Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nghiên cứu sự biến đổi nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ở xã Đông Thọ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.81 MB, 79 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
* * * * * * * * *
NGHIÊN CỨU Sự BIÉN ĐỎI NÔNG THÔN DƯỚI TÁC ĐỘNG
CỦA ỌUÁ TRlNH đ ô t h ị h ó a , Cô n g n g h iệ p h ó a ở x ã
ĐÔNG THỌ, HUYỆN ỲÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH
MÃ SÓ: QT-09-45
CHỦ TRÍ ĐÊ T À I: THS. HOÀNG THỊ THU HƯƠNG
CÁC CÁN B ộ THAM GIA: CN. Nguyễn Văn Điện
sv. Nguyễn T hị Thanh Hoàng
„1 HOC a u o c GtAH*NỌI
p r /f f ff l _
HÀ NỘI-2010
M Ụ C L Ụ C
T ran g
M Ở ĐÀU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 2
5. Q uy trìn h nghiên cứu 2
6 . Cấu trúc của đề tài 3
CHƯ ƠNG 1: C ơ SỞ L Ý L UẶ N VỀ CÔNG N G H IỆ P HÓA , ĐÔ THỊ 5
HÓA VÀ Sự B I É N Đ Ỏ I N ÔN G THÔ N DƯỚ I TÁ C ĐỘNG C ỦA QỦÁ
TRÌN H C ÔNG N G H IỆ P H ÓA , ĐÔ T HỊ HÓA
1.1. Các khái niệm liên qu an 5
1.1.1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 5
1.1.2. Đô thị hoá 6
1.2. Biến đổỉ nông thô n dưới tác động của Công nghiệp hóa, đô thị hóa ở 7
Việt Nam
1.2.1. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất 7


1.2.2. Chuyển đổi nền kinh tế 8
1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động. 10
1.2.4. Tác động đến hạ tầng kỹ thuật 11
1.2.5. Tác động đến văn hóa - xã hội 12
1.3. Mức sống v à các tiêu chí đánh giá m ức sống 12
1.3.1. Khái niệm mức sống
1.3.2. Các tiêu chí đánh giá mức sống
1.3.3. Phân loại m ức sống
1.4. Pb ưo ng phá p luận và ph inm g pbáp nghiên cứu
■M.l. Phương pháp luận
/M .2. Phương pháp nghiên cứu
C HƯ ƠNG 2: ĐIÊ U K IỆN T ự NHIÊN, K INH T É - XÃ HỘ I VÀ HIỆN
TR ẠN G QUÁ T R ÌN H CÔ N G NGHIỆ P HÓ A, ĐÔ T HỊ HÓ A Ở XÃ
ĐÔNG THỌ, H UY ỆN YÊN PH ONG , TỈN H BẤC N INH
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
2.1.2. Địa hình và khoáng sản
2.1.3. K hí hậu - thúy vãn
2.1.4. Thồ nhưỡng và sinh vật
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1. Dân số, lao động và việc làm
2.2.2. Cơ cấu kinh tế
2.2.3. Cơ sờ hạ tầng và cơ sớ vầt chất kỹ thuật.
2.2.4 Giáo dục, y tế
2.3. Q u á trin h công nghiệp hoá và đô thị hoá ờ xã Đ ông Thọ
2.3.1. Hiện trạng sừ dụng đất cùa xã Đông Thọ
12
13
15
16

16
18
20
20
20
21
21
22
22
22
23
24
25
26
26
2.3.2. Biến động sử dụng đ ả trong quá tình công nghiệp hóa và đò thị hóa 26
2.3.3. Thực trạng thu hồi đất của địa phương 27
2.3.4. Thực trạng sử đụng tiền đền bù cùa các hộ gia đình có đất bị thu hồi 28
C HƯƠNG 3 : s ự B IÉN Đ Ỏ I NÔN G THÔ N DƯỚ I TÁ C ĐỘ NG CỦA 30
QU Á T R ÌN H C ÔNG N G IIIỆP HÓA , ĐÔ T H Ị H Ó A Ở XÃ Đ ÔNG THỌ,
HUY ẸN YÊ N PH O N G , T ỈN H BÂC NINH
3.1. T ác độn g củ a Đ TH, C NH tó i phá t triển kinh tế 30
3.1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 30
3.1.2. Tác động tới lao động và việc làm cùa người dân 30
3.1.3. Tác động tới mức sống cùa người dân 34
3.2. Tác độ ng của Đ TH, C NH tới vấn đề môi trư ờng trên địa bàn 45
3.3. T ác độn g của C N H, Đ T H đến các vấn đề xã hội 47
3.5. M ột sế giải p há p để n ân g cao hiệu quà các d ự án th u hồi đ ất và nâng 49
cao mức sống của ngườ i dân
K ÉT LU ẬN 51

K1ÉN NG H I 53
TÀI LIỆ U T HAM KH Ả O 54
B Á O C Á O T Ó M TẮ T
Tên đề tài: Nghiên cứu sự biển đổi nông thôn dưới tác động cùa quá trinh đô thị hoá,
công nghiệp hoá ờ xã Đ ông Thọ, huyện Yên Phong, tinh Bắc Ninh.
Mã số: QT-09-45
Chủ trì đ ề tài: ThS. Hoàng Thị Thu Hương
Các cán bộ tham gia: CN. Nguyễn Văn Điện
s V. Nguyễn Thị Thanh Hoàng
Mục tiêu và nội d un g nghiên cứu:
M uc tiêu: M ục tiêu của đề tài là tìm hiểu những tác động tích cực cũng như tiêu
cực trong quá trình đẩy mạnh CNH và ĐTH hoá nông thôn tới đời sống của người
nông dân xã Đông Thọ. Từ đó tìm ra hướng hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực tới
phát triển kinh tế - x ã hội của địa phương và nâng cao mức sống cho người dân, nhằm
hướng tới phát triển bền vững.
Nôi dung nghiên cửu:
- T ổng quan cơ sở lý luận về CNH, ĐTH và biến đổi nông thôn dưới tác động
của CNH, ĐTH
- Phân tích điều kiện tự nhiên - kinh tế và xã hội phục vụ cho phát triển công
nghiệp hoá v à đô thị hóa trong giai đoạn hiện nay của xã Đông Thọ.
- Phân tích những biến động về kinh tế, xã hội và môi trường cũa xã Đông Thọ
trong quá trình C NH và ĐTi 1 ừ xã Đông Thọ. trong đó đề tài tập trung phân tích
những biến động về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương; biến động về lao
động, việc làm và thu nhập cùa người dân có đất bị thu hôi trong quá trình CNH, ĐTH
ở xã Đông Thọ.
- Đ ề xuất những định lurứng nhằm hạn chế những vấn để tiêu cực nảy sinh
trong quá trình C NH và Đ TH xã Đông Thọ.
Các kết q uả đ ạ t được:
+ K ết quả khoa hoc: Đồ tài đã xây dựng được cơ sờ lý luận, cac chi tieu cung
như qui trình đánh giá_sự bk-'i doi CLK1 một xã nông nghiệp thuộc đồng bàng sông

Hồng dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa. đô thị hóa.
+ K ết quà ứng dung: Hộ thống cơ sở dừ liệu, các kết luận nghiên cứu cùa đề tài
là những tài liệu khoa học có giá trị mả các nhà quản lý xã Đông Thọ có thể tham
khảo khi ra các quyết định quy hoạch, sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững.
+ K ét quà công bố: Đồ tài i!ã công bố 01 bài báo đăng trong tạp chí Môi trường
và phát triển bền vững
+ Kết quả đào tao: Đề tài dã đào tạo 01 cử nhân
Tình hình kinh ph í của đề ('li: 25 triệu đồng (đã thanh quyết toán đầy đủ chứng từ
với phòng Tài vụ)
KHO A QUẢN I V
(Ký và ghi rõ họ tôn)
CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI
(Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜN G DẠI 1IỌC K HOA H ỌC T ự NH IÊN
•M ổ m ỉu Ta ưỏ NG
ABSTRACT
a. Title: Studying the changing of Dong Tho commune, Yen Phong district, Bac Ninh
province under the influence o f industrialization and urbanization.
Code: QT-09-45
b. Preside!*: MA. Hoang Thi Thu Huong
c. M em bers:
BA. Nguyen Van Dien
Student: Nguyen Thi Thanh Hoang
d. Targ et and con tent
* Ta rge t
- Find out the active and negative influences o f industrialization and urbanization
to population in Dong Tho commune, Yen Phong district, Bac Ninh province
- Put forward the solution to limit the negative influences of industrialization
and urbanization to the social - economic development and improve the living
standart o f population in Dong Tho commune, Yen Phong district, Bac Ninh province

* Conten t of research
- Collect and classify to synthetize the science foundation o f industrialization
and urbanization
- Analyzing the natural and social - economic characteristic which influence to
industrialization and urbanization o f Dong Tho commune
- Analyzing the changing of economic, society and environment of Dong Tho
commune under the influence of industrialization and urbanization. In which, project
focuses on changing of economic structure, labor and occupation, income of
population w ho has confiscated land to industrial and urbanise project in Dong Tho
commune.
- Put forward the solution to limit the negative influences of industrialization
and urbanization to the social - economic developm ent and improve the living
standart o f population in D ong Tho commune
e. The results
- Results in science and technology: The project has built the norms and procedure to
estimate the changing of rural commune in Red river delta under the influences of
industrialization and urbanization
- Results in practical application: The researching results o f the project is science
documents o f great w orth which managers o f Dong Tho commune can consult to
territory arrange and use land effectively and sustainably.
- Publications: The project has publish one article on environment and sustainable
Development magazine
- Results in training: The project has train one bachelor.
f. B udget: 25.000.000VND
MỞ ĐẦU
Còng nghiệp hóa và đô thị hóa (CNH và ĐTH ) là con đường tất yếu để phát
triên cùa mọi quôc g ia trên thế giới. Thực tiễn phát triển cùa nhiều nước cho thấy,
CN H và Đ TH là nhân tố quyết định làm thay đồi cân bàn phương thức sàn xuất,
chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp truyền thống, lạc hậu sang phương thức sản xuất
mới, hiện đại. Đ ê đẩy mạnh công nghiệp hoá và đô thị hoá cần phải thực hiện việc thu

hôi đât cho xây đựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội,
các công trinh công cộn g phục vụ cho phát triển kinh tế là rất cần thiết.
ở nước ta, trong những năm vừa qua, trên khắp các vùng, miền cùa đất nước,
hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được nâng cấp xây mới ngày càng đồng bộ và
hiện đại. N hờ đó, bộ mặt kinh tế - xã hội cũa đất nước đã thay đổi nhanh chóng theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc thu hồi đất bao gồm cả đất ỡ và đất nông
nghiệp phục vụ cho quá trinh cõng nghiệp hoá và đõ thị hoá, dẫn đến đất phục vụ cho
canh tác, sán xuất cùa người dàn bị thu hẹp, người dân phải thay đổi chỗ ờ, điều kiện
sống, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, không chuyển đồi được nghề nghiệp, khó
khăn trong cuộc sống sinh hoạt, đặc biệt đối với người nông dân bị thu hồi đất đã và
đang diễn ra ờ nhiều địa phương.
Không nằm ngoài sự phát triển chung cùa đất nước, xã Đông Thọ, huyện Yên
Phong, tình Bắc N inh đã và đang thực hiện đẩy m ạnh quá trinh CNH và ĐTH. Quá
trinh này đã làm cho diện tích đất canh tác nông nghiệp ngày càng giảm nhanh chóng
trong vài năm trở lại đây. Từ năm 2003 đến nay, xã Đông Thọ đã chuyển 75,2 ha đất
canh tác nòng nghiệp, chủ yếu là diện tích đất trồng lúa sang khu công nghiệp sản xuất
gạch ốp lát Catalal, cụm công nghiệp đa nghề đã được triển khai đền bù giải phóng
mặt bằng tạo sự thu hút đầu tư cùa các doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh tại địa
phương. Việc đất nông nghiệp bị thu hồi của các hộ nông dân đã dẫn đến những biến
động to lớn trong đời sống kinh tế xã hội cùa người nông dân xã Đông Thọ, bao gồm
cà mặt tích cực và tiêu cực.
Trước thực trạng đó, để hạn chế nhùng ảnh hường tiêu cực tới người dân và
phát triển kinh tế địa phương trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, tác giả đã
chọn đề tài “N ghiên cứu sự biến đối nóng thôn dưới tác động cùa quá trình đô thị hoá,
câng n ghiệp hoá ở x ã Đ ông Thọ, huyện Yên Phong, tinh Bắc Ninh" để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
+ M ục tiêu nghiên cứu của đề tải là tim hiểu những tác động tích cực cũng như
tiêu cực trong quá trình đẩy mạnh CNH và ĐTH hoá nôna thôn tới đời sống cùa người
1. Tính cấp thiết của đề tài
1

nông dán xã Đông Thọ. T ừ đó tìm ra hướng hạn chế những ảnh hường tiêu cực tới
phát triên kinh tế - xẫ hội cùa địa phương và nâng cao m ức sống cho người dân, nhàm
hướng tới phát triển bền vững.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan cơ sớ lý luận về CNH, ĐTH và biến đổi nông thôn dưới tác động
của CNH, ĐTH
- Phân tích điều kiện tự nhiên - kinh tế và xã hội phục vụ cho phát triển công
nghiệp hoá và đô thị hóa trong giai đoạn hiện nay của xã Đông Thọ.
- Phân tích những biến động về kinh tế, xã hội và môi trường cùa xã Đông Thọ
trong quá trình C NH và ĐTH ờ x ỉ Đông Thọ, trong đó đề tài tập trung phân tích
những biến động về chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùa địa phương; biến động về lao
động, việc làm và thu nhập cùa người dân có đất bị thu hồi trong quá trinh CNH, ĐTH
ờ xã Đông Thọ.
- Đẽ xuất những hướng hạn chế những vấn đề tiêu cực nảy sinh trong quá trình
CNH và ĐTH xã Đông Thọ.
4. Phạm vi n ghiên cứu
a. Phạm vi không gian
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi cùa xã Đông Thọ, huyện Yèn Phong, tinh Bắc
Ninh. Thu thập và đánh giá những chuyển biến về kinh tể - xã hội cùa địa phương và
mức sống cùa nguời nông dân bị thu hồi đất, đồng thời thấy được sự phân hoá mức
sống giữa các hộ gia đình trong toàn xã.
b. P hạm v i thời gian
N ăm 2003 là năm quá trình chuyển đổi mục đích sừ dụng đất diễn ra mạnh mẽ
ờ xẫ Đông Thọ. Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu sự biến đổi nông thôn xã Đông
Thọ trong khoáng thời gian từ năm 2003 trở lại đây.
5. Qu y trình ng hiên cứu
Quá trình nghiên cứu bao gồm ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1 là các bước khảo sát đja bàn, tim ý tướng cụ thể, sau khi tim được
vấn đề nghiên cứu thì tiến hành khảo sát và đánh giá thử một vài hộ gia đình để có
hướng điều tra, tìm tài liệu sơ bộ để hình thành hệ phương pháp luận sơ bộ, bước cuối

cùa giai đoạn là soạn thảo được đề cương và bảng hỏi chi tiết.
- Giai đoạn 2 là quá trình thực địa và thu thập số liệu, tài liệu liên quan. Thời
gian tiến hành các bước trong giai đoạn 2 chiếm nhiều thời gian và công sức, bao gồm
việc khảo sát và thu thập số liệu ờ UBND huyện Yên Phong; thu thập số liệu ờ UBND
xã Đông Thọ; tổng hợp tài liệu sách, báo từ thư viện, m ạng internet; phóng vấn hộ gia
đình nông dân ở xã Đ ông Thọ về vấn để thu hồi đất nông nghiệp và cuộc sống của họ
sau thu hồi.
- Kêt quả thu thập được cùa giai đoạn 2 sẽ được xử lý, tồng hợp và phân tích
trong giai đoạn 3: quá trinh tổng hợp trong phòng. Trên thực tế, hai giai đoạn 1 và 2
này có sự đan xen với nhau chứ không tách riêng như trong sơ đồ, vì sau khi thu thập
xong số liệu tại UBND huyện, xã và các tài liệu sách, báo, thi tác giả đă tiến hành
tống hợp và viết bài. Q uá trinh đi điều tra, phỏng vẩn hộ gia đình và các cán bộ thôn,
xă cũng là bước thừ để tác già kiểm tra lại những gì đã viết. K ết quà cuối cùng đạt
được là những phân tích, tổng hợp dữ liệu, số liệu về vấn đề liên quan và các loại bản
đồ số (hình 1).
6 . Cấu trú c của đ ề tài
Cấu trúc cùa đề tài ngoài các phần mờ đầu, kết luận thi bao gồm 3 chương:
Chương 1: C ơ sở lý luận về công nghiệp hoá, đõ thị hoá và biến đổi nông thôn
dưới tác động cùa quá trình CNH, ĐTH
Chương 2: Đ iều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng công nghiệp hoá và
đô thị hoá ờ xã Đông Thọ
Chương 3: Sự biến đỗi nóng thôn duới tác động cùa quá trinh CNH, ĐTH ờ xã
Đông Thọ
Hình ỉ. Q uy trình nghiên cửu
4
CHƯ Ơ NG 1
C ơ SỞ L Ý LUẬ N V Ề C Ô NG N G H IỆP H Ó A, ĐÔ T H Ị H Ó A VÀ s ự B IÉN Đ Ỏ Ĩ
N ÔNG T H Ô N D Ư Ớ I TÁC ĐỘ NG CỦA QUÁ TRÌN H C N H , ĐTH
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá

a. Các k hái niệm về công nghiệp hóa, hiện đạ i hóa
Theo Đỗ Đức Định thì: C NH là quá trinh p hát triển kình té. Trong quá trình
này, một bộ phận nguồn của cài quốc dân được động viên đề phát triến cơ cấu kinh tế
ngành ờ trong nước với k ỹ thuật hiện đại. Đặc điểm cùa cơ cấu kinh té n ày có một bộ
phận công nghiệp chế biến luôn thay đối để sàn xuất ra những tư liệu sản xuất và
hàng tiêu dùng, có khá nũ ng đám bào cho nền kinh tế p há t triển với nhịp độ cao, đâm
bào đạt tới s ụ tiến bộ về kinh tề - xã hội [5],
CNH là quá trình trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại cho nền kinh tế, trước
hết là các ngành giữ vị trí quan trọng, biến một nước có nền kinh tế kém phát triển
thành một nền kinh tế phát triển, thành một nước công nghiệp hiện đại. Công nghiệp
hóa là một cuộc cách m ạng về lực lượng sản xuất, làm cho thay đổi căn bản kỹ thuật,
eông nghệ sản xuất, tăng nàng xuất lao động.
HĐ H là quá trình thường xuyên cập nhật và nâng cấp những công nghệ mới
nhất trong quá trình công nghiệp hóa.
Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần VII đã cụ thể hoá ý tưởng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá như sau: “CNH, H Đ H là quá trình chuyển đổi cũn bản, toàn diện các
hoạt động sán xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sứ dụng sức lao
động thù công là chính sang sử dụng một cách ph o biến sức lao động với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trẽn sự phát triển công nghiệp và
tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng xuất lao động xã hội cao" [18].
Qua khái niệm trên ta phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung CNH và HDH trong
quá trình phát triền kinh tế xã hội cùa đất nước. Quá trinh ấy không chì đơn thuần là
phát triển công nghiệp mà còn phái thực hiện chuyển dịch cơ cấu trong từng ngành,
từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế theo hướng ngày càng nàng cao kỹ thuật và công
nghệ hiện đại. Quá trình ấy tuần tự trải qua các bước cơ giới hoá, tự động hoá, tin học
hoá, kết hợp thù công truyền thống với công nghệ hiện đại. Trong đó hiện nay nhà
nước ta chú trọng đặc biệt tới quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa
nông thôn, là m ột hướng chú đạo để phát triển nền kinh tế cùa đất nước trong những
năm tới.
5

CN H, HĐ H nông nghiệp, nông thôn là quá trình xây dựng cơ sỡ vật chất, kỹ
thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo định hướng sản xuất
hàng hóa lớn, hiện đại; gắn nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ, cho phép phát
huy tối đ a hiệu q uả nguồn lực và lợi thế cùa nền nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao
lưu trong nước và quốc tế, nhàm nâng cao năng suất lao động xã hội ữong nông
nghiệp, nông thôn; xây dựng nông thôn mới giàu có, công bằng dân chủ văn minh và
xã hội chủ nghĩa.
b. M ột sổ c hi tiêu đánh giá s ự tác động cùa CNH đói với sự p hát triển kinh tế
xà hội
- Tăng trường kinh tế
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
+ Chuyển dịch cơ cấu lao động
+ Chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế
- Thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu theo hướng công nghiệp hóa
- Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ
- Giải quyết việc làm và nâng cao mức sống cùa người dân
1.1.2. Đô thị hoá
a. Các khái niệm về đõ thị hoá
Theo Từ điển tiếng Việt thi: “Đô thị hóa là quá trình tập trung dân cự ngày
càng đông vào các vùng đô thị và làm nâng cao vai trò cùa đô thị đối với sự phát triển
của xã hội.''[tr. 354]
Theo Phạm Ngọc Côn “ Đô thị hóa là một quá trình biến đổi các khu vực lãnh
tho đô thị. Khu vực lãnh thổ ban đau có thể ỉà cánh đồng nâng nghiệp - ỉâm nghiệp,
đắt trổng, đồi trọc hay khu dân cư nông thôn” [ 1 ].
Theo N guyễn N gọc Tuấn “Đ ô thị hóa là quá trình m ở rộng mạng lưới các
thành p h ó và p h ồ biến lối song thành thị, tập trung dãn cư và đay mạnh các hoạt động
kinh tể khác nhau trên lãnh thể, đô thị hóa là chì tiêu để xác định mức độ p hái triển
cúa một quốc g ia ” [15],
Theo Phạm Hùng Cường thì: “Đô thị hóa là m ột hiện tượng kinh tể - xã hội

phức tạp, diễn ra trên một không gian rộng lớn mà người ta có thế biểu thị nó qua các
yếu tể sau:
+ S ự tăng nhanh của tỳ lệ dân cư đô thị trong long so dán
6
đô thị.
+ Sự chuyển hóa về lố i sống từ loi sổng phân tán sang tập trung, từ điều kiện
hạ tầng kinh tế đơn giả n sang ph ức tạp vá có thể này sinh nhiều yếu tồ, được coi là
những hậu quà tron g quá trình đô thị hóa như: sụ khan hiếm nhà cửa, sự gia tăng giá
đất xây dựng, s ự này sinh ngày càng nhiều các loại bệnh xã hội, sự gia tăng các khu
nhà ẳ chuột nạn ô nhiễm m ôi trường”[2].
Tóm lại khái niệm đô thị hoá theo Phạm Hùng Cường là bao quát và đẩy đù hơn
cả, vì khái quát và nêu ra tất cả các quá trinh mà đô thị hóa xảy ra. Đô thị hoá thực
chất là quấ trình chuyển địch cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội, nhằm khai thác hiệu quả
tiềm năng của mỗi vùng để phát triển kinh tế xã hội.
b. Tiêu chi đánh g iá mức độ đô thị hoá
M ức độ đô thị hóa được thể hiện thông qua sự tăng nhanh về số lượng dân cư
đô thị và sự biến động dân cư đô thị
Số dán đô thị
- M ức độ đô thị hóa =

Tổng dân sé
- Tốc độ đô thị hóa là tỷ số giữa hiệu số dân đô thị ờ kỳ sau trừ đi số dân đô thị
kỳ trước trên tổng số dân giũa hai thời kỳ
Trong quá trình hình thành và phát triền thị công nghiệp hoá và đô thị hoá có
mối quan hệ chặt chẽ và không thể tách rời nhau. Cũng như nhiều nước khác, quá trinh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn ở nước ta tất yếu sẽ kéo theo quá trình đô thị
hoá. Đồng thời quá trinh đô thị hóa là động iực để duy trì sự tồn tại và phát triển cùa
công nghiệp. C ông nghiệp hóa và đô thị hóa là hai quá trinh có tác động qua lại lẫn
nhau, bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau cùng tồn tại và phát triển m ột cách bền vttng.
1.2. Biến đổi n ông th ôn dưới tác động của C N H , Đ T H ờ Việt Nam

Nhìn chung quá trinh công nghiệp hoá hiện đại hoá và đô thị hóa đã có tác động
nhiều mặt tới đời sống kinh tế xã hội cùa nhân dân cả nước nói chung. Trong đó có
mấy điểm cần chú ý như: đất nông nghiệp giàm mạnh, cơ cấu kinh tế thay đổi, mức
sống cùa người dân cơ bàn được nâng lên
1.2.1. Chuyển đổi m ục đích s ử dụng đắt
Quá trinh công nghiệp hoá và đô thị hóa theo chiều rộng dẫn đến tinh trạng diện
tích đất canh tác nông nghiệp bị thu hẹp nhanh chóng, đặc biệt là diện tích đất trồng
lúa. D o Nhà nước thu hồi m ột phần đất để xây dựng các công trình phúc lợi, cơ sờ hạ
+ Sự tăng lên cùa số lượng các đó thị đồng thời với sự mở rộng cùa không gian
7
tâng kinh tế, m ột phần sử dụng cho xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị
m ới T rong quá trình đô thị hóa Nhà nước nắm thể chù động chuyển đổi mục đích sử
dụng đất tạo đà m ạnh mẽ cho sự phát triển đô thị. Thực chất của quá trinh trên là
chuyển đổi m ục đích sử dụng đất từ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản sang đất chuyên
dùng, đất ở, xây dựng cấc khu công nghiệp, các công trinh phúc lợi xẵ hộ i nhàm
khai thác và sử dụng tài nguyên đất một cách hiệu quà hơn. Quá trình chuyển đổi mục
đích sử dụng đất đẫ mang lại hiệu quả kinh tế cao, thu nhập và mức sống cùa người
nông dân được nâng cao. Song nó cũng sinh ra rất nhiều vấn đề xã hội như lao động,
việc làm, nghèo đói và các tệ nạn xã hội.,.
Trong những nãm gần đây, ỡ Việt Nam diện tích đất nông nghiệp luôn luôn bị
thu hẹp, đặc biệt là đất trồng lúa luôn giảm và được thể hiện qua hình 1. 1.
7600- ' ■
7500 -' ■
ỊĨỊ
7ệ
2
iịi
732 12
324.4
1

I ị
□ Diện tích
trồng lúa
2000 2003 2005 2006
Hình 1.1: Biểu đổ biến đổi diện tích đất trồng lúa qua các năm cùa nước ta
Nguồn niên giám thống kê năm 2006
Trung binh mỗi năm chỉ tính riêng diện tích đất trồng lúa đã giâm 68,38 nghìn
ha từ 7666,3 nghìn ha (năm 2000) xuống còn 7324,4 nghìn ha (năm 2006), trung bình
mỗi năm diện tích đất trồng lúa giảm khoàng 11,40 nghìn ha. D iện tích này được
chuyển sang đất chuyên dùng như xây dựng cơ sờ hạ tầng, khu công nghiệp và khu đô
thị và các công trình phúc lợi xã hội khác. Chi tính riêng trong năm 2009, diện tích đất
trồng lúa cà nước đã giảm 125.000 ha. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn (NN& PTNT), trung binh mỗi hecta đất nông nghiệp bị thu hồi ảnh
hưởng tới việc làm của hơn 10 lao động nòng nghiệp.
1.2.2. Chuyển đổi nền kinh (ế
- CNH và Đ TH đã góp phần to lớn trong việc phát triển kinh tế, nó thể hiện
thông qua tỷ trọng đóng góp cùa các ngành công nghiệp và dịch vụ vào tổng thu nhập
8
quôc dân ngày càng lớn. Đ iều này đã thúc đẩy nền kinh tá nước ta tăng trưởng với tốc
độ cao trong vải năm gần đây, v à được thể hiện ờ hình 1.2 .
[ r ì
-

Eg 8J7
E G D P
2000 2003 2006 2007 N ăm
Hình 1.2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta từ năm 2000 đến năm 2009
Nguồn niên giám thống kê năm 2009
Qua biều đồ trên ta thầy, trong mấy năm gằn đây tốc độ tâng trường cùa nền
kinh tế nước ta luôn cao và ở mức trên 8%, trong đó năm 2009 tỷ lệ tăng trưởng kinh

tế cao nhất là 8,48%.
- Công nghiệp hoá và đô thị hoá còn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu các ngành
kinh tế theo hướng chiều hướng tích cực, đó là giảm tỷ trọng G DP ngành nông nghiệp
và tăng tỷ trọng GDP các ngành công nghiệp và dịch vụ, sự dịch chuyển đó được thể
hiện qua bàng 1.1
Bảng 1.1. C ơ cấu GDP theo các ngành kinh tế của Việt Nam
_______________________
' Đơn vị: %
Năm N ô ng -lâm nghiêp C ông ng hiệ p - xây dựng
Dịch vụ
2003
22.54
39,47
37.99
2005
20,97 41,02
38.01
2006
20,36 41,56
38.08
N guồn niên giám thống kê năm 2006
B Nông, lâm nghiệp - thuỷ
sản
□ C ông nghiệp và xây
dựng
■ Dịch vụ
Hình 1.3. Biểu đồ cơ cấu GDP theo các ngành kinh tế của Việt Nam năm 2006
Qua biểu đồ cơ cấu GDP trên ta thấy tỷ trọng cùa ngành công nghiệp và dịch vụ
chiếm khá cao, trong đó công nghiệp chiếm 41,56% tổng số GDP cùa nền kinh t ế , dịch
9

41 56%
vụ chiếm 38,08% , trong khi đó nông nghiệp chỉ chiếm có 20,36% tổng số GDP cùa cà
nuớc. Do vậy, m à ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng có vai trò quan trọng trong
việc đóng góp GD P cho cả nước và phát triển kinh te xã hội cùa một vùng hay một
nước.
1,2.3. Chuyển dịch cv c ấu lao động.
Quả trình công nghiệp hoá và đô thị hoá còn ânh huờng rất nhiều tới văn hoá xã
hội của người dân và cộng đồng dần cư ơ nông thôn như dân số, lao động, việc làm,
văn hoá làng xóm
- Dân số, lao động và việc làm
Dân số ở khu vực nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ cao khoảng 72,88% (2006) so với
tồng số dân cả nước. Do quá trinh tập chung sản xuất và đô thị hóa nên một bộ phận
người nông dân sẽ tách khỏi nông nghiệp để trở thành dân cư phi nông nghiệp. Điều
này được thể hiện thông qua số dân đô thị của nước ta liên tục tăng trong mấy năm trờ
lại đây. Tuy nhiên, sự tăng trường này diễn ra vẫn còn chậm và được thể hiện ờ hình
1.4.
25000
N gh in
người 20000
15000
10000
5000
0
2000 2003 2005 2006 N ăm
Hình 1.4: Biểu đề dân số đô thị của Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2006
Nước ta vẫn là nước nông nghiệp nên số người ờ nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ cao.
Nghề nghiệp cùa người dần chù yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp và một số
ngành nghề thủ công truyền thống, buôn bán nhỏ lé, Sản xuất nông nghiệp trước đây,
ở nước ta vốn là ngành thu hút nhiều lao động nông thôn. Tuy nhiên, hiện nay do quá
trình CN H và Đ TH diễn ra m ạnh mẽ làm cho lao động ờ khu đô thị gia tăng với tốc độ

nhanh, năm 2000 dân số thành thị chiếm 24.18 % dàn số cả nước thi đến năm 2005 đã
lên tới 27,12% là do nhiều nguyên nhân, trong đó sự dôi dư về lao động nông nghiệp,
do bị mất dần đất canh tác trong quá trình đô thị hóa và do áp dụng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất nên năng xuất lao động ngày càng tăng.
10
Bảng 1.2. Cơ cấu lao động theo ngành kinh ỉế của Việt Nam từ năm 2000 - 2006
2003
2005 2006

(lOO Ongười)
%

(lOOOngười)
%
L Đ
(lOOOngưởi)
%
Tống số lao động
40.573,8 100
42.542,7 100
43.436,1 100
-Nông, lâm nghiệp, thuỳ sản
24.443,4 60,2
24.351,5 57,2 2.4172,3
55,7
-Công nghiệp-xây dựng
6.670,5
16,4
7.785,3
18,3

8.296,9 19,1
- Dịch vụ
9.459,9 23,3 10.405,9
24,5
10.966,9
25,2
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam
Trong quá trình CNH và ĐTH vùng nông thôn cùng với sự chuyển dịch cơ cấu
các ngành kinh tế là quá trinh dịch chuyển lao động, tuy nhiên nó diễn ra vẫn còn rất
chậm chạp. Sự chuyển dịch này diễn ra theo xu hướng giảm m ạnh lao động trong
ngành nông nghiệp từ 65,1% (nãm 2000) xuống còn 55,7% (năm 2006), đây chính là
nguồn lao động bổ xung cho các ngành công nghiệp và dịch vụ. Quá trinh chuyển dịch
có thể diễn ra theo các xu hựớng sau
+ Xu hướng đa dạng hóa (hỗn hợp) việc làm /nghề nghiệp, tức là người dân tìm
kiếm mọi việc làm có thể được để tạo ra các nguồn thu nhập cho gia đình.
+ Xu hướng kết hợp giữa các loại việc làm với nhau, tạo thành nhóm nghề liên
hoàn hỗ trợ và phát huy hiệu quà lẫn nhau.
+ X u hư ớng chuyên m ôn hóa việc làm/nghề nghiệp, tức là đi sâu vào một nghề,
yêu cầu có trinh độ tay nghề cao hơn, hiệu quả kinh tế mang lại cũng lớn hơn. Song đa
số vẫn dựa trên nền tàng căn bản cùa 3 xu hướng trên vẫn là tư tường trọng nông
nghiệp.
Song, quá trình chuyển dịch lao động ờ nước ta vẫn còn diễn ra rất chậm,
thường chi là sự lao động kết hợp chứ chưa có sự phân hóa rõ ràng.
1.2.4. Tác động đến h ạ tầng kỹ thuật
Quá trinh CNH và ĐTH góp phần vào việc nâng cấp, xây m ới hệ thống cơ sở
hạ tầng khá đồng bộ và tương đối hiện đại để phục vụ phát triển kinh tế xã hội và an
ninh quốc phóng. Việc hình thành nhanh chóng và đồng bộ hạ tầng cơ sở và kết cấu hạ
tầng kỹ thuật như hệ thống giao thông, hệ thống cấp điện, cấp thoát nước, hệ thống
thôn tin liên lạc, trường học, bệnh viện, hệ thống chợ, khu dân c ư cùa nông thôn tạo
điều kiện thuận lợi cho việc tiếp xúc và sử dụng các dịch vụ xã hội ngày càng được

nâng cao như v iệc đi lại, giao lưu, trao đồi hàng hóa cùa người dân. Hệ thong hạ láng
là cơ sờ ban đẩu đáp ứng sự phát triển cùa kinh tế xã hội và cũng là đề thóa mãn nhu
cầu về vật chất và tinh thằn ngày càng cao của dân cư đô thị trong đó
11
- về giao thông: Hệ thống giao thông là m ột trong những nội dung quan trọng
hàng đầu cho phát triển kinh tế của mỗi địa phương, mỗi vùng và miềm trong cả nước.
Khi m ả diễn ra quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá thì quá trinh tập trung dân số
và tập trang sản xuất diễn ra hết sức nhanh chóng làm cho lưu lượng hàng hoá và sự di
ohuyển của người dân ngày càng lớn khiến cho hệ thống đtràng giao thông cũ không
thể đáp ứng được. Do vậy, để thực hiện chù trương công nghiệp hoá và đô thị hoá để
phát triển đất nước thì trước hết phải xây dựng hệ thống giao thông nhằm đáp ứng nhu
cầu luân chuyển hàng hoá v à đi lại của người dân.
- về hệ thống thông tin liên lạc: hệ thống thông tin liên lạc hiện nay có những
vai trò không thể thiếu ữong mọi lĩnh vực như kinh tế, đời sống cùa nguời dân. Nó đã,
đang và sẽ có những đóng góp không nhò vào sự phát triển chung cùa một điạ phương,
một vùng hay cả nước, ở nông thôn hiện nay, hệ thống thông tin liên lạc ngày càng
được mờ rộng, nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu trong việc trao đồi thông tin
liên lạc. Điều này được thể hiện thông qua số điện thoại, tỳ lệ số điện thoại trên 100
dân, hệ thống thư viện
1.2.5. Tác động đến văn hóa - xã hội
Trong quá trình CNH và ĐTH không những làm thay đổi tình hình kinh tế mà
còn kéo theo nhiều yếu tố về văn hoá và xã hội như:
- Sự thay đổi lối sống, văn hoá và phong tục tập quán của người dân, làng xã
vùng nông thôn. Trước kia, lối sống cùa nguời dân vùng nông thôn là sự coi trọng tinh
cố kết cộng đồng làng xã và đoàn kết xã hội, các sinh hoạt văn hoá lễ hội, đình đám.
Hiện nay trong quá trinh công nghiệp hoá, đô thị hoá làm cho văn hoá và lối sống
truyền thống của người dần vùng nông thôn ngày càng mai một và được thay vào đó là
lối sống và các hình thức sinh hoạt văn hoá hiện đại và đa dạng hơn.
- Bất bình đẳng trong thu nhập ngày càng rõ nét dẫn đến sự phân tầng mức sống
cùa người dân nông thôn diễn ra ngày càng sâu sác. Đó là sự chênh lệch giữa người

giàu và người nghèo.
- Các tệ nạn xã hội cũng được du nhập ngày càng nhiều và mức độ ngày càng
cao trong quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá.
1.3. Mức sống và các tiêu chí đánh giá mức sống
1.3.1. K hái niệm m ức sống
M ức sống là một khái niệm có liên quan mật thiết tới hoạt động kinh tế - xã hội.
M ức sống còn là m ột hiện tưcmg kinh tế xã hội phức tạp do vậy mà có rất nhiều nhá
nghiên cứu trong lĩnh vực này đã đưa ra những khái niệm khác nhau về mức sông.
Trong từ điển T iếng Việt: "M ức sống là mức đạt được trong chi dũng, hường
thụ các điều kiện vật chất, tinh thần.”
12
Trong từ điển B ách K hoa Việt Nam: "M ức sồng là phạm trù kinh tể xã hội đặc
trưng mức thoả m ãn nhu cầu về vật chất, tinh thần xã hội cùa con người. Đ ược thể
hiện bằng hệ thống các ch i tiêu số lượng và chất lượng của các điều kiện sinh hoạt và
lao động của con người. M ột mặt, m ức song được quyết định bới số lượng và chất
lỉtợng cứa cái vật chất và văn hoá dùng để thoà mãn nhu cảu của đời sổng. M ặt khác
được quyết định bớ i mức độ p há t triển bán thân nhu cầu của con người. M ức sống
không chi ph ụ thuộc vào nền sàn xuất hiện tại mà còn p hụ thuộc vào quy mô nền kinh
tế quốc dân và của cái cá nhân đã được tích luỹ. Mức sống và các chi tiêu thể hiện nó
do tính chắt của hình thá i kinh tế x ã hội quyết định. Trong chế độ x ã hội chú nghĩa,
mức sắng không ch i liên quan chặt chẽ với yêu cảu cùa tái sàn xuất sức lao động, mà
còn liên quan đến yêu cầu hình thành con người mới, với nhu cầu và khà năng phát
triền toàn diện của con ngư ời.”
Theo N guyễn H oài D ương thì: “Mức so ng là mộ! phạ m trù kinh tế xã hội
mang tỉnh lịch sử, p hản ánh trình độ p há t triển kinh tế x ã hội tại m ột lãnh íhổ vào thời
điểm nhất định, là m ức độ thoá mãn nhu cầu về vật chắt và tinh thần cùa xã hội với
những tiêu chuấn nhắt định được x ã hội thừa nhậ n" [4],
Qua các định nghĩa trên chúng ta có thể hiểu m ột cách chung nhất về mức sống
là một hiện tượng kinh tế xẫ hội phức tạp nó bao gồm sự thoả mãn hay đáp ứng ờ mức
độ nào đó nhu cầu cùa con người về vật chất và tinh thần như ăn uống, mặc, ờ, đi lại,

thông tin liên lạc, giáo dục y tế, hoạt động vui chơi giải trí. nhằm nâng cao mức sống
cùa người dân và phát triển con người phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ cùa nền kinh
tế hiện nay. Như vậy, m ức sống theo Nguyễn Hoài D ương là bao quát nhất với mức
sống là sự tổng hợp bời nhiều yếu tố kinh tế - xã hội. D o vậy, mức sống thướng không
đồng đều giữa các hộ gia đình, các địa phương, vùng, miền trong nước. Cúng với sự
nâng cao của mức sống thì phân tầng về mức sống ngày càng sâu sắc, đặc biệt là giữa
nhóm người có thu nhập cao và nhóm người có thu nhập thấp hay nghèo đói phân hoá
ngày càng rõ nét.
1.3,2. Các tiêu chi đánh g iá mức sống
a. Thu nhập và chi tiêu
- Thu nhập cùa hộ gia đình: là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật m à hộ cà các
thành viên của hộ nhận được trong thời gian nhất định, bao gồm: thu nhập từ tiên
công tiền lương; thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp và thuý sản (đã trừ chi phí sán
xuất); thu từ sản xuất các ngành nghề phi nông nghiệp (đã từ chi phí sàn xuất và thuê);
các nguồn thu khác được tính vào thu nhập (không tính tiền rút tiết kiệm, bán tài sản,
vay thuần tuý, thu nợ và các khoản chuyển nhượng vốn nhận được) [8].
13
M ặc dù m ấy năm gần đây nền kinh tế của nước ta gặp m ột số khó khăn như đã
nêu ờ trên là d o tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính của các nước trong
khu vực và thiên tai liên tiếp xảy ra, nhưng nhờ sự điều hành và những biện pháp tích
cực của Chính phủ, sự nỗ lực của các ngành, các cẩp nên nền kinh tế nước ta vẫn tiếp
tạc tăng trưởng. Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng của hộ gia đình nãm sau cao hơn
năm trước, trừ những hộ ở vùng bị thiên tai lũ lụt nặng như khu vực miền Trung và
thuộc những xã đặc biệt khó khăn và biên g iớ i.
- c h i tiêu cúa hộ g ia đinh: là tổng số tiền và giá trị hiện vật mà hộ gia đinh và
các thành viên của hộ đã chi cho tiêu dùng trong một thời gian nhất định, bao gồm cà
tài sản tự tiêu về lương thực, thực phẩm , phi lương thực, thực phẩm và các khoán chi
khác (đóng góp, biếu, hiếu h ỷ ). Các khoản chi tiêu của hộ không bao gồm chi phí
sản xuất, thuế sản xuất, gửi tiết kiệm, cho vay, trả nợ và các khoản chi tương tự [8 ].
+ Chi tiêu binh quân đầu người của hộ gia đình là toàn bộ số tiền và giá trị hiện

vật mà gia đình và các thành viên cùa gia đinh đã chi cho tiêu dung binh quân cho một
người trong m ột thời gian nhất định.
- Đường nghèo là mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân cùa một người được
dùng làm tiêu chuẩn đẻ xác định người nghèo khổ hay hộ nghèo. N hững người hay hộ
nghèo có thu nhập (hoặc chi tiêu) binh quàn đầu người thấp hơn đường nghèo khố
được coi là người nghèo hay hộ nghèo. Đường nghèo khổ được gọi là chuẳn nghèo
hay ngưỡng nghèo.
b. Chi số ph át triển con người (HDỈ)
Chi số HDI là thước đo tổng hợp phàn ánh sự phát triển cùa con người trên các
phương diện: thu nhập (thể hiện qua tổng sản phẩm trong nước theo bình quân đầu
người), tri thức (thể hiện qua chi số học vấn) và sức khoể (thể hiện qua tuổi thọ binh
quân tính tứ lúc sinh). Chi số phát triển cùa con người được tính theo công thức tính
sau:
HDI =1/3*(HDI, + HDI2 + HDIj)
Trong đó:
- H D I|: Chi số tổng sản phẩm trong nước bình quân tinh theo đầu người
- HDI2: Chỉ số học vấn được tinh bàng bình quân hoá giữa chì số tý lệ biết chữ
(dân cư biết đọc, biết viết) với trọng số là 2/3 vá chi số tỷ lệ người lớn (từ 24 tuổi trờ
lên) đi học với trọng số là 1/3.
- H DI3Ì C hỉ số tuổi thọ trung binh tính từ lúc sinh[8 ].
c. Điều kiện sốn g của hộ gia đình
- Tài sản (trừ nợ) của hộ gia đình là tất cả những gì thuộc quyền sờ hữu hay
quyền sử dụng cùa gia đình, nó bao gồm các phương tiện tiêu dùng như nhà ờ, nhà vệ
14
sinh, đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của người dân như xe máy, tivi, tủ
lạnh, điện th oại .Tài sản lả m ột trong những chi tiêu quan trọng để đánh giá mức sống
của người dân. Trong đó: Đối với nhà ờ đựợc đánh giá bằng loại nhà ớ như nhà kiên
cố, nhà bán kiên cố, nhà tạm và được tính giá trị ra tiền, tổng giá trị của nhà ờ được
c*iia cho các thành viên trong hộ gia đình; Phuơng tiện tiêu dùng được dùng để đánh
giá là những đồ dùng bền lâu thường được sử dụng trong các hộ gia đình như xe máy,

ti vi, tủ lạnh Tổng giá trị cùa tất cả các phương tiện tiêu dùng trên được cộng lại và
coi đó là giá trị phương tiện tiêu dùng của hộ, giá trị này được chia đều cho tất cả các
thành viên trong hộ gia đình. Trên cơ sờ giá trị phương tiện tiêu dùng cùa hộ đang sở
hữu ta có thể đánh giá được m ức thu nhập và điều kiện sinh hoạt của hộ, qua đó ta có
thể đánh giá được mức sống của các hộ [8].
1.3.3. P hân loại m ứ c sống
a. Phăn loại m ức sống theo các nhóm ngành thu nhập
Cùng với mức sống tăng nhanh của người dân trong quá trinh công nghiệp hóa
thi sự phân hoá thu nhập giữa các nhóm ngành diễn ra ngày càng rõ rệt.
+ Nhóm 1 là những người làm việc trong các nhóm ngành nông - lâm ngư
nghiệp.
+ Nhóm 2 là những người làm trong ngành công nghiệp chế biến.
+ N hóm 3 là nhũng người làm trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ.
+ N hóm 4 là những người làm trong ngành thông tin liên lạc.
+ Nhóm 5 là những người làm sự nghiệp đoàn thể, giáo dục, y tế, khoa học, thể
thao (hành chính sự nghiệp) [8 ],
Tương ứng với các nhóm thu nhập trên là các múc sống tưcmg ứng theo thứ tự
từ nhóm 1 đến nhóm 5 là nghèo đói, tạm đù, trung bình, khá giả, giàu có. Trong đó sự
chênh lệch về thu nhập giữa nhóm giàu và nghèo ngày càng gia tăng, hay sự bất binh
đẳng trong thu nhập được biểu hiện rõ nét, Trong các nhóm trên thì nhóm các hộ làm
trong ngành nông nghiệp có mửe thu nhập thấp nhất và có mức sống cũng thấp nhất
trong tất cả năm nhóm.
b. Phăn loại mức sống theo chuẩn nghèo đói
+ C huẩn nghèo thấp (chuẩn nghèo lương thực thực phẩm ) dược dùng để xác
định những đối tượng nghèo nhất nhằm tập trung những nguồn lực quốc gia giúp họ
thoát nghèo. Chuẩn nghèo thấp thường được xác định bàng những giá trị cùa một rố
hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu để đảm bào khẩu phần ăn duy trì với nhiệt lượng
tiêu dùng một người m ỗi ngày là 2 .1 0 0 kcal [8 ]
15
+ Chuân nghèo cao (chuân nghèo chung) dùng làm mục tiêu phấn đấu trong

công cuộc xoá đói* giảm nghèo, để so sánh quốc tế vả được xác định bằng chuẩn
nghèo thâp cộng với m ức chỉ tiêu tối thiểu các mặt hàng phi lương thực thực phẩm
gôm nhà ở, quân áo, đô dùng gia đình, học tập, vãn hoá giải trí, y tế, đi lại, thông tin
liên lạc [8]
Vê cơ bản, chuân nghèo mới “đã được nâng lên gấp hai, gấp ba lần chuẩn
nghẻo hiện tại, phù hợp với tốc độ tăng trường kinh tế, mức sống cùa người dàn và
ngang bằng chuẩn nghèo các nước trong khu vực” . Cụ thể, ờ khu vực thành thị, chuẩn
hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới 260.000 đồng/người/tháng. Khu
vực nông thôn, hộ có bình quân thu nhập đầu người dưới
2 0 0.0 0 0 đồng/người/tháng
thì được coi là hộ nghèo. C ác chuẩn mới này đã tính đến các yếu tố trượt giá, tăng
trưởng kinh tế, tăng tiền lương trong cả giai đoạn. Với chuẩn mới này, tỉ lệ hộ nghèo
sẽ tăng từ 8,3% như hiện nay lên đến trên 26% (khoảng 4,6 triệu hộ).
1.4. P hư ơng p háp lu ận và ph ươ ng p háp nghiên cứu
4.7. P hư ơng phá p lu ận
a. Q uan điểm địa lý tong hợp
Là quan điểm xem xét sự phát triển cùa các hợp phần địa lý luôn luôn gắn liền
với nhau, cùng nhau tồn tại và có quan hệ tuơng hỗ lẫn nhau để cùng phát triển tạo nên
những đặc trưng riêng cho từng đơn vị lãnh thổ.
Quá trinh công nghiệp hoá và đô thị hóa được xét trên mối quan hệ giữa nhiều
yếu tố bao gồm cả yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội. Trong đó yếu tố tự nhiên có thể kể
đến như vị trí địa lý, thồ nhưỡng, khí hậu, ;Y eu tố kinh tế - xã hội như nghề nghiệp,
mức sống dân cư, nhu cầu tiêu thụ, cơ chế chính sách Các yếu tố này có quan hệ
mật thiết với nhau, ánh hirờng và tác động lẫn nhau chúng quyết định cho sự hình
thành và tồn tại của các khu công nghiệp và các đô thị phát triển m ột cách bền vững.
Chính vì vậy, khi nghiên cứu về quá trinh cõng nghiệp hoá và đô thị hóa, ta nhất thiết
phài đặt nó trong mối quan hệ tác động tổng hợp cùa tất cả các yếu tố tự nhiên và xã
hội.
b. Quan điểm lịch sứ
Quan điểm lịch sử xem xét các sự vật, hiện tư ợng phát triển theo một quá trình

tiến hóa nhất định, quan điểm này có vai trò rất quan trọng với vấn đền nghiên cứu bời
vì chỉ có thể xem xét diến biến cũa quá trinh công nghiệp hoá và đô thị hóa trong cà
quá khứ, hiện tại đồng thời nhận biết và đánh giá hiện trạng đề xem xét yếu tố nào
quyết định sự phát triển thì ta mới có được những cơ sờ để dự đoán được phương
hướng p hát triển trong tương lai.
16
c. Quan điểm hệ thống: Sự vận động cùa vạn vật, cùa mọi quá trình - dù là tự
nhiên hay xã hội cũng đều tuân theo quy luật “nhân-quả”. Nếu coi kết quả là việc
người nông dân có thể phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống hay không thể
chống chịu được trước những thay đồi lớn trong cuộc sống từ công cuộc đô thị hóa thi
nguyên nhân m ột phần liên quan chặt chẽ đến quá trình thực hiện đô thị hóa nói chung
việc thu hôi ruộng đât nói riêng của Nhà nước, các cấp hành chính và cơ quan có thẩm
quyền. Nghiên cứu hoàn cảnh của người nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp đòi hói
phải được gắn trong hệ thống các mối quan hệ nhân - quả cùa nó. Việc tách riêng các
mối quan hệ, các m ặt cùa vấn đề sẽ khiến cho vấn đề nghiên cứu không được đặt đúng
vj trí của nó, để lại sai lệch trong kết quà nghiên cứu, đánh giá.
d, Quan điểm p h át triền bền vững
Khái niệm phát triển bền vững được biết đến vào năm 1987 sau khi xuất hiện
lần đầu tiên trong bản báo cáo của Uỷ ban Môi trường và Phát triển thế giới, còn gọi là
bản báo cáo Brundtland. Theo đó, để có sự phát triển bền vững, cẩn phải đàm bảo ba
yêu cầu sau:
- Ben vững về m ặt kinh tế: có nghĩa là phải đạt được tăng trường kinh tế cao và
liên tục.
- Ben vững về môi trường: tức là bảo vệ các hệ sinh thái và sự cân bằng cần
thiết cho sự duy trì quyển sinh học, bảo vệ các hệ sinh thái có khả nãng tái thiết nguồn
tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động của con người và tạo dựng một môi trường trong
sạch cho người dần.
- Công bằng xã h ộ i: bao gồm sự thừa nhận quyền sử dụng nguồn tài nguyên
thiên nhiên và dịch vụ của người nghèo cũng như quyền tiếp cận thông tin và tham gia
vảo các quyết định chung của họ.

N hư vậy, công bàng xã hội cũng là một trong những tiêu chuẩn để tiến tới phát
triển bền vững - tiêu chuẩn m à nhiều nhà khoa học đã không đề cập đến trong những
nghiên cứu cùa mình về một mục tiêu phát triển trong tương lai. Q uá trinh đô thị hóa
cùng những hạn chế trong quy hoạch đô thị cùa Việt Nam nói chung và của Hà Nội
nói riêng, đã để lại nhiều hậu quả, ành hường nặng nề đến cuộc sống cùa những người
dân, tạo ra mất công bằng xã hội. Chính vì thế mà luận án muốn sừ dụng quan điềm
này như một luận cứ quan trọng cho yêu cầu thực hiện còng bằng xã hội để đạt được mục
tiêu phát triển xã hội bền vững. _


- o C o u o c h a n o i
lé I A M THÒ N G TIN THỤ VIỀN
17

×