Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ đánh giá tác động môi trường đối với các dự án khai thác khoáng sản rắn từ đáy biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.6 MB, 34 trang )

B ộ TAI NGUYEN VA MOI TRƯƠNG
TÔNG CỤC BI ÉN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAiVl
TRUNG TÂM ĐỊA CHÁT VÀ KHOẢNG SẢN BIÈN
T Ó M T Ắ T B Á O C Á O T Ổ N G K Ế T
Đ È T À I N G H I Ê N c ứ u K H O A H Ọ C V À P H Á T
T R I Ể N C Ô N G N G H Ẹ
TÊN ĐẺ TÀI
NGHIÊN CỨU C ơ SỞ KHOA HỌC PHỤC v ụ ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC D ự ÁN KHAI THÁC
KHOÁNG SẢN RẮN TỪ ĐÁỲ BIÈN
Mã số đề tài: TNMT.06.03
Thuộc Chương trình: Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ
quản lý tổng hợp, thống nhất về biển và hải đảo Việt Nam giai đoạn
2010-2015
Mã số Chưong trình: TNMT.06/10-15
H à N ộ i, n ă m 2 0 12
B ộ TÀI NGUYÊN VÀ MÒI TRƯỜNG
TÓNG CỤC BI ÉN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM
TRUNG TÂM ĐỊA CHÁT VÀ KHOÁNG SẢN BIẺN
TÓM TẮT BÁO CÁO TÒNG KẾT
ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIẺN
CÔNG NGHẸ
TÊN ĐÈ TÀI
NGHIÊN CỬU CO SỎ KHOA HỌC PHỤC vụ ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐÓI VỚI CÁC DỤ AN k h a i t h á c
KHOÁNG SẢN RẮN TỪ ĐÁÝ BIỂN
Mã số đề tài: TNMT.06.03
Thuộc Chương trình: Nghiên cứu khoa học và công nghệ phuc vụ quản lý
tổng hợp, thống nhất về biển và hải đảo Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015
Mã số Chương trình: TNMT.06/10-15
CO QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI


(Thủ trưởng, Ký tên đóng dấu)
TS. Vũ Trường Sơn
H à N ộ i, n ă m 2 0 1 2
IM ụ c LỰC
CHƯƠNG ]. TỎNG QUAN VÊ NỘI DUNG NGHIÊN c ử u

5
1.1. Đặt vấn đ ề 5
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đê tài 6
1.3. Cách tiếp cận 6
CHƯƠNG 2. PI1ẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PIỈÁP NGIIIÊN c ứ u . . 7
2.1. Phạm vi, đối tượng và thời gian nghiên cứu 7
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy biến và các tác động
môi trường do hoạt động này 7
2.1.2. Phạm vi nghiên cứ u: 7
2.1.3. Thời gian nshiên cứu 7
2.2. Nội dung nghiên cứu 7
2.3. Phương pháp nghicn cứ u 7
CHI ƠNG 3. TỒNG QUAN VÈ KI IAI THÁC KHOÁNG SẢN RẮN TỪ ĐÁY BIỂN VÀ
HIỆN TRẠNG ĐÁNII GIÁ TÁC ĐỘNG MÔÌ TRƯ ỜNG 9
3.1. Tình hình khai thác khoáng sản biến trên thế giới 9
3.1.1. Các loại hình khoáng sản rắn đáy biển 9
3.1.2. Tình hình khai thác khoáng sản rắn biền của các nước trên thế g iớ i

9
3.2. Tình hình khai thác khoáng sản biển của Việt N am 11
3.2.1. Tiềm năng khoáng sản biển Việt N am 11
3.2.2. Tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản biển tại Việt Nam

11

3.3. Công tác quản lv môi trường, đánh giá tác động môi trường các hoạt động có liên quan
đéi khai thác khoáng sản h iển 11
3.3.1. Công tác quản lý môi trường, đánh giá tác động môi trườne các hoạt dộng có liên
quan dến khai thác khoáng sản biển của các nước trên thế giới 11
3.3.2. Cônc; tác quản lý môi trường, đánh giá tác dộng môi trường các hoạt dộng có liên
quan đến khai thác tài nguyên biển và ven biển ở Việt N am 12
CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG B ộ TIÊU CHÍ ĐTM CHO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
KIỈCẢNG SẢN RẮN TỪ ĐÁY BIÊN
.

13
4. . Những khái niệm chung về bộ tiêu chí trone đánh giá tác dộng môi trường

13
4.1. Cơ sở khoa học, thực tiễn và pháp iý trong xây dựng bộ ticu chí trong đánh giá tác độne
mõi trirờna đối với hoạt động khai thác khoánỉi sản ran dáy biển 13
4.2.1. Cơ sở khoa học, thực tiễn và pháp lý trong xây dựng bộ tiêu ch í

13
1.2.2. Danh mục các tác động do hoạt động khai thác khoáng sản biển

14
4 ' . Bộ tiêu chí trong đánh giá tác dộng cho hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáv biển. 14
CHIƠ N G 5. ĐỀ XUẤT CÁC NỘI DƯNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRUỜNG CIIO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN RẮN TỪ DÁY BIỂN

16
5. . Phân loại mức độ quan trọng 16
5.1.1. Hiện trạne. phân loại mức độ quan trọng các dự án cần dánh eiá tác động môi
rường (ĐGTDMT) đối với các dự án phát triển chung


16
5.1.2. Xác định quy mô các dự án khai thác khoáng sản rắn đáy biển cần ĐG TĐM T

17
3
5.2. Các nội dung chính cùa báo cáo ĐTM đối với các hoạt động khai thác khoáng sản răn
đáy biển 17
5.2.1. Cơ sở xây dựng các nội dung chính của báo cáo ĐTM cho việc khai thác khoáng
sản rắn đáy b iển 17
5.2.2. Các nội dunc chính của báo cáo DTM dối với hoạt độna khai thác khoáng sản rắn
đáy biển 18
CHƯƠNG 6. ĐỀ XUÁT CÁC BIỆN PIIẢP GIÁM SÁT, GIAM TIIIỂƯ VẢ ỨNG PHÓ VỚI
TÁC ĐỘNG XÁU CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOẢNG SẢN RAN TỪ ĐÁY BIỂN
25
6 .1. Các biện pháp giám sát môi trường trong và sau hoạt dộng khai thác khoáng sản rắn đáy
biển 25
6.1.1. Khái quát chune về các tác dộne xấu trong quá trinh khai thác khoáng sản biển đến
môi trư ờ n g 25
6.1.2. Các biện pháp giám sát môi trường 25
6.2. Các biện pháp giảm thiểu và ứng phó với các tác đông xấu của hoạt động khai thác
khoáng sản rắn đáy biổn 26
6.2.1. Cơ sở khoa học, thực tiễn để thực hiện các biện pháp giảm thiểu và ứng phó với các
tác đông xẫu của hoạt động khai thác khoáng sản ran đáv biển
26
6.2.2. Các biện giảm thiểu và ứng phó với các tác dộng xấu của hoạt dộng khai thác
khoáng sản 26
CHƯƠNG 7. CÁC PHƯƠNG PHÁP s ử DỤNG TRONG ĐẢNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN RẮN ĐÁY B IỂN


27
7.1. Cơ sở lựa chọn các phươns pháp 27
7.2. Các phirơnq pháp nghiên cứu trong phòng 28
7.2.1. Nhóm các phương pháp truyền thống của công tác ĐTM
28
7.2.2. Nhóm các phương pháp mô hình tính toán đổi với loại hình dự án khai thác khoáng
sản rắn dưới đáy biển 30
7.3. Các phương pháp khảo sát thực đ ịa 30
7.3.1. Phưưng pháp đo vẽ địa hình dáy biển 30
7.3.2. Phương pháp sonar nehiên cứu địa hình đáy biển

31
7.3.3. Phương pháp lấy mẫu trầm tích đáy biển
31
7.3.4. Phương pháp quan trắ c


.

32
c. Thông sổ quan trắc 32
d. Thời gian và tần suất quan trắc 33
KẾT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị 34
4
MỠ ĐÀU
Sau 21 năm tiến hành điều tra địa chất khoáng sàn biển dã thu dược nhiều kết quả khá quan.
Theo kết quả diều tra địa chất khoáng sản biến đến lOOm nước ờ các tỷ lệ 1:500.000, 1:100.000;
1:50000, vùng biển Việt Nam rất có triền vọng về khoáng sán ran dáy hiển bao gồm hàng trăm tỳ m3
vật liệu xây dựng các loại và hàng trăm Iriệu lấn sa khoáng. Khu vực phân bố các loại hình khoáng sản
rắn liáy hiển chủ yếu ở các vùng biến nước nông, dễ khai thác, do dó nhu cầu khai thác sử dụng và

xuất khẩu là rất lớn.
Tuy vậy, xét dưới góc độ quản lý nhà nước để cấp giấp phép cho khai thác khoáng sản rắn đáy
bièn các cơ quan quàn lý từ Trung ưưng đến địa phương và các doanh nghiệp dang gặp nhiều khó khăn
về cơ sở pháp lý. Trong số dó có các văn bàn quan trọng quy định cụ thể về việc đánh giá tác động môi
trường đối với các dự án khai thác khoáng sàn rắn đáy biển (KTKSRĐB).
Xuất phát từ thực tế trên, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam trong khuôn khổ Chương trình
Khoa học và công nghệ “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý tổng hợp thống nhất về
biên và hải dào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015” đã đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép
triển khai thực hiện đề tài "Nghiên cứu cơ sờ khoa học phục vụ dánh giá tác dộng môi trường đối với
các cự án khai thác khoáng sàn rắn từ dáy biển”.
Kết quà cùa Dề tài là cơ sở khoa học quan trọng để Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng,
thârr. định và ban hành Thông tư hướng dẫn ĐTM đối với hoạt động KTKSRĐB. Đây là vãn bản
hướr.g dẫn thực hiện chi tiết các nội dung của Nghị định Nghị dịnh số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011
cùa Chính phủ về việc “Quy dịnh về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,
cam kết bảo vệ môi trường” đối với dự án KTKSRĐB.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tập thể tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình
của Vụ Khoa hoc vá Công nghệ - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Lãnh đạo Tống cục Biển và Hải đảo
Việt Nam, các vụ chức năng thuộc Tổng cục, các nhà khoa học, nhà quản lý trong và ngoài Bộ Tài
nguyên và Môi trường. Nhân dịp này, tập thể tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất.
CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN VÈ NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
1.1. Đặt vấn dề
Thể kỷ 21 là thế ký của biển và đại dương. Trong thời gian gần đây, các nước dặc biệt quan tâm
đến khoáng sản rắn dáy biển. Đây là các loại khoáng sản ít được khai thác trước đây, có trữ lượng lớn và
rất phong phú về chùng loại, đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của các nước trên thế giới. Các nước quan
tâm tJiai thác hai loại hình khoáng sán chính là sa khoáng và vật liệu xây dựng (VLXD) đáy biển. Đi
đầu rong lĩnh vực này phải kể đến các nước như Hoa Kỳ, Australia, Cộng hòa Pháp, Vương quốc
An.h. Nhật Bán. 1 loạt động khai thác khoáng sản rắn từ đáy biển ở các nước trên thế giới đang diễn ra
rất sói động.
Ờ Việt Nam, trong bối cảnh nhu cầu vật liệu phục vụ sản xuất và phát triển cơ sở hạ tầng vùng
ven Hên của Việt Nam ngày càng lăng, các vật liệu xây dựng có nguôn gôc lục địa ngày càng cạn kiệt

và thểu hụt, việc khai thác khoáng sản rắn đáy biển là điều cần thiết.
Việc khai thác khoáng sản rắn đáy hiển ảnh hường không nhở đến môi trường biển. Do đó cần
có nil ừng dánh giá cụ thế, khoa học và chính xác về các tác động, ảnh hưởng khi khai thác loại hình
khoáig sân này.
Việc đánh giá tác dộng môi trường của các Dự án đầu tư đã được nhà nước quan tâm và cụ thể
hóía lẳng các văn bán pháp lý như Luật bảo vệ Môi trường, các nghị định, thông tư hướng dẫn về đánh
giá nc động môi trường Tuy nhiên, do đặc trưng môi trường biến là môi trường động với nhiều yếu
tỏ tưrng tác và ảnh hướng qua lại lẫn nhau, việc đánh giá tác động môi trường dối với các dự án triển
khiai 'y biên có nhiều sự khác biệt so với trên lục địa nên các văn bản pháp lý, kỹ thuật cho dạng dự án
này lâu như chưa có. Đây là hạn chế trong hệ thống văn bản pháp lý quản lý vè môi trường biền trong
hoiạt lộng khai thác khoáng sán rắn đáy biển.
5
Với nhận thức như trên, tập thổ tác già thuộc Trung tâm Địa chất và Khoáng sàn biển đã đề
xuất thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ
đánh giá tác dộng môi trường đoi với các dự ủn khai thúc khoáng sàn rắn từ dúy biên” thuộc Chương
trình 'lNghiên cứu khua học và công nghệ phục vụ quàn lý tông hợp, thong nhất vé biến và hải đảo
Việl \am giai đoạn 2010-201 y \ Đe tài được thực hiện nhàm xác dịnh cơ sở khoa học, cơ sờ thực tiễn,
cơ sơ pháp lý phục vụ xây dựng quy định, hướng dẫn thành lập báo cáo dánh giá tác động môi trường
đối với các hoạt động khai thác khoáng sán rắn lừ đáy biổn, đáp ứng nhu cầu cấp bách đối với xu
liưứr.g phát triển kinh tế của nước ta hiện nay.
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu tổng quát:
- Xây dựng hướng dẫn thành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với hoạt động khai
ihác \hoáng sản rắn từ đáy biến.
Mục tiêu cụ thể:
- Đe xuất được các tiêu chí đánh giá tác động môi trường do các hoạt động khai thác khoáng
sàn rin từ đáv biển (sa khoáng và vật liệu xây dựng).
- Dự thào Quy định nội dung chính của báo cáo dánh giá tác động môi trường đối với hoạt
dộng khai thác khoáng sản rắn đáy biển Việt Nam (sa khoáng và vật liệu xây dựng).
Để thực hiện được mục tiêu dề ra Dề tài đã thực hiện các nhiệm vụ chính sau:

1. Tồng hợp, phân tích tài liệu hiện có trcn thế giới và Việt Nam liên quan đến ĐTM trong các
hoạt iộng khai thác khoáng sản rắn từ đáy biển;
2. Nghiên cứu, xác định các đổi tuợng chịu tác động và phân tích, đánh giá các tác động của
hoạt iộng khai thác khoáng săn rắn đáy biển ờ Việt Nam trên cơ sở thu thập, tổng hợp, phân tích tài
liệu \à khảo sát thực địa;
3. Nghiên cứu, xây dựng các tiêu chí ĐTM trong các hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy
biển ớ Việt Nam;
4. Nghiên cứu, xây dựng dự thào nội dung chính cùa báo cáo ĐTM trong các hoạt động khai
thác khoáng sản rắn trên các vùng biển Việt Nam.
Những nội dung nghiên cứu trên là rất mới tại Việt Nam nói chung và tập thể tác già nói riêng.
Vì vịy, trong phạm vi mức độ đầu tư nghiên cứu của Đe tài và những kết quà diều tra cơ bản tài
nguiyẻn khoáng sàn rắn của nước ta cũng như trang thiết bị khai thác đã có, chúng tôi chỉ đề xuất
nghiền cứu cơ sở khoa học phục vụ ĐTM cho quá trình khai thác khoáng sản biển trong giới hạn độ
sâu 2)0m nước trờ vào và áp dụng cho các dự án khai thác sa khoáng và vật liệu xây dựng.
1.3. Cách tiếp cận
a) Tiếp cận về phát triền bển vừng (PTBV)
b) Tiếp cận sinh thúi
c) Tiếp cận lích hợp và liên ngành
d) Tiếp cận hệ thống
6
CHƯƠNG 2. PHẠM VI, DÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PIIÁP NGHIÊN c ữ u
2.1. Phạm vi, đối tưựng và thòi gian Iighiên cửu
2.1.1. Đổi tượng nghiên cửu: hoạt dộng khai thác khoáng sán rail dáy biển và các tác dộng
mói trường do hoạt dộng này.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Công nghệ khai thác khoáng sản rán đáv biển (sa khoáng và vật liệu xây dựng) cùa các nước
trcn thẻ giới và tại Việt Nam;
- Các dổi tượng chịu ánh hưởng do hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy biến;
- Mức độ ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường cùa hoạt dộng khai thác khoáng sản rắn đáy
bién;

- Các văn bản pháp lý liên quan đến việc hướng dẫn, quàn lý hoạt động bào vệ môi trường,
đánh giá lác động môi trường tại Việt Nam và các nước trên thế giới;
- Các tiêu chí trong đánh giá tác dộng môi trường nói chung và trong đánh giá tác động môi
trường hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy biển nói riêng.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
Đc tài được triển khai từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2012. Thời gian thực hiện có thay đổi so
với thuyết minh được phê duyệt. Theo dự kiến ban đầu đồ tài hoàn thành vào 31/12/2011 nhưng do
không dược cấp kinh phí theo tiến độ nên thời gian hoàn thành phải kéo dài đến 31/12/2012.
2.2. Nội dung nghiên cún
Nội (lung I: Tổng liợp, phân tích tài liệu liiện có trên thế giới vù ờ Việt Nam liên quan đến
dánh giá tác động mồi trường các hoạt động khai thác khoáng săn rắn từ đáy biến
Nội dung II: Kháo sát thực địa các kliu vực kliai thác sa khoảng ven biển và khai thác tận
thu vật liệu xây dựng vùng cửa sông ven biến
Nội (lung III: Nghiên cứu, xác định các đối tượng chịu tác động Vi) phân tích, đánh giá các tác
động cún hoạt dộng khai thúc khoáng sản rán đáy biến ỏ' Việt Nam
Nội dung IV: Nghiên cứu, xây dựng các tiêu chí ĐTM trong các hoạt động kliai thác
khoảng sán rắn đáy biển Việt Nam (sa khoáng và vật liệu xây (lựng)
Nội dung V: Nghiên cứu, xây (lụng dự thảo nội (/ung chính cửa báo cáo ĐTM trong các
hoại động khai thác khoáng sản rắn từ đáy biển Việt Nam
Nội dung VI: Dự thao quy trình xây dựng báo cáo DTM trong các hoạt động khai thác
khoáng sán rắn từ đáy biển ở Việt Nam
2.3. Phương pháp nghicn cứu
a) Phương pháp thu thập tông hợp tài liệu, kế thừa các nghiên cứu trước đây
Thu thập, tổng hợp. phân tích, đánh giá các tài liệu từ các công trình nghiên cứu về đánh giá tác
động môi trưòns liên quan đến các dự án khai thác khoáng săn rắn đáy biển, gồm các tài liệu thu thập
như sau:
* Nhôm lài liệu về hiện trạng khai thác, công nghệ khai thúc, các thông tin chung về khai tác
khác khoáng sán rắn đáy biến của các nước trên thế giới.
* Nhóm cúc tài liệu về quy định, quy trình, hướng dẫn đánh giá túc độ nọ; môi trường trong
hoạt động khai thác khoáng sán rắn đáy biên của các nước.

* Nhóm các văn bủn pháp ỉỷ về đánh giá lác động môi trường cùa Việt Nam
* Nhỏm các báo cáo đánh giá lác động môi trường trung các hoạt động có liên quan đến khai
thác khoáng san lại Việt Nam
* Nhóm cúc lùi liệu vẻ điếu tru cơ bàn lài nguyên khoáng sàn rắn đéiy biến Việt Nam.
b) Phương pháp chuyên gia
7
Cơ quan chủ trì Đề tài và Chủ nhiệm Dồ tài dã tập trung dội ngũ cán bộ chuycn gia đầu ngành
trong lĩnh vực nghiên cứu tài nguyên và môi trường biển tham gia tư vấn, thực hiện các nội dung của
IX' lái. Cụ thể, đã mời các chuyên gia thực hiện các nhiệm vụ sau:
STT
Chuycn gia
Học hàm -
hục vị
Nội dung thực hiện
1 Mai Trọng Nhuận
Giáo sư - Tiến

Tư vân xác định các ảnh hường cùa
hoạt động khai thác khoáng sản rắn
đáy biền đến môi trường địa chất biển
■)
Nguyễn Biếu
Tiến sĩ khoa
học
Nghicn cứu xác định sự thay đôi cùa
các yếu tố dịa mạo đáy biển do hoạt
động khai thác khoáng sàn rắn đáy
biển
3
Doãn Dinh Lâm Tiến sĩ

Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của
hoạt động khai thác khoáng sản rắn
đáy biển dối với đặc điểm trầm tích
đáy biển.
4
Đinh Xuân Thành
Tiến sĩ
Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng và sự
thay đồi của chế độ thủy thạch động
lực do hoạt động khai thác khoáng sản
rắn đáy biển.
s
Lưu Đức Hải PGS.TS
Nghiên cứu việc lựa chọn áp dụng các
phương pháp đánh giá tác động môi
trường do hoạt động khai thác, xây
dựng ma trận đánh giá môi trường.
6
Nguyền Đức Thắng
TS
Nghiên cứu xây đựng bộ tiêu chí đánh
giá tác động môi trường do hoạt động
khai thác khoáng sản rắn đáy biển và
các xây dựng quy trình dánh giá lác
động môi trường.
/
Nguyễn Bình Chư PGS.TS
Tư vân xác định công nghệ khai thác
khoáng sàn rắn đáy biền
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện Đề tài tập thể tác giả còn tiến hành trao đổi, tham vấn ý kiến

cửa nhiều chuyên gia, nhà khoa học khác.
c) Phương pháp điều tra khùo sát
Tièn hành điều tra thực tế tại các khu vực dới bờ có các hoạt động khai thác khoáng sản rắn. Cụ
tliể., táp thế tác giả đã tiến hành kháo sát ở các khu vực sau:
- Khu vực khai thác cát xây dựng trên bờ biển tại bãi biển Vinh Thanh và cửa Tư Hiền;
- Khu vực hút cát làm vật liệu xây dựng tại cửa Thuận An;
- Khu vực khai thác, sản xuất quặng ilmenit tại Vĩnh Mỹ - Thừa Thiên Hue;
- Khu vực khai thác, sản xuất quặng ilmenit tại Quáng Ngạn - Thừa Thicn Huế.
Dáy là các tài liệu thực tế, có V nghĩa trong việc nghiên cứu các yếu tố tác dộng đến môi
tiưòng. Tuy vậy, đầy chỉ là các hoại động khai thác nhỏ lẻ, lập trung ờ các bãi triều ven biển và số ít ở
cứa sóng ven biến ncn số liệu thu thập được là hạn chế dối với việc xây dựng cơ sở khoa học cho báo
cáo đanh đá tác động môi trường do hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy biển.
(!) Phương pháp mô hình
Trong đề tài đã áp dụng việc xây dựng các mô hình:
8
- Mò hình xác dịnh dịa hình dày hiển trước khi khai thác;
- Mò hình dụ báo thay dôi địa hình đáy biển khi triên khai hoạt động khai thác;
- Mô hình lan truyền trầm tích và các chất xả thái khi khai thác do tác dộng của dòng chày.
CHƯƠNG 3. TÓNG QUAN VÉ KHAI THÁC KIIOẢNG SẢN RẮN TÙ DÁY BI ÉN VẢ HIỆN
TRẠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỞNG
3.1. Tinh hình khai thác khoáng sản biến trên thế ”iói
3.1. Ị. Các loại hình khoáng sán rắn dáy biển
Khoáng sản rắn đáy biển và dại dương gồm ba nhòm chính sau:
- Sa khoáng đáy biền;
- Vật liệu xây dựng đáy biển;
- Khoáng sản rắn đáy biển sâu.
3.1.2. Tinh hình kltai thác khoáng sản rắn biển của các nước trên thế giới
a. Tình hình khai thác sa khoáng biến trên thế giói
Theo số liệu thống kê của Cục Địa chất Hoa Kỳ các nước có sản lượng khai thác sa khoáng
ilmenit đứng hàng đằu trên thế giới bao gồm Australia, Nam Phi và Canada. Từ năm 2003 Australia đã

]à nước khai thác sa khoáng hàng đầu thế giới (28% sản lượng thế giới) với 2,01 triệu tấn ilmenit,
] 73.000 tấn rutil, 58.000 tấn leucoxene và 462.000 tấn zircon-
Nam Phi là nước cỏ sản lượng ilmenit khai thác lớn nhất tại châu Phi, và chiếm hơn 30% sản
lượng ilmcnit của thế giới.
Đối với các loại sa khoáng biến có giá trị cao như vàng, kim cương cũng đã được một số quốc
gia và các công ty khai khoáng tiến hành khai thác.
b. Tình hình khai thác, sử dụng VLXD từ đáy biển trên thế giới
Ờ Châu Âu, hoạt động khai thác VLXD từ biển diễn ra từ đầu thế kỷ 20 nhưng đến những năm
70 mới thực sự phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và công nghệ khai thác, số liệu thống kê tại Bàng 3.1
cho thấy, sàn lượng khai thác VLXD từ biển của các nước châu Âu khá cao, điều đó chứng tò VLXD
khai thác từ biển đóng vai trò quan trọng ngành côns nghiệp cây dựng tại các nước.
c. Tình hình khai thác khoáng sàn biến sâu trên thế giới
Từ những năm 1970 các nước công nghiệp như Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Nhật, Đức đã tập trung
thăm dò khai thác các kết hạch đa kim trên đáy biển, đã có những dự án dược tiến hành khảo sát và
nghiên cứu thử nghiệm.
Tuy nhiên, trước những rào cản về tác động môi trưừng trong quá trình khai thác và những hạn
chê về trình độ công nghệ khai thác biển sâu, hầu hết các dự án khai thác kết hạch đa kim đáy biền mới
chỉ thực hiện ờ mức thí nghiệm đánh giá trữ lượng. Tuy nhiên một số nước như Trung Quốc, Nhật Bản
và Hàn Quốc vần tiếp tục theo đuổi các nghiên cứu về tìm kiếm, thăm dò và công nghệ khai thác các
kết hạch đa kim ở đại dương.
9
Bàng 3.1. Sản lượng khai thác VLXD từ biển tại các nước [Summary assessment of sand and gravel extraction in the OSPAR maritime area. 2009]
1
lMam
Sản ìượng khai thác VLXD của các quốc gia (m3)
1
1
11
BỈ
Iỉà Lan

Dan Mạch
Tây Ban
Nha
Phần Lan CH Pháp Đức
Vương quôc
Anh
Hoa Kỳ
1 1988 584.759
6.954.216
3.565.968
2
1989
963.709 8.426.896
7.675.728
J 1990
957.908
13.356.764 5.74 1.765
663.797 16.350.000
4
1991
1.448.116
12.769.685 6.397.951
663.797
7.115.000
5
1992
1.232.773 14.795.025 4.379.183 1.315.433 <500.000 12.384.941 12.320.000
6 1993 1.448.413 14.795.025 4.323.618
2.186.176 <500.000 11.316.779 11.900.000
7

1994 1.602.040
13.554.273
5.174.042 2.752.974 <500.000
13.300.758
9.350.000
8
1995
1.669.488 16.832.471
5.306.214
415.834 <500.000
15.736.601
13.400.000
9 1996
1.443.669
23.149.633 6.321.817
1.477.981 <500.000 16.032.275 13.200.000
10
1997
3.893.302 22.751.152
6.402.894
1.667.668 691.609 14.985.848
11.400.000
11 1998
1.392.901 22.506.588
6.661.685 1.408.231
13.775.048
6.000.000
12
1999 1.685.170 22.396.786 12.035.548 492.000
441.019

15.932.126 8.600.000
13
2000
1.900.974
25.419.842
7.116.343 410.000
467.000
1.046.077 13.889.690 15.800.000
14
2001
1.911.057 36.445.624 5.413.210
298.295 464.000
501.875 13.712.245 19.700.000
15
2002 1.619.216 33.837.614
5.574.213 83.500
464.000 509.186
13.213.062 9.600.000
16
2003 1.653.804 23.887.937 6.185.859
792.660
475.000
603.043
13.389.199 12.600.000
17
2004
1.551.000
23.589.846 6.460.000 792.660 1.600.000
470.500
626.448 12.981.178

4.500.000
18
2005
1.364.165
28.757.673
11.050.000 48.662
2.388.000 472.000
723.581 12.781.708 5.751.000
3.2. Tình hình khai thác khoáng sản hiển cua Việt Nam
3.2.L Tiềm năng khoáng sản biến Việt Nam
a Tiềm năng su khoáng biên của Việt Num
Vùng biển 0-1 OOm nước Việt Nam có triển vọng về sa khoáng, đặc biệt ià khu vực biển miền
Trung từ [ là Tĩnh đen Bình Thuận.
- Kết quà diều tra ở tỷ lộ 1/500.000 vùng biển ven bờ (0-30m nước) đã xác định được 7 vùng có
triền vọng nhất (loại A) và 18 vùng có triển vọng (loại B) về khoáng sản kim loại (sa khoáng Ti-Zr, có
vàng, thiếc đi kèm).
- Đổi với vùng biển ở dộ sâu 30-100m nước, mặc dù mạng lưới khảo sát khá thưa (5km X 15km)
nhưng bước đầu đẳ phát hiện dược một sổ khu vực có hàm lượng khoáng vật nặng cao (chủ yếu là
ilmenit. zircon) tại dới bờ cổ ở độ sâu 50-60m nước.
- Kct quả điều tra địa chất, khoáne sản ở tỷ lệ 1/100.000 vùng biền Nam Trung Bộ (0-30m nước)
dã xác định được:
+ 9 vùng triển vọng khoáng sản kim loại (loại A) với tổng tài nguyên dự báo (TNDB) là 18,6
triệu tấn quặng tổng (Ti-Zr-TR, có vàng thiếc đi kèm).
-+14 vùng triển vọng khoáng sản kim loại (loại B) với tổng TNDB là 17,969 triệu tấn quặng tổng
(Ti-Zr-TR, có vàng thiếc đi kèm). Các vùng này tập trung chủ yếu ờ biển Bình Thuận.
b. Tiềm năng vật liệu xây dựng đáy hiến cùa Việt Nam
Vật liệu xây dựng đáy biển là loại hình khoáng sàn biển mới được quan tâm điều tra tại Việt
Nam trong khoảng 20 năm lại dây. Trên CƯ sở các kểt quả điều tra cơ bản về địa chất khoáng sản, dã
xác định vùng biền vcn bờ từ 0-30m nước Việt Nam rất có triển vọng về VLXD, đặc biệt là các vùng
biển các tinh từ Bình Thuận đến Sóc Trăng, vùng biển Bẩc Trung Bộ với tổng tài nguyên dự báo

VL.XD cho các vùng biển đã diều tra, đánh giá khoảng 86 tỷ m3.
3.2.2. Tinh hình khai thác và sử dụng khoáng sản biển tụi Việt Nam
u. Nhu cầu sứ dụng VLXD tại Việt Nam
Nhu cầu về VLXD ờ Việt Nam ngày càng tăng cao đổ phục vụ yêu cầu về xây dựng của các khu
dô thị, khu công nghiệp, công trình giao thông, cảng biển và các công trình dân sinh. Nguồn VLXD
trên lục địa ngày càng cạn kiệt và chắc chắn không đáp ứng được các nhu cầu đề ra. Việc khai thác
VLXD từ biển là cần thiết nhàm phục vụ phát triển kinh tế, đặc biệt là vùng ven biển.
b. Iliện trạng khui thác khoáng sàn biến tại Việt Num
Ở Việt Nam hiện nay việc khai thác sa khoáng và VLXD từ biển chưa được cấp phép chính
thức từ các cơ quan quản lý. Ngoại trừ một số dự án khai thác cát ven biển dưới hình thức tận dụng sản
phẩm nạo vét luồng lạch cửa sông. Bên cạnh dó, tại các địa phương ven biển vẫn thường diễn ra hoạt
động khai thác cát biến với quy mô vừa và nhỏ.
Nhu cầu khai thác vật liệu xây dựng đáy biển thực sự đang rất cao đối với ca các doanh nghiệp
trong nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài. Nhu cầu này xuất phát từ giá trị kinh tế việc khai
thác cát, và ý nghĩa đối với phát triển kinh tế biển do hiệu quà kinh tế và ý nghĩa phát triển mà hoạt
dộrug này đem lại.
3.3. Công tác quản lý môi trường, đánh giá tác động môi truòìig các hoạt động có liên
quĩan đến khai thác khoáng sản biển
3.3.1. Công tác quản ỉỷ môi trường, đánlí giá túc động môi trường các lioạt dộng có liên
(Ịuam đón khai thác khoáng sản biển của các nước trên thế giới
Nhìn chung, khai thác khoáng sản rắn đáy biển đang diễn ra ở nhiều quốc gia có biển trên the
giới. \à hứa hẹn sẽ mang lại giá trị kinh tế lớn cho mỗi quốc gia. Tuy nhicn, nếu không có đánh giá,
kiềm soát các tác dộng xấu từ các hoạt động này thì nguy cơ ô nhiễm môi trường và suy kiệt tài
ngu yen là ván dề tất yếu. Nhận thức dược nguy cơ xấu này, từ đầu những năm 80 các nước trcn thế
giới đã quan tâm tới vấn đề đánh giá tác động mỏi trường, một mặt giúp nâng cao năng lực nghiên cứu
bicn. mặt khác cung cấp cơ sờ cho các cơ quan ban hành luật trong nước và quốc tế để bảo vệ tài
nguyên - môi trường biến. Đánh giá tác dộng môi trưởng dược coi là công cụ chù dạo nhằm đảm bảo
rằng các vấn đề môi trường được xem xét trong quá trình xây dựng và triển khai Dụ án đầu tư. Có thồ
khái quát qua một số hoạt động đánh giá tác động môi trường các quốc gia tiên tiến trên thế giới như
sau:

a. Tại Mỹ, Cục Quản lý Khoáng sán (the Minerals Management Service - MMS) thuộc Bộ Nội
vụ Mỹ (U.S. Department of Interior - DOI) tiến hành bào vệ môi trường và tạo lập hệ thống cơ sở
pháp lý cho việc ban hành những biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường trong toàn bộ hoạt
động thăm dò và khai thác khoáng sản biển. Nhìn chung, các yêu cẩu chính trong báo cáo đánh giá tác
động môi trường của Mỹ luôn đàm bảo dược ha yêu cầu chinh là:
(1) Dự đoán tác động môi trường;
(2) Thiết lập các mục tiêu giảm thiêu tác động môi trường;
(2) Cung cấp tiêu chí đánh giá kết quả kiểm soát mục tiêu giảm thiểu tác động môi trường.
b. Vương quốc Anh cũng là quổc gia có sản lượng vật liệu xây dựng được khai thác từ biển
lớn. Cơ quan cấp phép khai thác tại Vương quốc Anh là Estate Crown. Tại Anh nội dung của công tác
đánh giá tác động môi trường phải đảm bảo các yêu cầu sau:
(1) Thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu;
(2) Xác định các tác động đến môi trường;
(3) Xác định các phương pháp đánh giá tác dộng và so sánh với các tiêu chuẩn môi trường;
(4) Đề xuất các biện pháp giảm nhẹ ảnh hưởng đến môi trường;
(5) Đồ xuất các biện pháp giám sát môi trường.
c. Án Độ cũng là nước có hoạt động khai thác khoáng sản biển từ khá sớm. Ân Độ dã tiến hành
đánh giá tác động môi trường với mục đích:
(1) Đánh giá các điều kiện môi trường có liên quan tới các loại hình sa khoáng dọc theo bờ
biển phía dông và tây Án Độ;
(2) Xây dựng các mô hình sinh thái nhàm dự báo tác dộng môi trường từ hoạt động khai thác;
(3) Xây dựng các quy định cụ thể về quan trắc và thu thập dù' liệu môi trường;
(4) Xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường cho các mỏ sa khoáng khác nhau.
d. Tại Australia, các báo cáo ĐTM được hoàn thành sau khi có sự thống nhất của các cơ quan
chính phũ và chính quyền địa phương có iièn quan và dược thông báo công khai dể lẩy ý kiến đóng
góp cùa người dân, các nhóm cộng đồng, các cơ quan Chính phủ và các bên có quan tâm khác trước
khi quyết định đưa ra áp dụng để có thể triển khai việc khai thác.
e. Nhật Bàn là quốc gia sừ dụng vật liệu xây dựng khai thác từ đáy biển lớn nhất trcn thế giới.
Nhằm mục đích bảo vệ đường bờ biển, việc khai thác trcn biển giới hạn ngoài lkm so với bờ biển.
Đồng thời, Chính phủ ngăn cấm việc khai thác ờ nhũng vùng nước sâu dưới 30 mét.

f. Đối với Malaysia, việc quàn lý khai thác cát bicn do Chính phù và các cấp chính quyền địa
phương kiểm soát tùy theo mức dộ đâu tư và quy mô khai thác. Trong giới hạn 3 hài lý từ bờ biến
thuộc quyền quản lý của chính quyền địa phương. Ngoài 3 hài lý là lãnh hải do chính phù quàn lý và
cấp phép khai thác. Các dự án có diện tích vùng khai thác trên 50 ha (0,5 km2) đều phái tiến hành
ĐTM. Chính phủ Malaysia không cho phép tiến hành khai thác ờ những khu vực cách bờ chưa đến 1,5
km và khu vực có độ sâu dưới 10 mét.
3.3.2. Công tác quản lý môi trường, dảnh giá tác dộng môi trường cúc hoạt động có liên
quan đền khai thác tài nguyên biên và ven biến ở Việt Nam
Từ năm 1999, sự ra đời của Luật Bảo vệ môi trường với quy định đánh giá tác động môi trường
đà bao quát các đơn vị khi đầu tư xây dựng những công trình, dự án mới trong tất cà các lĩnh vực.
12
Nhu các phần trcn đã trình bày, các hoạt động K.TKSRĐB chưa được triển khai ở Việt Nam do
thiếu các văn bản pháp lý vi the dề có thể xây dựng các quy định, hướng dẫn ĐTM cho các dự án
K.TKSRDB cần phái tham khảo các hướng dẫn, quy định tài liệu có liên quan đến ĐTM của các
ohuvên ngành cỏ liên quan đến biển và khai thác khoáng sàn. Dưới đây là một số đánh giá tổng quan
về quy định về ĐTM của 3 lĩnh vực:
- Thăm dò, khai thác dầu khí;
- Nuôi trồng thủy sản trcn biển;
- Khai thác sa lchoáng và VLXD ven biển, cừa sông.
a. Thủm dò, khai thúc dầu khí
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, quy định, quy trình kỹ thuật phục vụ thực hiện ĐTM
và lập háo cáo ĐTM cho các hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, vận chuyển, chế
biến, kinh doanh dầu khí đã được xây dựng tương đối dầy đủ và đã được áp dụng có hệ thống.
b. Nuôi tròng thủy sàn trẽn biển
Nhận rõ tính cấp thiết của công tác quán lý môi trường trong nuôi trồng thuý sản ven biển, tháng
1/20.17 Bộ Thủy sản (nay là Tồng cục Thủy sàn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) đã ban
hành Hướng dẫn Đánh giá tác động môi trường nuôi trồng thúy sản ven biển. Bàn hướng dẫn đã cung
cấp những hướng dẫn kỹ thuật có thể sử dụng để đánh giá các tác động môi trường khi xây dựng một
dự án nuôi trồng thuỷ sản và đề xuất những biện pháp thực tiễn giảm thiêu những tác động tiêu cực tới
môi :rường. Mặt khác Hướng dẫn cũng hỗ trợ cho việc thực thi Luật bảo vệ môi trường và Luật thuỷ

sản trong hoạt động quản lý môi trường nuôi trồng thỷ sán vcn biển tại Việt Nam.
c. Khai thác khoáng sàn biến
Hiện nay chưa có bất kỳ văn bản pháp lý nào dược cơ quan có thẩm quyền ban hành để quản
lý, hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho hoạt động khai thác khoáng sản biển. Đối với một số
dự áii khai thác vật liệu xây dựng ở các khu vực ven biển, báo cáo đánh giá tác động môi trường cũng
dã được xây dựng để đáp ứng các thủ tục hành chính. Tuy nhiên, nội dung báo cáo đánh giá tác động
môi trường được thực hiện theo hướng dẫn chung cho các dự án phát triển, thiếu các clánh giá mang
tính đặc thù của hoạt động khai thác khoáng sàn biển, làm cho báo cáo đánh giá tác động môi trường
phần nào thiểu tính thực tiễn.
CHƯƠNG 4. XÂY DỤNG B ộ TIÊU CHÍ ĐTM CHO EiOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG
SẢN RÁN TỪ ĐÁY BIẾN
4.1. Những khái niệm chung về bộ tiêu chí trong đánh giá tác động môi trường
4.2. Co' sỏ' khoa học, thực tiễn và pháp lý trong xây dựng bộ tiêu chí trong đánh giá tác
(I0ti£ môi trường đối vói hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy biến
4.2.1. Cơ sở khoa học, thực tiễn và pháp lý trong xây dựng bộ tiêu chí
Tại Việt Nam, để đánh giá các chỉ tiêu môi trường biển hiện có ba văn bàn cấp quốc gia đó là:
Quy ;huẩn quốc gia về nước biển ven bờ, Quy chuẩn quốc gia về nước biển xa bờ và Quy chuẩn quốc
gia vi chất lượng trầm tích.
Đối với nước biến ven bờ, dược đánh giá theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước biển ven
bờ - X ’VN 10:2008/BTNMT. Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng của vùng
nước biển ven bờ, phục vụ mục đích thể thao, giải trí dưới nước, nuôi trồna thủy sản và các mục đích
khúc áp dụng cho những vùng vịnh, cảng và những nơi cách bờ trong vòng 03 hải lý (khoảng 5,5 km)
Đối với nước biển xa bờ, được đánh giá theo Q uy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước biển xa bờ -
QOVN 44:2012/BTNMT. Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng của nước biển
xa bò, phục vụ mục đích bảo vệ môi trường biển, áp dụng cho vùng biển được tính từ dường cách bờ
biển 14,25 km (lương đương 24 hải lý) đến giới hạn ngoài của vùng biển Việt Nam. Như vậy, vùng
nưữcbiển cách bờ từ 03 hải lý (khoảng 5,5 km) đến 24 hải lý (khoảng 44,25 km) chưa có tiêu chuẩn
13
quy dịnh chất lượng nước biến. Đổ có ccr sử đánh giá chất lượng môi trường nước hiên do hoạt dộng
kh ai thác khoáng sản biển, tập thổ tác gia để xuất sư dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước biển

ve n bờ để đánh giá chất lượng môi trường nước biển cho các dự án có khoáng cách tới đất liền nhỏ
hơn 24 hài lý.
Đối với chắt lượng trầm tích, được đánh giá theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
trầm tích - QCVN 43:2012/BTNMT. Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng
irầm tích nước ngọt, nước mặn và nước lợ. Ọuy chuần này áp dụng để đánh giá, kiểm soát chất lượng
trầm tích cho mục dích bảo vệ dời sống thủy sinh, áp dụng dánh giá chất lượng trầm tích nam ờ độ sâu
kh'ông quá 15 cm tính từ bề mặt đáy của vực nước, các hạt có kích thước nhó hơn 2 mm hoặc lọt qua
rây có đường kính lồ 2 nim
Tuy nhiên, tại Việt Nam, hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy biển là lĩnh vực mới, do đó
cômg tác dánh giá tác động môi trường cho hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy biển đang gặp phải
kh<ó khăn do chưa có các tiêu chí dánh giá tác động môi trường rõ ràng. Dẻ xác định các tiêu chí đánh
giái một cách khách quan, chính xác cần căn cứ trên thực tế dã dược tổng kết từ các nguồn tài liệu
tro>ng và ngoài nước.
4.2.2. Danli mục các tác động do hoạt dộng khai thác khoảng sản biển
(1) Vật liệu lơ lửng, dộ đục:
(2) Giải phóng các kim loại nặng và 112S
(3) Ảnh hưởng đến nguồn lợi hải sản và sinh vật
4.3. Bộ tiêu chí trong đánh giá tác động cho hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy biển
Nshiên cứu xác dịnh nhóm tiêu chí về tài nguyên là một trong những nhiệm vụ quan trọng để
liếm hành ĐTM đối với các hoại dộng khai thác khoáng sản răn dưới đáy biến. Vì vậy, việc xác định
các tiêu chi này đòi hỏi phải chính xác và dảm bảo đúng các nguyên tắc sau:
- Bảo đảm tính phù hợp.
- Bảo đảm tính chính xác.
- Bảo đám tính nhất quán.
- Bảo đàm tính liên tục.
- Bào đảm tính có thể so sánh được.
Trên cơ sở phân tích các ảnh hưởng có thể xảy ra đối với tài nguyên - môi trường biển do hoạt
động khai thác khoáng sản rắn đáy biển, xác định các đối tượng chịu tác động và những dấu hiệu đặc
trưmg cho sự tác động, đề tài đã đề xuất các tiêu chí cần thiết phục vụ cho việc ĐGTĐMT các dự án
khaii thác khoáng sán rán đáy biển như tại bàng 4.10.

Bảng 4.10. Bộ tiêu chí phục vụ cho công tác ĐGTDMT các dự án khai thác khai thác khoáng
sản rắn dáy biển
STT Nhóm tiêu chí Ticu chí Yêu cầu kỹ thuật
1
Tài nguyên
Tài nguyên
sinh vật (1)
Sinh khối
Đánh giá được sự biến đổi về
sinh khối và dự báo khá năng
phục hồi sinh khối sau khi khai
thác.
2
Chi số đa dạng sinh
học loài
Đánh giá, dự báo được sự biến
đổi về chỉ số đa dạng sinh học
loài trước và sau khi khai thác
3
Số lượng loài trong
toán bộ hệ sinh thái
Đánh giá được sự tăng, giảm số
lượng loài trong toàn bộ hệ sinh
M '
S I T
N h ó m t i ê u c h í
T i c u c h í
Y c u c ầ u k ỷ t h u ậ t
í.
S ố l ư ợ n g l o à i đ ặ c

h ữ u
C h ỉ r a đ ư ợ c c á c l o à i đ ặ c h ữ u
t r o n g k h u v ự c , d ự b á o s ự x u ấ t
h i ệ n t h ê m h a y t h i ế u v ắ n g l o à i
đ ặ c h ữ u s a u k h i k ế t t h ú c k h a i
t h á c
c
T à i n g u y ê n
k h o á n g s ả n
( 2 )
K h ố i l ư ợ n g t r ầ m
t í c h c h ứ a k h o á n g
s ả n b ị b ó c d ỡ s o v ớ i
l ư ợ n g t r à m t í c h
đ ư ợ c b ồ i h o à n
D ự b á o l ư ợ n g t r ầ m t í c h b ị b ó c
d ỡ v à k h ả n ă n g b ồ i h o à n t r ầ m
t í c h
t
T h ấ t t h o á t k h o á n g
s ả n
T í n h t o á n t ỷ l ệ t h ấ t I h o á t
k h o á n g s à n t r o n g q u á t r ì n h k h a i
t h á c
7
T à i n g u y ê n
v i t h ể ( 3 )
G i á t r ị v ị t h ế t ự
n h i ê n
D á n h g i á đ ư ợ c m ứ c đ ộ t ô n h ạ i

đ ế n c á c g i á t r ị v ị t h ế t ự n h i ê n
8
G i á t r ị v ị t h ế k i n h t ế
9
G i á t r ị v ị t h ế c h í n h
t r ị
1 0
E h , p H
Đ á n h g i á , s o s á n h v ớ i Q u y
c h u â n V i ệ t N a m v ê c h â t l ư ợ n g
n ư ớ c b i ể n v e n b ờ , x a b ờ
1 1
T ổ n g c h ấ t r ắ n l a
l ử n g
1 2
M ô i t r ư ờ n g
H à m l ư ợ n g k i m
l o ạ i n ặ n g
1 3
n ư ớ c
A m o n i ( N H 4+ ) ( t í n h
t h e o N )
1 4 H à m l ư ợ n g d ầ u
1 5
T ổ n g hoạt đ ộ p h ó n g
x ạ a , p
1 6
M ô i t r ư ờ n g
M ô i t r ư ờ n g
t r ầ m t í c h

p H Đ á n h g i á , s o s á n h v ớ i D ự t h ả o
Q u y c h u ẩ n V i ệ t N a m v ề c h ấ t
H à m l u ợ n g k i m
l o ạ i n ặ n g
l ư ợ n g t r â m t í c h
1 7
H à m l ư ợ n g H 2S
1 8 Đ á n h b ắ t t h ủ y s ả n
Đ á n h g i á đ ư ợ c k h á n ă n g , m ứ c
1 9
N u ô i t r ồ n g t h ủ y s ả n
đ ộ x ả y r a c á c m ô i x u n g đ ộ t
g i ữ a k h a i t h á c k h o á n g s ả n b i ể n
v ớ i đ á n h b ắ t , n u ô i t r ồ n g t h ủ y
sàn, với hoat đôna. giao thòng
d ư ờ n g b i ể n , b à o t ồ n b i ể n v à d u
2 0
X u n g đ ộ t
m ô i t r ư ờ n g
G i a o t h ô n g đ ư ờ n g
b i ể n
2 1
B ã o t ồ n b i ể n
2 2
D u l ị c h
l ị c h
15
CHƯƠNG 5. ĐÊ XUẤT CÁC NỘI DUNG TROIMC đá nh g iả t á c ĐỢNC môi t rư ờ n g
CHO HOẠT DỘNG KHAI THÁC KlIOẢNí; SẢN RẮN TÙ DÁY BIỂN
5.1. Phân loại mức độ quan trọng

5. /./. Hiện trạng phân loại mức (lộ (ỊIỈUH trọng các dự án cần đảnh giá tác dộng môi trường
(ĐịỉTĐMT) đối với các dự (in phát triển chung
V i ệ c p h â n l o ạ i c á c d ự á n t h e o m ứ c đ ộ c ầ n t h i ế t I X Ì T D M T d ư ợ c g ọ i l à s à n g l ọ c d ự ổ n . C ó h a i
c á c h t i ế p c ậ n d ư ợ c s ư d ụ n g d ể s à n g l ọ c d ự á n .
C á c h t h ử n h ấ t d ự a t r ê n c ơ s ờ c á c D a n h m ụ c d ự á n đ ã đ ư ợ c t h à n h l ậ p t h e o m ứ c đ ộ c ầ n t h i ế t
Ỉ X Ì T D M T đ ể s à n g l ọ c c á c d ự á n . H i ệ n n a y t h e o c á c q u y đ ị n h h i ệ n h à n h đ ã x á c đ ị n h b a n h ó m d a n h
m ụ c d ự á n đ ư ợ c x â y d ự n g c h o m ụ c đ í c h s à n g l ọ c m ô i i r ư ờ n g g ồ m : 1 ) D a n h m ụ c c á c d ự á n c ầ n p h á i
l i ế n h à n h Đ G T Đ M T c h i t i ế t ; 2) D a n h m ụ c d ự á n c ầ n t i ế n h à n h Đ G T Đ M T s ơ b ộ đ ể c â n n h ắ c x e m c ó
c ầ n t i ế n h à n h Đ G T Đ M T c h i t i ế t h a y k h ô n g ; 3 ) D a n h m ụ c c á c d ự á n k h ô n g c ầ n t i ế n h à n h Đ G T Đ M T .
C á c h t h ứ h a i , v i ệ c s à n g l ọ c d ự á n d ự a t r ê n m ộ t b ộ c h i t i ê u . B ộ c h ỉ t i ê u s à n g l ọ c d ự á n t h ư ờ n g
c ó b a t h à n h p h ầ n : c h i t i ê u n g ư ỡ n g , c h ỉ t i ê u v ề c á c v ù n g n h ạ y c á m v à c h ỉ t i ê u v ề c á c k i ể u d ự á n .
Q u a t ồ n g k ế t t h ự c t ế c ô n g t á c đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g , t r ê n c ơ s ở đ ề x u ấ t c ù a B ộ T à i
n g u y ê n v à M ô i t r ư ờ n g , n g à y 1 8 / 4 / 2 0 1 1 T h ù t ư ớ n g C h í n h p h ù b a n h à n h N g h ị d ị n h s ố 2 9 / 2 0 1 1 / N Đ - C P
v ê v i ệ c Ọ u y đ ị n h v ề đ á n h g i á m ô i t r ư ờ n g c h i ế n l ư ợ c , đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g , c a m k ế t b á o v ệ
m ô i t r ư ờ n g , t r o n g d ó c ó b a n h à n h D a n h m ụ c c á c d ự á n p h ả i t h à n h l ậ p b á o c á o đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i
t r ư ờ n g , t r o n g đ ó c ó n h ó m c á c d ự á n v ề t h ă m d ò , k h a i t h á c , c h ế b i ế n k h o á n g s ả n ( B ả n g 5 . 1 ) .
Bảng 5.1. Nhóm các dự án về thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản phải thành lập báo
cáo ĐGTĐMT
S T T
Dự án
Quy mô
1 D ự á n k h a i t h á c v ậ t l i ệ u s a n l ấ p m ặ t b à n g
C ô n g s u ấ t k h a i t h á c t ừ 1 0 0 . 0 0 0 1113 v ậ t
l i ệ u n g u y ê n k h a i / n ă m t r ở l ê n
D ự á n k h a i t h á c c á t h o ặ c n ạ o v é t l ỏ n g s ô n g
l à m v ậ t l i ệ u s a n l ấ p , x â y d ự n g
C ô n g s u ấ t t ừ 5 0 . 0 0 0 n r v ậ t l i ệ u n g u y ê n
k h a i / n ă m t r ờ l ê n
3
D ự á n k h a i t h á c k h o á n g s ả n r ắ n ( k h ô n g s ử

d ụ n g c á c c h ấ t đ ộ c h ạ i , h ó a c h ấ t h o ặ c v ậ t
l i ệ u n ổ c ô n g n g h i ệ p )
C ó k h ố i l ư ợ n g m ỏ ( b a o g ồ m k h o á n g s ả n
v à đ ấ t đ á t h ã i ) t ừ 5 0 . 0 0 0 m 3 n g u y ê n
k h a i / n ă m t r ở l ê n
4
D ự á n t h ă m d ò d ấ t h i ế m , t h ă m d ò k h ơ á n g
s à n c ó t í n h p h ó n g x ạ ; d ự á n k h a i t h á c , c h ế
b i ê n k h o á n g s á n r ắ n c ó s ử d ụ n g c á c c h ấ t
đ ộ c h ạ i , h ó a c h ấ t h o ặ c v ậ t l i ệ u n ổ c ô n g
n g h i ệ p ; d ự á n c h ế b i ế n , t i n h c h ế k i m l o ạ i
m à u , k i m l o ạ i p h ó n g x ạ , đ ấ t h i ế m
T ấ t c ả
5
D ự á n c h ế b i ế n k h o á n g s ả n r ắ n k h ô n g s ứ
d ụ n g c á c c h á t d ộ c h ạ i , h ó a c h ấ t
C ô n g s u ấ t t ừ 5 0 . 0 0 0 m 3 s ả n p h ẩ m / n ă m
t r ờ l ê n ;
C ó l ư ợ n g đ ấ t đ á t h ả i r a t ừ 5 0 0 . 0 0 0
n r / n ă m t r ở l ê n đ ố i v ớ i t u y ể n t h a n
Í S
D ự á n k h a i t h á c n ư ớ c đ ể l à m n g u ồ n n ư ớ c
c h o h o ạ t đ ộ n g s a n x u ấ t , k i n h d o a n h , d ị c h v ụ
v à s i n h h o ạ t
C ô n g s u ấ t k h a i t h á c t ừ 5 . 0 0 0 m 3
n ư ớ c / n g à y đ ê m t r ở l ê n đ ố i v ớ i n ư ớ c d ư ớ i
đ ấ t ;
C ô n g s u ấ t k h a i t h á c t ừ 5 0 . 0 0 0 m 3
n ư ớ c / n g à y đ ê m t r ờ l ê n đ ố i v ớ i n ư ớ c m ặ t
16

S I T
D ự á n Q u y m ô
7
D ự á n k h a i t h á c n ư ớ c k h o á n g t h i ê n n h i ê n ,
n ư ớ c n ó n g t h i ê n n h i ê n ( d ư ứ i đ ấ t h o ặ c l ộ r a
t r ê n m ặ t đ ấ t )
C ô n g s u ấ t k h a i t h á c t ừ 1 2 0 m 3 n ư ớ c / n g à y
d c m t r ở l ê n đ ố i v ớ i n ư ớ c s ử d ụ n g đ ể
d ó n g c h a i ;
C ô n g s u ấ t k h a i t h á c t ừ 5 0 0 m 3 n ư ớ c / n g à y
đ ê m t r ở l ê n đ ố i v ớ i n ư ớ c s ử d ụ n g c h o
m ụ c đ í c h k h á c
8
D ự á n t u y ể n , l à m g i à u đ ấ t h i ế m , k h o á n g s ả n
c ó t í n h p h ó n g x ạ
C ô n g s u ấ t t ừ 1 . 0 0 0 t ấ n s à n p h ẩ m / n ă m t r ở
l c n
T r o n g d a n h m ụ c c á c d ự á n p h ả i t h à n h l ậ p b á ơ c á o đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g b a n h à n h k è m
t h e o N g h ị đ ị n h s ố 2 9 / 2 0 1 1 / N Đ - C P c ủ a C h í n h p h ù c ó q u v đ ị n h c h o n h ó m c á c d ự á n v ề t h ă m d ò , k h a i
i h á c , c h ế b i ế n k h o á n g s ả n n h ư t ạ i b ả n g 5 . 1 . T u y n h i ê n , d a n h m ụ c n à y c h ỉ q u y đ ị n h c h o c á c d ự á n t r i ể n
k h a i t h ự c h i ệ n t r ê n d ấ t l i ề n , v i ệ c t h i ế u q u y đ ị n h c h o c á c d ự á n k h a i t h á c k h o á n g s à n r ắ n đ á y b i ể n đ ã
g â y k h ô n g í t k h ó k h ă n c h o c h ù đ ầ u t ư c ũ n g n h ư n h à q u à n l ý t r o n g v i ệ c q u ả n l ý m ô i t r ư ờ n g n ó i c h u n g
v à D G T Đ M T c h o c á c d ự á n n à y n ó i r i ê n g .
5.1.2. Xác định quy m ô các dự án khai thác khoáng sản rắn đáy biển cần ĐGTĐ M T
S o s á n h v ề t í n h c h ấ t d ự á n đ ã đ ư ợ c q u y đ ị n h t ạ i b ả n g 5 . 1 , c ó t h ể t h ấ y d ự á n k h a i t h á c k h o á n g
s ả n r ắ n đ á y b i ể n t h u ộ c l o ạ i d ự á n c ó n g u y c ơ g â y ả n h h ư ở n g x ấ u t r ự c t i ế p đ ế n v ù n g b i ể n v à v e n b i ể n .
K h a i t h á c k h o á n g s a n r ắ n đ á y b i ể n c ầ n d ư ợ c x ế p v à o l o ạ i d ự á n b ắ t b u ộ c p h ả i t h ự c h i ệ n Đ G T Đ M T đ ố i
v ớ i t ấ t c ả c á c l o ạ i h ì n h q u y m ô k h a i t h á c .
5.2. Các nội dung chính của báo cáo Đ T M đối vói các hoạt động khai thác khoáng sản rắn
( l á y b i ể n

T r ê n c ơ s ở n h ữ n g k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u đ ã t h ự c h i ệ n , t ậ p t h ể t á c g i ả t h ự c h i ệ n Đ ề t à i đ ã x â y d ự n g
“ D ự t h á o q u y t r ì n h đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g t r o n g h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c k h o á n g s ả n r ắ n đ á y b i ể n ” .
D â y l à k ế t q u ả b ư ớ c đ ầ u đ ể c h u ẩ n b ị c h o v i ệ c b a n h à n h q u y t r ì n h , h ư ớ n g d ẫ n d á n h g i á t á c d ộ n g m ô i
t r ư ờ n g t r o n g k h a i t h á c k h o á n g s ả n r ắ n đ á y b i ể n , n h ằ m t h ự c h i ệ n n h i ệ m v ụ q u ả n l ý t ổ n g h ợ p t h ố n g n h ấ t
v ê b i ể n v à h ả i d à o c ủ a B ộ T à i n g u y ê n v à M ô i t r ư ờ n g .
D ự t h ả o q u y t r ì n h Đ G T Đ M T t r o n g h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c k h o á n g s ả n r ắ n đ á y b i ể n k h i đ ư ợ c b a n
h à n h s ò l à t à i l i ệ u h ư ớ n g d ẫ n Q u y d ị n h c h i t i ế t m ộ t s ố đ i ề u c ủ a N g h ị đ ị n h 2 9 / 2 0 1 1 / N Đ - C P n g à y 1 8
t h á n g 4 n ă m 2 0 1 1 c ủ a C h í n h p h ủ q u y d ị n h v ề đ á n h g i á m ô i t r ư ờ n g c h i ế n l ư ợ c , đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i
ì n r ờ n g , c a m k ế t b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g t r ê n c ơ s ở t h ô n g t ư 2 6 / 2 0 1 1 / T T - B T N M T c ủ a B ộ T à i n g u y ê n v à
M ò i t r ư ờ n g .
5.2.1. C ư sở xâ y (lựng các nộ i d ung chính của báo cáo Đ T M ch o việc kh ai th ác khoáng sản
rắm M y biển
* C á c v ă n b ả n p h á p l ý :
- L u ậ t B ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g n g à y 2 9 t h á n g 1 1 n ă m 2 0 0 5 , C h ư ơ n g 3 , M ụ c 2 t ừ Đ i ề u 1 8 đ ế n đ i ề u
2 7 . t ạ o c ơ s ờ p h á p l ý v ữ n g c h ắ c c h o đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i I n r ò r n g ;
- N g h ị đ ị n h s ố 2 9 / 2 0 1 1 / N Đ - C P n g à y 1 8 t h á n g 4 n ă m 2 0 1 1 Q u y đ ị n h v ề d á n h g i á m ô i t r ư ờ n g
c h i ế n l ư ợ c , đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g , c a m k ế t b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g ;
- T h ô n g t ư s ố 2 6 / 2 0 1 1 / T T - B T N M T Q u y đ ị n h c h i t i ế t m ộ t s ố đ i ề u c ủ a N g h ị đ ị n h s ố
2 9 / ' 2 0 1 1 / N Đ - C P n g à y 1 8 t h á n g 4 n ă m 2 0 1 1 c ù a C h í n h p h ủ q u y đ ị n h v ề đ á n h g i á m ô i t r ư ờ n g c h i ế n
l ư ạ c . đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g , c a m k ế t b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g .
* V i ệ c x â y d ự n g h ư ớ n g d ầ n Đ T M c h o h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c k h o á n g s ả n r ắ n đ á y b i ể n c ò n d ự a
t r ê m o ả c k ế t q u ả d á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g đ ố i v ớ i c á c h o ạ t d ộ n g k h a i t h á c k h o á n g s à n t r ê n đ ấ t l i ề n
i i u < ợ c t h ự c h i ệ n b ắ t b u ộ c t r o n g n h i ề u n ă m q u a , c ũ n g n h ư c á c d ự á n k h a i t h á c , t h ă m d ò d ầ u k h í , c á c d ự
á n y . â y ( l ự n g c á c c ô n g t r ì n h b i ể n , n u ô i t r ồ n g t h ủ y h á i s á n . . . l à n h ữ n g d ự á n c ó l i ê n q u a n d ế n m ô i
t r ư ờ n g b i ể . n .
5.2.2. Các nội d u n g clìínlt của báo cáo Đ T M dổi với h oạt d ộng k h ai tliác kho án g sản rắn
dây biển
B ả t o c á o Đ T M đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c k h o á n g s ả n r ắ n đ á y b i ể n đ ư ợ c x â y d ự n g t h e o c â u
t r ú c v à y ê u c ầ u n ộ i d u n g đ ư ợ c q u y đ ị n h t ạ i p h ụ l ụ c 2 . 5 c ù a T h ô n g t ư s ổ 2 6 / 2 0 1 1 / T T - B T N M T . c ẩ u
t r ú c v à y ê u c ầ u n ộ i d u n g c ù a b ã o c á o c ụ t h ể n h ư s a u

a . P h ầ n m ó ’ đ ầ u : p h ầ n m ở d ầ u c ù a m ộ t b á o c á o Đ T M c h o h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c k h o á n g s ả n r ắ n
đ á y b i ể n c ầ n t r ì n h b à y c á c n ộ i d u n g c h í n h s a u :
1. X uất x ứ của D ự án:
- T ó m t ắ t v ề x u ấ t x ứ , h o à n c ả n h r a d ờ i c ù a d ự á n k h a i t h á c k h o á n g s ả n r ắ n đ á y b i ể n ( s ự c ầ n
t h i ế t p h ả i đ ầ u t ư d ụ á n ) , t r o n g đ ó n ê u r õ l à l o ạ i d ự á n k h a i t h á c m ớ i , d ự á n k h a i t h á c b ổ s u n g , d ự á n m ở
r ộ n g , d ự á n n â n g c ấ p h a y d ự á n l o ạ i k h á c . C ó m ộ t s ố l ư u ý s a u :
+ Đ ổ i v ớ i t r ư ờ n g h ợ p l ậ p l ạ i b á o c á o Đ T M , p h ả i n ê u r õ l ý d o l ậ p l ạ i v à n ê u r õ s ố , t h ờ i g i a n b a n
h à n h , c ơ q u a i l b a n h à n h q u y ế t đ ị n h p h ê d u y ệ t b á o c á o Đ T M c ù a d ự á n t r ư ớ c đ ó ) .
+ Đ ố i v ớ i t r ư ờ n g h ợ p d ự á n c ả i t ạ o , m ở r ộ n g , n â n g c ấ p , n â n g c ô n g s u ấ t , p h ả i n ê u r õ v ă n b à n
p h ê d u y ệ t b á o c á o đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g h o ặ c q u y ế t đ ị n h p h ê d u y ệ t / v ă n b à n x á c n h ậ n đ ề á n
b à o v ệ m ô i t r ư ờ n g c ù a đ o n v ị đ a n g t r i ể n k h a i D ự á n k h a i t h á c k h o á n t ĩ s ả n r ắ n đ á y b i ể n .
- N ê u r õ c ơ q u a n , t ổ c h ứ c c ó t h ẩ m q u y ề n p h ê d u y ệ t d ự á n đ ầ u t ư ( b á o c á o n g h i ê n c ứ u k h ả t h i
h o ặ c t à i l i ệ u t ư ơ n g d ư ơ n g c ù a d ự á n ) .
- T r ì n h b à y r õ m ố i q u a n h ệ c ủ a d ự á n v ớ i c á c q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n d o c ơ q u a n q u à n l ý n h à
n ư ớ c c ó t h ẩ m q u y ề n t h ẩ m đ ị n h v à p h ê d u y ệ t . T r o n g m ạ c n à y , b á o c á o c ầ n n ê u r õ h i ệ n t r ạ n g c ủ a c á c
q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n c ó l i ê n q u a n đ ế n d ự á n , đ ặ c b i ệ t l à đ ố i v ớ i c á c d ự á n k h a i t h á c v ậ t l i ệ u x â y d ự n g
t ừ đ á y b ) i ề n p h ụ c v ụ c á c d ự á n p h á t t r i ể n c ơ s ở h ạ t ầ n g c á c d ị a p h ư ơ n g v e n b i ể n . B ê n c ạ n h đ ó , c ũ n g c ầ n
đ á n h g i i á c á c q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n t r o n g k h u v ự c d ự k i ế n k h a i t h á c . V í d ụ n h ư q u y h o ạ c h k h u b à o t ồ n
b i ể n , q u y h o ạ c h t u y ế n g i a o t h ô n g , v ậ n t ả i b i ể n .
.2. Căn cứ phúp luật và kỳ thuật cùa việc thực hiện Đ T M
- L i ệ t k ê c á c v ă n b à n p h á p l u ậ t v à k ỹ t h u ậ t l à m c ă n c ứ c h o v i ệ c t h ự c h i ệ n Đ T M v à l ậ p b á o c á o
Đ T M c i ù a d ự á n , t r o n g đ ó n ê u đ ầ y đ ù , c h í n h x á c m ã s ố , t ê n , n g à y b a n h à n h , c ơ q u a n b a n h à n h c ù a t ừ n g
v ă n b ả n i .
- L i ệ t k c c á c t i ê u c h u ẩ n , q u y c h u ẩ n á p d ụ n g b a o g ồ m c á c T i ê u c h u ẩ n V i ệ t N a m , Q u y c h u ẩ n k ỹ
t h u ậ t q u ố c g i a c ủ a V i ệ t N a m , t i ê u c h u ấ n , q u y c h u ẩ n n g à n h ; c á c t i ê u c h u ẩ n , q u y c h u ẩ n q u ố c t ế h o ặ c c á c
t i ê u c h u ẩ n , q u y c h u ẩ n k h á c d ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g b á o c á o Đ T M c ủ a d ự á n .
- L i ệ t k ê c á c t à i l i ệ u , d ữ l i ệ u d o c h ủ d ự á n t ự t ạ o l ậ p d ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g q u á t r ì n h đ á n h g i á t á c
đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g , c ụ t h ể b a o g ồ m :
+ B á o c á o k ế t q u ả t h ă m d ò , đ i ề u t r a đ ị a c h ấ t k h o á n g s à n b i ể n p h ụ c v ụ x â y d ự n g b á o c á o k h á t h i
của Dụr án;

+ S ố l i ệ u , t à i l i ệ u n g u y ê n t h ủ y v ề đ ặ c đ i ể m m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c v à m ô i t r ư ở n g t r ầ m t í c h b i ể n ;
+ S ố l i ệ u , t à i l i ệ u n g u y ê n t h ủ y v ề d o v ẽ đ ị a h ì n h đ á y b i ể n k h u v ự c d ự k i ế n k h a i t h á c v à l â n c ậ n ;
+ S ố l i ệ u , t à i l i ệ u c á c t r ạ m q u a n t r ắ c m ô i t r ư ờ n g c á c c ấ p .
3. Phương pháp úp dụ ng trong quá trình D TM
L i ệ t k ê đ ầ y đ ủ c á c p h ư ơ n g p h á p đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n Đ T M v à p h â n l o ạ i
t h à n h h a i n h ó m :
- Các phương pháp điều tra, kháo sát, thu thập tài liệu nguyên thúy;
18
- ( ' á c p h ư ơ n g p h á p Đ T M s ử d ụ n g t r ơ n g p h ò n g ;
4. Tô chức thực hiện D TM
- N ê u t ó m t ắ t v ề v i ệ c l ổ c h ứ c I h ự c h i ệ n D T M v à l ậ p b á o c á o Đ T M c ủ a c h ủ d ự á n , t r o n g đ ó c h ỉ
r õ v i ộ c c ó t h u ê h a y k h ô n g t h u ê d ị c h v ụ t ư v ấ n l ậ p b á o c á o Đ I ' M . T r ư ờ n g h ợ p c ó t h u ê d ị c h v ụ t ư v ấ n ,
r . ê u r õ l ê n c ư q u a n c u n g c ấ p d ị c h v ụ , h ọ v à t ê n n g ư ờ i d ứ n g d ầ u c ơ q u a n c u n g c ấ p d ị c h v ụ , đ ị a c h í l i ê n
h ệ c ù a c ơ q u a n c u n g c â p d ị c h v ụ .
- D a n h s á c h n h ữ n g n g ư ờ i t r ự c t i ế p t h a m g i a l ậ p b á o c á o Đ T M c ủ a d ự á n ( b a o g ồ m c á c t h à n h
\ i ê n c ủ a c h ủ d ự á n v à c á c t h à n h v i c n c ủ a c ơ q u a n t ư v ấ n , n ê u r õ h ọ c h à m , h ọ c v ị , c h u y ê n n g à n h đ à o
t ạ o c ù a t ừ n g t h à n h v i ê n ) .
b . C h ư ơ n g 1 . M ô t a t ó m t ắ t D ư á n
T r o n g C h ư ơ n g n à y , b á o c á o c ầ n t r ì n h b à y c á c v ấ n đ ề s a u :
1 . r ê n D ự á n : t ê n d ự á n c ầ n x á c đ ị n h n h ư t ê n I r o n g d ự á n đ ầ u t ư ( b á o c á o n g h i ê n c ứ u k h ả t h i
h o á c t à i l i ệ u t ư ơ n g đ ư ơ n g c ủ a D ự á n ) .
2 . C h ủ D ự á n : n ê u d ầ y đ ủ c á c t h ô n g t i n v ề :
- T ê n c ủ a c ơ q u a n c h ủ D ự á n ;
- Đ ị a c h i v à p h i r ơ n g t i ệ n l i ê n h ệ v ớ i c ơ q u a n c h ù D ự á n ;
- H ọ t ê n v à c h ứ c d a n c ù a n g ư ờ i đ ứ n g đ ầ u c ơ q u a n c h ủ D ự á n .
3 . V ị t r í đ ị a l ý c ủ a d ự á n
M ô t ả r õ r à n g v ị t r í đ ị a l ý ( g ồ m c ả t ọ a đ ộ t h e o q u y c h u ẩ n h i ệ n h à n h , r a n h g i ớ i . . . ) c ủ a đ ị a đ i ể m
t h ự c h i ệ n d ự á n t r o n g m ố i t ư ơ n g q u a n v ớ i :
- C á c đ ố i t ư ợ n g t ự n h i ê n : h ệ t h ố n g t h ủ y v ă n , h ệ t h ố n g c á c c ả n h q u a n đ ị a h ỉ n h đ ị a m ạ o đ ặ c
t r ư n g , c á c k h u v ự c b ả o t ồ n , s ơ đ ồ x á c đ ị n h c á c k h u b à o t ồ n t r ê n c ơ s ờ đ ó x á c đ ị n h r a n h g i ớ i c ầ n b à o

v ệ , . . .
- C á c d ố i t ư ợ n g k i n h t ế - x ã h ộ i ( k h u d â n c ư , k h u đ ô t h ị , c á c đ ố i t ư ợ n g s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h ,
d ị c h v ụ ; c á c c ô n g t r ì n h v ă n h ó a , t ô n g i á o , c á c d i t í c h l ị c h s ử . . . ) .
- C á c đ ổ i t ư ợ n g k h á c x u n g q u a n h k h u v ự c c ó d ự á n , đ ặ c b i ệ t l à n h ữ n g đ ố i t ư ợ n g c ó k h ả n ă n g b ị
t á c đ ộ n g b ở i d ự á n .
- C á c p h ư ơ n g á n v ị t r í c ủ a d ự á n ( n ế u c ó ) v à p h ư ơ n g á n l ự a c h ọ n . L ư u ý m ô t ả c ụ t h ể h i ệ n t r ạ n g
q u ả n l ý v à s ử d ụ n g k h ô n g g i a n b i ể n t r c n k h u v ự c d ự k i ế n k h a i t h á c .
4 . N ộ i d u n g c h ù y ế u c ủ a D ự á n
- M ô t ả m ụ c t i ê u c ù a D ự á n ;
- K h ố i l ư ợ n g v à q u y m ô c á c h ạ n g m ụ c d ự á n :
( 1 ) L i ệ t k ê đ ầ y đ ù , m ô t ả c h i t i ế t v ề k h ố i l ư ợ n g v à q u y m ô ( k h ô n g g i a n v à t h ờ i g i a n ) c ủ a c á c
h ạ n g m ụ c c ủ a d ự á n c ó k h ả n ă n g g â v t á c đ ộ n g đ ế n m ô i t r ư ờ n g t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n d ự á n k h a i
t h á c k h o á n g s ả n r ắ n đ á y b i ể n , k è m t h e o s ơ đ ồ , b ả n v ẽ m ặ t b ằ n g t ổ n g t h ể b ố t r í t ấ t c ả c á c h ạ n g m ụ c
c ô n g t r ì n h h o ặ c c á c s ơ đ ồ , b â n v ẽ r i ê n g l ẻ c h o t ừ n g h ạ n g m ụ c c ô n g t r ì n h t r ê n n ề n b ả n đ ồ đ ị a h ì n h đ á y
b i ê n ở t ỷ l ệ p h ù h ọ p . C á c c ô n g t r ì n h đ ư ự c p h â n t h à n h 2 l o ạ i s a u :
• C á c h ạ n g m ụ c c ô n g t r ì n h c h í n h c h o h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c k h o á n g s ả n r ắ n đ á y b i ể n g ồ m :
- K h u v ự c d á y b i ê n đ ư ợ c s ử d ụ n g d ể k h a i t h á c ;
- T ổ h ợ p h ệ t h ố n g t h i ế t b ị k h a i t h á c s a k h o á n g đ á y b i ể n ;
- T ổ h ợ p t h i ế t b ị k h a i t h á c v ậ t l i ệ u x â y d ự n g đ á y b i ể n ;
- C á c b ă i c h ứ a , b ã i t ậ p k ế t v ậ t l i ệ u x â y d ự n g s a u k h a i t h á c . Đ ố i v ớ i n h ữ n g d ự á n k h a i t h á c c á t
p h ụ c v ụ m ụ c đ í c h l ấ n b i ể n ( s a n l ấ p ) h a y x â y d ự n g c ơ b á n c á c c ô n g t r ì n h b i ể n s ử d ụ n g v ậ t l i ệ u x â y
d ự n g d á y b i ể n c ầ n m ô t á r õ v ị t r í k h u v ự c t i ế n h à n h s a n l ấ p t r ự c t i ế p b à n g v ậ t l i ệ u x â y d ự n g đ á y b i ể n
( .lã k h a i t h á c đ ư ợ c .
19
- K h u v ự c t u y ể n k h o á n g đ ố i v ớ i k h a i t h á c s a k h o á n g đ á y b i ể n .
• C á c h ạ n g m ụ c c ô n g t r ì n h p h ụ t r ợ p h ụ c v ụ c h o h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c k h o á n g s ả n r ắ n d á y b i ể n
• - gồm:
- H ệ t h ố n g b ế n c ả n g c h o c á c p h ư ơ n g t i ệ n k h a i t h á c n h ư c á c t à u h ú t , t à u m ú c t ậ p k ế t ;
- H ệ t h ố n g , b ă n g c h u y ề n v ậ n c h u y ể n v ậ t l i ệ u k h a i t h á c đ ế n b ã i c h ứ a d ố i v ớ i v i ệ c k h a i t h á c s a
khoáng đáy biển;

- H ệ t h ố n g c u n g c ấ p n ư ớ c v à t h o á t n ư ớ c p h ụ c v ụ t u y ể n k h o á n g ;
- H ệ t h ố n g b ã i t h ả i ;
- C á c c ô n g t r ì n h p h ụ c v ụ b à o v ệ , g i â m t h i ể u ả n h h ư ờ n g t ớ i m ô i t r ư ờ n g d o h o ạ t d ộ n g k h a i t h á c
k h o á n g s à n r a n đ á y b i ể n n h ư c á c c ô n g t r i n h n g ă n n g ừ a t h a y đ ô i c h ế d ộ t h ủ y v ă n , p h ò n g c h ố n g x ó i l ờ ,
b ồ i l á n g ; c á c c ô n g t r i n h ứ n g p h ó s ự c ố t r à n d ầ u , c h á y n ổ , s ự c ố m ô i t r ư ờ n g ( n ế u c ó ) v à c á c c ô n g t r ì n h
k h á c ( t ù y t h u ộ c v à o l o ạ i h ì n h d ự á n ) .
( 2 ) M ô t à b i ệ n p h á p , k h ố i l ư ợ n g t h i c ô n g x â y d ự n g c á c c ô n g t r ì n h c ủ a d ự á n
- T r ì n h b à y c á c c ô n g n g h ệ k h a i t h á c đ ư ợ c á p d ụ n g t h ự c h i ệ n t r o n g d ự á n : m ô t à c h i t i ế t , c ụ t h ể
v ề c ô n g n g h ệ , c á c h v ậ n h à n h t i m e ; h ạ n g m ụ c c ô n g t r ì n h k è m t h e o s ơ đ ồ m i n h h ọ a . C ụ t h ể n h ư s a u :
+ M ô t à c á c h t h ứ c k h a i t h á c đ ố i v ớ i l o ạ i h ì n h k h o á n g s ả n đ á y b i ể n l à k h a i t h á c t h e o k i ể u h ú t ,
k i ể u m ú c , k i ể u k ế t h ợ p d ầ u x o a y v ớ i h ú t . . . ;
+ Á p d ụ n g k i ể u k h a i t h á c n à y t r ê n d i ệ n t í c h k h a i t h á c t h e o d ạ n g đ ư ờ n g , d ạ n g h ổ h a y t r ê n t o à n
d i ệ n t í c h ;
+ X á c đ ị n h r õ c h i ề u s â u v à k í c h t h ư ớ c đ ư ờ n g k h a i t h á c , h ố k h a i t h á c , m ậ t đ ộ đ ư ờ n g , m ậ t đ ộ h ổ
k h a i ( h á c t r ê n t o à n b ộ d i ệ n t í c h ;
+ X á c đ ị n h r õ t h ờ i g i a n k h a i t h á c : c h i t i ế t đ ế n s ố g i ờ k h a i t h á c t r o n g n g à y c ủ a t h á n g d ự k i ế n
k h a i t h á c t r o n g n ă m .
+ X á c đ ị n h n ă n g s u ấ t k h a i t h á c c ủ a d ự á n t r o n g k h o ả n g t h ờ i g i a n d ự k i ế n k h a i t h á c .
t- C á c s ơ d ồ m i n h h ọ a c ầ n l à m r õ đ ặ c đ i ể m c ô n g n g h ệ k h a i t h á c n h ư s ơ d ồ k h ố i m i n h h ọ a c ô n g
n g h ệ k h a i t h á c , s ơ d ồ b ố t r í c á c h ạ n g m ụ c c ô n g t r ì n h , s ơ đ ồ x á c đ ị n h c á c y ế u t ố g â y ô n h i ễ m c ủ a m ỗ i
h o ạ t d ộ n g p h ụ c v ụ k h a i t h á c v í d ụ n h ư k h ả n ă n g l à m x á o t r ộ n t r ầ m t í c h d o đ ầ u h ú t , d o g ầ u m ú c ; h a y
n g u ồ n d ầ u m ỡ t h ả i l o ạ i t r o n g q u á t r ì n h v ậ n h à n h c á c t h i ế t b ị k h a i t h á c ; n g u ồ n p h á t s i n h r á c t h à i s i n h
h o ạ t c ủ a c ô n g n h â n k h a i t h á c ; n g u ồ n ô n h i ễ m t i ế n g ồ n d o h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c . . .
- D a n h m ụ c m á y m ó c , t h i ế t b ị : l i ệ t k ê đ ầ y đ ù c á c l o ạ i m á y m ó c , t h i ế t b ị c h í n h c ầ n c ó c ủ a d ự á n
k h í i i t h á c k h o á n g s ả n r ắ n đ á y b i ể n , b a o g ồ m :
+ T h i ế t b ị k h a i t h á c : t h i ế t b ị h ú t , t h i ế t b ị m ú c , t h i ế t b ị đ à o x ớ i . . . ;
+ P h ư ơ n g t i ệ n k h a i I h á c : t à u k h a i t h á c , t à u c h ứ a . . . ;
+ H ệ t h ố n g t h i ế t b ị t u y ể n k h o á n g .
Đ ặ c b i ệ t c ầ n c ó đ á n h g i á m ứ c d ộ h i ệ n đ ạ i , ư u đ i ể m , n h ư ợ c đ i ể m c ủ a t h i ế t b ị đ ổ i v ớ i m ô i
t r ư ờ n g . B ê n c ạ n h đ ó , c ũ n g c ầ n l à m r õ m ứ c d ộ m ớ i , c ũ c ù a t h i ế t b ị c ô n g n g h ệ s ử d ụ n g .

- Đ ổ i v ớ i c á c c ô n g i r ì n h k h a i t h á c c ó s ử d ụ n g đ ế n c ô n g n g h ệ k h o a n b i ể n c ầ n n c u r õ c á c n g u y ê n
l i ệ u k h o a n c ầ n s ù d ụ n g , d ồ n g t h ờ i đ á n h g i á s ả n p h ẩ m t h ả i t r o n g q u á t r ì n h k h o a n ( b a o g ồ m c à c á c d ạ n g
m ù n k h o a n ) .
- T i ế n d ộ t h ự c h i ệ n d ự á n : m ô t ả c h i t i ế t v ề t i ế n đ ộ t h ự c h i ệ n k h a i t h á c c ù a d ự á n t ừ k h i b ắ t đ ầ u
c h o d e n k h i h o à n t h à n h v à d i v à o v ậ n h à n h c h í n h t h ứ c v à c ó t h ể t h ể h i ệ n d ư ớ i d ạ n g b i ể u đ ồ . V ớ i d ặ c
t h ù m ô i t r ư ờ n g b i ể n l à m ô i t r ư ờ n g d ộ n g , c ầ n m ô t ả r õ d ự k i ế n t h ờ i g i a n k h a i t h á c t r o n g m ỗ i n ă m . s ố
n g à y k h a i t h á c , m ứ c đ ộ k h a i t h á c t r o n g m ỗ i đ ợ t k h a i t h á c .
- V ố n đ ầ u t ư : n ê u r õ t ổ n g m ứ c đ ầ u t ư v à n e u ồ n v ố n đ ầ u t ư c ủ a d ự á n , t r o n g đ ỏ , c h ỉ r ò m ứ c đ ầ u
t ư c h i ) h o ạ t d ộ n g b à o v ệ m ô i t r ư ờ n g c ủ a d ự á n .
20
- T ổ c h ứ c q u ả n l ý v à t h ự c h i ệ n d ự á n .
c. C h u o n » 2. D iều kiên m ôi trư ờn g tư nhiên và k in h tổ - xã hôi kh u VỴUC tliư c h icn du- án
1 . D i ề u k i ệ n m ô i t r ư ờ n g t ự n h i ê n
- V ị t r í đ ị a l ý v ù n g đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g : n h ư đ ã t r ì n h b à y ở t r ê n , h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c
k h o á n g s à n r ắ n đ á y b i ế n d i ễ n r a t r o n g m ô i t r ư ờ n g b i ể n , c ó đ ặ c t h ù l à m ô i t r ư ờ n g đ ộ n g v ớ i n h i ề u y ế u t ố
d ộ n g l ự c k h á c n h a u c ù n g t á c đ ộ n g đ c n m ộ t đ ố i t ư ạ n g m ô i t r ư ờ n g . B c n c ạ n h d ó , h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c
d i ễ n r a t r o n g m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c v ớ i c h ế d ộ d ộ n g l ự c p h ứ c t ạ p v ì t h ẻ k h ả n ă n g l a n t r u y ề n r ấ t l ớ n . D o đ ó ,
v ị t r í g i ớ i h ạ n c ù a v ù n g đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g c ầ n đ ư ợ c m ờ r ộ n g v ề c á c p h í a s o v ớ i v ù n g d ự
k i ế n x i n c ấ p p h c p k h a i t h á c . M ứ c đ ộ m ở r ộ n g đ ư ợ c t ậ p t h ể t á c g i ả đ ề n g h ị l à g ấ p t ừ 2 đ ế n 4 l ầ n d i ệ n
t í c h đ ư ợ c c ấ p p h é p k h a i t h á c .
- M ô t ả c h i t i ế t d ặ c đ i ể m đ ị a h ì n h đ á y b i ể n v à đ ặ c đ i ể m đ ư ờ n g b ờ t ư ơ n g ứ n g v ớ i v ù n g t h ự c
h i ệ n Đ T M . "

- T r ì n h b à y r õ c á c đ ặ c t r ư n g v ề k h í t ư ợ n g l i ê n q u a n đ ế n h o ạ t d ộ n g k h a i t h á c v à ả n h h ư ở n g đ ế n
m ô i t r ư ờ n g b i ể n g ồ m : đ i ề u k i ệ n n h i ệ t đ ộ , đ ặ c t r ư n g v ề g i ó n h ư v ậ n t ố c , h ư ớ n g g i ó , t ầ n s u ấ t g i ó , l ư ợ n g
m ư a , đ ặ c t r ư n s v ề c á c h i ệ n t ư ợ n g t h ờ i t i ế t c ự c đ o a n n h ư b ã o , l ố c , á p t h ấ p n h i ệ t đ ớ i . . .
- T r ì n h b à y r õ c á c đ ặ c d i ể m v ề t r ầ m t í c h đ á y b i ể n g ồ m s ự p h â n b ố , t h à n h p h ầ n v ậ t c h ấ t , m ứ c đ ộ
t h a y d ổ i t h à n h p h ầ n t h e o c h i ề u s â u ( c h i ề u s â u đ á n h g i á t ố i t h i ể u p h ả i b à n g h o ặ c l ớ n h ơ n 1 , 5 l ầ n s o v ớ i
c h i ề u s â u d ự k i ế n k h a i t h á c ) .
- T r ì n h b à y r õ đ ặ c đ i ể m c h ế d ộ t h ủ y d ộ n g l ự c k h u v ự c t h ự c h i ệ n Đ T M g ồ m :

+ C h ế đ ộ t h ủ y v ă n c ù a c ủ a c á c d ò n g c h ả y t ừ l ụ c đ ị a c ó l i ê n q u a n đ ế n k h u v ự c t h ự c h i ệ n Đ T M ;
+ C h ế đ ộ h ả i v ă n ( t ố c đ ộ d ò n g c h ả y t h e o c á c t ầ n g , h ư ớ n g v à c h ế đ ộ d ò n g c h ả y t h e o m ù a , t h e o
t l i ờ i g i a n , c á c y ế u t ổ d ò n g t r i ề u , y ế u t ố s ó n g . . . ) .
Ở n ộ i d u n g n à y c ầ n c h ỉ r õ đ ộ d à i c h u ỗ i s ố l i ệ u , n g u ồ n t à i l i ệ u , d ữ l i ệ u t h a m k h ả o , m ô h ì n h t í n h
t o á n s ử d ụ n g v à m ứ c đ ộ t i n c ậ y c ủ a m ô h ì n h t h ô n g q u a c á c t à i l i ệ u k i ể m c h ứ n g m ô h ỉ n h .
- T r ì n h b à y r õ h i ệ n t r ạ n g c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g v ù n g t i ế n h à n h D T M , g ồ m :
+ I ỉ i ệ n t r ạ n g c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c b i ể n ;
+ 1 l i ệ n t r ạ n g c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g t r ầ m t í c h b i ể n ;
+ H i ệ n t r ạ n g c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g k h ô n g k h í v ù n g t i ế n h à n h Đ T M ;
+ H i ệ n t r ạ n g t a i b i ế n m ô i t r ư ờ n g v à d ự b á o t a i b i ế n m ô i t r ư ờ n g .
- T r ì n h b à y r õ h i ệ n t r ạ n g t à i n g u y ê n s i n h h ọ c : d ư a r a đ ư ợ c c á c t h ô n g t i n v ề đ ặ c đ i ể m t à i n g u y ê n
s i n h v ậ t v ù n g t i ế n h à n h Đ T M g ồ m :
+ C á c n ơ i c ư t r ú , c á c v ù n g s i n h t h á i n h ạ y c ả m , c á c v ù n g s i n h t h á i c ó g i á t r ị c a o n h ư c á c v ù n g
d ấ t n g ậ p n ư ớ c , c á c v ư ờ n q u ố c g i a , k h u b ả o v ệ t h i ê n n h i ê n , k h u d ự t r ừ s i n h q u y ể n t r o n g v à l â n c ậ n k h u
v ự c d ự á n ) ;
+ K h o ả n g c á c h t ừ k h u v ự c d ự k i ế n k h a i t h á c đ ế n c á c v ù n g s i n h t h á i n h ạ y c ả m g ầ n n h ấ t ;
+ D i ệ n t í c h c á c l o ạ i r ừ n g n g ậ p m ặ n , c á c t h ả m c ỏ b i ể n , c á c r ạ n s a n h ô , d a n h m ụ c c á c l o à i s i n h
v ậ t đ ư ợ c ư u t i ê n b ả o v ệ , c á c l o à i đ ặ c h ữ u c ó t r o n g v ù n g c ó t h ể b ị t á c đ ộ n g .
+ Đ u a r a c á c c h ỉ s ố d á n h g i á t à i n g u y ê n s i n h h ọ c n h ư s i n h k h ố i , c h i s ố đ a d ạ n g l o à i . . .
2 . Đ i ề u k i ệ n k i n h t ế - x ã h ộ i
- Đ i ề u k i ệ n v ề k i n h t ế : c ầ n d c c ậ p đ ế n c á c h o ạ t đ ộ n g k i n h t ẻ m a n g t í n h đ ặ c t h ù , c h ị u ả n h h ư ờ n g
t r ự c t i ế p c ủ a h o ạ t đ ộ n u k h a i t h á c k h o á n g s ả n r á n đ á y b i ể n b a o g ồ m :
+ H o ạ t đ ộ n g đ á n h b ắ t v à n u ô i t r ồ n g t h ù y h à i s ả n ;
+ H o ạ t d ộ n u d ị c h v ụ - d u l ị c h ;
+ lloạt động hàng hài.
21
B ê n c ạ n h d ó , d á n h g i á m ứ c d ộ t h a y đ ổ i t h u n h ậ p c ù a c á c h ộ d â n t r o n g k h u v ự c v à c á c s ố l i ệ u
k i n h t é c ù a v ù n g t h ụ c h i ệ n Đ T M v à đ ị a p h ư ơ n g k ế c ậ n .
- D i ề u k i ệ n v ề x ã h ộ i : c h i đ ồ c ậ p d ồ n c á c c h ỉ t i ê u v ề d â n s ố , đ ặ c đ i ể m c á c d â n t ộ c ( n ế u l à v ù n g
c ó đ ồ n g h à o d â n t ộ c t h i ể u s ố ) . B c n c ạ n h d ó , c ầ n đ ề c ậ p đ ế n v ị t r í , t ê n n h ữ n g c á c c ô n g t r i n h v ă n h ó a , x ã

h ộ i t ò n g i á o , t i n n g ư ở n g , d i l í c h l ị c h s ứ , k h u d á n c ư , k h u đ ô t h ị v à c á c c ô n g t r i n h l i ê n q u a n k h á c t r o n g
v ù n g ( l ự á n v à c á c v ù n g k ế c ậ n b ị t á c đ ộ n g b ờ i d ự á n ; c á c n g à n h y t ế , v ă n h ó a , g i á o d ụ c , m ứ c s ố n g , t ỷ
l ệ h ộ n g h è o ở c á c đ ị a p h ư ơ n g l ạ i v ù n g c ó t h ế b ị t á c đ ộ n g d o d ự á n .
d . C h ư o n ụ 3 . Đ á n h t ĩ i á t á c d ộ n g m ô i t r u ò n g
N ộ i d u n g c h ư ơ n g g ồ m n h ậ n d ạ n g , x á c đ ị n h v à p h â n t í c h c á c t á c đ ộ n g c ủ a h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c
k h o á n g s ả n r ắ n đ á y b i ể n t ớ i m ô i t r ư ờ n g t r o n g 3 g i a i đ o ạ n g ồ m :
- G i a i d o ạ n c h u ẩ n b ị c ù a D ự á n k h a i t h á c k h o á n g s ả n r ẳ n đ á y b i ề n ;
- G i a i đ o ạ n k h a i t h á c k h o á n g s ả n r a n đ á y b i ể n ;
- C á c g i a i đ o ạ n k h á c ( n é u c ó ) n h ư t h á o d ỡ , đ ó n g c ử a , c ả i t ạ o , p h ụ c h ồ i m ô i t r ư ờ n g v à c á c h o ạ t
đ ộ n g k h á c c ó k h à n ă n g g â y t á c đ ộ n g đ ế n m ô i t r ư ờ n g .
T r o n g m ỗ i p h ầ n đ á n h g i á t á c đ ộ n g c ủ a t ừ n g g i a i d o ạ n c ủ a D ự á n c ầ n t r ì n h b à y r õ c á c t á c đ ộ n g
c ủ a h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c k h o á n g s ả n đ á y b i ể n t ớ i m ô i t r ư ờ n g t h e o t r ì n h t ự s a u :
- X á c đ ị n h n g u ồ n g â y t á c đ ộ n g ;
- X á c đ ị n h đ ố i t ư ợ n g , q u y m ô b ị t á c đ ộ n g ;
- Đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g ;
- N h ậ n đ ị n h m ứ c đ ộ c h i t i ế t , đ ộ t i n c ậ y c ủ a đ á n h g i á .
C ụ t h ể c á c n ộ i d u n g n h ư s a u :
/ . N gu ồn gây tác d ộn g
L i ệ t k ê t ấ t c à c á c h o ạ t đ ộ n g c ó t h ể g â y ả n h h ư ở n g đ ế n m ô i t r ư ờ n g t r o n g q u á t r ì n h h o ạ t đ ộ n g
k h a i t h á c k h o á n g s ả n r á n đ á y b i ể n , c ụ t h ế n h ư s a u :
- L à m x á o t r ộ n m ô i t r ư ờ n g t r ầ m t í c h đ á y b i ể n , t h a y đ ổ i c h ấ t l ư ợ n g , t í n h c h ấ t m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c
b i ể n d o c á c t h à n h p h ầ n v ậ t c h ấ t t r o n g t r ầ m t í c h h ò a t a n v à o n ư ớ c b i ể n ;
- P h á t t á n d ò n g v ậ t c h ấ t m ị n ( l à c á c v ậ t c h ấ t đ ư ợ c t h ả i l o ạ i n g a y t r o n g q u á t r ì n h t r ì n h k h a i t h á c
v ậ t l i ệ u đ á y b i ể n t r o n g k h o a n g c h ứ a ) v à o m ô i I r ư ờ n g n ư ớ c l à m t h a y đ ổ i c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c .
T í n h t o á n , l ư ợ n g h ó a k h ố i l ư ợ n g d ò n g v ậ t c h ấ t m ị n đ ư ợ c p h á n t á n r a m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c c ũ n g n h ư m ứ c
đ ộ l a n I r u y ề n c ủ a c ù a c á c t r ầ m t í c h n à y ;
- P h á t t h ả i c á c c h ấ t g â y ô n h i ễ m n h ư d ầ u , m ỡ , c á c c h ấ t t h ả i s i n h h o ạ t t r ơ n g q u á t r i n h k h a i t h á c .
C ầ n t í n h t o á n , x á c đ ị n h c h i t i ế t t h à i l ư ợ n g c á c c h ấ t ô n h i ễ m t r o n g n ư ớ c t h a i t h e o c á c t i ê u c h í m ô i
t r ư ờ n g đ ã đ ư ợ c x á c đ ị n h ờ c h ư ơ n g 4 ;
- B i é n đ ộ n g đ ị a h ì n h đ á y b i ể n d o h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c b ó c d ỡ l ớ p t r ầ m t í c h đ á y b i ể n ; c ầ n t í n h

t o á n m ứ c đ ộ b i ế n đ ộ n g đ ị a h ì n h đ á y b i ể n d o h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c t r ê n c ơ s ở á p d ụ n g p h ư ơ n g p h á p m ô
h ì n h , x c m x é t m ứ c đ ộ t h a y đ ổ i d ư ớ i ả n h h ư ờ n g c ủ a đ ộ n g l ự c b i ể n .
- T h a y đ ổ i m ô i t r ư ờ n g s ố n g c ủ a h ộ s i n h t h á i k h u v ự c k h a i t h á c v à l â n c ậ n .
2. Đối tượng và quy mô bị tác động
C á c v ấ n đ ề c h í n h c ầ n p h â n t í c h t r o n g q u á t r ì n h đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g :
2 .1. Túc động đến hệ sinh thái vùng khai thác vù lán cận
- T á c đ ộ n g đ ế n k h ô n g g i a n s ố n g c ủ a h ệ s i n h t h á i đ á y b i ể n , t h a y đ ổ i c h u ồ i t h ứ c ă n , t h a y đ ổ i c h ấ t
l v r ợ / n g m ô i t n r ờ n g s ố n g c ủ a h ộ s i n h t h á i ;
- X á c đ ị n h c á c t á c d ộ n g đ ế n c á c h ệ s i n h t h á i c ó g i á t r ị đ ặ c b i ệ t n h ư h ệ s i n h t h á i t h ả m c ỏ b i ế n , h ệ
s i n i h ' h á i r ạ n s a n h ô , h ệ s i n h t h á i r ừ n g n g ậ p m ặ n ;
22
- X á c đ ị n h m ứ c đ ộ ả n h h ư ờ n g t ớ i s i n h k h ố i , s i n h c à n h , s ố l ư ợ n g c á c l o à i s i n h v ậ t đ ặ c h ữ u , c ó
g i á t r ị b ả o t ô n .
C á c t á c đ ộ n e c ó t h ể đ ư ợ c l ư ợ n g h ó a t h ô n g q u a c á c k h ả o s á t h i ệ n t r ư ờ n g , k ế t h ợ p c á c v ớ i b à n d ồ
c á c v ù n g n h ạ y c ả m đ ể x á c đ ị n h c á c h ệ s i n h t h á i n h ạ y c ả m , h ệ s i n h t h á i q u a n t r ọ n g .
- C ầ n đ ả n h g i á c c á c t á c đ ộ n g đ ế n c á c k h u v ự c đ ã đ ư ợ c c ô n g n h ậ n v ề c á c g i á t r ị đ a d ạ n g s i n h
h ọ c , s i n h c á n h , t h ẩ m m ỹ , k h o a h ọ c , v ă n h ó a l ị c h s ử n h ư v ư ờ n q u ố c g i a , c á c k h u b ả o t ồ n t h i ê n n h i ê n ,
k h u đ ấ t n g ậ p n ư ớ c t h e o C ô n g ư ớ c R a m s a r , k h u d ự t r ữ s i n h q u y ể n , c á c k h u v ự c D i s à n t h ế g i ớ i , c á c k h u
b á o t ổ n b i ể n .
2.2. Tác động làm thay đói chắt lượng nước biển
- Đ á n h g i á n à y p h â n t í n h t á c đ ộ n g đ ế n m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c b i ể n k h u v ự c k h a i t h á c v à l â n c ậ n t i ệ p
n h ậ n n g u ồ n t h ả i t r o n g q u á t r ì n i l k h a i t h á c . Đ á n h g i á đ ò i h ỏ i s ự h i ể u b i ế t s â u s ắ c v ề đ i ê u k i ệ n m ô i
t r ư ờ n g n ề n , b a o g ồ m t h ủ y v ă n , c h ấ t l ư ợ n g n ư ớ c b i ê n v à c á c đ i ề u k i ệ n s i n h t h á i .
- Đ á n h g i á s ứ c t ả i c ủ a m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c d ố i v ớ i t á c đ ộ n g n à y , s ứ c t ả i đ ư ợ c x á c đ ị n h b ở i t ô h ợ p
c á c đ i ề u k i ệ n s a u :
+- H i ệ n t r ạ n g c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c b i ể n k h u v ự c k h a i t h á c v à l â n c ậ n ;
+ S ự l a n t r u y ề n , t í c h l ũ y , h ò a t a n c á c c h ấ t g â y ô n h i ễ m t r o n g n ư ớ c b i ế n ( n h ư c h ấ t l ư ợ n g d ò n g
n ư ứ c t h ả i , l ư ợ n g v ậ t c h ấ t l ơ l ử n g t r o n g n ư ớ c t h ả i l ừ k h o a n g c h ứ a , l ư ợ n g v ậ t c h ấ t b ị k h u ấ y đ ộ n g , p h á t
t á n v à o n ư ớ c b i ể n t r o n g q u á t r ì n h k h a i t h á c . . . ) ;
- Q u y c h u ẩ n V i ệ t N a m v ề c h ấ t l ư ợ n g n ư ớ c b i ể n v e n b ờ v à x a b ờ l à m ộ t t r o n g s ố c á c t i ê u c h í

đ á n h g i á c h ấ t l ư ợ n g n ư ớ c . T u y n h i ê n , đ á n h g i á b ằ n g m ộ t c o n s ố d u y n h ấ t l à c h ư a đ ủ , c ầ n p h ả i x á c đ ị n h
m ố i t ư < . m g q u a n c h ặ t c h ẽ g i ữ a c h ấ t t h ả i đ ư a v à o m ô i t r ư ờ n g v à p h ả n ứ n g c ủ a m ô i t r ư ờ n g đ ể c ó đ ư ợ c
đ á n h g i á đ ú n g đ á n n h ấ t .
- C á c đ á n h g i á t á c đ ộ n g v ề c h ấ t l ư ợ n g n ư ớ c p h ả i n ế u đ ư ợ c m ố i t ư ơ n g q u a n g i ữ a k h ố i l ư ợ n g x ả
t h ả i v ớ i k h ố i l ư ợ n g h a y n ồ n g đ ộ n ề n c á c c h ấ t ô n h i ễ m đ ã q u a n s á t đ ư ợ c t r o n g m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c b ị ả n h
h ư ở n g . T ừ d ó , q u a s t r ì n h đ á n h g i á p h ả i đ ư a r a k h ố i l ư ợ n g c h ấ t t h à i t ố i đ a t r o n g m ộ t đ ơ n v ị t h ờ i g i a n
k h a i t h á c c ỏ t h ể đ ư a v à o m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c b i ể n . Đ i ề u n à v q u y ế t đ ị n h m ứ c đ ộ , n ă n g s u ấ t k h a i t h á c , c ô n g
n g h ệ k h a i t h á c k h o á n g s ả n r ắ n đ á y b i ể n .
2.3. Tác động làm thay đổi địa hình đáy biển dẫn đến (hay đổi chế độ dòng chảy vù quá trình
vận chuyên trầm tích, g ây ra cúc (ai biến xói lở và hồi tụ khu vực khai thác vù lân cận
- Đ á n h g i á s ự t h a y đ ổ i v ề đ ị a h ì n h đ á y b i ể n t r o n g q u á t r ì n h k h a i t h á c t r ê n c ơ s ở á p d ụ n g p h ư ơ n g
p h á p m ô h ì n h h ó a t r ê n n ê n b ả n đ ồ đ ị a h ì n h d á v b i ể n ờ t ỷ l ệ c h i t i ế t đ ã đ ư ợ c d o v ẽ ;
- X â y d ự n g m ô h ì n h t í n h t o á n m ứ c đ ộ t h a y đ ồ i c h ế đ ộ t h ủ y đ ộ n g l ự c ;
- X â y d ự n g m ô h ì n h v ậ n c h u y ể n v à t í c h t ụ t r ầ m t í c h ;
- X á c đ ị n h m ứ c d ộ c ó t h ể g â y r a c á c d ạ n g t a i b i ế n x ó i l ở h o ặ c b ồ i t ụ d ố i v ớ i đ ớ i b ờ ;
- Đ á n h g i á ả n h h ư ở n g c ủ a t á c đ ộ n g n ả y đ ế n c á c c ô n g t r ì n h n g ầ m q u a n h k h u v ự c k h a i t h á c .
2.4. Túc động làm thay thành ph ần trầm lích đáy biển
- Đ á n h g i á s ự t h a y đ ổ i t h à n h p h ầ n t r ầ m t í c h đ á y b i ể n d o s ự x á o t r ộ n c á c v ậ t l i ệ u t r ầ m t í c h t r o n g
q u a t r ì n h k h a i t h á c ;
2.5. Giao thông vận tái
C ầ n đ á n h g i á :
- K h ả n ă n g l à m c ả n t r ở c á c t u y ế n đ ư ờ n g đ i l ạ i t r u y ề n t h ố n g h a y c ó t h ể c ó c á c ả n h h ư ờ n g đ ế n
n ậ t đ ộ g i a o t h ô n g t h ủ y , b ộ .
- I v h ả n ă n g g â y c ả n t r ở , g â y ả n h h ư ở n g đ ế n c á c c ô n g t r ì n h n g ầ m , c á c c ò n g t r ì n h d â n s i n h k h u
\ ự e d ớ i b ờ đ ố i v ớ i c á c v ù n g k h a i t h á c v e n b ờ .
2.6. Tiếng ồn và chát lượng không khí
23
T á c d ộ n g n à y c h ỉ đ á n h g i á n ế u d ự u á n đ ặ t g ầ n k h u d â n c ư ( đ ố i v ớ i c á c d ự á n g ầ n b ờ ) h o ặ c đ ậ t
g ầ n c á c k h u v ự c d â n c ư t ậ p t r u n g t r ê n b i ể n ( c á c v ù n g v ạ n c h à i , c á c k h u v ự c t ậ p t r u n g n u ô i t r ồ n g t h ủ y
■ - sảni).

2 .7 . Các rùi ro
- C ác rủi ro thiên nhiên: c ầ n x á c đ ị n h c á c t á c đ ộ n g c ù a k h a i t h á c k h o á n g s à n b i ề n d ố i v ớ i c á c
t a i b i ế n t h i ê n n h i ê n n h ư b ã o , l ụ t , x ó i l ờ .
- C úc rủi ro nhân sinh: c ầ n x á c đ ị n h c á c r ù i r o c ó t h ế d i ễ n r a d o c á c h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c n h ư s ự
c ố I r a n d ầ u d o c h ì m t h i ế t b ị , p h ư ơ n g t i ệ n k h a i t h á c , r ủ i r o d o s ự c ổ p h á t t h ả i c á c c h ấ t ô n h i ễ m c ù a c ô n g
n h à n k h a i t h á c .
3. Đánlỉ giá tác động môi trường
C ầ n t ậ p t r u n g v à o p h â n t í c h c á c t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g c h í n h s a u k h i đ ã s ắ p x ế p t h ứ t ự ư u t i ê n ,
x á c đ ị n h c á c t á c đ ộ n g x ấ u n à o đ á n h k ể c ó t h ể c h ấ p n h ậ n đ ư ợ c , p h á n đ o á n x e m đ i ề u k i ệ n m ô i t r ư ờ n g c ó
b ị x ấ u d i h a y k h ô n g ?
C á c g i a i đ o ạ n l i ê n k ế t c h ặ t c h ẽ v ớ i n h a u t r o n g p h â n t í c h t á c đ ộ n g g ồ m :
- Đ ặ c đ i ể n h ó a c á c t á c đ ộ n g ;
- L ư ợ n g h ó a v à d ự b á o ;
- Đ á n h g i á m ứ c đ ộ q u a n t r ọ n g ;
- D ự b á o c á c s ự c ố r ủ i r o , m ô i t r ư ờ n g c ó t h ể x ả y r a .
4. Nhận (lịnh mức độ chi tiết, dộ tin cậy của đánh giá
e. Chuong 4. Biên nháp phòng ngừa, giảm thiếu tác dông xấu và phỏng ngửa, ửng nhỏ sư
cố mỏi trưòng
] . B i ệ n p h á p p h ò n g n g ừ a , g i à m t h i ể u c á c t á c đ ộ n g x ấ u d o d ự á n g â y r a : đ ư a r a c á c b i ệ n p h á p
c ô n g t r ì n h , c ô n g n g h ệ , c á c b i ệ n p h á p p h i c ô n g t r ì n h k h á c g i ả m t h i ể u ả n h h ư ở n g c h o m ỗ i l o ạ i t á c đ ộ n g
x ấ u đ ế n c á c d ố i t ư ợ n g t ự n h i ê n v à k i n l i t ế - x ã h ộ i đ ã x á c đ ị n h t ạ i C h ư ơ n g 3 .
2 . B i ệ n p h á p p h ò n g n g ừ a , ứ n g p h ó d ố i v ớ i c á c r ủ i r o , s ự c ố : d ư a r a c á c b i ệ n p h á p ứ n g p h ó v ớ i
c á c - r ủ i r o , s ự c ố m ô i t r ư ờ n g đ ư ợ c x á c đ ị n h t ạ i c h ư ơ n g 3 v à b á o c á o k h ả t h i c ủ a D ự á n .
f. Chưong 5. Chưong trình quan lý và giám sát môi truòng
1 . X â y d ự n g c h ư ơ n g t r i n h q u ả n l ý m ô i t r ư ờ n g : x â y d ự n g m ộ t c h ư ơ n g t r ì n h n h ằ m q u à n l ý c á c
v â m d ê b à o v ệ m ô i t r ư ờ n g c h o c á c g i a i đ o ạ n c ủ a d ự á n . C h ư ơ n g t r ì n h q u à n l ý m ô i t r ư ờ n g c ầ n x á c d ị n h :
- H o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c g i a i đ o ạ n d ự á n ;
- C á c t á c đ ộ n g ;
- C á c c ô n g t r ì n h , b i ệ n p h á p b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g ;
- K i n h p h í t h ự c h i ệ n c á c c ô n g t r ì n h , b i ệ n p h á p b à o v ệ m ô i t r ư ờ n g ;

- T h ờ i g i a n t h ự c h i ệ n v à h o à n t h à n h ;
- T r á c h n h i ệ m t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n ;
- T r á c h n h i ệ m g i á m s á t .
2 . C h ư ơ n g t r i n h g i á m s á t m ô i t r ư ờ n g (Những nội dung cụ thể có liên quan trực tiếp đến D ự án
ị.hati thúc khoáng sàn rắn đ áy biến được trình bày chi tiết ở Chương ỏ của báo cáo tỏng két này)
g. Chu’Q'ng 6. Tham vấn V kicn công đồng
N ê u t ó m t ắ t q u á t r ì n h t ổ c h ứ c t h a m v a n V k i ế n c ộ n g đ ồ n g v à t ổ n g h ọ p c á c ý k i ế n t h e o c á c m ụ c
r h i ư s a u :
1 . Ý k i ế n c ù a ủ y b a n n h â n d â n c ấ p h u y ệ n ;
2 . Ý k i ế n c ủ a đ ạ i d i ệ n c ộ n g d ồ n g d â n c ư ( n ế u c ó ) ;
3 . Ý k i ế n c ủ a t ổ c h ứ c c h ị u t á c đ ộ n g t r ự c t i ế p b ở i D ự á n ( n ế u c ó ) ;
24
4 . Ý k i ế n c ủ a c ơ q u a n p h ê d u y ệ t b á o c á o đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g c ủ a d ự á n x â y d ự n g c ơ
s ờ h ạ t ầ n g k h u s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h , d ị c h v ụ t ậ p t r u n g ( n ế u c ó )
5 . Ý k i ế n p h ả n h ồ i v à c a m k ế t c ủ a c h ủ d ự á n d ố i v ớ i c á c đ ề x u ấ t , k i ế n n g h ị , y ê u c ầ u c ủ a c á c c ơ
q u a n , t ố c h ứ c đ ư ợ c t h a m v a n
h . K ế t l u â n , k i ế n n g h i v à c a m k ế t
1 . K ế t l u ậ n : t r ì n h b à y c á c n ộ i d u n g k h á i l ư ợ c v ề c á c t á c đ ộ n g , q u y m ô , m ứ c đ ộ c ủ a c á c t á c
đ ộ n g , m ứ c d ộ k h ả t h i c ủ a c á c b i ệ n p h á p g i ả m t h i ể u t á c đ ộ n g x ẩ u v à p h ò n g c h ố n g , ứ n g p h ó c á c s ự c ố ,
r ủ i r o m ô i t r ư ờ n g ; n h ữ n g t á c đ ộ n g t i ê u c ự c n à o k h ô n g t h ể c ó b i ệ n p h á p g i ả m t h i ể u v ì v ư ợ t q u á k h á
n ă n g c h o p h é p c ủ a c h ù d ự á n v à n ê u r õ l ý d o .
2 . K i ế n n g h ị : K i ế n n g h ị v ớ i c á c c ấ p , c á c n g à n h l i ê n q u a n g i ú p g i á i q u y ế t n h ừ n g v ấ n đ ề v ư ợ t
k h a n ă n g g i ả i q u y ế t c ủ a d ự á n .
3 . C a m k ế t
i . C á c t à i l i ê u t h a m k h à o
k . C á c n h u l ụ c k è m t h e o :
C H Ư Ơ N G 6 . Đ Ề X U Ẩ T C Á C B I Ệ N P H Á P G I Á M S Á T , G I Ả M T H 1 É U V À Ứ N G P H Ó V Ớ I
T Á C Đ Ộ N G X Ấ U C Ủ A H O Ạ T Đ Ộ N G K H A I T H Á C K H O Á N G S Ả N R Ắ N T Ừ Đ Á Y B I É N
6.ỉ. Các biện pháp giám sát môi truòng trong và sau hoạt động khai thác khoáng sản rắn
đ á y b i ể n

6.1.1. K h ái quát c h u ng về các tác động x ấ u trong qu á trình kh a i thá c kh oáng sản biển đến
môi trường
a. Tác đ ộng đến m ôi trường biển trên ph ươ ng diện vật lý:
- L à m t ă n g đ ộ đ ụ c v à h à m l ư ợ n g c á c c h ấ t l ơ l ử n g t r o n g n ư ớ c b i ể n , d o h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c l à m
x á o t r ộ n t r ầ m t í c h đ á y v à x ả t h ả i t r ầ m t í c h h ạ t m ị n t r ở l ạ i m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c ;
- H o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c k h o á n g s ả n b i ể n b ó c đ i l ớ p t r ầ m t í c h t ầ n g m ặ t c ó b ề d à y t ừ 1 đ ế n 5 m , d o
d ó l à m t h a y đ ó i đ ộ s â u v à b i ế n đ ộ n g đ ị a h ì n h đ á y b i ể n k h u v ự c k h a i t h á c ;
- R ố i l o ạ n q u á t r ì n h l ắ n g đ ọ n g t r ầ m t í c h b i ể n d o h o ạ t đ ộ n g x ả t h ả i t r ầ m t í c h h ạ t m ị n , t r ầ m t í c h
p h i q u ặ n g v à o m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c ;
b. Tác động đến m ôi trường biển trên ph ươ ng diện hỏa học:
- Giải phóng các chất độc hại như: I I2S, SO32' vào trong nước;
- L à m t h a y đ ổ i c â n b ằ n g c á c c h ỉ s ố c ủ a m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c b i ể n n h ư : đ ộ E h , p H , D O ( l ư ợ n g o x i
h ò a t a n ) , B O D

- G i ả i p h ó n g c á c k i m l o ạ i n ặ n g t r o n g m ô i t r ư ờ n g t r ầ m t í c h : C r , N i , A s , C d , C u , H g , P b v à
- L à m ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g b ở i c á c k h o á n g v ậ t c ó c ư ờ n g đ ộ p h ó n g x ạ c a o ( m o n a z i t e , . . . ) ;
c. Túc động đến môi trưÒTỉg sinh học:
- L à m t h a y đ ổ i đ a d ạ n g s i n h h ọ c : s ự v ắ n g m ặ t c ủ a c á c l o à i s i n h v ậ t v à s ố l ư ợ n g t ư ơ n g đ ố i c ủ a
m ỗ i l o à i ;
- 0 n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g s ố n g c ủ a c á c l o à i s i n h v ậ t ;
- L à m m a t k l i ô n c g i a n c ứ t r ú c ủ a s i n h v ậ t đ á y .
6.1.2. Các biện p h áp g iám sát m ôi trư ờng
6.1.2.1. C ơ sờ khoa học, thực tiền đê thực hiện cúc biện ph áp giám sát m ôi trường
a. C ơ sớ pháp lý đê thực hiện các biện pháp giám sút m ôi trường
b. C ơ sở thực tiễn vè giám sút m ôi trường cùa các nước trên thế giới
ố. 1.2.2. Các biện pháp giám sát
25

×