oil some properties of slopping soil
in Mclinh, Vinh Pliuc.
Code: QT 06-37
Team leader: Nguyen Kieu Bang Tam
1. Object
Research on water holding ability and influence of Bioproduct Lipomycin M on sjomc
propci lies of slopping soil in Melinh, Vinh Phuc.
2. Content
Evaluate the influence of Lipomycin M on some soil properties: physical, chcmical,
biological properties and water holding ability.
* rival I late Ihc safety of Lipomycin M on soil ecosyslcm throuuli different groups of soil
inicroorgiinisms and mesofauna.
3. Methods
+ Methods of microorganism isolation on oriented media
|: Methods of experimental design on the field and the pilot seaIc
1 Methods of determination some physical and chemical properties of Ihe soil
4. Results
+ 'ITic Wilier holding bioproduct Lipomycin M has increased the moisture of soil in
cxpcn.nental plot from 8% to 12 % in comparison with control plot and from l c,'c to 18% in

[lie f r ill experiment depending on fertilizing formulas and season.
+ The product Lipomycin M is safe for soil ecosystem: the number of different groups of soil
ink'KM'iiiimi.sm and mcsofauna has been stable or slightly increased after fertilizing
Liponiycin M.
+ After fertilizing Lipom ycin M, the physical and chcmical properties of the soil have been
improu’d: fille r holding ability, exchanged Ca, Mg, p have been increased Fc, A l, pH have
been rHuccd.
+ 02 ;u liclcs published 011 scientific journals
‘ 01 Jii.idnaiion thesis
Mực LỤ C
Mở dầu
.
! I
Pliíỉn I. Tổng quàn tài liệu 1 4
1.1. Chức năng màng nhày của vi sinh vật Ị 4
1.2. Sự phân bộ' vi sinh vật sinh màng nhày polysacarit ở các loại đất Việt
Nam và vai trò chỉ thị của chúng ;

4
1.3. Một số tíriih chất hoá lý của đất !

6
1.4. Tinh hình nghiên cứu chất giữ ẩm ở thế giới và Việt Nam

1

7
Phẩn 2. Phương pháp nghiên cứu Ị

10

2.1. Đối tượng nghiên cứu 10
2.2. Môi trường nuôi cấy vi sinh vật
.

10
2.3. Thiết kế mô hình thí nghiệm chậu vại và dồng ruộng

1

10
2.4. Các phương pháp nghiên cứu 1

11
1‘liÀn 3. Kết quả và thảo luận 14
3.1. Ánh hưởng của chế phẩm lên một số chỉ liêu lý học của đất

14
3.2. Tác động của chế phẩm Lipomycin-M lên một số chỉ ticu hoá học
của đất (đồi chè) 24
3.3. Tính an toàn sinh học của chế phẩm 26
Phần 4. Kết luận và kiến nghị 31
Tài liệu tham khảo 32
MỞ ĐẨU
Trong những năm gẩn đây Chính phủ đã đưa ra nhiều dự án nliám góp phần
cái lạo đất dốc và khô hạn như dự án 327 vồ phủ xanh dái dổi núi trọc (Đ TĐT),
dự án trổng mới 5 triệu ha rừng Tuy nhiên hiệu quả phủ xanh Đ TĐ T không cao,
vì cấu lạo đất ở những vùng này đã bị phá vỡ, khả năng giữ nước kcm và nghco
cliâl dinh dưỡng. Bên cạnh đó, nguồn tài nguyên nước ngày càng cạn kiệt do khí
hậu ligày càng nóng lên. Đặc biệt vào cuối năm 2004 đáu năm 2005, hạn hán
xảy la licn tiếp ở các tỉnh miền Trung Việt Nam. Các loại cây công nghiệp như

cà phó, hổ liôu bị chết do thiếu nước đã gây thiệt hại lớn vồ kinh tế. Do dó việc
nghiên cứu và sản xuất chất giữ ẩm cho đất là một vấn đề cấp thiết, mang tính
chiên lược.
Chất giữ ẩm nhân tạo và màng Polyme có tác dụng hạn chế sự thoát hơi
IIƯÓV cùa dAl dã dược sản xuất và ứng dụng rộng rãi ớ Mỹ, úc, Brazil, Châu Phi
lừ những năm 1980 [1]. Đó là các polime cao phân tử có chứa các túi giũ' nước.
Ớ Mỹ, chất giữ ẩm được dùng để cải tạo các vùng sa mạc và phủ xanh đất trông
dồi 11 ọc. Giá lkg từ 10 đến 12 USD/kg [1], Ở Brazil, chất giữ ẩm được bón cho
cây cà phê. Thay cho tưới nước nhiều lần, có chất giữ ẩm người ta đã hạn chế
được sô lần tưới nước cho cà phê. Còn ở Cộng hoà liên bang Đức, chất giữ ẩm
được trộn cùng phân để bón cho những cánh đổng trồng cây củ cải đường, nơi
mà cây trổng không nhờ vào nước mưa hay tưới tiêu, mà chỉ nhờ vào mùa tuyết
lanịll.
Alckcanđrov và cộng sự thuộc Khoa Thổ nhưỡng, Đại học Tổng hợp
Moskva dã nghiên cứu vi khuẩn sinh màng nhày Bacillus mucoiqensis để chế tạo
pli.ìii I')ÓI1 vi sinh giữ ẩm cho dấl. Chế phẩm này dã được sử dụng dd lãng năng
suất cây trổng ở các vùng khô hạn thuộc vùng Capcaz [ 16Ị. Các nhà khoa học
Trung Quốc dã sử dụng các chế phẩm vi sinh giữ Ảm dấl đổ cải lạo dất đá vôi
miên Nam Trung Quốc đê trồng các cây công nghiệp [ 16],
Còn ử Việt Nam, Phòng vật liệu polimc, Viện Cồng nghệ Ho á, học dã sản
xuất 'hành công chất giữ ẩm từ nguyên liệu linh bột sắn 11 |. Chất giữ ẩm nhăn
ỉ ,
1
lạo này dã dược sử dụng trên đất ruộng bậc thang trổng ngô và dậu tương ứ
lloàn^ Xu Phì, Hà Giang cũng như ở các vùng đất hoang hoá ở Quảng Bình và
bước (lẩu dã Iliu được những kết quả khả quan. Ché' phẩm giữ ẩm này có ưu điểm
là giữ nước tốt (gấp hàng trăm lần khối lượng của nó), giá thành không cao
(30.000đ/kg), nhưng thời gian sử dụng không dài và lie 'll sử dụng nhiều sỗ gây ra
những tác động xấu đến môi trường đất, đất trở nên rán chác và làm mất cân
hằng hệ sinh thái đất vì có sự cạnh tranh nước với cây trồng. V ì vậy, việc nghiên

cứu đế tạo ra chế phẩm sinh học dưới dạng phân bón lừ các chủng vi sinh vật
(VSV) sinh màng nhày polysaccarit vừa có khả năng giũ' ẩm cho đất vừa có thể
sinh trưởng ở điều kiện khô hạn, nghèo chất dinh dưỡng có ý nghĩa to lớn trong
việc cái thiện môi trường khô hạn ở Việt Nam.
Trong đất có rất nhiều loại v s v có ích. Mõi loại giũ' một vai trò, chức năng
riêng lions’ hộ sinh thái đất. Vai trò của các nhóm v s v có ích cũng như tác dụng
cún c;íe chế phẩm phân bón vi sinh hữu cơ đối với cây trồng đã được công bố
trong nliiổu bài báo khoa học. Trong số các nhóm v s v Trong đất có rất nhiều
loại v s v có ích. Mỗi loại giữ một vai trò, chức năng riêng trong hệ sinh thái đất.
Vai trò của các nhóm v s v có ích cũng như tác dụng của các chế phẩm phân bón
vi Sinh hữu cơ đối với cây trồng đã đư ợc cô n g b ố tron tí nhiều bài báo khoa học.
Trong số các nhóm v s v Trong đất có rất nhiều loại v s v có ích. Mỗi loại giữ
một vai írò, chức nãng riêng trong hệ sinh thái đất. Vai trò của các nhóm v s v có
ích cũng như tác dụng của các chế phẩm phán bón vi sinh hữu cơ đối vói cây
irồng dã clưực công bố trong nhiều bài báo khoa học. Trong số các nhóm v s v có
ích thì nhóm v s v sinh màng nhày polysacarit giữ vai trò quan Irọng. Tron í* đất
chứa rất nhiều v s v sinh màng nhày như nấm men Lipomyces, vi khuẩn
Macilln.s, Pseudomonas, Enlcrobactcr, Xanthomomis VÌI A/otobaclcr [3,9,12,171.
Theo Habieva và Gorin [12], màng nhày v s v có nhiéu chức nănỉỊ, một trong
những chức năng quan trọng của màng nhày là lãng độ kếl cấu của đất, có khả
năng giữ nước, chông rửa trôi và làm giảm sự bay hơi nước. Ngoài ra, rịiàng nhày
của chúng còn là, thức ăn cho nguyên sinh động vậl và là một mắt xích trong hệ
sinh thái đất. !
2
Sự phân bố và số lượng vsv sinh màng nhày ở đất trống đổi trọc Việt Nam
dã dược công bố ở một số công trình khoa học [3,8,9,17 ị. Các tác giả dã chỉ ra
rằng, nấm men Lipomyces sinh màng nhày có mặt ở tất cả các loại đất. Số lượng
của chúng không cao, nhưng khá đa dạng. Các loài Lipomyces chủ yếu gặp ở đất
dổi núi Việt Nam chủ yếu là L. tetrasporus, L. kononenkoae. L. Lipofer. L.
starkcxi.

Trên cơ sở khoa học và dựa vào các kết quá thu dược về các chủng vs v
sinh màng nhày, chúng tôi đã đề xuất đề tài “ Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh
giữ ẩm Lipomycin M lên một số tính cliất đất vùng gò dổi Mê Linh, Vĩnh Phúc”
3
PHẦN 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. C HÚC NĂNG MÀNG NHÀY CỦA VI SINH VẬT
Vi sinh vật sinh màng nhđy là những vi sinh vậl mà bôn ngoài thành (ế bào
có một lớp nhầy hay dịch nhầy. Đó là một lớp chất dạng keo, có độ nhầy bất
định (còn gọi là giác mạc) bao nhầy chủ yếu là polisacarit, ngoài ra còn có
polipctil và protein.
Báo vệ v s v khỏi sự tổn thương khi khô hạn, báo vệ tế bào tránh khói hiện
urựng thực bào của bạch cầu, nhờ dó chúng có khả năng gây bệnh. Ngược lại,
khi không cỏ màng nhầy chúng nhanh chóng bị bạch cầu liêu diệt.
Màng nhđy là nơi dự trữ năng lượng, đổ phòng khi lliiếu thức an có thể sử
dụng vỏ nhẩy như một nguồn chất dinh dưỡng. Khi môi trường cạn kiệt vi sinli
vật sc liêu thụ chin chất dinh dưỡng có trong vỏ nhầy và làm cho vỏ!nhẩy bé lại
(lấn. I
Một số vi khuẩn hình sợi như Thiobacteria dùng vỏ nhầy dể lj>ám vào các
!
giá thè dưới nước. Còn vi khuẩn Streptococcus saìivariits, S.nuita/Ạ' dã sinh ra
cnxym lie.xo:oti;ansfeara, giúp cho vi khuẩn bám được trôn bề mặt của răng đổ
lén men dường tạo axit lactic làm hỏng men răng gây sâu răng [211.
Một số vi sinh vật sắt dùng màng nhầy để tích luỹ sắt.
Ngoài ra màng nhầy còn có rất nhiều chức năng quan trọng' đang được
nqhié-n cứu và ứng dụng, đặc biệt là khả năng cải lạo dất trống dồi trọc. Đối với
nhữnu vùng đất nghèo chất dinh dưỡng và khô cằn, chúng có khả nắi!<ĩ tạo mùn
cho đất, giữ đất. giữ nước và làm bền vững cấu tượng đất, chống xói mòn.
1.2. SỰIMIẢN BỔ VI SINH VẬT SINH MÀNG NHẢY 1'OLYSACARIT ớ CÁC LOẠI
f)ÂT VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CHỈ THỊ CỦA CHÚNG
Theo số liệu của một số tác giả [3,8,9,17,221, trong đất gò dồi Việt Nam

gặp nliicu nhóm v s v sinh màng nhày: vi khuẩn, nấm men, nấm sợi. Nhưng số
lượn^ cua chúng không cao. Chúng có mặt ỏ' hầu hốt các loại dal, ó' các độ sâu
khác nhau. Trong các nhóm v s v sinh màng nhày thì nấm men Lipomyccs giữ
vai trò quan trong nhất trong việc kiến tạo đất. Theo Babicva [12], nhóm nấm
men Lipomyces dược sử dụng như một trong những chỉ thị sinh học đát. nhưng
' j
khác với các nhóm v s v khác, nấm men Lipomyccs có thê gặp ớ độ sáu trên
40cm. Trôn đấl nghèo chất dinh dưỡng như đất dổi cỏ tranh, dồi hoa mua dểu
liặp loại nấm men này [8]. Trong mỗi loại đất nhất định thường chỉ gặp 1 loại
Lipomyces và ỉỉ ]ệ thành phần các loài Lipomyces khác nhau. Troníg đất nương
rẫy bac màu chủ yếu gặp 2 loài L. tetrasporus và L. konoiienkoac. Sự phân bố và
số lưựng v s v sinh màng nhày ở đất trống đồi trọc Việt Nam đã đưcỊc công bố ở
một số công trình khoa học [2,3,7J. Các tác giả dã chỉ ra ràng, nấm men
Lipomyces sinh màng nhày có mặt ử tát cả các loại đất trống dồi Irọc. Số lượng
của chúng không cao, nhưng khá đa dạng. Các loài Lipomyccs chú yếu gặp ở dất
dồi núi Việt Nam chủ yếu là L. tctrasporus, L. kuììoncnkoae, L Lipofcr, L.
star key i.
Vai trò chỉ thị sinh học của Lipom yces thể hiện Ư những điếm sau:
Nấm men Lipomyces chỉ sống trong đất, khôn” gặp ở bất cứ nơi nào ngoài
đất. Lipomyces có thể sống ở đất nghèo dinh dưỡng, khô cằn và ớ những láng đất
sâu, noi mà các loại nấm men khác không sốnc dược. Ch ú nu có thể sống ở
nliữnu diều kiện không thuận lợi như vậy vì cơ thể của chúng có một loạt dặc
điểm 1 hích nghi như: sử dụng ít nitơ, tiết kiệm năng lượn ỉ* bằng cách oxy hoá
trực liếp cơ chất mà không lên men, sử dụng phổ cacbon rộng và phong phú, tạo
nùme nhày, dữ trữ năng lượng ở dạng các hạt mỡ iron" tế bào và sinh bào tử khi
lĩẠp điều kiện không thuận lợi [ 12J.
Chung phân bố theo một qui luật nhất định, thường ở mỗi loại đất chí gặp
I lioặc 2 loài nấm men Lipomyces thích nghi với loài đất dó. Số lượng
Lipomyccs Irong đất phản ánh chếđộ nước, không khí và sự vận chuyển các chất
hữu cơ hoà tan. V ì vậy, chúng có thể được sử dụnii như một trong những chỉ thị

sinh học đất. 4 loài Lipomyces gặp trong đất Việl Nam đều có khả năng sinh
mànj Iihày polysaccarit trong môi trường đất lự nhiên. Điều này có ý nghĩa lớn
Iroiit: việc kiến tạo và ổn định cấu trúc đất. Nhờ có màng nhày, các hạt đất dính
chặt vào nhau, tăng độ kết dính của đất, nhờ đó dấl dữ bị rửa trôi. Màim nhày
còn lùm giảm sự bay hơi nước, tăng khả năng giữ nước của đất. Màng nhày còn
5
là thức ăn cho các d ộ ng vật khô n g xươ ng sốn g ở trong đất, là m ột iTKijt xích trong
I
cliuỗi thức ăn trong hệ sinh thái, là nơi cộng sinh của nhiều loài vi khuân, trong
(ló có vi khuẩn Jố định nitơ tự do Azotobacter. Hoại tính cố định nilíị' của loài vi
khuẩn này tăng đáng kể khi cộng sinh vói Lipomyccs 112].Đây là nhdng ưu điểm
nổi bật của loài nấm men này trong khu hệ vi sinh vật đất và nó có;ý nghĩa rất
1 ■ .
lớn trong việc cải tạộ đất trống đồi núi trọc. Ó đất vùng Asho- ThừaịThiên Huế,
nơi bị nhiễm chất độc hoá học, gặp 3 loài nấm men Lipomyces với số lượng khá
cao 19 1. Điều này một lần nữa khảng định khả năng sinh truởng của chúng ở
những điều kiện bất lợi.
1.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT HOÁ LÝ CỦA ĐẤT
Dung trọng của đất: Dung trọng của đấl thổ hiện độ lơi xốp, khả năng giữ
nước và mức độ chặt của đất. Katrinski đã đưa ra thang đánh giá đất theo dung
dọng như sau: đv nhỏ hơn 1,0: đất giàu chấl dinh dưỡng; dv= 1,0-1,1: die’ll hình
cho (lất [rồng trọt; dv= l,3-l,4: đất bị nén chặt mạnh; đv=l ,4-1,6: điển hình cho
UÌIÌSĨ dế cầy; dv=l,6: điển hình cho tầng tích tụ, đất bị nén chặt mạnh. Độ xốp đất
tăng dúp cho đất chứa được nhiều nước hơn, oxy khôim khí cũng dỗ dàn" xâm
nhập vào đấl giúp cho thực vật sinh trưởng tôì [ 141.
Độ trữ ẩm chung của đất'. Dạng nưó'c này có nhiều lên gọi khác nhau:
“độ trữ ẩm bé nhất” (Rode,1952,1963.1969); độ trữ ẩm đồng ruộng
(Blancy,Taylor, 1932); “ độ trữ ẩm giới hạn” (Rozov, 1936, Astapov, 1943). Tuy
bằng nhiều ten gọi khác nhau, nhưng bản chất của chúng chỉ là mội. Các loại đất
khác nhau thì khả năng giữ nước sẽ khác nhau. Độ trữ ẩm chung được coi như

một liaim số của nước [14].
Độ trữ ẩm hấp p hụ Hydroscopic cực đại: Khá năng giữ nước và độ trữ
ẩm cực đại của đất là một trong những đặc tính cấn thiết của độ phì nhiêu đất.
Chỉ có nhờ tính chất này mà đất có thể tích luỹ trong nó và giữ lâu dài trữ lượng
IIƯỚC dược cung cấp cho cây trồng. Độ trữ ẩm Hydroscopic cực dại đặc trưng cho
khá năng giữ nước của đất, nó được hiểu là lượng nước lớn nhất mà đất có thể
hấp phụ từ không khí bão hoà hơi nước. Độ trữ ẩm cực dại này liên quan chặt
die với một sỏ tính chất hoá lý học của đát như 'hành phần cơ giới dái, hàm
lượng mùn [14].
Dộ chua của đất: Dộ chua của dấl có vai trò rfiì C|IUII1 trọng dối với sinh
trườnẹ của cãy trổng. Những loại cây trổng khác nhau thì thích nghi với giá trị
pH khác nhau. Sự thay đổi pH về phía axit hay kiềm đểu ảnh hưởng đốn sinh
Irưỏng của cây, đến sinh trưởng của các nhóm v s v , đến tốc độ và chiều hướng
của các quá trình hoá lý xảy ra trong đất. Trong đất chua, hàm lượng P20 5 dễ
liêu íịiàm vì tions; đất chua, hàm lượng Fe^, A l,+ linh dộng hơn, lăng khá năng
cố dịnh lân, giam hấp thụ Ca2+, Mg2+, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của cây trổng [ 11,14].
Nitơ, photpho d ễ tiêu: Nitơ dỗ tiêu trong đất là yếu tố dinh dưỡng rất quan
Irọng cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Tuy nhiên trong đất chúng
ihưừng tổn lại với hàm lượng thấp dưới dạng N H /, NO’, và xit hữu cơ phân tử
lliấp. Do đó N (lỗ tiêu là một yếu tố dinh dưỡng giới hạn ứ trong dất. Lân dỗ liêu
ánh hưởng trực tiếp đến năng suất cây trồng và giúp cho cây chống đỡ được các
diều kiện ngoại cảnh bất lợi. Nhiều loại đất dồi núi có hàm lượng P20 , tống sô ở
ngưỡng khá cao, nhưng cây trồng vẫn thiếu lân vì đất có Fc và Ấ) linh dộng
Iihiéu dã cố định và làm giảm tính linh động của lân. Các quá trình ^ói mòn, rửa
trôi dcu làm nghèo kiệt lân dễ tiêu Irong đất. Hàm lượng P20 , CỈỖ tiỊêu trong đất
thường rất nhỏ,1 chỉ chiếm 1 -2% hàm lương lân lổim số và nó phu tlỊuôc vào pH
và lượng Fe3+, A l3+ linh động trong đất [1 1J.
Hăm lượng Ca++, M g ++ trao đổi của đát: về mặt dinh dưỡng, Ca, Mg
dược coi là nguycn tô dinh dưỡng trung lượníỉ. Sự thoái hoá đất, chuaihoá là do sự

mất mát, thiếu hụt các cation kim loai, mà quan trọng nhất là Ca, Mg. Đó là 2
imuyén tố có tác dụng làm giảm độ chua của đất và ánh hưởng dương lính đến
một số lính chất hoá lý khác của đất. Đối vói ihực vật thì Ca, Mc; ớ dạnq trao đổi
hoà lan trong nước là có ý nghĩa quan trọng [ 111.
1.4. ì ÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u CHAT GIỮ Ẩm ớ t h è g iới v ả v iệ t n a m
Chất giữ ẩm nhân tạo và màng polymc có tác dụng hạn chế sự thoát hơi
nước của đất dã dược sản xuất và ứng dụng rộng rãi ớ M ỹ, ú c, Brazil, Châu Phi
7
từ những năm 1980 [ 1 ]. Đó là các polime cao phân lử có chứa các lúi giữ nước,
ơ Mỹ, chất giữ ẩm được dùng để cải tạo các vùng sa mạc và phủ xanh dát trống
dổi ĩ rọc. Giá lkg từ 10 đến 12 USD/kg [ 1 ]. ở Brazil, chất giữ ẩm dược bón cho
cây cà phê. Thay cho tưới nước nhiéu lần, có chất giũ' ẩm người ta chỉ tưới nước
có một lán. Còn ở Cộng hoà liên bang Đức, chất giữ ẩm được trộn cùng phân bón
cho những cánh đồng trồng cây củ cải đường, nơi mà không nhờ vào nước mưa
hay lirứi tiêu, mà chỉ nhò vào mùa tuyết tan [ 11. Ngoài chất giữ ẩm, người ta còn
sản xuất các màng polyme phủ lên đất để giảm sự bay hơi nước, chỉ đục 1 lỗ để
cây mọc. Bằng phương pháp này đất giữ được ẩm và cây sinh trưởng tốt, giảm
(lược lượng nước tưới. Trung Quốc cũng sản xuất chất giữ ẩm nhân tạo, nhưng
chủ \ếu là dùng trong công nghiệp tiêu dùng như bỉm trẻ cm, băng vệ sinh phụ
nữ I

Alekcandrov và công sư đã nghiên cứu vi khuẩn sinh màng nliày Bacillus
muc'jÌỊ>cnsis để chế tạo phân bón vi sinh giữ ẩm cho dấl. Chế phẩm này dã được
sử dụng dể tăng năng suất cây trồng ở các vùng khô hạn thuộc vùng Capcaz [ 16|.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã sử dụng các chế phẩm vi sinh giữ ẩm đất dể
cải tạo đất đá vổi miển Nam Trung Quốc dế trổng các cây công nghiệp [ 16|.
Còn ở Việt Nam, chất giữ ẩm chưa được sử dụn<í để chống hạn, nên khi hạn
hán xay ra gây thiệt hại rất lớn. Điển hình là cơn hạn hán năm 1998 đã gây thiệt
hại trẽn 1.500 tỉ đồng. Những năm gần đây, Phòng vật liệu polime, Viện Công
nghệ Iloá học đã sản xuất thành công chất giữ ẩm hoá học từ nguyên liệu tinh

hột sail (30%) 11 ]. Chất giữ ẩm hoá học này maníỊ tên AM S cũng đã được bước
dầu sử dụng trên đất ruộng bậc thang trồng ngô và dậu tương ỏ' Hoàng Xu Phì,
I là Giang cũng như ở các vùng đất hoang hoa ở Quảng Binh và bước đầu dã thu
clơợc những kết quả khả quan. Chế phẩm giữ ám này có ưu điểm là <_úữ nước tốt
(ííấp hàniĩ trăm lần khối lượng của nó), giá thành khônu cao (30.000đ/kg), nhưng
Ihòi ” ian sử dụng không dài và nếu sử dụng nhiều sẽ ííây ra nhũng lác động xấu
(.lốn mòi trường đất, đất trở nên rắn chắc và làm mất cân bằng hệ sinh thái đất vì
có sự cạnh tranh nước với cây trổng.
8
Chế phẩm giữ ẩm vi sinh chưa được nghiên cứu và sử dụng ớ việt nam. Vì
vậy, nghiên cứu để tạo ra chế phẩm sinh học dưới dạng phân bón từ các chủng
vsv sinh mànginhày polys.iccíirit được tuyển chọn có khả năng giữíỉin cho đất
có ý nghĩa thực tiễn to lớn.
9
PHÂN 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚXJ
2.1. Ỉ)ỐI TƯỢNG NGHIÊN cứ u
Lipomyces PT7.1 là một trong số các chủng nấm men sinh màng nhầy
đưọc phân lập từ đất đổi huyện Hạ Hoà, Phú Thọ — Việt Nam và dược tuyển
chọn định hướng theo khả năng sinh màng nhày. PT7.1 dược định ten đến loài
biìny các phư ơng pháp hình thái, sinh lý, sinh hoá và sinh học phân tử [3].
Chế phẩm Lipomycin M bao gồm 2 thành phần chính: nấm men
Lipomyces P T7.1 và cơ chất tinh bột sắn.
Đất dược sử dụng trong các thí nghiệm chậu vai được lấy tù' Trạm Đa dạng
Sinh học, Mc Linh, Vĩnh Phúc.
Thí nghiệm đồng ruộng đuợc tiến hành tại Trạm Đa dạng Sinh học, Mê
Linh, VTnh Phúc.
2.2.MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT [4]
- Múi trường M PA(g/l): cao thịt: 3, peptone: 10, thạch: 20.
- Mõi trường Hansen (g/1): sacaroza 50, peptone 5, M gS04.7H20 3; K H 2P04 : 3
K,I IPO I : 3; C ao nấm m en : 1; T hạch : 20.

- Môi (rường Czapecdox (g/1): Sacaroza: 30 NuNOv 3 ,K H 2P 0 4: 1; MgS04:
0 5, KC1: 0,5; FeS04: vết; Thạch: 20.
- Mói 1 rường Cause (g/1): Glucoza: 20; K 2H P 04: 0,5; M gS04: 0.5; NaCI: 0,5;
KNO ,: I '
2.Ỉ. THIẾT KÊ MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM CHẬU VẠI VÀ ĐổNG RUỘNG
- I hí nghiệm chậu vại: nhằm xác định độ Á’111 của (lâì và khả năng sinh irưởng
của vsv.
Chuẩn bị 9 chậu vại lớn (đường kính 25cm, cao 40cm). Mổi chậu dựng
l()ku (lất đổi Mê Linh-Vĩnh Phúc và trồng 01 cây kco tràm. Cây giống mua tại
Vườn ươm cây Lâm nghiệp- Cầu Diễn Hà Nội. Các cây có độ cao trung bình
bãnj' nhau ( 18-20cm), cây khoẻ, không bệnh. Sau khi cây hổn rỗ mới lie'll hành
thí nyhiệni.
+ Lò I : ĐC: bón 10g cơ chất tinh bột sắn (không có nấm men Lipomyces)
+ Lô 2 : TN1: Bón lOg chế phẩm Lypomycin-M /cây.
+ Ló 3 : TN2: Bón lOg chất giữ ẩm nhân tạo do Viện Hoá học sản xuất/ cây.
Tương tự như trên, 40 chậu vại trồng cây bạch đàn cao sản cũng được chia
làm 2 ló. Lô ĐC, lô TN1 bón chế phẩm Lipomycin M lOg/cây; lô TN3 bón chất
giữ Ảm nhân tạo lOg/cây.
Các chậu vại được đặt trong sân nhà Pilot V i sinh A.24, Viện CNSH và
khổng dược tưới nưởc trong suốt thời gian thí nghiệm.
- T h í nghiệm đồng ruộng: nhằm đánh giá tác dụng của chế phẩm Lipomycin
M lên việc duy Irì độ ẩm đất, xác định tính an toàn của chế phẩm, xác định một
số chỉ tiôu hoá lý của đất. Thí nghiệm đồng ruộng dược tiến hành tại Trạm Đa
dạng Sinh học Mc Linh-Vĩnh Phúc trên lô đất dồi trổng cây ihuốc nam (500 m2)
và ỉ lia trồng cây chè xanh. Thí nghiệm được liến hành trên lô thuốc nam với các
công thức và liều lượng như sau: đối chúng (ĐC): chỉ bón cơ chất không chứa
nấm men (lOg), CT1: Lipomycin M (lOg), CT2: Lipomycin M (lOg) + phân
v s v (5g), CT3: Lipomycin M (lOg) + phân NPK (lOg). Sau khi bón phải tưới
nước đổ tạo điểu kiện cho v s v trong chế phẩm phát triển và sinh trưởng tốt. Thí
nghiệm dược tiến hành trên đổi chè với các công thức và liều lượng như sau: ĐC:

chỉ bón cơ chất không chứa nấm men (lOg/gốc), TN1: Bón 1 lẩn chế phẩm
Lipomycin M trong suốt quá trình thí nghiệm (lOg/gốc chè), TN2: Bộn 2 lần chế
phẩm trong suốt quá trình thí nghiệm (lOg/gốc, sau 2 tháng bón lại Ịần 2): TN3:
Bón 3 lần chế phẩm trong suốt quá trình thí nghiệm (lOg/gỐc, sau Ịz tháng bón
lại lrìn 3)
, !
2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÈN cứ u
- Oíc chủng vsv thuần khiết được bảo quán trong ống thạch nghicng trôn môi
trường tối ưu và giữ ở nhiệt độ 4°c. Cấy truyền định kỳ 2 tháng/lẩn.
- Quan sát hình thái tế bào, màng nhầy, nang bào tử của vsv sinh màng nhầy
(lưới kính hiển vi quang học Olympus ở vật kính dầu.
11
- Độ ẩm đất được xác định bằng phương pháp sấy khô đến trọng lượng không
đổi ở 105°c. Độ ẩm được tính theo công thức: W=Ị(a-c)-(b-c)|xlOO%/(b-c) a:
khối lượng dấl tươi cả hộp; b: khối lượng đất khô cá hộp; c: khối lượng hộp; W:
độ ẩm dất.
- Xác định sô lượng vsv sinh màng nhày trong chế phẩm và các nhóm vi khuẩn
liiéu khí, xạ khuẩn, nấm men và nấm mốc trong đất Ihco phương pháp pha loãnq
lới hạn trên môi trường chọn lọc định hướng [l ị
- Xác định số lượng vi khuẩn trên môi trường M PA, nấm men trên môi trường
llanscn, xạ khuẩn trên môi trường Gausc và Iiâìn mốc trôn môi trường
C zapccđox[ 1 1.
- Xác định tỉ ]ệ cục đất sinh màng nhày chưá Lipomyces theo Babieva và cộng
sự |6| và số lượng Lipomyces được tính theo công thức qui đổi tương đương như
sau Ị 71:
% số cục đát sinh màng nhày sau 2 tuần nuôi cây Mật độ Liponivces tương ứng
<25 102
25-50 103
50-75
1()4

75-100 10' và>
Xác định tính an toàn của chế phẩm thông qua
sự sống sót của g iiịi đất trong
chậu chứa,3kg đất gò đồi lấy ở lô thí nghiệm đồng ruộng trộn với 50% rơm rạ và
lá mục. Chậu đối chứng (Đ C) bổ sung cơ chất không chứa nấm men 10g/kg đất,
TN1 bổ sung chế phẩm với liều lượng 5g/kg đất, TN2 bổ sung chế phẩm với liều
lượng I0g/kg đất. Sau đó cho vào mỗi chậu 30 COI) giun đất. Các chậu vại dược
dạt trong bóng tối. Xác định số giun còn sống qua từng ngày
- Phương pháp xác định độ ẩm đất không trồng cây: Thí nghiệm dược liến hành
trong 6 vại sành chiểu cao 50cm, dường kính vại 30cm. Mỗi vại đổ 10kg đất gò
đổi của Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh-VTnh Phúc. 3 vại Đ C bổ sung cơ chất
linh bột sắn (không chứa nấm men Lipomyccs) với tý lệ 10g/lkg đất, 3 vại TN
12
bổ sung chất giữ ẩm Lipomycin M với tỉ lệ 10g/kg đất. Trộn đéu chât giữ ẩm với
đất trong vại, tưới nước vào cả 2 lô ĐC và TN, sao cho độ ẩm đất dạt 45-50%.
Đ;ìl 6 vai trong nhà kính có mái che và không lưới nước SUỐI thời gian thí
nghiộm Lấy mẫu đất xác đinh đô ẩm vào các thời điểm: 0,15,30,45 và 60 ngày.
- Phương pháp xác đinh chỉ tiêu hoá lý của đất: tiến hành tại Plliòng phân tích
đát, bộ môn1 Thổ nhưỡng, Khoa Môi Trường, Trường Đ H KH TN Hà Nội theo
phương pháp Ihông dụng [11].
• pHkC| được đo bằng máy pH meter
• P20Sdl bằng phương pháp Oniani
• Cation trao đổi Ca2+, Mg2+ bằng phương pháp Trion
• A l3+ di động bằng phương pháp Xôcolôp
• Nd| bằng phương pháp Chiurin-Cônova
• Dung trọng bằng phương pháp ống dong
• Độ trữ ẩm đồng ruộng theo phương pháp Đôlgôp
• Xác định độ trữ ẩm không khí cực đại bằng phương pháp bão hoà hơi nước
trong chân không của Mittrerlic
13

PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
CÁC K Ế T Q qẢ C HÍN H Đ Ạ T ĐUỢC CỬA Đ Ề T À I
+ Đánh giá tác động của chế phẩm Lipomycin M lén một số chỉ liêu lioá lý
của đất.
+ Đánh giá tính an toàn của chế phẩm.
3.1. ÁNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHAM l ê n m ộ t s ố c u i TIÊU LÝ IIỌC CỦA ĐÂT
Quy 1HỎ chậu vại
1
- Díu khôn (Ị trổnq cây
Báng ]. Khả năng giữ nưó'c trong đất khôníỊ trồng cây của chế phẩm
Lipomycin M. Irong thí nghiệm chậu vại
1
Thời gian
(ngày)
Đ C T i\
Đỏ ám lãn” so
' với Đ C
Độ ẩm %
Qui dổi
ra %
Độ ấm %
Qui đổi
ra %
%
Nuày đáu
14,79 100 16,27
100
0
15
6,62

44,76 11,88
73,02
28,26
30
5,41
36,58
8,39
51,57
14,99
45 5,40 36,58 7,60
46,71
10,13
60 4,83 32,70 6,67
41,05
x,35
Đe thấy rõ khả năng giữ nước của các mẫu thí nghiệm so với mẫu đối
chứng, độ ẩm ban đầu của các mẫu đất được quy vổ 100%. So sánh sự chênh
lệch % độ ẩm của các mẫu thí nghiệm và đối chứng S C thấy được vai trò lăng khả
nărm giữ nước cửa chế phẩm Lipomycin M.
Dựa trên kết quả thu được trôn bảng 1 có the tic dàng nhận ihấy dộ ẩm của
cá 2 16 đối chứng và thí nghiệm đều giảm theo thời ííian do sự bay hơi nước. Tuy
nliicn, ứ lô dối chứng dộ ẩm giảm rõ rệt sau 15 ngày, từ 100% xuôìm 44,76%
.rong khi ở lô thí nghiệm có bón chế phẩm Lipomycin M. độ ám giảm ít hơn
nhicu, từ 100% xuống còn 73,02%. Sau 30 ngày, ứ lô dối chứng, độ ẩm chỉ còn
36,5N%, trong kill đó ở lô thí nghiệm độ ẩm vẫn giữ được ỏ' mức 51,57%. Sự
chênh lệch độ ẩm qui về % giữa lô đối chứng và lô thí nghiệm vẫn duy trì tiếp
lục Siiu 60 ngày và đạt 8,35%. Hay nói một cách khác là khá năng giữ nước của
đất ở lô thí nghiệm tăng 8,35 % so với đối chứng. Kết quả này chứng tỏ được vai
trò cùa clưit giữ ảm vi sinh Lipomycin M trong việc làm giảm sự bốc thoát hơi
nước, tăng khả năng giữ nước của đất, duy trì độ ẩm cho đất, đặc biệt là trong

diều kiện không có tưới tiêu trong suốt một thời gian dài.
- Đát trần (Ị cây
15
Bang 2. Khả nâng giữ ẩm cho đất của chế phẩm Lipomycin M. so với chất giữ
Âm nhím tạo ở quy mô clựiu vại có trồng cây kco tràm
Thời gian
(ngày)
Công thức
Độ ẩm Wc (%)
Ọuy về 100% Chênh so với
ĐC
'J
TN1
40,5
100 0
TN2 40,7
100 0
ĐC 40,3
100 0
!5
TN1 26,8
66,2 6,2
:
TN2
27,0
66,3 6,3
1
ĐC
24,4
60,5 0

30
TN1
25,7
63,5 7,4
TN2
26,1 64,1
8,0
ĐC
22,6
56,1 0
45
TN1
22,5
55,6
1
10,1
1
TN 2
23,0
56,5
i IU
ĐC
18,3 45,4
0
60
TN1
19,8
48,9 16,6
TN2
19,9

48,9
16,6
ĐC
13,0 32,3
0
85 (ircíi mưa) TN1
13,11
32,4
6,6
TN2
13,39
32,9
7,1
ĐC
10,41 25,8
0
I0.X
TN1
10,8
26.7
10,1
1
TN2
10,6 26.0 9,4
ĐC
6,7
16,6
0
TN 1: bổ sung chế phẩm Lipomycin-M lOg/eỏc cây
16

I NI’: hổ su ng chất giữ ẩm nhân tạo (CG A N T) tlo V icii l loá h ọc sán xuất lO g/gốc
cáy
. . . .
'
IX ': ( III 1)0 sung cơcliấl linh bột sán lOg/gốc cAy

Kcì qiiíì bang 2 được m inh hoạ trên hình.
0 15 30 45 60
□ CT1 □ CT2
____________________________
llìời gian (ng.iV ) I
ỉ lình I . Khá nànií giữ ẩm ch o đất cùa ch ế phíỉm L ipom ycin -M
so VIíi cluít íiiữ ám nhân tạo ở thí n g hiệm chậu vại trónu cáy k co Iràm.
ĐA, HOC
17
Bảng 3. Khả năng giữ ẩm cho đất của chế phẩm Lipomycin M. so với chất giữ
Àm nhân tạo ở quy mô chậu vại trồng cây bạch đàn
Thời gian
(ngày)
Công thức
Đ ộ ẩm wc (%)
Quy vé ] 00% Chcnh so với
0
TN1 40,4
100
0
TN2 40,5
100
0
ĐC

40,1
100 0
30
TN1
25,5
63,1 7,2
TN2
25,9 64,0
8,1
ĐC
22,4
55,9
0
60
TN1
22,7
56,2
7,3
TN2
23,1 57,0 8,1
ĐC
19,6
48,9
0
Từ kết quả thí nghiệm đánh giá khả năn í giữ ẩm của chế phẩm
Lipomycin-M ở quy mô chậu vại có trồng cây bạch dàn và kco tràm cho thấy
chế phẩm có khả năng giữ ẩm cho đất, làm tăng độ ẩm đất so với đối chứng
khoánu 7,3-16,6% sau 60 ngày bón chế phẩm tron? diều kiện thời tiết không
mưa. Chế phẩm này có khả nằng giữ ẩm tương đương với chất giữ ẩm nhân tạo
do Viện Hoá học sản xuất. Tuy nhiên, ở lô bón chất giữ ẩm Lipomycin M, đất tơi

xốp, cỏ mọc. Còn ở lô bón CGA N T thì không có cỏ mọc, đất bề mặt ẩm, kết
thành khối nhầy, nhưng dưới lớp đất sâu thì khô, chứng lỏ nước không ngấm sâu
xuốne được.
Tóm lại, chế phẩm Lipomycin M có khá năng làm lăng độ ẩm đất từ 10-
16% ứ thí nghiệm chậu vại có trồng cây và 8,35% dối với dất không trồng cây
sau 60 ngày bón chế phẩm.
Quy mớ đổng ruộng (đất trổng cây thuốc nam)
Đê cớ cái nhìn tổng quát hơn về khả năng giũ' ám đất của chế phẩm
Liponiycin M, chúng tôi tiến hành thí nghiệm trôn qui mô dồng ruộng.
18
/ UiHỊi trọnq của đất.
Dung trọng của đất thể hiện mức độ tơi xốp, khá Iinnu giũ' nước và mức độ
cliậi cua dai, Kalrinski (1960) đã đưa ra ihang dánli giá dái thcci dung trong Iilnr
sau:
ilv c l.o - Đât giàu chất hữu cơ, clv = 1.0 V 1.1 - Điên hình cho clấl trồng trọt,
tlv — 1.1 -r 1.3 - Đất bị nén chặt ít, dv = 1.3 -7- 1.4 - Đát bị ncn cluìl nianli, dv =
1.4 : 1.6 - Điổn h ình cho tầng đ ế c ày , dv > 1.6 - Đ iển hình cho táng lích tụ, bị
MCI. ch;il m ạn h.
'Jang 4. Anh hưởng của chế phẩm vi sinh giũ' âm đất Lipum yàn M lên dung
liong (lúi nghiên cứu
Cô nu
lluk' b()n
Tầng lấy mẫu
(cm)
Dung trọng
(g/cnr1)
Quy VC %
Chcnh so với
ĐC
e n

0 - 20 1.18
95.16
- 4.84
r n
0 -2 0
1.10
88.71 • 1 1.29
f ’ 13
0 - 20
1.14
9 1.94 - 8.06
ix :
0 - 20
1.24
100
Qua số liệu bảng 4 cho thấy, dung trọng tầng đất mặt dao động từ 1.10
tic’ll 1.28 g/cnr nằm trong khoảng đất bị ncn chặt ít. Lô đối chứng có dung trọng
lầnu mặt là 1.28 g/cm3 lớn hơn dung trọng ở các lô thí nghiệm. Đár.g chú ý là ở
các (.'ông Ihức 2 và công thức 3 dung trọng là nhỏ nhất. Đicu này clịiứng lỏ khi ta
bón phối trộn chế phẩm Lipomycin M với phân vi sinh da clúrc lăng hay với
phá 1 NPK thì hiệu quả cải thiện lý tính đất là lãng hơn, đất trớ nêiị tơi xốp hơn,
1.1 0 'ỉiái kiện de dàng cho sự phát triển của rỏ.
19
Hình 2. So sánh giá trị dung trọng đất ở các công thức thí nghiệm khác nhau
1 : CT1 , 2: CT2 , 3 : CT3 , 4 :ĐC
dvg/cm'
1,3
1,25
1,2
1,15

1,1
1,05
1
12 3 4
ỉ) ộ trữ ẩm chung của đất.
Các loại đất khác nhau thì khả năng giữ nước sẽ khác nhau. Đô trữ ẩm
chung dược coi như một hằng số nước. ỉ
Kết quả xác định độ trữ ẩm chung của đất sau khi bón chế ịj)hẩm vi sinh
giữ âm đất Liỷomycin M được thể hiện ở bảng 5. Qua số liệu 5 taị thấy độ ẩm
ch ung của c á c^ ô n ằ m tro ng k hoảng từ trung bình đến tốt so với iiiạng đánh giá
I
của Kachinski.' Riêng lô đối chứng, độ trữ ấm chung là 28,2% so với đất khô và
nằm ớ mức trùng bình, ở tất cả các lô thí nghiệm lliì độ trữ ẩm chung đều lớn
I
hơn 30% so với đất khô và nằm ở mức tốt. Khi so sánh độ trữ ẩm chung ở các lô
ihí nghiệm với lô đối chứng thì ta thấy độ trữ ẩm chung quy về % đều tăng hơn
10%. Riêng công thức 2 tăng 15.87%. Qua dó la thấy độ trữ ẩm chung có sự thay
dổi sau khi bón chế phẩm. Các lô thí nghiệm đều tăng so với lô đối 'chứng. Đicu
này cũng có nghĩa là chế phẩm Lipomycin M làm tàng sức chứa nước ớ các lô
llií n gh iệm , giú p ch o đấl chứa dược nhiồu nước |]<m Im ng mùa mưa hay khi lưới
dè’ cung cấp cho cây trồnií.
20
Báng 5. Ảnh hưởng của chế phẩm Lipomycin M lên độ trữ ẩm chung và độ
trữ ẩm hấp phụ Hydroscopic cực đại của đất
Công
111 ức
Tầng
lấy
mẫu
(cm)

w chung
w hyd. max
% so
với đất
khô
Quy về
%
So với
ĐC
% so
với đất
khô
Quy về %
So với
ĐC
CT1 0-20 31.22
110.63 + 10.63 5.535 101.040
+ 1.040
CT2
0-20 32.70
115.87 + 15.87 5.642
102.994
+2.994
CT3
0-20
31.24
110.70 + 10.70
5.572 101.716 + 1.76
DC
0-20

28.22
100 5.487
100
Độ trữ ẩm hấp phụ Hydroscopic cực đại.
Khả năng giữ nước và độ trữ ẩm của đất là một trong những dặc tính cần thiết
của độ phì nhiêu dất. Chỉ có nhờ tính chất này mà đất có thể tích liíiỹ và giữ lâu
dài Irữ lượng nước được cung cấp cho cây trổng. Độ trữ ẩm Hydroscopic liên
quail chặt chẽ ivới một số tính chất hoá lý học của đất, ví dụ thành phần cơ giới,
hàm lượng mùn
Qua bảng số liệu 5 ta thấy, dộ trữ ẩm hấp phụ Hydroscopic cực đại dao
dộng từ 5.487' đến 5.642. Khi so sánh giữa các lô thí nghiệm vợi các ỉô đối
chứng thì ta đều thấy có sự tăng nhẹ. ở công thức 1 và công thức 3' mức tăng là
1.040% và 1.716%, riêng ở công thức 2 đã táng lcn 2.994%, cống thức 2 có sự
tăng cao hơn các công thức khác là do có sự phối trộn giữa chế phẩm với phân vi
sinh. Trong phân vi sinh chứa một tập hợp vi sinh vật được tuyển chọn có khả
năng phân giải manh các chât xenlulo, tinh hột, phôi phát khó lan nôn đã làm
tnrm hàm lượng hữu cơ trong đất.
21

×