Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

đề tài thuyết trình hydrocracking

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.55 KB, 24 trang )

LOGO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC VÀ CNTP
GVHD: TS.LÊ THANH THANH
Nhóm thực hiện:
ĐỀ TÀI : HYDROCRACKING
1.Huỳnh Minh Nhựt
2.Trần Văn Tú
3.Nguyễn Thị Phương
4.Vũ Thành Long
5.Lê Thanh Vàng
6.Nguyễn Văn Thăng
dh
h2
10
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
TỔNG QUAN
1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT2
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ3
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG4
dh
10
h2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5
1.Tổng quan

Hydrocracking là quá trình bẻ gãy mạch C - C với sự tham gia
của hydro và xúc tác, sản phẩm cuối cùng thu được là các
hydrocacbon no. Đó là sự kết hợp của quá trình cracking xúc


tác các hợp chất ban đầu và hydro hóa các hợp chất không
no vừa được tạo ra.

Hydrocracking là quá trình tương đối mới nhưng phát triển
nhanh chóng, là dạng khác của quá trình cracking xúc tác. Nó
được tiến hành với sự tham gia của xúc tác, nhưng khác với
cracking xúc tác là thực hiện trong môi trường hydro,dưới áp
suất cao (đến 30 MPa) và nhiệt độ thấp
dh
10
h2
1. Tổng quan(tt)

Mục đích
-Cũng như các quá trình chế biến dầu mỏ khác như reforming
xúc tác, cracking, isomer hóa,… thì quá trình hydrocracking
cũng nhằm chế biến các phần cất của dầu mỏ thành các sản
phẩm nhiên liệu, các loại dầu bôi trơn và các sản phẩm trung
gian cho công nghiệp tổng hợp hóa dầu
dh
10
h2

Nguyên liệu:
- Nguyên liệu cho quá trình hydrocracking rất đa dạng, nó là một
phân đoạn khá rộng, từ xăng nặng tới dầu nặng, các nguyên liệu
đầu có nhiệt độ sôi cao hơn so với nguyên liệu trong cracking xúc
tác. Đó là:
+Phân đoạn xăng để sản xuất khí hóa lỏng.
+Phân đoạn kerosene-diesel và distilat chân không để sản xuất

xăng, nhiên liệu phản lực và nhiên liệu diesel.
+Sản phẩm cặn của các quá trình chế biến dầu.
+Dầu có hàm lượng lưu huỳnh cao, mazut, gudron để sản xuất
distilat hoặc nhiên liệu đốt lò với hàm lượng lưu huỳnh thấp.
1. Tổng quan(tt)
dh
10
h2
1. Tổng quan(tt)

Sản phẩm:
-Là các sản phẩm trắng như xăng, kerosene, diesel từ dòng
nguyên liệu là phần nặng.
- Đặc điểm của sản phẩm của quá trình Hydrocracking so với
quá trình Cracking thông thường là ít olefin, aromatíc và nhiều
isoparafin.Ví dụ như xăng đi từ hydrocracking có chỉ số octan
trung bình khá, độ ổn định cao.
- Ngoài ra, quá trình Hydrocracking còn tạo ra phân đoạn C4 với
nhiều isobutan, đây là phân đoạn rất hữu ích cho quá trình Alkyl
hóa trong nhà máy lọc dầu. Quá trình này còn tận dụng được
các phần nặng nhiều Aromatic để chuyển hoá thành xăng,
kerozen và gasoil.
dh
10
h2
2. Cơ sở lý thuyết
2.1. Cơ sở hóa lý
Hydrocracking được đặc trưng bởi các phản ứng bẻ gãy các mối liên kết . Sự cắt
mối liên kết này trong điều kiện quá trình xảy ra theo các loại phản ứng sau :
1. Hydrogenolyse các hợp chất dị nguyên tố chứa ( O2 , N2, S )

2. Cắt mạch các paraffin và mạch nhánh alkyl
3. Hydro hóa các hydrocacbon thơm
4. Cắt vòng naphten
5. Alkyl hóa các hợp chất vòng
6. Izome hóa các mảnh phân tử vừa được tạo ra
7. Bão hòa hydro các liên kết không no mới tạo thành.
dh
10
h2
dh
10
h2
2. Cơ sở lý thuyết(tt)

Và cơ chế phản ứng của quá trình hydrocracking xúc tác:
Gồm 4 bước chính:
- Sự tạo thành olefin
- Sự tạo thành ion tertiary carbenium
- Phản ứng isomer hóa và cracking
- Phản ứng hydro hóa olefin tạo thành
dh
10
h2
2. Cơ sở lý thuyết(tt)
2.2. Cơ chế phản ứng
R-CH2-CH3 R-C+H-CH3 R-CH3 + CH4
CH2=CH-CH3 CH3-C+H-CH3 CH3-CH3 + CH4
R-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 R-CH=CH-CH2-CH2-CH3
R-C+H-CH2-CH2-CH2-CH3 R-C+-CH2-CH2-CH3
CH3

R-CH-CH3 + CH3-CH3
CH3
dh
10
h2
2. Cơ sở lý thuyết(tt)

Xúc tác :
-Đầu tiên xúc tác được sử dụng là W/đất sét
-Năm 1937 hãng Esso chế tạo xúc tác sunfit W/đất sét có bổ
sung HF.
-Năm 1939 để nhận được xăng có khả năng chống kích nổ
cao, ở châu Âu đã dung xúc tác hai chức năng: Hydro hóa
và cracking (Fe/đất sét có bổ sung HF)
-Cho đến ngày nay xúc tác Ni, Pt, Pd mang trên
aluminosilicat vô định hình hoặc oxyt nhôm, zeolit là những
xúc tác rất phổ biến.
dh
10
h2
2. Cơ sở lý thuyết(tt)

Xúc tác:
- Quá trình hydrocracking là hệ xúc tác hai chức năng với
thành phần xúc tác bao gồm các tâm hoạt động axit, tâm
hoạt động kim loại và chất xúc tiến.
+Tâm hoạt động acid:ngày nay xúc tác cho quá trình thường
sử dụng là zeolite: zeolite aluminasilica, zeolite Y. Phản ứng
cracking diễn ra trên tâm acid
+Tâm hoạt động kim loại:chức năng tâm kim loại như Pt, Pd,

Ni-Mo, Ni-W là xảy ra các phản ứng hydro-dehydro hóa
dh
10
h2
2. Cơ sở lý thuyết
2.3. Các phản ứng mong muốn

Phản ứng cracking và hydro hóa: Đây là hai phản ứng chính diễn ra trong
quá trình Hydrocracking. Hai phản ứng mong muốn này có tác dụng tương hỗ lẫn
nhau trong cùng một quá trình. Phản ứng cracking sẽ tạo ra và cung cấp olefin
cho quá trình hydro hoá và ngược lại, phản ứng hydro hoá sẽ cung cấp nhiệt
lượng cho quá trình cracking.Tuy nhiên nhiệt tỏa ra từ quá trình cracking, vì thế
khi xem xét toàn bộ quá trình thì có thể xem hydrocracking là phản ứng tỏa nhiệt.
Phản ứng cracking chủ yếu diễn ra trên các hợp chất naphten được tạo ra từ quá
trình hydro hóa các hợp chất aromatic.

Phản ứng isomer hoá: luôn diễn ra đồng hành cùng với phản ứng cracking.
Trong đó quá trình isomer hoá xảy ra trước, sau đó các liên kết C-C sẽ bị bẻ gảy
bởi quá trình cracking.
dh
10
h2
2. Cơ sở lý thuyết
2.4. các phản ứng không mong muốn
Bên cạnh các phản ứng chính, với tác dụng của nhiệt độ và chất xúc tác, một số
phản ứng khác sẽ diễn ra song song đồng thời như:

Hydro deankyl hoá aromatic: đây là phản ứng cracking diễn ra trên các mạch
nhánh của các hợp chất aromatic.
Phản ứng này sẽ làm tăng dòng sản phẩm khí, do đó nó sẽ làm giảm hiệu suất

củasản phẩm chính.

Phản ứng HDS, HDN: các phản ứng này có tác dụng loại bỏ các chất như lưu
huỳnh, nitơ, … nhưng lại làm tiêu hao lượng hydro trong quá trình. Tuy nhiên,
lượng hydro trong nhà máy lọc dầu rất hạn chế, vì thế phản ứng này được xếp
vào phản ứng không mong muốn.

Phản ứng cốc hoá: Với sự hiện diện của hydro trong phản ứng đã làm giảm
đáng kể phản ứng cốc hóa. Tuy nhiên với xúc tác axít mạnh, các phản ứng
cốc hóa cũngđược thúc đẩy mạnh hơn.
dh
10
h2
3. Quy trình công nghệ
3.2. điều kiện công nghệ

Áp suất : 5-20 Mpa

Nhiệt độ: 300-4500C

Chất xúc tác thường dùng: tinh thể alumino silicat có mang các kim loại đất
hiếm

Lượng hydro sử dụng

Khi nhiệt độ tăng thì mức độ izome hóa giảm. Khi giảm nhiệt độ cũng tạo
điều kiện nâng cao độ sâu hydro hóa. Khi nhiệt độ quá thấp thì tốc độ phản
ứng sẽ giảm, do đó nhiệt độ được xem như tác nhân duy trì hoạt tính của xúc
tác.


Khi áp suất tăng thì hạn chế quá trình tạo cốc và cặn nặng nhưng lại tăng giá
thành thiết bị,ngoài ra quá trình tạo cốc giảm sẽ tăng chu trình làm việc của
xúc tác.Khi áp suất giảm thì ngược lại.
dh
10
h2
3. Quy trình công nghệ
1.Sơ đồ công nghệ một
cấp:
Phương án hydrocracking
một bậc đơn giản, kinh tế
và cho phép thu được
distilat trung bình tối đa.
Tuy nhiên sơ đồ một bậc
không chophép nhận được
hiệu suất xăng cao, do đó
hạn chế ứng dụng trong
thực tế.
Quy trình
Công nghệ
2. Sơ đồ công nghệ hai
cấp:
Công nghệ hydrocracking
hai cấp có thể chế biến
nguyên liệu với hàm lượng
tạp chất đầu độc xúc tác
hydrocracking cao; thay đổi
điều kiện quá trình, cho
phép thu được những sản
phẩm mong muốn với hiệu

suất cao nhất như xăng,
nhiên liệu phản lực hoặc
diesel
dh
10
h2
3. Quy trình công nghệ
1. Lò nung
2. lò phản ứng
3. Tháp tách áp suất cao
4. Tháp tách áp suấtthấp
5. Tháp debutan
6. Tháp chưng cất.
I –Nguyên liệu
II- Hydro
III- khí
IV- khí hydrocacbon
V-xăng nhẹ
VI-xăngnặng
VII- distilat trung bình
VIII- cặn tuần hoàn
3.3.1. Sơ đồ công nghệ một cấp


dh
10
h2
3. Quy trình công nghệ
1- Lò nung; 2- lò phản ứng bậc thứ nhất; 3- tháp tách áp suất cao; 4 - tháp tách áp suất thấp;
5 - tháp debutan; 6- tháp chưng cất ; 7- lò phản ứng bậc thứ hai.

I- Nguyên liệu; II - hydro; III- khí; IV- khí hydrocacbon; V- xăng nhẹ; VI- xăng nặng; VII -
distilat trung bình; VIII- cặn tuần hoàn.

3.3.2.1. Sơ đồ công nghệ 2 cấp có làm sạch sản phẩm của giai đoạn I
dh
10
h2
3. Quy trình công nghệ
1- Lò nung; 2- lò phản ứng bậc thứ nhất; 3- lò phản ứng bậc thứ hai; 4- tháp tách áp suất
cao; 5 -tháp tách áp suất thấp; 6 - tháp debutan; 7- tháp chưngcất.
I – Nguyên liệu; II - hydro; III- khí; IV- khí hydrocacbon; V- xăng nhẹ; VI - xăngnặng; VII
- distilat trung bình; VIII- cặn tuần hoàn.
3.3.2.2. Sơ đồ công nghệ 2 cấp không làm sạch sản phẩm của giai đoạn I
dh
10
h2
So sánh 2 sơ đồ công nghệ
1 bậc
Ưu điểm:
- Sử dụng một tháp phản ứng
- Thường áp dụng cho các nguồn
nhập liệu từ gasoil
- Phản ứng hydrocracking một bậc
đơn giản, kinh tế
- Cho phép thu đượcdistilat trung
bình tối đa
Nhược điểm:
- Yêu cầu nguyên liệu cao ( hàm
lượng H2S thấp để tránh ngộ độc
xúc tác ).

- không thu được hiệu suất xăng cao,
do đó hạn chế ứng dụng trong thực
tế.

2 bậc
Ưu điểm:
- Sử dụng hai tháp phản ứng
- Có thể chế biến nguyên liệu với hàm
lượng tạp chất đầu độc xúc tác
hydrocracking cao
- Thay đổi điều kiện quá trình cho phép
thu được những sản phẩm mong muốn
với hiệu suất cao như xăng, nhiên liệu
phản lực hoặc diesel
-
Được sử dụng nhiều trong thực tế
Nhược điểm:
- Hệ thống thiết bị phức tạp, giá thành
cao.
dh
10
h2
4. Các yếu tố ảnh hưởng

Ảnhhưởngcủanhiệtđộ
- Đây là phản ứng toả nhiệt, vì thế quá trình thích hợp ở nhiệt
độ thấp. Nhưng nếu nhiệt độ quá thấp thì tốc độ phản ứng sẽ
giảm, do đó nhiệt được xem như tác nhân duy trì hoạt tính của
xúc tác.
- Thông thường, đối với chế độ hoạt động nhẹ thì nhiệt độ của

quá trình dao động từ 650oF đến 750oF, còn chế độ hoạt động
khắc khe thì đòi hỏi ở khoảng nhiệt độ từ 750oF đến 850oF.
dh
10
h2

Ảnhhưởngcủaápsuấtvàlượnghydrosửdụng
- Quá trình Hydrocracking là quá trình tăng số mole nên nó thích
hợp hoạt động ở áp suất thấp. Thông thường áp suất khoảng
1.200 psig, lượng hydro tiêu thụ khoảng 1000 – 2000 scf/bbl.
Nhưng đối với chế độ hoạt động khắt khe thì đòi hỏi phải phá
hủy các hợp chất nặng và mở vòng nên nó cần áp suất khoảng
2000 psig và lượng hydro tiêu thụ khoảng từ 3000 – 4000
csf/bbl trở lên.
- Lượng hydro sử dụng càng nhiều thì càng có lợi về mặt
chuyển hóa, nó mất khoảng 25% cho các phản ứng loại lưu
huỳnh và bảo hòa các hợp chất olefin, aromatic. Hàm lượng
hydro tại của ra của bình phản ứng yêu cầu phải cao để ngăn
chặn quá trình tích tụ cốc và đầu độc xúc tác. Phải tiến hành
làm sạch và bổ sung thêm hydro cho dòng tuần hoàn.

4. Các yếu tố ảnh hưởng(tt)
dh
10
h2
4. Các yếu tố ảnh hưởng(tt)

Ảnhhưởngcủanguyênliệu
Xúc tác hydrocracking phải làm việc với nhiều nguyên
liệu khác nhau, trong có nhiều nguyên liệu nặng chứa

nhiều hydrocacbon chứa phân tử lượng cao, các hợp chất
lưu huỳnh, nitơ hữu cơ, oxit và kim loại khiến cho quá trình
sẽ khó khăn hơn, hoạt độ và tuổi thọ xúc tác giảm. Trong
trường hợp chế biến nguyên liệu nặng sự hiên hiện của
asphanten và kim loại trong hợp chất hữu cơ có ảnh
hương xấu đến hoạt độ xúc tác.
dh
10
h2
4. Tài liệu tham khảo

Công nghệ chế biến dầu mỏ - Lê Văn Hiếu - Trường Đại học Bách
Khoa Hà Nội.

Hóa học dầu mỏ và khí – Đinh Thị Ngọ - Trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội.

Công nghệ lọc và chế biến dầu – Lưu Cẩm Lộc – Trường Đại học
Quốc Gia TP.HCM

www.tailieu.vn
dh
10
h2
LOGO
ThankYou!
dh
h2
10

×